1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

thực trạng ngân sách nhà nước từ 2019 đến nay

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 87,89 KB
File đính kèm Desktop.zip (422 KB)

Nội dung

Theo Khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015 quy định cụ thể về ngân sách nhà nước như sau: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCMVIỆN TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

TIỂU LUẬN

MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆTNAM TỪ 2019 – HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lê Hồng vỹ

Trang 2

Chương 1: Tổng quan về ngân sách nhà nước và thu -chi ngânsách nhà nước

1.1.Tổng quản về ngân sách nhà nước

1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của NSNN1.1.1.1 Khái niệm

Theo Khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015 quy định cụ thể về ngân sách nhà nước như sau: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”

1.1.1.2 Đặc điểm

Thứ nhất, ngân sách nhà nước là một kế hoạch tài chính khổng lồ nhất cần đươc quốc hội biểu quyết thông qua trước khi thi hành

Thứ hai, ngân sách nhà nước không phải là một bản kế hoạch tài chính thuần túy mà còn là một đạo luật

Thứ ba, ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính của toàn quốc gia, được trao cho chính phủ tổ chức thực hiện nhưng phải đặt dưới sự giám sát của quốc hội Việc thiết lập quyền giám sát của quốc hội đối với hoạt động thi hành ngân sách của chính phủ nhằm kiểm soát nguy cơ lạm quyền của cơ quan hành pháp trong quá trình thực thi ngân sách nhà nước.

Thứ tư, ngân sách nhà nước được thiết lập và thực thi hoàn toàn vì mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho toàn thể quốc gia, không phân biệt người hưởng thụ các lợi ích đó là ai, thuộc thành phần kinh tế nào hay đẳng cấp nào trong xã hội.

Thứ năm, ngân sách nhà nước luôn phản ánh mối tương quan giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp trong quá trình xây dựng và thực hiện ngân sách Theo đó, cơ quan lập pháp ban hành ra ngân sách nhà nước dựa trên sự xây dựng của chính

Trang 3

phủ, sau đó chính phủ là người trực tiếp thi hành bản ngân sách này dưới sự giám sát của cơ quan lập pháp.

1.2.1.3 Vai trò của NSNN

-Huy động các nguồn tài chính của ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước.

-Quản lí điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội: ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền.

-Về mặt kinh tế: Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế và thuế suất của nhà nước sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp.ngoài ra nhà nước còn dùng ngân sách nhà nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động

-Về mặt xã hội: vai trò điều tiết thu nhập giữa các tần lớp dân cư trong xã hội.Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt.

-Về mặt thị trường: nhà nước sẽ sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ để góp phần bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát.Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ.

Trang 4

1.2 Tổng quan về Thu NSNN

1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước

Thu NSNN là huy động một bộ phận giá trị sản phẩm xã hội theo quy định của pháp luật tạo thành quỹ NSNN Xét về bản chất, thu NSNN phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội Đó là việc nhà nước dùng quyền lực chính trị để tham gia vào việc phân chia của cải xã hội được các chủ thể khác nhau trong xã hội tạo ra Đối tượng của hoạt động thu NSNN là của cải xã hội biểu hiện dưới hình thức giá trị.

1.2.2 Nội dung của thu ngân sách nhà nước

Thu NSNN bao gồm các khoản thu sau:

- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật.

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước - Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân - Các khoản viện trợ.

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

1.3 Tổng quan về Chi ngân sách nhà nước1.3.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước

Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.

Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước.

1.3.2 Nội dung chi ngân sách nhà nước

Căn cứ khoản 2 Điều 5 Luật Ngân sách nhà nước 2015 hướng dẫn bởi Điều 3 Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định phạm vi ngân sách nhà nước :

Trang 5

2 Chi ngân sách nhà nước bao gồm:a) Chi đầu tư phát triển;

b) Chi dự trữ quốc gia;c) Chi thường xuyên;d) Chi trả nợ lãi;đ) Chi viện trợ;

e) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

f) Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới

g) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

Chương 2: Thực trạng thu NSNN Việt Nam trong giai đoạn 2019 – đến nay

2.1 Năm 2019

Năm 2019 tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, có nhiều yếu tố không thuận lợi, kinh tế thế giới có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại; trong nước, nhiều khó khăn, hạn chế tồn tại của nền kinh tế cùng với thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống nhân dân và thu, chi NSNN Với quyết tâm hoàn thành cao nhất nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2019 đã được Quốc hội quyết định, Chính phủ đã triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra; triển khai thực hiện tốt các cơ chế, chính sách thuế, tài chính, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển ổn định, vững chắc, thu hút đầu tư, tăng thêm năng lực sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề để tăng thu cho NSNN.

Dự toán NSNN năm 2019 được Quốc hội quyết định với tổng số thu là 1.411.300 tỷ đồng.

Trang 6

Quyết toán thu NSNN đạt 1.553.612 tỷ đồng, tăng 142.312 tỷ đồng (+10,1%) so dự toán, chủ yếu do tăng thu từ các khoản thu về nhà, đất, thu khác ngân sách, thuế xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô.

Thu từ dầu thô 44,600 56,251 11,651 26.1 Thu cân đối từ hoạt

động xuất, nhập khẩu

0 214,239 25,039 13.2 Thu viện trợ 4,000 5,133 1,133 28.3

Quyết toán thu NSNN đạt 1.553.611 tỷ đồng, tăng 142.312 tỷ đồng (+10,1%) so dự toán, chủ yếu do tăng thu từ các khoản thu về nhà, đất, thu khác ngân sách, thuế xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô Trong đó:

a) Thu nội địa: quyết toán đạt 1.277.988 tỷ đồng,

tăng 104.488 tỷ đồng (+8,9%) so dự toán, chủ yếu nhờ tăng thu về nhà, đất (78.181 tỷ đồng), tăng thu từ thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế, chênh lệch thu, chi của Ngân hàng nhà nước (24.835 tỷ đồng);

b) Thu từ dầu thô: quyết toán 56.251 tỷ đồng, tăng 26,1%

(11.651 tỷ đồng) so với dự toán; chủ yếu do giá dầu thanh toán bình quân đạt 67,5 USD/thùng, tăng 2,5 USD/thùng so với giá xây dựng dự toán (65 USD/thùng); sản lượng thanh toán đạt 11,04 triệu tấn, cao hơn dự toán 0,61 triệu tấn.

Trang 7

c) Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu:

quyết toán 214.239 tỷ đồng, tăng 13,2% (25.039 tỷ đồng) so với dự toán Trong năm 2019 một số mặt hàng có thuế suất cao, số thu lớn tăng mạnh so với dự toán như than đá, ôtô nguyên chiếc, máy móc, thiết bị, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, linh kiện phụ tùng ôtô , nên giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng 7,7% so với năm 2018 và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế, tăng thu nợ đọng thuế, nợ thuế đã giảm so với năm trước, góp phần tăng thu NSNN Số hoàn thuế giá trị gia tăng theo thực tế phát sinh là 133.043 tỷ đồng, tăng 21.743 tỷ đồng so với dự toán, được thực hiện theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng.

d) Thu viện trợ không hoàn lại: quyết toán đạt 5.133 tỷ đồng, tăng Thu từ dầu thô 35,200 34,598 (602) (1.7) Thu cân đối từ

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XIV đã thông qua Nghị quyết số 86/2019/ QH14 ngày 12/11/2019 về dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2020; theo đó: Tổng số thu ngân sách nhà nước là 1.512.300 tỷ đồng Trong bối cảnh tác động của dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm

Trang 8

trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội và cân đối thu, chi ngân sách nhà nước, Quốc hội đã có Nghị quyết số 128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 cho phép điều hành tăng tối đa bội chi ngân sách trung ương 133.500 tỷ đồng để đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước năm 2020, tương ứng mức bội chi ngân sách nhà nước 5,41% GDP kế hoạch.

Quyết toán thu NSNN đạt 1.510.579 tỷ đồng, giảm 28.474 tỷ đồng (-1,9%) so với dự toán, chủ yếu do giảm các khoản thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu Trong đó:

- Thu nội địa; quyết toán đạt 1.293.728 tỷ đồng, tăng 2.951 tỷ đồng

(+0,2%) so với dự toán, chủ yếu là tăng từ các khoản thu về nhà đất (87.970 tỷ đồng), thu từ hoạt động xổ số kiến thiết (5.226 tỷ đồng) và thu khác ngân sách (22.229 tỷ đồng); tỷ trọng thu nội địa đạt 85,6% tổng thu NSNN, tăng so với các năm trước Từ cuối Quý III/2020, nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh, đồng thời các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân ứng phó với dịch Covid-19 đã phát huy tác dụng, kinh tế phục hồi khá, tác động tích cực đến số thu NSNN

- Lượng dầu thô thu hồi cuối cùng là 34.598 tỷ đồng, giảm 1,7% (602

tỷ đồng) do giá dầu thô bình quân đạt 45,7 USD/ thùng, giảm 14,3 USD/ thùng so với giá kỳ vọng (là 60 USD/ thùng); sản lượng thanh toán đạt 9,56 triệu tấn, tăng 540 nghìn tấn (tương đương 6% so với dự toán).

- Cán cân thu chi từ hoạt động xuất nhập khẩu quyết toán 177,444

tỷ đồng, giảm 14,7% (30,556 tỷ đồng) Năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,35% so với năm 2019

- Số tiền thu hồi và quyết toán viện trợ không hoàn lại giảm 268 tỷ

đồng so với giá trị ước tính (4.808 tỷ đồng) Năm 2020, Chính phủ giảm nghĩa vụ thuế và một số khoản thu ngân sách để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình nhằm giúp doanh nghiệp và người dân khắc phục khó khăn, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 9

Do ảnh hưởng trầm trọng của Covid-19 đến nền kinh tế, vì thế Quốc Hội khóa XV đã quyết định bổ sung dự toán NSNN năm 2021 như sau: - Dự toán NSNN năm 2021 được quyết định bởi Quốc hội với tổng số thu ngân sách nhà nước là 1.343.330 tỷ đồng

- Quốc hôi khóa XV quyết định bổ sung dự toán NSNN năm 2021, trong đó bổ ̣ sung dự toán thu là 14.754 tỷ đồng Theo đó, dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2021 (sau khi điều chỉnh) là 1.358.084 tỷ đồng

Quyết toán thu ngân sách nhà nước đạt 1.591.411 tỷ đồng, tăng 17,2% (233.327 tỷ đồng) so với dự toán, tỷ lệ động viên thu NSNN năm 2021 đạt 18,7% GDP, riêng thu thuế và phí đạt 15,1% GDP

- Thu từ dầu thô: quyết toán 44.638 tỷ đồng, tăng 92,4% (21.438 tỷ đồng) so với dự toán Sản lượng dầu thô thanh toán năm 2021 đạt 8,86 triệu tấn, tăng 10.3% so với kế hoạch năm 2021 đã đề ra từ trước đó, chủ yếu do giá dầu bình quân đạt khoảng 68.8 USD/thùng, đã tăng 23,8 USD/thùng so với dự toán

Trang 10

- Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: quyết toán 216.307 tỷ đồng, tăng 21,2% (37.807 tỷ đồng) so với dự toán (tổng kim ngạch năm 2021 tăng 8,3% so với dự toán)

- Thu nội địa: quyết toán 1.313.281 tỷ đồng, tăng 15,9% (179.781 tỷ đồng) so với dự toán, phần lớn là tăng từ các khoản thu về nhà đất, từ hoạt động xổ số kiến thiết, và thu khác ngân sách; tỷ trọng thu nội địa trên tổng thu ngân sách nhà nước đạt 82,5%

- Nhờ vào đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế, đã giúp Nhà nước kịp thời phát hiện và xử lý vi phạm, thu hồi số tiền hoàn thuế sai quy định về ngân sách nhà nước Số hoàn thuế GTGT thực tế tăng 24.298 tỷ đồng so với dự toán là 160.798 tỷ đồng

- Thu viện trợ không hoàn lại: quyết toán 17.185 tỷ đồng, giảm 24,9% (5.699 tỷ đồng) so với dự toán

2.4 Năm 2022

Năm 2022 tình hình thế giới, khu vực có nhiều biến động nhanh, phức tạp, khó lường, như: xung đột vũ trang tại Nga-Ukraine kéo dài, nhiều quốc gia điều chỉnh chính sách tài khóa tiền tệ để kiểm soát lạm phát, … đã ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, thị trường năng lượng, lương thực và một số nguyên liệu đầu vào, tác động đến thị trường tài chính, hoạt động đầu tư và thương mại toàn cầu Ở trong nước, dịch Covid-19 đã được kiểm soát tốt, nhưng nguồn lực tài chính và sức chống chịu của doanh nghiệp bị suy giảm nhiều, hoạt động sản xuất - kinh doanh của một số ngành lĩnh vực còn khó khăn, thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp…

Trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, sự nỗ lực, quyết tâm của các bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân; việc triển khai các giải pháp chính sách tài khóa và tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân đã bước đầu phát huy tác dụng.

Trang 11

Kết quả thực hiện nhiệm vụ NSNN năm 2022 khả quan hơn so với báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 (gọi tắt là báo cáo Quốc hội) Cụ thể như

c) Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: dự toán thu là 199.000 tỷ đồng; thực hiện đạt 285.400 tỷ đồng, vượt 86.400 tỷ

Thu nội địa 1.334.200 1.439.000 104.800 7.9% Thu từ dầu thô 42.000 62.800 20.800 49.5% Thu cân đối từ 239.000 213.000 (26.000) -10.9%

Trang 12

hoạt động xuất, nhập khẩu

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2023 ước giảm 5.4% so với năm trước.

*Thu ngân sách Nhà nước

Lũy kế tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2023 ước đạt 1.717.800 tỷ đồng, tăng 6% dự toán năm và giảm 5.4% so với năm trước Trong đó, một số khoản thu chính như sau:

- Thu nội địa lũy kế năm 2023 ước đạt 1.439.000 tỷ đồng, tăng 7.9% dự toán năm và giảm 0.3% so với năm trước.

- Thu từ dầu thô lũy kế năm 2023 ước đạt 62.800 tỷ đồng, tăng 49.5% dự toán năm và giảm 19.5% so với năm trước.

- Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu lũy kế năm 2023 ước đạt 213 ngàn tỷ đồng, giảm 10.9 % sơ với dự toán năm và giảm 25.4% so với năm trước.

Thu từ dầu thô 46,000 42,000 4,000 9% Thu cân đối từ

hoạt động xuất, nhập khẩu

-35,000 -17%

Theo Nghị quyết, dự toán số thu ngân sách nhà nước năm 2024 là 1.700.988 tỷ đồng So sánh với dự toán và ước thực hiện năm 2023, dự toán số thu ngân sách nhà nước năm 2024 tăng 80.100 tỷ đồng (khoảng 5%).

Trong đó, dự toán thu nội địa là 1.444.400 ntỷ đồng, tăng 110.000 tỷ đồng so với dự toán năm 2023 (tương ứng 8%), chiếm 84,9% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước.

Thu dầu thô là 46.000 tỷ đồng, tăng 4.000 tỷ đồng so với dự toán năm 2023 (tương ứng 8%), chiếm 84,9% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước

Trang 13

Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 204.000 tỷ đồng, giảm 35.000 tỷ đồng so với dự toán năm 2023 (tương ứng 17%), chiếm 12,4% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước

Chương 3 Thực trạng chi NSNN Việt Nam trong giai đoạn 2019 Chi đầu tư phát triển 421,845 431,540 -9,695 97.8 Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp trong tổ chức điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2019 Theo đó, kết quả chi NSNN như sau:

Quyết toán chi NSNN là 1.526.893 tỷ đồng, giảm 106.407 tỷ đồng, bằng 93,5% so với dự toán, chủ yếu do một số khoản chi triển khai chậm nên bị hủy dự toán hoặc chuyển nguồn sang năm sau chi tiếp theo quy định của Luật NSNN Các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã thực hiện chi ngân sách bám sát mục tiêu, dự toán được giao, ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện các chính sách an sinh xã hội Quyết toán chi NSNN theo các lĩnh vực chi chủ yếu như sau:

a) Chi đầu tư phát triển: quyết toán 421.845 tỷ đồng, bằng 97,8% so

dự toán, chiếm 27,6% tổng chi NSNN.

b) Chi trả nợ lãi: quyết toán 107.065 tỷ đồng, bằng 85,7% so dự toán, chủ yếu do dư nợ trái phiếu Chính phủ và lãi suất bình quân phải trả lãi trong năm 2019 thấp hơn dự toán.

c) Chi thường xuyên (bao gồm cả nguồn cải cách tiền lương): quyết toán 994.582 tỷ đồng, bằng 95,6% so với dự toán.

Trong năm, công tác điều hành chi NSNN được thực hiện chủ động, đảm bảo chặt chẽ, đúng chính sách, chế độ, bám sát mục tiêu, dự toán được giao; kỷ luật tài chính được tăng cường, hiệu quả sử dụng NSNN có tiến bộ Chính phủ đã bảo đảm nguồn lực xử lý kịp thời

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w