LỜI NÓI ĐẦUMôn học “Thực tập tốt nghiệp” là môn thực tập chuyên môn về xây dựng dân dụng và công nghiệp, tạo điều kiện để sinh viên bước đầu làm quen với công tác của người cán bộ kĩ thu
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐơn vị thực tập:Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Môn học “Thực tập tốt nghiệp” là môn thực tập chuyên môn về xây dựng dân dụng và công nghiệp, tạo điều kiện để sinh viên bước đầu làm quen với công tác của người cán bộ kĩ thuật, cán bộ thiết kế, nắm được các yêu cầu thực tế, cụ thểcủa việc khảo sát, tính toán, thiết kế kết cấu công trình, thiết kế kĩ thuật và tổ chức thi công, các công tác của người cán bộ kĩ thuật và chỉ huy xây dựng tại công trường, ý thức tổ chức kỉ luật trong xây dựng, các biện pháp an toàn lao động và tổ chức thi công trực tiếp Qua đó sinh viên sẽ có cơ hội vận dụng những kiến thức đãhọc kiểm nghiệm vào thực tế, đồng thời bổ sung kiến thức để thực hiện đồ án tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn
GVHD:
Và toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ kĩ thuật Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng VIETTECCON đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em nắm bắt được các quy trình khi thiết kế một công trình dân dụng
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1 Dự án
Tên công trình: Khu nhà Biệt thự
Hạng mục: Nhà ở biệt thự song lập 2
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư VCI
2 Địa điểm xây dựng
Vị trí: TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
3 Quy mô xây dựng
Loại công trình: nhà biệt thự thấp tầng: công trình gồm 4 tầng, tầng 1 cao 3.9m, tầng 2 cao 3.6m, tầng 3 cao 3.3m, tầng mái cao 1.5m
PHẦN II: CÔNG TÁC THIẾT KẾ.
I CƠ SỞ THIẾT KẾ
A Cơ sở pháp lý và tiêu chuẩn thiết kế
Tiêu chuẩn và quy phạm được áp dụng:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 12 năm 1996;
- TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5574-2012 Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 10304-2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 9362-2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
- TCVN 1651-2008 Thép cốt bê tông
Trang 4B Tải trọng
1 Tĩnh tải và hoạt tải
- Tải trọng bao gồm tĩnh tải, hoạt tải lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995
- Tải trọng hoạt tải, HT là hoạt tải tiêu chuẩn tra bảng theo TCVN 2737-1995
- Các tải trọng tĩnh tải khác tính trên cơ sở trọng lượng riêng và khối tích
DEAD+0,9LIVE+0,9WindY-C Yêu cầu tính toán thiết kế
Kết cấu công trình được tính toán thiết kế theo trạng thái giới hạn bao gồm:
1 Trạng thái giới hạn về độ bền
Trang 5- NS (Mn, Vn, Pn ) là khả năng chịu lực mô men, lực cắt, lực dọc của tiết diện cấukiện bê tông cốt thép
- RS (Mu, Vu, Pu ) là nội lực mô men, lực cắt, lực dọc tương ứng của tiết diện ứngvới các tổ hợp tải trọng
5574 Bảng tổng hợp đặc trưng bê tông:
Loại bê tông sử dụng
(Cấp độ bền -mác) theo
TCVN 5574 2012
Rb - kg/cm2 (cường độ tính toán)
Rbt – kg/cm2 (cường độ chịu kéo)
Trang 6Rsw (thép đai tương ứng) Kg/cm2
Giới hạn chảy
Ry (Kg/cm2)
Mô đun đàn hồi (Es) Kg/cm2 CB240-T 2250 1750 2400 2100000 CB300-V 2800 2250 3000 2100000 CB400-V 3650 2800 4000 2100000 CB500-V 4280 3600 5000 2100000
II NHẬN HỒ SƠ KIẾN TRÚC VÀ LÊN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU.
1 Chọn kích thước sàn
- Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: h b l m
D
Trong đó: D = (0,8 1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1
2 Chọn sơ bộ kích thước dầm
Trang 7+ A – Diện tích tiết diện cột
+ N – Lực nén được tính toán gần đúng theo công thức: N m q F s . a
+ Fa – diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
+ ms – số sàn phía trên tiết diện đang xét
+ q – tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồmtải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, cộtđem tính ra phân bố đều trên sàn Để đơn giản cho tính toán và theo kinh nghiệm tatính N bằng cách ta cho tải trọng phân bố đều lên sàn là q = 12(kN/m2)
+ Rb – Cường độ chịu nén của vật liệu
vì vậy nên ta sẽ không xác định kích thước sơ bộ cột theo công thức trên mà trước
Trang 8hết căn cứ theo hồ sơ kiến trúc, sau đó sẽ điều chỉnh ở giai đoạn tính toán trên mô hình.
4 Vẽ sơ bộ mặt bằng kết cấu:
IV DỰNG MÔ HÌNH VÀ TÍNH TOÁN
A Các bước dựng mô hình tính toán.
1 Thiết lập ban đầu và lưới trục:
- Thiết lập hệ đơn vị và tiêu chuẩn thiết kế:
2 Thiết lập chiều cao tầng:
Trang 93 Định nghĩa vật liệu:
Ta định nghĩa vật liệu theo TCVN
4 Định nghĩa tiết diện:
- Định nghĩa tiết diện theo loại kết cấu và tiết diện, ví dụ:+ Côt: C220X220…
Trang 10+ Dầm: D220x400…
+ Sàn:
Trang 115.Định nghĩa tải trọng
- SelfWeight: tải trọng bản thân lấy hệ số bằng 1
- SuperDead: tải trọng hoàn thiện lấy hệ số bằng 0
- LiveFloor: hoạt tải lấy hệ số bằng 0
- BrickWall: tải trọng tường xây
- StairCase: tải trọng thang đưa về phân bố đều trên các dầm xung quanh ô thang
- WindX+: gió theo phương X dương
- WindX-: gió theo phương X âm
- WindY+: gió theo phương Y dương
- WindY-: gió theo phương Y âm
6 Tổ hợp tải trọng
Tải trọng được tổ hợp theo các trường hợp
Trang 13- DEAD+WINDX+: giá trị tải trọng gió lấy bằng 1.2
- DEAD+WINDX-:
Trang 14- DEAD+WINDY+:
- DEAD+WINDY-:
Trang 15- DEAD+LIVE+WINDX+:
- DEAD+LIVE+WINDX-:
- DEAD+LIVE+WINDY+:
Trang 174 Trần treo và thiết bị kĩ thuật 0.300 0.300
5 Tải quy phân bố đều do xây gạch trên sàn 0.200 0.200
5 Trần treo và thiết bị kĩ thuật 0.300 0.300
6 Tải quy phân bố đều do xây gạch trên sàn 0.200 0.200
5 Trần treo và thiết bị kĩ thuật 0.300 0.300
6 Tải quy phân bố đều do xây gạch trên sàn 0.200 0.200
Trang 18Ch.cao tầng m
Ch.cao dầm m
f Hoạt tải sàn.
TT TC dài TT tiêu
Hệ số TT tính toán
Trang 19Ban công, lôgia 0.70 2.00 1.2 2.40 Mái bằng có sử dụng 0.50 1.50 1.3 1.95 Mái bằng không sử dụng 0.75 0.75 1.3 0.975
Bể nước 1tấn/1m3
g Tải trọng gió tĩnh.
Tầng
Chiều cao tầng theo kiến trúc
(m)
Cao độ nhà so với cos
tự nhiên (m)
Hệ số
áp lực k (tra bảng)
Tải trọng mặt đón gió
W đ (C=0.8)
(kN/m)
Tải trọng mặt hút gió
W h (C=0.6)
(kN/m)
Tải trọng mặt đón gió
W đ (C=0.8)
(kN/m)
Tải trọng mặt hút gió
W h (C=0.6)
(kN/m) Tầng 1 3.9 4.35 0.854 2.434 1.825 2.92 2.19
Tầng 2 3.6 7.95 0.951 2.493 1.870 2.99 2.24
Tầng 3 3.3 11.25 1.020 1.860 1.395 2.23 1.67
Mái 1.5 12.75 1.044 0.595 0.446 0.71 0.54
8 Đánh giá nhanh một số yêu cầu về chuyển vị và độ võng:
Sau khi chạy phân tích nội lực, ta kiểm tra độ võng của sàn bằng cách lấy giá trị võng lớn nhất của ô sàn trừ đi độ võng tại đỉnh cột xung quanh ô sàn đó rồi nhân với 3 lần và so sánh với 1/250 chiều dài của nhịp sàn đó, nếu bé hơn là thỏa mãn điều kiện sử dụng bình thường
Sau đó ta kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh mái theo 2 phương X và Y của công trình
9 Tiêu chuẩn thiết kế cốt thép cột dầm sàn:
Thiết kế cột dầm ta lấy theo tiêu chuẩn SP 63.13330.2012
Trang 20Sau khi chọn tiêu chuẩn thiết kế, ta chọn tổ hợp để thiết kế
Trang 21+ Longitudinal Reinforcing là diện tích cốt thép dọc
+ Rebar Percentage là hàm lượng cốt thép dọc
+ Shear Reinforcing là diện tích cốt thép chịu cắt
Hàm lượng cốt thép hợp lý đối với cột nằm trong khoảng bé hơn 2%, đối với dầm trong khoảng bé hơn 1%
Trang 22B BÁO CÁO KẾT QUẢ TRÊN MÔ HÌNH
1 Mô hình, cấu kiện
Trang 23a Mặt bằng kết cấu móng:
b Mặt bằng dầm sàn tầng 2:
Trang 24d Tiết diện cột, dầm khung truc B:
2 Tải trọng:
a Tĩnh tải sàn:
Trang 25b Hoạt tải sàn:
c Tải tường:
Trang 26d Hoạt tải cầu thang:
e Gió X+
Trang 27f Gió
X-g Gió Y+
Trang 28h Gió
Y-3 Nội lực:
a Mô men dầm móng:
Trang 29b Lực dọc chân cột:
c Mô men dầm tầng 2:
Trang 30e Mô men sàn tầng 2, tính theo M11:
f Mô men sàn tầng 2, tính theo M22:
Trang 314 Kết quả thiết kế thép:
Thiết kế thép khung trục B:
a Hàm lượng cốt thép dọc khung trục B:
Trang 32b Diện tích cốt thép dọc khung trục B (cm2):
c Diện tích cốt thép đai khung trục B (cm2):