1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KỲ (BÀI TẬP + LỜI GIẢI) MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

126 76 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Thi Cuối Kỳ (Bài Tập + Lời Giải) Môn Quản Trị Sản Xuất
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Sản Xuất
Thể loại đề cương
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,68 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM (5)
    • I. CÔNG THỨC (5)
      • 1. Dự báo theo dãy số thời gian (5)
        • 1.1 Phương pháp dự báo bình quân đơn giản (5)
        • 1.2 Phương pháp dự báo bình quân di động (8)
        • 1.3 Phương pháp dự báo bình quân di động có trọng số (9)
        • 1.4 Phương pháp dự báo san bằng số mũ (12)
        • 1.5 Phương pháp san bằng số mũ có hiệu chỉnh (14)
      • 2. Dự báo theo đường khuynh hướng (16)
        • 2.1 Phương pháp đường thẳng thống kê (16)
        • 2.2 Phương pháp đường thẳng thông thường (18)
        • 2.3 Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ (18)
      • 3. Phương pháp dự báo theo các mối liên hệ tương quan (21)
        • 3.1 Dự báo trên cơ sở đường hồi quy tương quan tuyến tính (21)
    • II. BÀI TẬP (24)
  • Bài 1:...........................................................................................................................................................24 (0)
  • Bài 2:...........................................................................................................................................................25 (0)
  • Bài 3:...........................................................................................................................................................27 (0)
  • Bài 3.1 Đề giữa kỳ - N01 - 20/12/2023) (30)
  • Bài 3.2 Đề giữa kỳ - N03 - 21/12/2023) (34)
  • Bài 3.3 Đề giữa kỳ - N02 - 21/12/2023) (36)
  • Bài 4.1 Dạng 1 của tính dự báo thời vụ) (0)
  • Bài 4.2 1 (Dạng 2 của tính dự báo thời vụ) (40)
  • Bài 4.2 2 (Dạng 2 của tính dự báo thời vụ) (43)
  • Bài 5:...........................................................................................................................................................45 (0)
  • Bài 7:...........................................................................................................................................................49 (0)
  • Bài 8:...........................................................................................................................................................51 (0)
  • Bài 8.1 Đề giữa kì - N01 - 22/12/2023) (53)
  • Bài 8.2 Đề giữa kì - N03 - 23/12/2023) (55)
  • Bài 8.3 Đề giữa kì - N04 - 23/12/2023) (57)
  • CHƯƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, CÔNG NGHỆ CÔNG SUẤT (59)
    • 1. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn công suất (59)
      • 1.1 Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn: Sử dụng bảng quyết định (59)
      • 1.2 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro (61)
      • 1.3 Sử dụng cây quyết định (Decision Tree) (62)
  • Bài 2:...........................................................................................................................................................64 (0)
  • Bài 2.1 Đề giữa kì - N01 - 20/12/2023) (66)
  • Bài 2.2 Đề giữa kì - N03 - 21/12/2023) (69)
  • Bài 2.3 Đề giữa kì - N02 - 21/12/2023) (71)
  • CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP (73)
    • 1. Phân tích địa điểm theo tổng chi phí (73)
  • Bài 2:...........................................................................................................................................................75 (0)
  • Bài 2.1 Đề giữa kì - N01 - 22/12/2023) (77)
  • Bài 2.2 Đề giữa kì - N03 - 23/12/2023) (79)
  • Bài 2.3 Đề giữa kì - N04 - 23/12/2023) (81)
  • CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG (83)
    • 1. Thiết kế bố trí mặt bằng theo định hướng sản phẩm (83)
  • Bài 1 Đề thầy cho) (86)
  • Bài 2 Đề thầy cho) (88)
  • CHƯƠNG 7: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT (90)
    • 1. Nguyên tắc Johnson (90)
    • 2. Phương pháp phân công công việc cho các máy (thuật toán Hungary) (96)
  • Bài 3:...........................................................................................................................................................98 (0)
  • Bài 4:.........................................................................................................................................................100 (0)
  • Bài 5:.........................................................................................................................................................102 (0)
  • Bài 6:.........................................................................................................................................................104 (0)
  • Bài 7:.........................................................................................................................................................106 (0)
  • Bài 8 Đề thầy cho) (108)
  • CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN (111)
    • 1. Các loại chi phí tồn kho (111)
      • 1.1 Chi phí tồn trữ Ctt (111)
      • 1.2 Chi phí đặt hàng Cđh (111)
      • 1.3 Chi phí mua hàng Cmh (111)
    • 2. Mô hình EOQ (111)
      • 2.1 Chi phí tồn trữ: Ctt (111)
      • 2.2 Chi phí đặt hàng: Cđh (111)
    • 3. ROP - Điểm đặt lại hàng (112)
    • 4. Mô hình khấu trừ theo số lượng (QD) (114)
    • 5. Ứng dụng kỹ thuật phân tích biên tế để xác định lượng dự trữ tồn kho tối ưu (117)
  • Bài 2:.........................................................................................................................................................118 (0)
  • Bài 3:.........................................................................................................................................................120 (0)
  • Bài 4:.........................................................................................................................................................122 (0)
  • Bài 5:.........................................................................................................................................................124 (0)
  • Bài 7 Đề thầy cho) (126)

Nội dung

Đề cương môn quản trị sản xuất theo chương + bài tập có lời giải trọng tâm. Chương 2: Dự báo Chương 3: Quyết định về sản phẩm, công nghệ, công suất Chương 4: Xác định địa điểm doanh nghiệp Chương 5: Bố trị mặt bằng Chương 7: Lập lịch trình sản xuất Chương 8: Quản trị hàng dự trữ

DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM

CÔNG THỨC

1 Dự báo theo dãy số thời gian

1.1 Phương pháp dự báo bình quân đơn giản

𝑛 = 𝐴 1 +𝐴 2 𝑛 + +𝐴 𝑛 Trong đó: số liệu dự báo thời kỳ

𝐹𝑡+1: 𝑡 + 1 số liệu thực tế thời kỳ t

𝐴𝑡: n: số quan sát (số lượng số liệu thực tế)

Ví dụ 1: Doanh nghiệp X có doanh thu thực tế trong 6 tháng như sau: ĐVT: Triệu đồng

Dự báo doanh thu từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 7 theo phương pháp bình quân đơn giản Tính MAD

Tháng Doanh thu thực tế

* Sai số tuyệt đối AD (Absolute Deviation):

* Sai số tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Deviation):

=> MAD càng nhỏ càng chính xác

1.2 Phương pháp dự báo bình quân di động

Trong đó: số liệu dự báo thời kỳ

𝐹𝑡+1: 𝑡 + 1 số liệu thực tế thời kỳ t

𝐴𝑡: k: số thời kỳ tính bình quân di động

1.3 Phương pháp dự báo bình quân di động có trọng số

Trong đó: số liệu dự báo thời kỳ

𝐹𝑡+1: 𝑡 + 1 số liệu thực tế thời kỳ t

Ví dụ 4: Doanh nghiệp Y thống kê doanh thu trong 10 tuần qua như sau: ĐVT: Triệu đồng

Tuần thứ Doanh thu Tuần thứ Doanh thu

1 Dự báo doanh thu tuần thứ 4 đến tuần thứ 11 bằng phương phápbình quân di động 3 tuần một

2 Dự báo doanh thu tuần thứ 4 đến tuần thứ 11 bằng phương phápbình quân di động 3 tuần có trọng số lần lượt là 0,5; 0,3 và 0,2

3 Tính sai số dự báo tuyệt đối MAD cho 2 phương pháp trên.

PP bình quân di động

PP bình quân di động có trọng số

PP bình quân di động:

PP bình quân di động có trọng số:

1.4 Phương pháp dự báo san bằng số mũ

Trong đó: số liệudự báothời kỳ

𝐹𝑡−1: 𝑡 − 1 số liệu dự báo thời kỳ

𝐴 𝑡−1 : 𝑡 − 1 hệ số san bằng mũ α: (0 ≤ α ≤ 1)

* Lựa chọn hệ số :α dựa vào độ lệch tuyệt đối bình quân

𝑀𝐴𝐷 = Σ𝐴𝐷 𝑛 MAD càng nhỏ thì trị số càng hợp lýα

Ví dụ 5: Doanh thu 8 tháng đầu năm của doanh nghiệp Z được cho như bảng dưới Theo số liệu dự báo mà doanh nghiệp đã thực hiện, doanh thu tháng đầu tiên là 175 triệu đồng Hãy dự báo doanh thu cho tháng thứ 9 bằng phương pháp san bằng số mũ, với α = 0,1 Tính MAD

Doanh thu thực tế (triệu đồng) 180 168 159 175 190 205 180 182

Tháng Doanh thu thực tế 𝐴

1.5 Phương pháp san bằng số mũ có hiệu chỉnh

Trong đó: dự báo nhu cầu theo xu hướng thời kỳ

𝐹𝐼𝑇 𝑡 : 𝑡 dự báo nhu cầu theo phương pháp san bằng số mũ thời kỳ

𝐹𝑡: 𝑡 dự báo nhu cầu theo phương pháp san bằng số mũ thời kỳ

𝐹𝑡−1: 𝑡 − 1 lượng điều chỉnh theo xu hướng thời kỳ

𝑇𝑡: 𝑡 lượng điều chỉnh theo xu hướng thời kỳ

𝑇𝑡−1: 𝑡 − 1 hệ số san bằng xu hướng β:

Ví dụ 6: Một xí nghiệp sản xuất xi măng sử dụng phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh theo xu hướng để dự báo nhu cầu của khách hàng Số liệu thống kê về nhu cầu khách hàng trong 9 tháng gần nhất của xí nghiệp được thể hiện như bảng bên dưới Hệ số α = 0,2 và β = 0,4 và dự báo cho tháng 1 là 11 nghìn tấn và 𝑇 Hãy dự báo nhu cầu của khách hàng trong tháng 10 theo phương pháp san bằng số mũ có

1 = 0 điều chỉnh theo xu hướng.

- Dự báo nhu cầu tháng 2:

- Lượng điều chỉnh xu hướng.𝑇

- Lượng dự báo nhu cầu theo xu hướng:

2 Dự báo theo đường khuynh hướng

2.1 Phương pháp đường thẳng thống kê

𝑡+ 𝑏 Với các hệ số a, b được xác định như sau:

Trong đó: thứ tự thời gian

𝑋𝑡: số liệu nhu cầu thực tế trong quá khứ

𝑌: n: số lượng các số liệu có được trong quá khứ nhu cầu dự báo trong tương lai thời điểm t

- TH1: Nếu n là số lẻ Đặt𝑋𝑛+1 Khoảng cách giữa 2 giá trị X liên tiếp là

- TH2: Nếu n là số chẵn Đặt𝑋𝑛 và Khoảng cách giữa 2 giá trị X liên tiếp là

Ví dụ 7: Doanh nghiệp A thống kê được số lượng hàng bán ra từ năm thứ nhất đến năm thứ chín như bảng dưới Hãy dùng phương pháp đường thẳng thống kê để dự báo nhu cầu cho 3 năm tiếp theo (năm thứ 10, 11 và 12)

Số lượng (Y) (nghìn sản phẩm)

Phương trình dự báo số lượng hàng bán ra của DN A có dạng:

𝑡+ 𝑏 Trong đó𝑋 là thứ tự thời gian

𝑡 Đặt𝑋 Khoảng cách giữa 2 giá trị kế tiếp là Do đó:

Phương trình dự báo số lượng hàng bán ra của DN A có dạng:

Dự báo số lượng hàng bán ra của DN trong:

* Nếu đề bảo vẽ sơ đồ dự báo nhu cầu:

(Chú ý: năm nào thì lấy𝑋 năm đó để tính, không nhầm lẫn với số thứ tự năm ở trục hoành)

2.2 Phương pháp đường thẳng thông thường

𝑡+ 𝑏 Với a, b được tính theo công thức:

Trong đó: lượng nhu cầu dự báo

𝑌𝑡: thứ tự thời gian trong dãy số, đánh theo thứ tự từ 1 trở lên

: lượng bán ra trong quá khứ

𝑌 n: số lượng số liệu có được trong quá khứ

2.3 Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ

Trong đó: chỉ số thời vụ của thời kỳ i

: giá trị trung bình cộng của các thời kỳ i

: giá trị trung bình cộng của tất cả thời kỳ

- B1: Phương trình dự báo theo đường khuynh hướng

- B2: Tính chỉ số thời vụ cho từng thời kỳ

- B3: Tính giá trị theo đường khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ:

Ví dụ 8: Doanh nghiệp A thống kê được doanh số bán hàng của 12 tháng trong các năm 2008, 2009 và

2010 như bảng dưới Hãy tính chỉ số thời vụ cho các tháng? ĐVT: triệu đồng

Tháng Doanh số bán hàng Chỉ số thời vụ

2008 2009 2010 Cộng các tháng cùng tên

Số bình quân tháng của các tháng cùng tên

3 Phương pháp dự báo theo các mối liên hệ tương quan

3.1 Dự báo trên cơ sở đường hồi quy tương quan tuyến tính

Biến phụ thuộc (biến muốn dự báo)

X: Biến độc lập a, b: Hệ số hồi quy

Ví dụ 9: Một công ty xây dựng nhận thấy doanh số sửa chữa nhà cửa của công ty phụ thuộc vào thu nhập của cư dân trong khu vực họ hoạt động Số liệu thống kê 6 năm qua về mối liên hệ tương quan này được trình bày trong bảng dưới. a Hãy xác định phương trình dự báo. b Giả sử trong năm 7, thu nhập của cư dân trong khu vực là 1 tỷ USD Hãy dự báo doanh số sửa chữa nhà cửa của Cty trong năm 7.

Phương trình dự báo doanh số sửa chữa nhà cửa của công ty:

: Doanh số sửa chữa nhà cửa của Cty

: Thu nhập của cư dân trong khu vực

Phương trình dự báo doanh số sửa chữa nhà cửa của Cty:

𝑌 = 0, 25𝑋 + 1, 75 (10 8 𝑈𝑆𝐷) b Nếu thu nhập của cư dân trong khu vực trong năm 7 là 1 tỷ USD thì doanh số sửa chữa nhà cửa của Cty là:

BÀI TẬP

Bệnh viện Trung Ương Huế muốn mua một xe cấp cứu mới, giám đốc bệnh viện dựa vào số cây số đã chạy trong 5 năm qua để dự báo lại nhu cầu.

1 Hãy dự báo số cây số xe chạy bằng phương pháp bình quân di động 2 năm một

Năm Số cây số đã chạy

Số cây số dự báo

Số cây số xe chạy dự báo:

Số cây số đã chạy 6.000 8.000 7.000 7.600 7.400

Hai ông phó giám đốc của một xí nghiệp đã dự báo số lượng sản phẩm bán ra trong 5 năm như sau:

Năm Sản lượng thực tế Dự báo của PGĐ kinh doanh

Dự báo của PGĐ sản xuất

Vậy ông phó giám đốc nào dự báo chính xác hơn?

Năm Sản lượng thực tế Dự báo của PGĐ kinh doanh

𝐴𝐷 𝑡 Dự báo của PGĐ sản xuất

Với dự báo của PGĐ kinh doanh:

Với dự báo của PGĐ sản xuất:

Ta có𝑀𝐴𝐷 Ông PGĐ sản xuất dự báo chính xác hơn

Công ty máy tính thống kê số lượng bán máy tính xách tay trong 5 năm qua như sau:

Năm Số máy bán ra

Hãy dự báo số máy tính bán ra cho năm tới bằng phương pháp:

1 Bình quân di động ba năm một

2 Bình quân di động hai năm một có trọng số (0,75 và 0,25)

3 San bằng số mũ biết rằng dự báo cho năm thứ 4 là 3.000 vàα = 0, 3

4 Dự báo theo đường khuynh hướng

1.Với PP bình quân di động3 năm một:

Năm Số máy bán ra

Số máy bán ra dự báo 𝐹

2.Với PP bình quân di độnghai năm mộtcótrọng số(0,75 và 0,25):

Năm Số máy bán ra

Số máy bán ra dự báo 𝐹

3.Với PP san bằng số mũ với dự báo cho năm thứ 4 là 3.000 vàα = 0, 3:

Năm Số máy bán ra

Số máy bán ra dự báo 𝐹

4.PP dự báo theo đường khuynh hướng:PP đường thẳng thống kê

Phương trình dự báo số máy tính bán ra của công ty có dạng:

Trong đó𝑋 là thứ tự thời gian

5×55−15 2 = 2200 Phương trình dự báo số máy tính bán ra của công ty là:

Dự báo số máy tính bán ra của công ty trong năm thứ 6 là:

Một cửa hàng kinh doanh hải sản có doanh thu bán hàng trong 8 tháng qua được cho như bảng dưới đây: ĐVT: triệu đồng

Tháng Doanh thu Tháng Doanh thu

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (toi chọn 05) a Sử dụng phương pháp dự báo bình quân di động 3 tháng một để xác định doanh thu dự báo cho các tháng

9, 10, 11 và 12 b Sử dụng phương pháp bình quân di động 3 tháng một có trọng số để xác định doanh thu dự báo tháng 9,

10, 11 và 12 biết các trọng số lần lượt là 0,5; 0,35 và 0,15. c Sử dụng phương pháp san bằng số mũ để tìm nhu cầu dự báo từ tháng 8 đến tháng 12 với 2 hệ số san bằng số mũ làα = 0, 6 vàα = 0, 9; biết rằng doanh thu dự báo của tháng 7 là 1.300 triệu đồng Cho biết nàoα có kết quả chính xác hơn.

Tháng Doanh thu thực tế 𝐴

12 1240 Với PP dự báo bình quân di động 3 tháng một, ta có:

Tháng Doanh thu thực tế 𝐴

Với PP bình quân di động 3 tháng một có trọng số:

Tháng Doanh thu thực tế α = 0, 6 α = 0, 9

Lượng dự báo AD Lượng dự báo AD

Ta có MAD củaα = 0, 6> MAD củaα = 0, 9 Vậyα = 0, 9cho kết quả chính xác hơn.

Một cửa hàng kinh doanh sản phẩm X thống kê số lượng hàng bán ra trong 6 tháng vừa qua như sau:

Sản lượng (nghìn sản phẩm) 113 118 121 129 13x 140

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn)

Dự báo sản lượng hàng bán ra trong tháng 7 theo: a Phương pháp bình quân di động 3 tháng một b Phương pháp bình quân di động có trọng số 3 tháng một với các trọng số lần lượt là 0,5; 0,3 và 0,2. c Phương pháp hoạch định theo xu hướng d Theo anh/chị, phương pháp nào cho kết quả chính xác nhất.

Một cửa hàng kinh doanh sản phẩm X thống kê số lượng hàng bán ra trong 7 tháng vừa qua như sau:

Sản lượng (nghìn sản phẩm)

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn) a Biểu diễn các dữ liệu hàng tháng trên đồ thị. b Dự báo sản lượng bán hàng tháng 9 sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp bình quân di động 5 tháng một

- Phương pháp bình quân di động 3 tháng một có trọng số biết rằng trọng số lần lượt là 0,6; 0,3 và 0,1

- Phương pháp hoạch định theo xu hướng và vẽ đường xu hướng lên đồ thị câu a.

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn với hệ số san bằng là 0,2 và giả sử lượng dự báo tháng 6 là 20 nghìn sản phẩm

- Phương pháp san bằng số mũ có hiệu chỉnh với hệ số san bằng số mũ là 0,4 Hệ số san bằng xu hướng là 0,6; lượng dự báo tháng 6 là 20 nghìn sản phẩm và lượng điều chỉnh theo xu hướng tháng 6 là 0.

Bài 4.1(Dạng 1 của tính dự báo thời vụ):

Cửa hàng bán xe máy có số thống kê doanh số bán ra trong 12 quý vừa qua như sau:

Hãy dùng phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ cho năm thứ 4

Phương trình dự báo doanh số bán ra của cửa hàng:

Trong đó𝑋 là thứ tự thời gian

12×650−78 2 = 97, 727 Phương trình dự báo doanh số bán ra của cửa hàng:

𝑡+ 97, 727 Giá trị trung bình theo quý:

Giá trị trung bình cộng tất cả các quý:

Chỉ số thời vụ theo quý:

Dự báo doanh số bán ra của cửa hàng theo quý trong năm 4:

Bài 4.2 - 1 (Dạng 2 của tính dự báo thời vụ):

Số liệu về số quạt bàn bán được của một công ty qua các quý trong 5 năm qua được cho như sau:

Quý Số quạt bán được (chiếc)

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5

Tổng số 8.447 9.230 9.479 9.853 10.205 a Từ tổng số quạt bàn bán được các năm, anh (chị) hãy dự báo nhu cầu quạt bàn bán ra của công ty năm thứ 6 theo phương pháp san bằng số mũ với hệ số san bằng là 0,5 và 0,9? Từ đó chọn kết quả dự báo tốt nhất dựa trên chỉ tiêu MAD? Biết rằng số dự báo của năm thứ 1 trùng với số thực tế của năm đó. b Từ kết quả dự báo năm thứ 6 đã xác định ở câu a, hãy dự báo nhu cầu cho các quý trong năm này?

Năm Số quạt bán được (chiếc)

Năm Số quạt bán được

Ta có MAD củaα = 0, 5là 563,375 > MAD củaα = 0, 9là 381,941

→ Vậy kết quả dự báo tốt nhất là𝐹 với

Giá trị trung bình cộng tất cả các quý:

Chỉ số thời vụ theo quý:

Dự báo số quạt bán ra của công ty theo quý trong năm 6:

Bài 4.2 - 2 (Dạng 2 của tính dự báo thời vụ):

Số liệu về sản phẩm X bán được của một công ty qua các quý trong 5 năm qua được cho như sau:

Quý Số sản phẩm X bán được (cái)

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5

Tổng số 8 801 10 319 11 804 12 266 12 658 a Từ tổng số sản phẩm X bán được các năm, anh (chị) hãy dự báo nhu cầu sản phẩm X bán ra của công ty năm thứ 6 theo phương pháp san bằng số mũ với hệ số san bằng là 0,5 và 0,9? Từ đó chọn kết quả dự báo tốt nhất dựa trên chỉ tiêu MAD? Biết rằng số dự báo của năm thứ 1 trùng với số thực tế của năm đó. b Từ kết quả dự báo năm thứ 6 đã xác định ở câu a, hãy dự báo nhu cầu sản phẩm X cho các quý trong năm này?

Doanh số bán hàng của một cửa hàng trong 5 năm qua được cho như bảng sau:

Doanh số dự báo năm thứ nhất là 41 tỷ đồng.

1 Sử dụng phương pháp san bằng số mũ để dự báo doanh số từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 với hệ số san bằngα = 0, 6vàα = 0, 9.

2 Sử dụng số bình quân di động ba năm để dự báo doanh số cho năm thứ 4, 5 và 6

3 Sử dụng phương pháp điều chỉnh theo xu hướng để xác định doanh số dự báo từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 vớiα = 0, 6 β = 0, 4; và𝑇

4 Sử dụng hệ số MAD để lựa chọn phương pháp dự báo tốt nhất.

1.PP san bằng số mũ với hệ số san bằngα = 0, 6vàα = 0, 9:

Năm Doanh số (tỷ đồng) α = 0, 6 α = 0, 9

Lượng dự báo AD Lượng dự báo AD

Ta có𝑀𝐴𝐷 Vậy chọn phương án dự báo với α=0,6> 𝑀𝐴𝐷 α=0,9 α = 0, 9

2.PP bình quân di động 3 năm:

Năm Doanh số thực tế (tỷ đồng) Doanh số dự báo 𝐹

3.Phương pháp điều chỉnh theo xu hướng vớiα = 0, 6 β = 0, 4; và𝑇 :

So sánh MAD ở cả 3 phương pháp ta có MAD ở phương pháp điều chỉnh theo xu hướng nhỏ nhất => Vậy chọn phương pháp dự báo thứ 3.

Một vùng ở tỉnh Quảng Bình có số liệu thống kê trong 5 năm qua về sự tương quan giữa lượng nước mưa và năng suất vụ Hè thu bảng dưới.

1 Hãy xác định hàm tương quan giữa năng suất lúa với lượng mưa?

2 Nếu mùa mưa thứ 6 có cột nước là 14,75cm thì hy vọng 1 ha thu hoạch được bao nhiêu trong năm thứ 6?

Năm Lượng mưa (cm) Năng suất (tấn/ha)

Phương trình dự báo năng suất lúa vụ Hè thu ở Quảng Bình:

Y (tấn/ha): Năng suất lúa

Phương trình dự báo năng suất lúa vụ Hè thu ở Quảng Bình là:

2.Nếu mùa mưa thứ 6 có cột nước là 14,75cm thì 1 ha thu hoạch được trong năm thứ 6 là:

Doanh thu bán hàng của công ty nước khoáng Thanh Tân trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên tivi được cho như bảng bên dưới.

1 Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa doanh thu và số lần quảng cáo trên tivi.

2 Xây dựng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số hồi quy?

3 Dự báo doanh thu của công ty nếu trong năm tới công ty tiến hành 10 lần quảng cáo trên tivi?

Số lần quảng cáo trên tivi 3 5 7 6 8 5

Phương trình dự báo doanh thu của Cty:

Y (tr.đ): Doanh thu của Cty

X (lần): Số lần quảng cáo trên TV

Phương trình dự báo doanh thu của Cty là:

3.Nếu năm tới Cty tiến hành quảng cáo 10 lần thì dự báo doanh thu của Cty là:

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Số lần quảng cáo 7 4 8 5 10 xy

Doanh thu (triệu đồng) 830 420 810 610 1.120 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Vẽ đường thẳng dự báo phản ánh mối quan hệ trên lên đồ thị ở câu a? d Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 15 lần quảng cáo trên truyền hình?

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Số lần quảng cáo 7 4 8 5 10 xy

Doanh thu (triệu đồng) 620 450 880 540 1.050 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 15 lần quảng cáo trên truyền hình?

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Doanh thu (triệu đồng) 690 430 220 830 660 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Vẽ đường thẳng dự báo phản ánh mối quan hệ trên lên đồ thị ở câu a? d Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 13 lần quảng cáo trên truyền hình?

CHƯƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, CÔNG NGHỆ CÔNG SUẤT

1 Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn công suất

1.1 Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn: Sử dụng bảng quyết định

- Maximax (chỉ tiêu lạc quan): người có tính mạo hiểm

→ Chọn Max trong các Max

- Maximin (chỉ tiêu bi quan): người sợ mạo hiểm

- May rủi ngang nhau: người mong muốn trung hoà

→ Chọn Max trong các giá trị trung bình cộng

Ví dụ 2: Công ty Z đang xem xét việc mở một phân xưởng sản xuất sản phẩm gỗ nén xuất khẩu Có 3 phương án về công suất như sau:

S1 : Xây dựng một nhà máy lớn có công suất 250.000 tấn/năm

S2 : Xây dựng một nhà máy vừa có công suất 100.000 tấn/năm

S3 : Xây dựng một nhà máy nhỏ có công suất 50.000 tấn/năm

Tình hình thị trường về sản phẩm của công ty Z có thể là thuận lợi (nhu cầu ngày càng cao) hoặc không thuận lợi (nhu cầu thấp và ngày càng giảm)

Phương án công suất Thị trường thuận lợi

Thị trường không thuận lợi

Nhà máy công suất lớn -

Nhà máy công suất vừa -

Nhà máy công suất nhỏ -

Trạng thái thị trường Cách lựa chọn

Thuận lợi Không thuận lợi

Maximax Maximin May rủi ngang nhau

1.2 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Dựa vào giá trị mong đợi tiền tệ EMV - Expected Monetary Value:

: giá trị tiền tệ mong đợi của phương án i

: giá trị tiền tệ mong đợi của kịch bản (biến cố) j của phương án i

: xác suất của kịch bản (biến cố) j của phương án i

→ Lựa chọn phương án có EMV lớn nhất.

1.3 Sử dụng cây quyết định (Decision Tree)

Dùng cây quyết định thể hiện các khả năng lựa chọn và các biến cố có thể xảy ra, thể hiện giá trị tiền tệ mong đợi EMV để ra quyết định lựa chọn tối ưu.

Ví dụ 3: Cũng ví dụ trên, bộ phận Marketing của công ty ước lượng xác suất xảy ra của các trạng thái thị trường như bảng 3.8.

Phương án công suất Xác suất kcủa từng trạng thái thị trường Tổng xác suất

Thuận lợi Không thuận lợi

Nhà máy công suất lớn -

Nhà máy công suất vừa

Nhà máy công suất nhỏ

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆

Công ty A sau khi nghiên cứu thị trường có dự đoán nhu cầu trong thời gian tới theo 3 dự án sau: có nhu cầu thấp với xác suất 0,25; nhu cầu vừa với xác suất 0,40 và nhu cầu cao với xác suất 0,35 Công ty đề ra 3 phương án khác nhau để tăng công suất của mình: làm theo giờ, lấy thêm người và làm thêm ca Lợi nhuận đưa lại theo 3 phương án được cho như bảng dưới.

2 Sử dụng sơ đồ cây quyết định để lựa chọn phương án tối ưu.

Nhu cầu thấp Nhu cầu vừa Nhu cầu cao

Gọi𝑆 là phương án làm thêm giờ, là phương án làm thêm người, là phương án làm thêm ca.

Gọi𝑀 là kịch bản nhu cầu thấp, là kịch bản nhu cầu vừa, là kịch bản nhu cầu cao.

DỰ KIẾN NHU CẦU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

3 Maximax Maximin May rủi ngang nhau

- Người thích mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximax nên lựa chọn phương án làm thêm ca.

- Người sợ mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximin nên lựa chọn phương án làm thêm giờ.

- Người mong muốn trung hoà thì sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau nên lựa chọn phương án làm thêm ca.

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆 3

Đề giữa kỳ - N01 - 20/12/2023)

Một cửa hàng kinh doanh hải sản có doanh thu bán hàng trong 8 tháng qua được cho như bảng dưới đây: ĐVT: triệu đồng

Tháng Doanh thu Tháng Doanh thu

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (toi chọn 05) a Sử dụng phương pháp dự báo bình quân di động 3 tháng một để xác định doanh thu dự báo cho các tháng

9, 10, 11 và 12 b Sử dụng phương pháp bình quân di động 3 tháng một có trọng số để xác định doanh thu dự báo tháng 9,

10, 11 và 12 biết các trọng số lần lượt là 0,5; 0,35 và 0,15. c Sử dụng phương pháp san bằng số mũ để tìm nhu cầu dự báo từ tháng 8 đến tháng 12 với 2 hệ số san bằng số mũ làα = 0, 6 vàα = 0, 9; biết rằng doanh thu dự báo của tháng 7 là 1.300 triệu đồng Cho biết nàoα có kết quả chính xác hơn.

Tháng Doanh thu thực tế 𝐴

12 1240 Với PP dự báo bình quân di động 3 tháng một, ta có:

Tháng Doanh thu thực tế 𝐴

Với PP bình quân di động 3 tháng một có trọng số:

Tháng Doanh thu thực tế α = 0, 6 α = 0, 9

Lượng dự báo AD Lượng dự báo AD

Ta có MAD củaα = 0, 6> MAD củaα = 0, 9 Vậyα = 0, 9cho kết quả chính xác hơn.

Đề giữa kỳ - N03 - 21/12/2023)

Một cửa hàng kinh doanh sản phẩm X thống kê số lượng hàng bán ra trong 6 tháng vừa qua như sau:

Sản lượng (nghìn sản phẩm) 113 118 121 129 13x 140

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn)

Dự báo sản lượng hàng bán ra trong tháng 7 theo: a Phương pháp bình quân di động 3 tháng một b Phương pháp bình quân di động có trọng số 3 tháng một với các trọng số lần lượt là 0,5; 0,3 và 0,2. c Phương pháp hoạch định theo xu hướng d Theo anh/chị, phương pháp nào cho kết quả chính xác nhất.

Đề giữa kỳ - N02 - 21/12/2023)

Một cửa hàng kinh doanh sản phẩm X thống kê số lượng hàng bán ra trong 7 tháng vừa qua như sau:

Sản lượng (nghìn sản phẩm)

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn) a Biểu diễn các dữ liệu hàng tháng trên đồ thị. b Dự báo sản lượng bán hàng tháng 9 sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp bình quân di động 5 tháng một

- Phương pháp bình quân di động 3 tháng một có trọng số biết rằng trọng số lần lượt là 0,6; 0,3 và 0,1

- Phương pháp hoạch định theo xu hướng và vẽ đường xu hướng lên đồ thị câu a.

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn với hệ số san bằng là 0,2 và giả sử lượng dự báo tháng 6 là 20 nghìn sản phẩm

- Phương pháp san bằng số mũ có hiệu chỉnh với hệ số san bằng số mũ là 0,4 Hệ số san bằng xu hướng là 0,6; lượng dự báo tháng 6 là 20 nghìn sản phẩm và lượng điều chỉnh theo xu hướng tháng 6 là 0.

Bài 4.1(Dạng 1 của tính dự báo thời vụ):

Cửa hàng bán xe máy có số thống kê doanh số bán ra trong 12 quý vừa qua như sau:

Hãy dùng phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ cho năm thứ 4

Phương trình dự báo doanh số bán ra của cửa hàng:

Trong đó𝑋 là thứ tự thời gian

12×650−78 2 = 97, 727 Phương trình dự báo doanh số bán ra của cửa hàng:

𝑡+ 97, 727 Giá trị trung bình theo quý:

Giá trị trung bình cộng tất cả các quý:

Chỉ số thời vụ theo quý:

Dự báo doanh số bán ra của cửa hàng theo quý trong năm 4:

Bài 4.2 - 1 (Dạng 2 của tính dự báo thời vụ):

Số liệu về số quạt bàn bán được của một công ty qua các quý trong 5 năm qua được cho như sau:

Quý Số quạt bán được (chiếc)

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5

Tổng số 8.447 9.230 9.479 9.853 10.205 a Từ tổng số quạt bàn bán được các năm, anh (chị) hãy dự báo nhu cầu quạt bàn bán ra của công ty năm thứ 6 theo phương pháp san bằng số mũ với hệ số san bằng là 0,5 và 0,9? Từ đó chọn kết quả dự báo tốt nhất dựa trên chỉ tiêu MAD? Biết rằng số dự báo của năm thứ 1 trùng với số thực tế của năm đó. b Từ kết quả dự báo năm thứ 6 đã xác định ở câu a, hãy dự báo nhu cầu cho các quý trong năm này?

Năm Số quạt bán được (chiếc)

Năm Số quạt bán được

Ta có MAD củaα = 0, 5là 563,375 > MAD củaα = 0, 9là 381,941

→ Vậy kết quả dự báo tốt nhất là𝐹 với

Giá trị trung bình cộng tất cả các quý:

Chỉ số thời vụ theo quý:

Dự báo số quạt bán ra của công ty theo quý trong năm 6:

Bài 4.2 - 2 (Dạng 2 của tính dự báo thời vụ):

Số liệu về sản phẩm X bán được của một công ty qua các quý trong 5 năm qua được cho như sau:

Quý Số sản phẩm X bán được (cái)

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5

Tổng số 8 801 10 319 11 804 12 266 12 658 a Từ tổng số sản phẩm X bán được các năm, anh (chị) hãy dự báo nhu cầu sản phẩm X bán ra của công ty năm thứ 6 theo phương pháp san bằng số mũ với hệ số san bằng là 0,5 và 0,9? Từ đó chọn kết quả dự báo tốt nhất dựa trên chỉ tiêu MAD? Biết rằng số dự báo của năm thứ 1 trùng với số thực tế của năm đó. b Từ kết quả dự báo năm thứ 6 đã xác định ở câu a, hãy dự báo nhu cầu sản phẩm X cho các quý trong năm này?

Doanh số bán hàng của một cửa hàng trong 5 năm qua được cho như bảng sau:

Doanh số dự báo năm thứ nhất là 41 tỷ đồng.

1 Sử dụng phương pháp san bằng số mũ để dự báo doanh số từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 với hệ số san bằngα = 0, 6vàα = 0, 9.

2 Sử dụng số bình quân di động ba năm để dự báo doanh số cho năm thứ 4, 5 và 6

3 Sử dụng phương pháp điều chỉnh theo xu hướng để xác định doanh số dự báo từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 vớiα = 0, 6 β = 0, 4; và𝑇

4 Sử dụng hệ số MAD để lựa chọn phương pháp dự báo tốt nhất.

1.PP san bằng số mũ với hệ số san bằngα = 0, 6vàα = 0, 9:

Năm Doanh số (tỷ đồng) α = 0, 6 α = 0, 9

Lượng dự báo AD Lượng dự báo AD

Ta có𝑀𝐴𝐷 Vậy chọn phương án dự báo với α=0,6> 𝑀𝐴𝐷 α=0,9 α = 0, 9

2.PP bình quân di động 3 năm:

Năm Doanh số thực tế (tỷ đồng) Doanh số dự báo 𝐹

3.Phương pháp điều chỉnh theo xu hướng vớiα = 0, 6 β = 0, 4; và𝑇 :

So sánh MAD ở cả 3 phương pháp ta có MAD ở phương pháp điều chỉnh theo xu hướng nhỏ nhất => Vậy chọn phương pháp dự báo thứ 3.

Một vùng ở tỉnh Quảng Bình có số liệu thống kê trong 5 năm qua về sự tương quan giữa lượng nước mưa và năng suất vụ Hè thu bảng dưới.

1 Hãy xác định hàm tương quan giữa năng suất lúa với lượng mưa?

2 Nếu mùa mưa thứ 6 có cột nước là 14,75cm thì hy vọng 1 ha thu hoạch được bao nhiêu trong năm thứ 6?

Năm Lượng mưa (cm) Năng suất (tấn/ha)

Phương trình dự báo năng suất lúa vụ Hè thu ở Quảng Bình:

Y (tấn/ha): Năng suất lúa

Phương trình dự báo năng suất lúa vụ Hè thu ở Quảng Bình là:

2.Nếu mùa mưa thứ 6 có cột nước là 14,75cm thì 1 ha thu hoạch được trong năm thứ 6 là:

Doanh thu bán hàng của công ty nước khoáng Thanh Tân trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên tivi được cho như bảng bên dưới.

1 Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa doanh thu và số lần quảng cáo trên tivi.

2 Xây dựng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số hồi quy?

3 Dự báo doanh thu của công ty nếu trong năm tới công ty tiến hành 10 lần quảng cáo trên tivi?

Số lần quảng cáo trên tivi 3 5 7 6 8 5

Phương trình dự báo doanh thu của Cty:

Y (tr.đ): Doanh thu của Cty

X (lần): Số lần quảng cáo trên TV

Phương trình dự báo doanh thu của Cty là:

3.Nếu năm tới Cty tiến hành quảng cáo 10 lần thì dự báo doanh thu của Cty là:

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Số lần quảng cáo 7 4 8 5 10 xy

Doanh thu (triệu đồng) 830 420 810 610 1.120 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Vẽ đường thẳng dự báo phản ánh mối quan hệ trên lên đồ thị ở câu a? d Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 15 lần quảng cáo trên truyền hình?

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Số lần quảng cáo 7 4 8 5 10 xy

Doanh thu (triệu đồng) 620 450 880 540 1.050 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 15 lần quảng cáo trên truyền hình?

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Doanh thu (triệu đồng) 690 430 220 830 660 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Vẽ đường thẳng dự báo phản ánh mối quan hệ trên lên đồ thị ở câu a? d Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 13 lần quảng cáo trên truyền hình?

CHƯƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, CÔNG NGHỆ CÔNG SUẤT

1 Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn công suất

1.1 Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn: Sử dụng bảng quyết định

- Maximax (chỉ tiêu lạc quan): người có tính mạo hiểm

→ Chọn Max trong các Max

- Maximin (chỉ tiêu bi quan): người sợ mạo hiểm

- May rủi ngang nhau: người mong muốn trung hoà

→ Chọn Max trong các giá trị trung bình cộng

Ví dụ 2: Công ty Z đang xem xét việc mở một phân xưởng sản xuất sản phẩm gỗ nén xuất khẩu Có 3 phương án về công suất như sau:

S1 : Xây dựng một nhà máy lớn có công suất 250.000 tấn/năm

S2 : Xây dựng một nhà máy vừa có công suất 100.000 tấn/năm

S3 : Xây dựng một nhà máy nhỏ có công suất 50.000 tấn/năm

Tình hình thị trường về sản phẩm của công ty Z có thể là thuận lợi (nhu cầu ngày càng cao) hoặc không thuận lợi (nhu cầu thấp và ngày càng giảm)

Phương án công suất Thị trường thuận lợi

Thị trường không thuận lợi

Nhà máy công suất lớn -

Nhà máy công suất vừa -

Nhà máy công suất nhỏ -

Trạng thái thị trường Cách lựa chọn

Thuận lợi Không thuận lợi

Maximax Maximin May rủi ngang nhau

1.2 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Dựa vào giá trị mong đợi tiền tệ EMV - Expected Monetary Value:

: giá trị tiền tệ mong đợi của phương án i

: giá trị tiền tệ mong đợi của kịch bản (biến cố) j của phương án i

: xác suất của kịch bản (biến cố) j của phương án i

→ Lựa chọn phương án có EMV lớn nhất.

1.3 Sử dụng cây quyết định (Decision Tree)

Dùng cây quyết định thể hiện các khả năng lựa chọn và các biến cố có thể xảy ra, thể hiện giá trị tiền tệ mong đợi EMV để ra quyết định lựa chọn tối ưu.

Ví dụ 3: Cũng ví dụ trên, bộ phận Marketing của công ty ước lượng xác suất xảy ra của các trạng thái thị trường như bảng 3.8.

Phương án công suất Xác suất kcủa từng trạng thái thị trường Tổng xác suất

Thuận lợi Không thuận lợi

Nhà máy công suất lớn -

Nhà máy công suất vừa

Nhà máy công suất nhỏ

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆

Công ty A sau khi nghiên cứu thị trường có dự đoán nhu cầu trong thời gian tới theo 3 dự án sau: có nhu cầu thấp với xác suất 0,25; nhu cầu vừa với xác suất 0,40 và nhu cầu cao với xác suất 0,35 Công ty đề ra 3 phương án khác nhau để tăng công suất của mình: làm theo giờ, lấy thêm người và làm thêm ca Lợi nhuận đưa lại theo 3 phương án được cho như bảng dưới.

2 Sử dụng sơ đồ cây quyết định để lựa chọn phương án tối ưu.

Nhu cầu thấp Nhu cầu vừa Nhu cầu cao

Gọi𝑆 là phương án làm thêm giờ, là phương án làm thêm người, là phương án làm thêm ca.

Gọi𝑀 là kịch bản nhu cầu thấp, là kịch bản nhu cầu vừa, là kịch bản nhu cầu cao.

DỰ KIẾN NHU CẦU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

3 Maximax Maximin May rủi ngang nhau

- Người thích mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximax nên lựa chọn phương án làm thêm ca.

- Người sợ mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximin nên lựa chọn phương án làm thêm giờ.

- Người mong muốn trung hoà thì sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau nên lựa chọn phương án làm thêm ca.

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆 3

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (tôi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 20%, Thị trường thuận lợi: 50%, Thị trường không thuận lợi: 30% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất?

Gọi𝑆 là phương án 1, là phương án 2, là phương án 3, là phương án 4.

Gọi𝑀 1 là kịch bản Thị trường rất thuận lợi,𝑀 2 là kịch bản Thị trường thuận lợi,𝑀 3 là kịch bản Thị trường không thuận lợi

Lập bảng quyết định ĐVT: triệu đồng

Tình trạng thị trường Chỉ tiêu đánh giá

𝑀 1 𝑀 2 𝑀 3 Maximax Maximin May rủi ngang nhau

- Người chủ có tính mạo hiểm cao thì sử dụng chỉ tiêu Maximax nên lựa chọn phương án𝑆

- Người chủ rất sợ mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximin nên lựa chọn phương án𝑆

- Người mong muốn trung hoà thì sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau nên lựa chọn phương án𝑆

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

1 (Dạng 2 của tính dự báo thời vụ)

Số liệu về số quạt bàn bán được của một công ty qua các quý trong 5 năm qua được cho như sau:

Quý Số quạt bán được (chiếc)

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5

Tổng số 8.447 9.230 9.479 9.853 10.205 a Từ tổng số quạt bàn bán được các năm, anh (chị) hãy dự báo nhu cầu quạt bàn bán ra của công ty năm thứ 6 theo phương pháp san bằng số mũ với hệ số san bằng là 0,5 và 0,9? Từ đó chọn kết quả dự báo tốt nhất dựa trên chỉ tiêu MAD? Biết rằng số dự báo của năm thứ 1 trùng với số thực tế của năm đó. b Từ kết quả dự báo năm thứ 6 đã xác định ở câu a, hãy dự báo nhu cầu cho các quý trong năm này?

Năm Số quạt bán được (chiếc)

Năm Số quạt bán được

Ta có MAD củaα = 0, 5là 563,375 > MAD củaα = 0, 9là 381,941

→ Vậy kết quả dự báo tốt nhất là𝐹 với

Giá trị trung bình cộng tất cả các quý:

Chỉ số thời vụ theo quý:

Dự báo số quạt bán ra của công ty theo quý trong năm 6:

2 (Dạng 2 của tính dự báo thời vụ)

Số liệu về sản phẩm X bán được của một công ty qua các quý trong 5 năm qua được cho như sau:

Quý Số sản phẩm X bán được (cái)

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5

Tổng số 8 801 10 319 11 804 12 266 12 658 a Từ tổng số sản phẩm X bán được các năm, anh (chị) hãy dự báo nhu cầu sản phẩm X bán ra của công ty năm thứ 6 theo phương pháp san bằng số mũ với hệ số san bằng là 0,5 và 0,9? Từ đó chọn kết quả dự báo tốt nhất dựa trên chỉ tiêu MAD? Biết rằng số dự báo của năm thứ 1 trùng với số thực tế của năm đó. b Từ kết quả dự báo năm thứ 6 đã xác định ở câu a, hãy dự báo nhu cầu sản phẩm X cho các quý trong năm này?

Doanh số bán hàng của một cửa hàng trong 5 năm qua được cho như bảng sau:

Doanh số dự báo năm thứ nhất là 41 tỷ đồng.

1 Sử dụng phương pháp san bằng số mũ để dự báo doanh số từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 với hệ số san bằngα = 0, 6vàα = 0, 9.

2 Sử dụng số bình quân di động ba năm để dự báo doanh số cho năm thứ 4, 5 và 6

3 Sử dụng phương pháp điều chỉnh theo xu hướng để xác định doanh số dự báo từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 vớiα = 0, 6 β = 0, 4; và𝑇

4 Sử dụng hệ số MAD để lựa chọn phương pháp dự báo tốt nhất.

1.PP san bằng số mũ với hệ số san bằngα = 0, 6vàα = 0, 9:

Năm Doanh số (tỷ đồng) α = 0, 6 α = 0, 9

Lượng dự báo AD Lượng dự báo AD

Ta có𝑀𝐴𝐷 Vậy chọn phương án dự báo với α=0,6> 𝑀𝐴𝐷 α=0,9 α = 0, 9

2.PP bình quân di động 3 năm:

Năm Doanh số thực tế (tỷ đồng) Doanh số dự báo 𝐹

3.Phương pháp điều chỉnh theo xu hướng vớiα = 0, 6 β = 0, 4; và𝑇 :

So sánh MAD ở cả 3 phương pháp ta có MAD ở phương pháp điều chỉnh theo xu hướng nhỏ nhất => Vậy chọn phương pháp dự báo thứ 3.

Một vùng ở tỉnh Quảng Bình có số liệu thống kê trong 5 năm qua về sự tương quan giữa lượng nước mưa và năng suất vụ Hè thu bảng dưới.

1 Hãy xác định hàm tương quan giữa năng suất lúa với lượng mưa?

2 Nếu mùa mưa thứ 6 có cột nước là 14,75cm thì hy vọng 1 ha thu hoạch được bao nhiêu trong năm thứ 6?

Năm Lượng mưa (cm) Năng suất (tấn/ha)

Phương trình dự báo năng suất lúa vụ Hè thu ở Quảng Bình:

Y (tấn/ha): Năng suất lúa

Phương trình dự báo năng suất lúa vụ Hè thu ở Quảng Bình là:

2.Nếu mùa mưa thứ 6 có cột nước là 14,75cm thì 1 ha thu hoạch được trong năm thứ 6 là:

Doanh thu bán hàng của công ty nước khoáng Thanh Tân trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên tivi được cho như bảng bên dưới.

1 Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa doanh thu và số lần quảng cáo trên tivi.

2 Xây dựng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số hồi quy?

3 Dự báo doanh thu của công ty nếu trong năm tới công ty tiến hành 10 lần quảng cáo trên tivi?

Số lần quảng cáo trên tivi 3 5 7 6 8 5

Phương trình dự báo doanh thu của Cty:

Y (tr.đ): Doanh thu của Cty

X (lần): Số lần quảng cáo trên TV

Phương trình dự báo doanh thu của Cty là:

3.Nếu năm tới Cty tiến hành quảng cáo 10 lần thì dự báo doanh thu của Cty là:

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Số lần quảng cáo 7 4 8 5 10 xy

Doanh thu (triệu đồng) 830 420 810 610 1.120 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Vẽ đường thẳng dự báo phản ánh mối quan hệ trên lên đồ thị ở câu a? d Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 15 lần quảng cáo trên truyền hình?

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Số lần quảng cáo 7 4 8 5 10 xy

Doanh thu (triệu đồng) 620 450 880 540 1.050 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 15 lần quảng cáo trên truyền hình?

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Doanh thu (triệu đồng) 690 430 220 830 660 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Vẽ đường thẳng dự báo phản ánh mối quan hệ trên lên đồ thị ở câu a? d Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 13 lần quảng cáo trên truyền hình?

CHƯƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, CÔNG NGHỆ CÔNG SUẤT

1 Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn công suất

1.1 Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn: Sử dụng bảng quyết định

- Maximax (chỉ tiêu lạc quan): người có tính mạo hiểm

→ Chọn Max trong các Max

- Maximin (chỉ tiêu bi quan): người sợ mạo hiểm

- May rủi ngang nhau: người mong muốn trung hoà

→ Chọn Max trong các giá trị trung bình cộng

Ví dụ 2: Công ty Z đang xem xét việc mở một phân xưởng sản xuất sản phẩm gỗ nén xuất khẩu Có 3 phương án về công suất như sau:

S1 : Xây dựng một nhà máy lớn có công suất 250.000 tấn/năm

S2 : Xây dựng một nhà máy vừa có công suất 100.000 tấn/năm

S3 : Xây dựng một nhà máy nhỏ có công suất 50.000 tấn/năm

Tình hình thị trường về sản phẩm của công ty Z có thể là thuận lợi (nhu cầu ngày càng cao) hoặc không thuận lợi (nhu cầu thấp và ngày càng giảm)

Phương án công suất Thị trường thuận lợi

Thị trường không thuận lợi

Nhà máy công suất lớn -

Nhà máy công suất vừa -

Nhà máy công suất nhỏ -

Trạng thái thị trường Cách lựa chọn

Thuận lợi Không thuận lợi

Maximax Maximin May rủi ngang nhau

1.2 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Dựa vào giá trị mong đợi tiền tệ EMV - Expected Monetary Value:

: giá trị tiền tệ mong đợi của phương án i

: giá trị tiền tệ mong đợi của kịch bản (biến cố) j của phương án i

: xác suất của kịch bản (biến cố) j của phương án i

→ Lựa chọn phương án có EMV lớn nhất.

1.3 Sử dụng cây quyết định (Decision Tree)

Dùng cây quyết định thể hiện các khả năng lựa chọn và các biến cố có thể xảy ra, thể hiện giá trị tiền tệ mong đợi EMV để ra quyết định lựa chọn tối ưu.

Ví dụ 3: Cũng ví dụ trên, bộ phận Marketing của công ty ước lượng xác suất xảy ra của các trạng thái thị trường như bảng 3.8.

Phương án công suất Xác suất kcủa từng trạng thái thị trường Tổng xác suất

Thuận lợi Không thuận lợi

Nhà máy công suất lớn -

Nhà máy công suất vừa

Nhà máy công suất nhỏ

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆

Công ty A sau khi nghiên cứu thị trường có dự đoán nhu cầu trong thời gian tới theo 3 dự án sau: có nhu cầu thấp với xác suất 0,25; nhu cầu vừa với xác suất 0,40 và nhu cầu cao với xác suất 0,35 Công ty đề ra 3 phương án khác nhau để tăng công suất của mình: làm theo giờ, lấy thêm người và làm thêm ca Lợi nhuận đưa lại theo 3 phương án được cho như bảng dưới.

2 Sử dụng sơ đồ cây quyết định để lựa chọn phương án tối ưu.

Nhu cầu thấp Nhu cầu vừa Nhu cầu cao

Gọi𝑆 là phương án làm thêm giờ, là phương án làm thêm người, là phương án làm thêm ca.

Gọi𝑀 là kịch bản nhu cầu thấp, là kịch bản nhu cầu vừa, là kịch bản nhu cầu cao.

DỰ KIẾN NHU CẦU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

3 Maximax Maximin May rủi ngang nhau

- Người thích mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximax nên lựa chọn phương án làm thêm ca.

- Người sợ mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximin nên lựa chọn phương án làm thêm giờ.

- Người mong muốn trung hoà thì sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau nên lựa chọn phương án làm thêm ca.

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆 3

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (tôi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 20%, Thị trường thuận lợi: 50%, Thị trường không thuận lợi: 30% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất?

Gọi𝑆 là phương án 1, là phương án 2, là phương án 3, là phương án 4.

Gọi𝑀 1 là kịch bản Thị trường rất thuận lợi,𝑀 2 là kịch bản Thị trường thuận lợi,𝑀 3 là kịch bản Thị trường không thuận lợi

Lập bảng quyết định ĐVT: triệu đồng

Tình trạng thị trường Chỉ tiêu đánh giá

𝑀 1 𝑀 2 𝑀 3 Maximax Maximin May rủi ngang nhau

- Người chủ có tính mạo hiểm cao thì sử dụng chỉ tiêu Maximax nên lựa chọn phương án𝑆

- Người chủ rất sợ mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximin nên lựa chọn phương án𝑆

- Người mong muốn trung hoà thì sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau nên lựa chọn phương án𝑆

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (toi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 30%, Thị trường thuận lợi: 55%, Thị trường không thuận lợi: 15% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Đề giữa kì - N01 - 22/12/2023)

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Số lần quảng cáo 7 4 8 5 10 xy

Doanh thu (triệu đồng) 830 420 810 610 1.120 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Vẽ đường thẳng dự báo phản ánh mối quan hệ trên lên đồ thị ở câu a? d Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 15 lần quảng cáo trên truyền hình?

Đề giữa kì - N03 - 23/12/2023)

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Số lần quảng cáo 7 4 8 5 10 xy

Doanh thu (triệu đồng) 620 450 880 540 1.050 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 15 lần quảng cáo trên truyền hình?

Đề giữa kì - N04 - 23/12/2023)

Doanh thu bán hàng của Công ty ABC trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên truyền hình được cho trong bảng sau:

Doanh thu (triệu đồng) 690 430 220 830 660 xy80

(Trong đó, xy là 2 chữ số trong tháng sinh của anh/chị) a Vẽ đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình? b Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ trên và tính hệ số tương quan? c Vẽ đường thẳng dự báo phản ánh mối quan hệ trên lên đồ thị ở câu a? d Hãy dự báo doanh thu của công ty trong năm tới nếu trong năm này công ty tiến hành 13 lần quảng cáo trên truyền hình?

QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, CÔNG NGHỆ CÔNG SUẤT

Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn công suất

1.1 Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn: Sử dụng bảng quyết định

- Maximax (chỉ tiêu lạc quan): người có tính mạo hiểm

→ Chọn Max trong các Max

- Maximin (chỉ tiêu bi quan): người sợ mạo hiểm

- May rủi ngang nhau: người mong muốn trung hoà

→ Chọn Max trong các giá trị trung bình cộng

Ví dụ 2: Công ty Z đang xem xét việc mở một phân xưởng sản xuất sản phẩm gỗ nén xuất khẩu Có 3 phương án về công suất như sau:

S1 : Xây dựng một nhà máy lớn có công suất 250.000 tấn/năm

S2 : Xây dựng một nhà máy vừa có công suất 100.000 tấn/năm

S3 : Xây dựng một nhà máy nhỏ có công suất 50.000 tấn/năm

Tình hình thị trường về sản phẩm của công ty Z có thể là thuận lợi (nhu cầu ngày càng cao) hoặc không thuận lợi (nhu cầu thấp và ngày càng giảm)

Phương án công suất Thị trường thuận lợi

Thị trường không thuận lợi

Nhà máy công suất lớn -

Nhà máy công suất vừa -

Nhà máy công suất nhỏ -

Trạng thái thị trường Cách lựa chọn

Thuận lợi Không thuận lợi

Maximax Maximin May rủi ngang nhau

1.2 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

Dựa vào giá trị mong đợi tiền tệ EMV - Expected Monetary Value:

: giá trị tiền tệ mong đợi của phương án i

: giá trị tiền tệ mong đợi của kịch bản (biến cố) j của phương án i

: xác suất của kịch bản (biến cố) j của phương án i

→ Lựa chọn phương án có EMV lớn nhất.

1.3 Sử dụng cây quyết định (Decision Tree)

Dùng cây quyết định thể hiện các khả năng lựa chọn và các biến cố có thể xảy ra, thể hiện giá trị tiền tệ mong đợi EMV để ra quyết định lựa chọn tối ưu.

Ví dụ 3: Cũng ví dụ trên, bộ phận Marketing của công ty ước lượng xác suất xảy ra của các trạng thái thị trường như bảng 3.8.

Phương án công suất Xác suất kcủa từng trạng thái thị trường Tổng xác suất

Thuận lợi Không thuận lợi

Nhà máy công suất lớn -

Nhà máy công suất vừa

Nhà máy công suất nhỏ

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆

Công ty A sau khi nghiên cứu thị trường có dự đoán nhu cầu trong thời gian tới theo 3 dự án sau: có nhu cầu thấp với xác suất 0,25; nhu cầu vừa với xác suất 0,40 và nhu cầu cao với xác suất 0,35 Công ty đề ra 3 phương án khác nhau để tăng công suất của mình: làm theo giờ, lấy thêm người và làm thêm ca Lợi nhuận đưa lại theo 3 phương án được cho như bảng dưới.

2 Sử dụng sơ đồ cây quyết định để lựa chọn phương án tối ưu.

Nhu cầu thấp Nhu cầu vừa Nhu cầu cao

Gọi𝑆 là phương án làm thêm giờ, là phương án làm thêm người, là phương án làm thêm ca.

Gọi𝑀 là kịch bản nhu cầu thấp, là kịch bản nhu cầu vừa, là kịch bản nhu cầu cao.

DỰ KIẾN NHU CẦU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

3 Maximax Maximin May rủi ngang nhau

- Người thích mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximax nên lựa chọn phương án làm thêm ca.

- Người sợ mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximin nên lựa chọn phương án làm thêm giờ.

- Người mong muốn trung hoà thì sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau nên lựa chọn phương án làm thêm ca.

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆 3

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (tôi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 20%, Thị trường thuận lợi: 50%, Thị trường không thuận lợi: 30% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất?

Gọi𝑆 là phương án 1, là phương án 2, là phương án 3, là phương án 4.

Gọi𝑀 1 là kịch bản Thị trường rất thuận lợi,𝑀 2 là kịch bản Thị trường thuận lợi,𝑀 3 là kịch bản Thị trường không thuận lợi

Lập bảng quyết định ĐVT: triệu đồng

Tình trạng thị trường Chỉ tiêu đánh giá

𝑀 1 𝑀 2 𝑀 3 Maximax Maximin May rủi ngang nhau

- Người chủ có tính mạo hiểm cao thì sử dụng chỉ tiêu Maximax nên lựa chọn phương án𝑆

- Người chủ rất sợ mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximin nên lựa chọn phương án𝑆

- Người mong muốn trung hoà thì sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau nên lựa chọn phương án𝑆

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (toi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 30%, Thị trường thuận lợi: 55%, Thị trường không thuận lợi: 15% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (toi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 25%, Thị trường thuận lợi: 50%, Thị trường không thuận lợi: 25% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất

CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP

1 Phân tích địa điểm theo tổng chi phí

* Phương trình biểu diễn tổng chi phí:

Y: Tổng chi phí sản xuất a: Chi phí cố định (Định phí) b: Chi phí biến đổi tính trên 1 đvsp (Biến phí)

Ví dụ 2: Công ty A cần chọn một trong ba địa điểm để xây dựng nhà máy mới Qua điều tra tính toán, ta có số liệu như bảng 4.2 Hỏi công ty A nên chọn địa điểm nào trong 2 trường hợp sau: a Khi công suất đã được xác định, chẳng hạn như 2.000 sản phẩm/năm b Khi công suất chưa xác định ĐVT: triệu đồng Địa điểm Định phí hàng năm (a) Biến phí 1 đơn vị sản phẩm (b)

Phương trình biểu diễn tổng chi phí:

- Địa điểm II:𝑌 (tr.đồng)

- Địa điểm III:𝑌 (tr.đồng)

𝐼𝐼𝐼= 1100 + 0, 25𝑋 Trong đó: lần lượt là tổng chi phí sản xuất của địa điểm I, II, III.

X là sản lượng sản xuất a.Khi công suất là 2000sp/năm

Tổng chi phí sản xuất của mỗi địa điểm

- Địa điểm II:𝑌 (tr.đồng)

Kết luận: Lựa chọn địa điểm II vì có tổng chi phí sản xuất nhỏ nhất b.

- Khi công suất nhỏ thua 1.000 sản phẩm/năm thì vị trí nên chọn tại I

- Khi công suất từ 1.000 sản phẩm/năm đến 2.500 sản phẩm/năm thì nên chọn II

- Khi công suất lớn hơn 2.500 sản phẩm/năm thì nên chọn III

Một xí nghiệp sản xuất bóng đèn dự định đặt cơ sở tại 1 trong 3 địa điểm Cần Thơ, Biên Hòa và TP Hồ Chí Minh Sau khi kiểm tra, xí nghiệp có các chi phí cố định và chi phí biến đổi như bảng dưới: Địa điểm Chi phí cố định hằng năm (triệu đồng)

Chi phí biến đổi/1 đơn vị (nghìn đồng)

TP Hồ Chí Minh (III) 50 12

1 Hãy vẽ sơ đồ tổng chi phí của 3 địa điểm.

2 Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất?

3 Nếu dự định hàng năm sản xuất 5.000 sản phẩm thì nên chọn địa điểm nào?

Phương trình biểu diễn tổng chi phí:

- Địa điểm Cần Thơ:𝑌 𝐼 = 125 + 0, 006𝑋(tr.đồng)

- Địa điểm Biên Hòa:𝑌 (tr.đồng)

- Địa điểm TP Hồ Chí Minh:𝑌 (tr.đồng)

𝐼𝐼𝐼= 50 + 0, 012𝑋 Trong đó: lần lượt là tổng chi phí sản xuất của địa điểm I, II, III.

X là sản lượng sản xuất a. b.Tại𝑋 1 thì𝑌 𝐼𝐼 = 𝑌 𝐼𝐼𝐼

- Khi công suất nhỏ thua3429sản phẩm/năm thì vị trí nên chọn tại III

- Khi công suất từ3429sản phẩm/năm trở lên thì nên chọn II c.Khi công suất là 5000sp/năm

Tổng chi phí sản xuất của mỗi địa điểm

- Địa điểm II:𝑌 (tr.đồng)

- Địa điểm III:𝑌 (tr.đồng)

𝐼𝐼𝐼= 50 + 0, 012 × 5000 = 110Kết luận: Lựa chọn địa điểm II vì có tổng chi phí sản xuất nhỏ nhất

Chi phí cố định và chi phí biến đổi của 04 địa điểm nhà máy tiềm năng được cho như sau khi sản xuất một loại sản phẩm. Địa điểm Chi phí cố định hàng năm (triệu đồng) Chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị

Đề giữa kì - N01 - 20/12/2023)

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (tôi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 20%, Thị trường thuận lợi: 50%, Thị trường không thuận lợi: 30% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất?

Gọi𝑆 là phương án 1, là phương án 2, là phương án 3, là phương án 4.

Gọi𝑀 1 là kịch bản Thị trường rất thuận lợi,𝑀 2 là kịch bản Thị trường thuận lợi,𝑀 3 là kịch bản Thị trường không thuận lợi

Lập bảng quyết định ĐVT: triệu đồng

Tình trạng thị trường Chỉ tiêu đánh giá

𝑀 1 𝑀 2 𝑀 3 Maximax Maximin May rủi ngang nhau

- Người chủ có tính mạo hiểm cao thì sử dụng chỉ tiêu Maximax nên lựa chọn phương án𝑆

- Người chủ rất sợ mạo hiểm thì sử dụng chỉ tiêu Maximin nên lựa chọn phương án𝑆

- Người mong muốn trung hoà thì sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau nên lựa chọn phương án𝑆

Vậy phương án có hiệu quả cao nhất là phương án𝑆

Đề giữa kì - N03 - 21/12/2023)

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (toi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 30%, Thị trường thuận lợi: 55%, Thị trường không thuận lợi: 15% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất

Đề giữa kì - N02 - 21/12/2023)

Một công ty dự định mở một phân xưởng sản xuất máy bơm nước Theo điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, công ty thấy có 3 khả năng: Thị trường rất thuận lợi, thị trường thuận lợi và thị trường không thuận lợi Sau đây là dự tính hiệu quả của 4 phương án: ĐVT: Triệu đồng

Phương án Tình trạng thị trường

Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi

Trong đó xy là 2 chữ số trong ngày sinh của anh/chị (toi chọn 05) a Hãy phát triển bảng quyết định và chọn phương án ra quyết định trong các trường hợp sau:

- Người chủ có tính mạo hiểm cao

- Người chủ rất sợ mạo hiểm

- Người chủ luôn mong muốn trung hoà giữa tính mạo hiểm cao và tính chắc chắn cao. b Biết rằng xác suất cho 3 trạng thái thị trường như sau: Thị trường rất thuận lợi: 25%, Thị trường thuận lợi: 50%, Thị trường không thuận lợi: 25% Hãy vẽ cây quyết định và chọn phương án công suất có hiệu quả cao nhất

ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP

Phân tích địa điểm theo tổng chi phí

* Phương trình biểu diễn tổng chi phí:

Y: Tổng chi phí sản xuất a: Chi phí cố định (Định phí) b: Chi phí biến đổi tính trên 1 đvsp (Biến phí)

Ví dụ 2: Công ty A cần chọn một trong ba địa điểm để xây dựng nhà máy mới Qua điều tra tính toán, ta có số liệu như bảng 4.2 Hỏi công ty A nên chọn địa điểm nào trong 2 trường hợp sau: a Khi công suất đã được xác định, chẳng hạn như 2.000 sản phẩm/năm b Khi công suất chưa xác định ĐVT: triệu đồng Địa điểm Định phí hàng năm (a) Biến phí 1 đơn vị sản phẩm (b)

Phương trình biểu diễn tổng chi phí:

- Địa điểm II:𝑌 (tr.đồng)

- Địa điểm III:𝑌 (tr.đồng)

𝐼𝐼𝐼= 1100 + 0, 25𝑋 Trong đó: lần lượt là tổng chi phí sản xuất của địa điểm I, II, III.

X là sản lượng sản xuất a.Khi công suất là 2000sp/năm

Tổng chi phí sản xuất của mỗi địa điểm

- Địa điểm II:𝑌 (tr.đồng)

Kết luận: Lựa chọn địa điểm II vì có tổng chi phí sản xuất nhỏ nhất b.

- Khi công suất nhỏ thua 1.000 sản phẩm/năm thì vị trí nên chọn tại I

- Khi công suất từ 1.000 sản phẩm/năm đến 2.500 sản phẩm/năm thì nên chọn II

- Khi công suất lớn hơn 2.500 sản phẩm/năm thì nên chọn III

Một xí nghiệp sản xuất bóng đèn dự định đặt cơ sở tại 1 trong 3 địa điểm Cần Thơ, Biên Hòa và TP Hồ Chí Minh Sau khi kiểm tra, xí nghiệp có các chi phí cố định và chi phí biến đổi như bảng dưới: Địa điểm Chi phí cố định hằng năm (triệu đồng)

Chi phí biến đổi/1 đơn vị (nghìn đồng)

TP Hồ Chí Minh (III) 50 12

1 Hãy vẽ sơ đồ tổng chi phí của 3 địa điểm.

2 Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất?

3 Nếu dự định hàng năm sản xuất 5.000 sản phẩm thì nên chọn địa điểm nào?

Phương trình biểu diễn tổng chi phí:

- Địa điểm Cần Thơ:𝑌 𝐼 = 125 + 0, 006𝑋(tr.đồng)

- Địa điểm Biên Hòa:𝑌 (tr.đồng)

- Địa điểm TP Hồ Chí Minh:𝑌 (tr.đồng)

𝐼𝐼𝐼= 50 + 0, 012𝑋 Trong đó: lần lượt là tổng chi phí sản xuất của địa điểm I, II, III.

X là sản lượng sản xuất a. b.Tại𝑋 1 thì𝑌 𝐼𝐼 = 𝑌 𝐼𝐼𝐼

- Khi công suất nhỏ thua3429sản phẩm/năm thì vị trí nên chọn tại III

- Khi công suất từ3429sản phẩm/năm trở lên thì nên chọn II c.Khi công suất là 5000sp/năm

Tổng chi phí sản xuất của mỗi địa điểm

- Địa điểm II:𝑌 (tr.đồng)

- Địa điểm III:𝑌 (tr.đồng)

𝐼𝐼𝐼= 50 + 0, 012 × 5000 = 110Kết luận: Lựa chọn địa điểm II vì có tổng chi phí sản xuất nhỏ nhất

Chi phí cố định và chi phí biến đổi của 04 địa điểm nhà máy tiềm năng được cho như sau khi sản xuất một loại sản phẩm. Địa điểm Chi phí cố định hàng năm (triệu đồng) Chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn) a Vẽ đường tổng chi phí cho những địa điểm trên cùng 1 biểu đồ b Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất? c Nếu sản lượng hàng năm là 1.500 sản phẩm, địa điểm nào sẽ có tổng chi phí thấp nhất?

Chi phí cố định và chi phí biến đổi của 04 địa điểm nhà máy tiềm năng được cho như sau khi sản xuất một loại sản phẩm. Địa điểm Chi phí cố định hàng năm (triệu đồng) Chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn) a Vẽ đường tổng chi phí cho những địa điểm trên cùng 1 biểu đồ b Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất? c Nếu sản lượng hàng năm là 1.500 sản phẩm, địa điểm nào sẽ có tổng chi phí thấp nhất?

Chi phí cố định và chi phí biến đổi của 04 địa điểm nhà máy tiềm năng được cho như sau khi sản xuất một loại sản phẩm. Địa điểm Chi phí cố định hàng năm (triệu đồng) Chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn) a Vẽ đường tổng chi phí cho những địa điểm trên cùng 1 biểu đồ b Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất? c Nếu sản lượng hàng năm là 2.500 sản phẩm, địa điểm nào sẽ có tổng chi phí thấp nhất?

CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG

1 Thiết kế bố trí mặt bằng theo định hướng sản phẩm

B1: Xác định thời gian chu kỳ (CT - Cycle Time)

OT (Overall Time): tổng thời gian của 1 ca làm việc

Q: sản lượng đầu ra dự kiến

Thời gian chu kỳtối thiểu:𝐶𝑇

Thời gian chu kỳtối đa:𝐶𝑇

B2: Vẽ sơ đồ trình tự công việc

B3: Xác định số nơi làm việc tối thiểu

B4: Đánh giá hiệu quả về thời gian Đánh giá hiệu quả của phương án:

B5: Sắp xếp phương án mới

Ví dụ 1: Doanh nghiệp X sản xuất xe đạp xuất khẩu Theo kế hoạch, mỗi ca sản xuất 200 đơn vị sản phẩm. Hiện tại, cách bố trí sản xuất của doanh nghiệp thể hiện như bảng 5.1 dưới đây Biết rằng mỗi ca sản xuất tương đương thời gian 8 giờ làm việc.

Yêu cầu: Bằng phương pháp trực quan thử đúng sai, hãy tìm phương án bố trí sản xuất hiệu quả

Nơi làm việc Tên công việc Thứ tự thực hiện Thời gian thực hiện

Xác định thời gian chu kỳ:𝐶𝑇 = 𝑂𝑇 𝑄 = 8𝑥3600 200 = 144 𝑠

Vẽ sơ đồ trình tự công việc của phương án hiện tại:

Số nơi làm việc tối thiểu:

Vậy cần ít nhất 5 nơi làm việc trong dây chuyền sản xuất

Sắp xếp các nơi làm việc:

Sơ đồ trình tự thực hiện công việc theo phương án cải tiến:

Hiệu quả công việc của phương án mới:

Công việc Thời gian (phút) Thứ tự

Thời gian làm việc: 8 giờ/ngày

Tìm phương án bố trí sản xuất hiệu quả?

Công việc Thời gian (giây) Thứ tự

Thời gian làm việc: 8 giờ/ngày

Tìm phương án bố trí sản xuất hiệu quả?

CHƯƠNG 7: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

Sắp xếp N công việc trên 2 máy:

- Công việc A → Máy 1 → Máy 2 → Hoàn thành công việc A

- Công việc B → Máy 1 → Máy 2 → Hoàn thành công việc B

- Công việc N → Máy 1 → Máy 2 → Hoàn thành công việc N

+ Nếu𝑡 nằm trên máy 1⇒xếp công việc đó vào vị trí ngoài cùng bên trái

+ Nếu𝑡 nằm trên máy 2⇒xếp công việc đó vào vị trí ngoài cùng bên phải

Ví dụ 3: Có 5 công việc A, B, C, D, E đƣợc sản xuất bằng 2 máy: máy khoan và máy tiện Thời gian thực hiện mỗi công việc trên mỗi máy được cho như bảng 7.9 dưới đây Hỏi nên sắp xếp các công việc như thế nào?

Thời gian thực hiện các công việc

E 7 12 Áp dụng nguyên tắc Johnson:

Vẽ sơ đồ dòng thời gian:

Tổng thời gian thực hiện các công việc trên cả 2 máy là 35 giờ

Máy 2 được huy động sau máy 1 là 3 giờ

Máy 1 được giải phóng sau 33 giờ

Máy 2 được giải phóng sau 35 giờ

Máy 2 sau công việc B phải chờ mất 1 giờ

2 Phương pháp phân công công việc cho các máy (thuật toán Hungary)

Ví dụ 6: Có 3 công việc A, B, C và có 3 máy X, Y, Z Chi phí có công việc thực hiện trên các máy được cho như bảng 7.14 như bên dưới Tìm phương án bố trí các công việc sao cho tổng chi phí là bé nhất

Kết luận: Đây là phương án phân công tối ưu

- Công việc A do máy Z thực hiện với chi phí là 6 USD

- Công việc B do máy Y thực hiện với chi phí là 10 USD

- Công việc C do máy X thực hiện với chi phí là 9 USD

Tổng chi phí thực hiện các công việc là 25 USD

Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 2 máy sau đây Xác định tổng thời gian thực hiện các công việc.

Công việc Máy I Máy II

Mỗi ngày bệnh viện TW Huế cần giặt 7 loại khăn khác nhau, bệnh viện chỉ có 1 máy giặt và 1 máy sấy. Thời gian giặt và sấy trên 2 máy được cho như sau:

Loại khăn Thời gian giặt (phút) Thời gian sấy (phút)

1 Xếp thứ tự sao cho công việc được xong sớm nhất?

2 Nếu hằng ngày bắt đầu giặt lúc 9 giờ sáng thì khi nào giặt sấy xong?

Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 3 máy sau đây Xác định tổng thời gian thực hiện các công việc.

Công việc Máy I Máy II Máy III

Có 4 công việc cần phải phân cho 4 công nhân có tay nghề cao là Xuân, Hạ,Thu và Đông với số chi phí như sau Vậy nên phân công công việc như thế nào?

Kết luận: Đây là phương án phân công tối ưu:

- Công việc 1 do Đông thực hiện với chi phí là 550.000 đ

- Công việc 2 do Thu thực hiện với chi phí là 750.000 đ

- Công việc 3 do Xuân thực hiện với chi phí là 600.000 đ

- Công việc 4 do Hạ thực hiện với chi phí là 800.000 đ

Tổng chi phí thực hiện là 4 công việc là 2.700.000 đ

Đề giữa kì - N01 - 22/12/2023)

Chi phí cố định và chi phí biến đổi của 04 địa điểm nhà máy tiềm năng được cho như sau khi sản xuất một loại sản phẩm. Địa điểm Chi phí cố định hàng năm (triệu đồng) Chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn) a Vẽ đường tổng chi phí cho những địa điểm trên cùng 1 biểu đồ b Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất? c Nếu sản lượng hàng năm là 1.500 sản phẩm, địa điểm nào sẽ có tổng chi phí thấp nhất?

Đề giữa kì - N03 - 23/12/2023)

Chi phí cố định và chi phí biến đổi của 04 địa điểm nhà máy tiềm năng được cho như sau khi sản xuất một loại sản phẩm. Địa điểm Chi phí cố định hàng năm (triệu đồng) Chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn) a Vẽ đường tổng chi phí cho những địa điểm trên cùng 1 biểu đồ b Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất? c Nếu sản lượng hàng năm là 1.500 sản phẩm, địa điểm nào sẽ có tổng chi phí thấp nhất?

Đề giữa kì - N04 - 23/12/2023)

Chi phí cố định và chi phí biến đổi của 04 địa điểm nhà máy tiềm năng được cho như sau khi sản xuất một loại sản phẩm. Địa điểm Chi phí cố định hàng năm (triệu đồng) Chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị

(Trong đó, x = 1 nếu sinh viên sinh tháng lẻ và x = 2 nếu sinh tháng chẵn) a Vẽ đường tổng chi phí cho những địa điểm trên cùng 1 biểu đồ b Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất? c Nếu sản lượng hàng năm là 2.500 sản phẩm, địa điểm nào sẽ có tổng chi phí thấp nhất?

BỐ TRÍ MẶT BẰNG

Thiết kế bố trí mặt bằng theo định hướng sản phẩm

B1: Xác định thời gian chu kỳ (CT - Cycle Time)

OT (Overall Time): tổng thời gian của 1 ca làm việc

Q: sản lượng đầu ra dự kiến

Thời gian chu kỳtối thiểu:𝐶𝑇

Thời gian chu kỳtối đa:𝐶𝑇

B2: Vẽ sơ đồ trình tự công việc

B3: Xác định số nơi làm việc tối thiểu

B4: Đánh giá hiệu quả về thời gian Đánh giá hiệu quả của phương án:

B5: Sắp xếp phương án mới

Ví dụ 1: Doanh nghiệp X sản xuất xe đạp xuất khẩu Theo kế hoạch, mỗi ca sản xuất 200 đơn vị sản phẩm. Hiện tại, cách bố trí sản xuất của doanh nghiệp thể hiện như bảng 5.1 dưới đây Biết rằng mỗi ca sản xuất tương đương thời gian 8 giờ làm việc.

Yêu cầu: Bằng phương pháp trực quan thử đúng sai, hãy tìm phương án bố trí sản xuất hiệu quả

Nơi làm việc Tên công việc Thứ tự thực hiện Thời gian thực hiện

Xác định thời gian chu kỳ:𝐶𝑇 = 𝑂𝑇 𝑄 = 8𝑥3600 200 = 144 𝑠

Vẽ sơ đồ trình tự công việc của phương án hiện tại:

Số nơi làm việc tối thiểu:

Vậy cần ít nhất 5 nơi làm việc trong dây chuyền sản xuất

Sắp xếp các nơi làm việc:

Sơ đồ trình tự thực hiện công việc theo phương án cải tiến:

Hiệu quả công việc của phương án mới:

Đề thầy cho)

Công việc Thời gian (phút) Thứ tự

Thời gian làm việc: 8 giờ/ngày

Tìm phương án bố trí sản xuất hiệu quả?

Đề thầy cho)

Công việc Thời gian (giây) Thứ tự

Thời gian làm việc: 8 giờ/ngày

Tìm phương án bố trí sản xuất hiệu quả?

LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

Nguyên tắc Johnson

Sắp xếp N công việc trên 2 máy:

- Công việc A → Máy 1 → Máy 2 → Hoàn thành công việc A

- Công việc B → Máy 1 → Máy 2 → Hoàn thành công việc B

- Công việc N → Máy 1 → Máy 2 → Hoàn thành công việc N

+ Nếu𝑡 nằm trên máy 1⇒xếp công việc đó vào vị trí ngoài cùng bên trái

+ Nếu𝑡 nằm trên máy 2⇒xếp công việc đó vào vị trí ngoài cùng bên phải

Ví dụ 3: Có 5 công việc A, B, C, D, E đƣợc sản xuất bằng 2 máy: máy khoan và máy tiện Thời gian thực hiện mỗi công việc trên mỗi máy được cho như bảng 7.9 dưới đây Hỏi nên sắp xếp các công việc như thế nào?

Thời gian thực hiện các công việc

E 7 12 Áp dụng nguyên tắc Johnson:

Vẽ sơ đồ dòng thời gian:

Tổng thời gian thực hiện các công việc trên cả 2 máy là 35 giờ

Máy 2 được huy động sau máy 1 là 3 giờ

Máy 1 được giải phóng sau 33 giờ

Máy 2 được giải phóng sau 35 giờ

Máy 2 sau công việc B phải chờ mất 1 giờ

Phương pháp phân công công việc cho các máy (thuật toán Hungary)

Ví dụ 6: Có 3 công việc A, B, C và có 3 máy X, Y, Z Chi phí có công việc thực hiện trên các máy được cho như bảng 7.14 như bên dưới Tìm phương án bố trí các công việc sao cho tổng chi phí là bé nhất

Kết luận: Đây là phương án phân công tối ưu

- Công việc A do máy Z thực hiện với chi phí là 6 USD

- Công việc B do máy Y thực hiện với chi phí là 10 USD

- Công việc C do máy X thực hiện với chi phí là 9 USD

Tổng chi phí thực hiện các công việc là 25 USD

Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 2 máy sau đây Xác định tổng thời gian thực hiện các công việc.

Công việc Máy I Máy II

Mỗi ngày bệnh viện TW Huế cần giặt 7 loại khăn khác nhau, bệnh viện chỉ có 1 máy giặt và 1 máy sấy. Thời gian giặt và sấy trên 2 máy được cho như sau:

Loại khăn Thời gian giặt (phút) Thời gian sấy (phút)

1 Xếp thứ tự sao cho công việc được xong sớm nhất?

2 Nếu hằng ngày bắt đầu giặt lúc 9 giờ sáng thì khi nào giặt sấy xong?

Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 3 máy sau đây Xác định tổng thời gian thực hiện các công việc.

Công việc Máy I Máy II Máy III

Có 4 công việc cần phải phân cho 4 công nhân có tay nghề cao là Xuân, Hạ,Thu và Đông với số chi phí như sau Vậy nên phân công công việc như thế nào?

Kết luận: Đây là phương án phân công tối ưu:

- Công việc 1 do Đông thực hiện với chi phí là 550.000 đ

- Công việc 2 do Thu thực hiện với chi phí là 750.000 đ

- Công việc 3 do Xuân thực hiện với chi phí là 600.000 đ

- Công việc 4 do Hạ thực hiện với chi phí là 800.000 đ

Tổng chi phí thực hiện là 4 công việc là 2.700.000 đ

Hãy phân công công việc cho các máy để tổng thời gian thực hiện chung là tối thiểu Giả sử thời gian thực hiện các công việc < 87 thì nên phân công như thế nào?

(Do yêu cầu của đề là thời gian thực hiện các công việc < 87 nên cái nào > 87 là thay thành chữ X)

Kết luận: Đây là phương án phân công tối ưu

- Công việc A do máy X thực hiện với thời gian 55 phút

- Công việc B do máy W thực hiện với thời gian 56 phút

- Công việc C do máy Z thực hiện với thời gian 59 phút

- Công việc D do máy Y thực hiện với thời gian 63 phút

Tổng thời gian thực hiện: 233 phút

Lưu ý: trường hợp số công việc và số máy không bằng nhau thì phải thêm công việc hoặc máy ảo với chi phí thực hiện bằng 0 cho tất cả các công việc hoặc các máy rồi làm bình thường.

Có 6 công nhân gồm Linh, Khánh, Thuỳ, Hùng, Trung và Nga phải hoàn thành 5 công việc là vào bản in, in, cắt xén, đóng dấu và hoàn tất Tất cả 6 công nhân này đều có thể làm được 5 công việc trên nhưng thời gian hao phí cho từng loại công việc là khác nhau Sau đây là bảng thời gian hao phí trung bình của từng công nhân cho từng công việc.

Vào bản in (A) In (B) Cắt xén (C) Đóng dấu (D) Hoàn tất (E)

Hãy tìm phương án phân công công việc cho 6 công nhân trên sao cho thời gian hoàn thành các công việc là ngắn nhất Thời gian đó là bao nhiêu?

Linh Khánh Thuỳ Hùng Trung Nga

Linh Khánh Thuỳ Hùng Trung Nga

Kết luận: Đây là phương án phân công tối ưu

- Công việc A do Nga thực hiện với thời gian 7 phút

- Công việc B do Trung thực hiện với thời gian 7 phút

- Công việc C do Linh thực hiện với thời gian 9 phút

- Công việc D do Thuý thực hiện với thời gian 8 phút

- Công việc E do Khánh thực hiện với thời gian 8 phút

- Hùng là người không làm công việc nào

Tổng thời gian thực hiện: 39 phút

CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN

1 Các loại chi phí tồn kho

𝐶𝑡𝑡 = 𝑄 × 𝐻 H: chi phí tồn trữ tính trên 1 đvsp

: sản lượng tồn kho trung bình

𝐶đℎ= 𝑁 × 𝑆 = 𝐷 𝑄 × 𝑆 S: chi phí 1 lần đặt hàng

N: số lần đặt hàng trong năm

Tổng chi phí về hàng tồn kho:𝑇𝐶 = 𝐶

Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu ( )𝑄 * sao cho TC → min hoặc

Tổng chi phí tồn kho:𝑇𝐶

Xác định𝑄 * sao cho𝑇𝐶 → min:

- Số lần đặt hàng trong năm:𝑁 = 𝐷

- Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng liên tiếp:𝑇 = 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚

Ví dụ 3: Xí nghiệp A chuyên đóng xà lan phải dùng tôn 5mm với nhu cầu 1000 tấn/năm Chi phí đặt hàng mỗi lần là 100.000 đồng/đơn hàng Phí trữ hàng 5.000 đồng/đơn vị (tấm)/năm Hãy xác định lượng mua vào tối ưu mỗi lần đặt hàng và tổng chi phí về hàng tồn kho theo mô hình EOQ?

Sản lượng hàng tối ưu:

5000 = 200 𝑡ấ𝑛 Tổng chi phí cho việc quản trị dự trữ theo mô hình EOQ:

3 ROP - Điểm đặt lại hàng

L: thời gian vận chuyển đơn hàng

ROP: khi lượng hàng trong kho bằng đúng ROP thì DN bắt đầu đặt hàng

ROP: lượng hàng còn lại trong kho vừa đủ cung ứng trong khoảng thời gian vận chuyển đơn hàng (L)

Ví dụ 4: Một công ty lắp ráp điện tử có nhu cầu về loại dây dẫn X là 8000 đơn vị/năm Thời gian làm việc hàng năm của công ty là 200 ngày Thời gian vận chuyển đơn hàng là 3 ngày Vậy công ty nên tiến hành đặt hàng tại thời điểm nào là thích hợp nhất theo mô hình EOQ?

4 Mô hình khấu trừ theo số lượng (QD)

- Cả 3 chi phí𝐶 thay đổi

- B1: Xác định𝑄 tương ứng với từng

+ Nếu𝑄 : không cần điều chỉnh

+ Nếu𝑄 : cần điều chỉnh để hưởng mức giá

- B3: Xác định𝑇𝐶 𝑖 tương ứng với𝑃 𝑖 và𝑄 𝑖 * sau điều chỉnh

Ví dụ 9: Một công ty chuyên buôn bán xe hơi đua cho trẻ em Gần đây họ được hưởng chế độ khấu trừ theo sản lượng đơn hàng cụ thể như sau:

- Giá thông thường 1 chiếc xe là 5 USD

- Với sản lượng mua từ 1000 – 1999 giá là 4,8 USD

- Với sản lượng mua trên 2000 giá là 4,75 USD

Chi phí đặt hàng là 49 USD/lần Nhu cầu hàng năm là 5.000 chiếc Chi phí thực hiện tồn kho là I = 20% giá mua 1 đơn vị hàng Vậy sản lượng hàng tối ưu là bao nhiêu?

Sản lượng đặt hàng Giá

B1:Xác định𝑄 tương ứng với từng

- Vì𝑄 nên không cần điều chỉnh Do đó

- Vì𝑄 2 * < 1000 Do đó, để được tính với mức giá𝑃 2 = 4, 8 𝑈𝑆𝐷thì cần điều chỉnh𝑄 2 * = 1000 (𝑐ℎ𝑖ế𝑐)

- Vì𝑄 3 * < 2000 Do đó, để được tính với mức giá𝑃 3 = 4, 75 𝑈𝑆𝐷thì cần điều chỉnh𝑄 3 * = 2000 (𝑐ℎ𝑖ế𝑐)

B3:Xác định𝑇𝐶 tương ứng với và sau điều chỉnh

5 Ứng dụng kỹ thuật phân tích biên tế để xác định lượng dự trữ tồn kho tối ưu

LN biên tế là LN khi bán được SP cuối cùng

Tổn thất biên tế là tổn thất khi không bán được sản phẩm cuối cùng

MP: Lợi nhuận biên tế

ML: Tổn thất biên tế

P: Xác suất bán được SP cuối cùng (nhu cầu≥cung ứng)

: Xác suất không bán được SP cuối cùng (nhu cầu < cung ứng)

Lợi nhuận cận biên mong đợi:𝑀𝑃 × 𝑃

Nguyên tắc: LN cận biên mong đợi≥Tổn thất cận biên

Một nhà máy chuyên sản xuất loại phụ tùng xe hơi Loại phụ tùng này đƣợc sử dụng 12.500 chiếc/năm và trong năm làm việc đƣợc tính là 250 ngày Chi phí tồn trữ là 20.000đ/đơn vị/năm Nhà máy muốn biết:

1 Sản lượng sản xuất kinh tế là bao nhiêu? Biết rằng chi phí đặt hàng là 300.000đ/đơn hàng

2 Mỗi năm sản xuất bao nhiêu đợt?

3 Mức độ tồn kho tối đa sẽ là bao nhiêu?

Công ty thực phẩm X hàng năm sử dụng hết 20.000 tấn đường để sản xuất bánh kẹo Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 1.000.000 đồng Chi phí tồn trữ 1 tấn đường trong 1 năm là 10.000 đồng Mỗi năm làm việc 300 ngày Xác định:

1 Sản lượng đơn hàng kinh tế là bao nhiêu?

2 Tổng chi phí về tồn kho là bao nhiêu hàng năm?

3 Số lượng đơn hàng mong muốn hàng năm?

4 Khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng?

Hàng năm, doanh nghiệp xây dựng K sử dụng 10.000 tấn xi măng để thi công các công trình trúng thầu.

Vì vậy, họ được cơ sở cung ứng xi măng cho hưởng chế độ khấu trừ theo mức sản lượng mua, cụ thể:

- Giá thông thường của 1 tấn xi măng là 820.000 đồng

- Nếu mua từ 100 tấn – 999 tấn, giá là 800.000 đồng/tấn

- Nếu mua từ 1.000 tấn – 1.999 tấn, giá là 780.000 đồng/tấn

- Nếu mua từ 2.000 tấn – 2.999 tấn, giá là 750.000 đồng/tấn

- Nếu mua từ 3.000 tấn trở lên, giá là 700.000 đồng/ tấn

Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 360.000 đồng Chi phí lưu kho bằng 10% giá mua Xác định mức sản lượng đơn hàng tối ưu.

Đề thầy cho)

Có 6 công nhân gồm Linh, Khánh, Thuỳ, Hùng, Trung và Nga phải hoàn thành 5 công việc là vào bản in, in, cắt xén, đóng dấu và hoàn tất Tất cả 6 công nhân này đều có thể làm được 5 công việc trên nhưng thời gian hao phí cho từng loại công việc là khác nhau Sau đây là bảng thời gian hao phí trung bình của từng công nhân cho từng công việc.

Vào bản in (A) In (B) Cắt xén (C) Đóng dấu (D) Hoàn tất (E)

Hãy tìm phương án phân công công việc cho 6 công nhân trên sao cho thời gian hoàn thành các công việc là ngắn nhất Thời gian đó là bao nhiêu?

Linh Khánh Thuỳ Hùng Trung Nga

Linh Khánh Thuỳ Hùng Trung Nga

Kết luận: Đây là phương án phân công tối ưu

- Công việc A do Nga thực hiện với thời gian 7 phút

- Công việc B do Trung thực hiện với thời gian 7 phút

- Công việc C do Linh thực hiện với thời gian 9 phút

- Công việc D do Thuý thực hiện với thời gian 8 phút

- Công việc E do Khánh thực hiện với thời gian 8 phút

- Hùng là người không làm công việc nào

Tổng thời gian thực hiện: 39 phút

QUẢN TRỊ HÀNG TỒN

Các loại chi phí tồn kho

𝐶𝑡𝑡 = 𝑄 × 𝐻 H: chi phí tồn trữ tính trên 1 đvsp

: sản lượng tồn kho trung bình

𝐶đℎ= 𝑁 × 𝑆 = 𝐷 𝑄 × 𝑆 S: chi phí 1 lần đặt hàng

N: số lần đặt hàng trong năm

Tổng chi phí về hàng tồn kho:𝑇𝐶 = 𝐶

Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu ( )𝑄 * sao cho TC → min hoặc

Mô hình EOQ

Tổng chi phí tồn kho:𝑇𝐶

Xác định𝑄 * sao cho𝑇𝐶 → min:

- Số lần đặt hàng trong năm:𝑁 = 𝐷

- Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng liên tiếp:𝑇 = 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚

Ví dụ 3: Xí nghiệp A chuyên đóng xà lan phải dùng tôn 5mm với nhu cầu 1000 tấn/năm Chi phí đặt hàng mỗi lần là 100.000 đồng/đơn hàng Phí trữ hàng 5.000 đồng/đơn vị (tấm)/năm Hãy xác định lượng mua vào tối ưu mỗi lần đặt hàng và tổng chi phí về hàng tồn kho theo mô hình EOQ?

Sản lượng hàng tối ưu:

5000 = 200 𝑡ấ𝑛 Tổng chi phí cho việc quản trị dự trữ theo mô hình EOQ:

ROP - Điểm đặt lại hàng

L: thời gian vận chuyển đơn hàng

ROP: khi lượng hàng trong kho bằng đúng ROP thì DN bắt đầu đặt hàng

ROP: lượng hàng còn lại trong kho vừa đủ cung ứng trong khoảng thời gian vận chuyển đơn hàng (L)

Ví dụ 4: Một công ty lắp ráp điện tử có nhu cầu về loại dây dẫn X là 8000 đơn vị/năm Thời gian làm việc hàng năm của công ty là 200 ngày Thời gian vận chuyển đơn hàng là 3 ngày Vậy công ty nên tiến hành đặt hàng tại thời điểm nào là thích hợp nhất theo mô hình EOQ?

Mô hình khấu trừ theo số lượng (QD)

- Cả 3 chi phí𝐶 thay đổi

- B1: Xác định𝑄 tương ứng với từng

+ Nếu𝑄 : không cần điều chỉnh

+ Nếu𝑄 : cần điều chỉnh để hưởng mức giá

- B3: Xác định𝑇𝐶 𝑖 tương ứng với𝑃 𝑖 và𝑄 𝑖 * sau điều chỉnh

Ví dụ 9: Một công ty chuyên buôn bán xe hơi đua cho trẻ em Gần đây họ được hưởng chế độ khấu trừ theo sản lượng đơn hàng cụ thể như sau:

- Giá thông thường 1 chiếc xe là 5 USD

- Với sản lượng mua từ 1000 – 1999 giá là 4,8 USD

- Với sản lượng mua trên 2000 giá là 4,75 USD

Chi phí đặt hàng là 49 USD/lần Nhu cầu hàng năm là 5.000 chiếc Chi phí thực hiện tồn kho là I = 20% giá mua 1 đơn vị hàng Vậy sản lượng hàng tối ưu là bao nhiêu?

Sản lượng đặt hàng Giá

B1:Xác định𝑄 tương ứng với từng

- Vì𝑄 nên không cần điều chỉnh Do đó

- Vì𝑄 2 * < 1000 Do đó, để được tính với mức giá𝑃 2 = 4, 8 𝑈𝑆𝐷thì cần điều chỉnh𝑄 2 * = 1000 (𝑐ℎ𝑖ế𝑐)

- Vì𝑄 3 * < 2000 Do đó, để được tính với mức giá𝑃 3 = 4, 75 𝑈𝑆𝐷thì cần điều chỉnh𝑄 3 * = 2000 (𝑐ℎ𝑖ế𝑐)

B3:Xác định𝑇𝐶 tương ứng với và sau điều chỉnh

Ứng dụng kỹ thuật phân tích biên tế để xác định lượng dự trữ tồn kho tối ưu

LN biên tế là LN khi bán được SP cuối cùng

Tổn thất biên tế là tổn thất khi không bán được sản phẩm cuối cùng

MP: Lợi nhuận biên tế

ML: Tổn thất biên tế

P: Xác suất bán được SP cuối cùng (nhu cầu≥cung ứng)

: Xác suất không bán được SP cuối cùng (nhu cầu < cung ứng)

Lợi nhuận cận biên mong đợi:𝑀𝑃 × 𝑃

Nguyên tắc: LN cận biên mong đợi≥Tổn thất cận biên

Một nhà máy chuyên sản xuất loại phụ tùng xe hơi Loại phụ tùng này đƣợc sử dụng 12.500 chiếc/năm và trong năm làm việc đƣợc tính là 250 ngày Chi phí tồn trữ là 20.000đ/đơn vị/năm Nhà máy muốn biết:

1 Sản lượng sản xuất kinh tế là bao nhiêu? Biết rằng chi phí đặt hàng là 300.000đ/đơn hàng

2 Mỗi năm sản xuất bao nhiêu đợt?

3 Mức độ tồn kho tối đa sẽ là bao nhiêu?

Công ty thực phẩm X hàng năm sử dụng hết 20.000 tấn đường để sản xuất bánh kẹo Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 1.000.000 đồng Chi phí tồn trữ 1 tấn đường trong 1 năm là 10.000 đồng Mỗi năm làm việc 300 ngày Xác định:

1 Sản lượng đơn hàng kinh tế là bao nhiêu?

2 Tổng chi phí về tồn kho là bao nhiêu hàng năm?

3 Số lượng đơn hàng mong muốn hàng năm?

4 Khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng?

Hàng năm, doanh nghiệp xây dựng K sử dụng 10.000 tấn xi măng để thi công các công trình trúng thầu.

Vì vậy, họ được cơ sở cung ứng xi măng cho hưởng chế độ khấu trừ theo mức sản lượng mua, cụ thể:

- Giá thông thường của 1 tấn xi măng là 820.000 đồng

- Nếu mua từ 100 tấn – 999 tấn, giá là 800.000 đồng/tấn

- Nếu mua từ 1.000 tấn – 1.999 tấn, giá là 780.000 đồng/tấn

- Nếu mua từ 2.000 tấn – 2.999 tấn, giá là 750.000 đồng/tấn

- Nếu mua từ 3.000 tấn trở lên, giá là 700.000 đồng/ tấn

Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 360.000 đồng Chi phí lưu kho bằng 10% giá mua Xác định mức sản lượng đơn hàng tối ưu.

Công ty HUETRONICS mua máy ghi hình với giá 350 USD/máy, chi phí tồn trữ là 35 USD/máy/năm. Chi phí đặt hàng là 120 USD cho mỗi lần đặt hàng Số bán ra hàng tháng là 400 máy Công ty SHARP đối tác đề nghị chính sách giá đột biến khi mua nhiều như sau:

Số lượng mua Giá bán mỗi đơn vị

1 Hãy xác định số lượng hàng tối ưu và chi phí tối thiểu về hàng tồn kho?

2 Nếu công ty HUETRONICS đề nghị tính chi phí tồn trữ là 10% giá mua chứ không phải lấy giá cố định là

35 USD/máy/năm như trên thì sản lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? Và tổng chi phí về hàng tồn kho là bao nhiêu?

𝑄 𝑖 * = 2𝐷𝑆 𝐻 = 2×4800×120 35 = 182 𝑚á𝑦 Điều chỉnh:𝑄 vốn dĩ mức sản lượng này đã mua được với mức giá 325$ nên ta không xét mức giá

Chọn vì Do đó, ta chọn mức sản lượng này làm sản lượng đặt hàng tối ưu của đơn

Xác định𝑄 tương ứng với từng

-𝑄 vốn dĩ mức sản lượng này có thể mua với giá 325$ nên ta không xét trường hợp này

Xác định𝑇𝐶 tương ứng với và sau điều chỉnh

Vì 𝑇𝐶 3 bé nhất → chọn𝑄 3 * = 200 Do đó, ta chọn mức sản lượng này làm sản lượng đặt hàng tối ưu của đơn hàng.

Một cửa hàng hoa bán với giá 60.000 đồng/bó và mua vào với giá 30.000 đồng/bó Nếu không bán được trong ngày thì sẽ gây ra thiệt hại (dù đã được tận dụng tối đa) là 10.000 đồng/bó Xác suất về nhu cầu hàng ngày như sau:

Hãy xác định mức dự trữ có hiệu quả.

Lợi nhuận biên tế:𝑀𝑃 = 60000 − 30000 = 30000 đồ𝑛𝑔

Tổn thất biên tế:𝑀𝐿 = 10000 đồ𝑛𝑔

Xác suất nhu cầu≥cung ứng:𝑃 ≥ 𝑀𝑃+𝑀𝐿 𝑀𝐿

Nhu cầu (bó/ngày) Xác suất P (nhu cầu≥cung ứng) So sánh P

Vậy mức dự trữ có hiệu quả là 50 bó/ngày

Ngày đăng: 06/04/2024, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w