Sự địch chuyển tai san từ người chết sang cho người còn sống được thực hiện theo phong tục, tập quán Khi Nhà nước ra đồi, Nha nước đã thông qua các quy phạm pháp luật để điều chỉnh, tác
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Feta
NGUYEN HANH TRINH
THỪA KE THEO PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN
THỰC HIEN TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI-2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
a
NGUYEN HANH TRINH
THỪA KE THEO PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN
THUC HIEN TAI VIET NAM
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và TTDS
8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tuyết.
HÀ NỘI-2020
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi sản cam đoan luận văn “Thừa ké theo pháp luật và thuee tiễn thnec
iện tại Việt Neon’ là công trình nghiên cứu khoa học do bản thên tôi thực hiện Toản bộ nội dung trình bay là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất ky công trình nao khác Tôi chịu trách
nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan này
Tae giả
Nguyễn Hạnh Trinh
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5‘Bang số liệu tranh chấp thừa ké so với tranh chap
dân sự chung ỡ nước ta
Trang 6Tình hình nghiên cửu vẻ để tai
Đối tượng và phạm vi nghiên cửu 4 Phương pháp nghiền cứu 4
6 Kếtcẩucủaluậnvăn 5
CHƯƠNG 1.MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE THỪA KE THEO PHÁP.
LUẬT 6
1.2 Cơ sở thực tiến của thừa kế theo pháp luật 12
1.3 Diện những người thừa kế theo pháp luật 13KET LUẬN CHUONG 1 18 CHUONG 2 THỪA KE THEO PHAP LUAT THEO QUY ĐỊNH CUA
BỘ LUẬT DAN SỰ VIET NAM NĂM 2015 19
2.1 Hàng thửa kế 19 2.2 Các trường hợp thửa kế theo pháp luật 36
2.4 Phân chia di sản thừa kế 44KET LUAN CHUONG 2 47 CHUONG 3 THUC TIEN AP DUNG VA CAC KIEN NGHI HOAN THIEN QUY ĐỊNH VE THỪA KE THEO PHÁP LUAT 48
Trang 73.1 Thực tiễn áp dung quy đính vé thừa kế theo pháp luật
tranh chấp vẻ thửa ké và nguyên nhân tranh chấp vé thửa kế 48 3.2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp và những han chế còn tổn tai trong thực
tiễn áp đụng pháp luật vẻ thửa kế theo pháp luật 513.3, Một số kiến nghĩ hoàn thiện những quy định của pháp luật về thửa kế
theo pháp luật 63
KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Thừa kế được coi 1a một trong những chế đính đặc biệt va quan trong
trong hệ thông pháp luật dân sự Việt Nam Thừa kế ra đời như một tất yêucủa lich sử với tư cách la một hiện tượng xã hội khách quan Chế định quyển
sở hữu và chế định thửa ké ra đời là một trong những phương tiện pháp ly cầnthiết cho việc dim bảo việc gia tăng sự tích luỹ của cải của xã hội loài người
Như một lẽ tắt yếu, con người sở hữu tai sản, khi chết di thì đương nhiên
những tải sản nay tiếp tục được dịch chuyển cho những người con sống dé giatăng gia tri kinh tế, tinh than của tải sẵn, phục vụ cho zã hội, cho cuộc sống
của những người hưởng di sản nói riếng vả xã hội loài người nói chung
Chế định thửa kế có thể nói la một trong những chế định ra đời khá
sớm so với nhiều chế đính khác trong lĩnh vực dân sự Ngay từ pháp luật thời phong kiến, pháp luật thời Pháp thuộc cho đến sau Cách mang thang Tam và trong những năm đâu của quá trình xây dựng chủ ngiĩa xã hội, thừa kể luôn
có vị tí quan trọng trong pháp luật dân sự Việt Nam Hiển pháp năm 1950 ~ đao luật gốc của hệ thống pháp luật Việt Nam, đã ghi nhận quyền thừa kế như một quyên cơ bản của công dân như sau: “Nha nước chiếu theo pháp luật bdo
hô quyén thừa ké tài sản tư hữm của công dân” Kế thừa va phát huy tinh thancủa Hién pháp năm 1959, Hiển pháp 1980 ra đời đã sửa đỗi cho phủ hop vớithực tế lúc bấy giờ ” Pháp luật báo hộ quyén thửa lễ tài sản cũa côngdé” Điều 58 Hiển pháp 1902 tiếp tục ghi nhận va khẳng định rằng “Nadước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyển thừa kế của công dân” Dựa
trên tinh thân của Hiển pháp năm 1902 và kế thửa quy định của BLDS năm.
1995, chế định thửa kế được ghi nhận trong BLDS 2005 ra đời đã có sư thay
đổi tích cực, phù hợp với sự phát triển của xã hội và mang tính khả thi hơn
Những quy định về thừa ké trong BLDS 2005 được xem là kết quả vượt bậc
Trang 9của quả trình pháp điển hoá, không ngừng hoản thiện để bão vệ quyển và lợiich hợp pháp liên quan đến van dé thừa kế Và đến nay, BLDS 2015 ra đời, đãsửa đổi, bỗ sung nhiễu chế đính pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự phủ.
hợp với kinh tế th trường, hội nhập quốc tế
Quy định pháp luật về thừa kế của Việt Nam khá tương đẳng với cácquốc gia trên thé giới, theo đó có hai hình thức thừa kế chủ yếu lả thừa kế
theo di chúc và thửa kế theo pháp luật Đặt trong xã hội Việt Nam hiện tại, có khá nhiễu các vu việc tranh chấp về thừa kế va chủ yếu là trường hợp thửa kế
theo pháp luật So với trước đây, di sản người chết dé lại ngày nay không chỉcòn là những di sản truyền thống nữa nên các tranh chấp vẻ thừa kế theo phápluật cũng thay đổi cả vé đối tương, chủ thể, tính chat và quy mé của vụ việc
‘Van để thừa kế di sản cũng từ đó ma nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tap.Thực tiễn giải quyết các vu án về tranh chấp thừa kế gặp không ít khó khăn
BLDS 2015 vừa mới ra đời cách đây không lâu, có hiệu lực từ 01/01/2017, vì vây theo tác gia việc nghiên cứu vé van dé thừa ké theo pháp luật là thực sự cần thiết, qua đó đưa ra những đánh giá va kién nghị hoản thiện quy định
pháp luật hiện hành nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả áp dung pháp luật vé
thửa kế theo pháp luật
“Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả quyết đính chọn để tài
“Thita kế theo pháp luật và thưực tiễn thưực hiện tai Việt Nam” làm luận văn
thạc si Luật học Đây 1a một vẫn để thực sự có ý nghĩa cả về phương diên lý
luận cũng như thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu về dé tài
"Thừa kế nói chung va thừa kế theo pháp luật nói riêng đã hình thành vàphat triển lâu đời Để tài nghiên cứu vé thửa kế là một trong những để tài
nhân được sự quan tâm lớn của nhiều nha nghiền cứu, nhất là các nha nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học pháp lý.
Trang 10Trên cơ sở nghiên cửu các công trình về thừa kế nói chung va thừa kếtheo pháp luật nói riêng, qua đó rút ra được nhiều van dé đã được nghiên cứu,cũng như các vấn để còn bö ngõ vẻ nội dung thừa kế theo pháp luật, nghiêncứu sinh nhận thay các tải liêu tham khão về nội dung nảy rất đa dạng vaphong phú vé thể loại như sách, để tài nghiên cứu khơa học, các luận văn,Tuân án, các bai viết trong các tap chí, hội thảo khoa hoc Có thé nhắc đến một
số công trinh có chứa nội dung về thừa kế theo pháp luật như Pham Văn
Tuyết, Lê Kim Giang (2017), “Php iuật về tỉừa ké và thực tiễn giải quyết
ranh chấp”, sách tham khảo, Tường Duy Lương (2009), “Pháp luật dé su
và thc tiễn xét xi”, sich tham khảo, Nguyễn Minh Tuần (2016), “Binh inden
khoa học BLDS của nước Công hòa xã lôi chủ nghĩa Việt Navn năm 2015",
sách tham khảo, Nguyễn Văn Cừ, Tran Thị Huệ (2017), “Binh iuận khoa học
BLDS năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, sách tham.
khảo; Đỗ Văn Đại (2016), “Luật thừa kế Việt Nam - Ban án và bình luận bảnan” (Tập 1, Tập 2), sách tham khảo, Vé bai viết đăng tạp chí, có thể kể tới
một số bai viết vé thừa kế theo pháp luật như Ths Doan Thi Ngọc Hai (2019), “Tinea kế thé vi theo quy dinh của pháp luật dân si”, Tap chi Toà án nhân dân điện tử - Cơ quan của Toa án nhân dân tối cao,
Các công trình nghiên cứu ở cấp luận văn, luận an nghiên cửu về thửa
kế cũng được phat triển, tuy nhiên để nghiên cứu chuyên sâu về thửa ké theo.pháp luật van còn hạn chế, có thể kế đến một số it luận văn, luận án như.Đăng Thu Ha (2019), “Thừa kế theo pháp luật theo bộ luật đâu sự nước CôngToà xã lội chai nghĩa Việt Nam năm 2015” Luận án tiên fi luật hoc, NguyễnHuong Giang (2014), “Thừu kế theo pháp luật ~ một số vấn đề Ij luân vàThực tiễn", Luận văn thạc sĩ luật hoc,
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu,
Trang 11Việc nghiên cứu để tài nhằm làm rổ các quy định của pháp luật Việt
Nam hiện hành vẻ thừa kế theo pháp luật như khải niềm, đặc điểm, diện thừa
kế, hang thửa kế, các trường hợp thửa kế theo pháp luật, thửa kế thé vị và
thực tiễn áp dụng quy định áp dung vào thực tiến Qua đó, rút ra được ưuđiểm, nhược điểm để nâng cao hiệu quả điều chỉnh của chúng,
+ Nhiệm vụ nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứ những nội dung chủ yếu sau:
"Những vẫn dé lý luôn liên quan đến các quy định về thửa ké theo pháp luật
‘bao gồm làm rõ khái niệm thừa kế theo pháp luật, đồng thời có sự so sánh
giữa thừa kế theo pháp luật va thừa ké theo di chúc để rút ra được đặc trưngcủa mỗi hình thức va để có thé nhin nhận van dé thừa kế một cách toàn diện
“Xác định điên thừa kế, hang thừa kế theo pháp luật và các trường hợp thửa
kế theo pháp luật được BLDS Việt Nam hiện hảnh quy định.
“Xác định khái niêm, điều kiến và các trường hợp được hưởng thừa kế thé
vị
'Vướng mắc phát sinh từ thực tiễn va dé xuất cách thức giải quyết, góp
phân hoàn thành pháp luật về thừa kế theo pháp luật.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
+ Đối tượng nghiên cứu
Luận văn chủ yêu nghiên cứu các quy đình của pháp luật hiện hành về thừa kế theo pháp luật và một số công trình nghiên cứu cũng như những vu
việc cụ thể có liên quan đến van dé nảy
+ Phạm vi nghiên cửu
Luận văn nghiên cửu các quy định của pháp luật vẻ thừa kể theo pháp
Tuất tông mô số văn bản pháp luật như: BLDS 2015, BLDS 2005, Luật Hôn
nhân và gia đình (HIN & GB) 2014 va các văn bản pháp luật có liên quan.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Trang 12Được dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác ~ Lénin về
chủ nghĩa duy vật lịch sử về mỗi quan hệ biên chứng, tư tưởng Hé Chi Minh,
quan điểm của Đăng và Nha nước vẻ sây dựng và hoàn thiện pháp luật nói
chung, pháp luật vẻ thừa kế nói riêng Bên canh đỏ, luân văn còn van dung,
kết hợp đầy đủ các phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp phântích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sảnh, phương pháp thông kê để
hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu luận vẫn nay.
6 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phan mỡ đâu, kết luận và danh muc tải liệu tham khảo, nội dung của
luận vẫn gém có 3 chương như sau
Chương 1: Một sẽ vẫn đê 1ÿ luận vẻ thừa kế theo pháp luật
Chương 2: Thửa ké theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự Viet Nam năm 2015
Chương 3: Thực tiễn áp dụng va các kiến nghị hoàn thiện quy định về
thửa kế theo pháp luật
Trang 13MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE THỪA KE THEO PHÁP LUAT 1.1 Khái niệm về thừa kế theo pháp luật
LLL Thừa lồ và quyền thừa
Con người, với tư cách là thực thể của xã hội, đã để lại dau an của minh
trong thé giới hiện thực bằng tồn bơ sức sáng tạo của bản thân Hoạt đồng
lao đơng sản xuất khơng chỉ là những phương thức để lam thay đổi đời sống
và bộ mặt xã hội ma cịn là điểu kiện tat yêu cho su tổn tại và phát triển củacon người Cũng giống như bat kỳ một chủ thể nào khác, con người muốn tổntại và phát triển thi luơn phải dua trên những cơ sỡ vật chất nhất định Khi zãhội ngày cảng phát triển thi đồng thời nhu céu vat chất của con người ngàycảng cao Để thoả mãn những nhu cầu của ban thân, con người khơng ngừng.cải biển tự nhiên, khơng ngừng tao ra nhiễu của cải vat chất Của cải do con
người tao ra một cách hợp pháp sé thuộc si hữu cia ho, ho cĩ các quyển năng
chiếm hữu, sử dung chúng để thộ mãn các nhu cầu cho mình trong sẵn xuất,tiêu dùng và cĩ quyền định đoạt chúng khi cân thiết Khi cịn sống, con ngườikhai thác cơng dung của tai sin để đáp ứng nhu cấu của mình, khi ho chết,những tài sản thuộc sỡ hữu cịn lai của họ sẽ được dịch chuyển cho ngườikhác Quả trình dịch chuyển tài sin đĩ được goi là thừa kể Nĩi một cáchkhác, cĩ thể hiểu thừa kể la quá trình địch chuyển tai sẵn từ người đã chết cho
người cịn sơng,
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học thi thừa ké được hiểu.1a việc hưởng của người chết để lại cho và theo từ điển Luật hoc của Việnkhoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp thì thửa kế được hiểu là “Sự địch chuyển tàisẵn của người chết cho người cịn sống Thừa kê luơn gắn với sở hữm Sỡ hia
là yếu tố quyét dinh thừa ké và thừa ké là phương tiện dé duy tri, cũng cổ
Trang 14quan lệ số his”! Như vay, có thé hiểu một cách chung nhất thửa kế lả sự
địch chuyển tải sản của người đã chết sang cho các cá nhân còn sông và các.chủ thể khác
Trong théi kỷ sã hội chưa có nba nước và pháp luật th thửa kế chỉ đơn.thuần là một hiện tượng xã hội mang tính chất kinh tế Sự địch chuyển tai san
từ người chết sang cho người còn sống được thực hiện theo phong tục, tập
quán Khi Nhà nước ra đồi, Nha nước đã thông qua các quy phạm pháp luật
để điều chỉnh, tác đông đến quá trình dịch chuyển tai sản bao gồm cả quyền
để lại tải sản hay quyển hưởng di sản của các chủ thể được gợi chung là
quyền thừa kế
Xét ở phương diện khách quan hay theo nghĩa rộng, quyển thửa kế
được hiểu la tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều.chỉnh qua tình địch chuyển tai sản từ người chết sang cho các chủ thể khác.Xét ở phương dién chit quan hay theo nghĩa hep, quyển thừa kế có thé đượchiểu là một quyển năng dân sự chủ quan cua chủ thể có quyền để lại di sảnthửa kế hoặc có quyển hưởng di sản thừa ké của người chết để lại theo ý chi
của người đó khi còn sống (thừa Kể theo di chúc) hoặc theo điều kiến, trình
tự, thủ tục nhất định do pháp luật quy định (thita kế theo pháp luật)
1.12 Thừa ké theo pháp luật
hi cá nhân còn sống, họ được pháp luật béo hô quyển sở hữu đối vớitải sin mã ho có được một cách hop pháp Đông thời, khi họ mắt, quyển thừa
kế (la quyền của cá nhân, không phân biệt về giới tính, địa vị xã hội ) sẽđược pháp luật ghi nhận và bão vệ, tài sin của họ được dich chuyển chonhững người thừa kế, Việc dich chuyển di sản từ người chết sang cho người
“Viện Khon học pháp ý, Bộ Tư tháp (2006), Từ dn Zndt hoc, Nab Tưpháp Hi Nội,
T54
Trang 15sống sẽ dua theo hai căn cứ: một 1a căn cứ vào ý chi của người để lại di sản,hai là căn cử theo quy định của pháp luật Như vây, néu thừa kể theo đi chúc
là sự địch chuyển di sản đó căn cứ vảo ý chí của người đã chết để lại di sin,thì thừa kế theo pháp luật la sự dịch chuyển tai sản của người chết sang người
con sống căn cứ vao quy định của pháp luật
Căn cir theo Điều 649 của BLDS 2015 định nghĩa vẻ thừa kế theo phápluật như sau: “Tinta ké theo pháp luật là thừa ké theo hàng thừa kỗ, điều kiện
io pháp luật quy định” Theo đó có thé hiểu thừa kế theopháp luật 1a hình thức thừa kế do pháp luật đã quy định dựa trên mối quan hệ
vẻ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống giữa người để lại di sin với nhữngngười được thừa ké, Nhà nước đã thể hiện ý chi thông qua pháp luật, quy đính
trực tiếp những quyền hưởng thừa kế, phân chia di sản cho những người được
hưởng thừa kê cùng hang va các trình tự khác trong qua trình dich chuyển di
sản
và trình tự thừa
Tir những phân tích trên co thé đưa ra khái niệm về thừa kế theo phápluật như sau: Tinta kế theo pháp iuật là quá trình dich cuyễn đi sẵn của một'
cá nhân đã chét cho những người thừa ké khác cho từng hàng thừa ké với
điễu kiện và trình tự theo pháp Iuật quỹ aah
Chế định thửa kế theo pháp luật đã đồng thời bao vê được quyên để lại
di sản của một người va bảo vệ quyền được hưỡng di sản của những người có
quan hệ gin gan với người đã chết
Pháp luật thừa kế của Việt Nam cũng giống như khá nhiêu quốc giakhác trên thể giới déu ghí nhân hai hình thức thừa kế đó 1a thừa ké theo di
chúc và thừa kể theo pháp luật Giữa thừa kế theo di chúc va thừa kế theo
pháp luật có một môi quan hệ mật thiết với nhau Cả hai hình thức thừa kế đều.1a sử dịch chuyển tai sản của người đã chết cho người còn sông, va cả hai đều
có thể cũng được áp dung trong việc phân chia di sin hoặc áp dụng độc lập
Trang 16một hình thức Bên cạnh những
thừa kế theo pháp lut có những điểm riêng biệt như sau:
tương đẳng đó, thửa kế theo di chúc va
© Về cơ số dịch chuyễn ải sản
Thừa kế theo di chúc, người để lại di sản thể hiện ý chi đơn phương của.minh trong việc lập di chúc Người viết di chúc có hoàn toàn quyển quyết
định tai sản của minh sẽ để lại cho ai sau khí chết ma không phải ban bạc với
thất kỳ ai trong việc định đoạt đó Trước đây, BLDS 2005 tại Điều 663 có quy.định người để lại di sẵn có toàn bộ quyển quyết định tai sản cia minh thông
qua di chúc ma không cân bản bac với ai trừ trường hop lập di chúc chung của vợ chẳng thi hai vợ chồng cùng định đoạt Điều 664 BLDS 2005 với quy
định “vợ, chéng có thé sửa đối, bd sung, thay thé, Ing b6 ải chúc cinmg bắt
cứ lúc nào Khi vợ hoặc chồng mudn sửa đổi, bd sung, thay thé, imỹ' bỏ atchite chung thi phải được sự đồng ý của người ka; nễu một người đã chất thingười kia chỉ có thé sữa đối, bd sung di chúc iiên quan đến phan tài sản củamình”, Điêu 668 BLDS 2005 quy định “ai chúc chung cũa vo, chỗng có hiệulực từ that điễm người sau cùng chét hoặc tại thời đễm vo, chồng cùng chết"
Nhu vậy, BLDS 2005 đã ghi nhân khả năng lập di chúc chung của vợ chồng, tuy nhiên, BLDS 2015 đã bỏ quy định liên quan đến di chúc chung cia vợ chẳng với lý do di chúc 1a ý chi của cá nhân, việc quy định vợ chồng lập di
chúc chung rat phức tạp trên thực tế khi xc định thời điểm mỡ thừa kế, hiệu
lực của di chúc chung và giải quyết tranh chấp, đồng thời kinh nghiêm pháp luật quốc tế cũng không có quy định vẻ di chúc chung vợ chéng BLDS 2015
dù đã bö quy định liên quan đến di chúc chung của vợ chẳng nhưng không
“cảm " việc lập di chúc chhung vì vay hai vợ ching vẫn có thể lập di chúcchung trên cùng một văn ban vả băn di chúc vẫn có hiệu lực nhưng nội dung
liên quan đến phân di sin của ai thi sẽ có hiệu lực đối với người đó Đây là
Trang 17một điểm mới rất lớn của BLDS 2015 nhằm tôn trọng y chỉ độc lập và quyền
tu do định đoạt của người có tài sản thuộc quyên sở hữu của mình
"Nếu như việc dich chuyển di sản theo di chúc được thực hiện đựa theo ýchi của người dé lại di sản thi trong thửa kể theo pháp luật, việc thực hiện dichchuyển tai sản sẽ tuân theo quy đính của pháp luật tức là theo hang thửa kế
® Va trink he dịch ciuyén at san
Đối với thừa kế theo di chúc, di sản của người chết lại cho người
thửa kế sẽ được dịch chuyển đồng thời cho tắt c& ho ma không cẩn phải tuân
theo quy tắc hay trình tự nhất định nao
‘Trai với thừa kể theo di chúc, thừa kế theo pháp luật yêu cẩu một trình
tu cu thé trong việc địch chuyển di sản, trình tự này căn cứ theo các hang thừa
kế 1,2,3 Theo đó, người ở hàng thừa kế sau chỉ được nhận di sin thừa kế nều
như không còn ai ở hang thừa kế trước do ho đã chết, không có quyền hưởng
i sản, bị truất quyển thửa kế hoặc từ chéi nhận di sẵn.
© Về người hướng ải sản
Người nhận di sản thừa kế được chỉ đính trong di chúc là người cóquyển nhên di sản do người chết dé lại theo nội dung dã chúc Người thừa kếtheo di chúc có thé la người thuộc hang thừa kể, ngoài hàng thửa ké hoặc cơquan, tổ chức Tuy nhiền, nêu người thừa kể là cá nhân thi phi là người cònsống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sông sau thời điểm mở thừa
kế nhưng thành thai trước khi người để lại di sản chết Nêu người thừa kếtheo di chúc không phải 1a cơ quan tổ chức thì phải còn tổn tại tại thời điểm
mỡ thừa kế [Điều 623]
Khoản 1 Điều 621 BLDS quy định những trường hợp không được
quyền hưởng di sản do người chết để lại, tuy nhiên người thừa kế theo di chúc.vấn được hưởng di sản nếu vẫn được người lập di chúc cho hưởng di sản
Trang 18kế của một người theo pháp Iuét, bao gồm: (1) Con chưa thành niên, cha, me,
vợ, chẳng, (2) Con thành niên mà không có khả năng lao động
"Thứ hai, không thuộc trường hợp không được quyển hưởng di sẵn theo Khoản 1 Điều 621 BLDS 2015 Bộ luật dan sự hiện hành đã quy định rõ bổn
trường hợp cụ thể không được quyền hưởng di sin bao gồm:
(1) Người bi kết án về hành vi cô ý xâm phạm tính mang, sức khỏe
hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành ha người để lại di sin, xâm.phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người để lại di sản;
(2) Người vi pham nghiêm trọng nghĩa vu nuôi dưỡng người để lại di
(3) Người bị kết án vẻ hành wi cố ý xâm phạm tinh mang người thừa kế
khác nhằm hưởng một phân hoặc toàn bộ phân di sản mà người đó có quyểnhưởng từ người để lại di sản,
(4) Người có hành vi lửa dồi, cưỡng ép hoặc ngăn cần người để lại di
fa di chúc, hủy di chúc,
che giấu di chúc nhằm hưởng một phan hoặc toản bộ di sẵn trái với ý chí của.người để lại di sẵn
sản trong việc lập đi chúc; giã mao di chúc, sửa
Nov vậy, người thừa kể theo di chúc có thể là cá nhân, cơ quan hoặc tổchức nào đó, không bất buộc phải la người thân thích, gin gũi với người để
Trang 19lại di sản Người thửa kế theo pháp luật chỉ có thé lả cá nhân thuộc một trong
ạ, hôn nhân hoặc
‘mudi đưỡng và nằm trong hàng thừa kế theo pháp luật quy định, được sắp xếp
‘ba mối quan hệ với người chết bao gồm: quan hệ huyết t!
dua theo mỗi quan hệ thân thuộc với người để lai di sản
1.2 Cơ sở thực tiễn của thừa kế theo pháp luật
1.2.1 Khi người để lại đi sản không thé hiện ÿ chi về việc dich chuyễn di sản
Toặc § chí đồ không có liệu lực thi hành
Theo nguyên tắc tôn trọng ý chi của người để lại di sản nên sư dịchchuyển di sẵn từ người chết sang người thừa kế phải được thực hiện di chúcnếu người để lại di sản có lập di chúc Vi thé thửa kế theo pháp luật chỉ đặt rakhi người đó không để lại đi chúc hoặc có để lại di chúc nhưng không có hiệulực thi hanh Hay có thể nói, thừa kế theo pháp luật người để lại di sản sékhông trực tiép thể hiện ý chí của mình như thừa kể theo di chúc hoặc ý chỉ
đó không có hiệu lực thí hành
122 Phông đoán ÿ chi cũa người đã chất là di sản cũa ho phải đỗ tat chonhững người thân thiết nhất của ho
Quan hệ thừa ké có nguôn gốc bat nguồn từ chính những quan hệ giữa
những người cùng huyết thống trong gia đỉnh, gia tộc, vi thể, khi một ai đó
chết di sẽ để lại di sin cho người thân thiết với họ Dua vào những căn cứnày, pháp luật đã “thay mat” người để lại di sản đưa ra những "phông đoán” ýchi của người chết về việc dé di sản cho người khác sao cho vừa phải hợptình, vừa phải hợp lý, phù hợp với thuân phong mỹ tục của dân tộc, của hau
‘hét những người để lại di sản ma vì một lý do nao đó ma họ không trực tiếpthể hiện ý chi của minh (qua di chúc) được Những người mà pháp luật
“phöng đoán” được hưỡng thừa kể đều lä những người có cùng huyết thống
với người đã chết, người đã có công sinh thảnh, dưỡng dục, phụng dưỡng và yêu thương người đã chết hoặc la người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng với
Trang 20người để lại di sản, nên việc những người này được hưởng thừa kế là phủ hợp
với lỗi sống cũng như văn hỏa lâu đời của người dân Việt Nam Những
“phông đoán” này thể hiện quyển bình đẳng giữa tắt cả các cá nhân trong việc
để lại di sản thừa kế được pháp luật ghi nhận
1.23 Về phân đi sẵn mà mỗi người thừa kế được hưởng
Đối với những người thuộc thừa kế theo di chúc, phân di sin mỗi ngườiđược nhận sẽ phụ thuộc vảo ý nguyện cia người lập di chúc Người dé lại di
sản sẽ quy định rõ những ai được nhận di sản và sé di sản được nhân thông
qua di chúc Vi thé phần di sản của mỗi người thửa kế được hưởng theo dichúc có thé khác nhau
Khác với những người được thừa kế theo di chúc, những người thừa kế theo pháp luật không phải theo ý chí đính đoạt của người để lại di sản, ma ho
sẽ được hưởng phân di sản bằng nhau, phân chia theo thứ tự từ hang thừa kế
thứ nhất, hang thừa ké thứ hai, hàng thừa kế thứ ba, phân chia cho những,
người nằm trong điện thừa kế
Trong trường hợp, một người không được người lập di chúc cho hưỡng
đi sản hoặc chỉ cho hưởng di sản ít hon hai phan ba suất đỏ thi vẫn đượcthưởng di sản bằng hai phan ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu.thuộc mét trong các trường hợp của Khoản 1 Điển 644 BLDS 2015 (tnirtrường hợp người đó từ chối nhận di sản hoặc là người không có quyén hưởng,
di sản)
1.3 Diện những người thừa kế theo pháp luật
BLDS 1995 của Nhà nước ta ra đời, các van đẻ về thừa ké nói chung về
cơ ban được kế thừa từ những quy định của Pháp lệnh thừa kế Các văn bảnpháp luật về thửa kế trước đây như Thông tư sé 594/TANDTC hay Thông tư
số 81/TANDTC đã trực tiếp sử dụng thuật ngữ “diện thừa kế" để xác định
Trang 21phạm vi những người có thể được hưởng thừa kế theo pháp luật đổi với di sản.của những người chết để lại Tuy nhiên, từ BLDS 1995 đến BLDS 2005 vađến nay là BLDS 2015 không quy đính trực tiếp về điện thừa kế Khái niệm
về diện thừa kế có thể được hiểu theo PGS.TS Phạm Văn Tuyết và TS Lê Kim.Giang như sau: Diên thita kế theo pháp luật là pham vt những người có tiduoc lưỡng di sản theo pháp inat của người để lại dt sản nễu nine giữa họ vớingười dé lại di sản tôn tại một trong ba mỗi quan hệ hôn nhân, Imyết thông
“hoặc ruuôi dưỡng tính dén thời điểm mé thừa kế hoặc giữa họ có inyễt thông.trong pham vi hai đổi bằng hệ và bén đời trực hệ” Khải niệm được đưa ra cụthể, hợp lý hơn, đặc biệt là không phải cá nhân nào trong diện thửa kế cũng,quyền hưởng di sản thừa kế Như vây, người thừa kế theo pháp luật phải cómột trong ba mối quan hệ sau đây với người để lại di sản:
(1) Quan hệ hôn nhân
Gia đình là tế bao của xã hội va hôn nhân lả cơ sỡ của gia đình Chính
vi vậy, Dang vả Nhà nước ta đã có những đường lôi, chủ trương để gin giữ,
‘bao vệ và phát triển gia đình, thể chế hoa thành các quy định pháp luật để ghi
nhận các quyển và nghĩa vụ của vợ, của chồng Pháp luật Việt Nam đã ghỉ
nhận vợ chẳng thuộc điện thửa ké của nhau nếu tai thời điểm mỡ thừa kế, giữa
họ vẫn đang tổn tại mỗi quan hệ hôn nhân hợp pháp hoặc là hôn nhân thực té
được Toa án thừa nhân (Căn cử theo Thông tư số 81/TANDTC) Khi Thông tư
số 81/TANDTC được ban hành và di vào áp dụng đã chịu hậu quả của chế độhôn nhân “da thé” trong thời phong kiến khá nhiều Chính vì vây, Thông tư
31/TANDTC đã xác định cả vo cả, vợ 1é déu thuộc diện thừa kế theo pháp luật của người chồng khi người đó chết và ngược lai
* Phạm Vấn Tuyết Lê im Giang (2017), Pháp uất v hia và the bến gã quất
tranh chip, Ngb Tự pháp Hà Nội, Tr 295
Trang 22(2) Quan hệ huyết thông
Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người có cùng dong máu về trực hệ hoặc bảng hệ Thông tư sé 81/TANDTC sắc đính theo ba nhóm như
su
Nhóm thứ nhất la những người có cing quan hệ huyết thống với người
chết thuộc trực hệ bể trên (tôn thuộc) gồm: ông nội, bà nội, ông ngoai, ba
ngoại, cha dé, me dé của người để lại di sin
Nhóm thứ hai gồm những người có quan hệ huyết thông với người để
lại di sin thuộc trực hệ bé dưới (ty thuôc) gém con dé, châu nội, cháu ngoại của người chết Quan hệ tôn thuộc va quan hệ ty thuộc déu xác định diện thửa
kế chỉ đừng lại ở đời thử ba ma không có đời thứ tư.
Nhóm thử ba là những người có quan hệ huyết thống với người để lại di
sản thuộc bang hê gồm có anh, chi, em ruột, anh chi em cùng cha khác me
hoặc cùng mẹ khác cha của người để lại di sản
(3) Quan hệ nuôi dưỡng
Nhóm thứ nhất, gồm có bé nuôi, me nuôi, con dé, con nuôi của người chế Theo tinh than của Thông tư số 81/TANDTC khi một người dang lam con nuôi của người khác thi chỉ thuộc diện thừa kế của cha nuôi, me nuôi đó,
‘va người này sẽ không thuộc điện thừa kế theo pháp luật của cha đề, me dé và ngược lại, cha mẹ đề cũng không thuộc điện thừa ké theo pháp luật cia người con đang lâm con nuôi của người khác.
Nhóm thứ hai, gém anh nuôi, chị nuôi, em nuôi của người để lại di sản.Theo Thông tư 81/TANDTC anh nuôi, chi nuôi, em nuôi được hiểu là những
thành viên trong một gia đình nhưng không cùng cha me đễ, một người là con uột, mốt người lả con nuôi.
So với Thông tư 81/TANDTC thi điện thừa kế theo pháp luật ma Pháp lệnh Thửa kế sác định được mỡ rông hơn nhiễu Theo đó, những người có
Trang 23quan hệ huyết thống với người để lại di sin theo trực hệ đã được sác định ởpham vi bổn đời (tôn thuộc ở bậc cụ, ty thuộc ở hang chit), theo bảng hệ đã
được mỡ rông sang hai đời (chú ruột, bác ruột, cô ruột, câu ruột, di ruột của
người chết là châu vả cháu của người chết mả người chết lả chú ruột, bác ruột,
6 ruột, câu nuốt) Tuy nhiên, pháp lệnh Thừa kế lại không thừa nhân anh chỉ
em nuôi có quan hệ thửa kế đối với nhau.
BLDS 1995 của Nhà nước ta ra đời đã kế thừa các van dé vẻ thừa kế co
‘ban từ quy định của Pháp lệnh thừa kế Một số văn ban pháp luật trước đây đã
sử dụng thuật ngữ “dién thừa kế" để xác định rõ phạm vi những người đượcthường thửa kế theo pháp luật đối với di sản của người chết để lại Tuy nhiên,
BLDS 1995, BLDS 2005 cho đến BLDS 2015 hiến nay lai không quy định trực tiếp về điện thừa kế
Dua vào những người thuộc các hàng thừa kể theo pháp luật và những người được thửa kế thé vị mà B6 luật dân sự hiện hành đã xc định thi những,
người ndm trong điện có thé được hưởng thừa ké theo pháp luật bao gồm:
Những người thuộc hang thừa kế thứ nhất: vợ, chẳng, cha đẻ, mẹ đế, cha nuôi, mẹ nuôi, con dé, con nuôi của người chết
Noting người thuộc hàng thừa ké thứ hai: ông ni, bả nôi, ông ngoại, ba ngoại, anh ruột, chỉ ruột, em ruột của người chết, châu ruột của người chết mà người chết là ông nõi, bả nổi, ông ngoại, ba ngoai.
Những người thuộc hàng thửa kế thứ ba: cu nôi, cu ngoại của người chết, bác ruột, chú ruột, cõ ruột, câu ruột, di ruột của người chết, cháu ruột cia
người chết ma người chết là chú ruột, bác ruột, cô ruột, câu ruột, di ruột, chất
uột của người chết la cụ nội, cu ngoại.
Những người thuộc người thừa kế thé vị: chau ruột của người chết ma
người chết là ông nội, ba nôi, ông ngoại, ba ngoại; chất ruột của người chết
ma người chết là cụ nổi, cụ ngoại
Trang 24BLDS 2015 đã quy định thêm chau vừa lá người thừa kế theo pháp luật
cud ông bả ở hang thừa kế thứ hai, vừa là người thừa kế thé vi của ông ba khicha, me cháu chết trước hoặc chết cùng với thời điểm với ông ba Chat vừa là
người thừa ké theo pháp luật của cụ ở hang thừa kế thứ ba vừa 1a người thừa
kế thé vi khi ông, bả, cha, mẹ chết trước cụ
Trang 25KET LUẬN CHƯƠNG 1
‘Tha kế xuất hiện như một tắt yêu lich sử trong sự phát triển xã hội loàingười, chính vi vay quả trình phát triển của thừa kế gắn lién với sư phát triển.của lịch sử loài người Ở chương mỡ dau nảy, xuất phát từ việc tim hiểu, tham
khảo nhiễu tải liệu cũng như quy định cia pháp luật hiện hành, tác giã đã zây
dựng và đưa ra khái niệm thừa ké theo pháp luật, đến thời điểm hiện nay, cácquan điểm khoa học déu ghi nhận thừa kế lả một hiện tượng tất yếu và mang.tính lich sử, theo đó thửa kế được hiểu la sự dich chuyển tai sẵn từ người chết
sang cho những người còn sng Tử đó tác giã so sánh thừa ké theo di chúc va thửa kể theo pháp luật Việc phân biệt thừa kế theo di chúc và thửa kế theo
pháp luật để tim ra những điều tương đồng và điểm khác biệt là điều hết sứccần thiết, qua đó ta thay ring thừa kế theo pháp luật có những đặc điểm riêng.khác với thừa kế theo di chúc Để được hưởng di sản thừa kế theo pháp luậtđôi hỏi cả nhân phải có những mỗi quan hé nhất định đối với người để lại disản Bên cạnh đó, có thể thấy việc pháp luất quy định những người thuộc
"ràng thừa kế không mang tinh ngẫu nhiên ma có sự phỏng đoán ÿ chí của đa
số người dé lai di sin, dé bão đảm quyên, lợi ích cho những người có các mỗiquan hệ nhất định với người để lại di sản, dé cũng có và duy trì tinh thân nếu
người có tải sin qua đời
Trang 26CHUONG 2 THUA KE THEO PHAP LUAT THEO QUY BINH CUA
BỘ LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM NĂM 2015
Hàng thừa
Không phải tat cả người thuộc trong diện thừa kế theo pháp luật sẽ déu được hưởng di sản thửa kế cùng một lúc Ho sé được hưởng thửa kể theo trình
tự trước sau phu thuộc vào mức độ gin gũi của ho với người để lại di sản
Điều kiện pháp luật quy định sẽ hoàn toàn không phụ thuộc ý chi của người thửa kế Pháp luật về thừa kế zếp những người thuộc diện thừa ké theo pháp
luật nay theo từng nhóm riêng biệt, Mỗi nhóm nay được gọi là một hằng thừa
kế theo pháp luật và những người củng hàng sẽ được hưởng phân di sản ngang, nhau.
Như vậy, ta có thể hiểu hàng thừa kế theo pháp luật là nhóm nhữngngười có cùng mức a3 gần gilt với người để lại đi sản và họ cùng được hướng.phan đi sản ngang bằng nhan đối với di sản thita kế mà người chết đỗ lại
Theo đó, người ở hàng thửa ké trước sẽ được wu tiên, chỉ khi không còn
ai ở hàng thừa kể trước do đã chết hoặc bị trudt quyển hưởng thửa kế hoặc do người đó từ chỗi hưởng di sản thì người ở hang thừa kể sau mới được hưởng, thửa kế
3.1.1 Hang thừa ké thứ nhất
Theo BLDS 2015, hang thừa kế thứ nhất bao gồm vợ, chồng, cha đẻ,
mẹ dé, cha nuôi, mẹ nuôi, con dé, con nuôi của người để lại di sản (Điểm aKhoản 1 Điều 651 BLDS 2015) Nhóm người nay có mồi quan hệ thân thuộc,
gin gũi nhất đối với người chết Có hai mỗi quan hệ thừa kế ở hang thừa kế
thứ nhất bao gồm: Quan hệ thừa kế giữa vợ va chồng va Quan hệ thửa kể giữa
cha, me và con.
"Đối với quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng: Vợ chồng có quyên hưởng
đi sản của nhau nếu hôn nhân của họ vẫn còn tổn tại về mặt pháp lý tại thời
Trang 27điểm một bên chết (thời điểm mỡ thừa kế) Quan hệ hôn nhân chính lả căn cứ
để xác định được quan hệ thửa kế giữa vợ và chẳng, Theo quy định tại Khoản
1 Điễu 3 Luật Hôn nhân va gia đính Việt Nam 2014 (từ sau đây viết tắt là Luật
HN&GĐ 2014) thì hôn nhân được hiểu lả quan hệ giữa người vợ và ngườichẳng sau khi đã kết hôn (theo đỏ kết hôn lả việc nam và nữ xác lập quan hệ
vợ chẳng với nhau theo quy định của Luật HN&GĐ 2014 vẻ điều kiện kết hôn.
va đăng ký kết hôn) Tuy nhiên, do những tổn tai của lịch sử nên một sốtrường hợp hôn nhân thực tế hiện nay van chưa đáp ứng được vẻ điêu kiên vàthủ tục kết hôn theo quy đính của pháp luật hiện nay nhưng vẫn được công,nhận có quan hệ vợ chẳng và van thuộc vào diện thừa kế theo pháp luật của
nhau.
Luật HN&GĐ 1959 có hiệu lực từ ngay 13/01/1960 thì nước ta mới bắtđâu xác lập chế đô hôn nhân tiến bộ một vợ một chẳng, vi vay giai đoạn nàyđất nước ta phải chấp nhận hậu quả của chế độ đa thê của chế độ cũ để laiChính vì thé, tại miễn Bắc néu như một người có nhiều vợ trước thời điểm
Luật HN&GĐ năm 1959 có hiệu lực (rước ngày 13/01/1960) và tại miễn
Nam người có nhiều vợ trước ngày 25/03/1977 (thời điểm áp dung thống nht
các văn bản pháp luật trong cả nước) sẽ không bị coi là tréi pháp luật va khí
người chống chết, tắt cả các người vợ nêu còn sống vào thời điểm mỡ thừa kếthì đều thuộc hang thừa kế thứ nhất của người ching Đồng thời, nếu một
trong những người vợ chết trước người chủng thì chồng của họ cũng thuộc.
‘hang thừa ké thứ nhất
Những người 14 cán bộ, chiến si đã có vợ ở miễn Nam tập kết ra Bắctheo Hiệp định Giơnevơ 1954, nêu lẫy người khác ở miền Bac, thi sau ngày.thống nhất dat nước, quan hệ hôn nhân của họ với người vợ ở miễn Bắc vẫn
được thừa nhận
Trang 28Đối với các trường hợp hôn nhân có đủ diéu kiện kết hôn nhưng không
đăng ký kết hôn va chung sống với nhau như vợ ching được zác lập trước ngày Luật HN&GĐ 1986 có hiệu lực pháp luật thì quan hệ vợ chẳng giữa họ
vẫn được thừa nhân (là hôn nhân thực tộ và họ là người thừa kế theo phápluật của nhau ở hang thửa kế thứ nhất
Trường hợp vợ chẳng đã ly hồn nhưng sau đó quay lại sống chung với
nhau trước ngày Luật HN&GĐ 1986 có hiệu lực pháp luật ma cuộc sốngchung đó không bi huỷ bd bằng một bản án có hiệu lực pháp luật của Toa án
có thẩm quyển thi ho vẫn được thửa nhận la có quan hệ vợ chồng nên van làngười thừa kế pháp luật của nhau ở hang thừa kế thứ nhất
Đối với trường hợp vơ chẳng đã chia tai sản chung nhưng không ly hôn
hoặc vợ chẳng sống ly thân nhưng không ly hôn vẻ mất pháp lý thì quan hệ
hôn nhân giữa ho vẫn tổn tai, vì vậy khi một trong hai chết thì người còn sông,vấn được hưởng di sin của người đã chết
Khi một bên chết, dù người còn sống kết hôn hoặc sống chung với
người khác như vợ chồng thi người đó vấn được hưởng di sản của người đã
Déi với quan hệ thừa ké giữa cha mẹ và con: Giẳng như quan hệ thừa
kế giữa vợ và chồng, quan hệ thừa kế giữa cha, me va con cũng là một quan.
hệ thừa kế mang tinh hai chiều Quan hê nay được xc định theo một trong hai
cơ sỡ sau
Cơ sỡ thứ nhất, căn cử theo quan hệ huyết thông thi quan hệ giữa cha,
‘me và con là quan hệ giữa những người có cing dong máu trực hệ trong phạm.
Trang 29‘vi hai đời liên kế nhau được xác định thông qua sự kiện sinh đẻ Co thé thay,BLDS 2015 đã kể thừa toản bộ quy định của BLDS 2005 vé diện thừa kế và
hàng thừa kế Theo đó, cha dé, me dé của mét người là người đã sinh ra người
đó và được pháp luật thừa nhân Không phân biết con trai hay cơn gái, con trong gia thú hay con ngoai giá thú, có năng lực hanh vi dân sự hay không có
năng lực hảnh vi dan sự đều thuộc diện thừa ké theo pháp luật của người để lại
di sản Việc xác định quan hé huyết thống giữa cha, me va con không những
1à cơ sở để sác đính quyển va nghĩa vụ của cha, mẹ và con đôi với nhau trong,quan hệ nhân thân ma còn la cơ sở để xác định diện thừa kế giữa cha, me và
con khi một trong các bên chết
Cơ sở thứ hai, căn cứ theo quan hệ nuôi dưỡng thi là quan hệ giữa
những người nuôi đưỡng lẫn nhau theo cha — con, mẹ con hoặc cha, me
-con Nếu một người được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật sé
thuộc hảng thừa kế thứ nhất của cha nuôi, mẹ nuôi vả đồng thời vẫn thuộc
hàng thừa kế thứ nhất của cha để, me dé mình, và ngược lại, cha nuôi, me nuôi
sẽ là người thửa kế ỡ hang thừa kể thứ nhất của con nuôi néu người con nuôi
đó chết Đổi với người nhân nui không đăng kỹ việc nhận nuôi con nuôi theo đúng như quy định của pháp luật thì cha, me nuôi với con nuối sẽ thuộc hàng thửa kế thứ nhất của nhau khi được công nhận là nuôi con nuôi thực té Nêu
việc nuôi con nuối chấm đứt trước thời điểm mở thừa kể thi ho sẽ không thuộc
điện thừa ké theo pháp luật cũa nhau nữa Xét đền trường hợp quan hệ thửa kế giữa con riêng, cha duong va me kế, Điển 625 và điều 653 của BLDS 2015 có quy định rõ néu như con riêng với bố dương, me kể có quan hệ nuôi đưỡng, chăm sóc nhau như cha con, me con sé được hưởng thửa kế phan di sản của
nhau Tuy nhiên, nến như các chủ thể nảy không có quan hệ tốt đẹp với nhau,
không nuối dưỡng hay chăm sóc nhau, không có tình cảm qua lại với nhau thì
họ sẽ đương nhiên không được ác định là người thừa ké của nhau.
Trang 303.12 Hàng thừa kế thit hai
‘Theo BLDS 2015, hang thừa kể thứ hai bao gồm.
Quan hệ thừa ké giữa ông bà và chắn
Căn cứ theo điểm b Khoăn 1 Điều 651 BLDS 2015, để xác định đượcmôi quan hệ thừa kế giữa ông bả va cháu thi hoàn toàn dựa véo quan hệ huyếtthống ma không dựa vào quan hệ nuôi dưỡng, Pháp luật không đương nhiên
thừa nhân giữa cha dé, me dé của một người với người con muối của người đó
có quan hệ thửa kế Vi vay, ông nổi, ba nôi của một người 1a người đã sinh ra cha để của người đó và ông ngoại, bả ngoại của một người là người đã sinh ra
me dé của người đó Trước đây, BLDS 1995 không xép hang thừa kế của ông
‘ba nên quan hệ thửa kế này chỉ một chiéu nhưng theo BLDS 2015 thi quan hệthửa kế nay là thừa kế hai chiêu vì cháu đã được xếp vào hang thửa ké thứ haicủa ông, ba Tuy nhiên, các chau chỉ được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ
hai của ông ba trong trường hợp bổ, me của họ không có quyển hưởng di sản,
‘bi truất quyển hung di sản hoặc bản thân cha me ho từ chỗi quyển hưởng di sản ở hàng thừa kế thứ nhất ma không còn ai hưởng thừa kể ở hằng này Pháp luật dự liêu như vậy nhằm đảm bảo quyển hưỡng di sẵn thừa kể cia chéu nội,
chau ngoại đổi với di sản mà ông bả để lại, đồng thời khắc phục được tỉnh
trang chau chỉ được hưởng thừa kể thé vi trong trường hop bổ me của chấu chết trước ông ba theo quy đính của Điều 680 BLDS 1995 trước đây.
Tuy nhiên, khi ông ba
của ông bà ở hang thừa kế thứ hai Khi cháu chết thì ông, bả nuôi (tức cha, me
chỉ có cháu ruột mới được thừa kế di sin
nuôi của cha, me đẽ người chế hoặc cha mẹ của cha, me nuôi người chết) có được hưởng di sản của người cháu đó theo hàng thừa kế thứ hai hay không thi
điểm b Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 chưa quy định rõ rang Tuy nhiên, khigiải quyết thừa kế theo mới quan hệ nay, tác giã dong quan điểm với PGS
Trang 31TS Phạm Văn Tuyết va TS Lê Kim Giang? cần sác đính thảnh hai trường
hợp như sau
"Trường hop thứ nhất, néu như ông, bà là cha, me nuôi của cha me dé
người chết thì cần xác định ông, bả là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ hai
của người đó
Trường hợp thứ hai, nếu như người chết là con nuôi của con dé hoặc người chết là con nuôi của con nuéi ông, bà thi ông, bả không đương nhiên là
người thừa kế ở hang thừa ké thứ hai của người chết
Quan hệ tỉnừa ké giữa anh, chị em muột với nha
Quan hệ này chỉ hình thành trên quan hé huyết thống tức là những người có quan hé huyết thông trực hệ củng một đời Chỉ cần giữa anh chi em
có quan hệ huyết thống với nhau tức là có chung dòng máu vé phia me hoặc phía bổ đều được coi là chi em ruột, bao gồm: anh, chi, em cùng cha cùng me,
cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha Nếu anh hoặc chị hoặc cả anh va chi
chết thì em ruột sẽ là người thuôc hang thửa ké thừa hai của anh, chỉ đã chết
và ngược lại
3.1.3 Hàng thừa ké thie ba
hi cả hai hang thừa kể trên không còn người thừa kể thi những người
thuộc hàng thừa kể thứ ba được thửa kế di sin của người đã mất Quy định
nay là quy định dự liệu nhằm đảm bảo sự nối tiếp về quyển sỡ hữu tai sản
trong dòng họ, giúp dam bao quyền lợi của người thân thích với người để lại
di sản Điểm c Khoản | Điều 676 BLDS 2015 quy định rổ những người sau sẽthuộc hang thửa kế thứ ba, bao gồm: cụ nội, cụ ngoại của người để lại đi sản,
‘bac ruột, chi ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột của người để lại đi sẵn; chau ruột
* Phạm Van Toyết, Lê Kam Giang C011), Pháp hi về thù we the hỗn gã quyất
tranh chip, Ngb Tự pháp Hà Nội, Tr 262
Trang 32của người chết mả người chết là bác ruội chit ruột, câu ruột, cô ruột, di rust,chết ruột của người chết mi người chết 1a cụ nội, cụ ngoại Trong hang thừa
kế thứ ba, có hai mồi quan hệ thừa ké như sau:
(1) Quan lệ thita ké giữa cụ và chắt với nhan
Co thể hiểu cụ nội la ông nội, ba nội, ông ngoại, bả ngoại của cha décon cu ngoại là ông nội, bả nôi, ông ngoại, ba ngoại của mẹ đẻ Nêu cụ chết
thì chết được hưởng di sin thừa kế trong trường hợp là chắc ruột (tức là con
xuột của người là chau ruột cia người mất) va ngược lại Giống như quan hệthừa kế giữa ông ba va cháu, cơ sở để hình thành quan hệ thửa kế giữa cụ va
chất ở BLDS 1905 lả quan hệ một chiêu, không xép chit là người thuộc hang thửa kế thứ ba của cụ nôi, cu ngoại thì sang đến BLDS 2015 quan hệ nảy tri
thành quan hệ hai chiều, tức là néu cụ chết thì chất được hưởng thừa kế cònchat chết thì cụ được hưởng thừa kế
(2)Quan hệ thừa kế giữa bác ruột cô ruột, chủ rust, câu ruột, đi ruột
và cẩn ruột
Mỗi địa phương có cách gọi, cách xưng hô giữa các thảnh viên trong,một đại gia đình một cách khác nhau Vì vậy, mỗi nới sẽ có cách hiểu vé cỗ,
i, chú, bác khác nhau hoặc được goi thay thé bằng nhiều từ khác nhau Hiểu
một cách chung nhất thi bac ruột, chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột của một người là anh ruột, chỉ ruột, cầu ruột, em ruột của cha để hoặc của me để người
đó Cu thể, bác ruột là anh ruốt hoặc chi ruột của cha dé hoặc mẹ dé cua
người chết Chú ruột là em trai ruột của cha dé cia người chết Cau ruột là em
trai ruột của mẹ dé của người chết dé lai di sản Cô ruộtlả em gai ruột của cha
đê của người chết Di ruột là em gai ruột của me dé của người chết Do đó, nếu bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột của cháu ruột mã chết trước thi châu ruột có quyển hưởng di sản va ngược lại nêu cháu ruột ch trước thi bác ruột, chú ruột, câu ruột, cô ruột, di ruột néu còn sống cũng có quyển
Trang 33thưởng di sản của cháu để lai Có thé thay, cơ sở hinh thanh nên môi quan hệ
thửa kế giữa những người nảy là quan hệ huyết thống bảng hệ giữa hai đời
liển kể nhau (theo hang ngang)
Những người thừa kế trong cing một hang sẽ được hưởng phân di sảncủa người chết để lại bằng nhau và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên tuyệt đổi
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được huring di sản thừa kế nếu không
con ai ở hang thừa kế trước nêu những người ở hàng thửa kế trước đã chết,
không có quyển hưởng di sin, bi truất quyển hưởng di sin hoặc do từ chối nhận di sin, Nêu như tat cả ba hang thừa kế không còn người thửa kế thì di sản thuộc vé Nha nước.
2.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật.
1211 Không có ải chúc
Di sản thửa kế được dịch chuyển theo ý chi cud người để lại di sin theo
di chúc của người mắt Trong trường hop không có di chúc thi di sản thừa kế
sẽ được phân chia cho những người thừa kể theo quy định của pháp luật Tuy
nhiên, người để lại di săn có lập di chúc nhưng vẫn bị coi là không có di chúc
néu thuộc một trong những trường hợp sau đây.
Thứ nhất, người chết có để lại di chúc chia di sản nhưng sau đó đã tưhuỷ bố di chúc đó như đốt, xé hoặc tuyên bồ huỷ ba di chúc đã lâp Người lập
di chúc hoàn toan có quyển huỷ bỏ di chúc của minh Có thể người lập di chúc
đã tự ý huỷ ba di chúc để định đoạt tài sẵn của minh theo một phương thứckhác hoặc muôn lập một di chúc có nội dung khác nhưng chưa kip lập một di
chúc thay thể chính thức thì đã qua đời
"Thứ hai, người có di sin lập di chúc nhưng khi có tranh chấp vẻ thừa kế
xây ra di chúc đó bi thất lạc Điều nay dẫn đến việc không có cơ sở để thực.hiên ý nguyên của người dé lại di sản trước khi họ chết, đẳng thời cng không
có căn cứ để thực hiên việc phân chia di sin Trong trường hợp trong thời hiệu
Trang 34yên cầu chia di sin ma tim lại được di chúc thi phải chia theo di chúc nêu
người thửa kế theo di chúc yêu cầu phân chia (Khoan 3 Điều 642)
Nếu như BLDS 2005 chỉ đừng lại ở việc quy định hướng giải quyết cho
trường hop tim thay di chúc thất lạc và di sẵn thửa kế chưa được chia ma chưa
đê cập đến trường hợp đã được chia di sản nhưng sau đó tim thấy di chúc thì
giải quyết ra sao Vi vậy, BLDS 2015 đã khắc phục lai khuyết điểm của BLDS
2005, theo đó Điều 642 BLDS 2015 quy định trong thời hiệu yêu cầu chia sản,
nến di sản đã được chia ma tim thấy di chúc thì phải chia lại theo di chúc nêu người thửa kế theo di chúc yêu cần chia lại di sản.
Thứ ba, đi chúc đã được lập bị hư hại hoản toản đến mức không thé
thực hiện được đây di và rõ ràng ý chí của người lập di chúc va do đó không,
thể chứng minh được một cách chính xác ý nguyên dich thực của người lập di
chúc
Thứ tư, bản di chúc được lêp được viết bằng ký hiệu hoặc bằng ngôn.ngữ khó hiểu khiển nội dung di chúc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau vatoản bộ nôi dung không được hiểu một cách thông nhất Như vay, trong
trường hợp những người được hưởng di sản không thống nhất về nội dung di chúc thi có quyền yêu cẩu Toa án giải quyết Chỉ được coi la không có đi chúc
khi toên bộ nội dung của ban di chúc không đạt được cách hiểu thông nhất,còn nêu như chỉ có một phan nội dung không được hiển một cách thông nhất
thi chỉ có phan không được hiểu thông nhất đó của bản di chúc được chia theo
pháp luật, còn phan di sản có nội dung được hiểu một cách thống nhất vẫn
được chia theo di chúc
Nhu vậy, trong bồn trường hợp trên, di sản của người dé lai sẽ được
phân chia cho những người thừa kế theo đúng như quy định của pháp luật 2.2.2 Di chúc Không hợp pháp
Trang 35Di chúc hợp pháp nếu di chúc đó dim bảo được
sau trong quá trình lập di chúc, người lập di chúc phải hoàn toàn minh
đủ các điều kiện
sảng suốt, người lập di chúc không bi lừa dối, de doa, cưỡng ép lập di chúc,
nội dung di chúc không được vi phạm vào những điểu cảm của luật, không được trải với dao đức x4 hôi, hình thức của di chúc không trái với quy định của pháp luật quy định Di chúc bị coi là không hợp pháp sẽ không có hiệu lực
pháp luật Tuy nhiên, di chúc bất hợp pháp có thể bi coi là vô hiệu toàn bộ
hoặc vô hiệu một phân.
Một di chúc vô hiệu toàn bộ khi người lập bản di chúc đó không còn
minh mẫn, sáng suốt hoặc bản di chúc đó trái với ý chi tự nguyện của ngườilập di chúc Nên người đưới mười lãm tuổi lập di chúc hoặc do người đủ mườilăm tuôi lập di chúc nhưng không có sư đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám
hộ thi bản di chúc đó cũng vô hiệu hoàn toàn Một di chúc nêu dim bao được toàn bộ điểu kiện của một ban di chúc hợp pháp ma toàn bô nôi dung trái với
quy định của pháp luật, trái với dao đức xã hội thì vấn bi coi là vô hiệu toàn
bộ Do vậy, nêu một ban di chúc vô hiệu toàn bộ thì toàn bộ di sẵn của người
chết để lại sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của ho
Một di chúc đã dap ứng được các diéu kiện vé năng lực hảnh vị, tinh tw
nguyện, đô minh mẫn, sáng suốt của người lập đi chúc nhưng nội dung của nó
lại có một phân không hop pháp hoặc tréi với đạo đức xã hội va phần không, hợp pháp đó không ãnh hưởng đến hiệu lực đối với phẫn còn lại của di chúc thi di chúc đó bi coi là vô hiệu một phân Trong trường hợp nay, khi giải quyết tranh chấp về thừa kể thì phan dĩ sẵn có liên quan đến phan di chúc không có
hiệu lực pháp luật sẽ được áo dụng thừa kế theo pháp luật dé chia cho những,người thừa kế theo pháp luật của người để lại di sin, phan di sản liên quan đến
phân di chúc có hiệu lực pháp luật sẽ được chia cho những người thừa kế được xc định trong di chúc.
Trang 362.23 Người thừa lễ không côn vào thời điểm mỡ thửa
Căn cứ theo Điều 613 BLDS 2015 người thừa kế lả cả nhân phải còn
sống tại thời điểm được mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm
mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết, nếu ngườithửa kế là cơ quan, tổ chức được hướng thừa kế thi phai còn tôn tại vao thờiđiểm mở thừa kế Như vậy, theo quy định nảy, người thừa kế bao gồm người.thửa kế là cá nhân va người thửa kế 1a cơ quan, tổ chức
Nếu tất cA cá nhân được thửa kế theo di chúc đều đã chết trước hoặc.chết cùng thời điểm với người để lại di sản, các cơ quan, tổ chức được hưởng
di sản theo di chúc cũng không còn tổn tại vào thời điểm mở thừa ké thì toàn
bộ di sin của người chết để lại được chia cho những người thừa kế theo pháp
luật của người đó, Nêu chỉ có một hoặc một số người thừa kế theo di chúc
chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản, một hoặc một số
cơ quan, tổ chức không còn vào thởi điểm mở thừa kế thi chỉ áp dung thừa kế
theo pháp luật đối với phân di sin liên quan đến người thừa kế theo di chúc đã
chết, cơ quan, tổ chức không còn vao thời điểm mỡ thừa kế Những người cònsống, các cơ quan, tổ chức còn tôn tại vẫn được hưởng phân di sản đã đượcngười để lại di sin định đoạt trong di chúc
Đối với cá nhân, điều kiện để họ được hưởng thừa kế 1a phải còn sống,
‘vao thời điểm mở thửa kế hoặc sinh ra vả còn sông sau thời điểm mở thừa kếnhưng đã thành thai trước khi người để lại di sin chết Đây có thé được nhìn
nhận 1a một trong những nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân Theo đó, cá nhân có quyển nhân di sản thừa kế từ khi sinh ra, ma không phụ thuộc vào việc cá nhân đỏ có năng lực hành vi dân sự đây đũ hay không
Đối với trường hợp người thửa kế theo di chúc không phải là cá nhân: Bên canh cả nhân là người thừa kế thi những người thừa kế theo di chúc hoàn
toán có thé là những chủ thể khác không phải cá nhân Theo quy định pháp
Trang 37uất hiện hành, chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dn sự được quy về hai tur
cách: cả nhân và pháp nhân Tuy nhiên, pháp luật vẻ thửa kế trong trường hop
nay không sử dụng thuật ngữ: “người thừa ké là pháp nhân”, mà lai sử dụng
ing phải là cá nhân” Ban thân tac giả thiết nghi,thuật ngữ “người tỉrừa kế
người lập di chúc hoàn toan có quyên thể hiện ý chi của mình trong việc dichchuyển tai sản thuộc sở hữu hop pháp của họ cho bat kì ai, ma không chỉ là ca
nhân và pháp nhân
Vi dụ: ông A là thấy giáo đã vé hưu, có tham gia giảng day tại một lớp
học tinh thương để day học cho những trẻ em có hoàn cảnh đặc biết, khôngđược đi học Ong A có thé lập di chúc trước khi chết va định đoạt số tién một
trăm triệu cho lớp học nay.
Noi về điều kiện của người thửa kế không phải lả cả nhân, pháp luật về
thửa kế quy định: người thừa kế không phải là cả nhân phải còn tén tại vàothời điểm mở thừa kế Như vay, khi các pháp nhân, cơ quan, tổ chức kháckhông có tư cách pháp nhân được chỉ đính lả người thửa kế trong di chúc vẫncon tén tại vào thời điểm người lập di chúc đó chết, thi hoàn toàn có thể được
xác định là người thừa kế theo di chúc, và sẽ được hưởng di sản thừa kế theo
như ý nguyên ma người lập di chúc để lại
2.24 Phần dt sản kiêng được định đoạt trong đi chúc
"Thông thường, người lập di chúc sẽ được định doat toàn bô di sin của.
minh và chi định cụ thể những người thừa kể sẽ được nhận di sẵn Trong
trường hợp người dé lại di sản mới chỉ đính đoạn một phan di sin thì phân di sản sẽ được chia theo di chúc và phân còn lại chưa được định đoạt sẽ áp dung thửa kế theo pháp luật để chia cho những người được hưỡng thửa kế va những, người cũng hang thừa kế sẽ được hưởng ngang nhau phan di sản nay Vi vay,
một người có thể được hưởng di sản theo di chúc van được hưởng một phantrong phân di sản chưa được định đoạt nêu ho là người thuộc hang thừa kế
Trang 38được hưởng di sản theo pháp luật của người chét, trừ trường hop người để lập
i sản chỉ đính rõ hưởng phan di sản theo di chúc.
Ví dụ: Ông A chết, để lại di sản là 240 triệu B, C, D, E 1a bổn ngườithuộc hàng thửa kế thir nhất của ông A Trước khi chết ông A lập di chúc để
lại cho B hưởng một phân di sản là 80 triệu đổng Phan di sản còn lại là 160
triệu không được định đoạt chi cho ai Vi thé, theo pháp luất, B, C, D, E mỗi
người được hưởng là 160 triệu : 4 =4Ũ triệu đồng
412.5 Người thừa lễ theo di chúc không được quyên lưỡng di sẵn
Khoản 1 Điều 621 BLDS 2015 quy định vé những người không được
hưởng di sản về cơ bản vẫn giữ nguyên so với quy định của BLDS 2005, theo
đó thi những người sau không được quyên hưởng di sản dù được người chết
chỉ định rổ là người hưởng thừa kế
"Trường hợp thứ nhất, người ma bi kết án về hảnh vi cổ ý xâm pham tínhmạng, sức khoẻ hoặc có hang vi ngược đãi nghiêm trong doi với người để lại
i sản, xêm phạm nghiêm trọng dén danh dự, nhân phẩm của ho Toa án chỉ
“tước" quyền thừa kể của người thừa kế có hành vi cô ý giết người để lại disản, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người để lại di sản khi người đó có
lối cổ ý và bi kết an bằng một bản án đã có hiệu lực pháp luật
Trường hợp thứ hai, người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng
người dé lai tai sin Nếu người đó có ngiấa vu cấp dưỡng và hoan toàn có khả,năng dé thực hiên việc cấp dưỡng nhưng cổ ý từ chối hoặc trồn tránh tráchnhiệm cấp dưỡng lam cho người để lại di sản lâm vào tình cảnh khổ sở, hoặc.thậm chí nguy hiểm đến tinh mạng thi bi coi 1a vi phạm nghiêm trọng nghĩa
‘vu nuôi dưỡng và sẽ không có quyền hưởng di sản của người đó để lại
Trường hợp thứ ba, người vị kết án về hảnh vi cô ý giết người thừa kếkhác để nhằm chiêm đoạt một phân hoặc toàn bộ phân di sản ma người thừa
kế khác có quyển hưởng Một người có hảnh vi giết người sẽ bị “tước” quyền.
Trang 39hưởng thửa kế nếu hành vi giết người là hành vi cổ ý, muc đích giết người là
để nhằm chiếm đoạt di sản thừa kế của người khác va đã cĩ bản án kết án về
hành vi cổ ý giết người.
"Trường hop thứ tư, người cĩ hành vi lửa đối, cưỡng ép hoặc ngăn căn
người dé lại di sản trong việc lập di chúc, giả mao, sửa chữa hộc huỷ di chúc.nhằm mong muốn hưởng một phẩn hoặc toản bộ di sản trái với ý chỉ củangười để lại di sẵn
Những người cĩ hành vi trên sẽ bị pháp luật tước bư quyển hưỡng disản Nếu như tất cả những người thừa kế di chúc đều khơng cĩ quyển hưởng
di sin thì tốn bộ phan di sản mà người chết để lại sẽ được áp dụng thừa kếtheo pháp luật Cịn nếu như chỉ cĩ một hoặc một số người thừa kế theo di
chúc bị tước bỗ quyền hưởng di sẵn thi chỉ cần áp dung thừa kế theo pháp luật
đi với phân di sản liên quan dén người bi tước và những người cịn lại khơng
liên quan được hưởng phan di sản mà người để lại di sản đã sắc định trong di
chúc
‘Tuy nhiên, để tơn trọng quyền tự định đoạt của người để lại di sản, pháp.luật vẫn quy định trong trường hợp người thực hiện một trong các hanh vi tạiKhodn 1 Điều 621 nêu trên mà người để lại di sin đã biết rổ hành vi của người
đĩ nhưng vẫn trong di chúc van chỉ định người đĩ được hưởng di sản thừa kếthì quyển thừa kế của họ vẫn được bao dm thực hiện
2.2.6 Người thừa ké theo at chúc từ chỗi quyền hướng di sản
"Nếu người thửa kế theo di chúc từ chối nhân di sản theo quy đính Điều
620 BLDS 2015 thi phan di sẵn liên quan đến họ sé được áp dụng thửa kế theo
pháp luật Trong trường hop người thừa kế theo di chúc khơng đỏng thời làngười thừa kể theo pháp luật thi viếc ho từ chối nhân di sản luơn chỉ từ chối
hưởng di sản theo di chúc Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng,
thời lê người thừa kế theo pháp luất của người lập di chúc thì can phải sác
Trang 406 được chia cho những người thừa kế theo pháp luật khác của người để lại di sản
23 Thừa kế thế
"Trong hệ thống pháp luật dân sự, thừa kể là một trong những chế định
pháp luật có vai tro quan trong về việc dich chuyển tai sẵn của người chết cho
những người thừa kế cia họ Điều này đã được minh chứng béi từ pháp luật của sã hội phong kiên đến nay, thừa kế luôn được các nhả lâm luật cân nhắc,
xem xét, sửa đổi và bỏ sung cho phù hợp tuỷ từng thời kỷ của xã hội Đền
nay, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 được zem là văn bản pháp luật quy
định khả chỉ tiết, cụ thé va đây đủ về chế định thửa kể, theo đó thửa ké theo di
chúc va thửa kế theo pháp luật của công dân được dim bảo hơn Tuy nhién, trong quả trình áp dụng những quy định nay trên thực tế cũng như trong việc
giải quyết tranh chấp trong thừa kế vẫn còn gấp phải những khó khăn nhất
định va thửa kế thé vi là một trong những trường hop đặc biệt của thửa kế theo pháp luật
2.3.1 Miững vấn đồ chang về thừa kê thé vi
"Thừa kể thé vi, theo nghĩa Hán Viét thi “thé nghĩa là thay thé”, "vị nghĩ là ngôi vi, vi trí” Như vậy, thừa kế thé vi nghĩa là thay thể một ai đó để
-được hưởng phan di sản mã đáng 1é người trước đỏ -được hưởng Đặt trong
mỗi quan hệ pháp luật vẻ thừa kế, thửa kế thé vi chỉ có thể lả một dang của
thừa kế theo pháp luật hoặc thừa kế theo di chúc Ngoài ra, chúng ta còn nhân.
thấy rằng, thừa kế thé vị tuy không dich chuyển theo hàng thừa ké nhưng lai