1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích lịch sử văn hoá việt nam

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Đặc điểm loại hình di tích- Kiến trúc có tính dân tộc và tính địa phương phong phú , có bản sắc riêng biệt+ Những công trình kiến trúc cổ và dân gian VN tuy không đồ sộ , vĩ đại song c

Trang 1

Câu 7: Anh (chị) hãy phân loại di tích kiến trúc nghệ thuật và phân tích đặc điểm loại

hình di tích này.

* Loại hình kiến trúc nghệ thuật bao gồm : - Nhóm di tích tôn giáo tín ngưỡng : +Di tích đình làng

+Di tích chùa tháp Phật Giáo +Di tích gắn với Nho Giáo +Di tích gắn với Đạo Giáo +Di tích đền thờ

+Di tích nhà thờ

+Di tích gắn với các tín ngưỡng dân gian truyền thống - Nhóm di tích kiến trúc quân sự gồm:

+Di tích thành lũy quân sự- kinh đô cổ

+Di tích trấn thành,tỉnh thành,đồn binh, chiến lũy quân sự cổ - Nhóm di tích kiến trúc dân sự gồm:

+Di tích cung điện ,dinh thự +Di tích kiến trúc Chăm Pa +Di tích kiến trúc làng cổ +Di tích phố cổ

+Di tích nhà cổ +Di tích lăng mộ

Trang 2

* Đặc điểm loại hình di tích

- Kiến trúc có tính dân tộc và tính địa phương phong phú , có bản sắc riêng biệt

+ Những công trình kiến trúc cổ và dân gian VN tuy không đồ sộ , vĩ đại song cũng có bản sắc dân tộc riêng biệt

+ Bối cảnh cộng đồng nhiều dân tộc ,tính địa phương đa dạng và phong phú

- Phong cách kiến trúc giản dị khiêm tốn , nhẹ nhàng ,khoáng đạt phù hợp với pttq dân tộc và khí hậu nhiệt đới VN

+ Công trình kiến trúc VN gắn liền với thiên nhiên ,ruộng đồng,cây tre,vườn quả , con thuyền,dòng sông và con người.

+ Kiến trúc hòa lẫn trong làng xóm,phản ánh đời sống xh,pttq,hội hè,rước lễ tôn giáo tín ngưỡng và là thành quả sáng tạo- lao động của tập thể nhân dân lao động nên mang dấu ấn tình cảm vhaan chất mộc mạc,bình dị của dân tộc rất rõ ràng

- Vị trí địa hình kết hợp chặt chẽ với cảnh quan thieen nhiên - Bố cục tương xứng – hài hòa ,tỉ lệ tương xứng

+ Tạo hình nghệ thuật trong kiến trúc VN thường là bố cục cân xứng , hài hòa trong 1 quần thể kiến trúc thường đối xứng theo 1 trục dọc hoặc quy tụ vào 1 điểm

+ Vận dụng khéo léo các yếu tố tạo hình :thống nhất và biến hóa ,cân bằng và ổn định ,tỉ lệ và tầm thước.Kiến trúc VN có kích thước tương xứng với tầm vóc người VN ,giữa kiến trúc và tổng thể ,giữa bộ phận này với bộ phận khác.

Trang 3

- Màu sắc trang trí đẹp mắt và giàu tính dân gian

+ Màu sắc và casc hoa văn trang trí ,phù điêu,điêu khắc tô điểm cho các công trình kiến trúc thành những tác phẩm tạo hình hoàn chirng từ toàn cục đến chi tiết ,từ trg ra ngoài góp thêm khoong khí sinh động ,vui tươi hoặc trang nghiêm ,tĩnh mặc cho công trình.

- Khai thác và sử dụng vật liệu địa phương là chủ yếu , hệ thống cấu trúc vững vàng, có tính khoa học – kinh tế cao

Câu 8: Anh (chị) hãy giới thiệu về một di tích cư trú có thành lũy ở miền Bắc Việt

*Thành Cổ Loa

- Vị trí: Thành Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 tại vùng đất xã Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội, , - Lịch sử hình thành :Theo nhiều nghiên cứu lịch sử, thành được xây dựng vào

thế kỷ III TCN dưới thời An Dương Vương trên diện tích 500ha để làm kinh đô của nước Âu Lạc và tiếp tục được sử dụng làm kinh đô của Việt Nam xưa tới thời vua Ngô Quyền (thế kỷ X) Hiện tại, nơi đây là di tích mang nhiều ý nghĩa văn hóa và lịch sử, kiến trúc và là địa điểm du lịch được nhiều du khách yêu thích Theo các nhà khảo cổ học thì: “Cổ Loa là tòa thành có quy mô lớn nhất, cấu trúc độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt xưa” Thành trì cũng gắn liền với sự tích thành Cổ Loa kể về câu chuyện tình yêu đầy ngang trái của Mị Châu – Trọng Thủy hay về chiếc nỏ thần Kim Quy trăm trận trăm thắng, ca ngợi sự quật cường và sức sáng tạo của người Việt.

- Kiến trúc :Sau khi phân tích những di tích còn sót lại thì các nhà khoa học cho biết thành được xây dựng theo lối kiến trúc vòng ốc nên được đặt tên là Loa Thành

Trang 4

hay Thành Ốc Tương truyền rằng trong thành có 9 vòng thành xoáy trôn ốc nhưng hiện nay khai quật khảo cổ thì mới chỉ phát hiện được 3 vòng, chia thành ba khu vực chính:

Ngoại thành: Chu vi khoảng 8km được dựng theo phương pháp đào tới đâu khoét hào tới đó, sau đó đắp thành và xây lũy liền kề Chiều cao trung bình của thành là 4 – 5m, chỗ cao nhất 8 – 12m, ước tính tiêu tốn tới 2,3m đất.3

Trung thành: Chu vi 6,5km được xây dựng theo lối kiến trúc như ngoại thành nhưng diện tích nhỏ hơn và kiên cố hơn.

Nội thành: Tổng diện tích chỉ khoảng 2km là nơi ở của vua và một số quan lại lớn trong2

triều đình Khu vực này cũng đã được sử dụng để xây dựng am công chúa Mỵ Châu, đền thờ An Dương Vương và nhiều công trình lịch sử quan trọng khác.

- Khai thác trong du lịch :

Cổ Loa ngày nay không chỉ là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống ngoại xâm, mà còn là một điểm đến lý tưởng cho các du khách thập phương muốn khám phá những giá trị văn hóa, những hình ảnh quen thuộc của một làng quê Bắc Bộ thanh bình.

Đối với người dân nơi đây, thành Cổ Loa vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và sinh hoạt văn hóa Vào ngày mùng 6 tháng Giêng hằng năm, nhân dân nơi đây còn tổ chức Lễ hội Cổ Loa thu hút nhiều du khách thập phương.

Câu 9 : Anh (chị) hãy phân tích đặc điểm chung của di tích tháp cổ Chăm pa Giới thiệu

về quần thể di tích Thánh địa Mỹ Sơn và cho biết thực trạng bảo tồn, khai thác quần thể di tích đó trong phát triển du lịch.

Đặc điểm về kiến trúc của vương quốc Chăm pa.

Trang 5

Với đặc điểm vị trí địa lý thuận lợi như đã nêu trên thì nghệ thuật của vương quốc này cũng một phần ảnh hưởng của nền nghệ thuật đa dạng từ Ấn Độ, Trung Hoa và các nước thuộc Đông Nam Á.

Nhắc đến nền kiến tôn giáo Hindu, nền nghệ thuật độc đáo không sử dụng nhiều vật liệu bằng đá trong kiến trúc xây dựng Ngược lại với kiến trúc Chăm pa sử dụng công nghệ xây dựng sử dụng chủ yếu là gạch.

Đặc điểm kiến trúc ngôi tháp Chăm có thể phân biệt được với kiến trúc độc đáo Đây được xem là kiến trúc cổ và còn là sản phẩm tôn giáo tín ngưỡng của người Chăm hiện nay Tất cả ngôi tháp Chăm đều được xây dựng bằng gạch nung Nguyên liệu được lấy từ đất của địa phương có màu đỏ sẫm khi được nung lên Bên ngoài mặt tường có trang trí bằng cách chạm khắc, đẽo gọt nên hình chim muông, vũ nữ, thần thánh, hoa lá rất tỷ mỷ,công phu.

Đặc điểm kiến trúc Chăm pa về kỹ thuật xây dựng đền tháp.

Vì ngôi tháp này có đặc điểm xây bằng gạch mộc ( gạch mộc là loại gạch chưa qua quá trình nung hay đốt lửa được phơi qua vài ngày để gạch se lại và thường có một lượng nhỏ cát, chiếm khoảng 10%) Chính vì thế nên bắt buộc người thợ phải xây dựng từ dưới lên trên và khi nung thì thực hiện ngược lại, từ trên xuống dưới để tránh cho công trình bị đổ Đặc điểm về bố cục của kiến trúc tháp Chăm pa.

Bố cục chính của kiến trúc Chăm pa điển đình là ngôi tháp chủ yếu được xây dựng theo bố cục hình vuông Không gian bên trong ngôi đền tháp rất chật hẹp vì diện tích xây dựng tháp cũng không quá lớn ngôi tháp chỉ thường chỉ có một cửa duy nhất và được mở ở hướng mặt trời mọc là hướng Đông.

Giới thiệu về thánh địa Mỹ Sơn – lịch sử hình thành

Thánh địa Mỹ Sơn được biết đến là một quần thể kiến trúc đền tháp cổ của người Chăm pa Theo những thông tin của sử sách, khu du lịch thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng từ

Trang 6

khoảng thế kỷ thứ 4, với hơn 70 đền tháp được xây dựng từ thế kỷ thứ VII-XIII Khi xưa, đây chính là vùng đất để tôn thờ thần thánh, là nơi trú ẩn nếu kinh đô Trà Kiệu bị xâm lấn Đến năm 1999, khu di tích thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa của thế giới Kể từ đó đến đây, Mỹ Sơn đã được đưa vào danh sách những địa điểm du lịch, tham quan nổi tiếng của miền Trung, thu hút hàng trăm vị khách đến đây.

Mang dấu ấn lịch sử lâu đời

Thánh địa Mỹ Sơn có niên đại khoảng thế kỷ IV – sớm nhất ở Mỹ Sơn, vua Bhadresvara đã xây dựng một ngôi đền dâng cúng vua Bhadravarman – vị vua sáng lập dòng vua đầu tiên vùng Amaravati vào cuối thế kỷ IV, được đồng hóa với thần Siva, trở thành tín ngưỡng thờ thần – vua cùng tổ tiên hoàng tộc Đây là tổ hợp gồm nhiều đền đài của vương quốc Champa, nằm lọt trong một thung lũng nhỏ có đường kính khoảng 2 km, được bao quanh bởi núi đồi.

Kiến trúc

Thánh địa Mỹ Sơn được biết đến là công trình nổi tiếng của vương quốc Chăm pa, với rất nhiều đền đài với lối kiến trúc đặc sắc Theo thống kế, có hơn 70 công trình kiến trúc bằng gạch đá, được xây dựng trải dài từ thế kỷ thứ 7 cho đến thế kỷ thứ 13 Điểm nổi bật nhất bên trong Mỹ Sơn là những đền thờ chính, mỗi đền thờ lại thờ một bộ Linga hoặc là hình tượng của Siva – vị thần bảo bộ của các vị vua Chăm pa xưa Mỗi thời kỳ lịch sử đều mang dấu ấn riêng, mỗi đền tháp thờ những vị thần, vị triều đại vua khác nhau để cùng nhau tạo nên những kiến trúc đặc sắc như bây giờ Song, nhìn chung Mỹ Sơn đều được xây dựng trên một mặt bằng đều là tứ giác, chia làm 3 phần, đế tháp, thân tháp và phần trên cùng đều biểu tượng cho một ý nghĩa nhất định.

Toàn bộ di tích Mỹ Sơn được chia thành 4 khu vực: A, B, C, bạn đừng lo vì du khách sẽ được hướng dẫn tham quan theo từng khu vực như vậy

* Thực trạng bảo tồn khai thác quần thể di tích du lịch

Tích cực :

Trang 7

Việc khai thác tài nguyên trong phát triển du lịch Mỹ Sơn đã cho thấy những mặt tích cực sau: Lượng du khách nước ngoài tăng lên qua các năm, doanh thu từ du lịch cũng tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước,chất lượng các dịch vụ du lịch ngày càng được nâng cao, giới thiệu về văn hóa đặc sắc của người Chăm Pa đến với du khách trong và ngồi nước, đóng góp vào tăng trưởng GDP của huyện Duy Xuyên, tạo ra công ăn việc làm Hằng năm, Ban Quản lý Di tích và Du lịch Mỹ Sơn đều có các khoản đóng góp cho các hoạt động tại địa phương, đặc biệt các hoạt động phúc lợi, an sinh xã hội như tham gia đóng góp các quỹ tình thường, hỗ trợ các chương trình từ thiện, giúp đỡ các hồn cảnh gia đình khó khăn Địa phương đã xúc tiến quy hoạch và triển khai thực hiện một số dự án hạ tầng du lịch,như hoàn thành kết cấu hạ tầng trung tâm du lịch Mỹ Sơn tại khu vực Khe Thẻ, hoàn thành, đưa vào khai thác Nhà Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh - Chămpa, tuyến đường du lịch Nam Phước- Mỹ Sơn, Phát huy lợi thế của Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn, lấy Mỹ Sơn làm điểm nhấn, tích cực chỉ đạo, hỗ trợ các địa phương phát huy lợi thế của mình, nhất là lợi thế về du lịch sinh thái, làng nghề để tạo ra nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút du khách và bước đầu tạo được sự kết nối giữa di tích Mỹ Sơn với các điểm du lịch, như dừng chân tại Bảo tàng Sa Huỳnh - Chăm Pa, dừng chân tại khu vực có các hộ làm nghề tráng bánh ở ThọXuyên, xã Duy Châu Quảng bá du lịch Mỹ Sơn được thực hiện trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng, liên kết du lịch với các địa phương khác, tổ chức các buổi giao lưu văn hóa văn nghệ để giới thiệu về Mỹ Sơn Hạn chế :

Trong những năm qua (trừ năm 2020 do tình hình dịch bệnh Covid) số lượng khách đến với Duy Xuyên-Quảng Nam khơng ngừng tăng lên trong đó có thánh địa Mỹ Sơ, tuy nhiên thì thời gian lưu lại của khách còn quá ngắn và doanh thu từ dịch vụ quá thấp do cơ sở vật chất còn nghèo nàn, sản phẩm đơn điệu, tính chuyên nghiệp kém Sự tham gia của khối doanh nghiệp và cộng đồng còn khiêm tốn nên lợi ích cộng đồng thu được chưa cao Một bộ phận cán bộ và nhân dân chưa thấy hết tầm quan trọng của kinh tế du lịch, chưa biết quý trọng tài nguyên du lịch sẳn có nên có tư tưởng nóngvội trong khai thác dịch vụ du lịch, đồng thời còn chưa chú trọng bảo vệ cảnh quan làng quê, làng nghề để phục vụ

Trang 8

phát triển bền vững Du lịch Mỹ Sơn phát triển dựa vào nguồn chính là khai thác các tài nguyên sẵn có, chất lượng dịch vụ chưa tốt, cơ sở hạ tầng yếu, sự không đồng bộ dẫn đến dịch vụ nghèo nàn, sản phẩm không nổi trội, sự liên kết thiếu ổn định Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa được thực hiện về cơ sở lưu trú, về cơ sở dịch vụ ẩm thực và dịch vụ bán hàng lưu niệm

Câu 10 : Anh (chị) hãy trình bày khái niệm danh lam thắng cảnh và phân tích mối quan

hệ giữa di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh; lấy ví dụ minh họa.

Khái niệm : Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp

giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

Phân tích : Mối quan hệ giữa di tích lịch sử văn hóa và danh thắng với du lịch

Vai trò của di tích lịch sử văn hóa và danh thắng trong hoạt động du lịch Du lịch muốn phát triển phải chú trọng đến vấn đề khai thác các tài nguyên, trong đó di tích lịch sử văn hóa và danh thắng là một bộ phận quan trọng và mang tính cốt lõi của du lịch, là một trong hai loại tài nguyên của du lịch - đó là tài nguyên du lịch nhân văn Theo xu h ớng ư phát triển của thời đại từ đối đầu sang đối thoại hội nhập và cùng với sự tăng tr ởng về ƣ đời sống vật chất con ng ời, nhu cầu du lịch nhân văn đòi hỏi thoả mãn cả trí thức, đạo ư đức và tình cảm Các di tích sẽ giữ vai trò chủ yếu trong hình thức du lịch này Những di tích và di vật – là những bằng cớ vật chất và tinh thần của quá khứ, lối sống của cộng đồng và môi tr ờng thiên nhiên cũng là những khía cạnh văn hoá quan trọng của di sản ư - Tác động của du lịch đối với di tích lịch sử văn hóa và danh thắng

Hoạt động du lịch giúp quảng bá hình ảnh của di tích đến với ng ời dân trong nƣ ước và khách du lịch quốc tế, thu hút bạn bè bốn ph ơng đến thăm và chiêm ngƣ ưỡng vẻ đẹp của quê h ơng, đất n ớc Thông qua đó để giáo dục truyền thống lịch sử của dân tộc và lòng ư ư tự hào, yêu quê h ơng đất n ớc cho khách tham quan du lịch trong và ngoài n ớc Hoạt ư ư ư động du lịch cũng góp phần tăng lợi ích kinh tế cho xã hội, cho địa ph ơng, ng ời dân ư ư quanh di tích và danh thắng; đặc biệt là tạo nguồn kinh phí để trùng tu và duy trì hoạt

Trang 9

động của di tích lịch sử và danh thắng đó Hoạt động du lịch cần tôn trọng các nguyên tắc khai thác và bảo vệ di tích phục vụ du lịch.

Câu 11: Anh (chị) hãy giới thiệu về một di tích lịch sử tiêu biểu ghi dấu chiến công của

quân và dân ta ở miền Bắc Việt Nam

Khu di tích lịch sử Chi Lăng:

- Giới thiệu chung: Nằm ở phía Nam của tỉnh Lạng sơn, cách trung tâm thành phố khoảng 40km, với diện tích gần 700km2.Chi Lăng nằm trong một lòng chảo có vẻ đẹp hùng vỹ bởi các dãy núi đá vôi: Cai Kinh ở phía Tây và dãy núi Bảo Đài-Thái Họa ở phía Đông bao bọc

Chi Lăng có hàng chục di tích của hai nền văn hóa khảo cổ nổi tiếng Bắc Sơn-Mai Pha với hang Nà Nông, hang Lạng Nắc, Lai Ta, Bằng Mạc, Kéo Phày, Bó Lấm… và có những di vật đặc trưng tiêu biểu như mảnh tước, rìu, bôn đá, mảnh gốm… Là minh chứng cho những giai đoạn sơ khai của con người sinh sống nơi đây Khu di tích lịch sử Chi Lăng được xếp hạng di tích Quốc gia năm 1962 gồm 52 điểm di tích, phần lớn thuộc xã Chi Lăng và thị trấn Đồng Mỏ Trong đó, 24 điểm được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt (năm 2020) - Qúa trình lịch sử:

+ Chi Lăng luôn gắn liện với những chiến công giành độc lập dân tộc, đập tan mọi âm mưu bành trướng, xâm lược nước ta của các triều đại phong kiến phương Bắc: + Năm 981, Lê Hoàn ghi đậm chiến công khi phá quân Tống giết chết tướng cầm đầu.

+ Năm 1077, Thời nhà Lý, phò mã Thân Cảnh Phúc đã lãnh đạo nhân dân Chi Lăng đánh tan quân Tống lần thứ hai do Quách Quỳ cầm đầu, nhờ vậy đất nước thái bình được nhiều năm.

+ Năm 1285: Hưng Ðạo Ðại vương Trần Quốc Tuấn đã mai phục quân lính ẩn dưới hầm bẫy, dùng mã tấu phạt đứt chân ngựa, nhằm tách giặc Nguyên Mông ra khỏi ngựa mà tiêu diệt.

Trang 10

+ Năm 1427: Nghĩa quân Lam Sơn, đứng đầu là Đức vua Lê Lợi và tướng Nguyễn Trãi đã phá tan ý đồ thôn tính của nhà Minh khi giết chết tướng giặc là An viễn hầu Liễu Thăng cùng 10 vạn quân khi qua cửa Ải Chi Lăng.

+ Qua thế kỷ 18, (năm 1789) dưới thời Hoàng đế Quang Trung, Ải Chi Lăng một lần nữa vang danh khi gây cho tướng giặc nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị phải kinh hoàng bạt vía.

- Khai thác trong du lịch:

Chi Lăng là huyện có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, đây còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa lịch sử, với nhiều di tích in đậm chiến công hiển hách của dân tộc như: Ải Chi Lăng, Quỷ Môn Quan… Từ những thế mạnh đó, huyện đã xác định việc đẩy mạnh phát triển du lịch di tích gắn với sinh thái là hướng đi cho phát triển du lịch bền vững tại địa phương.

Ngoài lợi thế về cảnh quan tự nhiên và giá trị lịch sử, Chi Lăng còn là địa bàn có diện tích trồng na lớn với thương hiệu sản phẩm na Chi Lăng nổi tiếng khắp cả nước, là tiền đề vô cùng thuận lợi cho phát triển du lịch nông nghiệp gắn với tham quan vườn cây ăn quả.

Năm 2019, huyện tiếp tục đầu tư, tu bổ ải Chi Lăng, lắp biển chỉ dẫn, cụ thể của từng di tích nhằm phục vụ khách du lịch Đồng thời hoàn thiện một số hạng mục cơ sở về du lịch

Câu 12: Anh (chị) hãy phân tích đặc điểm chung của di tích chùa tháp Phật giáo ở Việt

Nam Giới thiệu về di tích chùa Dâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) và cho biết thực trạng bảo tồn, khai thác di tích đó trong phát triển du lịch.

Đặc điểm chung:

- Vị trí địa lý: Thường được đặt ở những nơi có phong cảnh thiên nhiên kỳ thú, sơn thủy hữu tình “ Tựa sơn hướng thủy”

Thường là những công trình thuộc các hình thức sở hữu khác nhau như việc siwr hữu công cộng

Ngày đăng: 04/04/2024, 15:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w