1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

Trang 1

[BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÃO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN HOÀNG NAM

NGUYEN TAC TRANH TUNG TRONG TÓ TUNG DÂN SUVA THUC TIEN THUC HIEN TAI TOA AN NHAN DAN QUAN

LONG BIEN, THANH PHO HA NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 202L

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÃO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYÊN HOÀNG NAM

NGUYEN TAC TRANH TUNG TRONG TO TUNG DÂN SU VA THỰC TIEN THUC HIỆN TAI TOA AN NHÂN DAN QUAN

LONG BIEN, THÀNH PHO HA NOI

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dân sưMã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tuấn.

HÀ NỘI, NAM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

"Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc độc lập của riêng tôi đưới sự hướng dẫn của PG5 TS Trần Anh Tuần.

Các kết quả được nghiên cứu va tai liêu được trích dẫn nêu trong Luân văn chưa được công bố trong bắt kỳ công trinh nao khác Các số liệu trong đúng theo quy luận văn là trung thực, cỏ nguồn gốc rõ rang, được trích

đính dựa theo những báo cáo số liệu thực té trong quả trinh hoạt động tại Toa án nhân dân tối cao và Tòa an nhân dân quân Long Biên, thành phổ Ha Nội.

Tối sản chiu trách nhiêm vẻ tính chính ác va trung thực của Luân vănnay và xin chịu mọi trách nhiệm nêu xảy ra vẫn để gian đổi

Tac giả luận van

Nguyễn Hoàng Nam.

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BLTTDS Bộ luật tô tụng dân sựTAND, Tòa án nhân dân

Trang 5

1.Tính cấp thiết của đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.

4 Phương pháp nghiên cứu.5

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7 Bố cục của luận văn

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE NGUYEN TAC TRANH TUNG TRONG TÓ TUNG DAN SỰ 8

1.1 Khái niêm và ý nghia của nguyên tắc tranh tung trong tố tung de4 LLL Khái niêm về nguyên tắc tranh hung trong tổ tung dân sự 8 1.12 Ýng]ữa của nguyên tắc tranh tung trong tô tung dan sw 10 12 Thực trang các quy dimh của pháp luật Viet Nam về nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung dân sự: 12 1.2.1 Quy đinh về nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xử 12 1.22 Quy dinh về bảo dam nguyên tắc tranh tung từ kit Tòa án tiếp nhân don khỏi kiện cho tới trước Rồi mỗ phiên tòa sơ thẩm 201.2.3 Quy định về bảo đâm nguyên tắc tranh tung tại phiên tba sơ thẩm29

Két luận Chương 1 37CHƯƠNG 2: THUC TIẾN THUC HIEN NGUYEN TAC TRANHTUNG TRONG T6 TUNG DAN SỰ TẠI TOA ÁN NHAN DAN QUANLONG BIEN, THÀNH PHO HÀ NOI VAKIEN NGHỊ 38

Trang 6

21 Thực thực hiện nguyên tắc tranh tung trong tỗ tung dân sự tat Tòa án Quận Long Biên, Thành phd Hà Nội 4 3.11 Một vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tễ xã hội và tỗ chức Tòa ẩm Quận Long Bién, Thành phố Hà Nội 38 3.12 Những thành ten đạt được từ thực tiễn thực liện nguyên tắc tranh tung trong 18 tung dân sự tại Tòa án Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội 39 3.13 Những tôn tại, khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tung trong tổ tung dân sự tại Tòa dn Quận Long Biên, Thành phổ Hà Nội và nguyên nhân 4 2.2, Một số kiến nghủ từ thực tiễn thực liện nguyên tắc tranh tung trong tố hung dân sue tat Téa án Quân Long Biên, Thành phố Hà Nội SI 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc tranh tung trong tố hung dân ste SI 2.2.2 Kiến nghi thực hiện pháp iuật về nguyên tắc tranh tung trong tổ hung đân ste 61

Két luận Chương 2 67KET LUAN CHUNG 68DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 7

LỜIMỜ BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài.

Đất nước ta đang trong quả trình đi lên con đường xã hội chủ nghĩ song hành với đó la việc phải đâu tư, xây dựng, đổi mới toàn diện Trong đó yêu tổ rất quan trong là việc cãi cách từ pháp để chúng ta có được nén tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ cổng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Di đầu công cuộc cai cách tư pháp là việc léy Tòa án nhân dân lá cơ quan trongtâm trong việc cải cách Bay 1a bước tiến quan trọng trong việc thực hiện chủtrương của Đăng về cải cách tư pháp nói chung và hoạt động xét xử, giảiquyết các vụ việc của Tòa án nói riêng đã đạt được những thành tưu nhấtđịnh, gúp phan quan trong vào việc đẩy mạnh xây dựng nha nước pháp quyển xã hội chủ nghia va phát triển kinh tế, xã hội của dat nước Tiêu bid

là việc sửa đổi luật qua các thời kì, lay tranh tung là muc tiêu cải cách để gop trong đó

phan bao vệ quyền con người, quyển và lợi ich hợp pháp của công dân la mộttrong những nhiệm vụ trong tâm mi Đảng, Nha nước va nhân dén ta đanghướng tới

Sau 05 năm áp dụng các quy định vẻ tranh tụng trong tổ tung dân sự theo BLTTDS năm 2015 đã góp phân nâng cao việc thực thi pháp luật ma cụ thé là nâng cao công tác giải quyết án tại Téa án Số lượng vụ án được thu lý giải quyết cũng như số lượng đương sự tham gia vu án ngày cảng gia tăng thể hiện việc đảm bão tranh tung trong tổ tung dân sự ngày cảng được chú trong, Qua nghiên cửu lý luận, pháp luật vả thực tiến thực hiến các quy đỉnh của BLTTDS năm 2015 vẻ tranh tung tại Tòa án nhân dân quận Long Bién, thánh. phố Ha Nôi cho thấy những han chế, khiếm khuyết cia pháp luật và những, vướng mắc trong việc thực hiện pháp luật về tranh tung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử cũng như thủ tục tranh luân tại phiên tòa Thực tế cho thấy hiệu quả

Trang 8

của việc áp dụng nguyên tắc tranh tung trong td tụng dan sự chưa cao, tuy đạt được những thanh tựu nhất định nhưng cũng bộc lộ rất nhiều những hạn chế, thiểu sot.

"Nhân thức được vai trò rất quan trong của tranh tung trong tổ tung dân.sự và với những lý do trên, tac giả lựa chon để tài luân văn thạc si "Nguyên én thực hiện tại Tòa án nhân các quy định về tranh tụng và thực tiễn thực hiện theo các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như liên hệ với pháp luất của một số quốc gia trên thégiới để chỉ rõ những tổn tai, hạn chế, bat cập, tir đó để xuất những kiến nghỉnhằm hoan thiện pháp luật về tranh tung, đảm bảo hiệu qua thực hiện tranh. tụng trên thực tế.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tại Việt Nam, tranh tụng trong tổ tung dân su nhận được rất nhiều sự quan tâm, nghiên cửu thé hiện tại rất nhiều đẻ tải, hội thảo, bai viết, theo các góc độ khác nhau.

"VỀ bai viễt tạp chí có các bai viết sau đây:

- Tác giã TS Nguyễn Công Binh với bai viết “Vấn đề franh hing trong ig dân sie” đăng trên Tạp chí Luật học sô 6/2003.

- Tác giả TS Mai Bộ - Phó Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương (2014) với bai đăng: “Nguyên tắc tranh tung trong tổ tung dân sư” tại trang "web: https: tks cdu vn.

- Tác giả Lai Văn Trinh (2014) với bai đăng “ Nghiên cứu bé sungnguyên tắc tranh tụng trong bộ luật tổ tung dan sự" tại Tạp chí khoa học Đại hoc Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 40-46.

- Tac giả Đăng Thanh Hoa ~ Đăng Huyén Phương (2020) với bai đăng. “Về thực hiện nguyên tắc Adm bảo tranh tung theo pháp Ind tổ tung đân sự Tiện hành” tại trang web hitps:/Msiemsat val

Trang 9

‘Vé công trình nghiên cứu khoa học dưới dạng để tài

- Tác giả Quách Mạnh Quyết (2010) với dé tài: “Phát triển tinh tranh ‘hung trong mô hình t6 tong din sự Việt nam hiện nay, Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học Luật Ha Nội

~ Chủ nhiệm Nguyễn Thị Thu Ha (2011) với dé tài: “Tranh tung trong tổ tung dân sự ö Việt Nam trước yêu cẩu cải cách tư pháp ”, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Ha Nội

"Vẻ công trình dưới dạng luận văn thạc sĩ

- Tác giả Pham Thị Anh Ngoc (2016) với dé tài 7Nguyên tắc đã bảo "ranh tung trong tổ hing dân sự Việt Neva’, Luôn văn thạc swat học, Bai họcLuật Hà Nội

- Tác giả Trịnh Văn Chung (2016) với dé tai: “Nguyên tắc tranh ting trong tổ tung dân sw Việt Nam", Luân văn thạc si luật học, Khoa Luật ~ Đại hoc Quốc gia Hà Nội.

- Tác giả Doan Thị Xuân Son (2016) với đề tài “Báo đấm tranh hơng trong tổ tung dân sw Việt Nam", Luân văn thạc á luật học, Đại học Luật HaNội

- Tac giã Trần Lênh Ha (2018) với để tải “Báo đấm quyễn tranh tag cũa đương sự trong Bộ Tuất tổ tung đân swe năm 2015 và thực

nhân dân huyện Lộc Binh tinh Lang Son", Luân văn thạc đ luật hoc, Đại họcLuật Ha Nội

- Tác giả Pham Hai Binh (2020) với để tải “Qurén ranh ning của đương sự trong tô tung dân sự Việt Nam” , Luận văn thac sĩ luật học, Đai học luật Ha Nội

- Tác gia Phung Đức Chính (2020) với dé tài: “Mguyên tắc bảo đảm quyền tranh tung trong tổ tung dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Tòa ám hiân dân 6 tinh Lang Son, Luân văn thạc s luật học, Đại học Luật Hà Nội.

tai Tòa ám

Trang 10

- Tác giả Nguyễn Thanh Tâm (2020) với để tài: “Nguyên tắc bảo đảm quyễn tranh tung trong 16 tung dân sự Việt Nam’, Luân văn thạc si lu hoc, Đại học Luật Hà Nội

- Tác gia Nguyễn Thị Bảo Linh (2020) với dé tài: “Tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm trong tổ tung đân sư”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Ha Nội

- Tac giả Lanh Thị Vệ (2020) với dé tải: “Tranh tung trong tổ ting dân din thực hiện tại Tòa án nhân dân luyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại hoc Luật Hà Nội.

sue về thee

Tuy nhiên các công trình nghiên cửu trên tiếp cân nghiên cứu theo cácquy định trước khi có Bộ luật tổ tung dén sự năm 2015 hoặc nghiên cứu dướigóc đô quyển tranh tụng vả dim bao quyên tranh tụng hoặc có nghiền cứu vé tranh tụng nhưng không đi sâu phân tích thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân Quân Long Biên, Thanh phô Hà Nội Do đó, tac giả sẽ tiếp tục ké thừa và phat triển kết quả nghiên cứu của các công trình trước đó, đi sâu phân tích, tìm hiểu thực tiễn tại Toa an Long Biên vé thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tung trong tổ tung dân sự theo quy định tại Bộ luật tổ tung dân sự năm.2015

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài.

Dé tai tập trung nghiên cứu các quy đính của pháp luật thực đính liên.quan đến tranh tung trong tổ tung dân sự tại Toa án cấp quận, huyền, đánh giánhững kết quả, han ché, liên hệ với pháp luất của mét số quốc gia, pháp luậtcủa Việt Nam qua các thời kị, từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiên nguyên tắc tranh tụng, su thay đổi trong việc cãi cách tư pháp khi lẫy tranh tụng lê mục tiêu cải cách đặc biệt la trong công tác giải quyết các vụ án dân. sự tại Tòa án cấp sơ thẩm theo quy định tại Bộ luật t tung dân sự 2015.

Đổ tải cũng tép trung nghiên cứu những quy đính pháp luật vả chỉ ra những hạn chế, bat cập trên thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tụng, từ đó

Trang 11

đưa ra một sổ kiến nghi nhằm góp phn hoàn thiện hệ thống pháp luật, bão đâm việc thực thí các quy định của pháp luật được thông suốt, góp phin bảo

đâm tinh công bằng, nghiêm minh của pháp luật

"Trong khuôn khổ luận văn nay, tác giã tập trung nghiên cứu các quy địnhcủa BLTTDS năm 2015, thực trang thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong tô tụng dân sự tại Tòa án nhân dén quận Long Biên, thảnh phố Ha Nội trong những năm đây tử năm 2016 đền năm 2020.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Đổ tai được nghiên cứu bằng phương pháp luận duy vật biển chứng của chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hồ Chi Minh về nhà nước va pháp luật Trong từng chương cụ thé có sử dung các phương pháp: phương pháp lịch sử, logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thong kê, phương pháp so sánh.

"Phương pháp nghiền cứu được sir dụng trong từng phn như sau:

“Tác gia sử dung chủ yêu phương pháp lich sử cu thể, liệt kẽ, phân tích và tổng hợp, phương pháp hệ thông để tim hiểu những van để lý luận cơ ban về nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung dân su.

"Tác giả sử dung phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp luật hoc so sánh vả phương pháp thông kê để lm rõ các quy định của thực tiễn thực hiện về tranh tụng trong tổ tung dân sự tại Tòa án nhân dân quận Long Biên,thành phổ Ha Nội

‘Tac gia sử dung phương pháp liên hệ, tổng hợp, hệ thống và đổi chiều để đưa ra một số kiến nghĩ cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ tranh tung trong tổ tung đân sự

5 Mục đích, nhiệm vụ cũa' nghiên cứu dé tài

Việc thực hiện dé tài: “Nguyên tắc tranh tung trong tổ tung dân sự và thực tiễn thực hiện tat Tòa án nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội” nhằm hướng tới một số mục đích cụ thé như sau: Nghiên cứu, phân tích một

Trang 12

số van dé lý luận và thực tin các quy định về nguyên tắc tranh tung trong tô tung dân sự, từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật t6 tung dân sự Viết Nam.

Đổ dat được mục đích nghiên cứu trên, dé tài đất ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thé sau: (i) Nghiên cứu lâm sảng td được một số vẫn để lý luận cơ ban về tranh tụng trong tổ tung dân sự Việt Nam, (i) Nhân xét, dan giá thực hiện "nguyên tắc tranh tụng trong tổ hạng dân st li Tòa án nhân dan quận LongBiển, thành phổ Ha Nội, (ii) Đánh giá thực tiến những điểm còn hạn chế khiáp dụng quy định pháp luật vẻ tranh tung trong tổ tung dân sự, (iv) Để xuấtđược một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam về tranh tung trong tổ tụng dân sự.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Két quả nghiên cứu của luận văn góp phân làm rõ những quy định pháp uật và các hạn chế, bắt cập của các quy định pháp luật vé tranh tụng trong tổ tụng đến sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại Toa án nhân dân quận Long Biên, thành phổ Hà Nội Việc thực hiện nghiên cứu của tác giả tai cấp cơ sở sẽ mang lai những hiệu quả tích cực, đi sẽu đi sát trong thực tế va la nguôn tw Tiêu tham khảo trong viée sửa đổi, Điểu chỉnh các quy định pháp luật Luân văn cũng đưa ra những để xuất gop phần hoàn thiện pháp luật

hiệu quả các quy định của pháp luật, góp phân giữ vững tính công bằng và nghiêm minh của pháp luật Việc nghiên cứu thực tiễn thực hiện nguyên tic

nông cao

tranh tung trong tổ tụng dân sự tại Tòa án nhân dân quận long Biến sẽ chỉ ranhững bat cập trong việc thực hiến pháp luật, đó là nguồn tư liêu góp phản. nang cao chất lượng trong việc áp dụng pháp luật.

1 Bố cục của luận văn.

Luận văn thạc sĩ luật học về dé tai “Nguyên tắc tranh tung trong tô ting: dân sự và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân Quân Long Biên Thành

Trang 13

phổ Hà Nội” ngoài phân mở đầu và phân kết luận, luân văn có hai chương chính, bao gồm:

Chương I: Những vấn để chung v nguyên tắc tranh tụng trong tổ tungdân sự

Chương II Thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tung trong tổ tụng dân sự tại Toa án nhân dân Quận Long Biên, Thành phổ Hà Nội va kiến nghĩ.

Trang 14

NHUNG VAN DE CHUNG VE NGUYEN TAC TRANH TUNG TRONG TO TUNG DAN SỰ

11 Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc tranh tung trong tố tung

dân sự

LLL Khái nEy

trước hết việc hiểu đúng nghĩa và day đủ về từ tranh tung là yêu tô hết sức lệm vé nguyén tắc tranh tụng trong tô tung dan sự

nghiên cứu để tải vẻ nguyên tắc tranh tụng trong tổ tụng dân sự, quan trong trong việc thực hiện dé tải Có thể hiểu theo nhiễu góc nhìn va theo nhiêu định ngiấa của ngôn ngữ, pháp luất Việt Nam va một số quốc giatrên thể giới

'Về mặt lịch sử, van để tranh tụng đã được dé cập từ rat lâu trong lịch sử: tư pháp Tranh tung được hình thanh tử thời cổ đại ma tư tưởng của nó bắt nguén tử nha triết học cỗ đại nỗi tiếng người Hy Lap là Plato Ong cho ring “Bang cách nói chuyên (461 thoại) về một Điều gi do trong một thet gian đài, một vài dấu hiệu hoặc hiểu biết sẽ xuất hiện, và cả hai bên sẽ cùng nhìn ra sự thật" Ý tường nảy được các Luật gia Hy Lap cỗ đại phát triển vả xây dựng thành một trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS ở Nhà nước Hy Lap cỗ đại với tên gọi “thi tục xét hồi liên tục”, Sau đó được đưa vào áp dụng ở La Mã và các quốc gia khác ở Châu Âu Như vậy, bản chất của nó là hoạt đông đôi đáp liên tục giữa các bên có lợi ích đối kháng nhau trước người trong taiđóng vai trò phân xử để đi tim chân ly Tranh tung dẫn trở thánh thuật ngữquen thuộc của các nước có hệ thông pháp luật áp dụng an lê cing với sự xuấthiện với Tòa án.

ˆ Nôi hp vật Vật — ap 2002) Mớt số nội dvd nggần ắc sét hã và moi ng Rink neh cũ

Pip rơng tặc ngôn cơn ba đường Bắn de, qiểnÿ Ta phânHANG?

Trang 15

Pháp luật Việt Nam trước đây theo hệ thông pháp luật án lê, việc xét xử của các quan thời xưa hay Thẩm phán đều tuân theo thủ tục xét hỏi để làm rõ và giãi quyết vụ án.

Dưới góc độ ngôn ngữ, khái niệm tranh tung, theo Hán — Việt tự điển thi tranh tụng có nghĩa la “cãi lẽ, cdi nhau để tranh lây phải”? con theo tử điển Tiếng Việt thì tranh tụng có ngiữa là “ Thưa kiện nhau”Š tức là các bên đưa ra lý lẽ của mình, cùng nhau tranh luận để tim ra 1é phải, còn theo cách hiểu của từ điển hiện đại thì các bên thưa kiện nhau tại cơ quan có thẩm quyển đó chính la Téa án, tham gia qua trình tô tung, đưa ra bằng chứng, chứng cứ, lý 1ẽ, để bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh

“Dưới góc độ pháp if, tranh tung là hoạt động tô tung được thực hiện bat các bên tham gia lỗ tung có quyền bình đẳng với nhau trong việc thuthập, đưa ra chứng cứ dé bảo về các quan điểm và lợi ích của minh, phân bác lại các quan điểm và lợi ich của phia đối lâp"® Như vậy, tranh tụng phát sinh ra hai môi quan hệ: Giữa các đương sự tranh nại với nhau và giữa các đương sự và quốc gia, mã đại điện là Tòa án có thấm quyển Dù tiép cân dưới góc đô ‘nao thi tranh tụng cũng được hiểu là việc trao đổi, tranh luận giữa các bên tại ‘Toa án để tìm ra lẽ phải.

'Vệ khái niệm nguyên tắc: Theo từ điển Tiếng Việt, nguyên tắc là “Điều cơ bản định ra, nhất thiết phat tuân theo trong một loạt việc làm 5.

Dưới góc độ pháp lý, nguyên tắc là những nguyên ly cơ bản, có thể dựa vào đó dé xây dựng pháp luật va các chủ thé trong phạm vi Điều chỉnh của nóbất buộc phải tuân theo Nguyên tắc của mỗi ngành luật là những từ tưởng chỉđao, xuyên suốt trong quả trình zây đựng và áp dụng của ngành luật đó Nguyên tắc có thé là tư tưởng chủ đạo và định hướng cơ ban được thể hiện.

Trang 16

uyên suốt toàn bô hoặc một giai đoạn nhất định đòi hồi các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tuần theo Trong lĩnh vực pháp luật TTDS, nguyên tắc của phápTuật TTDS là những tu tưởng pháp lý chỉ đạo, định hướng cho việc xây dưng, và thực hiện pháp luật TTDS va được ghỉ nhân trong các văn bản TTDS $

Tir những phân tich trên, có thể thấy rằng nguyên tắc tranh tụng trong TTDS là những tư tưởng chỉ dao và định hướng cho việc xây dựng va áp dung'VADS Tranh tụng là một quả trình xuyên suốt ấn ra liên tục từ khi nguyên đơn nộp đơn khởi kiến cho đến khi pháp luật trong việc giãi quy

và được

quyết định, bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật nhằm tim ra sự thật vàân chất của vu án từ đó bảo đảm quyển và lợi ích hợp pháp cho đương su. Theo đó, các bên đương sự có quyên bình đẳng trong việc thu thập, giao nộp, trao đổi, tranh luân, phản bác lẫn nhau vẻ chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp ly nhằm biên luận, bảo vệ cho yêu câu của minh và trình tự đó phải tuân theocác quy định của pháp luật TTDS Tòa án phải căn cứ vào kết quả tranh luân của các bên đương sự để đưa ra phán quyết trong quá trình giải quyết vụ án.

1.12 Ý nghia của nguyên tắc tranh tụng trong tô ting dan sir

Đăng và Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần nhắn manh trong Luật và Nghị quyết, chú trong vào vẫn dé xét xử độc lập của Tòa án thì mới dam bảo việc phát triển, cải cách pháp luật cũng như thực hiện các quy định của pháp luật về tranh tụng trong TTDS tại thực tiễn Việc thể chế hóa quy định vé nguyên tắc tranh tung trong tổ tụng dân sự đóng góp rat lớn vào công cuộc cảicách từ pháp.

~ Co thể thay rổ nhất là những chuyển biển hết sức mạnh mé vẻ nhân thức va hoạt động thực tiễn trong sét xử khi có quy định về nguyên tắc bão Gm tranh tụng trong tổ tung dân sư.

Nguyên tắc tranh tung trong tổ tung dân sự la tư tưởng pháp lý chỉ dao thể hiên rổ nhất tính chất dân chủ, công khai và minh bạch của tổ tụng dân sự.

Giáo ăn ded ng dn se Vit Nem 2012), NEE Cổng nn dn, 36,

Trang 17

Trong quá trình tranh tụng, các đương sự và người đại điện déu có quyền bình đẳng, chủ đông và được công khai đưa ra các tai liệu, chứng cứ, căn cứ pháp ly và phản biện lẫn nhau nhằm làm rõ sự that khách quan của vụ an dân su, ảo vé quyền và lợi ích hợp pháp của ban thân Tòa án lả cơ quan tiền hành tôtụng có vai trò giám sát quá trình tranh tung, căn cứ vảo kết quả tranh tung giữa các bên đương sự để giải quyết vụ án dân sự một cách khách quan, công "bằng và đúng pháp luật.

Tranh tung không những tạo Điều kiện cho đương sw thực hiến cácquyển và nghĩa vụ của mình mã qua quả trinh tranh tung Téa án sác địnhđược su thất khách quan của vu án dân sự Từ những kết quả đó, Tòa án đãđưa ra phán quyết để giải quyết các yêu cầu của đương sư, bảo dim cho được.sử quyền va thực hiện nghĩa vụ của mình Ki đương sự thực hiện đây đũ cácquyền tổ tung dân sự của minh như quyển yêu cẩu Tòa án bao vệ, quyển đưa Ta tải liệu, chứng cử chứng minh để bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của minh, quyển được biết tải liêu, chứng cứ do bên đổi diện giao nộp, cung cấp hoặc do Tòa án thu thép, quyển yêu cẩu Téa án áp dụng biên pháp khẩn cấp tam thời, quyền được tự bão vệ hoặc nhữ người khác bão vệ, quyển tranh luân tại phiên tòa thì các tinh tiết của vụ án mới được lâm sáng tỏ và có đẩy dt "yêu tổ khách quan, Téa án có đẩy đủ tai liệu, chứng cứ để giai quyết vụ an dân sự một cách chính xác, công minh và tuân thủ pháp luật.

- Nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung dn sự chính là câu nổi trong việcviệc giáo dục pháp luất trong nhân dân, từ đó cũng cổ thể trên lòng dân, nâng cao niém tin vao chế độ, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Bảng những quy định chính thức về nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung dân sự đã tao sự chuyển biển mạnh mé về nhận thức của cán bộ tư pháp, của công dân trong qua trình thực hiện các quyền năng khi tham gia tranh tung Đồng thời thực tiễn xét xử sẽ thay đổi, với bước tién mới trọng tâm 1a hoạt

Trang 18

động tranh tụng được bao đảm, phát huy tối đa tính công bằng, dân chủ Với những quy định pháp luật tô tụng dân sư hiện hành, quá trình tranh tung ngày.cảng hiệu quả, việc tranh luận tai phiên toa bao đâm tính dân chủ, khách quan,

góp phân nhận thức vẫn tôn tại quan niệm "án bỏ túi", "án tại hổ sơ" dẫn đến tâm lý xem nhẹ hoạt động tranh tụng tại phiên tòa

‘Trén cơ sở đó gop phan vào việc giáo duc vả nâng cao ý thức thương tôn pháp luật cũng như các nguyên tắc xã hội của nhân dân, tạo Điễu kiện cho

ố trật tự pháp luật va pháp chế xã hội chủ nghĩa.

"Như vậy, việc áp dung nguyên tắc tranh tụng góp một phin gia tr rất lớn.vào việc đảm bảo tính công bang, nghiêm minh va bình đẳng của pháp luật,tạo ra tính công khai, minh bạch trong quá trình thực thi pháp luật của Nhànước Nguyên tắc tranh tụng trong TTDS 1a một luồng tư tưởng adi mới, đi cũng tinh hình phát triển đắt nước tiền lên xã hội chủ nghĩa

1.2 Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc tranh tung trong tố tụng dân sự

việc cũng

1.2.1 Quy định về nguyên tắc bão dam tranh tung trong xét xi:

Trong TTDS nhiễu quốc gia trên thé giới, tranh tung trong TTDS đãđược quy đính từ lâu đời

Theo đó, các nước theo truyền thông pháp luật án lệ như Anh, Mỹ ápdụng loại hình tổ tụng tranh tung: Pháp luật TTDS luôn để cao vai trò của các tên đương sự trong việc chứng minh sự việc Thẩm phán không có trách nhiệm tim ra sự thật, không có nghĩa vụ phải tiến hành Điều tra ma chỉ lả người trong tai cén cứ vào kết quả tranh tụng để ra quyết định giải quyết vu án Thẩm phán chỉ có vai trò trung gian như người trong tai va ra phán quyết, con các bên đương sự sẽ có trách nhiềm kiểm soát vụ kiên, đưa ra những bang chứng, chứng cứ bao vệ cho các tranh luân pháp lý của minh

“Các bên đương sự có quyển tim kiểm các thông tin chứng cứ của bênkia liên quan đến vụ kiện Sau khi một trong các bên thu thấp được đẩy đủ

Trang 19

thông tin, chứng cứ thì có thể đưa ra trước Tòa án để xét xử Giai đoạn nảy được gọi lả giai đoạn trước phiên tỏa Trong giai đoạn này các bên phải gặp nhau theo lệnh của Toa án dé củng thông nhất những tai liệu nào được coi là chứng cử của mỗi bên và những thông tia, tải liệu nao mà các bên không ding ý là chứng cứ hoặc một bên không đồng ý là chứng cử để đưa ra Téa trong vụ kiện Các bên có thể tranh luận về những quan điểm, quy định của Luật ma theo họ sẽ được ap dung để giải quyết vụ kiện Sau đó hồ sơ của vụ kiện sẽ được chuyển đến Toa an”

“ Phiên toa chi tập trung vào những van dé bị đơn từ chối không công nhận, những van để bị đơn không từ chối thi được công nhân coi như là sự that"?

Quy trình tranh tung tại Tòa án sẽ bat đầu bằng phan trinh bay của luật sư nguyên đơn về các van để cụ thể ma nguyên đơn khỏi kiên, nguyên đơn trình cho Bi thẩm đoàn các chứng cứ của minh (Văn bản viết hoặc lởi khai có tuyên thệ từ nhân chứng) Nhân chứng của bên nguyên đơn có thể bị kiểm tra, đối chất bai luật sư của bên bi dom Sau khi kết thúc phẫn trình bay của ‘vén nguyên đơn, phía bị đơn sẽ xuất trình chứng cứ va việc kiểm tra, đối chất nhân chứng của bi đơn cũng sẽ tương tư phía bên nguyên đơn và được thựchiện bỡi luật sư của nguyên đơn Sau đó, luật sự của các bên sẽ đưa ra tuyên 'tổ đánh gia về vụ kiện để chứng minh cho sự chiến thắng của bên mình, Bồi thẩm đoàn sẽ nghị án và trình kết quả nghị án lên thẩm phán Tham phán chủ toa phiền toa sẽ ra phan quyết tuyên bd bến thắng kiện, tuy nhiên thẩm phancũng có thể bác bé toàn bộ phán quyết của Bi thẩm đoàn néu phát quyết nay

7 pice} Brovede - Gia svkhoà Luật trường de hoc Neve Mexico (NẾ),“Đhíp hit amg din sự a MF ‘vi mit od ange theo I thing pip bật ứ "”, Bội tho về pháp it ng din nyụi Ha Nội, gy 9

1161963, Kỹ yéu dn VIES S0 - VE nhập hit ng din x 2000, 8-11

ˆ Micheal Brovede~ Giáo sự hoa Luật nướng đu học New Maaco (MY), “Phip itd ta din se cia MPthio về phap it emg din sự tì Hà Nội nghy 9-11/1965, Xỹ yêu dn VIES S017 ~ Ve nhấp bậttô ng din 2000, 0-18,

Trang 20

không đúng với sự thật vụ kiện Việc xét xử cũng có thé do Thẩm phán tiền ‘hanh ma không có Bồi thẩm đoàn.

Còn ở các nước theo truyền thống pháp luật dân sự như Cộng hòa Pháp,Nga, Trung Quốc va Nhật Bản thi áp dụng loai hình tô tung xét héi Theo đó,

phiên tòa, phan thẩm tra lại tinh hợp pháp va tính có căn cứ của các chứng cứ, ta liêu nay va làm rổ thêm các tinh tiết của vu án bằng việc xét hôi, hướng dẫn cho các bên đương sự tranh luận với nhau vẻ đánh giá chứng cứ, căn cứ pháp lý và dé xuất hướng giải quyết vụ án Thẩm phán trong tổ tung xét hỏi không phải là người trong tài mã là người Điều khiển phiên tủa, bao đâm phiên tủa được tiên hanh theo trình tự va thủ tue do pháp luật quy đính.

Pháp luật TTDS Trung Quốc trước đây chủ yếu lả thẩm van, Thẩm phan dung thẩm quyền của minh để thẩm van các bên đương sựtại phiên toa Trinh tự đối đáp tại phiên tòa Trung Quốc sé cho nguyên đơn vả người đại diện của nguyên đơn phát biểu sau đó dén phan đáp lại của bị đơn và người đại điện của bi đơn Người thứ ba va đại diện của người thứ ba phát biểu hoặc đáp lai, các đương sự sẽ đối đáp lẫn nhau và kết thúc la việc trưng cầu ý kiến cuối củng của các bên của Thẩm phán ° Pháp luật TTDS Trung Quốc cho phép các đương sự có thể đưa ra những chứng cứ mới tại phiên tòa Tòa án sẽ quyết định việc có hay không cho phép đương sự chấp van nhân chứng, người giám định, người khám nghiêm, yêu câu điều tra, thẩm dinh hoặc khám nghiệm lại 19 Có thể thấy rằng mặc dù đã cải cách nhưng tranh tụng trong tổ tụng dân sử Trung Quốc van rất lệ thuộc giữa các bên đương sử vào Téa an Tuy nhiên thời gian gin đây, Trung Quốc đã cải cách, các phiến tòa đã dim bao nguyên.

Balu 127 "Bộ hit td tng dias Tưng Quốc, Đền 135

Trang 21

tắc tranh tung giữa các bên đương sự HBXOX sẽ nghe phan trình bay của các tên đương sự và đưa ra phản quyết

Pháp luật TTDS Nhật Bản quy định việc giải quyết VADS phải trải qua hàng loạt những phiên hop không liên tục, từng phân chứ không phải mộtphiền tòa tập trung, không gián đoạn Sau khi vu kiện bất đâu, nộp đơn khởikiện được vải tuẫn lễ sé Ja thủ tục tổ tung chính thức tại phiên tòa công khaihoặc tố tung bằng lời nói

‘bén gặp gỡ để xác định rõ những van dé, thu hẹp những, mung đột và mặt khác cố gắng xúc tiền phiên tòa thi sẽ có thủ tục tổ tung sơ đẳng hay tổ tụng chuẩn bị, Qua trình tổ tung trong giải quyết VADS của Nhật Ban trải qua hàng loạt buỗi làm việc sơ đẳng, Tòa án sẽ triệu tập các nhân chứng va chuyên gia cũng như việc yêu cầu cung cấp tất cả các tai liệu, chứng cứ SauY kiện phúc tạp nổ tại do Thẩm phan va các

đó là tổ chức hang loạt các budi xem xét chứng cử, các đương sự trong vụ án có thể khai, phiên toa diễn ra như quy định của pháp luật Mỹ nhưng Thẩm phan Nhật Bản cũng đưa ra câu héi.” Có thể nói rằng, pháp luật về TTDS Nhat Bản vấn mang những nét đặc trừng của pháp luật châu A trong việc dé ao vai trò của Thẩm phán trong quả trình giải quyết VADS Thắm phán vẫn sé đưa ra các cầu hỗi trong quá trình tranh luận giữa các bên đương sự và tiếpxúc hỗ sơ khối kiên từ ngay bước đầu tiên

Từ việc nghiên cửu các quy đính về nguyên tắc tranh tụng trong pháp luật TTDS một số nước trên thé giới cho thấy mỗi quốc gia déu có nhưng nét tương đồng va khác biệt nhất định trong thủ tục tranh tung Điển đó phụ thuộc vvao rất nhiễu yếu tổ như truyền thống, lich sử, văn hoa và điều kiến kinh tế xã hội Việt Nam ta hiện nay đã có những sự trao đổi, tiếp thu các thành tựu tổ tụng từ các quốc gia trên thể giới và đó là một tat yêu khách quan.

"Jom 0 Haley Dan F Henderson, “Tuất vì qu tht phip Nhật Bin”, Kỷ yếu Dự án VIESS617 —‘vi pip ht ng dn se 2000, 111,112

Trang 22

Pháp luật TTDS Việt Nam trước đây thuộc loại hình tổ tung xét hồi, coi trọng việc Điều tra, thu thập chứng cử của Thẩm phán và hỗ sơ vụ án Điều nay thể hiện tại thủ tục TTDS Bắc, Trung, Nam kỳ trong thời Pháp thuộc được xây dựng trên cơ sở mô phỏng và giãn lược các quy định của BLTTDSPháp năm 1807 Đền thé ki XX, các quy định tại các pháp lệnh thủ tục giảiquyết các vu án dân sự năm 1989, pháp lệnh thủ tuc giãi quyết các vụ án kinh.tế năm 1994 và pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm.1996 dù đã quy định ngiĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh bảo vé quyển lợi cho mình thuộc về đương sự nhưng vẫn khẳng định khi cẩn thiết Tòa an có thé sắc mink, thu thêp chứng cử dé đăm bao cho việc giai quyết vụ án được chính sắc Tuy nhiên, trong công cuộc cải cách từ pháp có sự đổi mới, sửa đồi, bd sung rõ rệt, đặc biệt là vấn dé tranh tụng trong tổ tung dân sự ‘Minh chứng cho sự déi mới la việc sửa đối, bd sung BLTTDS qua các thời kỉ và sưra đời của BLTTDS Việt Nam 2015

"Mặc dù đã xuất hiện va được thừa nhân từ rất lâu trong lich sử tư pháp ở các nước phát triển khác, nhưng van dé tranh tung cũng như nguyên tắc tranh tụng rất ít được nghiền cứu ở Việt Nam va đặc biệt cho dén trước năm 2013thì nó chưa được thừa nhận trong các văn bản pháp lý chính thức của Nha

G Việt Nam, thuật ngữ tranh tung lan đâu tiên được dé cập trong văn kiên của Đăng, cụ thé là Nghỉ quyết số 03-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị Nghị quyết có sác định quan điểm chỉ đạo đổi với Tòa án nhân dân: “Khi xát xử các Tòa án phải bảo đâm cho mọi người dân đầu bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ khách quan, Thẫm phản và Hội thẫm nhân dân độc lập và chỉ tân theo pháp luật: việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ cm yéu vào kết quả tranh tung tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đây đủ, toàn điện các ching cit ý kién của kiểm sát viên, người bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của đương ste đương ste những người làm chứng dé ra những bản

Trang 23

án quyết dinh đúng pháp luật, cĩ tinh thuyết phục và trong thời han pháp Trật quy ain”.

Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 được được Quốc hội khĩa XII thơng, qua sửa đổi, bổ sung tai kỳ họp thứ 9 ngày 29/3/2011 cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2012 đã cĩ quy định nhằm dim bao tranh tụng của các đương sự trong vụ việc dân sự như việc đương sử cĩ quyền đưa ra để xuất đối với Toa an vả trực tiếp đưa ra câu hỏi với người khác về các van dé xoay quanh liên quan đến vụ án khi được Tịa án cho phép, được đối chất giữa các bên hoặc với người làm chứng Tiêu biểu trong đĩ lả quy định: ” Trơng quá trinh gid quyễt vụ dn dân sie Tịa dn bdo đấm để các bên đương sie người bảo vệ quyễn và lợi ich hop pháp cũa đương sue tinee hiền quyền tranh luận đễ bảo vệ quyễn và lợi ích hop pháp cũa đương sự 25 Van đê về việc bao đầm quyền trong TTDS đã được luật hĩa và ap dụng trong thực tiễn giải quyết VADS Điều luật trên là hành lang pháp lý, coi việc tranh tụng trong TTDS như mộtnguyên tắc, giúp bảo đâm quyền cho các đương sự Tuy nhiên, nguyên tắc nảy van chưa thể hiện được hết tinh than của tranh tụng, bởi 1é tranh luận chỉ 1ä một phn của tổ tung tại phiên tịa sơ thẩm sau khi kết thúc thi tục phn xét hỏi Trong khi đĩ việc tranh tụng địi hỏi phải được thể hiện xuyên suốt cả quá trình tổ tung, từ lúc nguyên đơn khởi kiện cho tới khi Toa án giải quyết xong vụ án bang một phán quyết cĩ hiệu lực pháp luật.

Tiếp đĩ, Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị một lan nữa khẳng định một trong những nhiệm vụ phải thực hiên đến năm 2020 lảnâng cao chất lương hoạt động của các cơ quan từ pháp, chất lương tranh tung tai tat cả các phiên tịa xét xử, coi đây là khâu đột pha của hoạt động từ pháp, từng bước sã hơi hĩa một số hoạt đồng từ pháp

igh gut 08 NQ/TWngiy 02012002 củ Bộ hệ pn Tame B,2Bọn 1, nc” Bộ Land eng dn sr Vt Nanna 2004 sửa độ bồ mg hi 2011, Điệu 2â,

Trang 24

"Thực hiện chủ trương đó, năm 2013 Hiến pháp mới của Việt Nam được ‘ban hành, lan đâu tiên trong lich sử lập pháp, nguyên tắc tranh tung được thừa nhận chính thức trong một văn ban pháp lý của Nhà nước, tại khoăn 5 Điều 103 Hiển pháp 2013 quy định: “Nguyên tắc tranh: tung trong xét vie được bảo, đâm" Đây là định hướng chỉ đạo cho việc tiếp tục quy định nguyên tắc tranhtụng trong BLTTDS

‘Va đến khi BLTIDS năm 2015 ra đời, quyển tranh tụng của đương sự được BLTTDS 2015 quy đính tại Điểu 24 về "Nguyên tắc Bảo đâm tranh tụng trong xét xử” Với nguyên tắc hiển định này tại BLTTDS năm 2015 đã thể hiện một bước tiến mới về nhận thức trong xây dưng pháp luật BLTTDS năm 2015 tiếp tục ghi nhân, mỡ rộng va cụ thé hóa hơn nguyên tắc về bảo đâm quyển tranh luận trong t tung dân sự theo hướng bao đảm quyển tranhtụng trong xét xử quy định tại Điễu 24 của Bộ luật nay:

" 1 Toa án có trách nhiễm bảo đảm cho đương sie người bão vệ quyên và lợi ích hop pháp của đương sự thực liên quyền tranh tung trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy đình của Bộ luật này.

2 Đương sục người bão vệ quyền và lợi ích hop pháp cũa đương sự có quyễn thu thập, giao nộp tài liệu, chứng cứ kễ từ lu Tòa án tìm If vu án dânste và cô ngiữa vụ thông báo cho when các tài liệu, chứng cử đã giao nộp, trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chưng cứ và pháp inật áp dung để báo vệ

1 cẩu cũa người khác theo quy ain cũa Bộ luật

¡ cầu, quyền, lợi ich hợp pháp của mình hoặc Đắc b6 y

3 Trong quả trình xét wie mot tat1 chung củ phải được xem xét đâyaii khách quan toàn diện, công Khai, trừ trường hop king được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này Tòa án Điều hành việc tranh ting, hỏi những vẫn đề chưa rỡ và căn cứ vào kết quả tranh ting để ra

` Bộ hột TẾ ng in sự Vt Nomi 2015, Đều 3£

Trang 25

BLTTDS năm 2015 đi theo hướng ghi nhân quyển được biết, ghi chép, sao chụp tai liêu, chứng cứ do các đương sự khác xuất trinh hoặc do Tòa an thu thập của đương sự Ngoai ra, bộ luật nay con dé cao van dé được trao đổi trực tiếp tải liệu, chứng cứ giữa các đương sự, van dé vé việc tổ chức phiên tòa sơ bộ nhằm xác định những điểm miu chốt ma ở đó các đương su cin có những quan điểm khác nhau để đưa ra xét xử trong một phiên toa chính thức hay có thể hiểu lá hình thức bằng cách thực hiện các phiên hop

giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử vả hỏa giải theo quy định từ Điều 208 đến Điển 211 của Bộ luật nảy Khác với bô luật cũ chỉ quy đính vé phiên hòa

giải, việc tổ chức phiên hop lê một điểm đỗi mới đột phá hiên nay, đánh dâu "bước phát triển của hệ thông pháp luật Việt Nam.

'Với quy định nói trên, BLTTDS năm 2015, hoạt đông tổ tung dân sự củaToa án nhân dân trong thực tiễn xét xử đã trở về đúng bản chất tài phan của cơ quan có chức năng tư pháp khi giải quyết tranh chấp liên quan đến lợi ích tư Bản chất của tố tụng dân su phải thông qua tranh tung để tim ra sự thật khách quan của vụ án, hoạt động tranh tụng diễn ra trong suốt quá trình tô tra việc

tụng và thể hiện quyền quyết định, định đoạt của đương sự trong vụ án Quyền tranh tung trong té tung dân sự thuộc về đương sự và được Tòa án bãođâm thực hiện thông qua các hoạt động thu thập, giao nộp chứng cứ, đượcthông bảo công khai, day đủ vẻ các tải liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, được đôi đáp, trình bay, phát biểu quan điểm, lập luận, đánh giá chứng cứ, tranh luận, để xuất Toa án hoi để lam sảng t6 các vấn dé của vụ án, đánh giá vả để xuất ap dụng pháp luật giải quyết vu án Téa án Điều han việc tranh tụng, hỏi những vân dé chưa rõ va căn cử vào kết qua tranh tụng để ra bản án,

quyết định

Để lam rõ được hiệu quả va điểm nỗi bật trong công cuộc cải cách tư pháp, tác giả tiền hảnh nghiên cứu va phân tích sâu hơn về nguyên tắc tranhtụng trong tổ tung dân sự theo quy định cia BLTTDS Việt Nam năm 2015

Trang 26

theo thứ tự Quy định về bao dém tranh tụng sau khí Tòa án thụ lý vụ án vàquy định vé bao đâm tranh tụng tại phiên tòa

1.2.2 Quy định vê báo đâm nguyên tắc tranh tung tit khi Tòa án tiếp mhận đơn khởi kiện cho tới trước khủ mở phiên tòa sơ thâm.

1.2.2.1 Các quy định về bảo đâm nguyên tắc tranh ting kìủ Tòa án tiếp nhận đơn Khôi kiện và tìm If vu án dân sue

Theo quy định của pháp luật hiền nay, moi cá nhân, co quan, tổ chức có quyển tự minh hoặc qua người đại diện hợp pháp nộp đơn khối kiện vụ án tại Toa án nhân dân cấp có thẩm quyển để yêu cầu bão vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của minh Khi nộp đơn khỏi kiện phải nộp cùng các tả liệu, chứng cứ để chứng minh sự hợp pháp và có đây đủ căn cử cho các yêu câu đó Khi Téa ánnhân don khối kiên, xét thấy đủ Điều kiến thu lý vụ án dân sự thi thông baocho đương su nộp tiễn tạm ửng án phí Thủ tục thụ lý vụ an sẽ được tiên hảnh khi Téa an nhên được biên lai nộp tiền tam ứng án phí từ phía đương sự hoặc kể từ khi đương sự thuộc trưởng hợp không phải nộp tiễn tam ứng án phí đã đũ các Điều kiên khác theo quy định Đổi với người có quyển lợi, nghĩa vụliên quan có yêu cầu độc lap hoặc đương sự có yêu cầu phản tổ thi thủ tục yêu cầu cũng giảng như thủ tục khởi kiện để được thụ lý yêu cầu.

(Qué trình tô tung sẽ bất đâu từ khi Tòa án tiền hảnh thủ tục thu lý hỗ sơkhởi kiên theo quy định tại Điển 96 BLTTDS năm 2015, “Trong that har 03 ngày làm việc RỄ từ ngày tìm If vụ án Thẫm phán phải thông báo bằng văn bẩn cho bt don cá nhân, cơ quan tỗ chức có quyễn lợi, ngÌữa vụ liên quan din việc giải quyết vụ dn, cho Viện Miễm sát cùng cắp về việc Toà án đã tìm If vu ẩn ?5 Việc tông đạt thông báo về việc thu lý vụ án cho các bên đương sự giúp ho nắm được các yêu câu khỏi kiên của nguyên đơn, địa vị pháp lý của‘minh trong vụ án Cùng với do là năm bắt được các tài liêu, chứng cứ nguyên.

"Bộ Lut Tổ ng dn sự Việt Nga 2015, Đều 9 khoên 1

Trang 27

đơn đã nộp kèm theo đơn khỏi kiện Thủ tục tổng đạt thông báo về việc thụ lý‘vu án Ja một thủ tục liên quan đến nguyên tắc tranh tụng trong tô tung Điều nảy sẽ giúp cho đương sự nấm bắt được van dé để có sự chuẩn bị đối với những tải liêu, chứng cứ, quan điểm, lý 1é của minh để đổi đáp lại yêu câu của

phía đổi lập, từ đó bao về quyển và lợi ích hợp pháp của minh.

‘Sau khi nhận được thông bao về việc thụ ly vụ án, bị đơn và người co quyển lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho Toa án văn bản ghi ý kiến củaminh đối với yêu câu cia người khỏi kiện vả tế liệu, chứng cứ kém theo theo quy định tại Điểu 199 của Bộ luật này Theo quy định tại Điểu luật nay, bi đơn va người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có quyển được biết, Điều đó thể hiện bang quy định về quyên yêu câu Tòa an cho xem, ghi chép, sao chụp đơn khối kiện và tài liệu, chứng cứ Kèm theo Việc bi đơn và người có quyềnlợi, nghĩa vụ liên quan phải tr lời vẻ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn cũng như quyển được biết là một trong những quy đính của BLTTDS nhằm nâng cao vai trò chủ động của đương sự trong việc tranh tụng để bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ Bên cạnh đó, theo các quy định tại Điểu 200 và Điều 201 của BLTTDS năm 2015, bị đơn có quyển yêu cầu phan tổ và người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có quyển yêu câu độc lêp Đây là những quy định thể hiện rõ những bước đầu tiên trong thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung dan sư Đó chính lả quyển và nghĩa vu về tranh tungcủa các đương sự trước yêu cầu khỏi kiện của nguyên đơn, các yêu cầu nàyđược pháp luật quy đính và bao đầm thực hiện cho các đương sự.

12.2.2 Các quy định vỗ bảo đâm nguyên tắc tranh tung san kht Tòa án Tìm If} cho tới trước khi mỡ phiên tòa sơ thẩm

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, BLTTDS có nhiều quy định về thủ tục liên quan đến nguyên tắc tranh tụng như giao nộp chứng cứ, lây lời khai, đổi chat, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ vả hòa giải

Trang 28

~ Quy Äinh và giao nộp ching cứ; tài liệu

Điều 96 BLTTDS quy định khá cu thé va chất chế vẻ quyền va nghĩa vu và thũ tục giao nộp tài liệu, chứng cứ, giao nộp bd sung tai liệu, chứng cứ của đương sự và hâu quả của việc không thực hiện nghĩa vu này Theo đó, trongquá trình Toa án giãi quyết VADS, VDS, đương sự có quyền va nghĩa vụ giaonộp tải liệu, chứng cử cho Toa ân Néu những tải liệu, chứng cử đương sự đã giao nộp chưa đủ cơ sỡ giải quyết vụ án thi Tòa án sẽ yêu cầu giao nộp bỗ sung Nêu đương sự không giao nộp hoặc giao nộp không đẩy đủ ma không có lý do chính đáng thì Tòa án sẽ căn cứ vào quy định tại khoăn 1 Điều 96 và Điều 97 của BLTTDS năm 2015 để giai quyết vu án Việc đương sử giao nộptải liêu, chứng cử cho Toa an phải được lập thành biến bản giao nhân Trongbiển bản phải ghỉ rổ tên goi, hình thức, nội dung, đặc điểm của tài liêu, chứngcử ví du như số bản, số trang, của tai liêu, chứng cử và thời gian thực hiên việc giao nhân Biên bản giao nhận phải có dy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của người giao nộp va người nhận kém theo dấu của Toa én Biên bản phải lêpthành hai bản, một bản lưu vào hé sơ vụ việc dân sự và một bản giao chođương su nộp chứng cứ giữ Đương sự giao nộp cho Toa an chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu sổ, tiếng nước ngoài phải kèm theo ban dich sang tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp Các thủ tục liên quan đến việc giao nộp tai liêu, chứng cứ phải tuân thủ theo quy định tại Điều 96 BLTTDSnăm 2015.

‘Nhu vậy, trước tiên việc giao nộp chứng cử cho Toa án vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của các đương sự để bao đầm các chứng cử của vụ án đềuđược thu thập và xem xét trong quá trình giãi quyết vu án Khi đương sự giao ndp chứng cử Téa án phải lập biển bản vẻ việc giao nhân tải liệu, chứng cứ giữa đương sư vả Tòa án Biến bản giao nhân phải miêu ta đẩy đủ các đặc điểm của tài liệu, chứng cứ và phải được lưu vào hé sơ vụ án Đặc điểm mầu chất của tai liêu, chứng cứ trong vụ án dân sự cổng như các vụ án khác la nó

Trang 29

chứng minh cho một hoặc nhiễu tinh tiết não đó liên quan đến vụ án Mặc dù các quy định cia BLTTDS và trên thực tế ít trường hợp đương sự khi giaonộp tải liêu, chứng cứ có kèm theo ban thuyết trình về tài liệu, chứng cứ (tức Ja giải thích về nội dung, đặc điểm, dùng để lam gì, của tải liệu, chứng cứ và chứng minh cho tinh tiết nào của vụ án), nhưng thực tế khí giao nhận, cảđương sự và Tòa an đều ý thức được gia tr và ý nghĩa của tài liệu, chứng cứđô trong việc iat quyết vụ ăn Khong đương sự nao giao nộp tà liệ, chứngcử dé chống lại quan điểm của chính minh Có thé thay đây 1a một thủ tronguc tranh tụng được áp dung trong pháp luật tổ tụng dân sự hiện nay.

~ Quy Ätnh về tự khai hoặc lắp lời khai đương sự

"Tự khai là thủ tục ma ỡ đó đương su trình bay ý kiển thể hiện bằng hình thực là bản tư khai nộp cho Tòa án Bản tự khai sẽ làm sáng tô va chỉ tiét những tỉnh tiết của vụ án va yêu cẩu, kèm theo là những lập luân, lý 12, dẫn chứng và chứng cử chứng minh cho yêu câu của các bên đương su, va phải có day đủ chữ ký của đương sự tự khai.

‘Theo quy định tại khoản 1 Điều 98 BLTTDS năm 2015, Thẩm phán sẽ tiến hành lầy lời khai của đương sự khi họ chưa có bản tự khai hoặc nội dung trong bản tự khai chưa đẩy đũ, rõ rang hoặc đương sự không thé tự viết được "Việc lây lời khai phải thé hiện bằng biên ban lây lời khai va có thể do thư ký hoặc Thẩm phản ghi biên bản Thủ tục nay có thể thực hiện trong hoặc ngoài trụ sở Tòa án tùy theo tình hình thực tế khi Thẩm phán giải quyết vụ án

Khi lam đơn khởi kiên vụ án, đương sư sẽ có nôp kèm bản trình bảy nội dung của yêu céu hoặc các yêu cầu va tai liệu, chứng cứ những không thể lm 16 va chi tiết được hoản toàn quan điểm của đương sự, cùng với đó là cónhiêu nội dung mới mã trong quá trình giải quyết vụ án mới phát sinh ma cần. phải có trình bay của các bên đương sự mới có thể tiếp tục giải quyết vụ án vây nên cân phải có bản tự khai hoặc biên bản lầy lời khai của đương sự Biên.

bản ghỉ lời khai của đương sự là tải liệu ghi nhân quan điểm, lý lẽ, lập luân.

Trang 30

của một bên đương sự về các sư việc trong vụ án và là cơ sở cho việc thựchiện tranh tụng của bên côn lại Khoản 2 Điều 98 BI.TTDS năm 2015 đã cóquy định rat chat chế về biên bản ghi lời khai của đương sư Theo đó, khi lẫylời khai, biên bản ghi lời khai của đương sự phải được người khai tự đọc lại hay nghe đọc lại va ký tên hoặc điểm chi Đương sự có quyển yêu cầu ghỉ những sửa đổi, bỏ sung vao biên bản ghi lời khai va ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận Biến bản phải có chữ ký của người lấy lời khai, người ghi biến bản vađóng dấu của Toà án, nếu biên bản được ghi thành nhiều trang rời nhau thiphải ký vào từng trang và đóng déu giáp lai Trưởng hop biên bản ghi lời khaicủa đương sự được lập ngoài trụ sở Toa án thi phải có người lam chứng hoặc"ác nhân của UY ban nhân dân, công an zã, phường, thi tran hoặc cơ quan, tổchức nơi lập biên bản.

~ Quy dinh về đối chat

Đôi chất lả một thủ tục hết sức quan trong trong quá trình giải quyết vụ án mà ở d6 Tòa án sẽ năm bất được các nồi dung, tinh tiết một cách khách. quan nhất Có thể nói vay vì theo quy định tại khoản 1 Điễu 100 BLTTDS năm 2015 thi: “Theo yên câu của đương sự hoặc kìủ xét thấp cô mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự người làm chưng Tham phán tiễn hành đối chất giữa các đương sư với nhan, giữa đương ste với người làm ching hoặc giữa những người làm chứng với nha’? và trình tự tiên hanh thủ tục đổi chất quy định tại Nghị quyết số 04/2012/NQQ-HĐTP cia Tòa án nhân dan tối cao như sau “Thẫm phán he nình hoặc Tine ký Toà án ght biên bản abt chất “Biên bản phi có chit ký cria những người tham gia đối chất, Thẩm phán tiễn hành đối chất, Thư iy Toà cin ght biên bản đối chat và đông dấu của Toa ám” sẽ làm sang tỏ những mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người lâm chứng Tuy thuộc theo tình bình thực tế tién hành tố tung ma Tòa án có Ì! Bộ mậ tổ ang din se Việt Non 3015, Đu 100,

Trang 31

thể tiến hành đối chất giữa các bên đương sw với nhau, giữa đương sự với người làm chứng hoặc giữa những người lam chứng với nhau Trong quátrình đối chất, các bên sẽ có những phân trình bay, ý kiên, lý 16, fp luận, côngnhận, phản bác, những vấn để họ hoặc bén còn lại đã tỉnh bay nhưng chỉthủ tục đối chất có sư tham gia của một hoặc hai bên là đương sư thì mới liênquan đến hoạt đông tranh tụng và chỉ có đương sự mới có yêu câu Khi thamia thủ tục đối chất, ho đưa ra phần trình bay, sự giải thích cũng với những ly 1é, lập luân để giải quyết những mâu thuẫn có trong lời khai để từ đó bao về cho yêu cấu của mảnh Côn đổi với việc tién hảnh thủ tục đối chất của haingười làm chứng với nhau thì nó chỉ đơn thuần la làm rõ một sự thật kháchquan nào đó đã diễn ra mà không mang tính chất tranh tụng béi vi nó khôngnhằm giải quyết quyên lợi của các bên tham gia đối chất.

~ Quy ãinh và công bố và sử đụng tài liệu chứng cit

‘Theo quy đính tại Điểu 109 BLTTDS năm 2015, các tai liệu chứng cứ cótrong trong vụ án phải được công bổ vả sử dụng công khai như nhau trừtrường hợp quy định tại khoản 2 của Điểu luật nay Cùng với quy định nay lácác quy định liên quan như việc phải tổng đạt hợp lệ các van ban tổ tụng cho các bên đương sư, quyển được biết như la việc được yêu cầu đọc, sao chụp tai liêu, chứng cứ cia đương sự, nguyên đơn phải thông báo và gửi cho bị don ‘van photo hồ sơ khởi kiện, chính 1a những điểm sửa đổi, bd sung trong BLTTDS năm 2015 thể hiện việc thực hiện nguyên tắc tranh tung trong tổ tung dân sự được ngày cảng được chú trong Có thé noi điểm đổi mới đột phá mang tinh cải cảch nhất chính là việc tổ chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải

- Quy anh về phiên họp kiém tra việc giao nộp, tiếp cận, công Rhai chứng citva hòa giải

Trong thời hạn chuẩn bi xét xử, trừ các vụ án không được hòa giải hoặc các vụ án không thé tiến hành hỏa giải được hoặc các vụ án áp dụng thủ tục

Trang 32

rút gon thi Tòa án sẽ tiên hành thủ tục hòa giải để giúp đỡ các bên đương sự thöa thuận với nhau Khi tiền hành hòa giải, Thẩm phán chủ tri phiên hòa giải phổ biển cho các đương sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án, phân tích các tinh tiết liên quan đến quyền vả lợi ichhợp pháp của đương sự, giã đính các tỉnh huéng, phân tích hậu quả pháp lý của việc hòa giãi thánh dé các bên đương sự tư nguyện théa thuận với nhau về việc giãi quyết vụ án va phải tuân thi theo nguyên tắc tiền hành hóa giải quy định tai Điểu 205 của BLTTDS năm 2015 Như vay, trong phiến hòa giải, ‘Tham phán có vai trò trung gian giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án Mặc dù bản chất của hoạt đông hòa giai là để các bênđương sử trong vụ án bản luận, théa thuận với nhau về các vẫn dé có trung vụán nhưng hoạt động nảy cũng thể hiện tương đôi rõ nguyên tắc tranh tụng vì các bên phải ding những lý lẽ, quan điểm nhằm nhương bô, hữa hoãn tiền tới việc thong nhất sự thöa thuận với nhau vả cũng có thể trong quá trình hòa giải đương sự đột nhiên co sự thay đỗi, bé sung hoặc đưa ra yêu cầu mới kèm theo những tải liệu, chứng cứ, lập luận nhằm chứng minh cho yêu cầu mới phát sinh đó

BLTTDS năm 2015, đã có sự thay đổi trong thủ tục hòa giải, sự thay đổi nay theo hướng tạo Điều kiện thuận lợi hon cho các bên đương sử thực hiệntranh tung Theo quy định này, trước khi tiền hành phiên hòa gidi, Tòa án tiền phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ và tiếp theo đó sẽ tiền hảnh thủ tục hòa giải trong củng phiên họp Điều 210 BLTTDS năm2015 quy định như sau.

“1 Trước kit tiễn hành phiên họp, Tine ký: Tòa án báo cáo Thẩm phám vỗ sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên hop đã được Tòa én thông bảo Thắm phán chi tỉ phiên họp kiểm tra lat sự có mặt và căn cước của những người tham gia, phd biến cho các đương sư về quyén và nghia vu tia ho theo quy đinh của Bồ luật này.

Trang 33

2 Khi kiễm tra việc giao nộp, tiếp cân công khai chứng cức Thẫm phản công bố tài liệu, chứng cứ có trong Ad sơ vụ án, hôi đương sự về những vẫn đề san đây.

a) Yêu cầu và phạm vi Rhỗi lện, việc sửa đối, bd sung, thay đổi, rút yêu cầm khởi liên, yêu cầu phan tổ, yêu cầu độc lập; những vẫn đè đã thông nhất những vẫn đề chưa thông nhất yêu cầu Tòa án giải quyết;

b) Tài liều, ching cử đã giao nộp cho Tòa án và việc gia tài liệu, chungcứ cho đương sự khác

©) Bỗ sung tài liêu, chứng cứ yêu cẩu Tòa án thu thập tài liều, cluing cức yêu cầu Tòa án triệu tập đương sự Khác, người làm chứng và người thangia tổ hùng Rhác tại phiên tòa,

4) NHững vẫn đà khác mà đương sự thay cần thiết.

3 Sam Rồủ các đương sự đã trình bày xong Thẩm phán xem xát các ÿ kiểm giải quyết các yêu câu của đương sự quy dinh tại khoản 2 Điều này Trường hợp người được Tòa an triệu tap ving mặt thi Tòa án thông bảo kết quả phiên hop cho họ.

4 Ti tue tiễn hành hòa giải được thực hiện nï£ sam:

4) Thẫn phán phổ in cho các đương sự về các guy dinh của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ dn để các đương sự liên hệ đốn quyễn, nghĩa vụ của minh, phân tích hâm quả pháptủa việc hòa giải thành đỗ ho

vụ án, tự nguyên thoả timậm với nhan về việc giải quyét

b) Nguyên don người bảo vệ quyén và lợi ích hop pháp cũa ho trinh be nội dung tranh chấp, bd sung yên cầu khởi Kiện; những căn cử đỗ bảo vệ.

cầm khởi kién và dé xuất quan điễm về nhữững vẫn đồ cân hòa giải, hướng giải quyét vụ án (néu có);

©) Bi đơn, người bão vệ quyén và lợi ich hợp pháp của ho trình bey § kiến của minh đối với yêu cầu của nguyên đơn yêu cầu phản tô (nễu có); những căn cứ để phân đối yên cầu của nguyên đơn; nhữững căn cứ để bảo vệ

Trang 34

yêu cầu phản tổ của mình và đề xuất quan điểm về nhiing vẫn đề cần hòa giải, hưởng giải quyết vụ án (nêu có),

4) Người có quyén lợi nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyén và lợi ích hop pháp của họ trinh bày ý kiến của mình đỗi với yêu cầu của nguyên đơn bị đơn; trình bày yêu cầu độc lập của mình (néu có); những căn cứ để phản đỗi yêu cẩu của nguyên don, bị don; những căn cứ dé báo vệ yêu cầu độc lập

của mình và đề xuất quan điễm đồ cần hòa giải, hưởng giải quyét vụ án (néu có);

in: 3) Người khác tham gia phiên hop hòa giải (néu có) phát biểu ý

©) Smt ht các đương suc người bảo Vệ qu én và lợi ích hop pháp cũa ho Thẩm phán xác định những vẫn đề các đương trình bày hat ý kiến của mù

sự đã thẳng nhất, chua thống nhất và yêu cầu các đương sự trinh bay bd sung về những nội dung chua rõ, chua thông nhất;

g) Thẩm phản kết luân về những vẫn dé các đương sự đã thông nhất, chua thông nhất”?

hiện khả day đủ các quyển tranh tung của đương sư va hướng dẫn tinh tựthực hiến một cách chi tiết Từ việc nghiên cứu cho thấy các quy định trên tạo Diéu kiện cho các bên có thể hiện quan điểm của minh, xác định các van các bên đã thống nhất và các vẫn để các bên còn có quan điểm khác nhau để chuẩn bị cho một phiên xét xử chính thức Tuy nhiên, sau khi kiểm tra việc giao nép, tiếp cân, công khai chứng cứ, Tòa án sẽ hòa giãi những van dé các ‘vén còn mâu thuẫn tim kiếm cơ hội cho việc kết thúc việc giải quyết tranh chấp Về thực chất phiên hop nay gần gidng với thi tục vẻ phiên tòa sơ bô

Bộ hậtnổ mg dân ar Vit Nem năm 2015, Đầu 210

Trang 35

trong tổ tụng dân sự của Liên bang Nga được quy định tại Điều 152 Va có xu hướng như thủ tục td tụng sơ đẳng hay “tó tụng chuẩn bi” trong pháp luật tổ tung dân sự Nhật Ban”.

1.23 Quy định về bão đảm nguyên tắc tranh tung tại phiên toa sơ thâm.

Mặc da BLTTDS Việt Nam quy định HDXX giữ vai trò Điều khiến phiên tòa nhưng rất coi trọng các yêu tổ của thủ tục tranh tung vi dụ như việcchất vấn, đất câu hỏi trong phan xét hỗi giữa luật sư vả bên đổi thủ hay các đương sự Bao dam tranh tụng trong xét xử con được thể hiện trong các quy định về phiên tòa sơ thẩm Quá trình tranh tụng dé cao luật sư và các đương, su, luật sư giữ vai trò chủ động trong qua trình tranh tung Các tai liệu, chứngfy 1a căn cứ để giải quyết vụ án đều được các bên tranh tụng công khai, trực tiếp và bằng lời nói tai phiên toa BLTTDS năm 2015 dành cả Mục 3, Chương XIV với 17 Điều, từ Điều 247 đến Điển 263 để quy định vẻ tranh tụng tại phiên tòa Xét về mặt cơ cẩu BI.TTDS năm 2015 đã có sự thay đổi nhiều so với BLTTDS năm 2004 được sửa đổi năm 201 1 BLTTDS năm 2015 đã gộp Mục 3 (Thủ tục hỗi tại phiên tòa) và Muc 4 (Tranh luôn tại phiên tòa)của BLTTDS năm 2011 thảnh Mục 3: Tranh tụng tại phiền tỏa Sau day tác giã sẽ phân tích quá trình tiền hành tranh tụng tại phiên tòa theo trình tự của BLTIDS năm 2015 quy định.

1.2.3.1, Nội dung và phương thie tranh tug tại phiên tòa

"Nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tòa lẫn đầu tiên được quy.định trong BLTTDS năm 2015 tai Điều 247 Điều luật đã thể hiện rất rổ nétnội dung và phương thức tranh tụng trong tô tung dân sự Việt Nam Theo quy. định, tranh tung tai phiên tòa bao gồm việc các bên đương su trình bảy về các tải liêu, chứng cứ, thủ tục hỏi, đáp, trả lời va phát biểu quan điểm, lập luận về © Nguyễn Thị Thụ Hà C011), Trường đ học Luật HH Nội, ĐỀ ải nghiên cứu khoa học cấp tưởng “Trak

‘nnigirong tông in sự Vide hs trước yên cần cũ cách pba’ “2 103

Trang 36

đánh giá tai liêu, chứng cứ và tinh tiết của vụ án dân sự, các quan hệ pháp luấtcủa các đương sự trongvụ án Điễu luật này cũng đã quy định cu thể việc Thẩm phản chủ tọa phiên. toa không được hạn chế thời gian tranh tụng, phải tạo Điễu kiên cho những người tham gia tranh tụng trinh bay day đủ và toàn bộ ÿ kiến của minh nhưng,có quyển yêu cầu họ đừng trình bay những ý kiến không có liên quan đến vụán dân sự

Chủ toa phiên tòa Điều hành phẩn trình bay của các đương sử theo trình tự quy định tại Điều 248 BLTTDS năm 2015 như sau:

Người bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của nguyên đơn được trình bay trước, nguyên đơn có quyển bỗ sung ý kiến của minh sau phan trình bay của người bao vé quyển và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn Nội dung trình bay vẻ yêu câu hoặc các yêu cấu khỏi kiện và cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu câu của nguyên đơn là có căn cứ va hợp pháp

Người bão vệ quyền va lợi ích hợp pháp của bị đơn trình bay va sau đó 1a phần bỗ sung ý kiến của bị đơn, nội dung tinh bay la các ý kiến đổi với yêu cẩu của nguyên đơn, yêu cấu phản tô, để nghỉ của bi đơn và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, để nghị cia bị đơn là có căn cứ và hợp pháp

Sau d6 đến phân trình bảy của người bao vệ quyển va lợi ich hop phápcủa người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có quyển bỗ sung ý kin sau phan trình bay trên Nội dung trình bay yêu cẩu để nghị của nguyên đơn, của bị đơn về yêu cầu độc lập để nghị của người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan vả chứng cứ để chứng minh cho yêu câu, dé nghị là có căn cứ va hợp pháp,

"Trưởng hợp nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quankhông có người bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của minh thì họ sé tư tinh bây về yên cẩu, đề nghị cia mình và công khai các tải liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu câu, để nghị đó là có căn cử va hợp pháp.

Trang 37

Trong phiên toa xét xử, quyển bổ sung tải liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, để nghị của minh cia đương sự và người bảo vé quyền va lợi ich hop pháp của đương sự là như nhau, cả hai cing có quyển bé sung tai liệu,chứng cứ nhưng phải tuân thủ quy định tại khoản 4 Điều 96 của BLTTDS năm 2015 Co thể thấy chủ trương đổi mới hoạt động tư pháp của Đảng va Nhà nước đã được thể chế hoa mà có thé thay ở đây chính là quy định nêu trên, đó là kết quả của việc mỡ rông quyên chủ đông trong hoạt động tư pháp, nâng cao vai trò của đương sự vả những người tham gia tổ tụng khác trong việc cung cấp tải liệu, chứng cứ cho Tòa án Cu thé la việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh dé bao vê quyển va lợi ích hợp pháp của mình nhưng phải tuân thủ các quy định của Thắm phán va BLTTDS năm 2015 vẻ thời gian giao nộp tải liêu, chứng cứ để không làm ảnh hưởng đến quyên tranh tụng của đương sự khác có trong vụ án

1.23.2 Tk tuc hỗi tat phiên tba

Điều 249 BLTTDS năm 2015 đã có quy định cu thé về thứ hr vả nguyên tắc höi tại phiên tòa, nội dung nảy tại BLTTDS năm 2015 có sự thay đổi so với quy định trong BLTTDS năm 2011 Cụ thể được quy định như sau:

Nguyên đơn, người bão vệ quyển va lợi ích hợp pháp cia nguyên đơn được quyển hai trước rồi đên bị đơn, người bão vé quyên và lợi ích hợp pháp của bị don và sau đó là người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vềquyền và lợi ích hợp pháp cia người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Tiếp theo đền phân hỏi của những người tham gia tổ tụng khác.

‘Sau các phan hỏi của các thành phan nêu trên lả đến thủ tục hỏi của Chủ tọa phiên tủa, Hội thẩm nhân dân.

Cudi cùng là phan hdi của Kiểm sát viên tham gia phiên tòa.

Điều luật nay thay thé cho việc xét hoi liên tuc được quy định trong BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bd sung năm 2011, theo bô luật tổ tung dan sự mới, Téa án Diéu hành và nghe tranh luận giữa các bên và bắt buộc phải tiên

Trang 38

hành thủ tục tại phòng xét xử Thứ tự và nguyên tắc hỏi của Tòa phải tuân theo quy định tại Điều 249 của BLTTDS năm 2015 nhằm duy trì tinh dn định, trết tự tién hành trong quá trình tiến hành tranh tung tai phiên tòa Theo quy định tại Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 sửa đổi, bỗ sung năm 2011 thi sau khi nghe song lời trinh bay của đương sự, việc hỏi từng người về từng vẫn để được thực hiện theo thứ tự chủ toa phiên toa hỗi trước rồi đến Hội thẩm nhân dân, sau đó đến người bão vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của đương sự, đương, sự và những người tham gia td tung khác, trường hợp có Kiểm sát viên tham ia phiến toa thì Kiểm sắt viên hai sau đương sw Tại BLTTDS 2015 thi việc höi được tiến hành riêng cho từng người, xong người nảy mới đến ngườikhác Các câu hồi đặt ra phải liên quan đến vu án va về những van để đươngsự, người bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của đương sư trình bảy chưa rổ Đương sự có thể tự trả lời hoặc người bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trả lời thay, sau đó đương sự bỗ sung Mục dich của tổ tụng hỗi tại phiên tòa là để xem xét, thẩm tra các tải liệu, chứng cứ của vụ án, thông quá đó lâm sang tõ các tình tiết của vụ án, nhất là vé những vẫn dé của vụ án ma các bên đương sự còn có các ý kiến khác nhau.

Theo quy định cũ, việc xét hỗi là một tư duy áp đất ý chí của người hỗi

nhưng không được trình bay dẫn đến việc thiểu khách quan, công bằng trongviệc giải quyết VADS Theo quy định tai BLTTDS năm 2015, việc trực tiếpác định tình tiết vu án tại phiên toa là việc bảo đảm nguyên tắc tranh tung trong tố tụng dan su, đỏ là biểu hiện của tranh tụng, không có tranh tung khi ma việc xem xét căn cứ giãi quyết vu án chỉ đừng lại ở việc xem xét tải liệu,chứng cứ có trong hỗ sơ vụ án.

BLTTDS năm 2015 quy định vẻ việc hỏi của Kiểm sát viên tham gia phiên tủa tại điểm d khoăn 1 Điều 249, tuy nhiền không phải moi trường hop Kiểm sat viên déu tham gia phiên tòa ma chỉ tham gia theo quy định tại khoản.

Trang 39

3 Điều 21 BLTTDS năm 2015 Do vay, can có hướng bổ sung cum từ “néu có" vào điểm d khoăn 1 Điều 140 BLTTDS năm 2015

‘Mat khác quy định về thứ tự hỏi cần có hướng dẫn rõ rang trong trường hop nguyên đơn (hoắc bi đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan) được. quyền héi nhưng nguyên đơn từ chối hỏi nên chuyển sang cho các đương sự khác hôi, vây ngoại trừ trưởng hợp quy định tại Điều 263 BLTTDS năm 2015 thì nguyên đơn có được quyên yêu cẩu hỏi sau khi ho đã từ chối không, bởi nến Chủ tọa không đồng ý cho nguyên đơn được thực hiện quyền hỗi sẽ thiệtthôi cho ho, nhưng nếu đồng y thi sẽ gây sự sáo trộn vé tình tự trong quatrình hỗi tại phiên toa

1.2.3.3, Tranh luận tại phiên tôa

"Tranh luân tai phiên tòa được xem là hoạt đông trung tâm của phiên tòa,su đổi đáp của các bên đương sự vẻ những tải liêu, chứng cứ có trong vụ án cing với những lý lẽ vả lập luân của những người tham gia tổ tung chính là bản chất của tranh luận tại phiên tòa Khi diễn ra thủ tục ngày, những người tiến hành tổ tung và những người tham gia tổ tung được nghe một cách toàn diện ÿ kiến của các bên đương sự vẻ việc đánh giá các tai liêu, chứng cử có trong vụ án và các quan điểm của họ nhằm làm sáng tö các tỉnh tiết của vụ án Trinh tự của thủ tục tranh luân tai phiên tòa được quy định tại Điều 260BLTTDS năm 2015 như sau

Người bao vệ quyền và lợi ich hop pháp của nguyên đơn có quyển trình. ‘bay trước, sau đó nguyên đơn có quyền bổ sung ý liền của mình Trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện thi đại dién cơ quan, tổ chức có quyển trình bảy ý kiến trước, sau đó là người có quyển va lợi ich hợp pháp được bảo vé bỗ sung ý kiên

Sau phân trình bay trên, người bao về quyển và lợi ích hợp pháp của bi đơn tiến hành tranh luận, đối đáp với các ý kiến của nguyên đơn, người bão

Trang 40

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn rồi đền việc bị đơn bd sung các ý kiên của minh.

Cuối cùng lả phan trình bảy, bổ sung ý kiến của người bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan và người cóquyên lơi, nghĩa vụ liên quan.

Co thể thay ring vẻ trình tự tiến hảnh thủ tục tranh luận tại phiên toa không có nhiều sự khác biệt so với quy định về trình tự phân trình bảy của đương sử theo Điều 248 BLTTDS năm 2015 Chủ toa phiên toa là người điều "khiển phan tranh luận của các đương sự vả người tham gia tổ tung.

Quy định về trình tự tiến hành thủ tục tranh luận tại phiên töa theo quy định của BLTTDS năm 2015 đã có những sự thay đổi đáng ké so với quy đính tại các pháp lênh trước đây Theo quy định cũ, khi tién hành thủ tục tranh luận, các bên đương su trình bay quan điểm của mình về việc đánh giá chứng cứ, hướng giải quyết rồi mới đến phân trình bay bỗ sung ÿ kiến của người bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các bên đương sự thi nay đã được. thay đổi, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc tranh luận tai phiên tủa, dé cao vai trỏ của người bảo về quyền va loi ích hop pháp củađương sự Người bao vé quyển va lợi ích hợp pháp cia đương sự lả người cónhận thức pháp luật khá đẩy đủ, có kiến thức pháp lý, có kinh nghiệm tham. ia phiên tòa va đặc biệt là khả năng tranh tụng vi đây là một did mới đượcpháp luật quy định va định hướng cải cach Khi có sư tham gia của người baovệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự sẽ được bảo vệ tốt hơn.quyền va lơi ích hợp pháp của mình, cùng với đó la giúp cho qua trình xácđính sự thật khách quan của vụ an được nhanh chóng va chính sắc hon

BLTTDS năm 2015 quy định vẻ phát biểu khi tranh luận và đổi đáp tại Điều 261 cụ thể như sau: “Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ đề xuất quan diém của minh về việc giải quyết vụ dm, người †ham gia tranh luân phải căn cit vào tài liêu, chứng cứ đã thu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tại

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w