- Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âmr, s; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc (Tiết 1 + 2).- Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các chữ r, s (Tiết 1 + 2).- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm r, s có trong bài học Phát
triển kĩ năng nói lời cảm ơn (Tiết 2).
- Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng TV.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1*Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối.
- GV tổ chức HS đọc bài: Ôn tập kể chuyện - HS, GV nhận xét.
- GV tổ chức HS nghe và hát theo bài hát:
*Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (31’)1 Nhận biết R – r, S – s:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo - GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Bầy sẻ non/ ríu ra ríu rít/ bên mẹ - GV giúp HS nhận biết tiếng có r, s và giới thiệu chữ ghi âm r, s.
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu ra, sẻ (trong SHS) GV khuyến khích HS vận
dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ra, sẻ.
Trang 2- GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng mẫu ra, sẻ Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu
- GV yêu cầu một số HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm r
• GV đưa các tiếng chứa âm r ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm r) • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học • Một số HS đọc trong các tiếng có cùng âm r đang học.
- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm r đang học: Một số HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng HS tự tạo các tiếng có chứa r + GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được Tương tự với âm s
c Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: rổ rá, cá rô, su su,chữ số - GV nêu yêu cầu nói nhân vật trong tranh GV cho từ rổ rá xuất hiện dưới tranh - HS phân tích và đánh vần rổ rá, đọc trơn từ rổ rá.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với các từ: cá rô, su su,chữ số ,
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng thanh một số lấn,
d Đọc lại các âm, tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
e Hướng dẫn HS đọc SGK.
- GV tổ chức HS đọc lại bài trong SGK.
3 Hướng dẫn HS luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn HS chữ r, s
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm r, âm s và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết chữ r, s, rổ, su.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
TIẾT 2:*Hoạt động Khởi động : (4’)
- GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.
*Hoạt động Luyện tập, thực hành:: (28’) 1 Hướng dẫn HS luyện viết trong vở tập viết:
- GV hướng dẫn HS tô, viết chữ r, s, rổ rá, su su (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một
- HS tô, viết chữ r, s, rổ rá, su su (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
Trang 3- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
2 Hướng dẫn HS luyện đọc câu, đoạn:
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm m, âm n.
3 Hướng dẫn HS luyện nói theo tranh:
- GV xuất hiện tranh yêu cầu HS quan sát từng tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em thấy những ai trong mỗi bức tranh? Họ đang làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời
Tranh1: Bà tặng quà sinh nhật cho Nam và Nam cảm ơn bà.
Tranh 2: Bạn gái cảm ơn bố khi bố đi công tác về mua quà cho bé - HS chia nhóm, đóng vai nói lời cảm ơn theo tình huống.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
*Hoạt động Vận dụng - trải nghiệm: (5’) 1 Vận dụng - trải nghiệm:
- GV tổ chức HS thi nói lời cảm ơn.
- HS tìm thêm các tiếng ngoài bài có âm r, s.
2 Củng cố , dặn dò: ( 2’)
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm r, s.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC:
- HS nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.
- Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình; Nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Trang 4- GV: Tranh ảnh; bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh.III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
*Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động- kết nối.
+ Ở nhà em thường được bố, mẹ, anh, chị quan tâm chăm sóc như thế nào? - HS trả lời HS, Gv nhận xét
- GV tổ chức HS nghe và hát theo hát bài: Cả nhà thương nhau - GV nêu câu hỏi về nội dung bài hát và dẫn dắt vào tên bài học.
*Hoạt động Luyện tập, thực hành: (23’)1 Chia sẻ với bạn về gia đình em:
- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về gia đình của mình (qua bức ảnh vể gia đình của mình đã được chuẩn bị trước)
- GV khi kể vể các thành viên trong gia đình nên nêu được tên, tuổi, nghể nghiệp, tính tình, sở thích,
- GV tổ chức một số nhóm có ảnh gia đình thể hiện các mô hình gia đình khác nhau, như: gia đình ba thế hệ, gia đình hai thế hệ (gia đình hai thế hệ có hai con trai hoặc hai con gái, hoặc một trai một gái hay chỉ có một con), gia đình đơn thân (chỉ có bố hoặc chỉ có mẹ), kể vể gia đình mình trước lớp.
+ Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình? + Kể về những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình
- HS khác lắng nghe, bổ sung thêm những việc làm khác với bạn - GV nhận xét.
*Kết luận: Các em hãy luôn thể hiện tình yêu thương gia đình mình bằng những
lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi.
2 Em chọn việc nên làm:
- GV xuất hiện 8 tranh ở mục Luyện tập HS quan sát.
- GV nêu yêu cầu: “Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm của bạn nào trong tranh? Vì sao?”
- GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ
- Các nhóm quan sát kĩ các tranh để đưa ra lựa chọn và giải thích vì sao chọn hoặc không chọn.
- Tổ chức HS dùng sticker mặt cười (thể hiện sự đồng tình), mặt mếu (thể hiện không đồng tình) và các nhóm nêu ý kiến vì sao lựa chọn và không lựa chọn các việc làm ấy.
+ Mặt cười: việc làm ở tranh 2, 3, 4, 6, 7 và 8; + Mặt mếu: việc làm ở tranh 1 và 5.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận.
*Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với những việc làm biết thể hiện tình yêu
thương đối với người thân trong gia đình Không đồng tình với những thái độ và hành vi lười nhác, thiếu quan tâm, không giúp đỡ người thân.
*Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: ( 10’) 1 Vận dụng, trải nghiệm:
a Đưa ra lời khuyên cho bạn:
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu tình huống ở tranh 1 và 2 mục Vận dụng - HS thảo luận theo cặp để đưa ra lời khuyên cho bạn trong mỗi tình huống.
Trang 5- Đại diện các nhóm cho những lời khuyên, các nhóm khác lắng nghe và cho nhận xét.
- GV khen ngợi những HS đưa ra lời khuyên hay và ý nghĩa, đồng thời chỉnh sửa, bổ sung những lời khuyên còn thiếu.
*Kết luận:Tình huống ở tranh 1: Bạn ơi! Bạn giúp bố quét nhà đi!/ Bạn ơi! Bố
đi làm vể đã mệt, bạn giúp bố đi!
Tình huống ở tranh 2: Bạn ơi! Thế là ăn tham đấy!/ Bạn ơi! Không nên thế, mình nên chia đểu cho hai chị em!
b Chia sẻ cảm xúc của em khi được bố mẹ tổ chức sinh nhật:
- Tổ chức HS chia sẻ nhóm đôi.
+ Khi tới ngày sinh nhật của mình, bạn thường được người thân làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi nhận được sự quan tâm, yêu thương đó?
- Gv gợi ý, động viên HS để tất cả các em cùng tích cực tham gia chia sẻ cảm xúc của mình.
- GV tổ chức một vài HS chia sẻ cảm xúc của mình trước lớp GV lắng nghe, khích lệ và đưa ra kết luận.
*Kết luận: Khi được người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể
hiện cảm xúc của mình và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân yêu đó.
Thông điệp: GV xuất hiện thông điệp lên bản, GV đọc, HS đọc theo.
2 Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
+ Dặn HS về thực hiện tốt việc giúp đỡ gia đình một số công việc vừa với sức
- Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp học Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ.
- Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học; nêu được cảm nhận của bản
thân khi tham gia các hoạt động đó Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về lớp học,
các thành viên và hoạt động trong lớp học Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về lớp học, hoạt động ở lớp học HS sắp xếp đồ dùng trong lớp
- GV: Bài giảng điện tử; Bộ tranh ảnh về một số hoạt động ở lớp học.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Trang 6*Hoạt động Mở đầu: ( 5') Khởi động – kết nối
+ Nêu những cách để khi dùng các đồ dùng trong nhà để không gây nguy hiểm? - HS nêu lại các cách xử dụng đồ dùng để không gây nguy hiểm.
- GV tổ chức HS nghe và hát theo lời bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết + Bài hát nói với các em điều gì về lớp học?
- GV dẫn dắt vào tên bài học: Bài hát nói đến tình cảm và sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và chia sẻ về lớp học của
mình.….GV dẫn dắt vào bài học.
*Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (12') Tìm hiểu lớp học của bạn An
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV xuất hiện tranh HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
+ Lớp bạn An có những ai? Họ đang làm gì? (Lớp bạn An có thầy / cô giáo và các bạn HS Thầy / cô giáo hướng dẫn HS học tập, HS hát, vẽ, )
+ Trong lớp có những đồ dùng gì? Chúng được sắp đặt như thế nào? (Trong lớp bạn An có nhiều đồ dùng như: bảng, bàn ghế GV và HS, quạt trần, tủ đồ dùng, )
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động Luyện tập, thực hành: (14')* Giới thiệu về lớp học của mình (15’)
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV tổ chức HS đặt câu hỏi và trả lời: + Nêu tên lớp học của chúng mình?
+ Lớp học có những đồ dùng gì? Chúng được sắp đặt như thế nào?
+ Nói về các thành viên trong lớp học tên và nhiệm vụ chính của họ? (Hai thành viên chính trong lớp học là GV và HS, Nhiệm vụ chính của GV là dạy học, nhiệm vụ chính của HS là học tập.)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung GV bình luận, hoàn thiện các hỏi và câu trả lời của HS
+ Các em đã làm gì để giữ gìn đồ dùng trong lớp học?
- Một số HS trả lời, HS khác bổ sung, GV gợi ý và hoàn thiện câu trả lời
*Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: ( 5’)1 Vận dụng, trải nghiệm:
+ Đế giữ đồ dùng trong lớp học gọn gàng, ngăn nắp chúng ta cần làm gì? (HS sắp xếp đồ dùng đúng chỗ ; lau chùi và bảo quản đồ dùng, không viết, vẽ bậy lên đồ dùng, sử dụng đồ dùng đúng cách ; )
2 Củng cố, dặn dò:
+ Dặn HS luôn giữ đồ dùng trong lớp gọn gàng ….
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……… ………
Trang 7TIẾNG VIỆT (CC):R - r, S - sI
YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
- Biết và đọc đúng âm R - r, S - s Viết đúng chữ R - r, S - s.
- Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống.
- Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: + Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với bài học.
+ Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng TV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:*Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - kết nối
- GV cho HS viết bảng con chữ “r, s”
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động Thực hành, vận dụng: (30’)
Bài 1: (Vở BTTV trang 21).Rèn kĩ năng điền r, s.
- GV nêu yêu cầu bài tập HS nêu lại yêu cầu bài tập: Điền r hoặc s.
- GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt
- GV hướng dẫn: Các em quan sát tranh hãy điền r hoặc s vào chỗ … vào các từ trong vở BT Tiếng Việt.
- HS thực hiện vào VBT HS chữa bài: rổ rá, cá rô, su su, ru bé, chữ số, gà ri.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (Vở BTTV trang 21): Rèn kĩ năng nhận biết tiếng có r, s.
- GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt, nêu yêu cầu BT: Khoanh vào từ đúng - GV nêu yêu cầu bài tập HS làm theo nhóm đôi.
- GV hướng dẫn: Các em hãy khoanh vào từ đúng cho sẵn - HS thực hiện vào VBT HS, GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (Vở BTTV trang 21): Rèn kĩ năng nối tiếng tạo từ
- GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt, nêu yêu cầu BT: Nối - GV nêu yêu cầu bài tập HS làm theo nhóm đôi.
- GV hướng dẫn: Các em hãy nối 2 tiếng ở bông hoa và lá cây để tạo thành từ đúng.
- HS thực hiện vào VBT HS chia sẻ bài làm: củ - sả, số - ba, gà – ri - HS, GV nhận xét, chữa bài.
*Hoạt động Củng cố : (2’)
- Gv nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài.
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Trang 8- Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có
(các) âm t, tr; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
(Tiết 1 + 2).
- Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các chữ t, tr (Tiết 1 + 2).
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm t, tr có trong bài học
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm: Bảo vệ môi trường được gợi ý trong
tranh (Tiết 2)
*QPAN: HS nghe kể chuyện Thánh Gióng; nêu bật ý nghĩa chống giặc ngoại xâm; cây chông tre…
- Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Cảm nhận được tình yêu quê
hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối) Phát triển kĩ năng quan sát, nhận
biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh câytre; tranh hồ cá; tranh cá heo).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng TV.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1:*Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối.
- GV tổ chức cho HS ôn lại bài r, s.
- HS, GV nhận xét.
- GV tổ chức HS nghe và hát theo 1 bài hát - GV dẫn dắt vào tên bài học.
*Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (30’) 1 Nhận biết T – t, Tr – tr:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo - GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Nam/ tô/ bức tranh cây tre.- GV giúp HS nhận biết tiếng có t, tr và giới thiệu chữ ghi âm r, s.
2 Hướng dẫn HS luyện đọc:a Đọc âm
- GV đưa chữ t lên bảng để giúp HS nhận biết chữ t trong bài học này.
Trang 9- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu tô, tre (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng tô, tre.- GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng mẫu tô, tre Lớp đánh vần đồng thanh
tiếng mẫu
- GV yêu cầu một số HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm t
• GV đưa các tiếng chứa âm t ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm t) • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học • Một số HS đọc trong các tiếng có cùng âm t đang học.
- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm t đang học: Một số HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng HS tự tạo các tiếng có chứa t + GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được Tương tự với âm tr
c Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà.- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật, hiện tượng trong hình trong tranh GV cho từ ô tô xuất hiện dưới tranh
- HS phân tích và đánh vần ô tô, đọc trơn từ ô tô.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với các từ: sư tử, cá trê, tre ngà.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng thanh một số lấn,
d Đọc lại các âm, tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
e Hướng dẫn HS đọc SGK.
- GV tổ chức HS đọc lại bài trong SGK.
3 Hướng dẫn HS luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn HS chữ t, tr
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm t, âm tr và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết chữ t, tr, ô tô, cá trê.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
TIẾT 2:*Hoạt động Khởi động : (4’)
Trang 10- GV tổ chức HS chơi trò chơi: Nhận biết nhanh âm t, tr - GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.
*Hoạt động Luyện tập, thực hành : (28’)
1 Hướng dẫn HS luyện viết trong vở tập viết:
- GV hướng dẫn HS tô, viết chữ t, tr, ô tô, cá trê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa)
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
2 Hướng dẫn HS luyện đọc câu, đoạn:
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm t, âm tr - GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ.
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Hà làm gì? Hồ thế nào? Hồ cónhững cá gì? Có cần phải bảo vệ môi trường của hồ không?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
3 Hướng dẫn HS luyện nói theo tranh:
- GV xuất hiện tranh yêu cầu HS quan sát từng tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về hành động của bạn nhỏ trong
tranh (nhấn mạnh hậu quả của hành động đó)?
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao cá heo bị chết?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá heo?
- HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
4 Quốc phòng an ninh: Nghe kể chuyện Thánh Gióng.
- Gv xuất hiện tranh HS quan sát tranh.
- GV kể chuyện HS lắng nghe.
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? Câu chuyện kể về ai? Lúc bé Thánh Gióng là người như thế nào?
+ Vì sao vua sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi? ( Giặc ân sang sâm lấn, chúng giết hại người, cướp bóc )
Trang 11- Khi nghe tiếng sứ giả Gióng đã làm gì? (nghe tin giặc Ân xâm lược, sứ giả bắc loa kêu gọi, Gióng bỗng nhiên bật dậy và nói với mẹ: Mẹ ơi! Mẹ ra mời sử giả vào đây cho con!).
+ Sau khi sứ giả đi điều kì diệu gì đã xảy ra với cậu bé Gióng? (cậu bé bỗng vươn mình ăn bao nhiêu cũng không đủ.)
+ Gióng đã đánh giặc như thế nào? (Gióng thúc ngựa phi thẳng vào quân giặc ) + Đánh giặc xong Gióng đã làm gì? Để nhớ ơn Gióng, nhân dân đã làm gì? - GV nhận xét Chốt kiến thức.
*Hoạt động Vận dụng - trải nghiệm: (5’) 1 Vận dụng - trải nghiệm:
- GV tổ chức HS thi nêu lên những việc cần làm để bảo vệ môi trường - HS tìm thêm các tiếng ngoài bài có âm t, tr.
2 Củng cố, dặn dò:
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm t, tr.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
+ Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn và tạo sự hứng thú trong học toán.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; Biết quan Sát để tìm kiếm sự
tương đồng Phát triển năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh; Bộ đồ dùng học toán 1 HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:*Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối.
- HS làm bài 2 T35 SGK: Dùng 6 que tính tách thành hai nhóm - HS, GV nhận xét.
- GV tổ chức HS hát 1 bài hát Gv dẫn dắt vào tên bài học.
*Hoạt động Thực hành, vận dụng: ( 22’)
Bài 1 : Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số và tổng hợp số dựa vào trực quan.
- GV xuất hiện hình ảnh GV nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu của bài: Số? - GV hướng dẫn mẫu.
+ Ô thứ nhất cô có mấy chấm tròn? (1 chấm tròn viết 1 vào ô bên cạnh) Ô thứ 2 có mấy chấm tròn? (2 chấm tròn viết 2 vào ô bên cạnh) Cả 2 ô cô có mấy chấm tròn? (3 chấm tròn viết 3 vào ô cuối cùng)
+ Vậy 3 gồm mấy và mấy? (3 gồm 1 và 2, 3 gồm 2 và 1)
Trang 12- GV tổ chức HS làm việc nhóm đôi vào vở thực hành toán HS đếm số chấm tròn ở từng ô và viết số vào các ô tương ứng.
- HS đổi chéo bài chia sẻ kết quả GV cùng HS nhận xét GV chốt kiến thức.
Bài 2: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp số dựa vào trực quan
- GV xuất hiện hình ảnh GV nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu của bài: Số? - GV tổ chức HS làm việc cá nhân HS đếm số cái bánh trên mỗi đĩa và viết số tương ứng vào ô.
- HS lên chia sẻ kết quả: 4 và 4 được 8; 5 và 4 được 9 - GV cùng HS nhận xét GV chốt kiến thức.
Bài 3: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số dựa vào trực quan.
- GV xuất hiện hình ảnh GV nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu của bài: Số? - GV hướng dẫn mẫu.
+ Có mấy mấy chấm tròn trắng? (2 chấm tròn trắng viết 2 vào ô bên dưới) Có mấy chấm tròn đen? (1 chấm tròn đen viết 1 vào ô bên dưới).
- GV tổ chức HS làm việc cá nhân vào vở thực hành toán HS đếm số chấm tròn màu trắng và màu đen ở từng lọ và viết số vào các ô tương ứng phía dưới.
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả HS cùng GV nhận xét Gv chốt kiến thức.
Bài 4: Rèn kĩ năng đếm số con sóc, phân tích cấu tạo số và điền số.
- GV xuất hiện tranh HS nêu yêu cầu bài tập HS đếm số con sóc ở trong hình: 7 con
- GV hướng dẫn HS dựa vào số sóc có trong hình, nhận biết sự khác nhau của chúng để điền số vào ô.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
- Thể hiện cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống, hoàn cảnh quen thuộc khi đi tham quan, dã ngoại hoặc tham gia các hoạt động xã hội - Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực:
+ HS tự tin, lễ phép, thể hiện sự tôn trọng, lịch sự với người khác.
Trang 13+ Có kĩ năng tự điều chỉnh hành vi của bản thân thể hiện cách ứng xử phù hợp, lịch sự khi đi tham quan dã ngoại hoặc tham gia các hoạt động xã hội
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh, ảnh về những hành động, việc làm thể hiện sự lịch sự Trang phục để HS đóng vai.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:*Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Làm người lịch sự” - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi.
- GV tổ chức HS đứng thành các hàng dọc giữa lối đi lắng nghe phổ biến luật chơi: GV nói các lời yêu cầu, đề nghị HS làm theo, nếu trong lời nói có từ “Mời” ở trước thì HS làm, nếu không có từ “Mời” thì HS không làm theo - HS tham gia trò chơi.
+ Em học được gì thông qua trò chơi này?
- Gv kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày, lời nói rất quan trọng Khi chúng ta nói lời hay, lịch sự thì người khác sẽ muốn nghe và làm theo
*Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 13’)
1 Quan sát tranh và liên hệ với những lời nói, hành động em đã làm để thểhiện phép lịch sự
a Tổ chức cho HS quan sát tranh.
- GV xuất hiện tranh HS quan sát tranh trong và nhận xét, đánh giá về lời nói, hành động của mọi người trong tranh.
b Làm việc cặp đôi:
- GV tổ chức từng cặp HS hỏi và trả lời theo các câu hỏi:
+ Khi người khác ứng xử lịch sự với bạn, bạn cảm thấy như thế nào? + Bạn đã làm gì để thể hiện lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh? - Một số nhóm HS lên hỏi - đáp các câu hỏi trên trước cả lớp.
- HS nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét và rút ra kết luận.
- GV kết luận: Khi gặp người quen, các em nên chào hỏi lễ phép; khi muốn đề nghị hoặc yêu cầu người khác giúp đỡ, chúng ta nên nói năng nhẹ nhàng, thể hiện thái độ tôn trọng, thân thiện và lịch sự với người khác
*Hoạt động Thực hành, vận dụng: ( 15’) Đóng vai
- GV chia lớp thành các nhóm 4 người Mỗi nhóm sẽ bốc thăm 1 tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đó.
- Một vài tình huống GV có thể sử dụng:
* Tình huống 1: Hải được bố mẹ cho đi chơi công viên, khi các bạn đang xếp hàng đợi đến lượt tham gia trò chơi đu quay, Hải háo hức nên chen ngang các bạn chạy đứng lên đầu Nếu em là bạn Hải, em sẽ khuyên Hải như nào?
Trang 14* Tình huống 2: Trên đường vào lớp, bạn Huy làm rơi mũ Hoa đi sau nhìn thấy đã nhặt mũ và đưa trả cho Huy Nếu là Huy, em sẽ nói gì với Hoa?
* Tình huống 3: Hải được bố mẹ cho đi chơi công viên, khi các bạn đang xếp hàng đợi đến lượt tham gia trò chơi đu quay, Hải háo hức nên chen ngang các bạn chạy đứng lên đầu Nếu em là bạn Hải, em sẽ khuyên Hải như nào?
* Tình huống 4: Giờ ra chơi, do mải chyaj nên Nam va phải một bạn gái, làm bạn này bị ngã Nếu em là Nam, em sẽ nói gì với bạn gái?
- HS thảo luận tình huống và tham gia đóng theo vai - GV tổ chức một số nhóm đóng vai trước lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
- GV kết luận: Các em cần lưu ý cách ứng xử lịch sự với mọi người xung quanh: không nên chen lấn, xô đẩy; nói năng lịch sự, lễ phép; giữ vệ sinh đường phố, khi có thể hãy giúp đỡ người khác; nói xin lỗi và nhận lỗi khi mình sai Khi làm được những việc này, em sẽ được người khác quý mến, khen ngợi
*Hoạt động Củng cố (2’)
+ Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng, lịch sự với người khác?
- Gv nhận xét tiết học và nhắc nhở HS ứng xử phù hợp, lịch sự khi đi tham
quan dã ngoại hoặc tham gia các hoạt động xã hội.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
+ Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn và tạo sự hứng thú trong học toán.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; Biết quan Sát để tìm kiếm sự
tương đồng Phát triển năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ đồ dùng toán 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:*Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động – kết nối.
- HS làm bài 2 T36 SGK: 4 và 4 được 8; 9 gồm 5 và 4 HS, GV nhận xét.
*Hoạt động Thực hành, vận dụng: (30’)
Bài 1 : Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số và tổng hợp số dựa vào trực quan.
- GV xuất hiện hình ảnh
Trang 15- GV nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu của bài: Viết số thích hợp vào ô trống? - GV hướng dẫn mẫu.
+ Có mấy bạn đang chơi? (có 3 bạn) Có mấy bạn chạy tới? (2 bạn) Có tất cả mấy bạn? (5 bạn).
+ Vậy 5 gồm mấy và mấy? (5 gồm 3 và 2; gồm 2 và 3)
- GV tổ chức HS làm việc nhóm đôi vào vở HS đếm số xe ô tô và viết số vào các ô tương ứng.
- HS đổi chéo bài chia sẻ kết quả GV cùng HS nhận xét GV chốt kiến thức.
Bài 2: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp số dựa vào trực quan
- GV xuất hiện hình ảnh
- GV nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu của bài: Viết số thích hợp vào ô trống? - GV tổ chức HS làm việc cá nhân HS đếm tất cả số bạn sau đó đếm số bạn nam rồi đếm số bạn nữ và viết số tương ứng vào ô.
- HS lên chia sẻ kết quả: 4 và 5 được 9; 5 và 4 được 9.
+ Có tất cả mấy con chó? (9 con viết 9 vào ô bên dưới) Có mấy mấy con chó đốm? (7 viết 7 vào ô bên dưới) Có mấy mấy con chó không đốm? (3 viết 3 vào ô bên dưới),… HS viết số vào ô trống 9 gồm 7 và 2; Có mấy con chó đứng? (4 con, viết 4 vào ô) Có mấy con chó ngồi? (5 con viết 5 vào ô),… HS viết số vào ô trống 9 gồm 4 và 5.
Trang 16- GV tổ chức HS làm việc cá nhân
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả HS cùng GV nhận xét Gv chốt kiến thức.
*Hoạt động Củng cố : (2’)
- Gv nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài.
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Nhận biết và đọc đúng các âm th, ia; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có(các) âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
(Tiết 1 + 2).
- Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các chữ th, ia (Tiết
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm th, ia có trong bài học Phát
triển kĩ năng nói lời cảm ơn (Tiết 2).
- Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Cảm nhận được tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè; Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm th, ia, cấu tạo và cách viết các chữth, ia.
- Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng TV.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1*Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối.
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài t, tr.
- HS, GV nhận xét.
- GV tổ chức HS nghe và hát theo bài hát: Tết trung thu rước đèn đi chơi - GV nêu câu hỏi dẫn dắt vào tên bài học.
*Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (30’) 1 Nhận biết Th – th, ia:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo - GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Trung thu,/ bé/ được chia quà.- GV giúp HS nhận biết tiếng có th, ia và giới thiệu chữ ghi âm th, ia.
2 Hướng dẫn HS luyện đọc:a Đọc âm