Dời đô ra Thăng Long, với đầy đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa, chỉ trong thời gian ngắn, từ mùa Thu năm 1010 cho đến đầu năm 1011, một số công trình cung điện cơ bản nhất của
Trang 1Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
BÁO CÁO KIẾN TẬP DU LỊCHNgành Quản trị Dịch vụ du lịch và Lữ hành
HÀ NỘI, NGÀY 26 THÁNG 8 NĂM 2022
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
Trang 2Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
BÁO CÁO KIẾN TẬP DU LỊCH
Ngành: QUẢN TRỊ DU LỊCH … Chuyên ngành: …QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN………… Lớp:K9 QTDLB Mã sinh viên: 2178130975
Thời gian kiến tập:
GV hướng dPn: Lê Tuyết Nhung
HÀ NỘI, NGÀY 26 THÁNG 8 NĂM 2022
MỤC LỤC HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
Trang 3LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT
(LỜI CẢM ƠN)
Trang 4Đầu tiên cho em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành và sự kính trọng tới thầy/ côngành Quản trị du lịch của trường Học viện phụ nữ VIệt Nam , và đặc biệt là giáo viênhướng dẫn – cô Lê Tuyết Nhung đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trìnhthực hành kiến tập.
Đợt kiến tập này đã tạo ra cho em mục đích phát triển bản thân và chỉ ra những côngviệc rõ rệt trong ngành học của mình Những kiến thức được chỉ dạy và nhưng côngviệc phải làm trong kì kiến tập đã giúp bản thân em có thể áp dụng trong học tập, trongcông việc và trong xã hội Đây được coi là những ngày kiến tập bổ ích đầu tiên mà emđược trải qua sau bao ngày tháng học tập
Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu, lỗitrình bày Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để có được kếtquả tốt hơn trong tương lại và kì thực tập sau
Em xin chân thành cảm ơn!
(CAM KẾT)
Em cam kết đây là bản báo cáo của cá nhân và do mình tự hoàn thành và không có sựsao chép
Sinh viên Nguyễn Tuấn Anh
Điểm Báo cáo Giảng viên 1 chấm ký Giảng viên 2 chấm ký
I GIỚI THIỆU VỀ CÁC ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP:
1.1 Sự hình thành và phát triển:
1 HOÀNG THÀNH THĂNG LONG:
Trang 5+ Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều nhà Lý Tháng 7 nămThuận Thiên nguyên niên (1010), Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La Đoàn dời
đô của nhà vua vừa đến đất Đại La, vua trông thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên trời,bèn quyết định đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long Tên Hoàng thành Thăng Longxuất hiện như thế Bắt đầu từ đây, Hoàng thành Thăng Long chính thức trở thành kinh
đô của một nhà nước độc lập, thống nhất
+ Cũng vì thế mà năm 1010 trở thành mốc thời gian để người Thăng Long-Hà Nội nóiriêng và người Việt Nam nói chung dùng để tính tuổi cho Thủ đô thân yêu của mình.Dời đô ra Thăng Long, với đầy đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa, chỉ trongthời gian ngắn, từ mùa Thu năm 1010 cho đến đầu năm 1011, một số công trình cungđiện cơ bản nhất của Hoàng thành Thăng Long đã được xây dựng xong
Thời kỳ này, nơi đây được thiết kế xây dựng theo mô hình “tam trùng thành quách”gồm: Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Tử Cấm thành, nơi chỉ dành cho vua, hoàng hậu
và số ít cung tần, mỹ nữ Tiếp đến là Hoàng thành, là nơi ở và làm việc của các quan lạitrong triều Toàn bộ triều đình, cơ quan đầu não của nhà nước phong kiến đều tập trunglàm việc ở nơi này La Thành là vòng ngoài cùng, là nơi ở của các tầng lớp nhân dân vàquan lại, đây còn được gọi là khu Kinh thành
Trải qua hơn 1.000 năm, kinh thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay đã chứngkiến biết bao đổi thay bởi các triều đại phong kiến Các cuộc chiến tranh cũng đã pháhuỷ, chôn vùi nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, nhưng dấu tích khu Hoàng thànhThăng Long vẫn còn đó Ở khu trung tâm vẫn hiển hiện bóng dáng của toà thành cổhình vuông được xây dựng từ thời Nhà Nguyễn vào năm 1835 Các tên gọi cổng thànhxưa vẫn được dùng đặt tên cho các con phố xung quanh thành cổ như: Cửa Bắc, cửaNam, cửa Đông… Dẫu không còn những cung điện song vẫn còn đó một số công trình
di tích dọc theo trục trung tâm của khu Hoàng thành cũ như: Cửa Đoan Môn, ĐiệnKính Thiên, Hậu Lâu Tại di tích Điện Kính Thiên ở trung tâm Hoàng thành vẫn cònđôi rồng đá nguyên khối có từ thời Nhà Lê Cổng thành cửa Bắc cùng những đoạntường thành Hà Nội còn khá nguyên vẹn
Trang 61 LĂNG HỒ CHỦ TỊCH:
- Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kiệt xuất, anh hùng giải phóngdân tộc, người chiến sĩ cộng sản quốc tế lỗi lạc, danh nhân văn hóa thế giới đi vào cõivĩnh hằng, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho toàn thể nhân dân Việt Nam và bè bạnquốc tế Thể theo nguyện vọng thiết tha của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, BộChính trị Trung ương Đảng đã quyết định: “Với tấm lòng kính yêu vô hạn và đời đờinhớ ơn Hồ Chủ tịch, chúng ta phải thực hiện đến mức tốt nhất nhiệm vụ giữ gìn lâu dàithi hài Hồ Chủ tịch và xây lăng mộ của Người”
- Thực hiện quyết định ấy, ngày 2-9-1973, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đượcchính thức khởi công trên nền đất cũ của lễ đài Quảng trường Ba Đình, nơi mà ngày 2-9-1945, trước toàn thể quốc dân đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngônđộc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Công trình Lăng có chiều dài320m, rộng 100m, cao 21,6m Tường và các hàng cột của Lăng được ốp đá hoa cương,chính giữa tầng cao nhất có hàng chữ “Chủ tịch Hồ Chí Minh” ốp bằng đá đỏ màu mậnchín Quanh Lăng là một khuôn viên thoáng rộng, trồng nhiều loại cây và hoa được lựachọn và đưa về từ nhiều vùng miền của Tổ quốc, biểu trưng cho tấm lòng thành kính,
Trang 7yêu thương của nhân dân Việt Nam, từ miền núi đến đồng bằng, từ miền Nam đếnmiền Bắc đối với Bác Hồ.
2 TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN:
Ngày 1/7/ 2002, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã ban hành Quyết định số ĐCT thành lập Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (CWD) Với sự đầu tư của Chính phủ,một công trình 14 tầng – nhiều công năng sử dụng tọa lạc tại 20 Thụy Khuê, Hà Nội đãđược thiết kế, xây dựng và hoàn thiện đưa vào sử dụng, phục vụ cho sự phát triển toàndiện của Phụ nữ Việt Nam Năm 2007 toàn bộ công trình tòa nhà với 3 khu A, B, C đãđược hoàn thành việc xây dựng và lắp đặt Ngay khi đưa vào sử dụng Trung tâm đã tổchức nhiều hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế; cung cấp các dịch vụ kinh doanh,dạy nghề hỗ trợ sự phát triển về năng lực, kỹ năng nghề nghiệp, thể lực và thẩm mĩ củaphụ nữ Việt Nam
220/QĐ-Theo thời gian, với sự trợ giúp về tài chính và kỹ thuật của một số tổ chức quốc tế: Cơquan hợp tác phát triển Tây Ban Nha (AECID), Ủy ban y tế Hà Lan (MCNV), Quỹ nhiđồng Liên hợp (UNICEF), CWD từng bước mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động vàthực hiện thêm nhiều dịch vụ hỗ trợ thiết yếu Đến nay mô hình Ngôi nhà Bình yên(PHS) – hỗ trợ toàn diện, miễn phí cho phụ nữ, trẻ em bị bạo lực trên cơ sở giới (muabán, bạo lực, xâm hại ); Tổng đài hỗ trợ phụ nữ 1900969680 và phòng tham vấn lànhững thành công nổi bật của CWD, được Chính phủ và các tổ chức trong nước, quốc
tế ghi nhận CWD đã nhân rộng hoạt động ở một số tỉnh (như tại Hải Phòng, Cần Thơ,Đắk Nông) và trở thành tổ chức uy tín cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu về mọimặt của phụ nữ, như tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nâng cao năng lực,trình độ, kỹ năng, kiến thức cho phụ nữ, đặc biệt cho nhóm phụ nữ yếu thế, thiệt thòi;
tổ chức các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, giới thiệuviệc làm cho phụ nữ; tổ chức tư vấn luật pháp chính sách, tham vấn quyền của phụ nữ,hôn nhân gia đình, giới
Trang 8HOÀNG THÀNH THĂNG LONG:
Họa đồ kinh thành Đông Kinh thời Lê với sông Nhị chảy ở phía Đông (mạng
internet)
+ Giai đoạn Tiền Thăng Long:
Trang 9Cuối thế kỉ IX chính quyền trung ương nhà Đường suy yếu nghiêm trọng, Đầu thể kỉ
X, các thế lực đánh giết lẫn nhau chia cắt Ngũ Đại Thập Quốc Khi đó Khúc Thừa Dụđược dân ủng hộ đánh chiếm Đại La tự xưng thành Tiết độ sứ
Sau khi nắm được quyền lực ông đã xây dựng chính quyền đô hộ nhà Đường nhưngthực ra là 1 chính quyền độc lập và do người Việt quản lí
Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Ái Châu đánh Đại La đánh đuổi LýTiến Dương Đình Nghệ giải phóng Đại La giành lấy quyền tự chủ Năm 938, NgôQuyền hạ thành Đại La, tiêu diệt Kiều Công Tiễn Sau đó ông chỉ huy trận Bạch Đằngđánh bại quân Nam Hán Mùa xuân năm 939 ông xưng danh Ngô Vương về Cổ Loađóng đô Sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân, các triều đại nhà Đinh, Tiền
Lê đóng đô ở Hoa Lư Lúc này Lư Cơ tu sửa lại Hoàng Thành quay về hướng nam và
vị quan này là người được coi là vua Lý Thái Tổ
+ Giai đoạn nhà Lý từ thế kỉ XI đến XIV:
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô về thành Đại La và đổi tên về Thăng Long
và được xây dựng lại Khi mới xây dựng, kinh thành Thăng Long được xây dựng theo
mô hình Tam trùng thành quách gồm: vòng ngoài cùng là La Thành, vòng thứ hai làHoàng Thành – nơi sinh sống của cư dân, và trong cùng là Tử Cấm Thành – là nơi ởcủa nhà vua
Mới năm 1010 Lý Thái Tổ đã cho xây dựng Hoàng Thành và cung điện trong thành.Hoàng Thành có được đắp bằng đất có hào bao quanh và mở 4 cửa: Tưởng Phủ ở phíađông, Quảng Phúc ở phía tây, Diệu Đúc ở phía bắc
Năm 1029, Lý Thái Tông xây dựng lại toàn bộ khu Cấm Thành sau khi nơi này bị tànphá bởi loạn tam vương Lý Thái Tông đã cho xây dựng điện Thiên An trên nền cũ điệnCàn Nguyên làm nơi thiết triều 2 bên tả hữu là điện Tuyên Đức và Thiên Phúc Trướcđiện Thiên An là sân rồng có 1 cái chuông lớn
Năm 1203, vua Lý Cao Tông bắt đầu đợt xây dựng mới Cung điện mới được xây dựng
ở phía tây tẩm điện trái dựng điện Dương Minh, bên phải dựng điện Chính Nghi, trên
là điện Kinh Thiên, thềm gọi là Lệ Giao, giữa mở cửa Vĩnh Nghiêm, bên phải mở cửaViệt Thành, thềm là Ngâm Hồng,
Trang 10Ngoài các điện khác đều được xây dựng liên tục nhà Lý còn cho xây dựng các côngtrình tín ngưỡng khác: đền Quán Thánh, chùa chân giáo, đài Chúng Tiên,
Nhiều vườn ngự cũng được dựng nên trong Hoàng thành Mùa thu năm 1048, mở luôn
3 vườn ngự: vườn Quỳnh Lâm, vườn Thắng Cảnh và vườn Xuân Quang Năm 1065,
mở thêm vườn Thượng Lâm
+ Giai đoạn nhà Lê – Mạc từ thế kỉ XV đến XVIII:
Sau khi chiến thắng giặc Minh, Lê Thái Tổ vẫn đóng đô ở Thăng Long nhưng đổi tênthành Đông Kinh Từ năm 1940 đến thế kỉ XVI kinh thành mới có nhiều thay đổi.Trong thời gian này tường hoàng thành cũng như thành Đại La luôn được xây đắp mởrộng thêm ra Năm 1490 để phòng nạn loạn đảng như Lê Nghi Dân lẻn giết Lê NhânTông ở trong cung nên vua đã cho xây lại Hoàng Thành dài thêm 8 dặm Công việc xâydựng trong tháng 8 mới xong
Từ năm 1516 đến 1527, nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, kinh thành Đông chìm trong loạnlạc Hầu hết các cung điện, đền chùa, đường phố chìm trong biển lửa bị tàn phá nhiềulần Trong nửa cuối thế kỉ XVI, cục điện Năm Bắc Triều với một bên là nhà Mạc vàmột bên là nhà Lê Trịnh diễn ra quyết liệt Nhà Mạc phải rời bỏ kinh thành vì yếu thế.Đông kinh ngày càng điêu tàn
Năm 1585, Mạc Mậu Hợp quyết quay trở lại Đông Kinh xây dựng lại thành
Năm 1599, Trịnh Tùng đuổi được nhà Mạc lên Cao Bằng về tiếp quản Thăng Long.Hoàng Thành được tu sửa lại để đón vua Lê ra Từ ấy cung điện đều ở trong Phủ ChúaTrịnh
+ Giai đoạn từ kinh thành Thăng Long sang tỉnh Hà Nội:
Trang 11Bản đồ hà nội năm 1873 với khu vực thành cổ ở sát hồ Tây (mạng internet)
Năm 1788 , Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh, Tôn Sĩ Nghị đêm đại quân 29 vạnngười sang chiếm Thăng Long Đầu năm 1789, Quang Trung Nguyễn Huệ ra bắc lầnthứ 3 đánh tan quân Thanh, Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc triều Hậu Lê lụitàn Quang Trung định đô ở Phú Xuân Thăng long chỉ còn là Bắc Thành Năm 1802,Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế Kinh đô vẫn được đặt tại Phú Xuân
Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường của Hoàng Thành cũ vì cho rằng đây chỉcòn là Trấn Bắc thành mà Hoàng Thành Thăng Long thì rộng lớn quá Gia Long choxây dựng thành mới theo kiểu Vauban của Pháp
Trang 12Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính lớn Minh Mạng đã cho đổi tên Thăng Longthành tỉnh Hà Nội Cái tên này tồn tại cho đến năm 1888 khi nhà Nguyễn chính thứcnhượng hẳn Hà Nội cho Pháp Người Pháp đổi Hà Nội thành thành phố Đến khichiếm xong toàn Đông Dương họ lại chọn đây là thủ đô của Liên Bang ĐôngDương thuộc Pháp Thành Hà Nội bị phá đi hoàn toàn để lấy đất làm công sở và trạilính cho người Pháp.
+ Giai đoạn tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn:
Thành Hà Nội do Gia Long xây dựng cũng làm theo thể thức các tỉnh thành khác vàđiều chủ yếu là không được to rộng hơn Phú Xuân Năm 1804, hoàng thành cũ bị phá
và năm sau đó một thành chu vi nhỏ hơn (5 km) được xây theo kiểu Vauban của Pháp.Thành hình vuông mỗi bề chừng một cây số xung quanh là hào nước sâu Bốn bứctường thành tương ứng với bốn con phố hiện nay là: phố Phan Đình Phùng ở phíaBắc, phố Lý Nam Đế ở phía Đông, phố Trần Phú ở phía Nam, đường Hùng Vương ởphía Tây
Tường thành xây bằng gạch hộp chân thành xây băng đá xanh và đá ong Tường cao 1trượng 1 thước, dày 4 trượng Thành mở ra 5 cửa là: cửa Đông (tương ứng với phố cửaĐông bây giờ), cửa Tây (tương ứng với phố Bắc Sơn hiện nay), cửa Bắc (nay vẫncòn), cửa Tây Nam (tương ứng với đoạn giao phố Chu Văn An và Nguyễn Thái Họcbây giờ), cửa Đông Nam (tương ứng với đoạn giao phố Điện Biên Phủ và Nguyễn TháiHọc bây giờ) Đường vào cửa xây vòm xuyên qua tường thành dài 23 m Trên mỗi cửa
có lầu canh gọi là thú lâu Xung quanh tường thành là một dải đất rộng 6-7m rồi đếnmột con hào rộng 15–16 m, sâu 5 m thông với sông Tô Lịch và sông Hồng Hào lúcnào cũng có nước nhưng thường chỉ cao khoảng 1m
Phía ngoài các cổng thành có xây một hàng tường đắp liền trên bờ hào gọi là Dương
mã thành, dài 2 trượng 9 thước, cao 7 thước 5 tấc Các Dương mã thành đều cố mộtcửa bên gọi là Nhân Môn Từ ngoài thành đi vào đều phải đi qua Nhân Môn rồi mớiđến cổng thành Phía trong thành được bố trí như sau:
Ở trung tâm thành là điện Kính Thiên được xây dựng từ thời Lê trên núi Nùng Điệndựng trên những cột gỗ lim lớn người ôm không xuể Thềm điện có hai đôi rồng đá rất
Trang 13đẹp cũng từ thời Lê Sau điện này bị người Pháp phá hủy và xây trên nền cũ tòa nhàCon Rồng để làm trụ sở pháo binh Pháp Sau năm 1954 nhà con Rồng lại trở thành trụ
sở của Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam Đây cũng chính là nơi diễn racuộc họp Bộ Chính trị mở rộng ngày 21 tháng 3 năm 1975 hạ quyết tâm giải phóngmiền Nam trong hai năm 75-76
Phía đông thành là nhiệm sở của Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành đầu triềuNguyễn Phía tây là kho thóc, kho tiền, và dinh bố chính là viên quan phụ trách nhữngkho ấy
Năm 1835, vì cho rằng thành Hà Nội cao hơn kinh thành Huế, Minh Mạng cho xén bớt
1 thước 8 tấc, thành Hà Nội chỉ còn cao chừng 5m
Năm 1848, vua Tự Đức cho phá dỡ các cung điện thời nhà Hậu Lê còn lại trong thành,những đồ chạm khắc mỹ thuật bằng gỗ, đá đều đưa về Huế để trang trí các cung điệntrong đó, chỉ còn sót lại rồng đá ở điện Kính Thiên
- Hoạt động chức năng của Hoàng Thành Thăng Long :
Để phát huy giá trị di sản văn hóa thì hoạt động xúc tiến du lịch là yêu cầu cần thiết vàquan trọng Nhận thức được điều đó, trong 10 năm kể từ khi di sản được vinh danh,Trung tâm Bảo tồn Di sản Hoàng thành Thăng Long đã tổ chức nhiều hoạt động xúctiến du lịch nhằm giới thiệu rộng rãi giá trị các di sản đến du khách trong và ngoàinước
Các hoạt động quảng bá về di sản: Trung tâm đã phối hợp với các cơ quan đại diệnngoại giao, tổ chức quốc tế, các cơ quan báo chí để kết nối, giới thiệu, quảng bá và hợptác, phát triển du lịch Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long Trong đó, nổi bật có một
số sự kiện thường niên
Xây dựng, phát triển các sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của khách du lịch: Trungtâm đã xây dựng tour tham quan “Chạm vào quá khứ”, nhấn vào các điểm tham quannhư Đoan Môn, Nhà D67 và hai căn hầm bí mật của Tổng hành dinh; dâng hươngtưởng nhớ 52 vị tiên đế; trải nghiệm nước giếng Hoàng cung…
Trang 18- Sau khi thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt, Bạn khẩn trương thiết kế thi công.
Để sát hơn với điều kiện Việt Nam, ta đã cử 7 kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các ngành xâydựng, điện, nước, thông hơi cùng Bạn tham gia thiết kế Bạn cũng đề nghị Đoàn ViệtNam đảm nhận công tác thiết kế kết cấu, trang trí ở những vị trí quan trọng như: Sảnhchính, phòng thi hài, cửa gỗ và các cấu kiện bằng đồng
- Công trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh do Viện nghiên cứu thiết kế Cục Tổchức xây dựng Mátxcơva chủ trì cùng với các viện và các viện thiết kế chuyên ngànhkhác Chủ trì thiết kế là kiến trúc sư Garon Ixacovich, người đã được nhận giải thưởngLênin về thiết kế công trình lưu niệm ở thành phố Ulianopxco quê hương Lê nin Kiếntrúc sư Garon Ixacovich cùng với 2 chuyên gia khác là Đê bốp - Viện sỹ, Giám đốcViện Khoa học giữ gìn thi hài Lê nin người có công lớn giúp ta giữ gìn thi hài Bác vàTổng Công trình sư Metvedep, Tổng Công trình sư xây dựng Lăng Bác Sau khi xâydựng xong Công trình Lăng đã được Nhà nước ta tuyên dương Anh hùng lao động
- Kiến trúc sư Garon còn chủ trì thiết kế Bảo tàng Hồ Chí Minh, Cung Văn hóalao động hữu nghị Việt Xô và tượng đài Lê nin ở Hà Nội
- Theo dự kiến giữa ta và Bạn thì giai đoạn lập bản vẽ thi công và thiết kế tổ chứcthi công dự định kéo dài 12 tháng và định khởi công xây dựng Lăng vào mùa khô năm1972÷1973 Nhưng tháng 4 năm 1972 đế quốc Mỹ lại ném bom miền Bắc nên Chínhphủ hoãn xây dựng Lăng
- Đầu năm 1973, Hiệp định Pari được ký kết, miền Bắc bước vào thời kỳ phục hồi
và phát triển kinh tế, Chính phủ ta quyết định khẩn trương chuẩn bị mọi mặt để khởicông xây dựng Lăng vào mùa khô 1973-1974 Từ tháng 4 năm 1972 Bạn ngừng việcthiết kế Lăng Bác để thực hiện các kế hoạch khác Vì vậy tháng 6 năm 1973 hai Chínhphủ mới ký Nghị định thư về việc Liên Xô tiếp tục thiết kế và giúp đỡ xây dựng Lăng
Ta yêu cầu Bạn cố gắng giúp đỡ để Công trình Lăng hoàn thành và đưa vào sử dụngvào dịp kỷ niệm 30 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945÷1975)
- Bạn thiết kế khẩn trương, nhưng vẫn không kịp tiến độ thi công, mãi đến tháng
8 năm 1974, sau 1 năm khởi công ta mới nhận được các bản vẽ thi công cuối cùng
Trang 19- Nhìn chung đồ án thiết kế đã thực hiện đúng nhiệm vụ thiết kế, có chất lượngcao Các tác giả thiết kế chính đều là những chuyên gia giỏi, có kinh nghiệm Với tinhthần quốc tế vô sản trong sáng và với tình cảm và lòng kính yêu vô hạn đối với Bác
Hồ, nên các cơ quan thiết kế và các tác giả đã làm hết sức mình để cho Lăng Bác thật
sự là công trình kiến trúc vĩ đại, có độ bền vững cao, trang trí hài hòa và có các hệthống thiết bị hiện đại, có cơ số dự phòng cao
- Tuy nhiên vì Bạn ở xứ lạnh nên chưa am hiểu hết khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của
ta nên một số mặt kỹ thuật xử lý chưa thích hợp Bạn chưa hiểu sâu tập quán của Nhândân ta và các chuyên gia của Việt Nam cũng mới tham gia thiết kế công trình đặc biệtnày nên thiếu kinh nghiệm Vì vậy có một số giải pháp kỹ thuật chưa hợp lý nên trongquá trình sử dụng phải bổ sung hoàn thiện
Quần thể lăng Bác:
Quảng trường Ba Đình:
Lăng được xây dựng trên nền cũ của lễ đài giữa quảng trường Ba Đình, nơi Hồ ChíMinh chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngày 2 tháng 9 năm 1969, Hồ Chí Minh qua đời Nghĩtới lúc thống nhất đồng bào cũng được thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa đã chính thức khởi công xây lăng vào 2 tháng 9 năm 1973 Cátđược lấy từ suối Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình do người dân tộc Mường đem về Đá cuộiđược chuyển từ các con suối vùng Sơn Dương, Chiêm Hoá, Ngũi Thỡa, TuyênQuang Đá chọn xây lăng từ khắp các nơi: đá Nhồi ở Thanh Hoá, đá Hoa (chùa Thầy),
đá đỏ núi Non Nước Nhân dân dọc dãy Trường Sơn cũng gửi ra 16 loại gỗ quí Cácloài cây từ khắp các miền được mang về đây như: cây chũ nõu ở Đền Hùng, hoa ban ởĐiện Biên-Lai Châu, tre từ Cao Bằng Thanh thiếu niên cũng tổ chức buổi tham gialao động trong việc mài đá, nhổ cỏ, trồng cây Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết
kế xây lăng và bảo quản thi hài Hồ Chí Minh do các chuyên gia Liên Xô đảm nhiệm.Trong lăng là thi hài Hồ Chí Minh đặt trong hòm kính được ghép bằng đá đen huyềnlấp lánh Qua lớp kính trong suốt, Hồ Chí Minh nằm trong bộ quần áo ka ki bạc màu,dưới chân có đặt một đôi dép cao su
Lăng có chiều dài 320 m, rộng 100 m, và 240 ô cỏ xanh tươi suốt bốn mùa Là nơitrang nghiêm của Hà Nội, lăng được bảo vệ cẩn mật Bên phía tây của quảng trường làkhu lưu niệm Hồ Chí Minh Đây có Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, ngôi nhà sàn Hồ Chí
Trang 20Minh Lăng Hồ Chí Minh thường có nhiều đoàn khách ở các tỉnh thành phố và nướcngoài đến thăm viếng.
Phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc tại đây từ tháng 12/1954 đến tháng 9/1969.Trong 15 năm đó, Người đã cùng Trung ương Đảng và Chính phủ đề ra đường lốichiến lược, sách lược đúng đắn cho Cách mạng Việt Nam và lãnh đạo nhân dân tiếnhành đồng thời hai nhiệm vụ quan trọng: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấutranh chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, giải phóng miền Nam tiến tới thống nhất đấtnước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập, dân tộc dân chủ, vì hoà bình vàtiến bộ xã hội của thế giới
Toà nhà đồ sộ, bề thế, sang trọng cao bốn tầng nhìn thẳng ra đường Hùng Vương làđiểm di tích đầu tiên trong hành trình tham quan Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tạiPhủ Chủ tịch
Trong thời gian thực dân Pháp thống trị, toà nhà này được gọi là Phủ toàn quyền ĐôngDương vì đây là nơi ở và làm việc của các Toàn quyền Đông Dương Công trình mangphong cách thời Phục hưng này do kiến trúc sư người Pháp gốc Đức Lichten Fenđơthiết kế, được xây dựng từ những năm đầu thế kỷ XX (1900 - 1906) Quy mô và phongcách kiến trúc của tòa nhà dường như muốn thể hiện quyền uy và sức mạnh của nướcPháp ở Đông Dương Diện tích sử dụng của tòa nhà gần 1300 mét vuông Toàn bộ toànhà có trên 30 phòng; mỗi phòng được trang trí theo một phong cách riêng Mỗi khi cómột viên Toàn quyền lên thay thế, toà nhà lại được trang trí, sửa chữa lại theo ý thíchcủa người chủ mới Từ ngày toà nhà hoàn thành xong đến khi cách mạng tháng Tám
1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời đã có 29 đời Toàn quyền vàQuyền Toàn quyền đến ở và làm việc tại đây Pôn-Bô (Paul Beau) là Toàn quyền đầutiên Toàn quyền cuối cùng là Đờ-Cu (Decoux), sau đó ông ta giữ luôn chức Cao uỷ ởĐông Dương và Thái Bình Dương
Từ năm 1945 đến năm 1946, phát xít Nhật rồi đến quân đội Trung Hoa dân quốc chiếmgiữ toà nhà này Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai thì nơiđây lại trở thành trụ sở cao nhất của chính quyền thực dân Toà nhà này chỉ thực sựthuộc về nhân dân Việt Nam sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thànhcông
Ngày 10/10/1954, Hà Nội được giải phóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ,Trung ương Đảng từ chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô sau chín năm kháng chiến anhdũng và gian khổ Với lòng kính yêu lãnh tụ, với mong muốn đảm bảo điều kiện làmviệc tốt nhất cho Hồ Chủ tịch và đáp ứng được những nghi lễ ngoại giao khi Người đóntiếp khách trong nước, quốc tế, các đồng chí trong Trung ương Đảng, Chính phủ đãmời Người về ở và làm việc tại Phủ Toàn quyền xưa, nhưng Người đã khước từ Chủtịch Hồ Chí Minh nói: Trước kia đây là Phủ Toàn quyền, nhưng việc xây dựng nêncông trình kiến trúc này là bàn tay của những người thợ Việt Nam Bây giờ nhân dân