1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai và thực tiễn thi hành

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VADAO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LẠI NHẬT QUANG

LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HOC

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LAINHAT QUANG

PHAP LUAT VE HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYET TRANH CHAP DAT DAI VA THUC TIEN THI HANH

LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HỌC

Chuyên ngành - : Luật kinh tế Mã số : 8380107

Người hướng dẫu khoa học: PGS TS Phạm Hữu Nghị

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tối xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi,do chính tôi thực hiện.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công trình nao khác Các số liêu trong Luân văn la trung thực, có nguồn gốc rổ rang và được trích dan theo đúng quy định.

"Tôi xản chịu trách nhiệm vé tính chính zác và trung thực của Luận vănnày.

TAC GIÁ LUẬN VAN

Lại Nhật Quang

Trang 4

MỤC LỤC

MỞĐÀU 1 Chương 1: Những vấn đề lý luận về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai và về pháp luật hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai 10 111 Khái niệm tranh chấp đất đai; giải quyết tranh chấp đất đai và hòa giải tranh chấp đất đai Ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết tranh chấp.

đất đai 10

1111 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp đất đai, giải quyết tranh.

chấp đất đai và hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất dai 10

1112 Ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai 18 1.2 Lý luận pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai 20 1.21 Sự cần thiết, khái niệm pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh.

KET LUẬN CHUONG L 28 Chương 2: Các quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất dai-Thực trạng áp dụng các quy định hỏa giải tranh chấp đất đai tại quận.

Long Biên, Hà Nội 30

2.1 Thực trạng pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai.

30

Trang 5

2.11 Các quy định về hòa giải cơ sở trong giải quyết tranh chấp đất đai.

2.1.2 Các quy định về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại Uy

2.13 Các quy định về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại

Tòa án 36

2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai 46 2.2.1 Tình hình việc thi hành pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại một số địa bàn 46 2.2.2 Những bất cập, vướng mắc trong công tác hòa giải tranh chấp đất

đai 4

KET LUẬN CHƯƠNG 2 63

Chương 3 hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao

'hiệu quả thi hành pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chap 64

3⁄1 Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành.

pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất dai 64

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp

it về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai 683.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hòa giải tronggiải quyết tranh chấp đất đai nnKET LUẬN CHƯƠNG 3 82KET LUẬN 83DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

‘Dat dai 1a nguén tải nguyên quan trong va vô cùng quý gia của mỗi quốc gia, là tư liêu sẵn xuất quan trọng đối với các hoạt động kinh tế, sản at dai déu có ý ngiĩa chiến lược trên tat cả phương điện chính xuất Vi vay,

trí, an ninh, quốc phòng va ngoại giao.

‘Khai niệm tranh chấp dat đai được hiểu la sự xung đột mau thuẫn về Jogi ích của cdc chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Trong bôi cảnh nên kinh tế thị trường, các quan hệ pháp luật đất đai có rất nhiều hình thai da dang va phức tạp hơn, như sự xuất hiện của các loại hình giao dich dân. sự về dat đai ( thừa kế dat, tặng cho đất, chuyển nhượng quyền sử dung đất, ), những giao dịch nảy đã làm cho các đối tượng tranh chấp đất đai được mỡ rộng, không chỉ dừng lại ở các vật quyển vẻ đất đai ma còn trong quá tình sác lập, thực hiện các giao dich vé đất Mặc dù Luật Bat Đai năm 2013 đã được Quốc Hội khóa XIII thông qua và chính thức có hiệu lực vàongày 01/07/2014, trong đó đã chú trọng dén những quy định vé giải quyếttranh chấp dat đai, nhưng bước vào giai đoan kinh tế thị trường, thi mức độ vasố lượng các vụ tranh chấp đắt đai có au hướng gia tăng Điều nay lam chohoạt đông sản xuất bị định tré, anh hưởng đến mỗi quan hé trong công đẳng,tác động sâu đến các phong tục, tập quản tốt dep của dân tộc, tiém tang nguy.cơ gây ra mắt trat tự an ninh xã hôi Chính vi vay, chủ trương của Đăng va Nhà Nước đặt ra đó là làm sao để giải quyết các tranh chấp đất đai một cách hòa bình, công tém, nhanh chong, hop lý, để người dân tin tưởng vào phápchế xã hội chủ nghĩa

Các tranh chép đất đai trong thời gian qua chủ yếu được xữ lý bằng các biện pháp như khởi kiện tại toa án, việc toa án thụ lý các tranh chấp có thể được bão dim xử lý công bằng khách quan hơn, có tinh cưỡng chế thực hiện

Trang 7

hơn, nhưng cũng bộc 16 không ít yêu điểm gây khó xử cho các bên trong tranh.chấp Biện pháp hỏa giải tranh chấp được đưa ra đã cho thấy nhiều tính khảthi hữu hiệu, tuy nhiên điều đáng tiếc đó là, pháp luật chưa có các quy định cụ thể vẻ hòa giải tranh chấp đất đai, gây khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp bing phương pháp này.

Ở Việt Nam ta trong những năm gần đây, tranh chấp đất đai là một trong những tranh chấp xảy ra phổ biển, rất phức tap và hau hết phải đưa ra giải quyết bằng con đường Tòa án Rất khó để han chế tranh chấp, khi tranh chap xây ra rồi thi lam thể nao để hòa giải tranh chap đó 1a van dé được nhiều cấp chính quyển quan tôm Hòa giải là một trong những biện pháp hữu hiệu để giãi quyết tranh chấp đất đai, tuy nhiền điển đáng nói là pháp luật vé hòa giải đổi với tranh chấp đất đai hiện nay chưa có sự thống nhất, chưa có quy định cu thé, từ đó gây khó khăn cho việc giãi quyết tranh chấp dat đai trênthực tế, cũng như việc áp dụng biến pháp này vào giải quyết các tranh chấp đất đại phát sinh Trên thực tế mặc dù chính sách, pháp luật về đất đai của ‘Dang va Nha nước ta có nhiều thay đổi tương thích với từng giai đoạn phát triển, song bến cạnh đó còn nhiêu quy định không nhất quán Hơn nữa, việc giải thích hướng dan của các cơ quan có thẩm quyên cũng chưa day đủ và kip thời Do đó, viếc hỏa giải tranh chấp đất đai của các cơ quan hảnh chính vảtòa án nhân dân (TAND) trong những năm qua vừa không thông nhất vừakhông đạt hiệu quả cao Có nhiễu vụ án vi hòa giải mã kéo dai trong nhiêunăm, khiêu kiện kéo di va làm giảm lòng tin của người dân đổi với đường lồichính sách pháp luật của nha nước,

Do đó, việc nghiên cứu hệ thống các quy định pháp luật hiện hành về hòa giải trong tranh chấp đắt đai, thực trang việc giải quyết tranh châp đất đai bằng biện pháp hòa giải trong thời gian qua, từ đó đưa ra một sé kiến nghĩ,

Trang 8

hoàn thiện pháp luật và bảo dam quyển và lợi ích của công dân trong hòa giải tranh chấp la điều vô cùng can thiết

nhiều thay đổi tương thích với từng giai đoạn phát trị

củacó nhiễu quy định không nhất quán Hơn nữa, việc giãi thích, hướng

các cơ quan có thẩm quyền cũng chưa đẩy đủ và kịp thời Do đó, việc hòa giãi tranh chấp đất dai của các cơ quan hành chính và Téa án nhân dân (TAND)trong những năm qua vừa không thống nhất, vừa không đạt được hiệu quảcao Có nhiễu vụ án vì hòa giải mã kéo dài trong nhiễu năm, khiếu kiện kéoai va lâm giảm lòng tin của người dân đối với đường lồi, chính sách phápluật cia Nhà nước.

Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp Tuật về hòa gidi trong giải quyết tranh chấp dat đai, thực trạng giải quyết dat dai thông qua hòa giải, trên cơ sở đó dé xuất những kiến nghỉ nhằm hoàn thiện pháp luật, bảo đầm quyển va lợi ích cho công dân là việc lam có ý ngiấa quấn trùng về rrết 1) hiệu a thực HẾn hiệu nay Với Thôi tức: đổ hột viết đã lựa chon van dé "Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp dat đãi và thực‘hi hành" làm luận văn thạc đ luật học của mảnh

2 Tình hình nghiên cứu

Cho đến thời điểm tác giả viết luận văn về van dé Hòa Giải Trong Tranh Chấp Bat Đai, đã có một số bai viết, tham luân nghiên cứu ham chứa các nội dung liên quan đến hòa giải tranh chấp dat đai như “ Chế định pháp uất tô tụng dân sự Việt Nam của TS Trần Văn Quang, Đại Học Luật Hà Nối, 2004, Chuyên để : Kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai và hoa giải tranh chap đất dai của PGS TS Nguyễn Quang Tuyến Một số bai viết trên tạp chi pháp luật như "Jini tục hòa giải ở cấp cơ sở đối với tranh chấp đất đai theo guy dinh của Luật đất đai năm 2003”, TS Nguyễn Minh Hang, Tạp chí Kiểm.

Trang 9

sát, số 3/2008, “Về hòa giải tranh chấp đất dai”, Phạm Thái Quy, Tạp chỉ Dân chủ và pháp luật, số 11/2009, “Vấn đề hòa giải tranh chấp đắt đai tại ty

” Nguyễn Văn Hương, Tap chí TAND, số ban nhân dân xã phường thi trẫ

trình nào thực su mang tinh tập hop, toàn diện vẻ hoa giải trong tranh chấp đất dai, trước khi khởi kiến tại Tòa án, vả sau khi Toa án thu lý giải quyết

, đó vẫn chỉ là các bai viết mang tinh rời rac, đơn lẻ, chưa có một công,

"Trên cơ sở kế thừa những thành quả, giá tri nghiên cứu trước đó đã được công, "bồ về hòa giải tranh chấp dat đai, luận văn sẽ cung cấp cho déc giã sự nghiên. cửu các quy định của pháp luật vẻ hòa giải tranh chấp đất đai trên phương điện ly luận và thựca

Đắc biết hơn có lẽ phải kể đến luận an“ Hòa giải trong giải quyết tranh chấp dat đai ở Việt Nam hiện nay ” năm 2014 của TS Pham Thị Hương để lý luận vả thực tiễn liên quan đến các Lan Tác gi nghiên cứu một s

‘bao đảm pháp lý thực hiện hoa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai ở Việt Nam hiện nay Luân án đã dé cap đến một số van để lý luận cơ bản thuộc phạm vi nghiên cứu của để tải như : hòa giải tranh chấp đất đai, hòa giải tronggiải quyết tranh chấp đất đai, các nguyên tắc của hòa giải tranh chấp đất đai,thủ tục hòa giải tranh chấp đất dai Luận án cũng đưa ra những đảnh giá vềthực trang thực hiện phương thức hòa giải hiện nay trên cơ sở phân tích và tình luên các vụ việc đã sảy ra trên thực tế ở nước ta, từ đó đề suất định hướng hoàn thiện pháp luật, có khả năng ting dụng trong quá trình hoản thiện chính sách pháp luật vé ha giãi trong giãi quyết tranh chấp đất đai.

Các công trình nghiên cứu được in ẩn xuất ban trong các tạp chí khoa học khác như Tạp chí TAND, số 02/2012, “Héa giải tranh chấp đắt dat theo Điều 135 Luật đất đai và mội số vẫn đề đặt ra”, Mai Thi Tú Oanh, Tạp chi

Trang 10

TAND, số 21/2012; Tưởng Duy lương (2007, a giải ö cơ số hic tranh chấp quyền s dung đất, Tap chi Tòa án nhân dân (4) tr 23-26; Hà Hìng Cường (2012), Hòa giải ở cơ sở và vẫn đề hoàn thiện pháp luật về hòa giải cơ sở ở Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp iuật, số cingên đề pháp luật về hòa giải; Nguyễn Duy Lãm (2012), Tổ chức và hoạt đồng hòa giải cơ sở theo {ny ain của pháp len 1988 - Ti trang và giả pháp hoàn thiên Tạp chỉ“ân chỉ và Pháp hit số chyên

(2012), Một số vẫn đề

Dân chủ và Pháp luật, số chuyén đề pháp Indt về hòa giải; Nguyễn Phạơng Thảo (2012), Quân i nhà nước

chỉ và Pháp luật

háp luật về hỏa gidt: Vit Trung Hoa6 và chính sách đắt với hòa gidt viên, Tạp chí

ông tác hòa giải 6 cơ số Tap chi Dân in đề pháp luật về hòa giải: Xuân Trường (2012), Vai trò của Mat trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên trong hoat đông hoa giải cơ số, Tạp chí Dân chai và Pháp luật số chuyên đề pháp luãt về Tòa git: Trần Văm Quảng (2012), Mội s đề về chỗ dinh hòa giải trong pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số cimyên

đề pháp luật về hỏa giải,

Ngoài ra, vấn đề này ciing được đề cập đến trong nhiều công trình nghiền cửa cũa ngóc ngoài như Pyan A Garner (2004) Việc giải quyết tranh chấp thông qua tring gian hỏa giải Black's Law Dictionary, tải bản lần thứ 8,NXB West Thomson: FE A Sander và SB Goldberg (1994), Giải téa nỗi lo Rhông cần thiết, Cẩm nang hqớng dẫn thân thiện với nggời iva chọn cơ chỗ giải quyết tranh chap thay thé, bài viết "Nguyệt san đàm phán", số 55; Kimberlee K Kovach, Mediation in a Nidshell (Texas, Thomson West 2003) p 1 (Tam dich: Tổng quan về trung gian hòa giải).

Nhu vậy, các công trình nghiên cứu nêu trên đã giãi quyết và tiếp cânở nhiêu khía cạnh và góc nhìn khác nhau vẻ hòa giải nói chung và một số baiviết, công tình nghiên cứu để cập một số khia cạnh về hỏa giai tranh chấp đất

Trang 11

đại Dù không phải là vấn để nghiên cứu mới, song trong béi cảnh Luật Dat dai 2013, Bộ luật Tổ tung Dân sự 2015 ra đời có những quy định mới vé hòagiải nói chung và hòa giải tranh chấp dat dai nói riêng thì việc tiếp tục nghiên cứu nhằm làm sảng ta đưi góc độ lí luận và thực tiễn vé hòa giải tranh chấp đất đai trong điều kiện có sư ra đời của những chế định mới là rất cn thiết ‘Mat khác, một công trình nghiên cứu một cách tổng thể, toàn điện về hòa giải tranh chấp đất đai trên cơ sở tiếp thu các quan

trình riêng lẽ đi trước va sự gắn kết với thực tiết

khoa học từ các công triển khai trên địa bản một ‘huyén của thành phố Hà Nội với rất nhiều những điểm nóng về tranh chấp đất dai là vẫn dé vô cùng cần thiết và có ý nghĩa

Trong những năm qua, hoat đông hòa giải tranh chấp đất đai ở địa ‘van thành phó Hà Nội đã khẳng định vai trò to lớn, có ý nghĩa quan trọng trong đời sông xã hội, gop phan tăng cường tình đoàn kết ba con lang xóm. trong công đẳng dân cu, giữ gin phát huy truyén thing bản sắc dân tốc, ngăn chăn các hanh vi vi phạm pháp luật va én định trật tự xã hội.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục đích nghiên cứu:

Tác giả lựa chọn để tài nảy với mục tiêu hướng tới việc nhìn nhân.đánh gia khách quan, toàn điện hiệu qua của công tác hỏa giải tranh chấp đấtđai 6 các cấp cơ sỡ, cấp UBND, cấp Tòa án trên thực tế Qua đó, cũng phát hiện những bat cấp từ quy đính của pháp luật, thực tiễn khi áp dụng các quy định này và hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai Để xuất, kiến nghỉ hoán thiện chính sách pháp luật về đất đai, đưa ra những giải pháp nâng caohiệu quả của công tác hòa giãi trong cuôc sing.

Ngoài re, tác giả cũng hy vọng thông qua luận văn cung cấp được tithức toàn diện xung quanh vẫn đề hòa giải và pháp luật vé hỏa gi tranh chấp đất dai làm cơ sở tiễn để cho việc nghiên cứu thực trang pháp luật về hòa giải

Trang 12

tranh chấp đất dai và dé xuất các giải pháp gop phân nâng cao hiệu quả thực thi các quy định vé hòa giã tranh chấp đất đai của Luật đất dai năm 2013, Bộluật Dân sự 2015 va các văn bản pháp luật khác có liên quan.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Luận văn bao gồm những nhiệm vụ nghiền cứu như sau:

- Nghiên cứu va xây dựng những van dé lý luận về tranh chấp đất đai ‘va hòa giải trong giải quyết tranh chap dat dai cap cơ sở, cấp UBND, cap Toa án, bằng việc nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc và các yêu tổ tac đông tới hoạt động giải quyết tranh chap đất đai, ý nghĩa của việc hỏa giải tranh chấp đất đai, khái quất pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai

- Đánh gia thực trang các quy định pháp luật vẻ mat nội dung cũng như thực tế thực thí thông qua việc tìm hiển, nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật và thực trang ap dung các quy định vé hòa giai trong giải quyếttranh chấp đất đai

- Từ việc danh giá thực trang, luân văn dé xuất kién nghị các giãi pháp cau thể gop phan hoàn thiện các quy định về pháp luật hòa giễi trong giải quyết

tranh chấp đất đai, năng cao hiệu quả thực thi

4 Đối trơng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai ở các cấp va thực tiến thi hành tại một số địa bản trên cả nước,

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cửu những van để lý luận va các quy đình pháp luật hiện han về hòa gidi tranh chấp đất dai, các chủ trương, chính sách cia Đăng và Nhà nước về hòa giải giải quyết tranh chấp dat dai.

Trang 13

- Nghiên cửu vé tinh hình thực tiễn việc thi hành các quyết định của ‘hoa giải tranh chấp dat dai.

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp duy vật biến chứng va duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác- Lenin trong hệ thống các quan điểm chính sách của Đăng va Nha nước về kinh té- xã hội, cải cách pháp luật, cải cách hành chinh- từ pháp trongchương 1, chương 2, chương 3 của luôn văn

- Phương pháp biên luận, diễn giải khi nghiên cứu tổng quan những vẫn.để lý luân của tranh chấp đắt dai va hỏa giải tranh chap đắt đai, đặc trưng củaviệc hòa gii tranh chấp dat đai ở chương 1

- Phương pháp so sánh, đánh giá khi nghiên cứu về thực trang áp dungpháp luật hòa giải tranh chap đất dai ở chương 2

- Phương pháp phân tích- tổng hợp khi nghiên cứu, đưa ra kiến nghỉ các giãi pháp hoàn thiện quy định pháp luật vé hòa giai tranh chấp đất dai ở chương 3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ha giải tranh chấp đất đai có vai tro đặc biệt quan trong trong đờisống của nhân dân va xã hội Để tải luận văn tập trung khai thác các quy địnhpháp luật dat đai hiện hảnh vẻ hòa giải tranh chấp dat đai, đồng thời phân tích,đánh gia thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại một số điểm nóng trong cả nước kể tir khi thực hiện Luật Dat Dai năm 2013 cho đến nay, từ đó tác giả zin để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiên.các quy định về mặt lập pháp và nâng cao hiệu quả thực thí

Về khoa học, để tải giúp các nhà lập pháp, doanh nghiệp, cá nhân có quan tâm đến pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai có cách hiểu đúng vả lam cơ sở áp dung vào thực tiễn.

Trang 14

VE thực ti, kết quả nghiên cứu của luận văn chỉ mang tính chất tham khảo giúp cho các chủ thể quan tâm co được nguồn tư liệu quý báu trong việc xem sét các vụ việc về hỏa giải tranh chấp đất đai trên thực tế

1 Kết cấu của luận văn.

Chương 1: Những vẫn để lý luận về hòa gidi trong giải quyết tranhchấp đất dai và về pháp luật hòa giãi trong giãi quyết tranh chấp đất dai

Chương 2: Thực trạng pháp luật về hòa gii trong giải quyét tranh chấp, đất đai vả thực tiễn thi han

Chương 3: Định hướng và giãi pháp hoán thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật vé hòa giãi trong giải quyết tranh chap dat đai

Trang 15

Chương 1: Những van đề lý luận về hòa

đất đai và về pháp luật hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai.

111 Khái niệm tranh chấp đất đai; giải quyết tranh chấp đất đai và hòa giải tranh chấp đất đai Ý nghĩa của hỏa giải trong giải quyết tranh.

chấp đất dai.

1111 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai và hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai.

111111 Khái niệm va đặc điểm của tranh chấp đất đai.

Trong bat kỳ hình thái xã hội nảo, đất đai luôn đóng vai trò là tư liệu sản xuất có ý ngiữa to lớn, lã thứ tạo ra kết câu ha tng xã hội Qua từng thời kỷ của lịch sử, nhu edu sử dung đết cia con người ngay cảng lớn va phức tap,đôi hồi tạo ra các quan hệ phải được diéu chỉnh bởi hệ thống quy pham pháp nat, làm tiễn để cho viếc khai thắc sử dung đất cỏ hiệu quải

Từ việc khai thác sử dụng đất, đã phát sinh ra khái niêm quyên sử dụng đất được pháp luật ghỉ nhận va bảo hộ Cũng xuất phát từ nhu cầu sỡ hữu và sử dụng đất đai, ma quyển sử dung đất tré thành một đối tương mã ai cũng muốn sở hữu, từ đó mà khái niêm tranh chấp đất dai nay sinh.

'VỆ bản chất của hòa giải, theo Từ điển tiếng Việt thi hòa giải là "thuyết phục các bên ding ý chẩm dứt xung đột hoặc zích mich một cách ôn thöa" [54, tr 430] Khải niêm nảy để cập đến hành động va mục đích của hòa giải nhưng chưa nêu được các yếu tố như ban chat, nội dung va chủ thé của hoa gid

Trong Tir điển Pháp ly của Rothenberg, hoa giải là hành vi théa hiếp

giữa các bên sau khi có tranh chấp, mỗi bên nhượng bộ một it [57, tr 410] *

Trang 16

Con Từ điển Luật học của Black cho rằng hòa giải là sự can thiệt lâm trung gian hòa giải, hành vi của người thứ ba làm trung gian giữa hai bên.

tranh chấp nhằm thuyết phuc dân xép hoặc tranh chấp giữa họ [56, tr 152] 5®

Đình nghĩa của Rothenberg đã nêu được ban chất của hòa giãi nhưngchưa néu được hảnh vi, vai trở trung gian của bén thứ ba trong hòa giải Điển nay đã khắc phục được trong Từ điển Luật học của Black.

‘Tir những phân tích trên cho thay hoa giải có ba yêu tổ: finứ nhát, phải có tranh chấp giữa hai bên, tue hat, có sự thông nhất ý chí giữa các bên. để giải quyết tranh chap thông qua việc nhượng bộ của mỗi bên; tiuf ba, trong quá trinh hòa giải phãi có sự tham gia của bên thứ ba trung lập cho ý kiến tư vấn đồng thời công nhận thủ tục hòa giải thảnh giữa các bên trong tranh chấp "Nếu không có sự tham gia của bén thứ ba thì qua trình này không được gọi lahòa giải ma là thương lương giữa các bên.

Tranh chấp đất đai không chi trở thành một thuật ngữ đã trở thảnhmột hiện tượng xã hội phổ biến xuyên suốt trong các thời kỷ lịch sử, với đổi tượng tranh chấp chính là quyền sử đụng dat Tranh chấp dat đai có thể hiểu là sự xung đột, mâu thuấn vẻ lợi ích xoay quanh việc xác lập quyển chiếm hữu, sử dung đất đai Noi cách khác, tranh chấp đất dai là tranh chấp vẻ lợi ích giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật dat đai liên quan đền Việc quản lý, sử đụng đất đai

Tranh chấp đất đai có nhiều dạng biểu hiện như tranh chấp địa giới Tiên ké, tranh chấp đắt bãi bồi ven sông, ven biển có khả năng khai thác nguồn lợi thủy sản, tranh chấp hợp dong chuyển nhương quyền sử dụng đất khi các tổ chức, hô gia định, cá nhân thực hiện các giao dịch chuyển quyền sử đụng đất, tranh chấp quyền thừa kế quyền sử dung đất, tranh chấp vẻ bôi thường, khi thu hỗi giải phóng mặt bằng,

Trang 17

Tranh chấp đất dai la một thuật ngữ đặt biệt nên việc xc định các đặc điểm của nó là yêu tổ quan trong gop phan giải quyết các tranh chấp đất đai

Về chủ thể tranh chấp đất đai, là những cá nhân, tổ chức sở hữu quyền sử dung đất trong quan hệ dat đai Do chế độ sỡ hữu toàn dân đất đaima Nhà nước là đại diện chủ sỡ hữu, Nha nước tiến hành giao đất, cho thuê

đất để xác lập quyên cho các chủ thé nay

Vé đổi tượng tranh chấp dat đai, đổi tượng ở đây chính la các quyền. ‘va nghĩa vụ của người sử dụng dat, như các quyền sử dụng, chuyển nhượng, thửa kể, thể chấp quyên sử dung đất Ngoài ra, đổi tượng của tranh chấp dat dai còn la các lợi ich kinh tế thu được từ việc khai thác đắt, hoặc các phươngtiện sinh hoạt

‘Vé tính chất của tranh chấp đất đai, các tranh chấp đắt đai ngày cảng gay gắt phức tạp trong béi cảnh kinh té thị trường, đô thi hóa diễn ra với tốc độ chóng mặt Giá trị của quyền sử dung đất ngày cảng cao, thi cảng chủ thể cảng tham vọng hon trong việc thu được lợi ích từ việc sỡ hữu quyên sử dụng đất do, dẫn đến các tranh chấp đắt đai có tính chất rất gay gắt, khó điều hoa, và de doa pha vỡ sự vận hành trật tự quản ly sã hội, làm gián đoạn đính tré qua trình sử dung dat, khi các chủ thể phai dành thời gian công sức cho việc giải quyết những bat dong, mâu thuẫn.

pham vi của tranh chấp đất dai, tranh chấp đất đai có khả năng lôi kéo nhiễu nhóm chủ thể cùng tham gia, khiến tình hình chính tri- zã hội bi rồi loạn Đặc biết là các tranh chấp dat đai có quy mô dòng họ, với đất dai thuộc. phạm vi tải sản chung của nhiều người, thì dé có nguy cơ các chủ thể manh đông trong phương pháp sử lý zùng đột.

1.1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của giải quyết tranh chấp đất đai

Thuật ngữ * giải quyết tranh chấp đất dai” đã được để cập trong các văn bên Luật Bat Đai 1987, 2003 va 2013 Tuy nhiền, chưa có văn ban pháp

Trang 18

quyết những bat đồng, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, tổ chức vả trên cơ sỡ đó, phục héi ác quyển lợi hop pháp bi xâm hại, truy cứu trách nhiềm pháp lyđổi với các hành vi vi phạm pháp luật đất đai

Nhu vay, từ thực tiễn ta có thể rút ra khái niệm giải quyết tranh chap đấất đai như sau: giải quyết tranh chấp đất đai lả việc tim ra giải pháp đúng đắn lấn giữa các chủ trên cơ sử pháp luật nhằm giải quyết những bắt đồng, mâu.

thể tham gia vào quan hệ pháp luật dat đai để bảo vệ quyền vả lợi ích hop pháp cia người sử dụng đất

Giải quyết tranh chấp đắt dai có những đặc điễm cơ bản sam:

+ Giải quyết tranh chấp đất dai la một nội dung quản lý Nhà nước vẻ đất đai, căn cứ theo các quy định pháp luật, quan điểm đường lôi của Đăng va thực tiễn sử dung dat dé tim ra phương thức phủ hợp nhất giải quyết bat dong, mâu thuẫn giữa các chủ thể Tranh chap dat đai la van dé nhạy cảm, phức tap bồi dat dai có ý nghĩa quan trong trên nhiễu phương điện, được quản lý va sitdụng xuyên suốt những biến động của lịch sử, do đó việc giải quyết tranh chap đất đai phải có sức mạnh tổng hợp của ca hệ thong chính tn Ngoài ra, việc giải quyết tranh chấp dat dai còn căn cứ vào các yếu tổ tâm lý xã hội, thị tiểu, phong tục tập quản địa phương, để có cách thức điều chỉnh mềm déo, Tĩnh hoạt

at dai phải quân triệt nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại điện chủ sở hữu Đây là nguyên tắc

'Việc giải quyết tranh chấp.

co bản ma khi giải quyết mọi van dé phát sinh trong quan hệ pháp luật dat đai đều phải xem xét trên cơ sỡ nguyên tắc này, bão vệ quyển lợi cho đại diện chủ sở hữu, bảo vệ thánh quả cách mang về ruông đất

Trang 19

1113 Khái niệm và đặc

đất đai

của hòa giải giải quyết tranh chấp

Từ việc phát sinh khái niệm tranh chap dat đai trên thực tế, hoa giải tranh chấp đất đai đã ra đời như một phương thức giãi quyết tranh chấp, Theo

, xích mich một cách én thỏa chấp thuận cham đứt nu th

Ta có thé thay, nội ham của khái niệm hoa giải phải bao gồm ba yếu 1/ Phải có sự vụ tranh chấp diễt / Vụ tranh chấp giải quyết phải có sư nhường bô giữa các bên, 3/ Giữa các bên trong tranh chấp

ra giữa các bên,

phải có mốt bên trung gian đóng vai trò tư van và công nhận thủ tục hỏa giảigiữa các bên nếu thành công,

Nhin chung, tranh chấp đất đai là một dang đặc biết của tranh chap dân sự, mã đồi tương tranh chấp là Quyên sử dung đất Chính vì thé, nó mang những dic điểm chung nhất của mét tranh chấp dân sử đó là: tranh chấp được giải quyết tại Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyén nơi tai sản tranh chấp tồn tại, đối tượng tranh chấp có thể trải qua nhiều biển động tùy theo sự khác nhau của các chính sách pháp luật theo từng thời kỹ.

~ Tranh chấp duoc hòa giải tại nơi có tài sản tranh chấp

Do đối tương của tranh chấp 1a Quyén sử dụng đắt, một loại tải sản batđông võ hình, nên việc giải quyết tranh chấp bắt buộc phải được thụ lý tại cơ quan có thẩm quyển nơi tải sản tn tại Thông thường, sé là Tòa án hoặc UBND địa phương sẽ phục vu tốt nhất cho việc tim hiểu nguén gốc, lai lich sit dung của thửa đất tranh chấp, dim bảo việc hoa giải tiến hành một cách.khách quan, hợp lý nhất.

~ Chủ thé trung gian hòa giải phải là người có kiến thức pháp luật cao

Trang 20

Tranh chấp đất đai là loại tranh chấp tải sản có gia tri lớn, quyển sit dung dat đã được chuyển nhượng qua nhiêu chủ thé, vi vậy có nguồn gốc vô cing phức tap, đỏi hdi chủ thể trung gian hỏa giải phải có kiến thức pháp luật đất đai vững, năm chắc nguồn gốc va qua trình sang nhượng quyển sử dung đất, nguyên nhân xảy ra tranh chấp.

= Chủ thé én hành hòa giải tranh chấp đắt đai là cơ quan dia phương có thẩm quyén

Tranh chấp đất đai khi gắn với một gia đính, dong họ, hoặc những,

người hàng 26m trong cũng địa phương, thi viéc hòa giã tùy theo tính

mức đô có thể giao cho cộng đông dân phd, chính quyển địa phương, hoặc cơ quan tư pháp, quyết định hòa giải cần phải thiết lập cơ chế chuyển hóa nhằm đâm bao tính cưỡng chế thi hành.

Thông thường, khi có tranh

người thường nghĩ đến đầu tiên đó là tự thương lượng, Thương lượng la biện pháp mà các chủ thể tién hành tu gấp gỡ, trao di tháo gỡ mâu thuẫn Sự khác nhau giữa thương lượng và hòa giải thể hiện ở chỗ, biện pháp thương lương chỉ mang tính chất nôi bộ, chưa có sự tham gia cia bên thứ ba, vả chưa có swphat sinh, cách giải quyết ma con

tham gia của các cơ quan nhà nước ở biên pháp nay Vì thé ma biện phápthương lương chỉ thực sư thành công khi các bên chủ thể còn thiên chi, tôn. trong lẫn nhau Nhà nước luôn khuyến Khích việc tự thương lượng, hòa giải giữa các bên, béi đây là hảnh động nâng cao truyền thống đoàn kết, tươngthân tương ai trong cộng đẳng,

Khi các biến pháp tự thương lượng không đem lại hiệu quả, việc giãi quyết tranh chấp sẽ tiền lên cấp độ hoa giải ( có sự tham gia của bên thứ ba) Có những phương thức hòa giải sau

+ Hòa giải cấp cơ sở lả hòa giải trong công đồng dân phổ, ma một

người đại diện của công đồng dân phổ đứng ra với từ cách hòa giải viên, giúp

Trang 21

đỡ, thuyết phục các bên dat được théa thuận va xóa bd xung đột Đôi khi, ở tiện pháp nảy còn có sự tham gia của các tổ chức xã hội tại địa phương Day 1ä biện pháp được Nha nước ủng hô va khuyến khích thực hiện, bởi nó duy tì‘bén vững tình căm tốt dep trong công đồng làng xóm.

+ Hòa giải tại UBND xã, phường, thi tran: Trong trường hợp các bên

không thể tự giải quyết tranh chap, có thi

tranh chấp, nơi mà đổi tượng tranh chấp tổn tại ở địa bản dân cư do mình.đến yêu cầu UBND sở tai giãi quyết

quản lý, nhằm giãi quyết nhanh chóng những bắt đẳng xảy ra trong công đồngdân cư Tuy nhiên biện pháp hòa giải nảy không có gia tri pháp lý như mộtphán quyết cia cơ quan tư pháp.

+ Hòa giải trong tố tụng Đây là phương thức hòa giải do TAND sở

tai thực hiện, kết quả của buổi hòa giải được Tòa án công nhận và dam bảo thực thi như giá tri của một bản thi hành án dân sw Việc hòa giải được tiếnhành theo quy định cia luật tô tung dân sự mã Tòa án tạo điều kiện thuận lợinhất cho các đương sự théa thuận với nhau Tòa án sẽ giải đáp cho các đương sự hiểu rõ quyển lợi và nghĩa vu cia mình liên quan dén tranh chấp dang thụ lý, Hòa giải được coi là một thủ tục bất buộc trước khi Tòa án quyết định có xét xử sơ thẩm hay không Kết qua của buổi hoa giải tai Tòa án sẽ được ghi chép thành văn bản có giá trị pháp lý, có cơ sở để cưỡng chế thi hảnh hoặc đâm bảo để thực hiện các thủ tục tổ tung khác.

* Hòa giải tranh chấp dat đai có những đặc điểm cơ bản sau:

+ Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND sở tại được coi là biện pháp tiền giải quyết là điều kiện để TAND xem xét thụ lý tranh chấp:

Ha giãi tranh chấp đất đai tại cơ quan hành chính nhà nước có gia ti pháp lýđược công nhận với kết quả hòa giải tranh chấp Néu sau đó kết quả hòa giãi dẫn đến việc thay đôi móc giới thửa đất tranh chấp thi UBND sở tại phải gửi biển bên kết quả hòa giải thành công đến Phòng Tài nguyên môi trường để

Trang 22

hợp nảy chỉ nhằm trung gian giúp đổ các bên đạt được théa thuân, xử lý thöa mâu thuẫn.

+ Hòa giải tranh chấp đất đai là thủ tục tố tung dân sự bắt buộc tại

Tòahi Téa án nhận thụ lý một vụ án dân sự, hòa giãi là thủ tục bắt buộc 'phải tiền hành trước khi mỡ phiên tòa xét xử sơ thẩm, trừ những vụ án không được tiên hành hòa giải, hoặc không hòa giải được thi Tòa án nếu nhận thấyvẫn có khả năng hòa giải ở các giai đoạn tổ tung tiếp theo thi Téa án vẫn tiềnhành hòa giải Hòa giải được coi là phương thức tốt nhất nhằm đảm bao chocác đương sự quyền te định đoạt của minh, giảm bét gảnh năng cho Tòa án khi nó có thé rút ngắn quá trình td tụng, nâng cao hiệu quả của hoạt động xét xử, cũng cô gắn kết tinh than tương thân tương ái.

Ngoài ra, chúng ta cén phân biệt rõ sự khác nhau giữa hỏa giải tại Tòaán và hoa giải ngoài tô tung Cu thể, sự tham gia cia Tòa án tai hòa giải tổtụng đó là đóng vai tro giải thích pháp luật, đồng viên sư tự théa thuận củacác đương sự, nó khác với các trường hợp hòa giải ngoài tô tung đó la khôngcó sự tham gia của Tòa án Két quả ola việc hòa giãi tại Tòa án sẽ được lập thánh biên bản, nên các bên hỏa giải thành cổng thi thấm phán sẽ ra quyết định công nhân sự hòa giải, trong trường hợp hỏa giai bat thành, và các đương sự không có nhu cầu mong muốn Tòa án tiếp tục giải quyết, Tòa án có thể ra.

quyết định định chi giải quyết vụ án.

+ Hòa giải tranh chấp đất đai được tiến hành trên cơ sở tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự: Vẻ cơ bản, tuy la có sự tham gia của

UBND hoặc Tòa án sở tại nơi xy ra tranh

thöa thuận của các bên Đương sự là người có quyển lợi bi xâm phạm, hơn ai ip, thì việc hòa giải van la sự tự ‘hét hiểu rõ nhất van để tranh chấp vả mâu thuẫn nội tại giữa họ Trong qua

Trang 23

trình hòa giải tranh chấp, các đương sự có quyển thương lương với nhau trên.những bat đẳng vẻ quyên loi, trên cơ sỡ tự do ý chí Mọi sự ép bude, tác đông, từ bên ngoài vào quả trình hòa giải dẫn đền những quyết định không mong của các đương sự đều bi coi La trái pháp luật va không được công nhận.

1112 Ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

Hoa giải tranh chấp đất dai 1a một biên pháp mềm déo, linh hoạt và

tháo gỡ những mâu thuẫn, bất đẳng trong tranh chấp đất đai trên cơ sở tựnguyện, tư théa thuận.

"rong hoạt đông giải quy tranh chấp dat đai nói riêng, hỏa gia có tâm.quan trong đặc biệt Nêu hòa giải thành, có ngiĩa là tranh chấp sẽ kết thúc,không những han chế được sự phién hà, tn kém cho các bên đương sự mãcin giăm bét được công việc đổi với Tòa án, phù hợp với dao lý tương thân, tương ai của dân tộc, giữ được tinh làng, nghĩa zóm, đảm bảo đoản kết trong nội bộ nhân dân Đồng thời qua hòa giải, các đương sự sẽ hiểu thêm vẻ pháp luật và chính sich của Nhà nước đúng như lời day của Hỗ Chủ tịch “Ket xửđúng là tốt, nhưng không phải xét xử thi cảng tốt" Với ý nghĩa đó Luật đấtdai (LBB) năm 2003 đã quy định hoa gidi là thủ tục đầu tiên của quá tìnhgiải quyết tranh chấp đất đai

Hoa giải không chỉ mang lại ý ngiĩa cho Tòa án, cho ban thân đương sự mả còn có ý nghia đối với trật tự xã hội.

- Ỷngiữa đối với Tòa ám.

"Thực tế cho thấy tranh chấp đất đai ở Việt Nam trong những năm gin đây ngày cảng gia tăng và quyết lit, việc giải quyét tranh chấp thường kéo dải, phải trai qua nhiều cấp xét xử Do vậy, nếu tranh chấp dat dai được hoa giải thành công sẽ giúp Tòa án giảm bét được nhiễu thời gian, công sức cho việc giải quyết vụ án Đặc biệt nếu hoa giải thanh trong thời gian chuẩn bị xét

Trang 24

xử thi Tòa án sé không phải mở phiên tòa sơ thẩm va không phải tiến hảnh các thủ tục xét xử tiếp theo, néu hòa giải không thanh có thể Toa án sẽ phải tải thm Mặt khác, nếu lâm thực hiện như xét xử phúc thẩm, giám đốc tỉ

công tác hoa giải thì không chỉ số lượng xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm giảm xuống ma số lương án ở Tòa án cấp phúc thẩm cũng giảm mét cách rõ rết, hiệu quả xét xử được nâng cao Điều này sẽ không chỉ có ý ngiĩa vẻ kinh. é ma còn có ý nghĩa rat quan trong trong việc tăng cường uy tín của cơ quan xét xử nói riêng cũng như cơ quan nha nước nói chung Ngoài ra, trongtrường hợp hỏa giải tranh chấp đất đai không thánh thi Tòa án cũng có diéu kiện năm vững nội dung tranh chap, tâm tư nguyện vọng của đương sự để xác định đường lồi xét xử đúng đẫn trong quá trinh giải quyết vụ án.

- Ý nghĩa đối với các đương sự:

Hoa giai tranh chấp dat dai giúp các đương sự hiểu biết va thông cẽm với nhau gúp phân khôi phục lại tỉnh đoàn kết giữa họ, giúp họ giải quyết„ ngăn ngửa tôi pham có nguôn gốc từ tranh chấp đất dai phát sinh Trong trường hop không hòa giải tranh chấp với tinh than cời mỡ, giảm bét mâu thu

thành thì quá trinh hỏa giãi cũng giúp cho các đương sự ngổi lại với nhau, tiểu rõ hơn nguyên nhân tranh chấp dat đai, được bảy tỏ ý chỉ của mình Từ đó, ho có thể phan nao tim được tiếng noi chung, han chế bớt mâu thuẫn.

Hoa giải góp phan nâng cao ý thức pháp luật của các đương sự: Thôngqua việc giải thích pháp luật của Tòa án trong phiên hòa giải, các đương sự sẽ phan nao hiểu được quy định của pháp luật về van dé ma ho đang tranh chấp Từ đó, các bên có thể hiểu va tự quyết định về việc giải quyết tranh chấp, không trái quy định cia pháp luật

- Ỷngiữa đối với trật tự xã hội.

Thông qua hòa giải, nhiễu tranh chấp đất đai đã được giải quyết ma không cân mỡ phiên tòa zét xử Nếu hòa giãi không thành thi cũng giúp các

Trang 25

‘bén đương sự hiểu rổ hơn quyền, ngiĩa vụ của minh, làm giêm bớt hoặc kiểm. chế mâu thuẫn Như vay, hòa giải tranh chấp đất đai góp phẩn vào việc giữ gin an ninh, trật tự, công bang xã hội, làm cho quan hệ xã hội phát triển không, ‘bang mệnh lệnh ma bằng giáo duc thuyết phục va sự cảm thông của các than viên trong sã hội.

"Mất khác, hòa giải làm cho sự hiểu biết chính sách pháp luật vé đất đai của các đương sự nói riêng va của người dân nói chung được nâng cao Quađó, góp phan tăng cường y thức pháp luật trong nhân dân.

1.2 Lý luận pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất

1.21 Sự cần thiết, khái niệm pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai.

Ha giải tranh chấp đất dai là quá trình hoạt động có muc đích, ma các cơ quan nha nước có thẩm quyền bằng hành vi của minh lam cho các quy định pháp luật vẻ hòa giãi tranh chap đất dai đi vào cuộc sống, tré thảnh những han vi thực t hợp pháp của các chủ thể pháp luật.

Pháp luật về hòa giải tranh chap dat đai có thể hiểu là ting hợp các quy phạm pháp luật do các cơ quan nha nước có thẩm quyển ban hảnh, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hòa giải tranh chấp đắt đai như quy định vẻ các loại hỏa giải tranh chap dat đai, thẩm quyên hỏa giải, điểu kiên, trình tự vả thủ tục khi tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai

Hoa gidi trong giải quyết tranh chấp đá đai là mét biên pháp hiệu qua nhằm giúp cho các bên tranh chấp tìm ra thống nhất một giải pháp cho những mâu thuẫn, bat dong trong tranh chấp dat đai trên cơ sở tự nguyện, tự thỏa thuận Giải quyết tranh chấp đắt theo con đường hòa giải, nếu hòa giải thánh công, tranh chấp sẽ kết thúc, sẽ tránh được sự phién ha, tốn kém cho các bên

Trang 26

đường sự, mà con giảm bớt được công việc đối với Tòa án, bồi đắp tinh cảm ‘ba con hang xóm.

quyết tranh chấp đắt đai một cách đứt điểm, hữu hiệu để giữ vững dn định trật tự xd hôi, được coi là một trong những nhiệm vụ chiến lược hing đầu Nêuđất đai được xác định là loại hing hóa có giá tri đặc biệt thi Nha nước cũng cẩn có những chính sách bão vé quyền va lợi ích hợp pháp cho các chủ thể Mất khác, tranh chấp đất đai tác đồng không nhỏ đền tâm lý, tinh thân của các

`, trở thành cơ hội cho các thé lực phan đông kích động xuyên tac,chống pha Vi vậy, biến pháp hòa gidi luôn được khuyến khích, để han gắn cũng cổ tinh thần đoàn kết trong nội bộ nhân dân, tinh làng ngiấa x6m.

Sur cần thiết trong việc diéu chỉnh quan hệ tranh chấp đất dai bằng pháp luật được thể hiện ở những phương diện sau:

Thứ nhất, để nâng cao vị thé, vai trò va mở rộng phạm vi áp dung

của hoạt đông hòa gidi trong giải quyết tranh chấp đất dai Trên thực tế khi các méu thuấn, tranh chấp đất đã và đang không ngừng tăng lên trong các công đồng dân coy thi việc cần kam cấp thiết của các cơ quan quản lý nhanojóc liên quan đến lĩnh vực này là nâng cao vị thé, vai trỏ va mở rông phạm.vĩ áp dung của hoạt động hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai Bởi một khi hoạt động hoa giải đơjợc áp dung rộng rãi sẽ dẫn đến hệ quả tat yếu lả nhiều mâu thuẫn phát sinh trong cộng đỏng dân cư, zã hội được giải quyết Gánh năng trong việc thực hiện các công việc để giải quyết các tranh chấp của cơ quan chức năng nha nước được giải töa Đây chính là mục dich makhông những các cơ quan chức năng nhả nước hướng đến mà còn nhân dân,

Trang 27

đặc biết lả những đương sự tham gia tranh chấp cũng được hưởng lợi rấtnhiều

"Thứ hai, để nâng cao chất lượng của hoạt động hòa giễi nhằm tăng tỷ lệ hòa giải thành Mục tiêu quan trong nhất của Hòa giai lả nhằm tăng tỷ lêhòa giải thành, qua đó giữ gin tinh lang, nghĩa xóm, đoàn kết công đồng,phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội pham thông qua việc phát hiện và giải quyết tan gốc những mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ, góp phan ôn định trật tự xã hội ở dia bản dân cu, tạo điều kiên thuận lợi cho các cấp chính quyển tăngcường công tác quản lý sẽ hội ở cơ sỡ nói riêng vả các cấp chính quyển nóichung Bên cạnh đó, tỷ lệ hòa giải thành cao sẽ góp phan han chế đơn thưkhiêu kiên trong nhân dân, giảm bớt tinh trang khiếu nại đến Tòa án nhân dân, cơ quan hảnh chính nhà nước, tiết kiệm thời gian, chi phí của cơ quan nha ước và công dân.

Thứ ba, pháp luật các quy đính vẻ hỏa giải tranh chấp đất đai cho phép nhà nước tham gia vio hoạt động này Trong bat kỷ xã hội nào sự tham.gia quản lý, điều hành của nha nơiớc đều đóng vai trò quan trong va then chốt góp phan dn định trật tự xã hội va phát triển đất nước Theo đó việc luật hóa các quy định về hòa giải tranh chấp dat dai cho phép nha nước tham gia vio hoạt động nay là việc làm cần thiết nhằm bao dém tinh khách quan cũng như yên tổ "sức năng” trong việc thực thi pháp luật vé hòa giai trên thực tế

‘Thi từ, xu hướng các tranh chấp gia tăng, mâu thuẫn, bat đồng ngày cảng lớn là nguyên nhên của sự bất én định trat tự, xã hội Pháp luật với sức mạnh riêng có, hiện thực hóa giải pháp sé góp phẩn quan trong trung việc ngăn ngừa, giảm tải các tranh chấp đất đai Thực tế cho thấy, tranh chấp đất đai là một trong những tranh chấp xảy ra phé biển và rất phức tạp Rat kho để hạn chế tranh chấp, mà khi tranh chấp xảy ra rồi thi làm thể nào để hòa giải no 1a vẫn dé doje nhiều cấp chính quyền quan tâm Những tranh chấp dat đai

Trang 28

xây ra ảnh hơiỡng lớn đến moi mất đời sống của nhân dân Vì vay, đòi hôiphải có một biên pháp giãi quyết tranh chấp đất đai một cảch mém déo, linh. hoạt vừa giải thích được cho các bên tranh chấp hiểu quyển và nghĩa vụ của minh, vita la bước đầu tim hiểu nội dung tranh chấp của các bên, hướng các ‘én đi đúng hoying, đúng với nguyên vong và yêu câu của các bên tranh chap;đẳng thời gidm ti cho các cơ quan liền quan trong việc giải quyết tiếp theoDo đó, hỏa giải tranh chấp dat đai là lựa chon cẩn thiết và quan trong trongtiến trình giải quyết tranh chấp cũa các bên Hòa giải tranh chấp đất dai có lợicho xã hội vi tao bình yên trong cuộc sông vi vẻ nguyên tắc, hòa giải coi như tắt c cùng thẳng, có lợi cho các bên tranh chấp dat đai vẻ cả tinh thân va vat chất‘hoa nhập với pháp luật thé giới, xuất phat từ truyền thông lâu đời của dân tộc và thực tiễn xét xử các tranh chap dat đai, việc quy định hoa giải trong tranh chấp dat đai đã trở thành một yêu cầu tat y, khách quan va là mốt vẫn.để can được quan tâm và hoản thiện hơn nữa

1.22 Các nguyên tắc của pháp luật về hòa giải trong giải quyết

Vike hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất dat cần được tuân thai 3 nguyên tắc cơ bản nỉ san:

- Thứ nhất, luôn dim bao nguyên tắc đất dai thuộc sỡ hữu toàn dan vảNha nước là đại diện chủ sở hữu Các quy định về hòa giãi la sự vô cùng cản.

thiết trong béi cảnh hiện nay, sao cho bảo đảm phủ hợp với các chính sách.pháp luật của Nhà nước hiến hành, tương thích với dao đức xã hội vả các phong tục tập quán tot dep, phát huy tinh than đoàn kết tương trợ, tương thân tương ái giữa các thành viền trong gia đính, dòng ho, cộng đẳng dân cư.

~ Thứ hai, bảo đảm lợi ích của người sử dụng đất, nhất là lợi ích kinh tế, khuyên khích tự hòa giải trong nôi bô nhân dân trên cơ sở tự nguyện,nghiêm cấm tuyết đối các hành việc lợi dụng việc hòa giải trong giải quyết

Trang 29

tranh chấp đất đai ở cơ sở để ngăn cân, cưỡng ép các bên liên quan bảo về quyên lợi hợp pháp của mình, hoặc trén tránh việc xử lý vi pham hành chính,xử lý hình sự

~ Thứ ba, việc giải quyết nhằm mục dich dn định kinh tế, xã hội, gắn với phát triển sản xuất, mở mang ngành nghệ, tạo diéu kiện cho lao động có việc làm, phù hợp với đặc điểm và quy hoạch cia từng địa phương

1.23 Cơ cấu, nội dung pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh

chấp đất đai

Nội dung về pháp luật hòa giãi trong giải quyết tranh chấp đất đai là tổng hòa các quy định cia pháp luật về trình tự thủ tục, hòa giãi tranh chấp đất đai

Kế thửa những quy định của Luật Dat đai năm 1993, Luật Dat đai năm 2003 thi Luật Đất Đai 2013 quy định các tranh chấp dat đai được giải quyết theo các phương thức sau: (1) Hòa giải; (2) Giải quyết bởi cơ quan hành.chính (Uy ban Nhân dân (UBND) cấp huyện và UBND cấp tỉnh), (3) Giãiquyết thông qua Tòa án Hòa giải tranh chấp đất dai được thực hiện theo ba bước sau đây 1 Các bên tranh chấp đất dai tự thương lượng: Đây là biện pháp hòa giải tranh chấp đất đai mã theo đó các bên tranh chấp tw tiến han việc gấp gỡ, trao đổi, ban bac thương lượng, thỏa thuận với nhau dé thông nhất biện pháp tháo gỡ những bất đổng, miu thuẫn Biên pháp giải quyết tranh chấp này thường không có sư tham gia của bên thứ ba đóng vai trở làm.trung gian hòa giải Trên phương diện pháp lý, Nhà nước cũng không có bắtkỳ sự can thiệp nào Việc hoá giải tranh chấp hoàn toàn phụ thuộc vào ¥ chí,sử định đoạt của các bên tranh chấp Biện pháp nay phù hợp với tâm lý người 'Việt Nam mong muốn duy trì sự dn định các quan hệ x hội va không muốn lâm “sút mé” tình cảm, pha vỡ cấu trúc truyền thống, Giãi quyết tranh chấpbằng biên pháp nay sẽ giữ được sự kin đáo, tranh được sự dém ngó, bản tán.

Trang 30

của dư luận xã hội cũng như giảm thiểu được những nguy cơ ảnh hưởng sâu đến mỗi quan hệ tinh cảm của các bên tranh chấp Phương thức hoa giãi naythường được sử dung đổi với những người sử dụng đắt ở khu vực nông thôn. hoặc đổi với đồng bao dân tộc thiểu sổ, nơi ma yêu tổ tinh cảm, quan hệ lang giếng, thân tộc được người dan coi trong va để cao Điều nay lai cảng được. nhận diện rõ nét qua thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai trong thời gian qua Việc hoa giải tranh chấp đất dai thường chỉ dién ra và đạt hiệu quả khi các bên tranh chấp có mỗi quan hệ nhất định với nhau về mất tình cảm va giátrí tranh chấp không lớn Viới mong muốn cũng cổ vả tăng cường truyền thingoan kết, tinh thân tương thân, tương ái, giảm tai áp lực giãi quyết tranh chấp đất dai cho các cơ quan công quyển, Nha nước khuyên khích các bên tranh chap chủ động gặp nhau dé hoa giải Để tao cơ sở pháp lý cho phương thức hoá giải tranh chấp dat dai này được thực hiện trên thực tế, Luật Dat đai năm. 2013 đã tiếp tục quy định “Nha nước khuyến khích các bén tranh chấp đất dai tự hòa giải”

Về hòa giải cơ sở trong tranh chấp đất đai, đây là phương thức hoa giải tranh chấp đất dai có sự tham gia của bên thứ ba 1a tổ hoa giải cơ sở với từ cách là trung gian hòa giải Điểu 135 Luật Đắt dai năm 2003 quy định“Nha nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giãiquyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở" (khoản 1), Nghỉ định 43/2014 quy định: “Các bên tranh chấp đất đai phải chủ đông gặp gỡ để tự hoá giải, nến không thöa thuân được thi thông qua hòa glai ỡ cơ sở để gii quyết tranh chấp đất dai” Như vậy, trong trưởng hợp các bên tự hoa gidi không thanh thì tổ hòa giải ở cơ sở sẽ tiền hành gặp gỡ và dong vai trò trung gian giúp các bên ngồi lại, thương lương với nhau nhằm giải quyết bat dng, mâu thuần.

Trang 31

Tổ hòa giải cơ sở được UBND cấp xã thành lập tại các thôn, xóm, ‘ban, 4p, tổ dân phó Thanh viên của tổ hoà giải lả những người cao tuổi, có uy tín, hiểu biết pháp luật va kinh nghiệm sông được lựa chon trong công ding dân cư Thông thường họ 1a trưởng thôn, tổ trưởng tổ dan phd, cán bộ Chỉ hội

é hưu Phu nữ, hội viên Chi hội Người cao tuổi, côn bộ, công chức nha nước:

Đổ bao dim việc lựa chon có chất lượng, chính sắc đôi ngũ các hoa giải viên cơ sở, pháp luật quy định Mat trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tỗ chức thành viên có trách nhiệm phối hợp với UBND cấp xd để thanh lập tổ hỏa giải cơ sở Quy trình tuyển chọn, giới thiệu vả bau tổ viên tổ hoa giải được thực hiện theo các bước sau: (i) Bước 1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên lựa chọn, giới thiệu các ứng cử viên của tổ hoa giải cơ sở để nhân dân thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phô bau; (ii) Bước 2 "Trưởng thôn, xóm, bản, ap, dân phổ tổ chức va chi ti cuộc.trường họp nhân dân, cuộc họp chủ hô gia đính hoặc tổ chức việc phát phiêu lay ý kiến chủ hộ để bau tổ viên Tổ hòa giải cơ sở, (iii) Bước 3: Biên bản bau tổ viên Tổ hòa giải cơ sở được gửi đến Chủ tịch UBND cap xã để xem xét và ra quyết định công nhận.

1.24 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh cỉ Ất

'Yếu tố văn bản pháp luật của Nhà nước: Các văn bản quy pham.

thay đổi trong thời gian ngắn, văn bản có sự bổ sung thay thé nhiều nên việc câp nhật nghiên cứu pháp luật của cán bộ dia chính, công chức hòa giãi viêncơ sỡ bị khó khăn nhiễu Với sự ra đời của Luật Đất Đai 2013 thay thé cho Luật Dat Đai 2003, kèm theo các nghị định hướng dan mới, các thông tư mới của các bộ ban ngành Đổi khi, các can bộ dia chính va hòa giải viên cơ sỡ đãquen với việc nghiên cứu áp dung hệ thẳng văn bản cũ thì phải nghiên cứu những quy định mới Dù rằng việc có những văn bản quy phạm mới nhằm.

Trang 32

mục đích hoàn thiên hệ thống pháp luất trong điêu kiện thực tế của đất nước,thể nhưng với một khối lượng văn ban dé sô như vậy thì việc cập nhật nghiêncứu chuyên sâu các văn bản nay đôi khi rắt khó khăn, thâm chí bat khả thi

'Yếu tố trình độ chuyên môn: Da số các hòa giải viên cơ sở và ở

UBND lả những người có tâm huyết trách nhiệm vẻ công việc, tuy nhiên vềtrình đô chuyên môn nghiệp vụ ho chi tốt nghiệp cấp THPT thậm chí chỉTHCS, không qua trường lớp đảo tao Luật chính quy, không có nhiêu kiếnthức pháp luật, việc tham gia tap huin các lớp nâng cao trình độ tại địa phương không được tổ chức thường zuyên kém theo các tải liệu không được hướng dẫn sâu, in đến việc hỏa giải viên chưa nắm chắc kién thức pháp luật,

sm giảm chất lượng hòa gi.

'Yếu tố tâm lý - ý thức pháp luật của người dân địa phương: Thực

một sổ địa phương, ý thức pháp luật của người dân còn hạn chế, do ảnhhưởng từ những tập tục, lẻ lối lac hau, gây ảnh hưỡng không nhõ đến xác suất thành công của các phiên hòa giải Đặc biệt nêu các tranh chấp đất đai phức tap, mà người dân không có nhận thức day đũ vé tính chất nội dung tranh chap thi rat khó để có thé hỏa giải thánh.

'Yếu tố giáo dục — tuyên truyền pháp luật: Việc tuyển truyền - giáo.

dục nhằm nâng cao phổ biến pháp luật vé địa phương có ý nghĩa hết sức quan trong, tuy nhiền nếu chỉ làm một cách qua loa, đại khái thì không thé tao ra được sự chuyển biển mạnh mé và hiệu qua, Igười dân hiểu đúng va đặt niềm tin vào các biên pháp héa giãi.

Trang 33

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Hòa giải tranh chấp đất đai được xem 1a phương pháp hữu hiệu để giảm thiểu và ngăn chặn các tranh chấp đất đai phức tap, kéo dai phát sinh Do đó trên cơ sở quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng biên pháp hoa giải, trong những năm qua, công tác hoa giải các tranh chấp đấtdai cả ở giai đoạn tiên tổ tung va tại toa án đã đạt được những kết qua dingkhích lệ và ngày càng được chú trong, Thông qua việc nghiên cứu có hệ thôngcác khói niệm vé tranh chấp đất đai và pháp luật vẻ hỏa hỏa giải tranh chấpđất đai, luân văn đã xây dưng một cách đây đủ và hoàn chỉnh khái niém về hòa giải tranh chấp đất dai và các đặc điểm cơ bản của hỏa giải tranh chấp đất đai Trên cơ sở đó luận văn cũng đã làm rổ được ý nghĩa cơ ban của hỏa giãitranh chap đất đai và pháp luật vẻ hòa giải tranh chấp đất đai đổi với đương sự, Tòa án va trật tự xã hội, vé cơ sở của việc xây dựng các quy định về hoa giải tranh chấp đất đai.

Hoa giải tranh chấp đắt dai cũng được xem là một cách thức hữu hiệu. để giảm thiểu va ngăn chăn kip thời các tranh chấp dat đai phức tạp, kéo dải Trên cơ sở quy định của pháp luật vé giải quyết tranh chấp dat đai bằng các biên pháp hòa giải, những năm qua, công tác hòa giải tranh chấp đất dai tại Uy ban nhân dân cấp xã đã dat được những kết quả đáng khích lệ vả ngày cảng được chú trong Thông qua việc nghiên cứu, hệ thông các khái niệm về tranh chấp đất dai, hòa giải tranh chấp đất dai nói chung, đặc biết là hia giải tranh chấp dat dai tại Uy ban nhân dân cáp xã, phường, thị trần nói riêng, luân văn đã cơ bản xây dựng một cách khá đây dui và hoàn chỉnh khái niệm về hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã vả những đặc điểm của.

công tác hòa giải tranh chấp đất đai Trên cơ sở đó, luận văn cũng đã chỉ ra được những ý ngiĩa cơ bản của hòa giải tranh chấp đất đai đổi với các bến. tranh chấp, đối với cơ quan chức năng có thẩm quyền va đối với trật tư xã hội.

Trang 34

Nội dung nay sẽ là tiên để cân thiết để tìm hiểu, đánh giá thực trang pháp luật vả thực tiễn thực hiện pháp luật về hòa giải tranh chap đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thi trần Đông thời, đây cũng là cơ sở quan trong để luận văn đưa ra những kiển nghỉ, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ hòa gidi tranh chấp đất đai tại Uy ban nhân dân cấp sã.

Đông thời thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống các qui định hòa giải tranh chấp đất dai vả pháp luật về hòa gai tranh chấp đất dai qua các giai đoạn của pháp Luật đất đai Việt Nam, luận văn đã làm rõ quá trình ảnh thành va phát triển của các qui đính vé các biện pháp giải quyết tranh chấp dat dai nói chung, hỏa giai tranh chấp đất đai nói riêng trong pháp Luật đất đai Việt Nam Kết quả nghiên cứu nay giúp cho tác giả luận văn có góc nhìn xuyên suốt va sâu sắc hơn về van để nghiên cửu.

Trang 35

Chương 2: Các quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai-Thực trạng áp dụng các quy định hòa giải tranh chấp đất đai tại quận.

Long Biên, Hà Nội

2.1 Thực trạng pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

Trong trưởng hop xảy ra tranh chấp đất dai, ma các bên đương sự không thé áp dụng phương pháp tự thỏa thuận, thương lương, thi các bên đương sự có thé áp dụng việc hòa giải cơ sở, ma trong một số trường hợp có sư xuất hiện của UBND địa phương trước khi khối kiện tại Tòa án

3.11 Các quy định về hòa giải cơ sở trong giải quyết tranh chấp đất đai

Điều 202 LDP năm 2013 thì "Nha nước khuyên khích các bên tranhchấp dat dai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đắt dai thông qua hòa giảiở cơ sỡ" và Khoản 2 của cả hai diéu luật nay lại quy đính theo hướng "Tranh chấp dat dai ma các bên tranh chấp không hòa gidi được thì gũi đơn đền Ủy an nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp" Các bên đương sự phải trực tiếp gap gỡ nhau để tự hòa giải trước khi tiến hanh hòa giải cơ sỡ, niếu tự hòa giải không có kết quả, khi đó các bên sẽ làm đơn gửi UBND xế phường thi trấn nơi có vị trí đất đang tranh chấp, để yêu cầu tiến hành hòa giải cơ sỡ

Theo Điển 2 Luật Hòa gidi ở cơ sỡ ngày 5/7/2013, có hiệu lực từ01/01/2014

1 Hòa giãi ở cơ sé là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được théa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chap, vĩ pham pháp luật theo quy định của Luật này.

2 Cơ sỡ là thôn, làng, ap, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phổ, khu phd, khối phổ và công đồng dân cư khác

Trang 36

Tiêp theo đó, Điễu 3 Luật hòa giãi ở cơ sỡ quy định khá rộng pham vi những loại việc có thể được hòa giải ở cơ sỡ, theo đó việc hòa giãi ở cơ sở được tiên hành đối với các mâu thun, tranh chấp, vi pham pháp luật, trừ các trường hợp mâu thuẫn, tranh chấp xêm pham lợi ích của Nhà nước, lợi ích công công, vi phạm pháp luật vẻ hôn nhân và gia đính, giao dich dân sw matheo qui định của pháp luật tổ tụng dên sự không được hòa giải, vi pham phápluật ma theo qui đính phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bi xử lý vi pham hành chính; mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hoa giải ở cơ si theo qui định của pháp luật

Nhu vậy, khác với việc hòa giải ở UBND địa phương, thi hòa giải cơ sở chỉ có sự tham gia của tổ hòa giải 14 tổ chức tự quản của nhân dan được dân phố va các cum dân cư khác thực hiện Co cau tổ hòa giải có tổ trưỡng vả các tổ viên do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc x, phường, thi trần phôi hợp với các tổ chức thành viên của Mặt trân lựa chon, giới thiêu để nhân dân bau và do UBND cùng cấp công nhận

Trong khi đó, đổi với hòa giải tranh chấp đất dai tại UBND sã, phường, thị tran sẽ do một td công tác la hội dong tư van giải quyết tranh chấp của UBND được thảnh lập, các thành viên tham gia có thé bao gồm chủ tịch hoặc phó chủ tích UBND đóng vai tra Chủ ích hội đồng, đại dién của Mặt tran Tổ quốc Việt Nam xã phường, thi tran; Tổ trưởng tổ dân pho hoặc trưởng thành lập ở thôn, xóm, ban, ấp,

thôn, đại điên của một số hộ dân sinh sống lâu đời biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dung đối với thửa đất đó, Cán bộ địa chính, cán bô tư pháp

'Việc quy định thiểu tinh rõ rang, cu thé của pháp luật có thé dẫn tới hệ quả là việc vận dụng quy định vẻ hòa giải cơ sở đối với tranh chấp đất đai trong thực tiễn sẽ tủy theo áp dụng ở từng địa phương ma không có sự thông nhất Tuy nhiên, theo nghiên cứu của chúng tôi thi ngay cả khi tranh chấp đất đai được hòa giải tại cơ sở thì cũng không thé lay vụ việc tranh chấp dat đai

Trang 37

‘hoa giải tại Tổ hòa giải sau đó nộp biên bản hòa giải để làm thủ tục khởi kiện tại Tòa án

2.1.2 Cac quy định về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn.

Điều 202 LD năm 2013 với một số quy định chỉ tiết, cụ thé hơn vé {rach nhiệm của Chủ tịch UBND cấp xã va thời hạn hòa giãi Điều 202 củaLuật nay quy đính như sau: 1 Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp datđai tự hòa giải hoặc giãi quyết tranh chấp đất đai thông qua hỏa giải ở cơ sỡ.

2 Tranh chấp đất dai ma các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Uy ban nhân dân cấp xã nơi có đắt tranh chap để hỏa giải.

3 Chủ tịch Ủy ban nhân dan cắp xã có trách nhiệm tổ chức việc hoa giải tranh chap dat dai tai dia phương minh; trong quá trình tổ chức thưc hiên phải ph ối hợp với Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trên, các tổ chức sã hội khác Thủ tục hỏa giễi tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cap xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngay, kể từ ngày nhận được đơn yêu cau giải quyết tranh chap dat đai.

Nhu vậy, điểm khác nhau căn ban giữa hòa giải tranh chấp đất dai tại UBND 24 phường, thi trần, việc tư hòa giải ở cấp cơ sỡ, chỉ là hoa giãi trongnôi bô công đồng, không có sư can thiệp của đại dién cơ quan nhà nước,

'Việc hỏa giải tranh chấp đắt dai tai UBND được tiên hành một trình tự thủ tục tương đối chất chế cụ thể là phải đảm bao thời hạn luật định, việc hòa gidi tranh chấp đất dai phải được lập thành biển bản có chữ ký của các ‘bén và xác nhân hòa giải thành hoặc không thành của UBND cấp 2; và biên. ân hỏa giải này được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại UBND cấp sã, phường, thi tran nơi có tranh chấp và gửi đến cơ quan nha nước có thẩm quyền Tuy nhiên, cẩn phải nhắn manh rằng, việc hỏa giải tranh chấp đất dai do UBND cấp xã thực hién không phải là việc giải quyết tranh chấp đất đai

Trang 38

của cơ quan có thẩm quyền Ở đây cấp xã, phường, thi trần không phai la một cấp giải quyết tranh chấp dat dai, ma chi dong vai trò trung gian hòa giải, giúp đỡ, hướng dẫn các bên tranh chap đạt được théa thuận, xử lý giải quyết ỗi théa tranh chấp

'Về mặt luật định, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đắt đai thực sự chi thuộc về Téa án nhân dân và cơ quan hành chính nha nước cấp huyện tralên UBND cấp x trong hoạt động hòa giải tranh chấp đất dai, có tráchchức thành viên của nhiệm phổi hợp với Mat trận Tổ quốc Việt Nam và các

mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải tranh chấp đất đai" Điều nay khẳng định vai trò không nhỏ của các tổ chức xã hội trong hòa giải tranh chấp đất đai do UBND cấp xã thực hiện, đồng thời thấy được tinh rõ nét của tinh xã hội, tinh tự nguyên - là đặc điểm cơ ban của hòa gidi - trong hoạt đông nay.

Do đó, cén tránh tư tưởng coi hữa giải tranh chap đất đai của UBND.cấp xã như là một cấp giãi quyết tranh chấp, để từ đó coi nhẹ trách nhiệm của cơ quan nha nước có thẩm quyển giải quyết tranh chấp dat đai, cũng như khiến cho việc hòa giải đó không đạt hiệu quả như mong muốn Mặt khác, vấn để hòa giải tranh chap đất đai co được coi la một điều kiện bắt buộc để khởi kiến ra Tòa án hay không cũng cén phải được nghiên cứu một cách cần

Điều 203 Luật Dat dat 2013 quy định tranh chấp đắt đai đã được hòa giải tại Up ban nhân đân cắp xã mà không thành thi được giải quyết nine thé ảo, quy đính khái quất được tính chất pháp lý khi bất buộc phải hòa giảitranh chấp đất đai tai UBND cấp xã như sau:

1 Hòa giải tranh chấp dat dai tại cấp xã là cơ sở căn cứ, để TAND xem xét, thu lý giãi quyết vụ việc

2 Giá trị pháp lý của hòa giải tranh chấp đất đai do UBND cấp xã thực hiện bằng việc cơ quan nha nước có thẩm quyển công nhân đối với kết

Trang 39

quả hòa giải tranh chấp, Trong đó, điểm đặc biệt là pháp Luật đất đai đã quy định đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng ranh giới sử dung đất hoặc chủ thé sử dụng đất thì UBND zã, phường, thi tran gũi biến bản hòa giải đến phòng Tai nguyên và Môi trường, Sở tai nguyên va Môi trường để các cơ quan nay trình UBND cùng cấp quyết định việc công nhận thay đỗi ranh giới thừa đất và cấp mới giấy chứng nhân QSDĐ.

'Việc hòa giải của UBND xã, phường, thi trần kết hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận hay các tổ chức xã hội khác 1a điều kiện bit buộc phải có trước khi Tòa án nhận đơn khối kiện tranh chấp đất đai của đương sự Do đó, néu không có việc hòa giải của UBND xã, phường thị trên thì các đương sự sẽ bị coi là chưa đủ điểu kiên khối kiện theo quy định tại Luật tổ tung dân sự, Tòa án sẽ phải trả lại đơn khối kiên cho đương

Đối tương chính trong các tranh chấp này là Quyển sử dụng đất, được.phân thành 2 nhóm cơ ban sau:

+_ Nhóm quyển chung của người sử dụng đất theo Biéu 166 LĐĐ năm 2013: Quyên khai thác công dung vả hiệu quả của đất, được hưởng thánh quả lao đồng, kết quả đâu từ trên đất, được bảo hộ QSDĐ khi bị người khác zâm phạm dén QSDB hop pháp của mảnh.

+ Nhóm quyển thứ hai theo Điều 106 của luật nay: Được thực hiện các hành vi dân sự liên quan đền QSDĐ hop pháp của mình đó lả quyển chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kể, tăng cho, thé chấp, bảo lãnh góp vốn bằng QSDĐ, quyển được bồi thường khi Nha nước thu hồi đất

Toa án cho rằng cho rằng khi có tranh chấp về những quyển nay thì tranh chấp đó 1a tranh chấp vẻ QSDĐ và tat cá các ioại tranh chấp về QSDB nói trên đều phải qua hòa giải cơ sở tại UBND zã, phường, thị trần Quan điểm nay dựa trên lập luận rằng, việc tranh chấp QSDĐ xuất phát từ nội

Trang 40

bi công việc của Toa an Hoa giải cơ sỡ còn là một cơ hội dé đương sự ch

chứng cứ chứng minh ra Téa án néu hòa giải không thành.

"Trên thực tế, tranh chap vẻ QSDĐ chưa hẳn là tranh chấp trong nổi bô gia đính, ho hang, làng xóm nhất là các tranh chấp vẻ giao dich liên quan.đến QSDD tại đô thi và các vùng lân cân Hoa giải ở cơ sỡ bắt buộc nhằm. tăng cường đoàn kết trong nội bộ nhân dân chi nén đặt ra đối với tranh ci

về QSDĐ, mốc giới giữia các hộ

Nhưng theo quan điểm lập pháp hiện nay tat cA các tranh chấp vẻ QSDP đều phải qua hỏa giãi cơ sở thi đã tao thêm một trở ngại cho người dânkhi thực hiện quyền khối kiện ra Tòa án Xét vé thực`, một vướng mắc này, sinh là nêu vận dụng theo quan điểm thực tiễn tại Tòa án hiện nay thì toản bộ tranh chấp liên quan đến bat đông sin đều phải giải quyết thông qua con đường hoa giải cơ sở, kể cả các tranh chap hợp đồng vé nha đắt, QSDĐ, giao dich về kinh doanh bat động sẵn, chia thừa kế, chia tai sản của vo chồng khily hôn Điều này gây mắt

thời gian va tốn phí cho các đương su trong việc đi lại Trường hop vợ chẳng muốn ly hôn và chia tải sin vợ chẳng lả nhà đất cũng phải yêu cầu và chờ UBND x4, phường hòa giải xong réi mới có thé kiện ra Tòa án để yêu cầu ly hôn và chia tài sẵn vợ chồng

‘Xét về phương điện thời hiệu khởi kiện thì đối với mỗi loại án kiện đãi được nhà lap pháp quy định trước trong các văn ban pháp luật chuyên ngành. Do vậy, trong thực tiễn, nếu coi mọi tranh chấp đất đai đều bắt buộc phải thông qua con đường hòa giãi cơ sở trước khi khởi kiên ra Tòa an thi trong nhiều trường hợp dan tới hậu quả 1a đương sự mắt quyền khởi kiện ra Tòa án.

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w