1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập bào chế 2

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 136,52 KB

Nội dung

BÁO CÁO NHÓM MÔN HỌC: THỰC TẬP BÀO CHẾ 2 BÀI THỰC TẬP: THUỐC CỐM – VIÊN NANG – VIÊN NÉN BÁO CÁO NHÓM 1 DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 4 BÀI 3. VIÊN NANG PARACETAMOL 250 MG 5 I. TỔNG QUAN 5 1. Dạng bào chế viên nang: 5 2. Ưu và nhược điểm 5 3. Lý do làm thí nghiệm: 6 II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP: 6 1. TÍNH CHẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC 6 2. HIỆU CHỈNH CÔNG THỨC 7 3. CÁCH BÀO CHẾ 7 III. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VIÊN NANG PARACETAMOL 250 MG 11 1. . Độ đồng đều khối lượng 11 2. Độ rã của viên nang 12 IV. BÀN LUẬN VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CÔNG THỨC VIÊN NANG 13 1. Đánh giá về quy trình 13 2. Đánh giá về bán thành phẩm 13 3. Đánh giá về thành phẩm 14 V. KẾT LUẬN 15 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 BÀI 4: CỐM PHA HỖN DỊCH PARACETAMOL 16 I. TỔNG QUAN 16 1. Dạng bào chế cốm pha hỗn dịch 16 2. Ưu và nhước điểm cốm pha hỗn dịch: 16 II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 1. Tính chất, vai trò của các chất trong công thức 17 2. Hiệu chỉnh công thức 18 3. Cách điêu chế 18 III. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỐM PHA HỖN DỊCH PARACETAMOL 150MG 21 1. Cảm quan 21 2. Độ phân tán 21 3. Tốc độ lắng 21 4. Bàn luận 22 IV. KẾT LUẬN 22 V. TÀI LUỆU THAM KHẢO 22 VIÊN NÉN PARACETAMOL 160g 23 I. TỔNG QUAN:8 23 1. Dạng bào chế: 23 2. Ưu và nhược điểm: 23 3. Lý do thực nghiệm: 24 II. VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC: 24 III. TÍNH TOÁN CÔNG THỨC: 26 IV. QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ: 26 V. SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ VIÊN NÉN PARACETAMOL 160 MG: 29 VI. KIỂM THÀNH PHẨM 30 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 33

Trang 2

M C L CỤC LỤCỤC LỤC

BÁO CÁO NHÓM 1

DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 4

BÀI 3 VIÊN NANG PARACETAMOL 250 MG 5

I TỔNG QUAN 5

1 Dạng bào chế viên nang: 5

2 Ưu và nhược điểm 5

3 Lý do làm thí nghiệm: 6

II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP: 6

1 TÍNH CHẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC 6

2 HIỆU CHỈNH CÔNG THỨC 7

3 CÁCH BÀO CHẾ 7

III ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VIÊN NANG PARACETAMOL 250 MG 11

1 Độ đồng đều khối lượng 11

2 Độ rã của viên nang 12

IV BÀN LUẬN VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CÔNG THỨC VIÊN NANG 13 1 Đánh giá về quy trình 13

2 Đánh giá về bán thành phẩm 13

3 Đánh giá về thành phẩm 14

V KẾT LUẬN 15

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

BÀI 4: CỐM PHA HỖN DỊCH PARACETAMOL 16

I TỔNG QUAN 16

1 Dạng bào chế cốm pha hỗn dịch 16

2 Ưu và nhước điểm cốm pha hỗn dịch: 16

II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17

1 Tính chất, vai trò của các chất trong công thức 17

2 Hiệu chỉnh công thức 18

Trang 3

II VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC: 24

III TÍNH TOÁN CÔNG THỨC: 26

IV QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ: 26

V SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ VIÊN NÉN PARACETAMOL 160 MG: 29

VI KIỂM THÀNH PHẨM 30

VII TÀI LIỆU THAM KHẢO: 33

Trang 4

DANH M C ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓMỤC LỤC

Trang 5

BÀI 3 VIÊN NANG PARACETAMOL 250 MGI.TỔNG QUAN

1 Dạng bào chế viên nang:

- Thuốc nang là một dạng thuốc phân liều với thành phần gồm vỏ nang (được làm bằng tinh bột, gelatin, HPMC, …) có chứa một đơn vị phân liều của dược chất ở bên trong Dược chất trước khi đóng nang có thể được bào chế dưới dạng bột, pellet, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, …

- Thuốc nang chủ yếu được dùng theo đường uống, ngoài ra cũng có thuốc nang dùng để đặt như nang âm đạo hoặc cấy dưới da Hiện nay, dựa theo đặc điểm vỏ nang, thuốc nang được chia làm 2 loại chính là nang cứng và nang mềm.

2 Ưu và nhược điểm

Ưu điểm:

- Viên nang gọn nhẹ, tiện dùng, dễ mang theo bên người và dễ bảo quản - Vỏ nang giúp che giấu mùi vị khó chịu của dược chất.

- Vỏ nang bảo vệ dược chất khỏi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, độ ẩm,

- Một số loại nang kiểm soát giải phóng dược chất như nang tác dụng kéo dài, nang bao tan ở ruột (tránh phân hủy thuốc bởi dịch vị, khu trú vị trí hấp thu tại ruột), … - Nang thuôn, mềm, trơn bóng, dễ nuốt nên phù hợp với cả trẻ em và người cao tuổi - Tránh được tương kỵ khi thành phần thuốc nang chứa nhiều dược chất.

- Thuốc nang có tính sinh khả dụng cao hơn viên nén do ít chịu ảnh hưởng của kỹ thuật bào chế và vỏ nang dễ rã khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa.

Nhược điểm:

- Khi vỏ nang rã, thuốc được giải phóng và tập trung với nồng độ cao tại vị trí giải phóng thuốc do đó không nên đóng nang với dược chất gây kích ứng đường tiêu hóa - Chi phí sản xuất cao (với nang mềm).

Trang 6

- Một số loại vỏ nang dễ hút ẩm (nang gelatin) nên có thể ảnh hưởng đến độ ổn định

- Khảo sát và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đóng nang - Kiểm nghiệm chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm.

=> Áp dụng kiến thức vào quy mô lớn (trong công nghiệp) để làm việc trong tương lai.

1 TÍNH CH T, VAI TRÒ C A CÁC CH T TRONG CÔNG TH CẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨCỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨCẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨCỨC ether, methyl clorid Dễ tan trong ethanol

Tan: trong nước Không tan: ethanol, trơn tay (không ăn tay).

Tan: trong nước Không tan: nước,

Trang 7

Tá dược trơn chảy

Lactose (thêm vào - Rây, khay inox

- Bộ cối chày; ống đong 50 ml; becher 100 ml, 250 ml; đũa thủy tinh - Tủ sấy, máy đo độ ẩm hồng ngoại,

- Vỏ nang, máy đóng nang thủ công

Phương pháp điều chế: xát hạt ướtSơ đồ quy trình bào chế

Trang 8

Mô tả quy trình bào chế:

+ Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

- Cân, rây nguyên liệu (lưới 0,5 mm) theo công thức khảo sát - Pha dung dịch PVP 10% từ 6.88g bột rắn PVP:

o m dung dịch = m bột rắn x100/10 = 68.8g

=> lượng nước cần dùng để pha là: 68.8 - 6.88 = 61.92g.

Chuẩn bị dược chất, tá dược, dung môi Rây Paracetamol qua rây tròn mắt vuông 1mm

Thêm tá dược trơn

Trang 9

*Khi hòa tan PVP vào nước phải cho từ từ từng chút một lượng PVP vào nước khuấykỹ cho tan rồi mối cho lượng tiếp theo vào Nếu cho vào hết lượng PVP sẽ tạo thànhnhững cục óc trâu rất khó tan Dung dịch thu dược trong và sánh

- Tiếp tục trộn đều trong 5 phút, xát hạt.

*Khối bột đạt yêu cầu là có độ ẩm vừa phải, khi bóp lại và mở tay ra thì khối bộtdính lại, sau đó lấy ngón tay chạm vào thì khối bột vỡ ra

- Xác định độ ẩm cốm bằng máy đo ẩm hồng ngoại: 1.78%

+ Bước 6 Sửa hạt và kiểm tra bán thành phẩm

- Sửa hạt bằng tay qua rây 1,0 mm.

- Kiểm tra bán thành phẩm:

- Tốc độ chảy: Cho 50g cốm vào phễu bịt lỗ chảy lại, sau đó thả tay ra cho cốm chảy xuống, đếm thời gian cốm chạy hết ra khỏi phễu.

=> Kết quả: 50g/2s64 = 18.9g/s

- Góc nghỉ: đổ 50g cốm vào phễu cho chảy ra, rồi đo chiều cao của đỉnh bột và đường kính của lượng bột chảy xuống.

=> K ết quả: tan = hr = 2.65.9 = 0.44 =>  = 23

Trang 10

=> Nằm trong khoảng: 20-25° => hạt cốm có độ trơn chảy rất tốt, phân bố tốt vào nang giúp thực hiện quá trình đóng nang một cách dễ dàng và chính xác.

- Đo tỷ trọng trước gõ (d trước gõ): cho 50g cốm vào ống đong khô, đọc thể tích bột trên ống đong.

=> Kết quả: V trước gõ = 75ml => d trước gõ = 5075 = 0.67 g/ml

- Đo tỷ trọng sau gõ (d sau gõ): từ kết quả tỷ trọng trước gõ, ta gõ nhẹ ống đong trên bàn đến ghi thể tích bột không thay đổi.

=> Kết quả: V sau gõ = 63ml => d sau gõ = 5063 = 0.79 g/ml

- Tỷ số Hausner: d trước gõd sau gõ =0.670.79 = 0.85

- Tỷ số Carr’s Index: d sau gõ−d trước gõd sau gõx 100 = 0.79−0.670.79 x 100 = 15.19

+ Bước 7: Trộn hoàn tất

- Cân lại khối lượng cốm và tính lại bột talc - Khối lượng sau khi sấy và sửa hạt là: 107.88g.

 Lượng bột Talc cần dùng để trộn là: 107.88 x 1% = 1.08g

- Trộn bột talc với cốm (bỏ cốm và bột Talc trong bọc nilon rồi lắc đều lên).

+ Bước 8: Đóng nang

- Xác định cỡ nang (dựa trên V sau gõ) và lượng tá dược độn (nếu cần).

- K ết quả: Thể tích của 1 đơn vị cốm trong 1 nang là:

- V1dvcom/nang =d trước gõ của cốmm của 1 đơn vịcốm = (250+25+4.344+2.79)/10000.67 = 0.42ml

- Vậy lượng cốm trong 1 nang chiếm thể tích là 0,42ml nên chọn cỡ nang số 0 có thể tích đóng nang là 0,67ml.

- Xác định lượng tá dược độn.

Trang 11

- Tìm d của lactose: cho 50g lactose đã rây qua rây 0.5mm vào ống đong rồi đọc thể tích.

Vlactose = 80ml => dlactose =mlactoseVlactose= 5080= 0.625 (g/ml)

- Thể tích lactose cần độn vào 1 viên nang là:

- Đóng nang bằng máy đóng nang thủ công và lau sạch nang.

III ĐÁNH GIÁ S N PH M VIÊN NANG PARACETAMOL 250 ẢN PHẨM VIÊN NANG PARACETAMOL 250 ẨM VIÊN NANG PARACETAMOL 250 MG

1 Đ đ ng đ u kh i lộ đồng đều khối lượng ồng đều khối lượngều khối lượngối lượng ượngng

Cách làm: Cân riêng rẽ 20 viên nang ngẫu nhiên ghi nhận khối lượng cốm + vỏ nang

của từng viên Sau đó tháo viên bỏ bột cốm và cân khối lượng vỏ nang của từng viên trên => Khối lượng cốm = Khối lượng (vỏ nang+cốm) – khối lượng vỏ nang.

Trang 12

Bảng ghi nhận khối lượng của 20 viên nang. theo quy định của Dược điển Việt Nam V.

- => Kết luận: Cả 20 viên nang đều đạt độ đồng đều khối lượng.

2 Đ rã c a viên nangộ đồng đều khối lượngủa viên nang

Yêu cầu: không quá 30 phút.

Cách làm: dùng nước cất làm môi trường thử, đo độ rã của 6 viên nang bằng máy đo

độ rã.

Kết quả: 6 viên nang rã hoàn toàn trong 9 phút 6 giây Đạt yêu cầu về độ rã.

Trang 13

IV BÀN LU N VÀ NH N XÉT ĐÁNH GIÁ V CÁC CÔNG TH C ẬN VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CÔNG THỨC ẬN VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CÔNG THỨC Ề CÁC CÔNG THỨC ỨCVIÊN NANG

1 Đánh giá v quy trìnhều khối lượng

Thành phần Công thức 1Công thức 2Công thức 3Công thức 4

Vừa đủVừa đủVừa đủVừa đủ - Lượng tá dược dính (PVP 10%) sử dụng nhiều nhất ơ công thức 3 và ít nhất ở công thức 1

 Chọn công thức 1 là tối ưu nhất Vì cần giảm lượng dung dịch PVP 10% cần pha chế để tiết kiệm dung môi hóa chất.

2 Đánh giá v bán thành ph mều khối lượngẩm

Chỉ tiêu Công thức 1Công thức 2Công thức 3Công thức 4

Trang 14

- Chỉ số nén và Hausner: Sự hiện diện của talc làm tăng độ trơn chảy và khả năng sắp xếp của cốm Với công thức 2,3,4 tỉ số Hausner trong khoảng 1.00-1,11 cho thấy hạt cốm có độ chảy và khả năng sắp xếp rất tốt.

- Góc nghỉ, tốc độ chảy: Sự hiện diện của talc làm tăng lưu tính của cốm Các công thức trong khoảng 20°-30° chứng minh rằng hạt cốm có lưu tính rất tốt - Tỉ trọng biểu kiến đặc trưng cho tính xốp của hạt, tỉ trọng thật do cấu trúc phân

tử đơn chất quyết định Càng xốp thì tỉ trọng càng nhỏ

- Sau khi cho tá dược trơn vào khối lượng riêng của cốm tăng rõ rệt do trong quá trình trộn cốm và talc hạt cốm dược bao phủ bởi talc giúp dễ trôi chảy hơn lấp đầy khoảng thể tích còn trống.

- Như vậy sự có mặt của lactose với vai trò tá dược độn đã góp phần tăng tính tính trơn chảy và khẳ năng sắp xếp hạt cốm lên rất nhiều.

3 Đánh giá v thành ph mều khối lượngẩm

- Về độ đồng đều khối lượng:

o Chỉ có công thức 1 là không đạt độ đồng đều khối lượng

o Kết quả này không có nghĩa rằng việc sử dụng tá dược lactose là tác dược độn không mang lại hiệu quả cho quá trình bào chế, có thể có sai sót về thao tác trong quá trình đóng nang hoặc sự hoạt động của máy.

o Nguyên nhân có thể do thao tác gạt cốm khi đóng nang không đều, hoặc do độ chảy của cốm không đều, dẫn đến không đồng đều về khối lượng cốm giữa các nang

Trang 15

o Do đó kết quả trên không có ý nghĩa trong việc đánh giá lựa chọn

- Về độ rã:

o So kết quả với nhóm 03: pha chế với 20% lượng lactose với thời gian rã

là 15 phút 8 giây thì có phần nhanh hơn nhóm em (nhóm 02) chỉ sử dụng 10% lactose Tuy nhiên con số này có thể không chính xác và khó có thể kết luận được yếu tố ảnh hưởng đến công thức bào chế Do thời gian mà nhóm 3 cũng như nhóm 2 chỉ dựa vào quan sát tại thời điểm bất kỳ và ghi nhận chứ không ở 1 chỗ quan sát sự rã của viên nên kết quả này không thể kết luận có liên quan đến lượng lactose hay không.

o So kết quả với nhóm 01: sử dụng 0% lactose với thời gian rã là 25 phút

thì kết quả này cũng có khả năng là do nhóm 1 không sử dụng lactose ban đầu nên khả năng rã kém hơn so với công thức có lactose nên thời gian mất nhiều hơn mới rã Nhưng cũng không thể kết luận rõ ràng vì cũng có thể thời điểm nhóm 1 xem độ rã có thể trễ hơn so với thời gian thực sự mà 6 viên rã ra hoàn toàn.

o So kết quả với nhóm 04: nhóm 04 sử dụng lactose 40% với thời gian rã

là 4 phút 33 giây, nhanh hơn nhóm em tầm 5 phút Với lượng lactose lớn hơn thì thời gian rã nhanh hơn => Lượng lactose trong công thức của nhóm 4 ảnh hưởng đến độ rã của viên, giúp viên rã tốt hơn.

V.K T LU NẾẬN VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CÔNG THỨC

- Từ kết quả thực nghiệm ta thấy công thức 2 có 10% tá dược độn lactose có ưu điểm hơn so với công thức khác Vì lượng tá dược sử dụng ít, tiết kiệm chi phí và thời gian sản xuất Nhoài ra công thức 2 đều đạt các tiêu chí kiểm nghiệm viên nang theo dược điển Việt Nam V.

VI.TÀI LI U THAM KH OỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP:ẢN PHẨM VIÊN NANG PARACETAMOL 250

1 Sách “kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc” chương “Viên nang” trg 265-291.

2 [1] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Paracetamol trang 640 – 641 3 [2] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Lactose trang 324.

4 [3] Sổ tay tá dược: “Handbook of pharmaceutical excipient” 5 [4] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Talc trang 143.

Trang 16

BÀI 4: C M PHA H N D CH PARACETAMOLỐM PHA HỖN DỊCH PARACETAMOLỖN DỊCH PARACETAMOLỊCH PARACETAMOLI T NG QUANỔNG QUAN

1 D ng bào ch c m pha h n d chạng bào chế cốm pha hỗn dịchế cốm pha hỗn dịch ối lượngỗn dịchịch

- Một dạng thuốc của hỗn dịch mà người sử dụng chỉ phân tán trước khi dùng Thuốc cốm là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp Dược điển Hoa kỳ quy định trên nhán của các chế phẩm này có dùng chữ " for oral suspension " ( " ĐỂ PHA HỖN DỊCH UỐNG ").

- Thành phần của cốm pha hỗn dịch:

o Dược chất: dạng tiểu phân rắn, không tan hoặc ít tan trong chất dẫn o Tá dược: phải có tính chất của thuốc bột hoặc cốm là khô, tơi, đồng nhất

và có độ chảy tốt để dễ phân liều khi đóng gói Dễ dùng phân tán thành hỗn dịch khi lắc mà không cần dùng lực phân tán mạnh.

2.Ưu và nhước điểm cốm pha hỗn dịch:c đi m c m pha h n d ch:ểm cốm pha hỗn dịch:ối lượngỗn dịchịch

- Ưu điểm của cốm pha hỗn dịch so với hỗn dịch dạng lỏng: o Thẩm mỹ đẹp: là dạng thích hợp dùng cho trẻ em

o Dễ bảo quản: ít hút ẩm hơn so với dạng thuốc bột; với cốm pha hỗn dịch và dung dịch dược chất sẽ ổn định do không bị tiếp xúc nước trong quá trình bảo quản, hạn chế được quá trình thủy phân dược chất.

o Dễ đóng gói: thể tích gọn nhẹ hơn các dạng dung dịch và hỗn dịch.

o Dễ phối hợp các thành phần tương kỵ: có thể phối hợp các thành phần tương kỵ vào các cốm khác nhau rồi trộn lại như cốm sủi bọt để tách thành phần acid và natri bicarbonate.

o Thích hợp cho bệnh nhân khó nuốt: đặc biệt người già và trẻ em.

o Thuốc cốm ở dạng rắn pha xong sử dụng liền nên ít xảy ra tương kỵ hoá học do đó có thể phối hợp nhiều loại dược chất khác nhau trong cùng một

Trang 17

o Phải phân tán hoặc hòa tan vào trong nước trước khi sử dụng.

1 Tính ch t, vai trò c a các ch t trong công th cất, vai trò của các chất trong công thứcủa viên nangất, vai trò của các chất trong công thứcức

[1] Bột mịn màu trắng,không mùi, vị đắng Bền tương đối với

mùi, không vị Tan: nước ở mọi nhiệtđộ tạo dung dịch keo Không tan: aceton,

Không tan: dung môi hữu cơ, nước, dung

Trang 19

c Sơ đồ quy trình bào chế

d Mô tả quy trình điều chế+ Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

- Cân, rây nguyên liệu (lưới 0,5 mm) theo công thức khảo sát: paracetamol, lactose, PVP.

- Pha dung dịch PVP 10% từ 5.0g bột rắn PVP: o m dung dịch = m bột rắn x100/10 = 50g

=> lượng nước cần dùng để pha là: 50-5 = 45g.

Chuẩn bị dược chất, tá dược, dung môi Rây Paracetamol qua rây tròn mắt vuông 1mm

Trộn bột dược chất với tá dược theo

Tính toán lượng lại Aerosil, sấy sau khi phun mùi 5phút ở 50°C

Đóng bì thành phẩm

Trang 20

*Khi hòa tan PVP vào nước phải cho từ từ từng chút một lượng PVP vào nước khuấykỹ cho tan rồi mối cho lượng tiếp theo vào Nếu cho vào hết lượng PVP sẽ tạo thànhnhững cục óc trâu rất khó tan Dung dịch thu dược trong và sánh

- Tiếp tục trộn đều trong 5 phút, xát hạt.

*Khối bột đạt yêu cầu là có độ ẩm vừa phải, khi bóp lại và mở tay ra thì khối bộtdính lại, sau đó lấy ngón tay chạm vào thì khối bột vỡ ra

+ Bước 4: Xát hạt ướt

- Khối ẩm được xát hạt bằng tay qua rây 2,0 mm, thu được cốm ướt.

+ Bước 5: Làm khô cốm

- Sấy cốm trong tủ sấy ở 60 – 65℃ đến độ ẩm ≤ 5% (24h) - Xác định độ ẩm cốm bằng máy đo ẩm hồng ngoại: 2.78%

+ Bước 6 Sửa hạt và kiểm tra bán thành phẩm

- Sửa hạt bằng tay qua rây 1,0 mm.

+ Bước 7: Trộn hoàn tất

- Cân lại khối lượng cốm và tính lại bột talc - Khối lượng sau khi sấy và sửa hạt là: 84.5g.

=> Lượng bột Aerosil cần dùng để trộn là: 0,423g.

- Trộn đều cốm và Aerosil trong túi nilong nhẹ nhàng, sau đó trải đều trên khay inox.

- Phun dịch mùi vào đến khi cốm có mùi thơm, sấy nhẹ 5 phút ở 50°C.

+ Bước 8: Đóng gói bao bì thành phẩm

Trang 21

III ĐÁNH GIÁ CH T LẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨCƯỢNG CỐM PHA HỖN DỊCH NG C M PHA H N D CH ỐM PHA HỖN DỊCH PARACETAMOLỖN DỊCH PARACETAMOLỊCH PARACETAMOLPARACETAMOL 150MG

1 C m quanảm quan

- Thuốc cốm phải khô, đồng đều kích thước hạt, không có hiện tượng hút ẩm, bị mềm và biến màu và có độ chảy tốt để dễ phân liều khi đóng.

2 Đ phân tánộ đồng đều khối lượng

- Lấy 2 g cốm thành phẩm cho vào khoảng 20 ml nước, khuấy nhẹ - Xác định thời gian hỗn dịch được phân tán hoàn toàn sau khi khuấy.

- Cho 2g cốm vào 20ml nước, khuấy đều chuyển sang ống đong Sau thời gian t xác định thể tính hỗn dịch còn xót lại Vt ( 20 trừ đi vị trí vạch phân cách).

Thời gian phân tán5 phút2 phút3,5 phút

3 T c đ l ngối lượngộ đồng đều khối lượng ắng

- Cho 2 g cốm vào 20 ml nước, khuấy đều, rồi chuyển sang ống đong, dùng nước tráng và bổ sung vừa đủ 25 ml, xác định thể tích hỗn dịch ban đầu V0 trong ống

Ngày đăng: 04/04/2024, 15:00

w