Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, dongười có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách có ý hoặc vô ý, xâm phạ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
(Tat ca các bài đăng đêu được phản biện độc lập)
CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA
HIỆN TƯỢNG TOI PHAM
Hà Nội - 2021
Trang 2MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO
STT CHUYEN DE TRANG
1 | Khái luận về hiện tượng tội phạm
TS Ngọ Văn Nhân l
Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà Nội
2 | Vận dụng cách tiếp cận cơ câu xã hội trong nghiên cứu hiện tượng tội phạm
TS Phan Thị Luyện 13
Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà Nội
3 | Cách tiêp cận xã hội học về nguyên nhân của hiện tượng tội phạm
ThS Nguyễn Thanh Hương 23Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà Nội
4 | Vận dụng mô hình nghiên cứu định tính và định lượng trong nghiên cứu hiện
tượng tội phạm
ThS Nguyễn Thị Yến 2
Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà Nội
5 | Van đề tội phạm trong pháp luật phong kiến Việt Nam: Nguyên nhân và biện
pháp đâu tranh phòng, chông
TS Phạm Thị Thu Hiền 43Khoa Pháp luật Hành Chính — Nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
6 | Các biện pháp phòng ngừa xã hội trong dau tranh phòng, chông tội phạm
TS Lý Văn Quyền sẽKhoa Pháp luật Hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội
7 | Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác phòng, chong tội phạm trong tình
hình mới hiện nay
TS Nguyễn Văn Khoa 7
Khoa Ly luận Chính tri, Trường Dai học Luật Ha Nội
8 | Anh hưởng của thông tin đại chúng va dư luận xã hội đên hoạt động phòng, S4chống tội phạm
Trang 3ThS Nguyễn Thi Ngọc DungKhoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà NộiVai trò của cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng trong kiêm soát tội phạm
ThS Phùng Vũ Hiệp Khoa Luật, Học viện Ngan hàng
TS Nguyễn Hải NinhKhoa Pháp luật Hình sw, Trường Đại học Luật Hà Nội
93
10. Tư tưởng Hô Chí Minh vê phòng, chông tham 6 trong Nhà nước kiêu mới và
sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
ThS Nguyễn Thị LiênKhoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà Nội
107
11. Đâu tranh phòng, chồng tội phạm tham nhũng ở nước ta hiện nay
TS Bùi Xuân Phái
Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
123
12. Phòng ngừa các tội phạm về tình dục ở nước ta hiện nay
NCS.ThS Nguyễn Việt Khánh Hoà
Khoa Pháp luật Hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội
139
13. Phong, chong tội phạm ma tuý ở nước ta hiện nay
ThS Đặng Đình Thái Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà Nội
148
14. Một sô van dé phòng, chông tội đâm 6 đôi với người đưới 16 tuôi ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
TS Lưu Hoài Bảo Khoa Pháp luật Hình sw, Trường Dai học Luật Hà Nội
160
15. Phong, chông tội phạm môi trường ở nước ta hiện nay
NCS ThS Nguyễn Thị HằngKhoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
170
Trang 4KHÁI LUẬN VE HIỆN TƯỢNG TOI PHAM
ta trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa: Xã hội học pháp luật, tội phạm, hiện tượng tội phạm, các đặc trưng củahiện tượng tội phạm, nguyên nhán, điễu kiện của hiện tượng tội phạm
1 Vị trí của hiện tượng tội phạm trong các nghiên cứu xã hội học pháp luật
Xã hội học pháp luật ra đời vào cuối thế kỷ XIX, góp phần giải quyết những vấn
đề của thực tiễn pháp lý đương thời và phát triển thành một lĩnh vực khoa học hoànchỉnh vào nửa đầu thế kỷ XX “Xã hội học pháp luật là lĩnh vực khoa học nghiên cứu
về các quy luật xã hội, các quá trình xã hội của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt độngcủa pháp luật trong xã hội, trong mối liên hệ với các loại chuân mực xã hội khác, nguồngốc, bản chất các chức năng xã hội của pháp luật; các khía cạnh xã hội của hoạt độngxây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật các sự kiện, hiện tượng pháp lý thé hiện trong
99]
hoạt động của các chủ thé pháp luật”
Xã hội học pháp luật có một hệ vấn đề nghiên cứu rất đa dạng, phong phú, tậptrung vào những vấn đề cơ bản sau:
- Nghiên cứu những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạtđộng của pháp luật trong đời sống xã hội nói chung, trong mối liên hệ của nó với cácloại chuẩn mực xã hội khác nhau, như chuẩn mực chính trị, chudn mực tôn giáo, chuẩnmực đạo đức, chuẩn mực phong tục, tập quán
- Nghiên cứu tính quy định xã hội của pháp luật thông qua việc phân tích nguồngôc, bản chât xã hội, vai trò và các chức năng xã hội của pháp luật.
- Nghiên cứu ban chat, phân loại, hậu quả, các cơ chê của hành vi sai lệch chuân
! Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018, tr 10.
1
Trang 5- Nghiên cứu các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật, thực hiện và áp
dụng pháp luật; các nhân tố xã hội tác động đến các hoạt động đó cũng như các biện phápnâng cao chất lượng và hiệu quả của các hoạt động này
- Nghiên cứu hệ thống pháp luật, mục đích xã hội của các quy phạm pháp luật, cơ chếđiều chỉnh pháp luật trong việc đảm bảo sự kiểm soát xã hội và tô chức đời sống xã hội
- Nghiên cứu ý thức pháp luật, hành vi pháp luật và lối sống theo pháp luật của các bộphận dân cư, nhóm xã hội cũng như các cá nhân trong xã hội.
- Phân tích và thực hiện các hoạt động thống kê, dự báo các xu hướng biến đổi, pháttriển của pháp luật trong từng giai đoạn phát triển của xã hội
- Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học pháp luật, tìm hiểu và ghinhận những đóng góp của các nhà xã hội học pháp luật tiền bối đối với sự phát triển của xãhội học pháp luật ngày nay.
- Nghiên cứu các phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học về các van đề xã hội củapháp luật mang tính khoa học sâu sắc và có giá trị thực tiễn cao”
Trong số những vấn đề trên, khi nghiên cứu bản chất, phân loại, hậu quả, các nguyên
nhân của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, xã hội học pháp luật chỉ ra rằng, hành vi sai
lệch chuẩn mực pháp luật là hành vi của một cá nhân hay một nhóm xã hội vi phạm cácnguyên tắc, quy định của chuẩn mực pháp luật Nếu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật đó
vi phạm các quy định của pháp luật hình sự, hội đủ các yếu t6 cau thành tội phạm của motloại tội phạm cụ thể quy định trong Bộ luật hình sự của một quốc gia thì đó cũng là thời điểmcác nhà xã hội học pháp luật quan tâm đến van dé tội phạm nói riêng, hiện tượng toi phạmnói chung Cũng từ đây, mặc dù còn có ý kiến khác nhau, trái chiều, song một số nhà nghiêncứu xã hội học đã dé cập đến một nhánh nghiên cứu tách ra từ xã hội học pháp luật dé trởthành một lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu hơn về hiện tượng tội pham - đó là xã hội học tội
phạm với đổi tượng nghiên cứu là các khía cạnh xã hội của hiện tượng tội phạm
Sự ra đời của xã hội học tội phạm gan liền với các tác phẩm “Xã hội học tội phạm” của
E Ferri (1856 - 1928) va tác pham “Toi pham hoc” cua R Gorafalo (1852 - 1934) Nhanghiên cứu E Ferri tập trung phân tích các khái niệm như “trạng thái nguy hiểm”, “kiêu phạmtội”; còn R Gorafalo thì tìm cách xây dựng khái niệm tội phạm không gắn với việc định nghĩa
về mặt pháp lý E Ferri coi tội phạm như là một hiện tuợng xã hội nhiều mặt Ông gọi nhữngngười phạm tội là những người “bệnh tật”, kêu gọi nghiên cứu và chữa trị “bệnh tật” đó Ferri còn đưa ra các biện pháp bảo vệ xã hội khỏi sự xâm hại của tội phạm Khi nghiên cứu cácnhóm nguyên nhân của tội phạm, ông đã dành sự chú ý đặc biệt đến các nhân t6 xã hội làmphát sinh tội phạm Còn Gorafalo thì cố gang đưa ra một định nghĩa xã hội học về tội phạm
? Xem thêm: TS Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010, tr 52-53.
2
Trang 6Các nhà xã hội học người Pháp như Giustar Tard va Emile Durkheim có những đóng
góp quan trọng vào quá trình hình thành và phát triển của xã hội học tội phạm Trong tácphẩm “Triết học toi phạm học” (cuối thế kỷ XIX) Tard đưa ra khái niệm “người phạm tộithành thói quen”, khái niệm đó được ông giải thích là nói về “kiêu người phạm tội chuyênnghiệp” Tard chứng minh tính quyết định xã hội của tình hình tội phạm, chú ý nhiều đến cácquy luật thống kê của nó Ông giải thích răng, kiểu phạm tội đó có thé được hình thành do kếtquả của sự bắt chước và rất chú ý nghiên cứu vấn đề này Emile Durkheim là người khởixướng lý thuyết “sự gáy rối loạn xã hội” Ông coi nguyên nhân của tội phạm là các hành visai lệch là do thiếu tính quy phạm Theo ông, sở dĩ xã hội hoạt động được một cách bìnhthường là nhờ vào sự đoàn kết xã hội và được điều chỉnh bởi các quy phạm, đặc biệt là quyphạm pháp luật Thiếu đi sự đoàn kết xã hội giữa mọi người là do tình trạng thiếu tính quyphạm, do đó dẫn đến sự rối loạn xã hội
Xã hội học tội phạm được chú trọng nghiên cứu và phát triển mạnh ở Mỹ Những đạidiện tiêu biéu của xã hội học tội phạm Mỹ phải kế tới là B Sterlend, A Koen, R Merton, R
Show Khi nghiên cứu mỗi quan hệ nhân quả của hành vi phạm tội, Satelend coi tội phạm
là quá trình và kết quả của việc giáo dục cá nhân ở các nhóm nhỏ, ở gia đình, trên đườngphô Luận điểm chính của R Merton là: hành vi sai lệch khỏi quy phạm có thé được coi làbiểu tượng của sự không hoà hợp giữa các mong muốn do văn hoá quyết định với các biệnpháp tô chức xã hội làm thoả mãn chúng Mức độ của sự không tương xứng về tính hợp phápcủa các mục đích của con người cụ thể hoặc các cộng đồng xã hội khác nhau với các biệnpháp được sử dụng nhằm dat được các mục đích đó được coi là tiêu chuẩn của việc đánh giáhành vi hợp pháp hoặc hành vi phạm tội.
Ở Liên Xô trước đây, cùng với sự phát triển của tội phạm học, xã hội học tội phạm cũngrat được quan tâm nghiên cứu Các nhà xã hội học Xôviết, như V.N Cudriadsép, N.F.Cudơnhétsốp và những người khác, tập trung nghiên cứu về các điều kiện kinh tế - xã hội dẫntới hành vi phạm pháp và phạm tội (những khuyết tật của cơ chế kinh tế; những nhược điểmtrong công tác kiểm tra, trong chính sách cán bộ; sự phân hoá giữa các nhóm xã hội ) Họcũng chú ý nghiên cứu các hiện tượng xã hội là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp làm phátsinh hiện tượng tội phạm như tình trạng say rượu, các chứng bệnh tâm thần, tệ nạn xã hội,hành vi chống đối xã hội
Dù coi xã hội học tội phạm là một ngành xã hội học chuyên biệt độc lập hay chỉ là mộtnhánh phái sinh của xã hội học pháp luật thì việc nghiên cứu hiện tượng tội phạm vẫn luôn là
một đối tượng/ một nội dung/ một chủ đề hấp dẫn, không thể thiếu đối với xã hội học phápluật; thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà xã hội học pháp luật VỊ trí của hiện tượngtội phạm trong các nghiên cứu xã hội học pháp luật thể hiện trên các phương diện cụ thê sau:
- Nghiên cứu hiện tượng tội phạm với tính cách là một hiện tượng xã hội; tìm hiểu sâu
các khía cạnh xã hội của hiện tượng tội phạm.
3
Trang 7- Nghiên cứu các nguyên nhân xã hội sâu xa, khách quan và các điều kiện kinh tế - xã
hội làm phát sinh/dẫn tới hiện tượng tội phạm
- Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng các biện pháp xã hội khr thi, hiệu quả phòng, chốnghiện tượng tội phạm.
2 Các khái niệm cơ bản có liên quan đến hiện tượng tội phạm
Đề hiểu đầy đủ khái niệm hiện tượng tội phạm, trước hết, cần nam được các khái niệm
có tính cơ sở của nó: khái nệm hành vi phạm tội, khái niệm tội phạm và khái nệm tình hình
tội phạm.
2.L Khai niệm hành vi phạm tội
Hành vi phạm toi là hành vi được thực hiện bởi con người (cá nhân hoặc nhóm xã hội),trong đó hội tụ đầy đủ các yêu tố cầu thành tội phạm của một loại tội phạm cụ thé được quyđịnh trong Bộ luật hình sự của một quốc gia
Ở nước ta, các hành vi phạm tội tương ứng với từng tội danh cụ thé được quy định taiPhần thứ hai Các tội phạm của Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); có hiệu lực từ ngày 01/01/2018), từ Điều 108 đếnĐiều 425
2.2 Khai niệm toi phạm
Khái niệm tội phạm được định nghĩa tại Điều 8 Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam như sau:
“1 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, dongười có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách có ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyên, thong nhất, toàn ven lãnh thé Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyên con người, quyên, lợi ích hợp phápcủa công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
2 Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hộikhông đáng kẻ thi không phải là tội phạm và được xử ly bằng các biện pháp khác”
Từ định nghĩa đầy đủ nêu trên, có thê định nghĩa tội phạm một cách khái quát như sau:Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trải pháp luật hình sự, có lỗi và phải chịu hìnhphat.
2.3 Khai niém tinh hinh toi pham
Khai niệm tình hình tội phạm là một khái nệm then chốt của Tội phạm học Theo quanniệm tương đối pho biến ở nước ta, “Tội phạm học là ngành khoa học nghiên cứu tình hìnhtội phạm, các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội và
3 Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bồ sung năm 2017).
4
Trang 8phương hướng cũng như các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm trong xã hội”? Một
quan niệm khác, trên cơ sở phân tích quan điểm của các tác giả nước ngoài, đưa ra định nghĩa:
“lội phạm học là ngành khoa học xã hội đa ngành nghiên cứu về tội phạm với tính chất làhiện tượng ca nhân và xã hội bao gồm tình hình tội phạm, nguyên nhân và hậu quả của tộiphạm, phòng ngừa tội phạm, quy định của pháp luật, quy tắc xã hội và phản ứng của Chínhphủ và xã hội đối với tội phạm dé kiểm soát cũng như đây lùi tội phạm” °
Tình hình tội phạm là khái niệm dùng để chỉ thực trang, cơ cau, diễn biến của một loạilội phạm hay một nhóm các lội phạm cụ thể xảy ra ở một khu vực nhất định và vào một
khoảng thời gian xác định.
2.4 Khái niệm hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm là khái niệm có tính khái quát hơn cả so với các khái niệm nêutrên Nó là khái niệm then chốt trong nghiên cứu xã hội học pháp luật về hiện tượng tội phạm.Khái niệm này không dùng dé chỉ tội phạm nói chung hay hành vi phạm tội cụ thé mà phảnánh mức độ nhận thức cao hơn, khái quát hơn xung quanh vấn đề tội phạm
Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội - pháp lý rất phức tạp, có sự xuất hiện,tồn tại với những biểu hiện đa dạng trong các xã hội có giai cấp Nó là thể thống nhất cáchành vi phạm tội được thực hiện trong một xã hội nhất định và ở một giai đoạn nhất định,mang tính quyết định xã hội, có những nguyên nhân phát sinh, điều kiện thực hiện của nó; có
cơ cau, thực trạng, đặc điểm, biểu hiện, tính chất nhất định của nó và mang tính độc lập tươngđối
Xã hội học pháp luật, trước hết, nghiên cứu bản thân hiện tượng tội phạm với tư cách
một hiện tượng xã hội, nghĩa là hiện tượng tội phạm phát sinh, hình thành từ trong lòng xã
hội, chịu sự quyết định của chính xã hội chứ không phải từ một lực lượng bên ngoài, phi xã
hội nào đó Hiện tượng tội phạm không nên hiểu ở nghĩa là những hành vi phạm tội cụ thé,
mà nó là thê thống nhất các hành vi xã hội của con người vi phạm sự hoạt động bình thườngcủa hệ thống xã hội và tạo nên trạng thái nguy hiểm cho xã hội Đã từng có những nhà xã hộihọc cô gắng chứng minh hiện tượng tội phạm chỉ thuần tuý là hiện tượng xã hội, nhưng điều
đó không mang tính thuyết phục Hiện tượng tội phạm còn được xã hội học pháp luật xemxét như một hiện tượng xã hội - pháp lý hình sự, nghĩa là nó phải được đặt trong phạm vikhông gian lãnh thổ của một quốc gia nhất định; nghiên cứu hiện tượng tội phạm can căn cứtrên những nguyên tắc, quy định của pháp luật hình sự của một quốc gia Chỉ trên cơ sở cácnguyên tắc, quy định của pháp luật hình sự, xã hội học pháp luật mới có thể phân tích và làmsáng tỏ thực trạng, cơ cau và dự báo các xu hướng vận động, biến đổi của hiện tượng tộiphạm, đánh giá hậu quả xã hội cũng như sự tác động của hiện tượng tội phạm tới các hiện tượng xã hội khác.
4 Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 8.
5 Xem thêm: TS Dương Tuyết Miên, Tôi phạm học nhập môn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 13 - 17.
5
Trang 9Hiện tượng tội phạm được định nghĩa như sau:
Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội - pháp lý luôn ở trạng thai động, xuấthiện trong xã hội có giai cáp, là thể thong nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hộinhất định và ở một thời kỳ nhất định, có các nguyên nhân, các đặc điểm định lượng (thựctrạng) và định tính (tính chất, cơ cấu) của nó, dong thời, có tinh độc lập tương đối
3 Các đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm
Dé hiểu rõ và sâu sắc hơn khái niệm hiện tượng tội phạm, trong phan này chúng ta sẽxem xét các đặc trưng cơ bản của nó.
3.1 Tính quyết định xã hội của hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm, trước hết, là một hiện tượng xã hội, có quá trình hình thành, phátsinh, tồn tại và phát triển cùng với quá trình vận động, phát triển của bản thân xã hội Hiện
tượng tội phạm chỉ có thé xuất hiện, tồn tại trong xã hội loài người, có nguồn gốc từ thực tiễnđời sống xã hội, mang nội dung xã hội, có các nguyên nhân xã hội của nó và chịu sự quyếtđịnh bởi chính thực tế xã hội Chính vì vậy, hiện tượng tội phạm mang tính quyết định xã hội
và điều đó nói lên bản chất xã hội của hiện tượng này
Mặt khác, hiện tượng tội phạm mang tính quyết định xã hội còn vì nó được hình thành
xuất phát từ những hành vi phạm tội được thực hiện bởi những cá nhân - thành viên của xãhội, biểu hiện mặt trái, mặt tiêu cực trong hành vi của con người, nghĩa là nó có tính độc lậptương đối
3.2 Tinh pháp lý hình sự của hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm không chỉ là một hiện tượng xã hội, mà còn là một hiện tượngpháp lý và luôn mang tính pháp lý hình sự Chúng ta không thê phán xét, đánh giá về tội phạmnói chung, các hành vi phạm tội cụ thê nói riêng một cách cảm tính hay tuỳ tiện, mà cần phảicăn cứ vào các nguyên tắc, quy định của pháp luật hình sự Trong hệ thống pháp luật do nhànước ban hành, chỉ có Bộ luật hình sự quy định về tội phạm và hình phạt, đưa ra định nghĩakhái niệm tội phạm, rằng tội phạm không chỉ là hành vi nguy hiểm cho xã hội, mà còn làhành vi trái với pháp luật hình sự Hiện tượng tội phạm, với tư cách là thể thông nhất các tộiphạm được thực hiện trong một xã hội nhất định, không chỉ là hiện tượng nguy hiểm cho xãhội, mà còn là hiện tượng trái với các nguyên tắc, quy định của pháp luật hình sự Đặc trưngnày nói lên bản chất pháp lý hình sự của hiện tượng tội phạm Nó có ý nghĩa rất quan trọng;bởi lẽ, quá trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật hình sự theo hướng tội phạm hoá haykhông tội phạm hoá những hành vi xã hội nào đó đều có tác động nhất định tới hiện tượngtội phạm.
3.3 Tính biến đổi về mặt lich sử của hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm cũng như những hiện tượng xã hội khác luôn luôn ở trạng tháiđộng, nghĩa là nó thường xuyên vận động, biến đồi và thay đổi qua các giai đoạn, thời kỳ lịch
sử nhất định Điều đó có thé được thé hiện qua sự thay đôi trong các quan điểm, quan niệm
6
Trang 10về hiện tượng tội phạm, về các dau hiệu nội dung của tội phạm, tính chất và mức độ của hành
vi phạm tội ở các thời điểm lịch sử khác nhau Sự thay đôi đó thường đi đôi và gắn liền với
sự thay đôi trong cơ cau kinh tế - xã hội của xã hội, những biến đôi của cơ câu xã hội - giaicấp, cơ cầu xã hội - nghề nghiệp qua các hình thái kinh tế - xã hội hoặc trong từng giai đoạnlịch sử nhất định của một xã hội
Đặc trưng này cũng nói lên tính quy luật của quá trình hình thành, xuất hiện và tồn tạicủa hiện tượng tội phạm về mặt lịch sử, cho thấy sự tác động, ảnh hưởng của các hiện tượnglich sử - xã hội tới hiện tượng tội phạm như thé nao
3.4 Tính giai cấp của hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm chỉ xuất hiện trong các xã hội có giai cấp, gắn liền với sự ra đờicủa nhà nước và quá trình phân tầng xã hội trong xã hội
Pháp luật là sự thê hiện ý chí của giai cấp thống trị, cầm quyên trong xã hội Xuất phát
từ nhu cầu bảo vệ các giá trị, lợi ích vật chất hay tinh thần của giai cấp mình, mỗi giai cấpnam quyền thống trị đều dé ra chính sách pháp luật hình sự, ban hành bộ luật hình sự, trong
đó quy định những hành vi và nhóm hành vi nào là tội phạm và không phải là tội phạm; quyđịnh tính chất, mức độ của mỗi loại tội phạm; đối tượng xã hội nào phải chịu và không phảichịu sự trừng phạt Với tư cách là thé thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã
hội nhất định, hiện tượng tội phạm, do đó, cũng mang tính giai cấp Đặc trưng này nói lên
bản chất giai cấp của hiện tượng tội phạm
3.5 Tĩnh xác định của hiện tượng tội phạm theo không gian và theo thời gian
Về nguyên tắc, chúng ta không thê đề cập đến hiện tượng tội phạm và các loại tội phạmmột cách chung chung, mà hiện tượng tội phạm phải luôn được xác định rõ ràng về mặt vị trídia lý, trong một khung cảnh xã hội nhất định và vào một khoảng thời gian hay thời điểmnhất định Điều đó có nghĩa rằng, hiện tượng tội phạm là hiện tượng phải được xác định theokhông gian và thời gian.
Theo không gian, người ta thường đề cập tới hiện tượng tội phạm trong phạm vi lãnhtho một quốc gia - nơi pháp luật hình sự có hiệu lực chung, thống nhất và phân biệt với cácquốc gia khác Cùng một hành vi xảy ra, ở nước này bị coi là tội phạm trong khi ở nước kháclại không bị coi là tội phạm; hoặc cùng một hành vi phạm tội, ở nước này bị coi là tội phạm nghiêm trọng mà ở nước khác lại chỉ coi là tội phạm ít nghiêm trong.
Theo thời gian, hiện tượng tội phạm hay một loại tội phạm cụ thé có thé được nhìn nhậnkhác nhau tuỳ thuộc vào sự thay đổi trong chính sách pháp luật hình sự của các quốc gia ởcác khoảng thời gian khác nhau Chăng hạn, cùng một hành vi xảy ra, trước đây hành vi đó
bị quy định là tội phạm, nhưng nay không còn bị quy định là tội phạm nữa; hoặc cùng một hành vi phạm tội, trước đây bị pháp luật hình sự quy định là tội phạm nghiêm trọng, nhưng trong giai đoạn hiện nay chỉ bị coi là tội phạm ít nghiêm trọng.
Trang 114 Một số nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng tội phạm ở nước ta trong giaiđoạn hiện nay
Trong những năm qua, Dang, Nhà nước ta đã khởi xướng, lãnh đạo công cuộc đôi mớimột cách toàn diện, sâu sắc các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục, pháp luật của đất nước Sau hơn 35 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu, thắng lợi tolớn trên các lĩnh vực: chính trị ôn định, kinh tế tăng trưởng cao, quốc phòng, an ninh đượccủng cô vững chắc, hoạt động đối ngoại phát triển, vị thé, vai trò của Việt Nam ngày càngđược nâng cao trên trường quốc tế Những thành tựu đó là cơ sở, tiền đề vững chắc đề chúng
ta tiễn hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, “phan dau đến giữa thế kỷ XXI, nước tatrở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu cụ thể:
- Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miễn Nam, thong nhất đất nước:
Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trungbình thấp
- Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát triển, có côngnghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
- Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay
là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao”.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, tiễn bộ quan trọng đã đạt được, đất nước ta vẫnđứng trước nhiều thách thức lớn, đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp Trong giai đoạn hiệnnay, các số liệu quan sát, thống kê và ghi nhận cho thấy rang, hiện tượng tội phạm khônggiảm mà còn có xu hướng gia tăng, tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp với nhữngphương pháp và thủ đoạn phạm tội tinh vi hơn, xảo quyệt hơn Một số loại tội phạm gia tăngmạnh như các tội phạm về tham nhũng, tội phạm về ma tuý, tội phạm xâm hại trẻ em; cácloại tệ nạn xã hội cũng diễn biến ngày càng tinh vi, phức tạp; xuất hiện những loại tội phạmmới liên quan đến việc sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ cao Tình hình đó có thêgiải thích bằng các nguyên nhân, điều kiện sau đây:
Thứ nhất, còn có những tác động, ảnh hưởng từ bên ngoài vào Việt Nam làm cho hiệntượng tội phạm nói chung, các loại tội phạm cụ thể nói riêng diễn biến phức tạp Mặc dù ViệtNam và Mỹ đã bình thường hoá quan hệ ngoại giao, đã và đang xúc tién mạnh mẽ các quan
hệ kinh tế - thương mai va hợp tác thành công trên nhiều phương diện; song, các thé lực phảnđộng, thù địch ở nước ngoài vẫn chưa chịu từ bỏ những dã tâm, âm mưu đen tối nhằm pháhoại đất nước ta Chúng vẫn tìm kiếm các phương kế tỉnh vi hơn, hiện đại hơn, tìm cách lôikéo các phan tử thoái hoá, biến chat trong nước âm mưu thực hiện diễn biến hoà bình, gâyrối, kích động, gây chia rẽ.v.v Đại hội XIII của Đảng nhận định: “Các thé lực thù địch tiếp
6 Dang Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà
Nội, 2021, tap I, tr 112.
8
Trang 12tục tăng cường chống pha Đảng, Nhà nước và đất nước ta Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thốngnhất, toàn vẹn lãnh thé, giữ vững môi trường hoà bình, ồn định và thích ứng với biến đổi khíhậu là yêu cầu cấp thiết, đồng thời là những thách thức rất lớn đối với nước ta trong thời giantới”7 Biéu hiện cụ thê của tình hình nói trên là sự gia tăng các tội phạm xâm hại an ninh quốcgia ở nước ta trong những năm qua Vì thế, tất cả chúng ta cần phải tiếp tục nâng cao cảnhgiác trên mặt trận chống hiện tượng tội phạm này.
Thứ hai, dat nước Việt Nam đang trên con đường phát triển, hội nhập ngày càng sâurộng với cộng đồng quốc tế; thực hiện chính sách ngoại giao làm bạn với tất cả các nước trên
cơ sở các nguyên tắc của Hién chương Liên hợp quốc; thu hút nguồn vốn nước ngoai, mờigọi các nhà đầu tư nước ngoài đến làm ăn tại Việt Nam Trong những năm qua, lượng khách
du lịch nước ngoài đến Việt Nam và khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài cũng gia tăngnhanh chóng Lợi dụng triệt đề tình hình đó, các băng nhóm tội phạm quốc tế đã và đang tìmcách chuyên hướng hoạt động vào Việt Nam, coi Việt Nam là mảnh đất tốt dé thực hiện cáchành vi phạm pháp, phạm tội Biểu hiện cụ thê của hiện tượng này là sự gia tăng các hành viphạm tội do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam, nhất là các tội phạm về ma túy, muabán phụ nữ, chiếm đoạt trẻ em
Thứ ba, chúng ta đang sông trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với khoa học - côngnghệ phát triển nhanh chóng “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ sốphát trién mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối vớimọi quốc gia, dân tộc”Š Nhiều thành tựu, tiễn bộ của khoa học - công nghệ đã và đang đượctriển khai ứng dụng rộng rãi phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đápứng các nhu câu dịch vụ của các tầng lớp nhân dân; đặc biệt là trong các lĩnh vực thiết bị điện
tử, bưu chính viễn thông, thông tin di động, nối mạng Internet Bên cạnh những tiện ích màchúng ta đang khai thác, sử dụng, cần hết sức chú ý cảnh giác với loại tội phạm mới phát sinh
- tội phạm công nghệ cao Tội phạm công nghệ cao là những hành vi phạm tội gắn liền vớiviệc vận hành, khai thác và sử dụng trái phép công nghệ thông tin nhăm mục đích phá hoại,gây rỗi loạn, làm ngưng trệ hoạt động của mạng máy tính, chiếm đọat thông tin, tài sản củacác cá nhân, tô chức, cơ quan, doanh nghiệp; tô chức các đường dây đánh bạc online Kẻxấu đã và đang lợi dụng, khai thác triệt dé những thành tựu khoa hoc, công nghệ để phục vụ
cho các hoạt động phạm pháp, phạm tội.
Hiện tượng tội phạm công nghệ cao ở nước ta trong những năm qua đang có xu hướnggia tăng nhanh, diễn biến hết sức phức tạp, với nhiều chiêu thức, thủ đoạn phạm tội ngày càngtinh vi, gây thiệt hại lớn cho các cá nhân, công ty, doanh nghiệp Theo nhận định của cácchuyên gia, trong thời gian tới, các đối tượng sẽ triệt dé sử dụng công nghệ cao làm phương
7 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà
Nội, 2021, tập I, tr 108.
8 Dang Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà
Nội, 2021, tập I, tr 106.
9
Trang 13tiện để phạm fộôi Các hành vi phạm tội được dự báo là sẽ tập trung vào các lĩnh vực: tan cong
cơ sở đữ liệu, ha tang thông tin quốc gia, ngân hang và các doanh nghiệp lớn; lừa dao liênquan đến thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng, chứng khoán, thương mại điện tử, thanh toán
điện tử; sử dụng blog dé xâm phạm đời tư, buôn bán hàng cấm, cơ bạc trực tuyến, tuyên
truyền văn hóa phâm đồi trụy Điều nguy hiểm hơn là, các đối tượng tội phạm công nghệ caotrong nước đã và đang có dấu hiệu liên kết với các tô chức tội phạm ở nước ngoài dé hỗ trợ
cho nhau.
Thứ tw, chúng ta đang xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Bên cạnh những mặt tích cực là chủ yếu, những mặt trái của nên kinh tế thị trường,
như sự phân hóa giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp, chủ nghĩa thực dụng, tệ nạn xã hội, sựsuy thoái về đạo đức, lỗi sông đang có những tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực của đờisông xã hội Đây là những nguyên nhân làm cho hiện tượng tội phạm nói chung, các loại tộiphạm nói riêng gia tăng và diễn biến phức tap Chang hạn, tinh trạng thất nghiệp khiến một
sô người đành phải lựa chọn cách xử sự “đói ăn vụng, túng làm liều” Chi vì dính liu vào tệnạn ma túy mà có những thanh niên, dé có tiền thỏa mãn nhu cầu ma túy, đã thực hiện hành
vi phạm tội giết người, cướp tài sản Một bộ phận cán bộ, công chức thoái hóa, biến chất nên
đã phạm tội tham ô tài sản, nhận hồi lộ “Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, suy thoái về tư
tưởng chính tri, đạo đức, lối sông, “tự diễn biến”, “tự chuyên hoá” trong nội bộ cũng như
những mâu thuẫn xã hội còn diễn biến phức tạp”!0,
Thứ năm, việc chuyên đôi cơ chế quản lý nhà nước, quan lý kinh tế - xã hội, cải cáchhành chính nói chung, cải cách thủ tục hành chính nói riêng ở nhiều lúc, nhiều nơi diễn ra cònchậm trễ, trì trệ, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, donhân dân và vì nhân dân Những dau ấn của nền kinh tế bao cấp trước đây, như cơ chế xin -cho, tác phong quan liêu, trạng thái thụ động, tâm lý y lai vẫn còn tương đối đậm nét tronggiai đoạn hiện tại, đang là những lực cản nhất định đối với sự phát triển của đất nước Đâycũng là những nguyên nhân làm phát sinh các hành vi tiêu cực và tội phạm; lợi dụng cơ chế,chính sách để mưu cầu lợi ích cá nhân
Thứ sáu, hệ thông chính sách xã hội và hệ thống pháp luật tuy đã được chú trọng cảitiến, sửa đôi, bỗ sung cho phù hợp với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới, nhưngvẫn thiếu tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp và kịp thời nên chưa đáp ứng sự phát triểncủa xã hội Một số chính sách kinh tế - xã hội chưa bám sát yêu cầu thực tiễn nên khi triểnkhai không đạt hiệu quả như mong muốn “Hệ thống pháp luật còn một số quy định chưathống nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn Chấp hành pháp luật nhìn chung chưa
? Xem thêm: TS Ngo Văn Nhân, Mér số van dé về tội phạm công nghệ cao ở nước ta hiện nay, Tạp chí Phát triển Nhân lực, số 5(15)/ 2009, Thành phó Hồ Chí Minh, tr 55 - 60.
!0 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội, 2021, tập I, tr 108.
10
Trang 14nghiêm; kỷ cương, phép nước có nơi còn bi xem nhẹ, xử lý vi phạm pháp luật chưa kip thoi,
chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe Cải cách hành chính, cải cách tư pháp chưa đáp ứng đầy đủ
”H, Việc ban hành các văn bản pháp luật thiếu đồng bộ và khôngyêu cầu phát triển đất nước
kịp thời đã tạo ra những khe hở mà kẻ xấu có thê lợi dụng vào mục đích phạm tội
Thứ bảy, công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, côngchức nhà nước cũng như các tầng lớp nhân dân tuy đã được chú trọng triển khai rộng rãi, đạtđược những kết quả khả quan, góp phần nâng cao trình độ kiến thức pháp luật cho các đốitượng xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có nhiều lúc, nhiều nơi, công tác này còn thiếutrọng tâm, trọng điểm, làm theo kiểu hình thức, đối phó, thiếu tính thường xuyên, liên tục nênhiệu quả không cao; nhận thức, ý thức pháp luật trong nhân dân chậm được cải thiện, chưađược nâng lên tương xứng với những thay đối trong hệ thống pháp luật Thực tiễn đấu tranhphòng chống tội phạm cho thấy, do những hạn ché, thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật nóichung, hiểu biết về pháp luật hình sự nói riêng nên không ít người đã thực hiện hành vi phạmtội một cách đảng tiếc Đây là một nguyên nhân, điều kiện cơ bản làm cho hiện tượng tộiphạm diễn biến phức tạp Chính vì vậy, day mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã
và đang là yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết trong giai đoạn hiện nay
Thứ tám, các cơ quan bảo vệ pháp luật còn thiếu kiên quyết và nghiêm khắc trong côngtác dau tranh phòng chống tội phạm Sự đầu tư kinh phí của Nhà nước cho công tác phòngchống tội phạm còn hạn hẹp và dàn trải nên việc xây dựng chiến lược đấu tranh phòng chốngtội phạm mang tính toàn diện, lâu dài cũng còn bị hạn chế Một bộ phận trong đội ngũ cán bộlàm công tác bảo vệ pháp luật còn hạn chế về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứngyêu cầu phòng, chống tội phạm trong tình hình mới nên công tác điều tra, truy tố, xét xử, quản
lý cải tạo phạm nhân cũng còn những bat cap./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đổi,
bồ sung năm 2017, Hà Nội, 2017
2 Dang Cộng sản Việt Nam, Van kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lan thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập I, 2021
3 TS Dương Tuyết Miên, Tội phạm học nhập môn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,2009.
4 TS Ngọ Văn Nhân, Một số vấn dé về tội phạm công nghệ cao ở nước ta hiện nay,Tạp chí Phát triển Nhân lực, số 5(15)/2009, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009
5 TS Ngọ Văn Nhân, Vận dụng phương pháp xã hội học vào việc nghiên cứu tội
phạm ẩn dấu, Tạp chi Phát triển nhân lực, số 6(16)/2009, Thành phó Hồ Chí Minh, 2009
6 TS Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010.
'! Đảng Cộng sản Việt Nam, Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội, tập I, 2021, tr 89-90.
11
Trang 157 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo frình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội, 2007.
8 Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà
Nội, 2018.
12
Trang 16VẬN DỤNG CÁCH TIẾP CAN CƠ CAU XÃ HÔI TRONG NGHIÊN CỨU
HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM
TS Phan Thị Luyện Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà Nội
Tóm tắt:
Cách tiếp cận, nghiên cứu hiện tượng tội phạm, tìm hiểu nguyên nhân và diéu kiệncủa các tội phạm cụ thé theo cơ cấu xã hội có vai trò quan trọng trong việc ly giải sựtương tác giữa các yếu tô thuộc về cá nhân với môi trường sống ở một khu vực địa lý cuthể Các nghiên cứu xã hội học khẳng định rằng hành vi phạm tội của cá nhân chịu tac
động bởi các yếu to nhu môi truong song, điều kiện kinh tế xã hội Có sự khác biệt về
tình hình tội phạm giữa các nhóm tuổi, giới tinh va tang lớp xã hội mà cả nhân sinh ra.Việc nghiên cứu các yếu tô này có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả của côngtác phòng, chống tội phạm
Từ khóa: Toi phạm, cơ cấu xã hội, giới tính, tuổi, đô thị, nông thôn
1 Đặt vấn đề
Theo quan điểm xã hội học, ơ cau xã hội là kết cau và hình thức tổ chức xã hội bên
trong của một hệ thống xã hội nhất định - biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối
bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản cấu thành nên xã hội.Những thành phan nay tạo ra bộ khung cho tat cả các xã hội loài người! Cơ cau xã hộiđược xem xét trên hai phương diện đó là các yếu tô câu thành cơ cấu xã hội và mối liên
hệ về chức năng giữa các thành phan của hệ thống xã hội Cơ cấu xã hội biểu hiện theotừng lĩnh vực cụ thé bao gồm co cau xã hội - giai cấp, cơ cấu xã hội- nhân khẩu, cơ caucộng đồng lãnh thô, cơ câu xã hội - dân tộc, cơ câu xã hội nghê nghiệp.
Hiên tượng tội phạm là hiện tượng xã hội mang tính pháp lý, luôn ở trạng thái
động, xuất hiện trong xã hội có giai cấp, là tổng thể các hành vi phạm tội được thực hiện
tại một thời điểm và ở một khu vực địa lý nhất định, có nguyên nhân, điều kiện xuấthiện đồng thời có tính độc lập tương đối Cách tiếp cận, nghiên cứu hiện tượng tội phạm,tìm hiểu nguyên nhân và điều kiện của các tội phạm cụ thể theo cơ cấu xã hội là cầnthiết, từ đó nhằm lý giải sự tương tác giữa các yếu tô thuộc về cá nhân với môi trườngsống ở một khu vực địa lý cụ thể Bởi con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, các
môi quan hệ xã hội găn với các đặc điêm về xã hội như nơi cư trú, giới tính, lứa tuôi,
! Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trinh xã hội học pháp luật Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018, tr 136.
13
Trang 17hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh kinh tế, dân tộc, Hành vi phạm tội của cá nhân đượcđịnh vi trong một cơ câu xã hội và chịu tác động của bởi những điều kiện về cơ cau xãhội Nghiên cứu xã hội học về nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tội phạm cụ thê
và phạm vi tác động cua nó xuất phát từ nội tại trong cau trúc nhóm xã hội Do đó nội
dung bài viết này tác giả đi vào tìm hiểu về cách tiếp cận cơ cấu xã hội trong nghiên cứuhiện tượng tội phạm.
2 Cách tiếp cận cơ cấu xã hội trong nghiên cứu hiện tượng tội phạm
Theo khu vực địa lý, cơ câu này gắn với vùng lãnh thé, theo hình thức tồn tại của
cư dân trên một địa bàn sinh sống gan với những đặc trưng về điều kiện tự nhiên, điềukiện xã hội như: chính trị, kinh tế, văn hoa Trong phạm vi quốc gia, việc phân địnhkhu vực địa lý có thể theo nhiều tiêu chí khác nhau Tuy nhiên, xã hội học tiếp cậnnghiên cứu về khu vực địa lý phân chia cơ cau xã hội thành hai khu vực đô thị và nôngthôn Với đặc điểm về địa lý nước ta có tới 54 tộc người được phân bố ở khắp các vùngmiền với nét đặc trưng riêng về kinh tế, văn hóa, xã hội Do đó khu vực sinh sống củacon người có ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng phạm tội nói chung và tội phạm cụthể nói riêng
Đồ thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt độngtrong lĩnh vực kinh té phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, vănhoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc giahoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gom noi thanh, ngoai thanh cua thanhpho; nội thị, ngoại thị của thi xã; thị trấn (khoản 1 Điều 3 Luật Quy hoạch đô thị năm2009) Như vậy, đô thị là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học,công nghệ của một địa phương, vùng, miền, của cả nước, là động lực cho sự phát triểnđối với địa phương, vùng, miền đó hoặc cả nước Đồng thời, đô thị là nơi tập trung dân
cư, mật độ dân số cao, gồm nhiều thành phần dân cư sống đan xen có lỗi sống khácnhau, tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội đa dạng nên việc quản lí dân cư đô thị cónhiều phức tạp Lao động chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, đa ngành, đa lĩnh vực,
có tốc độ phát triển cao, là địa bàn hoạt động của các loại thị trường, là nơi trao đôithông tin do đó dễ nảy sinh các tệ nạn xã hội, tội phạm Tính đến tháng 4/2019, cả nước
có 830 đô thị, bao gồm 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hỗ Chí Minh, 19 đôthị loại I, 29 đô thi loại II, 45 đô thị loại III, 80 đô thị loại IV va 655 đô thi loại V Dân
số khu vực thành thị ở nước ta là 33.059.735 người, chiếm 34,4% dân số của cả nước!.Nghiên cứu hiện tượng tội phạm ở nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, tỷ lệ tộiphạm ở khu vực đô thị cao hơn ở khu vực nông thôn Theo thống kê năm 2010 ở Việt
! Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (ncif.gov.vn)
14
Trang 18Nam, tội phạm xảy ra chủ yếu ở các thành phó, thị xã, thị tran chiếm tới 70% Đặc biệttại năm thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, CầnThơ chiếm tới 25% - 30% trong tổng số vụ phạm tội trên toàn quốc hàng năm! Hành
VI cua con nĐƯỜI, ké cả hành vi phạm tội là sự nhào nặn của môi trường xã hội, thôngqua đó được cá thể hoá trong hành vi của cá nhân Bởi hiện tượng tội phạm là một hiệntượng xã hội, có quá trình phát sinh, phát triển trong lòng xã hội chịu sự quyết định củachính điều kiện xã hội Hành vi phạm tội bắt nguồn từ chính xã hội, là sản pham của quátrình xã hội hoá có khiếm khuyết của cá nhân trong các môi trường xã hội Mà đặc trưngcủa đô thị là nơi tập trung sinh sống của người dân chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực phinông nghiệp Với điều kiện kinh tế phát triển, mật độ dân cư cao, thành phần dân cư đadạng Do đó, khu vực đô thị có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phạm tội: nhiều trungtâm thương mại, khu tập trung đông người, khu công nghiệp, với mật độ dân cư cao.
Ở khu vực đô thị kiểm soát tội phạm chủ yếu băng các thiết chế chính thức được thựchiện bởi các chủ thé có thâm quyền trong các cơ quan nhà nước dựa trên các quy địnhcủa pháp luật Các chủ thê đó bao gồm công an, viện kiểm sát, tòa án, thanh tra, thựchiện các biện pháp có tính chất cưỡng chế thông qua các hoạt động nghiệp vụ như thanhtra, kiểm tra, giám sát, điều tra, truy tô, xét xử, thi hành án
Trong khi đó ở nông thôn - hình thức cư trú mang tính không gian lãnh thổ củacon người, nơi tập trung sinh sống của những người chủ yếu hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp hoặc những ngành nghề khác có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạtđộng sản xuất nông nghiệp” Xã hội nông thôn là một bộ phận cấu thành cơ bản của cơcầu xã hội, có quá trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử Ở nông thôn, giaicấp nông dân chiếm da số với nghé nghiệp chính là trồng trot và chăn nuôi Nhưng hiệnnay do sự tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, co cau xã hội nông thônđang trong quá trình chuyền dich theo xu hướng giảm dan tỉ trọng lao động nông nghiệp,tăng tỉ trọng lao động phi nông nghiệp, giai cấp nông dân nước ta ngày càng giảm đi về
số lượng Sự biến đổi xã hội có tác động tích cực đối với sự tiễn bộ và phát triển của xãhội nông thôn, tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất của người nông dân, mở mang,phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao trình độ hiểu biết của người nông dân, tăng cườngkhả năng ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào nông nghiệp, thúc đây quá trìnhdân chủ hóa đời sống xã hội ở nông thôn góp phần xây dựng nông thôn mới
1 Tình hình tội phạm ở Việt Nam - Cổng Thông Tin Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (hoilhpn.org.vn) Truy cập
ngày 9/11/2021.
? Trường Dai học Luật Hà Nội Giáo trình xã hội học pháp luật Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018, tr 163
Là
Trang 19Tuy nhiên, sự biến đổi cơ cấu xã hội nông thôn, sự phân hóa giàu - nghèo ở xã hộinông thôn ngày một gia tăng đã làm nảy sinh nhiều van dé mâu thuẫn phức tap nảy sinhtội phạm và hành vi vi phạm pháp luật cần nghiên cứu và giải quyết Các mâu thuẫntrong nội bộ nhân dân, mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân với một bộ phận cán bộchính quyền Cán bộ chính quyền cơ sở ở các vùng nông thôn vi phạm các quyên tự dodân chủ, làm sai chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước khiến lòngtin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, chính quyền giảm sút Cùng với đó, tìnhhình tội phạm, tệ nạn xã hội ở các vùng nông thôn cũng đang diễn biến phức tạp Điềunày đã và đang khiến tình hình an ninh, trật tự ở các vùng nông thôn diễn biến phức tạp.Van đề an ninh, tôn giáo, an ninh nông thôn với phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh
vi, liều lĩnh, nồi lên chủ yếu là các loại tội phạm cướp, cướp giật, hủy hoại, trộm cắp tàisản, đánh bạc, cố ý gây thương tích Đặc biệt, trước, trong và sau các giải bóng đátrong nước và quốc tế, thống kê ở nhiều địa phương tình hình trộm cắp tài sản có xuhướng gia tăng do hiện tượng ca độ bóng đá, nợ nan và sử dụng chất ma túy
Trong xã hội có giai cấp, thì những mâu thuẫn về lợi ích trong xã hội là một tấtyếu, ở nước ta dang trong quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước với sựchuyền đổi mạnh mẽ từ nền sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp Khu vực nông thônphát sinh các mâu thuẫn là điều không thé tránh khỏi Hiện tượng tranh chấp, khiếu kiện,nhất là tranh chấp, khiếu kiện về đất đai không được giải quyết kịp thời ở các vùng nôngthôn dẫn đến mâu thuẫn, xung đột, bạo lực có xu hướng tăng lên Đó là điều kiện thuậnlợi để lực lượng thù địch lợi dụng nhằm kích động người dân, chống phá Nhà nước.Trong thực tiễn ở nhiều địa phương, người dân “rào làng, lập ấp” chỉ vì không đồng tìnhvới cách xử lý, giải quyết của chính quyền “Rào làng kháng cự” vì mâu thuẫn của họ
bị đây lên đến đỉnh điểm Đó là sự kiện xảy ra ở Thái Bình và một số tỉnh đồng bằngBắc bộ năm 1997, sự việc xảy ra ở Tiên Lãng, Hải Phòng; Văn Giang, Hưng Yên; CamGiang, Hai Dương và gần đây là Đồng Tâm, Mỹ Đức, Ha Nội
Công tác quản ly nhà nước như: Quản lý ngành nghé kinh doanh có điều kiện,quản lý cư trú vẫn còn nhiều “kẽ hở” đã tạo cơ hội cho các đối tượng thực hiện hành
vi phạm tội va vi phạm pháp luật Trong một thời gian dài ở nước ta, lực lượng Công anhuyện số lượng it, công an xã trình độ, năng lực và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế,trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật chưa được trang cấp đầy đủ, dẫn đến khó khăn trongviệc trién khai các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm ở địa bàn nôngthôn Do đó, theo tinh thần Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị và Luật Công annhân dân năm 2018, từ năm 2018 đến nay, tại các địa phương đã xây dựng lực lượngcông an xã chính quy Theo thống kê của Bộ Công an năm 2021: Sau gần 01 năm triểnkhai bố trí Công an xã chính quy, lực lượng Công an xã chính quy đã xử lý hơn 13.000
16
Trang 20vụ, việc về an ninh, trật tự; bắt giữ hơn 32.000 đối tượng: bắt, vận động đầu thú hơn 84đối tượng truy nã Công tác đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ởđịa bàn cơ sở được nâng lên, có chuyên biến tích cực, rõ nét, nhất là tình hình tội phạm,
vi phạm pháp luật về trật tự xã hội giảm rõ rệt, góp phần tích cực mang lại cuộc sống
bình yên cho Nhân dân!.
Theo giới tính, các nhà xã hội học cho răng, giữa nam và nữ chỉ khác nhau về mặtcầu tạo cơ thé và những chức năng sinh học gắn liền với sự khác biệt về mặt sinh học
ay Chang hạn, phụ nữ có cấu tạo cơ thé dé thực hiện chức năng sinh con và cho con bú,trong khi nam giới không được trang bị về mặt sinh học đề làm nhiệm vụ đó Những sựkhác biệt giữa nam giới và nữ giới về bản chất phần lớn là do xã hội tạo ra Việc namgiới và nữ giới chủ động hay thụ động, gây han bạo lực hay hiền hòa, mạnh bạo hay rut
rẻ trong quan hệ tình dục phụ thuộc vào xã hội trong đó họ sinh ra Các nghiên cứu tìnhhình tội phạm các nước trên thé giới cho thấy tỉ lệ tội phạm giữa nam giới và nữ giớikhác nhau có nhiều khác biệt, nam giới phạm tội nhiều hơn so với nữ giới, tỉ lệ tái phạmcủa nữ giới cũng ít hơn nam “Sự khác biệt về giới tinh trong các nghiên cứu về tội phạm
có tính lịch sử lâu dài và hiển nhiên đến nổi, có lẽ nó trở thành đặc điểm có ý nghĩa nhất
về tội phạm được ghi nhận” Ở Việt nam, tỷ lệ trung bình nữ giới phạm tội trong khoảng
từ 8% đến 12% trên tông số người phạm tội hàng năm Theo số liệu thống kê của BộCông an năm 1999 tỉ lệ phụ nữ phạm tội chiếm 10%3 Tỉ lệ phạm tội theo giới tính lại
có sự khác biệt ở từng loại tội phạm Chăng hạn, tội phạm về ma túy, theo số liệu thống
kê tại tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008-2014 cho thấy, trong tông số 3.953 bị cáo bị xét xử
về các tội phạm về ma túy, có 3.273 bi cáo là nam giới va 680 bị cáo là nữ giới Số ngườiphạm tội về ma túy là nam giới chiếm tỷ lệ cao 79,23%, trong khi người phạm tội này
là nữ giới chỉ chiếm ty lệ 20,77%!
Thực tiễn cho thay nữ giới không chỉ phạm tội ít hơn nam giới mà hành vi phạmtội nữ phạm tội xem là sai lệch nghiêm trọng trong khi nam giới được xem là bìnhthường Hành vi tội phạm của nam giới thường đánh giá là nguy hiểm, liều lĩnh, táo tợn.Xét về chuẩn mực đạo đức, hành vi của nam giới thường có sự lỏng léo hơn hơn so với
nữ giới trong những tình huống sai lệch
Tuy nhiên, xét vê loại tội, các nghiên cứu chỉ ra rang phụ nữ phạm tội nhiêu hon ở các hành vi mua bán người (phụ nữ và trẻ em), tội giêt trẻ em, tội phạm vê mại dâm hay tội phạm trộm cap tai các cửa hàng Tuy nhiên do những đặc điêm khác biệt vê vai trò
! Tăng cường tiềm lực cho Công an xã chính quy góp phần phục vụ hiệu quả công tac đảm bảo an ninh, trật tự tại mỗi địa phương (bocongan.gov.vn)
? Warren Kidd et al 2006 Những bài giảng về xa hội hoc Ha Nội: Nxb Thống kê, tr.507.
3 Báo cáo công tác thi hành án phạt tù năm 1999 Cục Quản lý giam giữ cải tạo phạm nhân.
4 Cơ cấu tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Điện Biên (moj.gov.vn)
17
Trang 21xã hội như việc mang thai và sinh nở Chính sách hình sự của các quốc gia có xu hướngbảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em với các quy định mang tính chất nhân đạo đối vớiphụ nữ phạm tội và chấp hành hình phạt trong thời gian mang thai và nuôi con nhỏ BộLuật hình sự năm 2015 quy định: Không áp dụng hình phạt tử hình đối với phụ nữ cóthai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuôi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử (Điều
35 BLHS) Phu nữ có thai phạm tội (khi phạm tội đang có thai) là một tình tiết giảm nhẹtrách nhiệm hình sự (điểm | khoản 1 Điều 46 BLHS) Không thi hành án tử hình đối vớiphụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi Trong trường hợp này hìnhphạt tử hình chuyên thành tù chung thân (Điều 35 BLHS) Trước khi thi hành án tử hìnhđối với người bị kết án là phụ nữ, thì Hội đồng thi hành án ngoài việc kiểm tra căn cước,phải kiểm tra các tài liệu liên quan đến điều kiện không thi hành bản án tử hình đượcquy định tại Điều 35 BLHS (khoản 1 Điều 259 BLTTHS) Phu nữ có thai hoặc đangnuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn chấp hành hình phạt tù cho đến khi con đủ
36 tháng tuôi (điểm b khoản 1 Điều 61 BLHS) Khi người đang chấp hành hình phạt tù
là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì có thé được tạm đình chỉchấp hành hình phat tù (Điều 62 BLHS)
Nghiên cứu về hiện tượng tội phạm trong những năm gần đây cũng đã chú trọngđến nhóm người thuộc cộng đồng LGBT Trong xã hội, cộng đồng LGBT chiếm từ 3%-5% dân số Những thay đổi về nhận thức của xã hội về cộng đồng này theo xu hướngtính cực hơn đo đó ngày càng nhiều người công khai mình thuộc cộng đồng LGBT Do
đó xu hướng phạm tội của nhóm này cũng tăng lên, do vậy pháp luật ngày càng hoànthiện nhằm bảo đảm quyên cho họ và hoạt động áp dụng pháp luật mang tính đặc thù.Chăng hạn, , Luật THAHS năm 2019 quy định về những đối tượng được giam giữ riêngtheo khoản 2, khoản 3 Điều 30 bồ sung thêm hai đối tượng được bồ trí giam giữ riênggồm: Phụ nữ có con đưới 36 tháng tuổi theo mẹ vào trại giam và phụ nữ là người đồngtính, người chuyên đổi giới tính, người chưa xác định rõ giới tính có thê được giam giữriêng.
Theo cơ cấu tudi là sự phân chia cơ cau xã hội theo nhóm tuổi trên cơ sở đặc điểmtâm, sinh lí lứa tuôi hoặc khả năng lao động Khi phân tích về hiện tượng tội phạm, cocấu lứa tuổi được xác định theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuôi, chia thành bốn nhóm:Dưới 18 tuổi, từ đủ 18 đến 35 tuổi, đủ 35 đến dưới 60 tuổi, đủ 60 tuổi trở lên Độ tudiảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách trong đặc điểmnhân thân người phạm tội Dấu hiệu về độ tuổi của người phạm tội cho thấy những điểmkhác biệt về tình hình tội phạm thuộc các nhóm tuôi khác nhau, cũng như tính chất riêngbiệt về tuổi thuộc các loại tội phạm khác nhau Chang hạn, tội phạm về ma túy, theothống kê về tội phạm ma túy trên địa bàn tỉnh Điện Biên từ năm 2008-2014 chỉ ra rằng:
18
Trang 22Nhóm tuôi từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi chiếm 21,48%; nhóm tuổi trên 30 chiếm 77,68%,còn lại ở các nhóm tuổi khác chỉ chiếm 8,4% Như vậy, nhóm người phạm tội độ tuổitrên 30 chiếm tỷ lệ cao nhất và duy trì về tỉ lệ trong 7 năm từ năm 2008 đến năm 2014(chiếm tỷ lệ trung bình cả giai đoạn là 77,6§!.
Trong các nghiên cứu xã hội học về hiện tượng tội phạm, nhóm tuổi dưới 18 tuôiđược đặc biệt quan tâm Theo thống kê của Bộ Công an, tỷ lệ phạm tội và vi phạm phápluật của người dưới 18 tudi trên địa bàn cả nước là 5,2%; trong đó người từ đủ 14 tuôiđến dưới 16 tudi chiếm 24,5%; 70,3% là người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi” Loại hành vi
vi phạm chiếm tỉ lệ lớn là xâm phạm sở hữu (khoảng 46%), trong đó hành vi trộm cắptài sản chiếm gần 38% Các hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhânphâm người khác chiếm hơn 18% bao gồm các tội như giết người, cướp tai sản, cướpgiật tài sản, tội có ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ của người khác Vềgiới tính, độ tuổi, 96% người chưa thành niên vi phạm pháp luật là nam giới, chủ yêu từ
16 đến dưới 18 tudi? Người ở độ tuổi này con người chưa hoàn thiện về nhân cách vađang trong quá trình học hỏi các giá trị, chuẩn mực đề thích nghỉ với xã hội, đặc biệt vớichuẩn mực pháp luật Những hành vi xử sự đúng đắn hay vi phạm pháp luật của cha mẹ,hay các thành viên trong gia đình và xã hội sẽ có tác động rất lớn Trong nhiều trườnghợp trách nhiệm lại thuộc về cha mẹ, người nuôi dưỡng, người giám hộ, nhà trường, các
cơ sở nuôi dưỡng, giáo dục và xã hội Kết quả của cuộc khảo sát được thực hiện năm
2012 tại 4 trường giáo dưỡng thuộc Bộ Công an, đặt cơ sở tại Ninh Bình, Đà Nẵng,
Đồng Nai và Long An với 2.009 người chưa thành niên cho thấy có mối liên hệ mậtthiết giữa hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm của nhóm người dưới 18 tudi với cácyếu tố trốn học, bỏ nhà đi lang thang và nghiện choi game online: Có tới 78,2% nghiệngame online; bỏ học chiếm 86,8%; bỏ nhà đi lang thang 80,9% Mặt khác, gia đình cóngười thân vi phạm pháp luật chiếm 25%, sử dụng ma túy hoặc nghiện rượu chiếm10,7% Các yếu tô khác có thé kế đến như sử dụng ma túy trái phép/uống rượu 45,9%;chứng kiến bạo lực gia đình 51%; có người thân nghiện rượu 43,6%; và bi đuôi họcchiếm 37,2%
! Cơ cấu tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Điện Biên (moj.gov.vn)
? Phòng ngừa người dưới 18 tuôi phạm tội thông qua hoạt động xét xử của Tòa án — Hạn chê và kiên nghị (tapchitoaan.vn)
3 Phòng ngừa người dưới 18 tuổi phạm tội thông qua hoạt động xét xử của Tòa án — Hạn chế và kiến nghị (tapchitoaan.vn)Tạp chí Xây Dựng Đảng - Pháp luật đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật (xaydungdang.org.vn)
* Nguyên nhân của tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở Việt Nam qua khảo sát tại 4 trường giáo dưỡng thuộc Bộ Công an | Tạp chí Cảnh sát nhân dân (canhsatnhandan.vn).
19
Trang 23Kha năng chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của nhóm dưới 18 tuổi tùy theo loạitội phạm Ở nước ta, tuổi chịu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 12 BLHS năm2015: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm trừnhững tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác; Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuôiphải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, phạm đặc biệt nghiêm trọngquy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 179,
171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304của Bộ luật này Như vậy, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội có thé đượcmiễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng,gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ va được gia đình hoặc cơ quan, tổ chứcnhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạmtội và áp dụng hình phạt được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và căn cứ vàotính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việcphòng ngừa tội phạm Bộ luật tô tụng hình sự Việt Nam hiện hành dành một chươngriêng quy định về thủ tục t6 tụng đối với người chưa thành niên phạm tội (ChươngXXXII) Như đã nói ở trên, người đưới 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ về thé chất
và trí tuệ, trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống hạn chế Đặc điểm tâm lý dễ bị kíchđộng, bị rủ rê, lôi kéo vào những hoạt động vi phạm pháp luật va tội phạm Do đó hoạt động áp dụng pháp luật phải làm sao vừa mang tính ran đe vừa mang tính giáo dục giup
họ sớm hòa nhập với cộng đồng
Sự phân tầng xã hội, các nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ giữa tìnhhình kinh tế xã hội và hiện tượng tội phạm Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tội phạm caorơi vào nhóm bình dân và nghèo Chăng hạn, ở Anh tỉ lệ nam giới sinh ra trong các giađình công nhân phạm tội gấp bốn lần so với con của tầng lớp trung lưu trở lên Giảithích về vấn đề này, các nhà nghiên cứu khăng định rằng hoàn cảnh kinh tế khó khăn,bất ôn về kinh tế, trình độ nhận thức hạn chế dẫn đến hành vi phạm tội Mặt khác, tầnglớp xã hội bình dân và nghèo tiếp xúc nhiều hơn với môi trường xã hội tiềm ân hành viphạm tội, đây là một biểu hiện của sự bất bình dang xã hội
Ở nước ta, theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2020, sự bất bình đăng, sự
chênh lệch thu nhập và tài sản giữa các cá nhân, nhóm trong xã hội trong hệ thống phântầng xã hội (bao gồm 5 nhóm) ngày càng tăng lên Mức độ chênh lệch giữa thu nhập của20% nhóm người có thu nhập thấp nhất và 20% nhóm người có thu nhập cao nhất đềutăng trong giai đoạn 2016-2020, khoảng cách thu nhập giữa 2 nhóm này ngày càng lớn.Năm 2016 thu nhập bình quân đầu người của nhóm thu nhập thấp nhất là 791 nghìn
! Tony Bilton, Kenvin Bonnett,Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth va Andrew Webster, Phạm Thuỷ
Ba dich 1995 Nhập môn xã hội học Ha Nội: Nxb khoa hoc xã hội, tr.403.
20
Trang 24đồng, tăng bình quân 5,7% trong giai đoạn 2016-2019; nhóm thu nhập cao nhất là 7,8triệu đồng, tăng 6,8% Tốc độ tăng trưởng về thu nhập của nhóm thu nhập thấp chậmhơn nhóm thu nhập cao làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, năm 2016 thunhập của nhóm thu nhập cao nhất gấp 9,8 lần nhóm có thu nhập thấp nhất, năm 2019gấp 10,2 lần Tuy nhiên đến năm 2020, do tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 vàhiệu quả của các chính sách an sinh xã hội tới các đối tượng là người nghèo, gia đìnhchính sách nên nhóm thu nhập thấp tăng 7,6% trong giai đoạn 2016-2020 nhanh hơnnhiều mức tăng 3,3% của nhóm thu nhập cao nhất, điều đó đã kéo theo sự chênh lệchthu nhập giữa 2 nhóm này chỉ còn 8 lan’.
Dưới góc độ xã hội học, sự phân hóa giàu nghèo ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh
xã hội; làm gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm Phải đối đầu với những khó khăn về kinh
tế, trình độ học vấn thấp, việc làm không 6n din, người nghèo có cuộc sống bap bênh
Đó là nguyên nhân đây một bộ phận người nghèo vào ngõ tình trạng phạm tội Với quanniệm “không có gi dé mat”, họ có thé liều lĩnh làm những việc vi pháp luật và đạo đức(như trộm cướp, lừa đảo, buôn lậu, bán đâm, giết người) Nghèo đói cũng khiến nhiềuthanh, thiếu niên không được học hành, không được đào tạo nghề đã di cư đến các đôthị kiếm việc làm, tìm cơ hội đổi đời Cuộc mưu sinh khó khăn khiến không ít ngườitrong số họ rơi vào cảnh túng quan không lối thoát bị xâm hại, trẻ em phải lang thang
kiếm song, bi ngược dai roi vào tình trạng phạm tội.
3 Kết luận
Cách tiếp cận cơ cấu xã hội trong nghiên cứu xã hội học về hiện tượng tội phạmbao gồm nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lý, giới tính, lứa tuổi và sựphân tang xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với công tác dau tranh phòng chống tội phạm.Như đã phân tích ở trên, ở các khu vực địa lý khác nhau tình hình tội phạm, nguyênnhân và điều kiện của hiện tượng tội phạm khác nhau do đó dé phòng ngừa tội phạmhiệu quả cần phải đưa ra các biện pháp phù hợp với khu vực cụ thê đô thị hay nông thôn.Các nhóm tuôi khác nhau, giới tính, tầng lớp xã hội khác nhau đặc trưng về tội phạmkhác nhau, nam vững được đặc điểm này công tác phòng, chống tội phạm hướng đếnbiện pháp phù hợp với từng nhóm tuổi, giới tính và tầng lớp xã hội để bảo đảm đúng,trúng và kiểm soát được hiện tượng tội phạm./
1 Xu hướng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020 — General Statistics Office
of Vietnam (gso.gov.vn).
21
Trang 25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bao cáo công tác thi hành án phạt tù năm 1999 Cục Quan lý giam giữ cải tạo phạm nhân.
2 Cơ cấu tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Điện Biên (moj.gov.vn)
3 Cơ cau tình hình tội phạm về ma túy trên địa ban tỉnh Điện Biên (moj.gov.vn)
4 Phòng ngừa người dưới 18 tuổi phạm tội thông qua hoạt động xét xử của Tòa
8 Tình hình tội phạm ở Việt Nam - Công Thông Tin Hội Liên hiệp Phu nữ ViệtNam (hoilhpn.org.vn) Truy cập ngày 9/11/2021.
9 Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình xã hội học pháp luật Nxb Tư pháp,
Hà Nội, 2018.
10 Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (ncif.gov.vn)
11 Tăng cường tiềm lực cho Công an xã chính quy góp phần phục vụ hiệu quả
công tác đảm bảo an ninh, trật tự tại mỗi địa phương (bocongan.gov.vn)
12 Warren Kidd et al 2006 Những bài giảng về xa hội học Hà Nội: Nxb Thốngkê.
22
Trang 26CÁCH TIẾP CAN XÃ HỘI HỌC VE NGUYÊN NHÂN CUA
HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM
ThS Nguyễn Thanh HươngKhoa Lý luận chính trị, Trường Dai học Luật Hà Nội
Tóm tắt:
Có thể nói, pháp luật trong đời sống xã hội đóng vai trò như một hệ than kinh củasinh vật, là công cụ quan trong dé ghi nhan va bao vé cai moi, tich cuc, tiễn bộ, thúcday xã hội phát triển, dong thời cũng ngăn chặn và loại ra khỏi xã hội những yếu tokhông phù hợp với sự phát triển triển của xã hội Hiện tượng tội phạm phát sinh là kếtquả tác động của hàng loạt nguyên nhân khác nhau Vi thé khi nghiên cứu về nguyênnhán của hiện tượng tội phạm, ta không chỉ phan tích các nguyên nhân bên ngoài nhưnguyên nhân thuộc về kinh tế xã hội; nguyên nhân thuộc về văn hoá, tư tưởng; nguyênnhân thuộc về tổ chức, quản lý xã hội; nguyên nhân từ nghề nghiệp, địa vị xã hội củatội phạm mà cân phải xem xét cả nguyên nhân từ phía người phạm tội với những tochất sinh học và đặc điểm tâm lý riêng biệt cũng như quá trình hình thành nhân cách
lệch lạc của họ do chịu sự tác động của môi trường sống, Vậy nguyên nhân của hiện
tượng toi phạm dưới góc nhìn xã hội học sẽ được phan tích nh thế nào, tôi sẽ làm rõqua bài viết này
Tw khóa: tội phạm, tình hình tội phạm, hiện tượng tội phạm, nguyên nhân cua hiện tượng tội phạm.
1 Đặt vẫn đề
Hiện tượng tội phạm là hiện tượng xã hội pháp lý rất phức tạp, là thể thống nhấtcác hành vi phạm tội được thực hiện trong xã hội nhất định, ở giai đoạn nhất định, mangtính quyết định xã hội, có những nguyên nhân phát sinh, điều kiện thực hiện, có cơ cấu,thực trạng, đặc điểm, biểu hiện, tính chất nhất định của nó và mang tính độc lập tươngđối Hiện tượng tội phạm có tính khái quát hơn tội phạm bởi nó không chỉ dùng dé chỉtội phạm nói chung hay hành vi phạm tội cụ thể mà nó còn phản ánh mức độ nhận thứccao hơn, khái quát hơn xung quanh vấn đề tội phạm Do đó, hiện tượng tội phạm với tưcách là thé thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định, khôngchỉ là hiện tượng nguy hiểm cho xã hội, mà còn là hiện tượng trai với các nguyên tắc,
quy định của pháp luật hình sự.
23
Trang 27Hiện nay, tội phạm đã và đang là mối hiểm họa chung của toàn xã hội bởi nó khôngchỉ xâm phạm đến tính mạng, sức khée, mà tội phạm còn gây nên một tâm lý hoangmang, lo sợ, đe dọa cuộc sống bình yên cho cả cộng đồng Hiện tượng tội phạm phátsinh là kết quả tác động của hàng loạt nguyên nhân khác nhau bởi hiện tượng tội phạmcũng giống như những hiện tượng xã hội khác luôn luôn ở trạng thái động, nó thườngxuyên vận động, biến đổi và thay đổi qua các giai đoạn, thời kỳ lịch sử nhất định Sựthay đổi đó được thê hiện qua sự biến chuyên trong các quan điểm, quan niệm về hiệntượng tội phạm, tính chất và mức độ của hành vi phạm tội Và trong nghiên cứu xã hộihọc, các nhà xã hội học tiếp cận nghiên cứu hiện tượng tội phạm trước hết với tư cách
là hiện tượng xã hội Hiện tượng đó có những tính quy luật hoặc quy luật của quá trìnhphát sinh, phát triển của nó, có những biểu hiện, những van đề xã hội của nó và mối liên
hệ với những hiện tượng gần gũi và tác động của nó Trên cơ sở đó, nhà xã hội học cũngrất chú trọng nghiên cứu các nguyên nhân, điều kiện xã hội dẫn tới hiện tượng tội phạm
và các biện pháp đấu tranh ngăn chặn hiện tượng này
2 Khái niệm hiện tượng tội phạm
Dé hiểu đầy đủ khái niệm hiện tượng tội phạm, trước hết cần nắm được khái niệm
có tính cơ sở của nó là khái niệm tội phạm.
Khái niệm tội phạm được quy định tại khoản 1, Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015(sửa đôi, bô sung năm 2017)
lội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,
đo người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện mộtcách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyên, thong nhất, toàn vẹn lãnh thé Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật
tự, an toàn xã hội, quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm quyên con người,quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định cua Bộ luật này phải bị xử lý hình su".
Mặc dù thuật ngữ xã hội học ra đời từ thế kỷ 18 nhưng khoa học về tội phạm đã
có từ rất lâu và hiện tượng tội phạm thì đã có từ xa xưa Tội phạm là hình thức biểu hiệncao nhất của sai lệch xã hội, là hành vi bị cắm đoán, là sự vi phạm các chuân mực đượcquy định chính thức trong các bộ luật hình sự Tội phạm có rất nhiều các hình thức, mức
độ và kiểu loại khác nhau Dưới góc nhìn xã hội học thì tội phạm được xem là một hành
vi lệch lạc xã hội (social diviance).
! Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bé sung năm 2017)
24
Trang 28Ngoài ra, các hiện tượng, quá trình xã hội tiêu cực gắn liền với những hành vi vi
phạm pháp luật hình sự diễn ra trong một giới hạn không gian, thời gian và nhóm chủ
thể xã hội nhất định được coi là tình hình tội phạm Tình hình tội phạm là hiện tượng xãhội tiêu cực, tồn tại trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Do vậy nó có
mối quan hệ và tác động qua lại với các hiện tượng quá trình xã hội khác mang tính chất tiêu cực và cả những hiện tượng xã hội tích cực Nó chịu sự chi phối, quyết định của các
hiện tượng, quá trình xã hội ấy Các nhân t6 xã hội mang tính quy luật khách quan đóngvai trò căn bản, gốc rễ phát sinh hoặc những hoàn cảnh, điều kiện thuận lợi cho pháttriển những hiện tượng, quá trình tiêu cực xã hội nói trên được gọi là nguyên nhân vàđiều kiện của tình hình tội phạm Vi vậy, dé phòng ngừa tội phạm, các nhà nghiên cứulàm sáng tỏ những hiện tượng, quá trình xã hội làm nảy sinh và quy định tội phạm như
là hậu quả của các hiện tượng, quá trình đó.
Hiện tượng tội phạm là khái niệm có tính khái quát hơn, là khái niệm then chốttrong nghiên cứu xã hội học tội phạm.
Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội — pháp ly luôn ở trạng thai động,xuất hiện trong xã hội có giai cấp, là thể thong nhất các tội phạm được thực hiện trongmột xã hội nhất định và ở một thời kỳ nhất định, có các nguyên nhân, các đặc điểm địnhlượng (thực trạng) và định tinh (tinh chất, cơ cẩu) của nó, đông thời, có tính độc lậptương đối”
3 Các nguyên nhân của hiện tượng tội phạm dưới góc nhìn xã hội học
Hiện tượng tội phạm trước hết là một hiện tượng xã hội, có quá trình hình thành,tồn tại và phát triển cùng với quá trình vận động, phát triển của bản thân xã hội Hiệntượng tội phạm không phải tự nhiên vô cớ xuất hiện trong cuộc sống con người mà nó
phải bắt nguồn từ trong chính thực tiễn đời sống xã hội, nó ton tại mang nội dung, cầu
trúc của xã hội, có các nguyên nhân của xã hội và chiu sự điều tiết, quyết định từ chínhđời sông thực tê xã hội.
Xã hội là một hệ thống tô chức đa dạng, phức tạp của các mối liên hệ cá nhân vàcác tổ chức xã hội Mọi người trong xã hội chung sống với nhau tạo thành mối quan hệ
xã hội, tồn tại và phát triển như một thực thé xã hội Không ai có thé sống độc lập bênngoài mối liên hệ với những người khác vì thế liên hệ xã hội là nền tảng cuộc sống củacon người Và khi ở trong một nhóm xã hội, mặc dù chúng ta được tự do thực hiện cáchoạt động đó theo ý muốn cá nhân nhưng con người vẫn phải đặt mình trong các nhóm
xã hội, tuân theo những quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của những người xung quanh để định
? Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nhà xuất bản tư pháp, 2018.
25
Trang 29hướng hành động của mình một cách phù hợp Đó chính là cơ sở khiến cho xã hội hìnhthành và xuất hiện một hệ thống các chuân mực Nếu chúng ta đi chệch khỏi các cácquy định của chuẩn mực xã hội tức là chúng ta đang thực hiện hành vi sai lệch chuẩnmực xã hội Và tội phạm chính là một trong những kết quả của dạng sai lệch chuẩn mực
xã hội, là hình thức biểu hiện cao nhất của sự sai lệch xã hội
Hiện nay, phân nhóm các loại tội phạm ngày càng đa dạng, tỷ lệ tội phạm ngàycàng nhiều, tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tap được thé hiện qua các con
số thông kê hình sự, Chính vì thế, nghiên cứu về hiện tượng tội phạm, về nguyên nhâncủa hiện tượng tội phạm là điều rất cần thiết bởi hiện tượng tội phạm chính là thể thốngnhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định, ở một thời kỳ nhất định.Nghiên cứu về hiện tượng tội phạm nó không chỉ cho ta thay đặc điểm định lượng (tổng
số tội phạm cũng như tổng số người phạm tội - con số phản ánh mức độ nghiêm trọngcủa tội phạm đã xảy ra) mà còn thé hiện cả đặc điểm định tính (các cơ câu bên trong củatội phạm và của người phạm tội mà những cơ cấu này phản ánh tính chất nghiêm trọngcủa tội phạm đã xảy ra) Một bức tranh toàn cảnh về tội phạm đã xảy ra không chỉ théhiện tình trạng tĩnh của các tội phạm đã xảy ra mà còn thể hiện cả diễn biến (tăng, giảmhoặc tương đối ôn định về số lượng cũng như về tinh chất) của tình trạng này
Nhìn về lịch sử, ngay từ thời cô đại, người ta đã đặt ra rất nhiều câu hỏi: Tại saocon người lại phạm tội? Lý do gì đã thúc day con người phạm tội? Hay nguyên nhâncủa tội phạm là gi? Và đến tận bây giờ nguyên nhân của hiện tượng tội phạm van làvấn đề luôn làm các nhà nghiên cứu phải đau đầu bởi tìm hiểu về nguyên nhân của tộiphạm đòi hỏi người nghiên cứu phải tiếp cận đa chiều với việc phân tích các nhân tốkhác nhau có thê tác động, ảnh hưởng đến việc phát sinh tội phạm Nguyên nhân và điềukiện của hiện tượng tội phạm chính là các nhân tố, quá trình và hiện tượng ảnh hưởngđến sự tồn tại của tình hình phạm tội và đến việc thực hiện các tội phạm cụ thể và cảnhững điều kiện thúc đây tình hình phạm tội nói chung và các tội phạm cụ thể nói riêng
Vì vậy, khi tìm hiểu về nguyên nhân của tội phạm phải nghiên cứu cả nguyên nhân bắtnguồn từ phía xã hội và nguyên nhân xuất phát từ cá nhân người phạm tội bởi tội phạm
là hiện tượng có tính chất cá nhân và xã hội Sự tác động của nguyên nhân xã hội tới cánhân dẫn đến sự hình thành nhân cách lệch lạc của cá nhân người phạm tội, từ đó phátsinh tội phạm Bên cạnh đó cũng cần tìm hiểu cả tinh huống cụ thể bởi vì trong một sốtrường hợp, tình huống đóng vai trò như là nguyên nhân phát sinh tội phạm
Thứ nhat, có thé thay những nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm trêncác lĩnh vực kinh tế, xã hội, tư tưởng, chính trị, văn hóa, giáo dục dẫn đến sự hìnhthành các quan điểm cá nhân mang tính chống đối xã hội và từ quan điểm cá nhân này
sẽ đẫn đến hành vi phạm tội Do ảnh hưởng từ mặt trái của nên kinh tế thị trường đã tác
26
Trang 30động đến các chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức truyền thống: khoảng cách giàu nghèotăng, số người thất nghiệp cao, các van đề nghèo đói, các hoạt động kinh doanh, dich
vụ, văn hóa phẩm đồi trụy phát triển lan rộng đến các vùng nông thôn làm suy thoái đạođức một bộ phận thanh thiếu niên nông thôn; tác động của quá trình đô thị và côngnghiệp hóa; tác động của quá trình di dân Xuất phát ở góc độ tô chức quản lý có thêthấy việc buông lỏng quản lý, đùn đây trách nhiệm, làm việc thiếu sót, không hợp táctrong giải quyết vụ việc, bất cập trong công tác quản lý của các cơ quan chức nang, cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm gia tăng Bên cạnh
đó, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa thực sự sâu rộng, thiết thực; ý thức
pháp luật và dau tranh phòng, chống tội phạm của quan chúng nhân dân còn chưa cao;người dân thiếu sự kiềm chế trong hành động, xu hướng giải quyết mâu thuẫn băng bạolực ngày càng gia tăng: bất cập của chính sách, pháp luật có thé tác động, ảnh hưởnglàm phát sinh tội pham,
Thứ hai, sự sai lệch hệ thông giá tri, sự rôi loạn các thiệt chê xã hội, sự biên đôi các chuân mực xã hội và sai lệch xã hội nảy sinh do sự thay đôi các quan hệ xã hội cóthé coi là một trong những nguyên nhân của hiện tượng tội phạm Cụ thé:
Su sai léch hé thong gid tri
Hệ thống giá trị trong xã hội được hình thành qua các thời ky lịch sử nhất định và
do vậy nó mang tính lịch sử; nó sẽ mất đi khi không còn phù hợp với thực tiễn xã hộisong nó lại được hình thành mới khi thực tiễn biến đôi Hệ thống giá trị được chia thànhcác giá trị chung phổ quát (giá trị nhân loại) và các giá trị thuộc về một giai cap hay tanglớp nào đó Bat kỳ một sự đi chệch nào đó của hành vi con người đều bi coi là sai lệch
xã hội Và trên thực tế, dựa vào mức độ ảnh hưởng của hành vi nghiêm trọng đến mức
độ nào, người ta chia thành ba nhóm hành vi sai lệch Nếu hành vi hay hành động nàokhông phù hợp với các chuẩn mực thành văn hay bat thành văn thì người ta gọi là hành
vi sai lệch, đây là kiểu vi phạm nhẹ nhất va phổ biến nhất Nếu hành vi vi phạm cácchuẩn mực ở mức độ nghiêm trọng, có thé cố ý hoặc vô ý nhưng chưa đến mức phảichịu hình phạt theo bộ luật hình sự thì tất cả những hành vi này đều được xem như hànhđộng chống lại pháp luật và được quy về dạng hành vi tội lỗi Còn nếu toàn bộ các hành
vi đi chệch khỏi các chuân mực xã hội đã được luật hóa thì người ta gọi đó là hành viphạm tội Hành vi phạm tội được thực hiện bởi cá nhân hoặc nhóm xã hội, trong đó hội
tụ đầy đủ các yếu tố cau thành tội phạm của một loại tội phạm cụ thể được quy địnhtrong bộ luật hình sự Như vậy, sự xem nhẹ, coi thường, bất tuân các hệ thống giá trị đó
có thé dẫn đến những hành vi vi phạm các giá tri, chuẩn mực xã hội được pháp luật thừanhận, là một hành vi phạm tội.
27
Trang 31Sự rồi loạn các thiết chế xã hội
Các thiết chế xã hội có chức năng điều chỉnh, hướng dẫn và kiểm soát hành vi conngười phù hợp với các chuẩn mực mà thiết chế xã hội tạo ra Chúng được thiết lập trêncác nhu cầu cơ bản của xã hội Các thiết chế xã hội thực hiện chức năng điều chỉnh, điềuhòa hành vi của con người phù hợp với các chuẩn mực xã hội, ngăn chặn, kiêm soát cáchành vi sai lệch và quản lý xã hội như thiết chế chính trị, thiết chế kinh tế, thiết chế giađình, thiết chế giáo dục, Do đó, một khi xảy ra sự rỗi loạn các thiết chế xã hội thì trật
tự, kỷ cương của xã hội cũng sẽ biến đôi, rối loạn các thiết chế xã hội dẫn đến mat ôn
định xã hội Vì vậy, bat ky một sự rỗi loạn hay đồ vỡ thiết chế nào đều trở thành những
van dé xã hội nghiêm trọng và dẫn đến hành vi sai lệch xã hội Ví dụ: Thiết chế chínhtrị đảm bảo việc thiết lập và giữ vững quyên lực chính trị, nhưng một khi mà thiết chếchính trị bị rối loạn thì thiết chế pháp luật bị buông lỏng, dẫn đến tình trạng vi phạmpháp luật và tội phạm sẽ gia tăng Tội phạm được coi là một loại cua sai lệch chuẩn mực
xã hội.
Hay gia đình là một trong những thiết chế xã hội cơ bản nhất, có ý nghĩa thật tolớn đối với cuộc sống của mỗi cá nhân cũng như sự ton tại và phát triển của xã hội Giađình là môi trường đầu tiên mà những đứa trẻ sinh sống, nhận thức của trẻ bước đầuhình thành từ những hành vi của những người xung quanh, bao gồm cả những hành vitốt hay xâu Gia đình là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc hình thành nhân cách củamỗi cá nhân trong thời thơ âu Gia đình chính là thiết chế bền vững bảo vệ các thànhviên trước tội phạm và tệ nạn xã hội nhưng khi thiết chế gia đình bị thay đối sẽ rất dễdẫn đến hành vi phạm tội, đặc biệt ở lứa tuéi thanh thiếu niên như: khi bố mẹ bố mẹ lyhôn, ly thân, khi gia đình thường xuyên xảy ra bạo lực, khi bố mẹ thiếu quan tâm đếncon, khi bắt những trẻ em lang thang kiếm sống hoặc nuông chiều quá mức, dé trẻ tiếpxúc với những thành phần xấu của xã hội, bị kẻ xấu lôi kéo vào con đường phạm pháp, Hiện nay, tình hình tội phạm do thanh, thiếu niên gây ra có diễn biến rất phức tạp, SỐ trẻ
em phạm tội đang gia tăng và trẻ hóa Thủ đoạn phạm tội của các đối tượng này khôngcòn đơn giản do bồng bột, thiếu suy nghĩ mà đã có sự tính toán, chuẩn bị kỹ càng và khátinh vi, dé lại những hậu quả nghiêm trong, gây bức xúc xã hội
Cùng với sự thiếu quan tâm, giám sát từ gia đình, thì các thiết chế giáo dục chưađược đảm bảo cũng là một nguyên nhân của hiện tượng tội phạm Việc giáo dục kiếnthức pháp luật cũng như giáo dục học sinh về các kỹ năng nhận diện hành vi sống chuânmực theo pháp luật tại nhà trường chưa được coi trong; việc tuyên truyền, phổ biến, giáodục pháp luật dé định hướng cho xử sự và hành vi của các em còn qua it va thiếu thuyếtphục, chưa xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy chế, nội quy của Trường, quátrình quản lý, triển khai thực hiện các chính sách, chương trình về văn hóa, giáo dục
28
Trang 32chưa được thực hiện tốt Ví dụ: Nhà trường chưa coi trọng việc giáo dục các em gái
biệt cach tự bảo vệ bản thân nhăm ngăn chặn hiệu quả tội phạm tình dục,
Sự biến đổi các chuân mực xã hội
Trong đời sống xã hội, chuan mực xã hội là những quy ước chung của cả cộngđồng hay một nhóm xã hội nhất định, quy định những hành vi cụ thể của mỗi cá nhântrong mỗi tình huống cụ thé nhất định Sự xem nhẹ các chuẩn mực xã hội, không tuânthủ các chuẩn mực xã hội có thé dẫn tới những hành vi sai lệch xã hội Các loại chuanmực xã hội luôn vận động, biến đồi và thay đôi Có những chuẩn mực xã hội mang tínhphổ biến, có khả năng chi phối hành vi của đa số các thành viên xã hội, có những chuẩnmực xã hội mang tính cục bộ, chỉ được tuân thủ trong một nhóm người nào đó Có nhữngchuẩn mực xã hội là chuẩn mực ở nơi này, vào thời điểm đó, nhưng lại không phải làchuẩn mực xã hội của nơi khác, vào thời điểm khác Và khi chuẩn mực xã hội bị hiểu
sai, bị xuyên tạc hoặc áp dụng không đúng vị trí tác động của nó dẫn tới hành vi sai lệch
chuẩn mực pháp luật, thậm chí là phạm tội Ví dụ: ở các quốc gia hợp pháp hóa mại dâmthì mại đâm được coi là một nghề, là một ngành công nghiệp nhiều ti USD va là côngviệc thường xuyên của rất nhiều phụ nữ, Nhưng với các quốc gia chưa hợp pháp hóamại dâm thì có thé mại đâm bi coi là vi phạm pháp luật như Việt Nam hiện tại vẫn đangcấm mại dâm, dich vụ tình dục có thé coi như là “hàng cấm” Các tội phạm về mại dâm
ở Việt Nam được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đôi, bỗ sung năm
2017 (Bộ luật Hình sự năm 2015) bao gồm tội chứa mại dâm (Điều 327), tội môi giớimại dâm (Điều 328) và tội mua dâm người dưới 18 tuổi (Điều 329)
Sai lệch xã hội nay sinh do sự thay đổi các quan hệ xã hội
Quan hệ xã hội nảy sinh trong quá trình con người cùng nhau hoạt động sản xuất
và tinh than Quan hé san xuất vat chat là quan hệ cơ ban, là cơ sở tồn tại và phát triểncủa xã hội, là mối quan hệ cơ bản, chi phối mọi quan hệ khác Sự vận động và phát triểncủa quan hệ sản xuất kéo theo sự thay đôi của các quan hệ xã hội Chuẩn mực xã hộivừa phản ánh các quan hệ xã hội vừa điều chỉnh các quan hệ xã hội Nghiên cứu quan
hệ xã hội là việc chúng ta tìm hiểu sự gắn bó ảnh hưởng qua lại giữa người phạm tội vànhững người xung quanh Cu thé là mối quan hệ: bạn bè, quan hệ các nhóm, tô chứcđoàn thể Những thông tin phản ánh về mối quan hệ xã hội của người phạm tội giúpchúng ta phần nào lý giải được thái độ, hành vi xử sự của họ trước những tình huống
xảy ra trong thực tiễn cuộc song, từ đó có tác động tích cực nhằm ngăn chặn kịp thờihành vi phạm tội Đối với người phạm tội, cần chú ý đến quan hệ xã hội bat thuong, day
là căn cứ định hướng điều tra cũng như phòng ngừa tội phạm Do đó, Khi các quan hệ
xã hội bị xáo trộn, bi thay đôi sẽ làm cho các quy tac, yêu câu của chuân mực xã hội
29
Trang 33không còn phù hợp ở nơi này hay nơi khác, điều đó dẫn đến các hành vi sai lệch nóichung và hành vi phạm tội nói riêng.
Thứ ba, xuất phát nguyên nhân từ phía người phạm tội
Do bản thân người phạm tội không hiểu biết, hiểu biết không đúng, không chínhxác các quy định của pháp luật Trong trường hợp này, đa số các hành vi vi phạm xảy
ra chủ yếu là do các cá nhân, nhóm xã hội thiếu thông tin, kiến thức, hiểu biết về phápluật, đặc biệt các điều, khoản quy định trong bộ luật hình sự Ví dụ: do một số xích míchnhỏ, nhưng dé gây sức ép cho gia đình chủ nhà, người giúp việc đã mang giấu đứa connhỏ cua gia đình chủ nhà và sau khi bị bắt thì mới biết việc làm của mình đã phạm tộibắt cóc trẻ em; nghi ngờ hàng xóm lẫy trộm món d6 của mình vừa bị mất mà tự tiệnsang lục tìm đồ bất hợp pháp; hoặc có những quy định, điều khoản pháp luật được sửađổi, bô sung, những quy định cũ đã hết hiệu lực nhưng chúng ta vẫn thực hiện vì khôngbiết, ›
Nguyên nhân do người phạm tội có quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi phạm tội
Trong quá trình vận động và phát triển của xã hội, có những quan niệm, quan điểm chỉ
có giá trị, ý nghĩa thực tiễn và được coi là đúng trong các xã hội cũ còn xã hội hiện nay
lại không còn phù hợp thậm chí còn bị coi là sai lệch cả về nội dung và tính chất Tuy
nhiên, vẫn có những cá nhân, nhóm xã hội nào đó làm theo các quan niệm sai lệch đó
dẫn đến vi phạm pháp luật hình sự Ví dụ: Trước đây, bố mẹ không đồng ý cho con kếthôn với người nao đó thì cản trở, dùng mọi hành động dé ngan cấm hoặc thích ai đó thì
ga ép cho bằng được nhưng nếu bây giờ mà bố mẹ làm như vậy sẽ vi phạm pháp luật vàphải chịu xử ly theo pháp luật Cụ thé: Điều 181 BLHS 2015 quy định người nào cưỡng
ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặcduy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ hoặc cưỡng ép hoặc cản trở người khác lyhôn băng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủđoạn khác, đã bi xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thi bi phạtcảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.Nguyên nhân xuất phát do người phạm tội bị các khuyết tật về tâm — sinh lý dẫntới hành vi vi phạm pháp luật Trong xã hội, có những cá nhân bị di tật bam sinh hoặcgặp các tai nạn (tai nạn giao thông, tai nạn lao động ) khiến cho họ phải mang trênmình những khuyết tật nhất định về tâm — sinh ly Đó có thé là những khuyết tật về théchất như người bị mù, câm, điếc hoặc mắc các khuyết tật ngoại hình khác Đó cũng cóthé là các khuyết tật về trí lực như biểu hiện ở những người bi mắc các chứng than kinhcăng thăng, rối loạn, hoang tưởng hoặc mắc bệnh tâm thần Những khuyết tật đó làm
cho những cá nhân mang khuyết tật bi mat đi một phần hoặc toàn bộ khả năng cảm nhận,
30
Trang 34nhận biết về các quy tắc, yêu cầu của pháp luật, họ vi phạm pháp luật mà không biếthoặc không tự kiềm chế, kiểm soát được hành vi pháp luật của bản thân Tuy nhiên, taphải loại trừ đi trường hợp hành vi được tiễn hành bởi người không có năng lực tráchnhiệm pháp lý.
Nguyên nhân từ pham chất đạo đức của người phạm tội Dao đức là một trongnhững yếu tố cau thành nhân cách con người Nó không phải là thứ có sẵn ngay từ khicon người mới sinh ra, mà được hình thành dan dan trong quá trình xã hội hóa dưới sựtác động của gia đình, nhà trường và xã hội Phẩm chất đạo đức con người thể hiện ở hệthống quan niệm, thái độ, nhận thức của người đó đối với các giá trị đạo đức xã hội, nhưđối với đất nước, trong lao động, giữ gìn trật tự xã hội, trong tập thê và trong cả gia đình.Khi cá nhân định hướng đối với giá trị nào đó cho là chủ yếu, thì chúng ta có thể đánhgiá được khuynh hướng phát trién của nhân cách Pham chat đạo đức con người thườngđược bộc lộ ra bên ngoài thông qua các hành vi, các cach xử sự cụ thể của người đótrong điều kiện hoàn cảnh thực tế Nghiên cứu về người phạm tội cho thấy đa số họ cónhận thức không đúng hoặc không day đủ về các giá trị đạo đức xã hội, vì vậy thường
có thái độ tiêu cực đối với các giá trị đó, họ thường đề cao lợi ích cá nhân hơn lợi íchtập thê
Nguyên nhân từ địa vị xã hội, nghề nghiệp của tội phạm Dia vi xã hội và nghềnghiệp là một đặc điểm quan trọng của nhân thân con người và nhân thân người phạmtội nói riêng Địa vị xã hội thường gắn liền với nghề nghiệp của người đó và phụ thuộcvào trình độ học vấn của họ Đối với người có nghề nghiệp ôn định, có địa vị xã hội cao
sẽ đễ dàng có được những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách, những nhucầu cơ bản của đời sống được bảo đảm thì sẽ hạn chế được việc xảy ra mâu thuẫn.Nghiên cứu địa vị xã hội và nghề nghiệp chỉ ra nhóm người làm việc ở những ngành,lĩnh vực nào trong xã hội dễ thực hiện tội phạm và loại tội phạm họ thực hiện Một sỐnhóm tội mà đặc điểm nghề nghiệp và địa vị xã hội có ảnh hưởng khá lớn đến hành viphạm tội như là nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, nhóm tội tham nhũng Dấu hiệu về địa vị xã hội chỉ ra nhóm tội phạm nào phô biến, đồng thời chúng cũng địnhhướng cho việc tìm hiểu và chỉ ra các yêu tô phát sinh tội phạm vốn đặc trưng cho cácnhóm nghề nghiệp khác nhau của cư dân, cho các ngành kinh tế, các hình thức sản xuấtkhác nhau Những người không có nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp không 6n định, địa vịtrong xã hội rất thấp thì đa số họ phạm tội thuộc loại tái phạm, tái phạm nguy hiểm rấtcao Bên cạnh đó, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao có chiều hướng gia tăng,diễn biến phức tạp và gây tâm lý bất an cho người dân Do đặc trưng của nghề nghiệp,tội phạm công nghệ cao đã có ý sử dụng tri thức, kiến thức, kỹ năng, công cụ và phươngtiện công nghệ thông tin tác động trái pháp luật đến thông tin, dữ liệu, tín hiệu được lưutrữ, xử lý, truyền tải trong hệ thống mạng máy tính Trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiệnnhững hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, t6 chức và Nhà nước
31
Trang 354 Kết luận
Như vậy, quan bài viết trên, ta thấy có rất nhiều nguyên nhân của hiện tượng tộiphạm Nguyên nhân bắt nguồn từ môi trường sống là tổng hợp các nhân tố tiêu cực đượchình thành từ môi trường sống của cá nhân có thể tác động, ảnh hưởng đến cá nhân ởmức độ nhất định mà từ đó làm phát sinh tội phạm Ví dụ như các nhân tố: môi trườnggia đình không hoàn thiện, môi trường nơi cư trú có nhiều tệ nạn xã hội Nguyên nhânxuất phát từ phía người phạm tội là tong hợp những nhân tố tiêu cực thuộc về nhân thânngười phạm tội có thê tác động, ảnh hưởng, dẫn đến việc làm phát sinh tội phạm củangười phạm tội Những nhân tố tiêu cực này có thé là các yếu tô thuộc về sinh học, tâm
lí, xã hdi-nghé nghiệp của người phạm tội Ngoài ra, con một số lĩnh vực cụ thé nhưkinh tế-xã hội, văn hóa, giáo dục, về tổ chức quản lý, về chính sách, pháp luật cũng làmột trong những nguyên nhân của hiện tượng tội phạm./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 LS Nguyễn Lan Anh, Các đặc điểm nhân thân người phạm tội, iluatsu.com,
2020 (https://iluatsu.com/hinh-su/cac-dac-diem-nhan-than-nguoi-pham-toi/)
2 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bố sung năm 2017)
3 Lê Văn Duy, Điều cần quan tâm khi người khuyết tật phạm tội, công thông tinđiện tử - sở tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc, 2015 (sotp.vinhphuc.gov.vn)
4 Trần Thu Hoài, Nguyên nhân của tội phạm — Khái niệm và phân loại, Pháp trịthượng tôn pháp luật, 2020 (https://phaptri.vn/nguyen-nhan-cua-toi-pham-khai-niem- va-phan-loai/)
5 Tiến si Đỗ Thanh Trường, Một sé van dé về cơ chế tâm lý - xã hội của hành viphạm tội cụ thể và nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm về ma túy, công thôngtin điện tử viện kiểm sát nhân dân tối cao, 2018 (vksndtc.gov.vn)
6 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nhà xuất bản tưpháp, 2018.
32
Trang 36VẬN DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
TRONG NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM
ThS Nguyễn Thị YếnKhoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Luật Hà NộiTóm tat:
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cua Việt Nam đã đạt được nhiễu thànhtựu to lớn, tuy nhiên nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.Một trong những van dé dang được các cấp, các ngành và đông đảo quan chúng quan
tâm đó là van đề về tội phạm.
Nhiéu báo cáo thống kê, khảo sát qua các năm đã chỉ ra: Hiện nay, tình hình tộiphạm ở nước ta đang dién ra rất phức tạp với nhiễu hình thức tinh vi và nguy hiểm Dé
có cải nhìn khách quan về hiện tượng toi phạm, việc tiếp cận hiện tượng tội phạm dướigóc độ nghiên cứu của xã hội học pháp luật đã cung cấp một số mô hình nghiên cứu,trong đó nổi bật là mô hình nghiên cứu định lượng và mô hình nghiên cứu định tính Môhình nghiên cứu định lượng chỉ ra mức độ, thực trạng của hiện tượng tội phạm thôngqua mot số chi báo về tội phạm được phát hiện; tội phạm được khai bao; tội phạm ẩndấu; Mô hình nghiên cứu định tính sẽ chỉ ra tính chất, cơ cấu, quá trình vận động vàbiến đổi của hiện tượng tội phạm ở một khu vực nhất định và vào một khoảng thời gianxác định.
Từ khoá: Mô hình nghiên cứu định tính; Mô hình nghiên cứu định lượng, Hiện tượng tội phạm, Vận dụng.
1 Đặt vấn đề
Tội phạm là một hiện tượng xã hội mang tính chất tiêu cực, có nguồn sốc từ lâutrong lịch sử loài người Nó tác động và ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xãhội Ngày nay, tình hình tội phạm nói chung và tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế,tội phạm hình sự, tội phạm công nghệ cao ngày càng trở thành vấn đề xã hội phức tạp
và bức xúc đòi hỏi các nhà xã hội học pháp luật và tội phạm quan tâm nghiên cứu.Khái niệm tội phạm được định nghĩa tại khoản | Điều 8 Bộ luật Hình sự nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đôi, bố sung năm 2017) như sau:
“Tôi phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyên, thông nhất, toàn vẹn lanh thổ Tổ quốc,xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tu,
an toàn xã hội, quyên, lợi ich hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực
Trang 37khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị
xu li hình sw”.
Tuy nhiên, với khái niệm “Hiện tượng tội phạm” có ngoại dién rộng hon khái niệm “Tội phạm” “Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội — pháp lí luôn ở trạngthái động, xuất hiện trong xã hội có giai cáp, là thé thong nhất các tội phạm được thựchiện trong một xã hội nhất định và ở một thời kì nhất định, có các nguyên nhân, các đặc
điềm định lượng (thực trạng) và định tính (tính chất, cơ cau) cua no, dong thoi, co tinh
độc lập tương doi’
Đề làm rõ thực trạng của hiện tượng tội phạm trong một khu vực, một khoảng thờigian nhất định cũng như xác định được bản chat, tính chất, cơ cau của các hiện tượngtội phạm khác nhau, thì dưới góc độ tiếp cận chuyên ngành, xã hội học pháp luật sẽnghiên cứu vẫn đề đó với các mô hình nghiên cứu, trong đó có mô hình nghiên cứu địnhlượng và mô hình nghiên cứu định tính Các chỉ báo của mô hình định lượng sẽ xác địnhtình trạng thực tế của tội phạm, còn nghiên cứu các dấu hiệu định tính có ý nghĩa trongphân tích rõ các nguyên nhân, điêu kiện của hiện tượng tội phạm.
2 Nội dung
2.1 Vận dụng mô hình nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, vi vậy, việc tìm hiểu
và nghiên cứu các mô hình nghiên cứu của hiện tượng tội phạm, đặc biệt là mô hình nghiên cứu định lượng của hiện tượng tội phạm có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong
việc xác định mức độ, hành vi vi phạm của các loại hình tội phạm khác nhau.
Với mô hình nghiên cứu định lượng cho phép chia ra mức độ, tình trạng thực tếcủa hiện tượng tội phạm Nói cách khác, tình trạng thực tế của hiện tượng tội phạm làtổng số các tội phạm đã được thực hiện và những người đã thực hiện các tội phạm đó ởmột khu vực nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định
Mô hình nghiên cứu định lượng về hiện tượng tội phạm đòi hỏi phải xác định vàkhảo sát các chỉ báo sau đây:
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế xã hội, được chính các
cơ quan chức năng phát hiện bằng các biện pháp nghiệp vụ, thông qua hoạt động điềutra, phá án Có thé gọi đây là ôi phạm được phát hiện
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế xã hội, được người bịhại, thân nhân người bị hại hoặc các nhân chứng khai báo với cơ quan chức năng (vụ
! Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, tr353.
Trang 38việc được ghi nhận vào nhật kí trực ban, hô sơ của cơ quan công an, cảnh sát hoặt chính
quyền các cấp) Các nhà nghiên cứu gọi chỉ báo này là 16i phạm được khai báo
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế, nhưng không đượcngười bị hại, thân nhân người bị hại hoặc các nhân chứng khai báo với các cơ quan chứcnăng: đồng thời, chúng cũng không được các cơ quan chức năng phát hiện thông quahoạt động nghiệp vụ Các nhà nghiên cứu gọi chỉ báo này là đội phạm ẩn dấu
Với các chỉ báo trên cho phép nhà nghiên cứu đánh giá được tính tự giác, tích cựctrong ý thức pháp luật của các tầng lớp nhân dân đối với tội phạm Đồng thời đánh giáđược hiệu quả công việc của các cơ quan có chức năng dau tranh phòng, chống tội phạm,đặt biệt là cơ quan cảnh sát Nếu chỉ báo về số lượng các tội phạm được khai báo và tộiphạm được phát hiện chiếm tỉ lệ cao thì điều đó có nghĩa là người dân có ý thức tự giáccao trong việc khai báo tội phạm, tự bảo vệ lợi ích của mình; tin tưởng vào hiệu quả củacông việc của cơ quan cảnh sát; đồng thời, công việc đấu tranh phòng, chống tội phạmcủa các cơ quan công an, cảnh sát cũng đạt hiệu quả cao Còn nếu tội phạm ân dau chiếm
tỉ lệ cao thì điều đó có nghĩa là người dân có tâm lí sợ hãi bọn tội phạm, lo sợ bị chúngtrả thù nếu như khai báo với các cơ quan cảnh sát; hoặc chứng tỏ người dân thiếu tintưởng vào các cơ quan pháp luật.
- Chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trên thực té so với số lượng dân cưtrên một địa bàn, khu vực nhất định (don vị tính thường là số vụ tội phạm/10.000 danhoặc số vụ tội phạm/100.000 dân) Chi báo này cho phép đánh giá về tình hình, diễnbiến của tội phạm, về tình hình an ninh trật tự xã hội trên địa bàn, đưa ra các biện phápphòng ngừa hiệu quả.
- Chỉ báo về tỉ trọng giữa tội phạm ít nghiêm trọng so với tội phạm nghiêm trọng,tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặt biệt nghiêm trọng Sẽ là vấn đề hết sức đáng
lo ngại trên một địa ban hay khu dân cư nếu như số lượng tội phạm rất nghiêm trong vatội phạm đặc biệt nghiêm trọng luôn chiếm tỉ lệ cao hơn so với tội phạm ít nghiêm trọng.Sau khi thu nhập, xác định và nghiên cứu các chỉ báo trên đây của hiện tượng tộiphạm, các nhà xã hội học pháp luật và tội phạm phải chú ý cân nhắc và xem xét mức độtin cậy của các chỉ báo đó, phân tích các nhân tô có thé anh hưởng tới tính xác thực củacác số liệu Các số liệu về các tội phạm được phát hiện thường có độ chính xác khá cao,như các thống kê hình sự Tuy nhiên, hồ sơ và nhật kí trực ban ghi nhận các vụ việcphạm pháp hình sự do người bị hại, thân nhân người bị hại, các nhân chứng khai báo cóthể có thiếu sót Điều này có ảnh hưởng tới độ tin cậy của các thống kê về tội phạm được
khai báo, đặc biệt là chỉ báo vê tội phạm ân dâu.
Trang 39Dộ cụ thộ hoỏ mụ hỡnh nghiờn cứu định lượng thụng qua một số chỉ bỏo như trờnthi sau đõy là một số số liệu thực tế được tỏc giả tổng hợp từ số liệu về cụng tỏc dautranh phũng, chống tội phạm theo cỏc thỏng trong năm 2021 từ nguồn số liệu của BộCụng an Thực hiện Nghị định số 94/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chớnh phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kờ, Bộ Cụng an cụng
bồ số liệu (sơ bộ) về cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm qua cỏc thỏng trong năm
20212.
- Số vụ phạm tội về trật tự xó hội (tinh từ thỏng 1 đến thỏng 10/2021)
Sụ vụ toàn quục xảy ra
cú sự biến động, cụ thể riờng thỏng 1/2021 tổng số vụ phạm tội về trật tự xó hội toànquốc xảy ra 4195 vụ, tớnh tới thời điểm hiện tại thỡ đõy là thỏng cú tổng SỐ vu xay ra caonhất, sau đú cỏc thỏng tiếp theo từ thỏng 2 thỡ tỡnh hỡnh phạm tội về trật tự xó hội cú xu
hướng giảm so hơn so với thỏng 1/2021.
- Số vụ phạm tội về trật tự xó hội khỏm phỏ được (tir thỏng 1 đến thỏng 10/2021)
4000 3541
3000 3171 2738
2000 2682 2563
1000 0
% 5 sy N y y y X % s,
NY oy & Sv oy Sv ov Sy ov sv
W Nà W wv wW W wv Xv \Y ố
đễ 9v cv ý /C v € g
Biểu đồ 2: Số vụ phạm tội về trật tự xó hội khỏm phỏ được
2 Số liệu thong kờ cả năm 2020 — Bộ Cụng An số liệu thong kờ 2020
—http://bocongan.gov.vn/tin-tuc-su-kien/chuoi-hoat-dong-cua-thu-truong/bo-cong-an-cong-bo-so-lieu-thong-ke-nam-2020-s18-t29447.html, truy cập ngày 10/11/2021.
3 Đ6 liệu về cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm,
http://bocongan.gov.vn/tintuc/Pages/thong-ke.aspx?Cat= 100, truy cập ngày 10/11/2021.
Trang 40(Nguồn: Tác giả tự tong hợp trên cơ sở số liệu từ Bộ Công an?)Trong tông số vụ vi phạm pháp luật về trật tự xã hội trên toàn quốc xảy ra („0wthong kê số liệu ở biểu đồ 1) thì biéu đồ này cho thay tông số vụ đã khám phá ra trong
đó Số vụ khám phá có sự biến động giữa các tháng trong năm 2021, cụ thé tháng 1 có
số vụ khám phá nhiều nhất với 3541 vụ và tháng 8 thấp nhất với 2563 vụ
Đáng chú ý từ tháng 4 đến tháng 7 số vụ khám phá không có sự chênh lệch nhaulớn, mức chênh lệch chỉ khoảng từ 100 - 200 vụ Có thé ở trong các tháng nay ở nhiềutỉnh trong cả nước đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh Covid -
19, vì vậy ma số vu phạm tội không sự gia tăng nên số vụ khám phá cũng có số lượng Íthơn và chênh lệch nhau không quá lớn.
- Số đối tượng nguy hiểm bị truy nã (tinh từ tháng 1 đến tháng 10/2021)
Số đối tượng nguy hiểm bị truy nã
160 169 140
<a Ww A) * Ar 6 my „® Ñ\ `
Biểu đồ 3: Số đối tượng nguy hiểm bị truy nã
(Nguồn: Tác giả tự tong hợp trên cơ sở số liệu từ Bộ Công an’)
Số liệu từ biểu đồ trên cho ta thấy, số đối tượng nguy hiểm bị truy nã có sự biếnđộng giữa các tháng trong năm 2021 Tháng 1/2021 chiếm tỷ lệ cao nhất với 170 đốitượng nhưng giảm xuống còn 100 vào tháng 3/2021, nhưng từ tháng 3 trở đi có xu hướngtăng tới tháng 6/2021 là 160 đối tượng
Đáng chú ý, đối tượng nguy hiểm bị truy nã đang có xu hướng tăng mạnh trở lại,
từ tháng 9/2021 tới tháng 10/2021 tăng 77 đối tượng, tăng 83,7% so với tháng 9
4 SỐ liệu về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm,
http://bocongan.gov.vn/tintuc/Pages/thong-ke.aspx?Cat=100, truy cập ngày 10/11/2021.
5 Số liệu về công tác dau tranh phòng, chong tội phạm, http://bocongan
gov.vn/tintuc/Pages/thong-ke.aspx?Cat=100, truy cập ngày 10/11/2021.