Báo cáo môn thực tập trắc địa ,MÁY THỦY BÌNH Nguyên lý cấu tạo Máy thủy bình gồm có hai bộ phận chính là bộ phận ngắm và bộ phận cân bằng máy. Trong đó, bộ phận ngắm gồm có ống kính, ruồi ngắm sơ bộ. Bộ phận cân bằng máy là bộ phận đặc trưng cho các loại máy thủy bình quang học. như ba ốc cân bằng (đưa bọt nước vào giữa), ống thủy tròn, bàn độ, ốc điều quang (chỉnh rỏ mia), ốc tiêu cự (chỉnh rỏ dây chữ thập), ốc di động (bắt mục tiêu chính xác) và cuối cùng là đế máy Để giảm bớt thời gian cân máy, nâng cao năng suất trong công tác đo cao, người ta chế tạo các loại máy thủy bình tự động với bộ phận tự cân bằng đường ngắm. Trong giới hạn góc nghiêng nhất định của trục hình học của ống kính, bộ phận tự cân bằng sẽ tự hiệu chỉnh để luôn luôn tạo ra một đường ngắm nằm ngang. Ống thăng bằng tròn trong loại máy này chỉ đóng vai trò đặt máy vào vị trí tương đối nằm ngang và độ chính xác của máy không còn tùy thuộc vào độ nhạy của ống thăng bằng, mà phụ thuộc vào độ chính xác của bộ phận tự cân bằng. Đối với máy Thủy bình, Mia đo cao là công cụ đi kèm không thể thiếu khi sử dụng. Mia là một loại thước dùng trong đo cao hình học, trên mia có khắc vạch. Độ dài mia thường từ 2m – 5m. Máy thủy bình dùng để đo chênh cao, đo khoảng cách phục vụ cho hai mục đích chính là đo đạc trong thi công nhà xưởng, đường xá, san lấp mặt bằng, kiểm tra cao độ sàn …; và dẫn cao độ phục vụ cho đo vẽ thành lập bản đồ.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNGPHÒNG THỰC HÀNH TRẮC ĐỊA
oOo
-BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
111) CN
Trang 2MÁY THỦY BÌNH
Nguyên lý cấu tạo
Máy thủy bình gồm có hai bộ phận chính là bộ phận ngắm và bộ phận cân bằng máy Trong đó, bộ phận ngắm gồm có ống kính, ruồi ngắm sơ bộ Bộ phận cân bằng máy là bộ phận đặc trưng cho các loại máy thủy bình quang học như ba ốc cân bằng (đưa bọt nước vào giữa), ống thủy tròn, bàn độ, ốc điều quang (chỉnh rỏ mia), ốc tiêu
cự (chỉnh rỏ dây chữ thập), ốc di động (bắt mục tiêu chính xác) và cuối cùng là đế máy
Để giảm bớt thời gian cân máy, nâng cao năng suất trong công tác đo cao, người ta chế tạo các loại máy thủy bình tự động với bộ phận tự cân bằng đường ngắm Trong giới hạn góc nghiêng nhất định của trục hình học của ống kính, bộ phận tự cân bằng sẽ tự hiệu chỉnh để luôn luôn tạo ra một đường ngắm nằm ngang Ống thăng bằng tròn trong loại máy này chỉ đóng vai trò đặt máy vào vị trí tương đối nằm ngang
và độ chính xác của máy không còn tùy thuộc vào độ nhạy của ống thăng bằng, mà phụ thuộc vào độ chính xác của bộ phận tự cân bằng
Đối với máy Thủy bình, Mia đo cao là công cụ đi kèm không thể thiếu khi sử dụng Mia là một loại thước dùng trong đo cao hình học, trên mia có khắc vạch Độ dàimia thường từ 2m – 5m
Máy thủy bình dùng để đo chênh cao, đo khoảng cách phục vụ cho hai mục đích chính là đo đạc trong thi công nhà xưởng, đường xá, san lấp mặt bằng, kiểm tra cao độ sàn …; và dẫn cao độ phục vụ cho đo vẽ thành lập bản đồ
Thao tác cơ bản
Cân máy
Bước 1: dựng chân máy vào vị trí cần dựng máy
Bước 2: lắp máy vào chân ba: lấy máy khỏi thùng, đặt máy lên đầu chân máy chốt ngay chốt nối máy và chân máy lại
Bước 3: Cân máy(đưa bọt nước tròn vào giữa): ở bước này có 2 động tác
Trang 3Động tác 1: vặn 2 trong 3 ốc cân máy ngược chiều nhau, để đưa bọt nước về hướng vuông góc với hướng nối giữa 2 ốc cân đó
Động tác 2: văn ốc cân còn lại để đưa bọt nước về giữa vòng tròn chuẩn của ống thủy tròn
Ngắm mia mục tiêu (ngắm bắt tia)
Tư thế cầm và dựng mia: người dựng mia đứng phía sau mia, quan sát và điều chỉnh mia thẳng đứng, tay cầm mia không che khuất số đọc người dựng mia tập trung quan sát người thao tác máy để nhận dấu hiệu chỉnh mia qua trái hoặc qua phải
Thao tác ngắm sơ bộ: trước khi nhìn vào ống kính, ngắm sơ bộ mia bằng ruồi, khe hoặc ống ngắm sơ bộ gắn trên ống kính
Trang 4
Đọc mia
Đọc 4 số theo đơn vị met hoặc milimet ( ví dụ: số đọc dây giữa là G=3,456m hoặc G=3456mm) Số thứ nhất là met, số thứ 2 là decimet, số thứ 3 đếm vạch centimet
và số cuối là ước lượng milimet của phần lưng chừng centimet
Đọc cả trên (T), dưới (D), giữa (G) ta kiểm tra theo công thức:
BÀI 1: ĐO CAO TỦA
1.1 Mục đích thí nghiệm
Xác định độ cao H(m) của các điểm, rồi căn cứ vào độ cao của một điểm đã biết mà tính ra độ cao điểm kia Nói cách khác là xác định độ cao thấp của các điểm trên bản đồ
1.2 Các bước thí nghiệm
Bước 1: đặt và điều chỉnh máy tại vị trí đã biết trước (KC )
Bước 2: đo nhiều điểm mia, trong đó có một mốc đã biết độ cao (mia sau) và nhiều điểm cần xác định độ cao (mia trước)
Bước 3: dựa vào điểm móc đã biết trước và các kết quả đo của nhiều điểm xung quanh, qua đó ta xác định được độ cao của các điểm đó
Trang 51.3 Kết quả
4
Trạm
máy
ngắm (m)
Độ cao H(m)
Sai số đọc mia (m)
KC
Tm: 3,659 (Hm)
Gm:
Dm:
Điểm đo 1 (Nền nhà KCN ) T1:
G1:
D1:
Điểm đo 2 (nền nhà BM TĐH) T2:
G2:
D2:
Điểm đo 3 (hồ nước) T3:
G3:
D3:
Điểm đo 4 (Sân bóng chuyền) T4:
G4:
D4:
Trang 6BÀI 2: ĐO LƯỚI ĐỘ CAO THỦY CHUẨN HẠNG IV
Bước 1: chia ra nhiều trạm (đánh dấu các điểm trung gian)
Bước 2: tiến hành đo trên cao từng trạm, tiêu chuẩn trạm máy theo quy định của từng cấp hạng lưới độ cao như sau: + khoảng cách từ máy đến mia
+ sai số đọc mia
+ sai số lần đo cho một trạm
+ chênh lệch giữa khoảng cách từ máy đến mia sau và khoảng cách từ máy đến mia trước
+ sai số giữa hai hiệu độ cao của hai lần đo hoặc của hai máy đo
Bước 3: điều chỉnh đường đo thành dạng khép kín, đường phù hợp hoặc đường treo Bước 4: tính toán độ cao
2.3 Kết quả
I SỐ ĐO LƯỚI ĐỘ CAO NGOẠI NGHIỆP
Trang 7Số đọc chỉ giữa trên mia K+đen-đỏ
hoặc (S-T) lần 1-
Chênh cao trung bình Chỉ trên Chỉ trên Mặt đen
Hoặc
Mặt đỏ Hoặc đo lần 2
Trang 8II.1 SƠ ĐỒ LƯỚI
II.2 BẢNG TÍNH HIỆU CHỈNH ĐỘ CAO:
TÊN
MỐC
KHOẢNG CÁCH (m)
CHÊNH CAO (m)
SỐ HIỆU CHỈNH (m)
CHÊNH CAO
ĐÃ HIỆUCHỈNH(m)
ĐỘCAO(m)
Tổng
Trang 9BÀI 3: BỐ TRÍ CAO ĐỘ THIẾT KẾ RA THỰC ĐỊA
3.1 Mục đích
Mục đích của việc bố trí đọ cao thiết kế ra ngoài thực địa là bố trí cao độ từ bản đồ thiết kế ra thực địa nhờ vào một mốc chuẩn đã biết độ cao ngoài thực địa, xác định được độ cao thiết kế của công trình ngoài thực địa
3.2 Các bước thí nghiệm Bước
1: chọn điểm gởi độ cao
Bước 2: dựng và cân máy thủy bình khoảng giữa mốc và vị trí gởi độ cao
Bước 3: ngắm mia dựng trên mốc và đọc được số đọc giữa là a
Bước 4: tính ra số đọc b=
Bước 5: quay máy ngắm mia dựng vào vị trí gởi cao độ
Bước 6: người thao tác nhìn vào số đọc và điều khiển mia lên xuống cho đến khi số đọc giữa bằng với số đọc b tính trước đó
Bước 7: Sử dụng sơn đỏ hoặc viết xóa trắng đánh dấu ▼ dưới chân mia ta được điểm
8
Trang 10MÁY KINH VĨ QUANG CƠ NIKON NT-2D (HOẶC 3D)
Nguyên lý cấu tạo
– Cấu tạo của máy kinh vĩ điện tử sẽ gồm một ống kính gắn trên bệ có khả năngquay tự do trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau: Một mặt phẳng nằm ngang vàmột mặt phẳng bất kì vuông góc với nó
– Đối với dòng máy mới kết quả đo sẽ hiện số lên, còn đối với dòng máy
cũ kết quả đo sẽ hiển thị trên thang chia độ
– Trước mỗi lần đo đạc bạn cần thăng bằng máy bằng cách chỉnh độ dài của cácchân máy để cho bọt thủy nằm vào giữa tâm của miếng kính gắn trên bệ máy
Máy kinh vĩ gồm có 3 bộ phận chính:
- Bộ phận định tâm, cân bằng máy kinh vĩ:
+ Bộ phận định tâm: gồm dây dọi, dọi tâm quang học, dọi tâm laser
Mục đích: Đưa trục chính của máy qua tâm mốc
Thực hiện: Thay đổi vị trí chân ba cho đến khi trục chính qua tâm mốc Sau khi
đã định tâm xong không được thay đổi vị trí của chân ba nữa
+ Bộ phận cân bằng máy kinh vĩ:
Gồm thủy bình dài: Dùng để cân bằng chính xác
Thực hiện điều chỉnh 3 ốc cân ở đế máy cho đến khi bọt thủy vào giữa
+ Bộ phận ngắm của máy kinh vĩ:
- Ống kính:
Gồm một hệ 3 thấu kính: Vật kính, thị kính, kính điều quang
Có 3 trục cơ bản:
Trục ngắm: Đường nối quang tâm kính vật và giao điểm dây chữ thập
Trục quang học: Đường nối quang tâm kính vật và quang tâm kính mắt
Trục hình học: Trục đối xứng của ống kính
- Bộ phận đọc số của máy kinh vĩ:
+ Bàn độ ngang
+ Bàn độ đứng
Trang 1110
Trang 12Thao tác cơ bản:
Cân máy
1 Đặt chân máy;
- Đầu chân ba đúng ngay điểm dựng máy theo phương dây dọi
- Mặt trên đầu chân ba tương đối bằng
- Đạp mạnh cho các mũi chân ba bám chặt vào đất
- Ba chân mở rộng đủ cho máy vững chắc
2 Chiếu đúng tâm – Cân bọt nước:
Bước 1: chiếu đúng tâm lần 1 (bằng cách điều chỉnh các ốc cân máy)
Nhìn vào ống nhắm định tâm quang học, điều chỉnh rõ điểm dựng máy và dây vòng tròn định tâm
Trang 13Mắt vừa nhìn vào ống ngắm định tâm, tay vừa vặn các óc cân máy để tâm vào giữa vòng tròn định tâm.
Bước 2: Cân bọt nước tròn sơ bộ ( đưa bọt nước tròn vào giữa sơ bộ bằng cách điều chỉnh các chân ba)
Sau khi định tâm lần 1, quan sát thấy bọt tròn lệch Bọt nước lệch vào chân ba nào thì mở khóa chân ba hạ chân ba đó xuống, sao chho bọt nước vào trong dòng tròn hoặc lệch hướng chân ba khác
Nếu vẫn còn thì tiếp tục hạ châm ba thứ hai để đưa bọt nước vào giữa hoặc lệchqua chân khác nữa v.v…
Bước 3: chiếu đúng tâm lần 2 (đưa tâm vào giữa bằng cách nới chốt nối xê dịchmáy trên đầu chân ba)
Sau khi cần bọt nước tròn, quan sát lại tâm ta thấy có lệch chút ít
Nới ốc chốt máy với chân ba Mắt vừa nhìn vào ống ngắm định tâm, 2 tay vịn ngay đế máy, xê dịch máy để tâm vào giữa vòng tròn định tâm Chú ý không xoáy máy mà xê dịch nghĩa là xê qua phải, trái, tới hoặc lùi
Bước 4: Cân bot nước dài (đưa bọt nước vào giữa bằng cách điều chỉnh các ốc cân)
Sau khi xê dịch máy để đưa tâm vào giữa quan sát ống thủy tinh dài ta thấy bọt nước chưa chuẩn xác vào giữa ta làm 2 hành đông sau:
+Động tác 1: mở các khoá vị động xoay bàn chuẩn xích sao cho ống thuỷ dài song song với 2 ốc cân (vị trí thứ nhất) Hai tay vặn 2 ốc cân này ngược chiều nhau saocho bọt nước vào giữa
+Động tác 2: xoay bàn chuẩn xích đi khoảng 90° (vị trí thứ hai), vặn ốc cân cònlại (ốc cân thứ ba) sao cho bọt nước vào giữa
Lặp lại bước 3 và bước 4 cho đến khi cả hai đều đúng, nghĩa là đúng tâm và bọtnước vào giữa
Ngắm bắt sào tiêu
Thao tác chuẩn để ngắm bắt được mục tiêu bao gồm hai bước sau:
B1: Ngắm sơ bộ Sử dụng ống ngắm sơ bộ gắn trên ống kính để hướng ống kính
về mục tiêu sau đó khóa ống kính và khóa ốc khóa toàn phần hoặc bán phần lại
B2: Bắt chính xác Điều chỉnh rõ màng dây chữ thập (bằng ốc tiêu cự), rõ sào tiêu (bằng ốc điều ảnh), đưa dấu chữ thập vào đúng mục tiêu (bằng ốc vi cấp đứng và
vi cấp ngang toàn phần hoặc bán phần)
12
Trang 14Cách đọc giá trị độ phút giây của máy kinh vĩ Nikon NT-2D
Động tác 1: nữa lần đo thuận kính ở vị trí thuận kính (vị trí thuận kính là bàn
độ đứng ở bên trái người đo), thực
Trang 15hiên đưa bàn độ ngang H về 0º0’0” sau khi đưa bàn độ ngang H về 0º0’0” thì bàn chuẩn xích đang khóa (Bán Phần đang khóa) và bàn độ ngang đang mở (Toàn phần đang mở) Ngắm sơ bộ tiêu A rồi khóa khoá Toàn Phần trở lại, nhìn vào ống kính điều chỉnh rõ tiêu, rõ màn dây chữ thập và bắt chính xác tiêu A bằng cách điều chỉnh hai
ốc Vi cấp toàn phần và Vi cấp đứng Nhìn vào màn hình kiểm tra lại độ góc ngang H vẫn còn 0º0’0” là đúng (ta có số đọc a’= 0º0’0”)
Mở bán phần, xoay bàn chuẩn xích qua ngắm sơ bộ tiêu B khóa bán phần trở lại Nhìn vào kính điều chỉnh rõ tiêu, rõ màn dây chữ thập và bắt chính xác tiêu B bằngcách điều chỉnh hai ốc: vi cấp bán phần và vi cấp đứng nhìn vào màn hình, điều chỉnh
ốc du xích cho độ góc bằng đúng chỉ giữa rồi đọc được b’ ghi vào số đo
Động tác 2:
Mở vi động đứng đảo ống kính lại, mở bán phần xoay bàn chuẩn xích 180º, ngắm sơ bộ tiêu B (ngắm A trước cũng được) rồi khóa vi đông đứng và bán phần trở lại Bắt chính xác tiêu B bằng cách điều chỉnh hai ốc: vi cấp bán phần và vi cấp đứng Sau đó nhìn vào màn hình, điều chỉnh óc du xích cho độ góc bằng đúng vào giữa rồi đọc được b đảo
bđ= b’± 180º ±2.t
14
Trang 16Mở bán phần, xoay bàn chuẩn xích chở về A Ngắm sơ bộ tiêu A rồi phá bán phần trở lại Bắt chính xác tiêu A bằng cách điều chỉnh hai ốc: vi cấp bán phần và vi cấp đứng nhìn vào màn hình, điều chỉnh ốc du xích cho độ góc bằng đúng chỉ giữa rồiđọc được a đảo, ghi vào số đo ađ= a’ ± 180º ±2.t
Trang 17BÀI 5: BỐ TRÍ GÓC THIẾT KẾ RA THUỘC ĐỊA
Bước 1: Bố trí góc βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TK theo hai vị trí ống kính:
Để bố trí góc βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TK theo hai vị trí ống kính thuận và đảo để xác định hai
điểm tương ứng là Ct và Cd, thực hiên các bước: Dựng máy kinh vĩ tại T1: chiếu tâm, cân máy
ở vị trí thuận kính, đưa bàn độ ngang H về 0º0’0” khóa bán phần Ngắm
bắt tiêu dựng tại A điều chỉnh toàn phần khóa toàn phần
Kiểm tra bàn độ ngang H phải còn 0º0’0”
Điều chỉnh du xích đưa phút, giây về đúng phút giây của βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TK
Mở Bán Phần, vừa nhìn vào màn hình vừa quay bàn chuẩn xích tìm ở bàn độ ngang H xuất hiện số độ bằng đúng số độ của βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TKkhóa Bán Phần điều chỉnh vi cấp bán phần cho số độ đó vào giữa
Sau đó nhìn vào ống kính lớn điều chỉnh người đánh dấu Ct trùng với chỉ đứng của màn dây chữ thập Ta gọi bố trí nữa lần thuận kính βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C t
Mở vi động đứng đảo ống kính lại, mở bán phần xoay bàn chuẩn xích mgawsm bắt tiêu A
Tính βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TKdao theo công thức như sau:
βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TKdao=180º + βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TK
Mở bán phần , vừa nhìn vào màn hình vừa quay bàn chuẩn xích tìm ở bàn độ ngang H xuất hiện số độ bằng đúng số độ của βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TKdao khóa bán phần điều chỉnh vi cấp bán phần cho số độ đó vào giữa
Sau đó nhìn vào ống kính lớn điều chỉnh người đánh dấu C d trùng voi9ws chỉ đứng của màn dây chữ thập Ta gọi là bố trí nữa lần đảo kính βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C d
Bước 2: xác định điểm CTB và đo lại góc AT1CTB :
Trên cạnh Ct Cd lấy trung bình ta được điểm CTB
Đo lập nhiều lần góc AT1TB ta được βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C đo
Tinh góc sai theo công thức sau
ΔβTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C =βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C TK – βTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C đo
16
Trang 18Bước 3: tính Δl và hiệu chỉnh từ điểm CTB qua điểm C
Tính khoảng cách điều chỉnh theo công thức sau:
Δl= CtCd = (ST1-C*|Δβ|)/ρ”ΔβTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C |Δβ|)/ρ”)/ρ”ρ”
Nếu ΔβTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C >0 thì điểm C được điều chỉnh từ CTB theo hướng góc tăng thêm với lượng khoảng cách điều chỉnh là Δl Nếu ΔβTK theo hồ sơ thiết kế ra thuộc địa (tìm hướng T1C <0 thì hướng điều chỉnh ngược lại
Hướng T1-C là hướng cần tìm
5.3 Kết quả
Trang 19MÁY TOÀN ĐẠT ĐIỆN TỬ TOPCON (GTS-235 HOẶC ES-105C)
Nguyên lí cấu tạo:
Ốc vi cấp ngang -điều chỉnh di động ngang máy
Vị trí đo chiều cao máy
Cổng truyền dữ liệu
Chân máy
18
Trang 21Dựng máy chắc chắn ,đặt máy lên chân ba và khóa chặt chốt nối máy và chân máy Tiến hành cân máy theo 4 bước như máy kinh vĩ gồm :
Bước 1: chiếu đúng tâm lần 1Bước 2: cân bọt nước tròm vào giữa Bước 3: chiếu đúng tâm lần 2
Bước 4: cân bọt nước dài vào giữa 2 vị trí vuông góc với nhau
Chỉnh rõ gương bằng cách điều chỉnh ốc điều ảnh
Chỉnh rõ màn dây chữ thập bằng cách điều chinh ốc tiêu cự
Điều chỉnh ốc vi cấp đứng lên xuống và điều chỉnh ốc vi cấp ngang qua lại cho màn dây chữ thập trùng với tâm gương
20
Trang 22Phương pháp nhập liệu (giới thiệu và chú thích chức năng của các phím)Power : bật /ρ”tắt máy
☼ : bật /ρ”tắt đèn chiếu sáng màn hình
Menu : mở danh mục điều khiển phần mềm máy
REC : chấp nhận hoặc ghi dữ liệu
ESC : trở về màn hình trước ,hủy dữ liệu ,nhập vào
ANG : ấn giữ 1 giây để mở danh mục thao tác đo chế độ kinh vĩ
DSP : sang trang, ấn giữu 1 giây để mở danh sách chọn thông số biểu thị trên màn hình
Trang 23BÀI 6: LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ-ĐƯỜNG TRUYỀN KINH VĨ KHÉP KÍN PHỤ THUỘC (ĐO GÓC NGANG VÀ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH CHO LƯỚI
VÀ TÍNH TOÁN BÌNH SAI)
6.1 Mục đích
Lưới khống chế đo vẽ được thành lập nhằm tăng dày thêm các điểm tọa độ để đảm bảo cho việc thành lập bản đồ bằng đo vẽ trực tiếp tại thực địa hoặc tăng dày điểm khống chế ảnh để đo vẽ bổ sung ngoài thực địa khi thành lập bằng phương pháp ảnh hàng không kết hợp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa
6.2 Các bước thí nghiệm
HƯỚNG DẪN THAO TÁC ĐO GÓC VÀ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH (MÁY TOPCON GTS-235)
- Đo góc ngang lần 1 kết hợp đo chiều dài cạnh:
Bước 1: POWER; Màn hình mặc định ở mode đo góc, trang 1 (P1); điều chỉnh bọt nước và ngắm đúng tâm điểm dựng máy (bọt nước trên trục X, Y trên máy không được lệch tâm quá 20” đối với từng phương X,Y)
Bước 2: Ngắm gương A (Lưu ý máy đang ở vị trí thuận kính)
Bước 3: F1-0SET; (Đặt bàn độ ngang HR = 00°00’00”)
Bước 4: F3-YES;
Ghi lại giá trị góc = HR = 00°00’00” vào sổ đo góc
Bước 5: Nhấn phím ; (Chuyển qua mode đo khoảng cách)
Màn hình hiển thị HR, HD*, VD (HR là góc ngang theo chiều phải của bàn độ ngang; HD* là khoảng cách ngang từ tâm máy đến tâm gương; VD là chênh cao giữa tâm máy đến tâm gương)
Bước 6: F1-MEAS; (đo cạnh một lần rồi ngừng)
Ghi lại khoảng cách ngang HD của cạnh OA vào sổ đo chiều dài cạnh
7 Mở khóa di động ngang ngắm chính xác gương B Ghi lại giá
trị góc = HR = ° ’ ” vào sổ đo góc
8 F1-MEAS; (Phát lệnh đo khoảng cách cho cạnh mới) Màn
hình hiển thị HR, HD, VD
Ghi lại khoảng cách ngang HD của cạnh OB vào sổ đo chiều dài cạnh
9 Mở khóa ống kính, đảo kính lại và mở khóa di động ngang
quay máy nữa vòng ngắm chính xác gương B;
22