1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở thành phố đà nẵng

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO      BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI    NGƠ VĂN BẢY      QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ ‐ VĂN HĨA  Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG    Chun ngành: Quản lý Văn hóa  Mã số: 06 31 73      LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HĨA      Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Hồng Lý  HÀ NỘI-2011       LỜI CẢM ƠN    Trong  quá  trình  làm  luận  văn,  tác  giả  đã  nhận  được  rất  nhiều  sự  giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân và bạn bè. Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời  cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo ở Trường Đại học Văn hố Hà Nội  đã  tận  tình  dạy  bảo  trong  suốt  thời  gian  tác  giả  học  tại  Trường.  Xin  chân  thành cảm ơn các anh chị ở các cơ quan Bảo tàng Đà Nẵng, Trung tâm Quản  lý Di sản văn hóa thành phố Đà Nẵng, Phịng Văn hóa và Thơng tin các quận,  huyện, các Phịng chức năng thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành  phố Đà Nẵng đã cung cấp nhiều tư liệu cho luận văn. Đặc biệt cảm ơn các  nhà nghiên cứu đã có những bài viết, tác phẩm mà tác giả đã sử dụng làm  tài liệu tham khảo, trích dẫn trong luận văn. Xin cảm ơn các bạn bè, đồng  nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong q trình làm luận  văn.  Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo hướng  dẫn  PGS.TS. Lê Hồng Lý, người đã tận tình chỉ bảo, sửa chữa để luận văn  được hồn thiện.  Do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi  những sai sót. Rất mong nhận được sự lượng thứ, góp ý của thầy cơ giáo,  các nhà nghiên cứu và các bạn.                Đà Nẵng, 29 tháng 8 năm 2011                      Tác giả luận văn    MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 10 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm di sản văn hoá 10 1.1.2 Khái niệm di tích 11 1.1.3 Khái niệm di tích lịch sử - văn hố 11 1.1.4 Khái niệm quản lý 12 1.1.5 Khái niệm quản lý văn hố 13 1.2 Vai trị di tích 18 1.2.1 Di tích sở nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội 20 1.2.2 Kinh tế - xã hội phát triển tạo điều kiện để bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích 22 1.3 Tổng quan thành phố Đà Nẵng 23 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,dân cư 23 1.3.2 Về kinh tế, văn hoá – xã hội 25 1.3.3 Những tiền đề cho việc hình thành hệ thống di tích 28 1.3.4 Truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước 29 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Hệ thống di tích thành phố Đà Nẵng 33 2.1.1 Thống kê, phân loại di tích 33 2.1.2 Giá trị tiêu biểu di tích địa bàn thành phố Đà Nẵng 40       2.2 Thực trạng cơng tác quản lý di tích thành phố Đà Nẵng thời gian qua 44 2.2.1 Tổ chức máy 44 2.2.2 Cơ cấu nhân 48 2.2.3 Hoạt động quản lý Nhà nước việc bảo tồn, tơn tạo di tích 50 2.2.4 Hoạt động quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích 56 2.3 Đánh giá công tác quản lý phát huy giá trị di tích thời gian qua thành phố Đà Nẵng 68 2.3.1 Những việc làm 68 2.3.2 Những hạn chế, tồn 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 70 Tiểu kết chương 72 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 73 3.1 Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đà Nẵng 73 3.1.1 Tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước 73 3.1.2 Giải pháp công tác quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 77 3.1.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, công tác bảo vệ, tra, kiểm tra xử lý vi phạm di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Tiểu kết chương 94 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 CÁC PHỤ LỤC 108       BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ - BCHTƯ : Ban chấp hành Trung ương - BQL : Ban quản lý - CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - DLTC : Danh lam thắng cảnh - DSVH : Di sản văn hóa - DTLS-VH : Di tích lịch sử-văn hóa - GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo - HĐND : Hội đồng nhân dân - KT-XH : Kinh tế-xã hội - Nxb : Nhà xuất - PGS.TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ - QLNN : Quản lý nhà nước - TTLT : Thông tư liên tịch - Tp : Thành phố - TD-TT : Thể dục-Thể thao - Ths : Thạc sĩ - UBND : Ủy ban nhân dân - UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - VH-TT : Văn hóa-Thơng tin - VH&TT : Văn hóa Thơng tin - VH,TT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch       MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành năm 2001, ghi rõ: “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [21, tr.1] Di sản văn hoá quốc gia cấu thành DSVH vật thể DSVH phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Trong DSVH vật thể, di tích lịch sử - văn hố (sau gọi tắt di tích) phận cấu thành quan trọng nhất, chứng cụ thể, sinh động phát triển lịch sử, văn hoá, khoa học lâu đời dân tộc, tài sản vô quý giá quốc gia Giá trị DSVH nói chung, di tích nói riêng vơ giá, Đảng, Nhà nước nhân dân ta vô trân trọng, bảo tồn phát huy tác dụng, xem tiềm nguồn lực to lớn, đóng góp vào việc phát triển trí tuệ tài người phát triển xã hội Nhân loại tổng kết rằng, dù phát triển trình độ nào, quốc gia không tiến hành hoạt động bảo tồn phát huy tiềm giá trị DSVH Nó thực địi hỏi cấp bách xã hội trước lịch sử dân tộc 1.2 Ngày nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hoá với nước giới, phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong tiến trình đó, Đảng ta đặc biệt coi trọng việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc tích lũy từ tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, tinh hoa vun đắp lên qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, di tích lịch sử - văn hóa danh       lam thắng cảnh giá trị truyền thống trường tồn dân tộc Việt Nam, giá trị lịch sử - văn hóa vơ giá khơng thay Tại Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX), Đảng ta đề mục tiêu, có việc đặt vai trị, vị trí văn hóa nghiệp phát triển đất nước: “Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng lĩnh vực điều kiện định bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nước”[7] 1.3 Thành phố Đà Nẵng tách từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng vào năm 1997 trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương tỉnh Quảng Nam Tp Đà Nẵng Tp Đà Nẵng với tổng diện tích 1.256,53km2 (bao gồm đất liền huyện đảo Hoàng Sa), có quận huyện, dân số 887.000 người (năm 2009) Đà Nẵng nằm vị trí trung độ đất nước, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng Trung tâm thành phố cách thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách Tp Hồ Chí Minh 964km phía Nam Về mặt lịch sử vùng đất Đà Nẵng, nhà khảo cổ học phát từ lòng đất nơi vật, dấu vết diễn tiến lịch sử từ cuối thời kỳ đồ đá đến văn hoá Sa Huỳnh văn hoá Chămpa Năm 1306, mốc lịch sử đánh dấu thời kỳ vùng đất Đà Nẵng bắt đầu sáp nhập vào Đại Việt, từ Vua Chămpa Chế Mân dâng châu Ô châu Lý làm lễ vật cưới Công Chúa Huyền Trân, đến 700 năm… Trải qua trình hình thành phát triển, với dịng chảy lịch sử dân tộc, mảnh đất Đà Nẵng mang DSVH q giá bao hệ ơng cha ta để lại Đó chứng lịch sử hùng hồn có giá trị to lớn văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung, văn hố Đà Nẵng nói riêng Theo thống kê Bảo tàng Đà Nẵng, tính đến tháng 12 năm 2010, Đà Nẵng có 53 di tích xếp hạng; di tích cấp quốc gia 16 di tích cấp thành phố 37 Hiện hàng trăm di tích khác quan quản lý       nhà nghiên cứu lập hồ sơ đăng ký bảo vệ đề nghị xếp hạng Có thể nói, kho di sản vơ quý giá, biết quản lý khai thác tốt, di tích hẳn phải có chỗ đứng xứng đáng đời sống văn hoá tinh thần người dân thành phố, địa hấp dẫn du khách nước Thời gian qua, với nhiều lý khác tàn phá chiến tranh, tác động môi trường tự nhiên thiên tai – bão lụt, điều kiện kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu vai trò người nhận thức chưa toàn diện giá trị di tích Và ngày nay, với phát triển KT-XH, q trình thị hóa diễn khắp nơi địa bàn thành phố với tốc độ nhanh, với gia tăng khai thác di tích danh thắng nhằm phục vụ hoạt động tham quan du lịch, thiếu định hướng, quy hoạch quan QLNN Tất điều tác động làm cho di tích ngày xuống cấp nghiêm trọng Với mong muốn tìm hiểu giá trị di tích có, qua hiểu sâu giá trị lịch sử, văn hoá vùng đất Đà Nẵng; mặt góp phần tơ điểm thêm giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học di tích, giá trị hệ thống di tích địa bàn thành phố; đồng thời làm rõ mối quan hệ bảo tồn phát huy gía trị di tích (DSVH), góp phần vào nghiệp phát triển KT-XH Tp Đà Nẵng giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử - văn hố thành phố Đà Nẵng” cho luận văn cao học chuyên ngành Quản lý văn hố năm 2009 - 2011 Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo tồn khai thác giá trị di tích vấn đề nhiều quốc gia, địa phương nghiên cứu thực hiện; Đà Nẵng có cơng trình nghiên cứu nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu văn hoá đề cập đến số đề tài, sách viết di tích, danh thắng vùng đất Đà Nẵng như: Quảng       Nam Đà Nẵng “Di tích - Thắng cảnh - Du lịch” Trương Văn Tâm - Nxb Đà Nẵng, năm 1994 (tái năm 1997); “Đà Nẵng đường di sản” Phạm Hoàng Hải - Nxb Đà Nẵng, năm 2004; “Đà Nẵng - Di tích danh thắng” Bảo tàng Đà Nẵng - Nxb Đà Nẵng, năm 2009; v.v… Hội thảo khoa học Văn hoá Đà Nẵng hội nhập phát triển thành phố Đà Nẵng tổ chức vào tháng 12 năm 2006, có nhiều viết như: “Bảo vệ phát huy giá trị kho tàng Di sản văn hố góp phần vào nghiệp Hội nhập phát triển văn hoá Đà Nẵng” PGS.TS Trương Quốc Bình; “Phát triển kinh tế Đà Nẵng quan sát từ điểm nhìn văn hố” Ths Bùi Văn Tiếng; “Văn hoá vật thể Đà Nẵng vấn đề bảo tồn” Nhà nghiên cứu Nguyễn Phước Tương, Hội viên Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam; v.v…[45] Những viết công tác bảo tồn, tơn tạo, trùng tu di tích; cách tiếp cận vấn đề bảo tồn khai thác giá trị di tích đăng Báo Đà Nẵng Ngồi viết với mục đích nghiên cứu, sưu tầm, lập hồ sơ di tích quan chức Bảo tàng Đà Nẵng, đến chưa có đề tài viết quản lý DSVH quản lý DTLS-VH, DLTC Tp Đà Nẵng Tuy vậy, tài liệu sở bước đầu giúp cho tác giả kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nội dung cần thiết để đưa vào phân tích, nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chung công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích địa bàn Tp Đà Nẵng Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giai đoạn từ năm 2020, đáp ứng nhu cầu đổi cơng tác quản lý di tích phát huy giá trị di tích Vì vậy, nội dung, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận chung di tích quản lý di tích       10 - Thực trạng cơng tác quản lý di tích địa bàn Tp Đà Nẵng thời gian qua - Giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý di tích góp phần phát triển KT-XH Tp Đà Nẵng Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước hệ thống di tích Tp Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lý, chế quản lý, tổ chức máy quan điểm định hướng giải pháp nhằm vừa bảo tồn, tơn tạo, khai thác có hiệu giá trị di tích Tp Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 1997 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Nhà nước quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong trình nghiên cứu giải vấn đề luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, khảo sát, điền dã thực địa để nắm thực trạng di tích; phương pháp vấn, phân tích, thống kê tổng hợp tài liệu; số phương pháp nghiên cứu liên ngành: khoa học quản lý văn hoá, xã hội học, lịch sử học bảo tàng học… Đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng tiềm hệ thống di tích địa bàn Tp Đà Nẵng Chỉ mặt được, mặt chưa được, nguyên nhân chủ yếu mặt chưa công tác quản lý phát huy giá trị hệ thống di tích giáo dục truyền thống, giữ gìn sắc văn hố       98 thuộc ngành văn hóa; Cán quản lý người lao động đơn vị kinh doanh du lịch, khu, điểm du lịch, hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch địa bàn thành phố Theo đó, lớp đào tạo, bồi dưỡng gắn với đối tượng như: Lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, sưu tầm, trùng tu, tôn tạo DSVH vật thể, phi vật thể; nghiệp vụ quản lý, vận hành Trạm vệ tinh Ngân hàng liệu DSVH phi vật thể; Lớp bồi dưỡng kiến thức Luật DSVH cho cán công chức viên chức Sở, đơn vị trực thuộc, Phòng VH&TT quận huyện, xã, phường địa bàn thành phố; Lớp tập huấn công tác bảo vệ DTLS-VH môi trường địa điểm tham quan du lịch cho đội ngũ hướng dẫn viên, nhân viên bảo vệ di tích; Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Hướng dẫn viên Du lịch cho đội ngũ hướng dẫn viên; Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, kinh doanh du lịch cho đối tượng đội ngũ quản lý trưởng phận quản lý đơn vị kinh doanh du lịch; Các lớp nghiệp vụ chuyên ngành liên quan như: Lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức kiện, tiếp thị du lịch, xúc tiến thị trường du lịch, nghiệp vụ lữ hành, xây dựng sản phẩm, tuyến (tour) điểm du lịch; Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tra tra chun ngành văn hóa 3.1.3.2 Tăng cường cơng tác bảo vệ di tích lịch sử-văn hóa Bảo vệ phát huy giá trị DSVH vật thể nêu chương IV, mục 2, từ điều 41 đến điều 46 Luật DSVH nói rõ việc bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tài sản giá trị kinh tế mà cịn có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, khoa học thời kỳ tiến trình phát triển lịch sử địa phương, dân tộc Di tích có sức sống tồn tại, thu hút khách tham quan nhiều hay di vật, cổ vật, bảo vật hiện hữu di tích Năm 2009, Bộ VH,TT&DL có Chỉ thị số 73 việc tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, cơng tác quản lý, bảo vệ di vật, cổ vật di tích, bảo tàng, nhà truyền thống, nhà lưu niệm vấn đề cấp thiết Để công tác bảo vệ vào nề nếp, có hiệu quả, cần quan tâm trọng số nội dung sau:       99 * Đề cao vai trò, trách nhiệm Ban quản lý, Tổ bảo vệ di tích Xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tế, cơng tác quản lý DSVH với phát triển KT-XH địa phương, phục vụ phát triển du lịch nhu cầu cần thiết Một nội dung bản, xuyên suốt công tác quản lý việc quản lý nhân Đây nhân tố định thành công trình quản lý tất quan nói chung quan quản lý DSVH nói riêng Để quản lý nguồn nhân lực hiệu quả, cần thành lập BQL DSVH, cụ thể thành phần, chức năng, nhiệm vụ, nghĩa vụ, quyền lợi… tổ chức cá nhân Công tác bảo vệ an ninh trật tự, giữ gìn tài sản, phịng chống trộm cắp vật trưng bày bảo tàng, nhà truyền thống, nhà lưu niệm quan trọng Song, việc bảo vệ di vật, cổ vật, đồ thờ cúng DTLS-VH DLTC địa bàn thành phố đặt thách thức nhà quản lý, di tích có vật q Vấn đề đặt vừa quản lý vật trưng bày, vừa khơng để tình trạng mát, hư hỏng va chạm khách tham quan * Đề cao vai trị, trách nhiệm quyền cấp Ngành VH,TT&DL cần phối hợp với cấp, ngành, tổ chức, hội nghề nghiệp để xây dựng kế hoạch, phương án bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật cho di tích Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho người làm nhiệm vụ bảo vệ, trơng coi di tích Thường xuyên kiểm tra, rà soát phương án bảo vệ, hướng dẫn khách tham quan; cần trang bị, sử dụng phương tiện kỹ thuật đại quản lý, bảo vệ sở vật chất, vật trưng bày bảo tàng, nhà trưng bày di tích có vật trưng bày Tổ chức buổi hội thảo chuyên ngành hoạt động quản lý khai thác giá trị di tích; qua định hướng cho công tác bồi dưỡng chuyên ngành quản lý, bảo tồn, tôn tạo, khai thác sử dụng DTLS-VH DLTC cán quản lý, cán chuyên môn lực lượng trực tiếp làm việc, bảo vệ DTLS-VH DLTC địa bàn thành phố Kiện tồn lại BQL di tích xếp hạng, quy định       100 trách nhiệm thành viên BQL di tích, người lãnh đạo địa phương việc tham gia bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật hữu di tích Có chế độ sách người trơng coi, bảo vệ di tích; có hợp đồng làm việc cụ thể quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi Tiến hành rà sốt, kiểm kê, đăng ký tồn di vật, cổ vật, bảo vật di tích 3.1.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm di tích lịch sử-văn hóa Trong lĩnh vực văn hóa nói chung, DTLS-VH DLTC nói riêng, cơng tác QLNN khơng thể tách rời vai trị cơng tác tra kiểm tra Khơng có tra, kiểm tra bng lỏng vai trị quản lý, khơng cịn hiệu lực quản lý cơng tác QLNN, dẫn đến tình trạng DTLS-VH DLTC bị xâm phạm, công tác quy hoạch bị chồng chéo, mơi trường văn hóa nói chung DTLS-VH DLTC nói riêng bị xâm hại, trách nhiệm ngành, cấp công tác quản lý DTLS-VH DLTC chưa thật phát huy hết vai trò mà luật pháp quy định Củng cố, nâng cao trình độ ý thức trách nhiệm cán làm công tác tra, tổ, đội kiểm tra liên ngành, tăng cường kiểm tra kiên xử lý hành vi vi phạm Nội dung công tác tra, kiểm tra DTLS-VH DLTC là: - Thanh tra, kiểm tra việc thực thi sách, pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang tất công dân Việt Nam; tổ chức cá nhân người nước ngồi hoạt động văn hóa nói chung bảo tồn DTLS-VH DLTC nói riêng địa bàn thành phố - Thanh tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ giao tổ chức, quan, đơn vị thuộc ngành VH,TT&DL quản lý cá nhân giao quản lý, bảo tồn phát huy tác dụng DTLS-VH DLTC - Ngăn ngừa, xử lý hành hoạt động bảo tồn, tơn tạo DTLS-VH DTLC địa bàn thành phố theo thẩm quyền; tham mưu cho Sở VH,TT&DL hình thành hệ thống tra viên, cộng tác viên tra       101 địa phương sở nhằm giúp tra Sở làm chức tra thường trực địa phương Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định công tác tra giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo tồn, tôn tạo DTLSVH DLTC - Phối hợp với ngành, cấp hữu quan công tác tra, kiểm tra công an, tài nguyên môi trường, xây dựng tra quyền cấp bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng DTLS-VH DLTC - Thanh tra, kiểm tra việc thực Luật DSVH, Luật Du lịch doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động, kinh doanh du lịch Như vậy, công tác tra, kiểm tra có chức nhiệm vụ quan trọng, chức thể tính nghiêm minh pháp luật vai trò QLNN lĩnh vực VH,TT&DL nói chung, cơng tác bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng DTLS-VH DLTC nói riêng Tăng cường vai trị cơng tác tra, kiểm tra khơng có nghĩa hạn chế hoạt động kinh doanh du lịch công tác xã hội hóa bảo tồn, tơn tạo di tích, danh thắng mà tra, kiểm tra tạo quyền bình đẳng trước pháp luật cơng tác bảo tồn, tồn tạo DTLS-VH DLTC tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch mang tính bền vững; nâng cao vai trị cơng tác quản lý tính chủ động quan QLNN việc bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng DTLS-VH DLTC, nguồn thu từ hoạt động du lịch phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước, người sắc văn hóa Việt Nam nói chung, Đà Nẵng nói riêng * Tiểu kết chương Hoạt động quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích địa bàn Tp Đà Nẵng thời gian qua, liền với thành tựu, cịn nhiều vấn đề xúc khó giải phạm vi đề tài Nhất q trình phát triển kinh tế địi hỏi phải gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, khơng phải lúc tương đồng với Đây vấn đề lớn nhiều quốc gia giới UNESCO quan tâm đặt việc cân hai yếu tố bảo tồn phát triển       102 Xuất phát từ chủ trương, sách, luật pháp Nhà nước DSVH hành; tình hình thực tế tổ chức, máy, nguồn nhân lực cấp thực trạng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn thành phố Tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý DTLS-VH địa bàn Tp Đà Nẵng nêu, với mong muốn góp phần giải tốt hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích, có kết hợp hài hịa với hoạt động phát triển kinh tế du lịch bền vững Triệt để khai thác giá trị di tích (DSVH) cho mục tiêu phát triển KT-XH địa phương năm đến       103 KẾT LUẬN Di tích lịch sử - văn hóa dạng vật thể DSVH, di tích có vai trị làm sống lại giá trị văn hoá phi vật thể tồn thông qua yếu tố vật thể Mỗi di tích mang lịng giá trị văn hố - lịch sử định Giá trị di tích phản ánh chặng đường lịch sử cộng đồng dân cư, trình hình thành phát triển xã hội qua thời đại Nghị BCHTƯ khố VIII, nhấn mạnh: “DSVH tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể” [6, tr 10] Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia cần phải hướng tới việc tơn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho trình phát triển Giải thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa, bảo tồn phát triển vấn đề mang tính tồn cầu, quan tâm tất quốc gia, đặc biệt nước phát triển hội nhập Việt Nam Xuất phát từ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình thị hóa Đà Nẵng diễn với tốc độ nhanh, diện rộng, điều đặt yêu cầu cấp thiết công tác quản lý, bảo tồn, bảo vệ xâm hại di tích Mục tiêu khơng bảo vệ xuống cấp di tích mà cịn phải gắn nhiệm vụ phát huy giá trị hệ thống di tích, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân, góp phần tăng trưởng KT-XH thông qua hoạt động kinh kế du lịch Đà Nẵng, với chiều dài lịch sử vùng đất, tiền đề cho hình thành phát triển hệ thống di tích Sự phong phú truyền thống văn hóa người Đà Nẵng (Quảng Nam-Đà Nẵng) thể qua DSVH vật thể phi vật thể để lại đến Truyền thống hun đúc, lưu truyền, kế thừa phát triển qua bao hệ Ngày nay, với hệ thống di tích bảo tồn, xếp hạng       104 chưa xếp hạng, phải biết trân trọng, gìn giữ, vốn q giá ơng cha ta để lại Hoạt động QLNN DSVH nói chung DTLS-VH nói riêng thời kỳ hội nhập nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cần có giải pháp tối ưu phát huy trách nhiệm hệ thống trị cộng đồng dân cư Hơn hết, người dân Đà Nẵng cần phải biết rõ việc giữ gìn, phát huy giá trị di tích, làm cho giá trị luôn tỏa sáng Tỏa sáng không với hệ người dân Đà Nẵng, mà với cộng đồng dân cư nước bạn bè, du khách quốc tế Sau nghiên cứu đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đà Nẵng”, rút số kết sau đây: - Trên sở trình bày quan điểm, khái niệm DSVH, khái niệm di tích, khái niệm quản lý, quản lý DSVH Quản lý, xem xét quản lý với tư cách giữ gìn tổ chức hoạt động văn hóa Luận văn nêu rõ yêu cầu khách quan QLNN DSVH nói chung, DTLS-VH nói riêng, làm sở lý luận cho hoạt động QLNN DTLS-VH thời gian tới - Luận văn sâu vào tổng hợp số liệu, phân tích loại hình để thấy giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ hệ thống di tích địa bàn Tp Đà Nẵng; Đồng thời làm rõ nguyên nhân (khách quan, chủ quan) tác động trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng đến xuống cấp di tích, đề từ rút học kinh nghiệm quy hoạch, hoạch định sách bảo tồn phát huy giá trị DTLS-VH có hiệu - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý DTLS-VH vào chủ trương, sách, mục tiêu, yêu cầu đặt phát triển KT-XH địa phương giai đoạn Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QLNN nhằm bảo tồn phát huy giá trị hệ thống DTLS-VH, góp phần phát triển KT-XH Tp Đà Nẵng thời gian đến./       105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Đặng Văn Bài (2009), “Bảo tồn Di sản văn hóa trình phát triển”, www.dtdtqnam.gov.vn, cập nhật ngày 15/4/2009 Ban Tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Nghĩa thục An Phước thành phố Đà Nẵng (2008), Kỷ yếu 100 năm Tiểu học An Phước Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ BCH TƯ khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Bảo tàng Đà Nẵng (2009), Đà Nẵng Di tích & Danh thắng, Nxb Đà Nẵng BCH Trung ương Đảng khoá VIII, Nghị Hội nghị lần thứ Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc BCH Trung ương Đảng khoá IX, Nghị Hội nghị lần thứ 10 việc tiếp tục thực nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” năm tới Bộ Chính trị khố IX (2006), Nghị 33-NQ/TW Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Bộ Văn hố-Thơng tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT, Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh 10 Bộ Văn hố -Thơng tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT, Ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lích sử-văn hố danh lam thắng cảnh 11 Cục Di sản Văn hoá (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hoá       106 12 Đảng thành phố Đà Nẵng (3/2006), Nghị Đại hội lần thứ XIX 13 Đảng thành phố Đà Nẵng (4/2006), Chương trình hành động thực Nghị Đại hội lần thứ XIX 14 Dự án Quỹ Ford (2004), Thuật ngữ Quản lý Văn hoá Nghệ thuật, Viện Văn hố–Thơng tin 15 Trịnh Thị Minh Đức – Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hải (2004), Đà Nẵng Con đường Di sản, Nxb Đà Nẵng 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hy - Phan Văn Tú - Hoàng Sơn Cường - Lê Thị Hiền - Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa–Thơng tin, Hà Nội 19 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học 20 Thái Bá Lợi – Phạm Phúc (2006), Bà Nà danh sơn, Nxb Đà Nẵng 21 Luật Di sản Văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Hồng Lý – Dương Văn Sáu – Đặng Hoài Thu (2010), Quản lý Di sản văn hoá với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Ngô Văn Minh (2007), Lịch sử Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 25 Nghị định Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật DSVH Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH       107 26 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Quản lý Văn hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hố–Thơng tin, Hà Nội 27 Pháp lệnh số 14-LCT/HĐNN ngày 31/3/1984, bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh 28 Lê Hùng Phi (2008), Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hoá, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 29 Thạch Phương – Nguyễn Đình An (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Khoa học Xã hội 30 Sở Văn hóa – Thơng tin TP Đà Nẵng (2005), Ngành Văn hóa – Thơng tin thành phố Đà Nẵng – 60 năm xây dựng phát triển (1945-2005) 31 Sở Văn hóa – Thơng tin TP Đà Nẵng (2006), Báo cáo Tổng kết công tác điều tra di sản văn hóa địa bàn thành phố Đà Nẵng 32 Sở VH,TT&DL TP Đà Nẵng (2010), Báo cáo khảo sát đánh giá thực trạng tình hình quản lý, bảo vệ trùng tu, tơn tạo di tích địa bàn thành phố Đà Nẵng 33 Sở VH,TT&DL TP Đà Nẵng (2010), Kế hoạch Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2011 34 Sở VH,TT&DL TP Đà Nẵng (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển văn hóa, thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 35 Sở VH,TT&DL TP Đà Nẵng (2011), Báo cáo Tổng kết tình hình thực chương trình mục tiêu Quốc gia văn hố giai đoạn 2006-2010 36 Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam Đà Nẵng: Di tích - Thắng cảnh - Du lịch, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam đất nước nhân vật, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội       108 38 Trần Quang Thanh (1997), Bảo tồn, khai thác văn hoá du lịch đô thị cổ Hội An, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 39 Huỳnh Đình Quốc Thiện (2007), Bảo tồn phát huy DSVH dân tộc thành phố Đà Nẵng, Tiểu luận, Trường Chính trị thành phố Đà Nẵng 40 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Nxb Trẻ 41 Lâm Quang Thự (2005), Người đất Quảng, Hội Khoa học Lịch sử & Nxb Đà Nẵng 42 Vũ Đình Tiến (2010), Quản lý Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 43 Hồ Tấn Tuấn (2010), “Tản mạn đôi điều tiềm di sản văn hoá thành phố với hoạt động du lịch”, Tạp chí Văn hố Du lịch Đà Nẵng,(7), tr.38-39 44 Uỷ ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2010), Đề án bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 45 Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng (2006), Hội thảo khoa học Văn hóa Đà Nẵng hội nhập phát triển 46 Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng (2007), Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 09/4/2007 V/v Ban hành Quy định quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tich lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Đà Nẵng 47 Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng (2008), Quyết định số 8941/QĐ-UBND ngày 28/10/2008 V/v Đề án Quy hoạch Hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 48 Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng (2010), Kế hoạch số 3967/KH-UBND ngày 01/7/2010 V/v Thực Quyết định số 581/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 thành phố Đà Nẵng       109 49 Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng (2011), Kế hoạch xây dựng đội ngũ tri thức ngành văn hóa, thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 50 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển Di sản Văn hố dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hoàng Vinh (1999), Thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Nxb Văn hoá – Thơng tin, Hà Nội 52 Hồng Vinh - Lê Công Khanh (2004), Quảng Nam Đà Nẵng từ Ngũ Phụng Tề Phi đến Tứ Tuyệt, Tứ Kiệt, Tứ Hổ, Tứ Hùng, Nxb Văn hố–Thơng tin, Hà Nội       110 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGƠ VĂN BẢY QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2011       111 Biểu 8: TT 10 11 12 13 14 ĐẦU TƯ CHỐNG XUỐNG CẤP DI TÍCH GIAI ĐOẠN     2001-2010    Di tích Danh thắng Ngũ Hành Sơn DTLS cách mạng 52 Trần Bình Trọng Di tích Mẹ Dũng sỹ Thanh Khê Nhà thờ tiền hiền làng An Hải Thoại Ngọc Hầu Đình Bồ Bản Đình Cẩm Toại Đình Đà Sơn Đình làng Dương Lâm Đình làng Hải Châu Đình làng Trung Nghĩa Đình Nại Nam Đình Thạc Gián Đình Thạch Nham Đình Tùng Lâm 2001 170 2003 80 2004 270 2005 2006 2007 500 800 500 150 1,800 1,900     2002 210 450 500 900   112 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đình T Loan Lăng mộ Ơng Ích Khiêm Nghĩa trủng Khuê Trung Nhà thờ Chư phía tộc Quá Giáng Đình Hịa An Mộ Đỗ Thúc Tịnh Di tích K20 Đình Đại La Đình Khuê Bắc Đình Phong Lệ Thành Điện Hải Cộng 150 100 400 200 500 800 420 (Nguồn Phòng Kế hoạch Đầu tư Sở VH,TT&DL)     50 500 3,910 700 1,780 200 1,370 1,400 2,000 2,950 4,000 6,000 ... tích lịch sử - văn hố thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hố thành phố Đà Nẵng       12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG... Truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước 29 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Hệ thống di tích thành phố Đà Nẵng 33... niệm di tích lịch sử - văn hố Di tích lịch sử - văn hóa thành tố quan trọng cấu thành DSVH Vấn đề khẳng định Điều 1, Pháp lệnh số 14 LCT/HĐNN ngày 04/4/1984 Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN