Để phục vụ độc giả nhanh, gọn và chính xác nên chương trình quản lí sách và tài liệu của thư viện ra đời nhằm giúp cho các thủ thư quản lí sách và tài liệu một cách dễ dàng,thuận tiện và
Trang 1Hà Nội – Năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
🙧🙥🙥🙥
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ SÁCH VÀ TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Trang 3ii
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Lý do lựa chọn đề tài 1
2.Mục tiêu của đề tài 1
3.Nội dung nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5.Kết quả đạt được 2
6.Bố cục của khóa luận 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN 3
1.1.Thực trạng quản lý thư viện trường ĐHTN&MTHN 3
1.2.Mô tả bài toán 3
1.3.Mô tả chức năng của phần mềm quản lý sách và tài liệu của thư viện 5
1.3.1.Đối tượng quản lý: 5
1.3.2.Yêu cầu phần mềm: 5
1.4.Giới thiệu cơ sở lý thuyết về C#, Microsoft Sql Server 6
1.4.1 Ngôn ngữ lập trình C# 6
1.4.2 Visual Studio 7
1.4.3 Cơ sở dữ liệu SQL Server 8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 10
2.1.Phân tích thiết kế hệ thống 10
2.1.1.Sơ đồ phân rã chức năng 10
2.1.2.Sơ đồ Usecase tổng quát 11
2.1.3.Sơ đồ Usecase phân rã 11
2.1.4: Biểu đồ hoạt động của hệ thống 21
2.1.5: Biểu đồ tuần tự của hệ thống 34
2.1.6.Biểu đồ lớp 45
2.2.Xây dựng cơ sở dữ liệu 46
Trang 52.2.1.Bảng cơ sở dữ liệu 46
2.2.2.Mô hình quan hệ 48
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 49
3.1Các bước xây dựng giao diện và phần mềm 49
3.2 Giao diện của chương trình 50
3.2.1.Giao diện form đăng nhập 50
3.2.2.Giao diện chính của phần mềm 50
3.2.3 Giao diện form quản lý độc giả 51
3.2.4.Giao diện form quản lý tài liệu 51
3.2.5.Giao diện form quản lý thủ thư 52
3.2.6.Giao diện form quản lý NXB 52
3.2.7.Giao diện form quản lý tác giả 53
3.2.8.Giao diện form quản lý mượn-trả 53
3.2.9 Giao diện form báo cáo thống kê 54
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 56
1 Kết luận 56
1.1 Kết quả đạt được 56
1.2 Thuận lợi 56
1.3 Khó khăn 56
2 Hướng phát triển 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
A-TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 57
B- TÀI LIỆU TIẾNG ANH 57
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Bảng Reader Error! Bookmark not defined Bảng 2.2.Bảng Libraian Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.Bảng Account Error! Bookmark not defined Bảng 2.4.Bảng Document Error! Bookmark not defined Bảng 2.5.Bảng Userbook Detail Error! Bookmark not defined Bảng 2.6.Bảng Fields Error! Bookmark not defined Bảng 2.7.Bảng Provider Error! Bookmark not defined Bảng 2.8.Bảng Author Error! Bookmark not defined.
Trang 8DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sơ đồ phân rã chức năng của hệ thống 10
Hình 2.2: Sơ đồ usecase tổng quát 11
Hình 2.3: Sơ đồ usecase quản lý độc giả 11
Hình 2.4: Sơ đồ usecae quản lý tác giả 12
Hình 2.5: Sơ đồ usecae quản lý NXB 13
Hình 2.6: Sơ đồ usecase quản lý tài liệu 14
Hình 2.7 :Sơ đồ usecase quản lý thủ thư 15
Hình 2.8: Sơ đồ usecase quản lý mượn trả 16
Hình 2.9: Sơ đồ usecase quản lý chủ đề 18
Hình 2.10: Sơ đồ usecase quản lý tài khoản 19
Hình 2.11:Sơ đồ usecase báo cáo thống kê 20
Hình 2.12: Sơ đồ hoạt động đăng nhập 21
Hình 2.13: Sơ đồ hoạt động thêm tài khoản 21
Hình 2.14:Sơ đồ hoạt động sửa tài khoản 22
Hình 2.15: Sơ đồ hoạt động xóa tài khoản 22
Hình 2.16: Sơ đồ hoạt động sửa độc giả 23
Hình 2.17: Sơ đồ hoạt động xóa độc giả 23
Hình 2.18: Sơ đồ hoạt động thêm độc giả 24
Hình 2.19: Sơ đồ hoạt động thêm tài liệu 24
Hình 2.20: Sơ đồ hoạt động sửa tài liệu 25
Hình 2.21: Sơ đồ hoạt động xóa tài liệu 25
Hình 2.22: Sơ đồ hoạt động thêm thủ thư 26
Hình 2.23: Sơ đồ hoạt động sửa thủ thư 26
Hình 2.24: Sơ đồ hoạt động xóa thủ thư 27
Hình 2.25: Sơ đồ hoạt động thêm NXB 27
Hình 2.26: Sơ đồ hoạt động sửa NXB 28
Hình 2.27: Sơ đồ hoạt động xóa NXB 28
Hình 2.28: Sơ đồ hoạt động thêm tác giả 29
Hình 2.29: Sơ đồ hoạt động sửa tác giả 29
Hình 2.30: Sơ đồ hoạt động xóa tác giả 30
Hình 2.31: Sơ đồ hoạt động thêm chủ đề 30
Hình 2.32: Sơ đồ hoạt động sửa chủ đề 31
Trang 9Hình 2.33: Sơ đồ hoạt động xóa chủ đề 31
Hình 2.34: Sơ đồ hoạt động mượn tài liệu 32
Hình 2.35: Sơ đồ hoạt động trả tài liệu 32
Hình 2.36: Sơ đồ hoạt động gia hạn sách/tài liệu 33
Hình 2.37: Sơ đồ hoạt động thống kê 33
Hình 2.38: Sơ đồ hoạt động tìm kiếm 34
Hình 2.39: Sơ đồ tuần tự đăng nhập 34
Hình 2.40: Sơ đồ tuần tự thêm độc giả 35
Hình 2.41: Sơ đồ tuần tự sửa độc giả 35
Hình 2.42: Sơ đồ tuần tự xóa độc giả 36
Hình 2.43: Sơ đồ tuần tự thêm tài liệu 36
Hình 2.44: Sơ đồ tuần tự xóa tài liệu 37
Hình 2.45: Sơ đồ tuần tự sửa tài liệu 37
Hình 2.46: Sơ đồ tuần tự thêm thủ thư 38
Hình 2.47: Sơ đồ tuần tự sửa thủ thư 38
Hình 2.48: Sơ đồ tuần tự xóa thủ thư 38
Hình 2.49 : Sơ đồ tuần tự thêm tác giả 39
Hình 2.50 : Sơ đồ tuần tự xóa tác giả 39
Hình 2.51 : Sơ đồ tuần tự sửa tác giả 39
Hình 2.52 : Sơ đồ tuần tự thêm NXB 40
Hình 2.53: Sơ đồ tuần tự xóa NXB 40
Hình 2.54 : Sơ đồ tuần tự sửa NXB 40
Hình 2.55 : Sơ đồ tuần tự thêm chủ đề 41
Hình 2.56 : Sơ đồ tuần tự xóa chủ đề 41
Hình 2.57: Sơ đồ tuần tự sửa chủ đề 41
Hình 2.58: Sơ đồ tuần tự thêm tài khoản 42
Hình 2.59 : Sơ đồ tuần tự xóa tài khoản 42
Hình 2.60 : Sơ đồ tuần tự sửa tài khoản 42
Hình 2.61: Sơ đồ tuần tự mượn tài liệu 43
Hình 2.62: Sơ đồ tuần tự trả tài liệu 43
Hình 2.63: Sơ đồ tuần tự gia hạn tài liệu 44
Hình 2.64: Sơ đồ tuần tự thống kê 44
Hình 2.65: Sơ đồ tuần tự tìm kiếm 45
Trang 10Hình 2.66: Biểu đồ lớp 45
Hình 2.67:Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu SQL 48
Hình 3.1: Giao diện đăng nhập 50
Hình 3.2: Giao diện chính của phần mềm 50
Hình 3.3: Giao diện form quản lý độc giả 51
Hình 3.4: Giao diện form quản lý tài liệu 51
Hình 3.5: Giao diện form quản lý thủ thư 52
Hình 3.6: Giao diện form quản lý NXB 52
Hình 3.7: Giao diện form quản lý tác giả 53
Hình 3.8: Giao diện form quản lý mượn-trả 53
Hình 3.9a: Giao diện form thống kê tài liệu mượn trả 54
Hình 3.9b: Giao diện form thống kê tài liệu theo chủ đề 54
Hình 3.9c: Giao diện form thống kê độc giả quá hạn 55
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì giáo dục c•ng được mở rộng vềquy mô và chất lượng để có thể cung cấp nhân lực có trình độ , chuyên môn…phục vụ cho nền kinh tế ngày càng vững mạnh Bộ phận thư viện là bộ phậnkhông thể thiếu trong các trường đại học c•ng như trong các trường phổ thông,trung học…để phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm kiếm các tài liệu học tập mộtcách tốt nhất cho các học sinh, sinh viên
Thư viện trường quản lý khoảng hàng trăm ngàn đầu sách và tạp chí, phục
vụ cho sinh viên của trường học tập tham khảo Sinh viên có thể mượn sách đọcthông qua thẻ độc giả Để phục vụ độc giả nhanh, gọn và chính xác nên chươngtrình quản lí sách và tài liệu của thư viện ra đời nhằm giúp cho các thủ thư quản
lí sách và tài liệu một cách dễ dàng,thuận tiện và tiết kiệm được thời gian hơn
2 Mục tiêu của đề tài
Xây dựng một phần mềm hỗ trợ việc quản lý sách và tài liệu của thư việntrường đại học tài nguyên và môi trường hà nội
Phần mềm có thể hỗ trợ công việc quản lý các vấn đề như: Quản lý tàikhoản,quản lý thủ thư, quản lý nhà xuất bản, quản lý tác giả, quản lý chủ đề,quản lý tài liệu, quản lý độc giả, quản lý mượn-trả, báo cáo thống kê,…
3 Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát tổng quan về thư viện Trường ĐHTN&MTHN
- Xây dựng quy trình , nghiệp vụ quản lý sách và tài liệu của thư viện
- Xây dựng được phần mềm quản lý thư viện có các chức năng đáp ứngđược các yêu cầu cần thiết cho thư viện trường đại học tài nguyên và môi trường
hà nội
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo ,nghiên cứu 1 số tài liệucủa anh chị đi trước,các trang mạng trên cơ sở đó tiến hành phân tích và thiết kếphần mềm
Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các tài liệu,giới thiệu cơ sở lý thuyết vàthiết kế phần mềm
Phương pháp lập trình và thực nghiệm: Xây dựng phần mềm và nhập dữliệu để kiểm tra kết quả đạt được
Trang 125 Kết quả đạt được
Hoàn thành báo cáo đồ án và sản phẩm phần mềm đúng thời hạn.Phần mềm đáp ứng được những yêu cầu đặt ra
6 Bố cục của khóa luận
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN
1.1.Thực trạng quản lý thư viện trường ĐHTN&MTHN
1.2.Mô tả bài toán
1.3.Mô tả chức năng của phần mềm quản lý sách và tài liệu của thư viện 1.4.Giới thiệu cơ sở lý thuyết về DotNet Framework, Microsoft Sql Server
Chương 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Phân tích thiết kế hệ thống
2.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Chương 3 THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Các bước xây dựng giao diện và phần mềm
3.2 Giao diện của chương trình
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN
1.1.Thực trạng quản lý thư viện trường ĐHTN&MTHN
Trung tâm Thư viện và CNTT là đơn vị trực thuộc Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội có chức năng giúp Hiệu trưởng việc quản lý, tổchức thực hiện các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thông tin, tư liệu và thư viện phục
vụ công tác giảng dạy học tập, nghiên cứu khoa học trong Trường: thực hiện cácdịch vụ khác trong lĩnh vực thông tin thư viện phục vụ nhu cầu của bạn đọc;tham mưu, tư vấn giúp Hiệu trưởng và thực hiện công tác quản lý, vận hành, sửdụng hạ tầng, thiết bị công nghệ thông tin, mạng máy tính, phòng máy tínhchuyên dùng, Website và phát triển hệ thống thông tin trong toàn Trường; chủtrì, tham gia thực hiện các dự án, dịch vụ, tư vấn về lĩnh vực công nghệ thông tinkhi được Hiệu trưởng phê duyệt
Cơ cấu tổ chức của thư viện gồm: quản lý và thủ thư được đặt dưới sự giámsát và quản lý của ban giám hiệu nhà trường Thủ thư sẽ là người vừa đảmnhiệm làm việc với hệ thống vừa là người kiểm kho, nhập sách và c•ng là kếtoán của thư viện Chức năng chính của thư viện là cho độc giả mượn sách vànhận trả sách từ độc giả, bố sung thêm sách và loại bỏ những cuốn sách c•, sáchhỏng Quản lý thông tin của độc giả c•ng như tình trạng mượn trả của độc giả.Nguồn sách được nhập từ những nhà cung cấp, sách được mua từ nhà cung cấprồi đem về dán tem mã vạch cho sách rồi phân loại sách thuộc đầu sách nào rồiđem vào trong kho
1.2.Mô tả bài toán
Quản lý thư viện trực tiếp:Dành cho độc giả tới thư viện có nhu cầuđọc, mượn sách và tài liệu tại thư viện của trường
QUY TRÌNH MƯỢN/TRẢ TÀI LIỆU
Mượn tài liệu về nhà (Phòng Đọc – Mượn)
Bước 1 Bạn đọc xuất trình thẻ sinh viên tại quầy thủ thư
Bước 2 Bạn đọc ghi tên tài liệu, tên tác giả vào Phiếu yêu cầu
Bước 3 Thủ thư làm thủ tục cho mượn tài liệu
Bước 4 Bạn đọc nhận tài liệu, kiểm tra tình trạng tài liệu và nhận lại thẻtrước khi rời khỏi quầy thủ thư
Trong trường hợp chưa có thông tin tài liệu cần mượn, Bạn đọc có thể tựtìm tài liệu theo 2 cách:
Trang 14Cách 1 Truy cập website: http://elib.hunre.edu.vn/pages/cms/default.aspx Cách 2 Tìm tài liệu theo chỉ dẫn trên giá sách tại Phòng Đọc – Mượn hoặctheo hướng dẫn của thủ thư.
Mượn tài liệu đọc tại thư viện (Phòng Đọc – Mượn, Phòng Đọc Sinh viên)
Bước 1 Bạn đọc xuất trình thẻ sinh viên tại quầy thủ thư; gửi cặp, túi hoặc balo tại khu vực để đồ của sinh viên
Bước 2 Bạn đọc tự chọn tài liệu trên giá sách, mang tài liệu được chọn đến bàn đọc và đọc tại thư viện
Bước 3 Bạn đọc để tài liệu đọc xong tại vị trí quy định
Bước 4 Bạn đọc nhận lại thẻ tại quầy thủ thư và cặp, túi hoặc balo khi ravề
Gia hạn tài liệu mượn về nhà (Phòng Đọc - Mượn)
Bước 1 Bạn đọc xuất trình thẻ sinh viên và tài liệu có nhu cầu gia hạn tạiquầy thủ thư
Bước 2 Thủ thư làm thủ tục gia hạn tài liệu
- Nếu tên tài liệu đó còn trong kho, Bạn đọc sẽ được gia hạn mượn và tối
đa 3 lần gia hạn liên tiếp
- Nếu tên tài liệu đó trong kho đã hết, Bạn đọc sẽ không được gia hạn thêm
và phải làm thủ tục trả tài liệu
Bước 3 Bạn đọc nhận lại thẻ sinh viên và tài liệu (nếu được gia hạn tiếp)
Trả tài liệu mượn về nhà (Phòng Đọc - Mượn)
Bước 1 Bạn đọc xuất trình thẻ sinh viên và tài liệu cần trả tại quầy thủ thư.Bước 2 Thủ thư làm thủ tục nhận trả (bao gồm xử lý vi phạm Nội quy Thưviện – nếu Bạn đọc vi phạm)
Bước 3 Bạn đọc nhận lại thẻ sinh viên và có thể tiếp tục mượn tài liệu khácnếu có nhu cầu
Phần mềm quản lý thư viện giúp người quản lý dễ dàng kiểm soát được sốlượng người mượn, trả và số lượng sách, tài liệu ở thư viện Sau đó người quản
lý thư viện sẽ thống kê chi tiết xem số lượng sách, số lượng độc giả, số lượng tàiliệu trong một học kỳ trong thư viện là bao nhiêu, thống kê sách, tài liệu đượcmượn nhiều, mượn ít, số lượng sách, tài liệu sắp hết, thống kê chi phí thu lại từviệc trả sách, tài liệu
Trang 151.3.Mô tả chức năng của phần mềm quản lý sách và tài liệu của thư viện
Với hiện trạng đã khảo sát thư viện cần phải có 1 phần mềm quản lý có cácchức năng như : quản lí sách, quản lý tài liệu, quản lý độc giả, quản lý mượn –trả, báo cáo thống kê…Phần mềm quản lý thư viện sẽ làm quá trình quản lýnhanh chóng ,chính xác và chuyên nghiệp hơn tránh những sai sót không đángcó
1.3.1 Đối tượng quản lý:
Phần mềm hướng tới 2 đối tượng sử dụng đó là User và Admin:
- User: User là tài khoản được cấp cho thủ thư Thủ thư sử dụng phần mềmđăng nhập vào hệ thống, để xử lý như : quản lý thủ thư, quản lý nhà xuất bản,quản lý tác giả, quản lý tài liệu, quản lý độc giả, quản lý chủ đề, quản lý mượn-trả, báo cáo thống kê,…
- Admin: Ngoài những chức năng giống như thủ thư Admin còn có thêmquyền quản lí tài khoản
1.3.2 Yêu cầu phần mềm:
Phần mềm cần phải hoạt động tốt, tiện dụng truy xuất dữ liệu nhanh và chính xác
Phần mềm cần có các chức năng sau đây:
Chức năng đăng nhập bao gồm thông tin như: tên tài khoản, mật khẩuChức năng quản lý tài khoản bao gồm các thông tin như:mã tài khoản,tên tài khản, mật khẩu, loại account
+ Chức năng quản lý danh mục:
- quản lý tài liệu bao gồm thông tin như: mã tài liệu, tên tài liệu, tác giả,nxb, năm xb, chủ đề, sl nhập, tình trạng, ghi chú …
- quản lý độc giả bao gồm thông tin như: mã độc giả, tên độc giả, giới tính,địa chỉ, số điện thoại, loại độc giả, ghi chú,
- quản lý thủ thư bao gồm thông tin như: mã thủ thủ, tên thủ thư, ngày sinh,giới tính, sdt,
- quản lý nhà xuất bản bao gồm thông tin như: tên nxb, mô tả
- quản lý tác giả bao gồm thông tin như: tên tác giả, giới tính, ngày sinh, địachỉ
- Quản lý chủ đề bao gồm thông tin như :tên chủ đề, mô tả
Chức năng quản lý mượn – trả bao gồm các thông tin như: độc giả, mã
Trang 16độc giả, loại tài liệu, tài liệu còn, ngày mượn, ngày trả, tác giả, mã tài liệu, sốlượng mượn,….
Chức năng báo cáo thống kê gồm các thông tin như: báo cáo thống kê tàiliệu mượn trả, báo cáo thống kê tài liệu theo chủ đề, báo cáo thống kê độc giảđang mượn
Chức năng thêm, sửa, xóa, tìm kiếm, lưu, hủy
Chức năng hiển thị danh sách, load danh sách, mượn, trả,
1.4.Giới thiệu cơ sở lý thuyết về C#, Microsoft Sql Server
1.4.1 Ngôn ngữ lập trình C#
C# (đọc là "C thăng" hay "C sharp" ("xi-sáp")) là một ngôn ngữ lập trìnhhướng đối tượng được phát triển bởi Microsoft là phần khởi đầu cho kế hoạch.NET của họ Tên của ngôn ngữ bao gồm ký tự thăng theo Microsoft nhưngtheo ECMA là C#, chỉ bao gồm dấu số thường Microsoft phát triển C# dựa trênC++ và Java C# được miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân bằng giữa C++,Visual, Delphi và Java
C# được thiết kế chủ yếu bởi Anders Hejlsberg kiến trúc sư phần mềm nổitiếng với các sản phẩm Turbo Pascal, Delphi, J++, WFC
-Microsoft đưa ra một số mục đích khi xây dựng ngôn ngữ này
C# là ngôn ngữ đơn giản: C# loại bỏ một vài sự phức tạp và rối rắm củanhững ngôn ngữ như Java và c++, bao gồm việc loại bỏ những macro, nhữngtemplate, đa kế thừa, và lớp cơ sở ảo (virtual base class)
C# là ngôn ngữ hiện đại: Điều gì làm cho một ngôn ngữ hiện đại? Nhữngđặc tính như là xử lý ngoại lệ, thu gom bộ nhớ tự động, những kiểu dữ liệu mởrộng, và bảo mật mã nguồn là những đặc tính được mong đợi trong một ngônngữ hiện đại C# chứa tất cả những đặc tính trên
C# là ngôn ngữ hướng đối tượng: Những đặc điểm chính của ngôn ngữhướng đối tượng (Object-oriented language) là sự đóng gói (encapsulation), sự
kế thừa (inheritance), và đa hình (polymorphism) C# hỗ trợ tất cả những đặctính trên
C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo: với ngôn ngữ C# chúng ta chỉ bịgiới hạn ở chính bởi bản thân hay là trí tưởng tượng của chúng ta Ngôn ngữ nàykhông đặt những ràng buộc lên những việc có thể làm C# được sử dụng chonhiều các dự án khác nhau như là tạo ra ứng dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ
Trang 17họa, bản tính, hay thậm chí những trình biên dịch cho các ngôn ngữ khác.C# là ngôn ngữ có ít từ khóa: C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từkhóa Phần lớn các từ khóa được sử dụng để mô tả thông tin Chúng ta có thểnghĩ rằng một ngôn ngữ có nhiều từ khóa thì sẽ mạnh hơn Điều này không phải
sự thật, ít nhất là trong trường hợp ngôn ngữ C#, chúng ta có thể tìm thấy rằngngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào
C# là ngôn ngữ hướng module: Mã nguồn C# có thể được viết trongnhững phần được gọi là những lớp, những lớp này chứa các phương thức thànhviên của nó Những lớp và những phương thức có thể được sử dụng lại trongứng dụng hay các chương trình khác Bằng cách truyền các mẫu thông tin đếnnhững lớp hay phương thức chúng ta có thể tạo ra những mã nguồn dùng lại cóhiệu quả
Nó là một phần của Net Framework : Microsoft hỗ trợ cho ngôn ngữ này
để trở thành một ngôn ngữ phổ biến Ngoài lý do trên ngôn ngữ C# c•ng sẽ trởnên phổ biến do những đặc tính của ngôn ngữ này được đề cập trong mục trướcnhư: đơn giản, hướng đối tượng, mạnh mẽ
1.4.2 Visual Studio
Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE)
từ Microsoft Nó được sử dụng để phát triển chương trình máy tính choMicrosoft Windows, c•ng như các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụweb Visual Studio sử dụng nền tảng phát triển phần mềm của Microsoftnhư Windows
API, WindowsForms, WindowsPresentationFoundation, WindowsStore vàMicros oft Silverlight Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số quảnlý
Visual Studio bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense c•ngnhư cải tiến mã nguồn Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức độ
mã nguồn và gỡ lỗi mức độ máy Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết
kế các hình thức xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớp và thiết
kế giản đồ cơ sở dữ liệu Nó chấp nhận các plug-in nâng cao các chức năng ởhầu hết các cấp bao gồm thêm hỗ trợ cho các hệ thống quản lý phiênbản (như Subversion) và bổ sung thêm bộ công cụ mới như biên tập và thiết kếtrực quan cho các miền ngôn ngữ cụ thể hoặc bộ công cụ dành cho các khía cạnhkhác trong quy trình phát triển phần mềm
Trang 18Visual Studio hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và cho phép trìnhbiên tập mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) hầu như mọi ngôn ngữ lậptrình Các ngôn ngữ tích hợp gồm có C, C++ và C++/CLI (thông qua Visual C++), VB.NET (thông qua Visual Basic.NET), C# (thông qua Visual C#) vàF# (như của Visual Studio 2010) Hỗ trợ cho các ngôn ngữ khác nhưJ++/J#, Python và Ruby thông qua dịch vụ cài đặt riêng rẽ Nó c•ng hỗ trợXML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS.
- Những điểm mạnh của Visual Studio
- Visual Studio hỗ trợ lập trình trên nhiều ngôn ngữ như: C/C++, C#, F#,Visual Basic, HTML, CSS, JavaScript
- Là một công cụ hỗ trợ việc Debug một cách dễ dàng và mạnh mẽ như:Break Point, xem giá trị của biến trong quá trình chạy, hỗ trợ debug từng câulệnh
- Giao diện Visual Studio rất dễ sử dụng đối với người mới bắt đầu lậptrình
- Visual Studio hỗ trợ phát triển các ứng dụng: desktop MFC, WindowsForm, Universal App, ứng dụng mobile Windows Phone 8/8.1, Windows 10, …
- Visual Studio hỗ trợ xây dựng ứng dụng một cách chuyên nghiệp bằngcác công cụ kéo thả
-Visual Studio được đông đảo lập trình viên trên thế giới sử dụng
1.4.3 Cơ sở dữ liệu SQL Server
SQL (viết tắt của Structured Query Language), dịch là Ngôn ngữ truyvấn mang tính cấu trúc, là một loại ngôn ngữ máy tính phổ biến để tạo, sửa, vàlấy dữ liệu từ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Ngôn ngữ này phát triểnvượt xa so với mục đích ban đầu là để phục vụ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu đốitượng-quan hệ Nó là một tiêu chuẩn ANSI/ISO
Microsoft SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ được phát
triển bởi Microsoft Là một máy chủ cơ sở dữ liệu, nó là một sản phẩm phầnmềm có chức năng chính là lưu trữ và truy xuất dữ liệu theo yêu cầu của các ứngdụng phần mềm khác Có thể chạy trên cùng một máy tính hoặc trên một máytính khác trên mạng (bao gồm cả Internet)
Microsoft tiếp thị ít nhất một chục phiên bản Microsoft SQL Server khácnhau, nhắm vào các đối tượng khác nhau và cho khối lượng công việc khác
Trang 23Đặc tả:
Tên use case Quản lý tác giả
Mô tả Sử dụng để quản lý thông tin tác giả
Actor/Worker Thủ thư,Admin
Điều kiện kích hoạt Khi người quản lý chọn chức năng quản lý tác giả từ form
giao diện chính của hệ thống
Tiền điều kiện Người quản lý phải đăng nhập trước đó
Hậu điều kiện Hiển thị danh sách tác giả sau khi cập nhật thông tin.Luồng sự kiện chính 6 Người quản lý chọn chức năng quản lý tác giả, hệ
thống sẽ hiện thị ra form quản lý tác giả gồm danh sáchtác giả và các chức năng con: thêm, sửa , xóa tác giả
7 Người quản lý thêm, sửa, xóa, tác giả bằng thao tácnhập Tên độc giả,giới tính,ngày sinh,địa chỉ rồi chọnchức năng thêm, sửa, xóa tương ứng
8 Hệ thống lưu thông tin vào CSDL
9 Hệ thống thông báo thành công
10 Kết thúc use case
Luồng sự kiện phụ 4 Người quản lý hủy bỏ và thoát khỏi hệ thống
5 Nếu có sẵn dữ liệu về độc giả thì chỉ cho phép sửa, xóathông tin
6 Hệ thống báo lỗi khi chọn chức năng thêm tác giả khi
bị trùng
Hình 2.5: Sơ đồ usecae quản lý NXB
Trang 24Đặc tả:
Actor/Worker Thủ thư,Admin
Điều kiện kích hoạt Khi người quản lý chọn chức năng quản lý NXB từ form
giao diện chính của hệ thống
Tiền điều kiện Người quản lý phải đăng nhập trước đó
Hậu điều kiện Hiển thị danh sách NXB sau khi cập nhật thông tin.Luồng sự kiện chính 11 Người quản lý chọn chức năng quản lý nxb, hệ thống
sẽ hiện thị ra form quản lý nxb gồm danh sách nxb và cácchức năng con: thêm, sửa , xóa nxb
12 Người quản lý thêm, sửa, xóa, nxb bằng thao tác nhập tên nxb, mô tả rồi chọn chức năng thêm, sửa, xóatương ứng
13 Hệ thống lưu thông tin vào CSDL
14 Hệ thống thông báo thành công
15 Kết thúc use case
Luồng sự kiện phụ 7 Người quản lý hủy bỏ và thoát khỏi hệ thống
8 Nếu có sẵn dữ liệu về nxb thì chỉ cho phép sửa, xóathông tin
9 Hệ thống báo lỗi khi chọn chức năng thêm nxb khi bịtrùng
Hình 2.6: Sơ đồ usecase quản lý tài liệu
Trang 25Đặc tả:
Use case Nội dung
Tên use case Quản lý tài liệu
Mô tả Dùng để quản lý thông tin chi tiết tài liệu trong kho: thêm,
sửa , xóa và tìm kiếm tài liệu
Điều kiện kích
hoạt Khi người quản lý chọn chức năng quản lý tài liệu từ formgiao diện chính.Tiền điều kiện Người quản lý phải đăng nhập trước đó
Hậu điều kiện Hệ thống phải đưa ra được danh sách tài liệu trong kho sau
khi đã thay đổi và lưu vào CSDL
Luồng sự kiện
chính 1.năng con: tìm kiếm, thêm, sửa và xóa tài liệu.Hệ thống hiển thị form Quản lý tài liệu với các chức
2 Người quản lý thêm, sửa, xóa tài liệu bằng thao tác nhập mã tài liệu hoặc tên tài liệu, tên tác giả hoặc tên chủ đề
để tìm kiếm tài liệu rồi chọn chức năng thêm, sửa, xóa tươngứng
3 Hệ thống lưu thông tin vào CSDL
4 Hệ thống thông báo thành công
5 Kết thúc use case
Luồng sự kiện
phụ
1 Người quản lý hủy bỏ và thoát khỏi hệ thống
2 Nếu có sẵn dữ liệu thì chỉ cho phép sửa, xóa thông tintài liệu
3 Nếu nhập trùng mã tài liệu khi chọn chức năng thêm tàiliệu thì hệ thống sẽ thông báo
Hình 2.7 :Sơ đồ usecase quản lý thủ thư
Trang 26Đặc tả:
Tên use case Quản lý thủ thư
Mô tả Sử dụng để quản lý thông tin thủ thư
Điều kiện kích hoạt Khi người quản lý chọn chức năng quản lý thủ thư từ
form giao diện chính của hệ thống
Tiền điều kiện Người quản lý phải đăng nhập trước đó
Hậu điều kiện Hiển thị danh sách thủ thư sau khi cập nhật thông tin.Luồng sự kiện chính 16 Người quản lý chọn chức năng quản lý thủ thư, hệ
thống sẽ hiện thị ra form quản lý thủ thư gồm danh sáchthủ thư và các chức năng con: thêm, sửa , xóa thủ thư vàtìm kiếm thông tin của thủ thư
17 Người quản lý thêm, sửa, xóa, thủ thư bằng thao tác nhập Mã thủ thư hoặc Tên thủ thư để tìm kiếm thủ thư rồichọn chức năng thêm, sửa, xóa tương ứng
18 Hệ thống lưu thông tin vào CSDL
19 Hệ thống thông báo thành công
20 Kết thúc use case
Luồng sự kiện phụ 10 Người quản lý hủy bỏ và thoát khỏi hệ thống
11 Nếu có sẵn dữ liệu về thủ thư thì chỉ cho phép sửa,xóa thông tin
12 Hệ thống báo lỗi khi chọn chức năng thêm thủ thư mànhập mã thủ thư bị trùng
Hình 2.8: Sơ đồ usecase quản lý mượn trả
Trang 27Đặc tả:
Use case Nội dung
Tên use case Quản lý mượn-trả
Mô tả Cho phép quản lý mượn và trả tài liệu
Điều kiện kích
hoạt
Khi người quản lý chọn chức năng quản lý mượn-trả từ formgiao diện chính
Tiền điều kiện Người quản lý phải đăng nhập trước đó
Hậu điều kiện
Hiển thị thông tin danh sách độc giả mượn tài liệu, số tàiliệu đang được mượn, cập nhật lại số tài liệu trong kho saukhi tài liệu được trả
Luồng sự kiện
chính
1 Hệ thống hiển thị form quản lý mượn-trả
2 Người quản lý kiểm tra thông tin độc giả (có thể quét mãvạch thẻ hoặc nhập tay)
3 Người quản lý chọn các chức năng quản lý mượn tài liệuhoặc quản lý trả tài liệu tùy theo yêu cầu tương ứng
4 Nếu người quản lý chọn chức năng quản lý mượn tài liệu.4.1 Hệ thống sẽ hiển thị màn hình quản lý mượn tài liệu vớicác chức năng con: tìm kiếm, cho mượn mới, gia hạn.4.2 Khi người quản lý chọn chức năng mượn mới, hệ thống
sẽ hiển thị thông tin về tài liệu cần mượn, người quản lý nhập số lượng mượn
4.3 Khi người quản lý chọn chức năng gia hạn tài liệu, thì
hệ thống sẽ sửa lại ngày trả
4.4 Hệ thống thông báo thành công và cập nhật phiếumượn
5 Nếu người quản lý chọn chức năng Quản lý trả tài liệu.5.1 Hệ thống hiển thị màn hình quản lý trả tài liệu với chứcnăng : trả tài liệu
5.2 Khi người quản lý chọn trả tài liệu thì hệ thống sẽ cậpnhật lại số lượng tài liệu vào trong CSDL và xóa bỏ phiếumượn của độc giả khỏi CSDL
6 Hệ thống lưu thông tin vào CSDL
7 Kết thúc use case
Luồng sự kiện
phụ
1 Người quản lý hủy bỏ và thoát khỏi hệ thống
2 Thẻ độc giả không đúng, hệ thống báo vi phạm
3 Tài liệu độc giả mượn đã hết, hệ thống thông báo đã hết
4 Độc giả vi phạm nội quy số lần quy định, hệ thống báo lỗi, độc giả trễ hạn, hệ thống thông báo số ngày trễ
Trang 28Đặc tả:
Hình 2.9: Sơ đồ usecase quản lý chủ đề
Tên use case Quản lý chủ đề
Mô tả Sử dụng để quản lý thông tin chủ đề
Actor/Worker Thủ thư,Admin
Điều kiện kích hoạt Khi người quản lý chọn chức năng quản lý chủ đề từ form
giao diện chính của hệ thống
Tiền điều kiện Người quản lý phải đăng nhập trước đó
Hậu điều kiện Hiển thị danh sách chủ đề sau khi cập nhật thông tin.Luồng sự kiện chính 21 Người quản lý chọn chức năng quản lý chủ đề, hệ
thống sẽ hiện thị ra form quản lý chủ đề gồm danh sáchchủ đề và các chức năng con: thêm, sửa , xóa chủ đề
22 Người quản lý thêm, sửa, xóa chủ đề bằng thao tác nhập tên chủ đề, mô tả rồi chọn chức năng thêm, sửa, xóatương ứng
23 Hệ thống lưu thông tin vào CSDL
24 Hệ thống thông báo thành công
25 Kết thúc use case
Luồng sự kiện phụ 13 Người quản lý hủy bỏ và thoát khỏi hệ thống
14 Nếu có sẵn dữ liệu về chủ đề thì chỉ cho phép sửa, xóathông tin
15 Hệ thống báo lỗi khi chọn chức năng thêm chủ đề khi
bị trùng
Trang 29Đặc tả:
Hình 2.10: Sơ đồ usecase quản lý tài khoản
Tên use case Quản lý tài khoản
Mô tả Sử dụng để quản lý thông tin tài khoản
Điều kiện kích hoạt Khi người quản lý chọn chức năng quản lý tài khoản từ
form giao diện chính của hệ thống
Tiền điều kiện Người quản lý phải đăng nhập trước đó
Hậu điều kiện Hiển thị danh sách tài khoản sau khi cập nhật thông tin.Luồng sự kiện chính 26 Người quản lý chọn chức năng quản lý tài khoản, hệ
thống sẽ hiện thị ra form quản lý tài khoản gồm danh sáchtài khoản và các chức năng con: thêm, sửa , xóa tài khoản
27 Người quản lý thêm, sửa, xóa tài khoản bằng thao tácnhập mã tài khoản, tên tài khoản, mật khẩu,loại tài khoản,.rồi chọn chức năng thêm, sửa, xóa tương ứng
28 Hệ thống lưu thông tin vào CSDL
29 Hệ thống thông báo thành công
30 Kết thúc use case
Luồng sự kiện phụ 16 Người quản lý hủy bỏ và thoát khỏi hệ thống
17 Nếu có sẵn dữ liệu về tài khoản thì chỉ cho phép sửa,xóa thông tin
18 Hệ thống báo lỗi khi chọn chức năng thêm tài khoảnkhi bị trùng