Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam

107 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỒ THỊ HỎNG HẠNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Tướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỒ THỊ HỎNG HANH

PHAP LUẬT VE KIEM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã sô: 8380107

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tải xin cam đoan luận văn này là công tinh nghiễn cứu của tổ, các số liệu

ích din rong luân văn là trang thực, khách quan khoa học, đơn rên kết quả khẩo

cửa thực tổ và các tai liệu đã được công bổ,

Hai Nội, tháng 9 năm 2021Tác giả

Đỗ Thị Hồng Hạnh

Trang 4

LOI CẢM ON

ĐỂ hoàn thánh luận vin chuyên ngành Luật Kinh tổ “Php Inde về uẫn soát

ot ngoại lai xâm hợ tại TTệt Neon”, học viên xin được bày ỗ lòng bit on râu sắc

Các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản i, giảng day và gúp đổ hoc viên

trong suốt quá tình học tập ti trường Đai học Luật Hà Nội

POSTS Võ Thị Duyên Thủy - người hướng din khoa học đã tận tinh chỉ

bio, giúp đổ tối với tin thin trách nhiệm và lòng thương mén từ buớc im chon để

t và trong suốt quá tỉnh nghiên cứu, hoàn hành luận vẫn này:

Gia dinh, bạn bé và đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ, khuyễn khích tôi trong muốt những nim học tip, quá tỉnh nghiên cứu và iết uận vấn này,

Xin trân trong căm onl

Hai Nội, tháng 9 năm 2021

TÁC GIA

Đỗ Thị Hằng Hạnh

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BIN&MT -Bộ Tai Nguyên và Mỗi trường

BNN &PTNT : Bồ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn

BTTH Bồi thường thiệt hai ĐDSH Đa dang sinh họcHST Hé sinh thái

LNLXH Loài ngoại lai xm hại SVNL Sinh vật ngoại lai

SVNLXH :Sinhvâtngoạilaizâmhai

UBND Uy ban nhân dân.

VBQPPL _ : Văn bản quy phạm pháp luậtVPHC Vi pham hành chính

XLVPHC _ -Xữlýviphamhành chính.XPVPHC :Xữphatviphamhành chính

Trang 6

MỤC LỤC

LỠI MỠ ĐẦU 1

Tinh hình nghiên cứu để tai

Mục đích nghiên cửu và nhiém vụ nghiên cứu.

3 a4 Đôi tương nghiên cứu va phạm vi nghiên cứu 45 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cửu 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài 5

7 Bổ cục của luận văn 5

CHƯƠNG |: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIEM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI XÂM HAI 7 1.1 Những van để lý luận về loài ngoại lai xâm hại 7

1.1.1 Khai niệm, phân loại loài ngoại lai xâm hại 7

1.1.2 Khái niệm kiểm soát loài ngoại lai xêm hại 1

1.1.3 Sự cần thiết phải kiểm soát loại ngoại lai sâm hại 1?

1.2 Những van dé lý luận vẻ pháp luật kiểm soát loài ngoại lai xâm hại 21 1.2.1 Khái niệm, nội dung điều chỉnh của pháp luật vẻ kiểm soát loài ngoại

lai xâm hại a

1.2.2 Những yếu tổ tác động đến pháp luật kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

1.2.3 Vai trò của pháp luật kiểm soát loài ngoại lai xâm hai 3

CHƯƠNG 2: THUC TRANG VÀ THUC TIẾN THỰC HIEN PHAP LUAT VIET NAM VE KIEM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI XAMHAI 34 2.1 Thực trang pháp luật về kiểm soát loai ngoại lai xâm hai 34

Trang 7

3.1.1 Các quy định về xác định và công khai thông tin về loai ngoại lai xêm. CHƯƠNG 3 YÊU CAU, GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA NÂNG CAO HIEU QUA THỰC HIEN PHÁP LUAT VỀ KIEM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI 65 3.1 Yêu cẩu đất ra đối với việc hoàn hiện pháp luật về kiểm soát loài ngoại

lai sâm hai 653.1.1, Dam bão thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đăng Cộng sin Việt

‘Nam về phát triển bên vững, 65

3.12 Dam bảo sự thông nhất, đổng bộ, cu thé, minh bạch, khả thí của hệ thống pháp luật vẻ ĐDSH nói chung, pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai

xâm hại nói riêng 663.1.3 Bam bao có sw phân công, phân cắp rõ rang giữa các cơ quan va cán bộ

thực hiện chức năng kiểm soát loài ngoại lai xêm hại đ 3.1.4 Đảm bảo sự tương thích với các quy định của pháp luật quốc tế về kiểm.

soát loại ngoại lai sâm hại 68

Trang 8

3.15 Dam bảo sự nghiên cứu, tiếp thu áp dụng pháp luật các nước trên thể

giới trong quả trình hoàn thiến pháp luật vẻ kiểm soát loài ngoại lai xm

hại 68 3.2 Các giai pháp hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại 69

3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm soát loài

"ngoại lai sâm hại 15

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 86

Trang 9

LỜI MỞ ĐÀU

1.Tính cấp thất của đề tài

Da dang sinh học đối vải tin hoá và đơy tỉ các hệ thống sin sống lâu bên

của anh quyển có ý nghĩa vô cing quan trong Trong những thấp kỹ gin diy, do

host động phát tiễn kinh tổ, xã hội với nhịp độ ngày cảng cao rong nhi finh vựcQua tình toin cầu hón đã tác động din các hoạt đông kink tỉ, văn hóa dang ngày,

cảng ga ting với tốc độ nhanh chong, din din sự ting trường của thương mai, x lich, vận chuyỄn hàng hóa qua biên giới đã góp phin thúc đẫy nền kính tế phát triễn, diy cũng là ning hoạt động tạo nhiều đều kiện thuận lợi cho sinh vất Ia sinh vật xân hai vượt qua nhiều biên giới quốc gia len rồng ra nhiều nước và gây

nên những tác ha nghiém trong Sinh vật ngoại ei xâm hei là một trong các nguyên.

nhân chỉnh gây my giảm da dang anh học và gây tin thất ới nhiễu ngành kính té

như nông lâm, ngư nghiệp Viết Nam cũng được xép hang vio mớt trong những

qgic gia có tính đa dạng sinh học bi de dọa ning né mà mét trong những nguyên nhân gây muy thoái da dạng sinh hoc là những cuộc xâm ling “Zn than” mà nguy.

hiểm cis sinh vật ngoai xâm hai Nhông tác động có hai cũa sinh vật ngoại lai xâm hại ngày cing trở nên nghiêm trong hơn do thay đỗi khí hậu trên phạm vi toàn

do những xáo đông vật lý, hos học tác động lên các loài sinh vật va các hệ sinh,

Sư phát iễn lan ông côa loài ngosi lẻ xâm hai dang tao ra những thách thúc

to lớn, lâu dii và phức tp de dọa din de dạng sinh học tr nhiên cũa trữ đất và sơthịnh vương chứng cia loài người Các nghiên cửu cho thấy tất cả các sinh vật

"ngoai li được phát hiện thấy ở Việt Nam đều la những loài đã được tật kế rong danh cách "100 sinh vật ngoại lai xâm lẫn mạn: lẫn trên thé giỏi” Mặt khác, do

những yêu tổ khách quan vé vi bí đa lý, đị hình, đều liên khí hậu đã to nên nguy,

cơ xâm nhập của các sinh vật ngoại lai xâm lên vào nước ta là rất cao Do vậy, việc nâng cao nhận thức và thục thi pháp luật v loài ngoại la xâm, hại góp phân kiểm soit loài ngoại la xâm hai đang la vin dé được nhiều người quan tâm,

Trang 10

“Chính và vậy, tác giả chon thục hiện đổ tai “Pháp ut về ind soát loài ngoại

ai xâm hại tri Tiệt Nam” làm luân vin thạc đ, với mong muốn góp phần năng cao

iệu qua việc thục thí pháp luật, nhẫn ngăn nga, gần thiểu kiểm soát chặt chế và

ấn din loại bổ các sinh vật ngoại li xâm bạ ti Việt Nam

2 Tinh hình nghiên cáu đề tài

“Thước yêu cầu cia qué trình hội nhập kinh t quốc tẾ hiện nay, xuất phát ti tim quan trong cia việc kiểm soát loài ngoại lai xâm hai, cho din nay có mat số công tình, đổ tải nghiÊn cửa, bit vidt về kiểm zoát loại ngoại li nh Luận văn thác i luật học ofa tác giã Nguyễn Thi Thu Hà với đề tai The trạng và phương pháp hoàn thận pháp luật về da dạng sinh học năm 2001 Luân văn thạc a luật học

chuyên ngành méi trường trong phit iển bin vũng cia tác giả Ngô Báo Châu với

đồ tủ Nghiên cứ thực rạng và đề xuất giã pháp km soát inh vat ngoơi la xâm hai ở Tinh Phúc năm 2008 Luận vin thạc Z chuyên ngành Luật Kinh t, Trường Dai hoc Luật Hà Nôi cia tác giả Pham Thi Mai Trang với đề tai Pháp luật về tod

soátoài ngoại la xâm hại ti Tiệt Nam năm 2015 Để tài nghiên cứu khoa hoe cũa

GS Trần Chiết, Nghền cine về cậy mai đương và một

khác ö Đẳng bằng sông Cửa Long Dé tài Nghiên cửn tg dụng mới trong điệt trừ

sinh vật ngoại lai xâm hai

de buon vàng ở Tiệt Nam cia TS Nguyễn Truông Thành - Viên bảo vé thực vật

(Viên Khos học Nông ngập Việt Nan) Các nghiên cứu thuộc các măng pháp luật

xuôi trường khác cùng đều chỉnh pháp luật về kiểm zoát loài ngod lái xâm hai nar Nguyễn Thi Minh Tân với để tái Pháp luật v xử vt phạm hành chính trong lĩnh

vip thấp sẵn - Thực trang và phương hướng hoàn thiện năm 2011 Quảng Thị

Phương với đề tai Bởi tường tht hai do 6 nhẫn, suy thoái mất trường - Những

4p chong năm 2012 Một sổ bài viết nghiên cửa pháp luật

về kiểm soát loài ngoai lai xâm hại nur Vũ Thi Duyên Thủy - Pham Thi Mai Trang [Ming vẫn để pháp I về hẳn soát nhập khu loài ngoại la ở Tiệt Neon năm 2017

Tuyết Hoà Quấn If anh vất ngoại lại từ chỉnh sách đẫn trách nhiệm năm 2017 Nguyễn Thị Thủ Tháo Ap chong nghyên tắc phòng ngina nhằm liễn soát nhập khẩu

sinh vậtngoai ai trong bỗi cảnh tự đo hỏa tương mai năm 2020

Trang 11

Que các công tinh nghiên cứu đã công bổ vá được tác giá tổng quan cho thiy vige nghiên cứu rên có một số hạn chế su: Các nghiễn cứu này chi có thông tin

Jodi ngosi lá xâm hạ đã gly ra hậu quả năng né; Các nghiên cứu vi pháp luật kiểmsoát loài ngosi lạ xăm hại tiên cơ sở các quy định của phip lut đã cũ, còn bộc lộ

nhiễu hạn chỗ, chưa dem lạ hiệu quả thục iỂn cao, không côn phù hợp trong bối

cảnh hiện nay, Chu để cập én con đường du nhập cia loài ngoại la mang tính debio cao một cách diy đủ và toàn điện Chính vi vây, việc nghiên cứu một cách sâu

sắc, hi thing và diy đã về vin để: “Pháp luật về liẫm soát loài ngoại lai xâm hơi

tại iệt Nem" mang ÿ ngHấa lý luân và thục tí3 Mục đích ng]

3.1 Mục đích nghỉ

Luân vin nghiên củu các vẫn để Lý luận pháp luật kiểm soát loi ngoi lạ

cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

xâm hi, đánh giá thục trang các quy định pháp luật và thục nthe hién pháp luật về liễn soát loài ngoại li xâm bri, mục dich nhằm để xuất mốt sổ giã pháp hoàn, thiên pháp luật tổ chúc thục hiện pháp luật kiễm soát loài ng lai xâm hai ở Việt

Nam hiện nay,

3.2 Nhiệu vụ nghiền cứu

ĐỂ dat được mục đích trên luân vin có các nhiên vụ cụ thể sa

"Một là, luân văn khái quát chung về loài ngoại lai, loài ngoại lại xâm hai, kiểm soit loi ngosi la xâm hai và sự cần thiết vi kiểm soátloài ngoại la xâm hai

TH là luôn văn đánh giá phân ich các quy định của pháp luật về hiểm soát

thục hién pháp uật

Bén lá, xây ding các nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát loài

soát lodi ngoại lại xâm hại.

"ngoại lại xâm hei

4, Đối trợng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu41 Đối trong nghiên cứn.

Trang 12

Luân vin nghiên cứu các quan đểm, quy dinh của pháp luật Việt Nam và thục tifa áp dụng pháp luật v kiểm soát loài ngoai lạ xâm hai

42 Pham vi ughién cin

421 Không gian Luận vin nghên cine

Luật Da dang sinh học năm 2008 và các vin bin liên quan din loài ngoại laixâm bi

42.2 Pham vinghién cine được xác Ảnh như sa

Thử nhất, đổi với vin đề lý luận về loài ngoại la, luận vin chỉ nghiễn cứu

những nét chung nhất, từ đó nghiên cứu về Lodi ngos lei xâm hai và kiểm soát loài"ngoại la xâm hai

“Thử ba, phân tích nộ: dụng pháp luật kiểm sost Losi ngoại lạ xâm hai làm rổ

những quy đính của pháp luật hiện hành về kiém soát loài ngoại lại xim hei Phin

tích tinh hình thực hiện và áp dng pháp luật kiểm soát loi ngo lai xâm hai tai

Việt Nam hiên nay.

“Thử ba, đơn ra yêu câu và giả pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệuaq việc thục hiện pháp uất

413 Thời gi

im soát loặt ngoại lại xâm hạt tại Việt Nam.

Luận vin nghiên cứu các quy định của pháp luật và tinh hình thục hiện, ápdạng php luật về kiểm soát loài ngoại lại xâm hai trong thời gian tử năm 2008 đền

424 Bia bàn Luận văn nghên cine

Các quy din của pháp luật và inh hình thực hiện, áp đụng pháp luật về kiểm, soit loi ngoại la xâm hai trên lãnh thổ nước Việt Nam.

5 Phương pháp hận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp Ing

Luận vấn được thục hiện dus tiên cơ sở phương pháp luân ofa chủ ngiãa Mác

- Lénin và tơ tưởng Hồ Chỉ Minh, chủ trương, đường lối của Đăng Công sin Việt

Nam về xây dụng Nhà nước pháp quyển xã hội chi nga.

Trang 13

5.2 Phương pháp cụ thể

Trong quá tình nghién cửa luận vin sử dụng kết hợp các phương pháp

"nghiễn cứu khoa học khác nhau bao gần

- Phương pháp phân ích: Phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về ifm soát loài ngoại li sân hi tei Việt Nam

- Phương pháp tổng hop: Ván dụng để tổng hop những số lity kết quả phân

tick từ đổ a uất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về kidm soát loài ngosi li xâm

hai tụ Việt Nam, Ngoi ra luân vin còn sử dụng những phương pháp nghiên cứuXhác như phương pháp lich sử, phương pháp sơ sinh, phương pháp so ánh luật học,hương pháp đ báo khoa học để phục vụ cho hoạt động nghiễn cứu theo yêu cầu

của để ti

6.¥ nghĩa khoa học và thục tến của đề tài

Luân vin tip trung nghin oi các quy đính pháp loật về kiểm soát loài ngoai T xăm hạ, các điểm moi quy định trong các vin bản pháp luật liên quan đến loài

ngoai lei xâm hai Đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành cũng như thục

‘iin việc thục hién từ do đơa ra các kién nghị, giả pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và tổ chúc thục hiện hiệu qua php luật về kim soát loài ngoại lei xâm ha ti Việt

Nam Đặc biệt đồ xuất những gii pháp trong thôi kỹ Vidt Nam hồi nhập quốc tổ vớicuộc cách mang công nghiệp 40 và tham gia các hiệp ảnh thương mei tư do(FTA), Đó sẽ là những ding góp của luận vin đổi với công tác nghiên cứu Khoa

hoc, công tác lập pháp va việc ép dung phap luật vào thực tấn 1 Bồ cục của luận văn

Ngoài me lục lồi nối đền kết luôn, danh mục tử liêu hơn Kio, nội đảng

Juda văn được kit cu 3 chương như su

Chương 1: Những vin đồ ý luận vé loài ngoại la xăm hạ và pháp lut vb

kiếm soát loài ngoại Ie xâm hạ.

Chương 2: Thực trạng và thục tn thục hiện pháp luật Việt Nam về kiểm soátoti ngoại lei xâm hại.

Trang 14

Chương 3 Yên cầu giã pháp hoàn Hiên pháp luật và nâng ca hiệu quả thực Hiện phip luật vi kidm soát loài ngoại lá xâm hạ

Trang 15

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE LOÀI NGOẠI LAI XÂM HAI VÀ PHAP LUẬT VE KIEM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI XÂM HAL

11 Những vấn đề lý hận về loài ngoại Iai xâm hại

111 Ehin, phân loại loài ngoại lai xâm hại11.11 Khải mô loài ngoại lai xâm hai

Dus tác động của chơn lọc tự hiên, các loài ảnh vật tiên hóa theo các hướng

"ngày cing da dạng phong phủ tổ chức ngày cảng cao, thích nghĩ nghy căng hợp lý Xt qué ofa quả tình chọn lọ lá mựtẫn ti và phát tiễn của các cá thể mang nhiều

tiến đ có lợi, tích nghĩ cao với môi trường Đồng thời là sơ han chế sinh sẵn và

din dit vong cia các cá thể mang các bién d không thích ngh Sự phong phú và da dang của sinh vật rên rat đất là kết qua của quá tỉnh trần hoa qua hàng trầm

triệu năm côn sinh giới Sự tên tủ của sinh vật phụ thuộc vio vô số điều iện phúctạp tong ngoại cảnh, do đó cin có sự chon lọc Tác nhân gây nên chon lọ là khíâu, nguồn thức ăn, kế thù, đối thủ canh tranh thúc ăn, nơi ở Các loài động thục

vit và vĩ sinh vật đầu có khã năng di chuyển nhưng nhữn chung sự dé chuyển cũa chúng chủ yêu nhằn phát tấn, mỡ réng kim phân bổ và luôn nim hong giới hen sinh thủ nhất inh của loài Sự tác đông ci cơn người đã góp phần giy nên những

xáo rên trong sự phần bé cis sinh vit Đó cổng là cơ hội cho các loài nhập cư và

phat tiển ở các sinh cảnh vốn không phải là nơi sống của chúng từ đó hành thành, nin các loài ngoại li, còn được gọi là loài xâm lần,

Thổ niệm sinh vật ngoại ld, sinh vật ngoai la xâm hai đã được din nghĩa tạiQuyết ảnh VIN3 của Hội ngủ các bên them gia Công ước Đa dang sinh học Theo

đồ sinh vất ngoại la là loà, phân loài hay dom v phân loại thấp hơn được đưa ra hêi vũng phân bd te nhiên trong quá khử hoặc vùng phân bd hr nhiên hin tự của ching lễ cả các bộ phân

“đồng vật hay choi mẫn của những loài này có thé ng sótvà sau đồ sph sẵn được

của sinh vật như- các giao tit hat thực vất trứng

Trang 16

Con anh vật ngoai lơi xâm hại là sinh vật ngoại lai âu nhập vàihộc phát tin decđon din da dang tình hoe

Thờ vậy, sinh vật ngoai ai (Alien species) là một lồi hay phân lồi hay bậchân loại thip hơn, id ef một bộ phận bắt ki (giao từ trứng chối mằn) cĩ kha năng

xuất hiện sống sốt và sinh sin bin ngoti ving phân bổ tw nhiên (trước đây hoặc

hiện ney) và phạm vĩ phát tin te nhiên cite ching Theo khoản 18 Điều 3 Luật

ĐDSH năm 2008, lồi ngoại la là lồi sinh vật xuất hiện và phát tiễn ở khu vục

vốn khơng phải là mới trường sống tự nhiên của ching ma được do nhập từ nơi

Ähác vào Đặc đẫm này trai ngược hồn tồn với lồi bản địa vốn là Lodi tạo nên qguần xã sinh vật cơ bản nhất của hệ sinh thi, đã thích ng lâu đời với đều kiện hr

nhiên của một km vục, một nước, hay một vùng sinh thái

Con đường da nhập của sinh vật ngos la rất phong phủ và đa dang ma chủ

yu thơng qua ha con đường chính: đa nhập tự nhiên và du nhập cĩ sự can thiệpcủa con người

Du nhập tơ nhiên là cơn đường du nhập thơng qua khš năng d chuyển nhằm, phat tán giống nĩi và mỡ rộng kim vục phân bổ nh sự di chuyển chủ động cũa các đơng vật di đơng, cĩ khả năng vận đơng, sự phán tán hạt phần, bao tử, hat cây nhờ.

giĩ, nước của thục vật, ar dich chuyễn bi đơng của vi anh vất hat giống nhờ sự di

trú của các đơng vật Nei cach khác khã năng do nhập te hiên cũa sinh vật là rt

da dang Các quá tình dx nhập này đến ra qua hàng tru năm tao nên sự phân bố sinh vật khá phức tp, mang tính chọn lọc, đầu tranh sinh tổn mốt cách hy nhiên triển trấi đất

Bên canh đồ cùng với sự phát tiễn của giao thơng vận ti và host động thươngsei giữa các nước, các dia phương con người di meng theo một cách vé tinh hay

shina ý các lồi sinh vật từ nơi này đền nơi khác, thậm chí dén cả những vùng rế

quê hương của chúng Con đường du nhập cĩ sự can thiệp cia cơn người din ra

phic tạp hơn Bất diu bằng việc khsi khẩn các ving dit mới, con người đã làm tác

"hạn Ts Teng 201) Ini tn Pp ar Hân sát tới ngoại tân Mi Tự mi 9

Trang 17

nhân quan trọng trong việc vận chuyển và do nhập các lồi sinh vat Cơn người

cũng di chủ động du nhập nhiễu loi sinh vật nhằm phục vụ cho các mục đích nhườthằng trọt, chăn nuối, lâm nghiễp hơng qua những con ding khác nhau đồ các

lồi sinh vật di bị (hoặc duoc) dem ra khơi mơi trường sống của chúng d chuyển

đến một mối trường sống mới và trở thành sinh vật ngoai lai Nhiều lồi khác Lei

được du nhập cho một mục dich hep như nghiên cửu khos học, làm cảnh rồ sau đĩ

được phá tn a ngồi

hi do nhập vào mơi trường sống mới, do điều liện sống bi canh tranh và Xhơng phù hợp ofa các lồi bản địa, các lồi ngoe li khơng tin te hoặc phát tiễn

được Tuy nhiên lồi ngoại la khi gấp được điều kiện sống thuận lợi nh nguồn

thúc ăn khi hậu, mự thiêu vắng oie các đối thủ cạnh ranh dang sống trong mơi trường sống cũ tì các lồi ngoại lai mới cĩ điều kiên phát triển rất nhanh và đến một lĩc nào dé chúng wot khơi tim kiểm sốt cồn cơn người và làm mất cân bằng sinh th ofa mơi trường sống chúng đang phat triển Ảnh huơng nghiêm trong đổi

với các hoạt động đời sống súc khơa, tả nguyên thiên nhiên, inh t, xã hội và lúcnày chúng tr thánh lồi ngoi lạ xâm hai

‘Theo quy định tủ khoản 19 Điều 3 Luật ĐDSH nim 2008 lồi ngoại lai xâm,

Si là lồi ngoại tai lên chiễm nơi son sống hộc gay hax đối vớ các lồi sinh vật bản cha làm mắt cân bằng sinh thet tạ nơi ching xuất hiện và phát miễn Đây là tiêu chi đỄ xác định các lồi ngoại la thuộc nhĩm lồi ngoại lei xâm hai Tác hi

của lồi ngoại fei xâm hại gây nên những hậu qua sấu đối với mơi trường, gây ranhiều tác hei cho các hệ thơng thuỷ lợi, nơng nguệp, đa dang sinh học và gây ranhững thiệt hai ning nề về kinh tổ Tác hai của lồi ngoai li xân bai gây ra thấm

chỉ cịn nguy hiểm, khơ der đốn và mức độ lây lan cịn nhanh chống hơn tink rạng 6 nhẫm mơi trường vi rất khĩ kiểm sốt khi chúng đã gập được mơi trường sống

thuận lợi ð nước bản dia

1.112 Phân len lồi ngoại lai xd hat

Theo quy đính tạ khoản 1 Điều 50 Luật ĐDSH năm 2008, lồi ngoai la xăm Hai bao gồm lồi ngosi Iai xâm hai để biết và lồi ngoại lei cĩ nguy cơ xâm hai,

Trang 18

Như vậy loài ngoai lạ xâm: ha bao gm hei nhóm: nhóm những loài ngoại lai mà

khả năng xăm hei của ching đã được nhận biết một cích rõ răng chính xác và

nhôm những loài ngo li ma khả năng xâm hạ ofa ching mới chỉ đừng ở mic‘ngyy co” những sự xâm hai ci chúng là có thé nhận thiy trước một cách tổ ràngtên thực tỉ

Tiêu chí xác dinh loài ngoại la xăm hạ và loại ngoại lẻ cổ nguy cơ xâm hạiTheo quy dinh ta khoản 1 Điều 1 Thông từ 352018/TT - BTNMT ngiy 28 tháng12 năm 2018 của Bộ Tải Nguyên và Mỗi trường quy đính tiêu chi xác dinh và benhành Danh mục loài ngoai la xâm ha theo dé quy định Tiêu chí xác định loài ngoại

Ini xâm bại và loài ngodi lại có nguy cơ xâm hai bao gầm: Thông tin về loài, tên Nắng Việt tên khoa hoe, tin tẳng Anh, mô tả dic đm hình thế của loài, Đặc đển kh hậu nơi phát sinh nguẫn gốc hoặc nơi Lodi đã thiét Lip quản th, Lịch sở xăm hai của loài rên thể giới và ð Việt Nam; Các die đm của Loli cổ nguy cơ ảnh hướng bitioi dén môi tường, da dạng sinh hoc và sức khôs cơn người, Đặc đm sinh sẵn,

co chế phát tn và các đặc tinh về khã năng chống chíu của loai vớ các điều liênmôi trưởng

* Loài ngoại lai xâm hat: Theo quy định tsi khoản 2 Điều 1 Thông te35/2018/TT - BTNMT ngày 28 thing 12 năm 2018 theo đỏ loti ngosi la dip ứngmột trong các tiêu chỉ su được xác định là loài ngosi ai xâm hại: Đang lin chimnot sinh sống, cạnh tranh thức ăn hoặc gây hai đối với các sin vật bản địa phá tánsent hoặc gây mắt cân bằng sinh thái tei nơi chúng xuất hiện và phát tidn ở ViậtNami; Được đính giá là có nguy cơ xâm hai cao đối với da dang sinh học và đượci nhân là xâm hai ð khu vục có khí hậu tuong đẳng với Việt Nam hoặc qua khảo

nghiệm, thử ngưệm có biểu hiện xâm hai

Đây la nhóm những loài ngoại lai ma những tác hei cũa chủng tới môi trường

tự nhiên và canh tranh thúc én hoặc gây hai đối các sinh vật bin địa đã được thé

Tiện một cách tổ ring tin thục tẾ và có nguy cơ xâm hại cao đổi với đa dang nh.học được chứng minh bing các căn cứ khoe học thông qua quá tình khảo nghiệm,

Trang 19

con người đã được nghiên cứu và khẳng định bởi các nhà nghiên cứu khoa học cóchuyên môn, được khẳng định về mất lí thuyết khoa học và được chứng minh thôngqua sự tắc ding của các loài ngosi la này tới ĐDSH bản ia và chất lượng cuộcsống cia con người

* Loài ngoại lai cô ngng cơ xâm hại: Theo quy Ảnh ti khoản 3 Điều 1 Thông

từ số 35/2018/TT - BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2018 toa ngoai Ini có nguy cơ

xâm hư là loài ngoại Lai đáp ving một trong các iêu chỉ sau: Có ich năng phá tiễn và lan tông nhanh, có biểu hiện cính ranh thúc én, mối trường ống và có khš năng

gây hd din các loài sinh vật bản địa của Việt Nam, Được ghi nhân là xâm hai trìâm vục có khi hậu toơng đẳng với Việt Nam; Được đánh ge la có nguy cơ xâm hai

cao đối với đa dang sinh học của Việt Nam

‘Theo quy dinh của pháp luật diy là nhóm sinh vật ngoi la mắc di chúng‹hơa giy ra những tác động trục tấp tới ĐDSH và sức khốc con người nhưng khả

năng xân hai của chúng về lâu đã 1a vẫn để có thể được khẳng đnh và chúng mình một cách tổ răng, Bao gm bai nhóm loài loài ngoe lei có nguy cơ xâm hạ đã xuất Hiện 6 Việt Nam và loti ngon lai có nguy cơ xâm hai chưa xuất hiện 6 Việt Nam Theo đó loài ngoai li có nguy cơ xâm hai đã xuất hiện & Việt Nam phổi chưa tr thiết lập được quin thé tong tự nhiên, có xu hướng lấn chiém nơi sinh sống canh:

tranh thức ấn, gây hại đối với loài bản địa và qua quá trình khảo nghiém, thử

nghiệm, đều tra, định giá thấy biểu hiện có nguy cơ xâm bại Đối với loài ngoại lạ

có nguy cơ xâm hai chun xuất hiện ở Việt Nam, thi đây là loài chưa đu nhập vào

Việt Nam nhơng đã được ghỉ nhân là xâm hai tai khu vực có khí hậu tương đồng

với Việt Nam,

‘Tom lại, việc quy đính loài ngoại lại xâm hại gồm hei nhóm: Lodi ngoại lại

xâm hai và loài ngoại li có nguy cơ xâm hại nhy rên là cần thất và hợp lí Nwnhư một loài ngoại li được công nhận là loài ngoại lại xâm hại thủ việc chúng xâmnhập và gây ra những tác động xu đến môi trường sinh this bin địa và chất lương

cuộc séng ci con người là điều không thể tránh khối, trong khi loài ngo lẻ cổ

Trang 20

"nguy cơ xâm hi có thé bao gồm of những loài noi li chưa xuất hiện ở Việt Nam: Đây là nhũng loài đã xuất hiện và gây ra những hậu quả nghiêm trong về ĐDSH, nh hướng ti cuôc sống cia con người tại nhiều quốc gia trên thé gói Do sổ lượng

sinh vit ngoi li nổi chung và sinh vật ngoại lái xâm hai nói riêng tên tri trần thực

ti la tất lớn, đa dang và khó kiểm soát Do đó việc xép nhóm sinh vật ngos lại có

guy cơ xâm hại chữa xuất hiện ở Việt Nem vào cing nhóm sinh vật ngoai Ie xâm

Hai để it chất quân iva bảo vệ là mốt vide lam cén thiết nhằm dim bảo việc quản 1í sinh vit ngoại la một cách toàn điện, cổ hộ thống, tránh ba sot đối tuomg dẫn din

hing hậu quả ngưêm trong về da dang sinh thái và chất lượng cuộc sing của con

112 Bhnụ kid soát loài ngoại li xâm hại

“Thước những tác ha cit loài ngoại lai xâm ha tới hi sinh thé bản đa và cuộc

sống của con người cin thit nhã đặt ra vẫn đồ kiểm soát loài ngoai tei xâm hại Điều này xuất phit từ những tác động tiêu cục và of những tác động tích cục cia sinh vật ngosi lai trong quả tình chúng đa nhập vào môi troờng sống bản da Kiểm, soit dé im giám sét và đánh giá quá tình thục hiện công việc để hạn chỗ tối đa các si sốt có thd xây ra, Đây là cách dl cá nhân, cơ quan thục hiện chúc năng quản lí biết được mục tiêu đặt ra có dat được hay không công nh lí do tại sao không dat

được mục tiêu đồ

“Theo Từ dién tông Việt, Nhà xuất bản Giáo đọc năm 2013, kiểm so là việc

‘sem xét đỗ phát in, ngăn chăn những gi trái với quy inh" Hiễu một cách chung

shit diy là thuật ngữ ding để chi host đông của các tổ chúc, cá nhân được giao nhiệm và quyển hen để xem xét đánh giá xử l đối với hành vi trong quá trình thục hiện các quy dinh của phép luật Vì vay khả niệm kiểu soát loài ngoại lai xâm hax, được hiễu là “hoạt động của các cơ quam, tỔ chức, cá nhân được Nhà nước

để thực inn các chức năng nhiệm vụ quyển hơn cña mình thông quaae ai

việc sử dụng những cách thức, biện pháp trong quá trình phát hiện, theo đối vàgễm chin ar xâm nhập và phát trẫn của loài ngoại lai xâm haa, de doa đến

DSH hi ảnh thú bên đị và chất lượng cuốc sống ci cơn người Như vậy chỗ thể

Trang 21

soit loài ngoại la xâm hạ bao gồm Nhà nước, các t8 chúc, cả Jin chúng và công đồng dân cự.

Host đồng xâm hai cũa những loài ngoại Ii xâm bại di vô tinh hay cổ ý được

của hoạt động ki

shin VietNam, cá tổ chúc đoàn th

du nhập vào mối trường sống bin địa cũng phải trân thủ theo nhỗng quy định củaghép luật về bảo vệ méi trường Việt Nam nói chung và pháp luật về bio tôn DDSH

nổi riéng thông qua hoạt động kiểm tra và giám sát của hệ thống cơ quan quản lí nhà nước có thim quyền Kiểm soát loài ngoại lei xâm hi có thể được thục hiện

thông qua nhiều biện pháp nhơ biển pháp sử dung các trang thiét bị khoa học cổng"nghệ trong nghiên cứu đặc tinh xâm h của các loài ngoại la, khảo nghiên, nghiên

cứ trước kủi cấp phép cho mudi trồng rên thực tổ Ngoài ra một số biện pháp khác

có thể kế ti nhơ tuyén truyền, giáo đục v ác ha và cách phòng ngừa, đit trừ loài

"ngoai li xâm hai; biện pháp kinh tổ trong kiểm soát loài ngoại la nh áp dụng kí

quỹ trong sử dụng thuốc bio vệ thục vật dit trử loài ngoai lạ xâm ha, khuyếnXhích tạo điễu liên về vốn, công nghệ với những cá nhân nghién cửa, tim ra những

gai phip tốt a kim soát loài ngoại la; biện pháp tổ chức chỉnh tử thông qua các chủ trương, đường lỗi, chính sich cia Đăng trong công tác kiểm sot loi ngosi lei xâm hai biện pháp pháp lí thông qua vide sử dụng hệ thống php luật thục din cia Nha nước về kid soát loài ngoạ lạ xâm ha.

Những tác hạ gây ra cho môi trường sinh thái tự nhiễn đã được thục tổ kiểm,"nghiệm và ching minh rõ rang cũa sinh vit ngosi li xâm hei Sự xuất hiên ngày,

cảng nhiều, nhanh chóng dẫn din việc mắt kiểm soát của các loi ngoi let xâm hi đã gây ảnh hưởng trục tp tới công ic bảo tổn ĐDSH, phát iễn lạnh tá, đặc iệt là đối với nông lâm, ng>nghip mà nếu không có sự kim soát và quia lí chất chế đổi

"với các loài sinh vật ngoại lei xâm hại thi mức độ ảnh hưởng của nó tớiĐDSH sẽ làrit lon Tác động ma các loài sinh vật xâm hei gây ra đổi với môi trường sống tất dadang Các kết quả nghiên cứu cho thấy sinh vật ngoại lai xêm het đã làm tuyệt

ching 39% số loài xuất hiện trên ĐỂ mặt tt đất kể từ nắm 1600 và phá hỗy mắt

—¬——=

Trang 22

36% các hộ sinh thả, Một ví du tiêu biễu là trường hợp của cá rõ phi sông Nile

ates mehou2) soe da nhập vào te hồ nước ngọt lồn thứ ha thé giỏi Victoria,thuộc lãnh thd ci 3 nước U ganda, Kenya và Tanzanis năm 1954 đã gây ra sự tuyệtching của hơn 200 loài cá khác trong hỗ trong đó có loài rô phí bên dia Negege

(Oreochromis ezzulenhe) Cư din xung quanh hỗ chit cũi pha rồng để sty cá din đến xi môn dit đồng thất rv rỗi các chất dinh dung xuống hé, làn bing phát sơ phat tiễn của tio và bảo Nhật Bản, làm cá trong hỗ chất nhiều hơn do thiêu ory.

Việc đa nhập cá rõ phi sông Nile còn được cho là nguyên nhân làm nghèo đái hơn.đời sống của din cơ xung quanh hổ do việc ihe thác hương mai loài cá này đã lâm,

ca dân mất nghề đánh bắt và ch biển cá truyền thẳng, rong khi lợi nhuận từ việc lia thác chỉ rơi vào tại một số người FAO, 1989) 6 Việt Nam, việc nhập mdi ốc

hươu văng (Pomacea canalicudatd), một rong 100 loài nh vật ngoại lai xâm hai

guy hiễm nhất thé giới đã khiển nin nông nghiệp trả giá đất trong tập nién 1990 3

‘Tuy nhiên bên canh đó những tác động tích cực ofa Lodi ngoại la cũng mangIni những giá lợi ích Nêu củ xát tiên góc đổ tến hóa, đi cư và mỡ rồng khunhân bé cia một loái một hién tượng tự nhiên, sự canh tranh quyết it giữa loại

này và loài khác là một nhân tổ của qué trình chon lọc và kết quả 1a sự ưu thé thuộc về loài có những yêu tổ thích nghỉ hơn Nga là loài bản địa muốn tổn tại và phát

triễn từ cần phi tích lốy các biễn đ theo hưởng cổ lợi, thích nghĩ cao trước tác

hân là loài ngosi la, sức canh tranh cia các quản thé ngoại lai sẽ là áp lọc chon lọc của loài bản dia, Bén cạnh đó những giá tr kính tổ to lớn của nhiề loài ngoại lei cũng đã và đang mang lạ cho nền Hình té quốc gia

C6 thể chúng ta có cảm giác là các sinh vật ngoại lử sẽ luôn sinh trường sinh

kiệnsản nhanh hơn, thích ting cao hon so với các loài bản dia và do đó trong

ống mới giúp chúng phát tán và tao lập được quản thể, gây ra những tác hei vé

ánh t và mối trường củng ki năng diy các loài bản dia vio con đường địt vongTuy nhiên, đăng từ góc đô sinh họ, các sinh vật bin dia luôn có khả năng tích

nã tất nhất với điều kiện mối trường đa phương, Đây là đặc đim thích ủng đã Ben Ngg ai Love 1616

Trang 23

được chon lọc qua hing ngàn/việu năm tấn hóa Một số sinh vật ngoại lai khỏ có khả năng canh tranh với các loài bản địa Khả năng phát triển khi chúng phát tán ra

xôi trường hy nhiên côn các nước du nhập cũng han chế do điều kiện sống khác xaso với môi trường gốc của chúng Vi dy các loài thủy sinh vật có nguẫn gốc nướcanh nhny loài cá hồi vin (Oncorlpnrlue my) được đu nhập về Việt Nam khó có

thể phát tiển được trong đâu kiện nhiệt đói, tr một số ving mi cao, Một nhân nhõ

trong số các loài sinh vật ngoại la có sức sống mảnh liệt và khả năng thích ứngtông nhưng li cổ sức tin phá ghế gim với mai truờng và các sinh vật bin địa

(Co rất nhiễu sinh vật ngoai la không hồ gây ha thậm chí con mang le giá ti

cao cho nền kinh tổ Tiêu biểu là giống tôm thể chin tring (Litopenaens varmamei) có nguẫn gée Nem Mỹ, sau khi đa nhập véo Việt Nam khoảng năm 2000 đã nhanh chóng thay thé vi bí số 1 về sin lượng nuối cia loài ôm sử có nguồn gắc ‘bin dia (Penaeuz monodon) Năm 2014 nguồn cong tôm thé chân trắng từ nhiều nước giảm manh nến ti cfc thi trường nhấp khẩu tâm thể chân trắng cia Việt Nam có a ge ting ding kể Chỉ trong những thing đầu năm 2015, Han Quốc đã nhập khẩu từ Việt Nam 19 646 tin tôm, ti ga 205,3 tiệu USD, ting 50,2% khối lượng và 87,2% giá ti với thị phần ting 44% * Nhờ giếi quyết được vẫn để dich bệnh nên tôm Việt Nam đã chiêm inh được th trường “bi bd trống” sau dich bệnh Ưu thé

của tôm thé chân trắng zo với tôm si 1à súc ting ruổng vượt rồi, thích ngĩ tốt vớinhiều nông độ mudi khác nhau, hi năng chéng chiu với một số bệnh tật như bệnh,do virus đếm tring virus đầu vàng cao, cũng nur sự thành công trong việc nuối gia

hóa, khép kin vòng đời để tao được nguôn tém bổ me và tôm giống sach bệnh Theo thống kê của Hiệp hồi Chế Bién và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam, ngành công "nghiệp tôm thé chân trắng luôn chiêm vai trở chỗ chất, không ngừng gia ting vé tỉ trong trong cơ ấu xuất khẩu tôm từ năm 2013 cho đến nay Chỉ tinh riông nin

5 tý USD; chiên 65,6% tổng2017, kim ngạch xuất khẩu tôm chân trắng mang về

xuất khẩu tôm cả nước.

Trang 24

Không chỉ tôm thé chân trắng, các đối tượng thủy sẵn ngoại lai khác như cá

Ếp tục được nhân công điện tích nuối tei

Việt Nam, ngành chăn nuôi và tréng trot hiện tại cũng phụ thuộc rất nhiều vào cáctâm, có điêu hing, cá ma cá bớp,

tống nhập nội cho hiệu quả, năng suất cao và để chứng tô được lợi ich lánh tỉ thiết thục như các giống khoa tây, giống bo site, giếng hos Các loài ngoại lai nay không những không xâm ha ma còn gop phần b8 sing nguồn gene, đông vai trò tích cue trong việc da dang hóa sinh hoc ở nhiều địa phương

Hoặc cổ Lao vốn có nguén gốc từ Trung Mỹ đã được đu nhập vào Việt Nam,tir lau và tr thành cây phổ xanh trên nhiễu vùng dit tng đổ trọc cũa nước ta Cây

sinh trường nhanh, cho sinh khối lớn, có thé làm phân xanh Nhiễu nơi hiện ney cũng sử dụng bảo Nhật Bin đuợc du nhập vào nước ta từ đầu thé ki XX để lâm, hân xanh Thục tổ ci ra ring nhiều loài sinh vật ngoại lai đã đem lại những gi bị

ảnh tế lớn cho nin kink tổ trong nước, nâng cao chất lượng cuộc sống che hàngtriệu hộ dân; làm phong phủ hơn ĐDSH và hệ sinh thái bản địa.

Voi sơ can thiệp của con người rong việc du nhập cia các loài ngoại, chỉtrong vòng và thập niên đã lâm mất d tinh ty nhiên của mối tương tắc rên Do vậy

có thé nổi con người phéi chi trách nhiện của mình trong việc đu nhập và xâm bai của các loài ngoại Ini dén DDSH và cân bing hệ sinh thú, Mit khác khi khoảng

trống sinh học tei một số đa phương là khá lớn thi việc chủ đồng đưa các loài ngoai

Ini vào khai thác, néu phù hop sẽ góp phần b8 song cho ĐDSH ở nước bản dia

Ngành chin nuôi, trồng trot, đặc biệt là lâm nghiệp cũng dua rất nhiều vào loài

"ngoai Iai trên cơ sở nuôi duống thuần hỏa ting buốc chuyỂn tir những cây, con ong di thành cậy, con nuối trồng để thúc diy nông ngip lâm nghiệp phát tiễn” tạo thêm nguén thủ và năng cao mite sống cho người dân ci thiện chất lượng cuộc

ống của con người

"rong hoạt động kiểm soát ánh vật ngos lẻ xâm ha th cén phải hiểu sinh vật "ngoại Ie xâm hai ở diy là sinh vật ngosi lại xâm ha nói chúng đã được công đồng

‘pen mica nye a o ao Naty conte go cơ bc seh T011

Trang 25

quố tế ghi nhận chứ không chi là những sinh vật ngoại ai đã được quốc gia bản đa

hi nhân Mit khác cần nhin nhận ring không phải loài sinh vật ngoai la được xácnhận là sinh vật ngoại la xâm ha ở quốc gia này thi đương nhiễn sẽ trở thành nh.

vit ngoại Ini xâm hi ở quốc gia khác mã phải ty ting điều lúện cụ thể vỀ môi trường sống nguén thúc ấn chúng mới có thé phet huy được những đặc tỉnh xăm ai của minh, Việc quân i loài ngo la xâm hai cân thục hiện theo nguyên tắc ghòng ngừa và cảnh báo sớm để lap thỏi ứng phó trước những hậu quả do sinh vật nngoti li đã gây ra và có thé gây ra đỂ quản lí và giám sit mét cách chất chế hoạt đồng của các loài ngoại la, ngăn chin những hậu quả có thể phát sinh rên thực tỉ

Chính bởi những tac động tích cực của sinh vật ngoại lai và đặc tỉnh xâm hat cũa

chúng ma chúng ta cần phất có phương pháp, cách thức để vie phát huy và lợi đụng được những đặc tinh có lợi của chúng cho mối trường hộ sin thú, sự phất tiễn của quốc gia bản die; vừa kiểm soát chit chế, gián nát và phất hiện để ngăn chin lớp

thời những đặc tinh xém hei của chúng trong trường họp chúng có điều kiện và co

hồi đi phát hiển

1.1.3 Sự cầu thiét phii kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

“Trong vii chục năm trở li đây, hầu hit các nước trên thể giới đã bất đầu quan tâm tối quân lý giống loài sinh vật ngoại lei, Nhiều nước như Australia, Nhật Bin

đã đổ ra các biên pháp như kiểm kệ, theo dõi, đánh giá hu quả môi trường và đa

dang sinh học đốt với các loài sinh vật ngoại lái TÔ chúc lương thục và nông "nghiệp thé gói (FAO) cũng có chương tình kiểm kê đánh giá hậu quả mỗi trường đối với các loài sinh vật ngoai Ie trong sơ phát tiễn Nông - Lâm - Ngự Loài ngosi lạ xâm hai dang lấy len ở nhiều nơi trên thế giới với tốc độ chóng mất do giao thương giữa các nước ngiy cing mỡ tông, điều liên đỄ các loài ngoại si nhập cônh, cảng df dàng hơn bing cơn đường chính ngạch hoặc buôn lâu Ban đều, các

loài ảnh vật la trên thường được nhập với mục đích phát tiễn kính, âm cảnh, thúvai nhưng cũng có thể là hinh động có chủ ý Lodi ngoe la thích nghỉ nhanh với

“môi trường các quée gia mã chúng xâm nhập, các loài ngos li sẽ phát tiễn manh Chúng trường không có kẻ thù thông thường sơ với các loài bản địa vì thể df ding

Trang 26

trở thành kế xâm lân Các sinh vật ngoại ei la một rong những mốt de dos lón nhất

đối với động thục vật bản địa Khi ching thoát vào môi trường tác hei cũa chúng

không thể liẫm soát được và gây ra thiết hai đến môi trường Khéng chi tác đồng xâu din mối trường sinh vật ngosi si con là st thủ côa nhiễu loài đông thực vật quý hiểm

Các loài ngoài lá xém hai gây hai đốt với các loài anh vật bản địa hoặc lấn

chiếm nơi sinh sống làm mất cân bing sinh thứ tạ nơi chủng xuất hiện và phát

triễn xâm lin Các loài bản dia bi chúng có thể gây hai din thing qua con đường canh ranh nguồn thức ãmnhơ đối với động vật hay ngin căn khả năng gio giống, tả sinh bự nhiên của các loi bản die đối với thực vật do hi năng phát tiễn nhanh,

chống mit độ day đặc Loài ngoai la xăm ha có khả năng lam suy thoái hoặc they

đi, canh tranh tiêu dét dẫn loi bản di, tên tớ tiêu đit luôn cả loài bản đã, Tác đồng mà các loài sinh vật xim hai gậy ra đối với môi hưởng sống rất da dạng hưng có thé gập chung thành 4 nhóm lẽ Chúng canh tranh với các loti bản địa vé thúc ăn nơi sinh sống, diy các loài bin địa vào con đường dệt vong, An thịt các loài khác đặc biệt là các loài bản địa chia bao giờ được tép xúc với chúng nên không hé trết chiến lược sin mỗi cia chúng: Phá huỷ hoặc làm thoái hoá môi trường sống bản địa, phá hoại mùa mảng, Truyền bệnh và l sinh tring cho các loài

bin địa công như c đân địa phương,

Những loài ngoai lai xâm lấn hiện là mốt de don thứ hai đổi với da dạng sinh học Trai đắt, sau nguyên nhân nơi sinh sống bị hủy hoại Chúng tác động tiêu cục

đến hệ động thực vật bản địa, gây hei môi trường và làm thiệt hei kính tố địa

ghương Số liệu nim 2009 cia Cơ quan Mãi trường châu Âu cho biết ch phí cho

những thiệt ha và kiẫm soát những loài ngoại lai ð Mỹ chr đoán lên đến 80 curơf

năm, ð hấu Auli hơn 10 ti ewofnấm Mét số loài bản đa trở nên khán hiểm do

Xhã năng canh ranh thúc ăn và nơi ở kém hơn các loài nhập nộ, mốt sổ loài bản

a, chẳng hạn cá đã có biểu hiện bị la tap Một vài Lodi sinh vật la xâm hai để sinh nối trên diện ông, đốn mức không thé tiêu đt chúng tiệt đổ, mã chỉ có thể aẫm soát và han chế phân nào Sự xâm nhập cũa các sinh vật le, nhất lá những loài

Trang 27

smi xâm nhập còn ở mức độ chưa lớn, nhưng dang tiềm an nguy cơ phát triển gây ảnh hướng trực it nông nghiệp *

Tai Việt Nem, gin đây tei mét số địa phương có hiện tương phát tán nuối

ip cho sản x

trằng các loài ngoại lai xâm hai và các loài ngoi lử có nguy cơ xâm hạ, có thể gây

ảnh hướng nghiém trong din mối trường và da dang sink hoc Tác động xâu cia cácloài ảnh vật ngosi lai đến các loài nh vật bản địa nh lẫn at, Loe trừ làm suy giản

các loài sinh vật và nguồn gen bản di, phá vỡ cấu trúc và chúc năng của hệ sinh thé, phá hei ma mảng làm giảm năng suit cây trồng vật nuôi và thậm chi ảnh hướng cả đến aie kho con người, Do đó, công tác ngăn chặn sinh vật xâm hạ là một trong những nhiệm vụ dang được đặc biệt quan tim Tóm lạ, việc kiểm soát loti ngoại et xâm hai là rất cân tất vi

“Thử nhất nhấp khẩu loài ngoại lạ có thể dấn din nguy cơ mắt cân bằng sinh

thé, m thoái đa dang sinh hoc: Thich nghĩ nhanh với môi trường các quốc gia mà

chúng xâm nhập, các Lodi ngos li sẽ phát triển manh Không chỉ tác động xâu din

môi trường sinh vật ngoại la còn la "rất thi” của nhiễu loài động thục vật quý,

hiểm, Các loài ngoại la xâm hei lấn chiém nơi sinh sống hoặc gây hạ đối với các

loài sinh vật bin địa lim mất cén bằng sinh thái tạ nơi chúng xuất hiện và phát

triễn Vì vậy, các loài ảnh vật ngoại la xăm ha có thể lâm suy thoái da dang sinh

học một cách nhanh chồng bing nhiều con đường nr

~ Canh tranh với các loài bản địa về thúc án, nơi sinh sing day các loài bản.

ia vào con đường đặt vong

- Ăn tht các loài khác đặc biệt là các loài bên địa chưa bao giờ được tp xúc

với chúng nên không hé biết chiến lược sẵn mỗi của chúng:

- Phá hiy hoặc âm suy thoái môi tuờng sing bản dia, phá hosi mùa mang

~ Truyền bệnh và ky sinh trùng cho các loài bản dia?

“tHạc/hinkpcdhœgnEiT41/C97/AD 94322135 TMELYB AAS tuy dong 1387001

‘Neng Đìh Hoe, Nowa Nex: Sih din bio mash dating do eit min bin ving Neb hen học

va 1 quốc TA Nội O10 và TR New Ab Seca ed hee! Cansaviian Sự vợ rơi ROLSng

Sraind 3016

Trang 28

“Thử ba, nhập khẩu loài ngoại li có

ảnh tế quốc gia: Một sổ loti ngoại lại xim hai ben đầu được nhập khẩu với mục ich để phục vụ cho quá tinh hát tiễn linn t, làm lương thực cho người và động din nguy cơ gây tin thất cho nin

vật Tuy nhiên, trãi qua qué tình sink sản và phát tin ð quốc gia bin đa, những

lợi ich về lành tổ ma loài ngoại tei xâm hai đem lại chưa tương sing với những thiệt hạ về chỉ phí rong việc đất trừ loài ngoại l xâm hi, rong việc khối phục lại tình hình 6 nhiễm, suy thoái môi troờng do loài ngoại lai xâm hai đó gây ra Theo

thing kẽ ct các ổ chúc quốc t, ude tính chỉ phi do gây ha và kiém soát ngoai lại

hàng nêm cia nước MỸ lên tai hơn 138 tiệu USD Tai Ảnh hàng năm phải mắt344 tiêu USD cho việc dệt trừ các loài cỗ dai ngosi Ini gây ha Nông dânPhillippines đã mất gin 1 tỷ USD trong các mùa vụ do ốc bur ving phá hoại lúavà hoa mau CHỈ tinh riêng các quốc gia châu Phi, ước tinh đã mất 6D tiện

USDinim để kiễn soit các loài béo Nhật Bản Ở Australia, cây mai đương đã lan xông trên dé tich 18 000 ha và Chính phố đã bổ ra 12 triệu USD/ năm để địt trừ hưng vấn không the được kết quả như mong muốn! Hang năm ở Việt Nam việc

bit trừ anh vật ngoại la xâm hai và khắc phục những én hưởng cũa nó gây ra cho

“môi trường sinh thé cũng phải Nêu tốn hing trim ti đồng Chi phí này còn cao hơn, gấp nhiều lin rong trường hợp những thiệt hạ xây ra khô khôi phục hoặc không

thể khối phục

“Thử ba, việc nhập khẩu loài ngoại la tiém én các nguy cơ de dos tới an toàn

cho sốc khôa, tỉnh mang cia con người: Thục té chỉ ra rằng nhiều loài ngoai li

tới sự de doa vé an toán sức khôe,

hội Điều đó

đồ Những mim bệnh này là nguyên nhân.

tinh mạng cia con người, gây ra những bit én vỀ an toàn và an sinh

dấn tới những tin thất vé kink tổ cho cả Nhà nước và công đồng dân cư trong việc

"at Taonga: Ning caoning hi i Bo Thingy vb Nh ng Bio

ốc: ố

Trang 29

đảm bão thục hiền các chính sách về an ninh, dim bảo các quyễn cơn người rong

Tĩnh vue môi trường đã được pháp luật mồi trường ghi nhân va bảo vệ 1!

1.4 Những vấn đề lý hận về pháp hật liểm soát loài ngoại lai xâm hại

1.2.1 Khái uiệm, nội dung điều chink của pháp lật về1 soát loài ugogiIai xu hại

1.2.11, Khả mam php luật liễn soát loi ngon la xâm hat

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xi ar do các cơ quan nhà nước có thấm, qguyễn ban hành dé yêu cầu moi chủ thể rong xã hột buộc phải ân theo những quy nh đo mình ra trong tùng tính vue đều chính nhất ảnh nhâm mục đích dim

bio trật hụ an toàn xã hội Trong inh vực mỗi trường pháp luật môi trường chính,

à hệ thẳng các quy tắc xử sự tác đồng dn hành và của mỗi chỗ thé trong quả trình,

ho tác động din một hoặc mốt vài yêu ổ của môi truờng nhằm dim bảo git gin và

cãi thiện mối trường sống của con người Hã thống pháp luật mối trường nói chúng

được chie thành hai ménh lớn: măng xanh và măng nấu Măng xanh bao gém tắt cả

các quy nh côn pháp luật về bio tén và sử đụng hop lí các nguồn ti nguyên thiên bác quy định của pháp luật về kiểm soát, ngăn ngừa ô nhỗm, suy thoái và các sự cổ mỗi trường, Pháp lut về kiểm soit loài ngoại lá

xâm hại thuộc méng thứ nhất - méng xanh trong hệ thống pháp luật méi trường,"Từ đó có thể hiểu pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hai là hệ thống

cde quy đmh cũa pháp luật hiện hành uy ch về việc quân lí giám sát lo trie cài ngoại lợi xâm hại nhằm phát hiện sớm, ngăn ngừa và loại trừ các tác đồng nd sửa các loài ngoại lai xâm hat đổ nhằm bảo tén DSH BTMT và sức khóc con người

Pháp luật về kiẫm soát loài ngoai la xâm hai cổ các đặc đm sax

Thứ nhất Pháp luật về kiễm soát loài ngoại lại xâm ha điễu chỉnh mốt quan hộ giữa các chi thể trong quá tình kiểm soát loài ngoi lai xâm ha, tử việc điều tra

và lập Danh mục loài ngoại lei xâm hei, đồn công tác nhập khẩu, nuối trồng loài

vita Duyên Ty, um Thị Nai Tre, “Mung win phpBB sánh Manga Hổ

TynNơmf kone pp 5608 (11241001 34

Trang 30

"ngoai la, cô lập và dit trừ loi ngoại lá xâm hại, quyễn và ngĩa vụ của các tổ

gham quy định pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại.

Thứ hai, Pháp luật về kidm soát loài ngoại lai xâm bại được ben hành nhằmsue dich phòng ngim và cảnh báo sớm những tác hei của loài ngoại lại xâm hạ

gay từ khi chúng chưa du nhập về môi trường sống ở quốc gia bản địa hông qua công tác điều tra lập đanh mục loài ngoại li xâm bai, kiểm soát việc nhập khẩu,

xâm nhập Loli ngosi li xâm hai trên thuc tẺ Trong trường hợp mắc di có phòng

"ngừa những những hậu quả đỏ vẫn xây ra thi pháp luật yêu cầu phai tiên hành các

tiện pháp khắc phục hậu quả, cô lập và dit trừ tên gốc loài ngoại li dé, Voi mụcich này pháp uật vé kiểm soát loài ngoại lei xâm hii đã phân định trách nhiệm của

các tổ thúc, cá nhân và các cơ quan nhà nước trước sự xâm lẫn của cic loại ngosi Ini xâm hạ, dim bảo sơ tham gia cin of công đồng trong công tác kiểm soát loài ngoại lai xâm hai l2

1.2.1.2, Nội chong đều chỉnh cũa pháp luậtv kiễm so loài ngoại lai xâm hai Pháp luật về kiểm soát loài ngoại lại xâm hại đều chỉnh ba nhóm vin để cơ bên Đó là @) Các quy dinh về xác định và công khe thông tin về loài ngoại Lai xâm hai (i) Các quy định về nổi ding biện pháp kiểm soát loi ngosi ai xâm hai, (Gi) Các quy dint xử lý vi pham pháp luật và tiễn soát oài ngoai lai xâm hai

“Trong hệ thông phép luật Việt Nam, các quy ảnh về bảo tén va phát triển bản ving DDSH nói chung và kiểm soát ảnh vật ngoai lai xâm hai nói riêng được quy

cánh trong hệ thẳng văn bản pháp luật môi trường nim rãi rác ở rất nhiều các vấnthân khác nha Nhõng quy dinh chung mang tính nguyén tắc và là nén ting cũa hé

thống pháp luật mối trường về kiểm soát ảnh vật ngoại lại xâm hai được quy din

cu thể trong Luật BVMT nim 2014 trong đó nhẫn mạnh và nêu 18 các nổi dụngmang tinh ảnh hướng như nguyên tắc BV MT (Điểu 4): chính sich cũa Nhà nước

vi BVMT (Điểu 5); những hoạt động BVMT đoợc khuyến khích (Brau 6) và các Ham Thị Mai tạng 863, 15

Trang 31

ảnh vi bị nghiêm cắm (Điểu 7) Đây là những nôi dụng meng tính nh hưởng và là cơ sở chung cho các quy định pháp luật cu thể về bio tốn ĐDSH ni chung và kiểm,

soit ảnh vật ngosi la xâm hai ni riêng,

hin the được nguy cơ tác động tiêu cục cit sinh vật ngoại lạ xâm hại đến

môi trường và phát biển kánh tế, pháp luật của hầu hất các quốc ga đầu thiét lập một “hing rào phòng ngụ" để ngắn chin nguy từ đầu sợ sâm nhập cise sinh vật "goi le xâm hại tạ cite Khẩu Ở nước te ue 3 Chương ]V Luật Da dang sinh học năm 2008 đá quy định trách nhiện của Ủy ban nhân din cấp tinh, Bộ Nông nghiệp

và Phat nông thôn, Bộ Tải nguyên và Môi troờng trong việc kiém soát ảnh vật

"ngoai la xăm hại Bộ Tải nguyên và Môi trường đã ben hành âu chí xắc định sinvit ngoại là xâm hai và danh mục các loài ngoại lạ xâm hai Việt Nam công đã cócy định vé adm dịch và phân tich nguy cơ dich và phân tích nguy cơ dịch hạ đổi

Với loài ngoại lai xâm hai trước khi nhập khẩu vào nước ta được quy định tử Luật Bio vé và kiểm dich thục vit năm 2013 và Luật Thủ y năm 2015 Điễu này cho thấy Việt Nam đã có những nd lục nhất định nhằm kiểm soát ar du nhập cia sinh

vật ngoại lại

@ Các quy inh về xác dinh và công khai thông ta vỀ loài ngoại la xâm hai "Một trong những nối đụng quan trong góp phần ning cao kin thúc và sơ hiểu tiết của người din vé các loài ngoại lại xâm hi, loài ngoại lai cô nguy cơ xâm hái Tà xác dinh và yêu cầu vỀ công kei thông tin loài ngoái ai xâm hai được quy din cu thể tei Điều 50, Điều 54 Luật ĐDSH năm 2008 Theo đó pháp luật quy đính

tách nhiệm cổng bổ thông tin thuốc vé cơ quan chủ quản là Bộ TNMT, Bộ

NNPTNT, UBND cấp tinh sẽ có tréch nhiệm công khai Danh mục loài ngoai lại xâm hai, thông tin về khu vụ phân bổ, mức độ xâm hi ct loài ngoe lai xâm hai trên trang thông tin điện từ cũa minh Đây là các cơ quan trục tấp quản hoạt đồng

của loài ngoai la xâm hd, do đô các thông tin do các cơ quan này chi tréch nhiệm,công bỗ được cơ là thông tn chính thúc và chính xác nhất Đẳng thời cơ quan hãi

quan và các cơ quan có thẫm quyên tr ota khẩu có trách nhiệm niém yét Danh mục Jodi ngosi lá xâm bạ tei của khẩu Bn cạnh đó các cơ quan thông tn dx chúng có

Trang 32

trích nhiệm đơa ba, tuyên truyền vé loài ngoại lei xâm ha và biển pháp kiểm soát cô lập, dit trừ loài ngosi lai xâm hai Đây là quy định cén thiết đễ moi người din

được bit và chủ động tham gia vào công tác phòng ngừa kiểm zoát loại NLXHE

(49 Các quy định v nội dang biện pháp kiểm soát loài ngoại ei xâm ha

Trong fish vục kiểm soát sinh vật ngoạ lai xâm hei, các quy định vé hoạt

đông kiểm soát được hiễ là host động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao quyền để thực hiện các chức năng nhiệm vụ, quyển han của mình thông

qua việc sử dụng những cách thúc, biện pháp trong quá trình phát hiện, theo đối và

ngăn chin sơ xâm nhập và phát hiển của sinh vật ngoại li xâm hạ, de dọn đến

ĐDSH hệ sinh the bản de và chất lượng cuộc sống của cơn người được quy nhthi các Điễu 51, Điều 52, Điều 53 Luật DDSH năm 2008 Như vay chi thể cia hoạt

đông kiểm soát loti ngoại li xâm hei bao gầm Nhà mage, các tổ chức, cá nhân Việt Nem, các tổ chúc doin thể quần ching và công đẳng din cơ Hoạt đông xâm ha của những loài ngoi lai xâm hai đồ vô tinh hay cổ ý được đu nhập vào mỗi trường

sống bản die cing phải tuân thi theo những quy dinh của pháp luật vé bảo vệ mồi

trường Việt Nam nổi chung và pháp luật về bảo tên ĐDSH nói riêng thông qua hoạt động kiểm tra và gián sát của hệ thống cơ quan quản lí nhà nước có thấm quyền,

Khoản 7 Điễu 7 Luật ĐDSH nim 2008 quy đính về những hành vi bi nghiêm cấm

vi BDSH, trong đó có quy dinh “Ngluêm cắm việc nhập khu phát tri loài ngoai li xâm hơi” Pháp luật hiện hành quy định cụ thể vé kiểm sodt nhập khẩu loài

ngosi lei xim hei, sự xâm nhập từ bên ngoài của loài ngosi la tại Điều 51 Luật

DSH năm 2008 Theo dé trách nhiệm kiểm soát việc nhập khẩu loài ngosi lạ xâm Hai được giao cho cơ quan hit quan chủ tỉ, phốt hop với các cơ quan có thẩm quyền tại của khẩu iim tra, phát hiện và xử l vĩ phưn rong việc nhập khẩu loài

"ngoai lei thuộc Danh mục loài ngoai lại xâm hai Đây là cơ quan chủ quin trong

Tĩnh vục xuất nhập khẩu nên co đầy đã đều tiện và thẳm quyển trong công tác kiểm soit việc nhập khẩu các Lodi ngoai la nói tiên Đẳng thot trách nhiệm kiểm soát nợ

xâm nhập tử bên ngoài côa loài ngoại l xâm ha được giao cho UEND cấp tình

hôi hợp với các cơ quan có thắm quyền tổ chúc kiém tra, đính giá kh năng xăm

Trang 33

có biện pháp phòng ngờa, kiém soát loài "ngoai la xăm ha, V 6 quy Ảnh này nhằm dim bảo my uỗm sot, phối họp chit chế

nhập của loài ngoại lai từ bên ngoài

git các cơ quan có thim quyền từ khâu đầu iên trong quả tình nhập khẩu đón Xhâu kiểm soát, cô lập, dệt trừloài NLXE.

Pháp luật quy dinh kiểm soát loài ngoại lẻ xâm hại có thể được thực hiện thông qua nhiều biện pháp như biển pháp sở đụng các trang thiét bị khoa học cổng

"nghệ trong nghiên cứu đặc tinh xâm hạ của các loài ngoại la, khảo nghiên, nghiên

cử trước kủi cấp phép cho mudi trồng trên thực ổ Ngoài ra một số biện pháp khác

có thể kế tới nh tuyên truyền, giáo đục vé ác ha và cách phòng ngùa, đit trừ loài

nngosi li xâm hai, biện pháp kinh tổ trong kiểm soát loài ngoại la nh áp dụng kí quỹ tong sử dụng thuốc bảo vệ thục vật dt trử loài ngoai lạ xâm hai, khuyến

Xhích tạo đu liên về vốn, công nghệ với những cá nhân nghién cửu tim ra những

gai pháp tốt a kim soát loài ngoại la; biện pháp tổ chức chính t thông qua các chi trương, đường lỗ, chính sich côn Đăng trong công tác kiểm sot loi ngosi li xâm hai biện pháp pháp lí thông qua vide sử dụng hệ thống php luật thục din cia Nha mage vé kiểm soát loài ngoại lạ xâm bai Quy định này cũng nhằm kiểm soát

toàn điện các con đường đu nhập của loài ngoại la vio mối trường bin di, dự liêu

được những tác động cin chúng để chủ đông đơ ra các biên pháp ứng phó kip thôi

(ia) Các quy dink xử lý vi pham pháp luật về kiểm soát loài ngoại lei xâm ha

‘idm soát loài ngoại la xâm bại thông qua quy định của pháp luật luôn là một

trong những giải pháp trọng tâm, mang lại hiệu quả cao nhất Hành vi vi phạm pháp

luật về idm soát loi ngoại lai xâm hei sẽ phi chứ trách nhiệm pháp lý đối với các ảnh vi vi ghen, Chỗ thể thục hiện các hành vi vũ phạm pháp luật về

"ngoai lẻ xâm bại sẽ phi gảnh chịu ba loi trách nhiệm pháp i tương ứng là tráchnhiệm hành chính, trách nhiệm din sự và trách nhiệm hành mx

Trách nhiệm hành chính do các cơ quan nhà nước có thẫm quyền áp dụng đốiim soát loài

Với các chủ thể ki họ vi phan hành chính liên quan din vie kiểm soát loi ngoại

Iai xân hei Tuy nhiên, bách nhiệm hành chính được dp dang cho các chủ thd ví

Trang 34

phem ngay khi clam có hậu qua xây ra hoặc không phu thuộc vào việc họ đã gâythiệt hạ hay chưa

Bên cạnh trách nhiệm hành chính chỗ thể có hành vĩ vi phem pháp luật trong

inf soát loài ngoại tei xâm ha con có thé phit gánh cứu trách nhiễm din sự về

‘i thường thiệt hei TH) ngoài hop ding,

Trách nhiệm hình my là loa trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất được áp dang đối vớ các chỗ thể khi họ phem các tối dịnh đợc quy định trong Bồ luật nh

snrnim 2015, săn đổ, bổ song năm 2017 Tai Việt Nam, các hành vi phạm tôi nhập Xhẫu, phát tán các loại ngoại lại xâm hei được quy dinh tei Điều 246 Bộ Luật Hình sarnăm 2015 sa đổ, bổ song năm 2017 với múc phat cao nhất én đến 07 năm tù

và quy dinh phân low: tôi pham đối với pháp nhân thương mại về hành vĩ vi phan

php luậtvỀ kiểm soát loài ngoe lá xâm ha,

142 Những yên tổ tác động đẫu hiệu qua thực kiệu pháp luật kiễm soát

loài ngoại li xâm hại

Nhận thie được nguy cơ tác động tiêu cục của sinh vật ngoại lạ xâm hại din

“môi trường và phát triển kinh tệ xã hối Trong những năm qua, Dang và Nhà nước te đã đặc biệt quan tâm và có những chủ trương, đường lố, chính sich pháp luật quy định vi kiểm soát loi ngosi li xâm hei, được quy dinh cụ thể trong các Luật

liên quan, các văn bản như Thông từ liên tich số 272013/TTLT-ENN-BTNMT

(hiên hành đoợc thay thé bởi Thông hư 35/2018/TT-BTNMT) đã ban hành tiêu chỉ

xác din sinh vật ngoại li xâm bại và danh mục các Lodi ngoại li cổ nguy cơ xâmai Chúng ta cũng có những quy din vé lẫm dich và phân tích nguy cơ dich hai

đối với đông thực vật trước khi nhập khẩu vào Việt Nam tai Luật Bão vé và kiểm,

dich thục vật 3013 và Luật Thủ y năm 2015, Luật Lâm nghiệp (cửa đỗ) năm 2017,

Luật Thủy sản (sin đỗ) năm 2017, Luật Ba dạng sinh học năm 2008 (sửa đổi, sang năm 2018), các quy định vé xở phat vi pham đất với các hành vi liên quan din loài ngoe lá xâm bại nhơ Nghị dish số 179/2013/NĐ-CP (hiên hành được thay thể

bồi Nghị định sôi 55/2016/NĐ-CP) và gin diy nhất là Nghĩ định sổ

552021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 của Chính Phủ về sin đổ, bổ mang mốt sổ đều của Nghị ảnh.

Trang 35

số 155/0016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 cia Chính Phố quy Ảnh về xử phạt hành

chính trong finh vục bảo vô môi trường tạo m thông nhất trong xã hội về nhận

thúc và hành động tham gia kidm soát loài ngoại ei xâm hai Nhân thức được nguy

sơ tác động tiêu cực cia sinh vật ngoại lai dén mỗi trường và phát biển lãnh tỉ, php luật cba hi hét các quốc ga đều thiết lập một "bảng rào phông ngự" để ngắn chin ngay từ đầu sự xâm nhập cũa sinh vật ngoại lạ xâm hạ tạ của khu

6 nước ta mục 3 Choong IV Luật Đa dang sinh học năm 2008 đã quy định trích nhiệm của Ủy ban nhân din cấp tỉnh, Bộ Nông ngệp và Phát tiễn nông

thôn, Bộ Tải nguyên và Môi trường rong việc kiểm soát sinh vất ngoại lạ xâm haiCác bộ này đã ban hành tiêu chí xác dinh sinh vật ngoai lại xâm hei và dan mụccác loài ngoại la xâm hạ Việt Nam cũng đã co quy đính về kiểm dich và phân tchguy cơ dich và phân tí nguy cơ dich hai đổi với loại ngosi lại xâm hai trước i

nhập khẩu vào nước te được quy định tei Luật Báo vệ và kim dich thục vật năm 2013 và Luật Thỏ y năm 2015 Điều này cho thấy Việt Nam đã có những nỗ lọc shit ảnh nhằm kiểm soát my đo nhập côn sinh vật ngoại lại

Bên cạnh đó, tình đô của các chủ thể quan ý và thực thi nhiệm vụ dẫn soát

loti ngoại lá xâm bạ là một biển pháp bổ trợ đổ có thể hạn chế một cách

loài ngoại la xâm hại vào Việt Nam, Bi lẽ, một khi chính sách pháp luật đã hoàn,thiên, chúng ta cần đổi ngũ áp đụng pháp luật chuyên môn có nghiệp vụ cao và ký!năng cin thiết Sự thiêu kiễn thức pháp lí, kiến thức xã hội, sự thờ o, vô trách nhiệm,

của các cần bộ lam công tác quản i cũng khién cho công tác kiém soát nhập khẩu loti ngosi ei xim hei, sự xâm lấn từ bản ngoài cũa loài ngoi lei gặp nhiều khó khăn khí cản 86 chủ đông cho pháp nhập khẩu loài ngos lei đó nhưng không bidt

chúng là loài ngoi la xâm hạ hoặc biết nhưng vi ning lợi ch về mất kink

số tink lâm ngơ

Nhận thúc, tỉnh độ của công đẳng, người din, công tác tuyên truyền nâng caonhận thúc vé kiểm soát loài ngoại ei xâm hại đặc biệt là các đổi tưng ở một sổ

vũng miễn, đối tương có nguy cơ cao để được tiép cân, tuyên truyền phổ biển vé

Trang 36

ghép luật kiẫm soát loti ngos lại xâm hei cũng lé một trong những yêu tổ tác đồng én việc thục hiện pháp luật về kiểm soát loài NLXH.

“Sự phốt hợp, hop tác chit chế giữa các quốc gia v vin dé kiểm soát loài ngoại

Ini xâm ha, đây là vẫn để không thể thiểu và loài ngos li xâm bai xuyên biên giới

với tắc đồ nhanh chóng không thé lường rước được Do đó trong quá tình kiểm soit loại ngoai lẻ xâm hai cần có một cơ chế phối hợp và tổ chúc chit chế, cỏ mơ them gia của tit of các quốc gia trong liên mình, huy động được nguồn lục đà: dao ở mỗi quốc ga Mặt khác, các nhà làn luật đã có sợ nghiễn cứ, tiép tha áp đụng php luật các nước rên thé giới trong quá trình hoàn thiện pháp luật về kiểm soát

Thứ nhất Pháp luật về kễm soát loài ngoại lai xâm bơi giúp giữ gần cân bằng "hệ sin th, bảo tổn và phát tiễn bền vững da đang sinh hoe

Pháp luật v2 kiểm soát loài ngos lai xâm hại được ben hành trên cơ số lấy phong ngừa là chính tết hợp với cảnh báo sém để inp thời phá hiện và ngăn chin những tác động tiêu cục ofa các loti ngoại lạ xâm hai thông qua các quy dinh vé

cầu tra và lip Danh mục về loài ngoại li xâm ha; vé kiểm soát hoạt động nhập khẩu loài ngoại lại xâm ha, nuôi rồng loài ngoại Ist xâm hai tương đối diy đỗ và

chit chế Quy định này shim dim bảo những tác đông xiu của loài ngoai lei xâm,

li luôn được kiểm soát @ trong mie có thé xữ lí được, dim béo chúng không gây hai tôi ĐDSH bin die, gữ gin ar cân bing dang có của hệ anh thái Tuy nhiên

trong trường hợp mặc đò đã áp dang diy đồ các biện pháp ben đều nhằm phòng

ngừa tác hại của chúng ma hậu quả vẫn xảy ra, pháp luật đã dự liệu các biện pháp nhầm cổ lập và dit tt loài agos li xâm hại một cách nhanh chóng kịp thoi, hạn chi din mức thấp nhất những én hướng xâu cũa nó tới mối trường sinh thấi và chất

lượng cuộc sống ca cơn người

Host đông kiểm soát loti ngoai lại xăm hai có thi được tiễn hành thông qua nhiều biện pháp và công cụ khác nhao như sở dụng nức mạnh chính bị thể hiện thông qua đường lỗ, cương Tính chính ti cũa Đảng uu tiên và diy manh hoạt đồng

Trang 37

liếm sot lit ngoi ni xâm bai, hay sit dạng biện pháp khoa học cổng nghệ - tu

tiên áp dụng các máy móc I thuật hiện dx rong thử nghiện, Khio nghiệm các loi"ngoai la, hoặc sở đụng biện pháp tuyén truyền, giáo duc trong việc nâng cao ý thúccủa công đồng trong kiểm zoát loài ngoại xâm hai Tuy nhiễn các biện pháp

trên chỉ có thể được triển khi một cách thống nhất và hiệu quả trần thục tế khi nó được ban hin dưới dang hế thống các văn bên pháp luật am chuẩn mục, thước đo

cho các hành vi của các chủ trong quá tình tác đồng đến các loài ngoai li xâm, thai và loài ngoại lai có nguy cơ xâm hai?

“Xuất phát từ những tu thé cia loài ngogi la so với loi bản đa, sự du nhập

của các sinh vật ngo tei phần nào làm ting thêm tính đa dang cho môi trường và

"hệ sinh thái, phát huy các đặc tính vén có của loài bản địa để canh tranh môi trường,

sống gi tăng các tinh trạng tố, ình thành nền nhiễu giống loài mồi với khả năng

sống và thích nghĩ cao hơn Không chỉ nhằm mục đích gi gìn và bão ổn hiện rạng vốn có của ĐDSH bản địa, pháp luật vé kiểm soát loài ngoại Li xâm hi còn nhằm mục dich phát tiễn ar da dang dé theo hướng ngày cảng phong phủ hơn, độc đáo

Thứ ha, Pháp luật về kuỗm soát loài ngoại la vâm hat giúp đến báo và nâng

cao chất lượng cuộc sẵng cho cơn người

“Thục tỉ ci raring vẫn để kiểm soát loài ngoại la xâm hạ mới chỉ được quan

tâm ở Việt Nam trong những năm gần diy Do đỏ không phải chi nhiễu người din mà nhiễu cán bộ quản l lim công tác kiỂm soát loài ng la xâm hai công chưa

tiết hoặc chua hidu hit vé đặc tính, khã năng xâm bai cũng như cách cô lập và dttrừ các loài ngosi lá xâm ha đã được pháp luật Việt Nam công nhận Do đồ trên

chủ đông nhập khẩu, nuối rồng phát tin nhiễu loài sinh vật

thục tổ người dan vỆ

mà không biết chúng nằm trong Danh mục loài ngoại lei xâm hei, loài ngoại lai cóguy cơ xâm hại chưa được phép nuôi tréng rông rất

Bam Thị Mi Trng ta 11,016

Trang 38

“Thục te, giản đất ci là một trong nhiêu loài sinh vật nguy ha mới da nhập vio nước ta trong thời gian gin diy Con nhớ những năn rước, một loạt SVNL đã

co mất tei Việt Nam và gây ra những thit hại không nhỏ về kinh tổ, môi trường,Nhất là vào những năm 1990, trao lưu nhập cá hể phi, de bươu vàng hãi ly vé

Việt Nam diễn ra ạt với mong muôn tao ra giống vit nuôi mới Những lợi ích kin ‘ban đầu nhờ năng cân, sinh sin nhanh khiên người te chưa kip tính én những tác hại của loài với nguẫn gian bản dia Và thục t là nhi loài ngosi tei đã lần st hoàn toàn oii bản địa Cá ri Ấn Độ là mốt thi dụ Sau thi được nhập vi, nó đã trở

thin đốt tượng thiy sản phổ biến, người din gin nh

mắc di th cá rỗi ta rất thom và ngơn Hay cá tr phi cũng vậy, từ nam tới bắt,chay hoàn toàn cá ôi te,

hong rào nuối đã phát triển manh mã, uy nhiên, loại cá này có đặc điểm ăn phim nên khi nuôi cá tré phi hầu nh các loài inh vật khác đều bị chúng ăn thí, môi trường sinh thé mất cân bằng,

Voi tham vong nhập khẩu ốc bươu ving vio Việt Nam để trở thành nguồn thục phim, cong cập cho người và động vật nuôi nhẫn phát biển ánh té nhưng loi nay đã phát tiễn nhanh và trở thành ác méng đổi với đồng mông Việt Nam, gây dich hi trên nhiều loại cây trồng nhất là ia và rau muống

‘Thim lãng nhưng không kén phin nguy hiểm là cây mai đương (Mimose

pigs) Lodi này được ghi nhân lân đều tiên ở ĐBSCL vio khoảng năm 1979 và din

nay, cây mai đương di xuất hiện ở khấp cả nước, Nơi nào mai đương mọc th không cây nào có thể cạnh tranh nổi, trừ và loài cỗ lá nhọn rit df chấy vào mia khô Ở shiều nơi như Vườn Quốc gia Tram Chim (Đẳng Tháp, Cát Tiên (Lâm Đẳng hay hồ Tủ An Đẳng Na, loài cây này đang xâm lần nhanh và chiém nh din các thẩm, thực vật tự nhiên, de doa sự sống của các loài chim Mặc di tại một số tinh Đồng Nam Bộ, đã nghiên cứu và có những phương án áp dung để

án cây mai đương Song kết quả thu được là không khả quan Va trong kh những

êu điệt như nuốt để

bai hoe đất giá trên vấn con nóng hỗ thi Việt Nam le xuất hiện rie tri đô, Được xắp vào danh sich 206 loài xăm hei toàn cầu và 100 loài xâm hại nguy hiểm nhất tiên thé giới, những rie tei đồ đã trân vào Việt Nam một cách đẾ dàng và nhanh.

Trang 39

chồng xuất hiện phổ biển ở các ao hd, sông kênh rạch Mite dé sinh sân cũa chúng tất lớn, chỉ trong vòng một vài tháng đã có thể nhân nuôi từ một vai cơn thành mét quần thể Chương tình bảo tén rùa châu A cảnh báo, diy là loài rùa xân ha dn sơ sống của các sinh vật khác, làm tốn hại môi trường !*

Những tác động iêu cục côn loài ngosi la xâm hai không chỉ ảnh hường tốiDSH mã còn ảnh hướng tỏi hot động bình thường của con người rong quả trình

sản xuất và anh host, lim gia ting chỉ phí đầu từ để địt trừ chúng thi tường trong ước và nuit khẩu có nhiều bién đông về giá cả lâm ảnh huồng tái sản xuất cũa

người din

“Xuất phút từ thụ tổ tiên, pháp luật về kiểm soát loài ngoại lại xâm hại không

những ting cường công tác ngăn chin và diét tir loài ngoai la xăm hại rên học t,

giúp người din én định sin uất, nâng cao chất lượng cuốc sống mã còn chủ động cung cấp giúp ho tip cận với vin đ kiểm soát loti ngoại lá xâm hại một cách có

hệ thông, diy di và đóng đắn hơn, từ đó tạo điều kiện để họ chi động bio vệ quyểnTới của mình trong quá tình sin xuất nuối trồng các loài ngoai lại đó

Thứ ba, Pháp luật về

vững chắc cho vẫn để bd sung ngiễn lợi đễ phát miễn anh tế

Thông thể hoàn toàn phủ nhận nhiing tác động ích cục của sinh vật ngosi lai đối với phat iễn nd tổ cũng nh da dạng sinh học, Xuất ph từ những uw thé nỗi im soát loài ngoại li xâm hơi gp phần tạo cơ số

tội so với sinh vật bản địa vì nức canh tranh khả năng sinh sin, chất lương

thịt nến nhiều loài ngosi lá đã và dang trở thành nguẫn xuất khẩu chủ lục ofa ảnh tổ Việt Nam, dem lạ nhiing nguồn thụ ngosi tệ lớn cho kinh tẾ đất nước Thông thể phủ nhân cũng cỏ khôngit SVNL đồng góp tích cục đối với da dang sảnh.

hoc, mốt sổ giống được nhập khẫu nh ngã, táo, thanh long, cửu đã mang dén lợi

ích kink tế cho nước ta Thực tổ đã chúng minh những nguồn lợi vé inh té ma một

sổ loài ngoại lại đã dems lạ là hết sc to lớn cho nền kình tổ Việt Nam như tôm thé chân trắng hiw Thái Bình Dương, cá chim trắng Những loài ngoi lai này nếu ấp tue được nghiên cửu đỂ phát huy những đặc tính sinh lợi cũa nổ, nhưng vấn

=m—~ ga.

Trang 40

(sấu cô trong quá tình sinh truống và phát tiễn của nó, agin chân kp thời những

tác đông xu có thể xây ra Nói cách khác hoạt động này được chỉ đạo thực hiện thông qua chính hộ thống các quy định phép luật về kiểm soát loài ngos lạ xăm

Tại Nếu pháp luật quy ảnh diy đã chất chẽ, ch tất th sẽ trở thành công cụ pháp lí"nghiêm minh trong quản lí các loài ngoại la, phát huy được thể mạnh và kiểm chỗ,

"ngăn chân được những ảnh hướng tiêu cực của chúng tao tên để hỗ trợ quá tình midi trồng và phát iển các loài ngoại lei có nguy cơ xâm hạ trên thục tố, đem lạ "nguồn thụ cho đất rước, ta tiêm lục để phát biển kính té xã hột Khong trồng sinh học tạ nhiêu địa phương khá lớn do đó hi chủ động đưa các loài ngos Lai vào khai thác, nếu phù hop sẽ gop phẫn bỗ ming cho da dang sinh học Ngành chin nud, trằng trot dic biệt là lâm nghiệp cũng dum rất nhiễu vào loài ngoại lá trên cơ số nuôi uống thuẫn hóa từng bước chuyển từ những cấy, con hoang đã thành cây, con nuôi trồng thúc đấy nên nông nghiệp phát tiễn.

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan