Những vẫn để nay xuất phát từ nhiêunguyên nhân, một trong những nguyên nhân sâu za là pháp luật quản lý nhànude vẻ xuất cảnh, nhập cảnh, quả cảnh, cu trú đối với người nước ngoài ởViệt N
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOANG MINH KHOI
ĐỂ TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE XUẤT NHẬP CẢNH DOI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VA THỰC TIEN TẠI TINH PHU THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dung)
HÀ NỘI - 202L
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
HOANG MINH KHÔI.
DE TAL
NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VA THỰC TIEN TẠI TINH PHU THO
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hiển pháp và Luật Hành chính
‘MA số: 8380102.
Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Lan Huong
HÀ NỘI - 2021
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập ciatiếng tôi Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Cac sé liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rổ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.
"Tôi xin chiu trách nhiệm về tính chính zác và trung thực của Luận vănnày
Tae giả luận văn
Hoang Minh Khôi
Trang 4TT Viết tắt Nghĩa
1 NNN Người nước ngoài
2 XNC “Xuất nhập cảnh.
3 | ANQG An ninh quốc gia
4 TTATXH Trật tự an toàn xã hội
5 QUNN Quin lý nhà nước
6 LDNN Lao đông nước ngoài
Trang 51 Tính cấp thiết cia nghiên cứu để tài
2 Tinh hình nghiên cứu để tài
3 Đổi tượng, phạm vi nghiên cửu
3.1 Đôi tượng nghiên cứu,
3.2 Pham vi nghiên cứu
4, Mục tiêu vả nhiệm vụ nghiên cửu
4.1 Mục tiên nghiên cứu,
4.2 Nhiệm vụ nghiên cửu
5 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cửu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
7 Bỏ cục của dé tải luận văn.
B NÓI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT, NHAP CANH DOI 'VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 91.1 Khai niêm quan lý nhà nước vẻ xuất, nhập cảnh đổi với người nước
Trang 6cáo, xử ly vi phạm pháp luật xuất nhập cảnh, cử trú của người nước ngoài ởViệt Nam 18
13, Su cin thiết quản ly nhả nước về xuất nhập cảnh đổi với người nước ngoài tạiViê Nam, 191.3.1 Sự tác động của dich bệnh Covid tới hoạt động xuất nhập cảnh củangười nước ngoài 191.3.2 Thực trang của hoạt động xuất nhập cảnh đổi với người nước ngoài vào.Việt Nam
1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực và quốc té
Kết luận chương 1
Chương 2
PHAP LUAT VỀ XUẤT NHAP CẢNH BOI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VA THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE XUẤT NHAP CANH DOI VỚI NGUOINUGC NGOÀI TREN DIA BAN TINH PHU THO 242.1 Pháp luật về xuất nhập cảnh đổi với NNN tại Việt Nam n3.1.1 Sự hình thành va phat triển cũa pháp luất vẻ xuất, nhập cảnh của NNN
ở Việt Nam ”
3.12 Thực trang pháp luật Việt Nam về quan lý nhà nước vé xuất nhập cảnhđổi với NNN 302.1.2.1 Quy định vé NNN là đổi tượng quản lý xuất nhập cảnh 302.1.2.2 Quy dinh về thẩm quyền quản lý nba nước về xuất nhập cảnh cia người
3.1.2.3 Quy định vẻ thi tục xuất cảnh, nhập cảnh 37 2.2 Thực trang thực hiện hoạt động quan ly nhà nước về xuất nhập cảnh ciangười nước ngoai trên dia ban tỉnh Phú Tho 43.3.1 Đặc điểm tình hình của tỉnh Phú Tho 4
3 Những thuận lợi và khó khăn 453.2.3 Thực tiễn quản lý nha nước vé XNC đối với người nước ngoải trên dia
‘ban tinh Phú Tho 4
Trang 72.2.3.1 Véwu điểm 47
2.2.3.2 Hạn chế 60Kết luận chương 2 63Chương 3 64MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA QUANLY NHÀ NƯỚC 64
VE XUẤT NHAP CANH ĐÓI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 64 3.1 Quan điểm, phương hướng quan lý nhà nước về XNC đổi với ngườinước ngoài 643.2 Kinh nghiêm một sé tinh va bai học kinh nghiệm cho tinh Phú Thotrong việc thực hiện quan ly nha nước vẻ xuất, nhập cảnh đổi với NNN 663.2.1 Kinh nghiêm cia một sổ tinh trong việc thực hiên quên lý nhà nước vẻxuất, nhập cảnh đối với NNN ở Viết Nam 663.2.2 Bai học kinh nghiêm đổi với Tinh Phú Tho trong quản lý nha nước vẻxuất nhập cảnh đổi với người nước ngoài 703.3 Một số giải pháp nông cao hiệu quả quản lý nha nước vẻ xuất nhập cảnhđổi với NNN trong thời gian tới B3.3.1 Tiếp tục sửa đổi, bd sung, hoàn thiện hệ thông pháp luật về xuất nhập cảnh.lâm cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác quản lý nba nước vé XNC ofa NNN tạiVietNam 733.3.2 Giải pháp trong quá trình triển khai thực hiện các quy định pháp luật vẻxuất, nhập cảnh đối với người nước ngoài 163.33 Giải pháp tăng cường quan hệ phối hop giữa lực lương quản lý xuất nhập cảnh với các đơn vi nghiệp vu trong công tác quản lý xuất nhập cảnh.
NNN 79
3.3.4 Giải pháp tăng cường bao dim cơ sở vật chất, kỹ thuật va khoa họccông nghệ cho công tác quản lý nha nước về xuất nhập cảnh đổi với NNN 80.Kết luân chương 3 81KÉT LUẬN 83 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO 86
Trang 81, Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài
Quá trình toàn cầu hóa va giao lưu hợp tác giữa các quốc gia trên thé giới đang là một xu thé tat yếu của quá trình phát triển Thực tiẫn đã chứng minh bat cứ quốc gia nao muôn phát triển déu phai có những đường lối, chính sách phi hop để hội nhập quốc tế, tăng cường giao lưu hợp tác để phát triển.
"Với chủ trương, đường lối của Bang ta, nhất lả việc thiết lập quan hệ đối ngoại, hôi nhập quốc té ngày cảng sâu rộng, Đại hội XIII của Dang đã khẳng định, chúng ta đã đạt được nhiều thành tru nỗi bật, đó là quan hệ đối ngoại vahội nhập quốc tí
định vả bên vững với các đối tác Chúng ta chủ động tham gia xây dựng các nguyên tắc, chuẩn mực trong các thể ché đa phương khu vực va toàn câu, xử
lý đúng đắn, hiệu quả quan hệ với các nước lang giảng, các nước lớn, các đổitác chiến lược, déi tác toàn diện va các đổi tác khác, tăng cường công tac bão
ấp tục được mỡ rông và đã vào chiều sầu, tao quan hé
hộ công dân va công tác người Việt Nam ỡ nước ngoài
'Với chủ trương mỡ rông giao lưu hợp tác quốc tế, NNN nhập cảnhngày cảng đông va da dang vẻ quốc tích Điển đỏ chứng tô Việt Nam nói chung va tinh Phú Tho nói riêng đang trở thảnh điểm đến an toàn, bap dẫn, tin cậy của du khách vả các nhà đâu tư quốc tế, khu vực Về cơ bản người nước.
"2goải chấp hành nghiêm chỉnh ghép luật Việt Nam, là cầu nỗi gop phân pháttriển quan hệ đổi ngoại với các quốc gia va vùng lãnh thé, đồng thời góp plquan trong vào sự nghiệp đỗi mới, phát triển kinh tế, zã hội văn hóa, giáo duc,
y tẾ của Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua cũng cho thay mét bộ phậnngười nước ngoài đã loi dụng quả trinh nhập, xuất cảnh, cư trủ tại Viết Nam
để tiễn hành các hoạt động xâm pham an ninh quốc gia và thực hiện hảnh vi
vĩ phạm pháp luật Các thể lực thủ dich, cơ quan đặc biệt nước ngoài triệt để lợi dung quá trình nhập cảnh, cư tri, đi lai tại Việt Nam tiền hành các hoạtđông thu thâp thông tin, tuyên truyén pha hoại tư tưởng, tuyển lựa cơ sỡ, cảicắm nội gián, truyền đạo bat hợp pháp, gia tăng các hoạt đông phạm tôi như
Trang 9lừa dao, trôm cắp cước viễn thông, tang trữ, vận chuyển, buôn bán ma túy với.
số lượng lớn Bên cạnh đó, các vi phạm pháp luật cia người nước ngoài cũngđang nỗi lên gây bức xúc dư luận, như hành vi quá hạn tạm trú, nhập cảnh tráiphép, cư trú trái phép, thực hiện các hoạt động khi chưa được cơ quan cóthẩm quyển cho phép như đâu tu, kinh doanh, du lịch, lao đông, khám chữa
‘bénh, day học, tổ chức đưa người xuất, nhập cảnh, di cư trái phép, mua bán người trái pháp luật Đó là những vẫn để nỗi cém với tinh chất phức tap, ngàycảng tỉnh vi đã và đang diễn ra, tiém an nguy cơ đe doa an ninh quốc gia, ảnhhưởng đến hình ảnh, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, khu vực Đặctiệt, trong bôi cảnh tình hình phức tap của dich bệnh Covid -19 hiện nay, yêucầu quan lý NNN ở Phú Thọ nói riêng va cã nước nói chưng phải được thực hiệnngay từ khi họ lâm thủ tục sản thị thực nhập cảnh hay ngay từ khí ho đất chân.đến lãnh thổ Việt Nam 1a một yêu câu tắt yêu khách quan Quản lýnhả nước đối.với người nước ngoài cin phải vừa đảm bao quyển lợi cử trú, lai, du lịch, họctập va lao động nhưng đồng thời cũng cân ngăn chăn các bảnh vi vi phạm phápuật, bảo dm an ninh, trật tự và an toán zã hội git vững chủ quyển trên dia bảntĩnh Phú Tho và trên phạm vi quốc gia
Trong công tác quản lý nhà nước đối với NNN hiện nay còn tôn tạinhiều vấn để như vẫn còn tỉnh trang NNN xuất nhập cảnh, cư trú trải phép,lao động trái phép trên lãnh thổ VN Những vẫn để nay xuất phát từ nhiêunguyên nhân, một trong những nguyên nhân sâu za là pháp luật quản lý nhànude vẻ xuất cảnh, nhập cảnh, quả cảnh, cu trú đối với người nước ngoài ởViệt Nam, công tác quan lý người nước ngoài của địa phương đã va đangbộc 16 những hạn chế nhất đính, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực,hiệu quả của nên hảnh chính nha nước nói chung va quản lý nha nước trongTỉnh vực XNC đối với người nước ngoài néi riêng, Việc quan lý ngườinước ngoải xuất, nhập cảnh Việt Nam nói chung, ở tỉnh Phú Thọ nói riêng
đã bộc lô nhiêu van dé bat cập cả về cả lý luận và thực tiễn phat sinh ngay.
từ khi họ nhập cảnh, xuất cảnh và quả cảnh tại các Cửa khẩu quốc tế cia Việt Nam đòi hỏi cẩn phải có cơ chế kiểm soát, giải quyết phủ hợp, đúng.
Trang 10nước về xuất nhập cảnh đối với NNN ở Việt Nam để khắc phục những tôn tại, han chế trên nhằm bao dim việc chấp hảnh pháp luật góp phẩn chủ đông, phòng ngửa, ngăn chăn, xử lý các hoạt đông xâm phạm an ninh quốc.gia và các vi phạm pháp luật khác Đây la công tác đặc biệt quan trong va1a nhiệm vụ được tiền hành thường xuyên của lực lượng an nính, trong đólực lượng Quan lý xuất nhập cảnh 18 đơn vi chủ trì, chuyên trách, các don
vi nghiệp vụ an ninh phối hợp quản lý theo hé, loại, dia bàn được phâncông Với cách tiếp cận trên, để tải "Quan If nhà nước về xuất nhập cảnh: đồi với người nước ngoài và thực tiễn tat tinh Pht Tho" id một vấn đề mới, không tring với bat cứ công trình khoa hoc nao đã công bổ Do vay, tắc giả chon để tài nay để nghiên cứu va làm luận văn thạc s luật học.
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
Liên quan dén quan lý nhà nước vẻ xuất nhập cảnh đổi với người nướcngoai vả thực tiễn tại tinh Phú Thọ đã có nhiều công trình, bai viết nghiên.cửu ở các góc dé tiếp cân khác nhau Trên cơ sở nghiên cứu, khảo cửu cáccông trình khoa học đã công bổ, dén nay có các công trình liên quan dén đểtải, đồ lễ
Thứ nhất, công trình nghiên cứu gim các để tai khoa học "Giải pháp niâng cao hiệu quả hoạt đồng kiểm soát xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu quốc.
TẾ gop phẫu dm bao anvinh quất: gia” tac giã Triệu Vin THỂ, dé tài-câp 66
do Bồ Công an chủ tri, nghiệm thu năm 2005, luận văn thạc si “Hoat động sie
at tờ giả xuất nhập cảnh trải phép qua cửa ki
Noi Bài và công tác đầu tranh cũa cơ quan am ninh" của tác giã Nguyễn ViệtQuang, năm 2007, luận văn thạc si “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tácphối hop giữa các lực lương trong đâm bảo an nh lai cea Kiẫu Căng hằngkhông quốc tổ Nội Bài ” của tác gia Đào Bá Thông, năm 2007; Luận văn thạc
sk “Giải pháp nâng cao hiệu qué QLNN vi an ninh trật he đắt với ngườinước ngoài cht lịch tại Khánh Hòa trong tình hình hiện nay” của tác giã Đăng
Trang 11Bình Dương, Hoc viên An ninh nhân dân, năm 2007, Luân văn thạc đ:
“Quản If nhà nước về an ninh trật tự đối với người nước ngoài trên dia bàn Thành tinh Bắc Kạn” của tac giã Hà Trọng Trung, Học viện An ninh nhân.dân, năm 2014; Luân văn thạc si: “Quán jÿ nhả mabe về cue trú của ngườinước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tac giả Pham Đức Chính,Hoc viên khoa học x4 hội, năm 2018, Luân án tiến si “Hom thiện pháp luậtxuất cảnh nhập cảnh và cư trú ở Việt Nam” của tac giả Nguyễn Văn Cường, năm 2008; Luận án tiến sỹ “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiễm soátxuất, nhập cảnh tat Căng hàng Không quốc tế Nội Bat góp phần đảm bảo anninh quốc gia” của tac giã Tran Quang Tám, năm 2011, Luận án Tiền si
“QLNN vỗ an ninh đối với người nước ngoài nhập cảnh Việt Neon tại địa bàn
“Hà Nội trong giai đoạn hiện nay - Thực trang và giải pháp” của tác giã NgôPhúc Thịnh, Hoc viên An ninh nhân dân, năm 2003, Luận án Tiền sỹ “Quan
lý nhà nước vẻ cử tri của người nước ngoài ở các tỉnh, thành phổ trực thuộc.Trung wong phía Nam Việt Nam” của tác giã Vũ Thành Luân, Học viên Hanhchính quốc gia năm 2016 Các để tai này déu đã được triển khai thực hiện tạiViet Nam va ở một số tinh có liên quan tới để tai
‘That hai: Đề tài khoa học va bãi báo có liên quan gồm: Để tai khoa học:
“Những giải pháp nâng cao hiệu quả quấn I người nước ngoài nhằm đâmbảo an ninh trật tự cũa lực lương Công an nhân dân trong thời ky đấy manhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước ” của PGS.TS Nguyễn Phùng Hong,nguyên Tổng biên tập tap chí Công an nhân dân, năm 2014; Bai bảo: Ban Dân.nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội Báo cáo tập hợp trả lời kiến nghịcủa cit trí tỉnh Bình Dương gũi đến Quốc hội sau kỳ hop thứ 8 về: Tăngcường quản lý người nước ngoài xuất nhập cảnh, cư trú và hoạt đông tại ViệtNam (11/5/2020), Khoa học va chiến lược, Tap chi Công an nhân dân, chuyên để số 05/2020 vẻ phòng chống tôi phạm và vi pham pháp luật củangười nước ngoài ở Viết Nam; Khoa học và chiến lược, Tap chi Công annhân dân, chuyên để số 09/2020 vẻ tăng cường công tác bao đầm an ninh, trật
Trang 12Các đề tai trên đã di sâu nghiên cứu các van dé cơ bản của quan lý nhanước vẻ hoat đồng của người nước ngoài Tuy nhién, cho đền nay chưa có détài nào nghiên cứu cụ thể về hoạt đông quản ly nha nước về xuất nhập cảnh.đổi với người nước ngoài trên địa ban tinh Phú Thọ,
"Nhìn chung, với mức độ khác nhau, các để tài trên đã để cập một số vấn
để có liên quan đến việc thực hiện quy định về xuất nhập cảnh của ngườinước ngoài, công tác quan lý đối với người nước ngoải nói chung va ít nhiều
để cập đến van dé quản lý nha nước đổi với hoạt đông xuất nhập cảnh đối vớingười nước ngoài trên dia bàn một số tỉnh Tuy nhiên, chưa có để tải nàonghiên cửu một cach toàn diện về hoạt động quan lý nhà nước đổi với ngườinước ngoài trên dia bản tinh Phú Tho Do vay, với cách tiếp cần riêng, dé tai
“Quản If nhà nước về xuất nhập cảnh đối với người nước ngoài và thực tiễntai tinh Phú Tho" là công trình nghiên cửu có ÿ nghĩa cả về lý luận va thựctiễn, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã được công bô từ trướcđến nay
3 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Để tài này tập trung đi sẽu nghiên cứu nội dung quan lý nha nước vềxuất nhập cảnh đối với người nước ngoài trên phương diện lý luận va thực tiễn.
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Tả nội chung: Để tải nghiên cửu các nôi dung quân lý nhả nước về xuấtnhập cảnh đổi với người nước ngoài trên địa bản tỉnh Phú Tho
Về đối tương: Dé tài nghiên cứu về người nước ngoài hoạt động XNC
vả nội dung quản ly nha nước đối với người nước ngoài tại tỉnh Phú Tho; Cuthể bao gốm người mang quốc tich nước ngoài, người không quốc tich,người mang nhiễu hộ chiếu giấy tờ có quốc tịch khác nhau (trong đó có quắctịch Việt Nama) thực hiên các hành vi nhằm nhập cảnh, quá cảnh, xuất cảnh
Trang 13Vé địa bàn: Dé tai nghiên cứu tại tinh Phú Thọ, cĩ so sánh với các tinh khác về cơng tác quản lý nhà nước vẻ xuất nhập cảnh đổi với người nướcngội như Thành phố Hé Chí Minh, Hai Phịng va Thanh phĩ Ba Nẵng
TŠ thời gian Đề tài sẽ nghiên cửu vẫn đề quản lý nhà nước về suất nhập,cảnh của người nước ngồi trên dia ban tinh Phú Thọ theo thời gian từ năm
2015 đến nay - từ khi Pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh, qua cảnh va cư trúcủa người nước ngồi tại Việt Nam được ban hành năm 2000; đền nay lả Luậtxuất nhập cảnh, cư trú của người nước ngồi năm 2014 (sữa đối bổ sung răm2019) thé hiện rõ sự cải cách thi tục hảnh chính theo hướng đơn giãn hố vềnhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú đối với người nước ngồi trên lãnh thé 'Việt Nam trước yêu cẩu địi hỗi từ thực tiễn của cơng cuộc đổi mới, hội nhậpquốc tế của dat nước
ue tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục tiêu nghiên cia
"Nghiên cứu để tài nhằm lam rõ các cơ sở lý luân khoa học và thực tiễn của việc quản ly nha nước về XNC đối với người nước ngồi bằng cơ chế pháp lý cu thé trong các hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh trên cơ sỡ
đĩ dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng va hiệu qua của quan lýnha nước đối với người nước ngồi XNC tại tỉnh Phú Tho gĩp phân nâng caohiệu quả cổng tác quản lý nha nước đối với người nước ngồi của tinh va cũa
Việt Nam.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cin
Đổ đạt được mục đích trên, dé tai tập trung thực hiện nhiệm vu sau:
Mt là, nghiên cửu, lâm rõ những quy định của pháp luật Viết Nam, cuthể từ các khải niệm pháp lý đến chính sách, cơ chế pháp luật va các vấn để
vé XNC của người nước ngồi,
Hat ià, phân tích, tổng hợp, đánh gia thực trang người nước ngồi nhập cảnh, xuất cảnh, qua cảnh tại tỉnh Phú Thọ, các van dé phát sinh từ hoạt đơngXNC cia ho từ đĩ chỉ ra những wu điểm, nhược điểm va nguyên nhân cia
Trang 14Ba id, tim hiểu việc triển khai thực hiện quy định pháp luật và nộidung quan ly nha nước vé xuất nhập cảnh đổi với người nước ngoài ở một
số tinh trong phạm vi cả nước Trên cơ s đó, rút ra những bai học có thể
áp dụng cho thực tiễn quan lý nha nước vẻ xuất, nhập cảnh trên địa bàntĩnh Phú Thọ
“Bắn là, để suất kiến nghĩ về pháp luật, sác định 16 các khải niêm pháp
lý, các vấn dé cần sửa đổi bỗ sung và gidi pháp nâng cao hiệu quả thực hiệnyên cầu quan lý nha nước vẻ xuất nhập cảnh đổi với người nước ngoài ở tinhPhú Thọ và ở Việt Nam
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đổ thực hiện tốt việc nghiên cứu và hoàn thành dé tài này, luận vănđược thực biên dựa trên cơ sở phương pháp duy vật bién chứng, duy vat lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh vả quan điểm của Dang
và Nhà nước Việt Nam vé hội nhập quốc tế, về bảo dim quyền cơn người,quyên công dân, quyển di trú trong lĩnh vực zuất nhập cảnh
Ngoài ra, học viên còn tiếp tục sử đụng tổng hợp các phương phápnghiên cửu khoa học pháp lý truyền thông nhằm phân tích, đánh giá va làm rổcác van dé ma mục đích nghiên cứu của dé tai đã dé ra Cụ thể là các phương pháp: lịch sử, so sánh, quy nạp, dién dich, phân tich, thống kê tổng hợp dé Jam sáng tö van dé cần nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đây là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống
và toàn điện vẻ nội dung quản lý nha nước vẻ xuất nhập cảnh của người nước ngoải trên địa bản tinh Phú Tho Kết quả nghiên cứu của để tai có thể được vân dung trong thực tiến góp phẩn nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhanước đổi với người nước ngoài nói chung, hoạt động xuất nhập cảnh ciangười nước ngoài trên dia bản tinh Phú Tho Mặt khác, luôn văn sau khi hoànthành cũng có thé sử dụng lam tải liệu tham khảo phục vụ giang day, nghiên.
Trang 15cứu trong công tác quản lý của chính quyển dia phương ở các tỉnh và ngànhCông an của các tỉnh trên phạm vi c nước.
1 Bố cục của đề tài luận văn.
Ngoài phn phụ lục va danh mục tai liệu tham khảo, luận văn nay bổ cục thành 3 phan: phan mở dau, phan nội dung và phan kết luận Phan nội dung chính của luận văn được bó cục thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận quân lý nba nước vẻ xuất nhập cảnh đối với
người nước ngoài,
Chương 2: Pháp luật vẻ xuất nhập cảnh đổi với người nước ngoải vathực trang quản lý nba nước về xuất nhập cảnh đối với người nước ngoài trênđịa bản tinh Phú Tho,
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nh nước vềxuất nhập cảnh đổi với người nước ngoài
Trang 16CO SỞ LÝ LUẬN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC
VE XUẤT, NHẬP CANH DOI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về xuất, nhập cảnh đối với người
Tước ngoài
LLL Khái niệm người nước ngoài
* Người nước ngoai theo pháp luật quốc tế
‘Theo nghĩa chung nhất Người nước ngoài là người mang một quốc tịchnước ngoài, Người mang nhiễu quốc tich nước ngoài, Người không mangquốc tích nước nào gọi chung là người không quốc tịch
Tả chức di cư quốc té (IOM) trong cuốn thuật ngữ vẻ du cư đã định nghiia: Người nước ngoài là một người thuộc vẻ hoặc có nghia vu bổn phân đối
'với một quốc gia khác Ì Người nước ngoài không có quốc tịch của nước nơi ma
họ đang cu trú Bắt kỳ một cả nhân nào cư trủ trên lãnh thé một nước nhất định.
ma không mang quốc tịch của quốc gia đó đều lả người nước ngoài Quốc tịch.1a căn cứ để xác định đó là công dân nước nao thể hiện sự rằng buộc pháp lýgiữa một cá nhân với một nha nước cụ thể Quốc tịch luôn thuộc phạm trù quy chế nhân thân của con người” Vi vay, quốc tích thường được hiểu la sự rang
‘bude pháp lý giữa cả nhân với một quốc gia theo đó ho được hưởng quyền vàphải thực hiện nghĩa vụ công dân đổi với quốc gia đó Con NNN lả khát niệm
để chỉ một cả nhân mang quốc tich của một quốc gia khác nhưng cư trú, sinh sống, làm việc ở một quốc gia khác Do đó, dựa vào tiêu chí quốc tịch dé xắcđịnh khái niệm người nước ngoài
* Người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam
‘Theo đó Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1908 quy định tại điều 1, điều
5, Pháp lệnh nhập cảnh vả xuất cảnh cư trú, di lại của người nước ngoài tạiViệt Nam năm 2000, quy định tại khoản 1, điều 1, Nghỉ định 138/NĐ-CP của
Tổ dc Dice Quốc tẾ GON, Lt cư ude 26272011 49
'Ngyễn Bí Đến Q013), Gio rn Công pháp quốc ý her Tait, ĐHQG Ha Nội, ob ĐHQG Hi Nội,tri@0
Trang 17Chinh phũ ngày 15/11/2006 tại khoản 2, diéu 3 quy đính chỉ tiết thi hành Bộ.luật Dân sự năm 2005 về quan hệ có yêu tố nước ngoai, xác định người nướcngoài được hiểu là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch.
Luật xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cử trú của người nước ngoài tạiViệt Nam năm 2014 (sửa đổi 2019), tại khoản 1, điều 3 quy định: NNN làngười mang giấy tờ xác định quốc tích nước ngoài và người không quốc tíchnhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam Hoặc theo khoản 1, 2điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa di 2014 thi quốc tịch nướcngoài là quốc tích của mốt nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam Vàngười không quốc tịch 1a người không có quốc tịch Việt Nam và người không
có quốc tịch nước ngoải, phan thứ 5 bộ Luật dan sự năm 2015 quy định vẻpháp luật áp dụng đổi với quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp năm 2014, tại khoản 1, điều 4 quy định.
cá nhân nước ngoài là người không có quốc tích Việt Nam; Luật Đâu tưnăm 2014, tại khoản 14, điều 3 quy định nha đâu tư nước ngoài là cá nhân
có quốc tích nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoải thực:hiên hoạt động đâu tư kinh doanh tại Viet Nam, Luật Đâu thâu năm 2013,khoản 37 tại điều 4 quy định, nha thấu nước ngoài lả tỗ chức được thành.lập theo pháp luật nước ngoài hoặc cá nhân mang quốc tịch nước ngoàitham dự thâu tại Việt Nam
‘Vay NNN là người không cỏ quốc tích Việt Nam gồm người mangquốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch Ho là đối tượng điều chỉnhcủa pháp luật xuất nhập cảnh Việt Nam, có các hoạt đông thực tế để nhậpcảnh, quá cảnh, xuất cảnh Việt Nam Ho được hưởng quy chế pháp lý khác.nhau theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng như các quy định liên quantrong các điêu tước quốc tế ma Việt Nam là thành viên
‘Tir sự phân tích trên, có thé thay người nước ngoải ở Việt Nam có những đặc điểm cơ bản sau:
~ Người nước ngoai lả người không có quốc tịch Viết Nam bao gồm cảngười có quốc tịch nước ngoài và người không có quốc tịch.
Trang 18Đôi với người có quốc tịch nước ngoái, việc xác định họ mang quốctích nước não được căn cứ vào hộ chiếu, giấy tờ tùy than
Người không quốc tích là người không phải công dân Việt Nam vàcũng không cỏ quốc tich nước ngoai nào Trong thực té, họ đến cư trú tại'Vi& Nam, nhưng không có hô chiêu, giấy tờ sác định là công dân của bat kỳnước nao, Để đáp ứng nhu cầu xuất nhêp cảnh Việt Nam, những người nay
có thể được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam xem xét cấp giầy phép xuất nhập cảnh, thẻ thường trú va họ có thé sử dụng để xuất nhập cảnh vảo.Việt Nam
Người Việt Nam định cư & nước ngoài theo Luật Quốc tịch quy định:Người Việt Nam ỡ nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Namđang thường trủ hoặc tạm trú ở nước ngoài Công dân Việt Nam gồm công.dân Việt Nam định cư ở nước ngoài và công dân Viết Nam làm &n, sinhsống, lau dai ở nước ngoài Đối với ho dù đã được nước sỡ tại cho phép định.
cư vĩnh viễn hoặc lam ăn sinh sông lâu dai ở nước ngoài nhưng họ vẫn conmang hộ chiêu Việt Nam và quốc tịch Việt Nam Do vậy, chế độ pháp lý vềxuất nhập cảnh là công dân Việt Nam Đối với công dân Việt Nam định cử ởnước ngoài, mặc di chưa được phía người nước ngoài cho nhập quéc tíchvấn mang quốc tịch Việt Nam nhưng được nước sở tại cấp giấy tờ thường, trú va họ sử đụng giấy tờ do phía nước ngoài cấp để nhập xuất cảnh ViệtNam thì chế độ pháp lý vẻ xuất nhập cảnh, quá cảnh được áp dung như đổivới người nước ngoài
Người gốc Việt Nam là người Viet Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam
mà khi sinh ra quốc tích của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống vàcon, châu cia họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài Những ngườinay khi nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam sử dụng hô chiều hoặc giấy tử thay hộchiêu do nước ngoài cắp thi chế độ pháp lý về suất nhập cảnh được áp dụng làngười nước ngoài Như vậy, trong quản lý vé xuất nhập cảnh, người ViệtNam định cư ở nước ngoài được hiểu theo nghĩa rộng xác định bao gồm cacông dân Việt Nam vả người gốc Việt Nam mang hộ chiều hoặc giấy tờ cógiá tr thay hộ chiếu do nước ngoài cấp để nhập xuất cảnh Việt Nam.
Trang 19Nhu vay, người nước ngoài 1a người không có quốc tích Viết Nam baogầm người mang quốc tích nước ngoai và người không quốc tích Người nướcngoài là đổi tượng điều chỉnh của pháp luật XNC Việt Nam có các hoạt động thực tế để nhập cảnh, quá cảnh, xuất cảnh Việt Nam Tuy vào địa vị pháp lýcũng như thân phận của ho theo giấy tờ sử dung vào việc XNC Việt Nam ma
‘ho được hưởng quy chế pháp lý khác nhau theo quy định của pháp luật Việt
‘Nam cũng như các quy định liên quan trong các diéu ước quốc tế ma ViệtNam là thành viên
~ NNN có dia vị pháp lý hạn chế hơn so với công dân Việt Nam: Địa
vi pháp lý của người nước ngoài là toàn bô các quyển và ngiĩa vụ của ho trênlãnh thé Việt Nam tuỳ thuộc vào quốc tịch, tình trạng pháp lý, cơ sở xuất nhập cảnh, mục đích nhập cảnh Việt Nam và các điều kiện cụ thể khác như.
“ché độ đất ngô ninecéng dân, chế độ tối ime quốc, chế độ có đi có lai, hay bị
áp dung chế độ báo pime quốc "Ê Vì vậy, khi thực hiện hoạt động xuất nhập
cảnh, người nước ngoài cứng có những quyên vả nghĩa vụ khác nhau: quyển tình đẳng như công dân Việt Nam, quyên được bảo hộ tính mạng, danh dự, tải sản vả các quyển, lợi ích chính dang theo quy định của pháp luật ViệtNam Hiển nay trong quản lý người nước ngoải xuất nhập cảnh, Viet Nam đã
ký thoả thuận miễn thi thực song phương va đa phương trên cơ si có đi có lại với 104 quốc gia về việc mién thị thực khi nhập xuất cảnh với thời hạn lưu trú tương ứng có đi có lại dảnh cho nhau? Tuy nhiên, người nước ngoài không.phải là công dân Việt Nam, nên dia vị pháp lý của người nước ngoài sẽ bị hạnchế hơn so với công dân Việt Nam, nhất là địa vị về chính tị Đó cũng lànhững quy định mang tính tất yêu khách quan, liên quan đến bí mat quốc gia,
su phát triển của đất nước Mặt khác ho chỉ cư trú, lam việc, sinh sống, hoctập trên lãnh thổ Việt Nam trong khoảng thời gian nhất định nên việc thực
ˆNguyễnBa Diễn G013), Giáo minh Cổng pháp a
Rà Nội MUA,
* Cục Quin lý xuất nhập cảnh 2020), Báo cáo tổng kết 05 năm tinh hình người
nước ngoài vi phạm pháp luật về xuất nhập cảnh từ 2015 din 2020
hoa Loặt ĐHQG Hà Nội, Nab ĐHQG
Trang 20hiện va chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam cũng bị han chế hon nhiêu
so với Công dân Việt Nam
~ Người nước ngoài chíu sự tải phán của 02 hệ thống pháp luật Phápluật Việt Nam va pháp luật nước sở tại
Đặc điểm nảy mang tính chất đặc thủ và khác với người không quốc.tich, bởi vi người nước ngoài không mang quốc tích Việt Nam, nhưng khi và'Việt Nam dé lam việc, học tập, nghiên cứu khoa học, kinh doanh thì họ phaitôn trọng và tuân thủ pháp luật Việt Nam và chiu sự điều chỉnh của pháp luật
"Việt Nam trong từng điều kiện cu thé Đông thời, người nước ngoai vẫn phải
có nghĩa vụ, trách nhiệm và được pháp luật của nước mình bao hô nến ho vẫnphải chịu sự điều chỉnh của nước sỡ tại đó
1.12 Khái niệm quan lý nhà nước về xuất nhập cảnh đối với ngườiước ngoài
* Khái niêm nhập cảnh, xuất cảnh
Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học năm 2006 đưa ra khái niệm:
“Nhập cảnh là qua biên giới, vào lãnh thé của một nước khác "; “Xuất cảnh
là qua biên giới, ra khôi lãnh thé của một nước “®.
Khai niêm này mới chỉ sác đính hành vi đặc trưng lê qua biên giới,song ngoại dién quá rộng va thiéu các nội dung pháp lý cu thé trong nội ham.
“uất nhập cảnh là một thuật ngữ xuất phát từ thuật ngữ tiếng Ảnh
“immigration” nghĩa là sự di trủ, được hiểu là việc di ra, đi vào và đi qua lãnh thổ có chủ quyển của một quốc gia nhất định, trong khoảng thời gian nhấtđịnh Chỉnh vi vay, việc quản lý người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh củacác nước trên thé giới thường do cơ quan có tên lả cơ quan quản lý di tr hoặc
cơ quan quân lý xuất nhập cảnh thực hiện Ở Việt Nam được gọi chung la cơquan quản lý xuất nhập cảnh, cơ quan này không chỉ quản lý việc di vào(nhập cảnh), di ra (xuất cảnh), đu qua (qué cảnh) lãnh thd Việt Nam ma con thực hiến các hoạt động ngoài lãnh th như xét duyệt nhân sự, cấp thi thực cho người nước ngoài vả kiểm tra hoạt động xuất nhập cảnh, gia hạn lưu trú,
Viện Ngôn ngữ hoc 2006), T đến Tiếng Hi, No Da Nẵng, Trang tâm Tử điển học
Trang 21thể tam trú, cấp thé thường trú cho người nước ngoài cử tri, hoạt độngtrong lãnh thé Việt Nam Như vậy, với cách nghiên cứu trên có thể xac định:
_Niập cảnh là việc một người at vào lãnh thé của một nước qua cửa
*iẫu theo trùnh tục hũ tuc pháp luật quy định được cơ quan nhà nước có thẩm oy
Budd cảnh là việc một người qua cửa khéu dé ra khöi một nước theo
uc hiện
trình tực thủ tục, pháp luật quy dinh được cơ quan nhà nước có thẩm quyềnthuc hiện
Tit sự phân tích trên cho thấy hoạt đồng xuất, nhập cảnh có mỗi quan
hệ với nhau, đó là cơ sỡ tién để lam phát sinh các quyển, nghĩa vụ của NNNtheo quy định của pháp luật Việt Nam Trong đó, nap cảnh là hoạt động đầutiên để tiền hảnh các hoạt động tiếp theo của NNN Vi vậy, việc nhập cảnh.được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục, đảm bao chất chế theo quy địnhpháp luất là cơ sở NNN được phép cư trú ở Việt Nam theo quy định va phátsinh quyền va nghĩa vụ pháp lý theo quy đính Ngược lai, việc nhập cảnhkhông đúng, không đủ điều kiện sẽ dẫn NNN phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật Việt Nam Cho nên, nhập cảnh là tiên dé để
quyển và ngiĩa vụ của NNN tại Việt Nam
“Xuất cảnh là điều kiện đủ, là mắc kết thúc cho một chu trình xuất nhậpcảnh của NNN trên lãnh thé Việt Nam No có thé được xem để tính như làmột lẫn nhập cảnh @rửưễ: iẩn) hoặc chém đứt hoàn toàn hoạt đông nhập cảnh
"Việt Nam theo mục đích (một lẫn) đổi với 16 trình cia họ, là cơ sở để ho cóthể thay đổi mục đích nhập cảnh cho lần nhập cảnh tiếp theo vào Việt Nam.bởi theo pháp luật xuất nhập cảnh hiện hành thi NNN không được phép thay
đổi mục đích hoạt động của minh trong một lan nhập cảnh”.
‘Mat khác, khi xuất cảnh NNN còn được cơ quan có thẩm quyên của.
"Việt Nam xem xét tư cách xuất cảnh Đó là khi NNN không có, không còn bắt
cứ sự vướng mắc nảo liên quan đến nghia vụ pháp ly rang buộc nao được quy.định trong các trường hop tam hoãn xuất cảnh tại Điều 28 Luật nhập cảnh,
thực hiện các
“ Quốc hội nước Công hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật nhập cảnh, xiắt cánh, giá cánh,
cự E cla người nước ngoài ta Vét Nom, Ngb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Trang 22xuất cảnh, quả cảnh, cư trú của NNN tại Việt Nam năm 2014, lúc đó NNN đủ.điều kiện va được các cơ quan chức năng đầm bao cho việc xuất cảnh rời lãnhthổ Việt Nam theo quy định Trong trường hop nay, xuất cảnh được hiểu la cơ
sỡ cho lẫn nhập cảnh tiếp theo của NNN Vi, nếu ho xuất cảnh bằng giầy phépxuất nhập cảnh có giá tri nhiều lân thì việc xuất cảnh chỉ đơn thuân lả tínhnhư một lan xuất nhấp cảnh Song nêu họ suất cảnh hợp pháp thì đây chính là điều kiên khẳng định họ hoàn toản có đủ điều kiện cân để quay lại Việt Nam.
"Như vay, hoạt động xuất nhập cảnh cia NNN là hoạt động tạo tién đểcho các hoạt động có mục dich của họ, là cơ sở để xem xét việc phát sinh,thay đổi hay chấm đứt quyển va nghĩa vụ của họ trên lãnh thé Việt Nam theo.quy đính của pháp luật và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Để lam rõ quan lý nhà nước về xuất nhập cảnh đổi với người nước ngoài cẩn.phân biệt với quan lý hoạt động xuất nhập cảnh đổi với NNN tại Việt Nam
* Quản lý nhà nước về xuất nhập cảnh đối với NNNtại Việt Nam:
Quan lý nha nước vẻ nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN tại Viết Nam
là sự tác động, diéu chỉnh bằng quyển lực nha nước đối với hoạt động củaNNN tại Việt Nam, nhằm bão dam việc chấp hanh pháp luật góp phan chủđông phòng ngửa, ngăn chăn, xử lý các hoạt động zâm pham an ninh quốc gia
vả các vi phạm pháp luật khác Bao gém tổng thể các hoạt động ban hảnh xây dựng các văn bản quy pham pháp luật vẻ xuất nhập cảnh đổi với NNN; áp dung, tổ chức thực hiện các văn bản, pháp luật có liên quan, thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại tO cáo, xử lý vi phạm pháp luật về xuất nhập.cảnh, hợp tác quốc tế trong quan lý NNN
* Quản lý hoạt động xuất nhập cảnh đối với NNN tại Việt Nam:
Quan lý xuất nhập cảnh là sự tác động có tổ chức và diéu chỉnh bằng.quyên lực nha nước đổi với hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh theo quy định củapháp luật, gop phan bảo vệ an ninh quốc gia, tat tự an toàn xã hội và phục vụchính sách đối ngoại của Đăng va Nha nước, Quản lý hoạt đồng xuất nhập cảnh gồm:
~ Quin lý nhập cảnh,
~ Quan ly xuất cảnh,
Trang 23~ Quân lý quá only;
~ Quản lý hoạt động cư trú của NNN tại Việt Nam,
~ Quan lý hoạt đông mời, bão lãnh NNN nhập cảnh
12 Nội dung quản lý nhà nước về xuất, nhập cảnh đối với người nướcngoài tại Việt Nam
12.1 Ban hành xây dung các văn bản quy phạm pháp luật về xuất hập canh đôi với NNN ngoài ở Việt Nam
‘Vn ban, chính sách về XNC đổi với NNN ở Việt Nam là một trong
những nội dung đâu tiên để triển khai thực hiện hoạt động quản ly nha nước
về van dé nay Đó là khung pháp lý quan trọng nhất để xác định thẩm quyền quản lý, xác định trách nhiém của các bên Điển hình là: Luật xuất nhập cảnh,quá cảnh, cử trú của người nước ngoài tia Việt Nam (Luật số 47/2014/QH13
và Luật sửa sung một số điều của Luật số 47 (Luật số 51/2019/QH14);Nghĩ định số 64/2015/NĐ-CP ngày 6/8/2015 của Chính phủ quy định cơ chếphối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bô, Uy ban nhân dân tinh, thành phốtrực thuộc Trung wong trong công tac quản lý NNN; Thông tư 01/2020/TT-BCA ngày 02/01/2020 của Bộ trưởng Bộ công an quy định phân công tráchnhiêm trong Công an nhân dân vẻ công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, curtrủ va hoạt đồng liên quan đến an ninh quốc gia, trat tư an toàn xã hội củangười nước ngoái tại Việt Nam
1.2.2 Áp dụng tô chức thực hiện các văn bán, pháp luật có liên quanTrên cơ sở những quy định của pháp luật về suất nhập cảnh đổi vớiNNN 6 Việt Nam, cơ quan quan ly nha nước có thẩm quyển tiền hanh tổ chứcthực hiện các hoạt đông áp dụng pháp luật XNC trong thực
Tĩnh vực chủ yếu gồm:
+ Kiểm tra nhân sự người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh:
Kiểm tra nhân sự đổi với NNN nhập cảnh, xuất cảnh lả một trongnhững việc cẩn thiết phải thực hiện trong qua trinh quản ly Đây lả hoạt độngđều tiên, tắt cả NNN khi xuất nhập cảnh ở Việt Nam đêu phải trai qua giaiđoạn này
+ Kiểm soát hộ chiếu, gidy tờ xuất nhập cảnh của NNN tại Việt Nam
„ trên một số
Trang 24Kiém soát hộ chiếu, giầy tờ XNC cia NNN tại Việt Nam là trách nhiệm.của cơ quan quản lý XNC dé xac minh tính hợp pháp của hộ chiên, giấy tờXÁC, làm căn cử thực hiện các thủ tục hành chính cho NNN đủ điều kiệnxuất cảnh, nhập cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
tht thực, ching nhận tam trú thường trú đối với NNN 6 Viet Nam Luật xuất nhập cảnh, cử trú của NNN tai Việt nam 2014 (sửa đãi, bổ sung 2019) quy định trường hợp NNN xin nhập cảnh được cấp thi thực tại cửa khẩu quốc tế của Việt Nay Xuất phát từ nước không có cơ quan có thẩm quyển cấp thị thực của Việt Nam, Trước khi đến Việt Nam phải di qua nhiều nước,
‘Vao Việt Nam tham quan, đu lịch theo chương tình do doanh nghiệp lữ hành.quốc tế tai Việt Nam tổ chức, Thuyén viên nước ngoài đang ở trên tau neo đậu tại cảng biển Việt Nam có nhu cầu xuất cảnh qua cửa khẩu khác, Vào để
dự tang lễ thân nhân hoặc thấm người thên đang ốm năng, Vào Việt Namtham gia xử ly sự cô khẩn cấp, cửu hộ, cửu nạn, phòng chồng thiên tai, dich'bệnh hoặc vi lý do đặc biệt khác theo dé nghị của cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam”,
Cấp chứng nhấn tạm trú cho người nước ngoài ở Việt Nam: Luật nhậpcảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của NNN tại Việt Nam năm 2014 (sửa đối2019) quy định: Người nước ngoài nhập cảnh không có thé thường tri, thétạm trú còn giá trị sử dụng thì được cấp chứng nhận tam trú tại cửa khẩu vớithời hạn như sau: Thời hạn tam trú cấp bằng thời hạn thi thực, trường hợp thịthực có ký hiệu DL thời han trên 30 ngày thi cấp tam trú 30 ngày và đượcxem xét gia han tạm trú theo quy định, Đồi với người được miễn thị thực theo điểu ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên thì thời han tạm trú cấp theo quy định của điểu ước quốc tế, néu điều ước quốc tế không quy định thời han tamtrủ thì cấp tam trú 30 ngày, Đôi với công dân của nước được Việt Nam đơn.phương miễn thị thực thì cấp tạm trú 15 ngày, nếu vào đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt hoặc khu kinh tế ven biển quy định tại khoản 3a Điều 12 củaLuật này thi cấp tam trú theo quy định, Người nước ngoài được tam trú tại
” luật nhập cảnh: xuất cảnh quả cảnh cư trí của người nước ngoài tại ViệtNan, Nab Chính tn Quốc gia, Hà Nội
Trang 25'Việt Nam trong thời hạn chứng nhận tam trú được cấp Thời han tam trú có thể bị cơ quan quản lý xuất nhập cảnh hủy bé hoặc rút ngắn trong trường hop người nước ngoái vi phạm pháp luật Việt Nam *
'Việc xét cho thường trú phải đâm bảo các điều kiện quy định tại Điều
40, Luật ut, nhập cảnh đổi với NNN: Người nước ngoài quy định thuộc cáctrường hợp được sét thường trú nếu có chỗ ở hợp pháp va có thu nhập én định
ảo dam cuộc sống tại Việt Nam, hoặc phải được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phủ quản lý nha nước vẻ lĩnh vựcchuyên môn của người đó dé nghĩ, hoặc đã tam trủ tại Viết Nam liên tục tử 03
năm trở lên theo từng trường hop pháp luật quy định °
Công tác kiểm soát xuất nhập cảnh của NNN: Việc kiểm soát xuất nhập cảnh NNN được thực hiện tại cửa khẩu bảo dim yêu cau chính trị, đối ngoai,pháp luật, nghiệp vụ góp phân phát hiện, ngăn chăn, xử lý đổi tương vi pham.pháp luật, tôi phạm truy nã quốc tế, các đối tượng lợi dụng nhập cảnh, xuấtcảnh xêm pham an ninh quốc gia, rất tự an toàn xế hồi, phục vụ hiệu quả các
kế hoạch trinh sát tại cửa khẩu Vi vậy, để nâng cao hiệu qua quản lý, BộCông an phối hop với lực lượng chức năng thực hiện tốt nội dung này, nhất làtrong điều kiến mới hiện nay đảm bảo tuân thủ đúng quy tình, thủ tục doPháp luật quy đính
12.3 Thực hiện công tác thanh tra, kiêm tra, giám sút, giải quyết
“khiếu nại tô 'ÿý vi phạm pháp luật xuất nhập cảnh, cr trú của ngườiước ngoài ở Việt Nam
Đây là một trong những hoạt đông quan trong trong công tác đầm bãothực thi pháp luật, qua công tác nảy nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản
lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyển.biên pháp khắc phuc, phòng ngừa, phát hiện va xử lý hành vi vi phạm pháp
áo,
* Luật nhập cánh, xuất cảnh quá cảnh cứ tr của người nước ngoài tat Tiệt Nam, Nxb Chính ti Quốc gia Hà Nội
* Luật nhập cảnh xuất cảnh quá cảnh cư trú cũa người nước ngoài lạ Tiệt Nam,
Neb Chính tri Quốc ga, Hà Nội
Trang 26luật, giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định pháp luật về xuấtnhập cảnh liên quan đến người nước ngoài.
Hoạt đông xử lý vi pham là một trong những nội dung quan trong đầmbảo các hành vi vi phạm pháp luật XNC được xử lý kip thời, nghiêm minhCông tác xử lý vi phạm pháp luật đỗi với NNN phai được tiền hành nghiêm chỉnh, tuân thủ các nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thẩm quyên theo quy định của pháp luật Việt Nam va điều ước quốc tế ma Việt Nam ký kết, gia nhập, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, gop phân bảo vệ quyển lợi ichchính đáng, hợp pháp của NNN trong quá trình hoạt đông tại Viết Nam
113 Sự cần thiết quản lý nhà rước về xuất nhập cảnh đối với người nướcngoài tại Việt Nam
1.3.1 Sự tác động của dich bệnh: Covid tới hoạt động xuất nhập cảnh:của người uước ngoài
Trước tác đồng của tình hình thể giới, khu vực, tinh hình dịch bệnh.Covid-19 diễn biển phức tạp, chưa được kiểm soát nên việc quản lý XNC
có ý nghĩa cần thiết gắn với hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo trong CANDhoạch định chiến lược, chủ trương, giải pháp đảm bao an ninh, trật tư antoán xã hội, kiểm soát dich bệnh tại Việt Nam Theo Cục phòng chống ma túy va tôi pham, trên tuyển biên giới Việt Nam - Trung Quốc thưởng xuyên duy tri 614 tổ chốt với hơn 3200 người tham gia, tăng cường 4 đợt với hon
1000 lượt cán bộ, học viên và 39 chó chién đâu tai Quảng Ninh, Lang Sơn,Cao Bang, Lao Cai thực hiên nhiệm vụ kép Két quả năm 2020 bắt giữ hơn
5216 vụ/38746 người XNC trai phép, trong đó nhập cảnh trai phép là 4.121vu/28.059 người, 6 tháng đâu năm 2021, tai tuyến biên giới bắt giữ xử lý1759/13859 người XNC trái phép, trung bình mỗi ngày phát hiện 14.110người zuất cảnh So với năm 2020 tăng 226/1989 người Đông thời xac lậpđâu tranh thẳng lợi 13 chuyên án, khởi tổ 33 vụ với 75 đối tượng tổ chứcmôi giới XNC trái phép, xử phạt vi pham hành chính 766/7083 người, thu.nộp ngân sách nha nước hơn 22 tỷ đẳng Đặc biết, trước tình hình dichCOVID-19 tiếp tục có những diễn biến phức tap, chưa có tín hiệu dừng,nhất là tinh bình địch bệnh bùng phát ở các nước láng giảng Lao,
Trang 27Campuchia, van để cần thiết phai duy ti trang thải sn sàng chién đầu,quan lý chất đường biên giới, đầu tranh ngăn chãn triệt để hoạt đông XNCtrái phép, đặc biết la đối tương nhập cảnh trai phép góp phân phòng chốngkiểm soát địch bệnh xâm nhập qua đường biên giới.
Vi vậy, can tăng cường các biện pháp nghiệp vu, xác lập chuyên ánđầu tranh với các đường đây, tổ chức vả xử lý nghiêm theo pháp luật, phátđông phong trào toàn dân tham gia đầu tranh XNC trái phép, không tiếptay đưa đón người qua biên giới trái pháp luật, tuân thủ nghiêm quy định5K vé phỏng chồng dịch Các địa phương cén chú trong công tác giáo dục
chính tri tư tưởng nâng cao ý thức trách nhiêm, nghĩa vụ công dân Ưu
tiên hỗ trợ nhân lực, vật lực cho tuyên đâu chóng dịch, kiên cô hóa các tổchốt quan lý, bảo vệ biên giới và phòng chống dịch Covid Tăng cườnghợp tác chất chế với lực lượng bão vệ biến giới của Trung Quốc, Lao,Campuchia trong quan lý bao vệ biến giới, ngăn chăn XNC trai phép vaphòng chẳng địch bệnh
1.3.2 Thực trạng của hoạt động xuất nhập cảnh đối với người nước
"ngoài vào Việt Nam
'Việc hội nhập quốc té, hợp tác cùng phát triển 1a xu hướng tat yêu để phat triển kinh tế, bao vệ độc lap chủ quyển Bên cạnh thời cơ vẫn tiểm ẩn những nguy cơ, thách thức, nhiên vẫn để an ninh phi truyền thống như dịch
‘bénh toàn cẩu, XNC trai phép, di cư bắt hop pháp đã và dang trở thành vấn đểtoán cầu đời hôi các quốc gia cần phải hop tác để giải quyết
Cùng với chính sách lâm bạn với tat cả các nước, Việt Nam tiếp tục là điểm đến an toan, thu hut ngày cảng nhiéu NNN và các nhà dau tư khu vực vả thể giới đến kinh doanh, du lịch, tham quan, hoc tập, lao đồng Cùng với đó,chúng ta cũng phải đổi mặt với nguy cơ trong lính vực đảm bao an ninh quốcgia (ANQG), trật tự an toàn xã hội (TTA TXH), trong đó có hoạt động quản lýnhà nước (QLNN) về XNC
1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực vàquốc té
Trang 28'Với chủ trương đường lỗi đối ngoại, hội nhập khu vực va Quốc tế,thời gian qua, Việt Nam đã tham gia mỡ rông quan hệ với các nước khuvực và thể giới, đặc biệt ngày 07/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên.chính thức của WTO, dé là cơ hội tao da cho Việt Nam tiếp tục con đườngphat triển của mình Với quan hệ ngoại giao, Việt Nam đã thiết lập với 170quốc gia, có quan hệ thương mại với gén 200 nước, có quan hệ đâu tư với
80 nước, vùng lãnh thổ, 1000 điều ước quốc tế được ký kết va thực hiện,Việt Nam là thành viền của các tổ chức ASEAN, APEC, ASEM, AFTA, quan hệ tốt với các tổ chức tién quốc tế như IMF WB, ADB Đặc biệt vớichủ trương mỡ cửa, hội nhập quốc tế, tăng cường giao lưu khu vực và thégiới, Nhà nước đã tao diéu kiện rất thuân lợi cho người nước ngoài xuấtnhập cảnh vào Việt Nam với chính sách mién thị thực cho nhiễu đổi tượng.mới, nên để tác động cả chiêu hướng tích cực, tiêu cực đến quá trình quản
lý nba nước về xuất nhập cảnh đối với NNN của Nha nước ta
Kết luận chương 1
Chương 1, tac giả đã làm 16 sự cần thiết của việc quản lý nha nước vềXNC cia người nước ngoài tai Viết Nam, sắc định cơ bản những nội dungquan lý nha nước về XNC đối với người nước ngoai tai Việt Nam trên cơ sở văn ban pháp luật XNC đổi với người nước ngoài hiện hành và thẩm quyềnpháp lý, trách nhiệm trong quá trình thực hiện công tác quản lý nha nước củacác cơ quan quản lý nha nước về XNC của người nước ngoài tại Việt Namlâm căn cứ để đánh giá thực trang qua trình triển khai thực hiện nhiệm vuquản lý XNC đối với người nước ngoai tại Việt Nam ở chương 2
Trang 29Chương 2
PHAP LUAT VE XUẤT NHAP CANH DOI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 'VÀ THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE XUẤT NHAP CANH BOL 'VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TRENDIA BAN TINH PHU THỌ.
2.1 Pháp luật về xuất nhập cảnh đối với NNN tại Việt Nam
2.1.1 Sic hình thành và phát triển của pháp luật về xuất, nhập cảnh:của NNN 6 Vigt Nam
Vige xuất, nhấp cảnh của người nước ngoái ở Việt Nam là một trongnhững vấn dé được Bang, Nhả nước ta đã rất quan tâm, nhất la trong giai đoan đổi mới đất nước, hội nhập khu vực, thể giới hiện nay Điều đó đã được thể hiện thông qua việc ban hảnh các chính sách, vẫn bản pháp luật ở từng giai đoạn khác nhau phù hợp với điều kiện, phat triển của đắt nước, đó lả:
* Giai đoạn 1945-1975
Đây là giai đoạn quan trong đổi với Nha nước ta, chính quyền đã vẻ.tay Nhân dân, nhà nước dân chủ công hoa được thành lập, xây dựng va trưởngthảnh Vi vậy, thời kỳ nay, Việt Nam đã ban hảnh nhiều văn bản để xác định vấn để quản lý đổi với người nước ngoải ra vảo lãnh thổ Việt Nam như.
"Thông tư hướng dẫn thái độ đôi xử với Pháp liễu, bình lính Pháp ở lại làm ăn sinh sống ngày 28/09/1945 của Bé Nội vụ, Sắc lệnh số 73/SL vảo ngày7/12/1945 quy định việc nhập quốc tịch Việt Nam, Sắc lệnh số 23/SL thànhlập Công an vụ trên cơ sở sắp nhập các lực lượng Liêm phóng và Cảnh sáttoàn quốc ngày 21/12/1946, Sắc lệnh số 205 ngày 18/08/1948 quy định thể lêtrục xuất ngoại kiểu bảo, Sắc lệnh sổ 215/SL ngảy 20/08/1948 quy định vềquyển lợi của Người nước ngoài có công trong kháng chiến Việt Nam, quy.đính những người muôn được hổi hương sẽ được Chính phủ giúp đỡ hỏihương khi có điều kiện thuận loi; Nghị định số 74/NĐ-CA ngày 13/5/1853của Bộ Công an quy định rõ tổ chức bô máy của lực lượng quản lý ngườinước ngoài va quân lý cửa khẩu quốc tế - tiễn thân của cơ quan quản lý xuấtnhập cảnh và quản lý cia khẩu ngày nay lam cơ sở để thực hiền quản lý người nước ngoài, Ngày 08/08/1955 Chính phủ ban hành thể lệ tam thời quy
Trang 30định về nguyên tắc va thủ tục giải quyết cho ngoại kiểu xuất cảnh Ngày06/8/1959, Bộ trường Bô Công an ban hành thể lệ đăng ký cư trú của ngoạikiêu Nghị định số 390/TTG ngày 27/10/1959 cia Chính phủ quy đính vẻngười nước ngoài ra vào nước Việt Nam dân chủ công hoa phải mang hộchiếu và thi thực của cơ quan có thẩm quyển của nước Việt Nam dân chủcông hoa va một số điểu ước quốc tế thiết lập với một số nước trong khu vực
và thé giới Qua số lượng văn bản đã được ban hành, chúng ta thay văn bản được ban hành nhiêu, nhưng sự én định chưa rổ, chưa đăm bảo tính toàn diệnnén việc quản ly XNC của người nước ngoài thực tế trong giai đoạn này ít cókết qua r6 rệt, việc quan ly châm, đơn giản.
* Giai đoạn 1975-1986
Giải phóng miễn Nam thông nhất đất nước là điểm nỗi bật trong giaiđoạn nay, đường lối đối ngoại của Nhà nước ta có nhiều thay đổi phù hợp vớiđiều kiện hoàn cảnh đắt nước lúc đó Cho nên việc ban hành văn ban vé XNCcủa người nước ngoài tuy đã được quan tâm hon song tính sắt thực, nhạy bénchưa thể hiện rõ Hội đồng Chính phủ đã ban hanh Quyết định số 122/CP'ngây 25/04/1977 vé chính sách với người nước ngoài cư trủ và lâm ăn sinhsống ở Việt Nam Đặc biệt, Chính phủ ta và Cao uj Liên hợp quốc về người tinạn cũng đã ký thoả thận ngày 30/05/1975 về chương trình người ra đi có trật
tự ODP Ký các hiệp đính song phương với các nước Lao ngày 17/11/1977với Nicaragoa ngày 14/03/1983 vẻ việc miễn thi thực cho người mang hộchiếu ngoại giao, công vụ vả hô chiếu chính thức theo phương thức có di cólại Việc quan lý XNC đổi với người nước ngoài ở giai đoạn nay đã có sự pháttriển rõ hơn giai đoạn trước, quy chế pháp lý và cơ chế hành chính được quyđịnh rõ hơn, giao cho Cục quản lý người nước ngoài về XNC và Cục quan lycửa khẩu thuộc Bộ nội vụ triển khai thực hiện thông nhất từ trung ương tớiđịa phương,
* Giai doan 1986-2000
Trong giai đoạn này phương châm đường lối đối ngoại độc lập, tu chủ,
đa phương hoả, đa dạng hoá, từng bước khôi phục và phát triển mỡ rộng quan
hệ hữu nghị, hợp tác với tat cả các nước trên thé giới Ngày 21/02/1992, Uy
Trang 31‘ban thường vụ Quốc hội đã ban hảnh Pháp lênh về nhập cảnh, xuất cảnh, quácảnh va cư trú của người nước ngoai tại Việt Nam nhằm tăng cường cơng tácngoại giao hợp tác hữu nghi với các nước cĩ đường biển giới với Việt Nam,Dong thời, dé thé hiện phương châm đổi mới đĩ, các hiệp định về đường biếngiới với các nước khu vực như Trung Quốc, Campuchia, Lào được ký kết, vàthủ tuc XNC tai khu vực đường biên giới được quy định rổ trong Hiệp định vềquy chế biên giới Việt Nam - Lao ngày 01/03/1990; Hiệp định tam thời ViệtNam - Trung Quốc ngày 07/11/1991 về việc giải quyết các cơng việc trên
‘ving biên giới chung Hiệp định 14/02/1992 giữa Việt Nam và Campuchia về miễn thị thực cho cơng dan hai nước mang hộ chiếu phổ thơng XNC qua lại lẫn nhau Để thực hiện quan lý cĩ hiệu quả, ngày 16/7/1988 Bộ nội vụ ra Quyết định 48/BNV thảnh lập Cục Quản lý XNC trên cơ sỡ sát nhập Cục quản lý người nước ngồi XNC với Cục quản lý cửa khẩu Bộ đội biên phịng thực hiện quản lý tại các cửa khẩu thuộc tuyến đường bơ và đường biển Cục quan lý XNC được giao quan lý vả kiểm sốt các cửa khẩu sân bay quốc tếtheo Quyết định số 340/QĐ-BNV ngày 15/08/1993 của Bộ nội vụ Dé là nộidung mới, can thiết trong cơng tác quan lý nha nước về XNC đối với ngườinước ngồi
* Giai đòn 2000-2014
(Quan lý hoạt đơng XINC đổi với NNN tiếp tục được đổi mới, với nhiễuvăn bản mới như Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nướcngoải tai Việt Nam năm 2000 đáp ứng địi hỗi từ thực tiễn của cơng cuộc đổi mới, hội nhâp quốc tế của dét nước Trong đĩ, tiếp tục cải cách thủ tục hành.chính theo hướng đơn giãn hố vẻ nhập cảnh, xuất cảnh, qua cảnh, cư trú đốivới người nước ngồi trên lãnh thé Viet Nam Ngày 28/05/2001, Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 21/2001/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành Pháplệnh này Ngảy 29/01/2002, B6 Cơng an va Bộ Ngoại giao cũng đã ban hànhThơng tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BCA-BNG hướng dẫn thí hành Nghỉ định số 21/2001/NĐ-CP làm cơ sở tăng cường hợp tác quốc té, thúc đầy tiếntrình hội nhập
Trang 32'Vẻ cơ quan quan lý XNC đổi với người nước ngoài cũng có sự thayđổi, Bộ đội biên phòng thuôc Bô quốc phòng được thành lập thay cho Công
an biên phòng, nên Bộ Quốc phòng đảm nhận việc quản lý và kiểm soát các cửa khẩu đường bô, đường sắt, đường thuỷ Bộ Công an thực hiện công tácquan lý nha nước vẻ nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh va cử trú cia NNN ở'Việt Nam Thủ tục hanh chính trong finh vực XNC tiếp tục được thực hiện, ba
tờ khai nhập cảnh - xuất cảnh cho mọi hảnh khách khi làm thủ tục nhập cảnh,xuất cảnh tại các của khẩu đã được trang bị máy đọc hé chiều vả nổi mang maytính thông mang các cửa khẩu quốc tế trên toàn quốc tại Công văn số4850/VPCP-QHQT, 2100/BCA-A61 và Quyết định 3195/QĐ/VPCP-QHQTĐiễu này đã thể hiện bước tiền mới cho sự phát triển trong tư duy va công tác quan lý XNC đối với người nước ngoài tại Việt Nam.
Vi vay, trong giai đoạn nay, công tác quản lý XNC đối với NNN tại
Việt Nam cơ bản thông thoảng, dam bảo theo quy định của pháp luật góp.phan thu hut NNN vào kinh doanh, du lịch, dau tư, học tập, lao động,thăm thân
Tuy nhiền, trong quá trình thực hiện Pháp lệnh đã bộc 16 một số tổn tai,
đó là việc quy định người nước ngoài sau khi nhập cảnh nên có nhu câu
đến tỉnh trang lâm thủ tục cho NNN nhập cảnh nhưng không quan lý, khiphát sinh vẫn để phức tạp như người nước ngoài vi phạm pháp luật, tai nan,chết thì thoái thác trách nhiêm Vi vay, năm 2014 Quốc hội đã ban hành.Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh va cử trú của người nước ngoài tại Việt
‘Nam được hoàn thiện hon, khắc phục những hạn chế trên.
* Giai đoạn 2014 dén nay
Trang 33Ngày 23/6/2014, Chủ tịch nước ký Lệnh số 04/2014/L-CTN công bổLuật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cử tri của người nước ngoài tại ViệtNam Luật có hiệu lực thì hành từ ngày 01/01/2015
'Việ ban hành Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cử trú cia người nước ngoảitại Việt Nam là cẩn thiết, nhằm hoàn thiên hệ thống pháp luật, nâng cao hiệuquả quản lý nhà nước vẻ XNC nhằm dim bão các mục tiêu cụ thé như Khắcphục những khó khăn, hạn chế, bắt cập trong công tác quản lý nhà nước vénhập cảnh, xuất cảnh, quả cảnh và cư trú đối với người nước ngoài tại ViệtNam, tạo điều kiện phân tích, đánh gia tổng thé tỉnh hình nhập cảnh, xuấtcảnh, cu trủ của người nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua
Ở thời điểm nay, Việt Nam tiếp tục mỡ rộng chính sách miễn thị thực
‘bang việc ký kết các thoa thuận mién thị thực song phương vả mé rộng thêmcác nước được miễn thị thực đơn phương như việc đơn phương miễn thi thựccho các nước: Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ba Nha, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc
để thúc đẩy đu lịch Đến nay, Việt Nam đã ký thoả thuận miễn thị thực song phương với 84 quốc gia, đơn phương miễn thị thực cho công dân của
15 quốc gia có thể nhập cảnh Việt Nam mã không cẩn thị thực Mặt khác,Chính phủ thông qua chính sách thi thực điện tir để đơn giản hoá việc xétduyệt va cấp thi thực cho NNN vào Việt Nam du lich Theo đó, công dâncủa 46 quốc gia có thể xin thi thực điện tử qua hệ thông mang Intemet của Cục quản ly XNC để được xét duyệt va nhân thị thực vao Việt Nam mộtcach dé dâng
"Thực hiện đường lối đôi ngoại của Đăng, Nhà nước theo phương châmViệt Nam là bạn, đổi tác tin cây và la thành viên tích cực, có trách nhiệm.trong công dong quốc tế, dong thời, dé dam bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật
tự, an toan zã hội Thời gian qua, Nha nước đã ban hảnh nhiều văn bản quypham pháp luật tao cơ sở pháp lý cho hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, cu trúcủa NNN tại Viết Nam như
Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trủ của người nước ngoài tai Việt Namnăm 2014 quy định rõ vẻ nội dung, trình tự thủ tục cụ thể vẻ việc nhập cảnh,xuất cảnh, quả cảnh, ou trú cia người nước ngoài tại Việt Nam nên sau khi
Trang 34luật ký hiệu lực thi hành là thực hiên ngay, không phải có văn ban hướng dẫnnhư các luật khác Ngoải ra còn có các văn bản dưới luật như Thông tư44/2011/TT-BCA hướng dẫn cấp giấy phép tham quan, du lịch Việt Nam chongười nước ngoai quá cảnh, Nghị định 64/2015/NĐ-CP quy định cơ chế phôihợp giữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương trong công tác quan lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư.trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Thông tư 31/2015/TT-BCA hướngdẫn vẻ cấp thi thực, cắp thé tạm trú, cấp giầy phép xuất nhập cảnh, giải quyếtthường tri cho người nước ngoải tại Viết Nam, Thông tư 04/2015/TT-BCAquy định mu giấy tờ liên quan đến việc nhập, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Thông tư 57/2020/TT-BCA sửa đổi Thông tư 04/2015/TT-BCA quy định về mẫu giầy tờ liên quan đền việc nhập cảnh, xuấtcảnh, cử trú của người nước ngoài tại Viet Nam, Thông tư 04/2016/TT-BNGthưởng dẫn thủ tục cấp thi thực, gia hạn tam trú, cấp thé tam trú cho ngườinước ngoài tại Việt Nam, Thông tư 53/2016/TT-BCA quy định cách thứcthực hiện khai báo, tiếp nhân thông tin tam trú của người nước ngoài tại ViệtNam, Thông tư liên tịch 03/2016/TTLT-BCA-BQP hướng dẫn việc nhập, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài vả kiểm tra, kiểm soát, giám sátphương tiên van tdi hang hóa nước ngoài vào, ra khu kinh tế cửa khẩu va căngbiển thuộc khu kính tế, Thông tư 264/2016/TT-BTC quy đính chế 46 thu,nöp, quân lý và sử dung phí, lê phí trong lĩnh vực ngoai giao áp dung tai Cơquan đại dién Việt Nam ở nước ngoài Nghị quyết 80/NQ-CP năm 2020 vẻmiễn thị thực cho người nước ngoài vao khu kinh tế Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Nghị định 82/2015/NĐ-CP về mién thi thực cho người Việt Nam định
cử ở nước ngoài và người nước ngoài là vo, chẳng, con của người Viết Nam.định cư ở nước ngoài hoặc của công dân Việt Nam, Nghỉ quyết 56/NQ-CPnăm 2016 vé gia hạn việc miễn thị thực có thời hạn đổi với công dân cácnước Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha và I1a-li-a, Nghỉ quyết 62/NQ-CP năm
2016 vé miễn thi thực cho thánh viên té bay của hãng hàng không nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, Nghĩ quyết 39/NQ-CP năm 2015 vẻ miễn thi thực cóthời han đối với công dân nước Công hòa Béa-nit, Nghỉ quyết 46/NQ-CP
Trang 35năm 2015 vé miễn thị thực có thời hạn đổi với công dan các nước: Anh, Pháp,Đức, Tây Ban Nha, I-ta-i-a; Nghỉ quyết Đ9/NQ-CP năm 2014 miễn thi thực
có thời hạn đôi với công dan các nước: Nga, Nhật Ban, Han Quốc, Dan Mach,
Na Uy, Thuy Điển va Phan Lan, Quyết định 80/2013/QĐ-TTg vẻ cơ chế, chính sãch đặc thù phát triển đão Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Nghị quyết SO/NQ.CP năm 2020 vẻ miễn thị thực cho người nước ngoài vào khu kinh tếPhú Quốc, tinh Kiên Giang, Văn ban hợp nhất 03/VBHN-BCA năm 2019 hopnhất Thông tu quy định trình tự, thủ tục thực hiên thí điểm cấp thị thực điện
tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam, Nghị định 07/2017/NĐ-CPquy định trình tự, thủ tục thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam, Nghị định 17/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghỉ định 07/2017/NĐ-CP, Nghị quyết 124/NQ-CP năm 2017 về b sung danh sách các nước có công dân được thí điểm cấp thi thực điên từ, Quyết định2135/QĐ-TTG phê duyệt Để án "Sản xuất va phát hành hô chiên điện từ ViệtNam", Quyết định 10/2016/QĐ-TTg thực hiện thủ tục biên phòng điện từcảng biển, Thông tư 49/2017/TT-BQP hướng dẫn thực hiện Quyết định10/2016/QĐ-TTg, Thông tư 02/2013/TT-BCA hướng dn sử dung va quản lý miu gidy ti liên quan đến công tác quản lý xuất nhập cảnh, Thông tư04/2015/TT-BCA quy định mẫu giấy tử liên quan đến việc nhâp, xuất cảnh,
cy trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Văn ban hợp nhất 02//BHN-BTC năm 2018 vẻ hop nhất Thông tư quy định vẻ mẫu, chế độ in, phát hành, quản.
lý và sử dung Tờ khai Hai quan dùng cho người xuất cảnh, nhập cảnh, Thông,
tư 120/2015/TT-BTC Quy định vẻ sử dụng Tờ khai hai quan ding cho ngườixuất cảnh, nhập cảnh, Thông tư 52/2017/TT-BTC sửa đổi Thông tư120/2015/TT-BTC, Thông tư 19/2020/TT-BCA quy định vẻ thực hiện dânchủ trong công tác quản lý xuất nhập cảnh của Công an nhân dân, Thông tư219/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế đô thu, nộp, quản lý và sử dụngphí, 1é phí trong lĩnh vực xuất, nhập, quả cảnh, cư trủ tại Việt Nam, Thông tư41/2020/TT-BTC sửa đổi Thông tư 219/2016/TT-BTC; Quyết định 1002/QĐ- TCHQ về Quy chế thu thập, cập nhật, quan lý, ứng dụng thông tin vi pham pháp luật của người thực hiên xuất, nhập 1, xuất, nhập, quá cảnh, Nghị
Trang 36định 77/2020/NĐ-CP quy đính vẻ quan lý, khai thắc thông tin trong Cơ sở dit liêu quốc gia vẻ xuất nhập cảnh, dich vụ công trực tuyến phục vụ cấp, quản.
lý, kiểm soát hộ chiều của công dân Việt Nam; kiểm soát xuất nhập cảnh bằng cổng kiểm soát tự động, Xữ ly tôi phạm, vi pham vẻ xuất nhập cảnh, cư trú,Tội pham liên quan đến finh vực xuất nhập cảnh trong Bộ Luật hình sự (TieĐiều 346 đến Điều 350); Nghị định 161/2013/NĐ-CP xử phạt VPHC trong.Tĩnh vực ANTT, an toàn xã hồi, phòng, chống TNXH; Văn bản hợp nhất02/VBHN-BCA năm 2016 hợp nhất Nghỉ đình quy định hình thức xử phạttrục xuất, biên pháp tam giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục bảnh.chính và quan lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thờigian làm thủ tục trục xuất, Nghị định 112/2013/NĐ-CP quy định hình thức xửphạt trục xuất, biên pháp tam giữ người, áp giải người vi pham theo thủ tụchành chính va quan lý người nước ngoài vi pham pháp luật Việt Nam trongthời gian lam thủ tục trục xuất, Nghị định 17/2016/NĐ-CP sữa đổi Nghị định112/2013/NĐ-CP
Căn cứ vào quy định pháp luật trên, việc thực hiện quản lý suất nhậpcảnh người nước ngoài tại Việt Nam góp phân tạo môi trường pháp lý ồn định.
để phát triển du lịch, kinh doanh, thương mai va đâu tư nước ngoai vào Việt Nam, đẩy mạnh phát triển kinh té - xã hội, phòng ngừa, ngăn chăn, đầu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật của người nước ngoải trong lĩnh vực xuấtnhập cảnh, đâm bao an ninh, trật tu, an toàn xã hội nhất là sau khi Luật số 47
có hiệu lực va các văn ban dưới luật đã đem lại nhiễu kết quả đảng ghi nhận Tuy nhiên, qua việc triển khai thực hiện trong công tác quản lý XNC ngườinước ngoài cũng bộc 16 han chế nhất định như nhiễu quy định chưa phù hopvới thực tiễn, thủ tục rườm ra, thẩm quyển chưa rõ Để khắc phục hạn chế trên, tiép tục hoàn thiên thể chế về quản lý nhà nước đổi với người nước ngoàixuất nhập cảnh vào Việt Nam, Quốc hội đã thông qua Luuật số 51/2019/QH14sửa đổi Luật xuất nhập cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, và Chính phủ ban hành Nghị đính số 75/2020/NĐ-CP của Chính phit quy định chỉ tiết mét số điều cia Luật sửa đổi, bỗ sung một số diéu cia LuậtNhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoai tại Viết Nam
Trang 373212 1 Ong Äịnh vé NNN là đối tượng quân If xuất nhấp cảnh
Người nước ngoài lả một trong đối tượng quản lý xuất nhập cảnh ỡ ViệtNam Đó là đối tượng đa dang, phức tap Nhưng trong hé thống các văn bảnpháp luất vẻ xuất nhập cảnh hiện nay NNN chưa được quy định đẩy đủ,không sát với tình hình thực tiễn đang diễn ra Cụ
* Người khong quốc tịch và người nước ngoài có nhiền quốc tịch
Theo quy đính pháp luật Việt Nam, người nước ngoài đã được để cậptới đó lả những người không có quốc tịch Việt nam gồm người mang quốctích nước ngoài va người không quốc tích Nhưng trong hoạt động XNC thiviệc quy định người nước ngoài lại chưa được rõ rang, mặc dù thời gian quangười nước ngoài thực biện XNC ở Việt Nam với sé lượng không hé nhỏ.Luật số 47 và Luật số 51 sửa đổi còn quy định trong trường hợp mién hay cấpthị thực nhập cảnh cia người nước ngoài vào Việt Nam họ phải mang "quốctích của một quốc gia cấp giấy tờ đó" dit vao thời điểm xuất nhập cảnh người nước ngoài không đang mang quốc tịch của một quốc gia nảo Quy định này thực sự khó khăn, hing túng cho việc vận dụng va triển khai thực hiện doi với các cơ quan quan lý khi thực hiện zác minh các thũ tục giấy tờ để thực hiện.XNC đối với người nước ngoài ở Việt Nam
Trong quả trình thực hiện pháp luật XNC, có một đối tượng "ViệtKiểu" suất hiện, đó cũng là một nội dung cần quan tam Tuy nhiên, thực tếhiện nay thuật ngữ Việt Kiểu là một khái niềm không có quy pham pháp luậtnao quy định rổ rang, chi tiết sác định trong XNC tại Việt Nam Thực tiễnquả trình quản lý, nhất là việc thực hiện kiểm soát việc XNC có nhiêu vẫn để phat sinh, để đâm bảo yêu cau từ thực tế vận dụng pháp luật nên đã có nhiều văn ban lập quy hành chính đã để cập và có quy định về đổi tượng nay vớinhững quyển wu dai đặc biết Việc điểu chỉnh đó cũng là phù hợp với tinh
la
Trang 38"hình thực tiễn đặt ra, đăm bảo cho việc quan lý nha nước về XNC được thựchiện nghiêm túc, hiệu qua
Khi xuất, nhập cảnh, pháp luật Việt Nam quy định: người nước ngoàichi được sử dung một hộ chiếu để nhập cảnh, xuất cảnh tại Việt Nam Việc.quy định nguyên tắc này zuất phát từ thực tiễn quản lý XNC của người nướcngoài nhằm han chế người nước ngoài đến Việt Nam thực hiện lao động bathợp pháp, hạn chế những van để phát sinh trong lĩnh vực hinh sự, hành chính,dân sự, hình sự với những quốc gia khác, tăng cường sự giám sát đổi vớingười nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh vào Việt Nam Đây la điểm mới căn
‘ban trong pháp luật XNC góp phản nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt đôngquản lý XNC đổi với người nước ngoái Tuy nhiên, trong quá trình vận dụngcác quy định pháp luật có nhiễu van để nay sinh, vi thực tế đã có nhiễu trường.hợp người Việt Nam đính cư 6 nước ngoài đã nhập quốc tịch nước ngoài, vàngười nước ngoài mang nhiễu quốc tich, kể cả có quốc tịch quốc gia khácnhưng chưa thôi quốc tịch Việt Nam, nền khi thực hiên hoat đồng xuất nhậpcảnh của người nước ngoài đã phát sinh nhiễu vẫn để phức tạp khó khăn cho
cơ quan quản lý cản xử lý đúng, nhưng phải hai hoà đâm bảo quyền lợi củacác bên Vi thé, cẳn có quy định thông nhất về mắt pháp lý để giải quyết các vấn dé phát sinh đối với người nước ngoài khi xuất nhập cảnh vao Việt Nam.
* Người nước ngoài chưa được nhập cảnh tạm hoãn xuất cảnh Việt Nam 'Việc quy định người nước ngoài chưa được nhập cảnh, tạm hoãn xuấtcảnh ỡ Việt Nam là cân thiết, bởi thực tế việc nhập cảnh, xuất cảnh của ngườinước ngoài phải đảm bao những điều kiên theo quy định của pháp luật ViệtNam Theo đó, Luật số 47 và Luật số 51, sửa đổi Luật số 47 quy định: khi nhập cảnh người nước ngoài phải có thi thưc, nếu nhập cảnh theo dign đơn phương mién thị thực thi hộ chiéu phãi có thời hạn sử dụng it nhất 06 tháng.
vả phải cách thời điểm xuất cảnh trước ít nhất 30 ngày vả không thuộc các trường hợp chưa cho nhập cảnh được quy định tại khoản 1 điều 21 Luật suấtnhập cảnh quá cảnh cư trú của người nước ngoài vào Việt Nam năm 2014,gồm trường hợp chưa cho nhập cảnh vào Việt Nam, đó là: Trẻ em dưới 14tuổi không có cha, me, người giám hộ hoặc được ủy quyển đi cùng, giã mao
Trang 39giấy tờ, khai sai sự thật p gẩy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh,car trủ, người bí mắc bệnh tâm thén hoặc mắc bệnh truyền nhiễm gây nguy tiểm cho sức khỏe công đồng, bi trục xuất khỗi Việt Nam chưa qua 03 năm
kể tử ngày quyết định trục xuất có hiệu lực, bị buộc xuất cảnh khỏi Việt Nam chưa quá 06 tháng kể tử ngày quyết định buộc xuất cảnh có hiệu lực, vì lý do phòng, chống dich bệnh, vi lý do thiến tai; vì lý do quốc phòng, an ninh, trật
tự, an toán sã hồi
Trong các trường hop đó có những trường hop quy định chưa phù hợpvới thực tiễn đặt ra, con có những mâu thuẫn và chưa có sự thông nhất vớicác văn ban pháp luật khác, điển hình như trường hop đối với tré em đưới
14 tuổi không có cha, mẹ, người giám hộ hoặc người được ủy quyển đicủng chưa cho nhập cảnh cũng là van để không phù hợp hiện nay với mụcđích là ngăn chấn việc buôn bán tré em trái pháp luật Nhưng theo quy định.của hang không dân dụng quốc tế các hãng vận chuyển được phép cùng cấp.các dich vụ đưa don người gia, trẻ em đi một minh dưới dang hợp đồng
*Take-Care" thì không thông nhất Vì đổi tượng đó khi đi có nhân viên trên
‘au, khi tới nơi co nhân viên trợ giúp đưa xuống máy bay và trao hô chiếugiấy tờ cho nhân viên trên tau, khi tới nơi quá cảnh nổi chuyên va điểm đền déu có nhân viên hố trợ vả ban giao cho người nhân hợp đẳng van chuyển
Vi vậy, quy định phải có người di cùng theo Luật số 47 là không phù hợpvới thực tiễn đặt ra Diéu đó thể hiện sự mâu thuẫn của văn bản chuyên ngành với văn bên luật ỡ nước ta Nên cần phải có sư chỉnh sửa cho phủ hợp, thống nhất trong thực tiễn áp đụng.
Theo quy định, khi xuất cảnh người nước ngoài phải có chứng nhậntam trú hoặc thé tam trú, thường trú còn giá tri và không thuộc trưởng hợp bitam hodn xuất cảnh sau đây: đang là bị can, bi cáo, người có nghĩa vụ liênquan trong vụ án hình sự hoặc đang lả bị đơn, người bị kiện, người có nghĩa
vụ liên quan trong vụ viếc dân sự, kinh doanh thương mại, lao đồng, hảnh.chính, hôn nhân và gia đính, đang có nghĩa vu chấp hảnh bản án, quyết địnhcủa Toa an, quyết định của Hồi đồng xử lý canh tranh, chưa hoàn thánh nghĩa
Trang 40vụ nộp thuế, đang có nghĩa vu chấp hảnh quyết định xử phạt vi phạm hanhchính, vi lý do quốc phòng, an ninh.
Các trường hợp quy định tại khoăn 1 Điểu 21 Luật zuất nhập cảnh quacảnh cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014, sửa đỗi năm 2019không áp dụng đối với người đang chấp hành hình phat tù bi dẤn giai ra nướcngoai để cung cấp chứng cử theo quy định tại Điều 25 của Luật tương trợ tưpháp Theo quy đính, thời han tam hoãn xuất cảnh không quá 03 năm và cóthể gia hạn.
‘Mat khác, Luật số 51 sửa đổi còn mở rộng đối tượng được cấp thi thực.cho các trường hợp người nước ngoài trước khi đến Việt Nam phải di quanhiễu nước, di du lich theo đoàn tại cửa khẩu quốc té với thời hạn giải quyết
03 ngày, nhưng trên thực tế thì hễu hết déu được giải quyết trong ngày Đó.cũng là một trong những quy định thể hiện sự linh hoạt trong công tác quản lýhoạt động xuất nhập cảnh của người nước ngoài tại Việt Nam
2.1.2.2 Quy ainh về thẩm quyền quản If nhà nước về xuất nhập cảnh của'người nước ngoài tại Việt Neon
‘Tham quyền quan lý hoạt động XNC người nước ngoài ở Việt nam đó
14 Chính phũ, các Bộ, ngành, chính quyển dia phương, Mặt trên tổ quốc va các tổ chức thành viên của Mat trên, tập trung vào hoạt động cia lực lượng
An ninh, trong đó là lực lượng Quan lý xuất nhập cénh là đơn vị chủ trả,chuyên trách, các đơn vị khác sẽ phối hợp để thực hiến quản lý hoạt đôngXNC đối với người nước ngoài ở Việt Nam
Trong đó Chính phủ chịu trách nhiệm thống nhất quản lý nha nước vénhập cảnh, suất cảnh, quả cảnh, cử trú của người nước ngoài tại Việt NamQuy đính việc xây dựng, cập nhật, kết nỗi, khai thác va chia sé thông tin trong
cơ sỡ dữ liệu nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, ar trú của người nước ngoàivào Việt Nam, cơ chế phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân.dân tinh, thanh phổ trực thuộc Trung ương trong công tác quan lý nhập cảnh,xuất cảnh, quá cảnh, cử trú của người nước ngoải tại Viết Nam Quy định việcngười nước ngoài nhập cảnh vào khu kinh t cửa khẩu, đơn vị hánh chính - kinh té đặc biệt, khu kinh tế ven biển được miễn thi thực quy định có nhu câu.