BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG MINH NGHĨA.
CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM 2015
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG MINH NGHĨA.
CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH TRONG BỘ LUAT HÌNH SU NAM 2015
'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Tuyết Miên.
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 34 Đối trong và phạm vi nghiên cứn
5 Phương phip luận và plucong pháp nghiên cia
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài 7 Bỗ cục của luận văn. ¬ anne
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN DE CHUNG VE CÁC HINH PHẠT CHÍNH VÀ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VE HÌNH PHẠT CHÍNH TRONG 9
BO LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
LL Khái niệm, đặc điêm và ý nghia của các hinh phạt chink 9LLL Khải niệm, đặc điễm của các hình phat chỉnh 9
1.12 Ynghia của các hình phạt chinh: 14
12 Các hink phat chính theo quy định của BLHS năm 2015.
1.2.1 Các hình phat chính được áp đnng đối với cá nhân phạm tôi 15 122 Các hình phạt chỉnh được áp dung đất với đối với pháp nhân
Thương mại phạm tôi 4
KET LUẬN CHƯƠNG1 4 CHƯƠNG 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH VÀ CAC GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG CAC oa
HINH PHAT NAY 44
21 Tình hình áp dung các hành phat chink ở nước ta trong những năm
gầm đầy 44
2.2 Một số diém chua hoàn thiện của Bộ luật Hình sự năm 2015 khi quy
định về hình phạt chinh 54
Trang 43.3 Các giãi pháp ning cao hiệu qué áp dung các hành phat chin 6023.1 Các giải pháp hoàn thiện Bộ luật Hình su năm 2015 ø0
3.3.2 Một số giải pháp khác 64
KET LUAN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5PHAN MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn dé tài
Trong béi cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nước ta đang tiếp tục đây mạnh.công nghiệp hóa, hiện đai hỏa, nhờ đó nhân dân ta đã đạt được những thành.
tạm to lớn làm thay đổi bộ mặt xã hội trên mọi phương diện, trong đỏ có cả pháp luật Bên cạnh những mặt tích cực, chúng ta vẫn phải thửa nhận nén kinh tế phát triển, xế hồi lại cảng xây ra nhiễn van để nhức nhối, đặc biệt là sự điển biển phức tạp của tỉnh hình tội pham Ludt hinh su là một trong những công cu sắc bén, hữu hiệu để dau tranh phòng ngừa va chồng tội phạm, giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an toàn zã hội, bảo vệ lợi ich của Nha nước, của
“hức va của công dân, góp phan quan trọng vào sư nghiệp xây dựng.
chủ ngiĩa xã hôi và bao vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
"Nếu nói Luật hình sự lé công cụ dé đầu tranh, phỏng ngira tôi phạm thì hình phạt lai là công cu dé đầm báo tính giáo duc, răn đe ở mức độ cao đổi
với người pham tội va là một chế tai nghiêm khắc, một chế định cơ ban của
luật hình sự Hình phat là trách nhiệm pháp lý thể hiện sự lên án va sự trừng
tri của Nha nước ma người pham tôi phải gảnh chịu đổi với những hành vipham tôi do mình gây ra Hé thông hình phat trong luật hình sự Việt Nam bao
gồm các hình phạt chính va các hình phạt bỏ sung, Trong đó, các hình phạt
chính là biến pháp cơ bản có tinh chất quyết định cia hình phạt, cing với hình.
phat bé sung làm tăng thêm hiệu quả trong công tác đầu tranh phòng chẳng
tôi pham.
Bộ luật hình sự 2015 có hiệu lực từ ngay 01/01/2018 đã có nhiêu thay
đổi lớn so với Bộ luật hình sự 1909, Két luận số 84-KLITW ngày 29/7/2020 của Ban chấp hành trung ương xác định van còn một số hạn chế trong quy
định của Bộ luật hình sự nảy, đó là sự thiều đông bộ, khó thực hiên, chưa sét
thực tiến Một trong những yêu câu để công tác cải cách tư pháp đáp ứng.
Trang 6được nhiệm vụ zây dung, phát triển đất nước trong thời gian tới là đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, hoản thiện lý luận.
"hoàn thiện chính sách pháp luật vé hình sự
‘Vi vậy, nghiên cửu đánh giá một cách tổng thể các quy định của BLHS hiện hành trong đó có các quy định vẻ các hình phạt chính, từ đó đưa ra để
xuất nhằm hoán thiện các quy định nay là vẫn dé cấp thiết Vì lẽ đó, tác giả đãưa chon dé tai: “Các hình phat chinh trong Bộ luật hình sự năm 2015.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Do hình phat có vi trí, vai trò quan trong trong luật hình sự Viết Nam,niên đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa hoc ở những mức độ khác nhau,
những khia cạnh, phương điện khác nhau vé hình phat và hệ thống hình phạt Hình phạt chính đã được dé cập đến trong một số công trình khoa học, điển.
hình một số công trình như sau
3.1 Về sách chuyên khảo, sách bình luận và giáo trành có các cong
tư pháp và
Trình sau:
1) GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa, “Trách nhiệm hình sự và hình phạt",
NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2001,
2) Ths Định Văn Qué, “Tim hiểu tôi phạm và hình phạt trong Luật
"ùnh sự Việt Nam”, NXB Phương Đông, 2010,
3) PGS.TS Trinh Tiến Việt, “Hoàn thiện các quy đơh của phẩm
at nước °, NXB Chính trị quốc chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của'
gia, Hà Nội, 2012,
4) PGS.TS Trinh Tiền Việt, “Tôi pham và trách nhiệm hình sac", NXB
Chỉnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2013,
5) PS TS Trinh Quốc Todn, "Nghiên cứu hình phat trong Tuật hình sựĐiệt Nam dưới gốc độ bảo vệ quyén con người ”, NXB Chính tri quốc gia, 2015,
6) GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa,
dem 2015 sita đỗi bỗ sung năm 2017 phẫn ciumg” NXB Tư Phảp, 2017,“Bình luận khoa học Bộ luật hình sie
Trang 77) PGS.TS Nguyễn Thi Phương Hoa ~ TS Phan Anh Tuần, “Binh hiển
khoa học những điễm mới cũa Bộ luật hình sự năm 2015 sữa đãi 2017”, NXB Hong Đức, 2017,
Ngoài các sách chuyên khảo, bình luân nói trên còn có Giáo trình Luậthinh sự Việt Nam của các cơ sỡ đảo tạo vẻ luật như Trường Đại học Luật Ha
Ni, Khoa Luật Đại hoc quốc gia Hà Nội, Học viên cảnh sat nhân dân đều
có để cập đến các hình phạt chính.
3.2 Về luận án Tién sĩ và luận văn Thạc sĩ luật học có các công trình:
ng nấm
1) Lê Văn Hường, “Cúc hinh phạt chính trong Luật hình sự Việt Namluận văn thạc ‹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2000.
3) Nguyễn Sơn, “Các hình phạt chính trong Luật hình sự Việt Neon
uận án tiền sf luật học, Viên Nba nước và Pháp luật, Hà Nội, 2003
3) Trân Thu Huyền, “Một số vấn dé về J
phat tie hình trong Luật hình sự Việt Nam”, luân văn thạc sĩ tuật học, Khoauất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006.
4) Phạm Thị Hiển, “Hinh phat cdi tao Rhông giam giữtrong Luật hình sueVist Nam”, luân văn thạc s luật học, Khoa luật Bai học Quốc Gia Ha Nội, 2007
5) Lê Thị Trúc Quỳnh, “Mới số vấn dé if iuận và thực tiễn về hình phat trục xuất theo Ludt hình sự Việt Nam", tuân văn thạc sĩ luật học, Khoa
uật Đại học Quốc gia Ha Nội, 2010
6) Lê Khánh Hưng, “Cúc hình phat không hước tự do trong luật hình sự
Vist Nan’, luân văn thạc s luật học, Khoa luật Bai học quốc gia Ha Nội, 2010 7) Dinh Thị Hoài Phương, “Một số vấn đề ijt luận và thực tiễn về hình
luận và thực tiễn về hinh
phat cảnh cáo theo Tuật hình sự Việt Nam", luận văn thạc si luật học, KhoaTuật Đại học Quốc gia Ha Nội 2010.
Trang 88) Lê Thanh Hing, “Hinh phat cải tao không giam gift theo Ludt hình
Tật hình sự Việt Nam”, tuận án tiên si Luật học, Viện khoa hoc xã hội ViệtNam, Ha Nội, 2014
10) Phùng Thi Hai Ngoc, “inh phat tin trong Ludt hình sw ViệtNena” luận văn thạc sĩ luật hoc, Khoa luật Đại hoc Quốc gia, Ha Nội 2015.
11) Nông Thé Chiến, "Các hin phat chính không tước tự do theo Luậthhinh sự Việt Nam”, luân văn thạc sĩ luật hoc, Khoa luật Đại học Quốc gia, HaNội, 2016
12) Nguyễn Minh Tuần, “Hinh phạt trúc xuất trong Luật hình sự Viet
‘Nan’, luận văn thạc i luật học, Trường Đại học Luật thành phổ Hồ ChiMinh, Tp Hỗ Chí Minh, 2017
13) Nguyễn Thanh Chung, “Áp dung hừnh phạt tii có thời hạn theo "pháp luật hình sve Việt Nam từ thực tiễn tinh Quảng Nini”, luận văn thạc 3
luật học, Học viên Khoa học xã hội - Viện Han lâm Khoa học xã hội Việt
Nam, Ha Nội, 2018
2.3 Về các bài viết đăng trên Tap chí khoa học có các công trình san: 1) Trịnh Tiền Việt, “Hoàn thiện một số quy định của BLHS 1999 trong
giai đoạn xây dàmg nhà nước pháp quyền hiền nay”, Tap chí nhà nước vàpháp luật số 7, 2006,
3) Dương Tuyết Miên, “Hodm điện các quy đinh của pháp luật về
"hình phat chính nhe hon hình phat tì”, Tap chi Tòa án nhân dan, số 19/2008,3) Lê Văn Cam, Trinh Tiền Việt, "Thue trang các guy định của pháp
Judt hình swe Việt Nam về hệ thống hình phat và phương Iướng hoàn thiên",
Tap chi khoa học BHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008),
Trang 94) Đỗ Văn Chỉnh, “Hinh phạt tiễn và thực tiễn áp ching”, Tap chi Tòa
án nhân dân, số 5/2009,
5) Nguyễn Văn Truong, “Một số vấn đề nit ra từ thực tiễn áp dung "hành phat cải tao không giam giữ”", Tap chí Tòa án nhân dân, số 04/2009,
6) Trịnh Quốc Toản, “Một số vấn dé i luận về hình phat trong Luật
"hành swe’ Tap chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011);
T) Lý Văn Tâm, “Hoửn tiện các quy đinh của Bộ luật hình sự về hình phat cải tạo Rhông giam gi’, Tạp chí kiểm sắt nhân dân, số 13/2013,
3) Nguyễn Minh Khuê, "Biêu quả của các hình phat chính trong hê
thẳng hình phat cũa Việt Nam — đánh giá đưới góc đô cht phí xã hội", Tap chỉ
Nha nước và Pháp luật, số 01/2014,
9) Dương Tuyết Miên, “Vé phạt tiên và cải tạo không giam giữ” Tap chí Luật học số 03/2015,
10) Nguyễn Thị Anh Hồng, “Hoàn thiên quy định của Bộ luật hình sự
vé các hình phạt chính không tước tự do”, Tap chi Khoa học pháp lý, số08/2015,
11) Nguyễn Thi Ảnh Hồng, “Mới số thành công và han chế trong guy ch của Bộ luật hình sự năm 2015 về các hình phat chính Riông tước tư đo
Tap chí Khoa học pháp lý, 2016,
12) Binh Văn Qu , “Hình phạt đối với pháp nhân thương mại”, Tap
13) Mac Minh Quang, “Quy đinh vỗ hùnh phat tì chúng thân Bộ luậthhinh sự 2015”, Tap chí Công thương, 2020.
Qua nghiên cứu, có thé thay rằng, đến thời điểm hiện nay, các công
trình khoa học nói trên là các tải liêu quý, đã gợi mỡ cho tác giả luận vănnhiều ý tưởng trong quá trình nghiên cứu để tai Tuy nhiên, trong các nghiên
cứu trên cho đến nay, vẫn chưa có công trình nao nghiên cửu một cách hệ
Trang 10thống, toan điện về các hình phạt chính, bao gồm ca các hình phạt chính áp
dụng với cả nhân cũng như áp dụng với pháp nhân thương mại theo BLHS
Việt Nam năm 2015 đưới cap 46 luận văn Thạc sĩ, chỉ ra các ton tại, vướng mắc trong thực tế, từ đó đưa ra dé xuất hoàn thiện qui định về các hình phat
chính Do đó, tac giả đã chon vả nghiên cứu để tải “Các hình phat chinktrong Bộ luật hình sự năm 2015” làm luận văn thạc sỹ của minh,
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục dich của luận văn là nghiên cứu các quy định của BLHS năm 2015vẻ các hình phạt chính, tim ra vướng mắc trong quá trình áp dung, từ đó luân.
văn đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy đính về hình phat chính
trong Bộ luật hình sự Việt Nam, cũng như dé xuất những giải pháp nâng cao
hiệu quả của các hình phạt nay trong thực tiễn áp dung.
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung làm rũ những nổidụng nghiền cửu sau:
- Lam sang tö một sô vẫn để lý luận vé hình phạt chính,
- Phân tích quy định của BLHS năm 2015 về các hình phạt chính,- Lâm rõ những vướng mắc củn tổn tại ap dụng các hình phạt đó
- Để uất giãi pháp hoàn thiên các quy định về hình phạt chính trong BLHS
'Việt Nam va nâng cao hiệu quả áp dụng các hình phat nay trong thực tiễn.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu đưới góc đô Luật hình su, nghiên cứu các quyđịnh của BLHS Việt Nam 2015 vé các hình phạt chính trong BLHS Việt Namnăm 2015.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Tác giả đã sử dụng phương pháp luân cia chủ ngiấa duy vật biện chứng
và duy vat lịch sỡ, tư tưởng Hỗ Chí Minh về nha nước và pháp quyển để
nghiên cứu để tải
Trang 11Các phương pháp nghiên cứu cu thể được sử dung trong luận văn 1a
phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiéu, phương pháp logic, phương pháp diễn dich; phương pháp thống ké, đẳng thời việc nghiên cửu còn dựa vào số liêu thông kê thực tiễn trong các báo cáo của Tòa ‘an nhân dân tối cao để tổng hợp va lam sáng tỏ các tri thức khoa học hình sự
và luận chứng các van để nghiên cứu trong luận văn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tỉ
Đây là công trình nghiên cửu khoa học để cập tương đối hệ thông vatoán diện vé các hình phạt chính trong Bộ luật Hình sự năm 2015 Luân văn
của đề tài
phân tích các khải niêm, đặc điểm, mục đích vé các hình phat nay, bảo dim tính chính xác, khoa học, đồng thời cũng chỉ ra các đặc điểm cơ bản của các
hình phat nay.
Két quả nghiền cửu mã luôn văn đạt được góp phan tăng cường việc áp
dung va nâng cao chất lượng trong việc áp dụng các hình phạt chính trong thực tiễn sét xử La tai liêu tham khảo cần thiết trong việc nghiên cứu, hoàn.
thiện các quy pham pháp luật hình sự về các hình phạt chính cũng như lam tưliệu tham khäo cho sinh viên, học viên cao học va nghiên cửu sinh chuyên.ngành Luật hình sự tại các cơ sỡ đảo tạo luật trong cả nước
1 Bố cục của luận van
Ngoài phén Mỡ đâu, Kết luân vả Danh mục tai liệu tham khảo, luậnvăn gồm 2 chương:
Chương 1: Một số "hung về các hình phạt chinh và các quy dink về hành phat chink trong Bộ luật Hình sự năm 2015
1.1 Khải niêm, đặc điểm va ý nghĩa của các hình phạt chính1.2 Các hình phạt chính theo quy định của BLHS năm 2015
1.2.1 Các hình phạt chính được áp dụng đối với cả nhân phạm tội
1.22 Các hình phạt chính được áp dụng đối với đối với pháp nhân.thương mại phạm tôi
in
Trang 12Chương 2: Thục tién áp dụng các lành phat chính và các giải pháp
nang cao hiệu quả áp dung các hành phat này:
2.1, Tinh hình áp đụng các hình phạt chỉnh ở nước ta trong những năm.
gan day
2.2 Một số điểm chưa hoàn thiện của Bộ luật Hình sw năm 2015 khiquy định về hình phạt chính
3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả ap dụng các hình phat chính2.3.1, Các gi pháp hoàn thiện Bộ luật Hình sự năm 2015
2.3.2 Một số giải pháp khác
Trang 13CHƯƠNG I: MỘT SỐ VAN DE CHUNG VE CÁC HÌNH PHAT CHÍNH VÀ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VE HÌNH PHẠT CHÍNH TRONG
BO LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
11. niệm, đặc điểm và ý nghĩa của các hình phạt chính.
LLL Khái niệm, đặc điền của các hành phat chink* Khai niệm của các hình phạt chính
Hình phạt la một phạm tri pháp lý và 2 hội phức tap, mang tinh khách
quan, gin liên với sự xuất hiện của nhả nước và pháp luật, vi thể nó được
nghiên cứu trong nhiêu lính vực khoa hoc khác nhau như triết hoc, thân hoc,giáo đục học, dao đức học, tâm lý học, tội pham học, khoa học Luât hình su.
"Trong lĩnh vực khoa học luật hình sự, hình phat là một trong những đổi tượng
nghiên cứu chủ yếu, trong đó việc làm sáng té khát niệm hình phat là một vẫn.đề hết sức quan trọng, Tuy vay, vẻ vấn để nay trong khoa học luật hình sự
trong và ngoài nước từ trước đến nay van còn tản tại hai loại quan điểm khác nhau Nhìn chung, các quan điểm đó có thé được chia thảnh ba loại:
1) Coi hình phạt là công cụ trừng trị, trả thù người pham tôi, Quan
điểm này dưa theo học thuyết trừng trị hay còn goi là học thuyết hình phat
tuyết đối do I Kant và F Hegel, là những triết gia người Đức chủ trương2) Coi hình phạt là công cụ phòng ngừa tôi phạm; Hoc thuyết vé phòng.
ngừa tôi phạm của hình phat hay còn goi la học thuyết hình phat tương đổi do
Cesare Beccaria, một luật gia người Italia khởi xướng, sau do là JeremyBentham, P J.A Feuerbach và F v Liszt
3) Coi hình phạt không chỉ trừng tri người pham tôi ma còn là công cuphòng ngừa tôi pham Những người đại điện cho quan niềm này là A Merkel;RV Hippel; HL A Han.
Trang 14'Với nhận thức vẻ hình phat như trên, trong khoa học luật hình sự nước
ngoải có một số định nghia về khái niệm hình phạt như.
* Hình phạt là sw trừng tri được luật quy đinh đỗ phòng ngừa và trấn
áp hành vi cầu thành tôi pham gập tin hạn đn trật tư xã hôi sue trừng tríbude nngười phaơn tôi phải chiu trong lĩnh vực hình sự thuộc quyền của thẩm
Tình sục chiễu theo quy dinh cũa pháp luật",
*Hình phat là swe đền bit của hành vi trải pháp luật nghiêm trong bằng việc trừng trị các điều ác được làm thích ứng với mức độ của sự bắt công và 181, NÓ là sự Rhiễn trách công khat lành vi trái pháp luật, qua đó khôi phục lai công lý Ngoài ra hình phạt cần phải ma rộng sự tác đồng tích cực vào
người phạm tôi.
Viet Nam, trên cơ sở tiép thu những thành tw của khoa học luật hình
sự trên thé giới, các nhà nghiên cửu Luật hình sư nước ta luôn di theo tưtưởng tién bô, nhân đạo về hình phạt, nén đã đưa ra những quan niệm vé hình
phat mã về cơ bản là thông nhất, mặc dù trong mỗi quan niệm đó có những sự khác nhau nhất định Cụ thể
“Hinh phat là biện pháp cưỡng ché nhà nước nghiêm khắc nhất được
ny định trong Luật hình sve do Tòa ám áp dung cho chính người đã thực hiện
tội phạm, nhằm trừng trị và giáo đục họ, góp phần vào việc Adu tramh phòng và chỗng tôi phạm, bảo vệ chế độ và trật tự xã hội cing như các quyền và lợi ich hợp pháp của công dn”.
‘Tekh Quốc Toin (2011) “Một số vin để về ý uận về hàn phat mang Luật hin sự", Tạp cế Khoa học
Trang 15“Hình phạt là biện pháp cưỡng chỗ nghiêm khắc nhất do luật quy định được Tòa án nhân dân nhân danh Nhà nước quyết định trong ban án đối với người có lỗi trong việc thuc hiện tôi pham và được thé hiện ở việc tước đoạt “hoặc han ché các quy
này, do Tòa án quyết dink dp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mat cưỡng ché nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật
phạm tôi nhằm tước bỏ hoặc hạn ché quyền lợi ích của người, pháp nhân
Thương mại đó "
Trong hê thống các biện pháp cưỡng chế nhà nước, hình phat là biến.pháp cưỡng chế nha nước nghiêm khắc nhất Tinh nghiêm khắc nhất cia hình
phat thể hiên ỡ nội dung tước bô, han chế quyền va lợi ích của người bị kết an như quyền sở hữu, quyền tự do và có thể cả quyển sống của con người.
cũng như ở âu quả pháp lí kèm theo ma họ phải gảnh chu lé án tích La biệnpháp cưỡng chế nha nước, hình phạt được bao dim thi hành bằng bô may
cưỡng chế của Nhà nước.
Nhu vay, trong khoa học Luật hình sự Việt Nam và nước ngoài, cũngnhư trong luật thực định, đã có những quan niêm khác nhau vé hình phạt Các
quan điểm này đã chỉ ra một cách tương đổi rõ rằng các khia cạnh cơ ban của
hình phạt
Tác giả cho ring, khái niệm hình phạt phải phan ánh được những đặc
trưng với những thuộc tinh cơ ban bên trong của nó cũng như đối tượng áp dung, do vậy, khái niệm hình phạt qui định tại Điều 30 BLHS là chuẩn xic.
Về hit Vin (1994), Nod tế cổng bằng mong lu lò sự it Ni, NO Công e Nhân dân, HỆ
Ne
Trang 16Mac dich của hình phạt không chi nhằm trừng trị người, pháp nhân thương,‘mai phạm tội, ma còn đẳng thời giáo duc ho ÿ thức tuân theo pháp luật, ngăn.ngừa pham tôi mới va giao dục người, pháp nhân thương mai khác tôn trongpháp luật, phòng ngửa và đâu tranh chồng tội pham.
Trong luật hình sự Việt Nam, hệ thống hình phạt bao gém hình phat
chính va hình phạt bé sung Đổi tượng bi áp dung hình phạt chính là cá nhân
và pháp nhân thương mai phạm tội Theo Biéu 32 BLHS, hình phạt chính ápdụng với cả nhân phạm tội gm: Cảnh cáo, phat tiên, cải tao không giam giữ,trục xuất, tù có thời han, tủ chung thân, tử hình Theo Điển 33 BLHS, các
hình phạt chính áp dụng với pháp nhân thương mại gồm: phạt tiên, đỉnh chỉ hoạt đông có thời hạn, đính chỉ hoạt động vĩnh viễn Các hình phat nay được sắp xép theo trình tự nhất định (từ nhẹ đến năng) nhằm đăm bảo tao ra sự liên
kết có hệ thống giữa các hình phạt chính Các hình phạt chính tuy mang đặc
điểm của hình phạt nói chung nhưng vẫn có điểm riêng — đó là mỗi tội phạm.
chi được tuyên một hình phạt chính, đồng thời, các hình phạt chính được
tuyên có tính chất độc lập đối với tội pham cụ thể.
Thông qua sự phân tích ở trên, tác giả xin đưa ra định nghĩa vẻ kháiniêm các hình phat chính như sau: "Cúc hinh phat chính trong luật hình sie
Điệt Nam là các hình phạt được qui định trong BLHS, cô phương thức liên hắt với nha theo trình tự nhất dink được áp dung có tinh chất độc lập đối với Từng tội pham cụ thé do người pham tôipháp nhân thương mat thực hiện và mỗi một tội phạm chi deve tuyên một hình phạt chính:
* Đặc điểm của các hình phạt chính.
~ La biên pháp cưỡng chỗ nghiêm khắc nhất của Nhà nước
Trang 17‘rong hệ thống hình phat thi chỉ có hình phạt chính la biên pháp cưỡng, chế nghiêm khắc nhất Đôi với cá nhân phạm tội, hình phạt chính có thể tước 'tö lợi ich kinh tế, hoặc tước bö quyền tự do thân thể như tù có thời hạn, tù chung thân, thậm chi, có thể tước bé cä quyển sóng của người phạm tôi (Vi
du từ hình) Bên canh đó, người bi áp đụng hình phạt chính còn phải mang an
tích Đổi với pháp nhân thương mại phạm tội, chủ thé nảy có thể bi tước bỏ ợi ich kinh tế (phạt tién), bi áp dụng hình phat đình chỉ hoạt đồng (có thời ‘han hoặc vĩnh viễn).
~ Chỉ được áp ding với người phưan tôi! pháp nhân thương mai phan tôi
Quy định nay vừa thé hiện trong Điển 30 vé khải niệm hình phạt vừa thể hiện tinh nguyên tắc cơ sé trách nhiệm hình sự (Điển 2 Bộ luật Hình sư)
“Chi người nào phạm một tội đã được Bộ luật Hình sự quy đính mới phải chutrảch nhiêm hình sự", "Chỉ pháp nhân thương mai nào phạm một tội đã đượcquy đính tại Điểu 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình su”Luật Hình sư Việt Nam chỉ cho phép truy cứu trách nhiệm hình sự đổi vớingười, pháp nhân thương mai thực hiện hảnh vi pham tối, do đó, chỉ các chủ
thể nay mới phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Được quy định trong Bộ luật Hình sự và do Toà án quyết dinh áp dung bằng ban an kết tội có hiểu lực pháp luật đối với người phạm tôipháp
nhân thương mai phạm tôi
Tòa án là cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hồi chủ nghĩa ViếtNam, chỉ có Toà án mới có quyển xét xử và ra bản án hình sự bằng hình phạt
Khi quyết định hình phat, Téa án căn cứ vào quy định của Bộ luật Hình sự
‘bdo dam xét xử đúng người, đúng tôi, chính sác, khách quan, bao đảm không,ai bi coi là có tội khi chưa có bản án kết tôi có hiệu lực pháp luật của Tòa ánHình phạt do Tòa an quyết định phải được tuyên một cách công Khai bằng
Trang 18một bin án và phải là kết quả của một phiến toa xét xử hình sự với day đủtrình tự, thi tục do Luật tổ tung hình sự quy định Việc Luật hình sự quy địnhhình phat do Tòa án quyết định là bao dim sự thân trong, khách quan toản.điện và để tránh oan, sai và như vay phủ hợp với Điều 8 của Tuyên ngôn toan
thể giới về nhân quyền năm 1948: "Méi người đều có quyền được thực sự báo
về tại các Tòa án có thẩm quyền trong nước đỗ chỗng lại những hành động
xâm phạm các quyền cơ bản đã được Hiễn pháp hay luật pháp của các nước
có thừa nhận"
~ Được dp ding độc lap và mỗi tội phạm chỉ được yên một hình phat
Đối với mỗi loại hình phạt, pháp luật hinh sw quy định nội dung, pham viva các điều kiên áp dụng rất cụ thé nhằm đăm bảo thực hiện được mục đích
của hình phat và tránh sự tùy tiên trong áp dụng hình phạt từ phía cơ quan xét
xử là Téa án Hình phạt chính là hình phạt áp dụng đối với người pham
tôi/pháp nhân thương mai pham tôi và được Tòa ăn tuyên độc lập phù hợp với
tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm ma chủ thể phạm tội đã thực hiện, vẻ nguyên tắc mỗi tôi phạm chỉ có thể tuyên một hình phạt chính Trong phân các tội pham, ở mỗi tôi phạm được quy định một hay nhiều loại hình phat chính và Tòa án lựa chọn một trong các hình phạt chính ma điều luật quy định để áp dụng đổi với người pham tôipháp nhên thương mại pham tôi nhưng
phải dim bao hình phat nay là phù hợp, tương xứng với tính chat va mức độ
nguy hiểm của tội phạm ma chủ thể đó đã thực hiện 1.12 Ý nghĩa của các hành phạt chính
Trong hệ thông hình phạt Việt Nam, các hình phạt chính đóng vai trỏ
trụ cột bên cạnh các hình phạt bỗ sung Các hình phạt bổ sung chỉ có vai trò
Trang 19hỗ tro hình phạt chính trong việc đảm bảo hình phat đã tuyên đối với đổi
tượng bi kết an đạt được muc dich của hình phạt.
Hình phạt chính gép phan đắc lực trong việc bão dim cho luật hình sựthực hiện được những chức năng, nhiệm vụ của mình là bảo vệ lợi ích củaNha nước, của xã hồi, của các tổ chức, quyển va lợi ich hợp pháp của công
dân, chống mọi hanh vi phạm tôi, giáo dục, cải tao người bị kết án không pham tôi mới, đồng thời hình phạt còn nhằm giáo dục mọi công dân tôn trọng
pháp luật, đầu tranh chống và phòng ngừa tôi phạm Hình phat chính trongchế độ ta không chỉ thực hiện nhiệm vu quan trọng trong việc bao vệ sã hộicũng như các quyển va lợi ich của công dân trước các hành vi pham tội, bãođâm cuộc sống bình yên cho xã hội va công dân mã còn trợ giúp cho việc
hình thành và phát triển các mỗi quan hệ vật chất va tính than mới xã hội chủ nghĩa, thúc day sự phát triển của con người vả xã hội Đặc biệt, hình phat
chính góp phản cũng có, tăng cường kỹ luật nha nước, kỹ luật pháp luật, ýthức nha nước, ý thức pháp luật và y thức trách nhiệm của moi công dân và
an ninh, pháp chế, kỹ luật được giữ vững,thông qua đó trật tự sã i
1.2 Các hình phạt chính theo quy định cũa BLHS năm 20151.2.1 Các hình phạt chính được áp dung đối với cá nhân phạm t1.2.1.1 Các hình phạt chính nhe hơn hình phat tù cô thời han
'Hệ thống hình phạt 1a tổng thể các loại hình phạt do Nha nước quy định trong luật hình sự, có sự liên kết chất chế với nhau theo một trình tự nhất định do tính chất nghiêm khắc của từng loại hình phạt quy định Trong quá trình lâm luật, nhà làm luật đã cân nhắc đến tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm để quy định hình phạt Hình phạt được quy định trong mỗi khung hình phạt chính là sự phân ảnh tinh chất và mức đô nguy hiểm của tôi
pham được quy định cũng như yêu câu của cuộc đầu tranh phòng chống tôi
Trang 20phạm đổi với tội đó “Một hé thống hinh phạt có nhiễu hình phat khác nhan
thì việc xử lý càng chỉnh xác và do vậy càng tiễn gần tới mục đích của hình phat Bồi véy, kit quyết định hình phat đối với những trường hợp pham tội cw thé, trong một số trường hợp, nễu áp dung hình phạt tì với họ thi quá năng và
không thé đạt được mue đích cũa hình phạt Trong những trường hợp này,
niểu xét thấp không cần cách ly người phạm tôi ra Rhôi đời sống xã hội thi toa Gn có thé xem xét đỗ họ được cải tao, giảo đục trong môi trường công đồng “” Chính sich hình sự của nha nước ta luôn thể hiện rõ nghiêm trị kết hợp với
khoan hông, do vay bên cạnh phạt tù, ti chung thân, tử hình, các hình phạtchính nhẹ hơn hình phat tù cũng có vi trí vô cùng quan trong trong đâu tranhphòng và chồng tôi pham Việc quy định các hình phạt chính nhẹ hơn phạt tit
không chỉ thể hiện rõ chính sách nhân đạo của nhà nước trong xử lý tôi phạm mà còn thúc dy sự đa dạng hóa các biên pháp xử ly trong đầu tranh phòng
chống tội phạm.
Theo quy định tại Điều 32 BLHS Việt Nam năm 2015, các hình phạt
chính nhẹ hơn hình phat tù có thời hạn đối với người pham tội bao gồm 1)
Cảnh cáo, 2) Phat tiền, 3) Cai tạo không giam giữ, 4) Trục xuất
Về cơ cấu trong tổng số 314 điểu luật quy định các tôi phạm cụ thể, trong đó có 208 điều luật có quy định hình phat chính nhẹ hơn hình phạt tà
chiếm tỷ lệ 65,02%, trong đó có 25/314 (ty lê 7,96%) điều luật quy định hình.phạt cảnh cáo, 95/314 (tỷ lệ 30,25%) điểu luật quy định hình phạt tiến,178/314 (ÿ lê 56,68%) điều luật có quy đính hình phạt cãi tao không giam.giữ, còn về hình phat trục xuất không có điều luật nào quy định trực tiệp
“emg Re Miễn G009 ite nin tin qu dh cin BLHS Vit Ni 199 vin tng
in bong mith hônhộy que ng tng sch cin ao Phip ht Pt Nơh rong in ht
sip a pot ning Công dn in, Một r3
Trang 21Bang 1: Thống kê các hình phat chính nhẹ hon hình phạt tù trong Phan các tội phạm của Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bỗ sung năm 2017
XIV | Cac toi zim phạm nh mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh 3 15 0
dự con người
RV Các tôi xâm phạm quyến tự R wedo, dân chủ của công dân.
XWT — | Cac toi xam pham sv bite a 5 [1RVI Cac tai sâm phạm chế độ ag
hôn nhân va gia đình
XVIT Tác tạ xâm phạm tật tự ; ale
quản ly kinh tế
XE — | Cac téi pham véma tly 7 [1ñXE — Tác tôi xâm phạm an toàn
3 | 40 | 0công công, trật từ công công,
Trang 22RV [Cac tôi xâm phạm nghĩa vụ.trách nhiêm của quân nhânvà trếch nhiêm của ngườiphối thuộc với quên đổitrong chiến đấu, phục vụchiến đâu
XEẾVT Cac tôi pha hoại hòa bình,
chống loài người và tôi pham| 5 | 0 | 0 | 0 | 0chiến tranh.
Tong số điền luật 3425 | %5 | is | 1
a Hình phạt cảnh cáo
Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, thi cảnh cáo được hiểu là “nghiêm Khắc phê bình trước tập the“*
Hiện nay, trong khoa hoc luật hình sự nước ta, Khai niệm hình phạt
cảnh cáo còn tôn tại nhiêu quan điểm khác nhau, cụ thể như sau:
“Cinh cáo là sự khiển trách công khai của Nhà nước đối với người phạm tội về tội phạm họ đã thực hiện" ”
guia Như Ý (1998), Đại từ đốt ng Vet NB Vấn hóa thẳng ta, Ha NỘI, 256
Trang 23* Cảnh cáo là hình phat công kha lên án, phê phản của tòa án đỗi với người phạm tôi ®
“Cảnh cáo là hình phạt Rhiiễn trách công khi cũa Nhà nước do Tòa
Gn tuyén đối với người bi kết an”
Các quan niệm trên tuy khác nhau về cách diễn đạt nhưng cơ bản tất cả các quan niệm trên đều có chung ý khẳng định được nội dung vả ban chất pháp lý của hình phạt cảnh cáo là sự khiển trách công khai của nhả nước do
Toa an áp dụng đổi với người phạm tội vẻ hành vi phạm tôi của ho Bên cạnhđó, hình phạt cảnh cao cũng chứa dung nội dung giảo dục người phạm tôi, do
đồ hình phạt này thể hiện tinh nhân đạo của pháp luật nha nước ta
Cảnh cáo là hình phạt nhẹ nhất trong hệ thông các hình phat chính đổi với cả nhân phạm tôi vì nó không tước bỏ hoặc hạn chế bat cứ quyển lợi nâo của người bị kết án như quyền tự do, quyền sống, quyển sở hữu tài sẵn mã chỉ gây tốn thất về tinh than đối với họ Hiện nay hình phạt cảnh cáo được quy định tại Điều 34 BLHS năm 2015 như sau: “Ctéah cáo được áp ching đổi với người phạm tội it nghiêm trong và có nhiều tinh tiết giảm nhẹ, nhưng chưa: hhinh phat” BLHS 2015 kế thừa hoàn toàn quy định tại Điều 29 BLHS năm 1999 vẻ phạm vi, điểu kiện áp dung hình phat cảnh cáo Như vay
theo điều 34 BLHS 2015 thì hình phạt cảnh cáo chỉ được áp dụng khi có đây
in mức mi
di các điều kiện sau:
Thứ nhất: Tôi pham thực hiên phải la tôi ít nghiêm trong,
“hưởng Địi học Fait Hà Nội 2018) Giáo mồ Laden it Nụ phầnchíng,NOXĐ Công adn
đản, Bà Nội, 1205
` Ngyễn Ngpc Hoe, LE Thị Sen 2006), en php te hac NO Tư hp, HA Một, 32
ˆ hn Minh Hsing 2007), Zn din phat và cá biện pháp pháp trong it Tình it Noa,
ao đồng, HH Nộp Tr 30
Trang 24Tại khoản 1 Điều 9 BLHS năm 2015 quy định: "Tội phamn it nghiêm
trong là tơi phạm cĩ tinh chất và mức độ nguy hiém cho xã hội khơng lớn ma mức cao nhất của kinmg hình phạt do Bộ luật này quy địh đối với tơi Ấp là phat tiền, phat cải tao khơng giam giữ hoặc phat tì đến 03 năm" Như vay, dé xác định tội pham it nghiêm trọng cân căn cứ vào hau quả đối với sã hội do hành vi phạm tội gây ra Cảnh cáo là hình phat cỏ tính cưỡng chế thấp nhất
trong các hình phạt chính nên đổi tượng bi áp dung hình phat này trước hếtphải là những trường hợp phạm tơi ít nghiêm trọng, đĩ là những tơi phạm cĩ
tính chất va mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn, hậu quả của hánh vi gây niên chưa ảnh hưởng năng né đến đời sơng xã hơi, nên kinh tế và chế độ chính trị của đất nước Quy định như vậy nhằm đâm bảo hình phạt phải tương xứng với tinh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.
Thứ hai: Người pham tội cĩ nhiều tinh tiết giảm nhẹ
Cĩ nhiều tình tiết giảm nhẹ được hiểu là ít nhất phải cĩ tử hai tình tiết
giảm nhẹ trở lên, quy định tại Diéu 51 BLHS năm 2015 Người phạm tội cĩ
thể cĩ 1 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 va 1 tỉnh tiết giảm nhẹ quy đính tại khôn 2 Điều 51, thậm chí cả 2 tỉnh tiết giảm nhẹ đều được quy định tai khoăn 2 Điều 51, tuy nhiên trường hợp nay Toa án phải ghỉ ré trong bản án Ja tình tiết nảo vả vi sao lại áp dung tình tiết đĩ.
Thứ: "Tơi pham ma người đĩ thực hiên chưa dén nức miễn hình phạt Theo Điều 59 BLHS năm 2015 thi: “Người phạm tơi cĩ thé được miễn hhinh phạt nếu thuộc trường hợp guy đmh tại Rhộn 1 và khoản 2 Điều 54 của “Bồ luật ney mà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đẫn mức được miễn trách nhiệm hình sự" Trong trường hợp người phạm tội được miễn hình.
phạt thì tội phạm ma họ đã thực hiện phải cĩ nhiễu tinh tiết giảm nhẹ được
quy định tai Khoăn 1 Điều 51 BLHS và họ "đăng được khoan hồng đặc biệt”,
Trang 25côn người bi ap dụng hình phạt cảnh cáo thi không được khoan hồng đặc biết,
‘vi vậy ho không được miễn hình phạt Nhu vậy, ranh giới giữa miễn hình phạt ‘va áp dụng hình phạt cảnh cáo la rắt nhỏ, đôi hồi tòa án phải rất thận trọng khi
quyết định hình phạt Hau quả pháp lý của chúng cũng hoàn toàn khác biết
Nếu được miễn hình phạt thi người pham tội không bị coi là có án tích, còn nến bị phạt cảnh cio thi chỉ được zóa án tích sau thời hạn một năm ké từ ngày.
‘ban án của tòa án có hiệu lực pháp luật.b Hình Phat
Phat tiên là hình phat tước của người bi kết án một khoản tiên nhất định để sung công quỹ nha nước Hình phạt tién có vai trò vô cùng quan trong
trong hệ thống hình phạt nhất là trong béi cảnh kinh tế thi trường, vì đối vớicác tôi phạm có tính chất kinh tế, mục đích ma người pham tội hướng tới là
lợi nhuận “Với đặc trưng riêng là việc tước bỏ lợi ich kinh tế cia người phạm tôi, hình phạt tiền có một cách thức tác đông độc đáo đối với người phạm tội a tao ra hiệu quả của hình phạt Trong những trường hợp nhất
inh, cách thức tác đông này có ti thé hơn lẫn so với những cách thức tác
động Rhác, và trong nhiêu trường hợp niễu không cô sự hỗ trợ của hình phat tiền thi việc giáo đục, cải tao người phạm tôi phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung không thé dat được một cách triệt để"19
Hình phạt tiến theo quy định cia BLHS 2015 vừa la hình phạt chính
vừa là hình phạt bé sung Trong phạm vi dé tải nay, tác gia sẽ phân tích về ‘hinh phạt tiên dưới góc độ 1a hình phat chính.
Hiên nay khái niệm hình phạt tién mới chỉ được ghỉ nhận trong các giáo
trình, sách báo pháp lý chuyên ngành Có thể ké đền một số quan điểm sau:
© reh Quốc Toin 2008), Các tone bd ng rong Lut Find su Pie Hai, Luin in Tn 5ĩLuậthọc,
hoe hit —Dathoc Quốc git Hi Nội, H1
Trang 26“Phat tiễn là hình phat buộc người pham tôi phải nộp một hoãn tiễn
nhất Äịnh vào ngân sách nhà nước"!
“Phat tiền được liễu ia một trong những biện pháp cưỡng chỗ của Nhà: nước được Tòa cn quyễt dimh trong bản ám Xết tội đối với người bị kết án về
những tôi pham do luật hình si qny đinh với nôi dung là tước một khoản tiên
nhất định của ho sung vào công quỹ của Nhà nước, thông qua đó giáo dục,
edit tạo ho trở thành người có ich cho xã Hội, ngăn ngừa ho phạm tội mới,
đồng thời thục hiện phòng ngừa giáo duc chung"
"Phat tiễn là một loại hình phat được áp dung là hình phat chính hoặc
Hành phạt bỗ sung ht hình phat chỉnh là loại hình phat khác Phat tiền do
Tòa án quyết diah trong những trường hop do luật định mà theo đỗ người bị
‘ket án bị tước một số tiền tiy theo mức độ nghiêm trong của tôi pham, đồng thời xem xét dén tinh hình tài sản của người bi kết án và sự biễn động của gid
Trong Từ điển luật hình sự, hình phạt tiên được hiểu là “Bude người dt
t án phải nộp sung quỹ nhà nước khoản tiễn nhất định “”^
Vé cơ ban, các quan điểm nêu trên là thống nhất, nội dung của hình phạt tiên là sự tước bö một khoản tiên nhất định của người bị kết án để sung
công quỹ Nha nước, qua đó nhằm đạt được mục đích phòng ngừa riêng va
phòng ngừa chung “Với nội chong này thi hình phat tiễn là hình phat có mu dich trừng trị về kinh tê được áp dung đối với người bị két án pham một sổ tôi đo Bộ luật hình sự quy đinh, nhằm tước đoạt các khoản tiền nhất định, qua đó
`5 trùng Đụ học lt Hi Nội G019), Giáo rồi đòn sep chung NB Cổng nhận ân, Bí
BEE xo ca seeEodasxrmcaeileargueeerrratDs cu em
gud MB Chữ Quse øn - Sit, Ha Nội, BE
” Nguyễn Sm (198), Đi kiên va tn tên áp ng tid phụ tần lì hàn phụ hh tong bột
‘nih se Vật Ne", Tap ci Tôm âu niền đến, T11
ˆ* Nguyễn Ngọc Hỏa, Lê Thị Sơn (2006), Tr điển php buýt hinh sc, NB Tư Pháp, Hà Nội, 1.195
Trang 27giáo duc, edt tạo họ trở thành người có ich cho xã hội, đồng thot tìưec hiên
giáo duc, phòng ngừa chưng 1E
Điều 35 BLHS năm 2015 quy định pham vi áp dung hình phạt tién căncử theo nhóm tôi nhất định Theo đó, hình phat tiễn được áp dung la hình phat
chính đối với 95 tôi danh’®, thuộc các nhóm sau.
+ Nhóm tôi phạm it nghiêm trong, tdi pham nghiêm trong
+ Nhóm tội rất nghiêm trong xâm phạm trật tự quản lý kinh tễ, môitrường, trất tư công công, an toàn công công vả một số tối phạm khác do Bồ.Tuật này quy định.
Nhu vậy BLHS năm 2015 đã quy định mỡ rồng pham vi áp dụng hìnhphat tiên so với BLHS 1000 BLHS 1999 quy định hình phat tiên chỉ được ápdụng là hình phạt chính cho người pham tôi it nghiêm trong xêm phạm trật tựquản lý kinh tế, tat tự công công, trật tự quản lý hanh chính và một
pham khác Trong khi đó BLHS 2015 như đã nêu ở trên hình phạt tiên đượcáp dụng la hình phạt chính cho người phạm tôi it nghiêm trọng, nghiêm trongvà thậm chí lé rắt nghiêm trong Đôi với trường hợp người phạm tôi it nghiêm.trong, nghiêm trong việc quy định va áp dụng hình phạt tiền là hình phatchính không bị giới han về nhóm tôi phạm Đôi với trường hợp người phamtôi rất nghiêm trong thi bi giới han về nhóm tội pham Tuy nhiên thuật ngữ
“và một số tôi pham khác do Bộ luật này quy dim” dẫn đến phạm vi áp đụng.
Trang 28- Về mức phat: Khoản 3 Điển 35 BLHS năm 2015 chỉ quy định mức
thấp nhất của hinh phạt tiên la 1.000.000 đẳng, mức tối đa tủy thuộc vảo từng trường hợp cu thể quy định trong Phin các tôi phạm của BLHS Đây là một quy định can thiết, thể hiện tính nghiêm khắc của chế tai hình sự so với các chế tai khác như chế tài hành chính, chế tải dân sự Đảng thời quy định về mức tiên phat phải được căn cứ vao tính chất và mic độ nguy hiểm của tội
pham thực hiện, đồng thời có xét đến tinh hình tải sẵn của người pham tôi vasự biển đông của giá cả Quy đính này lêm cho hình phạt tiên khi áp dụng cókhả năng thực hiện được trên thực té, giúp phát huy được hiệu qua cia loạihình phạt nay.
‘Mac dù trong hệ thống các hình phạt theo BLHS hiện hảnh, không chỉ
có phạt tién 1a biện pháp tác động nhất định vẻ mặt kinh tế đối với người bi kết án, ma còn có các hình phạt khác như Cải tạo không giam giữ hay tịch.
thu tai sản Tuy nhiên, khác với hình phạt cải tạo không giam giữ va hình phat
tích thu tai sản, sư tac đồng về mặt kinh tế của hình phạt tiễn là sự tác đông, chỉnh, trực tiếp chứ không phải là những nội dung hạn chế các quyên va lợi
ich ap dụng kèm theo.
Cần phân biệt phạt tiên với tính chất la một hình phạt chính với phat
tiển với tính chất là một biện pháp xử lý vi phạm hanh chính La một biện pháp xử lý vi pham hành chính, phạt tién có thể ap dụng đối với người vi
pham các quy định vé an toàn giao thông, vi pham các quy định vẻ an toàn laođộng, vi pham các quy định vẻ phỏng chảy, chữa chảy, vé bao vệ môi
trường Người có thẩm quyền ap dung phạt tiễn hanh chính la các Co quan.
quản lý hảnh chính nhà nước Còn với tính chất là mét hình phạt (hình phạt
chính), phạt tiễn không thể do các Cơ quan quản lý han chính nha nước áp
dụng, mà phải do Téa án nhân danh Nha nước tuyên phạt trên cơ sỡ các quy.
định của BLHS hiện hảnh Ngoài ra, người bị kết án hình phạt tiễn còn phải
Trang 29chịu án tích, điểu ma người bi phat tiễn với tính chất là biến pháp xử phat vipham hành chính không phải chiu
¢ Hình phat cải tạo không giam gi:
Cai tao không giam giữ là hình phạt không buộc người bị kết án phải
cách li ra khỏi đời sống x4 hội ma vẫn để họ tham gia lao động, học tập, sinh
hoạt trong môi trường xã hội Nhưng khi áp dụng hình phat này, Tòa án phi
giao họ cho cơ quan tổ chức nơi người đó lảm việc hoặc chính quyển địa phương (Ủy ban Nhân dan) nơi người đó thường trú để giảm sat, giáo dục va khâu trử một phan thu nhập của họ để sung quỹ nha nước (trừ trường hop được miễn khẩu trừ thu nhập khi có lý do đặc biệt va được ghỉ trong bản an),
Hiện nay, trong khoa học luật hình sự ở nước ta, khái niệm hình phạt
cải tạo không gam giữ còn tổn tại nhiều quan điểm khác nhau trong các sách báo pháp lý, cụ thể là "Cái tao Rhông giam giữ là hình phat chinh buộc
người phạm tội phải edt tao, giáo duc tat not lâm việc, học tập, cư trủ dưới siegiám sắt của cơ quan, tổ chúc nơi ho làm việc, học tập hoặc của chỉnh quyền
địa phương nơi ho cư trú"
“Buộc người phạm tội phải te cải tao đhới sue giám sắt của cơ quannhà nước hoặc 16 chức xã hội nơi ho lầm việc hoặc cư trù qua việc phải thực
¬iện nhiững nghĩa vụ nhất min "2"
“Cat tao khong giam giữ là không buộc người pham tôi phải cách Iy
ôi xã lôi mà ho được clung sống với gia đình nue những người khác dưới
se giảm sắt ca cơ quan, tỗ chức hoặc chính quy
làm việc hoặc thường trú” ©
địa phương nơi người đồ
‘ing Đụ học Luật Hi Nội G018), Giáo ink Lut hồi sự phẫt chung; NOB Công nhân dẫn, Bà
Nội 7
`* Nguyễn Ngoc Hôn, L Thị Sơn 2006), TY din pip hột Hn, NHB Terphip, Hi Nội, 29
path Vin Quế 2000), Sin Boa học Bố hợt nh sw 1999 phần chưng, NO Thin phố Hồ Chí
Minh, Thành phê Bồ Chi Ma, r 178
Trang 30Các quan điểm trên tuy có khác nhau, nhưng déu nhân mạnh điểm cốt
lõi của hình phat này, đó là người bị kết án không bi cách ly khỏi xã hội mã
vấn lao động cải tạo tại cộng đông đưới sự giảm sat của cơ quan có thẩm we
~ Về điều kiện áp đụng: Dựa vào quy định tai khoăn 1 điều 36 BLHS
thì hình phạt cả tạo không giam giữ chỉ được áp dụng đổi với người phạm tôicó di các yếu tổ sau đây:
+ Phạm tội it nghiêm trong, pham tôi nghiêm trong theo guy đmh tat
*hoản 1 Điền 9 BLHS năm 2015 BLHS quy định đỗi với các tội phạm nay
chi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ trong trường hợp điều luật cóquy định chế tải Tuy nhiên này pham vi này được mở rộng đến loại tội pham
rất nghĩ êm trọng néu người phạm tôi là người đưới 18 tuổi tuổi theo quy định tại Điển 100 BLHS 2015 Theo quy định này thi hình phat cdi tạo không giam giữ được áp dụng cho người dưới 18 tuổi như sau: 1) người tử đũ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi phạm tôi rất nghiêm trọng do vô ý hoặc phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tôi nghiêm trong 2) Người tử đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tôi rất nghiêm trọng Đây 1a một điểm mới của BLHS 2015 so với BLHS
1990 Việc mỡ rộng phạm vi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ cho
người đưới 18 tuổi lả sự cụ thể hóa nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội Khoản 1 điều 91 BLHS 2015 quy định “Vide wit If ngưới dưới 18 mỗi phạm tôi phải bảo adm lợi ích tốt nhất của người đưới 18 tudt và ch iu nhằm mục dich giáo duc, ghủp đỡ họ sửa chữa sai lẫm, phát triển lành
mạnh, trổ thành công dân cô ích cho xã hội ”
+ Người pham tội phải có nơi làm việc én định hoặc có nơi cư trú rốrang Việc BLHS quy định như vay là hop lý vừa tao điều kiện thuận lợi giúp
người bị kết an có thể lao động cai tao tốt, vừa la điều kiện ap dụng hình phạt
hiệu quả Khi áp dụng hình phạt này, Tòa án giao người bị phat cãi tao không,
Trang 31giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó lảm việc, học tập hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cử trú để giám sat, giáo dục Do đó, khi ap dung
"hình phat nay thi việc ci tao, giáo duc cũng như chấp hảnh án của người pham.
tôi sẽ không đạt được nêu người đó không có nơi lêm việc én định hoặc cư trả 16 ràng, Gia đỉnh người bi kết án có trách nhiệm phổi hợp với cơ quan, tổ chức hoặc Ủy ban nhân dân cap xã trong việc giám sát, giáo dục người đó Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đính la tao điều kiên quan tâm, giúp đỡ người ‘bj kết án có thé cai tao trở thành công dân tốt cho zã hội, thông qua sự chia sẽ
này người bị kết an sẽ dẫn sóa bé những mặc cảm trong quá khử va từ đó cóquyết tâm lao đông, cdi tạo tốt Bản chất của ci tao không giam giữ là khôngtước tu do cia người bị kết án nhưng mục đích trừng trị và giáo dục cải tao
người phạm tội vẫn đạt được khi người bị kết án chịu sự giám sát của cơ quan.
nhà nước hoặc tổ chức zã hội, gia đính nơi người đó lâm việc hoặc cử trú.
~ Vi thời ham áp dung: Cai tao không giam giữ được áp dụng từ 06 thang
đến 03 năm Nêu người bi kết an đã bị tam giữ, tam giam thi thời gian tam gi
tam giam được trử vao thời gian chấp hành hình phat cải tao không giam gicứ 01 ngày tam giữ, tam giam bằng 03 ngày tải tao không giam giữ Việc
BLHS quy định cách quy đổi thời gian tam git
hành hình phat cdi tạo không giam giữ là hợp lí, dm bao quyển lợi cho ngườitam giam sang thời gian chấp
‘bj kết án cũng như dém bao việc ap dụng pháp luật một cách công bằng
~ Về nghĩa vụ của người bt kết dn: Trong thời gian chấp hanh án, người
‘bj kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy đính về cdi tạo không
giam giữ và bị khẩu trừ một phan thu nhập tử 5% đến 20% để sung quỹ Nha
nước Việc khấu trừ thu nhập được thực hiện hàng tháng Toa án cần căn cứ
vào tinh chất vả mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội pham đã thực hiện, thu
nhập thực tế và tinh hình tải săn cũng như hoản cảnh cụ thé của người pham.
Trang 32tội để quyết định mức khẩu trử cụ thể 1a bao nhiêu Hai đối tượng được mi
khẩu trừ thu nhập là người dang thực hiện nghĩa vụ quân sự vả người dưới 18
tuổi pham tôi (k3 B36 và Ð100 BLHS 2015) BLHS 1909 chỉ quy định không khâu trừ thu nhập cho người chưa thành niên phạm tôi, BLHS 2015 bổ sung
quy định không khẩu trừ thu nhập đôi với người bị kết án là người đang thựchiện nghĩa vụ quên sw Đây là một quy định thể hiện tính hợp lý và phù hợp
với thực tiễn vì các đối tượng nay ít khả năng có thu nhập trong quá trình chap hành hình phạt Ngoài hai đối tượng trên thi trong trường hợp đặc biệt, Toa án có thé cho miễn việc khu trừ thu nhập, nhưng phải ghi rõ lý do trong
ban án,
d Hình phạt trục xuất.
Trục xuất là hình phạt áp dung đối với người nước ngoài phạm tối.
'Việc quy định hinh phạt trục xuất trong hệ thông hình phat 1a cơ sở pháp ly để Toa an có thé lựa chon va áp dụng hình phạt này đối với người nước ngoài.
pham tội với mục đích không chi trừng tri ma còn tác dụng ngăn ngửa mộtcách tiệt lễ khả năng phạm tội mới cla người nước ngoài trên lãnh thé Việt
Nam Hình phat này được quy định tại Điều 37 BLHS năm 2015
Hiện có nhiều quan điểm khác nhau về hình phạt trục xuất Cụ thé: “Truc xuất là hình phạt buộc người nước ngoài bi kết dn trong thời
thao nhất dah phải rời khôi lãnh thd nước Công hòa XHCN Viet Nai"?
“Truc xuất là biện pháp cưỡng chỗ của Nhà nước được quy dinh trong Trật hình sự ảo Tòa án quyết inh áp dung đối với người nước ngoài phạm tôi Với nội đàng buộc họ phải rời khôi lãnh thd nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa
© Trgờng Đại học Lait Hi Nội G018), Giáo rùi Lutein su PC Nơt g) chưng) WB Công mx,
đản, Bì Nội, 298
Trang 33Việt Nam nhằm giáo duc người nước ngoài có § titic tôn trong pháp luật Việt Nam; phòng ngừa tội phạm”?
Tuy khác nhau vẻ chỉ tiết, nhưng các quan điểm trên đều khẳng định, hình phạt truc xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khối lãnh thổ
nước Việt Nam.
Cũng giống như hình phat tién, hình phat truc xuất cũng được quy định 1a hình phạt chính hoặc hình phạt bỗ sung Với tư cách là hình phạt chính
trong hệ thông hình phạt, trục xuất nghiêm khắc hơn hình phạt cảnh cáo, phạt
tiên, cải tao không giam giữ vi khi áp dụng hình phạt nảy người bi kết an sé buộc phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam Mức độ nghiêm khắc của hình phạt trục xuất thấp hơn hình phạt tù vi hình phạt nảy không cách ly người bị kết án
khối xã hội Vé nguyên tắc thì người pham tôi không phải chịu một hình phat
ảo ngoai những hình phạt đã được BLHS quy định cho tôi pham cụ thé Tuy nhiên đối với hình phat trục xuất thi trong tổng số 314 điều luật Phan các tội phạm của BLHS thì không có một diéu luật về tội phạm cu thé nảo quy định vẻ hình phạt nay Đây là một điểm rất đặc biết, theo tác giả, việc chỉ quy định
hình phat trục xuất tại Điều 37 BLHS Phin chung mã không có quy định cu
thể ở các điều luật của Phan các tội pham là xuất phat tử tính chất phức tap của việc xử lý người phạm tội là người nước ngoài, do vậy để dim bao tinh
lĩnh hoạt trong áp dụng do vay, qui định như trên của BLHS là hợp lý “BS
ut hình swe chỉ guy ảnh: clang về đối tương được pháp áp chong hình phat trục xuất và đành toàm quyền quyết định cho người áp dung’ Xét về kĩ thuật lập pháp, có thé coi đây như một trường hợp ngoại lệ nhưng vẫn đảm.
‘bdo yêu cầu cia cuộc đâu tranh phòng chống tôi phạm
‘eat Quốc Toi G012), Ng ci inh phat rong hột nae Pte Na di góc bo vệ quyễncơm
gut Web Chink ei Quốc ch — Sự tt, HA Nội, Tr 98
'Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Thách nhiềm hin sự và hin phat, NB Công mdia Nội, Tes
Trang 34Điều 37 BLHS năm 2015 quy định vé hình phạt trục xuất như sau:
“Trục xuất là buộc người nước ngồi bị kết án phải rời khơi lãnh thổ
nước Cộng hịa xã hội chủ ngiữa Việt Nam
True xuất được Tịa án áp chong là hình phat chỉnh hoặc hình phat bỗ
sang trong từng trường hợp cu thé
Do tinh chất phức tap của zử lý hình sự đối với trường hợp người phamtơi là người nước ngồi nên BLHS khơng quy định vé điều kiên áp dụng hình.
phat trục xuất Diéu này cĩ nghĩa trục xuất cĩ thể áp đụng đổi với người nước.
ngội phạm bat kỹ tội nao được quy định trong BLLHS Người nước ngồi khidén Việt Nam ax trú hoặc học tâp, cơng tác cĩ hành vi sâm phạm tới các quanhệ sã hội được pháp luật hình sự Việt Nam bao vệ thi phải chịu trách nhiêm.hình sự Tuy nhiên, khơng phải moi trường hợp người nước ngồi phạm tơitheo pháp luật hình sự Việt Nam thì hình phạt trục xuất sẽ luơn áp dung bình.
đẳng như nhau Bởi vi, theo quy định tại Khoản 2 Điển 5 BLHS năm 2015 thi đổi với người nước ngồi phạm tội trên lãnh thổ nước Cơng hịa xã hội chủ nghia Việt Nam thuộc đổi tượng được hưởng quyên miễn trừ ngoại giao hoặc.
lãnh su theo pháp luất Việt Nam, theo điều ước quốc tế ma nước Cơng hoa xãhội chủ nghĩa Việt Nam la thành viên hoặc theo tập quan quốc tễ, thì van dé
trảch nhiệm hình sự của ho được giãi quyết theo quy định của điểu ước quốc
tế hoặc theo tập quản quốc tế đĩ; trường hợp điều ước quốc tế đĩ khơng quyđịnh hoặc khơng cĩ tập quán quốc tế thi trách nhiệm hình sự cia ho được giãiquyết bằng con đường ngoại giao
Theo quy định tại Nghị định sơ 54/2001 NB -CP ngày 23/8/2001
hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất thì người bị trục xuất cĩ nghĩa vu rời khối lãnh thổ Việt Nam đúng thời hạn được ghi trong quyết định thi hành án, nếu khơng thuộc trường hợp được kéo dai thời han Tuân thũ các quy định
của pháp luất Viết nam, chiu su quản lý, giảm sắt của cơ quan quan lý xuất
Trang 35nhập cảnh, không được tự ý rời khỏi noi quản lý, giảm sắt do cơ quan quan ly
xuất nhập cảnh chỉ định bằng văn bản, nộp các giấy từ cẩn thiết dé thi hành án theo yêu cầu của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, nhanh chóng chấp hành các nghĩa vụ khác vả hoàn thảnh các thủ tục cẩn thiết để rời khỏi lãnh thé Việt ‘Nam đúng thời hạn, tự chịu chi phí về phương tiện xuất cảnh.
Có thể nói các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù ¢ Việt Nam gồm
có bản hình phạt đó là cảnh cáo, phạt tiền, cãi tao không giam giữ và trụcxuất Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù có vai trỏ quan trong bởi pháp
luật hình sự Việt Nam ngày cảng chuyển dich theo hướng đâm bão tinh nhân đạo, tăng cường bão dam quyền con người nhằm pho hợp với yêu cầu của Hiển phap năm 2013 va zu hướng chung của pháp luật hình sự hiện nay trên thé giới Các hình phat này đã gop phân lam phong phú, đa dạng hệ thing
hinh phat nói chung va hình phạt chính nói riêng, đáp ứng yêu cầu xử lý tôi
pham mét cách khách quan, chính xác làm cơ sở nên ting cho việc quyết định.
hình phạt của Tòa án, đăm bao được sự phân hóa trách nhiệm hình sự, xét xửmột cách đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật
1.2.1.2 Bình phat tì có thot ham và các hình phat chỉnh nặng hơn hìnhphat tù cô thời hạn
a Hình phạt tù có thời hạn
Hình phạt tù là một trong những chế định quan trong, nghiêm khắc của
Nha nước được quy định trong pháp luệt hình sự đổi với người phạm tội
Theo Điều 38 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định: “Ta có.
thời han 1a buộc người bị kết án phải chấp hành hình phat tại cơ sở giam giữ
trong một thời gian nhất định Ta có thời han đối với người phạm một tôi có
mức tôi thiểu là 03 tháng vả mức tối đa là 20 năm Thời gian tam, giữ, tamgiam được trừu vào thời hạn chấp hảnh hình phạt tù, cử 01 ngày tam giữ, tam.
giam bằng 01 ngày tủ ”
Trang 36Mức tối da và mức tối thiểu đổi với hình phat tù có thời han được quy
định trong các điều luật va từng khung hình phạt cu thể Nó phụ thuộc vào từng tôi cu thể, với tính chất nguy hiểm khác nhau thì quy định mức tdi đa vả mức tối thiểu cho phủ hợp với tội phạm và yêu cầu của cuộc đầu tranh phòng.
chống tôi phạm "So với các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn,
thì tù có thời han có tính chất nghiêm khắc hơn bởi vi nó tước bé tư do của
người bị kết án trong khoảng thời gian nhất định "23
Khoản 2 Điểu 38 BLHS năm 2015 quy định: “Không áp đụng hình
‘phat tù cỏ thời ham đối với người lần đầu phạm tôi it nghiêm trong do vô ý và
có nơi cự trú rỡ rằng.” Đây là quy định mới so với Bộ luật Hình sự năm.1899 và cũng thể hiện tinh nhân dao va thống nhất nguyên tắc xử lý đốt vớingười phạm tôi it nghiêm trong do vô ý Quy đính nảy còn có ý nghĩa đối vớiviệc khi khởi tố, điều tra thi người phạm tôi ít nghiêm trong do vô ý, dứt'khoát không được áp dung biện pháp tam giữ, tam giam với ho
‘Nour vậy hình phat tù có thời han là bude người bị kết an cách ly trong
một khoảng thời gian nhất định tai cơ sở giam giữ để giáo dục, cải tao người
phạm tội Thực chất tù có théi hạn là cách ly người phạm tội ra khõi công
đẳng sã hội dé cãi tạo giáo dục Trong thời gian bị cach ly ra Khi môi trường
xã hồi, ho bị tước bd một số quyển như: quyển tự do, quyên bau cữ, Đôivới trường hợp pham một tội, tù có thời hạn tối đa la 20 năm, trường hop
phạm nhiều tôi thì theo quy đính tại Điều 55 BLHS, trường hợp các hình phat
đ tuyên là tù có thời han thì các hình phạt đỏ được công lại thành hình phạtchung và không được vượt qua 30 năm
pg Rein 200) ie nin thôn gi đgh củ BLES Vit Nn 199 vệ Đóng bèn,
nttcone hi hệy eto ng tng sch cine Phi ht Pt Net rong ht
sip a tsp Bing SS Cig in in, Ny 84
Trang 37Trường hợp người bi kết an phat tù có thời han bị tam giữ, tạm giam thì “Thòi gian tạm gift tam giam được trừ vào thời han chấp hành hình phat tì
cử 01 ngày tam giữ: tam giam bằng 01 ngày ti 2
b Tủ chung thân
Ta chung thân lả hình phạt tù không thời han được áp dụng đối với người phạm tôi đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức bi zử phat từ tình “Tit cinng thân giống với tit có thời han ö chỗ nó cing tước tự do của' người bị Rết ân, tụy nhiên, khác với tì có thời han nó có khả nẵng tước te do
của người bị kết án đẫn hỗt đời “2?
“Phạm vi áp dung hình phat tì chúng thân BLHS năm 2015 quy định rõ
phạm vi áp dụng đối với hình phạt tù chung thân la “đối với người phạm tội
đắc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bi zử phạt từ hình" (Điều 39).Hình phạt tù chung thân cũng là một trong những tiêu chí phân loại tội phạm,nhằm sắc định tính chất va mức độ nguy hiểm cho xã hội cia hành vi phạm.tôi quy định trong BLHS Khoản 1 Điển 9 của Bộ luật Hình sự 2015 Mặtkhác, khoản 2 Điểu 8 BLHS năm 1985 quy định * 2- Tôi pham nghiêmrong là tội phạm gây nguy hai lớn cho xã hôi mà mic cao nhất của Kuang"hành phạt đối với tôi Ấy là trên 5 năm tì, tì chimng thân hoặc tứ hình” Khoản3 Điều 8 BLHS năm 1999 quy dink: “ đồi phạm đặc biệt nghiêm trong là tôi_pham gây nguy hat đặc biệt lớn cho xã hội mài mức cao nhất cũa Kung hình
phat đỗi với tội dy là trên 15 năm tit tù chung thân hoặc tứ hinh
Tủ chung thân là hình phạt cỏ tính nghiêm khắc chỉ sau hình phạt từ
tình “Xét về trinh tự liên kết, th chung thân la câu nỗi giiãa hình phạt th có
“pia Kin | BLES
* Duong Tei in 200i nin thôn gi dh cia BLES Vit Na 199 vb Đóng bèn
in beng mishap eto ng tng dt cin oh at Pt Net ong ht
sip a tpt ning Công dn di, Hs Ns, T369
Trang 38thời hạn và từ hint
mức đô nguy hiểm cho 2 hội của hành vi phạm tôi
"Đối tượng áp đụng hình phạt tù chung thân:
Hình phạt tủ chung thân được áp dụng đối với người pham tội đặc biệtnghiêm trọng, nhưng chưa dén mức bi xử phạt từ hình.
Không áp dụng hình phat tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi
pham tôi.
BLHS năm 2015 bö hình phat tù chung thân vả quy định mức án caonhất là 20 năm tủ đổi với các tôi danh gảm: Tội buôn lâu (Điễu 188); Tôi
đưa hổi 16 (Điều 364), Tôi công nhiên chiếm đoạt tai sin (Điều 172), Tôi trộm cấp tải sản (Điều 173), Tội trốn đi nước ngoài hoặc trén ở lại nước
ngoài nhằm chống chính quyển nhân dân (Điển 121), Tôi lam dụng tin
nhiệm chiếm đoạt tài sin (Điều 175); Tội hủy hoại hošc cổ ý làm hư hing tài sản (Điều 178), Tôi sử dung mang máy tinh, mang viễn thông, phương,
tiên điên ti thực hiện hành vi chiếm đoạt tai sin (Điểu 290), Tôi khai bảo
hoặc tự nguyễn lam việc cho dich khi bi bắt làm tù bình (Điễu 400), Tôi bé
vị trí chiến đâu hoặc không làm nhiệm vụ trong chiến đầu (Điều 401) Như.vay, so với BLHS năm 1999, có 21,3% tôi phạm có quy đính hình phat đền.chung thân, thi trong BLHS năm 2015 chỉ còn 16,8% tội pham quy định"hình phạt chung thân, giảm 4,5%.
Trong tổng sô 898 cau thành tội phạm trong BLHS năm 2015, có 240 cấu thành tội phạm ít nghiêm trọng, 288 cầu thánh tôi phạm nghiêm trong,
237 cấu thành tội pham rat nghiêm trong và 100 cấu thánh tội phạm đặc biệtpg Rein 200) ie nin thôn gi nh củ BUES Vit Naan 199 vệ Đóng hè
in beng mit hi hấy góc" dng tng sch cin a Ph hp Net rong ht
sip ak pt ning Công dn in, Mộ 368
Trang 39nghiêm trọng, trong đó có 53
chung thân, chiếm 5,0% ting thành tội phạm.
Trong sổ 317 tội danh quy định tại BLHS năm 2015, Chương XIII Các
tôi xâm pham an ninh quốc gia quy định có 9 tội danh hình phat đến chung
thân Chương XIV Các tôi xâm phạm tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh.dự của con người có 7 tội danh hình phạt đến chung thên Chương XVI Cáctôi xêm pham sở hữu có 3 tội danh hình phạt dén chung thân Chương XVIIICác tôi sâm pham trật tự quản lý kinh tế có 3 tội danh hình phạt dén chungthân Chương XX Các tôi phạm vẻ ma túy có 6 tội danh áp dụng hình phatchung thân Chương XXI Các tôi xm pham an toàn công công, trật tư côngcông có 9 tôi danh áp dụng hình phạt chung thân Chương XXIII các tội phamvề chức vu có 4 tôi danh áp dụng hình phat chung thân Chương XXIV Cáctôi về xâm phạm hoạt động tư pháp có 2 tội danh áp dụng tù chung thân,Chương XXV Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhên va
trách nhiệm của người phối thuộc với quân đôi trong chiến đâu, phục vụ chiến đầu có 3 tội danh ap dụng hình phạt tù chung thân Chương XXVI Các tội pha
hoại hỏa bình, chéng loài người và tội pham chiến tranh có 8 tội danh nhưngtrong đó có đến 7 tôi danh áp dụng hình phạt chung thân.
Co thé thay mặc dù khá coi trong tính trừng trị, tuy nhiên, các quy định pháp luật quy định trong BLHS năm 2015 cho thay xu hướng nhân dao, hướng thiện đã thể hiện rat rõ.
¢.Hinh phat từ hình
“Tit hình là hình phạt đặc biệt, có nội dùng cưỡng chỗ nghiêm khắc nhất, tước bỏ quyền sống của người bị kết án, chỉ áp dung đối với người
phạm tôi đặc biệt nghiêm trong” 7”
“rường Đại học Luật Hà Nội 2009) Gido ink ude lò sự 7t Men, Tập 1,NOG3 Công mn 2b dân, HỆNội MO
Trang 40Hình phạt tit hình lé hình phạt tước bö quyển sông của cả nhân phạm
tôi khối đời sống sã hội do pham tôi đặc biết nghiêm trong và không côn khảnăng cải tao, giáo đục Tử hình chỉ áp dung đối với người pham tội đc biếtnghiêm trong, gây nguy hai lớn cho 2 hội nhưng từ hình không phải là su trả
thù của nha nước mặc dù nó đã thể hiện đến mức tối da kha năng trừng trị người phạm tội “Tit hình không đặt ra rae dich cãi tao giáo đục người bi lắt
ám tp nhiên, từ hình vẫn cô mục đích phòng ngừa riêng loại b6 Rhả năng
phạm tôi mới của người bị kết én." Thực tiễn áp dụng hình phạt từ hình cho
thấy, đa số các tôi pham được áp dung hình phạt tử hình thường là những tôipham vé ma tủy, tội phạm vẻ tham nhũng vả người pham tội cùng lúc phạmnhiều tôi như giết người, cướp tài sản, hiếp dâm,
So với quy định về hình phạt tử hình tại Điều 35 BLHS năm 1999,
Điều 40 BLHS năm 2015 thu hẹp phạm vi áp dụng từ hình: Chỉ ap dung đổivới người phạm tôi đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội zâmphạm an ninh quốc gia, âm phạm tinh mang con người, các tôi pham về matúy, tham những và một sé tôi phạm đặc biết nghiêm trong khác do Bộ luậtnay quy định, Loai bd hình phat từ hình đối với Ø7 tội danh trong BLHS năm.2015, đó la: Tội cướp tai sản (Điều 168); Tôi săn xuất, buôn bán hàng gia là
lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Điễu 193); Tôi tảng trữ trái phép
chất ma túy (Điển 249), Tội chiếm đoạt trai phép chất ma túy (Điều 252); Tôiphá huỷ công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng vẻ an ninh quốc gia (Điều303), Tôi chống mênh lệnh (Điều 394) và Tội đầu hàng dich (Điều 399
'Việc thu hẹp phạm vi ap dụng hình phat tử bình của BLHS năm 2015 lả
cần thiết, thể hiện tính nhân văn của pháp luật hình sự zã hội chủ nghĩa, phủ
“rsờng Địt học Lut Hà Nội 2009) Giáo mời ind Đức Min, Tip 1,208 Công madi dân, HÀN61