1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lich sử văn hóa ở huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

169 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Nguyễn anh ngọc quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU THỐNG KÊ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG 15 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích 15 1.1.1 Cơ sở khoa học 15 1.1.2 Cơ sở pháp lý 20 1.1.3 Nội dung quản lý Nhà nước di tích 23 1.2 Tổng quan di tích lịch sử văn hố Vĩnh Tường 25 1.2.1 Khái quát huyện Vĩnh Tường 25 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường 28 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG 41 2.1 Tổ chức máy chế quản lý di tích lịch sử văn hóa 41 2.1.1 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện 43 2.1.2 Ban quản lý di tích xã 47 2.1.3 Tiểu ban quản lý di tích 48 2.1.4 Cơ chế quản lý di tích lịch sử văn hóa 50 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường 52 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện 52 2.2.2 Hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích lịch sử văn hố 54 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 57 2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý di tích lịch sử văn hóa 68 2.2.5 Quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá 69 2.2.6 Cơng tác xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích 71 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nạo tố cáo việc chấp hành pháp luật di tích lịch sử văn hóa 73 2.3 Đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường 74 2.3.1 Ưu điểm 74 2.3.2 Hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân 77 Tiểu kết chương 78 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.1 Phương hướng nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hóa 80 3.1.1 Phương hướng chung 80 3.1.2 Nhiệm vụ 83 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường 84 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 84 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường thực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 95 3.3 Một số khuyến nghị với quan chức cấp 101 3.3.1 Khuyến nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 101 3.3.2 Khuyến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 102 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DSVH: Di sản văn hóa DT LSVH: Di tích lịch sử văn hóa Nxb: Nhà xuất QLDT: Quản lý di tích Tr: Trang UBND: Ủy ban nhân dân VH&TT: Văn hố Thơng tin VH,TT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BIỂU THỐNG KÊ VÀ SƠ ĐỒ Stt Tên biểu thống kê sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Trang 40 Tường Bảng 2.1: Danh sách cán Phịng Văn hóa Thơng tin 44 huyện Vĩnh Tường Bảng 2.2: Danh mục kiểm kê di vật, cổ vật di tích lịch 59 sử văn hóa huyện Vĩnh Tường năm 2014 Bảng 2.3: Bảng di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp Quốc 60 gia huyện Vĩnh Tường từ năm 2001 đến tháng 5/2015 Bảng 2.4: Bảng di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp tỉnh 60 huyện Vĩnh Tường từ năm 2001 đến tháng 5/2015 Bảng 2.5: Danh sách di tich tu bổ nguồn kinh phí 64 chương trình mục tiêu Quốc gia (từ 2007 – 2014) Bảng 2.6: Danh sách di tích tu bổ từ nguồn kinh phí UBND tỉnh (năm 2013) 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng di sản văn hoá Việt Nam, hệ thống di tích lịch sử văn hố Quốc gia nói chung di tích lịch sử văn hố huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng có vai trò quan trọng đời sống xã hội, minh chứng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc trải qua ngàn năm Nhận thức tầm quan trọng di sản văn hoá, từ năm đầu thành lập nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 65/SL ngày 23/11/1945 xác định cụ thể nhiệm vụ “Bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam” Bước vào thời kỳ xây dựng đổi đất nước, Đảng Nhà nước ban hành Nghị TW khoá VIII nhằm xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đồng thời để nâng cao vai trị quản lý di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử văn hố nói riêng, năm 2001 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Di sản văn hố Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá (2009), tạo hành lang pháp lý quan trọng cho q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật di sản văn hoá, đảm bảo phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong trình thực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, cần tăng cường vai trị cơng tác quản lý di tích địa phương thông qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nắm bắt thực trạng quản lý giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách tồn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hồn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn di tích nhằm giải thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng 1.2 Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí địa lý nằm giáp đỉnh tam giác đồng châu thổ sông Hồng Phía Bắc giáp huyện Lập Thạch Tam Dương; Tây Bắc giáp thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Tây giáp huyện Ba Vì (Hà Nội), Đơng giáp huyện n Lạc Diện tích tự nhiên 141,8km2, có 26 xã 03 thị trấn Dân số 19,6 vạn người Theo tư liệu, Vĩnh Tường xưa vùng đất cổ, trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi, địa giới hành chính; đến ngày 7/10/1995, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 63/CP chia huyện Vĩnh Lạc thành 02 huyện Vĩnh Tường Yên Lạc, theo huyện Vĩnh Tường tái lập từ tháng 01 năm 1996 Với yếu tố địa lý, lịch sử truyền thống văn hóa, huyện Vĩnh Tường ngày lưu giữ nhiều di tích từ thời tiền sử đến di tích thuộc lịch sử cận đại Theo Di sản Vĩnh Tường thống kê 233 di tích gồm: 73 đình, 80 chùa, 11 đền, 24 miếu, 04 quán, 25 điếm, 04 nhà thờ họ, 01 nhà thờ tổ nghề, 02 lăng mộ, 01 văn chỉ, 04 di khảo cổ, 04 di tích lịch sử Trong có 18 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 51 di tích xếp hạng cấp tỉnh Loại hình di tích có: di khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật Nhiều di tích tiêu biểu như: Di khảo cổ Lũng Hồ, Nghĩa Lập,…đình Thổ Tang, đền đá Phú Đa, chùa Tùng Vân, Hoa Dương, Cụm di tích thờ nữ tướng Lê Ngọc Trinh, khu lưu niệm Bác Hồ thăm phong trào trồng thôn Lạc Trung xã Bình Dương, nhà lưu niệm Nguyễn Thái Học,… Di tích lịch sử văn hố Vĩnh Tường với giá trị tiêu biểu vừa di sản văn hoá dân tộc, vừa sản phẩm văn hoá tinh thần mở tiềm khai thác du lịch, góp phần phát triển kinh tế địa phương thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Song thực tế giải tốt mối quan hệ kinh tế văn hố vấn đề cịn nhiều khó khăn, điều đặt câu hỏi cho nhà quản lý văn hoá địa phương bối cảnh Bên cạnh việc làm được, cơng tác quản lý di tích văn hố lịch sử địa bàn huyện Vĩnh Tường nhiều mặt hạn chế, chưa phù hợp điều kiện phát triển; địi hỏi giải pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác quản lý, phát huy giá trị di tích góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh thời gian tới Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hố huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hoá, Trường Đại học Văn hố Hà Nội Tình hình nghiên cứu Hệ thống di tích lịch sử văn hố huyện Vĩnh Tường chứa đựng nhiều giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đời sống xã hội Song, cơng trình nghiên cứu hệ thống di tích cịn ít, có số sách, viết đề cập phạm vi giới hạn với nội dung giá trị văn hóa; chưa có cơng trình viết quản lý di tích lịch sử văn hóa Chúng xin khái quát nội dung nghiên cứu cơng trình tác giả trước Sách xuất - Địa chí Vĩnh Phúc, tác giả Nguyễn Xuân Lân chủ biên, phần giới thiệu nội dung địa chí tồn tỉnh, tác giả khái lược huyện Vĩnh Tường góc độ địa giới hành chính, điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử văn hóa xã hội Trong phần lịch sử văn hóa xã hội, tác giả giới thiệu Vĩnh Tường có di khảo cổ học Lũng Hịa, Nghĩa Lập, Đồng Hương; di tích lịch sử văn hóa đình Thổ Tang, đền đá Phú Đa, đền Đng Ngồi sách cịn có danh mục 18 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng Quốc gia huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc thời tiền sử, tác giả Hoàng Xuân Chinh phần nội dung viết di khảo cổ học Vĩnh Phúc, tác giả nêu kết nghiên cứu văn hóa Phùng Nguyên di Vĩnh Tường như: Lũng Hồ, Nghĩa Lập, Ma Cả, Đồng Hương, Gị Mát 10 - Đình Việt Nam, tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự từ trang 212217 viết kiến trúc, nghệ thuật đình Thổ Tang, Vĩnh Tường; ngồi sách thống kê danh mục 28 di tích Quốc gia thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Hai Bà Trưng tướng lĩnh bà đất Vĩnh Phúc di tích tích, tác giả Lê Kim Thuyên Phần viết Vĩnh Tường tác giả viết tích, di tích thờ tướng thời Hai Bà Trưng như: Lê Ngọc Trinh; Cả Lị Hai Lị; Đống Vị; Ả Lã Nương Đê - Nếp cũ, tác giả Toan Ánh phần nội dung giới thiệu lễ hội làng Việt, tác giả đề cập phong tục, nội dung, cách thức hú đáo lễ hội đình làng thờ nữ tướng Lê Ngọc Trinh, huyện Vĩnh Tường - Văn hoá dân gian Vĩnh Phúc, tác giả Bùi Đăng Sinh nghiên cứu văn hoá dân gian Vĩnh Phúc; phần nội dung tác giả đề cập tới số di tích, lễ hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tục ngữ, cao dao địa bàn Vĩnh Tường - Mơn thể thao truyền thống trị chơi dân gian Vĩnh Phúc, tác giả Lê Kim Thuyên nghiên cứu trò chơi dân gian lễ hội làng Vĩnh Phúc; tác giả đề cập Vĩnh Tường với tập tục: kéo co Hoà Loan, hú đáo Lũng Ngoại, thi bơi trải Tam Phúc, hất phết Thượng Lạp - Dấu địa linh miền Vĩnh Phúc, tác giả Nguyễn Quý Đôn viết giới thiệu di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc; trang 74-82 tác giả khảo tả tín ngưỡng thần thành hồng, Phật giáo, kiến trúc nghệ thuật, lễ hội: đình Thổ Tang, đền Phú Đa, đền Đuông, chùa Hoa Dương thuộc huyện Vĩnh Tường - Di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc, Ban quản lý di tích tỉnh Nội dung sách trình bày thống kê di sản văn hoá phi vật địa bàn tồn tỉnh; huyện Vĩnh Tường có 36/246 lễ hội toàn tỉnh đề cập đến với nội dung ngắn gọn ... hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường thời gian tới 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG 1.1 Cơ sở lý. .. Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa tổng quan di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường Chương 2: Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường Chương... TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG 41 2.1 Tổ chức máy chế quản lý di tích lịch sử văn hóa 41 2.1.1 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện 43 2.1.2 Ban quản lý di tích

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w