Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với sự phát triển của pháp luật hình sự nói chung trong thời kỳ đổimới, các quy định của Bồ luật hình sự vẻ tôi không cứu giúp người đang ở trongtình tra
Trang 1LẠI VĂN SƠN
TỘI KHÔNG CỨU GIÚP NGƯỜI DANG Ở TRONG TINH TRẠNG NGUY HIỂM
DEN TÍNH MẠNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2LẠI VĂN SƠN
TOI KHÔNG CỨU GIÚP NGƯỜI.
DANG Ở TRONG TINH TRẠNG NGUY HIỂM
DEN TÍNH MẠNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCChuyên ngành: Luật hình sự và tổ tung hình sự
Mã số: 8380104
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh
HÀ NỘI, NAM 2020
Trang 3“Tôi sin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kếtquả nêu trong Luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nảo khác.Cac số liệu, vi du và trích dẫn trong Luận văn dam bão tính chính xác, tin cây.
và trùng thực.
NGƯỜI CAM ĐOAN
LẠI VĂN SON
Trang 4Bang 2 1: Tổng số vu, số bị cáo phải xét xử va tổng số vụ, bị cáo vẻ tôi không,cứu giúp người dang trong tinh trạng nguy hiểm đền tính mang phải giãi quyếttrên toán quốc trong giai đoạn 5 năm (2015 ~ 2019) 4Bang 2.2: Tông số vu, số bị cáo đã bi xét xử vẻ tôi không cứu giúp người dang
ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mang trên toàn quốc trong giai đoạn 05
năm (2015 ~ 2019) 4
Trang 5Hinh 2.1: Biểu đô tổng số vụ án đưa ra xét xử vả tổng số vụ về tội không cứu.giúp người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tinh mạng đưa ra xét trêntoán quốc trong giai đoạn 5 năm (2015 ~ 2019) “4Hình 2.2: Biểu đồ tổng số bị cáo đưa ra xét xử và tổng số bị cáo đưa ra xét xử
về tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tính mangdua ra xét trên toàn quốc trong giai đoạn 5 năm (2015 ~ 2019) 4Hình 2.3: Biểu đồ tổng số vụ án bị xét xử về tội không cứu giúp người đang ởtrong tinh trạng nguy hiểm đến tính mang trên toản quốc trong giai đoạn 05năm (2015 ~ 2019) 46Hình 14: Biểu dé tổng số bi cáo bị sét xử vẻ tôi không cửu giúp người đang ởtrong tinh trang nguy hiểm đến tính mang trên toản quốc trong giai đoạn 05
năm (2015 ~ 2019) 4
Trang 6PHAN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chon dé tài 1
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
4
5
Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
'Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề
1 Kết cấu của luận văn.
CHUONG 1 NHỮNG VAN BE CHUNG VE TỘI KHÔNG CỨU GIÚP NGƯỜI DANG Ở TRONG TINH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH
MẠNG 7
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định tội không cứu giúp người đang.
ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 7
LLL Rhái niệm tội không cin giúp người dang ở trong tink trạng nguy hiémdén tỉnh nang 71.12 Ý nghĩa của việc quy định tội không cứu giúp người dang 6 trong tinhtrạng nguy hiểm đến tinh mạng trong Bộ luật Hình sự năm 2015 9
1.2 Quy định tội không cứu giúp người đang ở trong tỉnh trạng nguy hiểm.
én tính mạng trong Bộ luật Hình sự năm 2015 13
Trang 7DANG Ở TRONG TINH TRẠNG NGUY HIỂM DEN TÍNH MẠNG 43 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong.
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 42.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng pháp luật hình sự
xử lý tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mang 56
2.2.1 Hoàu thiện Bộ luật hình sự 562.2.2, Ban hành văn ban lướng dẫn 33.2.3 Tăng cường tông kết thực tiễn xét xứ 582.24 Nang cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp vàtinh độc lập của điều tra viên, kiêm sát viên, thâm phán, hội thâm 5g
KET LUẬN 62
Trang 81 Lý do chọn đề tài
“Thực hiện đường lỗi, chỉnh sách đỗi mới của Đăng từ năm 1986 đến nay, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và quan trọng trên tắt cã các nhvực của đời sống xã hội Với sự phát triển không ngừng vẻ kinh tế, gữ vững.san ninh chính trị, trật tự an toản xã hội, đời sông nhân dân không những én định
mm ngày một nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh những thảnh tu đã đạt được thì nén kinh tế thi trường cũng có mất trải của nó lam ảnh hưởng tiêu cực, nay sinh.nhiêu van dé zã hội phức tạp, trong đó có các van đề về dân sổ, việc lam, tệ nan
xã hội, đặc biệt 1a tỉnh hình tội phạm nói chung va tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khöe nói riêng,
‘Nha nước ta đã có những nỗ lực cao nhất nhằm bão dam quyền sống chomọi con người, mọi hành vị sâm pham đến quyền được sống của con người đều bị coi là tôi phạm vả bị xử lý bằng pháp luật hình sự Bộ luật hình sự Việt Nam đều đã quy định những hình phat nghiêm khắc đối với các hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp zâm phạm đến quyên sông của con người, đặc biết đổi vớitội không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tinh mạng thìngười phạm tội luôn ở trong trang thái không hành động Vì vậy, trong quátrình áp đụng pháp luật để điểu tra, sét xử loại tôi pham nay la không ít khókhăn dẫn đến việc áp dụng pháp luật chưa thông nhát, định sai tội danh hoặc
bố lot tội phạm.
Quyên sống của công dân được bão đảm trên nhiên phương diện Tuy vay, còn nhiễu nguy cơ đe dọa sự sống của con người can được phòng ngửa, ngănchan va chồng lại như các hành vi zâm phạm tính mang của con người Các
‘hanh vi không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tinh mang.dẫn dén nạn nhân bi tử vong vẫn zảy ra nhiêu nơi trên phạm vi cả nước Cụ thể,
Trang 9về tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tính mang.
là 0 vụ án và tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử về tội không cứu giúp người đang
ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tinh mang là 12 bi cáo Con số nảy ngày cảng,gia tăng theo mỗi năm Điều nay cho thầy thái độ thờ ơ với tính mang con người.của một bộ phân người, hành vi nay thể hiện sự suy thoái đạo đức con người.'Ở phương diện lập pháp hình sự thì chưa có văn bản nao hướng dan cụ thé, chỉtiết vé tôi này, việc nghiên cửu làm rõ những dâu hiéu pháp lý hình sự vả trách nhiệm hình sự đổi với người cỏ hành vi không cửu giúp người đang ở trongtinh trang nguy hiểm đến tính mang là rat can thiết Điển này có ÿ nghĩa quantrong trong việc đầu tranh và ngăn chăn hành vi phạm tội không cứu giúp ngườiđang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
“Xuất phat từ những lý do nêu trên, cùng với việc thông qua nghiên cửu Bồluật hình sự năm 2015 (sửa đồi, bổ sung năm 2017) vé tội không cứu giúp ngườiđang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mang đã phát sinh những vẫn đểcòn chưa rõ rang, vì vậy học viên đã chon để tai: “Tội khổng cứm giúp ngườidang ởtrong tình trạng nguy hiém đền tính mang trong Bộ luật Hình sự năm2015” dé làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc đ
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cùng với sự phát triển của pháp luật hình sự nói chung trong thời kỳ đổimới, các quy định của Bồ luật hình sự vẻ tôi không cứu giúp người đang ở trongtình trang nguy hiểm đến tính mang cũng ngảy cảng được củng có vả hoàn.thiện
Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tínhmạng lân đâu tiên được quy định tại Điêu 107 của Bộ luật hình sự năm 1985.Điều nay thể hiện tính chất nguy hiểm của hanh vi nảy 1a hành vi nguy hiểm
Trang 10phòng, chống loại tôi pham này Đền năm 1999, Bộ luật hình sự đã có sửa đổitheo hướng hoàn thiện hơn tại Điều 102 thuộc nhóm tội sâm phạm tính mangcon người, với việc quy định câu thành tôi phạm đã cụ thé va những tình tiếtđịnh khung tăng năng rõ rằng tại Điển 102, B ô luật hình sự năm 1999 đã tạo racăn cứ thuận lợi cho việc xử lý tôi phạm va người phạm tôi theo hướng tiến bôhơn Vào thời điểm đó thì có rat nhiêu công trình khoa học nghiên cứu về quy.định nay dưới góc đô giảo tình, sách chuyên khảo, tham khảo như Giáo trinh Thật hình sw Việt Nam tập IL Nab Công an nhân din, Ha Nội, 2001, củaGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên), Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam ~Quyên 2, Phân các tôi phạm, Nab Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, của TS.Pham Văn Beo, v.v
én khi Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bé sung năm 2017) được ban
"hành, thi tôi không cứu giúp người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tính.mạng được quy định tai Điều 132 chỉ được dé cập ở một sổ it công trình khoahọc như Bini hiển Bộ luật hình sự năm 2015 phần thứ hai, các tội phạm.chương XIV các tôi xâm phạm tinh mang sức Khöe, nhân phẩm, danh đự của con người, Nab Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2018, của Luật sự Dinh
Văn Qué, Binh hiển khoa học Bộ luật hình sự (hiền hành) sữa đẫi, bỗ sung
tăm 2017, Neto Chính trị Quốc gia sự that, Hà Nội, 2018, cia TS Nguyễn Đức
‘Mai (Chủ biên), Phương pháp dinh tôi danh trong Bộ luật hình sự năm 2015,được sửa đẫt, bỗ suing năm 2017, Nab Lao Đông, Hà Nội, 2018, của ThS Doan
"Tân Minh và Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp, Piáp luật hình sự Việt Nam về cácTôi âm phạm tinh mang, sức khöe của con người từ thời phong Riễn dén ngày
BG luật hình sự năm 2015 (được sữa đối, bd sung năm 2017) có hiệu lực, Nxb
Trang 11Các công trình nghiên cứu nói trên chỉ dé cập đến tôi không cứu giúpngười đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng ở một khía cạnh cơ
‘ban, khái quát vào thời điểm Điều 132 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổsung năm 2017) có hiệu lực, cũng như chưa có nghiên cứu nao dé cập sâu vảtiếng lẽ loại tôi phạm này, bôi lẽ từ khi Điều 132 áp dung thi có rất ít thực tiễnđiểu tra và xét xử Do vậy, cần có sử nghiên cứu cụ thể những luận cử khoa học
‘va đưa ra kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật Việt Nam vẻ tôi phạm nay nhằm nângcao hiệu quả áp dung pháp luật để xét xử đúng người, đúng tôi và đúng phápTuất
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trang nguy hiểm đến tínhmạng được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bỏ sung năm.2017), trên cơ sở nghiên cứu các van để lý luận và các quy định của pháp luật'về tôi không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tính mạng,luận văn đi sâu phân tích, đánh giá thực tiễn xét xử tại Việt Nam trong giai đoạn
05 năm từ năm 2015 đến năm 2019 Đồng thời luôn văn đưa ra những vướngmắc, khó khăn trong công tác xử lý, từ đó đưa ra một số để suất và những giảipháp bao dim định tội danh và quyét định hình phạt đúng đổi với tội không cứu.giúp người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tính mạng ở nước ta
Qua mục đích nghiên cửu nêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ chủyêu như sau:
~ Khái quát về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm.đến tính mang, lam rổ khái niệm và ý ngiĩa của việc quy định tội không cứugiúp người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tinh mang trong Bộ luật hình
Trang 12~ Phân tích các quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tinhtrang nguy hiểm đến tinh mang và phân biệt tội phạm nay với một số tôi pham.khác trong Bộ luật hình sự năm 2015.
- Phân tích, đánh giá thực tiễn xét xử tội không cứu giúp người đang ởtrong tinh trang nguy hiểm đến tinh mang ở Việt Nam trong giai đoạn 05 nim
từ năm 2015 đến năm 2019.
- Để xuất các giãi pháp nâng cao hiệu quả áp dung quy định vẻ tội khôngcứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đền tính mạng ở nước ta
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
Đồi tương nghiên cửu của để tải là: "Tội không cửu giúp người đang ởtrong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong Bộ luật Hình sự năm 2015”.Luận văn lây các quan điểm khoa học, các quy định của pháp luật hình sự, thựctiễn xử lý tội không cứu giúp người đang ở trong tình trang nguy hiểm đến tính.mang ở Việt Nam trong thời gian 05 năm từ năm 2015 đến năm 2019 để nghiên.cứu các vẫn để thuộc nội dung nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu những nội dung liên quan đến tôi không cứu giúpngười đang ở trong tinh trang nguy hiểm dén tính mang trong Bộ luật hình sựnăm 2015, kết hợp với đánh giá thực iẫn xử lý tôi nay ở nước ta trong thi gian
05 năm từ năm 2015 đến năm 2019 va đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
áp dung quy định vé tôi nay.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Đô tai luận văn được nghiên cứu dua trên cơ sở phương pháp luân cia chủ.nghĩa Mác ~ Lê nin, từ tưởng Hỗ Chi Minh và quan điểm của Đăng Công Sản.'Việt Nam về Nhà nước và pháp luật, về đầu tranh phòng chồng tôi pham Để
Trang 136 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề tài
"Đô tải phân tích khái niềm, dầu hiệu pháp lý vẻ tội không cứu giúp ngườiđang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dong thời khái quát tình hình
áp dung pháp luật trong thời gian hiện nay và thực tiễn xét xữ Phân tích một
số khó khăn vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự xử lý vénay và đưa ra các giải pháp khắc phục.
‘Ket quả nghiên cứu của dé tai có thé ding làm tải liệu thamkhảo, học tap,góp phần nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật trong xử lý tội phạm.
T Kết cau của luận văn.
"Ngoài phan mỡ đầu, phin kết luận vả danh mục tả liệu tham khảo, phản nội dung của luận văn gồm có 02 chương,
Chương 1: Những vẫn dé chung vẻ tôi không cứu giúp người đang ở trongtình trạng nguy hiểm đến tính mang
“Chương 2: Thực tiễn áp dung và giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng quyđịnh về tôi không cứu giúp người đang ở trong tỉnh trang nguy hiểm dén tinhmang
Trang 14DANG Ở TRONG TINH TRẠNG NGUY HIỂM DEN TÍNH MẠNG
LL Khai niệm và ý nghĩa của việc quy định tội không cứu giúp người.
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
LLL Khái niệm tội không cin giúp người dang 6 trong tình trang ngny
"hiểm đến tinh mang
Trong nên kinh tế thi trường với nhịp sống hồi ha như hiện nay đã khiến cho con người nhiễu khi sống với, sống gấp ma không quan tâm tới những người xung quanh Không cửu giúp người khác khí ho gấp nạn là hành vi đảng
‘bi xã hội lên án Tay vào mức độ nguy hiểm cia người bị nạn và khả năng cửugiúp của người thay người đang trong tinh trang nguy hiểm ma người khôngcứu giúp người gặp nguy hiểm đến tính mang có thể bị truy cứu trách nhiệm
"hình su vẻ tôi không cứu giúp người đang ở trong tình trang nguy hiểm đến tính.mang
Tội không cứu giúp người dang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tinhmạng lân đâu tiên được quy định tại Điều 107 Bộ luật hình sự Việt Nam năm.
1985, với tên của Điều luật là “Tôi cổ ý không giúp người khác đang ở trongTình trang nguy hiểm dén tính mang” Đên Bộ luật hình sự năm 1999 được quyđịnh tại Điễu 102 có một chút sửa đỗi vẻ tên của Điễu luật, bố di từ "cổ ý" vacho đến Bộ luật hình sự năm 2015 được quy đính tại Điều 132 thi tên của Điềuluật vẫn không thay đổi Từ khi khai sinh ra quy định về tôi không cứu giúpngười đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tinh mang cho đến hiện nay chưa
có một văn bản nào đưa ra khái niệm cụ thể vé tôi pham này Khoản 1 Điều
132 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) chỉ quy định câuthảnh cơ bản của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm
Trang 15người đó chết, thi bi phat cénh cáo, cải tao không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba thang đến hai năm”, ma chưa nêu được khải niệm thé nảo là hành.
‘vi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng vảchi quy định “người nao” thi chưa nêu được dầu hiệu chủ thể của tôi phạm này
‘Theo quy định tại mục 5 Chương 2 Nghĩ quyết số 04-HĐTPTANDTC/NQ,ngày 29 thang 11 năm 1986 của Hội đồng Tham phan Tòa án Nhân dân tối cao
có hướng dẫn áp dụng vé tôi không cứu giúp người đang ở trong tinh trạngnguy hiểm đến tính mang, người nao thay người khác đang ở trong tinh trangnguy hiểm đến tính mạng (sắp chết hoặc có thé chết néu không được cấp cứu.kịp thoi), tuy có điều kiện cứu giúp (có khả năng cứu giúp ma không gây nguy.hiểm cho người cứu giúp và người khác), nhưng đã không cửu giúp và hậu quảchết người đã xảy ra trên thực tế, thì phạm tội không cứu giúp người đang ởtrong tình trang nguy hiểm đền tính mang Như vậy theo hướng dẫn tại văn bản.say thi vấn chưa nêu rõ dau hiệu chủ thể của tội phạm nay
Có quan điểm cho ring: "Không cứu giúp người khác đang trong tìnhtrạng nguy hiểm dén tính mang được hiểu là hảnh vi thay người khác đang ởtrong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện ma không cửu giúpngười bị nan"! Theo quan điểm này thi tác giã đựa trên quy định tại Điển 132
Bộ luật hình sự năm 2015 để định nghĩa rat cơ bản, vi vay chỉ mô tả giãi thíchhành vi, nhưng chưa nêu được đầu hiệu định tôi lả người khác chất, chưa nêuđược đầu hiệu về chủ thể thực hiện hành vi là người có năng lực trách nhiệmảnh sự và đạt độ tuôi chiu trách nhiệm hình sự khí nêu khái niệm
a Tin Minh vì Nguyễn Ngọc Điệp, (2018), phweng php dh tốt danh rong BLHS nấm 2015 được
se a8 bộ ang ni 2017 ND Lao Động, HANG 7E
Trang 16rõ rang va day đủ các yêu tổ cầu thành tội phạm Không cửu giúp người đang.
ở trong tinh trang nguy hiểm đến tỉnh mang là trường hợp người phạm tội tử
đủ 16 tuổi trở lên, không đang trong tình trang mắc bệnh tâm than hoặc bệnh.khác làm mất kha năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi, có hảnh
vi thấy người khác đang ở trong tinh trang sắp chết hoặc có thể chết néu khôngđược cấp cứu kip thời, tuy có điều kiện cứu mà không cứu dẫn đến người đó bịchế: Hậu qua sảy ra là dẫn dén chết người, đây 1a dẫu hiệu bất buộc của cầuthảnh tội phạm nay Vi vậy, điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình sự mộtngười về tội này là hau quả chết người đã xy ra do nạn nhân không được cửugiúp kip thời.
Tir đó, tác giả luận văn đưa ra khái niệm vẻ tôi không cứu giúp người đang
ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tính mạng như sau: Tôi không cứu giúp người.dang 6 trong tình trang nguy hiém đến tính mang là hành vi của người có năng.lực trách nhiệm hình sự và dat độ tiỗi chin trách nhiệm hình sục thấp ngườikhác dang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tinh mạng hụt có điều kiện cứughúp mà không cứu giúp, cổ ý bỏ mặc, dẫn đồn hận quả người đó chết, qua đóxâm phạm gián tiếp dén quyền sống của con người được luật hình sự bảo vệ.1.12 Ý nghĩa của vi
tình trạng nguy hiém đến tinh mang trong Bộ luật Hình sự năm 2015
quy định tội không cám giúp người đang ở trong
Lân đâu tiên khai sinh ra quy định vẻ tôi không cứu giúp người đang ởtrong tỉnh trang nguy hiểm đến tính mạng tại Điểu 107 Bộ luật hình sư năm
1985, Điều 102 Bộ luật hình sự năm 1999 và cho đến nay quy đính tại Điều
132 B6 luật hình sư năm 2015 mặc di nước ta ít trường hợp xét xử vẻ tôi nay,nhưng có ý nghĩa vẻ mat lâp pháp hình sự hết sức to lớn Banh dâu được sựtrưởng thành của kỹ thuật lập pháp hình sự và nhằm từng bước hoản thiên quy.
Trang 17định pháp luật hình sư ở nước ta Hiền pháp năm 2013 khẳng định, lảm rõ quyển.con người, quyển công dân, trách nhiém của Nha nước vả xã hồi trong việc.thừa nhân, tôn trong, bảo vệ vả bao dam quyên con người, quyển công din, cuthể được ghi nhân tại Điều 14 Hiển pháp năm 2013: “1 Ở nước Cộng hoa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, các quyển con người, quyền công dân về chính trị,dân sự, kinh tế, văn hỏa, 2 hôi được công nhận, tôn trong, bảo về, bảo đảm.theo Hiển pháp vả pháp luật, 2 Quyền con người, quyển công dân chỉ có thé bitran chế theo quy định của luật trong trường hop cân thiết vi ly do quốc phòng,
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xế hôi, sức khỏe của công đảng” Đồng thời tại Điểu 19 cũng quy định: “Moi người có quyền sống Tinh
‘mang con người được pháp luật bao hô Không ai bi tước đoạt tính mang trải luật"
'Việc quy định tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm.đến tính mang tại Điều 132 Bộ luật hình sự năm 2015 có những ý nghĩa sauđây:
‘Thit nhất, thé hiện mốt quan hệ giữa đạo đức va pháp luật hình sự
et về mặt đạo đức, người có điều kiện ma không cứu giúp người bị nạn
sẽ bi dư luận 24 hội lên án, còn người quên minh giúp người bi nan luôn la tamgương dé mọi người noi theo Việc xử lý loại tội nay nhằm chủ yêu giáo duccho mọi người có ý thức cứu giúp người khác khí họ đang ở trong tình trangnguy hiểm đến tính mang Qua đó, pháp luật lây đạo đức lam quy tắc, chuẩn.mực được Nhà nước thừa nhận trở thành quy pham pháp luật và Nha nước cũng
sử dung pháp luật hình sư dé bao về đạo đức Điều 132 Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) quy định tội không cứu giúp người đang ởtrong tinh trạng nguy hiểm đến tính mạng, có ý nghĩa giá trị đạo đức như sứckhöe, tinh mang con người được Nha nước bao về bằng pháp luật hình sự PhápTut hướng tới con người sống trong xã hội phải có dao đức, tôn trong con
Trang 18người, vi lợi ich, vi sức khde va tính mang của con người, thông qua việc quy định hành vi của con người có đủ điều kiện mà thay người khác đang ở trongtình trạng nguy hiểm đến tính mang ma không cứu giúp dẫn đến hậu quả người
đó chết là tội pham và phải chiu hình phạt nghiêm khắc của Nha nước
Thủ hai, tạo cơ sẽ pháp lý cho cuộc đầu tranh phòng, chống các hảnh vixâm pham đến sức khöe va tính mang của người khác,
"Nhà nước quy định tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trang nguy.hiểm đến tính mang và hình phạt được áp dụng đổi với người pham tội là nhân.danh ý chi của nhân dân, là sự thể hiện thái độ của nhân dân Quy định nay,một mặt cắm con người không thực hiên hành vi vô tâm, bỏ mặc người khácdang ở trong tinh trang sắp chết, có điều kiện cứu giúp mà không cứu giúp danđến hậu quả người đó chết bằng sự răn de áp dụng hình phạt đổi với ngườipham tôi Mặt khác, quy pham pháp luật hinh sự nảy cũng buộc những người phat hiện ra hành vi bö mặc không cửu giúp người khác dang trong tình trangsắp chết tuy có điều kiện cứu giúp ma không cửu giúp dẫn đến hậu quả chếtngười xây ra thì phải tổ giác tôi phạm nảy với cơ quan chức năng để truy cứu
‘rach nhiêm hình sự Đồng thời đối với các cơ quan có trách nhiệm khi phát thiên có dâu hiểu như trên thi phải điều tra, truy tổ, xét xử nghiêm minh, buộc người pham tội phải chịu trách nhiệm hình sự.
‘Trt ba thể hiện sự quan tâm của Nha nước đối với việc bao vệ va pháttriển quyền được sống của con người
‘Con người là nhân ta quan trọng không thể thiểu trong x4 hội, con ngườivới bản tay lao động và trí óc sáng tạo đã xây dựng và phát triển xd hội ngày.cảng phát triển Vi thé bảo vệ quyển được sông của con người lả để tạo dung
"một 2 hội trong sạch và tiền bộ là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, xã hộingày cảng phat triển thì việc bao vệ con người cũng như bảo vệ sức khde vàtính mạng con người cảng được chú trong Nhà nước khẳng định con người lả
Trang 19đâm thẳng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Vi vậy việcquy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến.tính mang trong Bộ luật hình sự Việt Nam có ý nghĩa hết sức to lớn.
Trt te bao vệ sức khỏe, tính mang của con người góp phan tích cực vàoviệc phát triển kinh tế, giữ gin trật tự, an toàn xã hội
(Quy định tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến.tính mang trong Bô luật Hình sự năm 2015 góp phần quan trong trong việc bao
vệ sức khỏe, tính mạng của con người, đồng thời góp phan bão vệ trật tự, trị ancủa xã hội nhằm phát triển kinh tế đắt nước Qua đó, Nha nước ta vẫn luôn đảm
‘bao nguyên tắc pháp chế zã hội chủ nghĩa buộc các cơ quan có thẩm quyền.trong việc điều tra, truy tó, xét xử tội nảy phải áp dụng đúng đắn những quy.định của pháp luật hình sự Việc áp dụng quy định tội không cứu giúp ngườiđang ở trong tình trang nguy hiém đến tính mang trong Bộ luật hình sư năm
2015 một cách tùy tiên, không đúng pháp luật, bi coi là hành vi vi pham phápuất nghiêm trong, do nó zâm hại hoạt động đúng đắn của các cơ quan bảo vềpháp luật và lam giảm xúc lùng tin cia nhân dân đối với sư lãnh đạo của Đăng,
sư quản ly của Nhà nước Vi vậy, việc quy định một cách chất chế về tối này trong Bộ luật hình sư năm 2015 va việc áp dung đúng din nó trong thực tiễn,thể hiện sw tôn trọng các quyển của con người, đảm bão sự giám sắt của nhân.dân, trong hoạt động điều tra, truy tó, xét xử về tội nay
Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính
‘mang trong B 6 luật hình sư năm 2015 có nhiễu ý nghĩa rắt quan trong, còn có
¥ nghĩa trong việc giúp các cơ quan bao về pháp luật nắm vững néi dung, bản chất pháp lý, từ đó áp dụng đúng din các quy pham pháp luật, gop phan nâng, cao hiệu qua cuộc đâu tranh phòng, chồng tôi pham nay.
Trang 201.2 Quy định tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy jém đến tinh mạng trong Bộ luật Hình sự năm 2015
HE thống pháp luật Viết Nam kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lẫn thử VIcia Đăng đến nay đã phát triển không ngừng va đang trong giai đoạn hoàn thiệnhon Với mục tiêu sy dựng một Nhà nước pháp quyển hiện dai, một Nha nước.trùng cường, dân giảu nước manh, xế hội công bằng, dân chủ vả văn minh, hệthống pháp luật cho hiện tại và tương lai cn phải được xây dựng thành một hệthống pháp luật có đặc trưng chủ đạo 1a hội nhập va kiển tạo phát triển Trong.suốt thời gian qua Nước ta đã đạt được nhiễu thành tựu to lớn trong nhiều nhvực chính trị, kinh tế, văn hóa vả xã hội Tuy nhiên trước sự thay đổi lớn laotrên các mất của đời sống xã hội, sự phát triển cũa nên kinh tế trong thời ky hộinhập, nhân thức pháp luật của người dân ngày cảng cao, những thủ đoạn phạm tôi ngày cảng tinh vi, nhiễu loại tội phạm mới, phức tap zuất hiện, những van
để đó doi hỏi cần phải có sự điều chỉnh sửa đổi, bé sung hệ thông pháp luậttình sự nước ta nhằm đáp ứng yêu câu thực tiễn đặt ra trong công tác đầu tranh.phòng, chống tôi pham
Năm 1085 Bộ luật hình su đầu tiên của nước ta ra đời trên cơ sở của nên.kinh tế bao cấp va thực tiễn của tinh hình tội pham thời ky nay Một bước ngoặc.mới mỡ ra với ý nghĩa là nguồn đuy nhất quy định vẻ tôi pham và hình phat, mặc dù Bộ luật hình sự năm 1985 đã được sửa a , bỗ sung qua 4 lẫn vào các năm 1989, 1991, 1982 va 1997 nhưng lut hình sự thời kỷ nay bộc lô nhữnghạn chế như kết câu của một số điều, một số chương chưa hợp lý, một số tôidanh quy định chưa cụ thể, khung hình phat ở một số điêu luật quá réng, dé dẫn đến việc áp dung tùy tiên Xuất phat từ những hạn chế đó, đến ngày 21/12/1999 Quốc hôi khóa X tại kỳ hop thứ 6 đã thông qua Bô luật hình sự năm 1999, có hiệu lực thi hảnh từ ngày 01/07/2000 Bộ luật hình sự năm 1999 trên sơ sở kếthừa truyền thống của pháp luật hình sự Việt Nam, phát huy thảnh tựu của BO
Trang 21uất hình sự năm 1985 Từ khi Bộ luật hình sự năm 1900 cd hiệu lực, tỉnh hìnhđất nước ta có những thay đổi lớn vé moi mat, xây dựng nên kinh tế thi trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa
mà nội dung cơ ban la ghi nhận va bảo đảm thực hiện các quyển con người, quyển cơ bản của công dân, chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách.
tư pháp và hội nhập quốc tế Bên canh đó, số lương tội phạm van luôn tăng,nghiêm trong hơn cả về quy mô vả tinh chất, với phương thức, thủ đoạn tinh
vĩ, xảo quyét hơn, vì vây đã lam cho pháp luật hình sự thời điểm đó trở nên bắtcập không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Mặc dit năm 2009 Quốc hộikhóa XII đã phải sửa đổi, bỗ sung một số diéu, nên chưa thể khắc phục được.đây đủ, hoàn thiện những bắt cập của luật hình sự Trước tỉnh trạng đó, ngày 27/11/2015 tại ky hop thứ 10, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Bộ luật hình sự năm 2015, có hiệu lực ngày 01/01/2018, và tiếp đền ngày 20/06/2017, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật số 12/2017/QH14 về việc sửađổi, bd sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2015
Điều 132 Tôi không cứu giúp người dang 6 trong tình trang nguy hiểm.đến tính mạng, quy định như sau:
1 Người nao thay người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính:mạng, tuy có điều kiến ma không cứu giúp dẫn đến hau quả người đó chét, thì
tí phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ dén 02 nam huặc phạt tù từ 03tháng đến 02 năm
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bi phat tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Người không cứu giúp 1a người đã vô ý gây ra tinh trạng nguy hiểm,b) Người không cứu giúp lả người mã theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phốt cứu giúp.
Trang 223 Pham tội dẫn dén hậu quả 02 người trở lên chết, thi bi phat từ từ 03 năm đến 07 năm.
4 Người phạm tôi còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cầm hành nghềhoặc lam công việc nhất đính từ 01 năm đến 05 năm.
So với quy định tại Điều 102 Bộ luật hình sự năm 1999 thì quy định tại Điều 132 Bộ luật hình sự năm 2015 về tôi không cứu giúp người đang 6 trongtình trạng nguy đến tính mạng không có sư thay đổi nhiều Tuy nhiên so vớiquy định tại Biéu 107 Bộ luật hình sự năm 1985 thi có nhiễu thay đổi từ Bộluật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 2015 ở một số nội dung như sau:Thứ nhất, về tên tôi danh thi từ Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình
sự năm 2015 đã bỏ di hai từ "cổ ý", tại Điều 107 Bộ luật hình sự năm 1985 quyđịnh “Tội cổ ý không cửa giúp người dang 6 trong tình trạng nguy hiểm đếnTính mang” còn tại Điền 102 Bộ luật hình sư năm 1999 va Diéu 132 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định “Tội không cứu giúp người dang 6 trong tinh trangnguy hiém đến tính mang” Trước đây việc quy đính thêm cụm từ “cổ ý" đãkhiến cho người tiền hành tổ tụng và cơ quan tiền hành tổ tụng thực hiện côngviệc chứng minh tôi pham, gây ra rất khó khăn trong việc chứng minh tội pham trong qua trình điều tra, truy tô va xét atk Từ khi Bộ luật hình sự năm 1900 và đến Bộ luật hình sự năm 2015 đã bỏ di cụm từ "cổ ý” cũng như lược bé được nghĩa vụ chứng minh tôi pham trong diéu luật, làm cho điểu luật tré nên rõ rang, ngắn gon, chặt chế va logic hơn rất nhiêu vi ban thân của hành vi không,
cứu giúp đã bao ham sự cổ ý 2
Thứ lai, tại khoăn 3 Điều 102 Bộ luật hình sự năm 1999 và khoăn 2 Điền
132 Bộ luật hình sự năm 2015 đã chia thành 02 điểm cụ thể ma không gộpchung như khoản 2 Điều 107 Bộ luật hình sự năm 1985 Vì vậy, thể hiện tôi
“Thú: Thị Hiền Q01, Ti ng cm stp người dang ở mong tồi rang hạn Tiỗu đốn hi mang Deo ite
Bbc Ti Net, Lata văn tạc Sat hae 8.44
Trang 23phạm được phân thanh các cầu thành tội phạm cu thé va chi tiết tạo thuận lợicho việc điều tra, truy tổ và xét xử cũng nhur áp dụng hình phat thống nhất hơn.Trt ba, về khung hình phạt bé sung, ở Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộuất hình sự năm 2015 đã quy định thành khung riêng của tôi phạm ma khôngquy định chung trong một điều luật riêng như Bộ luật hình sư năm 1985 Chothấy sự hợp lý và thuân lợi cho việc nhân thức, ap dung trong thực:
sự tiền bộ của trinh độ lập pháp nước ta
, thể hiện
Bén canh sự giống nhau quy định vẻ tôi không cứu giúp người đang ởtrong tinh trang nguy hiểm đến tinh mang giữa Diéu 102 Bộ luật hình sự năm
1899 và Điều 132 Bộ luật hình sự năm 2015, thì có sự khác nhau rất đặc biệt
năm 2015 đã có bước thay đỗi với khung hình phat cao nhất của tôi này là phat
tù đến 07 năm va dâu hiệu để định khung hình phạt là mức d6 hau quả của hành
vĩ phạm tôi dấn đến 02 người trở lên chất Từ việc bé sung quy định trên cho thấy bước tiến bô của quá trình lập pháp nước ta phù hợp với tỉnh hình thực tế của tôi phạm hiện nay, dấu hiệu định khung hình phạt phan ánh mức độ tinhnguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tôi để áp dụng khung hình phạt chophủ hợp Sự thay đổi của xã hội, thì pháp luật hình sự có thể có những sửa đổi,'°ổ sung hoàn thiện để phủ hợp với thực tiến dau tranh phòng chồng tôi phạm
và có những hình phat hop lý hơn Điều 132 Bộ luật hình sự năm 2015 đã tao
ra căn cif thuân lợi cho việc sử lý tôi phạm và người pham tôi nay khi cá thểhóa trách nhiệm hình sự va hình phat, ban chế đến mức thấp nhất việc xử lýoan, sai, đồng thời quy định này thé hiện sự tiễn bộ trong lich sử lêp pháp hình
sử J nước ta.
Trang 241.2.1 Câu thành tội phạm:
Dấu hiệu định tôi là những dâu hiệu đặc trưng điển hình, phn ánh đượcđây đủ tính chất nguy hiểm của một tội phạm va để phân biệt tội phạm nay với.tôi pham khác Đồ là những déu hiệu được quy định trong cầu thành tôi pham
cơ bản của một tội phạm cụ thể được quy định trong phản các tội phạm trong,
Bồ luật hình sự Việc làm rõ khải niệm va phân tích các dẫu hiểu pháp lý hình.
sự của tôi không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tính.mạng qua bồn yêu tổ cầu thành tội pham gôm: khách thé của tội phạm, mặtkhách quan của tôi pham, chủ thể của tội pham và mặt chủ quan của tội pham.
có ý nghia lý luân va thực tiễn quan trọng, góp phan giúp người tiền hảnh tô.tụng và các cơ quan tiến hành tổ tung trong việc diéu tra, truy tổ và xét xử đăm bão được chính sác
* Khách thé của tội phạm
Khach thé của tội phạm là hệ thống các quan hệ xã hồi bi tội pham sâm.tại như độc lập, chủ quyên, thông nhất, toản ven lãnh thé Tổ quốc, xâm phạm.chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tu, antoàn 2 hội, quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tinh mang, sứckhöe, danh du, nhân phẩm, tự do, tai sin, các quyển, lợi ich hợp pháp khác củacông dân, sâm pham những lĩnh vực khác của trật pháp luật x hồi chủ nghĩa, trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng dén lợi ích va sự tôn tai của giai cấp thing trí được nhà nước bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật hình sự.
Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tínhmạng đã zâm hai đến khách thé chung quy định tại khoăn 1 Điều 8 Bộ luật hình
sự năm 2015 Tôi không cứu giúp người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đếntính mang thuộc nhóm tôi xâm phạm tinh mang của con người nên khách thểcủa tôi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mang1ä quyền sống, quyền được tôn trong va bao vé tính mang, người pham tôi đã
Trang 25không tuân thủ xử sự cứu giúp người khí ho dang ở trong tinh trang nguy hiểmđến tính mang, đó là một trong những khách thé quan trọng nhất được luật hình
sự bảo vệ Tuy nhiên, đây không phải la dẫu hiệu quan trọng để phân biệt tộiphạm nấy với các tôi phạm có tính chất tương tự như tôi giết người (Điều 123), tôi vô ý làm chết người (Điều 128) hay một số tôi xêm phạm tính mang, sức khöe khác trong Chương XIV Bô luật hình sư năm 2015 Do đó, việc sắc định.khách thé của tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đền.tính mang chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà không có ý nghĩa vẻ mất thực tiễnđiều tra, truy tô và xét xử
* Mat khách quan cũa tội phen:
Mặt khách quan của tội pham la những biểu hiện của tôi phạm ra bên ngoàithể giới khách quan bao gồm hành vi khách quan, hậu quả nguy hiểm cho xãhội, mỗi quan hé nhân quả giữa hành vi và hậu quả, công cu phương tiện,phương pháp, thủ đoạn pham tôi, hoàn cảnh phạm tội, dia điểm pham tôi Hanh
‘vi khách quan của tdi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm.đến tính mang la người pham tôi có hành vi (không hành động) không cứu giúpngười đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tính mạng Hành vi không hành.đông là hình thức của hành vi khách quan làm biển đổi tinh trang binh thườngcủa đối tượng tác đông của tôi pham, gây thiết hai cho khách thé của tôi pham.thông qua việc chủ thể không lam một việc ma pháp luật yêu câu phải làm mặc
da có đủ điều kiện để làm Tinh trạng nguy hiểm đền tính mang lả tinh trangcủa một người néu không được cứu chữa kịp thời sẽ dẫn đến hau quả chếtngười, nghĩa vụ cửu giúp người khác có thể xuất phát từ nghĩa vụ của công dantrong hoạt động bình thường hoặc xuất phát từ nghề nghiệp
"Trường hợp nếu một người đã có hành vi cứu giúp nhưng vẫn không cứu.giúp được người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tinh mạng thì clingkhông bị coi là tội pham Đồng thời, người có hành vi không cứu giúp người
Trang 26khác dang 6 trong tinh trang nguy hiểm đến tinh mang phi nhân thức rổ tinhtrang nguy hiểm của nạn nhân thi mới pham tội nảy Nếu người đó nhận thức.
và cho rằng nạn nhân chưa phải trong tinh trang nguy hiểm đến tính mang hoặc
‘hoan cảnh khách quan thể hiện điều đó, nhưng hậu quả nạn nhân van chết thikhông pham tội Thông qua quy đính của diéu luật, ta phân tích cụ thể các đầu.hiệu cầu thành tội phạm như sau:
Thứ nhất thay người khác dang ở trong tinh trang nguy liễm đến tínhmang Người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tính mạng là tình trạng củamột người đang gap sự nguy hiểm ma tính mạng của người đó đang bị đe doa
sé gây ra hậu quả chết người nếu không được cứu giúp kip thời Sư nguy hiểm
đó có thé do tai nạn bắt ngờ (người sắp chết dudi do rơi xuống nước ma không.tiết boi, bi thương do tai nạn giao thông, tai nan trong lao đông, ) buộc phảiđược sự cửu giúp kịp thời, sự nguy hiểm nay có thé do nhiều phía gây ra như
do bên ngoài gây ra, do chính người thực hiện hành vi không cứu giúp gây rahoặc có thể do chính bản thân người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đó gay
ra, Theo quy đính tại Mục I "Về hình sự” của Công văn số 24/1900/HXTXngày 17 tháng 03 năm 1900 của Toa án nhân dân tôi cao về việc giai đáp bổsung một số van đề áp dụng pháp luật như sau: “Theo Từ điển tiếng Việt năm
1992 thủ “Thay” có thé được hiểu theo các cách khác nhau: nhận biết được bằng.mắt nhìn (nhìn thay); nhận biết được bằng giác quan nói chung (nghe thấy);nhận ra được, biết được qua nhận thức (thây được khuyết ); có cảm giác,cảm thay (thay vui) Để truy cứu một người về “tội có ý không cứu giúp người.đang ở trong tình trang nguy hiểm đến tính mang” (Điều 107 Bộ luật Hình sự)thì “Thay” ỡ đây không phải hiểu theo nghĩa rông như các cách khác nhau được.giải thích trong Từ điễn tiếng Việt năm 1002, nhưng cũng không phải hiển theonghĩa hep Ia chỉ "nhìn thấy" “Thay” quy định trong Điển 107 Bộ luật Hình sự hoặc là “mt nhìn thay” hoặc là tuy mắt không nhìn thay nhưng "có day đủ căn
Trang 27Vi du Ì- Anh A điều khiển xe mô tô đi ngang cau, khi anh A dang di đếngiữa cầu thì thay chị B dang lao từ trên câu xuống sông Thay chi B không biếtbơi va đang cổ ngôi lên mặt nước Tuy nhiên, do anh A có việc gấp và nghĩ sang chi B tự tử nên anh A đã không thực hiện hành vi cứu giúp đưa chi B lên
bờ mã bé mặc chi B ở đó, Do không được cứu giúp nến chị B đã chết Trongtrường hợp này chỉ B đã tự tử, chi B đã tự gay ra tinh trang nguy hiểm đó vàanh A đã thay, đã nhân thức được chị B dang ở trong tinh trạng nguy hiểm đếntính mang, nêu không kip thời cứu giúp thi chỉ B sẽ chết, đồng thời anh A đủ điều kiện cứu giúp và có nghĩa vu phi cửu giúp nan nhân.
Vicu 2: Anh N đang điêu khiến xe 6 tô đi ăn tiệc Trên đường đi bat ngờông M đi xe dap bing ngang đường ma không chủ ý quan sắt Do tinh huồng quá bất ngữ nên anh N đã không phanh xe kịp nên đã lao thẳng vào ông M Hậu quả là ông M đã bị thương va mắt máu nhiễu Tuy nhiên, anh N đã không đưaông M đến bệnh viện dé cấp cứu ma bé mặc ông M ở đó rồi di Do mắt máuquá nhiễu va không cứu giúp kịp thời nên ông M đã chết Trong trường hợpnay lỗi hoàn toàn do ông M băng qua đường thiểu quan sát, anh N không có lỗitrong việc gây tai nan, nhưng anh N phải nhận thức được ông M đang ở trongtình trạng nguy hiểm dén tính mang va anh N phải có nghĩa vụ cứu giúp
Đồi với vi dụ 2 thì anh N sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vẻ tội không,cửu giúp người đang ở trong tình trang nguy hiểm dén tính mang, Tuy nhiên,nến giả đính tình tiết là ông M đã chú ý quan sát qua đường, nhưng do anh Nđiều đã điều khiển xe 6 tô vượt quá tóc độ quy định ở đoạn đường có giới hantốc độ va đã không kịp thời xử lý tỉnh huồng nến đã đâm vào ông M Anh N đã
bỏ mặc không cứu giúp ôngM đang 6 trong tinh trang nguy hiểm đền tính mangmic đủ anh N có đũ diéu kiện cứu giúp Anh N để vô ý làm cho ông M lâm vào
Trang 28hành vi sai trái của mình nhưng anh N đã không cứu giúp Trường hop nay thì hành vi không cửu giúp không cầu thành tội không cứu giúp người đang ở trongtình trang nguy hiểm đến tính mang, ma hanh vi này théa mãn các dẫu hiệuđịnh khung hình phạt tăng năng được quy đính tại Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015 vé“téi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bổ”.
Thứ hai, người không cứu giúp là người cô đãi điền kiện cửa giúp đỗ ciagiúp Có điều kiện cứu giúp mà không cứu giúp người đang ở trong tỉnh trangnguy hiểm đến tính mang 1a khả năng thực tế (tức là đủ các điều kiện cân thiết)
có thể cứu được nạn nhân Có diéu kiện là người có day đủ khả năng để cứu.giúp mà không lâm hai đến bản thân hoặc người xung quanh, căn cứ tại Mục 5 Chương 2 của Nghĩ quyết số 04-HB TPTANDTCINQ ngày 20/11/1986 của Tòa
án nhân dân tôi cao về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phân cáctôi phạm của Bộ luệt hình sự quy định: "Tội cỗ ý không cứu giúp người dang
ở trong tình trang nguy hiểm dén tính mạng (Điều 107) Nguy hiểm đến tinhmang (sắp chết) hoặc có thể chết (như: sắp chết đuôi; bị thương tích nặng dotai nan giao thông gây ra ), tuy có điều kiện ma không cửu giúp (tức là có khảnăng cứu giúp va sự cứu giúp không gây nguy hiểm cho bản thân hoặc chongười khác) ma cổ ý bỏ mặt, dẫn đến chết người” Điều kiện cứu giúp 1a yếu tổquan trong, quyết định tdi hành vi cia người có nghĩa vu cứu giúp, la khả năng,của một người có thé lam được có thể do bẩm sinh, rèn luyện, học tập hoặc do.tính chất nghề nghiệp mã có
Vĩ âu: Anh C là cảnh sát cứu héa, trong lúc anh C chữa cháy tai tang 03 thì phát hiện chau K còn đang ở trong phòng chưa được đưa ra khỏi nhà Trong khu vực gần đó có đảm cháy lớn, anh C đã sợ ảnh hưởng đền tính mang bản thên ma bö mặc không cứu chấu K ra khỏi đảm cháy, hâu qua sy ralã chau K
Trang 29đây đủ các phương tiện dé cứu giúp, có trang phục chồng cháy để xông vaođám cháy cửu chau K nhưng anh C đã bé mặc cháu K chết Vi vậy, anh C đã
co đủ điều kiện để cửu giúp nhưng không cứu giúp
Tuy nhiên, trong một trường hợp cụ thể lại phải căn cứ vào hoan cảnh cuthể lúc xảy ra tinh trạng nguy hiểm đến tính mạng của người bi nạn, chứ không.phải chi căn cứ vào khả năng sin có của người cứu giúp Khả năng sẵn có củacon người chỉ la bước đệm tạo điều kiện để có thé cứu người đang bị nguy hiểm.đến tinh mang, còn thực tế có cứu giúp đưc hay không lại phu thuộc vào nhiễu.yêu tô khách quan khác Đồng thời điều kiện có nhưng người ở trong điều kiện
đó lại không có khả năng mà không cứu được người dang gặp nguy hiểm đếntính mang dẫn đến người này chết thi cũng không bị coi là pham tội
Vidu: Ong Hila tai xé lai xe câp cứu của bệnh viện, sau khi đã điều chuyển
‘bénh nhân về trên đoạn đường vắng, ông phát hiện ba T đang bi tai nan giao thông nim trên đường, ông H đã dùng xe xuống xem và thấy ba T đã bị vétthương ở chân máu ra nhiễu, không kịp để đưa dén bệnh viên, cân phải khẩu.gấp để cam máu Trong lúc đó trên xe ông có dui trang thiết bi y tế của bác sĩ
để lại, ông H đã ding các thiết bi này khâu lại cho ba T, tuy nhiên do ông Hkhông phải là bác si nên không có khã năng nghề nghiệp như một bac si va sự
cổ ging của ông H van không thành công, dẫn đến ba T mắt máu chết sau đó.Nhu vay trường hợp nay thì ông H không bi coi là phạm tôi
Thứ ba, người không được củ giúp chốt Hành vì không cửa giúp ngườiđang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mang chi bị truy cứu trách nhiệm.hình sự khí có hậu quả chết người ay ra Dầu hiệu chết người là dâu hiệu bắt
‘bude của cầu thành tội phạm này va mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khôngcửu giúp người dang ở trong tình trang nguy hiểm đến tính mạng vả hậu quả
Trang 30là nguyên nhân gây ra hậu quả chết người nêu thöa mãn ba điểu kiện: M6 1a,hành vi xảy ra trước hậu quả vẻ mất thời gian; Hai ià hành vi độc lập hoặctrong mỗi liên hệ tổng hợp với một hay nhiễu hiện tượng khác phải chứa đưngkhả năng thực tế lâm phát sinh hậu quả chết người khác Khả năng náy chính
là khả năng trực tiếp lam biển đổi tình trang bình thường của đổi tượng tác độngcủa tôi phạm, Ba ià liêu quả chết người đã xảy ra phải đúng lá sự hiện thực hóa khả năng thực tế làm phát sinh hâu qua của hành vi khách quan của tội khôngcứu giúp người đang ở trong tình trang nguy hiểm đến tính mang hoặc la khả.năng trực tiếp lam biển đổi tinh trang bình thường của đôi tượng tác đông
* Cini thé của tội phạm:
Chủ thể của tô: không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm.đến tính mang la bắt kỷ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự vả dat đôtuổi theo quy định của luật hình sự Năng lực trách nhiêm hình sự của cả nhân
‘bao gầm năng lực nhân thức hành vi nguy hiểm cho xã hội của minh, khả năng.điều khiển hành vi đó va khả năng gánh lầy hậu quả pháp lý là trách nhiệm hình
sự từ hành vi nguy hiểm gây ra Như vậy, năng lực trách nhiệm hình sự đượchop thành từ hai yếu tố: Khả năng nhân thức, khả năng diéu khiển hảnh vi vatuổi chịu trách nhiệm hình sự Tại Điều 12 Bộ luật bình sự năm 2015 quy định
vẻ tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau: “1 Người từ đũ 16 tuổi tré lên phảichiu trách nhiém hình sự vé moi tội pham, trừ những tôi pham ma Bộ luật nay
có quy định khác, 2 Người từ đũ 14 tudi đến đưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm
"hình sự vẻ tội phạm rét nghiêm trọng, tội pham đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điển 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170,
171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303
‘va 304 của Bộ luật nay”.
Trang 31tính mang có khung hình phạt cao nhất đến 07 năm tù, thuộc tôi phạm nghiêm.trọng Vì vay, chủ thé của tội nảy là người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực.trách nhiêm hình sử, khi đạt độ tudi chiu trách nhiệm hình sự đó, cá nhân được.coi là có năng lực trách nhiệm hình sự khi không mắc cách bệnh lâm mat khả năng nhận thức, lâm chủ hảnh vi
Ngoài các quy định vé chủ thể nêu trên, chủ thé không cứu giúp ngườiđang ở trong tỉnh trạng nguy hiểm đến tính mang còn phải là người có khả năng
‘va điều kiện cứu giúp người đang ở trong tình trang nguy hiểm đến tính mạng.Khả năng và điều kiến này là do bẩm sinh, rèn luyện, hoc tập hay do tinh chấtnghề nghiệp ma có như vận động viền bơi lội, bác si, cảnh sét phòng chay chữa chảy mà có nghĩa vụ phai cứu giúp người khác đang 6 trong tinh trạng nguyhiểm đến tính mang?
* Mặt chữ quan cũa tội phạm
‘Mat chủ quan cia tôi phạm la mat bên trong của tôi phạm, đó la những,iểu hiện vẻ mất tâm lý của người pham tôi khí thực hiện hank vi phạm tội baogốm lỗi, đồng cơ và mục dich pham tôi Trong mất chủ quan của tôi phạm, dẫu.thiệu lỗi luôn được phản anh trong moi cầu thành tội phạm, lỗi 1a biểu hiện vềmặt tém lý của người pham tội đối với ảnh vi nguy hiểm cho sã hội của mình
và đổi với hậu quả do hành vi đó gây ra được hiểu hiện đưới hình thức lỗi cổ ýhoặc lỗi vô ý
Li của người có hảnh vi không cứu giúp người đang ở trong tình trang.nguy hiểm đến tinh mạng là lỗi cổ ý gián tiếp Người phạm tội nhận thức được
‘hanh vi không cứu giúp của minh là nguy hiểm cho xã hội, thay được hậu quả
“Thú: Thị Hiền Q01, Tới Hồng cm stp người dang ở mong tồi trang hạn Tiỗu đốn hi mang Deo ite
Boba Ti Ni, Thận văn tục thạc, 53
Trang 32nhận thức và cho rằng nạn nhân chưa phãi trong tình trang nguy hiểm đến tính.mang hoặc hoàn cảnh khách quan thể hiện điều đó, thì không coi là phạm tôi
vả họ không có lỗ
Đông thời mat chủ quan của tội pham còn có đông cơ và mục dich pham tôi, động cơ phạm tôi là nhân tổ bên trong (các lợi ích, các nhu cẩu được nhân.thức) thúc dy người pham tội thực hiện tội pham Người thực hiện hành vi(không hành động) phạm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trangnguy hiểm đến tính mạng động cơ có thé la họ sợ ảnh hưởng bản thân, sợ biliên lụy, sợ không cứu giúp được dẫn đền người đó chết thi bi coi lả tội phạm.Mục đích phạm tội là kết qua của y thức chủ quan ma người phạm tội muốn phải đạt được khi thực hiện hành vi (không hành động) phạm tội Trong trường hợp nay thì mục đích của người thực hiện hành vi không cứu giúp người dang
ở trong tinh trang nguy hiểm đến tính mang không hướng tới hậu quả nạn nhânchết, mà họ muôn hướng tới một muc đích khác như vì lợi ích cá nhân, muỗn
‘bao vệ chính bản thân họ gặp nguy hiểm
122 Hình phạt
Hình phat la biên pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nha nước được.quy định trong Bộ luật hình su, do Tòa án quyết định áp dung đổi với ngườihoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bô hoặc hạn chế quyền, lợi ich của người, pháp nhân thương mại đó Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị tội pham mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật va các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ pham tội mới, giáo dục họ tôn trọng pháp luật, phòng ngừa
và đầu tranh chồng tôi phạm
Trang 33tình phat bổ sung, cụ thể như sau:
Hình phạt chính bao gém: Cảnh cáo, cãi tao không giam giữ va phạt tủHình phat bổ sung bao gồm: Cảm đảm nhiệm chức vụ, cắm hanh nghềhoặc cém làm công việc nhất định
* Bình phat chính:
Hình phạt chính la hình phạt được áp dụng cho mỗi tội phạm ma không,phụ thuộc vào hình phạt khác (bình phạt bỗ sung) trong hệ thông hình phat Đôivới tôi không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tính mang
áp dụng hình phạt chính bao gồm hình phạt cảnh cáo, hình phat cãi tao không giam giữ và hình phạt tù có thời hạn.
~ Hình phat cảnh cáo: Hình phạt cảnh cáo được em a hình phạt nhẹ nhất trong hệ thống các ch tài hình sw ở nước ta Hình phạt cảnh cáo được quy định tại Điều 34 Bộ luật hình sự năm 2015 như sau: *Cảnh cáo được áp dung đổivới người pham tôi ít nghiêm trong và có nhiễu tinh tiết giảm nhe, nhưng chưađến mức nuễn hình phạt”
Căn cứ khoản | Điều 132Bộ luật hình sự năm 2015 quy đính: "Người nàothấy người khác dang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tinh mạng, tuy có điềukiện mà không cứu giúp dẫn đền hau qua người đó chết, thi bi phạt cảnh cáo,phat cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tu từ 03 tháng đến 02 năm”
"Trừ trường hop quy định tại khoản 2, khoăn 3 của Điều nay thì khung hình phatcảnh cáo được áp dụng với mọi chủ thể khi có day đũ các dầu hiệu được quyđịnh trong câu thanh tội pham Để áp dụng hình phạt cảnh cáo nay, thì các cơquan tiến hành tổ tung phải căn cứ vào các tinh tiết giảm nhẹ được quy định tại Điều 51 Bộ luật hình sự năm 2015, phải xem xét kỹ lưỡng đổi với người cóhành vi phạm tội để có quyết đình hình phạt chính xác, áp dụng hình phạt cảnh
Trang 34lạc hau, người phạm tội thành khẩn khai bao, ăn năn hồi cải Hình phạt naykhông gây ảnh hưởng dén tai sản cũng như là anh hưởng đền quyén tự do củangười pham tội nhưng mục đích của hình phạt nhằm giáo duc con người pham.tội phải có nhận thức về hảnh vi của mình đã thực hiện la nguy hiểm cho xã hội
‘va cân phai có lồi sông tốt hơn, tôn trong tính mang của con người vả tôn trọng.pháp luật,
- Bình phat cdi tạo Không gam giữ: Hình phạt cãi tạo không giam giữ là hình phạt chính được áp dung đối với người pham tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trong Trong các hình phạt, thi hình thức hình phạt nay nhẹ hơn hình phạt tù, nhưng năng hơn hình phạt tién và hình phạt cảnh cáo.
Căn cứ Điều 36 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định vé hình phạt cải tạo.không giam giữ như sau: “Cai tạo không giam giữ được áp dụng từ 06 thang
én 03 năm đối với người pham tôi ít nghiêm trong, pham tôi nghiêm trọng do
Bộ luật nảy quy định mà đang có nơi lam việc én định hoặc có nơi cư trú rõrang nêu xét thấy không cân thiết phải cách ly người phạm tôi khôi xã hội”Hình phạt nay cũng gidng như hình phạt cảnh cáo, mục đích của hình phạt lả giám sát, giáo dục người pham tôi là chủ yêu Cũng theo khoản 1 Điều 132 Bộ uất hình sự năm 2015 thi hình phat cải tạo không giam giữ với mức cao nhật
14 đến hai năm, hình phạt nay lâm hạn chế người phạm tôi & một số mat vé kinh.
tế hoặc han ché một phân tự do của người pham tội như khí muốn đi khối nơi
cử trú thì phải thông báo xin phép va được sự đồng y cia cơ quan quản lý cóthấm quyên thì mới có quyền nay
- Bình phat t có thời han: Ta có thời han được quy định tại Điều 38 Bộ luật hình sự năm 2015 như sau “Tu có thời han là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định" Hình
Trang 35đưới sự quản lý va giém sát của lực lượng chức năng, Đối với tôi không cứugiúp người đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tính mang thi hình phat cao.nhất là hình phạt tù cỏ thời han, tại khoăn 1 khung hình phạt của cầu thành tôi phạm cơ bản cho thấy hình phạt tù tử ba tháng đến hai năm là không cao, vì
im mục đích giáo đục người phạm.vây ở khung hình phat tù cơ ban này cũng
tôi
Bên cạnh hình phạt được quy đính tai cầu thành tội phạm cơ bản thi cónhững dau hiệu phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn được quy định.trong cầu thánh tôi pham tăng năng được quy đính tại khoản 2 và khoăn 3 Điều
132 Bộ luật hình sự như sau
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phat tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Người không cứu giúp 1a người đã vô ý gây ra tinh trạng nguy hiểm.b) Người không cứu giúp lả người mã theo pháp luật hay nghề nghiệp có giữa vụ phai cứu giúp
3 Phạm tội dẫn đến hau qua 02 người trỡ lên chết, thi bi phat ta tir 03 năm.đến 07 năm.
Trưởng hop người tuc hiện hành vi phạm tội là người đã vô § gây ra tìnhtrang nguy hiểm
Day là trường hợp người phạm tội đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm chonan nhân, nhưng lại bỏ mặc nan nhân không cứu giúp mặc dù có điều kiến cứu.giúp dn đến nạn nhân chết Người thực hiện hành vi phạm tôi trong trường
‘hop đáng lẽ phải khắc phục sai trái của minh bằng cách cứu giúp nạn nhân détránh hậu qua chết người xảy ra, thé nhưng người nảy van không cứu giúp mặc
dù có đây đũ điều kiện cứu giúp, vivây ở quy đính này được coi là trường hop
Trang 36và tôi vô ý lâm chết người quy định tại Điều 128 Bộ luật hình sự năm 2015 và trường hợp có day đủ các đâu hiệu théa mén câu thành tội vi phạm quy định vềtham gia giao thông đường bộ quy định tại Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015.Trưởng hop tiếp theo là trường hợp người tìnwc hiện hành vi phạm tội là
"người mà theo pháp luật hay nghé nghiệp có nghita vụ phải cửu giúp
Người pham tôi là người mà theo pháp luật phải có nghĩa vụ cứu giúpngười khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mang là trường hoppháp luật khác có quy định nghĩa vụ cia người nay phải cứu giúp nhưng người lại không cứu giúp mặc dù có đủ diéu kiện cứu giúp Đây là những người có trảch nhiệm cao hơn va họ cũng được trang bị những phương tiện, thiết bi cókhả năng cứu người bị nạn tốt nhất Tại khoăn 3 Điều 38 Luật Giao thông đường
bộ năm 2008 quy định trách nhiệm của cả nhân, cơ quan, tổ chức khi sây ra tainạn giao thông như sau: "Người điều khiển phương tiện khác khi đi qua nơixây ra vụ tai nạn có trách nhiệm chờ người bi nan đi cấp cứu Các xe được quyển ưu tiên, xe chở người được hưởng quyển ưu đãi, miễn trừ ngoai giao, lãnh sự không bất buộc thực hiện quy định tại khoản này”, Vi đụ: Một tải xếtaxi điều khiển phương tiện di qua nơi xây ra tai nan, thay có người bị thương.nhưng không chỡ họ đi đến bệnh viện đề cấp cứu dan đến người đó chết, trường.hợp nay luật hình sự đã xem đây 1a một quy đính tăng năng trách nhiệm hình
sự và phải chiu một hình phạt thöa đáng, bởi đây là ngiĩa vụ của mà pháp luật
đã quy định trách nhiệm cia họ phải thực hiện
"Người phạm tôi là người ma theo nghệ nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúpngười khác đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tính mạng La người có mộtnnghé nghiệp chuyên môn có tính chat liên quan trực tiếp đến tính mang củangười khác như cảnh sắt phòng cháy chữa cháy, bác si, người lai đò Đây lả
Trang 37một lý do để pháp luật hinh sự quy định là trường hợp tăng năng trách nhiệmtỉnh sự, hành vi không cứu giúp trong trường hợp nay ở mức độ nguy hiểm caohơn so với người bình thường khác thực hiện hành vi không cửu giúp V7 đi
‘Mot cảnh sat cứu hỗa đã trang bị các thiết bi can thiết co thể xông vao cứu giúpngười đang ở trong đám cháy dé dàng hơn là một người binh thường áp dụngcác biện pháp khác để cứu người nay lâm vao tình trạng nguy hiểm đến tinhmang
Ngueéi pham tội là người thực hiện hành vi không cứu giúp người khácdang 6 trong tinh trạng nguy hitém đến tinh mang dẫn đến hậu quả hai ngườitrở lần chất
Đây là một điểm mới được quy định tại khoản 3 Điều 132 Bô luật hình sựnăm 2015, trước đây Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1909 không có trường hợp định khung tăng năng trách nhiệm hình sự này Quy định nay đánh dẫu một bước tiền quan trong trong tư duy lập pháp hình sự ở nước
ta, tình hình đổi mới đắt nước mang tính phát triển thì tình hình tội phạm xảy
sa ngày cảng phức tap, xâm pham nghiêm trong đến an ninh, trật tư zã hội Vi
‘vay, pháp luật hình sự cũng phai sửa đổi, bo sung theo hướng hoàn thiện nhằm.thể hiện tinh thân chủ động phòng ngửa và kiên quyết dau tranh chồng tôi phạm
‘Hanh vi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
Gn đến hau quả hai người trở lên chết là hành vi (không hành động) của mộtngười thay những người khác đang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tính mạng.tuy có điều kiện cứu giúp nhưng bé mắc họ không cứu giúp dẫn đến hậu quả
họ chất, có thể nhiễu người đang trong tình trang nguy hiểm đến tính mang nhưng có hai người chết hoặc nhiều hơn hai người chết Hành vi của một người
‘bi coi là tội phạm và bị áp dụng đính khung hình phat tăng năng cao nhất đến (07 năm tù trong trường hợp nay khi có hau quả xảy ra lá hai người trở lên chết.
* Hình phạt bỗ sung:
Trang 38Hình phạt bé sung la hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt chính.đôi với những tôi pham nhất định nhằm tăng cường, cũng cổ tác dung của hìnhphat chính Khoản 4 Diéu 132 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định: “Ngườiphạm tôi còn có thé bị cắm dam nhiệm chức vu, cắm hành nghệ hoặc lam công.việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm" Ngoài việc áp dụng những hình phatchính quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 132 Bộ luật hình sư năm.
2015 thi người pham tôi không cửu giúp người đang ở trong tỉnh trạng nguyhiểm đến tính mạng còn có thể chịu hình phạt bổ sung như cắm dim nhiệm.chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm một công việc nhất định từ 01 năm đền 05 năm.
Hình phat bé sung cấp đâm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm côngviệc nhất định được quy định tại Điều 41 Bộ luật hình s năm 2015 như sau:
*Câm dim nhiệm chức vụ, cảm hảnh nghề hoặc làm công việc nhất định được
tgười bị kết an đảm nhiệm chức vụ, hành nghềhoặc lam công việc đó thi có thể gây nguy hại cho xã hội” Hình phạt bé sungnày chỉ được ấp dụng nều xét thay cân thiết tức là không bắt buộc phải áp dung,
áp dụng khi xét thay nếu.
người phạm tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy hiểm đền.tính mang có thé bị áp dụng hình phạt bé sung khi chấp hành xong hình phạtchính họ lại có thể có điểu kiện phạm tôi mới vi vậy cân phải xem sét có cầnthiết để áp dung hay không, Hình phạt bd sung nay thường được áp dung đổivới các chủ thể đặc biệt như dang làm một nghề nghiệp nhất định như bác đ,cảnh sit phòng chay chữa cháy, thủy thủ Tay theo tính chất, mức độ nguyhiểm cia hành vi phạm tôi mã thời hạn cẩm sẽ được áp dụng mét cách hop lý.Đôi với hình phat bỗ sung nảy, luật hình sự quy định nhằm mục đích giáo dục,tăng de người phạm tội phi chấp hảnh tốt quy tắc hành nghề hay lâm một công việc nhất định và có ý nghĩa ngăn ngửa, phòng, chồng tôi pham.
Trang 39nhằm mục dich giao dục, răng đe người pham tội la chủ yếu Mặc da Điều 132
Bồ luật hình sự năm 2015 đã bỗ sung thêm khung hình phạt tăng năng tráchnhiệm hình sự lả phạt tù đến bay năm, cao hơn trước đây Bộ luật hình sự năm.
1999 chỉ quy định tối đa khung hình phạt đền năm năm Qua đó, trong quá trình
xử lý loại tôi pham này nhằm mục đích lảm cho người phạm tôi thay rõ sự sai
‘rai của hành vi của mình, đồng thời giáo dục mọi công dân phải dé cao ý thức pháp luật, tôn trọng quyển sống của con người, lên án những con người có lỗi sống vô cảm, coi thường tinh mang cia người khác, phê phán su ích kỹ, lạc hậu, sống trái với đạo đức va pháp luật.
1.3 Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tinh trạng nguy.
hiểm đến tinh mạng với một số tội phạm khác trong Bộ luật hình sự năm.
“XIV Bộ luật hình sử Hai tối nay déu có khách thể trực tiếp giống nhau lá quyền.được sông của con người, đều xâm phạm đền tính mạng con người va gây racái chết cho con người Cả hai tội déu là tội có cầu thành vật chất, hậu qua chếtngười xảy ra 1a dau hiệu bắt buộc vả lỗi của các chủ thể thực hiện hành vi đêu
là lỗi cô ý.
Bén canh đó, tội không cứu giúp người dang 6 trong tinh trạng nguy hiểm.đến tính mạng và tôi giết người có một số điểm khác nhau nhu sau:
Trang 40- Về mặt khách quan cia tội pham: Hãnh vi khách quan của tôi giết người
Ja hanh vi tước đoạt trải pháp luật tinh mang của người khác, cổ ý gây ra cảichết cho nan nhân, hành vi nảy cỏ thé thực hiện bằng hình thức la hành độnghoặc không hanh động, Hành vi hành đông được thể hiện qua việc người pham.tôi đã cổ tinh thực hiện các hành vi mà pháp luật không có phép nhằm tước đoạt mang sông của người khác như: Bém, chém, đánh Hành vi không hảnhđông thi được thé hiện qua việc người phạm tôi đã không thực hiện nghĩa vụphải làm để cứu giúp người khác nhằm mục đích giết người như Bác sĩ lợidụng việc điều trị cho bệnh nhân dé giết người đó, người ma không cho người
lệ thuộc của minh ăn để nhằm mục đích để người đó chết Còn hành vi khách.quan của tôi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính
‘mang là hành vi không hành động không cứu giúp người khác, hảnh vi này tuy không phải là nguyên nhân trực tép gây ra hậu quả nhưng sét trên thực tế thìkết quả của hảnh vi nay tạo ra nguyên nhân dẫn đền hậu qua xảy ra Vé hậu quảxây ra thì ở tôi giết người dầu hiểu chết người không phải là dâu hiệu bắt buộc,con đổi với tội không cứu giúp người đang ở trong tình trang nguy hiểm đến.tính mang thi dấu hiệu chết người xảy ra lê dẫu hiệu bất buộc dé cầu thành tôiphạm nay
~ Về mặt chủ quan của tội phạm: Tôi giết người và tội không cứu giúpngười đang ở trong tình trang nguy hiểm đến tính mạng déu được thực hiện vớiTối cổ ý Tuy nhiên, ỡ tôi giết người thi người thực hiện hành vi phạm tôi baogom cả hai lỗi co ý trực tiếp và cô ý gián tiếp, còn tội không cứu giúp ngườiđang ở trong tinh trạng nguy hiểm đến tính mang thì người thực hiện hành vipham tôi chi 1a lỗi cô ý gián tiếp Vi vay, lỗi có ý gián tiếp ở tôi không cứu giúpngười dang ở trong tinh trang nguy hiểm đến tinh mang luôn la ranh giới dé cơquan tiến hành tổ tung sác định tôi danh cho phù hop Vé đông cơ vả mục đíchthủ ở tội giết người luôn là đâu hiệu bắt buộc để áp dụng các tinh tiết tăng năng