Nhận th c ứ được tầm quan trọng và tính cấp thi t cế ủa công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trong giai đoạn mới hiện nay người vi t tiế ểu lu n chậ ọn đề ài: “Quản lý di t tích kiế
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Tiên Lãng là một huyện ngoài thành nằm ở phía nam thành phố ải Phòng H Huyện có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc Tiên Lãng à vùng đấl t có truyền thống lịch s ử lâu đời Những ếu tố về t y ự nhiên, lịch sử xã hội như trên đã góp phần tạo cho mảnh đấ Tiên Lãng có một kho tàng di sản có giá trị tiêu bt iểu v l ch sề ị ử, văn hóa Theo thống kê, huyện Tiên Lãng có 56 di tích lịch sử văn hóa được x p h ng ế ạ trong đó có 4 di tích cấp quốc gia Đây được coi là tài sản quý giá của địa phương trong b i cố ảnh phát triển, hội nh p cậ ủa đấ nước t
Từ khi Lu t Di sậ ản văn hóa được ban hành và có hiệ ực đến nay công tác quản u l lý di tích trên địa bàn huyện Tiên Lãng có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích tiểu biểu đã được đầu tư xây dựng, tôn tạo với quy mô lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần của người dân huyện Tiên Lãng và thành phố Hải Phòng Tuy nhiên, hiện nay, t ừ thực tiễn quản lý, trong nhiều năm v a qua mừ ặc dù Đảng, Nhà nước ta có nhiều chính sách cũng như sự quan tâm trong việc xây dựng cán bộ quản lý, chú trọng công tác bảo tồn hệ thống di sản văn hóa của dân tộc Việc nghiên cứu tìm hiểu vể công tác quản lý hệ thống các di sản càng cần thiết hơn nữa đểcó những biện pháp hợp lý, kịp th i bờ ảo lưu tốt những giá trị ốt đẹ t p vốn có của dân tộc
Đền Gắm thuộc thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố ải H Phòng Đây là một ngôi đền thiêng, một trong những ngũ linh từ của huyện Tiên Lãng Đền th ờ Thái Phó Ngô Lý Tín (1126-1190) một ngừơi văn võ song toàn, vị tướng tài ba thời Lý, có công đánh giặc ngoại xâm giữ yên bờ cõi nước Nam Di tích có ý nghĩa lớn để các nhà chuyên môn nghiên cứu về lịch s chống gi c ngoại xâm thật đáng tự ử ặ hào của dân tộc Việt Nam
Đây là một trong những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, nơi hội tụ những giá trị văn hóa, ngh ệ thuật, tâm linh vượt trội, được Nhà nước x p hế ạng di tích lịch s c p quử ấ ốc gia năm 1992 Là khu di tích có kiến trúc nghệ thuật độc đáo Song trải qua thời gian, tác động của thiên tai, địch họa, con người…di tích dần bị xuống cấp Vì vậy cần nâng cao ý thức và nâng tầm quan tr ng c a vi c b o tọ ủ ệ ả ồn, tôn tạo phát huy các giá trị văn hóa, vật th , phi v t th ể ậ ể cho các thế hệ mai sau
Nhận th c ứ được tầm quan trọng và tính cấp thi t cế ủa công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trong giai đoạn mới hiện nay người vi t tiế ểu lu n chậ ọn đề ài: “Quản lý di t tích kiến trúc đền Gắm ở thôn ẩm Khê xã Toàn ThắCng huyện Tiên Lãng thành
phố Hải Phòng” làm đề tài tiểu luận
2 Tình hình nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài người vi t ế đã bước đầu nghiên cứu, sưu tầm và thu thập được các công trình, sách và các bài viết có liên quan đến những vấn đề lý luận chung v ề quản lý di tích lịch sử văn hóa, về đối tượng và địa bàn nghiên cứu
Trang 2Trước h t trong h ế ệ thống văn bản pháp quy về di sản văn hóa của nhà nước ta phải
kể đến Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi b ổ sung năm 2009) của nước C ng ộ hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có 7 chương, 74 điều là Văn bản pháp lý cao nhất về mặt nhà nước để quản lý di sản văn hóa nói chung, trong đó có di tích lịch sử văn hóa Trong Luật Di sản văn hóa đã dành hẳn một chương là chương 4 đề ập đế c n bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại mục 1, từ điều 28 đến 40 đã làm rõ khái niệm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, phân loại di tích, xếp hạng di tích, các khu vực bảo vệ di tích, các tổ chức, cá nhân và các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ quản lý sử ụng di tích có trách nhiệ d m ph i bả ảo vệ và phát huy giá trị ủ c a di tích
Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 của Bộ trưởng B ộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể hao và Du lịch) phê duyệ t t quy ho ch t ng th bạ ổ ể ảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Trong quyết định này đã làm rõ đối tượng quy hoạch, các quan điểm về b o tả ồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh; định hướng cơ bản trong tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích và các giải pháp chủ yếu để thực hi n vi c b o tệ ệ ả ồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa ở nước ta
Trong những năm gần đây, vấn đề nghiên cứu về Di tích lịch sử đền Gắm được một số tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm giới thiệu như:
Hải Phòng- di tích lịch s ử văn hóa của Trịnh Minh Hiên, Trần Phương và Nhuận Hà (nxb Hải Phòng, 1993) Đây là cuốn sách tác giả đi sâu vào nghiên cứu những công trình văn hóa, những di tích lịch s ử tiêu biểu của Hải Phòng gắn liền với đời sống cũng như sinh hoạt tinh thần của nguời dân thành phố
Lễ h i truyộ ền thống tiêu biểu c a Hủ ải Phòng, tác giả Trịnh Minh Hiên, nxb Hải Phòng, năm 2006 Tác giả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá và thống kê các lễ h i truyộ ền thống của Hải Phòng, thông qua đó bạn đọc sẽ hiểu biết thêm về truyền thống văn hóa cũng như các sinh hoạt văn hóa tại các lễ h i cộ ộng đồng ở các địa phương trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Năm 2009, Huyện ủy- UBND huyện Tiên Lãng xuất b n cuả ốn sách Văn bia Tiên Lãng, nxb Khoa học xã h i chộ ủ biên, tác giả Đỗ Thị Hảo
Năm 2011, Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Lãng tổ chức hội thảo khoa học “ Ngũ linh từ- di sản văn hóa phi vật thể” nhằm tôn vinh, làm rõ một số vấn đề về 5 ngôi đền thiêng của Tiên Lãng từ đó tuyên truyền, bảo vệ và tôn tạo “Ngũ linh từ “ của huyện Trong hội thảo có bài viết “Đền G m v i lắ ớ ễ hội Ngũ linh từ” của ông Lương Xuân Đinh- Chi hội khoa học l ch sị ử huyện Tiên Lãng khái quát sơ lược về l ch s ị ử ngôi đền và vai trò , vị trí của đền Gắm với lễ hội “ Rước ngũ linh từ”
Ngoài ra còn một số sách, bài viết về lịch sử, văn hóa, danh nhân, lễ hội…đền Gắm được xu t bấ ản và đăng tải trên trên các báo, tạp chí…
3 Mục đích và nhiệm v ụ nghiên cứ u
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trang 3Tiểu luận nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý di tích kiến trúc đền Gắm thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng rút ra những ưu điểm, h n ch , b t c p c n kh c phạ ế ấ ậ ầ ắ ục, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý di tích này trong thời gian tới
3.2 Nhi m v ệ ụ nghiên cứu
Tiểu lu n tậ ập trung làm rõ một số vấn đề sau đây:
- Trình bày những vấn đề lý luận chung về quản lý di tích lịch sử văn hóa và cơ sở pháp lý của công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa
- Giới thi u tệ ổng quát về di tích kiến trúc đền Gắm ở thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố ải Phòng H
- Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích đền Gắm trong những năm qua, chỉ ra những mặt đã làm được, những mặt chưa làm được và những nguyên nhân
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác ản lý tích qu di kiến trúc nghệ thuật đền Gắm ở thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố ải H
Phòng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận đi sâu nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý di tích kiến trúc
nghệ thuật đền Gắm ở thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố Hải
Phòng
4.2 Phạm vi nghiên ứ c u
Về không gian: Tiểu luận nghiên cứu tình hình quản lý di tích đền Gắm ở thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố ải Phòng H
Về thời gian: T ừ năm 2010 (thời gian trùng tu di tích nhân kỉ ệm 1000 năm ni Thăng Long Hà Nội) cho đế- n nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu người viết sử dụng m t s ộ ố phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập thông tin: thu thậ thông tin có liên quan từ đó lựp a chọn những thông tin hữu ích nhất để phục vụ cho việc vi t ti u luế ể ận
- Phương pháp phân tích tổng hợp: trên cơ sở những thông tin đã thu thập được người vi t s ế ẽ tiến hành tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản, bảo tồn và phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật đền Gắm thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng
- Phương pháp khảo sát thực tế: tiến hành khảo sát trên thực địa để tìm hiểu
thực trạng di tích kiến trúc nghệ thuật đền Gắm thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện
Trang 4Tiên Lãng thành phố Hải Phòng, công tác quản lý di tích và ứng x cử ủa cộng đồng đối
với di tích
6 Đóng góp của ti u lu n ể ậ
- Tiểu luận đánh gía thực trạng công tác quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật đền Gắm thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng.
- Tiểu luận đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật đền Gắm thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố ải Phòng H
7 Cấu trúc của ti u lu n ể ậ
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, kết cấu luận văn gồm có 03 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung v ề quản lý di tích lịch sử văn hóa và tổng quan di tích kiến trúc nghệ thuật đền Gắm thôn ẩm Khê xã Toàn Thắ C ng huyện Tiên Lãng thành phố ải Phòng H
Chương 2: Thực trạng quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật đền Gắm thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố ải Phòng H
Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di tích ến trúc ki nghệ thuật đền Gắm thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng
Trang 5Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ
DI TÍCH LỊCH S Ử VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT DI TÍCH
KIẾN TRÚC ĐỀN G M Ắ Ở
THÔN CẨM KHÊ XÃ TOÀN THẮNG HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ ẢI PHÒNG H1.1 M t s ộ ố khái niệm cơ bản
1.1.1. Di sản văn hóa:
Điều 1, Lu t Di sậ ản văn hóa của Việt Nam nêu rõ định nghĩa về di sản văn hóa của
Việt Nam như sau: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn
hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế h ệ này qua thế h ệ khác ở nước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam”
1.1.2 Di tích lịch sử - văn hóa:
Khái niệ di tích lịm ch sử - văn hóa: “Là những công trình xây dựng, hi n vệ ật, đồ vật… có liên quan đến những sự kiện l ch sị ử, quá trình phát triển văn hóa, xã hộ ủa i cmột dân tộc, một đất nước”
1.1.3 Quản lý:
Quản lý là một hoạt động nhằm đảm vận hành một h ệ thống, m t t ộ ổ chức một cách hiệu qu ả và khoa học Như vậy quản lý được hiểu như là: “Chức năng và hoạt động của hệ thống có tổ chức nh m bằ ảo đảm gi ữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ưu và đảm bảo thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó”
1.1.4 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa:
Quản lý di tích lịch s ử văn hóa chính là sự định hướng, tạo điều ki n t ệ ổ chức, điều hành việc baeo vệ, gìn giữ các di tích, làm cho các giá trị của di tích được phát huy theo chiều hướng tích cực
1.2 H ệ thống văn bản pháp luật quản lý nhà nước về di tích
t Di s
Luậản văn hóa:
Luật Di sản văn hóa, được sửa đổ ổ sung năm 2009 là cơ sở pháp lý cao nhất i b nhằm b o v ả ệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam
Việc xây dựng công trình quy định tại khoản này không được làm ảnh hưởng đến yếu t g c cố ố ấu thành di tích, cảnh quan thiên nhiên và môi trường - sinh thái của di tích.”
Nghị định của Chính phủ:
Trang 6Nghị định s ố 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành mộ ố điềt s u c a Lu t Di sủ ậ ản văn hóa và Luậ ửa đổ ổt s i b sung m t s ộ ố điều của Lu t Di sậ ản văn hóa Tại chương 3, Bảo vệ và phát huy giá trị di tích có ghi các điều khoản thi hành.
Nghị định s ố 70/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, sự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Tại chương 2, Điều 6 có ghi quy hoạch bảo qu n, tu b ả ổ phục hồi di tích được phân làm hai loại sau đây:
+ Quy ho ch b o quạ ả ản, tu b , phổ ục hồi hệ thống di tích là quy hoạch toàn bộ di tích trên địa bàn thành phố trực thu c trung ộ ương bao gồm di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh và đố tượng đã được kiểm kê di tích.i
+ Quy ho ch t ng th b o qu n, tu b , ph c hạ ổ ể ả ả ổ ụ ồi di tích là quy hoạch đố ới v i một di tích quốc gia đặc biệt hoặc cụm di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh tạo thành một quần thể phân bố trong cùng một khu vực địa lý, có mối quan h m t thi t v l ch sệ ậ ế ề ị ử, văn hóa, khoa h c ọ
Thông tư hướng d n c a B ẫ ủ ộ ngành Trung ương:
Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết mộ ốt s quy định về bảo quản, t b , ủ ổ phục hồi di tích có ghi các điều kho n thi ả hành, gồm: Điều 3 Nguyên tắc trong hoạt động thiết kế tu bổ di tích; Điều 4 Nguyên tắc trong hoạt động thi công tu bổ di tích.
Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng 7 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin phê duyệt “Quy hoạ- ch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020”
Chỉ thị s 73/CT-ố BVHTTDL ngày 19 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch v ề việc “Tăng cường các biện pháp quản lý di tích và các hoạt động b o qu n, tu b và phụả ả ổ c hồi di tích” quy định chức năng nhiệm vụ c a Sở Văn ủ hóa, Thể thao và Du lich
1.3 Tổng quan di tích đền Gắm thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố ải Phòng. H
1.3.1 Khái quát về thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng
Thôn Cẩm Khê thuộc xã Toàn Thắng Toàn Thắng là một xã nằm ở phía Đông Nam huyện Tiên Lãng Diện tích tự nhiên rộng chừng 4,5km vuông, đất canh tác 234,4 ha Dân số ện có trên 4000 người đều là dân tộc Kinh Phía Tây giáp xã Quang hi Phục, phía Tây Nam giáp xa Tiên Minh, phía Đông Nam giáp xa Tiên Thắng, Đông Bắc li n k về ề ới sông Văn Úc đường ranh gi i t ớ ự nhiên giữa hai huyện Tiên Lãng và
Kiến Thụy
Thôn Cẩm Khê nằm trong vùng đất sa b i cồ ủa đồng b ng ven biằ ển châu thổ Bắc Bộ do sông Văn Úc bồi trúc, đã được người Việt cổ từ trung du xuống khai phá cách đây hàng nghìn năm Theo tài liệu địa chất, cách ngày nay khoảng từu 6000 đến 4000
Trang 7năm, biển tiến làm phần lớn huyện Tiên Lãng ngập lụt Đến khoảng 3000 năm cách ngày nay, vùng đất Cẩm Khê ( Toàn Thắng) mới nhô lên khỏi m t biặ ển dướ ạng các i d doi cát nhấp nhô, chạy dài song song với b ờ biển Nhờ có song Văn Úc và các lạch thoát triều nối song Văn Úc với song Thái Bình nên quá trình lắng đọng phù sa, bồi đắp lên mảnh đất Cẩm Khê (Toàn Thắng) diễn ra tương đối nhanh
Đời sống nhân dân trong làng ngày càng thay đổi, các công trình giành cho văn hóa xa ội, nâng cao dân trí, cơ sở chăm sóc sứh c khỏe cho người dân ngày càng kháng trang T l h ỉ ệ ộ nghèo được đẩy lùi Là một trong số các làng của xã góp phần tích cực để xã Toàn Thắng góp phần xây dựng Nông thôn mới
Người dân Cẩm Khê hôm nay luôn tự hào về truyền th ng lố ịch s ử và những nét đẹp về văn hóa mà cha ông từ ngàn xưa đã tạo dựng Phát huy và nêu cao ý thức bảo vệ những di sản văn hóa, xây dựng quê hương và những di tích thành cảnh quan du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân ngày càng cao.
1.3.2 K hái quát về di tích kiến trúcđền G m ắ
- V ị trí và thời gian khởi dựng:
n G m thu
Đề ắ ộc thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng là một công trình kiến trúc cổ do nhân dân làng Cẩm Khê xưa xâu dựng lên, là nơi tôn thờ, tưởng niệm Thái phó Ngô Lý Tín.
Di tích nằm ở vị trí đắc địa giữa một không gian mênh mông với cảnh quan sông nước mây trời Đền Gắm nằm hướng m t ra ặ sông Văn Úc, lưng đề ựa vào mộn t t vùng bờ đê, ruộng đồng, làng mạ ạo nên cảm giác che chởc t , bảo vệ cho người dân trong vùng thuộc thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng
Đền được xây dựng vào thời vua Lý Cao Tông để tưởng nh ớ công lao của vị tướng Ngô Lý Tín Năm 1992 đền được nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia và được trung tu tôn tạo để trở thành một địa điểm du lịch tâm linh, sinh tahsi của người dân
Năm 1958 đền được người dân địa phương khôi phục, tôn tạo và duy trì cho đến ngày nay
- Về kiến trúc nghệ thuật:
Đền Gắm được trùng tu, tôn tạo trên mộ khuôn viên hài hòa, hoàn chỉt nh r ng ộ khoảng 13 nghìn mét vuông Trải qua thăng trầm của thời gian vẫn giữ được kiến trúc cổ xưa Với kiểu kiến trúc “ tiền nhất, hậu đinh”, gồm 3 gian tiền đường, 5 gian ti n t ề ế và 1 gian hậu cung
Ngoài sân có hai tòa giả vũ kiểi u gọng bừa, mỗi tòa 3 gian Các kèo gỗ có kết cấu kiểu “thuận chồng, đốc thước” mái lợp ngói mũi hài, các cửa theo kiểu “cửa thùng khung khách”
Trang 8Phía trước có hồ bán nguyệt và đôi rồng phun nước đặc biệt bên trong đền còn lưu giữ được 4 viên gạch cổ thời Lý dùng để lát trước cửa đền- tượng trưng cho vai trò to lớn của danh tướng Ngô Lý Tín đối với triều đình nhà Lý Hiện tại 2 viên được lưu giữ trong đền và 2 viên được lưu giữ và trưng bày tại Nhà truyền thống của huyện Tiên Lãng
Gạch hình vuông trang trí nổi hình rồng, 2 viên ghép lại thành một con rồng hoàn chỉnh Những viên gạch này, ngày trước được đặt ở bậc thềm nối giữa toà ền đườ ti ng và hậu đường của ngôi đền Đền G m hi n b o tắ ệ ả ồn, lưu giữ được m t s di vộ ố ật quý như bức cuốn thư, cửa võng chạm “lưỡng long ch u nguyầ ệt”, y môn chạm “ lưỡng long chầu hoa cúc”, long đình, nhang an, bát bửu, câu đối, chuông đồng, ngai rồng
1.4 Vai trò của quản lý di tích đền Gắm trong đờ ống văn hóa cộng đồi sng
Hiện nay, Lu t Di sậ ản văn hoá của Việt Nam đã ẳng định “Di sản văn hoá Việkh t Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của Di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta” Nghị quyết Hội nghị l n th năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa ầ ứ VIII đã xác định 10 nhiệm v vụ ề xây dựng và phát triển n nề văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Trong nhiđó ệm vụ thứ tư là bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa
Di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Tiên Lãng đa dạng về loại hình, phong phú về chủng loại, là di sản văn hóa quý báu nếu được bảo tồn, khai thác có hiệu qu s ả ẽ là nguồn lực to lớn phát triển kinh tế xã hộ ủa địa phương Ngoài các giá trịi c về mặt lịch sử, văn hóa và khoa học, những di tích trên còn có vai trò đặc bi t to l n trong việ ớ ệc giáo dục thế hệ trẻ ề v truy n thề ống “Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam
Trong phát triển kinh tế và du lịch, hệ thống di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Tiên Lãng cùng ới hàng trămv l h i lễ ộ ớn nhỏ đã thu hút đượ đông đảo du khách c thập phương Tạo cơ hội phát triển các hoạt động dịch vụ thương mạ ạo thêm nhiềi, t u công ăn việc làm cho người dân địa phương, góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo v ệ và phát huy các giá trị của di sản văn hóa
Huyện Tiên Lãng còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa độc đáo, trong đó tiêu biểu hệ thống di tích lịch sử văn hóa là kết tinh giữa kiến trúc nghệ thuật và những giá trị tín ngưỡng dân gian Mỗi một ngôi đình, đền, chùa là công trình kiến trúc thể hiện sự hưng thịnh, các dấu ấn để lại theo dòng lịch sử, giá trị của di tích kiến trúc nghệ thuật thể hiện ở quy ho ch t ng thạ ổ ể và bố ụ c c kiến trúc, ở ự ế ợp hài hòa giữ s k t h a kiến trúc với cảnh quan, ở những b c ch m khứ ạ ắc trên kết cấu gỗ, ở ẻ đẹp thánh thiện của những v pho tượng cổ, ở nét chạm tinh x o c a nh ng ả ủ ữ đồ thờ ự, nhữ t ng kiến trúc độc đáo thể hiện s giao thoa giự ữa con người và thiên nhiên
Đền Gắm là một di tích được xếp h ng quốc gia có giá trị về l ch sử, văn hóa và ạ ị nghệ thuật kiến trúc Di tích kiến trúc nghệ thuật đền G m ắ là một trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh ở thôn Cẩm Khê xã Toàn Thắng nói riêng, thành phố Hải Phòng nói
Trang 9chung Đây cũng là nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử phát triển của đạo Phật phái thiề tông trên vùng đấn t phía Nam Hải Phòng
Tiểu kết
Tại chương 1 của tiểu luận, người viết đã nghiên cứu thu thập tài liệu, các công trình sách, bài viế … để làm rõ t những vấn đề chung về quản lý di tích lịch sử văn hóa, đã trình bày và làm rõ một s ố khái niệm cơ bản như khái niệm di tích, di tích lịch s ử văn hóa, quản lý di tích lịch sử văn hóa và cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch s ử văn hóa, nêu rõ nội dung quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa đã được đề cập trong Luật Di sản văn hóa
Ngoài ra, tiểu luận còn trình bày tổng quan gi i thi u v ớ ệ ề di tích kiến trúc nghệ thuật đền Gắm với những nét nội dung chủ yếu về thôn Cẩm Khê về vị trí địa lý, thời gian khởi dựng đền Gắm và quá trình tồn tại của ngôi đền này
Di tích kiến trúc nghệ thuật Đề ắm là nơi thờ ự thiêng liêng, tôn thờ tướng công Ngô Lý Tín tồn t i t ạ ừ thế k XII, trỉ ải qua hơn 800 năm, ngôi đền v n b n v ng vẫ ề ữ ới thời gian, b n về ững trong lòng người Nh ng vữ ấn đề rút ra ở chương 1 là cơ sở để tiểu luận tiếp tục tìm hiểu, phân tích đánh giá về ực trạng quth ản lý di tích đền Gắm trong chương
Trang 10Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC ĐỀN GẮM Ở THÔN CẨM KHÊ XÃ TOÀN THẮNG
HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỒ HẢI PHÒNG 2.1 Các chủ thể quản lý
2.1.1 Chủ thể quản lý Nhà nước
2.1.1.1 S ở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng
Theo quyết định s ố 299/2017/QĐ- UBND ngày 13/2/2017 của Uỷ bân nhân dân thành phố ải Phòng về ệc ban hành quy đị H vi nh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của S ở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng có nhiệm vụ quản lý toàn bộ các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố cụ thể như sau:
Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê và lập h ồ sơ di sản văn hoá phi vật thể ở thành phố; cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hoá phi vật thể trên địa bàn cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài Quả ý, n l hướng d n t ẫ ổ chức các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử ở địa phương Tổ chức kiểm kê, lập danh m c, l p h ụ ậ ồ sơ xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở thành phố
Thỏa thu n ch ậ ủ trương lập d ự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật; thẩm định d ự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật; th a thu n thi t k b n v ỏ ậ ế ế ả ẽ thi công bảo quản, tu b , ph c hổ ụ ồi di tích cấp thành phố trên địa bàn thành phố; hướng dẫn, tổ chức thực hiện tu s a cử ấp thiết và các dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích thuộc thành phố quản lý sau khi được phê duyệt Thẩm định dự án cả ạo, xây dựng các công trình nằm ngoài khu vựi t c bảo v ệ di tích cấp thành phố trên địa bàn thành phố có khả năng ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường của di tích.
Trực ti p quế ản lý, hướng d n v ẫ ề công tác chuyên môn quản lý di sản văn hóa và di tích lịch sử văn hóa là Phòng Quản lý di sản văn hóa- trực thu c S ộ ở Văn hóa và Thể thao thành phố.Tham mưu cho Ban Giám đốc Sở trong lĩnh vực quản lý nhà nước về di sản văn hóa theo Luật Di sản và quy định hiện hành Phòng Quản lý di sản mới chỉ được thành lập hơn 1 năm nay, trước đây công tác quản lý về di tích do Phòng Nghiệp vụ văn hóa của Sở Văn hóa và Thể thao phụ trách; còn hướng d n tr c ti p v nghiẫ ự ế ề ệp vụ, chuyên ngành trong lĩnh vực di tích do Phòng Nghiệp vụ di tích- trực thuộc Bảo tàng Hải Phòng đảm trách Về cơ cấu tổ chức, Phòng Quản lý di sản- thuộc Sở Văn hóa và Thể thao thành phố ải Phòng được tách ra từ Phòng Ng H hiệp v ụ văn hóa và phòng Quản lý văn hóa, hiệ ại có 03 cán bộ công chức (trong đó có 01 Trưởn t ng phòng- phụ trách chung; 01 phó trưởng phòng và 01chuyên viên giúp việc) Trong đó, trình độ thạc sỹ về văn hóa chiếm 66%; trình độ đại học chiếm 34%
Trang 112.1.1.2 Phòng văn hóa thông tin huyện Tiên Lãng
Theo Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch và Bộ Nội v ụ hướng dẫn v ề chức năng, nhiệm v , quy n hụ ề ạn và cơ cấ ổ chứu t c c a S ủ ở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thông tư liên tịch s 06/2016/TTLT-BTTTT-ố BNV ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nội vụ hướng d n v ẫ ề chức năng, nhiệm vụ, quy n hề ạn và cơ cấu t ổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông thuộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốc trực thuộc Trung ương, Phòng Văn hóa và Thông tin thuộ Ủy ban nhân dân huyệc n, qu n, ậ thị xã, thành phố trực thu c tộ ỉnh; và Quyết định số 57/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2018 củ Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng về ệc ban hành quy địa vi nh chức năng, nhiệm v , quy n hụ ề ạn và cơ cấ ổ u t chức, hoạt động của Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Lãng, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Lãng có chức năng tham mưu giúp UBND huyện thực hiện quản lý Nhà nước v ề các lĩnh vực văn hóa; gia đình, thể dục, th thao, du lể ịch, thông tin - truyền thông và các dịch vụ công thuộc chức năng, nhiệm v ụ được giao; hướng d n nghi p v ẫ ệ ụ quản lý đối với UBND cấp xã và cán bộ văn hóa xã
Về cơ cấ ổ chức, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tiên Lãng có 05 cán bộ, công u t chức trong đó có 01 Trưởng phòng, 02 Phó Trưởng phòng và 02 chuyên viên Độ tuổi trung bình của đội ngũ cán bộ từ -40 tu25 ổi chiếm 60%, s ố cán bộ trên 40 tuổi chiếm 40% V ề thâm niên công tác: trên 30 năm có 01 cán bộ; từ 2-10 năm có 4 cán bộ Về trình độ chuyên môn, hiện nay, phòng có 02 thạ ỹ, 02 đạ ọc và 1 trung cấc s i h p
* Một s nhi m v quy n h n v ố ệ ụ ề ạ ề lĩnh vự Văn hóa Thể thao: c
Trình UBND huyện ban hành Quyết định, Ch ỉ thị, Kế hoạch dài hạn 5 năm; đề án, chương trình, biện pháp tổ chức thực hi n cệ ải cách hành chính, xã hội hóa trong lĩnh vực quản lý nhà nước được giao; Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, th thao, du l ch, quể ị ảng cáo, thông tin và truyền thông thuộc thẩm quyền ban hành của Ch t ch ủ ị Ủy ban nhân dân huyện; Tổ chức th c hiự ện các văn bản pháp luật, quy ho ch, k ạ ế hoạch, đề án, chương trình đã được phê duyệt; hướng dẫn thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật về quản lý, hoạt động sự nghiệp phát triển văn hóa, thể d c, th thao, du lụ ể ịch và quảng cáo, thông tin và truyền thông; chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; phòng chống bạo lực gia đình; Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện phong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa, đơn vị văn hóa; bảo v ệ các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh; bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử d ng hụ ợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du l ch, khu du lị ịch, điểm du lịch trên địa bàn; Hướng dân chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể
Trang 12thao, du l ch, quị ảng cáo và thông tin, truyền thông đối với công chức văn hóa xã hội 1 các xã, thị trấn; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra v ề việc chấp hành pháp luật về hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, th thao, du l ch, quể ị ảng cáo, thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật; Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xu t v ấ ề tình hình hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, th ể thao, du l ch, quị ảng cáo, thông tin và truyền thông theo quy định của Ủy ban nhân dân huyện, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao, Giám đốc sở Du lịch và Giám đốc sở Thông tin và Tr ền thông.uy
2.1.1.3 Ban Văn hóa Xã hội xã Toàn Thắ- ng
Ban Quản lý di tích cấp xã nằm trong Ban Văn hóa Xã hội xã gồ- m các thành viên: Phó Chủ ịch UBND xã Toàn Thắ t ng phụ trách Văn hóa Xã hội làm - trưởng ban, Cán bộ trong Ban quản lý là công chức Văn hóa, Kế toán, Công an, Quân sự, Đoàn Thanh niên của xã và các thành viên khác liên quan đến di tích làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Ngoài ra, tùy theo từng điểm, quy mô của di tích có thể ợp đồ h ng (ngắn hạn, mùa vụ) với cộng tác viên, người lao động Ban Văn hóa Xã hộ- i ch u s ị ự quản lý trực tiếp về chuyên môn của Phòng Văn hóa và Thông tin và Sở Văn hóa và Thể thao Điều 51 Ngh nh s ị đị ố 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Lu t Di sậ ản văn hóa, quy định rõ trách nhiệm UBND xã, thị ấn đố ới DSVH nói chung và di tích lị tr i v ch sử văn hóa nói riêng như sau: Tổ chức, bảo vệ, bảo qu n c p thi t DSVH; Ti p cả ấ ế ế ận khai báo về di sản văn hóa để chuyển lên cơ quan cấp trên; Kiến nghị việc xếp hạng di tích; Phòng ngừa và ngăn chặn kịp th i mờ ọi hành vi làm ảnh hưởng tới s ự an toàn của DSVH; Ngăn chặn và xử lý các hoạt động mê tín dị đoan theo thẩm quy n ề
2.1.1.4 Ban Quản lý di tích đền Gắm
UBND xã Toàn Thắng ra quyết định thành lập Ban Quản lý di tích đền Gắm Ban Quản lý có nhiệm k ỳ 03 năm, sau 03 năm lại kiện toàn lại một lần Ban Quản lý di tích đền Gắm hiện nay được kiện toàn theo Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2015 của Ủy ban nhân dân xã Toàn Thắng Ban Quản lý di tích gồm 01 trưởng ban, 02 phó ban (trong đó có 01 người là cán bộ Văn hóa Xã hội xã - Toàn Thắng), 01 kế toán, 01 thủ quỹ và 02 Ủy viên Cụ thể như sau:
1 Ông Đặng Ánh Tuyết- Trưởng ban 2 Ông Lê Văn Khương Phó ban - 3 Ông Trịnh Xuân Lộc - Phó ban 4 Ông Đặng Văn Nho - Kế toán 5 Bà Đặng Thị Âu - Thủ quỹ 6 Bà Vũ Thị Hoài Ủy viên - 7 Ông Tạ Xuân Đác - Ủy viên
Trang 13(Nguồn Ban Quản lý di tích LSVH đền Gắm cung cấp)
Quy ch ế hoạt động của Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm được Ủy ban nhân dân xã Toàn Thắng ban hành theo Quyết định số 61/- UBND ngày 31/8/2012 Chức năng, nhiệm vụ của quản lý như sau: Tham mưu với UBND xã về các biện pháp quản lý di tích nhằm b o tả ồn, tôn tạo, gi ữ gìn và pháp huy tố ác giá trịt c của di tích Tham mưu giúp UBND xã trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tu bổ, tôn tạo, b o v ả ệ và phát triển của di tích lịch sử văn hóa đền Gắm T ổ chức, quản lý, bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị ủa di tích Hướ c ng dẫn, ph ổ biến, quảng bá rộng rãi về giá trị của di tích và lễ hội truy n thề ống ở địa phương Kiểm kê, bảo quản, bảo v ệ tài sản, đất đai, các phương tiện, cơ sở v t chậ ất và các hiện vật của di tích Đề xuất các nội dung trong công tác quản lý, tôn tạo, tu bổ, bảo vệ di tích Phối hợp tổ ch c h i th o, tứ ộ ả ọa đàm, giới thiệu, nghiên cứu, sưu tầm và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các trò chơi dân gian truyền thống gắn với các hoạt động c a lủ ễ, hội Ph c dụ ựng có chọ ọc các nghi thức lễ hội truy n th ng n l ề ố của di tích Tham mưu tổ chức lễ h i truy n thộ ề ống di tích đền Gắm
K t h p vế ợ ới các cơ quan, đoàn thể quản lý các hoạt động dịch v tụ ại khu di tích Làm tốt công tác vệ sinh môi trường, đảm b o an ninh, tr t tả ậ ự Không đượ ợc l i d ng l hụ ễ ội để truyên truyền xuyên tạc, kích động… chống Đảng và Nhà nước ta, gây chia rẽ đoàn kết, mất tr t tự, an ninh, không đượậ c tổ chức các hoạt động mê tín, dị đoan và các hoạt động trái pháp luạt, trái với thuần phong mĩ tục
Trang 142.1.2 Chủ thể quản lý cộng đồng
Cộng đồng là những người gắn bó chặt ch vẽ ới di tích vì bản chất di tích là của dân, từ dân mà ra Mỗi con người trong cộng đồng là một chủ thể mang nh ng sữ ức