Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững .... Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin ph
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện theo sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Kim Cúc và PGS.TS Huỳnh Đức Lộng Tôi xin cam đoan không sao chép bất cứ nghiên cứu hoặc công trình khoa học nào đã được công bố hoặc đã được công nhận để tốt nghiệp ở bất cứ bậc đào tạo nào, ngoại trừ những trích dẫn đã được ghi trong phần nội dung của luận án
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và sự tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Cúc và PGS.TS Huỳnh Đức Lộng là người hướng dẫn khoa học đã luôn hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án Chính nhờ những định hướng, góp ý, chỉnh sửa và những lời động viên của thầy cô đã giúp tôi có thêm nhiều kiến thức, nghị lực và niềm tin vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận án
Tiếp theo, từ sâu đáy lòng, tôi muốn gửi lời cám ơn đến các thầy cô, bạn bè trường Đại học Kinh tế TP.HCM, đặc biệt khoa Kế toán đã luôn chia sẻ, hỗ trợ tôi từ những kiến thức, phương pháp và kinh nghiệm của mình để giúp tôi trưởng thành hơn trong học tập và nghiên cứu
Bên cạnh đó, tôi rất cảm ơn và quý trọng sự yêu thương, quan tâm từ những thầy cô, bạn đồng nghiệp trong Khoa Kế toán trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã chia sẻ bớt những khó khăn trong công việc để tôi có thể tập trung và vững vàng tinh thần hoàn thành luận án này
Đặc biệt, nhờ vào tình yêu thương của mẹ và gia đình - nguồn động lực lớn nhất về tinh thần để tôi có thể vượt qua những khó khăn, rào cản tâm lý, tôi muốn gửi lời cám ơn sau cùng và yêu thương nhất này đến mẹ và gia đình của tôi
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN xi
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN xiii
TÓM TẮT LUẬN ÁN xiv
ABSTRACT OF THESIS xv
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 6
6 CẤU TRÚC LUẬN ÁN 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 9
1.1 Tổng quan nghiên cứu thông tin phát triển bền vững ở nước ngoài 9
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về thực trạng công bố thông tin phát triển bền vững 9
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững 11
1.1.2.1 Bối cảnh đa quốc gia và các nước phát triển 11
1.1.2.2 Bối cảnh một quốc gia – các nước đang phát triển 14
1.1.3 Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin phát triển bền vững đến hiệu quả hoạt động 15
1.1.3.1 Bối cảnh đa quốc gia và các nước phát triển 15
1.1.3.2 Bối cảnh một quốc gia – các nước đang phát triển 17
Trang 41.2 Tổng quan nghiên cứu thông tin phát triển bền vững tại Việt Nam 20
1.2.1 Tổng quan nghiên cứu về thực trạng công bố thông tin phát triển bền vững 20 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững 22
1.2.3 Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin phát triển bền vững đến hiệu quả hoạt động 23
1.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu 25
1.3.1 Nhận xét về các nghiên cứu thông tin phát triển bền vững ở nước ngoài và tại Việt Nam 25
1.3.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu 32
Kết luận chương 1 37
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 38
2.1 Tổng quan về Thông tin phát triển bền vững 38
2.1.1 Khái niệm Thông tin phát triển bền vững 38
2.1.2 Nội dung Thông tin phát triển bền vững 39
2.1.2.1 Thông tin kinh tế 39
2.1.2.2 Thông tin môi trường 39
2.1.2.3 Thông tin xã hội 40
2.1.3 Hình thức báo cáo Thông tin phát triển bền vững 40
2.1.3.1 Giới thiệu về Báo cáo bền vững 40
2.1.3.2 Quá trình hình thành và phát triển Báo cáo bền vững 41
2.1.3.3 Giá trị lợi ích của Báo cáo bền vững 43
2.1.3.4 Thách thức của Báo cáo bền vững 44
2.1.3.5 Khuôn khổ để lập Báo cáo bền vững 45
2.1.4 Thang đo mức độ công bố thông tin phát triển bền vững 49
2.2 Tổng quan về Chất lượng thông tin kế toán 50
2.2.1 Khái niệm Chất lượng thông tin kế toán 50
2.2.2 Thang đo Chất lượng thông tin kế toán 50
2.2.2.1 Quản trị lợi nhuận thông qua dồn tích 56
Trang 52.2.2.2 Chất lượng các khoản dồn tích 57
2.2.2.3 Mức độ thận trọng của kế toán 57
2.3 Tổng quan về Hiệu quả hoạt động 58
2.3.1 Khái niệm về Hiệu quả hoạt động 58
2.3.2 Thang đo Hiệu quả hoạt động 58
2.4 Các lý thuyết nền 59
2.4.1 Lý thuyết tính chính thống (Legitimacy Theory) 59
2.4.2 Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholders Theory) 61
2.4.3 Lý thuyết tín hiệu (signalling theory) 63
2.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 64
2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu 64
2.5.1.1 Ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững 64
2.5.1.2 Ảnh hưởng của thông tin phát triển bền vững đến hiệu quả hoạt động 65
2.5.2 Mô hình nghiên cứu 68
Kết luận chương 2 70
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 71
3.1 Quy trình nghiên cứu 71
3.2 Thiết kế thang đo khái niệm nghiên cứu 73
3.2.1 Mức độ công bố thông tin phát triển bền vững 73
3.2.2 Chất lượng thông tin kế toán 78
3.2.2.1 Mức độ quản trị lợi nhuận dựa trên dồn tích 79
3.2.2.2 Chất lượng dồn tích 80
3.2.2.3 Mức độ thận trọng kế toán 81
3.2.3 Hiệu quả hoạt động 81
3.2.4 Biến kiểm soát 82
3.2.4.1 Biến kiểm soát thông tin phát triển bền vững 82
3.2.4.2 Biến kiểm soát hiệu quả hoạt động 84
3.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 87
Trang 63.3.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu định tính 87
3.3.2 Nguồn thu thập dữ liệu 88
3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 88
3.3.3.1 Giai đoạn 1 – Xác định bộ chỉ số thông tin phát triển bền vững các công ty niêm yết Việt Nam công bố 89
3.3.3.2 Giai đoạn 2 – So sánh với bộ chỉ số theo Chuẩn mực GRI 89
3.3.3.3 Giai đoạn 3 – Phỏng vấn chuyên gia để xác định bộ chỉ số GRI điều chỉnh 90
3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng 90
3.4.1 Nguồn thu thập dữ liệu 90
3.4.2 Khung lấy mẫu và cỡ mẫu 91
3.4.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 95
Kết luận chương 3 99
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 100
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính 100
4.1.1 Giai đoạn 1 – Xác định bộ chỉ số thông tin phát triển bền vững các công ty niêm yết Việt Nam công bố 100
4.1.2 Giai đoạn 2 – So sánh với bộ chỉ số theo Chuẩn mực GRI 101
4.1.3 Giai đoạn 3 – Phỏng vấn chuyên gia xác định bộ chỉ số GRI điều chỉnh 114
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 116
4.2.1 Kết quả thực trạng công bố thông tin phát triển bền vững của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 116
4.2.1.1 Thông tin cơ bản các công ty trong mẫu 116
4.2.1.2 Hình thức báo cáo 117
4.2.1.3 Mức độ công bố thông tin PTBV theo ngành nghề 117
4.2.1.4 Mức độ công bố thông tin PTBV theo bộ tiêu chí dựa trên khuôn khổ GRI và thông tư 155/2015/TT-BTC 121
4.2.2 Kết quả kiểm định ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin PTBV 122
Trang 74.2.3 Kết quả kiểm định về ảnh hưởng mức độ công bố thông tin phát triển bền
vững đến hiệu quả hoạt động 127
4.2.4 Kết quả kiểm định về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin phát triển bền vững trên các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường đến hiệu quả hoạt động 132
4.3 Bàn luận kết quả nghiên cứu 139
4.3.1 Bàn luận về mục tiêu đánh giá thực trạng công bố thông tin phát triển bền vững của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 139
4.3.2 Bàn luận về mục tiêu đánh giá tác động của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững 141
4.3.3 Bàn luận về mục tiêu đánh giá tác động của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững 143
5.2.2 Hàm ý đối với quản trị công ty 149
5.2.3 Hàm ý đối với nhà đầu tư 150
5.2.4 Hàm ý đối với cơ quan chức năng 151
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 154
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ xvi
TÀI LIỆU THAM KHẢO xvii
Trang 8Phụ lục 4.8 18 Phụ lục 4.9 19 Phụ lục 4.10 28
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Viết tắt Diễn giải
ACCA Hiệp hội kế toán công chứng Anh Quốc
(The Association of Chartered Certified Accountants) ASR Chỉ số xếp hạng bền vững Châu Á
(Asian Sustainability Rating) BCTC Báo cáo tài chính
BCTN Báo cáo thường niên
DJSI Chỉ số bền vững Dow Jones (Dow Jones Sustainability Index)
DPSIR Khuôn khổ DPSIR: Động cơ – Áp lực – Quốc gia – Tác động – Phản ứng
(Driving Forces, Pressures, States, Impacts and Responses) EPS Lãi cơ bản trên cổ phiếu
(Earning Per Share)
EIRIS Chỉ số nghiên cứu đầu tư có đạo đức và dịch vụ thông tin (Ethical Investment Research and Information Service) FASB Hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính
(Financial Accounting Standard Board)
GRI Khuôn khổ hướng dẫn báo cáo sáng kiến toàn cầu (Global Reporting Initiative)
HĐQT Hội đồng quản trị
Trang 10HSX Sàn giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh IASB Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế
(International Accounting Standard Board) KLD Chỉ số Kinder Lydenberg Domini
PPNC Phương pháp nghiên cứu PTBV Phát triển bền vững QTLN Quản trị lợi nhuận
SAM Chỉ số quản lý tài sản bền vững (Sustainable Asset Management) TNXH Trách nhiệm xã hội
TTCK Thị trường chứng khoán
WBCSD Khuôn khổ hội đồng doanh nghiệp thế giới và phát triển bền vững (World Business Council for Sustainable Development)
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN
- ○∆○ -
Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến thông tin phát triển bền vững 26
Bảng 1.2 Tổng hợp nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin phát triển bền vững đến hiệu quả hoạt động 29
Bảng 2.1 Thang đo chất lượng thông tin kế toán theo phân loại của Beest và cộng sự (2009) 51
Bảng 2.2 Tổng hợp thang đo chất lượng thông tin kế toán trong mối quan hệ với thông tin phát triển bền vững 54
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 67
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thang điểm đánh giá mức độ công bố thông tin phát triển bền vững sử dụng trong các nghiên cứu trước đây 74
Bảng 3.2 Bảng thang điểm đánh giá mức độ công bố thông tin phát triển bền vững sử dụng trong luận án 77
Bảng 3.3 Thang đo hiệu quả hoạt động 82
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp thang đo các khái niệm nghiên cứu 85
Bảng 3.5 Bảng thống kê mẫu nghiên cứu 94
Bảng 4.1 Bảng so sánh chỉ số thông tin phát triển bền vững theo thông tư 155/2015/TT-BTC và theo Chuẩn mực GRI 103
Bảng 4.2 Bảng so sánh chỉ số thông tin phát triển bền vững theo thực trạng công bố của các công ty niêm yết Việt Nam và theo Chuẩn mực GRI 107
Bảng 4.3 Bảng thống kê các chỉ số thông tin phát triển bền vững theo Chuẩn mực GRI ít được các công ty niêm yết Việt Nam công bố 114
Bảng 4.4 Bảng thống kê các chỉ số thông tin phát triển bền vững được nhiều công ty niêm yết Việt Nam công bố nhưng không thuộc Chuẩn mực GRI 115
Bảng 4.5 Bảng thống kê số lượng doanh nghiệp phân loại theo ngành nghề 117
Bảng 4.6 Thống kê mô tả về mức độ công bố thông tin phát triển bền vững phân loại theo ngành 118
Trang 12Bảng 4.7 Thống kê mô tả về mức độ công bố thông tin phát triển bền vững của
ngành nhạy cảm và không nhạy cảm với môi trường 120
Bảng 4.8 Thống kê mô tả về mức độ công bố thông tin phát triển bền vững phân loại theo GRI 121
Bảng 4.9 Hệ số tương quan giữa các biến trong giả thuyết 1, 2, 3 123
Bảng 4.10 Kiểm định sự phù hợp của giả thuyết 1, 2, 3 124
Bảng 4.11 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của giả thuyết 1 125
Bảng 4.12 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của giả thuyết 2 125
Bảng 4.13 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của giả thuyết 3 125
Bảng 4.14 Kết quả kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi của giả thuyết 1, 2, 3 126
Bảng 4.15 Kết quả hồi quy của giả thuyết 1, 2, 3 126
Bảng 4.16 Thống kê mô tả về hiệu quả hoạt động 127
Bảng 4.17 Thống kê mô tả về hiệu quả hoạt động phân loại theo ngành 128
Bảng 4.18 Hệ số tương quan giữa các biến trong giả thuyết 4 129
Bảng 4.19 Kiểm định sự phù hợp của giả thuyết 4 130
Bảng 4.20 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của giả thuyết 4 131
Bảng 4.21 Kết quả kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi của giả thuyết 4 131
Bảng 4.22 Kết quả hồi quy của giả thuyết 4 132
Bảng 4.23 Hệ số tương quan giữa các biến trong giả thuyết 5, 6, 7 133
Bảng 4.24 Kiểm định sự phù hợp của giả thuyết 5, 6, 7 134
Bảng 4.25 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của giả thuyết 5 135
Bảng 4.26 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của giả thuyết 6 136
Bảng 4.27 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của giả thuyết 7 136
Bảng 4.28 Kết quả kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi của giả thuyết 5, 6, 7 136
Bảng 4.29 Kết quả hồi quy của giả thuyết 5, 6, 7 với biến phụ thuộc hiệu quả hoạt động đo bằng ROAit 137
Trang 13Bảng 4.30 Kết quả hồi quy của giả thuyết 5, 6, 7 với biến phụ thuộc hiệu quả hoạt
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 2.1 Lịch sử hình thành và phát triền của Báo cáo bền vững 43
Hình 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển GRI 47
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu 69
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 72
Hình 4.1 Các chỉ số báo cáo kinh tế, môi trường, xã hội theo GRI và theo thông tư 155/2015/TT-BTC 102
Hình 4.2 Các chỉ số báo cáo kinh tế, môi trường, xã hội theo GRI và theo thực trạng công bố của các công ty niêm yết VN 106
Hình 4.3 Mức độ công bố thông tin phát triển bền vững theo ngành nghề 119
Hình 4.4 Hiệu quả hoạt động phân loại theo ngành 128
Trang 14TÓM TẮT LUẬN ÁN
Đề tài: Mức độ công bố thông tin phát triển bền vững trong mối quan hệ với chất
lượng thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại Việt Nam Chuyên ngành: Kế toán Mã: 9.34.03.01
Tóm tắt:
Luận án nghiên cứu về mức độ công bố thông tin phát triển bền vững của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, qua đó phân tích sự ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững và ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin phát triển bền vững đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích hồi quy trên Stata với mẫu gồm 262 công ty niêm yết năm 2018, kết quả nghiên cứu cho thấy công bố thông tin phát triển bền vững tại Việt Nam được đánh giá ở mức điểm thấp, dưới mức cơ bản và các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chú trọng công bố thông tin kinh tế hơn là các thông tin thuộc về môi trường và xã hội Nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng thống kê về ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán thông qua mức độ thận trọng đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tìm ra bằng chứng cho thấy thật sự thông tin phát triển bền vững, đặc biệt khía cạnh thông tin xã hội và môi trường có ảnh hưởng cùng chiều đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp thông qua thang đo ROA và Tobin’s Q Với kết quả nghiên cứu này, tác giả hàm ý kêu gọi các nhà quản lý công ty nâng cao hơn nhận thức về hoạt động phát triển bền vững cũng như nâng cao mức độ công bố thông tin phản ánh về sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, đặc biệt các vấn đề liên quan đến xã hội và môi trường
Từ khóa: Thông tin phát triển bền vững, chất lượng thông tin kế toán, hiệu quả hoạt
động và công ty niêm yết