1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

—.- =

PHAP LUAT VE HE THONG KIEM SOÁT NOI BỘ TẠI NGAN HANG THƯƠNG MẠI VA THỰC TIEN AP DỤNG

TẠI NGAN HANG NONG NGHIEP VẢ PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

= `.

PHÁP LUẬT VE HỆ THONG KIEM SOÁT NỌI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG

TẠI NGÂN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn có để tài “Pháp inật vỗ hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hằng thương mat và thực tiễn áp dung tat Ngân hàng nông,

nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam” là công tình nghiên cứn cả nhân.

của tôi trong thời gian qua dua trên sự có gắng, nỗ lực của minh với sự hướng,

nhiệt tinh, khoa hoc của PGS.TS Pham Thi Giang Thu Moi số liệu sử

dụng phân tích trong luân văn vả kết quả nghiên cứu là do tôi tự tìm h

phân tich một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ring Tôi xin.chiu hoàn toàn trách nhiệm néu có sư không trung thực trong thông tin sitdụng trong công trình nghiên cứu nay.

Nam Định ngày 16 tháng 9 năm 2020

Hoc viên thực hiện

Lê Thị Huế

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TCTD Tổ chức tin dụng,

NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hang nhà nước

KSNB Kiểm soát nội bộ KTNB Kiểm toán nội bộ

QURR Quan lý rũi ro

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG, BIEU

sTT Nội dung Trang

1 [Seas Môhinhtổ chức của Agribank 1Bang 1 Ket quả hoại động Kinh doanh ola Agnbanknăm

† |oo16, 2017, 2018, 2019 x

Biển đổ 1 Chi teu dav, nguân von Agribank các năm:

3ˆ |3016,3017,2018,2019 »

Biểu dé 2 Chi tiêu lợi nhuận trước thuế, thu nợ sau xử lý va

4 {thu địch vụ Agribank các năm 2016, 2017, 2018, 2019 (ty 40đồng)

5 |Søđà2 Mé hinh hé thang KSNB tạ Agribank 35

Trang 6

LỜI MỞ BAU

1 Lý do chon dé tải

2 Tinh hình nghiên cửu để tài

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cit

4 Đổi tương nghiên cứu, phạm vi nghiền cứu 5 Các phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa hoc vả thực tiễn của dé tải.

7 Bổ cục của luận.

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE HỆ THONG KIEM

1.1 Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ 512 Lý luận pháp luật hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hang

thương mại 3

1.2.1 Khái niệm 81.2.2 Các bộ phận cẩu thánh của pháp luật về hệ thông kiểm soát nôi101.2.3 Các nguyên tắc zây dựng pháp luật vẻ hệ thống kiểm soát nội bô

'Kết luận chương 1: 4

CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE HE THONG KIEM SOÁT NỘI BỘ TAINGAN HÀNG THƯƠNG MẠI -4

2.1, Yêu câu đổi với hệ thông kiểm soát nôi bộ của ngân hang thương

2.2 Pháp luật về giám sắt của quan lý cấp cao

2.3 Pháp luật về hoạt động kiểm soát nội bô

2.4 Pháp luật về quan lý rũ ro

3.5 Pháp luật về đánh giá nội bô về mức đũ vốn 2.6 Pháp luật về hoạt động kiểm toán nội bị

2.7 Đánh giá quy định pháp luật vé hệ thống kiểm soát nội bô 3U

Kết luận chương 2: 32 CHƯƠNG 3 THỰC TIEN AP DỤNG VA GIẢI PHAP NANG CAO THỰC HIEN PHAP LUAT VE HE THONG KIỂM SOÁT NỘI

BỘ TẠI AGRIBANK 33

3.1 Khái quát về Agribank 33

Trang 7

3.1.1 Quả trình hình thành vả phát tri

3.1.2 Mã hình hoạt đông, cơ cầu tổ chức cia Agribank 36

3.1.3 Két quả hoạt đông kinh doanh năm 2019: 37

3.2 Thực trạng áp dung pháp luật về hệ thống kiểm soát nội bộ tại

ALAL33

3.2.2 Hoạt đông giám sắt của quan ly cấp cao AZ3.2.3 Hoạt động kiểm soát AS3.23.1 Hoạt đông kiễm soát đối với hoạt động cấp tin dung AT3.2.3.2 Bộ phân tude tin 493.24 Quản lý rũi ro

3.2.5 Đánh giá nội bô vẻ mức di vớn 2

3.2.6 Kiểm toán nội b

3.2.7 Mô hình hệ thống kiểm soát nôi bộ tai Agribank

3.2.8 Đánh giá thực trang h thông Kiểm soát nội bộ tại Agribank.

* Những wn điễ:

* Miing tin tat.

3.3 Giải pháp nâng cao thực hiện pháp luật về hệ thống nội bộ tại Agribank.

3.3.1 Hoàn thiện quy định của pháp luật

3.2 Về phía Agribank.

hiện hoạt động kiém soái nội bToàn thiênToán nội bộ.

chức3.3.2.5 Nâng cao năng lực cân bộ

Kết luận chương 3: KET LUẬN CHUNG.

DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

LỜIMỞ BAU 1 Lý do chọn dé tài

Ngân hing thương mai (NHTM) đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liễn với sự phát triển của kinh tế hàng hóa NHTM là một

doanh nghiệp đặc biết, là trung gian tài chính của nên kinh tê Nó thực hiên

thuy đông các nguồn vốn trong nên lanh tế và sử dụng các nguồn vén huy động nảy để thực hiện cung ứng vốn tín dụng cho nên kinh tế va các dich vụ

ngân hang tạo ra lợi nhuận Bởi vây, hoạt động kinh doanh ngân hàng ta loại

hình kinh doanh có rất nhiễu rũi ro, dé bị tốn thương khi có gian lận va sai

sót, việc bao dm an toàn trong hoạt động kinh doanh của NHTM khôngnhững được các nhà kinh doanh ngôn hing quan tâm ma còn là mồi quan tâm.của người gửi tiên, cia các cơ quan quan lý Nha nước, của toan x hội vì sự

pha sản của một ngân hang có thé gây nên đỗ vỡ day chuyển trong hệ thẳng tải chính — ngân hang, anh hưởng rat lớn đối với toàn bộ nên kinh tế Để ngăn ngừa, hạn chế những tốn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt đông kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sat

của các cơ quan quản lý nha nước, trước hết đòi hỏi NHTM phải có nhữngbiển pháp hữu hiéu trong chính hoạt đông quan lý của minh.

Quan lý là một trong các vân dé ma các NHTM phải xem xét đầu tiên và kỹ lưỡng để cũng cổ va phát triển hoạt đồng của mình, day là một qua trình nm vai trò chủ đạo trong hoạt động các NHTM Trong khi đó hệ thông kiểm.

soát nội bộ (KSNB) là cảnh tay phải đắc lực của các nhà quản lý, Một hệ

thống KSNB hiệu quả không những phát hiên vả ngăn ngừa được các sai

pham mã còn đâm bao độ tin cây của thông tin tải chính.

Tuy vai trở của hệ thống KSNB trong các NHTM là rất lớn nhưng hiểnnay quy định của pháp luật về vẫn để nay còn hạn chế, các nha quản lý côn.chưa thật su quan tâm, quá trình áp dụng còn hing túng, thiểu kinh nghiêm cả

vẻ lý luận và thực tiễn Do vậy, có một tổn tai thực tế là tại hau hết các

Trang 9

NHTM, hệ thống KSNB chưa được đặt đúng vi trí và chưa phát huy hết được.

‘vai tro, tam quan trọng trong hoạt động quản ly điều hành.

Agribank là một trong những NHTM lớn tại Việt Nam, có mang lướixông khấp trên toàn quốc với 2.233 Chỉ nhánh và phòng giao dich được kết

nói trực tuyển Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ.

lực trên thị trường tài chính nông nghiệp, nông thôn, Agribank chú trọng mỡirông mang lưới hoạt động rộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tao điều kiện.

cho khách hing ở mọi vùng miễn đất nước dễ dang va an toàn được tiép cân

nguồn vén ngân hàng, Mang lưới hoạt động rộng khắp góp phân tạo nên thémạnh vượt trội của Agribank trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giaiđoạn hội nhập Tuy nhiên, đó cũng là một trong những thách thức lớn trungviệc tỗ chức, quản lý, điều hành hoạt động KSNB.

Chính vì vậy tôi lựa chọn để tải “Pháp luật về hệ thống KSNB tat NHTM và thực tiễn áp dung tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông

Thôn Viet Nam” dé tìm hiểu r6 hơn về các van dé trên.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Tinh đến thời điểm hiện tại, nghiên cửu về hệ thống KSNB của các NHTM nói riêng va các tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung đã được thể hiện trong nhiễu để tài ở các cấp độ (khóa luên, luận văn, luận án ), dưới nhiều

góc đô và mục đích khác nhau Ngoai ra, đây cũng là vẫn để được nhiễu tác

giả dé cập ít nhiều trong các bai viết đăng trên các tạp chí khoa học Có thể kể

đến một số công trình nghiên cứu như Để tài “Hoản fiiện hoạt động kiểm

tra, kiếm toán nội bộ trong các TCTD Việt Nam" của tac giã Hoàng Đình Thắng (Để tai nghiên cứu khoa học, Viên khoa học ngân hàng - NHNN năm 2000), Để tai “Gidt pliáp hoàn thiên hé thống KSNB, KINB tại ngân làng

công thương Việt Nam" của tác gia Lê Phương Hồng (Luận văn thạc sf kinh

tế, Trường Đại học kinh tế Thành phô Hỗ Chi Minh, năm 2006) Các dé tải để cập đến thực trang hoạt đồng adm tra, kiểm toán nội bộ (KTNB) từng loai tình TCTD và để xuất các giải pháp hoản thiện hệ thông kiểm tra, KTNB của

Trang 10

các TCTD Việt Nam Tuy nhiên, nội dung chủ yếu là nghiên cửu hệ thốngKSNB dưới góc đô kinh tế, về mặt pháp lý, hệ thing KSNB của các NHTMchưa được nghiên cứu, tim hiểu một cách toàn điện va đây đủ cả vẻ lý luân và

thực tiễn, hoặc mới chi dừng lại ở việc nghiên cứu trong quy trình quản tri rủi ro của NHTM Chính vì vậy, đặt van để nghiên cửu “Pháp iuật về hệ thống KSNB tại NHTM và thực tiễn áp dụng tai Ngân làng nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Điệt Nam” trên cơ sẽ kê thừa những kết quả nghiên cứu trướcđây là hoàn toản cấp thiết

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Để tài có mục đích nghiền cứu la làm rõ những vẫn dé lí luân vẻ hé

thống KSNB, tim hiểu các quy định của pháp luật về hệ thong KSNB trong NHTM và thực tiễn áp dụng các quy định đó ở Agribank hiện nay.

"Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cửu của dé tải là

~ Lâm ré cơ sở lí luận pháp luật vé hệ thông KSNB.

- Phân tích, đánh giá thực trang pháp luật vẻ hệ thống KSNB trên haikhía cạnh

+ Thực trạng quy định pháp luật về hệ thống KSNB: làm rõ nội dung

của các quy định pháp luật, bình luận đánh giá ưu nhược điểm.

+ Phân tích những mặt đạt được vả chưa được, những bat cập hạn chế

của việc thực thi pháp luật về hệ thống KSNB tại Agribank

~ Trên cơ sở những nội dung đã nghiên cứu, đưa ra các quan điểm va giải pháp nhằm nâng cao thực hiện pháp luật vé hệ thống KSNB tại Agribank

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:

Luận văn tập trùng nghiên cứu những quy định pháp luật hiên hành vềhệ thống KSNB: Luật các TCTD, các quy định của Ngân hàng nha nước(NHNN) Việt Nam Trên cơ sở đó, lâm sảng tõ cơ sở lí luân, thực trang ápdụng pháp luật tai Agribank (thông qua những quy định ma các NHTM phảithực hiến ~ bằng các quy chế, quy định nội bô va những việc tư thực hiện)

Trang 11

Đánh giá những bat cập của pháp luật hiện hảnh va thực tiễn thực thi Qua đó để xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác triển khai tại A gribank nói riêng.

5 Các phương pháp nghiên cứu:

-Luận văn sử dung các phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, tinghợp, thông kê dựa trên cơ sở phương pháp luận Chủ ngiĩa Mac-Lénin va

quan điểm đường lối của Đăng Công sản Việt Nam được thể hiện trong các

văn kiện, Nghị quyết của Bang và các văn ban quy pham pháp luật của Nhanước Việt Nam.

Đồi tượng nghiên cứu là hệ thống các quy phạm pháp luật vẻ hệ thông KSNB Vi vậy, luận văn có su kết hợp phương pháp phân tích, so sảnh tổng hợp, thống kê thực tế tinh hình triển khai thực hiện hệ thông KSNB ở

Agqibank hiên nay.

Khi đánh giá về những ưu, nhược điểm của pháp luật hiện nay tôi đã sử

dụng phương pháp tập hợp hóa các văn ban quy phạm pháp luật về hệ thống

KSNB để phân tích, so sảnh những điểm mâu thuẫn, chẳng chéo những văn ‘ban va định hướng sửa đổi, bd sung cho phủ hợp với yêu cau thực tế.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

- Dé tải nghiên cứu một cách hệ thông vả toàn diện các quy định hiện hành cia Nhà nước vé hé thống KSNB, đánh giá, phân tích những điểm phù hop, déng thời chỉ ra những hạn chế, bắt cập trong thực tiễn áp dụng

~ Tao cơ sỡ để hoàn thiện va nâng cao hiệu quả hoạt đông của hệ thống

KSNB tại Agribank

- Để tải luận giải co cơ sở khoa học về các kiến nghị giải pháp nhằm.

"hoàn thiện va nông cao hiệu quả hoạt đông của hệ thông KSNB của Agribank.

1 Bố cục của luận văn.

Bồ cục của luận văn gồm 3 chương:

~ Chương 1: Lý luận pháp luật vé hệ thống KSNB trong NHTM~ Chương 2ˆ Thực trang pháp luật vẻ hệ thống KSNB tại NHTM

- Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật và giải pháp nâng cao thực

hiện pháp luật hệ thông KSNB tại Agribank

Trang 12

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE HỆ THONG KIEM SOÁT 'NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI

111 Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Trong doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soát luôn giữ vai trù

quan trong trong quá trình quản lý và được thực hiên chủ yêu bõi hệ thốngKSNB cia doanh nghiệp Đứng trên các gúc đô khác nhau có các định ngiãa

khác nhau về hệ thông KSNB.

‘Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), hệ thông KSNB là một hệthống chính sách va thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bén mục tiêu sau:bảo vệ tai sản của đơn vi, bao vệ độ tin cây của các thông tin, bao dam việcthực hiện các chế độ pháp lý va bao đăm hiệu quả của hoạt động

‘Theo như Coso- Khung thống nhất vẻ KSNB được sử dụng phổ biến tại Hoa kỷ, hệ thống KSNB được định nghĩa là: "Một hệ thống đặt ra nhằm đảm.

bảo doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và di đúng hướng, doanh nghiệp cungcấp các bao cáo tài chính dang tin cây và doanh nghiệp tuân thủ đúng các quyđịnh va luật pháp”

‘Van bản hướng dẫn kiểm toán quốc tế số 6 được Hội đông Liên hiệp

các nhà kế toán Malaysia (Malaysian Assembly of Certificated PublicAccountant - MACPA) và Viên kế toán Malaysia (Malaysian Institute of

‘Accountant - MIA) đưa ra như sau : "Hệ thống KSNB là cơ cầu tổ chức công với những biện pháp, thủ tục do Ban quản trị của một tổ chức thực thể chấp nhận, nhằm hỗ trợ thực thi mục tiêu của Ban quản tn dam bảo tăng khả năng thực tiễn tiền hảnh kinh doanh trong trật tự vả có hiệu quả bao gồm: tuyệt đối

tuân theo đường lối của Ban quản trị, bão vệ tài sản, ngăn chăn và phát hiện

gian lân, sai lm, dim bão tính chính 2c, toàn hién số liệu hạch toán, xử lý ‘ip thời vả dang tin cây số liệu thông tin tai chính Pham vi của hệ thống KSNB còn vượt ra ngoài những van dé có liên quan trực tiếp với chức năng,

Trang 13

của hệ thống kế toán Moi nguyên lý riêng của hệ thing KSNB được xem như

hoạt động của hệ thống va được hiéu laKSNB”

Hôi kế toán Anh quốc (England Association of Accountant - EAA)

định nghĩa về hệ thong KSNB như sau: “Một hệ thống kiểm soát toan điện có

kinh nghiệm tai chính va các lĩnh vực khác nhau được thánh lập bdi Ban quảnlý" nhằm.

~ Tiền hành kinh doanh cia đơn vi trong trật tự vả có hiểu quả,- Dam bảo tuân thủ tuyết đối đường lối kinh doanh của Ban quản trị,- Giữ an toàn tai sin;

~ Đảm bảo tính toàn điện và chính xác cia số liệu hạch toán, những thánh phân riêng lẽ của hệ thống KSNB được coi là hoạt đông kiểm tra hoặc hoạt động kiểm tra nội bộ ”

‘Theo chuẩn mực kiểm toán 400 của Hệ thông chuẩn mực kế toán Việt ‘Nam: Hệ thống KSNB là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng vả áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vi tuân thi pháp luật và các quy định, dé kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lân, sai sót, để lập bảo cáo tai chính trung thực va hợp l

sử dụng có hiệu quả tài sản cia đơn viQua các cách tiếp cân trên có tỉhệ thống KSNB

Hé thống KSNB là toàn bộ các quy định, chính sách, các bước kiểm.

, nhằm bão vệ, quản lý và

hái quát khải niệm vả mục tiêu của

soát và thủ tục kiểm soát được thiết kế và vận hanh trong toàn bộ doanh: nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đặt ra của đơn vi

- Bão vệ tai sản của đơn vị: Tai sản của đơn vi bao gồm cả tải sản hữu

tình và tải sản võ hình, chúng có thể mat mat, có thé hư hai va không được sử

dụng hợp lý Vi thể, KSNB giúp cho các nha quản lý sử dụng hiệu qua tài sảncủa đơn vị minh,

Trang 14

- Bảo dam độ tin cậy của các thông tin: Thông tin kinh tế tải chỉnh lảcăn cứ quan trọng cho việc hình thành các quyết định của nha quan lý, tử đóảnh hưởng to lớn tới hoạt đông của công ty Do đó, các thông tin cùng cấp

phải dim bao tính lap thời về thời gian, tinh chính sắc và tin cây về hoạt đông, kinh doanh va phân ánh dy đủ khách quan vẻ nội dung hoạt đông kinh tế và

tải chính

~ Bảo đâm việc thực hiện các chế độ pháp lý:

Bat kỷ một đơn vi nao ngoài điều lệ của công ty, cũng phải tuân thitnhững nguyên tắc, chính sách của Nha nước dé ra Các chế đ pháp lý thường,xuyên được sửa đối,

nghiệp Cu thể hệ thông KSNB can:

+ Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đền các.

hoạt động của doanh nghiệp

+ Ngăn chấn và phát hiện kịp thời cũng như sử lý các sai phạm và gianỗ sung và có anh hưởng vĩ mô đến hoạt động của doanh

lận trong moi hoạt đông của doanh nghiệp

+ Dim bão việc ghi chép kể toán đây đủ, chính zác cũng như việc lập"báo cáo tai chính trung thực và khách quan.

- Bảo đảm hiệu qua của hoạt đông va năng lực quản lý Hiệu quả hoạtđông va năng lực quản lý quyết đính sự tôn tại của một doanh nghiệp Các

quá trình kiểm soát trong một đơn vị được thiết ké nhằm ngăn ngửa sw lấp lai

không cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động va sử dungkém hiệu quả các nguôn lực trong doanh nghiệp Định kỳ, các nha quản lý

thường đánh giá kết quả hoạt đông trong doanh nghiệp được thực hiện với cơ

chế giám sát của hệ thống KSNB doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng quảný, điều hành của bô may quan lý doanh nghiệp

‘Tuy nằm trong một thể thông nhất song bổn mục tiêu trên đôi khi cling mâu thuẫn với nhau như giữa tinh hiệu quả của hoạt động với mục tiêu bảo về

Trang 15

tải sản, số sách hoặc cung cấp thông tin đây đủ và tin cậy Khi thực hiện mục

tiêu bao dim đô tin cây của các thông tin thi mục tiêu bao dim việc thực hiệncác chế độ pháp lý phan nao cũng được thực hiện bởi vi khi đó thông tin thực

hiện theo các quy định của Luật, chuẩn mực và chế độ kế toán vả các quyết

định kinh tế tài chính được đưa ra trên cơ sỡ các thông tin trung thực, hợp lýđâm bao cho việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của doanh nghiệp Hoặckhi thực hiện mục tiêu bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý thi cũng cónghĩa là tính hiệu quả của hoạt đồng được dam bão Nhưng khi thực hiến mụctiêu bao vé tải sản hoặc bao dim dé tin cậy của các thông tin thi mục tiêu hiệu

quả hoạt đông có thể không được đâm bao hoàn toàn Do vậy, nhiệm vụ của

các nhà quân ly là xây dựng một hệ thông KSNB hữu hiện và kết hợp hải hoa"bốn mục tiêu trên

"Như vay thấy rằng h thống KSNB sẽ gắn liễn với moi bộ phân, moiquy trình nghiệp vụ và mọi nhân viên trong doanh nghiệp ít nhiều sẽ tham gia

'vảo việc KSNB và kiểm soát lẫn nhau (chứ không đơn thuần là chỉ có cấp trên kiểm soát cấp dưới).

1.2 Lý luận về pháp luật hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng.

thương mại

1.21 Khái niệm

Pháp luật 1 hệ thống các quy pham (quy tắc hành vi hay quy tắc xử sư)

có tinh bất buộc chung va được thực hiện léu dai, nhằm điều chỉnh các quan

hệ 2 hội, do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhân), thể hiện ý chi nha nước và

được nha nước bao dim thực hiên bang các biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế bằng bộ máy nhà nước Pháp luật là công cụ để thực hiện quyển lực nhà nước va là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hồi Biểu hiện của tính hệ thống pháp luất là sự phân chia hệ thông ay thành những ngành, chế định pháp luật điều chỉnh từng lĩnh vực, nhóm quan hệ 24 hội nhất định Những nhóm quan hệ xã hội ay gióng nhau vẻ nội dung và tính chất, tôn tại

Trang 16

một cách khách quan Pháp luật vẻ hệ thống KSNB trong NHTM được quy

định trong nhiễu văn bản trong lĩnh vực ngôn bảng, được hình thánh và phat

triển như một bộ phận không thể thiếu trong việc tổ chức, hoạt động của

ngành ngân hang Trãi qua nhiễu giai đoạn lich sử, quy định pháp luật vẻ hệ

thống KSNB noi riêng cũng như các TCTD nói chung tổn tại trong các văn.

bản pháp luật sau: Pháp lệnh số 37LCT/HĐNNS ngày 23/5/1990 vẻ ngân.hảng, hợp tác zã tin dụng và công ty tai chính có hiệu lực thi han từ ngày.01/10/1990 (Pháp lệnh năm 1900), Luật các TCTD năm 1997 có hiệu lực từ

ngày 01/10/1998 thay thé Pháp lệnh số 37LCT/HĐNNS; Luật sửa đổi, bd

sung một số điều của Luật các TCTD ngày 15/6/2004 về việc sửa đổi, bỗ sungmột số điểu của Luật các TCTD năm 1997, có hiệu lực thi hành từ ngày01/10/2004; Luật các TCTD ngày 16/06/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011

(Luật các TCTD năm 2010), Luật sửa đổi, b sung một số điều của Luật các.

TCTD năm 2017, có hiệu lực thi hanh từ 15/01/2018

Vẻ phía NHNN đã ban hành Quyết đính 03/1908/QĐ-NHNN3 ngày

03/01/1998 về việc ban hành Quy chế mẫu vé tổ chức và hoạt động kiểm tra, kiểm tra nội bộ trong các TCTD hoạt động tại Việt Nam, Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 về việc ban hẻnh quy chế kiểm tra,

KSNB của TCTD, Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 vẻviệc ban hảnh quy chế KTNB của TCTD, Thông tư số 44/2011/TT-NHNN.ngày 29/12/2011 quy định vé hệ thống KSNB va KTNB của TCTD, Chinhánh ngân hing nước ngoai, Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày

18/5/2018 quy định vẻ hệ thing KSNB của NHTM, Chi nhánh ngôn hang

nước ngoài được sửa đổi bé sung béi Thông tư số 40/2018/TT-NHNN ngày.28 tháng 12 năm 2018

Trên cơ sở khái niệm chung vẻ pháp luật vả mục tiêu của hệ thing

KSNB trong NHTM có thể khái quát “Pháp luật về hệ thong KSNB tat NHTM là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các cơ chỗ, chính sách, quy trình, qny dinh nội bộ, cơ câu tổ chức của NHTM Chủ nhảnh ngân

Trang 17

lừng nước ngoài ãược xây đựng phù hop và được tỗ chức thực hiện nhằm kiểm soát phòng ngừa, phát hiện, xử I} kip thời riit ro và đạt được yêu câu đề

* Đặc điểm của pháp luật về hệ thống KS!

Thứ nhất, hệ thông KSNB phải được thiết lập tất cả các NHTM, lahoạt đông quản tri của NHTM và mang tính tự quản của NHTM Khác với

các loại hình doanh nghiệp khác, cỏ thé thiết lập hoặc không cần thiết lập hé thống KSNB, các NHTM đều xây đựng hé thông KSNB nhằm kiểm tra, giám sat và đánh giá hoạt đông kinh doanh của mình Nói chung, các bước kiểm soát là các biện pháp được tiến hảnh để xem xét va khẳng định các phương

pháp, biện pháp quản lý có được tiên hành hiệu quả va thích hợp hay không,có kịp thời ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong kinh doanh,

có thể bao vệ tai sản và thông tin tránh khỏi bi lam dụng và sử dung sai mục

đích và NHTM hoạt động có tuân thủ pháp luật va các quy chế, quy trình, quyđịnh nội bô

‘Thi hai, nha nước thường không có nhiều sự can thiệp vào quá trình.

hình thành cũng như hoạt động của hệ thống KSNB Các NHTM căn cứ vào

quy mô hoạt động của mình, nguồn nhân lực, trình độ tổ chức để xây dung

hệ thống KSNB phù hợp, hiệu quả Nhà nước chỉ ban hành khung pháp lý choviệc hình thánh và hoạt đông của hệ thông KSNB

Thứ ba, hệ thong KSNB phải được KTNB, tổ chức kiểm toán độc lập đánh giá định Icy, nhằm đánh giá tính hiệu lực hiệu qua của hệ thông KSNB

Đây là quy định mang tinh bit buộc các NHTM phải thực hiện Việc đánh giátính hiệu lực, hiệu quả của hệ thông KSNB được quy đính tại nhiều vẫn bản.

pháp lý có liên quan, nhằm khẳng định vai trò của KTNB đối với hoạt đông

của hệ thông KSNB

1.22 Các bộ phận cấu thành của pháp luật về hệ thing KSNB

Hé thống KSNB tại NHTM liên quan đến những công việc mang tính

tác nghiệp cu thé má một bộ phận nao đó của ngân hang được giao thực hiện

Trang 18

Pháp luật về hệ thông KSNB gồm 05 bộ phan cơ bản: pháp luật về giảm sát của quan lý cấp cao, pháp luật về hoạt động KSNB, pháp luật về quản lý rủi

+o (QLRR), pháp luật vé đánh giá nội bộ về mức đủ vin va pháp luật vẻ hoạtđông KTNB.

- Thứ nhất, pháp luật về giám sát của quản lý cắp cao đưa ra các yêu

cẩu đối với NHTM vẻ cơ câu, tổ chức, nhiệm vu, quyển han của Hội déng thánh viên, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc phải dam bao các tiêu chuẩn nhất định Bộ phận quan lý cắp cao của NHTM phải thực hiên

các hoạt động giám sat đổi với 04 bộ phận còn lại thông qua việc thực hiên

các quy đính nội bộ, kiểm tra, đánh gia, vận hành hệ thông thông tin.

- Thứ hai, pháp luật vẻ hoạt động KSNB yêu câu các NHTM phải thực

tiện kiểm soát đối với tat cA các hoat động, quy trình nghiệp vụ, các bô phân thông qua việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt NHTM phải quy định chức

năng nhiệm vụ từng bô phân đảm bao phân tách 16 rang độc lập, việc hach

toán kế toán tuân thủ quy định pháp luật, phân bd nguồn nhân lực và có biển.

pháp phòng ngừa, xử lý kip thời các sai phạm hành vi vi phạm quy định củapháp luật cũng như quy đính nội bộ của NHTM.

- Thứ ba, pháp luật về QLRR là một bô phận đặc biệt quan trong của hệthống KSNB trong NHTM Theo đó các NHTM phải thực hiện QLRR trong

yêu trong hoạt động kinh doanh, thực hiện nhận dang day đủ, đo lường chính.

xác, thưởng xuyên theo đối rủi ro trong yêu, đâm bão tuân thủ các hạn mứcrủi ro va các quyết định có rồi ro phải minh bạch, rổ rang

- Thứ tư, pháp luật về đánh giá nội bộ về mức đủ vin, Các NHTM phải

thực hiện đảnh giá nội bộ về mức đủ vin theo quy định vẻ tỷ lệ an toàn vốn.

của NHNN Đông thời duy trì một tỷ lê an toàn vốn mục tiêu trong kịch ban hoạt động bình thường và kích ban khí có điễn biển bat lợi xây ra Việc đánh giá nội bô về mức đủ vốn của NHTM phủ hợp với khẩu vi rũ ro và trên cơ sỡ diễn biển của rủi ro trọng yếu, lam cơ sở xây dựng, điều chỉnh kế hoạch kinh.

doanh của NHTM.

Trang 19

- Thử năm, pháp luật về KTNB đặt ra các nguyên tắc ma bộ phân

KTNB tại các NHTM phải tuân thủ, quy định các cơ chế phối hợp giữa các.

tuyên bảo vệ, các tiêu chuẩn đối với thành viên Ban kiểm soát, KTNB Bồphan KTNB của NHTM phải có cơ cầu tổ chức rõ rang, nhiệm vụ, quyền hancụ thể va được quy định theo quy chế riêng của các NHTM.

1.2.3 Các nguyên tắc xây dựng pháp luật về hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại

Nguyên tắc xây dựng pháp luật về hệ thông KSNB 1a những nguyên ly, tu tưởng xuyên suốt vả chi phối toàn bộ các quy định pháp luật về hệ thông.

KSNB Tuân thũ các nguyên tắc may sẽ dam bảo cho việc ban hành các quypham pháp luật vé hệ thông KSNB được thực thi có hiệu quả

‘Uy ban Basel! đã để ra 13 nguyên tắc thiết kế vả đánh gia hệ thông KSNB ngân hang Trong đó, có 06 nguyên tắc cơ bản ma khi xây dựng pháp uất về hệ thông KSNB các NHTM phải dim bảo

~ Một la, Hội đông quản tr/Hội đồng thành viên của NHTM có trách

nhiệm phê duyệt và kiếm tra định ky toàn bộ chiến lược kinh doanh va những, chính sách quan trong của ngân hang, hiểu rõ những rồi ro trọng yêu của ngân hang, xây dựng những mức độ có thé chấp nhận đối với các rũ ro này vả đảm bảo ring Ban điểu hảnh đã thực hiện các bước cần thiết để sác định, đo lường, giám sát va kiểm tra những rủi ro nảy, phê duyệt cơ cầu tổ chức vả

đâm bảo ring Ban điều hành dang giám sát sự hiệu quả của hệ thông KSNBĐiều này đặt ra yêu cầu đối với Ban điều hành của NHTM phải nắm đượctoán điện các mat rũi ro trong hoạt động của ngân hing, từ đó đưa ra chínhsách, chế đô hợp ly.

“Ủy be Basel Noa 1974, ai TP, Bese, Thụy SỐ UF ban Basel về gl sit ngàn hing (BCBS) được that"hổi ngn hing trưng tượng cin 10mớc pat in (G10) Sun đô, 5CBSgển hành cima hoe cic uy dash

‘ve vin, do tường van rong nganh agin fang Na 1988, fy bạt nấy ban hash hộ thông do rong van vi

oth ding, rng do yê ch cfc ngin hinghow động quốc tỆ phối im gữioổt my vin ôi điển đi c tệ(Gigs võinhững ro có th lyr Ti cain anton vit tu (YH von bit buộc th rên tổng tà.

so Bầu dinh theo hệ s ro - CAR) i 8% Vin bản hân how này được gos vì vẫn củBasel Gast, ap đăng veng các nước thùnh vn GIO ki teak 1992, 2humg sau đó córậtnÖdŠn tước

hte win thé gới nguyện min Dt

Trang 20

công nhiệm vu hop ly va các nhân viên đó không được phân công mau thvới trách nhiệm Những xung đốt về quyển lợi phải được nhân biết, giảm.

thiểu tôi đa và tủy thuộc vào sự kiểm soát độc lập, thận trọng.

Trong một tổ chức có nhiều người tham gia thi các công việc can phải được phân công cho tắt cả mọi người, không để trình trạng một số người lam quá nhiễu việc trong khi một số khác lại không có người lam Theo nguyên tắc này, trách nhiệm và công việc cẩn được phân loại cụ thể cho nhiều bộ

phận và cho nhiều người trong bộ phận Việc phân công phân nhiêm rố rangtao sử chuyên môn hóa trong công việc, sai sót ít xây ra va khi sảy ra thường

để phát hiện.

‘Muc đích của nguyên tắc nảy là không để cho ca nhân hay bộ phận nao

có thé kiém soát được mọi mặt của nghiệp vụ Khi đó, công việc của người

nay được kiểm soát tư đông bởi công việc của một nhân viên khác Phân công công việc làm giảm rũi ro xây ra gian lân va sai sót, đồng thời tạo điều kiên

nâng cao chuyên môn của nhân viên

- Ba la, một hề thống KSNB hiêu quả doi hỏi rằng những nti ro trong vyên ảnh hưởng có hại đến việc hoan thảnh mục tiêu của ngân hang phải được.

nhận biết và đánh giá liên tục Sự đánh giá nay phải bao trim tắt cả các rồi rũtrong hoạt động của ngân hàng,

Hoạt động của các NHTM luôn ấn chứa nhiễu loại ri ro khác nhau, một ngân hang phải quyết định và ac định cảng rổ cảng tốt mức độ rủi ro mã ngân hang đó chấp nhận được Vấn dé nay phải lá một phân trong việc xây

dựng hệ thống KSNB Ví dụ: Ngân hing tập trung vào các dịch vụ truyền

thống hay dau tư chuyên về phát hanh chứng khoán, kinh doanh ngoại hồi hay.

ig hợp các nghiệp vụ nay? Phải tuỷ theo mô hình tổ chức va lĩnh vực hoạt

đông của ngân hang để quyết định mô hình quản tr ri ro thích hop, từ đó xác định trách nhiêm tổng thé của các cấp trong quan lý rủi ro Câu trúc của hệ thống quản trị rủi ro thường theo chiểu dọc tir trên xuống Nơi tao ra lợi

Trang 21

nhuận cũng là nơi tiém an nhiêu rủi ro nhất Vi thé bộ phận kiểm soát rồi ro

phải tồn tai song song với bô phận tạo ra lợi nhuận.

- Bồn la, một hệ thống KSNB phải là một công việc quan trong trongcác hoạt đông hang ngày cia ngân hang Một hệ thống KSNB hiệu quả đòi

hỏi phải thiết lập một cơ cầu kiểm soát thích hợp, trong đó sự kiểm soát được xác định ở mỗi mức hoạt đông.

- Năm lá, một hệ thống KSNB hiệu quả đòi hôi một hệ thống thông tin dang tin cậy, có thể dap ứng cho hau hết các hoạt động chủ yếu của ngân hàng Hé thống nảy phải được lưu trữ va sử dung dữ liệu bằng máy tinh, an toán, được theo đối độc lập va được kiếm tra đột xuất, đây đủ.

- Sau là, phải có KTNB toản diện, hiệu quả của hé thing KSNB được thực hiện béi những người có di khả năng, được dao tạo thich hợp va có thé lâm việc độc lập Chức năng KTNB, cũng la việc theo dối hệ thống KSNB, phải được báo cáo trực tiếp cho Hội đông quản trị hoặc Ban kiểm soát va Ban.

điều hành

Kết luận chương 1:

‘Nhu vậy, chương 1 đã nêu một cách tổng quát các van dé cơ bản về hệ thống KSNB, pháp luật h thông KSNB tại NHTM Từ việc nêu ra khái niệm, đặc điểm pháp luật vé hệ thông KSNB, các bộ phận cầu thanh pháp luật về hệ thống kiểm soát, nguyên tắc xây dựng pháp luật đã đưa ra cải nhìn chung nhất để các NHTM áp dụng trên thực tế Với những nội dung néu trên, chương này

của luân văn sé là tiên để quan trong giúp chủng ta nghiền cứu, hiểu được và

giải quyết những van để thực tế phát sinh để từ đó có thé đưa ra các giải pháp.

nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Agribank

Trang 22

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHAP LUAT VE HE THONG KIEM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MAI

Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội thì hoạt động lập pháp ở nước ta cũng ngày cảng phát triển hon Sự hoàn thiện hệ thông KSNB tại NHTM trong các quy đính của Luật TCTD lả một minh chứng cho khẳng đính đó Luật các TCTD năm 2010 cơ bản đã khắc phục những nhược điểm của Luật các TCTD năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điểu của Luật các

TCTD năm 2004

Nếu như Luật sửa đổi, bd sung một số điều của Luật các TCTD năm.

2004 tách bach hai chức năng KSNB va KTNB Hoạt đồng KTNB thuộc vẻ

Ban kiểm soát và NHTM phải lập hệ thông KSNB thuộc bộ máy điều hành, giúp Tổng Giám đốc (Giám déc) điều hảnh, thông suốt an toàn và đúng pháp

luật mọi hoạt động nghiệp vu cia NHTM Thi Luật TCTD 2010 đã đưa rakhái niệm hoàn chỉnh va toàn diện về hệ thống KSNB Đây l một bước tiênquan trong của pháp luật, tién gn hơn đến thông lệ quốc tế Điều 40 Luật các

TCTD năm 2010 quy định về hé thống KSNB: “He thống KSNB Ia tập hop các cơ chế, chính sách quy trình, quy định nôi bộ, cơ cẩu tỗ chức của TCTD,

được xy đơng phù hợp với hướng dẫn của NEINN và được tô chức thực hiệnnhằm bảo đâm phòng ngừa, phát hiện, xử i} kịp thời rit ro và đạt được yên

cẩn đề ra”.

Về phía NHNN cũng đã ban hành Thông tu số 44/2011/TT-NHNN quy

định về hệ thống KSNB và KTNB tại các TCTD và Chỉ nhánh ngân hảng

nước ngoài, thay thé hai Quyết định số 36/2006/QD-NHNN về quy chế kiểm tra KSNB của TCTD va Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN về quy chế

KTNB của TCTD Với thông tư 44/2011/TT-NHNN, NHN đã phân định rõ

chức năng kiểm tra, KSNB và KTNB va coi trọng những nguyên tắc cơ bản là

tính độc lập, tính khách quan va tính chuyên nghiệp của KTNB Theo Thông

Trang 23

tư này, hệ thống KSNB tại NHTM đã cải thiện một bước 16 nét phủ hop với

đặc điểm hoạt đông cia ngân hang hiện đại trong điều kiện hội nhập Các 'NHTM đã tổ chức lại bộ máy kiểm toán như Trung ương thành lập Ban kiểm soát và Phòng/Ban kiểm tra nội bô do Hội đồng quản tri/Hội đồng thành viên quan ly Ở các Chi nhánh có các Phòng kiểm tra nội bộ hoặc Phòng kiểm tra

khu vực (Ngân hang Công thương Việt Nam, Ngân hàng Bau tư va Phát

triển) Mặc di bô phận KTNB đã được các NHTM thánh lập, song bản chất hoạt đồng của bộ phân nay (từ mô hình tổ chức đến nôi dung hoạt động) lại không đồng nhất Trên cơ sở đó, các NHTM đã bước dau triển khai zây dựng và thiết lâp được hệ thống KSNB, QLRR Tuy nhiên, Thông tư số

44/2011/TT-NHNN côn mang tính khái quát, các quy định nối bộ có liên

quan của NHTM còn sơ si vả chưa đây đủ, chưa đáp ứng được vai tro thật sự của một hệ thống KSNB trong hoạt động ngân hang Hoạt động kiểm tra, KSNB của bộ phận chuyên trách van còn đang mập mờ với hệ thông kiểm tra, KSNB (trong khi đó day chỉ là một cách thức để vận hanh hệ thống kiểm tra,

KSNB) Việc quy đính KTNB độc lập với hệ thông KSNB là chưa đúng ma

thực chất KTNB là một bộ phận cầu thành của hệ théng KSNB Để khắc phục.

những hạn chế trên, NHNN đã ban hảnh Thông tư 13/2018/TT-NHNN (đã

được sửa đổi, bỗ sung bởi Thông tư Thông tư số 40/2018/TT-NHNN ngày 28

tháng 12 năm 2018) Có hiệu lực thi hảnh kể từ ngày 01/01/2019, hiện tại

Thông tư số 13/2018/TT-NHNN (được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư

số 40/2018/TT-NHNN ngày 28 thing 12 năm 2018) cùng với Luật các TCTD

2010 (được sửa đỗi bé sung năm 2017) 1a cơ sở pháp lý, cung cấp các chuẩn mực, tiêu chí cân thiết để cơ quan thanh tra giám sát ngân hang thực hiện việc

đánh giá chất lương hoạt động KSNB, QLRR và KTNB của NHTM nhằm

giảm bớt các sai phạm, kha năng ton that, nguy cơ mắt khã năng thanh toan, đỗ vỡ.

Thông tư 13/2018/TT-NHINN có thé coi là văn ban có him lượng kỹ

thuật cao nhất từ trước tới nay Thông thưởng, tại cắc nước khác, các cơ quan

Trang 24

thanh tra - giám sắt thưởng ban hanh ít nhất 9 loại văn ban khác nhau để quy định về KSNB, KTNB, quan trị doanh nghiệp, quản lý các rủi ro về tin dung,

thị trường, hoạt động, thanh khoản, lãi suất trên số ngân hing và quy trình.đánh giá an toàn vốn nội bô Vì vậy mà với Thông tư 13/2018/TT-NHNN thìNHNN đã nit ngắn được rét nhiêu nội dung có tính chất tương đồng giữa các

loại van ban trên, đặc biệt la các quy định về quan trị doanh nghiệp.

21 Yêu cầu đối với hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng

thương mại

Hé thông KSNB cia NHTM phải đáp ứng 04 yêu cầu sau

- Yêu cầu thứ nhất phải dam bao hiệu qua va an toàn trong hoạt động, có hệ thông thông tin tai chính va thông tin quản ly trung thực, hop lý, đây di

vả kip thời Hệ thông KSNB phãi phủ hop với quy mô, điều kiên và mức độphức tap trong hoạt động kinh doanh của chính NHTM đó Đông thời, NHTMphải có đủ nguồn lực vẻ tai chính, con người, phải xây dựng, duy trì văn hóa

kiểm soát, chuẩn mực đạo đức nghệ nghiệp.

Hệ thống thông tin va cơ chế trao đổi thông tin chức năng hỗ trợ hệ thống KSNB thông qua việc đảm bảo các thông tin được nấm bắt đây đủ và

‘kip thời trong toàn ngân hing Đây lả yêu cẩu quan trong trong hệ thẳngKSNB Đó là sự phối hop nhịp nhàng, thông suốt giữa các bô phân, các đơn.

vi trong một NHTM nhằm đảm bảo các cấp quản lý luôn nhanh chúng nắm ‘bat đây đủ thông tin trong hoạt động kinh doanh, để ra quyết định Isp thời,

hiệu quả.

'Về con người, văn hóa kiểm soát, chuẩn mực dao đức được gọi chung “môi trường kiểm soát” tác động đến việc thiết kế, hoạt đông và sư hữu hiệu của các chính sách, thủ tục kiểm soát của đơn vị Môi trường kiểm soát tao ra phong thải của toàn bô doanh nghiệp va có ảnh hưởng tới ý thức vé kiểm soát của các nhân viên Môi trường kiểm soát bao gồm quan điểm, cách thức điều.

hành va công tác kế hoach của Ban lãnh dao, sự tham gia của những người

Trang 25

chịu trách nhiệm quan tri doanh nghiệp, hiệu quả của cơ cầu tổ chức, tinh hợp.

lý của các kế hoạch va mức độ tin cây của các ước tính của Ban lãnh đạo.~ Yêu cầu thut hai, NHTM phải có quy định nội bộ tuân thủ theo quyđịnh tại Điển 03 Luật các TCTD, phù hop với quy định tại Thông tư

13/2018/TT-NHNN và quy định của pháp luật có liên quan.

~ You câu thứ ba, hệ thống KSNB phải có 03 tuyén bảo vệ độc lập

+ Tuyển bảo vệ thử nhất có chức năng nhận dạng, kiểm soát va giảm thiểu rủi ro

+ Tuyến bão vệ thứ hai có chức năng xây dưng chính sách QLRR, quy.định nội bộ về quản tr rũi ro, do lường, theo dối rủi ro va tuân thủ quy địnhpháp luật,

+ Tuyển bao vệ thứ ba có chức năng KTNB do bô phận KTNB bộ thựchiện

~ Yêu cầu tint he các ý kiên thao luận (ý kiến thông nhất vả không

thống nhất) và kết luận về hệ thông KSNB trong cuộc hop của Hội đồng quản.

trị, Hội dong thanh viên, Ban kiểm soát, Ủy ban QLRR, Uy ban nhân sự, Hội đẳng rũ ro, Hi đồng quan ly vin, Hội đồng quản lý tài sản/nợ phải trả (Hội

đẳng ALCO) phải được ghi lại bằng văn bản.

2.2 Pháp luật về giám sát của quản lý cấp cao.

Giám sát cũa quân If cắp cao là việc giám sắt của Hội đồng quân tri,

Hội đổng thành viên, Tổng Giám đốc (Giám đốc), ngân hang mẹ đối với

các yêu cầu cụ thể về cơ cấu

Trang 26

~ Hội đông thành viên/Hội đồng quản trị trong NHTM phải có các ủy ‘ban giúp việc như Ủy ban nhân sự, Uy ban QLRR hoặc các ủy ban khác dé

giúp việc (nêu cần thiếu,

- Tông Giám đắc (Giám déc) phải thành lập các Hội đồng Hội đồng ritro, Hội đồng quan lý tai sn/nợ phải trả (Hội đồng ALCO) và Hội đồng quản.lý vin.

- Đổi với Ban kiểm soát có cơ cầu tổ chức tuân theo quy định tại Luật

TCTD va quy đính nội bộ của NHTM.

Đôi với hoạt đông KSNB, QURR, đánh giá nội bô vẻ mức đủ vốn sẽ

chu sự giám sát của Hội đồng quản tr/Hội đồng thành viên và Tổng Giám độc (Giảm đc) theo nguyên tắc Hồi đẳng thành viên giám sát Tổng Giảm đốc, Tổng Giám đốc thực hiện giám sat đối với các ca nhân, bộ phận, cụ thé

- Déi với hoạt động KSNB:

+ Hồi đồng thành viên/Hội đồng quan trị thực hiện giám sát hoạt dộng

của Tổng Giám đóc trong các mặt hoạt động như tổ chức hoạt động kiểm

soát, van hành hệ thông thông tin, thực thi các chính sách vẻ xây dựng văn

‘hoa, đạo đức nghề nghiệp, việc khắc phục tổn tại sau thanh kiểm tra, xử lý vi phạm nội bộ về chuẩn mực dao đức nghề nghiệp.

+ Trong khi đó, Tổng Giám đốc thực hiện giảm sát các cá nhân, bộ phân trong viếc duy trì, thực hiên văn hóa kiểm soát, đạo đức nghề nghiệp,

vân hành hệ thông thông tin, thực hiện các nhiệm vụ vé khắc phục và xử lý

các tổn tại sau thanh kiểm tra.

- Đối với QLRR giám sát của quấn I} cấp cao thé hiện trên ba khía

+ Thứ nhất, Hội đồng quản trị, Hội đông thảnh viên của NHTM giám sat g Giám đốc (Giám đốc) trên cơ si để suất, tham mưu của Ủy ban QLRR trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách QLRR va xử lý, khắc phục các ton tại, hạn chế về QLRR theo các yêu cẩu, kiến nghị các đoản kiểmtra

Trang 27

+ Thử hai, Tổng Giám đốc (Giám đốc) của NHTM giám sắt các cá

nhân, bô phận trên cơ sở để xuất, tham mu của HộiQURR.

+ Thứ ba, Tổng Giám đốc (Giám d6c) của NHTM giám sat cá nhân, bộ.

phân trong việc quan lý tài săn/ng phải trả trên cơ sở tham mưu, để xuất củaHồi đồng ALCO.

~ Đối với đánh giá nội bô về ric ai vốn:

+ Hội đẳng thành viên/Hội đồng quản trị giám sát việc tổ chức thực.

hiện đảnh giá nội bộ về mức đủ vốn va việc zử lý khắc phục các tôn tại, hạn

chế theo kién nghị của NHNN, tổ chức kiểm toán độc lập.

+ Tổng Giám đốc (Giám đốc) có nhiệm vụ giám sát hoạt động của các

cá nhân, bộ phan trên cơ sỡ để xuất của Hội đồng quản ly vén trong việc thựcgrit ro liên quan đến

hiện đảnh giá nội bô về mức đũ vốn va việc thực hiện chỉ dao của Hội đồng quản tr/Hội đồng thành viên khi khắc phục các sai phạm, ton tại sau kiểm tra của các Doan kiểm tra.

~ Giám sắt của Ban kiêm soát đỗi với KTNB được thực hiện bao gồm: + Giám sát, đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của thành viên Ban kiểm soát, kiểm toán viên nội bộ,

+ Giám sát bô phận KTNB trong việc: Thực hiện KTNB; Ra soát, đánh.giá tính hiệu quả của KTNB và kết quả thực hiện nhiệm vụ của Trưỡng

KTN; Xữ lý, khắc phục các tồn tại, hạn chế của KTNB theo yêu câu, kiến nghị của NHNN, tổ chức kiểm toán độc lập và các cơ quan chức năng khác.

Khai quát chung, việc giám sát của quản ly cấp cao được thực hiện theonguyên tắc

3.3 Pháp luật về hoạt động kiểm soát nội bộ

-ESNB1a việc kiểm tra, giám sát đối với các cá nhân, bộ phận trong việc

thực hiện cơ chế, chính sách, quy đính nội bô, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiểm soát nhằm kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm soát rủi ro,

Trang 28

dam bảo hoạt đông của NHTM, Chỉ nhánh ngân hang nước ngoài đạt được.

các muc tiêu để ra đông thời tuân thủ quy định của pháp luật)

Hoạt động KSNB được thực hiện đổi với tất cả hoạt động, quy trình.nghiệp vụ, các bô phân tại NHTM (bao gồm trụ sỡ chính, Chỉ nhánh và cácđơn vị phụ thuộc khác)

* Đổi với Trụ sở chính của NHTM thực hiện hoạt động kiểm soát Chi nhánh, đơn vi phụ thuộc thông qua việc giám sát, kiểm soát từ xa các giao

dịch, hoạt động Bua ra các quy định vẻ chức năng, nhiém vụ, cơ chế bảo cáo,

tiên lương, khen thưởng, kỷ luật, luân chuyển cán bộ vả cơ chế khác dé dim

bảo tinh độc lập, không xung đột lợi ích của cá nhân, bô phận thực hiện hoạt

đông kiểm soát đổi với cá nhân, bô phân khác của Chi nhánh, đơn vị phụ.

* Hoạt động kiêm soát đôi với chuẩn nurc đạo đức nghề nghiệp: Can bộ, nhân viên ở các cấp thực hiện nhiệm vụ, thẩm quyên được giao một cách

trung thực vì lợi ich cia NHTM Không lợi dung địa vi, chức vụ, sử dung

thông tin, bi quyết, cơ hội kinh doanh va tài sản của NHTM để thu lợi cả nhân hoặc làm tổn hai tới lợi ích của NHTM, báo cáo khi phát hiện hành vi vi

phạm có liên quan.

* Hoạt động kiêm soát đôi với hoạt động cấp tin dung

"Trong tat cã các hoạt đông kinh doanh của NHTM, hoạt động chủ yếu‘va quan trong nhất là hoạt đông tin dụng,

‘Tin dụng ngân hàng la quan hé tin dụng giữa ngân hang, các TCTD, với

các nhà doanh nghiệp và cá nhân (bên di vay), trong đó các TCTD chuyển.

giao tải sản cho bên di vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoảthuận, va bên di vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vôn gốc và lãi

cho TCTD khí dén han thanh toán B én cạnh đó, kiểm soát hoạt động tin dụng được thực hiện trên nguyên tắc kiểm soát xung đột lợi ích cá nhân, bộ phận có chức năng thẩm định tin dung độc lập với cá nhân, có chức năng:

Thuần 3,Đều 3 Thông trsế 132018/TT.VENN

Trang 29

~ Quan hệ khách hàng,

~ Thẩm định lại (nếu có);

~ Phê duyét quyết định cấp tin dung,

~ Kiểm soát hạn mức rũi ro tin dung, quản lý khoản cắp tin dung có vẫn.

đề, trích lập dự phòng rồi ro va sử dung dự phòng để xử lý rồi ro tín dụng,

Thẩm định tin dung lả quá trình tổ chức thu thập va xử lý thông tin thông qua việc sử dung kỹ thuật để phân tích đánh giá khách hing mét cách đây đủ và tuân thủ quy định pháp luật nhải ết định cấp

tín dung,

'Về ban chất, công việc thẩm định tin dung là công việc back-office, chju trách nhiệm thấm tra tinh chính xác của hỗ sơ mà chuyên viên quan hệ khách hing đưa lên, tính khả thi của hỗ sơ (xem xét nguồn tải chỉnh của khách hàng), tinh phủ hợp của phương an/muc dich vay vốn theo quy định của Ngân hang theo từng sản phẩm, theo tửng thời ky va phủ hợp với các quy.

định pháp luật hiện hành.

* Hoat động kiém soát đôi với giao địch ne doanh:

Giao dịch tự doanh là giao dich mua, bán, trao đổi do NHTM, Chi

nhánh ngân hing nước ngoai, công ty con của NHTM thực hiên theo quy định

của pháp luật với mục dich mua, bán, trao đổi trong thời hạn đưới một năm dé

thu lợi từ chênh lệch giá thi trường cho NHTM, Chỉ nhánh ngân hang nướcngoai đổi với các công cụ tai chính.

Giao dịch tư doanh của NHTM phải được kiểm soát, đảm bảo các

nguyên tắc được quy định tại Khoản 2 Điều 17 Thông tw 13/2018/TT-NHNN.‘Theo đó, các NHTM phải:

~ Có don vị chuyên trách thực hién giao dich từ doanh, trong đó phân

cấp thẩm quyển của từng cá nhân, bô phân, cá nhân là giao dich viên, bộ phân giao dich phải độc lập với cá nhân, bộ phận kiểm soát giao dich tư doanh, cá

nhân, bộ phân thực hiền thanh toán giao dich tự doanh,~ Có hạn mite cho các giao dich tự doanh,

lâm cơ sỡ đưa ra quy

Trang 30

~ Các tai liêu, hỗ sơ về giao dich tự doanh phải được cung cấp đây đủ,

kip thời cho các cá nhân, bộ phân kiểm soát giao dich tự doanh,

~ Có quy trình nội bộ về thực hiện giao dich tự doanh và quy trình nộibộ về thanh toán giao dịch tư doanh.

* Bộ phận tuân thit

‘Moi hoạt động kinh doanh nói chung vả kính doanh ngân hang nói

tiêng déu phải tuân theo quy định của pháp luật Hoạt động của các NHTM liên quan đến rất nhiều lĩnh vực, ngành nghề, dia bản, vì vay, cũng yêu cầu.

thực hiện nhiễu quy định của pháp luật Ngân hằng cũng là mét lĩnh vực nhaycảm và quan trọng trong nên kinh tế, do đó, cảng yêu cẩu phải tuân thủ pháp

luật một cách chat chế, nghiêm túc Chính vi vậy, không thể thiểu vai trò của

bộ phận tuân thủ trong hoạt động ngân hang.

Nhiém vu và quyển hạn Bộ phận tuân thủ cia NHTM được quy định

tại Điều 18 Thông tư 13/2018/TT-NHNN 1a một trong những điểm mới nỗi

bật Theo đó, tùy theo quy mô, điều kiện và mức đô phức tạp cia hoat động,

kinh doanh, NHTM quyết đính cơ câu t8 chức, nhiệm vụ, quyển han của bộ

phân tuân thủ đâm bảo tinh độc lập, không xung đột lợi ich của bộ phân tuân.

thủ Bộ phân tuân thủ của NHTM thực hiện báo cio định kỳ, đột xuất cho Tổng Giám đốc (Giám đc) vẻ tình hình tuân thủ quy định của pháp luật, sự thay đổi quy định liên quan của pháp luật theo quy đính nôi bộ của NHTM Đông thời hỗ trợ các bộ phan trong việc zây dựng, ra soát quy đình nội bộ

đâm bao tuân thủ quy định của pháp luật và xử lý các vướng mắc vé việc tuânthủ quy định của pháp luật theo quy đính nội bộ của NHTM.

* Cơ chế trao déi thông tin và hệ thong trao đỗi thông tin quân Bj:

Các NHTM phai dim bảo các cá nhân trong toàn hệ thống, ở các bô

phân khác nhau đền được thông báo, phổ biển, tuyến truyền các chính sách,

quy trình mục tiêu kinh doanh thông qua hệ thống thông tin, dam bao việc

trao đổi thông tin giữa các bộ liên quan.

2.4 Pháp luật về quan lý rủi ro

Trang 31

"Trong quả trình tôn tai, hoạt động các ngân hàng luôn phải đốt phó với

rất nhiêu van để, ma quan trọng nhất là duy trì được thường xuyên tinh trang cân đối giữa niu cầu và khả năng có được nguôn vốn trong mọi diéu kiện để đâm bão sự 6n định, vững chắc vẻ tài chính cho ngân hang và làm thoả mãn nhu cẩu của khách hang Muôn vay, các nhà quản tri ngân hàng không thể

không tập trung vào van để quản tri rủi ro khi muốn tối da hoa lợi nhuận và

đưa ra được các biện pháp giảm thiểu thiệt hại cho ngân hang Thông tư 13/2018/TT-NHNN đã dành 7 Mục với 38 Điều để quy định về QURRỈ.

* Khái niệm: QURR là việc nhân dang, do lường, theo dõi và kiểm soát

rủi rõ trong hoạt động của NHTM.

* Yêu cầu đặt ra đối với cácNHTM là:

~ NHTM căn cứ véo quy mô, điều kiện và mức đồ phức tap của hoạt đông kinh doanh tự quyết định cơ cầu tổ chức của bô phan QLRR thuộc tuyến

bảo vệ thứ hai

~ Phải có quy định nội bộ về QLRR, chính sách QLRR.

~ NHTM phải nhận dang rủi ro trọng yêu va tương tác giữa các rủi

ro nảy trong các giao dịch, sản phẩm, hoạt động, quy trình nghiệp vụ, nguy cơ

tây ra rũi ro và zác định nguyên nhân gây ra rủi ro.

~ Thực hiện kiểm tra sức chịu đựng,

* Quân lý các loại rủi ro trong NHTM bao gỗm:(() Quan lý rũ ro tin dụng

Rif ro tin dung là ni ro do khách bảng không thực hiện hoặc không cókhả năng thực hiện một phan hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nơ theo hợp đẳnghoặc théa thuân với NHTM, Chỉ nhánh ngân hang nước ngoài, trừ các trường

‘hop khác theo quy định”

“Lệ Mnh Hằng 2008), “Qua hizo agin hing: Co số duyết tích thức te tến vì gũi ip cho hi

` Điền 1 Điều 1 Thing nese 402018/TT-NENN ngừy28/122018 sia đổi bổ sưng mật sổ đều Tange sé

TAD018/TENENN.

Trang 32

'Việc QLRR tín dung đặt ra đổi với các NHTM trong suốt quả trình xem

xét, thẩm định, phê duyét và quản lý dim bảo tuân thủ quy định của NHNN, pháp luật Theo đó, các NHTM phải có hệ thống xép hang tín dung nội bộ để thực hiện do lường, theo dối và kiểm soát nit ro tín dung Trong hoạt đông thấm định cấp tin dụng phải: xác định được người có liên quan của khách

hàng vay vốn, tổng dw nợ của khách hing va với người liên quan Khi chovay có tài sản bảo đảm phải đảnh giá đây đủ hổ sơ tình trạng pháp lý và khả

năng thu hồi của tải sản bảo đảm Nhận định được kha năng thực hiện ngiấa

vụ đã cam kết Khi phê duyệt các quyết định có rủi ro tin dụng, các NHTMphải phân tách được thẩm quyển giữa các cấp, khi phê duyệt theo cơ chế hộiđẳng thì phải có biên ban phê duyê/không phê duyét trong đó nêu rổ lý do

Trong hoạt động quản lý sau khi cho vay phải quy định cu thể trách nhiệm của các cả nhân, bộ phân lưu trữ hỗ sơ tín dụng, giải ngân phù hợp với mục đích sử dụng vốn, loại hình cấp tin, thường xuyên kiểm tra giám sắt Đối với quản lý tai sản bảo đảm, NHTM thực hiện sác định cụ thể chấp nhên dm

bão phù hop với quy định của pháp luật, co phương pháp xác định giá trị tảisản bảo dm, định kỳ hoặc đột xuất đánh giá tai sản bao dim theo nguyên tắctải sản bão dim cỏ sự biến động giá trì nhiễu hơn sẽ phải đánh giá thườngxuyên hơn

(2) Quan lý rồi ro thi trường

Rit ro thí trường là rũi ro do biển động bat lợi của lãi suất, tỷ giá, giá

vàng, giá chứng khoán va giá hang hóa trên thị trường”

Riii ro thị trưởng gắn lién với bồn loại nit ro cơ bản đó là: Rũi ro lãisuất (rii ro do lãi suất thay đổi), Rũi ro ngoại hỗi (rũi ro do tỷ giá, giá vàng

thay đổi), Rủi ro giá cỗ phiếu (rủi ro do giá cổ phiếu thay đổi), Rủi ro giá ‘hang hoá (rủi ro do gia hang hóa thay đổi).

ˆĐim 1 Điều 1 Thống wrod 407018/TT-ANĐENN ngừy 281272018 si đổi bổ sưng một số đu Thổngtrsổ

TAD018/TENENN.

Trang 33

Để QLRR thị trường các NHTM phải thực hiện do lường, theo dối vả kiểm soát rũ ro thi trường (do các cả nhân, bộ phận thực hiện độc lập với đơn vĩ giao dich tự doanh) Muốn thực hiện được yêu cầu này, NHTM phải xây dựng cơ sỡ hạ ting công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu và có phương pháp, mô

hình theo dối các rủi ro trên

(8) Quân lý sii ro hoạt động

ũi ro hoạt động la rồi ro tốn thất xảy ra do các hoạt động quản lý nội

'b6, do con người, do hệ thống, hoặc do các sự cổ bên ngoài không phủ hop

hoặc bị hồng, bao gồm cả rồi ro pháp lý, nhưng không bao gồm rồi ro chiến

lược và rũ ro thương hiệu.

Các NHTM phải thực hiện nhận dang ri ro hoạt động trong các tình

truống gian lên nội bộ, gian lân bến ngoải, chính sách về lao đông không phù hop với hợp đồng lao đồng, hư hỏng mắt mat tai sản do các sự kiện bat khả kháng,

(4) Quan lý rũ ro thanh khoăn.

Ri ro thanh khoản lé ri ro ngân hang mắt khả năng thanh toán Đây là loại rũi ro đặc thủ và là rủi ro nguy hiểm nhất, có ảnh hưởng tới sự sống còn.

của các NHTM Một ngân hang hoạt động bình thường thi phải dim bảo đượckhả năng thanh toán, tức là đáp ứng được nhu cầu thanh toán trong hiện tại,tương lai và các nhu cầu thanh toán đột xuất Nêu không dap ứng được cácnhu cầu thanh toán đó, Ngân hang có thé bi mất khả năng thanh toán vả cónguy cơ phá sản

HTM nhận dạng rủi ro thanh khoản trên cơ sở phân tích các nhu cầuthanh khoăn, nguôn thanh khoản của các hoạt đông kinh doanh, khả năng tiếpcân thanh khoản trên thị trưởng, cơ câu Tài sn/No phải trả va dòng tiên củacác khoản mục nội bang và ngoại bang

(6) Quan lý rũ ro tập trung va rồi ro lấi suất trên số ngân hàng

Ril ro tập trung là rủi ro do NHTM có hoạt động kinh doanh tập trungvào một khách hing (bao gồm người cỏ liên quan), đối tác, sin phẩm, giao

Trang 34

dịch, ngành, lĩnh vực kinh tế, loại tiền tệ ở mức độ có tác đông đáng kế đến

thu nhập, trang thải rũi ro theo quy định nội bộ của NHTM Các NHTM phải

nhận dạng rủi ro tập trung tối thiểu trong hoạt động cấp tín dụng, hoạt đông

giao dịch tư doanh đổi với các khoăn mục nội bang, ngoại bảng Thực hiệnđo lường ri ro tập trung trên cơ sở đánh giá mức độ tác động đối với thunhập của từng hoạt động cấp tin dụng, hoạt đồng giao dich tự doanh có rồi 10

tập trung”

Đồi với QLRR lãi suất trên sé ngân hang, NHTM phải xác định nguyên.nhân, yêu tổ lâm phát sinh Từ đó đưa ra các quy định nhận dang, đo lường,theo dõi va kiểm soát Việc do lường, theo đối va

sổ ngân hàng phải do bộ phận độc lập với bộ phân kinh doanh phát sinh rit ro{i suất trên số ngân hang thực hiện

"Như vậy, Thông tư 13/2018/TT-NHNN đã đưa ra các quy định rét cụ

thể về QLRR trong hoạt đông của các NHTM Để đáp ứng được các yêu cầu

nay, đòi hõi các NHTM phải xác định rõ vai trò, tam quan trong của QLRR,

có sự phân tách, quy định cụ thể đến từng bô phận, cá nhân.

2.5 Pháp luật về đánh giá nội bộ về mức đủ vốn.

"Một trong những điểm nhắn quan trọng Thông tư 13/2018/TT-NHNN.

1ã mức đồ đủ vốn - tru cột để thực hiện Basel IL

Năm 2017, Nghị quyết số 5LNQ-CP của Chính phủ ngày 19/6/2017 để

thực hiện Nghỉ quyết O7/NQ/TW của Bộ Chính trị cũng nêu rõ: "Đến năm

2020, các NHTM triển khai áp dung tỉ lệ an toan von theo chuẩn mực vốn.

Base! II, trong đó phần đầu 12-15 ngân hang đáp ứng đủ mức vin tự có theo

chuẩn mực Basel II” Do vậy, NHNN phải ban hành các quy định về triển

khai Basel Il tại Việt Nam Cuối năm 2016, NHNN đã ban hảnh Thông tư41/2016/TT-NHNN quy định vẻ ty lê an toàn vốn đối với ngân hàng, Chỉnhánh ngân hàng nước ngoai, tương ứng với yêu cầu tại trụ cột 1 cia Basel IL

soát rủi ro lấi suất trên.

Điền 1 Điều Thing ursd 402018/TT-NEANN ngà 26/122018 sa đổ bỗ sung mốt sổ đền Thing sé

TADH19/TENENNG

Trang 35

‘Theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN, tại Chương V - Đánh giá nội bộ về mức đủ vốn, bao gồm các điều sau: Điều 59 - Yêu cầu, nội dung đánh giá nội bộ về mức đủ vốn, Diu 60 - Kiểm tra sức chiu đụng vé vốn, Điều 61 - Lap

kế hoạch vin, Điều 62Ra soát quy trinh đánh giá nội bộ vé mức đủ vốn,Điền 63 - Báo cáo nội bộ về đánh giá nội bô về mức đũ vốn.

Thực tế cho thấy, tại các NHTM có vốn nhà nước hiện nay, tỷ lệ antoán vốn theo yêu cầu của Thông tư 41/2016/TT-NHNN đều đang ở mức rất

thấp Nếu tính thêm các yêu cầu của Thông tư 13/2018/TT-NHNN, khả năng.

tuân thủ các yêu câu của NHNN về mức đô an toàn vin sẽ khó hơn.

Quy định mới theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN la áp dụng với tất cả

các NHTMỂ Tuy nhiên, khó khăn vé tăng vin để dam bảo tỷ lệ an toàn vin tối

thiểu dưỡng như tập trung chủ yếu ở khối NHTM có sở hữu hữu vốn nhanước chỉ phối Để nâng cao năng lực tải chính cho các NHTM có vẫn nhànước, vẫn dé cơ ban đặt ra là phải tăng vẫn cho các ngân hang nay thông qua

một số hình thức như bán cỗ phan cho nha dau tư (cả trong vả ngoai nước) va

sử dung lợi nhuên giữ lai để tăng vốn Tuy nhiên, hiện nay, các NHTM cóvốn Nhà nước chưa được sử dung lợi nhuận giữ lại để tăng vén, trong khi

tăng vốn theo hình thức ban cỗ phan bị hạn chế bởi quy định về tỷ lệ nắm giữ cổ phan tối thiểu của Nha nước.

2.6 Pháp luật về hoạt động kiểm toán nội bộ

"Nhìn chung, bô phân KNB vẫn thực hiện theo các nguyên tắc độc lap, nguyên tắc khách quan va nguyên tắc chuyên nghiệp căn cử theo các quy định về cơ chế phôi hợp, tiêu chuẩn vả chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm.

toán viên nội bô.

* Về nguyên tắc độc lập được thé hiện qua:

(0 Đặt ra các yêu cầu đối với kiểm toán viên nội bộ, bộ phận kiểm toán

nội bộ phải không được đồng thời đầm nhận các công vic, nhiệm vụ của cáccá nhân, bộ phận thuộc tuyển bao vệ thứ nhất và tuyến bảo vệ thứ hai Bộ

Trang 36

phan KTNB trong NHTM sẽ khơng chịu bắt cứ sự chi phối, can thiệp cia các

cá nhân, bộ phân thuộc hai tuyển bao vé cịn lại.

(đi) Kiểm tốn viên nội bơ khơng thực hiện kiểm tốn đối với một sốnội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động cia minh: Quy định nội bơ vẻ

kiểm tốn nội bộ, kế hoạch kiểm tốn néi bộ do kiểm tốn viên nội bộ đĩ xây

dựng, Đơn vi, bộ phận ma người đứng đâu đơn vị, bộ phân la người cĩ liên

quan của kiểm toan viên nội bộ đĩ, Các hoạt động, bộ phận ma kiểm tốn viên nội bơ đĩ thực hiện, chu trách nhiệm trong thời hạn 3 năm kế từ khi

khơng thực hiện, chịu trách nhiệm đối với hoạt động, bộ phan đĩ,

(đi) Các lợi ích cĩ được của bộ phân KTNB khơng phụ thuộc vào kếtquả kinh doanh của NHTM.

* Về nguyên tắc khách quan:

Tinh khách quan của bơ phận KTNB được thể hiện qua các mặt

@ Nội dung của kiểm tốn trong bao cáo kiểm tốn nội bộ phải được phân tích cần trong và dua trên cơ si các dữ liệu, thơng tin thu thập được,

(đi) Khi thực hiện bảo cáo, đánh giá trong quá trình kiểm tốn nội bộ thì kiểm tốn viên nội bộ phải trung thực, khách quan,

(đi) Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, kiểm tộn viên cĩ quyền và

giữa vụ báo cáo các van để liên quan đến sự khách quan.

* VỀ nguyên tắc chuyên nghiệp, Thơng tư 44/2011/TT-NHNN va Thơng tư 13/2018/TT-NHNN déu cĩ một yêu cầu cụ thé là bộ phận KTNB phải cĩ ít nhất một kiểm tốn viên nội bộ để thực hiện kiểm tốn cơng nghệ thơng tin, ứng dụng cơng nghệ va Kiểm tốn viên nơi bộ phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định.

Các quy định mới trong Thơng tư 13/2018/TT-NHNN, KTNB cĩ

những thay đổi về nội dung nhằm thực hiện chức năng 1a tuyến bão vệ thứ ba ‘Theo đĩ, cơng việc KTNB sẽ bao gồm việc kiểm tra, đánh giá độc lập về việc

tuân thi cơ chế, chính sách, quy định nội bộ về hệ thing KSNB ngân hangtheo quy định của Thơng tư 13/2018/TT-NEINN, bao gồm: giảm sát quản lý

Trang 37

cấp cao, KSNB, QLRR va đánh giá nội bô mức đủ vốn nhằm aac định tin tại,

hạn chế và nguyên nhân Ngoài ra, KTNB còn thực hiện rả soát, đánh giá độclập tính thích hợp, tuân thủ quy định của pháp luật của cơ chế, chính sách,quy định nội bộ vé hệ thống KSNB.

Tom lại, vai trò của KTNB phải đáp ứng kỳ vong ngày cảng tăng cia

Ban lãnh đạo vả Ban kiểm soát ngân hang nhằm giúp ngân hang đối phó rủi

+0 và nấm bất cơ hội trong việc tuân thi các quy định của luật pháp cũng như

giúp cung cấp đây di thông tin hố trợ quá trình ra quyết định của Ban Lãnh

‘Vai trò của KTNB cân phải thay đồi tử việc chỉ là “kiểm toán viên” (vai

trò đâm bảo) tré thành "cổ van tin cậy” (vai trò tư vẫn va tao lập giá tri) thôngqua việc nâng cao giá trị của hoạt đông KTNB tập trung vao việc đạt đượccác muc tiêu tuân thủ, tinh hiệu quả va tính kinh tế đối với các hoạt đông ngân

2.1 Đánh giá quy định pháp luật về hệ thống kiểm soát nội bộ tại

Thông tư 13/2018/TT-NHNN

Hé thông KSNB của NHTM đã được quy định đây đũ, chất chế hơn tai

Thông tư 13/2018/TT-NHNN, tao nên một khuôn khổ pháp lý đồng bô cho

công tác KSNB, giúp ngăn ngừa, cảnh bảo và QURR.

"Thứ nhất, việc đưa ra các quy đính về cơ cầu tổ chức đổi với giám sátcủa quan lý câp cao giúp nâng cao năng lực quản tri, bão đảm kiểm soát tốt

chat lương hoạt đông thông qua hệ thống KSNB Mỗi NHTM phải thành lập các hội đồng giám sát cấp cao, từ cấp độ Hội đông quản trị/ Hội đồng thành viên đến cấp độ điều hảnh, đầm bao được các quy định cụ thể vé cơ chế hoạt

đông, các thành phản, năng lực chuyên môn của các thành viên trong Hộiđẳng quân trị/ Hội đồng thành viên va các chính sách, quy trình ma Hội đồngquản tr Hội đẳng thành viên phải ban hảnh, thực hiện

Trang 38

“Thứ hai, đặt ra những yêu cầu, tiêu chuẩn QLRR, tiếp cân sét hơn với

thông lê quốc tế vẻ quản trị ngân hang, từng bước thực hiến các quy định củaBasel 1T về bão đảm an toản trong hoạt động

Các NHTM đáp img các tiêu chuẩn về định lương vả phát triển các mô

hình quản tr rồi ro theo từng loại rũi ro trong yêu như rồi ro tín dung, rit rothị trường, rủi ro hoat động, rủi ro thanh khoản, rủi ro lai suất trên số ngân.hàng và rũi ro tập trung,

Từ đó, tính toán các mức vén tối thiểu phân bé cho tải sản mỗi loại rũi ro để nâng cao mức độ an toàn vén sát với hoạt động thực tại của ngân hang,

trong khi các quy định trước đây chỉ yêu cầu vẫn cho rủi ro tin dụng Điều

nay di hỏi những yêu cầu khất khe hơn, góp phân thúc đầy công tác quân trị

ủi ro không những tập trung ở các phòng, ban hay hội sở, ma côn chi tiết đền.từng đơn vị inh doanh 6 các NHTM.

"Thứ ba, thúc đẩy các ngân hang phát triển va hoàn thiện về mặt cơ sở đữ liệu Song song với việc đáp ứng các chuẩn rực QLRR, hệ thông thông

tin hiện tại là một thực trạng khó khăn của hau hết các các ngân hang Việt

‘Nam khi thiết lập các công cụ tính toán, xây đựng mô hình quản trị rủi ro Vi

vay, đây là bai toán cin được các ngân hang giãi quyết trước khi tiến lên một

cấp độ cao hơn trong công tác quan trị rủi ro.

"Thứ tư, giúp ting cường khả năng giám sắt, quản lý của các cơ quan

thanh tra - giám sát ngân hảng thông qua các báo cáo cụ thể, chỉ tiết về các

chi tiêu vốn, đánh giá mức đủ vén, tinh hình tuân thủ quy định nội bô tạichính các TCTD, Chỉ nhánh ngân hang nước ngoài.

Thứ năm, mức độ anh hưởng của Hội đồng quản tr/Hội dong thanh viên đối với hoạt đông kinh doanh sẽ giãm đi rất nhiễu va dẫn nhường chỗ

cho khuôn khổ quan trị theo chuẩn mực quốc tế Hội đẳng quản tri, Hội đồngthành viên têp trung thực hiện đúng vai trở quan trị và chức năng giảm sát cầnthiết của mình, trong khi Ban điều hảnh thực hiện công việc hàng ngày dui

Trang 39

sur giám sát của Hội đồng quản trị, Héi đồng thành viên và các ủy ban giúp

việc Mức độ trưỡng thành của hệ thông quản trị cũng sẽ được nâng cao hơn.Bén cạnh đó, các NHTM sẽ phải tích cực ra soát va xây dựng hệ thôngKSNB theo các quy định mới của Thông tư 13/2018/TT-NHNN cũng là mộttrong những thách thức được đất ra Đây không chi là vẫn để tuân thủ ma

quan trọng hơn la dim bão sự an toản, tổn tại va phát triển của mỗi ngân hang

trong thi trường cạnh tranh ngày nay.

Kết luận chương 2:

Đôi với các doanh nghiệp nói chung và hệ thông NHTM nói riêng, hệthống KSNB vững mạnh sẽ đem lai những loi ích, như giảm bớt nguy cơ rủi

ro tiêm ẩn trong hoạt động kinh doanh, góp phan bảo về tải sản khôi bị hư

hồng, mat mat do_ gian lận, lửa gat, đầm bảo tính chính sắc của các số liêu kế

toán va bao cáo tải chính, dim bảo mọi thanh viên trong tổ chức tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt đông của NHTM cũng như các quy định của pháp luật, dim bao hoat động hiệu quả, sử dụng tối wu các nguồn lực va đạt được muc tiêu đất ra, bảo vệ quyên loi của nhà đầu tư, cỗ đông và gây dựng

lòng tin đối với các nha đầu tư, khách hàng,

Chương 2 đã đưa ra các quy định của pháp luất có liên quan đến yêu

cầu, tổ chức hoạt đồng của hệ thông KSNB trong NHTM là căn cứ quan trọng để các NHTM nói chung và Agribank nói riêng triển khai trên thực tế.

Trang 40

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO THỰC HIEN PHÁP LUẬT VE HỆ THONG.

KIEM SOÁT NỘI BỘ TẠI AGRIBANK 3.1 Khái quát về Agribank:

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Nam 1086, Đại hội Đăng lần thứ VI khởi xướng đường lỗi đổi mới, xác định đổi mới hệ thông ngân hang là khâu then chốt Ngày 26/03/1088, Hội

đẳng B6 trưởng (nay là Chính phi) ban hành Nghi định 53/ĐBT thanh lập

các ngân hang chuyên doanh, trong đó có Ngân lang Phát triển Nông nghiệp ‘Viet Nam - tiên thân của Ngân hang Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) ngày nay Thời điểm đáng nhớ nảy được xem như dấu

mốc quan trọng, đảnh dầu su ra đời của Agribank - Ngân hàng chuyên doanh.

đi đầu trong dau tư vao một lĩnh vực mang nhiều rủi ro, khó khăn nhất, nhưng cũng đầy tiêm năng nhất - đó 1a nông nghiệp, nồng thôn.

‘Voi xuất phát điểm mới thành lập có tổng tai sin chưa tới 1.500 tỷ

đẳng, ting nguồn vốn 1 056 tỷ ding, trong đó vốn huy động chỉ chiếm 42%,

con lại 58% phải vay từ NHNN, Tổng dư nợ 1.126 tỷ đồng trong đó 03% là

ngắn han, tỷ lệ nợ su trên 10%, Khách hang là những doanh nghiệp quốc

doanh va các hợp tác 24 phan lớn làm ăn thua lỗ, thiểu việc làm và luôn đứng trước nguy cơ phá sản, đến nay, Agribank đã trở thành NHTM Nhà nước tràng đâu Việt Nam vẻ tổng tai sản, nguồn von, du nợ, mạng lưới 2.233 chi

nhánh và phỏng giao dịch, đội ngũ nhân viên gin 40.000 cán bô.

Năm 2018, Agribank tron 30 tuổi, Agribank tiếp tục khẳng định vị thé

với hang loạt những kết qua kinh doanh khả quan: duy tr vị trí dẫn đâu cácNHTM trong Băng xép hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2018(VNR 500), thương hiểu quốc gia 2018 Đảng thời, năm 2018 Agnbank vinh.dw được đón nhén các phản thưởng cao quý của Đảng, Nha nước: Huânchương Lao đông hang Nhat, Bang khen và Cở thi đua cia Chỉnh phủ Hình

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w