1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện đan phượng thành phố hà nội

181 167 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******&***** NGUYỄN THÀNH QUANG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số : 60310642 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội” cơng trình tổng hợp tư liệu nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến, nhận định, tư liệu khoa học tác giả ghi xuất xứ đầy đủ Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Văn Tiến Tác giả luận văn Nguyễn Thành Quang MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN 13 HĨA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.1 Nghiên cứu số khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 22 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 27 1.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Đan 29 Phượng 2.1.1 Tổng quan huyện Đan Phượng 29 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Đan Phượng 39 Tiểu kết 48 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ 49 VĂN HÓA Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 2.1 Cơ cấu, chức hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch 49 sử văn hóa huyện Đan Phượng 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 49 2.1.2 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Đan Phượng 50 2.1.3 Ban Quản lý di tích xã 52 2.2 Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Đan Phượng 55 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị 55 di tích lịch sử văn hóa huyện 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp 58 luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn 62 phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 2.3 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 80 địa bàn huyện Đan Phượng 2.3.1 Ưu điểm 80 2.3.2 Hạn chế 82 2.3.3 Nguyên nhân 84 Tiểu kết 85 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 87 QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hóa 87 địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Phương hướng chung giai đoạn 2015­2020 87 3.1.2 Nhiệm vụ giai đoạn 2015­2020 90 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử 89 văn hóa huyện Đan Phượng 3.2.1 Giải pháp tổ chức máy việc đạo ban hành 89 văn pháp quy 3.2.2 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm bảo tồn phát huy 96 giá trị DT LSVH Tiểu kết 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 120 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL: Ban quản lý BQL DT: Ban Quản lý di tích QLNN: Quản lý Nhà nước CTQG: Chính trị Quốc gia CNH ­ HĐH: Cơng nghiệp hóa ­ Hiện đại hóa DSVH: Di sản văn hóa ĐTH: Đơ thị hóa DT LSVH & DLTC: Di tích lịch sử văn hóa Danh lam thắng cảnh DT LSVH: Di tích lịch sử văn hóa LSVH: Lịch sử văn hóa KT­XH: Kinh tế ­ Xã hội Nxb: Nhà xuất Tr.: Trang XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHH: Xã hội hóa UBND: Uỷ ban nhân dân VHDT: Văn hóa Dân tộc VHNT: Văn hóa Nghệ thuật VHTT: Văn hố Thơng tin VH&TT: Văn hóa Thơng tin VH­TD­TT: Văn hóa – Thể dục – Thể thao VH, TT& DL: Văn hoá, Thể thao Du lịch VH­XH: Văn hóa ­ Xã hội DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ Stt Tên bảng thống kê Trang Bảng 1: Danh mục DT LSVH huyện Đan Phượng tu 67 bổ, tôn tạo giai đoạn 2009 ­ 2014 Bảng 2: Kinh phí tu bổ, tơn tạo DT LSVH huyện Đan Phượng giai đoạn 2009 – 2014 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích LSVH di sản văn hóa quý báu địa phương, dân tộc nhân loại Đó dấu vết, dấu tích cịn lại q khứ, phản ánh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Không di tích lịch sử ­ văn hóa cịn chứng tích, tư liệu sống để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử qua, từ giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc 1.2 Trên quan điểm kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ơng sáng tạo giá trị văn hoá mới, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc tồn, tơn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa đạt nhiều thành tựu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Hàng loạt di tích lịch sử­ văn hóa xếp hạng, tu bổ, tôn tạo; nhiều cổ vật, di vật bảo vệ; lễ hội truyền thống, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong, mỹ tục lưu giữ phát triển Để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cách bền vững, cần tăng cường vai trị cơng tác quản lý di tích địa phương thơng qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nắm bắt thực trạng công tác quản lý giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách tồn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hồn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa giải thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng 1.3 Huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội vùng đất cổ Tổng diện tích 76,59km2, có 15 xã thị trấn Bên cạnh đó, Đan Phượng cịn địa phương có truyền thống văn hố, lịch sử, cách mạng, cịn lưu giữ nhiều di tích từ thời kỳ tiền ­ sơ sử đến di tích thời đại lịch sử sau Theo số liệu tổng hợp phịng Văn hóa Thơng tin huyện, tồn huyện có 138 di tích Trong có 37 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 27 di tích xếp hạng cấp tỉnh/thành phố; 74 di tích chưa xếp hạng Về loại hình di tích bao gồm: 03/04 loại hình di tích: Di tích khảo cổ học, di tích lịch sử cách mạng kháng chiến, di tích kiến trúc nghệ thuật Trong có di tích tiêu biểu như: Di Phùng Nguyên Bá Dương, thành Ơ Diên thời Hậu Lý Nam Đế; đình Phùng thôn Đại Phùng, xã Đan Phượng; đền thờ Hai Bà Trưng thôn Vân Môn, xã Trung Châu; khu di tích cách mạng xã Liên Hồng; Miếu Voi phục lăng văn sơn, nơi tổ chức hát hội chèo tàu; đình Vạn Xuân hội đua thuyền bắt vịt nấu cơm thi, quán – miếu La Thạch… Trong thời gian qua, cơng tác quản lý di tích huyện Đan Phượng cấp ngành quan tâm đạt kết đáng kể Tuy nhiên, cơng tác cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc: Nhiều di tích xuống cấp, nguồn kinh phí nhà nước cịn hạn hẹp, chế độ cho người trơng coi trực tiếp di tích chưa có quy định thành phố; tình trạng tự ý tu bổ, làm biến dạng di tích xảy số địa phương huyện Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước; việc hưởng ứng tham gia bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa bàn huyện người dân hạn chế Vì vậy, hết, cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử ­ văn hóa huyện Đan Phượng giai đoạn cần tăng cường nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân; nhu cầu nghiên cứu, tham quan du lịch khách trong, ngồi nước, tạo móng vững bền góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Là cán cơng tác ngành Văn hố, Thể thao Du lịch, xác định hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng công tác quản lý di sản văn hoá dân tộc giai đoạn Được đồng ý trường Đại học Văn hóa Hà Nội học viên thực đề tài: “Quản lý di tích lịch sử - văn hố địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học, chun ngành Quản lý văn hố, khóa 2012­2014 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, đề tài nghiên cứu huyện Đan Phượng di tích lịch sử ­ văn hoá huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội số tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm, giới thiệu như: ­ Địa chí Hà Tây [37] Sở Văn hố ­ Thơng tin Hà Tây (2007) Sách giới thiệu chung địa lý, điều kiện tự nhiên, địa giới hành chính, dân cư, Hà Tây cũ nói chung Đan Phượng nói riêng trang 20 cho biết, xã Đan Phượng, Đồng Tháp, Hà Mỗ (Xưa có thành Ơ Diện thời Hậu Lý Nam Đế, xã Hồng Hà có di Phùng Nguyên Bá Dương) Phần viết di tích xếp hạng từ trang 416 đến trang 418 Ngoài việc giới thiệu di tích Hà Tây nói chung cịn thống kê số lượng di tích xếp hạng, huyện Đan Phượng 55 di tích (việc thống kê chưa bao quát hết di tích lịch sử văn hóa Huyện Đan Phượng nay) ­ Di tích Hà Tây [35] , Sở Văn hố ­ Thơng tin Hà Tây (1999), giới thiệu di tích lịch sử văn hóa huyện, thị xã Hà Đơng, Thị xã Sơn Tây nói chung Di tích lịch sử văn hóa huyện Đan Phượng giới thiệu sách từ trang 180 đến trang 212, có 20 di tích, tập trung chủ yếu đình, chùa, miếu… ­ Đan Phượng di tích lịch sử văn hóa cách mạng [20] Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội xuất Cuốn sách bao gồm: 03 phần Phần I: giới thiệu tổng quan huyện Đan Phượng với 03 nội 10 dung: truyền thống lịch sử văn hóa; Đan Phượng với lịch sử văn hóa ngàn năm Thăng Long ­ Hà Nội; Bác Hồ với quê hương Đan Phượng Phần II: tập trung giới thiệu di tích lịch sử văn hóa cách mạng huyện với 117 di tích giới thiệu theo đơn vị cấp xã Trong có giới thiệu chung xã sau sâu giới thiệu di tích tiêu biểu xã Phần III: Đánh giá cơng tác tu bổ tơn tạo di tích địa bàn huyện Đan Phượng Để thực sách tác giả Nguyễn Doãn Tuân chủ biên với nhiều tác giả tham gia viết di tích cụ thể ­ Lịch sử cách mạng huyện Đan Phượng [3] Ban chấp hành Đảng Bộ huyện Đan Phượng – Tỉnh Hà Tây xuất năm 2004 Cuốn sách gồm chương Trong chương từ trang 11 – 29 giới thiệu đất người Đan Phượng, đặc điểm địa lý, truyền thống tốt đẹp vùng đất hát chèo Tân Hội Gối, hát chèo bè sông dân chài Vạn Vỹ, hội thả diều Bá Giang, hát ca trù Thượng Mỗ tiếng từ kỷ XV Về truyền thống hiếu học, nhiều người đỗ đạt cao, tên tuổi vị tiến sỹ Đan Phượng ghi bia văn miếu Hà Nội Huế Nhân dân Đan Phượng có truyền thống yêu nước truyền thống cánh mạng Cuối kỷ VI đầu kỷ VII Đan Phượng có thành Ơ Diên (vùng Hạ Mỗ gọi Quốc thời đó) Đan Phượng tiếng danh nhân như: Thái úy Tô Hiến Thành, đền Văn Hiến xã Hạ Mỗ khu di tích Tơ Hiến Thành làng Hạ Mỗ, xã Hạ Mỗ ­ Kỷ yếu hội thảo khoa học Thành cổ Ô Diên [38] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ­ Ủy ban Nhân dân huyện Đan Phượng xuất năm 2011 Trong có 17 báoc áo khoa học tập trung khẳng định thành cổ Ô Diên xây dựng mảnh đất Hạ Mỗ huyện Đan Phượng Các tham luận đưa liệu khoa học có xác thực thành cổ Ô Diên mảnh đất văn hóa, người Hạ Mỗ nói riêng, Đan Phượng nói chung Một số cơng trình nghiên cứu viết di tích văn hóa huyện Đan ... THỐNG KÊ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN 13 HĨA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 13... 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 22 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 27 1.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Đan 29 Phượng. .. tổ chức quản lý di tích lịch 49 sử văn hóa huyện Đan Phượng 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 49 2.1.2 Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Đan Phượng 50 2.1.3 Ban Quản lý di tích xã

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN