TỔNG QUAN •VTG cấp thuộc AURIs là bệnh lý cấp tính nhi khoa phổ biến nhất, với #13,6 triệu ca khám phòng mạch / năm ở Mỹ.•Tỷ lệ mắc bệnh đạt đỉnh ở lứa tuổi 6 – 15 tháng.•VTG cấp gặp ở b
Trang 1SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NHIỄM KHUẨN TAI MŨI HỌNG
TS BS NGUYỄN THỊ THANH THÚY
BV TAI MŨI HỌNG TP HCM
PP-ZIT-VNM-0187
Trang 2Nội dung trình bày chỉ thể hiện quan điểm và kinh nghiệm của báo cáo viên và không nhất thiết thể hiện quan điểm hay khuyến nghị của Pfizer dưới bất kỳ hình thức nào.
Hình ảnh/nội dung trích dẫn trong bài báo cáo thuộc về báo cáo viên hoặc sử dụng bởi báo cáo viên.
Pfizer đã kiểm tra nội dung để đảm bảo thỏa một số tiêu chuẩn cụ thể nhưng không đảm bảo sự chính xác trong trích dẫn tài liệu, và bản quyền hình ảnh và nội dung trích dẫn Pfizer, các công ty con hoặc công ty liên kết không chịu trách nhiệm dưới bất kỳ hình thức nào cho tính chính xác của nội dung bài báo cáo.
Trang 3Lịch sử về kháng sinh
Năm 1945, Fleming được giải thưởng Nobel về y học vì đã tìm ra
Penicillin
Nhờ kháng sinh thập kỷ 40, tuổi thọ trung bình của người phương
Tây tăng từ 54 lên 75 tuổi
Một số kháng sinh khác:
• Năm 1932 Gerhard Domagk tìm ra Sulfonamide
• Năm 1934 Selman Waksman và Albert Schat tìm ra Streptomycin
Ngày nay con người biết được khoảng 100 loại được dùng trong y
khoa
HUTCHINGS, Matthew I.; TRUMAN, Andrew W.; WILKINSON, Barrie Antibiotics: past, present and future Current opinion in microbiology, 2019, 51: 72-80.
Trang 4Lịch sử về kháng sinh
Năm 1928, Alexander Flemming (Scotland) phát hiện nấm tiết ra chất có tác dụng diệt khuẩn: penicillin
HUTCHINGS, Matthew I.; TRUMAN, Andrew W.; WILKINSON, Barrie Antibiotics: past, present and future Current opinion in microbiology, 2019, 51: 72-80.
Trang 5ĐỊNH NGHĨA
Quan niệm cũ:
Kháng sinh là chất hay hợp chất có công thức hóa học xác định
Chiết xuất từ vi sinh vật
Liều nhỏ có tác động ngăn phát triển các vi sinh vật khác
Quan niệm mới:
Kháng sinh là chất có nguồn gốc sinh vật hay tổng hợp, có tác động chính trong chuyển hóa:
Của vi khuẩn (KS kháng khuẩn)
Của vi nấm (KS kháng nấm)
Trên tế bào (KS kháng ung thư)
Mai Phuong Mai, 2005, Dược lý học, DHYDTPHCM
Trang 6Viêm tai giữa cấp
Dữ liệu từ khoa Nhi – Tổng hợp, bệnh viện Tai Mũi Họng Tp.HCM
Trang 7TỔNG QUAN
• VTG cấp (thuộc AURIs) là bệnh lý cấp tính nhi khoa phổ biến nhất, với #13,6 triệu ca khám phòng mạch / năm ở Mỹ.
• Tỷ lệ mắc bệnh đạt đỉnh ở lứa tuổi 6 – 15 tháng.
• VTG cấp gặp ở bé trai nhiều hơn bé gái.
• Đến lứa 3 tuổi thì 50 - 85% trẻ con có bị ít nhất 1 lần VTG cấp ; sau 24 tháng tuổi thì nguy cơ mắc VTG cấp giảm dần.
• VTG là nguyên nhân gây giảm thính lực chủ yếu ở trẻ em , gây điếc vĩnh viễn tỉ lệ 2 35/10.000
-• Tác nhân nhiễm khuẩn hay gặp nhất là Streptococcus pneumoniae, Haemophilus
influenzae, và Moraxella catarrhalis.
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Trang 8Tác Nhân Nhiễm Khuẩn
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Trang 9Gánh nặng VTG ở trẻ dưới 5 tuổi
• 28-55% do S pneumoniae và 17-48% do NTHi
• Hơn 80% kháng sinh là điều trị đầu tay nguyên nhân hàng đầu trong
việc sử dụng kháng sinh
AOM: Acute Otitis Media; NTHi: Non-Typeable Haemophilus influenzae
1 Heikkinen T et al N Engl J Med 1999; 340: 260-4 2 Broides, et al Clin Infect Dis 2009; 49: 1641–7 3 Eskola, et al N Engl J Med 2001; 344:
4039 4 Gehanno, et al Pediatr Infect Dis J 2001; 20: 5703 5 Prymula, et al Lancet 2006; 367: 7408 6 Aguilar, et al Int J Pediatr ORL
2009; 73: 1407–11 7 Parra, et al Vaccine 2011; 29: 5544–9 8 Sierra, et al BMC Infect Dis 2011; 11: 4 9 Casey, et al Pediatr Infect Dis J 2010; 29: 304–9 10 Wiertsema, et al Vaccine 2011; 29: 5163–70 11 Arguedas A et al Pediatrics 2008; 121: S113 12 Froom J et al BMJ 1990; 300: 582–6 13 Monasta, Lorenzo, et al PLoS ONE, vol 7, no 4, 2012
phát hơn là các trẻ ít bị
• Cần có những hành động kết hợp tập trung vào VTG có tính chiến lược
nhằm ngăn ngừa VTG đặc biệt ở những quốc gia có tỉ lệ nhiễm cao
Trang 10– Nếu đợt AOM đầu tiên không được điều trị thích hợp, có thể đưa đến các thể khác nhau của AOM, thí dụ như CSOM
– CSOM liên quan đến tử suất cao do các biến chứng như áp xe não và viêm màng não
– Các biến chứng thường gặp nhất của AOM bao gồm:
• Giảm thính lực -> Chậm phát triển tinh thần
• Viêm mê nhĩ (labyrinthitis)
• Viêm xương chũm với áp xe quanh xương
• Liệt mặt
– Các biến chứng ít hơn:
• Áp xe não
• Viêm màng não
• Huyết khối xoang tĩnh mạch bên (dural sinus thrombosis)
AOM: Acute Otitis Mediia; CSOM: Chronic Supprative Otitis Media
1 Bluestone Pediatr Infect Dis J 2000; 19: S37–46 2 Bluestone Int J Pediatr Otorhinolaryngol 1998; 42:207-23 3 WHO 2004 Chronic suppurative otitis media: burden of illness and management options Available at: http://www.who.int/pbd/deafness/activities/hearing_care/otitis_media.pdf [Last accessed April 2014].
Viêm tai giữa cấp có thể đưa đến
những biến chứng- di chứng
Trang 11CHẨN ĐOÁN VIÊM TAI GIỮA CẤP
1 Ngoài đau nhức tai, VTG cấp thường kèm theo sốt, quấy khóc, chảy mủ tai, biếng ăn và đôi khi nôn mửa, ngủ lịm (lethargy).
2 Chẩn đoán chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng và các dấu hiệu khám soi màng nhĩ.
3 Chỉ chẩn đoán VTG cấp khi bệnh nhi có màng nhĩ sung huyết căng phồng vừa hay nhiều, hoặc chảy mủ tai cấp tính mà không có viêm ống tai ngoài
4 Cũng cho phép chẩn đoán VTG cấp khi màng nhĩ căng phồng nhẹ ở bệnh nhi mới đau nhức tai (<48 giờ), hoặc khi màng nhĩ bé bị sung huyết nề đỏ rực
5 Ở trẻ con nhỏ không nói không diễn tả được, suy diễn đau nhức tai khi bé bụm, kéo vành tai hay chà xát tai.
6 Chẩn đoán VTG cấp không thể khẳng định nếu không thấy tiết dịch tai giữa khi khám pneumatic otoscopy hoặc đo nhĩ lượng tympanometry.
AOM: Acute Otitis Media; NTHi: Non-Typeable Haemophilus influenzae
1 Heikkinen T et al N Engl J Med 1999; 340: 260-4 2 Broides, et al Clin Infect Dis 2009; 49: 1641–7 3 Eskola, et al N Engl J Med 2001; 344:
4039 4 Gehanno, et al Pediatr Infect Dis J 2001; 20: 5703 5 Prymula, et al Lancet 2006; 367: 7408 6 Aguilar, et al Int J Pediatr ORL 2009;
73: 1407–11 7 Parra, et al Vaccine 2011; 29: 5544–9 8 Sierra, et al BMC Infect Dis 2011; 11: 4 9 Casey, et al Pediatr Infect Dis J 2010; 29:
304–9 10 Wiertsema, et al Vaccine 2011; 29: 5163–70 11 Arguedas A et al Pediatrics 2008; 121: S113 12 Froom J et al BMJ 1990; 300:
582–6 13 Monasta, Lorenzo, et al PLoS ONE, vol 7, no 4, 2012
Trang 12OTOSCOPY (soi màng nhĩ)
The Open Access Atlas of Otolaryngology, Head & Neck Operative Surgery by Johan Fagan (Editor) johannes.fagan@uct.ac.za is licensed under a Creative Commons Attribution - Non-Commercial 3.0 Unported License
Trang 13Xử trí Viêm tai giữa cấp
Tuổi VTG cấpvỡmủ bên, chưa vỡ mủ, VTG cấp 1 hoặc 2
mức độ nặng
VTG cấp 2 bên, chưa vỡ mủ, mức độ nhẹ
VTG cấp 1 bên, chưa vỡ mủ, mức độ nhẹ
6 tháng
đến 2 tuổi Khángsinh Kháng sinh Kháng sinh KS hoặc
theo dõi sát Trên2 tuổi Khángsinh Kháng sinh KS hoặc
theo dõi sát
KS hoặc theo dõi sát
• Mức độ nặng : trẻ sốt ≥ 39oC, đau tai trên 48 giờ,
không có điều kiện theo dõi sát và khám lại kịp thời
• Theo dõi sát : hướng dẫn bố mẹ phát hiện các triệu chứng bất
thường, khám lại sau 48 – 72 giờ
Trang 14Khuyến cáo điều trị kháng sinh
thất bại với ĐT KS ban đầu
Co-amoxiclav (Amoxicillin Clavulanate)
± C3G
Thất bại với
KS thứ hai Clinda + C3G Trích rạch màng nhĩ
Diagnosis and Management of Acute Otitis Media, CLINICAL PRACTICE GUIDELINE, American Academy
of Pediatrics
Trang 15Các biểu hiện nghi ngờ biến chứng
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng hô hấp trẻ em – NXB Y học - 2017
Trang 16ĐẶC BIỆT LƯU Ý TRÊN TRẺ SƠ SINH
• Trẻ con <8 tuần tuổi có nguy cơ cao di chứng độc hại VTG cấp, bao gồm nhiễmtrùng nhiễm độc, viêm màng não và viêm xương chũm
• Liên cầu nhóm B, vi khuẩn đường ruột G(─), và Chlamydia trachomatis là
những tác nhân tìm thấy nhiều nhất trong dịch tai giữa hài nhi <2 tuần tuổi, do
đó cần theo dõi kỹ mọi trẻ sơ sinh bị sốt và nghi ngờ VTG cấp
• Nhất thiết phải dùng kháng sinh nếu nghi ngờ nhiễm trùng nhiễm độc ;
amoxicillin 80mg/kg là kháng sinh đầu tay với trẻ sơ sinh <2 tuần tuổi
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Trang 17ĐẶC BIỆT LƯU Ý TRÊN NGƯỜI LỚN
• Vì VTG cấp tương đối ít gặp ở người lớn (<<1% dân số), nên các hướng dẫn trịliệu đa phần chuyển thể (largely extrapolated) từ các nghiên cứu nhi khoa, vớiamoxicillin là kháng sinh đầu tay
• Không hề có dữ kiện nào về xử lý theo dõi đơn thuần đ/v VTG cấp người lớn, vìvậy phải cho họ dùng kháng sinh ngay khi thăm khám lần đầu, phòng hờ biếnchứng
• Người lớn bị VTG tái phát (>=2 đợt / năm) hoặc VTG tiết dịch tồn tại >6 tuầnphải được đánh giá v/v tắc cơ học vòi nhĩ = từ VA tàn dư, trào dịch GERD-LPR gây phù nề lỗ vòi bên trái, cho đến K vòm
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Trang 18KẾT LUẬN
con đều đã bị ít nhất 1 lần VTG cấp
tai), sốt, quấy khóc, chảy mủ tai, biếng ăn, đôi khi ói mữa và ngủ lịm
nhiều, hoặc chảy mủ tai cấp tính mà không có viêm ống tai ngoài
yếu do vi khuẩn là phế cầu và NTHi
Trang 19• Cứu xét đặt ống thông nhĩ nếu bệnh nhi bị ≥3 đợt VTG cấp nội trong vòng
6 tháng, hoặc 4 đợt VTG cấp trong 1 năm, với lần bệnh cuối trong vòng 6 tháng trước đó
• Chủng ngừa phế cầu và cúm, kèm bú sữa mẹ ít nhất tận 6 tháng tuổi làm giảm hẳn nguy cơ VTG cấp
Trang 20Viêm mũi xoang nhiễm khuẩn cấp
Dữ liệu từ khoa Nhi – Tổng hợp, bệnh viện Tai Mũi Họng Tp.HCM
Trang 21Định nghĩa lâm sàng của viêm mũi xoang
nhiễm khuẩn cấp
1 Dấu hiệu và triệu chứng của viêm mũi xoang cấp
trong 10 ngày hoặc hơn, ngoài giai đoạn khởi phát của triệu chứng đường hô hấp trên hoặc
2 Dấu hiệu và triệu chứng đường hô hấp trên
nặng lên trong vòng 10 ngày sau sự tiến triển ban đầu
AAOHNS CPG: Adult Sinusitis Otol Head Neck Surg Vol 137 (3) Suppl 1 Sept 2007 S 1-31
Trang 22Nguyên nhân của viêm mũi xoang
S pneumoniae
H influenzae
M catarrhalis
Other streptococci 3–9%
2 − 10%
SAHP Otolaryngol Head Neck Surg 2000;123:S1-S32
Trang 23Chỉ định: Kiểm soát viêm mũi họng
nhiễm khuẩn cấp
• Nếu bác sĩ quyết định điều trị kháng sinh, nên coi amoxicillin là sự lựa
chọn đầu tiên cho BN lớn
• Nếu viêm mũi xoang (VMX) cấp nặng lên hoặc thất bại trong 7 ngày điềutrị đầu, cần đánh giá lại, loại trừ các nguyên nhân khác, phát hiện các biếnchứng
• Nên phân biệt VMX mạn tính và VMX tái phát với giai đoạn riêng biệt củaVMX cấp nhiễm khuẩn và các nguyên nhân khác của triệu chứng mũi
xoang
AAOHNS CPG: Adult Sinusitis Otol Head & Neck Surg Vol 137(3) Suppl 1 Sept 2007 S1-31
Trang 24ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG CẤP Ở TRẺ EM
Clinical Practice guideline for the diagnosis and management of Acute Bacterial Sinusitis in Children aged 1 to 18 years, American Academy of Pediatrics 2013; original published online June 24, 2013
Điều trị đầu tay
•Amoxicillin ± acid clavuclanic (mức độ cc B, Khuyến cáo)
•Amoxicillin được KC đầu tay do phổ hẹp, hiệu quả, an toàn, giá thành thấpkhi nhiễm khuẩn nhẹ, BN không có nguy cơ đề kháng KS
Kháng sinh thay thế Dị ứng β-lactam
•cefuroxime
•cefdinir
•Cefpodoxime
Thời gian điều trị trong các NC lâm sàng 10 đến 28 ngày, tối thiểu 10
ngày tránh kéo dài thời gian điều trị cho BN
Trang 25ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG CẤP Ở TRẺ EM
Clinical Practice guideline for the diagnosis and management of Acute Bacterial Sinusitis in Children aged 1 to 18 years, American Academy
of Pediatrics 2013; original published online June 24, 2013
1 Lựa chọn ban đầu Amox hay Amox/clavu cho VX trẻ em?
• Amoxicillin/Clavu được ưu tiên lựa chọn hơn Amox (Mức độ KC mạnh, cc trung bình)
2 Lựa chọn ban đầu Amox hay Amox/clavu cho VX người lớn?
• Amoxicillin/Clavu được ưu tiên lựa chọn hơn Amox (Mức độ KC yếu, cc thấp)
3 Khi nào dùng liều cao Amox/clavu?
• Vùng dịch tễ phế cầu đề kháng pennicillin ≥10%, Nhiễm khuẩn nặng (sốt ≥ 39oC), tuổi < 2t or >
65t, đã dùng KS trong vòng 1 tháng (Mức độ KC yếu, cc trung bình)
4 Lựa chọn Fluoroquinolone hay β-lactam trong VX?
• Β-Lactam được ưu tiên lựa chọn hơn Fluoroquinolone (Mức độ KC yếu, cc trung bình)
5 Có thể lựa chọn Macrolid như lựa chọn thay thế trong Vx người lớn và trẻ em?
• Macrolid (Azithromycin, clarithromycin) không được KC điều trị theo KN do tỉ lệ đề kháng với phế
cầu cao (~ 30% - 40%)
(Mức độ KC mạnh, cc trung bình)
Trang 26Viêm họng, viêm A cấp
Dữ liệu từ khoa Nhi – Tổng hợp, bệnh viện Tai Mũi Họng Tp.HCM
Trang 27Triệu chứng cơ năng
• Khàn tiếng, hoặc mất giọng
• Đau bụng: Trẻ em bị đau bụng thường
do nôn ói
• Cứng cổ và cảm thấy mệt mỏi
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Shaikh N Leonars E Martin JM Prevalence of streptococcal pharyngitis and streptococcal carriage in children: ameta-analysis, Pediatrics 2010: 126:e557
Trang 28Dữ liệu từ khoa Nhi – Tổng hợp, bệnh viện Tai Mũi Họng Tp.HCM
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Shaikh N Leonars E Martin JM Prevalence of streptococcal pharyngitis and streptococcal carriage in children: ameta-analysis, Pediatrics 2010: 126:e557
Trang 29• Rất ít gặp: Mycobacteria, treponemes, actinomyces.
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Shaikh N Leonars E Martin JM Prevalence of streptococcal pharyngitis and streptococcal carriage in children: ameta-analysis, Pediatrics 2010: 126:e557
Trang 30Liên cầu tán huyết
Group A hemolytic streptococci (GABHS)
Tất cả các nhóm liên cầu tán huyết (A,B,C & G) đều liên quan tới sốt thấp
- Một nghiên cứu 1983: tần suất của sốt thấp là 1/ 200.000/ năm ở trẻ em tuổi đến trường và GABHS chiếm 75% trường hợp cấy (+) ở trẻ em
- 1986, McMillan: GABHS (+) chiếm 40,7%
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Shaikh N Leonars E Martin JM Prevalence of streptococcal pharyngitis and streptococcal carriage in children: ameta-analysis, Pediatrics 2010: 126:e557
Trang 31Đánh giá lâm sàng
Virus
– Sốt ít hơn – Bạch cầu máu thấp hơn, tỷ lệ Lympho tăng – Ít mủ amidan hơn
Vi khuẩn
– Bạch cầu tăng cao, thể đa nhân tăng – Nhiều mủ amidan hơn
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Shaikh N Leonars E Martin JM Prevalence of streptococcal pharyngitis and streptococcal carriage in children: ameta-analysis, Pediatrics 2010: 126:e557
Trang 32Biến chứng
• Áp xe amidan: Tụ mủ ở giữa amiđan và
mô mềm xung quanh
• Viêm thấp hoặc viêm tiểu cầu thận: Những biến chứng
này rất hiếm khi sảy ra nhưng rất nghiêm trọng và có
thể ảnh hường tới tim, khớp, hệ thần kinh và da
• Viêm xoang
Dữ liệu từ khoa Nhi – Tổng hợp, bệnh viện Tai Mũi Họng Tp.HCM
IDSA guideline for acute bacterial rhinosinusitis in children and adults 2012
Shaikh N Leonars E Martin JM Prevalence of streptococcal pharyngitis and streptococcal carriage in children: ameta-analysis, Pediatrics 2010: 126:e557
Trang 33ĐIỀU TRỊ
Những thập niên trước đây
• Penicilline là kháng sinh được chọn đầu tiên
Trang 34Khuyến cáo điều trị kháng sinh cho viêm
họng-Amidan do liên cầu tan huyết nhóm A
1 liều 1.2 x 10 6 U IM nếu > 27 kg
0.6 x 10 6 U IM nếu < 27 kg Benzathine Penicillin G
Uống
Penicillin V
Amoxicillin
Thời gian điều trị Liều dùng
Kháng sinh
Bisno AL, Gerber MA, Gwaltney Jr JM, Kaplan EL, Schwartz RH Practice guidelines for the diagnosis and management of group A streptococcal pharyngitis Clinical
infectious diseases 2002 Jul 15:113-25.
(*) According to Dalacin C capsule 300mg, LPD date: Jan 31, 2018 For children The recommended dose in children is of 8-25 mg/kg/day in 3 or 4 equal doses