Và để hiểu rõ hơn nữa về công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam, trong tiểu luận lần này tôi xin phép đi sâu phân tích và nghiên cứu nội dung thuộc học phần mô
Trang 1BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã phách:………
HÀ NỘI - 2021
MỤC LỤC
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 3
NỘI DUNG 1 Nguyễn Tất Thành và bối cảnh lịch sử Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 4
1.1 Đôi nét về chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành 4
1.2 Bối cảnh lịch sử và thực tế cụ thể phong trào yêu nước ở Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 4
2 Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với việc chuẩn bị cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 7
2.1 Người đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam – con đường cách mạng Vô sản, là nền tảng tư tưởng cho sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam 7
2.2 Người đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ cức cho sự thành lập của Đảng 9
2.2.1 Vai trò của Người trong việc chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng .9 2.2.2 Vai trò của Người trong việc chuẩn bị về chính trị cho sự thành lập Đảng.10 2.2.3 Vai trò của Người trong việc chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng 11
3 Người đã triệu tập và trực tiếp chủ trì hội nghị thành lập Đảng 12
4 Nguyễn Ái Quốc đã soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng – Cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định đường lối chiến lược của Cách mạng Việt Nam với nhiều nội dung quan trọng 13
KẾT LUẬN 15
DANH MỤC TÀI LIỆU TAM KHẢO 16
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
“Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất
Trong lòng dân và trong trái tim nhân loại”
(Bác Hồ một tình yêu bao la – Thuận Yến)
Hồ Chí Minh – một anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân vănhoá thế giới đã để lại trong lòng mỗi người con Việt Nam một lòng biết sâusắc, một niềm tự hào dân tộc hơn bao giờ hết Đến nay khi chiến tranh đã lùi
xa, nhưng những kí ức đau thương về một thời khói lửa và hy sinh thì mãikhông bao giờ tan biến trong tâm trí mỗi người, đặc biệt là thế hệ nhữngngười đi trước đã tận mắt chứng kiến cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổquốc ấy Trong cuộc chiến tranh ấy chúng ta có hy sinh, có mất mát nhưngchúng ta đã có được độc lập, tự do và hơn trên hết là thời thế sinh anh hùng.Mỗi người con đất Việt luôn tự hào về một Việt Nam có chủ tịch Hồ ChíMinh, tự hào là con cháu Bác Hồ, tự hào về lí tưởng cao đẹp và đạo đức cáchmạng cao quý của Người
Phải khẳng định rằng công lao của Hồ Chí Minh đối với dân tộc ViệtNam và lý tưởng cách mạng thế giới là vô lớn và không một ai, một thế lựchay một điều gì có thể phủ nhận được Ngày nay trên chặng đường đổi mới,xây dựng chủ nghĩa xã hội và đối mặt với nhiều thách thức lớn từ bối cảnh vàcác sự kiện thế giới, Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân Việt Nam vẫnluôn sống, học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vĩ đại
Tư tưởng cách mạng của Người đã trở thành nền tảng tư tưởng cách mạng,cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là kim chỉ nam sợi chỉ đỏ cho suốt quá trình
Trang 4lãnh đạo của Đảng Tư tưởng của Người là xuất phát điểm cho mọi thắng lợicủa dân tộc Việt Nam.
Công lao to lớn của Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam hay kể cảtrong lịch sử thế giới luôn là một giá trị bền vững, được thể hiện, chứng minhthực tế qua hiện thực chiến tranh khốc liệt của những ngày tháng đạn bom vàhiện tại khi chiến tranh đã là kí ức thì công lao của chủ tịch Hồ Chí Minh vẫnluôn hiện hữu Một trong những chứng minh cụ thể đó là Đảng Cộng sản ViệtNam – Đảng của giai cấp vô sản, do Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện Sựtồn tại và lãnh đạo đúng đắn của Đảng trước mọi vấn đề dân tộc từ khi chiếntranh đến thời bình, đi từ đạn bom đến chiến thắng oai hùng đã là minh chứnglịch sử cụ thể cho những đóng góp của Người Và để hiểu rõ hơn nữa về cônglao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam, trong tiểu luậnlần này tôi xin phép đi sâu phân tích và nghiên cứu nội dung thuộc học phầnmôn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với đề tài: “VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤNGUYỄN ÁI QUỐC VỚI QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢNVIỆT NAM” Từ đó đưa ra cái nhìn khách quan nhất của bản thân về nhữngđóng góp to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc không chỉ đối với lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam nói riêng mà còn đối với cả lịch sử dân tộc Việt Nam nóichung và lịch sử nhân loại Đồng thời cũng mong muốn có thể rút ra đượcnhững nhận thức về vai trò và trách nhiệm của bản thân với Đảng, Nhà nước
và dân tộc trong thời kì hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Dựa trên nền tảng kiến thức học phần môn lịch sử Đảng kết hợp nghiêncứu tổng hợp kiến thức tiểu luận hướng tới mục tiêu phân tích và làm rõ vaitrò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng cộngsản Việt Nam Qua đó có cái nhìn đúng đắn nhất về sự ra đời của Đảng cũng
Trang 5như yêu cầu bức thiết của lịch sử trong những năm tháng chiến tranh khốcliệt Nhận thức được sự ra đời của Đảng là đáp ứng yêu cầu thực tiễn của lịch
sử đấu tranh lúc bấy giờ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: những hoạt động và đóng của và vai tròNguyễn Ái Quốc trong giai đoạn vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: những hoạt động của trong quá trình tìm đườngcứu nước cho đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày mùng 3/2/1930
4 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, lý tưởng cách mạng của Đảng, đồng thời tuân thủpháp luật nước Việt Nam hiện hành Có sự kết hợp nhiều phương pháp nghiêncứu như phân tích, so sánh, tổng hợp, đưa ra đánh giá nhằm thực hiện mụcđích của đề
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung và vaitrò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng nói riênggóp phần nâng cao giá trị nhận thức của mỗi người khi được tiếp cận Giúpchúng ta hiểu rõ và thêm tự hào về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của dân tộc -anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa thế giới Qua quá trìnhnghiên cứu và khảo sát cá nhân tôi được cổ hoàn thiện và mở rộng kiến thức
về học phần nghiên cứu tiểu luật sau khi được hoàn thiện trắc trở thành nguồn
tư liệu cho sinh viên học viên thậm chí là những nhà nghiên cứu về lịch sửĐảng có thể sử dụng
Trang 7NỘI DUNG
1 Nguyễn Tất Thành và bối cảnh lịch sử Việt Nam trước khi ĐảngCộng sản Việt Nam ra đời
1.1 Đôi nét về chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành
Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong gia đình nhà Nho nghèotại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sinh trong một gia đình nhàNho yêu nước và lớn lên trên một mảnh đất quê hương giàu truyền thống cáchmạng, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đã mangtrong mình lòng yêu quê hương đất nước sâu sắc Thời niên thiếu và trưởngthành của mình Nguyễn Tất Thành đã tận mắt chứng kiến nỗi khổ của đồngbào và những thất bại trong phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm củadân tộc Từ đó nhận thấy được những hạn chế trong lối đi của các bậc tiền bốiyêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn Tất Thành sớm có ýchí đánh đuổi thực dân, dành lại độc lập cho dân tộc, đem lại tự do, hạnh phúccho đồng bào Mang trong mình ý chí và quyết tâm ấy tháng 6/1911 chàngthanh niên Nguyễn Tất Thành đã rời bến Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứunước với công việc đầu tiên là làm phụ bếp trên tàu Pháp Latuso Torevin,đánh dấu cuộc hành trình tìm đường cứu nước đầy gian nan và cũng là quátrình hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh vĩ đại cho đến ngày nay
1.2 Bối cảnh lịch sử và thực tế cụ thể phong trào yêu nước ở ViệtNam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Ngày 1/9/1858 liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công bánđảo Sơn Trà (Đà Nẵng) - đánh dấu chính thức mở đầu cuộc xâm lược ViệtNam phi nghĩa Đứng trước tình thế lâm nguy của độc lập dân tộc, triều đìnhnhà Nguyễn khi đó với vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu đất nước đãkhông đưa ra được hướng đi đúng đắn để bảo vệ nền độc lập mà ngược lại
Trang 8còn liên tiếp mắc phải sai lầm, từng bước đưa Việt Nam từ một nước phongkiến độc lập có chủ quyền thành một nước thuộc địa nửa phong kiến Nhữngsai lầm đó được biểu hiện cụ thể qua 4 bản hiệp ước mà triều đình nhàNguyễn đã kí với thực dân Pháp: hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước Giáp Tuất,hiệp ước Hác-măng (1883) và đỉnh điểm là hiệp ước Patonot (1884) - đánhdấu cái mốc thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xong việc xâm lược Việt Nam.
Cùng với những biến đổi to lớn về chính trị, xã hội Việt Nam Trongnhững năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cũng có những thay đổi sâu sắc.Diện mạo xã hội Việt Nam lúc bấy giờ có sự chuyển biến sâu sắc trên tất cảcác mặt Ngoài những giai cấp cũ như địa chủ phong kiến, nông dân, xã hộiViệt Nam còn có sự xuất hiện của những tầng lớp, giai cấp mới như tư sản,tiểu tư sản, công nhân Xã hội Việt Nam lúc bấy giờ là một xã hội tồn tại rấtnhiều mâu thuẫn, trong đó có 2 mâu thuẫn cơ bản Thứ nhất là mâu thuẫn dântộc: mâu thuẫn giữa thể dân tộc Việt Nam với Thực dân Pháp xâm lược và taysai Thứ 2 là mâu thuẫn giai cấp: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phongkiến Trong đó mâu thuẫn bao trùm nhất và cũng là mâu thuẫn chủ yếu nhất
đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Thực dân Pháp xâm lược
và tay sai
Trước vận mệnh nguy nan của nước nhà cùng với nỗi thấm khổ củanhân dân dưới ách áp bức của Thực dân Pháp xâm lược và tay sai nhiềuphong trào yêu nước, đấu tranh chống thực dân Pháp đã nổ ra Tiêu biểu phải
kể đến đó là phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyếtlãnh đạo, dưới danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi đôngđảo nhân dân ra sức vì vua mà cứu nước Tiếp theo là khởi nghĩa Yên Thế do
Đề Thám lãnh đạo cùng với sự góp sức của các dân tộc ở khu vực miền núi.Sang đầu thế kỉ XX trong phong trào yêu nước Việt Nam còn có sự xuất hiện
Trang 9của xu hướng cứu nước mới: xu hướng dân chủ tư sản với đại diện tiêu biểu làPhan Bội Châu, Phan Châu Trinh Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX tuy diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, có sự xuất hiện của nhiều phươngthức đấu tranh mới nhưng kết quả chung vẫn là thất bại Tuy thất bại nhưngnhững phong trào yêu nước đó đã góp phần làm chậm quá trình bình địnhViệt Nam của Thực dân Pháp và tay sai, góp phần quan trọng ảnh hưởng tớiquá trình khảo sát và nhận thức thực tiễn con đường cứu nước của nhiều nhàyêu nước Việt Nam trong đó có Nguyễn Tất Thành.
Bối cảnh chung của phong trào yêu nước Việt Nam trong những nămcuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có thể nói là sự khủng hoảng về đường lốicứu nước, đen tối không có đường ra và yêu cầu lịch sử đặt ra lúc này là phảitìm được con đường cứu nước đúng đắn Bối cảnh và yêu cầu lịch sử đó đãtác động lớn tới nhận thức và là một trong những nguyên nhân ra đi tìmđường cứu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm đầu thế kỷ XX Bởi
lẽ Người nhận thức được muốn giành được thắng lợi nhân dân ta phải đi theomột con đường cứu nước mới, đúng đắn
Trong khi đó bối cảnh quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XIX đầuthế kỷ XX cũng ghi nhận nhiều sự chuyển biến lớn và sâu sắc Đó là sự ra đờicủa chủ nghĩa Đế quốc và sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ giai đoạncạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền Chủ nghĩa đế quốc ra đờicùng với đó là việc tăng cường xâm lược và hình như hệ thống thuộc địa ởnhiều nơi trên thế giới của các nước đế quốc Lúc này chủ nghĩa đế quốc trởthành kẻ thù của không chỉ Việt Nam mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới,
đó là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa
Cũng như ở Việt Nam trong cùng thời kỳ, trên thế giới đã nổ ra nhiềucuộc đấu tranh sôi nổi Với đỉnh cao là thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga,
Trang 10mở ra một thời đại mới trong lịch sử thế giới - thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội Phá vỡ thế độc quyền và làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thốngduy nhất trên thế giới Mở ra con đường cứu nước mới trong lịch sử loàingười - con đường cách mạng giải phóng dân tộc, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Sau sự thành công của cách mạng tháng 10 Nga và sự ra đời của mộtloạt các nước xã hội chủ nghĩa là Đông Âu, năm 1919 Quốc tế Cộng sản rađời do Lênin sáng lập Đánh dấu mốc chuyển biến quan trọng trong phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới, từ đây giai cấp vô sản và cácĐảng Cộng sản trên thế giới có bộ chỉ huy thống nhất, dày dặn kinh nghiệmlãnh đạo, không chỉ thế Quốc tế Cộng sản còn đóng vai trò gắn kết phong tràocông nhân ở các nước tư bản với phong trào giải phóng dân tộc ở các nướcthuộc địa, cùng đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc
Tất cả những yếu tố đó đã tạo nên cơ sở tác động đến việc hình thànhnên tư tưởng của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành mà sau này trở thành tưtưởng Hồ Chí Minh vĩ đại
2 Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với việc chuẩn bị cho sựthành lập Đảng cộng sản Việt Nam
2.1 Người đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộcViệt Nam – con đường cách mạng Vô sản, là nền tảng tư tưởng cho sựthành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam
Thực tế phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX diễn ra hết sức phong phú, quyết liệt góp phần quan trọngtrong việc làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp Tuynhiên kết quả chung của các phong trào yêu nước đó đều thất bại, có thể nóibối cảnh chung trong phong trào yêu nước Việt Nam thời kỳ đó là sự khủnghoảng sâu sắc về đường lối cứu nước, đen tối không có đường ra Yêu cầu số
Trang 11một của lịch sử đặt ra đó là phải tìm được con đường cứu nước mới đúng đắnđáp ứng yêu cầu thực tiễn của lịch sử dân tộc.
Trong hành trình tìm đường cứu nước của mình từ năm 1911 khi rờibến cảng Nhà Rồng đến năm 1917 Nguyễn Ái Quốc đã đi qua nhiều nơi,nhiều quốc gia, châu lục trong quá trình ấy Người đã sống, lao động và họctập cùng nhân dân lao động ở các nước, cảm nhận nỗi thấm khổ của họ Từ đóngười kết luận rằng Chủ nghĩa Đế quốc ở đâu cũng tàn bạo, đọc ác, người dânlao động ở đâu cũng bị áp bức, bóc lột một cách dã man Trong “Bản án chế
độ thực dân Pháp” Nguyễn Ái Quốc đã viết “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa
có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bámvào giai cấp vô sản ở thuộc địa” Qua quá trình trải nghiệm và khảo sát thựctiễn Nguyễn Ái Quốc bằng giác quan chính trị nhạy bén của mình đã nhậnthấy những hạn chế của con đường tư bản chủ nghĩa chính vì vậy người đãkhông lựa chọn con đường tư bản chủ nghĩa làm con đường giải phóng dântộc Tháng 6/1911 Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt những người Việt Nam yêunước tại Pháp gửi tới hội nghị Véc sai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ và quyền bìnhđẳng của dân tộc Việt Nam Đến 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản “Sơthảo luận cương lần thứ nhất của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa” từ đóxác định được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam đó là conđường đi theo chủ nghĩa xã hội Người khẳng định rằng “Muốn giải phóngdân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”, đồngthời xác định nhân tố làm nên thắng lợi phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản - đội tiên phong của giai cấp công nhân Sau khi tìm thấy con đường cứunước đúng đắn và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên thông qua việc
bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế thứ 3 (12/1920) Nguyễn Ái Quốc đãtích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa yêu nước và chuẩn bị