1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kì thi kết thúc học phần đề tài bài tập lớn thị trường cạnh tranh hoàn hảo

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Tác giả Nguyễn Ngọc Huyền
Người hướng dẫn ThS. Vũ Quang Hải
Trường học Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế vi mô
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 661,21 KB

Nội dung

Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường do cung và cầu của toàn thể thị trường quyết định.. Vậy để đạt được lợi nhuận tối đa thì

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

KÌ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

HỌC KÌ II; NĂM HỌC 2020-2021

Đề tài bài tập lớn: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Huyền

Mã học viên/sinh viên: 20111200490 Lớp: DH10MK2

Mã đề: 05, SBD: 20

Tên học phần : Kinh tế vi mô

Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Quang Hải

HÀ NỘI, ngày 30 tháng 10 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

I, Mở Đầu 1

II, Nội Dung 2PHẦN I: Phân thích lý thuyết về thị trường cạnh tranh hoàn hảo ( khái niệm, đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nguyên tắc tối đa háo lợi

nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo) 2

1 Khái niệm cạnh tranh thị trường hoàn hảo 2,3,4

2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 52.1 Một số khái niệm 52.2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 62.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trongngăn hạn 62.2.2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trongdài hạn 11,12PHẦN 2: Vận dụng lý thuyết thị trường cạnh tranh hoàn hảo 132.1 Phương trình 132.2 Xác định sản lượng để doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận.Tính mức lợi nhuận tối đa đó 132.3 Khi nhà nước đánh thuế t = 2 nghìn USD/ tấn Xác định sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận với mức giá thị trường Tính lợi nhuận tối đa đó 14PHẦN 3: liên hệ thực tiễn thị trường nông sản việt nam hiện nay 143.1 thực trạng tiêu thụ sản phẩm trên trường nông sản Việt Nam hiện nay 143.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nông sản Việt Nam hiện nay 153.1.2 đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nông sản Việt Nam hiện nay 163.2 giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường nông sản Việt Nam 18,19III, Kết Luận 19

Trang 3

Hình 1 Đường tổng doanh thu 5

Hình 2 Đường doanh thu trung bình, doanh thu cận biến 6

Hình 3 Tối đã hóa hợp lợi nhuận của hang cạnh tranh hoàn hảo 8

Hình 4 Tối thiểu hóa thua lỗ của hãng cạnh tranh hoàn hảo 10

Hình 5 Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong dài hạn khi giá thị trường thay đổi 11

Hình 6 Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Trong ngăn hạn và dài hạn 12

Trang 4

MỞ ĐẦU

Trong nền sản xuất hàng hóa thì lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Để cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị trường, các doanh nghiệp phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh Họ mong muốn chi phí cho các đầu vào là ít nhất và bán hàng hóa với giá cao nhất tức là mọi doanh nghiệp đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận

Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường do cung và cầu của toàn thể thị trường quyết định Bản thânmỗi người bán không thể chi phối giá cả của mặt hàng họ cung ứng trên thị trường

Vì vậy, trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo mỗi người bán là người chấp nhận giá

Không tự điều chỉnh được giá cả thị trường Vậy để đạt được lợi nhuận tối

đa thì một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cần phải làm những gì ?Họ phải điều chỉnh lượng hàng hóa cung ứng ra thị trường như thế nào để đảm bảo tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệp khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn ?

Trong phạm vi của bài thảo luận này ,chúng tôi xin trình bày những cơ sở khoa học để các doanh nghiệp đưa ra quyết định cung có hiệu quả phù hợp với sự biến động giá trên thị trường trong giai đoạn sản xuất ngắn hạn và dài hạn khi họ kinh doanh trong bối cảnh thị trường cạnh tranh hoàn hảo

II, Nội Dung

Trang 5

PHẦN I: Phân thích lý thuyết về thị trường cạnh tranh hoàn hảo ( khái niệm, đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nguyên tắc tối đa háo lợi

nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo)

1 Khái niệm cạnh tranh thị trường hoàn hảo

Để hiểu được thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sự khác biệt giữa thị trường cạnh tranh hoàn hảo với các thị trường khác, trước hết chúng cùng tìm hiểu những khái niệm sau:

Cấu trúc thị trường: Một cấu trúc thị trường được đặc trưng bởi số lượng người mua hay người bán tham gia trên thị trường và mối quan hệ tương tác lẫn nhau Cấu trúc thị trường có thể xem xét dưới góc độ người bán hoặc người mua Dướigóc độ người bán, một thị trường có thể thuộc về một loại cấu trúc thị trường này, song dưới góc độ người mua, lại thuộc cấu trúc thi trường khác

Ví dụ: Thị trường sản xuất nông sản nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như ngô, khoai, sắn có thể gần giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nếu ta xét từ phía người bán Tuy nhiên nếu chỉ có rất ít doanh nghiệp có thể mua và chế biến các loại nông sản này thì từ phía người mua, thị trường lại có khả năng là thị trường độc quyền nhóm

Có 2 dạng cấu trúc thị trường lớn: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Trong chương này, chúng ta tập trung phân tích hành

vi của người bán, về cơ bản chúng ta chỉ xem xét câu trúc thị trường từ phía người bán

Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Là dạng thị trường mà người bán có khảnăng kiểm soát hay chi phối giá cả hàng hóa Một doanh nghiệp có quyền lực thị trường Có nhiều dạng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: thị trường độc quyền, thị trường độc quyền nhóm hay thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền Trên thị trường độc quyền thuần túy, xét từ phía người bán, chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung ứng hàng hóa Doanh nghiệp không có quyền lực thị trường lớn Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hóa tương đối lớn, học có khả năng chi phối giá cả hàng hóa một cách hạn chế

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó có vô số người mua và người bán, sản phẩm trên thị trường là tương tự nhau và các doanh nghiệp không gặp bất cứ rào cản thị trường nào đối với việc gia nhập hay rút lui khỏi ngành Mỗi

2

Trang 6

doanh nghiệp riêng biệt không có khả năng kiểm soát chi phối giá cả hàng hóa Mỗi doanh nghiệp đều là người chấp nhận mức giá Mức giá trên thị trường được hình thành như là kết quả tương tác chung của tất cả người mua và người bán.

Ví dụ: thị trường lúa gạo, lúa mỳ Có hàng ngàn nông dân bán lúa mỳ và hàng triệu người tiêu dùng sử dụng lúa gạo Vì không có người bán và người mua

cá biệt nào tác động đến giá, nên mọi người đều coi giá là cho trước

Như vậy, thị trường được coi là thị trường cạnh tranh hoàn hảo nếu hội tụ nhữngđiều kiện sau đây:

- Có nhiều người bán và nhiều người mua: Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn, nghĩa là số lượng người tham gia vào thị trường phải đạt tới mức sao cho lượng hàng hóa mà từng doanh nghiệp sản xuất cung ứng là rất nhỏ

so với lượng cung ứng trên thị trường, do đó họ không ảnh hưởng đến giá thị trường, họ không phải là người đặt giá mà chỉ là những người chấp nhận giá Họ chỉ có thể kiểm soát sản lượng sản phẩm bán ra và sự phối hợp các yếu tố sản xuất,không thể kiểm soát giá sản phẩm trên thị trường Khi số lượng các doanh nghiệp nhiều, họ sẽ không có khả năng thỏa thuận, cấu kết với nhau để khống chế thị trường và giá cả Hãng không có sức mạnh thị trường Ngược lại khi trên thị trường chỉ có 2, 3 doanh nghiệp hoạt động, chi phí giao dịch liên quan đến việc thỏa thuận Song chi phí như vậy sẽ tăng cao nếu các doanh nghiệp có sự cam kết hành động chung của hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp

Do người bán và người mua đều là người chấp nhận giá, nên đường cầu mà doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đối diện là đường nằm ngang Cân phân biệt đường cầu mà doanh nghiệp đối diện với đường cầu thị trường Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường mô tả giữa mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả, tương ứng với mức sản lượng của doanh nghiệp Đường cầu thị trường mô tả mối quan hệ giữa các mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả tương ứng với khối lượng hàng hóa sẵn có trên toàn bộ thị trường Khi khối lượng hàng hóa sẵn có tương đối thấp, những người tiêu dùng buộc phải trả giá cao hơn và ngược lại Phù hợp với quy luật cầu, đường cầu thị trường là đường - dốc xuống

- Sản phẩm của các nhà sản xuất phải đồng nhất với nhau: Nghi , các sản phẩm sản xuất ra phải có sự giống nhau về mọi mặt như chất lư sản phẩm, mẫu mã các sản phẩm ở đây không có sự khác biệt hay có sản phẩm có thể thay thế hoàn toàn cho nhau trong tiêu dung

Nếu sản phẩm của các doanh nghiệp khác biệt nhau, chúng không thể thay thế cho nhau hoàn hảo

Trang 7

Ví dụ: Dù là các sản phẩm giải khát, song Pepsi và Cocacola vẫn là những sản phẩm khác biệt Vì chúng có những hương vị riêng nên có thể người này thích uống Pepsi, còn người khác lại ưa chuộng Cocacola Mặc dù chúng có thể thay thế cho nhau, nhưng những người đặc biệt ưa thích Cocacola, họ có thể chấp nhận những lon Cocacola đắt hơn một ít so với những lon cùng trọng lượng Điều này cóthể cho phép người bán có thể nâng giá sản phẩm của mình lên một chút mà không

sợ mất đi khách hàng quen Và như thế, người bán không còn là người chấp nhận giá

Vậy: Để thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm của các doanh nghiệp phải giống hệt nhau Chỉ trong điều kiện như vậy, doanh nghiệp mới thực sự là người chấp nhận giá

Thực tế, rất hiếm khi các sản pharm của các doanh nghiệp cùng hoạt động trên một thị trường lại hoàn toàn đồng nhất với nhau Trong một chừng mực nhất định, người ta coi những thị trường như: ngoại tê, nông sản, chứng khoán là thỏa mãn, hoặc gần thỏa mãn

- Tự do gia nhập à rút khỏi thị trường: Nhà sản xuất có thể tham gia hoặc rút khỏi thị trường một cách dễ dàng, nghĩa là các nhà sản xuất và các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác để tìm kiếm con đường nào có lợi nhất

Việc gia tăng lợi nhuận là động lực để thu hút các doanh nghiệp tham gia vào thịtrường Khi giá hàng hóa giảm, kinh doanh thua lỗ các doanh nghiệp sẽ tự do rút khỏi thị trường

Điều kiện tự do gia nhập và rút khỏi thị trường không chỉ liên quan đến khía cạnh pháp lý Về mặt kinh tế, tự do gia nhập và rút khỏi thị trường còn hàm nghĩa: chi phí của việc xuất, nhập ngành đối với người bán là không đáng kể

- Thông tin hoàn hảo: Khi người mua và bán trên thị trường có đầy đủ những thông tin cần thiết liên quan đến thị trường: về giá cả, hàng hóa (tính năng, tác dụng, chất lượng, quy cách sử dụng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, địa chỉ sản xuất ), điều kiện giao dịch Khi những thông tin không đầy đủ, họ có thể trao đổi hàng hóa theo những mức giá khác với giá được chấp nhận chung trên thị trường

Ví dụ: Khi người mua không có đủ thông tin để đánh giá sản phẩm của các doanh nghiệp là hoàn toàn giống hệt nhau, họ có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp này với giá cao hơn của doanh nghiệp kia Khi đó doanh nghiệp có thể chi phối giá

Do vậy, tính hoàn hảo của thông tin là điều kiện cần thiết để thị trường cạnh tranh hoàn hảo tồn tại

2 nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp

4

Trang 8

2.1 Một số khái niệm

- Tổng doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được khi tiêu thụ sản phẩm Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo vì số lượng sản phẩm một doanh nghiệp bán ra chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tông số sản phẩm trên thị trường, do đó việc doanh nghiệp sản xuất bao nhiều sẽ không tác động đến giá thị trường Doanh nghiệp có thể bán những mức sản lượng khác nhau với cùng mộtmức giá, do đó TR là một đường thẳng có độ dốc là P từ gốc tọa độ:

TR = P x Q

Hình 1 Đường tổng doanh thu

- Doanh thu trung bình (AR) là mức doanh thu mà doanh nghiên được tính trung bình khi tiêu thụ một đơn vị sản phẩm Doanh thu tru bình được xác định bằng cách lấy tổng doanh thu mà doanh nghiệp thu được (TR) chia cho số lượng sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ được (Q)

P

TR

Q O

Trang 9

Hình 2 Đường doanh thu trung bình, doanh thu cận biến

Doanh thu biên (MR): Là donh thu thu them được từ việc bán thêm một đơn

vị sản phẩm Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo vì giá sản phẩm cố định nên sự thay đổi trong doanh thu do thay đổi một đơn vị sản phẩm bán được sẽ ngang bằnggiá sản phẩm MR = P* nên đường MR cũng là đường nằm ngang như mức giá P

và cũng là đường doanh thu trung bình

- Trong ngắn hạn giả định: Chi phí cận biên là MC, doanh thu trung bình của

a) Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

6

P

P = AR = MR

Trang 10

Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có 2 đặc điểm chính sau:

Số doanh nghiệp trong ngành không đổi: Dù các doanh nghiệp đang kinh doanh cólợi nhuận cao hay lợi nhuận thấp, thậm chí thua lỗ, số lượng các doanh nghiệp trong ngành không thay đổi Vì trong một thời gian ngắn, không đủ thời gian để các doanh nghiệp mới gia nhập hay rút khỏi vì còn nhiều lý kho khác nhau Sản lượng của doanh nghiệp có thể thay đổi: Sự thay đổi này có thể do công suất sản xuất của máy và năng suất của người lao động tăng hoặc giảm b) Tối đa hóa lợi nhuận

Hãng kinh doanh trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là người chấp nhận giá và chọn mức mức sản lượng Q là mức sản lượng mà tại đó MC = MR = P để tối đa hóa lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được TTmax

Theo nguyên tắc này, doanh nghiệp sẽ xác định mức sản lượng mà doanh nghiệp cung ứng ra thị trường bằng cách xác định và so sánh doanh thu biên (MR

= P) và chi phí biên (MC) của mỗi đơn vị sản phẩm Khi đó doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất đơn vị sản phẩm nào mà tại đó doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biên (MC) bởi tại đơn vị sản phẩm đó mức doanh thu mà doanh nghiệp thu được từviệc bán sản phẩm lớn hơn khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có sản phẩm đó Và như vậy sẽ làm cho tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được sẽ tăng hoặc hợp bị lỗ thì thua lỗ sẽ giảm

Bằng phương pháp hình học, sử dụng hình 3, chúng ta, sao Q là sản lượng tại

đó doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận

Hình 3 Là hình biểu diễn mối quan hệ giữa đường doanh thu biên (MR = P), chiphí biên MC và chi phí bình quân ATC Từ mô hình này có thể thấy tại mức sản lượng Q0 và Q* đường MC cắt đường MR = P tức là tại đó MR = MC theo nguyêntắc tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp nên sản xuất ở hai mức sản lượng Q0 và Q* Tuy nhiên tại mức sản lượng Q0 không phải lải là mức sản lượng tối ưu bởi tạimức sản lượng do ta thấy doanh thu biên MR lớn hơn chi phí biến MC do đó việc tăng sản lượng trên mức sản lượng q0 sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc tăng sản lượng này cho tới mức sản lượng Q* thì dừng lại bởi nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục tăng sản lượng lên trên mức Q* thì lúc này chi phí biên MC sẽ lớn hơn doanh thu biên MR và như vậy sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Sản lượng để tói đa hóa lợi nhuận là mức Q*

Trang 11

Hình 3 Tối đã hóa hợp lợi nhuận của hang cạnh tranh hoàn hảo

Trong trường hợp này lợi nhuận của hang kinh doanh đạt lợi nhuận tối đa chính bằng phần diện tích của hình ABCD

Bằng phương pháp đại số, chứng minh tại Q*, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận

Trang 12

Kết luận: doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi MC cắt P (P = MC) tại nhánh MC đang đi lên hay MC có tốc độ dương Tức hàng tối đa hóa lợi nhuận tại Q* trên hình vẽ.

c) Quyết định đóng cửa sản xuất

Khi doanh nghiệp có chi phí trung bình bằng giá bán sản phẩm: ATC = P, lợi nhuận kinh tế bằng 0 Doanh nghiệp hòa vốn Trong ngắn hạn điểm hòa vốn củahãng là điểm B trong hình 4 tại đó: P = ATCmin

Khi doanh nghiệp có chi phí trung bình lớn hơn giá bán: ATC >= P Lợi nhuận kinh tế âm Doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất trong tình trạng

lỗ hay đóng cửa sản xuất?

Lợi nhuận của doanh nghiệp: π = ¿ TR– TC = TR - (VC + FC) Lợi nhuận của 1 đơn vị sản phẩm: π sp = TRQ=TC

Q Trong đó: TRQ = P = MR = MC; TCQ = ATC

Thay vào: π sp = MR – ATC = MC − ¿ ATC

Doanh nghiệp sẽ hòa vốn khi: πsp = 0; MC – ATC = 0

Doanh nghiệp hòa vốn khi: P = ATC = MC

Trong trường hợp này vấn đề đặt ra là: khi hòa vốn doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa?

- Nếu doanh nghiệp đóng cửa, doanh nghiệp sẽ lỗ phần chi phí cố định (AFC) vì:

ATC = AFC + AVC

- Nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất ở mức sản lượng hòa vốn thì:

πsp = P – ATC = 0 Trong đó: P = ATC = AVC + AFC =>P> AVC=> P > AVC

Như vậy, giá thị trường lớn hơn chi phí biến đổi Phần thăng được chi phí

cố định FC Do đó, doanh nghiệp nên sản xuất ở mọi lượng hòa vốn

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w