Với mong muốn đóng góp một phan vào công tác hoàn thiện pháp luật quản lý CTNH ở Việt Nam, đề tai “Vu việc đồ dau thải vào dau nguon nước sông Da và trách nhiệmcủa chủ nguon thai nguy hạ
Trang 1BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020
VU VIỆC ĐỎ DAU THAI VÀO ĐẦU NGUON NƯỚC SÔNG ĐÀ
VÀ TRÁCH NHIEM CUA CHỦ NGUON THAI NGUY HAI
Thuộc nhóm ngành khoa học: XH
Năm 2020
Trang 2BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020
VU VIEC DO DAU THAI VAO DAU NGUON NUOC SONG DA VA
TRACH NHIEM CUA CHU NGUON THAI NGUY HAI
Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH
e Sinh viên thực hiện 1: Vũ Quỳnh Phương (chịu trách nhiệm chính thực hiện
đề tai); Nam, Nữ: Nữ; Dân tộc: Kinh; Lớp, khoa: 4215 —Khoa Pháp luật Hành
chính Nhà nước;
Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4; Ngành học: Luật học; MSSV: 421508.
e Sinh viên thực hiện 2: Đặng Thị Hồng Nhung; MSSV: 420427;
Nam, Nữ: Nữ; Dân tộc: Kinh; Lớp, khoa: 4204 —Khoa Pháp luật Dân sự;
Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4; Ngành học: Luật học.
e Sinh viên thực hiện 3: Lê Nguyễn Hai Binh; MSSV: 423123;
Nam, Nữ: Nam; Dân tộc: Kinh; Lớp, khoa: 4231 -Khoa Luật Thương mại
quốc tế;
Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4; Ngành học: Ngôn ngữ Anh.
Người hướng dẫn: PGS.TS Vit Thị Duyên Thủy
Trang 3MUC LUC 155 i
TU VIET TAT TRONG DE TẢ I - 2-2 5< s2 s2 SsSs£SsessessEseEseEszrsrssrssessese iv37.9080/98)71020232577 1CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VẺ CHÁT THÁI NGUY HẠI VÀ TRÁCH NHIỆMCUA CHỦ NGUON THAI CHAT THAI NGUY HAL 5 ° 5-5 5° 5s91.1 Khái quát về chất thải nguy hại o se<csccecsecsesetseeeesersesersessesee 91.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại -cesccccsceecseeseeseesesetseesesersese 91.1.2 Đặc điểm của chất thải nguy hại -.e-occsccscsecseeeeseseeseesesee 101.13 Nguôn gốc của chất thải nguy hqÌ e <cscc<csceeceeseeeeseseeees 111.1.4 Phân loại chất thải nguy hại ec-sccsccsccseeeeseeseesersereessessese 121.2 Khái quát về trách nhiệm chủ nguồn thải nguy hại -<-s-<c<«- 121.2.1 Khái niệm chú nguồn thải nguy hại và trách nhiệm của chủ nguồn thảiNQUY ÏI(I c Go 5 0 5 0 00 004 0000.040.0000 4 06.00004000 00004.06008001906 121.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm chủ nguồn thải chất thảiHOH) ÏI(IÏ 0G 5 99.9 9 9 0 000 00004 000004 06.00004008 996 151.3 Pháp luật về trách nhiệm chú nguồn thải chất thai nguy hại trên thé giới vàKAR ti HiGIH CHỦ VIE NOM os sceviawsaccne ncn tia kinh V6 tIA 343g 5n1‡kg9Ea 4065231525 353158369595340915158a56k40x4534 221.3.1 Pháp luật một số quốc gia trên thế giới về trách nhiệm của chủ nguồnthải chất thải nguy hai 5< s° s s2 2s Es£EsEseEsESsEsEEsrsersessrsersesersesse 221.3.2 Một số kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam -5- 55c ses<<s 25KET LUẬN CHƯNG 5° 5£ s2 s£S£Es£ sES£EsES£Es£EsES£EsESsEseE3 se 52s se 26CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE TRÁCH NHIỆM CUA CHỦNGUON THAI CHAT THAI NGUY HAI QUA VỤ VIỆC ĐỎ DAU THÁI VÀO
ĐẦU NGUON NƯỚC SONG DA sessssssscssssscsssccssccsssscsnsscenscccsssscsnsseesseccsneessnesesnseees 27
2.1 Khái quát về vụ việc dé dau thải vào đầu nguôn nước sông DA 272.2 Đánh giá thực trạng pháp luật về trách nhiệm chủ nguôn thải chất thải nguy2.2.1 Các quy định pháp luật về trách nhiệm phòng ngừa 6 nhiễm và sự cô môitrường của chủ nguồn thải chất thải nguy hại -e<co<csce<cseesesecseseesesee 28
Trang 42.2.2 Các quy định về trách nhiệm ứng phó, khắc phục 6 nhiễm và sự cỗ môitrường của chủ nguồn thải NGUY NAL e-5-c<cs<cscescseesEseesssetsessrsersesersesee 362.2.3 Các quy định xử lý vi phạm pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn
Ä HH thun wens ens ves He VHDE400000508010306708 TRS KOON RON BIN NEE KE RUNS TRHUI HS ARS SABE S004 Hs 422.3 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm của chủ nguon thải chất thảinguy hại qua vụ việc tại Công ty cỗ phần gốm sứ Thanh Hà . 462.3.1 Vềtrách nhiệm phòng ngừa sự cỗ môi f'ỜH . scc<csecscscses 462.3.2 Vềtrách nhiệm ứng phó, xử lý sự cỗ môi ÍFÒH -«-s scse<ses 492.3.3 Về xứ lý vi phạm pháp luật -scsco<csceecseeeEseeseseeseesrsersee 51KET LUẬN CHƯNG2 uiccccccsssssssssssssssessssssssssssessssesscssssessssesssssssessssssssssssesssseseesnsseees 55
CHUONG III: GIAI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAO HIỆU
QUA THUC HIEN PHAP LUAT VE TRACH NHIEM CUA CHU NGUON THAINGUY 0:10 563.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của chủ nguôn thải chấtENGI NQUY NAL co o5 << 5 5c Ọ 4 Ì 0.00 004.00 0001000004000 080008004 363.1.1 Hoàn thiện pháp luật quan lý chất thải nguy hại phải nam trong chiếnlược tong thể hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt /Naim . 5 °-s s se: 563.1.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại phải bảo dam xây dựngmột hệ thông pháp thuật toàn diện, thong nhất, có tính khả thi và kế thừa phát/72 NEEERRREREREEE 563.1.3 Hoàn hiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại phải bảo đảm nguyêntac là trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn XG hội c-scsee<cesese 573.1.4 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hai phải bảo dam sự hàihòa về lợi ích giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội, đạt mục tiêu phát
z
277/07) 2772000000000 nan 11111111111 573.1.5 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại phải mang tính bénvững, hướng tới nên kinh tế xanh trong xu thé hội nhập quốc tẾ - 583.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thải chấtUDELL 1) | eee a ee 593.2.1 Hoàn thiện các quy định pháp luật về phòng ngừa 6 nhiễm và sự cỗ môitrường của chủ nguồn thải chất thải ngu hi -o<csccscsecsesecseseesessesee 593.2.2 Hoàn thiện các quy định pháp luật về ứng phó, khắc phục ô nhiễm và sự
cô môi trường của chủ nguôn thải chất thải nguy lqi -scs<csecscsecse 65
Trang 53.2.3 Hoàn thiện các quy định pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật của chủnguồn thải chất thải NgUY NAL o-o-csce< se se SsEseEsEkeEseEsEsetsetsetsersrsersessrsee 67
33 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về trách nhiệm chinguồn thải chất thải NYUY NAL -oe-e< s-c< se se eEkeEseEsEseEsEksEsersesrsersrerrerrsrsee 693.3.1 Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi fFƯỜI -<cocsceecsecscseesee 703.3.2 Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của cơ quan quản lý nhàNWOC VỀ MOL ÍFHỜH.d c0 G G5 9 6 090 0.0 0004.0000004 06.00000400 6.060000 906 703.3.3 Học hoi và vận dụng phương pháp quản lý chất thải nguy hai của cácnước trên thé giới phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam 713.3.4 Khuyến khích các chủ nguồn thải chất thải nguy hai sử dung nhiên liệuSụCH, thân Thigh VỚI MOL (WOT caseaaioieiiisstiakdA0545066000816ii0u50616851656048455668805055486E066642 723.4 Một số kiến nghị cụ thể từ thực tiễn giải quyết vụ việc tại công ty cỗ phanL7) 8199/7178; 08000000888 e 733.4.1 Đối với các cơ quan ChuHÿÊH MON -eccs©e<cecsceecseeetseeseserseesesee 733.4.2 — Đối với chủ NUON thải ee<cscsceecseeeteeeeEsetsetetsersrserssssrsee 753.4.3 Đối với CONG đỒng -ecoccsce<ceeceEsEsEseEsEkeEsettsersrksseersse 76KET LUẬN CHƯNG 3 -< 5° 5£ s©s£ s2 EsESsESEESESSEsEE3E52 5352525 592535 5E 78KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2-2-2 <2 S2 ©s£SsSs£SsEssEssEssEsersersersessesse 79DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5< 5° 5£ s << s2 s2 se ssessessesse iPHU LUC 1 PHIẾU HOI KHAO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI DÂN viPHU LUC 2 BAO CÁO KET QUA KHẢO SÁTT .- 5-5 5< sess<ses<e xiiiPHU LUC 3 NHUNG HINH ANH VE SAI PHAM CUA CONG TY CO PHANGOM SỨ THANH HÀ VA QUA TRINH CUA CO CHE CERCLA xix
Trang 6TỪ VIET TAT TRONG DE TÀI
BTTH Bồi thường thiệt hại
BVMT Bảo vệ môi trường
CTNH Chất thải nguy hại
CTR Chất thải rắn
DTM Đánh giá tác động môi trường
SCMT Sự cô môi trường
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
UBND Ủy ban nhân dân
BCQLCTNH | Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Trang 71 Tính cấp thiết của dé tài
Theo Báo cáo môi trường quốc gia Bộ TN&MT công bố vào cuối tháng 9/2016 chothay, thong kê từ báo cáo của các địa phương tông lượng CTNH phat sinh trên toàn quốchiện nay khoảng 800.000 tan/nam Ước tinh CTR công nghiệp, lượng CTNH chiếm tỷ
lệ khoảng 20 - 30% Tỷ lệ này thay đổi tùy loại hình công nghiệp, trong đó ngành cơkhí, điện, điện tử, hóa chất là những ngành có tỷ lệ CTNH cao
Đặc biệt, riêng tại Hà Nội, Báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch xử lý CTRThủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thành phần CTNH công nghiệpphát sinh tại Hà Nội, CTR công nghiệp từ ngành cơ khí có khoảng 50% là chất thải độchai chứa kim loại nặng, chất ăn mòn và dé cháy; CTR công nghiệp từ ngành công nghiệpdệt, may mặc chứa khoảng 44,5% chất thải độc hai; CTR công nghiệp từ ngành côngnghiệp điện, điện tử có trên 70% là chất thải độc hại chứa các cặn kim loại nặng gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng; CTR công nghiệp từ ngành hoá chất có khoảng 62%
là chất thải độc hại đưới dạng vi sinh vật và kim loại hòa tan; CTR công nghiệp từ ngànhcông nghiệp thực phẩm có khoảng 20% chứa các vi khuẩn làm thối rita; Các CTR côngnghiệp khác như thuộc da, xà phòng, sản xuất tân được cũng tạo ra chất thải độc hại
Có thể thấy môi trường đang chịu nhiều áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh tế —
xã hội, theo đòng thương mại quốc tế và tác động xuyên biên giới Việc đưa một lượnglớn CTNH (CTR, nước thải, khí thải) vào môi trường nhưng vấn đề kiểm soát, quản lýchất thải còn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục xảy ra ởnhiều nơi, nhiều khu vực đã bị ô nhiễm khá nghiêm trọng Một loạt các vụ việc xả thảiCTNH ra môi trường của các doanh nghiệp như Công ty Huyndai Vinashine, (2007- 2011) Vedan (2008), Công ty TNHH Miwon (2014), Formosa Hà Tĩnh (2016), là sựcảnh tỉnh về công tác quản lý tại đầu nguồn thải và gần đây nhất là vụ việc đồ dau thảivào đầu nguồn nước sông Da mà Công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà là chủ nguồn thải.Theo báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Hòa Bình, tối ngày 8, rạng sáng ngày 9/10, ngườidân địa phương phát hiện một xe tai 2,5 tan bơm dau thải đồ trộm ra khe núi sát SuốiTrầm tại xã Phúc Minh và Phúc Tiến (huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình) - cách kênh dẫn nướccủa Nhà máy nước sạch sông Đà khoảng 800m Váng dầu từ khe núi chảy vào suối và
lan tới kênh dẫn nước của Nhà máy nước sạch Sông Đà (Viwasupco) tại Hòa Bình Đây
là nguyên nhân chính dẫn đến việc ô nhiễm nguồn nước sạch sinh hoạt của hàng trămnghìn hộ dân tại Hà Nội.! Từ thực tiễn vụ việc, chúng ta cần suy nghĩ về thực trạng an
h Thái Bá (2019), “Truy tim thủ phạm đổ trộm dau thải gây ra sự cố nước sạch sông Đà”, bao Điện tử Dân trí, tham khảo trực
tuyên tại: ngày truy cập 12/03/2020
https://dantri.com.vn/xa-hoi/truy-tim-thu-pham-do-trom-dau-thai-gay-ra-su-co-nuoc-sach-song-da-20191016231703854.htm,
Trang 8ninh nguồn nước nói riêng va môi trường nói chung Số lượng các loại CTNH phat sinh
va không được quản lý nghiêm ngặt chính là thách thức lớn lao, không dé giải quyết khihiện tại các quy đinh pháp luật về trách nhiệm chủ nguồn thải CTNH vẫn còn những batcập Điều này càng nan giải hơn khi Việt Nam đang bước vào tiến trình day mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, khi các hoạt động phát triển sẽ diễn ra mạnh mẽ hon
và kéo theo số lượng không lồ các CTNH
Việc nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống và toàn điện các quy định pháp luật vềtrách nhiệm chủ nguồn thải CTNH từ đó dé ra những giải pháp cụ thể nhằm xây dựng,hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng của chúng là yêu cầu cấp thiết đối với BVMT
và phát trién bền vững Chính vi lý do này mà chúng tôi đã chọn dé tài: “Vu việc đồ dauthai vào dau nguôn nước sông Đà và trách nhiệm cua chủ nguôn thải nguy hai”.
2 Tinh hình nghiên cứu dé tài
Trên thé giới, pháp luật về quản lý chat thải nguy hại là van đề được giới khoa họcđặc biệt là giới khoa học pháp lý quan tâm Có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản
ly CTNH được công bố Nghiên cứu tông thé các van đề chung về quản ly CTNH có thé
kế đến cuỗn “Quản lý chất thải nguy hai” (Hazardous Waste Management) của nhómtác giả Michee D La Grega, Philup L Buckingham, Jefry C Evans do nhà xuất ban
Mc Graw ấn hành năm 1994 Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về cơ sởkinh tế và chính trị cho việc xây dựng khung pháp luật quản lý CTNH như chuyên khảo
“Quy định về các chất độc hại và chất thải nguy hai” (The regulation of toxic substancesand hazardous wastes) của Cellia Campel — Mohn, Jan G Laitos và John S Applegate,nhà xuất ban Thomson West hay cuốn sách “Hazardous Waste Management: AnIntroduction 2"4 Edition” của tac giả Cliff VanGuilder Các dé tài nghiên cứu nay chủyếu tập trung vào các van dé chung liên quan đến khái niệm, một số đặc điểm chat thảinguy hại, vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung và các giải pháp nâng cao việcquản lý chất thải nguy hại
Bên cạnh đó việc áp dụng những thành tựu quốc tế phải kế đến chương trìnhSuperfun hay cơ chế CERCLA Nhóm tác giả đã tìm hiểu về cách thức vận hành củachương trình này qua “Superfund: A Half Century of Progress.” của nhóm tac giả Thomas Voltaggio và John Adams, "Superfund: National Priorities List (NPL)" được
US EPA xuất ban, bai báo từ tờ New York Times "Opinion — Not So Super Superfund"
Từ đó, nhóm tác giả đã tìm hiểu và tiếp cận van dé này về mặt pháp ly đặc biệt là tráchnhiệm pháp ly của chủ nguồn thải CTNH qua các nghiên cứu “Liability of ResponsibleParties for Hazardous Waste Cleanup: Liability of Responsible Parties for Hazardous Waste Cleanup: CERCLA Section 107 Liability after One Decade Volume I Issue 2
Trang 9Article 6” của tác gia Jill E Aversa, “Liabilities of the Innocent Current Owner of Toxic Property Under CERCLA Volume 23 Issue 3 Article 5” cua Diana L McDavid từ Dai hoc Richmond cua My, “Owning Up: Determining the Proper Test for Ownership Liability Owning Up: Determining the Proper Test for Ownership Liability Under CERCLA Under CERCLA” vao nam 2014 cua James Morrow ttr Truong Dai hoc Luatbang Washington Tat cả những an phẩm, bài báo, nghiên ctru, đó đã góp phankhông nhỏ trong việc cung cấp hiểu biết và hoàn thiện giải pháp mà nhóm tác giả đưa
ra trong đề tài nghiên cứu này
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu pháp luật quản lý CTNH cũng đã được tiễn hànhtương đối nhiều và được tiếp cận ở nhiều góc độ Đầu tiên, có thé ké đến Dự án TA2704-VIE năm 1998 của Cục Môi trường và Ngân hang phát triển châu A về “Chién lượcquốc gia về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam”, đề tài: “Thống kê và dự báo chấtthai rắn nguy hại về dé xuất quy hoạch tổng thé các cơ sở xử ly chất thải rắn nguy hạitrên địa bàn toàn quốc ” của Trung tâm tư vẫn đầu tư nghiên cứu phát triển nông thônViệt Nam Các bài viết có thé ké đến như: “Tinh trạng quản lý chất thải nguy hiểm ởViệt Nam”- PGS TS Đinh Văn Sâm- Tạp chí thông tin môi trường số 2/1995, báo cáo
“Tổng quan thể chế tô chức và pháp lý về quản lý chất thải độc hại ở Việt Nam”-NguyénHồng Thao, Nguyễn Hoài - Hội thảo chất thải độc hại, Bộ Khoa học công nghệ và Môitrường - 1997 Sách xuất bản có thê kế đến cuốn: “Quản lý chat thải nguy hại ” của tácgiả Nguyễn Đức Khiên - Nhà xuất bản Xây dựng Hà nội 2003, Lê Huy Bá (2006), Độchọc môi trường, tập 2 phần chuyên đề, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Hỗ Chi Minh Trong các công trình này, pháp luật quản lý CTNH chi được
dé cập sơ lược dưới góc độ là cơ sở pháp lý cho các hoạt động quản lý CTNH
Song tất cả các kết quả nghiên cứu của các công trình, dự án trên đã góp phần vàoviệc xây dựng Quy chế quản lý chất thải nguy hại đã được Nhà nước chính thức banhành tháng 7/1999 Quy chế đã tạo tiền đề nghiên cứu quan trọng cho các đề tài về sau.Các công trình luận văn, luận án như: “Hoàn thiện pháp luật về quan lý chất thải nguyhại ở Việt Nam ”, luận văn thạc sĩ luật học của Lê Kim Nguyệt năm 2001, “Xây dung vàhoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam”, luận án tiễn sĩ của Vũ ThịDuyên Thủy năm 2009, “Hoàn thién pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Namhiện nay ”, luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Mạnh Thắng năm 2014 đã đưa ra nhữngcái nhìn khái quát nhất về hoạt động quản lý CTNH nói chung Các đề tài sau đó đã dầntiếp cận cụ thê hơn các khía cạnh của quản lý CTNH như TS Nguyễn Văn Phương vớitiêu đề “Khdi niệm chất thải va quy định vé xuất, nhập khẩu chất thải của Cộng hoàliên bang Đức ” trong cuôn “Bao vệ môi trường và phát triên bên vững ” do nhà xuat
2 Quy chế quản ly chất thải nguy hại ban hành theo Quyết định số 155/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ
Trang 10ban Khoa học và Kỹ thuật an hành năm 2008, luận văn thạc sĩ của Dương Minh Tiến(2015) về “Tối vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong Luật hình sự ViệtNam” hay “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam”,luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thủy Ở cấp độ nghiên cứu nhỏ hơn, tác giả Trần LinhHuân có những bài viết về “Bat cập trong quy định pháp luật về hoạt động quản lý chatthai nguy hại và các kiến nghị hoàn thiện”, “Một số van dé pháp lý về kinh doanh dich
vụ quản ly chất thải nguy hại dưới góc độ Luật Môi trường ” trong Tạp chi Khoa họcpháp lý, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2018) Nhìn chung từ những đề tàinghiên cứu vĩ mô cho đến vi mô những công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào cácvan đề liên quan đến CTNH và quản lý CTNH
Trong các công trình khoa học nói trên, ở khía cạnh và mức độ khác nhau đã đề cậptới van đề bảo vệ môi trường, van dé chat thải, xử lý chất thải trong đó có CTNH, quan
lý CTNH và pháp luật về quản lý CTNH ở Việt Nam Có thể thấy, mặc dù các côngtrình nghiên cứu về quản lý CTNH tương đối nhiều, song chưa có công trình nào đi sâunghiên cứu trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH Rõ ràng, quy định trách nhiệm củachủ nguồn thải cũng chính là một trong những hoạt động của quản lý CTNH Quản lý
CTNH tại nguồn hiệu quả sẽ là tạo điều kiện rất thuận lợi cho các quy trình vận chuyên,
xử lý CTNH.
Với mong muốn đóng góp một phan vào công tác hoàn thiện pháp luật quản lý CTNH
ở Việt Nam, đề tai “Vu việc đồ dau thải vào dau nguon nước sông Da và trách nhiệmcủa chủ nguon thai nguy hại ” đã được chon nghiên cứu độc lập, trên co sở ké thừa, tiếpthu có chọn lọc các kết quả của một số công trình nghiên cứu trước đó nhằm bổ sungmột số lập luận, quan điểm, phương hướng của nhóm tác giả trong quá trình hoàn thiệnpháp luật về quản lý CTNH mà cụ thé là trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của dé tài là làm sáng tỏ các van đề lý luận và thực trạng phápluật về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH qua vụ việc thực tiễn, từ đó đề xuất cácgiải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản ly CTNH, đáp ứng tốt các yêu cau thực tếđặt ra trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước
Đê đạt được các mục đích trên, đê tài phải thực hiện được một sô nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu những cơ sở lý luận, học thuyết về CTNH, chủ nguồn thảiCTNH và trách nhiệm của chủ thé này
Thứ hai, phan tích, đánh giá được các quy định hiện hành về trách nhiệm của chủnguồn thải chất thải nguy hại
Trang 11Thứ ba, bình luận thực tiễn về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH trong vụ việc
đô dâu thải vào nguôn nước sông Đà.
Cuối cùng, là đưa ra những đê xuât mang tinh mới, có khả nang ứng dung cao déhoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- _ Hệ thống các quan điểm, tư tưởng pháp lý về CTNH và trách nhiệm của chủnguồn thải CTNH
- _ Hệ thống các quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của chủ nguồn thảiCTNH; một số Công ước quốc tế về CTNH và pháp luật của một số nước trên thế giới
về trách nhiệm của chủ nguồn thai CTNH
- Thur tiễn thi hành pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH trong một
vụ việc thực tế “Vu việc đồ dẫu thải vào dau nguôn nước sông Da” trong thời gian qua
4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài
4.2.1 Không gian nghiên cứu dé tài
Trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH là một vấn đề phức tạp và mang tính chấtchuyên ngành Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khoa học này không giải quyết tất cả cácvấn đề về trách nhiệm của chủ nguồn thải nguy hại theo nghĩa rộng mà chỉ tập trung vàonghiên cứu những van dé lý luận về trách nhiệm của chủ nguôn thải nguy hại theo nghĩahep (bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật), thực trạng từ “Vu việc đô dau thải vàodau nguôn nước sông Đà” làm cơ sở cho việc xác định yêu cầu và giải pháp xây dựng,hoàn thiện pháp luật quản lý CTNH ở Việt Nam.
4.2.2 Thời gian nghiên cứu đề tài
Nhóm tác giả nghiên cứu pháp luật Việt Nam từ năm 2014 trở đi sau khi Luật bảo
vệ môi trường 2014 có hiệu lực, BLDS năm 2015, BLDS năm 2015 (sửa đổi, bổ sungnăm 2017) có hiệu lực và các văn bản pháp luật chuyên ngành đồng thời có sự đối chiếuvới các văn bản đã hết hiệu lực như Luật bảo vệ môi trường 2005
Thời gian nghiên cứu tài liệu nước ngoài chủ yếu từ năm 1994 trở đi Tuy nhiên, một
số tài liêu nghiên cứu về nguồn gốc ra đời của van đề pháp lý có thời điểm từ năm 1970
— 1980.
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu khoa học được thực hiện dựa trên cơ sở các phương pháp sau:
Trang 12- Phuong pháp nghiên cứu tình huống: Là phương pháp được sử dung dé nghiêncứu một số vụ việc điển hình từ đó rút ra những phân tích, luận giải cùng với các đềxuất, giải pháp Do đặc điểm của đề tài là nghiên cứu về một vẫn đề đang vô cùng cấpbách và có tính thực tiễn cao do đó việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống làmột phương pháp đặc trưng nổi bật của đề tài.
- Phuong pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luậnkhác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận đề tìm hiểu sâu sắc về đốitượng Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ramột hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng Đây là phương pháp truyềnthống trong nghiên cứu khoa học các ngành khoa học xã hội, được sử dụng xuyên suốttrong toàn bộ nội dung của đề tài này
- Phuong pháp nghiên cứu so sánh: Trong phạm vi đề tài này phương pháp nghiêncứu so sánh được sử dụng tương đối nhiều trong các trường hợp cân có sự đối chiếu, sosánh, phân tích, bình luận những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hệ thống phápluật về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam với các quốc gia khác trên thế giới; giữa hệ thông phápluật của Việt Nam với các điều ước quốc tế khác Bằng phương pháp nghiên cứu so sánh
đề tài đã chỉ ra những bắt cập, thiếu sót trong hệ thống pháp luật Việt Nam về vấn đề sởhữu trí tuệ.
- _ Phương pháp lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu bang cách đi tìm nguồn gốcphát sinh, quá trình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối
tượng.
- Phuong pháp thong kê xã hội học: Là hệ thống các phương pháp dùng dé thuthập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của hiện tượng kinh tế-xã hội để tìmhiểu bản chat va tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian vàkhông gian cụ thể
- Phuong pháp điều tra bằng bảng hỏi: là một phương pháp phỏng van viết, đượcthực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn Người được hỏi trảlời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó
6 Những đóng góp mới của đề tài
Là công trình nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thông về pháp luật vê trách nhiệm của chủ nguôn thải CTNH, dé tài nghiên cứu đã tạo ra một sô diém mới khoa học sau:
Một là, đề tài nghiên cứu đã hoàn thiện khái niệm CTNH, chủ nguồn thải CTNH,trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH trên cơ sở tổng hợp, phân tích nhiều quan điểm,khái niệm của các tô chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới và sự phù hop, tính hiệnđại của các quan điêm, khái niệm đó Những đặc trưng cơ bản của CTNH, chủ nguôn
Trang 13thải CTNH và sự chi phối của chúng đến nội dung điều chỉnh và yêu cầu của pháp luật
về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH cũng được phát hiện và phân tích sâu sắc.Hai là, đề tài nghiên cứu đã phát hiện những thiếu sót, bất hợp lý trong quan niệmcủa các nhà hoạch định chính sách và trong pháp luật hiện hành về trách nhiệm của chủnguồn thải CTNH Những thiếu sót này lần đầu tiên được phát hiện và lần đầu tiên cũngđược phân tích từ nhiều góc độ Vì thế, đề tài nghiên cứu đã tạo ra được những luận cứkhoa học và thực tiễn thuyết phục cho sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định phápluật về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH Trong số những phát hiện đó, dé tàinghiên cứu đặc biệt lưu ý đến những bắt cập trong cơ chế đảm bảo an toàn CTNH; sựthiếu chi tiết của các quy định nhằm tạo động lực kích thích kinh tế cần thiết cho việcđảm bảo thực thi pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH; sự thiếu thốngnhất giữa các văn bản pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH hiện hành
Ba là, đề tài nghiên cứu đã đề xuất được những giải pháp cụ thể và có tính chất đôimới cơ bản cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thảiCTNHở Việt Nam hiện nay Các giải pháp này dựa trên những phân tích toàn diện vềtrách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH và pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thảiCTNH nên chứa đựng những điểm mới rat cơ bản so với hệ thống pháp luật hiện hành
về lĩnh vực này
Những kết quả nghiên cứu của dé tài nghiên cứu có thé dùng làm tài liệu nghiên cứuhữu ích cho các cơ quan, tô chức hữu quan trong quá trình sửa đôi, bổ sung nhằm xâydựng và hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH ở Việt Nam
7 Cách tiếp cận đề tài
Với mục đích nghiên cứu và tình hình thực tế như trên, đề tài nghiên cứu tập trungvào một sô nội dung chính sau:
- _ Tổng quan về CTNH, chủ nguồn thải và trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH
- Quy định pháp luật trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH
- _ Thực trạng pháp luật trách nhiệm chu nguồn thải CTNH trên thực tế qua vụ việc
đồ dầu thải và đầu nguồn nước sông Đà
- _ Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH
8 Kết cấu dé tài
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về chất thải nguy hại và trách nhiệm của chủ nguồn thai chấtthải nguy hại.
Trang 14Chương 2: Thực trang pháp luật về trách nhiệm chủ nguồn thải chat thải nguy hạiqua vụ việc đô dâu thải vào đâu nguôn nước sông Đà.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
về trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại
Trang 15CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VE CHAT THAI NGUY HAI VÀ TRÁCH NHIEM
CUA CHỦ NGUON THAI CHAT THAI NGUY HAI1.1 Khai quát về chat thải nguy hai
111 Khái niệm chất thải nguy hại
Thuật ngữ “chất thải nguy hại” (Hazardous wastes) xuất hiện vào những năm 70của thế ki XX và được đưa vào các văn bản pháp lý của Mỹ và các nước Châu Au mộtvài năm sau đó.3 Luật bảo tồn và phục hồi tài nguyên Mỹ năm 1976 đã đưa ra một địnhnghĩa khác về CTNH như sau: “C7NH là chất thải (ở dang ran, bán rắn, lỏng và khí)
có khối lượng, nông độ hoặc các tinh chat vật ly, hóa học, lay nhiễm mà khi xử ly, vậnchuyển, thải bỏ hoặc bằng những cách quản lý khác có thể gây ra nguy hiểm hay tiếptục tăng nguy hiểm hoặc lam tăng đáng kể số tử vong, hoặc làm mat khả năng phục hồisức khỏe cua người bệnh `”
Theo Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc thì: “CTNH la những chất thải(không ké chất thai phóng xạ) có hoạt tính hoá học, có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòngây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe con người hay môi trường khiton tại riêng lẻ hoặc tiếp xúc với các chất thải khác ”.^ Một sô định nghĩa khác như LuậtBVMT của Canada có đưa ra, CTNH là những chất và do bản chất và tính chất củachúng có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người hoặc môi trường và tính chấtnày yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt dé loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó
Có thê thấy Canada đặt ra hai tiêu chí để xác định CTNH là: ¡ CTNH phải là chất thải
có kha năng gây nguy hại cho môi trường hay sức khỏe con người; ii CTNH là loại chấtthải đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật nhất định cho việc loại bỏ khả năng gây nguy hạicủa chúng.
Nhìn chung các định nghĩa về CTNH ở các nước hay các tổ chức quốc tế đều có nộidung tương tự đó là tính độc hại của nó đối với môi trường và sức khỏe con người TạiViệt Nam định nghĩa về CTNH xuất hiện lần đầu tiên tại Quy chế quản lý CTNH, banhành kèm theo Quyết định số 155/1999/QD- TTg ngày 16 tháng 7 năm 1999 của Thủtướng Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quy chế quản lý CTNH) Tại Khoản 2 Điều 3 củaQuy chế này có quy định: “C7NH là chất thải có chứa các chất hoặc hop chất có mộttrong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dé nổ, làm ngộ độc, dé ăn mòn, délây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gâynguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người ” Cả hai định nghĩa đêu này có cách tiêp
3 Miljokonsulterna Sebra Envotec (1996) Hazardous wastes management, Nykoping, Sweden a
4 Lê Huy Bá (chủ biên) (2006) Độc học môi trường, tập 2 phán chuyên dé, Nxb Đại học quoc gia thành phô Ho Chi Minh,
Thành phô Ho Chí Minh, trang 767
Trang 16cận khá tương đồng với quan điểm của UNEP khi không cho rằng chất thải phóng xạ cóthuộc danh mục các CTNH.
Định nghĩa CTNH được chỉnh sửa va được ghi nhận tại Luật BVMT 2014 như sau:
“CTNH là chất thải chứa yếu tô độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dé no, dé ăn mòn, dé laynhiễm, gây ngô độc hoặc đặc tính nguy hại khác ”.Š Theo đó, định nghĩa nay được xâydựng bằng cách liệt kê những đặc tính nguy hại của CTNH tuy có chút khác biệt về mặtcâu chữ nhưng cũng đã phần nào khái quát được những đặc điểm chung của CTNH
1.1.2 Đặc điểm của chất thải nguy hại
Mặc dù có những khác biệt nhất định về ngôn từ và cách diễn đạt tuy nhiên các địnhnghĩa nêu trên về CTNH cho thấy những dấu hiệu đặc trưng sau dé nhận biết CTNH:Thứ nhất: CTNH mang đây đủ những dau hiệu đặc trưng của chất thải
i Chất thải tồn tại dưới dạng vật chất ở dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí hoặc cácdạng khác Những chất phi vật chất không thê được coi là chất thải
ii Vật chất đó bị chủ sở hữu thải bỏ hoặc bị buộc phải thải bỏ Nói cách khác, cácdạng vật chất được coi là chất thải khi người chủ sở hữu hay sử dụng chúng thải bỏ mộtcách chủ động theo ý chí của họ, hoặc phải thải bỏ một cách bị động theo ý chí của Nhànước, không sử dụng nó vào bat kỳ mục dich nào khác.5
iii Nguồn gốc phát sinh ra chất thải là từ các hoạt động của con người Đó là cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt và các hoạt động khác
Thứ hai: CTNH có chứa một trong các đặc tính gây nguy hại.
i Đặc tính dé gây phản ứng: Đặc tính này đòi hỏi trong chat thải phải chứa mộthoặc nhiều chất dé phan ứng Nó có thé dé dàng gây nỗ hoặc phóng thích khói, hơi mù,khí độc hại khi chúng tiếp xúc với nước hay các dung môi
ii Đặc tính dé cháy: Loại CTNH mang đặc tinh này thường có chứa chất dé bốccháy Nó có thé dé dang gây nồ hoặc phóng thích khói, hơi mù, khí độc hại khi chúngtiếp xúc với nước hay các dung môi
iii Đặc tinh dé ăn mòn: Chất ăn mòn là các chất thực hiện phan ứng oxy hoá khử ratmạnh với nguyên vật liệu kim loại hoặc chứa kim loại.
iv Đặc tính dễ gây độc hại: Chất gây độc hại là chất có tính độc hại hoặc gây ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe và tính mang của con người thông qua ăn uống thực phâm cóchứa chúng hoặc hít thở, hap thụ chúng
5 Khoản 13, Điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2014
5 Nguyễn Văn Phương (2006), Mộứ số van dé về khái niệm chất thải, Tạp chí Luật học 10/2006, Hà Nội, trang 40
Trang 17v Chất có tính phóng xạ CTNH mang đặc tính này thường là loại chất thải đượcsản sinh ra từ quá trình sản xuất năng lượng hạt nhân, các hoạt động quân sự hay cáchoạt động về y học.”
Thứ ba: CTNH có thé gây tác động nguy hại cho môi trường và/hoặc sức khỏe conNgười.
Điều này có nghĩa là, khi chất thải có mang một trong các đặc tính gây nguy hại màđặc tính ấy có thể chỉ gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường, hay chỉ gây tácđộng nguy hại cho sức khỏe con người, hoặc gây tác động nguy hại đồng thời cho cả haiđối tượng đó đều được xác định là CTNH Quan điểm này cũng hoàn toàn phù hợp vớimục tiêu BVMT mà tat cả các quốc gia trên thế giới đều theo đuổi BVMT không chihướng tới bảo vệ sức khỏe con người mà còn bảo vệ chất lượng môi trường sống chocác hệ động thực vật sống khác, bảo vệ tất cả các yếu tố tạo thành môi trường
1.1.3 Nguôn gốc của chất thải nguy hại
Các loại CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt động sinh hoạt của con ngườithường là những đồ vật đã qua sử dụng mà thường ngày chúng ta không dé ý Theothống kê trên thé giới, đặc biệt là ở những nước phát triển, khi nhu cầu của cuộc sốngcàng cao thì số lượng và chủng loại của các thành phần nguy hại càng nhiều
e_ Quá trình phát sinh chat thải nguy hại từ hoạt động công nghiệp
Hau hết các ngành công nghiệp đều phát sinh CTNH Số lượng CTNH chiếm tỉ tronglớn thuộc về các ngành công nghiệp chính như sau: Sản xuất hóa chất và được phẩm;Tinh chế kim loại; Các sản phẩm xăng và than đá; Sản xuất và chế biến kim loại; Sảnxuât cao su và chât dẻo.
Tùy theo từng loại hình công nghiệp và cách thức quản lí ngăn ngừa ngay từ ban đầu
mà quá trình sinh ra CTNH từ hoạt động công nghiệp sẽ khác nhau Các ngành sản xuấtthiết bị và máy móc, các sản phâm điện, điện tử và các sản phâm kim loại khác cũng đạtmức tăng trưởng khá mạnh nhưng đồng thời chúng cũng là những nguồn phát sinhCTNH đáng kế Đó là một điểm chung của ngành sản xuất đồ điện và điện tử là các hoạtđộng công nghiệp, đặc biệt đối với các sản phẩm điện tử, chủ yếu là lắp ráp Các ngànhcông nghiệp sản xuất và lắp rap ô tô là những nguồn phát sinh CTNH đáng kẻ
e Quá trình phát sinh chat thải nguy hại từ hoạt động y tế
Các thành phần nguy hại điển hình chủ yếu phát sinh từ các hoạt động phẫu thuậtngười, động vật xét nghiệm bao gôm các bộ phận cơ thê và các tô chức nội tạng; các vật
7 Trịnh Thị Thanh - Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, trang 10
Trang 18nhọn sắc va dê gãy có tiép xúc với máu, mủ trong quá trình mô xẻ; các chat lỏng sinh học hoặc giây thâm đã sử dụng trong y tê, nha khoa; các gạc, bong băng có máu, mủ của bệnh nhân; các loại ông nghiệm nuôi cây vi trùng trong các phòng xét nghiệm hoặc cácloại thuốc hết hạn sử dụng
e Quá trình phát sinh chat thải nguy hai từ các hoạt động khác
Ngoài các nguồn phát sinh chính như đã nêu ở trên, còn có một lượng không nhiềubùn cặn chứa kim loại nặng từ các trạm xử lý nước thải công nghiệp, tro thải từ quá trìnhthiêu đốt CTNH; cặn từ các bồn chứa dau, các loại bao bì đựng hóa chất bảo vệ thực vậtcũng như dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật
114 Phân loại chất thải nguy hại
Trên thế giới, hiện có một số tiêu chí phân loại CTNH chủ yếu sau:
- Hệ thống phân loại theo nguồn chung: Nhằm xác định trách nhiệm quan ly chatthải Thí dụ: Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải do hoạt động thươngmại.
- _ Hệ thống phân loại theo quá trình của nguồn thải: Cho biết nhiều về phế thải vàphương thức dé quan lý nó Thí dụ: Can của quá trình trưng cất anilin (nguồn cụ thể),chất thai từ việc sản xuất thuốc (nguồn không cụ thé)
- _ Hệ thống phân loại CTNH theo nhóm ngành Đây là hệ thống phân loại sử dungtiêu chuẩn phân loại công nghiệp làm thành tô cơ bản Cách phân loại này có thé giúp
dự đoán được tổng lượng phát thải đối với một khu vực hay một cơ sở công nghiệp Tuynhiên, cách phân loại này sẽ hạn chế khi được áp dụng cho một khu vực có nhiều hoạtđộng công nghiệp trên cùng một địa điểm, nên có thé dẫn đến tình trạng “die đoán hai
lân ”.Š
Ở Việt Nam, theo thông tư 36/2015/TT-BTNMT do Bộ tài nguyên môi trường banhành ngày 30 tháng 06 năm 2015 về quản lý CTNH Theo đó, CTNH dược phân loạitheo các nhóm, nguồn hoặc dòng thải chính bao gồm 19 nhóm loại
1.2 Khai quát về trách nhiệm chủ nguồn thải nguy hai
P3) Khái niệm chủ nguồn thải nguy hại và trách nhiệm của chủ nguồn thảinguy hại
1.2.1.1 Khái niệm chủ nguôn thải nguy hại
Theo cách hiểu thông thường, chủ nguồn thải CTNH là tổ chức, cá nhân phát sinh raCTNH Ở Việt Nam, dưới góc độ pháp lý, định nghĩa chủ nguồn thải CTNH đã được
8 Nguyễn Đức Khién (2003), Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Xây dựng, Hà Nội trang 5-8
Trang 19đưa ra lần đầu tiên tại Quy chế quản lý CTNH, ban hành kèm theo Quyết định số155/1999/QD-TTg ngày 16 tháng 7 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọitắt là Quy chế quản lý CTNH) Theo đó, chủ nguồn thải CTNH được hiểu là tô chức, cánhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở có phát sinh CTNH.? Trong công cuộc hiện đại hoa
và công nghiệp hóa ở đất nước ta hiện nay có hàng ngàn cơ sở sản xuất kinh doanh đanghoạt động với mục đích phát triển kinh tế đã hàng ngày hàng giờ sản sinh ra CTNH gây
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Năm 2011, định nghĩa được chỉnh sửa và ghi nhận tại Thông tư 12/2011/TT-BTNMTngày 14 tháng 04 năm 2011 Quy định về Quản lí CTNH (sau đây gọi là Thông tư12/2011/TT-BTNMT) như sau: “Củ nguồn thải CTNH là tổ chức, cá nhân sở hữuhoặc diéu hành cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh CTNH (sau đây gọi tat
là cơ sở phát sinh CTNH).”!9 Về cơ bản, định nghĩa này tương đồng với định nghĩa đượcnêu ra ở Quy chế quản lý CTNH nhưng cụ thể hơn khi quy định cơ sở phát sinh CTNHbao gồm cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh CTNH
Năm 2015, Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 quy định vềQuản lý CTNH (sau đây gọi là Thông tư 36/2015/TT-BTNMT) thay thế TT 12/2011/TT-BTNMT nhưng không đưa ra định nghĩa về chủ nguồn thải CTNH Hiện nay, chủ nguồnthải CTNH được hiểu trên tỉnh thần định nghĩa chủ nguồn thải quy định tại Nghị định38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu (sau đâygọi là ND 38/2015/NĐ-CP) như sau: “Củ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân sở hữuhoặc diéu hành cơ sở phát sinh chất thải ”1! Cơ sở phát sinh CTNH được hiểu là: “các
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh chất thải ”12 Theo đó, có thê hiệu chủnguồn thải CTNH là: các tô chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ có phát sinh CTNH Nhu vậy, cách định nghĩa này giống với cách địnhnghĩa trong Thông tư 12/2011/TT-BTNMT đã hết hiệu lực trước đây
Qua các văn bản pháp luật trên, có thé thay cách hiểu của nhà làm luật về chủ nguồnthải CTNH ở Việt Nam là xuyên suốt, đồng bộ và thống nhất Từ các định nghĩa nêutrên cho thay hai dấu hiệu đặc trưng sau dé nhận biết chủ nguồn thải CTNH:
Thứ nhất, chủ nguồn thải CTNH được xác định không căn cứ vào sỐ lượng CTNH,loại CTNH, chỉ cần có hoạt động phát sinh CTNH thì chu thé đó là chủ của nguồn thảiCTNH.
? Khoản 5 Điều 3 Quy chế quản lý CTNH
10 Khoản 8 Điều 3 TT 12/2011/TT-BTNMT
!! Khoản 19 Điều 3 ND 38/2015/NĐ-CP
2 Khoản 18 Điều 3 ND 38/2015/NĐ-CP
Trang 20Thứ hai, bat kì tổ chức, cá nhân nào sở hữu hoặc điều hành cơ sở sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ phát sinh CTNH đều là chủ nguồn thải CTNH Rõ ràng, không chỉ cáchoạt động sản xuất, kinh doanh vì mục đích lợi nhuận mới phát sinh CTNH mà hiện nayliên quan đến van dé chất thải y té nguy hại từ các dich vu cong như bệnh viện, trạm xá, cũng cần quản lý chặt chẽ Chat thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tô lâynhiễm hoặc có đặc tính nguy hại khác vượt ngưỡng CTNH, bao gồm chất thải lây nhiễm
và CTNH không lây nhiễm '°
Theo số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu chúng tôi, trong 153 phiếu được phát ra,
có 145 người chiếm 94,8 % cho rằng chủ nguồn thải CTNH là bat kỳ cá nhân, tổ chứcnào có hoạt động phát sinh CTNH bao gồm cả hoạt động kinh doanh, dịch vụ và khôngkinh doanh, dịch vụ Tuy nhiên, các định nghĩa nêu trên chưa nhắc đến chủ thê có hoạtđộng phát sinh CTNH nhưng không phải cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ như hộ giađình, Trong cuộc sống thường ngày, một hộ gia đình có thé sử dụng và thải ra ratnhiều CTNH như: Chat ăn mòn (AW): thuốc tây rửa Vim, nước tây trắng quan áo, thuốctrừ sâu, Chat dé phát né (N): pin, bình ắc quy, bình phun sơn, bình ga mini, hộp quet, Chat dé bắt lửa, dé cháy (C): chai lọ đựng xăng, dầu, thiết bị điện gia đình (cầu dao,dây điện, ) Việc lưu trữ và xử lý các CTNH trong hộ gia đình có cần tuân thủ quyđịnh nào và hộ gia đình cần có trách nhiệm gì với chất thải của mình là câu hỏi vẫn bỏngỏ Khi chưa xác định hộ gia đình phát sinh CTNH là một chủ nguồn thải CTNH thìkhông thé quy định trách nhiệm của hộ gia đình trong việc sử dụng, lưu trữ và xử lý loạichat thải này Những nguy hiểm tiềm ân cũng từ quy định pháp luật mà phát sinh.1.2.1.2 Khái niệm trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải nguy hại
Trách nhiệm với nghĩa là “responsibility” thường được hiểu là việc phải làm, như làbốn phận, nghĩa vụ Một s6 tác giả tiếp cận thuật ngữ “trach nhiệm ” theo nghĩa là nghĩa
vụ, nhiệm vụ, bốn phận, quyền han Ví du, có tac gia hiểu trách nhiệm là “bồn phận phảithực hiện, nó còn là điều không được làm, được làm, phải làm và nên làm Trách nhiệm
là những gi mà họ buộc phải làm và phải chịu sự giám sát của người khác”! Tác giả
khác cho rằng, trách nhiệm “thong được hiểu là khả năng của con người ý thức đượcnhững kết quả hoạt động của mình, đông thời là khả năng thực hiện một cách tự giác
9315
những nghĩa vu được đặt ra cho mình "` Một tac gia khác lại cho rằng, “trách nhiệm
13'TTLT 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT quy định về quan lý chat thải y tế
14 Đỗ Minh Hợp, Tự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh, Tạp chí Triết học, số12/2007, tr 27-33.
15 Nguyễn Văn Phúc (2008), Tự do và trách nhiệm trong hoạt động của con người, trong: Phạm Văn Đức và các cộng sự,
(chủ biên), Công bằng xã hội trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 330-331.
Trang 21là sự thực hiện bôn phận, nghĩa vụ cua chủ thé doi với người khác, với xã hội một cách
tự giác Trách nhiệm đôi lập với vô trách nhiệm, gan liên với chịu trách nhiệm ”!9
Nhìn chung, các tác giả trên đây đều tiếp cận trách nhiệm theo nghĩa là nghĩa vụ,nhiệm vụ, bốn phận, quyền hạn Với nghĩa này, trách nhiệm là nghĩa vụ, bốn phận phảilàm, nên làm, được làm hoặc không được làm, có thể từ sự tự nguyện, tự giác hay buộcphải thực hiện do yêu cầu, đòi hỏi của các quy phạm xã hội (pháp luật, đạo đức ).Hiện nay chưa có quy định pháp luật định nghĩa “ách nhiệm của chủ nguồn thảiCTNH” Dù vậy, dưới góc độ pháp lí có thể hiểu trách nhiệm của chủ nguồn thai CTNH
là việc chủ nguồn thải CTNH bắt buộc phải tuân thủ các quy định pháp luật về nhữngviệc phải làm, có thé làm và không được làm Nếu không tuân thủ, chủ nguồn thải CTNH
có thê phải chịu những chế tài mang tính cưỡng chế từ phía cơ quan nha nước có thẩmquyên
Lad Nội dung điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm chủ nguồn thải chất thảinguy hại
1.2.2.1 Các quy định về trách nhiệm phòng ngừa 6 nhiễm và sự cô môi trường
Trách nhiệm phòng ngừa ô nhiễm và SCMT (sau đây gọi chung là trách nhiệm phòng
ngừa SCMT) bao gồm nhóm các quy định về nghĩa vụ của chủ nguồn thải CTNH trongviệc dự liệu và loại bỏ các nguyên nhân gây ra SCMT do CTNH, đồng thời chủ động ápdụng các biện pháp xử lý cần thiết đã được chuẩn bị trước khi sự cố xảy ra để hạn chếđến mức thấp nhất thiệt hại
Nhìn chung các nhóm quy phạm chủ yếu của pháp luật về trách nhiệm phòng ngừaSCMT của chủ nguồn thải CTNH của hau hết các quốc gia trên thế giới thường baogồm:
i Các quy định về lập báo cáo DTM:
Nhóm quy định này buộc chủ nguồn thải CTNH phải thực hiện việc phân tích, dựbáo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thé dé đưa ra biện pháp BVMT phùhợp khi triển khai dự án đó ĐTM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thể hiện ở các điểmsau:
Đầu tiên, DTM giúp chúng ta xem xét nhiều van dé quan trọng đặc biệt là công nghệ
xử lý chất thải nguy hại, giảm tác động tiêu cực tới môi trường và giám sát môi trường
16 Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta hiện nay, Luận án TS, Viện Khoa học xã hội
Việt Nam, Hà Nội, tr 43.
Trang 22Thứ hai, DTM góp phan rang buộc trách nhiệm pháp ly của các chủ dự án, cơ sở.Một trong những nội dung quan trong của quá trình DTM đó là hoạt động giám sat dự
án Hoạt động này giúp cho cơ quan có thâm quyền xem xét hoạt động của các chủnguồn thải CTNH có vi phạm những gì mà họ đã cam kết trong báo cáo ĐTM đã đượcphê duyệt hay không.
Pháp luật của các quốc gia thường chú trọng đến việc thực hiện DTM và các biệnpháp kỹ thuật nhăm ngăn ngừa nguyên nhân gây SCMT Nghĩa vụ lập báo cáo DTM(trong đó bao gồm cả các nội dung về dự báo các nguy cơ xảy ra SCMT cùng các phương
án phòng ngừa và khắc phục sự cô) từ trước khi triển khai dự án phát trién đã được quyđịnh là nghĩa vụ bắt buộc đối với chủ dự án trong các văn bản pháp luật về ĐTM ở Mỹ(1970), Úc (1974), Cộng hoà liên bang Đức (1975), Cộng hoà Pháp (1976), Philippin(1977), Nhật Bản (1992) Với vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới, đặcbiệt là các nước đang phát triển, các tổ chức tài chính quốc tế đã tích cực thúc đây việctiến hành DTM tại các nước thành viên Năm 1989, Ngân hàng thé giới lần đầu tiên banhành Chỉ thị hành động về DTM Theo chi thị này, tất cả các dự án có sử dụng vốn củaNgân hàng thế giới đều phải tiến hành DTM Chỉ thị này đã phát huy tác dụng ngay saukhi ra đời Điều này được minh chứng qua dự án nhà máy thủy điện Pak-Mun của TháiLan Thông qua quá trình thẩm định báo cáo DTM, thiết kế ban đầu đã được sửa chữamột cách căn bản: Đó là hạ thấp chiều cao của đập nước Điều này có ý nghĩa quan trọng
vì đã làm giảm số người phải di đời chỗ ở từ khoảng 20.000 xuống chỉ còn 1.000 và bảo
tôn được một vùng tự nhiên rộng lớn.'Š
Tại Việt Nam, liên quan đến báo cáo ĐTM cũng đã được điều chỉnh trong các vănbản pháp luật hiện hành Dé phù hợp hơn với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của ViệtNam mà đặc điểm là nền sản xuất quy mô nhỏ, phân tán, pháp luật BVMT hiện hànhđưa ra các quy định về việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường Các văn bản phápluật liên quan có thể kế đến các văn bản pháp luật như Luật BVMT, Nghị định18/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định về quy hoạch bảo
vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM và kế hoạch bảo vệ môi trường(sau day gọi là Nghị định 18/2015/NĐ-CP), Thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ TN
& MT ngày 29 tháng 05 năm 2015 về đánh giá môi trường chiến lược, DTM và kế hoạchbảo vệ môi trường (sau đây gọi là Thông tr 27/2015/TT-BTNMT), Nghị định40/2019/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13 tháng 05 năm 2019 sửa đổi, b6 sung một sốđiều của các nghị định quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường(sau đây gọi là Nghị định 40/2019/NĐ-CP) Bên cạnh quy định về thực hiện DTM, kế
1T Xây dựng và hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam, Luận án tiễn si/ Vũ Thị Duyên Thủy, GS.TS Lê
Hồng Hạnh hướng dẫn
!8 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật môi trường, Nxb Công án nhân dân, 2018
Trang 23hoạch BVMT, việc xây dựng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó SCMTtại nguồn phát sinh CTNH cũng là những yêu cầu bắt buộc thực hiện đối với các chủnguồn thải CTNH.
ii Các quy định về số đăng ký chủ nguồn thai và mã số quản lý CTNH:
Nhóm quy định này xác định nghĩa vụ làm thủ tục đăng ký chủ nguồn thải CTNHcủa các chủ nguôn thải với các cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền Mục đíchchính của hoạt động này là dé kiểm soát việc làm phát sinh các loại CTNH ra môi trường
từ các cơ sở sản xuất, kinh đoanh, dịch vụ Nhờ đó, các cơ quan quản lí nhà nước vềCTNH có được thông tin chỉ tiết, cụ thé các nguồn phát sinh CTNH, chủng loại CTNHtại từng nguồn cũng như khối lượng CTNH phát sinh từ các nguồn thải đó Đây là thôngtin quan trong dé kiểm soát lượng CTNH phát sinh hang ngày trên địa ban từ đó có biệnpháp thu gom, vận chuyền và xử lí, tiêu hủy CTNH hiệu quả
Các quy định pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã chú ý đến vấn đềnày Chăng hạn, tại Trung Quốc, trước những yêu cầu bức xúc của thực tiễn quản lýchat thải, cùng với Luật Môi trường, từ năm 1995 Trung Quốc đã ban hành Luật Kiểmsoát và phòng ngừa nhiễm ban do CTR Bên cạnh việc quy định hoạt động quản ly củacác cơ quan nhà nước, Đạo luật này còn xác định nghĩa vụ cho các cơ sở công nghiệp làphải tién hành đăng ký việc làm phát sinh CTR, nước thải ; đăng ký việc chứa đựng,
xử lý và tiêu huỷ chúng Các ngành công nghiệp phải liệt kê những loại chất thải trongquá trình tiến hành hoạt động của ngành minh, đặc biệt là ngành công nghiệp hoá chat -một trong những ngành công nghiệp sản sinh khá nhiều CTNH có đặc tính gây nguy hại
cao !2
Tương tự như cách làm đó, tại Việt Nam, các chủ nguồn thải CTNH phải thực hiệnmột yêu cầu bắt buộc là làm thủ tục đăng ký để được cấp số đăng ký chủ nguồn thảiCTNH và mã số quản lý CTNH tương ứng Số đăng ký này do cơ quan nhà nước cóthâm quyền cấp, làm cơ sở cho hoạt động quản lý và được chỉnh sửa trong một số trườnghợp có liên quan đến những thay đổi về chủ nguồn thải hay chủng loại CTNH Các thủtục cấp số, mã số quản lý CTNH được quy định chỉ tiết trong Nghị định 38/2015/ND-
Trang 24Nhóm quy định này buộc chủ nguồn thai CTNH phải thực hiện các biện pháp giảmthiểu CTNH, có phương án cụ thé trong việc đóng gói, dán nhãn hay lưu giữ dé đảmbảo an toàn cho đến khi được chuyền giao cho chủ thể khác vận chuyển và xử lý Côngước BASEL về kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới CTNH và tiêu hủy chúngđược thông qua tại Hội nghị Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền ở Basel vào năm 1989 và bắtđầu có hiệu lực vào ngày 05 tháng 05 năm 1992 nhằm mục tiêu giảm thiểu phát sinhCTNH; khuyến khích hủy bỏ các CTNH gần nguồn phat sinh, giảm việc di chuyển cácchất này qua các biên giới và bảo đảm cho chat thải được quan lý một cách tốt nhất déBVMT Đến nay, đã có 186 quốc gia tham gia Công ước này Việt Nam đã tham giaCông ước BASEL ngày 13 tháng 3 năm 1995 Cơ quan đầu mối quốc gia thực thi Côngước này là Bộ TN&MT Như vậy, dù ở phạm vi quốc gia hay quốc tế, giảm thiêu cũngnhư đóng gói, phân loại, lưu giữ an toàn CTNH tai cơ sở và chuyển giao CTNH đềuđược quan tâm va coi trọng.
Ở Việt Nam, tại nguồn phát sinh CTNH, chủ nguồn thải có trách nhiệm phân loại,đóng gói CTNH theo yêu cầu luật định và phải lưu giữ CTNH tại những địa điểm antoàn để chuyên giao cho các chủ thể khác có đủ khả năng, điều kiện vận chuyên và xử
lý chúng an toàn Mặc dù chưa ban hành Luật khuyến khích sản xuất sạch, song giảm
thiểu CTNH cũng là một hoạt động được khuyến khích theo quy định của Luật BVMT
Việt Nam Các quy định cụ thé liên quan đến các van dé này được quy định tại Nghịđịnh 38/2015/ND- CP và Thông tư 36/2015/TT-BTNMT.
1v Thực trạng các quy định pháp luật về việc lập, sử dụng, lưu trữ và quản lý chứng
từ chất thải nguy hại
Trong quá trình hoạt động chủ nguồn thai CTNH có trách nhiệm lập, sử dụng, lưutrữ và quản lý chứng từ CTNH Trên thế giới có thể có nhiều cách gọi khác nhau vềchứng từ CTNH nhưng không thé phủ nhận tính phô biến của nó Chứng từ CTNH chính
là văn bản dé doanh nghiệp xác nhận khối lượng CTNH đã giao, don vi van chuyén xacnhận khối lượng đã nhận và đơn vị xử lý xác nhận khối lượng đã xử lý
v Các quy định về báo cáo định kì và thông báo khi chấm dứt hoạt động phát sinhCTNH.
Nhóm quy định này xác định nghĩa vụ trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH trongviệc báo cáo với co quan nhà nước có thầm quyên về các van đề liên quan đến CTNHcủa mình cụ thê như: số lượng CTNH phát sinh, số lượng từng loại, cách thức xử li, Đây là một hoạt động định kì với mục đích giúp cơ quan nhà nước năm được diễn biếnlượng phát sinh CTNH trên địa bàn từ đó có biện pháp giảm thiểu và kiểm tra việc tuânthủ pháp luật của chủ nguồn thải CTNH
Trang 25Trước khi hoạt động, chủ nguồn thải CTNH phải đăng kí chủ nguồn thải CTNH với
cơ quan nhà nước nên khi cham dứt hoạt động phat sinh CTNH, chủ nguồn thải CTNHcũng phải báo cáo với CQNN Hoạt động này nâng cao trách nhiệm của chủ nguồn thảiCTNH với nguồn thải của mình
1.2.2.2 Các quy định về trách nhiệm ứng phó, khắc phục ô nhiễm và sự cô môitruong
“Khắc phục ” là từ chi hoạt động khi đã có hậu quả xảy ra Khắc phục là làm giảmnhững cái chưa tốt, gây tác hại Khắc phục SCMT là việc các chủ nguồn thải CTNHtrong điều kiện, hoàn cảnh của mình cần thực hiện hết khả năng có thể, ngay lập tức làmgiảm thiêu đến mức thấp nhất các tác hại do SCMT gây ra cho con người và môi trường.Phải nhìn nhận một cách thực tế rằng hoạt động phát sinh CTNH là loại hoạt động đặcbiệt vì tính chất nguy hiểm và có khả năng lây lan rộng Trong quá trình hoạt động, cácchủ nguồn thải CTNH phải thực hiện tat cả các biện pháp dé phòng ngừa sự cô nhưngkhông thể đảm bảo hoàn toàn răng, SCMT sẽ không xảy ra Dù nguyên nhân gây raSCMT là khách quan hay chủ quan thì chủ nguồn thải CTNH cũng phải thực hiện côngtác khắc phục sự cô, dam bảo thiệt hai được hạn chế ở mức thấp nhất Các quốc gia trênthế giới cũng rất quan tâm đến các quy định pháp luật về khắc phục SCMT Ở các nướctrên thé giới, các quy định về khắc phục SCMT tập trung vào các nhóm sau:
i Các quy định về báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về BVMT việc ứng phó vàkhắc phục SCMT
Trong quá trình điều tra, xác định phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biệnpháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường, các chủ nguồn thải CTNH phải tuânthủ theo yêu cầu của co quan quan lý nhà nước về BVMT Bởi lẽ, co quan quản lý nhànước về BVMT xác định rõ chủ thể là Nhà nước, băng chức trách, nhiệm vụ và quyềnhạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tẾ, kỹ thuật, xã hội thíchhợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống va phát triển bền vững kinh tế - xã hộiquốc gia Các quốc gia trên thế giới rất đề cao vai trò của cơ quan quản lý nhà nước vềmôi trường khi ô nhiễm hay SCMT xảy ra Hoa Kỳ sử dụng một hệ thống trách nhiệmsong hành theo đó trách nhiệm chính thuộc về chính quyền ở các bang, song chính phủ
vẫn duy trì thâm quyền, trách nhiệm song hành và có thể can thiệp nếu như hoạt động
của bang không đáp ứng được các tiêu chuẩn định sẵn Hà Lan lại áp dụng một cơ chế
mang tinh phân chia trách nhiệm.”? Trên cơ sở quản ly của mình, cơ quan nhà nước sẽ
20 LTTLiem (2016), “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường trên thé giới và ở Việt Nam”, tham khảo trực tuyên tại
https://moitruong.com.vn/Upload/02_LTTLiem.pdf, ngày truy cập 22/02/2020
Trang 26có những chỉ đạo phù hợp, kịp thời và hiệu quả Đó là lý đo các chủ nguồn thải CTNHphải tuân thủ yêu câu của cơ quan nhà nước.
li Các quy định vê việc tiên hành ngay biện pháp ngăn chặn, hạn chê nguôn gây 6
nhiễm môi trường và hạn chế sự lan rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sông của nhân
dân trong vùng;
Chủ nguồn thải CTNH là chủ thé có hoạt động phát sinh CTNH nên cũng là chủ thé
có khả năng phát hiện đầu tiên khi SCMT xảy ra Trong báo cáo DTM, chủ nguồn thảiCTNH cũng đã đưa ra các biện pháp ứng phó, khắc phục khi xảy ra rủi ro, SCMT vàcam kết thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trường Vì vậy, khi sự cố xảy ra, chủ nguồnthải CTNH phải lập tức có các phương án ngăn chặn, hạn chế nguồn gây 6 nhiễm môitrường và hạn chế sự lan rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sông của nhân dân trongvùng.
ili Các quy định về BTTH theo quy định của pháp luật
BTTH là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phảikhắc phục hậu quả bằng cách đền bù các ton thất về vat chất va ton thất về tinh thần chobên bị thiệt hại Trách nhiệm BTTH về vật chất là trách nhiệm bù dap ton thất về vậtchất thực tế, được tính thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm tổn thất vềtài san, chi phí dé ngan chan, han ché thiét hai, thu nhap thuc té bi mat, bi giam sut.BTTH cũng la chế định được ghi nhận rộng rãi trong Bộ luật dân sự của các nước trênthế giới Công ước Luật biển năm 1982 ra đời quy định quyền và nghĩa vụ của các quốcgia thành viên trong việc BVMT biển có các quy định về khắc phục 6 nhiễm biên Cácquốc gia phải trù định một khoản bảo hiểm bắt buộc hay lập ra các quỹ béi thường môitrường biên; soạn thảo các thủ tục dé việc bồi thường, hợp tác giữa các quốc gia dé đảmbảo các quy định về trách nhiệm BTTH được áp dụng nhanh chóng và thích đáng Côngước này đặc biệt có ý nghĩa khi sự cô tràn dầu đã và đang là nguồn nguy hiểm lớn đốivới môi trường biên Từ đó, các quốc gia trao trách nhiệm cho các chủ nguồn thải CTNHnếu có lỗi trong việc dé SCMT xảy ra, thì phải BTTH Nhìn rộng ra, không chỉ sự cốtràn dầu, mà các hoạt động phát sinh CTNH khi dé xay ra SCMT thi déu phai chiu trachnhiém BTTH.
Tai Viét Nam, BTTH 1a ché dinh quan trọng được ghi nhận trong Bộ luật dân sự
2015 Cùng với trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, BTTH là một trong nhữngchế tài buộc chủ nguồn thải CTNH phải tuân thủ các quy định pháp luật về khắc phụcSCMT
1.2.2.3 Các quy định về xử lý vi phạm pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồnthải chất thải nguy hại
Trang 27Đề đảm bảo thực thi pháp luật quản lý CTNH, việc áp dụng đúng và hiệu quả cácbiện pháp xử lý vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng Các biện pháp này không chinhằm giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn việc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mà còn
dé trừng trị các hành vi vi phạm pháp luật, qua đó đảm bảo việc thực thi nghiêm túc cácquy định pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thải hiệnđược xử lý trên cơ sở các quy định chung về xử lý vi phạm pháp luật môi trường Theo
đó, chủ thể vi phạm có thể bị xử phạt hành chính, bị buộc bồi thường thiệt hại (nếu gâythiệt hại) hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trên thực tế tại Việt Nam hiện nay, rat it truong hop cac chu thé yêu cầu Tòa án giảiquyết tranh chấp và yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường Vi vậy, các quy định vềtrách nhiệm hành chính được coi là phổ biến nhất trong thực tiễn, được áp dụng dé xử
lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và vi phạm pháp luật
về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH nói riêng
Mối quan hệ giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường có điểm chung là chủ thể vi phạm chịu trách nhiệm trước Nhà nước chứkhông phải phía bên kia như trong trách nhiệm dân sự và trách nhiệm kỷ luật Người sử
lý vi phạm và người bị xử lý đều trong có quan hệ trực thuộc về mặt công vụ như tráchnhiệm kỷ luật Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự đều không áp dụng đồngthời với nhau đối với cùng một hành vi vi phạm Điều này có nghĩa là một người viphạm pháp luật bảo vệ môi trường thì người có thẩm quyên chỉ có thé áp dụng biện pháptrách nhiệm hành chính hoặc là trách nhiệm hình sự và có thé kèm theo trách nhiệm dân
sự hoặc trách nhiệm kỷ luật vật chất, đây cũng là nét chung của hai hình thức trách
nhiệm này Chúng được áp dụng độc lập với nhau, loại trừ nhau để đảm bảo nguyên tắcnhân đạo của pháp luật, một hành vi vi phạm chi bi xử phạt một lần
Giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự trong pháp luật bảo vệ môi trường
có điểm chung là van đề xác định thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra: thiệt hai do hành
vi vi phạm pháp luật môi trường nói chung (diện tích đất, nước, khu vực không khí bị ô
nhiễm, ); thiệt hại cho con người (tính mạng, sức khỏe); thiệt hại gây ra cho tài sản
Tuy nhiên dé xác định trách nhiệm dân sự, chỉ cần chủ thé có hành vi vi phạm nghĩa vụbảo vệ môi trường do pháp luật quy định thì người bị vi phạm đã có quyền yêu cầu chủthé vi phạm cham dứt hành vi vi phạm Việc xác định thiệt hại xảy ra chỉ là yếu tố bắtbuộc khi áp dụng hình thức bồi thường thiệt hại Ngược lại trong trách nhiệm hình sự,dấu hiệu gây hậu quả nghiệm trọng là dấu hiệu bắt buộc của đa số các tôi phạm liênquan đên môi trường.
Trang 28Các quốc gia khác nhau, tuỳ thuộc vào quan điểm pháp lý, mức sống và trình độnhận thức của công dân mà quy định các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật quản lýCTNH không giống nhau Chang hạn, tại Singapore, lao động công ích là một trongnhững biện pháp được áp dụng để xử lý hành vi vi phạm hành chính về quản lý CTNH.Biện pháp này không được áp dụng tại một số quốc gia khác như Việt Nam hay NamPhi Hình phạt tiền được áp dụng dé xử lý hành vi phạm tội về quản lý CTNH của cáccông ty (pháp nhân) tại Canada, nhưng loại hình phạt này không được áp dụng ở ViệtNam hay Cộng hoà Liên bang Nga (ở các quốc gia này, trách nhiệm hình sự là loại tráchnhiệm pháp lý chỉ áp dụng đối với thé nhân) Bộ luật Môi trường (1999) của Thụy Điển
có quy định một biện pháp xử lý vi phạm pháp luật rất độc đáo là buộc mua lại tài sản(chăng hạn như đất đai) Theo quy định này, chủ thé gây thiệt hai (do làm giảm hoặcmat công dụng của tài sản), trong trường hợp không khắc phục được hậu quả sẽ buộcphải mua lại tài sản đó theo yêu cầu của chủ sở hữu Biện pháp này nhằm đảm bảo thiệthại sẽ được khắc phục tới mức tối đa do chủ thê gây thiệt hại sẽ luôn phải có trách nhiệm
khắc phục thiệt hại như đối với tài sản của chính họ, nếu không họ sẽ bị buộc phải mua
lại chính tài sản đó.”!
Ngoài các biện pháp trên, việc tăng cường sự giám sát của cộng đồng, khuyến khích
sự tham gia chủ động của các chuyên gia môi trường hay báo giới vào quản lý CTNHcũng là những biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật quản lý CTNH cần được tính đến.1.3 Pháp luật về trách nhiệm chủ nguồn thai chất thải nguy hại trên thé giới vàkinh nghiệm cho Việt Nam
1.3.1 Pháp luật một số quốc gia trên thế giới về trách nhiệm của chủ nguồnthải chất thải nguy hại
Trên thực tế, điều chỉnh về các van đề nêu trên, pháp luật quản lý nguồn phat sinhCTNH của các nước trên thế giới ngoài việc quy định về các biện pháp quản lý như cấp
số đăng ky chủ nguồn thải, phòng ngừa SCMT thường tập trung vào các quy định vềgiảm thiểu CTNH, trong đó đặc biệt chú trọng đến lợi ích kinh tế của chủ nguồn thải.Đây là những hoạt động có thể đảm bảo được cả mục tiêu kinh tế và môi trường, hai yêu
tố vốn rất khó dung hòa và là mối quan tâm của cả người gây ô nhiễm lẫn người thụhưởng chất lượng môi trường Bên cạnh đó, các vấn đề phòng ngừa, ứng phó SCMTcũng được điêu chỉnh.
Pháp: Sắc lệnh Napoléon ký năm 1810 là văn ban đầu tiên quy định về những cơ sở
bị đưa vào danh sách xếp hạng gây ô nhiễm môi trường Văn bản này liên tục được sửa
21 Trần Đức Thắng (2004), Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân vi phạm luật môi trường ở một SỐ nước, Tạp chí Nhà nước và
pháp luật 3/2004, Hà Nội
Trang 29đổi, b6 sung từ năm 1917 trở đi Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế, các vănbản pháp luật của Pháp cũng được chỉnh sửa và hoàn thiện dần Năm 1975, một văn bảnđầu tiên mang tên “Luật chất thai rắn” được thông qua, trong đó đã có những quy định
cụ thé hóa công tác quan lý và trách nhiệm của chủ nguồn thải chat thải nguy hại.?? Đếnngày 2/2/1995, Pháp có thé thêm bộ luật mới, đó là “Ludt về tang cường bảo vệ môitrường” Bộ luật này đã quy định thêm phụ phí đới với việc xử lý CTNH Đến năm
1998, Pháp đã thu được 10 triệu Frang từ khoản thu phí trên Nhà nước Pháp đã sử dụngkhoản thu này cho việc phục hồi và xử lý những địa điểm 6 nhiễm đã bị bỏ hoang.”Như vậy, có thể khăng định vấn đề quản lý CTNH và trách nhiệm của chủ nguồnthải CTNH được Pháp chú ý đến từ rất sớm và hệ thông văn bản pháp lý quy định vềvan dé này khá hoàn thiện Do đó, Pháp là một trong những quốc gia ở Châu Au gặt háiđược kết quả cao trong công tác quản lý CTNH và nâng cao trách nhiệm của chủ nguồnthải CTNH.
Cộng hòa liên bang Đức: Nhận thức được sự nguy hiểm từ CTNH nên cộng hòa liênbang Đức đã rất chú trọng đến vấn đề này, Nhà nước Đức đã đưa ra nhiều biện phápchiến lược để quản lý CTNH như: ngăn ngừa ngay từ nguồn, giảm thiểu số lượng, xử lý
và tái sử dụng chúng Cộng hòa liên bang Đức đã ban hành nhiều đạo luật mới về quản
lý CTNH Trong vòng 20 năm trở lại đây, Đức đã ban hành khoảng 2000 đạo luật, quyếtđịnh, quy định về hành chính Các quy định được sửa đổi liên tục theo hướng chặt chẽ
và nghiêm khắc hơn như: Trường hợp các tổ chức cá nhân vi phạm các quy định này cóthé bị phạt tiền, đình chỉ hoạt động hoặc bị truy tô trước pháp luật
Bên cạnh đó, Đức còn khuyến khích việc đổi mới công nghệ và thiết bị bằng cáchthay thế từng phần hoặc toàn bộ nhằm hướng đến một công nghệ không hoặc ít sinh raCTNH Nhà nước có rất nhiều ưu đãi cho người dân để tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác quản lý CTNH của chủ nguồn thải CTNH như: giảm thuế hoặc cho vay tiền với lãisuất thấp, trả dần nếu đầu tư vào công nghệ mới hay thiết bị xử lý CTNH Đồng thời,nhà nước Đức còn day mạnh tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức được táchại nguy hiểm của loại chất thải này Qua đó, chính nhân dân sẽ là người giúp các cơquan nhà nước trong quá trình kiểm tra, phát hiện ra các nguồn phát sinh ra CTNH,nhanh chóng đưa ra giải pháp giải quyết Là một quốc gia phát triển, Đức rất chú trọngđến việc phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và chủ nguồn thải CTNH Do đó tráchnhiệm của chủ nguồn thải CTNH được nâng cao đảm bảo hiệu quả quản lý
?2 Lê Kim Nguyệt (2002), Một cơ chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp
(11/2002)
Trang 30Trung Quốc: Với sự phát triển thần tốc của nền kinh tế, khoa học và công nghệ,
Trung Quốc đang đối mặt với các van dé môi trường, đặc biệt là vấn dé 6 nhiễm môitrường do CTNH Đề khắc phục được tình trạng đó, Trung Quốc rất chú trọng đến côngnghệ tái chế dé tận dụng phần lớn CTNH, số còn lại được thải vào đất và nước Biệnpháp xử lý thông thường là đưa vào các bãi rác hở Phần lớn CTNH của các đơn vị sảnxuất có khả năng xử lý tại chỗ Điều đó đã giúp các cơ sở này tiết kiệm được khá nhiềuchi phí trong quá trình quản lý chất thải Bên cạnh việc tận dụng tối đa khoa học ký thuậtvào xử lý CTNH, Trung Quốc cũng rất chú trọng đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luậtquy định về van dé này Năm 1995, Trung Quốc đề ta “Luật kiểm soát và phòng ngừanhiễm ban do chất thải ran”, trong đó quy định các ngành công nghệ phải đăng ký việcphát sinh chất thải, nước thải , đồng thời phải đăng ký việc chứa đựng, xử lý và tiêuhủy chất thải, liệt kê các chát thải từ các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành côngnghiệp hóa chất
Gan đây, Trung Quốc đã công bố “Biện pháp quan lý không chế ô nhiễm từ các sảnphẩm điện tv” nhằm hạn chế những tác động bat lợi do ngành công nghiệp sản xuất điện
tử mang lại Theo đó, các sản phẩm điện tử sản xuất sau ngày 1/3/2007 buộc phải dánnhãn ghi rõ có hay không có độc chất trong sản phẩm Nếu trong sản phẩm có chất độchai thì phải dan ký hiệu “e” màu xanh lá cây, nếu sản phẩm có chất độc hai thì phải đán
ký hiệu màu vàng cam trên sản phẩm Đồng thời, ghi chú tên gọi, hàm lượng của nguyên
tố có độc đó, thời hạn sử dụng và thời điểm bắt buộc hủy bỏ sản pham
Mp: Đạo luật về Trách nhiệm pháp lý, Bồi Thường và Phản ứng toàn diện về môitrường (Comprehensive Environmental Response, Compensation, and Liability Act —CERCLA) được Quốc hội Mỹ xây dựng vào năm 1980 Sau nay, CERCLA được biếtđến là Superfund Các chương trình Superfund do EPA (Cơ quan Môi trường Hoa Kỳ)
và chính quyền các tiêu bang hợp tác quản lý Superfund giúp EPA loại bỏ các bãi chấtthải độc hại bằng việc buộc các bên chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả môi trườnghoặc bồi hoàn để cơ quan chính phủ (do EPA chủ trì) làm sạch các khu vực bị ô nhiễm.Chính sách CERCLA có hai hình thức phản ứng cơ bản dé xử lý tình trạng ô nhiễm:Hoạt động loại bỏ: Được áp dụng dé ung pho voi cac su cô tran dầu hoặc hóa chatphát sinh trong ngắn hạn Một loạt hành động khẩn cấp sẽ được thực hiện để loại bỏnhững rủi ro trước mặt và đảm bảo an toàn công cộng.
Hoạt động khắc phục hậu quả: Được áp dụng để xử lý các khu vực ô nhiễm phứctạp, lâu dài Các chất thải không đe dọa cấp bách đối với sức khỏe cộng đồng và môi
3 Trịnh Thị Thanh — Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý CTNH, NXB Dai học Quốc gia Hà Nội
Trang 31trường, không cần hành động ngay lập tức Hoạt động khắc phục hậu quả thường ápdụng cho các khu vực phức tạp và ô nhiễm nặng, đòi hỏi nhiều năm mới dé tìm hiểu van
dé và phát triển một giải pháp dài hạn dé làm sạch các chất ô nhiễm Các khu vực 6nhiễm này có thể được lựa chọn làm sạch theo Chương trình Superfund (Khu vựcSuperfund).
1.3.2 Một số kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Trên thế giới hiện nay đã có nhiều cơ chế xử lý CT nói chung hay CTNH nói riêng
có hiệu quả cao và gan liền trách nhiệm với chủ nguồn thải CTNH cũng như các cơ quanquản lý và cộng đồng dân cư Nghiên cứu về mô hình quản lý CTNH ở một số quốc giatên thế giới, có thé nhận thấy rằng các quốc gia trên thế giới đã chú trọng đến van déquản lý CTNH từ rất sớm so với Việt Nam Đặc biệt, những quốc gia phát triển như:Đức, Pháp, Mỹ đã đưa van đề quản lý CTNH lên một vị trí tương đối quan trọng trongchiến lược phát triển của đất nước Có thể nói, mặc dù những quy định về pháp luật củaViệt Nam đã học hỏi rất nhiều từ các nước trên thế giới, tuy nhiên, Chương trìnhSuperfund vẫn là một điểm sáng mà nước ta có thé tham khảo và xây dựng một quytrình dé xử lý CTNH qua đó xác định rõ trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH khi xảy
ra sự có do chất thải đó gây ra
Có thé thay, cơ chế nay giúp việc ứng phó va xử lý sự cô môi trường được hiệu quả
và kip thời hon Theo đó, các khu vực Superfund được “nhận diện” khi có dau hiệu xuấthiện của chất thải nguy hại căn cứ theo các tiêu chí đánh giá của EPA Sự tồn tại của cácchất 6 nhiễm thường do cư dân địa phương, chính quyền tiêu bang, liên bang hoặc cácdoanh nghiệp phát hiện và báo cáo Trong một số trường hợp, khu vực chứa chất thảinguy hại do chính EPA phát hiện trong quá trình kiểm tra hoặc điều tra khiếu nại Thông
qua đường dây nóng của Trung tâm Ứng phó Quốc gia, các cuộc gọi báo cáo phát hiện
về chất thải nguy hại, hóa chất, chất phóng xạ, chất độc sinh học hoặc sự cố tràn dau.Người dân có thể thông báo nguy cơ phát thải các chất độc hại tới chính phủ hoặc chínhquyền địa phương
Trang 32KET LUẬN CHƯƠNG 1
1 Chất thải nguy hại là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển và đang ngày một giatăng cùng với sự tăng trưởng kinh tế ở tất cả các quốc gia trên thế giới Với những đặctính gây nguy hại điển hình, loại chat thải này là mỗi nguy hai lớn đối với môi trường
và sức khoẻ con người nếu không được quản lý một cách chặt chẽ và hiệu quả
2 Trách nhiệm của chủ nguồn thai CTNH là một đòi hỏi tất yếu của mọi quốc giatrong tiễn trình phát triển gắn với bảo vệ môi trường theo quan điểm phát triển bền vững.Đây là tông hợp những hoạt động mà các cơ quan nhà nước và các tổ chức, cá nhân thựchiện để phòng ngừa, giảm thiểu những tác động nguy hại của CTNH, đảm bảo sự antoàn cho môi trường và sức khoẻ cộng đồng Hoạt động này có thê được thực hiện băngnhiều biện pháp khác nhau, trong đó, thực hiện thông qua pháp luật là vấn đề đã đượcchú trọng ở Việt Nam và các nước trên thế giới
3 Pháp luật về trách nhiệm chủ nguồn thải CTNH là một bộ phận của pháp luật môitrường, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ phát sinhtrong quá trình con người làm phát sinh, thu gom, vận chuyền, quá cảnh, xử lý và tiêuhủy CTNH, nhằm hạn chế phát thải, phòng ngừa, giảm thiểu những ảnh hưởng xấu củachúng, bảo vệ chất lượng môi trường sống của con người Pháp luật về trách nhiệm chủnguồn thải CTNH giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và bảo
vệ môi trường Đây là công cụ hữu hiệu để phòng ngừa ô nhiễm môi trường; góp phầnthay đồi, nâng cao nhận thức của cộng đồng theo hướng có lợi cho bảo vệ môi trường:tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trườngcũng như thúc đây nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để bảo vệ môitrường trong sản xuất
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ
NGUON THAI CHAT THÁI NGUY HAI QUA VỤ VIỆC ĐÓ DẦU THAI VÀO
DAU NGUON NƯỚC SONG ĐÀ
2.1 Khái quát về vụ việc đô dau thải vào dau nguôn nước sông Da
Sự việc bắt đầu từ ngày 8/10/2019, người dân tại xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnhHòa Bình cho biết quanh khu vực suối đầu nguồn gần nhà máy nước sạch sông Đà xuấthiện một mùi khét, lẫn dầu đã qua sử dụng Sáng ngày 9/10, Công ty Cổ phần đầu tưnước sạch Sông Đà thay có váng dau tại suối Bang, sau đó phát hiện trên đường liên xãHợp Thịnh — Phúc Tiến — Phú Minh có đồ thải dau, dầu tràn xuống suối Bằng Công ty
đã rải cát toàn bộ bề mặt đường có dính dầu, huy động công nhân và thuê người dân đivớt dầu Chiều ngày 9/10, Công ty báo sự việc với Công an xã Phúc Tiến và Công anhuyện Kỳ Sơn, Hoà Bình Sự việc này đã khiến hàng loạt hộ dân ở Hà Nội thấy nước cómùi khét, đục ngầu, không dám sử dụng để sinh hoạt Ngày 11/10, Hà Nội lập đoànkiểm tra liên ngành đi lay mẫu nước xét nghiệm sau phản ánh của người dân về nước cómùi lạ Chiều 15/10, tại cuộc họp giao ban báo chí Thành uỷ, ông Lê Văn Dục - Giámđốc Sở Xây dựng Hà Nội công bố kết quả xét nghiệm nguồn nước, theo đó các mẫunước xét nghiệm đều có lượng styren cao 1,3 đến 3,65 lần quy chuẩn, khuyến cáo ngườidân chỉ dùng nước đê tăm giặt, không dùng đê ăn uông.
Đến tôi 15/10, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ dao của Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc, yêu cầu điều tra, làm rõ vụ việc, xử lý nghiêm các hành vi viphạm Trong đêm 15/10, nhiều khu dân cư tại Hà Nội đã phải xếp hàng đề chờ nhậnnước sạch từ phía các đơn vị hỗ trợ Ngày 16/10, Công ty Cổ phan dau tư nước sạchSông Da đã ra thông báo về việc tam dừng cấp nước sạch dé thau rửa bề chứa, súc rửatoàn bộ đường ống Cùng ngày, Công an huyện Kỳ Sơn đã khởi tố vụ án gây ô nhiễmmôi trường Sau đó, cơ quan điều tra đã xác định được các nghi phạm trên
Ngày 17/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hòa Bình đã ra quyết định giữngười trong trường hop khan cấp đối với Nguyễn Chương Dai và Hoàng Van Thám déđiều tra Ngày 20/10, Công an tỉnh Bắc Ninh cho biết Lý Đình Vũ, kẻ được cho là thuêNguyễn Chương Đại và Hoàng Van Thám, nghi phạm đồ chất thải khiến nguồn nướcsạch Sông Đà bị ảnh hưởng đã ra đầu thú Don vị đang hoàn tat các thủ tục dé chuyềngiao cho Công an tinh Hòa Binh xử lý theo thâm quyên
Theo biên bản làm việc ngày 19/10 của đoàn kiểm tra do Cục Cảnh sát môi trường,
Bộ Công an chủ trì, tháng 9 Lý Đình Vũ (37 tuổi, quê Bắc Ninh) liên hệ với bà NguyễnHuyền Trang (xưng trợ lý giám đốc) dé tiếp nhận dầu thải của Công ty gốm sứ Thanh
Hà (thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ) về tái chế Sáng 7/10, Vũ liên lạc với bà Trang đến
Trang 34lay dau, do bà Trang đi vắng nên giao cho Trần Dinh Trung (Phòng Vật tư) xuất dầuthải cho Vũ Sau đó, Vũ cùng Nguyễn Chương Dai (25 tuổi, quê Bắc Ninh) va HoangVăn Thám (33 tuổi, quê Lạng Sơn) hút dầu thải lên 4 téc có sẵn trên ô tô biển Bắc Ninh.Đến 13h ngày 7/10, quá trình hút dầu hoàn tat, ô tô đi qua trạm cân của công ty, đo đượctrọng lượng dau thải là 8.830 kg (khoảng 10 m3) Cơ quan công an xác định, sau khixuất dầu, bà Trang chưa kịp hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Vũ vì không liên lạcđược.
Qua vụ việc trên, ông Phạm Văn Sơn - giảm đốc Trung tâm Ứng phó SCMT ViệtNam nhấn mạnh: “Cần nhìn rộng ra từ vụ tràn dâu thải ở Nhà máy nước mặt Sông Đà,
dé thay còn quá nhiễu lỗ hỗng trong quản lý về an ninh nguồn nước ” Như vậy, ở cảquy mô quốc gia, chúng ta đang bỏ ngỏ một vấn đề rất quan trọng, đó là vấn đề về an
ninh nguôn nước và trách nhiệm liên quan dén chủ nguôn thải CTNH.”
2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật về trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguyhại
2,2,1 Các quy định pháp luật về trách nhiệm phòng ngừa ô nhiễm và sự cỗmôi trường của chủ nguôn thải chất thải nguy hại
2.2.1.1 Thực trạng các quy định pháp luật về đánh giá môi trường
Trên thé giới, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về DTM.Định nghĩa của Munn (1979) theo đó DTM can phải “phát hiện và dự dodn những tácđộng đối với môi trường cũng như đối với sức khoẻ và sự thịnh vượng của con người,của các dé xuất, các chính sách, chương trình, dự 10 án, quy trình hoạt động va canphải “chuyển giao và công bô những thông tin về các tác động đó”; Định nghĩa củaClark, Brian D., 1980: “DTM là sự xem xét một cách có hệ thong các hậu qua về môitrường cua các dé án, chính sách và chương trình với mục dich chính là cung cấp chongười ra quyết định một bản liệt kê và tính toán các tác động mà các phương án hànhđộng khác nhau có thé dem lai” Theo Luật BVMT 2014, DTM được định nghĩa: “Đánhgiá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự ándau tư cụ thé để dua ra biện pháp bao vệ môi trường khi triển khai dự án do.” Như vậy,định nghĩa này của Việt Nam đã cân nhắc đến những đặc tính pháp lý cơ bản của những
khái niệm tương ứng được sử dụng rộng rãi trên thê giới.”!
Trong hon 20 năm qua, các văn bản quy phạm pháp luật đã được sửa đổi, bổ sungcho phù hợp với tình hình thực tế của đất nước theo từng giai đoạn phát triển Các quy
23 Nhóm PV, Toàn cảnh vụ đồ trộm dau thải khiến người dân lao dao "khát" nước sạch, tham khảo trực tuyến tại:
https://laodong.vn/photo/toan-canh-vu-do-trom-dau-thai-khien-nguoi-dan-lao-dao-khat-nuoc-sach-761287.ldo, truy cập ngày 22/3/2020
Lê Thanh Tùng (2013), Pháp luật về đánh gid tác động môi trường trong hoạt động dau tu ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật
hoc, Khoa Luat-DHQGHN
Trang 35trình, thủ tục thâm định DTM được quy định rõ rang, minh bach theo hướng cải cáchhành chính, đảm bảo chất lượng của công tác thâm định Trong những năm gần đây, nộidung và chất lượng của báo cáo ĐTM có những tiến bộ nhất định Nhiều dự án trướckhi vận hành chính thức đã được xác nhận thực hiện các công trình BVMT theo yêu cầucủa báo cáo ĐTM Cùng với thời gian, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về BVMT
đã được thiết lập từ cấp Trung ương đến địa phương Đội ngũ cán bộ ngày càng pháttriển về số lượng và chất lượng, đáp ứng theo từng giai đoạn phát triển của đất nước.Bên cạnh đó, các nhà khoa học, cơ quan truyền thông và toàn xã hội ngày càng quantâm hơn đến công tac DTM Việc tham vấn ý kiến cộng đồng khi thực hiện DTM trởthành yêu cầu bắt buộc, thé hiện sự dân chủ, nhân văn, khoa học và đang từng bước
tiêp cận với kinh nghiệm quôc tê.”
Tuy nhiên, liên quan đến hoạt động DTM ở Việt Nam hiện còn nhiều bat cập, chatlượng ĐTM nhiều dự án hiện còn thấp, biện pháp BVMT thiếu tính khả thi:
Thứ nhất, tình trạng báo cáo DTM thiếu số liệu và chất lượng kém khá phổ biến.Theo các chuyên gia, báo cáo đánh giá tác động môi trường chỉ được thé giới coi làcông cụ dự báo tác động môi trường nên thông tin về dự án mới sơ bộ, chưa có thiết kếxây dựng, thiết kế kỹ thuật chỉ tiết Nhưng tại Việt Nam báo cáo ĐTM lại có một sé yéucau chỉ tiết, cụ thé về công nghệ san xuất và các tác động đến môi trường, các biện phápcông nghệ, công trình hạ tầng BVMT xử lý chất thải trong suốt đời dự án dẫn đến khókhăn trong việc lập báo cáo DTM của chủ nguồn thải CTNH là loại chất thải đặc biệt
vì tính chất nguy hiểm và khả năng lây lan cao Xây dựng được một công trình hạ tầng
xử lý CTNH phức tạp và tốn kém hơn các loại chất thải thông thường Nếu DTM yêucầu quá cao thì sẽ dẫn đến hệ quả chủ cơ sở “làm cho có” vì cũng không thể đáp ứngyêu câu.
Thứ hai, quan điểm và phương pháp luận về “Đánh đổi giữa môi trường và phattriển” chưa được vận dụng sâu sắc trong quá trình thâm định và phê duyệt báo cao DTM.Trong bối cảnh phát triển, chắc chăn phải có sự đánh đổi giữa lợi ích kinh tế với lợi íchmôi trường, nhưng với nhiều trường hop, sự cân nhắc này lại chuyển thành “bỏ qua”.Chang hạn như dự án khai thác, chế biến quặng Bauxit ở Tây Nguyên do Tập đoàn Côngnghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu tư đã trở thành chủ đề nóng trong năm
2010 Các nhà khoa học và môi trường, các nhà nghiên cứu văn hóa đã kịch liệt phảnđối đại dự án này do lo lắng về hậu quả ô nhiễm môi trường trên diện rộng không thêtránh khỏi, hiệu quả kinh tê thap, đe dọa văn hóa dia bàn, rủi ro vê an ninh chính tri va
25 Tạp chí Môi trường số 8/2016, Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường - Tổng cục Môi trường, TS Mai Thế Toản,
ThS Hoàng Thanh Nguyệt
Trang 36mat công bằng xã hội Tuy nhiên, quyết định thực hiện vẫn được Thủ tướng Chính phủ
và UBND tinh Dak Nông thông qua Sau 10 nam triển khai, tiến độ thực hiện các dự ánbauxite ở Tây Nguyên bị chậm so với dự kiến, mỗi dự án đều chậm hai năm, khiến hầuhết các hạng mục công trình BVMT thi công đều chậm so với cam kết trong báo cáo
DTM đã được phê duyệt Hiện dự án Tân Rai (Lâm Đồng) đã dé xảy ra 3 lần sự cô về
môi trường, còn Nhân Co (Đắk Nông) là 4 lần
Thi ba, thâm định báo cáo DTM và Hội đồng thâm định báo cáo DTM còn nhiều lỗhồng trong quy định pháp luật:
Một là, về cơ bản, Hội đồng thấm định báo cáo DTM đối với các dự án là một thiếtchế do cơ quan, tô chức có thâm quyền lập ra nham xem xét, đánh giá, (thâm tra và xácđịnh), cho ý kiến băng văn bản dé tư vấn về chuyên môn đối với báo cáo DTM của các
dự án trước khi các dự án được chính thức phê duyệt chủ trương đầu tư Hội đồng thâmđịnh báo cáo DTM đối với các dự án là phương thức chủ yếu giúp cho việc phê duyệtbáo cáo DTM của các dự án.” Đối với Hội đồng thắm định do Bộ TN&MT hoặc sởTN&MT địa phương lựa chọn và thành lập, đại diện các cơ quan này luôn có ghế tronghội đồng Do đó, hội đồng chịu ảnh hưởng rất lớn từ các cơ quan này Cuối cùng, cácthành viên của hội đồng hầu như không phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình,
ké cả khi họ bỏ phiếu thuận cho một báo cáo DTM rất kém chat lượng Thực tế cho thấycông tác thâm định Báo cáo DTM của các chủ dự án đầu tư vào khu công nghiệp phátsinh nhiều CTNH vẫn mang tính sơ sài, hình thức, không có cơ chế hậu kiểm với các dự
án đang trong quá trình xây dựng, vận hành hệ thống.
Hai là, theo Luật BVMT 2014 và Nghị định 40/2019/NĐ-CP, ngoài Bộ TN&MT,các bộ ngành khác cũng có thâm quyền thâm định báo cáo DTM đối với dự án thuộcngành quản lý Việc phân cấp như hiện tại dẫn đến tính thiếu độc lập trong quá trìnhthâm định khi các bộ ngành khó có thể phản bác các dự án do chính mình đưa vào quyhoạch phát triển Vì vậy, ngoài các dự án đặc biệt vì mục đích an ninh - quốc phòng thìnhiệm vụ thâm định báo cáo DTM nên được giao cho các cơ quan độc lập có kha năng
cung cap dịch vụ với các ràng buộc về trách nhiệm pháp lý rõ ràng.”
Thứ tur, thủ tục DTM vẫn giao cho chủ đầu tư thực hiện hoặc thuê đơn vị tư van độclập theo khoản 2 Điều 12 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Quy định này tạo ra sự thiếu tính
26 Bach Dương, 32.000 ty dau tư bauxite Tây Nguyên: Nhiéu thiết bị bảo vệ môi trường đã xuống cấp, truy cập trực tuyến:
http://neconomy.vn/32000-ty-dau-tu-bauxite-tay-nguyen-nhieu-thiet-bi-bao-ve-moi-truong-da-xuong-cap-20180301 14255367.htm, truy cập ngày 1/2/2020
27 GVC.TS Vũ Quang (Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Dai học Bách khoa Hà Nội), M6t số ý kiến về chế định hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đổi với các dự án trong pháp luật môi trường ở Việt Nam hiện nay, Công thương
(Industry and Trade Magazine)
28 Thu Trang (2016), Bat cập trong đánh giá tác động môi trường, báo Tin tức điện tử, truy cập trực tuyến tại:
<https://baotintuc.vn/xa-hoi/bat-cap-trong-danh-gia-tac-dong-moi-truong-201 6073 1223502268.htm>
Trang 37khách quan, bởi vì chủ đầu tư khó có thé bỏ ra chi phí dé thuê tô chức tu van lập báocáo ĐTM có thê dẫn tới quyết định dự án của họ bị trì hoãn hoặc chấm dứt Cũng cótrường hợp, nhiều doanh nghiệp thuê các đơn vị tư van không có kinh nghiệm chuyênmôn chuẩn bị nên đữ liệu thông tin thiếu và kém đó lại trở thành cơ sở cho công cụ quản
lý toàn bộ dự án, là cơ sở dé thanh tra, kiểm tra trong suốt vòng đời dự án.?? Thực trang
đó dẫn tới hệ quả các chuyên gia tư van thường làm một báo cáo DTM cho “phù hợpvới yêu cẩu của pháp luật” là rat phố biễn ở địa phương Ví dụ: Báo cáo DTM của Dự
án khai thác mỏ Titan ở Hà Tinh phần đánh giá tac động xã hội chỉ 1⁄2 trang.39
Thứ năm, kinh phí cho đào tạo tập huấn, hợp tác quốc tế về lĩnh vực DTM chưa được
đầu tư thích đáng, chưa đủ nguồn lực dé tiến hành DTM tông hợp cho vùng, lãnh thé vàDTM xuyên biên giới Ở Việt Nam có những vùng, khu vực tập trung nhiều dự án cùngloại hình và khác loại hình Từng dự án đều tiễn hành DTM và đưa ra các giải pháp xử
lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường và các biện pháp giảm thiểu tác độngkhông liên quan đến chất thải của dự án đó Tuy nhiên khó có thể bảo đảm môi trườngxung quanh sẽ không bị ô nhiễm, suy thoái do thiếu đánh giá tổng hợp, đánh giá tác
ký chủ nguồn thai là mã số quản lý CTNH Đây là mã số được cấp cho chủ nguồn thải
dé phục vụ việc quản lý hô sơ, cơ sở dữ liệu vê các chủ nguôn thai.
Đăng ký số chủ nguồn thai CTNH giúp cho các nha quản lý môi trường có thé nambắt toàn bộ quy trình xử lý rác thải của các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động sản xuấtthông qua việc lập hồ sơ, báo cáo lên các cơ quan có thẩm quyền
Bộ TN&MT đã yêu cầu tất cả doanh nghiệp đã đi vào hoạt động có phát sinh ra CTNHtrong quá trình kinh doanh, sản xuất với chủng loại và sỐ lượng được quy định tại Thông
tư 36/2015/TT-BTNMT của Bộ TN&MT phải đăng ký số chủ nguồn thải CTNH.Các quy định về cấp, điều chỉnh số đăng ký chủ nguồn thải CTNH tại BVMT vàThông tư 36 cho thay ưu điểm nỗi bật là đã thé hiện rõ sự tiến bộ, phù hợp và đáp ứng
? Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Nông Lâm, Giáo trình Đánh giá tác động môi trường, Nxb Nông nghiệp, 2018
39 Lê, Thanh Tùng (2013) Pháp luật về đánh giá tác động môi trường trong hoạt động đâu tư ở Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
31 TS Mai Thế Toản, ThS Hoang Thanh Nguyệt, 7c trang va đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá tác động môi trường trong quá trình xét duyệt dự án đầu tr, Bài đăng trên Tạp chí Môi trường số 8/2016
Trang 38ngày một tốt hơn các yêu cầu của thực tiễn quản lý CTNH ở nước ta Việc phân địnhtrực tiếp thẩm quyền cấp và điều chỉnh số đăng ký chủ nguồn thải cho Sở TN&MT làhợp lý và tránh được tình trạng thiếu rõ ràng trong thâm quyền cấp số đăng ký của cơquan Trung ương và địa phương (trước đây Quy chế quản lý CTNH chỉ dừng lại ở quyđịnh chung là thẩm quyền này thuộc về Bộ TN&MT và UBND cấp tỉnh mà không có
sự phân định cụ thé) Bên cạnh đó, thời hạn cấp số đăng ký chủ nguồn thải cũng đượcquy định ngắn hon (chi còn 15 ngày kế từ ngày nhận được hồ sơ day đủ, hợp 16), tạođiều kiện thuận lợi cho các chủ nguồn thải trong việc thực hiện nghĩa vụ này
Tuy nhiên, thực trạng pháp luật về lĩnh vực này cũng cho thấy một số tồn tại chủ yếuSau:
Thứ nhất: Chưa quy định thời điểm bắt buộc phải làm thủ tục cấp số đăng ký chủnguồn thải
Các văn bản pháp luật hiện hành mới dừng lại ở việc quy định đối tượng phải đăng
ký chủ nguồn thải CTNH và trình tự, thủ tục xin cấp Số đăng kí chứ chưa quy định thờiđiểm bắt buộc phải làm thủ tục cấp số Điều này dẫn đến khó khăn trong việc thực hiệnquy định pháp luật của chủ nguồn thải và xử phạt vi phạm của cơ quan nhà nước Nhiều
cơ sở sản xuất, kinh doanh dich vu lợi dụng “kế hở” của pháp luật mà không thực hiệnnghĩa vụ nay, mặc dù đã đi vào hoạt động, đã phat thải CTNH vào môi trường.
Thi hai, thiêu các quy định về thu hồi số đăng ký chủ nguồn thải
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2009, tính đến tháng 10/2009, cảnước có 223 khu công nghiệp, trong đó có 171 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, 52khu công nghiệp đang trong quá trình xây dựng hạ tang kỹ thuật, được phân bổ trong56/63 tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương Trong những năm gan đây lợi dung chủtrương mở cửa, chính sách thu hút đầu tư của Nhà nước cùng những sơ hở của pháp luật
về BVMT ở Việt Nam, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư các dự án sảnxuất kinh doanh, nhưng không chú trọng việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, đặcbiệt các nhà máy, cơ sở sản xuất trong các khu công nghiệp đang trong giai đoạn hoànthiện và các cơ sở năm trên lưu vực sông
Tuy nhiên, trường hợp trên và các trường hợp như: thay đổi chủng loại, địa điểmphát sinh CTNH mà không làm thủ tục điều chỉnh số đăng ký chủ nguồn thải, khôngphân loại CTNH theo đúng chủng loại chất thải đã đăng ký thì các cơ quan nhà nướcchỉ được phép xử phạt mà không được thu hồi số đăng ký Khi vẫn có số đăng ký, chủnguồn thải vẫn được quyền tiếp tục phát thải, mặc dù họ đã không thực hiện đúng những
kê khai trong số hoặc chỉ làm số đăng ký mang tính chất đối phó, hình thức
2.2.1.3 Các quy định về giảm thiểu, đóng gói, phân loại và lưu giữ an toàn chấtthải nguy hại tại cơ sở và chuyển giao cho chủ xử lý chất thải nguy hại
Trang 39Giảm thiêu CTNH tại nguồn là giảm về số lượng hoặc độc tính của CTNH đi vàodòng thải trước khi tái sinh, xử lý hoặc đưa vào môi trường Dưới góc độ môi trường,đây là một giải pháp cơ bản cho vấn đề phòng ngừa ô nhiễm môi trường ở tất cả cácquốc gia trên thế giới.32
Phân loại CTNH tại nguồn cũng là một trong những là hoạt động phân tách CTNHtheo các loại khác nhau, tùy theo đặc tính nguy hại của chúng Việc phân định CTNH được thực hiện theo mã, danh mục và ngưỡng CTNH Các CTNH phải đượcphân loại theo mã CTNH để lưu giữ trong các bao bì hoặc thiết bị lưu chứa phù hợp.Những hoạt động này không chỉ tránh được nguy cơ tạo ra tác động cộng hưởng của cácloại CTNH, một trong những nguyên nhân có thé dẫn đến các SCMT, mà còn tạo điều
kiện thuận lợi cho việc vận chuyên, xử lý chúng.
Sau khi được phân loại và đóng gói, để đảm bảo ngăn ngừa nguy cơ gây ảnh hưởngxâu đến môi trường và sức khỏe con người tại cơ sở sản sinh chất thải, các CTNH còncần được lưu giữ tạm thời một cách an toàn trong khi chờ chuyển giao cho các chủ thểkhác vận chuyên và xử ly Day là việc bố trí khu vực lưu giữ CTNH; lưu giữ CTNHtrong các bao bì hoặc thiết bị lưu chứa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý trongmột khoảng thời gian nhất định với điều kiện cần thiết, bao đảm không rò ri, phát tán,thất thoát CTNH ra môi trường cho đến khi chúng được chuyền giao cho các chủ vậnchuyên chuyên chở đến các địa điểm hoặc cơ sở xử lý, tiêu hủy được chấp thuận.Giảm thiểu, phân loại, đóng gói, lưu giữ và chuyền giao CTNH tai cơ sở là một nghĩa
vụ pháp lý bắt buộc đối với các chủ nguồn thải Theo quy định tại Luật BVMT 2014 vaThông tư số 36/2015/TT-BTNMT, chủ nguồn thải phải thực hiện các hoạt động như:
Áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh CTNH; phân loại CTNH,không dé lẫn CTNH khác loại với nhau hoặc với chat thải khác; bố trí nơi lưu giữ tạmthời CTNH an toàn; đóng gói, bảo quản CTNH theo chủng loại trong các bồn, thùngchứa, bao bì chuyên dụng đáp ứng các yêu cầu về an toàn, kỹ thuật
Việc quy định các nghĩa vụ nêu trên đối với chủ nguồn thải CTNH là cần thiết dé
giảm lượng và độ độc hại của CTNH Các quy định này cho thấy sự quan tâm của Đảng
và Nhà nước ta tới vẫn đề đảm bảo an toàn môi trường và sức khỏe con người trong sảnxuất trước những hiểm hoạ từ các loại CTNH Tuy nhiên, các quy định này còn mangtính khuyến nghị, thiếu những hướng dẫn và chế tài phù hợp, đủ sức răn đe, nên hiệuqua điều chỉnh chưa cao Cụ thé là:
Thi nhất, thiêu quy định hướng dẫn áp dụng các biện pháp giảm thiêu, phân loại vàđóng gói CTNH cho chủ nguồn thải
Thông tư 36/2015/TT-BTNMT đã có quy định về yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản
32 _Xây dung và hoàn thiện pháp luật quan ly chất thải nguy hại ở Việt Nam, Luận án tiễn si/ Vũ Thị Duyên Thủy, GS.TS Lê
Hông Hạnh hướng dan
Trang 40lý đối với chủ nguồn thải CTNH liên quan đến bao bì CTNH, thiết bị lưu chứa CTNH,
khu vực lưu giữa CTNH nhưng lại không có hướng dẫn áp dụng các biện pháp giảm
thiểu, phân loại và đóng gói CTNH cho chủ nguồn thải Day là một trong những biệnpháp mang tinh kĩ thuật và chuyên môn nên không phải chủ nguồn thải nào cũng có đủtrình độ tự nghiên cứu và áp dụng.
Thi hai: Chưa có chính sách cụ thé nhằm, khuyến khích chủ nguồn thai áp dụng cácbiện pháp giảm thiểu CTNH, mặc dù đây là một trong những biện quan trọng đảm bảoviệc thực thi pháp luật của chủ nguồn thải
Các trách nhiệm pháp ly mà cơ quan nha nước yêu cầu chủ nguồn thai CTNH tuânthủ đều là những trách nhiệm đòi hỏi cao cả về kĩ thuật lẫn chi phí Xuất phát từ đặc tinhnguy hiểm của CTNH, loại chất thải này cần có quá trình bảo quản nghiêm ngặt ngaytại nguồn phát thải Tuy nhiên, các chủ nguồn thải thường trốn tránh các trách nhiệm dochỉ phí bỏ ra quá cao Pháp luật hiện hành đang thiếu các chính sách khuyến khích giảmthiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải Khuyến khích giảm thiểu CTNH tạinguồn sẽ chỉ đạt được hiệu quả trên thực tế khi nó đi kèm với các biện pháp bảo đảmthực thi như: ưu đãi về thuế, dat đai; hỗ trợ về von dé đảm bảo lợi ích kinh tế cho chủnguôn thải
Thứ ba: Chưa có quy định cụ thé về phân loại và kiêm soát đối với CTR nguy hạisinh hoạt và nông nghiệp
Luật BVMT 2014 và các văn bản pháp luật hiện hành quy định nghĩa vụ chung chocác tổ chức, cá nhân làm phát sinh CTNH phải thực hiện các bước từ giảm thiêu, phânloại, lưu giữ rồi chuyền giao cho chủ xử lý CTNH Tuy nhiên các văn bản này lại không
áp dụng đối với chủ nguồn thải là các hộ gia đình, cá nhân làm phát sinh CTNH trongsinh hoạt và nông nghiệp Sự thiếu hụt của các quy định pháp luật về lĩnh vực này khôngchỉ tạo ra những bất bình đăng về nghĩa vụ pháp lý của các tổ chức, cá nhân trong việccùng làm phát sinh CTNH mà còn bỏ sót một số lượng không nhỏ CTR nguy hại chưađược kiểm soát và phòng ngừa.33
Thứ tr, liên quan đến chuyển giao CTNH, van đề về đăng ký hợp đồng dịch vụ quan
lý CTNH giữa chủ nguồn thai CTNH với chủ vận chuyên, xử lý CTNH hiện nay phápluật quy định cũng chưa rõ ràng Theo quy định tại khoản 4 Điều 7 Nghị định số38/2015/NĐ-CP mới chỉ dừng lại ở việc quy định khi chuyền giao trách nhiệm quản lýCTNH thì phải thành lập hợp đồng bằng văn bản, nhưng có phải đăng ký hợp đồng chocác cơ quan quan ly nhà nước hay không và nếu có thì chủ thé nào có trách nhiệm thựchiện việc đăng ký thì pháp luật không quy định cụ thé Trên thực tế, việc không có sựquy định rõ ràng về trách nhiệm đăng ký hợp đồng dịch Đồng thời, trong trường hợp
33 Xây dung và hoàn thiện pháp luật quan lý chất thải nguy hại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ/ Vũ Thị Duyên Thủy, GS.TS Lê
Hông Hạnh hướng dan