1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện từ liêm thành phố hà nội

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Ở Huyện Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Di Tích
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản Năm 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 117,31 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần ngời ngày phong phú nhu cầu hởng thụ văn hóa, tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc m có di tích lịch sử văn hóa trở nên thiết Bởi lẽ, di tích lịch sử văn hóa thành lao động sáng tạo ngời khứ để lại; chứng vật chất sinh động phản ánh trung thực trình đấu tranh dựng nớc giữ nớc dân tộc ta Di tích lịch sử ti sản vô giá, ẩn chứa truyền thống tốt đẹp mà hệ trớc truyền lại cho hệ sau giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ giá trị biểu truyền thống văn hiến, lòng tự hào dân tộc từ hệ sau đón nhận tiếp thu sáng tạo giá trị văn hóa cho nhân loại 1.2 Thủ đô Hà Nội đà phát triển, trình đô thị hóa diễn nhanh chóng mạnh mẽ Hiện nay, Thủ đô Hà Nội dẫn đầu nớc số lợng di tích lịch sử văn hóa, với tốc độ đô thị hóa cao nh đà dẫn đến tình trạng di tích lịch sử văn hóa bị lấn chiếm, xâm hại cách nghiêm trọng có nguy bị hủy hoại biến Đối với huyện Từ Liêm với vị trí nằm phía Tây tây bắc Hà Nội- huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội chịu tác động không nhỏ Với vị trí nh vậy, bớc vào năm đầu kỷ XXI, huyện Từ Liêm đứng trớc thách thức đặt trình phát triển kinh tế, văn hóa - xà hội Theo quy hoạch phát triển kinh tế xà hội Thủ đô đến năm 2020, nửa huyện Từ Liêm nằm vành đai phát triển đô thị, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp chia cắt, khu đô thị, khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều Với trình đô thị hóa nhanh mạnh - đô thị mọc lên, di dân từ đô thị trung tâm ngoại thành đà làm đổi thay diện mạo huyện ảnh hởng ®Õn mäi lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi nh kinh tế, văn hóa huyện Từ Liêm mặt tích cực lẫn tiêu cực Các giá trị văn hóa nơi dần bị mai biến Vấn đề đặt trình đô thị hóa nhanh, phát triển kinh tế nhng phải trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống sắc văn hóa dân tộc, quan tâm đến việc quản lý đô thị, quản lý trật tự xây dựng, quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan, quản lý di tích Nghiên cứu phơng án quy hoạch hợp lý, Từ Liêm có đóng góp vào công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa làng xà ven đô Hà Nội; Những hạn chế thành công Từ Liêm học kinh nghiệm cho địa phơng khác Từ vấn đề đà trình bày trên, đề tài luận văn thạc sỹ Quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội góp phần làm rõ thực trạng quản lý di tích đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng quản lý DTLS huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu 2.1 Các báo cáo ủy ban nhân dân huyện Phòng VH-TT huyện Từ Liêm + Phòng VH-TT huyện Từ Liêm (2009): Bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH lễ hội truyền thống huyện Từ Liêm [58] Bài viết bao gồm trang với số nội dung bản: Tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH lễ héi trun thèng, néi dung nµy cho biÕt mét số thông tin số lợng di tích địa bàn huyện: 195 di tích, 102 di tích đà đợc xếp hạng, 30 di tích cách mạng kháng chiến 11 di tích cách mạng đà đợc thành phố gắn biển, toàn huyện có 48 lễ hội Nội dung thứ hai viết cung cấp thông tin thực tiễn hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Từ Liêm: Vấn đề xây dựng kế hoạch cho giai đoạn chi tiết cho hàng năm, lập dự án tu bổ di tích Vấn đề xây dựng kế hoạch cho giai đoạn chi tiết cho hàng năm; Về lập dự án tu bổ di tích sở, việc thành lập tổ chức phối hợp bảo vệ di tích, tổ chức phối hợp với quan, việc nghiên cứu triển khai phát hiện, nghiên cứu dịch thuật tài liệu Hán Nôm di tích Bài viết không nhiều, song báo cáo từ góc độ quản lý văn hóa + ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm (2009): Báo cáo công tác quản lý di tích năm 2009 phơng hớng nhiệm vụ năm 2010 huyện Từ Liêm [68] Những nội dung thể báo nµy bao gåm: - Tỉng sè cã 184 di tÝch (06 chùa, 43 đình, 14 đền lại miếu, văn chỉ, từ chỉ, nhà thờ họ, di tích cách mạng kháng chiến , 104 di tích đà đợc xếp hạng) - Tập trung báo cáo kết thực 2009 kiện toàn tỉ chøc BQL di tÝch c¬ së VỊ viƯc tu bổ tôn tạo di tích, phần báo cáo đà tổng hợp đợc nguồn ngân sách huyện trực tiếp đầu t 42,2 tỷ đồng, kinh phí huy động 18,95 tỷ đồng Về việc xếp hạng di tích, gắn biển cho di tích cách mạng kháng chiến, vấn đề phối hợp nghiên cứu t liệu hóa di sản huyện Từ Liêm, vấn đề kiểm tra giải đơn kiến nghị có phần đánh giá u điểm, hạn chế nguyên nhân mặt hạn chế - Bản báo cáo đà đa phơng hớng nhiệm vụ trung tâm cho công tác quản lý di tích năm 2010 với nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời kiến nghị đề xuất với thành phố 05 vấn đề để triển khai hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa vào năm 2010 + ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm (2008): Kết triển khai thực công tác quản lý di tích địa bàn phơng híng nhiƯm vơ tõ 2008 - 2010 hun Tõ Liªm”[67] Trớc tiên, báo cáo nêu khái quát đặc điểm di tích LSVH huyện Từ Liêm, thuận lợi khó khăn triển khai quản lý: Những kết thực quan trọng đạo UBND huyện phối hợp đồng tổ chức trị xà hội Những kết lĩnh vực hoạt động quản lý: Bảo quản, bảo vệ, tu bổ, tôn tạo di tích, xếp hạng di tích, khai thác phát huy giá trị di tích, sau phơng hớng nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2010 + Phòng VH-TT (2009): Báo cáo công tác văn hóa - thể thao du lịch năm 2009 phơng hớng nhiệm vụ năm 2010 [59] Trong báo cáo chung kết hoạt động mặt (thông tin, tuyên truyền cổ động, hoạt động văn hóa văn nghệ, hoạt động quản lý văn hóa) Trang 15 báo cáo có đề cập đến hoạt động quản lý DTLSVH, có gắn biển cho di tích, xuất sách giới thiệu di sản văn hóa huyện Từ Liêm, xây dựng dự án đề nghị thành phố, huyện cấp kinh phí tu bổ, tôn tạo di tích Trong phơng hớng nhiệm vụ năm 2010, đặc biệt nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phơng diện quản lý di tích, kế hoạch đặt tập trung tu bổ, tôn tạo di tích trọng điểm địa bàn huyện, có hai dự án: Đình Đăm, xà Tây Tựu; đền Am, xà Tây Mỗ Gắn biển cho di tích lịch sử cách mạng kháng chiến, hỗ trợ kinh phÝ tu bỉ chèng xng cÊp cho c¸c di tích có giá trị kiến trúc điêu khắc tiêu biểu Trong báo cáo có thêm bảng danh mục di tích tu bổ, tôn tạo năm 2009, có số liệu nguồn vốn ngân sách huyện đầu t vốn huy động từ nguồn xà hội hóa 04 tài liệu báo cáo, tác giả đà tập hợp phân tích cụ thể hữu ích cho việc sử dụng triển khai đề tài luận văn Tuy nhiên báo cáo có thông tin cha thống nhất, cụ thể số lợng di tích địa bàn huyện có báo cáo ghi 195 di tích, có báo cáo ghi 184 di tích (báo cáo ủy ban 2009), có báo cáo ghi 179 di tÝch (b¸o c¸o đy ban 2008) VỊ c¸c di tÝch đà đợc xếp hạng, số cha chuẩn xác, có báo cáo ghi 105 di tích đà xếp hạng, có báo cáo ghi 104 di tích đà xếp hạng (báo cáo ủy ban 2009), có báo cáo ghi 89 di tích đà xếp hạng (báo cáo ủy ban 2008) VỊ lƠ héi cđa hun Tõ Liªm cïng báo cáo có trang ghi 40 lễ hội, có trang ghi 48 lễ hội (báo cáo Phòng VH,TT&DL năm 2009) 2.2 Các sách đà xuất + Cuốn sách Từ Liêm với văn hóa Thăng Long - Hà Nội [51] Cuốn sách có nhiều nội dung phù hợp với hớng nghiên cứu đề tài, ®ã bao gåm: giíi thiƯu chung vỊ hun Tõ Liêm qua nội dung: Địa lý hành chính, lịch sử vùng đất Từ Liêm, giới thiệu tổng quan địa danh cấp xà huyện Về truyền thống học hành, khoa bảng danh nhân Về làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu huyện Từ Liêm Về phong tục tập quán, di tích lễ hội tiêu biểu Cuốn sách đà tập trung giới thiệu 18 di tích, bao gồm: đình, chùa, đền thờ, miếu thờ, nhà thờ đạo thiên chúa huyện Từ Liêm + Cuốn sách Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội [7] Trong sách tập trung giíi thiƯu mét sè di tÝch tiªu biĨu cđa hun Từ Liêm nh: Đình Thợng Cát, đình - miếu làng Đăm hội bơi Đăm, đình Chèm, đình Đông Ngạc Ngoài ra, sách đà giới thiệu danh mục di tích lịch sử văn hóa đà đợc xếp hạng tính đến tháng năm 2000, huyện Từ Liªm cã 61 di tÝch [tr.673 - 676] + Cuèn sách Lịch sử cách mạng xà Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội (1930 - 2010) [6] Trong sách giới thiệu số hình ảnh di tích lịch sử văn hóa, có đình Vẽ nơi có hầm bí mật cán bộ, n¬i cÊt dÊu vị khÝ cđa du kÝch thêi chèng Pháp Chính nơi ngày 18 tháng năm 1945, nhân dân xà Đông Ngạc mít tinh nghe tuyên bố giải thể Hội đồng Hơng thành lập quyền cách mạng nhân dân Giới thiệu di tích đình Nhật Tảo 1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc tết nói chuyện với bà nhân dân xà Đông Ngạc Chùa T Khánh gọi chùa Toàn gia kháng chiến, nơi sở bÝ mËt cđa c¸n bé thêi kú kh¸ng chiÕn chèng thực dân Pháp xâm lợc Ngoài ra, giới thiệu số hình ảnh di tích khác nh: chùa Phúc Khánh làng Nhật Tảo, chùa Hoa Diên làng Liên Mạc Ngoài ra, có sách viết hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Từ Liêm nh: - Lịch sử cách mạng huyện Từ Liêm, tập (1925-1945), Nxb Hà Nội, 1990 - Lịch sử Đảng huyện Từ Liêm (1930-2005), Nxb Hà Nội, 2006 - Di tích văn vật vùng ven Thăng Long tác giả Đỗ Thỉnh, Nxb Hội Văn học, Hà Nội, 1995 - Tên làng xà Việt Nam đầu kỷ XIX Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb KHXH, 1984 - Làng xà ngoại thành Hà Nội tác giả Bùi Thiết, xuất năm 1985 2.3 Khóa luận tốt nghiệp đại học + Tác giả Nguyễn Thị Mai Hơng khóa luận tốt nghiệp đại học với tiêu đề Vấn đề xà hội hóa hoạt động di tích huyện Từ Liêm năm gần Vấn đề xà hội hóa hoạt động bảo tồn di tích nhiệm vụ trọng tâm quan quản lý di tích, khóa luận đà nghiên cứu sở lý luận xà hội hóa hoạt động văn hóa nói chung xà hội hóa hoạt động bảo tồn di tích nói riêng Trong công trình nghiên cứu này, t liệu thực trạng hoạt động xà hội hóa huyện Từ Liêm có kết huy ®éng ngn lùc chđ u lµ ngn vèn tõ céng đồng c dân đà đóng góp từ năm 1996 - 2003 (tr.38 khóa luận) Các di tích đà đợc tu bổ từ nguồn kinh phí xà hội hóa năm 2001 gåm cã 06 di tÝch víi tỉng kinh phÝ huy động 700 triệu (tr.41 khóa luận) 15 di tích đợc tu bổ từ số tiền huy động từ nhân dân 9.525.000đ Khóa luận đà dành tiểu mục để viết hởng thụ giá trị văn hóa giá trị văn hóa cộng đồng c dân huyện Từ Liêm Đó nhiều hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Khóa luận đà đề xuất số giải pháp có liên quan đến việc nâng cao chất lợng quản lý di tích lịch sử văn hóa (xà hội hóa công tác quản lý di tích) xà hội hóa nguồn lực bảo tồn, tôn tạo di tích - Tác giả Đoàn Thị Thùy Trang với tốt nghiệp khóa luận đại học cử nhân Tiềm phát triển du lịch huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội Trong công trình nghiên cứu đà giới thiệu tài nguyên du lịch nhân văn, có c¸c di tÝch kiÕn tróc nghƯ tht (tr.25 - 30 khóa luận) Giới thiệu số kiến trúc đình làng, chùa tiêu biểu huyện Từ Liêm, có chùa Đình Quán, đình Chèm, đình Vẽ/Đông Ngạc Khóa luận đề cập đến giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch huyện Từ Liêm, có khai thác giá trị di tích lịch sử văn hóa để phục vụ phát triển du lịch Những tập hợp cho thấy đà có công trình, báo cáo, sách xuất viết tình hình đặc điểm DTLSVH huyện Từ Liêm Trong công trình, báo cáo đà phần nêu hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng di sản văn hóa nói chung Cho tới cha có công trình, đề tài nghiên cứu đầy đủ, hệ thống DTLSVH huyện Từ Liêm vấn đề quản lý DTLSVH huyện năm gần đây, kế thừa kết nhà nghiên cứu, nhà quản lý vận dụng kết giải mục tiêu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức vai trò công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát, phân tích, đánh giá kết đạt đợc hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm từ năm 2003 đến nay, từ đề xuất số giải pháp khả thi, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Tõ Liªm thêi gian tíi 3.2 NhiƯm vơ Ln văn tập trung giải vấn đề sau: - Tìm hiểu khái quát huyện Từ Liêm hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện; - Trình bày vấn đề sở khoa học pháp lý công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm từ năm 2003 đến nay; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm thời gian tới Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng Đối tợng nghiên cứu luận văn quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm, thnh phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa quốc gia địa bàn huyện Từ Liêm di tích lịch sử văn hóa UBND Thành phố Hà Nội phân cấp cho UBND huyện Từ Liêm quản lý theo Quyết định số 2618/QĐ-UB UBND Thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cøu 5.1 C¬ së lý ln: VËn dơng hƯ thèng quan điểm chủ nghĩa Mác - LêNin t tëng Hå ChÝ Minh vỊ vËt lÞch sư vật biện chứng; vận dụng đờng lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nớc quản lý di sản văn hóa dân tộc 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Quản lý văn hóa, Lịch sử, Bảo tàng học, Xà hội học - Phơng pháp khảo sát điền dÃ: Phỏng vấn, thống kê, chụp ảnh, phân tích tổng hợp tài liệu kết hợp với khảo sát thực địa Đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm từ năm 2003 đến năm 2009 - Đa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm thời gian tới - Luận văn làm tài liệu tham khảo công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa cho quận, huyện thuộc Thành phố Hà Nội nh độc giả muốn tìm hiểu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ hun Tõ Liêm v hệ thống di tích lịch sử văn hóa Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng Tổng quan huyện Từ Liêm hệ thống Di tích lịch sử văn hóa 1.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên xà hội lịch sử huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Huyn T Liêm thành lập theo Quyết định số 78/QĐ-CP ngày 31/5/1961 Chính phủ sở Quận 5, Quận số xã huyện Hoài Đức, huyện Đan Phượng - tỉnh Hà Đông (nay Hà Nội); huyện thành lập gồm 26 xã, có diện tích đất 114 km2, dân số 12 vạn người Năm 1974, huyện bàn giao xã Yên Lãng quận Đống Đa Đầu năm 1996, bàn giao xã Nhân Chính quận Thanh Xuân Năm 1997, thị trấn Cầu Giấy, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân xã Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa tách khỏi huyện để thành lập quận Cầu Giấy Sau 42 năm thành lập, với tốc độ thị hóa nhanh địa bàn, huyện góp phần thành lập quận Thủ đơ, chuyển gần 1/3 diện tích đất tự nhiên nửa dân số vùng kinh tế phát triển nội thành Sau nhiều lần chia tách đất đai cư dân để lập nên quận mới, nay, đồ địa lý, huyện Từ Liêm nằm phía Tây-Tây Bắc Thủ (106 kinh Đơng 21010 Vĩ Bắc); phía Bắc giáp huyện Đơng Anh; phía Đơng giáp quận Cầu Giấy, Tây Hồ; phía Tây giáp hai huyện Hồi Đức Đan Phượng; phía Nam giáp quận Thanh Xn Từ Liêm có 16 đơn vị hành cấp xã/phường thị trấn Cầu Diễn 15 xã: Tây Mỗ, Mỹ Đình, Phú Diễn, Thượng Cát, Thụy Phương, Cổ Nhuế, Mễ Trì, Xuân Phương, Đông Ngạc, Tây Tựu, Minh Khai, Liên Mạc, Xuân Đỉnh, Trung Văn, Đại Mỗ với diện tích đất tự nhiên 7.532 Nằm cửa ngõ phía Tây Thủ đô Hà Nội Từ Liêm chiếm vị trí quan trọng, với nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch: đường Phạm Hùng - Phạm Văn Đồng - Cầu Thăng Long sân bay quốc tế Nội Bài; đường 32 (Hồ Tùng Mậu - Cầu Diễn) nối Hà Nội với tỉnh Tây Bắc, đường Láng - Hòa Lạc (Trần Duy Hưng) nối với đường Hồ Chí Minh, đường số Hịa Bình Với vị trí vậy, tương lai, Từ Liêm có nhiều quan, trường đại học Trung ương thành phố đóng địa bàn Khu liên hiệp thể thao Quốc gia Mỹ Đình, Trung tâm hội nghị quốc gia, khu ngoại giao đồn, Khu thị thành phố giao lưu, Khu đô thị đại học, Khu đô thị Nam Thăng Long, Khu thị Mỹ Đình - Mễ Trì, Khu cơng nghiệp Nam Thăng Long, cơng viên Hồ Bình, cơng viên động vật bán hoang dã 1.1.2 LÞch sư hình thành T Liờm l mt a danh c Trong sách “Từ Liêm huyện lý thiên vương tích (Thụy Phương xã biệt ký)” ghi: “Lý Ông Trọng Hy Khang thiên vương, Từ Liêm huyện, Từ Liêm xã nhân” Như Từ Liêm có tên xã thời cổ làng Thụy Phương, xã Thụy Phương ngày Thụy Phương có tên Chèm Theo nhà ngơn ngữ học dân tộc học cho Chèm vốn từ Tlem hay Blem, sau biến âm thành Từ Liêm Tên gọi Từ Liêm xuất với tư cách địa danh hành từ đầu kỷ VII cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX gọi làng Thụy Hương, tám xã thuộc tổng Phú Gia, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, sau năm 1831 thuộc tỉnh Hà Nội gọi xã Thụy Phương Chèm hay Trèm tên Nơm, cịn Từ Liêm tên tự (chữ Hán) Từ Liêm theo ngữ nghĩa Từ có nghĩa người thương yêu người hay tình thương chung xưng mẹ từ; cịn Liêm có nghĩa sạch, thẳng hay khơng tham người Từ Liêm, với ý nghĩa ấy, tên gọi làng Chèm hay tên huyện đặt xuất phát từ niềm tin, ước vọng, lẽ sống người thuở trước mong muốn truyền lại cho đời sau

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w