Nghiên cứu công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần gốm xây dựng ba triệu

66 0 0
Nghiên cứu công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần gốm xây dựng ba triệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀKế toán chính là công cụ đắc lực trong việc thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin cho các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp, những người điều hành… Kế toán vẽ ra bức tranh to

Trang 1

BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Trang 2

MỤC LỤC

Đ T VẤẤN ĐỀỀẶ 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DN 4

1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 4

1.1.1 Tiêu thụ thành phẩm 4

1.1.2 Xác định kết quả hoạt động kinh doanh 6

1.2 Nội dung công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 7

1.2.1 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 7

1.2.2 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 10

CHƯƠNG 2 15

Đ C DI M C B N VÀ KỀẤT QU S N XUẤẤT KINH DOANH C A CÔNG TYẶỂƠ ẢẢ ẢỦ 15

1.1 Đ c đi m t ch c qu n lý và t ch c s n xuấất kinh doanh c a Công ty c phấần gôấm xấy d ng Baặểổ ứảổ ứ ảủổựTri uệ 151.1.1 Thông tin chung về đơn vị 15

1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 15

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH Thuận Thắng : 17

2.3.1.C s v t chấất kyỹ thu t c a Công tyơ ở ậậ ủ 18

2.3.2.Tình hình lao đ ng c a Công tyộủ 17

2.3.3.Tình hình tài s n và nguôần vôấn c a Công tyảủ 19

2.3.4.Kếất qu ho t đ ng s n xuấất kinh doanh c a Công tyảạ ộảủ 19

CHƯƠNG 3: TH C TR NG VÀ GI I PHÁP HOÀN THI N CÔNG TÁC KỀẤ TOÁN TIỀU TH VÀ XÁC Đ NH KỀẤT ỰẠẢỆỤỊQU KINH DOANH T I CÔNG TY C PHẤỀN GÔẤM XẤY D NG BA TRI UẢẠỔỰỆ 2

3.1 Đ c đi m t ch c công tác kếấ toánặểổ ứ2 3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 2

Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty 2

3.1.2 Hình thức kế toán và chế độ kế toán áp dụng 4

3.1.3 Chếế đ kếế toán áp d ngộụ 5

3.2 Th c tr ng công tác kếấ toán tiếu th và xác đ nh kếất qu kinh doanh t i Công ty c phấần gôấm xấyựạụịảạổd ng Bà Tri uựệ 63.2.1 Đ c đi m vếầ s n ph m c a Công ty c phấần gôấm xấy d ng Ba Tri uặểảẩủổựệ 63.2.2 Phương th c tiếu th s n ph m và thanh toán t i công tyứụ ảẩạ63.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty 7

3.2.4 Kế toán chi phí giá vốn tại công ty 11

3.2.3 Kếế toán các kho n gi m tr doanh thuảảừ 2

3.2.5 Kế toán Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: 4

Trang 3

3.2.8 Kế toán thu nhập và chi phí hoạt động khác tại công ty 7

3.2.8.1 Kế toán thu nhập khác 7

3.2.98.2 Kế toán chi phí khác 8

3.2.9 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 8

3.2.10 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 8

3.3 Đánh giá vếầ công tác kếấ toán tiếu th và xác đ nh kếất qu kinh doanh t i công ty c phấần gôấm xấyụịảạổ

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Kế toán chính là công cụ đắc lực trong việc thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin cho các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp, những người điều hành… Kế toán vẽ ra bức tranh toàn cảnh về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó các nhà quản lý sẽ có những đánh giá, nhìn nhận đóng đắn về tình hình kinh doanh và tổ chức các hoạt động trong đơn vị mình, đưa ra được những giải pháp, chiến lược kinh doanh mới, phù hợp và có hiệu quả hơn.

Với vai trò quan trọng của kế toán trong quá trình quản lý hoạt động của doanh nghiệp thì bộ phận kế toán tiêu thụ và xác định kết quả bán hàng đóng góp một phần không nhỏ, đặc biệt là đối với doanh nghiệp thương mại, việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, phương thức kinh doanh, mở rộng kinh doanh cả theo chiều rộng và chiều sâu là một vấn đề đáng quan tâm Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra những hạn chế cần khắc phục và phát huy những nhân tố tích cực để không ngừng mở rộng thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá, tạo điều kiện tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu là một tổ chức kinh doanh độc lập, từ khi thành lập cho đến nay đó không ngừng lớn mạnh và hoạt động có hiệu quả Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của doanh nghiệp khác bên cạnh những thuận lợi công ty gặp không ít những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tiêu thụ sản phẩm Nhận thức tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu, em đã đi sâu nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và chọn đề tài: "Nghiên cứu công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu" cho bài chuyên đề tốt nghiệp của mình.

1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 5

Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu.

2 Mục tiêu nghiên cứu

-Mục tiêu tổng quát:

Nhằm làm rõ tình hình thực tế về Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty, giúp công ty thấy được những mặt đã làm được và chưa làm được, qua đó đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hơn nữa Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty -Mục tiêu cụ thể:

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

+ Tìm hiểu, nêu ra được đặc điểm cơ bản và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu qua 3 năm 2015-2017.

+ Nghiên cứu thực trạng Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty.

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu.

3 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại Công ty cổ

phần gốm xây dựng Ba Triệu, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

- Về thời gian: Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu trong 3 năm từ năm 2015 đến năm 2017.

Nghiên cứu Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu trong tháng 12/2017.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu:

Trang 6

+ Phương pháp kế thừa: Thu thập chứng từ kế toán và sổ sách có liên quan: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, sổ cái các tài khoản của Công ty Kế thừa các số liệu đã công bố tại Công ty, kế thừa khóa luận, giáo trình của trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

+ Phương pháp khảo sát: Khảo sát thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Khảo sát thực tế Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty.

- Phương pháp xử lý số liệu.

+ Phương pháp thống kê kinh tế: Phương pháp so sánh So sánh các số liệu của năm nay và năm trước.

+ Phương pháp phân tích kinh tế: Phương pháp phân tích chi tiết.

5 Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận về Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh

doanh của doanh nghiệp thương mại.

- Đặc điểm cơ bản và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu

- Thực trạng Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu trong tháng 12 năm 2017.

- Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu

Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp: Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội

dungkhóaluận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Đặc điểm của công ty ảnh hưởng đến công tác kế toán tiêu

thụ và xác định kết quả kinh doanh.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả

kinh doanh tại công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và

xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần gốm xây dựng Ba Triệu.

Trang 7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DN

1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả hoạt động kinh doanh

1.1.1 Tiêu thụ thành phẩm

1.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ

Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giai đoạn đưa sản phẩm từ người sản xuất đến với người tiêu dùng Qua quá trình này, người sản xuất có thể thu hồi được vốn đầu tư của mình để trang trải các chi phí sản xuất và tiếp tục quá trình tái sản xuất.

1.1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của hạch toán tiêu thụ * Vai trò của tiêu thụ

- Đối với doanh nghiệp: thông qua hoạt động tiêu thụ có thể thu hồi được vốn kinh doanh, bù đắp chi phí và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp - Đối với nền kinh tế quốc dân: việc thực hiện tốt khâu tiêu thụ là điều kiện để kết hợp chặt chẽ giữa lưu thông hàng hóa với lưu thông tiền tệ, thực hiện chu chuyển tiền mặt, ổn định và củng cố giá trị đồng tiền.

* Nhiệm vụ của hạch toán tiêu thụ sản phẩm

- Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xuất bán sản phẩm, các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp.

- Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ - Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Trang 8

1.1.1.5 Điều kiện ghi nhận doanh thu tiêu thụ

Theo chuẩn mực kế toán số 14 doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, thực tế là tổng lợi ích kinh tế từ các hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.

Doanh thu được ghi nhận khi thỏa mãn 5 điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sỡ hữu về sản phẩm, hàng hóa cho người mua.

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa hoặc sở hữu hàng hóa.

+ Doanh thu phải được xác định một cách tương đối chắc chắn + Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc tiêu thụ + Xác định được các chi phí có liên quan đến giao dịch tiêu thụ 1.1.1.6 Phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán

Theo chuẩn mực số 02 “ kế toán hàng tồn kho”, việc tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho được áp dụng một trong năm phương pháp sau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất kho sản phẩm thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng hóa, thành phẩm… xuất kho.

- Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu, dụng cụ, sản phẩm và trị giá mua của hàng hóa xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:

Trị giá vốn thực tế Số lượng thành phẩm Giá đơn vị thành phẩm xuất kho xuất kho bình quân Trong đó, giá đơn vị bình quân được tính theo một trong 3 cách sau: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ, giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước, giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Tuy nhiên, trong phạm vi của bài viết này em chỉ trình bày cách tính giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ làm ví dụ minh họa:

Trang 9

bình quân = cả kỳ dự trữ

- Phương pháp nhập trước, xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả thiết là số hàng nào nhập trước sẽ xuất trước, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất.

- Phương pháp giá hạch toán: toàn bộ hàng biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán Giá hạch toán là giá tự doanh nghiệp quy định, có tính chất ổn định Nhưng giá hạch toán phải được quy định cụ thể cho từng loại hàng hóa và phải được quy định thống nhất cho một kỳ hạch toán.

1.1.2 Xác định kết quả hoạt động kinh doanh

1.1.2.1 Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động của doanhnghiệp trong một kỳ nhất định, là biểu hiện bằng tiền về phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí về các hoạt động kinh tế đã được thực hiện 1.1.2.3 Cách xác định kết quả hoạt động kinh doanh

Hoạt động trong doanh nghiệp bao gồm 2 hoạt động chính: Hoạt động kinh doanh:

+ Hoạt động tiêu thụ và cung cấp dịch vụ + Hoạt động tài chính

Hoạt động khác

Từ các hoạt động này có thể xác định được kết quả kinh doanh của từng hoạt động thông qua công thức sau:

Kết quả hoạt = LN từ tiêu thụ + LN hoạt động + LN khác Số lượng TP tồn đầu kỳ + Số lượng TP nhập trong kỳ

Trang 10

-động kinh doanh và CCDV tài chính

1.2 Nội dung công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảhoạt động kinh doanh

1.2.1 Kế toán tiêu thụ thành phẩm

1.2.1.1 Tài khoản sử dụng

Trong các doanh nghiệp, kế toán tiêu thụ sử dụng các TK chủ yếu như TK 511, 521 , 632, 641, 642 Kết cấu của các tài khoản như sau:

- Tài khoản 511: Doanh thu tiêu thụ và cung cấp dịch vụ Bên nợ: + Các khoản làm giảm doanh thu

+ Cuối kỳ kết chuyển DT thuần vào TK xác định kết quả Bên có: Tổng DT tiêu thụ và cung cấp dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ

- Tài khoản 521: Các khoản giảm trừ doanh thu - Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán

Bên nợ: + Trị giá vốn hàng bán của thành phẩm, hàng hóa đã được tiêu thụ + Các khoản khác được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ Bên có: + Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ

+ Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ

- Tài khoản 641, 642: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.

Bên có: + Các khoản giảm chi phí bán hàng, chi phí QLDN (nếu có) + Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản xác định KQKD.

Tài khoản 641, 642 không có số dư

Ngoài các tài khoản nói trên, trong quá trình hạch toán tiêu thụ, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác liên quan như: TK 111, 112, 131, 133, 157, 155, 333, 334,…

1.2.1.2 Sổ sách, chứng từ sử dụng

Trang 11

* Chứng từ sử dụng

- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi

- Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn tiêu thụ thông thường - Phiếu xuất kho, phiếu thu….

* Sổ sách sử dụng - Sổ chi tiết tiêu thụ

- Sổ cái tài khoản, sổ nhật ký chung….

1.2.1.3 Phương pháp kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên

* Kế toán tiêu thụ theo phương thức trực tiếp - Khái niệm:

Tiêu thụ trực tiếp là phương thức mà người bán giao sản phẩm cho người mua trực tiếp tại kho của doanh nghiệp Số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ khi người bán mất quyền sở hữu về số hàng này - Trình tự hạch toán:

Trình tự hạch toán được tiến hành theo sơ đồ 1.1:

Sơ đồ 1.1: Hạch toán tiêu thụ theo phương thức tiêu thụ trực tiếp

Trang 12

(3) Các khoản giảm trừ doanh thu (6) Giá vốn hàng bán bị trả lại

(7) Kết chuyển các khoản ghi giảm doanh thu để xác định doanh thu thuần về tiêu thụ và cung cấp dịch vụ

(8) Kết chuyển giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh (9) Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh * Kế toán tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận

- Khái niệm: Theo phương thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao thì số hàng này được coi là tiêu thụ.

- Trình tự hạch toán:

Trình tự hạch toán được tiến hành theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Hạch toán tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận

Giải thích sơ đồ:

(1) Xuất thành phẩm theo hợp đồng (2) Giá vốn số hàng được chấp nhận (3) Doanh thu tiêu thụ

(4) Cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại

Trang 24

2.3.2.Tình hình lao động của Công ty

Sự tồn tại đi lên của nhà máy phụ thuộc vào vai trò lãnh đạo, trình độ, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ Cán bộ lãnh đạo là hạt nhân là mũi nhọn của lực lượng sản xuất Phải xắp xếp, tổ chức công tác và sử dụng cán bộ thật tốt để mỗi người ở mỗi cương vị công tác đều yên tâm phát huy khả năng của bản thân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Qua Bảng 2.2 ta thấy trong 3 năm 2015 -2017 số lượng lao động của Công ty tăng dần qua 3 năm nhưng không đồng đều với tốc độ bình quân 114,25% Đây cũng là một con số khá tốt trong công cuộc mở rộng quy mô sản xuất.

² Xét theo trình độ :

- Từ năm 2015 -2017 nhận thấy quy mô cơ cấu từng loại lao động đều tăng nhưng tăng với tốc độ khác nhau, tăng với số lượng lớn nhất là lao động phổ thông Nguyên nhân là do trong giai đoạn tới Công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất nên số lượng nhân viên có trình độ tăng lên, điều này hoàn toàn phù hợp.

² Xét về mối quan hệ với quản trị sản xuất.

Qua 3 năm lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn và liên tục tăng với TĐPTBQ là 116,29% trong khi đó lao động gián tiếp tăng 3,57 % chỉ tăng vào năm 2017 Nguyên nhân là do hàng năm số lượng công nhân tăng và đều đặn trong khi đó số lượng nhân viên chỉ tăng vào năm 2017 Với điều kiện là Công ty sản xuất thì cơ cấu lao động như vậy là hoàn toàn hợp lý tránh sự cồng kềnh của bộ máy quản lý giảm chi phí đồng thời tăng năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

² Xét theo giới tính :

Do đặc điểm của công ty sản xuất gạch Tuynel là lao động nặng đòi hỏi sức khỏe nên lực lượng lao động chính của công ty là lao động nam Trong 3 năm 2015 - 2017 thì số lượng lao động nam và nữ đều tăng nhưng lao động nữ

Trang 25

tăng không đáng kể.

Nhìn chung từ giai đoạn 2015 -2017, tình hình lao động của Công ty tương đối ổn định và hợp lý về cơ cấu lao động và phân bổ Công ty cần có những biện pháp sát sao hơn nữa trong nâng cao tay nghề qua các năm, từ đó có những lao động nhiệt tình, có tay nghề cao cùng với thâm niên lao động Mặt khác, Công ty vẫn có chế độ thưởng phạt thích đáng đối với laao động, khuyến khích sáng tạo, ý tưởng cũng như sáng kiến nhằm nâng cao năng lực có sẵn của Công ty tăng khẳ năng cạnh tranh.

Trang 27

IIITheo giới tính11510013510015010020117,3915111,11

( Nguồn : Phòng tổ chức - hà

Trang 28

2.3.3.Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty

Cùng với nguồn lực con người thì vốn là một yếu tố cơ bản vô cùng quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển trực tiếp đến hoạt động SXKD nên trong quá trình SXKD việc quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả là vấn đề hết sức bức thiết không chỉ đối với công ty THHH Thuận Thắng mà còn đối với mọi doanh nghiệp.

Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty được thể hiện ở bảng 2.3, qua đó thấy được sự biến động đáng kể trong quy mô vốn và cơ cấu nguồn vốn Tổng số vốn của công ty không ngừng tăng lên qua 3 năm với tốc độ PTBQ đạt 103,34%.

- Theo mục nguồn hình thành : Vốn của công ty hình thành từ một nguồn Vốn chủ sở hữu, nguồn vốn CSH của công ty tăng về số lượng với tỷ trọng là 103,34%.

- Theo mục đích sử dụng : Vốn cố định vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn ( dao động từ 66 - 73 %) trong cơ cấu nguồn vốn của công ty với TĐPTBQ qua 3 năm là 99,89% Xét trong cơ cấu thì VCĐ đang có xu hướng giảm dần trong khi đó, VLĐ lại tăng nhanh Có thể thấy năm 2017, một trong những nguyên nhân VLĐ đột ngột tăng nhanh như thế bởi lượng hàng tồn kho tăng vượt mức cho phép cao hơn rất nhiều so với 2 năm trước đó lên tới con số gần 2 tỷ đồng.

Qua phân tích trên mặc dù nguồn vốn kinh doanh tăng lên thuận lợi cho quá trình mở rộng sản xuất, tiếp cận thị trường mới trong thời gian sắp tới nhưng bên cạnh đó có nhiều vấn đề lớn : hàng tồn kho nhiều, nguồn lợi nhuận giảm Công ty cần có những chính sách tích cực để cải thiện cơ cấu nguồn vốn : tăng vốn chủ sở hữu, giảm chi phí lãi vay và tự chủ trong kinh doanh.

2.3.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2015 - 2017 được thể hiện qua bảng 2.4 :

Trang 29

²Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hướng tăng lên qua các năm Và đặc biệt năm 2017, tốc độ phát triển bình quân doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3 năm là 129,84% Nguyên nhân là do số lượng hợp đồng ký kết không ngừng tăng lên và sản phẩm của Công ty đã tạo được uy tín trên thị trường.

Mặt khác ta thấy doanh nghiệp đã hạn chế được các khoản giảm trừ doanh thu khiến các khoản giảm trừ doanh thu trong 3 năm 2015 -2017 đều bằng 0 Điều này chứng tỏ hàng hóa của Công ty đã đáp ứng tốt được yêu cầu của khách hàng nên không có những khoản mục hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán Đây là thành tích của doanh nghiệp.

² Giá vốn bán hàng công ty cũng biến đổi thất thường theo doanh thu, năm 2016 so với năm 2015 tăng 60,1 % tăng nhanh hơn doanh thu Điều này cho thấy sự khó khăn về đầu vào nguyên vật liệu tại năm nay làm cho chi phí sản xuất tăng cao Nhưng cho đến năm 2017, giá vốn bán hàng giảm xuống 22,51% so với năm 2016 là do Công ty giảm số lượng sản xuất nhưng chủ yếu là do công ty đã tìm được nguồn cung cấp với giá nguyên vật liệu hợp lý.

²Cùng với việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên là điều tất yếu để đảm baorcho hoạt động sản xuất kinh doanh được hiệu quả Năm 2015 chi phí quản lý doanh nghiệp có dự giảm nhẹ, nguyên nhân do một số nhân viên được đi học không hưởng lương, bên cạnh đó không phải chi khoản chi phí đồ dùng văn phòng Năm 2017 tăng cao do phát sinh thêm các khoản chi phí như : Chi phí vật liệu văn phòng, đồ dùng văn phòng và các chi phí bằng tiền khác, bên cạnh đó số lượng nhân viên tăng để mở rộng sản xuất.

Trang 31

²Chi phí bán hàng của doanh nghiệp liên tục biến động với tốc độ phát triển bình quân đạt 171,50%, cụ thể năm 2016 giảm gần 87,6% so với năm 2015, Công ty đã giảm được khoản mua ngoài xuống đáng kể Điều đó chứng tỏ công tác kiểm soát và quản lý chi phí của công ty khá tốt.

² Lợi nhuận sau thuế cũng là một chỉ tiêu phản ánh rõ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nó phản ánh việc kinh doanh có lãi hay không Qua ba năm lợi nhuận kế toán sau thuế của Công ty biến động theo chiều hướng tăng, giảm không đồng đều Năm 2016so với năm 2015 tốc độ phát triển liên hoàn tăng 39,3% đạt 103,788,742 đồng, sang năm 2017 lợi nhuận sau thuế giảm 12,549,130 đồng so với năm 2016 tương ng v i tôấc đ liếnứớộhoàn gi m 3,41% Tôấc đ phát tri n bình quấn đ t 117,94% Điếầu này nói lến răầng công ty m c dù vấỹn ho tảộểạặạđ ng có l i nhu n nh ng đang có nguy c ngày m t gi m nhanh cấần có chiếấn lộợậươộảược phù h p gi i quyếất khóợảkhăn này Doanh nghi p cấần chú tr ng h n trong vi c nấng cao chấất lệọơệượng, mấỹu mã s n ph m, tìm hi uảẩểkhai thác th trị ường, thay đ i máy móc công nghi p phù h p v i th trổệợớị ường, đáp ng tôất nhấất nhu cấầuứkhách hàng.

Trang 32

15 Thuế thu nhập phải nộp 67.728.21794.340.71591.122.99026.612.498139,29 -3.217.726 96,59

16 Lợi nhuận sau thuế

TNDN(14-15) 270.912.869 377.362.861 364.491.958 103.788.742 139,29 -12.549.130 96,59

Trang 33

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNGTÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG BA TRIỆU

3.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với đặc điểm sản xuất và kinh doanh của mình tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung theo phương thức trực tuyến.

Theo mô hình tập trung, phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin lập báo cáo kế toán trên cơ sở các chứng từ được lập tại các bộ phận Các bộ phận chỉ lập các chứng từ phát sinh tại bộ phận mình và định kỳ hoặc hàng ngày gửi về phòng kế toán.

Bộ máy kế toán theo phương thức trực tuyến, kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo các nhân viên kế toán trong bộ máy không qua trung gian.

Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Ngày đăng: 04/04/2024, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan