1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hoá ở thành phố hải phòng

160 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC CẢNH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG " Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Các trích dẫn khoa học ghi đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Đức Cảnh DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa Nxb Nhà xuất TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch [ 52 ] Xem tài liệu tham khảo số 52 [ 9, T2, Tr29] Xem tài liệu tham khảo số 9, tập 2, trang 29 [ ảnh 18, tr 101] Xem tài liệu ảnh số 18, trang 101 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ quan quản lý nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 12 1.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng 20 1.2.1 Lược sử hình thành phát triển thành phố Hải Phòng 20 1.2.2 Đặc điểm hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng 25 1.2.3 Thống kê, phân loại di tích 31 1.2.4 Giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng 33 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1 Hệ thống tổ chức chế quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng 41 2.1.1 Hệ thống tổ chức 41 2.1.2 Cơ chế quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng 43 2.2 Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng 47 2.2.1 Xây dựng kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 47 2.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 49 2.2.3 Tổ chức thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích 50 2.2.4 Tổ chức tra, kiểm tra cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 55 2.2.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý di tích 58 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng 60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Những tồn 63 2.3.3 Nguyên nhân 67 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 3.1 Phương hướng bảo tồn di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng 70 3.1.1 Phương hướng ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch 70 3.1.2 Phương hướng thành phố Hải Phòng 72 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa 75 3.2.1.Giải pháp nâng cao hiệu quan quản lý di tích lịch sử văn hóa 75 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật 77 3.2.3 Giải pháp quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 78 3.2.4 Giải pháp đào tạo đội ngũ cán cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, trình giao lưu hội nhập quốc tế văn hố đặc biệt coi trọng Nghị Hội nghị trung ương 5, khoá VIII xác định "Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Nền tảng văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam xây đắp qua lịch sử ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước" Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa việc làm cần thiết quốc gia, nhân tố quan trọng phát triển bền vững Trong đó, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Các di tích lịch sử văn hóa thơng điệp chứa đựng kết đọng giá trị vật thể phi vật thể mà ông cha ta trao truyền lại cho hệ sau đối tượng đặc biệt cần quan tâm nghiên cứu, bảo tồn phát huy Hải Phòng vùng đất giàu tiềm điều kiện tự nhiên, biển, có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng phía đông bắc Tổ quốc Vùng đất trải qua hàng ngàn năm lịch sử với cột mốc vàng son đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ thời trung đại đến đại Đây địa danh mà người Việt cổ chọn để cư sinh sống trải dài qua bao kỷ, để lại kho tàng di sản văn hoá vật thể phi vật thể vô phong phú đa dạng trao truyền qua bao hệ người Hải Phòng kế thừa, bảo tồn phát huy giá trị đời sống văn hố cộng đồng Thành phố Hải Phịng với hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa 324 di tích cấp thành phố, 112 di tích cấp quốc gia, 01 di tích quốc gia đặc biệt minh chứng Hải Phịng có bề dày lịch sử, truyền thống văn hố Mỗi di tích để lại dấu ấn văn hoá người Việt từ ngàn xưa đất Hải Phịng Việc giữ gìn, tơn tạo tu bổ khai thác giá trị lịch sử, văn hố di tích làm phong phú đời sống văn hố tinh thần, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người dân Trải qua bao thăng trầm, đến nay, nhiều di tích lịch sử văn hóa giữ nét đặc sắc phong cách thời đại lịch sử sinh Tuy nhiên thời gian khí hậu nhiều di tích bị xuống cấp trầm trọng, tác động thiếu ý thức người làm cho phần nhiều di tích bị ảnh hưởng, biến dạng chí bị hẳn giá trị truyền thống Do công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Hải Phịng thời gian qua chưa phát huy hiệu quả, thiếu phối hợp đồng ngành cấp, chưa phát huy tiềm vốn có hệ thống di tích phát triển kinh tế xã hội Việc nghiên cứu, xác định giá trị lịch sử, văn hố Đánh giá thực trạng di tích thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa Hải Phịng thời gian qua, qua đề biện pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng vấn đề cấp bách cần thiết Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, từ góc độ quản lý nhà nước văn hóa, người tham gia theo dõi q trình tu bổ số di tích Hải Phịng từ 2005 đến Với mong muốn tìm hiểu di tích thực trạng quản lý di tích Hải Phịng khiến tơi chọn đề tài "Quản lý di tích lịch sử văn hố thành phố Hải Phòng" cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu như: Hải Phịng di tích lịch sử văn hố (1993) Trịnh Minh Hiên; Một số di sản văn hoá tiêu biểu Hải Phòng (2002) Nguyễn Ngọc Thao; Hải Phịng di tích - danh thắng xếp hạng quốc gia (2005) Sở Văn hố Thơng tin (cũ) Bảo tàng Hải Phòng; Từ điển bách khoa địa danh Hải Phịng (1998) Ngơ Đăng Lợi chủ biên; Địa chí Hải Phịng (1990) Hội đồng lịch sử Hải Phịng; Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới thiệu di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng Còn vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng chưa có cơng trình nghiên cứu nào, khoảng trống nghiên cứu quản lý di tích Hải Phịng nhằm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Đề tài sâu phân tích sở lý luận, thực tiễn thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa, nhằm đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị D di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng - Tìm hiểu đặc điểm hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng - Khảo sát, đánh giá cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác, quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Luận văn sâu nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng; đánh giá thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp quản lý Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: di tích, cụm di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng, trọng tâm số di tích cụm di tích Về thời gian: từ năm 2001, thời điểm Luật di sản đời đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã, khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp từ sách báo, tạp chí, luận văn, luận án - Phương pháp vấn trực tiếp Đóng góp luận văn Nghiên cứu sở lý luận nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước di sản văn hoá Nâng cao nhận thức đối tượng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đánh giá thực trạng quản lý tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Hải Phịng từ Luật di sản có hiệu lực Làm tài liệu tham khảo cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hố tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hố thành phố Hải Phịng Chương Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hố thành phố Hải Phòng Chương Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hố thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý khái niệm rộng mang tính bao trùm không lĩnh vực mà tất mặt đời sống, xã hội Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp Hơn khác biệt thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý có nhiều cách giải thích, lý giải khác Cùng với phát triển phương thức xã hội hóa sản xuất mở rộng nhận thức người khác biệt nhận thức lý giải khái niệm quản lý trở lên rõ rệt Theo nghĩa thông thường tiếng Việt thuật ngữ “ Quản lý” hiểu trơng nom, đặt cơng việc gìn giữ, theo dõi Nếu hiểu theo cách hiểu âm Hán Việt “Quản” lãnh đạo việc, “Lý” trơng nom, coi sóc Từ góc độ khác nhau, nhiều học giả nước đưa giải thích khác quản lý Theo Mác “Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động” [8, t2, tr 29] Theo Henri Fayol (1886-1925) người tiếp cận quản lý theo quy trình người có tầm ảnh hưởng to lớn lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận - đại tới nay, quan niệm rằng: Quản lý tiến trình bao gồm tất khâu, lập kế hoạch, tổ chức, phân công điều khiển kiểm soát nỗ lực cá nhân, phận sử dụng có hiệu nguồn lực vật 124 Phụ lục 4: HÌNH ẢNH MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐƯỢC TRÙNG TU, TU BỔ Nguồn: Tác giả luận văn Ảnh 1.Tồn cảnh đình Cung Chúc Ảnh Đình Cung Chúc, huyện Vĩnh Bảo trùng tu năm 2013 125 Ảnh Di tích móng chân tháp Tường Long, quận Đồ Sơn bảo vệ Ảnh Mái che bảo vệ chân tháp Tường Long nhìn từ bên ngồi 126 Ảnh Chùa Tường Long sau xây dựng đầu năm 2014 Ảnh Đình Kiền Bái, huyện Thủy Nguyên sau trùng tu 127 Ảnh Đình Hàng Kênh sau trùng tu năm 2007 Ảnh Ảnh Ảnh 8,9 Chân cột thay vị trí bị hỏng, cịn lại giữ ngun, đình Hàng Kênh 128 Ảnh 10 Di tích đình Dư Hàng tu bổ thay phần bị hỏng lại giữ nguyên gốc Ảnh 11 Đình Ngọc Xuyên, Đồ Sơn 129 Ảnh 12 Đình Ngọc Xuyên sau tu bổ cuối năm 2013 Ảnh 13 Di tích khu tưởng niệm vua nhà Mạc dựng trung tâm Dương Kinh xưa (nguồn Mactrieu.com) 130 Ảnh 14 Di tích đình Dư Hàng tu bổ có mái che theo quy định Ảnh 15 Đình Dư Hàng hạ giải 131 Ảnh 16.Hiện trạng xuống cấp chùa Trà Phương (Thiên Phúc tự) huyện Kiến Thụy ảnh chụp tháng 4/2014 Ảnh 17 Mái chùa Trà Phương bị sập Ảnh 18.Cột chùa bị nứt gãy 132 Ảnh 19 Đình Nhân Mục, huyện Vĩnh Bảo phần đầu xà, hồnh, rui ngấm nước bị mục Ảnh 20 Đình Nhân Mục phần mái bị dột ngấm nước 133 Ảnh 21 Không gian thâm nghiêm chùa Vẽ, quận Ngô Quyền bị phá vỡ tượng, sư tử đá ngoại lai bày đặt tùy tiện Ảnh.22 Ảnh.23 Ảnh 22, 23.Những tượng đá ngoại lai bày đặt tùy tiện tràn lan khắp khu vực chùa 134 Ảnh 24 Đền Nghè với không gian chật hẹp bày đặt sư tử đá ngoại lai Ảnh 25 Di tích đình Dư Hàng bị xâm hại người dân lấn chiếm đất sát hai đầu hồi đình khoảng cách 1m (vị trí bên phải đình) 135 Ảnh 26 Người dân lấn chiếm (vị trí bên trái đình Dư Hàng) Ảnh 27 Người dân lấn chiếm diện tích đất trước cổng đình Dư Hàng 136 Ảnh 28 Gác chuông chùa Dư Hàng cao tầng từ thời Hậu Lê bị bỏ không làm kho chứa đồ, cột, xà bị ẩm ướt, xuống cấp không bảo vệ Ảnh 29 Di tích di khảo cổ Tràng Kênh (cổng màu nâu) bị hai nhà xây dựng lấn chiếm hết 137 Ảnh 30 Bên di khảo cổ Tràng Kênh bị bê tơng hóa dở dang Ảnh 31 Các hịm cơng đức di tích tổ chức khác trông phản cảm 138 Ảnh 32 Di tích bị xây đắp tùy tiện, phản cảm xa rời hình ảnh truyền thống Ảnh 33 Sau quét sơn, ve Di tích “sáng tạo” thêm nhiều hạng mục ... HIỆU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa... D di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng - Tìm hiểu đặc điểm hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố. .. 2.1.2 Cơ chế quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng 43 2.2 Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phòng 47 2.2.1 Xây dựng kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN