1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng

62 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 20,01 MB

Nội dung

Bài báo cáo thực tập vật liệu xây dựngBÀI 1: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG 8 1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG 8 1.1 Mục đích – ý nghĩa 8 1.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng 8 1.3 Dụng cụ và thiếc bị sử dụng: 8 1.4 Phương pháp tiến hành: 9 1.5 Tính toán và trình bày kết quả 10 2. XÁC ĐỊNH ĐỘ DẺO TIÊU CHUẨN VÀ THỜI GIAN ĐÔNG KẾT 10 2.1 Mục đích – ý nghĩa: 10 2.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng: 11 2.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng: 11 2.4 Phương pháp tiến hành: 13 2.4.1 Xác định độ dẻo tiêu chuẩn: 13 2.4.2 Xác định thời gian đông kết của xi măng: 14 2.5 Tính toán và trình bày kết quả: 15 2.5.1 Xác định độ dẻo tiêu chuẩn của xi măng 15 2.5.2 Xác định thời gian đông kết của xi măng 15 2.6 Nhận xét kết quả thí nghiệm: 16 2.6.1 Xác định đô dẻo tiêu chuẩn: 16 2.6.2 Xác định thời gian đông kết: 16 3. XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU UỐN VÀ CHỊU NÉN 16 3.1 Mục đích – ý nghĩa: 16 3.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng: 16 3.3 Dụng cụ và mẫu thử: 17 3.4 Phương pháp tiến hành: 19 3.4.1 Chuẩn bị mẫu vữa: 19 3.4.2 Xác định cường độ chịu uốn 20 3.4.3 Xác định cường độ chịu nén 20 3.5 Tính toán và trình bày kết quả: 21 3.5.1 Xác định cường độ chịu uốn: 21 3.5.2 Xác định cường độ chịu nén: 21 3.6 Nhận xét kết quả: 22 3.6.1 Xác định cường độ chịu uốn 22 3.6.2 Xác định cường độ chịu nén: 22 BÀI 2. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁT 23 1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT VÀ MÔ ĐUN ĐỘ LỚN 23 1.1 Mục đích và ý nghĩa: 23 1.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng : 24 1.3 Dụng cụ và thiết bị : 24 1.4 Phương pháp tiến hành : 25 1.5 Tính toán và trình bày kết quả: 25 1.6 Báo cáo số liệu thực tế: 27 2.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH, ĐỘ HÚT NƯỚC 30 2.1 Mục đích và ý nghĩa: 30 2.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng : 30 2.3 Dụng cụ và thiết bị : 30 2.4 Phương pháp tiến hành: 32 2.5 Tính toán và trình bày kết quả: 34 2.6 Báo cáo số liệu thực tế : 35 3. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH XỐP VÀ ĐỘ ẨM 37 3.1 Mục đích và ý nghĩa: 37 3.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng: 37 3.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng: 38 3.4 Phương pháp tiến hành: 39 3.5 Tính toán và trình bày kết quả: 39 BÀI 3. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ 40 1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT VÀ Dmax, Dmin: 40 1.2 Phạm vi và tiêu chuẩn áp dụng : 41 1.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng : 41 1.4 Phương pháp tiến hành : 42 1.5 Tính toán và trình bài kết quả : 42 1.6 Báo cáo số liệu : 42 2. Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước 44 2.1 Mục đích và ý nghĩa: 44 2.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng : 44 2.3 Dụng cụ và thiết bị thử nghiệm : 44 2.4 Phương pháp tiến hành : 45 2.5 Tính toán và trình bày kết quả : 46 2.5 Báo cáo số liệu : 46 3. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH XỐP VÀ ĐỘ ẨM 46 3.1 Mục đích và ý nghĩa: 46 3.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng: 46 3.3 Dụng cụ và thiết bị thử nghiệm: 47 3.4 Phương pháp tiến hành: 48 3.5 Tính toán và trình bày kết quả : 48 3.6 Báo cáo thử nghiệm 48 BÀI 4: XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG 49 1. TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤP PHỐI BÊ TÔNG ( TRA BẢNG + THỰC NGHIỆM) 49 1.1 Mục đích và ý nghĩa 49 1.1.1 Nguyên tắc của phương pháp 49 1.2 Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm 55 1.2.1 Dựa vào 1 số bảng tra có sẵn tiến hành tính toán cấp phối bê tông theo trình tự sau 56 1.2.2 Phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn vì vừa kết hợp tính toán vừa kết hợp 56 2. XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG 56 2.1 Mục đích ý nghĩa: 56 2.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng 56 2.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng 56 2.4 Phương pháp tiến hành: 57 2.5 Tính toán và trình bày kết quả: 58 3. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG 58 3.1.Mục đích ý nghĩa: 58 3.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng: 58 3.3 Dụng cụ và thiết bị 58 3.4 Phương pháp tiến hành 59 3.5 Tính toán và trình bày kết quả 59 4. XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG 59 4.1 Mục đích và ý nghĩa: 59 4.2 Tiêu chuản và phạm vi áp dụng 60 4.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng: 60 4.4 Phương pháp tiến hành 61 4.5 Tính toán và trình bày kết quả: 62 4.6 Báo cáo số liệu thực tế: 62 5. XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƯỚC CỦA BÊ TÔNG 63 5.1 Mục đích và ý nghĩa 63 5.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng: 63 5.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng 63 5.4 Phương pháp tiến hành: 64 5.7 Tính toán và trình bày kết quả: 65 5.8 Báo cáo số liệu thực tế 65 BÀI 5: XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA GỐM XÂY DỰNG 66 1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ KHUYẾT TẬT NGOẠI QUAN GẠCH XÂY DỰNG 66 1.1. Mục đích – ý nghĩa 66 1.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng 66 1.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng 66 1.4 Phương pháp tiến hành 67 2. XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA GẠCH 68 2.1 Mục đích – ý nghĩa 68 2.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng 68 2.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng 68 2.4 Phương pháp tiến hành 69 2.5 Tính toán và trình bày kết quả 69 2.6 Báo cáo số liệu thực tế 69 3. XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƯỚC CỦA GẠCH 71 3.1 Mục đích – ý nghĩa 71 3.2 Tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng 71 3.3 Dụng cụ và thiết bị sử dụng 71 3.4 Phương pháp tiến hành 72 BÀI 6: XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA THÉP XÂY DỰNG 74 1) Mục đíchý nghĩa: 74 2) TCPVAD: 74 3) Dụng cụ và thiết bị sử dụng : 74 4) Phương pháp tiến hành: 75 5) Tính toán và trình bày kết quả: 76 6) Báo cáo số liệu thực tế: 77

KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG MSHP: CN105 Giảng viên hướng dẫn: TS Huỳnh Trọng Phước Cần Thơ, ngày 19/4/2023 PAGE \* MERGEFORMAT 36 SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN QUỐC DUY: B2104615 NGUYỄN TUẤN ANH: B2110752 HUỲNH TRẦN HOÀNG ÂN: B2104608 TRẦN KHÁNH ĐĂNG: B2104621 TỪ NGỌC VŨ: B2110805 LÝ TUẤN KIỆT: B2110720 PAGE \* MERGEFORMAT 36 BÀI 1: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG 1.1 Mục đích - Xác địch khối lượng riêng xi măng 1.2 Khái niệm phạm vi áp dụng - Khối lượng riêng xi măng khối lượng đơn vị thể tích khơ xi măng trạng thái hồng tồn đặc 1.3 Nguyên tác Tiêu chuẩn - Xác định tỉ số khối lượng mẫu xi măng đem thử thể tích xi măng thơng qua thể tích phần hcất lỏng chiếm chỗ bình khối lượng riêng kho thử điều kiện nhiệt độ xác định - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030 : 2003 Xi măng – phương pháp xác định khối lượng riêng xi măng 1.4 Dụng cụ thiếc bị sử dụng: - Cân kĩ thuật, độ xác dến 0.1 g - Bình đo khối lương riêng Lechatelier PAGE \* MERGEFORMAT 36 - Phểu, đũa thủy tinh, giá xúc - Pitpet , dầu hỏa 1.5 Phương pháp tiến hành: - Quy ước rằng: “trong hạt xi măng không tồn lỗ rỗng kín” - Dùng phương pháp: Thể tích chất lỏng bị chiếm chổ PAGE \* MERGEFORMAT 36 - Đổ dầu hỏa vào bình Lechatelier tới mặt thống dầu vạch số Dùng giấy thắm để làm khô giọt dầu dính thành bình - Cân 65g xi măng chuẩn bị bước - Cho 65g xi măng từ từ vào bình xác định khối lượng riêng Sau xoay nhẹ bình để khơng khí xi măng hết ngồi (khơng cịn bọt khí xuất hiện) - Ghi lại vị trí mặt thống dầu bình Lechatelier Thể tích tăng thêm dầu thể tích đặc 65g xi măng - Khối lượng riêng xi măng tính cơng thức sau: m a = Va Trong đó: a khối lượng riêng xi măng (g/cm3) m khối lượng xi măng trạng thái hoàn toàn khơ (g) Va thể tích hồn tồn đặc vật liệu (cm3) - Kết thí nghiệm ( xác đến 0.1g/cm3) trị số trung bình cộng lần thí nghiệm, sai số lần thí nghiệm khơng q 0.05g/cm3 1.5 Tính tốn trình bày kết Lần thử Lượng xi Vị trí vạch Vị trí vạch Khối lượng măng ban đầu dầu ban dầu lúc riêng xi (g) đầu (ml) sau (ml) măng (g/cm3) 65 0.1 22.2 2.941 65 0.6 22.9 2.99 a = ( 2.941 + 2.99)/2 = 2.9655 g/cm3 ( kết xác đến 0.1 g/cm3 ) 1.6 Nhận xét kết quả: - Theo lý thuyết a = 3.05 – 3.15 g/cm3 kết thí nghiệm cho ta a = 2.9655 g/cm3 Kết nhỏ so với lý thuyết nguyên nhân sau: PAGE \* MERGEFORMAT 36 + Kết thí nghiệm gần ta quy ước rằng: “ hạt xi măng khơng tồn lỗ rỗng kín ” Với giả thuyết làm cho thể tích xi măng tang lên + Sai số lúc đọc kết - Ngồi lúc thí nghiệm cần ý đến yếu tố sau làm ảnh hưởng đến kết thí nghiệm: + Xi măng bị hút ẩm + Hao hụt xi măng do: gió thổi, rơi vãi thao tác khơng chun,do dính thành bình Lechatelier XÁC ĐỊNH ĐỘ DẺO TIÊU CHUẨN VÀ THỜI GIAN ĐÔNG KẾT PAGE \* MERGEFORMAT 36 2.1 Mục đích - Đánh giá phù hợp mặt yêu cầu kĩ thuật với thời gian đông kết độ ổn định thể ích loại xi măng 2.2 Khái niệm pham vi áp dụng - Độ dẻo tiêu chuẩn biểu thị trọng lượng nước trộn tiêu chuẩn, tính % khối lượng xi măng để đảm bảo hồ xi măng có độ dẻo định Lượng nước tiêu chuẩn xi măng lớn, sau lượng nước trộn bê tơng vữa nhiều Mỗi loại xi mãng có độ dẻo tiêu chuẩn định tùy thuộc vào thành phần khoáng vật, độ mịn, hàm lượng phụ gia pha trộn Độ dẻo tiêu chuẩn chi tiêu cần thiết để xác định thời gian đông kết xi măng - Thời gian đơng kết thời gian tính từ xi măng tiếp xúc với nước phản ứng thủy hóa xảy dẫn đến hồ xi măng đông kết lại bắt đầu chịu lực Thời gian đông kết xi măng gồm hai giai đoạn: thời gian bắt đầu đông kết thời gian kết thúc đông kết - Phương pháp áp dụng cho loại xi măng thông thường loại vật liệu chất kết dính khác tương tự xi măng, khơng áp dụng cho loại xi măng có tính chất đặc biệt thời gian đông kết ngắn - Có thể sử dụng thiết bị phương pháp thử thay thế, phải hiệu chuẩn so với phương pháp thử chuẩn mơ tả thí nghiệm 2.3 Nguyên tắc Tiêu chuẩn: - Hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu chuẩn có sức cản định lún kim tiêu chuẩn Lượng nước cần thiết để hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu chuẩn xác định cách thử độ lún kim vào hồ xi măng có hàm lượng nước khác nhau, - Thời gian đông kết xác định cách quan sát độ lún sâu kim tiêu chuẩn vào hồ xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn, đạt giá trị quy định - Độ ổn định thể tích (theo phương pháp Le Chatelier) xác định cách quan sát nở thể tích hồ xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn, thông qua dịch chuyển tương đối hai cảng khn - Thí nghiệm thực theo dẫn tiêu chuẩn Việt Nam hành TCVN 6017:2015 Xi măng – Phương pháp xác định thời gian đơng kết độ ổn định thể tích 2.4 Dụng cụ thiết bị sử dụng: - Bình xác định khối lượng riêng (bình Lechatelier) PAGE \* MERGEFORMAT 36 - Cân kỹ thuật có độ xác đến g - Đồng hồ bấm giây có khả đo với độ xác đến + giây - Ống đong có vạch chia có khả đo thể tích với độ xác đến x ml; - Máy trộn vữa PAGE \* MERGEFORMAT 36 - Thước có khả đo với độ xác đến + 0,5 mm; - Bộ dụng cụ Vicat - Dụng cụ Le Chatelier - Thùng luộc mẫu có dụng cụ đun nóng, - Tủ dưỡng hộ 2.5 Phương pháp tiến hành: 2.5.1 Xác định độ dẻo tiêu chuẩn: - Gắn kim to vào dụng cụ Vika - Hạ kim to cho chạm đế chỉnh kim số ″không″ thang chia vạ - Nhấc kim to lên vị trí chuẩn bị vận hành - Cân 500g xi măng, xác đến 1g PAGE \* MERGEFORMAT 36 - Cân lượng nước 125g đổ vào cối trộn dùng ống đong có vạch chia để đo lượng nước đổ vào cối trộn - Đổ xi măng vào nước cách cẩn thận để tránh thoát nước xi mă Thời gian đổ khơng giây khơng nhiều 10 giây Lấy thời điểm kết thúc đổ hồ xi măng thời điểm ″khơng″, từ tính thời gian làm - Khởi động máy trộn cho chạy với tốc độ thấp 90 giây - Sau 90 giây dừng máy trộn khoảng 15 giây để vét gọn hồ xung quanh cối vào vùng trộn máy dụng cụ vét thích hợ - Khởi động lại máy cho chạy với tốc độ thấp thời gian 90 giây Tổng thời gian chạy máy trộn phút - Bôi lớp dầu vào khâu - Đặt khâu lên đế phẳng thuỷ - Đổ hồ vào khâu - Dùng dụng cụ có cạnh thẳng gạt hồ thừa theo kiểu chuyển động cưa nhẹ nhàng, cho hồ đầy ngang khâu bề mặt phải phẳng trơ - Chuyển khâu dụng cụ đế sang dụng cụ Vika vị trí tâm kim - Hạ kim to từ từ tiếp xúc với mặt hồ Giữ vi trí từ đến 2 giây - Thả nhanh phận chuyển động để kim to lún thẳng đứng vào trung tâm hồ thời điểm thả kim to tính từ thời điểm số “không” phút - Đọc số thang vạch kim to ngừng lún - Ghi lại số đọc, trị số biểu thị khoảng cách đầu kim to với đế - Ghi lại lượng nước hồ tính theo phần trăm khối lượng xi măng - Lau kim to sau lần thử lún Khi hồ xi măng đạt khoảng cách kim to với đế 6mm ± 1mm lượng nước cho độ dẻo chuẩn, lấy xác đến 0,5% Nếu chưa đạt phải lặp lại phép thử với hồ có khối lượng nước khác hồ xi măng đạt khoảng cách kim to với đế 6mm ± 1mm

Ngày đăng: 20/04/2023, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w