Báo cáo thực tập dược liệu 1

17 1 0
Báo cáo thực tập dược liệu 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO MÔN THÍ NGHIỆM DƯỢC LIỆU 1 KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA TANNIN BÁO CÁO MÔN THÍ NGHIỆM DƯỢC LIỆU 1 KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRAGLYCOSIDE BÁO CÁO MÔN THÍ NGHIỆM DƯỢC LIỆU 1 ĐỊNH TÍNH COUMARINE Cân khoảng 1 g bột Ngũ Bội Tử, 1g bột Kim ngân hoa, 1 g bột Vỏ măng cụt cho vào 3 erlen có thể tích 50mL theo thứ tự 1,2,3. Thêm 30 mL nước cất vào mỗi erlen, đun cách thủy trong 30’ và lọc nóng. Chia đều dịch lọc của mỗi loại dược liệu trên vào 5 ống nghiệm.

Trang 1

BÁO CÁO MÔN

Trang 2

I) Kiểm nghiệm vi học: soi bột Ngũ Bội Tử

Hình 1: Hạt tinh bột (trái) và lông che chở đa bào (phải).

Hình 2: Mảnh mô mềm (trái) và hạt nhựa vàng (phải).

II) Định tính

Quy trình chiết dược liệu

Cân khoảng 1 g bột Ngũ Bội Tử, 1g bột Kim ngân hoa, 1 g bột Vỏ măng cụt cho vào 3 erlen có thể tích 50mL theo thứ tự 1,2,3 Thêm 30 mL nước cất vào mỗi

erlen, đun cách thủy trong 30’ và lọc nóng Chia đều dịch lọc của mỗi loại dược liệu trên vào 5 ống nghiệm.

Trang 3

Cho vào ống nghiệm 4 một giọt thuốc thử Gelatin muối Hiện tượng: có kết tủa trắng.

Kết luận: có nhóm OH phenol.

Trang 4

iii) Phân biệt 2 loại Tannin

Cho vào 2 ống nghiệm chứa dịch lần lượt 2 thuốc thử: FeCl3 1% (ống 1) và Stiasny (ống 5), đem ống 5 đun cách thủy 10’.

Hiện tượng: ống 1 có tủa xanh đen, ống 2 không tủa

Kết luận: dịch chiết chứa pyrrogallic.

Trang 5

ii) Phản ứng Protein

Cho vào ống nghiệm 4 một giọt thuốc thử Gelatin muối Hiện tượng: có kết tủa vàng nâu.

Kết luận: có nhóm OH phenol.

iii) Phân biệt 2 loại Tannin

Cho vào 2 ống nghiệm chứa dịch lần lượt 2 thuốc thử: FeCl3 1% (ống 1) và Stiasny (ống 5), đem ống 5 đun cách thủy 10’.

Hiện tượng: ống 1 có tủa xanh đen, ống 5 có tủa vón đỏ gạch

Kết luận: dịch chiết chứa pyrrocatechic.

Trang 6

3) Dịch chiết Kim ngân hoa

Cho vào ống nghiệm 4 một giọt thuốc thử Gelatin muối Hiện tượng: dung dịch trong suốt, không tủa.

Kết luận: ít nhóm OH phenol.

Trang 7

iii) Phân biệt 2 loại Tannin

Cho vào 2 ống nghiệm chứa dịch lần lượt 2 thuốc thử: FeCl3 1% (ống 1) và Stiasny (ống 5), đem ống 5 đun cách thủy 10’.

Hiện tượng: ống 1 có tủa xanh đen , ống 5 trong suốt và không có tủa

Kết luận: dịch chiết chứa pyrrogallic.

4, Xác định 2 loại tannin trong một dược liệu

Lấy 5 ml dịch chiết của dược liệu chứa 2 loại tannin (theo kết quả mục 3.2.3) vào ống nghiệm, thêm thuốc thử Stiasny, đun cách thủy 10 phút, lọc trong Dịch lọc tiếp túc với 1 ml thuốc thử Stiasny mới:

- Nếu không có tủa thì ngưng

- Nếu còn tủa thì tiếp tục lấy dịch trong, tiến hành lặp lại như trên cho đến khi không còn tủa nữa Lấy dịch trong

Trung hòa dịch lọc bằng dung dịch NaOH 10% đến pH 5-6 rồi tiếp tục thêm natri acetat cho tới pH trung tính hoặc kiềm nhẹ rồi chia vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2 ml.

Thêm vào ống thứ nhất vài giọt thuốc thử:

Kết quả:

Lá Bàng không tạo tủa với thuốc thử gelatin muối, tạo màu xanh đen với thuốc thử FeCl3

=> dược liệu không chứa tannin pyrogallic

Trang 8

KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU

Trang 10

2 Kết quả thí nghiệm2.1 Phản ứng Bortrager

-Cân 0,2 g đại hoàng và 1g rễ nhàu cho vào 2 erlen -Thêm 3ml DCM, lắc Thu dịch chiết.

-Thêm 1ml NaOH 10%, quan sát hiện tượng.

Hiện tượng: lớp dung dịch kiềm phía trên có màu tím đỏ.

Kết luận: Phản ứng dương tính, có anthranoid dạng tự do.Định tính anthanoid dạng kêt hợp

-Bã dược liệu, thêm 10ml H2O đun 10 phút lọc Thêm tiếp 2ml HCl 10%.

-Thu dịch để nguội cho vào bình lắng gạn

-Thêm 3ml DCM, lắc.

-Thu dịch cho vào ống nghiệm thêm NaOH 10%, quan sát hiện tượng.

Mô mềm Mạch điểm

Dịch chiết sau khi thêm NaOH 10% Dịch chiết ban đầu

Trang 11

Hiện tượng: lớp dung dịch kie2m phía trên có màu tím đỏ

Kết luận: Phản ứng dương tính, có anthranoid dạng tự do.2.2 Phản ứng vi thăng hoa

- Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu cho vào một chén sứ, hơ nóng nhẹ trên bếp hồng ngoại và đảo đều cho bay hết hơi nước.

- Sau đó, đậy lên chén sứ một phiến kính và đặt lên phiến kính bông gòn đã thấm nước lạnh rồi đốt mạnh trong 5 phút.

- Lấy tấm kính ra soi dưới kính hiển vi Nhỏ lên tinh thể 1 giọt dung dịch NaOH 10%

 Kết quả: Khi quan sát dưới kính hiển vi, xuất hiện tinh thể hình kim màu vàng đen Khi nhỏ dung dịch NaOH 10% lên thì sẽ xuất hiện màu đỏ.

Hình 4 Tinh thể hình kim màu vàng sau khi soi kính hiển vi (phải) và phiến kính sau khi nhỏ dung dịch NaOH10% lên (trái)

Trang 12

ĐỊNH TÍNH COUMARINE1.Kiểm nghiệm vi học: bột Bạch chỉ

Nhựa

Trang 13

Mô mềm

Trang 14

Mảnh bần

2 Kết quả thí nghiệm

2.1 Chiết xuất Coumarine

- Cho 2 g bột Bạch chỉ vào 1 erlen 50 mL - Thêm 10 mL ethanol 96% vào erlen (x2 lần)

- Đun trên bếp cách thuỷ 5 phút Sau đó, lọc nóng qua giấy lọc

- Dịch chiết thu được cho vào từng ống nghiệm và 1 ít dịch chiết để lại cho sắc ký bản mỏng.

2.2 Phản ứng với dung dịch FeCl3

- Cho vào ống nghiệm chứa 1 mL dịch chiết 2-3 giọt dung dịch FeCl3 1%.

 Kết quả: ống nghiệm chuyển màu xanh do trong dịch chiết có chứa coumarine có -OH phenol tự do

Hình 1 Ống chứng (phải) và ống chứa dịch chiết sau khi cho FeCl3 1% (trái)

Trang 15

+ Ống 2 xuất hiện tủa đục

- Thêm vào ống 1 vài giọt HCl đặc để acid hoá, ống 1 đục trở lại

 Kết quả: Khi cho NaOH vào thì ống 1 sẽ chuyển sang màu vàng đục Khi cho HCl đặc vào ống 1 thì ống sẽ đục như ống 2 (ống chứa dịch chiết sau khi đun cách thuỷ, để nguội và thêm nước cất vào).

Hình 2 Ống nghiệm khi cho NaOH (trái) và ống chứng chứa dịch chiết Bạch chỉ (phải)

Trang 16

Hình 3 Ống nghiệm khi cho HCl đặc (trái) và ống chứng chứa dịch chiết Bạch chỉ sau khi cho 2 mL nước cất(phải)

- Cho vào ống nghiệm chứa 3 mL dịch chiết và 2ml dung dịch NaOH 10% Sau đó, đun cách thuỷ đến sôi rồi để nguội Thêm 1-2 giọt thuốc thử diazo lạnh, lắc đều.

 Kết quả: dịch chiết chuyển sang màu đỏ gạch.

Hình 7 Ống nghiệm khi cho thuốc thử diazo lạnh (trái) và ống chứng chứa dịch chiết (phải)

2.5.1. Phương pháp:

- Chấm 5 lần dịch chiết lên 1 tờ giấy lọc (để khô sau mỗi lần chấm) - Chấm tiếp vài giọt dung dịch NaOH 5%, để khô.

- Che 1 nửa diện tích dịch chiết trên giấy lọc bằng giấy bạc rồi chiếu tia UV trong vài phút - Bỏ giấy bạc ra và quan sát tiếp dưới đèn UV.

2.5.2. Kết quả: phần không che có huỳnh quang sáng hơn phần che Khi tiếp tục chiếu tia UV

thì phần bị che sáng dần lên, vài phút sau sẽ phát quang đều nhau.

Trang 17

Hình 10 Miếng giấy lọc sau khi che 1 nửa bên (trái) và sau khi không che và để dưới đèn UV vài phút (phải)

Ngày đăng: 04/04/2024, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan