1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm kết quả hoạt động chung ctcp xây dựng và môi trường hà nội

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 464,5 KB

Nội dung

Báo cáo chun mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tổng quan Công ty Cổ phần Xây dựng Môi trường Hà Nội 1.1 Thông tin chung công ty 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ Phần Xây dựng Môi trường Hà Nội 1.3 Đặc điểm kinh doanh 1.3.1 Ngành nghề - lĩnh vực kinh doanh 1.3.2 Chức – nhiệm vụ Cơ cấu tổ chức Công Ty Cổ Phần Xây dựng Môi trường Hà Nội: 2.1 Hội đồng Cổ đông .4 2.2 Hội đồng quản trị 2.2.1 Chủ tịch Hội đồng quản trị .5 2.2.2 Thành viên Hội đồng quản trị 2.3 Ban kiểm soát 2.4 Ban Giám đốc 2.4.1 Giám đốc .5 2.4.2 Phó Giám đốc 2.5 Các phận Phòng, Ban chức 2.5.1 Phịng Hành – Nhân 2.5.2 Phòng Kinh tế - Kỹ thuật – Kế hoạch 2.5.3 Phòng Quản lý vật tư – thiết bị 2.5.4 Phịng tài kế tốn 2.5.5 Phòng thiết kế quản lý dự án .7 2.5.6 Ban đối ngoại 2.5.7 Đội thi công 2.5.8 Ban điều hành dự án 2.5.9 Các chi nhánh công ty Đặc điểm, Kết hoạt động chung CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội .9 3.1 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật công ty 3.1.1 Vị trí 3.1.2 Hệ thống văn phòng .9 3.1.3 Hệ thống sản xuất SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chun mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng 3.1.4 Đặc điểm hệ thống máy móc 3.2 Đặc điểm lao động 11 3.3 Đặc điểm vốn 15 3.4 Đặc điểm thị trường, sản phẩm cạnh tranh 17 3.4.1 Thị trường 17 3.4.2 Sản phẩm .17 3.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 18 Đánh giá hoạt động quản trị .21 4.1 Quản trị máy móc 21 4.2 Quản trị cung ứng nguyên vật liệu 22 4.2.1 Quản lý thu mua 22 4.2.3 Bảo đảm nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh 23 4.3 Quản trị chất lượng 23 4.4 Quản trị tiến độ thực dự án 23 4.5 Quản trị nguồn nhân lực 24 4.5.1 Tuyển chọn, thu hút hình thành nguồn nhân lực .24 4.5.1.1 Phân tích thiết kế công việc 24 4.5.1.2 Tuyển mộ nhân lực 24 4.5.1.3 Tuyển chọn nhân lực 25 4.5.1.4 Biên chế nhân lực .25 4.5.2 Duy trì phát triển nguồn nhân lực 25 4.5.2.1 Đánh giá thực công việc 25 4.5.2.2 Xây dựng quản lý hệ thống thù lao 26 4.5.3 Quan hệ lao động 26 4.5.4 An toàn sức khỏe lao động 26 Chiến lược, phương hướng, kế hoạch công ty năm 2012 năm tới 27 5.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012 27 5.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tới 27 5.3 Sản phẩm chủ yếu 27 5.4 Mục tiêu phát triển 27 KẾT LUẬN 28 SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chun mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh suy thoái kinh tế nay, nhìn chung kinh tế giới tình trạng khó khăn Tuy nhiên kinh tế Việt Nam năm gần có bước phát triển thần tốc với tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc Tốc độ tăng trưởng năm 2011 chuyên gia kinh tế dự báo đạt mức 7,2% đứng thứ ba nước Châu Á, sau Trung Quốc Ấn Độ Theo dự báo World Bank, với Indonesia Ấn Độ, Việt Nam ba nước mức tăng trưởng năm 2011 cao 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao địi hỏi cao sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế công trình dân dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân Đó hội sức ép cho ngành xây dựng công ty xây dựng Trong năm gần đây, giá trị sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành tăng đáng kể Đơn cử năm 2009, giá trị sản xuất ngành tăng 14,6% so với năm 2008, năm 2010 tăng 18,7% so với năm 2009 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cao, tương ứng với cạnh tranh diễn gay gắt Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng muốn tồn tại, đứng vững thị trường, muốn sản phẩm cơng trình cạnh tranh được, tạo uy tín cho doanh nghiệm khơng cịn cách khác phải nâng cao chất lượng xây dựng tiến hành hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh cho có hiệu Do đó, việc tìm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm, trọng Là doanh nghiệp có thâm niên hoạt động ngành xây dựng Việt Nam, năm qua, Công ty Cổ phần Xây dựng Môi Trường Hà Nội có nhiều cố gắng lớn nhằm mở rộng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ xây dựng cải tiến mơi trường Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức học nhà trường, em lựa chọn thực tập Công ty Cổ phần Xây dựng Môi Trường Hà Nội để thực hành kiến thức SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chun mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng      Tổng quan Công ty Cổ phần Xây dựng Môi trường Hà Nội 1.1.Thông tin chung công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Xây dựng Môi trường Hà Nội Trụ sở chính: F1208-24T1 phường Trung Hịa Nhân Chính,Thành phố Hà Nội Điện thoại: 04.22151068 Fax: 04.62691015 Tổng vốn điều lệ: 3.400.000.000 VNĐ (tại thời điểm thành lập công ty) 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ Phần Xây dựng Môi trường Hà Nội Công ty Cổ Phần Xây dựng Môi trường Hà Nội hình thành dựa sở cổ phần hóa với tiền thân Công ty Xây dựng Tư vấn Tài nguyên – Môi trường Hà Nội Công ty thành lập vào tháng 01/2005 dựa định số 4850/QĐ-UB Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội việc cho phép công ty Xây dựng Tư vấn Tài nguyên – Môi trường Hà Nội tiến hành đại hội cổ đơng thành lập CTCP Q trình hình thành phát triển cơng ty khái quát qua hai giai đoạn sau: - Giai đoạn trước cổ phần Trước cổ phần, CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội tồn nhiều tên gọi Trong điều kiện hạn hẹp việc lưu trữ thông tin công ty khả tiếp cận thơng tin cịn hạn chế em nắm tiền thân công ty qua nhiều lần đổi tên, thay đổi hình thức Khởi đầu công ty Đội xây dựng – hình thức xí nghiệp tồn thời kỳ bao cấp ( trước năm 1986 ) Sau thời kỳ bao cấp, công ty đổi tên thành Công ty Xây dựng Hà Nội Theo định số 228/QĐ-UB ngày 06/8/1999 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội phê duyệt đổi tên công ty thành Công ty Xây dựng Môi trường Hà Nội Với trình phát triển lâu dài, nhiều thay đổi vậy, thấy cơng ty có kinh nghiệm hoạt động ngành xây dựng môi trường đô thị tạo uy tín lớn ngành xây dựng, cải tạo môi trường Thành phố Hà Nội Mặc dù có nhiều lần thay đổi tên, thay đổi hình thức cơng ty đơn vị doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, bên cạnh lợi vốn ưu đãi nhà nước SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chuyên mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng cách thức hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều điểm yếu cố hữu loại hình doanh nghiệp Có thể kể hoạt động chưa hiệu quả, khả sử dụng vốn chưa hiệu quả, cách quản lý manh mún, mang tính quan liêu, Chính ngun nhân mà UBND Thành phố Hà Nội cho phép cơng ty tiến hành việc cổ phần hóa nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hưởng ứng nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 việc chuyển Công ty Nhà nước thành CTCP - Giai đoạn sau cổ phần ( 2005 – đến ) Theo định số 1190/QĐ – UB ngày 13/11/2004 UBND Thành phố Hải Phịng phê duyệt phương án cổ phần hóa định số 4850/QĐ – UB ngày 12/01/2005 UBND Thành phố Hà Nội việc cho phép Công ty Xây dựng Môi trường Hà Nội tiến hành Đại hội cổ đông thành lập CTCP CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội thành lập Kể từ sau tiến hành cổ phần hóa tới nay, cơng ty đạt mức tăng trưởng cao ổn định, tận dụng tất mạnh nhằm phấn đấu xây dựng công ty trở thành doanh nghiệp kinh tế mạnh ngành Thành phố 1.3 Đặc điểm kinh doanh 1.3.1 Ngành nghề - lĩnh vực kinh doanh  Xây dựng lắp đặt cơng trình cung cấp nước sạch, thoát nước, xử lý nước thải, lị đốt chất thải rắn, xử lý nhiễm bảo vệ mơi trường  Xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình điện đến 35KV  Sản xuất, chế tạo, lắp đặt sản phẩm khí, sản phẩm đệm lọc sinh học phục vụ cơng trình cấp nước sử lý môi trường  Ký gửi, buôn bán máy, thiết bị vật tư chuyên ngành cap nước – xử lý nước  Cung cấp hóa chất, chế phẩm phục vụ mục đích xử lý mơi trường 1.3.2 Chức – nhiệm vụ Do hình thức công ty thành lập từ việc chuyển đổi từ DNNN thành CTCP nên mục tiêu hoạt động công ty mô tả điều lệ công ty sau: “Công ty thành lập để huy động sử dụng vốn có hiệu việc phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề đăng ký tuân thủ điều kiện kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chun mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng người lao động, tăng lợi tức cho cổ đơng, đóng góp cho ngân sách Nhà nước phát triển công ty ngày lớn mạnh.” Cơ cấu tổ chức Công Ty Cổ Phần Xây dựng Môi trường Hà Nội: Công ty CP Xây dựng Mơi trường Hà Nội có hệ thống quản trị tổ chức theo cấu trực tuyến – chức năng, có phận quản lý chung, trực tiếp chia nhỏ phịng theo chức Hệ thống có nhiều ưu điểm, đặc biệt gắn liền chuyên gia phận chức mà đảm bảo tính thơng quản trị, sử dụng hết nhân lực Hệ thống tổ chức công ty bao gồm: 2.1 Hội đồng Cổ đông Theo điều lệ công ty: “Cổ đông CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội cá nhân pháp nhân sở hữu 100 (một trăm) cổ phần cơng ty” Cổ đơng cơng nhận thức đóng đủ tiền mua cổ phần ghi tên vào sổ đăng ký cổ đông lưu giữ công ty Các cổ đông người nhận cổ tức từ lợi nhuận công ty, số cổ tức có giá trị tương ứng với tỷ lệ cổ phần nắm giữ; có quyền ưu tiên mua cổ phần CT phát hành thêm tương ứng với tỷ lệ cổ phần cổ đông CT; mua bán chuyển nhượng thừa kế cổ phần; quyền biểu Đại hội Cổ đông,… Hội đồng Cổ đông quan định cao cơng ty, gồm người góp vốn cơng ty thơng qua cổ phiếu Các cổ đơng có quyền bỏ phiếu Đại hội cổ đông với số phiếu tương ứng với giá trị cổ phần để định vấn đề quan trọng hoạt động công ty như: lựa chọn nhân cấp cao, chiến lược kinh doanh, … 2.2 Hội đồng quản trị Là quan quản trị cao CT 02 nhiệm kỳ Đại hội cổ đơng HĐQT có thành viên Đại hội cổ đông bầu Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch HĐQT 02 Phó Chủ tịch HĐQT thường trực HĐQT có quyền nhiệm vụ ghi Điều lệ CT như:  Bổ nhiệm Giám đốc Phó Giám đốc điều hành sản xuất Trưởng phó phịng ban CT SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chuyên mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng  Có quyền nhân danh CT định vấn đề lien quan đến mục đích, quyền lợi CT phù hợp với pháp luật trừ vấn đề thuộc quyền Hội đồng Cổ đông  Quyền định tăng giảm vốn điều lệ, chuyển nhương vốn cổ phần, chào bán cổ phần trái phiếu CT  Quyết định kế hoạch phát triển dài hạn CT … 2.2.1 Chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch HĐQT người HĐQT bầu ra, có trách nhiệm quản lý chung hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc điều hành, có kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp đặc thù công ty nên phải có kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng môi trường 2.2.2 Thành viên Hội đồng quản trị Do Hội đồng Cổ đơng bầu ra, thành viên phải người đại diện Cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội 2.3 Ban kiểm soát Ban kiểm soát gồm 03 người Đại hội Cổ đông bầu bãi miến với đa số phiếu theo cổ phần Các thành viên ban kiểm soát bầu thành viên làm Trưởng ban kiểm soát Ban kiểm sốt thay mặt cổ đơng để kiểm sốt hoạt động kinh doanh CT Do đặc thù CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội chuyển đổi từ DNNN thành CTCP nên ban kiểm soát phải có 01 thành viên Cơ quan đại diện cho số cổ phần sở hữu nhà nước, đồng thời thành viên HĐQT 2.4 Ban Giám đốc 2.4.1 Giám đốc Tại CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội, Giám đốc không thiết cổ đơng, Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Giám đốc người chịu trách nhiệm trước HĐQT Hội đồng Cổ đông trước Pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn giao Có nhiệm vụ tổ chức thực định HĐQT, báo cáo tình hình kết sản xuất kinh doanh CT Giúp việc cho giám đốc Phó giám đốc SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chuyên mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng 2.4.2 Phó Giám đốc Tại CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội nay, Phó Giám đốc HĐQT bổ nhiệm bãi miễn theo đề nghị Giám đốc Các Phó Giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ cơng việc cho Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc theo nhiệm vụ chức lĩnh vực giao Hiện CT có phó giám đốc: - Phó Giám đốc phụ trách thi công: chịu trách nhiệm hướng dẫn, đạo thực công việc thi công, tham mưu cho Giám đốc dự án, cơng trình, … - Phó Giám đốc phụ trách nội – đầu tư: quản lý hành CT, hoạt động liên quan tới đầu tư, thường kiêm quản lý công tác Đồn thể, tham mưu cho Giám đốc cơng việc liên quan tới hành chính, đầu tư, … - Phó Giám đốc phụ trách kinh tế: chịu trách nhiệm chủ yếu hoạt động vật tư; máy móc thiết bị; quản lý hoạt động kinh doanh nhà nghỉ - khách sạn, dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, … 2.5 Các phận Phòng, Ban chức 2.5.1 Phịng Hành – Nhân Bộ phận quản lý chung vấn đề liên quan tới tổ chức, quản lý hành chính, quản lý nhân lực: thực cơng tác tuyển dụng, đào tạo, tính thù lao cho tồn cơng ty, đánh giá thời gian làm việc,… 2.5.2 Phòng Kinh tế - Kỹ thuật – Kế hoạch Đây phận giúp ban Giám đốc công ty lĩnh vực quản lý kỹ thuật, xây dựng kế hoạch tính hiệu dự án; đổi công nghệ điều hành, đạo thực dự án Trưởng phòng Kinh tế - Kỹ thuật – Kế hoạch thường đóng vai trị Phó Giám đốc phụ trách thi cơng 2.5.3 Phịng Quản lý vật tư – thiết bị Phòng thường gọi phận Vật tư, có nhiệm vụ nhập vật tư – thiết bị, quản lý, kiểm tra, giám sát báo cáo tình hình sử dụng vật tư – thiết bị tồn cơng ty, chịu trách nhiệm cơng việc quản lý thiết bị vật tư (bao gồm thay đổi, mua mới, hỏng hóc sử dụng) 2.5.4 Phịng tài kế tốn  Thực cơng việc nghiệp vụ, chun mơn tài – kế tốn theo quy định Pháp luật SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chuyên môn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng  Theo dõi báo cáo vận động vốn kinh doanh, tham mưu cho Ban lãnh đạo CT vấn đề liên quan, vấn đề chuyên môn nghiệp vụ  Quản lý nguồn vốn đầu tư cho dự án, bất động sản 2.5.5 Phòng thiết kế quản lý dự án Bộ phận chịu trách nhiệm thiết kế công trình dự án, tìm kiếm khách hàng, tham gia đấu thầu, đầu tư dự án CT 2.5.6 Ban đối ngoại Đây phận làm công tác ngoại giao, liên lạc đối tác, khách hàng, bạn hàng quan tổ chức khác nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh CT 2.5.7 Đội thi cơng Đây tảng hoạt động sản xuất công ty, Đội thi công trực thuộc sử quản lý trực tiếp Giám đốc Hiện cơng ty có Đội thi cơng là: Đội thi công số 1, Đội thi công số 2, Đội thi công số Mỗi đội thi công giao nhiều cơng trình, cơng trình lớn kết hợp đội thi cơng với nhằm đảm bảo chất lượng tiến độ công trình 2.5.8 Ban điều hành dự án Nhiệm vụ quản lý tiến độ thực dự án, ban điều hành dự án gồm có thành viên, thường kiêm nhiệm vụ người quản lý Đội thi cơng Ban điều hành dự án cịn có nhiệm vụ thơng báo cho phịng ban chun mơn cần thiết nhằm đảm bảo công tác thi công thực tốt 2.5.9 Các chi nhánh công ty Hiện cơng ty có chi nhánh hầu hết tỉnh phía Bắc Hải Phịng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Dưới sơ đồ thể cấu tổ chức công ty SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chuyên môn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng Sơ đồ - Cơ cấu tổ chức CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội (Nguồn: Phịng Hành – Nhân sự) Nhìn vào sơ đồ thấy cấu tổ chức cơng ty có kết cấu chặt chẽ, linh hoạt việc quản trị Tuy nhiên có phận chồng chéo, cá nhân kiêm nhiệm nhiều công việc Ví dụ việc Giám đốc người quản lý trực tiếp Đội thi công trùng lặp với phần công việc Ban điều hành dự án Do để đảm bảo cho cơng tác Giám đốc nên chuyển việc quản lý Đội thi cơng cho Ban điều hành dự án Phịng Kinh tế - Kỹ thuật Ngồi ra, cơng tác Ban điều hành dự án có chồng chéo với Phịng Thiết kế - Quản lý dự án Do nên gộp hai phận lại phân chia công việc hợp lý, nhằm tránh tình trạng lặp lại cơng việc thiếu linh hoạt công tác quản lý thi cơng cơng trình SV: Trần Văn Hữu Lớp: NH 5AB Báo cáo chun mơn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng Biểu đồ 1: Biểu đồ cấu vốn giai đoạn 2007 – 2011 18000000 16000000 14000000 12000000 10000000 Vốn CSH 8000000 Vốn vay 6000000 4000000 2000000 2007 2008 2009 2010 2011 Theo biểu đồ ta thấy rằng, vốn CSH công ty tăng từ năm 2007 đến năm 2011 Trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2009, vốn CSH tăng mạnh thời điểm công ty tập trung đầu tư xây dựng bản, tu sửa lại văn phịng trụ sở năm 2008 Từ năm 2009 đến 2011 vốn CSH ổn định, đặc biệt giai đoạn 2009 – 2010, nguồn vốn tăng thêm lợi nhuận không chia vốn chiếm tỷ trọng nhỏ vốn CSH Bắt đầu từ giai đoạn 2010 – 2011, vốn CSH bắt đầu tăng, có xu hướng tăng mạnh năm 2012, kinh tế bắt đầu hồi phục nên công ty có dự án xây dựng thêm sở chi nhánh miền Trung, cụ thể Đà Nẵng Vốn vay tăng lên tất giai đoạn, tăng mạnh giai đoạn 2007 – 2008, vốn vay tăng tới 130%, giai đoạn tiếp theo, tăng cao giai đoạn 2010 – 2011 với mức tăng gần 30% Sở dĩ có tượng giai đoạn 2007 – 2008, công ty vừa phải xây dựng lại trụ sở, vừa ký kết thầu tới dự án lớn trọng điểm nên phải mua nhiều nguyên vật liệu, đồng thời phải thuê thêm nhiều nhân cơng ngồi làm khoản vốn vay công ty tăng cao Với tỉ lệ nợ/vốn CSH tiêu cuẩn nhỏ 0,4 thấy tất năm tỉ lệ lớn Điều tạo bất ổn liên quan tới khả tài cơng ty, tạo khó khăn tương lai SV: Trần Văn Hữu 17 Lớp: NH 5AB Báo cáo chuyên môn GVHD: ThS.Nguyễn Thị Bích Vượng 3.4 Đặc điểm thị trường, sản phẩm cạnh tranh 3.4.1 Thị trường Thị trường ngành xây dựng nơi gặp gỡ chào hàng khả kết xây dựng công trình doanh nghiệp xây dựng (người bán) nhu cầu xây dựng chủ đầu tư cơng trình (người mua) nhằm kí kết hợp đồng xây dựng người mua người bán Đặc điểm thị trường xây dựng: - Sản phẩm xây dựng hàng hóa đặc biệt, có giá cao, đơn chiếc, gắn liền với địa điểm đối tượng sử dụng, người mua khó chọn sản phẩm khác - Chủ đầu tư chọn người thầu, thỏa thuận người mua người bán hợp đồng xây dựng - Yếu tố cạnh tranh thị trường doanh nghiệp xây dựng uy tín, thể thơng qua sản phẩm sản xuất - cơng trình cơng ty xây dựng – thơng qua đánh giá tiến độ, chất lượng, số lượng cơng trình - Các chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp xây dựng, có tính tự chủ cao, tự liên kết với doanh nghiệp ngành hay khác ngành Khách hàng công ty xây dựng thành phần, chủ đầu tư có thê nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp khác, cá nhân nước Hiện nay, khách hàng chủ yếu CTCP Xây dựng Môi trường Hà Nội quan hành nhà nước, với hợp đồng xây dựng cở sở hạ tầng Đây khách hàng công ty ưu tiên hợp đồng thường có giá trị lớn, ứng vốn để thi cơng cơng trình ngân sách nhà nước, tốn rộng rãi, cơng bố đấu thầu rộng rãi giúp tăng uy tín cho cơng ty 3.4.2 Sản phẩm Là công ty đa ngành nghề ngành nghề chủ yếu lĩnh vực xây dựng, cải tạo môi trường nên sản phẩm công ty chủ yếu dự án xây dựng kinh doanh thiết bị liên quan đến dự án cấp thoát nước, xử lýd nước thải Sản phẩm cuối cơng trình hồn thiện, sau thức bàn giao cho khách hàng Dưới số cơng trình tiêu biểu mà cơng ty ký kết hồn thiện giai đoạn từ năm 2010 đến Bên cạnh cơng trình này, cơng ty thi cơng cơng trình thuộc chủ đầu tư cá nhân, doanh nghiệp nhỏ, cá nhân có nhu cầu bất động sản Bảng – Các cơng trình kí kết hồn thành giai đoạn 2010 – đến ST T Tên cơng trình SV: Trần Văn Hữu Nơi thi công Giá trị dự án (Triệu Năm ký kết Hoàn thiện 18 Lớp: NH 5AB

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w