Tuy vậy, công tác này chưa phát huy được hiệu quả như mong đợi do các quyđịnh về tổ chức, hoạt động, phân cấp, uy quyền đối với Phân hiệu chậm được hoànthiện; đội ngũ viên chức Phan hiệu
Trang 1BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC PHÓI HỢP GIỮA PHAN HIEU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠI TINH DAK LAK VỚI CÁC DON VỊ THUỘC TRƯỜNG
Hà Nội, Ngày 22 thang 10 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
Tổng quan công tác phối hợp giữa phân hiệu trường đại học luật hà
nội tại tỉnh đắk lắk với các đơn vị thuộc trường
1S Nguyễn Mạnh HùngTruong Đại học Luật Ha NộiPhát huy tiềm năng, lợi thé của phân hiệu về tuyên sinh, quản lý đào tạo
trong phối hợp với các đơn vị thuộc trường
ThS Trịnh Van Tai Truong Dai hoc Luat Ha Noi
Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa phân hiệu với các đơn vị thuộc
trường trong công tác sinh viên
ThS Nguyễn Văn ThọTrưởng Đại học Luật Hà NộiNâng cao hiệu quả phối hợp giữa phân hiệu với các đơn vị thuộc
trường trong công tác nghiên cứu khoa học
1S Nguyễn Mạnh Hùng
TS Trần Vũ HảiTruong Đại học Luật Ha NộiNâng cao hiệu quả phối hợp giữa phân hiệu với các đơn vị thuộc
trường trong thực hiện các nhiệm vụ của giảng viên
TS Đoàn Thị Tổ UyênTruong Đại học Luật Ha NộiNâng cao hiệu quả phối hợp giữa phân hiệu với các đơn vị thuộc
trường trong công tác tài chính - kế toán và quản lý tài sản
ThS Tô Viết VinhTrưởng Đại học Luật Hà NộiNâng cao hiệu quả phối hợp giữa phân hiệu với các đơn vị thuộc
trường trong công tác thanh tra - pháp chế
ThS Trần Danh PhúTruong Đại học Luật Hà NộiNâng cao hiệu quả phối hợp giữa phân hiệu với các đơn vị thuộc
trường thông qua ứng dụng công nghệ thông tin
ThS Nguyễn Mai VươngTrường Đại học Luật Hà Nội
Trang 311.
Nâng cao hiệu quả phối hop giữa các tô chức chính trị - xã hội tai
phân hiệu với các tô chức chính trị - xã hội tại trụ sở chính của trường
ThS Tô Duy Kham Truong Đại học Luật Ha NộiCông tác phối hợp giữa cơ sở tại thành phố hồ chí minh và các đơn
vị của học viện tư pháp
1S Nguyễn Xuân ThuHọc viện Tư phápKinh nghiệm phối hợp giữa phân viện học viện hành chính quốc
gia khu vực tây nguyên với các don vi thuộc học viện
TS Phạm Ngọc ĐạiPhân viện Học viện Hành chính quốc gia khu vực Tây Nguyên
104
115
130
Trang 4TONG QUAN CONG TÁC PHÓI HỢP GIỮA PHAN HIỆU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠI TỈNH ĐÁK LẮK
VỚI CÁC ĐƠN VỊ THUỘC TRƯỜNG
1S Nguyễn Mạnh Hùng"Tóm tắt: Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk (Phân hiệu)được thành lập trên địa bàn cách xa Trụ sở chính của Trường Đại học Luật Hà Nội(Trường) từ ngày 12/02/2019 Với tính chất là một chỉ nhánh của Trường, Phân hiệu
có quan hệ phối hợp công tác thường xuyên với tất cả các đơn vị tại Trụ sở chính củaTruong Tuy vậy, công tác này chưa phát huy được hiệu quả như mong đợi do các quyđịnh về tổ chức, hoạt động, phân cấp, uy quyền đối với Phân hiệu chậm được hoànthiện; đội ngũ viên chức Phan hiệu chưa được kiện toàn về số lượng và về năng lựccông tác trong môi trường giáo duc đại học; dau mối và cách thức phối hợp giữaPhan hiệu với các don vị tại Trụ sở chính của Trường chưa được xác định rõ ràng.Chuyên dé này tập trung phân tích những đặc thù của Phân hiệu có ảnh hưởngđến công tác phối hop giữa Phân hiệu với các don vị tại Trụ sở chính của Trường;đánh giá thực trạng công tác này, trên cơ sở đó xác định những thuận lợi và đề xuấtnhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian sắp tới
Từ khóa: phối hop, đơn vị thuộc trường, Phan hiệu, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lak
1 Khái quát về Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk LắkDao tạo là chức năng thiết yếu không thé tách rời của bất kỳ cơ sở giáo dục nào.Trong môi trường giáo dục cạnh tranh, hiệu quả công tác đào tao là nhân tổ quyết định
sự ton tại, phát triển và vị thé của các cơ sở giáo dục Do đó, phát triển hoạt động đàotạo là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của mọi cơ sở giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Trường Đại học Luật Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 405/CP ngày
10/11/1979 của Hội đồng Chính phủ với định hướng phát triển thành “trung tâm đàotạo cán bộ pháp lý, trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý và trung tâm truyén bdpháp ly” Trong bôi cảnh thực hiện Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 củaThủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án tổng thể “Xây dựng Trường Đại họcLuật Hà Nội và Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọngđiểm đào tạo cán bộ về pháp luật”; Trường Đại học Luật Hà Nội đã có những bướcphát triển khá toàn diện, vững chắc, xứng đáng là cơ sở đào tạo cán bộ pháp luật lớn
* Phó Giám đốc Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk; Điện thoại: 091.223.6060;
Email: nguyenmanhhung@hlu.edu.vn.
0, Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội: Quá trình hình thành và phát triển, https://hlu.edu.vn/News/Details/12
Trang 5nhất của cả nước Trong đó, việc mở rộng về quy mô, phạm vi dao tạo; phát triển độingũ giảng viên và tăng cường về cơ sở vật chất là những nhiệm vụ trọng tâm củaTrường dé khẳng định vị trí của cơ sở đào tạo hàng đấu và vai trò dân dau trongmạng lưới gan 70 cơ sở đào tạo luật của Việt Nam.
Trong bối cảnh đó và dé thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm nêu trên, Phân hiệuđược thành lập theo Quyết định số 310/QD-BGDDT ngày 12/02/2019 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo Phân hiệu tổ chức hoạt động đào tạo từ năm học 2019-2020theo Quyết định số 1462/QD-BGDDT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc cho phép Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk tôchức hoạt động đảo tạo.
Xét về ngữ nghĩa, “phân hiệu” được hiểu là “chi nhánh của một trường học” Ô),Xét về khía cạnh pháp lý, theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Luật Giáo dục đại họcsửa đôi năm 2018®, Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học Việt Nam tại Việt Namđược quy định là đơn vị thuộc cơ cấu tô chức của cơ sở giáo dục đại học, thực hiệnmột phần chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học theo chỉ đạo,điều hành của hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học Theo đó, có thé hiểu khái quát, phânhiệu là một cơ sở giáo dục đại học thu nhỏ.
Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành về giáo dục đại học và điều
kiện, hoàn cảnh cụ thé của Phân hiệu, có thế nhận thấy, Phân hiệu tuy là đơn vị thuộc
Trường, nhưng lại có nhiều điểm đặc biệt; cụ thé như sau
Thứ nhất, Phân hiệu được thành lập trên địa bàn cách xa Trụ sở chính củaTrường hơn 1.200km.
Hiện nay, Trường có 25 đơn vị thuộc Trường và 01 đơn vị trực thuộc Trường(Trung tâm tư van pháp luật)®) Trong đó, có 25 don vị tại Trụ sở chính của Trường(số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) Trong số 26 đơn
vị này, Phân hiệu là đơn vị duy nhất được thành lập ngoài Trụ sở chính của Trường(Tổ dân phó 8, phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) Do đó,công tác phối hợp giữa Phân hiệu và các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường chắc chắn
sẽ gặp nhiêu khó khăn hơn so với công tác phôi hợp giữa các đơn vi tai Trụ sở chính
2, Xem: Trường Dai học Luật Hà Nội: Quá trình hình thành và phát triển, https://hlu.edu.vn/News/Details/12
®, Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội: Sơ đô tổ chức của Trường, https://hlu.edu.vn/News/Details/28 (truy cập
ngày 01/8/2021).
Trang 6của Trường Đây cũng là lý do đòi hỏi Phân hiệu cần được tổ chức một cách độc lậphơn so với các đơn vi tại Trụ sở chính của Trường.
Thứ hai, Phân hiệu là đơn vị thuộc Trường (không có tư cách pháp nhân) nhưnglại có con dấu riéng.©
Hiện nay, tại Trụ sở chính của Trường có 24 đơn vị thuộc Trường Các đơn vinày đều không có tư cách pháp nhân và không có con dấu riêng Các đơn vị này chủyếu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong các quan hệ nội bộ của Trường; trong trườnghợp cần giải quyết các công việc liên quan đến các cá nhân, t6 chức ngoài Trường thìcác đơn vị này cần phải báo cáo lãnh đạo Trường xem xét, giải quyết
Như vậy, Phân hiệu là đơn vị duy nhất thuộc Trường có con dấu riêng dé có théchủ động thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong các quan hệ đối ngoại va nội bộ theophân cấp, ủy quyền của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội (Hiệu trưởng) Đây
là điều kiện cần thiết dé Trường có thé đây mạnh việc phân cấp, ủy quyền cho Phânhiệu nhiều hơn so với việc phân cấp, ủy quyền cho các đơn vị khác thuộc Trường.Thứ ba, trong 26 don vi thuộc, trực thuộc Trường; Phân hiệu là đơn vị duy nhất cóchức năng, nhiệm vu, quyền hạn gần như phủ khắp các lĩnh vực hoạt động của Trường.Phân hiệu có chức năng dao tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và đào tạo, bồidưỡng ngắn hạn chuyên ngành về pháp luật; tô chức và thực hiện hoạt động khoa học
và công nghệ; tô chức và thực hiện các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và cung
ứng các dịch vụ đào tạo, dịch vụ pháp lý phù hợp với quy định của pháp luật và củaTrường”), Điều này cho thấy, chức năng của Phân hiệu được quy định mô phỏng theoquy định về chức năng của Truong®), nhưng ở mức độ hạn chế hon; vi dụ: về chứcnăng đào tạo trình độ đại học, Phân hiệu chỉ thực hiện chức năng đào tạo đối vớichuyên ngành luật học, không đào tạo đối với một số chuyên ngành khác, như: luậtkinh tế, luật thương mại quốc tế, ngôn ngữ Anh,
Phù hợp với chức năng nêu trên, Phân hiệu có nhiệm vụ, quyền hạn như nhiệm
vụ, quyền hạn “thu nhỏ” của Trường trên hầu hết các lĩnh vực công tác, như: tuyểnsinh, dao tạo, quan lý dao tạo, khoa học và công nghệ, phổ biến và giáo dục pháp luật,
tổ chức cung ứng các dịch vụ đào tạo và dịch vụ pháp lý, đào tạo và bồi dưỡng ngắn
hạn, quản lý người học, y tế trường học, thông tin - thư viện, bảo đảm chất lượng đào
9, Xem: Khoản 6 Điều 4, Điểm a Khoản 1 Điều 21 Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 và Điều 2 Quy chế
Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk (sau đây viết tắt là Quy chế
Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu), được ban hành kèm theo Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội; Quy chế này thay thé Quy chế tạm thời về tổ chức va hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk (được ban hành kèm theo Quyết định số
1140/QD-DHLHN ngày 21/3/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội).
Ớ, Xem: Điều 3 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu.
®, Xem: Điều 5 Quy chế Tô chức và hoạt động của Trường Đại học Luật Hà Nội (được ban hành kèm theo Nghị
Trang 7tạo, khảo thí, thanh tra nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, hành chính - tông hợp,tài chính - kế toán và quản lý tài sản”) Do đó, Phân hiệu có quan hệ công tác phối hợpthường xuyên với tất cả các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường và Ban Giám hiệu.Các phạm vi công việc của Phân hiệu đã từng bước được thé chế hóa một cách linhhoạt phù hợp với từng giai đoạn cụ thê trong các văn bản quy định nội bộ của Trường.Theo đó, Phân hiệu được xác định về phạm vi tự chủ; phạm vi tham mưu, đề xuất vớiBan Giám hiệu và phạm vi phối hợp với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường.
Thứ tư, trong 26 đơn vị thuộc, trực thuộc Trường; Phân hiệu là đơn vị duy nhất
có 02 cấp đơn vị trực thuộc; trong đó mỗi đơn vị tại Phân hiệu có quan hệ công tácphối hợp với nhiều đơn vị tương ứng tại Trụ sở chính của Trường
Hiện nay, Phân hiệu có 04 đơn vị trực thuộc, cụ thé như sau:
- Văn phòng Phân hiệu là đơn vị thuộc Phân hiệu, chiu sự quản ly, điều hành củaGiám đốc Phân hiệu và sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các đơn vị có liênquan tai Tru sở chính của Trường Văn phòng Phân hiệu có chức năng tham mưu vagiúp Giám đốc Phân hiệu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong các lĩnh vực hànhchính - tổng hợp, tô chức nhân sự, tài chính - kế toán, quản lý tai sản, thông tin - thưviện, y tế trường học và các chức năng khác do Giám đốc Phân hiệu phân công Văn
phòng Phân hiệu không có đơn vị trực thuộc “9
- Phòng Chuyên môn tổng hop” là don vị thuộc Phân hiệu, chịu sự quản lý,điều hành của Giám đốc Phân hiệu và sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của cácđơn vị có liên quan tại Trụ sở chính của Trường Phòng Chuyên môn tổng hợp có chứcnăng tham mưu và giúp Giảm đốc Phân hiệu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong cáclĩnh vực tuyển sinh, quản lý đào tạo, công tác sinh viên, quản lý hoạt động khoa học vàcông nghệ, phô biến và giáo dục pháp luật, bảo đảm chất lượng đào tạo và khảo thí,thanh tra nội bộ, công nghệ thông tin và các chức năng khác do Giám đốc Phân hiệuphân công Phòng Chuyên môn tông hợp không có đơn vị trực thuộc.12
- Khoa Dao tạo cơ bảnU3) là don vị chuyên môn trong cơ cấu tổ chức của Phânhiệu, chịu sự quản lý, điều hành của Giám đốc Phân hiệu và sự hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ của các đơn vị có liên quan tại Trụ sở chính của Trường Khoa Đàotạo cơ bản có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc Phân hiệu thực hiện các hoạtđộng đào tạo, khoa học và công nghệ thuộc phạm vi khối kiến thức giáo dục đại cương
, Xem: Điều 4 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu.
d9, Xem: Khoản 1 và Khoản 2 Điều 10 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu.
(1) Đến ngày 30/6/2021, Phòng Đào tạo và công tác sinh viên được đổi tên thành Phòng Chuyên môn tổng hợp
và được bồ sung thêm nhiều chức năng, nhiệm vụ mới.
d2, Xem: Khoản 1 và Khoản 2 Điều 11 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu.
3, Đến ngày 30/6/2021, Phân khoa Đào tao cơ bản được đổi tên thành Khoa Dao tạo cơ bản và được quy định
cụ thé hơn về chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức.
Trang 8trong chương trình đào tạo Khoa Đào tạo cơ bản có 02 bộ môn trực thuộc; gồm: Bộmôn Lý luận chính trị; Bộ môn Ngoại ngữ, tin học và giáo dục thé chất.
- Khoa Đào tạo chuyên ngành,®) là don vị chuyên môn trong cơ cấu tô chức củaPhân hiệu, chịu sự quản lý, điều hành của Giám đốc Phân hiệu và sự hướng dẫn vềchuyên môn, nghiệp vụ của các đơn vi có liên quan tại Trụ sở chính của Trường KhoaĐào tạo chuyên ngành có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc Phân hiệu thực hiệncác hoạt động dao tạo, khoa học và công nghệ thuộc phạm vi khối kiến thức giáo dụcchuyên nghiệp trong chương trình đào tạo Khoa Đào tạo chuyên ngành có 03 bộ môntrực thuộc; gồm: Bộ môn Pháp luật hành chính - hình sự; Bộ môn Pháp luật Dân sự -kinh tế; Bộ môn Pháp luật quốc tế.)
2 Thực trạng công tác phối hợp giữa Phân hiệu Trường Đại học Luật HàNội với các đơn vị thuộc Trường
Như đã nêu tại mục 1 của bài viết, với tính chất là một cơ sở giáo dục đại học thunhỏ trong cơ cau tô chức của Trường, Phân hiệu có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạngần như phủ khắp các lĩnh vực hoạt động của Trường và được tô chức gồm 02 cấp đơn
vị trực thuộc (04 đơn vi trực thuộc cấp 1 va 05 đơn vi trực thuộc cấp 2) Trong đó,công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường chủ yếuphụ thuộc vào các quy định về phân cấp, ủy quyền của Trường đối với Phân hiệu
Từ khi thành lập Phân hiệu (ngày 12/02/2019) đến trước thời điểm ban hành Quychế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu (ngày 30/6/2021), các quy định của Trường
về công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường đượcthê hiện trong 03 văn bản quy định nội bộ sau:
- Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật
Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk (được ban hành kèm theo Quyết định số 1140/QD-DHLHNngày 21/3/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội);
- Quyết định số 3247/QD-DHLHN ngày 05/9/2019 của Hiệu trưởng Trường Daihọc Luật Hà Nội về việc phân công và ủy quyền tạm thời của Phó Hiệu trưởng Phụtrách, phụ trách Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk đối với các phó Giám đốc Phân hiệu;
- Quyết định số 3248/QD-DHLHN ngày 05/9/2019 của Hiệu trưởng Trường Daihọc Luật Hà Nội về việc ủy quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính đối với Phânhiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
Nhìn chung, 03 văn bản quy định nội bộ nêu trên đã bước đầu định ra khung thêchê cho việc tô chức và hoạt động của Phân hiệu Tuy vậy, các văn bản này chưa chú
(4) Xem: Khoản 1, điểm a Khoản 2 và Khoản 4 Điều 12 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu.
d5, Đến ngày 30/6/2021, Phân khoa Đào tạo chuyên ngành được đổi tên thành Khoa Đào tạo chuyên ngành và được quy định cụ thé hơn về chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cau tô chức.
Trang 9trọng quy định về phạm vi công việc, cách thức và đơn vị phối hợp giữa Phân hiệu với
các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường Do đó, công tác phối hợp giữa Phân hiệu với
các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường trong giai đoạn trước ngày 30/6/2021 chủ yếu
có tính chất vụ việc, tự phát Trong giai đoạn này, Phân hiệu hoạt động gần giống nhưmột đơn vị liên kết đào tạo của Trường; khi phát sinh công việc, lãnh đạo Phân hiệu vàlãnh đạo các đơn vị có liên quan tại Trụ sở chính của Trường cùng trao đôi, thông nhất
về cách thức giải quyết công việc; nếu có vướng mắc thì trao đổi, thống nhất về biệnpháp tháo gỡ hoặc báo cáo lãnh đạo Trường chỉ đạo giải quyết Hơn nữa, trong giaiđoạn này, công tác tô chức nhân sự của Phân hiệu chưa được kiện toàn; nhiều vị trílãnh đạo, quản lý tại Phân hiệu còn chưa có người đảm nhiệm; các đơn vị tại Trụ sởchính của Trường còn chưa quen với sự xuất hiện của Phân hiệu với tính chất là mộtđơn vị thuộc Trường nhưng lại được thành lập ở ngoài và cách rất xa Trụ sở chính củaTrường về địa lý Trong bối cảnh này, có thé nhận thấy, công tác phối hợp giữa Phanhiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường chưa được chủ động, linh hoạt, bài bản và hiệu quả.
Dé kịp thời tháo gỡ những khó khăn, hạn chế nêu trên, Hiệu trưởng đã đặc biệtquan tâm và chỉ đạo sát sao công tác hoàn thiện thể chế nội bộ của Trường nói chung
và đối với Phân hiệu nói riêng Ngày 26/4/2021, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật HàNội đã ban hành Kế hoạch số 1222/KH-DHLHN tổ chức phong trào thi đua theochuyên đề năm 2021 với chủ đề “Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn bản nội bộ củaTrường và của các đơn vi thuộc Trường”.
Ngày 30/6/2021, Hiệu trưởng đã ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động củaPhân hiệu; đồng thời ban hành 03 quyết định phân cấp, ủy quyền trong một số lĩnh vựcquan trọng đối với Phân hiệu, bao gồm:
- Quyết định số 2275/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Daihọc Luật Hà Nội về việc phân cấp quản lý viên chức, người lao động của Phân hiệuTrường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk;
- Quyết định số 2276/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Daihọc Luật Hà Nội về việc phân cấp quản lý các hoạt động chuyên môn đối với Phânhiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak;
- Quyết định số 2277/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng Trường Daihọc Luật Hà Nội về việc uy quyén cho Giám đốc Phân hiệu Trường Đại học Luật HàNội tại tỉnh Đắk Lắk thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội về công tác quản lý tài chính, tài sản, mua sắm hàng hóa, dịch vụ.Nhìn chung, 04 văn bản nêu trên đã chú trọng quy định về tổ chức và hoạt độngcủa Phân hiệu theo hướng phân định rõ 03 nhóm công việc của Phân hiệu, gồm:
Trang 10- Công việc thuộc phạm vi tham mưu, đề xuất với Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng
và Phó Hiệu trưởng phụ trách (nếu có);
- Công việc thuộc phạm vi tự chủ của Phân hiệu;
- Công việc thuộc phạm vi phối hợp với các đơn vi tại Trụ sở chính cua Trường
Trong đó, có công việc thuộc phạm vi do Phân hiệu là đơn vị chủ trì trong phối hợp
giải quyết công việc và công việc thuộc phạm vi do Phân hiệu là đơn vị tham gia phốihợp giải quyết công việc
Theo nghĩa thông thường, “phối hợp” được hiểu là “cùng hành động hoặc hoạtđộng hỗ trợ lẫn nhau”Œ?), Do đó, theo cách hiểu nay thì sự phân chia thành 03 nhómcông việc nêu trên của Phân hiệu chỉ có tính tương đối
Đối với các nhóm công việc thuộc phạm vi tham mưu, đề xuất với Ban Giám
hiệu và thuộc phạm vi tự chủ của Phân hiệu thì vẫn có sự phối hợp giữa Phân hiệu với
các đơn vi tại Tru sở chính của Trường Đối với các công việc thuộc phạm vi thammưu, đề xuất với Ban Giám hiệu thì Phân hiệu cần phối hợp với các đơn vị có liênquan tại Trụ sở chính của Trường dé cung tham muu, dé xuất trên co sở bảo đảm sựthống nhất, hài hòa đối với việc giải quyết công việc này trong toàn Trường Đối vớicông việc thuộc phạm vi tự chủ thì Phân hiệu cần phối hợp với các đơn vi có liên quantại Trụ sở chính của Trường dé thống nhất về nghiệp vụ va báo cáo kết quả giải quyếtloại công việc này trong toàn Trường.
Xét về tổ chức, các đơn vị thuộc Phân hiệu đã được phân định rõ về lĩnh vựccông tác để tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Phân hiệu và phối hợp với các don vi tạiTrụ sở chính của Trường; cụ thé như sau
Thứ nhất, căn cứ vào lĩnh vực công tác, cho thấy Văn phòng Phân hiệu có quan
hệ công tác phối hợp thường xuyên với 06 đơn vị tại Trụ sở chính của Trường, gồm:Phòng Hành chính - tổng hợp, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Tài chính - Kế toán,Phòng Quản trị, Trung tâm Thông tin thư viện và Tram Y tế
Hiện nay, Văn phòng Phân hiệu có 20 viên chức, người lao động; trong đó có: 18)
- Chánh Văn phòng (giảng viên) có trách nhiệm quản lý chung các lĩnh vực côngtác của Văn phòng và phụ trách về lĩnh vực hành chính - tong hợp và t6 chức nhân sự
- 01 viên chức được giao nhiệm vụ Phó Chánh Văn phòng phụ trách chính vềlĩnh vực tài chính - kế toán;
- 01 viên chức được giao nhiệm vụ Phó Chánh Văn phòng phụ trách chính vềlĩnh vực quản lý tài sản;
Œ”, Xem: Hoàng Phê (Chủ biên), 2002, tlđd, tr 786 ¬ "¬
3, Xem: Công văn ngày 20/8/2021 của Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak về việc đê xuât
Trang 11- 02 viên chức chuyên môn về hành chính - tổng hợp và tô chức nhân sự;
- 01 viên chức chuyên môn về tài chính - kế toán;
- 03 viên chức chuyên môn về quản lý tài sản;
- 02 viên chức về thông tin - thư viện;
- 01 viên chức chuyên môn về y tế trường học;
- 01 nhân viên lái xe và 07 người lao động đảm nhiệm các công việc sửa chữađiện, nước; bảo vệ; tạp vụ; chăm sóc, cắt tỉa cây xanh
Như vậy, đối với tất cả các lĩnh vực công tác của Văn phòng Phân hiệu đều cóviên chức chuyên môn đảm nhiệm Đây là điều kiện cần thiết để có thể bảo đảm hiệuquả công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường vềcác lĩnh vực công tác của Văn phòng.
Tuy vậy, các vị trí Phó Chánh Văn phòng Phân hiệu đều chưa được kiện toàn(mới chỉ giao nhiệm vụ) Ngoài 02 viên chức chuyên môn về thông tin - thư viện, cácviên chức chuyên môn còn lại đều chưa được thực tập chuyên môn tại Trụ sở chínhcủa Trường Bên cạnh đó, các lĩnh vực thông tin - thư viện và y tế trường học chưa cóviên chức quản lý phụ trách, do đó, về nguyên tắc thì Chánh Văn phòng phải trực tiếpphụ trách thêm 02 lĩnh vực này Đây đang là những trở ngại trong công tác phối hợpgiữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường về các lĩnh vực công táccủa Văn phòng.
Thứ hai, căn cứ vào lĩnh vực công tác, cho thấy Phòng Chuyên môn tổng hợp cóquan hệ công tác phối hợp thường xuyên với 07 đơn vị tại Trụ sở chính của Trường,gồm: Phòng Đào tạo đại học, Phòng Đào tạo sau đại học, Phòng Công tác sinh viên,Phòng Quản lý khoa học và trị sự tạp chí, Phòng Bảo đảm chất lượng đào tạo và khảothí, Phòng Thanh tra, Trung tâm Công nghệ thông tin.
Hiện nay, Phòng Chuyên môn tổng hợp có 08 viên chức; trong đó có:
- 01 viên chức (giảng viên) được giao nhiệm vụ Phó trưởng Phòng phụ trách vềcác lĩnh vực: công tác sinh viên; quản lý hoạt động khoa học và công nghệ; phô biến
và giáo dục pháp luật; ứng dụng công nghệ thông tin;
- 02 viên chức chuyên môn về tuyén sinh;
- 02 viên chức chuyên môn về quản lý đào tạo và công tác sinh viên;
- 01 viên chức chuyên môn về quan lý hoạt động khoa học và công nghệ; phổbiến và giáo dục pháp luật;
- 0I viên chức (giảng viên) về thanh tra nội bộ, bảo đảm chất lượng đào tạo vàkhảo thí;
(9) Xem: Công văn ngày 20/8/2021, tlđd.
Trang 12- 01 viên chức (giáo viên) về công nghệ thông tin.
Như vậy, đối với tất cả các lĩnh vực công tác của Phòng Chuyên môn tổng hợpđều có viên chức chuyên môn đảm nhiệm Trong đó, có 5/8 viên chức đã có thời gianthực tập chuyên môn tại Trụ sở chính của Trường Đây là điều kiện cần thiết để có thêbảo đảm hiệu quả công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chínhcủa Trường về các lĩnh vực công tác của Phòng Chuyên môn tổng hợp
Tuy vậy, các vị trí lãnh đạo Phòng Chuyên môn tổng hợp đều chưa được kiệntoàn (mới chỉ giao nhiệm vu Phó trưởng Phong cho 01 viên chức) Có 3/8 viên chức chuyên môn chưa được thực tập chuyên môn tại Trụ sở chính của Trường Có 01 viênchức (giáo viên) chưa hoàn thành việc xét chuyển chức danh nghé nghiệp sang chuyên
viên Các lĩnh vực tuyển sinh, quản lý đào tạo, thanh tra nội bộ, bảo đảm chất lượng
đào tạo và khảo thí chưa có viên chức quản lý phụ trách, do đó, về nguyên tắc thì 01Phó Giám đốc Phân hiệu phải trực tiếp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đốivới 05 lĩnh vực này Bên cạnh đó, từ ngày 30/6/2021, chức năng của Phòng Chuyênmôn tổng hợp được bồ sung mới 06 lĩnh vực, gồm: thanh tra nội bộ, bảo đảm chấtlượng đào tạo và khảo thi, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ, phổ biến và giáodục pháp luật, ứng dụng công nghệ thông tin Đây đang là những trở ngại trong côngtác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường về các lĩnhvực công tác của Phòng Chuyên môn tổng hợp
Thứ ba, căn cứ vào lĩnh vực công tác, cho thấy Khoa Đào tạo cơ bản có quan hệcông tác phối hợp thường xuyên với 04 đơn vị tại Trụ sở chính của Trường, gồm:Khoa Lý luận chính trị, Bộ môn Ngoại ngữ, Bộ môn Giáo dục thể chất, Trung tâmCông nghệ thông tin.
Hiện nay, Khoa Dao tao cơ bản có 05 viên chức, cụ thé như sau:2°)
- Bộ môn Lý luận chính trị có 01 giảng viên môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, 01giảng viên môn triết học;
- Bộ môn Ngoại ngữ, tin học và giáo dục thé chất có 01 giảng viên môn TiếngAnh, 01 giáo viên môn Tin học, 01 giảng viên môn Giáo dục thé chất
Đến nay, các vi trí lãnh đạo Khoa Dao tao cơ bản và lãnh đạo các bộ môn thuộcKhoa Đào tạo cơ bản đều chưa được kiện toàn; có 4/5 viên chức chưa đủ năng lựcgiảng dạy trình độ đại học (chưa hoàn thành thời gian thực tập chuyên môn theo quyđịnh của Trường); có 1/5 viên chức chưa hoàn thành việc xét chuyên chức danh nghềnghiệp sang giảng viên; 5/5 viên chức đều chưa có kinh nghiệm giảng dạy trình độ đạihọc và sau đại học; các viên chức chưa đủ để đảm nhiệm tất cả các học phần bắt buộctrong chương trình đào tạo trình độ đại học; chưa có giảng viên đối với các học phần
Trang 13tự chọn trong chương trình đào tạo trình độ đại học; chưa có giảng viên đủ điều kiệngiảng dạy trình độ sau đại học Đây đang là những trở ngại trong công tác phối hợpgiữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường về các lĩnh vực công táccủa Khoa Dao tạo cơ bản.
Thứ tư, căn cứ vào lĩnh vực công tác, cho thấy Khoa Đào tạo chuyên ngành cóquan hệ công tác phối hợp thường xuyên với 06 đơn vị tại Trụ sở chính của Trường,gồm: Khoa Pháp luật hành chính - nhà nước, Khoa Pháp luật hình sự, Khoa Pháp luậtdân sự, Khoa Pháp luật kinh tế, Khoa Pháp luật quốc tế, Khoa Pháp luật thương mại
quốc tế.
Hiện nay, Khoa Đào tạo chuyên ngành có 11 viên chức; cụ thé như sau:2”)
- Bộ môn Pháp luật hành chính - hình sự có 06 viên chức??, gồm: có 01 giảng viênmôn Lý luận nhà nước và pháp luật; 01 giảng viên và 01 giáo viên Luật Hiến pháp; 01giảng viên Luật Hành chính; 01 giáo viên Luật Hình sự, 01 giáo viên môn Luật Tốtụng hình sự;
- Bộ môn Pháp luật dân sự - kinh tế có 05 viên chức), gồm: có 01 giáo viênLuật Lao động, 01 giảng viên Luật Tài chính, 01 giảng viên Luật Đất đai, 01 giảngviên Luật Hôn nhân và gia đình, 01 giảng viên Luật Tó tụng dân sự;
- Bộ môn Pháp luật quốc tế chưa có giảng viên
Đến nay, các vi trí lãnh đạo Khoa Dao tạo chuyên ngành và lãnh đạo các bộ mônthuộc Khoa Đào tạo chuyên ngành đều chưa được kiện toàn; 11/11 viên chức chưa đủnăng lực giảng dạy trình độ đại học (chưa hoàn thành thời gian thực tập chuyên môntheo quy định của Trường); có 04/11 viên chức chưa hoàn thành việc xét chuyển chứcdanh nghề nghiệp sang giảng viên; 11/11 viên chức đều chưa có kinh nghiệm giảngdạy trình độ đại học và sau đại học; các viên chức chưa đủ để đảm nhiệm tất cả cáchọc phần bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ đại học; chưa có giảng viên đốivới các học phần tự chọn trong chương trình đào tạo trình độ đại học; chưa có giảngviên đủ điều kiện giảng dạy trình độ sau đại học Đây đang là những trở ngại trongcông tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường về cáclĩnh vực công tác của Khoa Đào tạo cơ bản.
ŒÙ, Xem: Công văn ngày 20/8/2021, tldd.
22, Chưa bao gồm 01 giảng viên môn Xây dựng văn bản pháp luật đang được giao nhiệm vụ Phó trưởng phòng Phòng Chuyên môn tong hợp; 01 giảng viên chính bộ môn Luật hành chính đang giữ chức vụ Phó Giám đốc
Phân hiệu.
3, Chưa bao gồm 02 giảng viên Luật Thương mại (01 giảng viên đang giữ chức vụ Chánh văn phòng Phân hiệu, 01 giảng viên đang thực hiện công việc hành chính tại Phòng Chuyên môn tổng hợp).
Trang 143 Những thuận lợi và giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Phân hiệuTrường Đại học Luật Hà Nội với các đơn vị thuộc Trường
3.1 Những thuận lợi của Phân hiệu cần được phát huy trong công tác phốihợp với các đơn vị thuộc Trường
Thứ nhat, thuận lợi từ Trường Đại học Luật Hà Nội
Phân hiệu luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng ủy, Hộiđồng Trường và Ban Giám hiệu; sự hướng dẫn, hỗ trợ, phối hợp tích cực của các đơn
vị tại Trụ sở chính của Trường.
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Phân hiệu đã được thừa hưởng những thếmạnh, uy tín hiện hữu của Trường - Cơ sở đào tạo cán bộ pháp luật uy tín, lớn nhất của
cả nước với truyền thống hơn 40 năm xây dựng và phát triển; có chương trình đào tạobài bản, khoa học và có đội ngũ giảng viên là các nhà khoa học có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cao đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực pháp luật trình độ cao cho đấtnước trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững
Thứ hai, thuận lợi về cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất của Phân hiệu được đầu tư xây dựng, trang bị đồng bộ, đáp ứng tốtyêu cầu dao tạo với quy mô 2000 học viên, sinh viên2®:
- Tại phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, Phân hiệu có diện tích đất:97.700 m?; diện tích xây dựng: 23.900 m2, các công trình đã được xây dựng gồm 03tòa giảng đường, 02 tòa ký túc xá, tòa nhà hành chính - thư viện, nhà công vụ, căngtin, nhà thi đấu, sân vận động ngoài trời, các công trình hạ tầng và phụ trợ với tongkinh phí đầu tư xây dựng hơn 262 tỷ đồng
- Tại số 02 Ybih Alêô, thành phố Buôn Ma Thuột, Phân hiệu có diện tích đất:540,7 m2, tài sản trên đất gồm 02 ngôi nha 02 tang phù hợp với chức năng cung ứngcác dich vụ pháp lý, dịch vụ đào tạo, bồi đưỡng ngắn hạn, làm văn phòng tuyén sinh
và tổ chức các hội thảo, hội nghị, tọa đàm
Thứ ba, thuận lợi về nhân sự
Tuy là đơn vị mới được thành lập, nhưng Phân hiệu lại được tiếp nhận toàn bộ độingũ viên chức giáo dục của Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột và từng bước được
bổ sung nhân lực từ Trụ sở chính của Trường
Hiện nay, Phân hiệu có 46 viên chức, người lao động cơ hữu”) Trong đó, các
viên chức đều có thâm niên hơn 05 năm công tác trong lĩnh vực giáo dục chuyênngành luật; 01 tiễn sĩ, 24 thạc sĩ chủ yêu được đào tạo tại hai cơ sở đào tạo luật học lớnnhất của cả nước là Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật thành phố
2, Nguồn: Do Văn phòng Phân hiệu cung cấp.
Trang 15Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, việc phân công giảng viên giảng dạy đối với các lớp, khóatại Phân hiệu chủ yếu được lựa chọn trong những giảng viên tại Trụ sở chính củaTrường theo nguyên tắc ưu tiên những giảng viên có trình độ đào tạo cao, có nhiềukinh nghiệm công tác và tâm huyết với nghề.
Hơn nữa, viên chức Phân hiệu đã và đang không ngừng tiếp thu, học hỏi kinhnghiệm, nâng cao trình độ và khả năng giải quyết công việc trong môi trường giáo dụcđại học.
Thứ tư, thuận lợi về vị trí địa lý
Phân hiệu có trụ sở ở vi trí dia lý là trung tâm giáo dục va đào tạo của khu vực 05tỉnh Tây Nguyên và 08 tỉnh Duyên hải Nam trung bộ, là địa bàn đang phát triển mạnh
về cơ sở hạ tầng, đầu tư, phát triển kinh tế và đặc biệt là các địa phương trong khu vựcđang rất chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ pháp luật được đảo tạo chính quy, bài bản
và có chất lượng cao Có thê nói Phân hiệu là cánh tay nối dài của Trường tại khu vựcTây Nguyên và Duyên hải Nam trung bộ.
Trong các lĩnh vực công tác, Phân hiệu đã và đang nhận được sự hỗ trợ nhiệt thành
va có hiệu quả của các cơ quan, đơn vị, các trường trung học phô thông trên địa bàntỉnh Đắk Lắk nói riêng, khu vực Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ nói chung.Qua hai năm đầu tuyến sinh, dao tạo (2019-2020; 2020-2021), Phân hiệu đã thuhút được sinh viên, học viên đăng ký tuyên sinh, trúng tuyển và nhập học đến từ 25tỉnh/thành phố trong cả nước với quy mô trung bình khoảng 200 sinh viên, học viên/01năm đối với trình độ đại học và sau đại học Trong hai năm học này, Phân hiệu có 04sinh viên đại học chính quy được nhận học bồng Hessen của Cộng Hòa Liên bangĐức Các lớp đang được đào tạo tại Phân hiệu hiện nay gồm: 03 lớp đại học hệ chínhquy, 02 lớp văn bằng đại học thứ 2 hệ vừa làm vừa học, 01 lớp liên thông hệ vừa làmvừa học, 02 lớp cao học chuyên ngành luật kinh tế định hướng ứng dụng.2®
3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Phân hiệu Trường Đạihọc Luật Hà Nội với các đơn vị thuộc Trường
Đề phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn, hạn chế nêu trên vàtừng bước nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chínhcủa Truong; thiết nghĩ cần tiến hành các giải pháp cơ bản sau:
Thứ nhất, Trường cần sớm ban hành các chế độ, chính sách hỗ trợ nhằm thu hútviên chức tại Trụ sở chính của Trường tham gia công tác của Phân hiệu.
Hiện nay, đội ngũ viên chức tại Phân hiệu còn thiếu kinh nghiệm công tac trongmôi trường giáo dục đại học, thiếu nhiều về số lượng, nhất là đối với những người cótrình độ từ tiên sĩ trở lên Do đó, việc huy động viên chức có trình độ cao, có bê dày
6, Nguồn: Do Phòng Chuyên môn tông hợp thuộc Phân hiệu cung cấp.
Trang 16kinh nghiệm công tác từ Trụ sở chính của Trường kiêm nhiệm hoặc chuyền sang côngtác thường trực tại Phân hiệu là giải pháp cần được ưu tiên hàng đầu Theo đó, nhữngviên chức này sẽ đảm nhiệm vai trò là những đối mối phối hợp tích cực và hiệu quả nhấttrên tất cả các lĩnh vực công tác của Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường.Thứ hai, Trường cần sớm kiện toàn các vị trí lãnh đạo, quản lý tại Phân hiệu,gồm các vị trí sau.
- Giám đốc Phân hiệu, Trưởng Phòng Chuyên môn tổng hợp, 02 Phó trưởngPhòng Chuyên môn tong hợp, 02 Phó Chánh Văn phòng Phân hiệu Do yêu cầu đặcthù mà người đảm nhiệm các vị trí này cần phải công tác thường trực tại Phân hiệu
- Trưởng 02 khoa và Truong 05 bộ môn tại Phân hiệu Trong trường hợp, các vi
trí này do viên chức tại Trụ sở chính của Trường kiêm nhiệm thì cần kiện toàn các vịtrí phó trưởng khoa và phó trưởng bộ môn thường trực tại Phân hiệu.
Việc kiện toàn các vị trí nêu trên là cần thiết để chuyên môn hóa các lĩnh vực của
công tác phối giữa Phân hiệu với các đơn vi tại Trụ sở chính của Trường, tránh dồn
công việc lên 02 Phó Giám đốc Phân hiệu
Thứ ba, cần đôn đốc, thúc đây nhanh hơn tiến độ xét chuyên chức danh nghềnghiệp, thực tập chuyên môn đối với viên chức Phân hiệu
Đây là việc làm cần thiết để các viên chức Phân hiệu có thể sớm chính thức đảmnhiệm các vi tri việc làm tại Phân hiệu, từng bước nâng cao năng lực công tác va chủ
động phối hợp với các đơn vi tại Tru sở chính của Trường.
Thứ tư, Phân hiệu cần chủ động bé trí, sắp xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý đốivới viên chức.
Việc bố trí, sắp xếp, phân công nhiệm vụ cần phải rõ người, rõ việc, phù hợp vớinăng lực công tác của từng người; tránh đồn việc vào một số ít người; tránh việc dunđây công việc giữa các viên chức hoặc đùn đây công việc lên cấp trên
Bên cạnh đó, Phân hiệu cần chủ động đề xuất việc lựa chọn, cử viên chức chuyênmôn (gồm cả viên chức hành chính và viên chức giảng dạy) đi thực tập chuyên môn vàlàm quen với môi trường giáo dục đại học tại Trụ sở chính của Trường.
Những việc làm trên là cần thiết để xác định rõ công việc, nhiệm vụ của từngviên chức chuyên môn tại Phân hiệu và nâng cao năng lực phối hợp giữa các viên chứcchuyên môn tại Phân hiệu với các viên chức có chuyên môn tương ứng tại Trụ sở chính của Trường.
Thứ năm, cần xác định rõ các đầu mối và cách thức phối hợp giữa Phân hiệu vớicác đơn vi tai Trụ sở chính của Trường.
Trang 17Việc quy định rõ về tổ chức, hoạt động và phân cấp, ủy quyền đối với Phân hiệu
là điều kiện cần cho công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chínhcủa Trường Tuy vậy, dé thực hiện hiệu quả công tác này thì còn cần phải rõ về đầumối và cách thức thực hiện
Đối với từng lĩnh vực công tác cụ thé, Phân hiệu và các đơn vị có liên quan tạiTrụ sở chính của Trường cần thống nhất về đầu mối phối hợp (gồm viên chức lãnhđạo, quản lý và viên chức chuyên môn tại Phân hiệu và tại Trụ sở chính của Trường),đồng thời thống nhất về trình tự, cách thức phối hợp giải quyết từng loại công việc.Thiết nghĩ, những kết quả bước đầu của Phân hiệu trong thời gian qua có một
phần quan trọng nhờ sự phối hợp tích cực, hiệu quả của các đơn vi tai Trụ sở chính cua
Trường Tuy vậy, việc thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên là cần thiết để nângcao hiệu quả công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính củaTrường, góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế củaTrường Đại học Luật Hà Nội trong đào tạo cán bộ pháp luật ở khu vực Tây Nguyên - Duyên hải Nam trung bộ nói riêng và cả nước nói chung./.
Trang 18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hoàng Phê (Chủ biên) Trung tâm Từ điển học - Viện Ngôn ngữ học: Tir điểntiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2002
2 Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012 được sửa đổi, bổsung bởi: Luật số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013, Luật số 74/2014/QH13 ngày27/11/2014, Luật số 97/2015/QH13 ngày 25/11/2015 và Luật số 34/2018/QH14 ngày19/11/2018.
3 Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Đề án xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thànhphố H6 Chí Minh thành trường trọng điểm dao tạo cán bộ về pháp luật
4 Quyết định số 310/QD-BGDDT ngày 12/02/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
5 Quyết định số 1462/QD-BGDDT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc cho phép Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
tô chức hoạt động đào tạo
6 Nghị quyết số 3776/NQ-HDTDHLHN ngày 23/10/2020 của Hội đồng trườngTrường Đại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trường Đạihọc Luật Hà Nội.
7 Quyết định số 1140/QD-DHLHN ngày 21/3/2019 của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế tạm thời về t6 chức và hoạt động của Phânhiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
8 Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu TrườngĐại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
9 Quyết định số 2275/QĐ-ĐHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội về việc phân cấp quản lý viên chức, người lao động của Phânhiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
10 Quyết định số 2276/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội về việc phân cấp quản lý các hoạt động chuyên môn đối với Phânhiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
11 Quyết định số 2277/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội về việc ủy quyền cho Giám đốc Phân hiệu Trường Đại học Luật
Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởngTrường Đại học Luật Hà Nội về công tác quản lý tài chính, tài sản, mua sắm hàng hóa,dịch vụ.
12 Trang web: https://hlu.edu.vn.
Trang 19PHAT HUY TIỀM NĂNG, LỢI THE CUA PHAN HIỆU VE TUYẾN SINH,
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG PHÓI HỢP VỚI CÁC ĐƠN VỊ THUỘC TRƯỜNG
ThS Trịnh Văn Tài"
Tóm tắt: Tuyển sinh và quản lý đào tạo là chức năng quan trọng trong trườngđại học, là yếu tô quyết định đến sự ton tại và phát triển của mỗi nhà trường Chatlượng đào tạo, thương hiệu và uy tín của các cơ sở đào tạo được phản ánh qua kết quảtuyển sinh hang năm Bai viết tập trung đánh giá thực trạng phối hợp trong công táctuyển sinh và quản lý đào tạo của Phán hiệu Trường đại học Luật Hà Nội tại tỉnh ĐắkLak (Phân hiệu), từ đó nêu ra một số giải pháp trên cơ sở tiềm năng và lợi thé củaPhân hiệu nhằm nâng cao công tác tuyển sinh và quản lý đào tạo tại Phân hiệu
Từ khóa: 7 uyen sinh, quan ly dao tao; phoi hop dao tao dai hoc; Phan hiéu.
Xuất phát từ nhu cầu và yêu cầu đào tạo luật ở các cấp trình độ khác nhau, đáp ứng
nguồn nhân lực có trình độ pháp luật cho xã hội, ngày 12/02/2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 310/QD-BGDDT về việc thành lập Phân hiệuTrường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk và được phép tổ chức hoạt động đào tạo từnăm học 2019 - 2020 theo Quyết định số 1462/QĐ-BGDĐT ngày 28/5/2019 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo Việc thành lập Phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk nhăm nâng caochất lượng đào tạo cán bộ pháp luật, trong đó chú trọng đào tạo chính quy, bài bản, đào
tạo sau đại học, tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Đắk Lắk nói riêng và
khu vực Tây Nguyên nói chung, góp phần bảo đảm chat lượng đào tạo, tạo điều kiện déđồng bào Tây Nguyên được học chính quy ngay tại địa bàn, trên cơ sở đó góp phần thúc
*Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại Tinh Đắklắk
-? Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quoc lân thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà
Nội, 2016
Trang 20đây kinh tế - xã hội của tỉnh Dak Lắk và khu vực Tây Nguyên”° Day là dau mốc quantrọng trên con đường phát trién mạnh mẽ trở thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ vềpháp luật theo Quyết định 549/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt dé án tông thé “xây dựng Trường Dai học Luật Hà Nội và Trường Đại họcLuật thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đảo tạo cán bộ pháp luật”.Ngay từ khi thành lập Phân hiệu luôn xác định tuyên sinh, quan lý đào tạo lànhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt công tác củaPhân hiệu Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung đánh giá thực trạng phối hợpthực hiện nhiệm vụ tuyển sinh và quản lý dao tạo giữa Phân hiệu với các đơn vị thuộcTrường, trên cơ sở tiền năng và lợi thé của Phân hiệu đưa ra các giải pháp cơ ban dégóp phần nâng cao chất lượng tuyên sinh và quản lý đào tạo tại Phân hiệu.
2 Lợi thé và tiềm năng về tuyến sinh, đào tạo đại học luật
Vùng Tây Nguyên
Phân hiệu đặt tại tỉnh Đắk Lắk, là tỉnh trung tâm và có nhiều lợi thế của vùngTây Nguyên Dân số vùng Tây Nguyên gần 6 triệu người, bằng 6% dân số của cảnước, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm gần 40% Thời gian qua, nhờcác chính sách hỗ trợ về Giáo dục, đào tạo đối với vùng Tây Nguyên nói chung vànhóm dan tộc thiêu số (DTTS) nói riêng đã góp phan tăng tỷ lệ nhập học của học sinhcác cấp
Số học sinh tốt nghiệp THPT được dao tạo tiếp tục sau trung học phổ thông hoặctham gia thị trường lao động hàng năm xấp xỉ 60 nghìn, đây là lực lượng nòng cốt chonguồn nhân lực trình độ cao của Tây Nguyên” Tuy nhiên, Trong giai đoạn 2011 -
2018, tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao của cả nước đã tăng từ 15,5% lên 21,85%, trong khi đó tỷ lệ nay của vùng Tây Nguyên chỉ tăng từ 11% lên14% Da số lao động Tây Nguyên (86%) không có chuyên môn kỹ thuật, chủ yếu làlao động phô thông, làm các nghề đơn giản; trình độ văn hóa, năng lực làm việc, ýthức ký luật lao động, tác phong lao động công nghiệp còn thấp nên chưa đáp ứngđược yêu cầu của người sử dụng lao động Đây là một trở ngại lớn cho Tây Nguyênnói chung và tỉnh Dak Lắk nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế.9
Về giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề và đại học Đến nay, vùng Tây Nguyên có
5 trường đại học, 4 phân hiệu/cơ sở của các trường Đại học và 9 trường cao đăng Với
28 Quyết định số 310/QĐ-BGDĐT ngày 12/02/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
? Bộ Giáo dục và Đào Tạo: Báo cáo tình hình phát triển giáo đục và đào tạo vùng Tây Nguyên năm 2017 3° Báo cáo tong kết 10 năm thực hiện Kết luận số 60-KL/TW, ngày 27-11-2009 của Bộ Chính trị về xây dựng và
phát triển TP Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên giai đoạn 2010 - 2020 và chiến lược xây dựng, phát triển TP Buôn Ma Thuột trở thành đô thị trung tâm đặc sắc riêng của vùng Tây Nguyên đến năm
Trang 21quy mô sinh viên chính quy tại các trường trên địa bàn của vùng năm học 2016 - 2017
là 31.386 sinh viên, chiếm 1,77% tổng số sinh viên cả nước (trong đó sinh viên đại học
là 19.980 và cao dang là 11.406).*!
Đề phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, thời gian qua cùng vớicác chính sách chung về phát triển vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Đảng và Nhà nước tacũng đặc biệt quan tâm đến các tỉnh vùng Tây Nguyên Thực hiện các chủ trương củaĐảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướngChính phủ ban hành nhiều chính sách ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo vùngTây Nguyên, trong đó có Quyết định số 1951/2011/QD-TTg ngày 02/11/2011 của Thủtướng Chính phủ về phát triển giáo dục và đào tạo và dạy nghè các tỉnh Tây Nguyên vàcác huyện miền núi của tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa giáp Tây Nguyên giai đoạn 2011 -
2015 Tại Nghị quyết số 46/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ về phiênhọp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2017, Chính phủ đồng ý tiếp tục thực hiện cácchính sách được quy định tại Quyết định số 1951/QĐ-TTg ngày 02/11/2011 của Thủ
tướng Chính phủ.
Với sự phát triển kinh tế đặt ra yêu cầu cấp bách về tăng cả quy mô lao động vàchât lượng đào tạo kỹ năng, Tây Nguyên luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm đê phát
triên giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu câu phát triên kinh tê - xã hội của các tỉnh trong
vùng Do vậy, Tây nguyên dang là nơi có nhu câu lớn về đào tạo nguôn nhân lực chat lượng cao, đòi hỏi hệ thông giáo dục đào tạo và giáo dục nghê nghiệp cân phải đáp ứng tôt hơn yêu câu của thị trường lao động Tây Nguyên với các phân khúc khác nhau.
Chất lượng đào tạo, uy tín của Trường Đại học Luật Hà Nội
Chat lượng dao tao, thương hiệu và uy tín của các cơ sở dao tao được phan anh
qua kết quả tuyên sinh hàng năm; các trường đại học có uy tín, chất lượng đào tạo cao
sẽ được nhiều thí sinh lựa chọn, đặc biệt là các thí sinh có học lực khá gi01 và ngược
lại Trường Đại học Luật Hà Nội, với truyền thống hơn 40 năm xây dựng và phát triển;
có đội ngũ giảng viên là các nhà khoa học có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đápứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực pháp luật trình độ cao cho đất nước trong tiễntrình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Trường đã dần khắng định mình vàvươn lên trở thành một trong những trường đại học có quy mô, uy tín và chất lượnghàng đầu Việt Nam, đặc biệt là đào tạo về ngành luật với quy mô lớn nhất cả nước
Là đơn vi thuộc Truong Dai học Luật Hà Nội, chất lượng đảo tạo tại Phân hiệu
được được đảm bảo bởi uy tín của Trường Đại học Luật Hà Nội, đây là yếu tố quantrong, là điểm mạnh được khai thác trong quá trình quảng bá tuyến sinh
*! ThS Đào Thị Tùng, Bảo đảm quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên - Cơ sở quan trọng dé
thực hiện bình đăng giữa các dân tộc, Tạp chí Lý luận chính trị sô 3 năm 2020
Trang 223 Thực trạng phối hợp tuyến sinh và quan ly đào tạo tại Phân hiệu
Theo Đề án thành lập Phân hiệu và Quy chế tổ chức và hoạt động của Phân hiệuthì Phân hiệu có chức năng đảo tạo trình độ đại học, thạc sỹ, tiễn sỹ luật học và cácngành khác có liên quan phù hợp với mục tiêu và phương hướng phát triển chung vàtheo phân cấp của Trường; tiếp tục đào tạo hệ trung cấp luật đối với các học sinh cònlại sau khi Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột được giải thể; thực hiện hoạt độngnghiên cứu khoa học pháp lý; tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật và tư van
pháp luật theo các quy định của Nhà nước và của Trường”.
Xác định tuyển sinh, quản lý đào tạo là chức năng quan trọng của Phân hiệu, từkhi bắt đầu đi vào hoạt động (năm học 2019 - 2020) Để thực hiện chức năng, nhiệm
vụ được giao, kế hoạch công tác hang năm đối với hoạt động tuyén sinh, quản lý daotạo, Phân hiệu đã phối hợp với các đơn vi có liên quan của Trường tại trụ sở chính.Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Phân hiệu luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạokịp thời của Đảng ủy, Hội đồng Trường và Ban Giám hiệu Nhà trường: sự hướng dẫn,
hỗ trợ, phối hợp tích cực của các đơn vị chuyên môn tại trụ sở chính của Trường.
Nhăm điều chỉnh tốt hơn các hoạt động nội bộ, Nhà trường đã ban hành nhiều văn bảnđiều chỉnh về tổ chức, hoạt động, phối hợp công tác giữa Phân hiệu với các don vithuộc Trường, trong đó như: Nghị quyết số 3776/NQ-HDTDHLHN ngày 23 tháng 10năm 2020 của Hội đồng trường Trường Đại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế Tổchức và hoạt động của Trường Dai học Luật Hà Nội; Quyết định số 2274/QD-DHLHNngày 30 tháng 6 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội ban hànhQuy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinhDak Lắk; Quyết định số 2276/QD-DHLHN ngày 30 tháng 6 năm 2021 của Hiệutrưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về việc phân cấp quản lý các hoạt động chuyênmôn đối với Phân hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk, Quyết định
số 2277/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 về việc ủy quyền cho Giám đốc Phân hiệuTrường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạncủa Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về công tác quản lý tài chính, tài sản,mua sắm hàng hóa, dịch vụ, Đây là cơ sở để Phân hiệu chủ động hơn trong thựchiện các nhiệm vụ chuyên môn.
3.1 Kết quả tuyển sinh và quản lý đào tạo tại Phân hiệu
3.1.1 Ti uyễn sinh trình độ đại học
Trong quảng bá tuyên sinh, ngoài việc duy trì các đoàn đến và tư vấn trực tiếp
cho các hoc sinh tại các Trường THPT, TT GDNN&GDTX trên địa bàn các tỉnh Tây
Nguyên, Phân hiệu đã mở rộng nhiều kênh thông tin dé các em học sinh có thé dé dang3? Quy chế này được ban hành kèm theo Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trưởng
Trang 23và nhanh chóng năm bắt thông tin về Phân hiệu cũng như về ngành đào tạo tại ĐắkLắk Website và trang facebook được cập nhật đầy đủ thông tin; xây dựng các Video
giới thiệu về Phân hiệu, ngành đào tạo; các chương trình tư van trực tuyến, giới thiệu
chương trình đào tạo được diễn ra thường xuyên Đến nay, công tác tuyển sinh và quản
lý đào tạo tại Phân hiệu đạt được một số kết quả như sau:
* Kết quả tuyển sinh đại học hệ chính quy
- Năm 2019 Khóa 44 tại Phân hiệu có 83 thí sinh trúng tuyên (chỉ tiêu 200 sinhviên), trong đó có 74 thí sinh trang tuyên theo phương thức xét tuyên dựa trên kết quathi THPT Quốc gia năm 2019, 09 thí sinh tring tuyển theo phương thức xét tuyển dựatrên kết quả học tập bậc THPT; nhập học 67 sinh viên
- Năm 2020, chỉ tiêu tuyên sinh tại Phân hiệu là 220 sinh viên (đợt 1 là 120, chitiêu bố sung 100 sinh viên) Tổng số trúng tuyển theo cả hai phương thức là 190 thisinh, trong đó nhập học 127 sinh viên, tang so với năm 2019 là 60 sinh viên.
* Kết quả tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa học
Đối với tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa học, căn cứ Đề án tuyển sinh
của Trường, Phân hiệu triển khai thường xuyên các hình thức quảng bá tuyển sinh cụthê đến các đơn vị trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ nhưgửi công văn, thông báo tuyển sinh; đồng thời thực hiện các hình thức quảng bá trên
mạng xã hội Việc tuyên sinh đại học hình thức vừa làm vừa học được thực hiện đối
với các loại đào tạo: Liên thông, văn bằng đại học thứ nhất và văn bằng đại học thứhai, kết quả đạt được như sau:
STT Nam Hệ đào tạo Thí sinh Thi sinh
tuyén sinh trúng tuyên nhập học
| Liên thông đại học 60 46
2 2019 Năn bang 2 dai học 45 25
3 Van bằng 2 đại học 78 60
2020
-4 IVăn băng đại học thứ nhât 71 35
Tính đến ngày 09/8/2021, Phân hiệu đã nhận được 38 hồ sơ tuyến sinh liên thông
đại học, dự kiến đủ điều kiện về số lượng người dự tuyên và trình Hội đồng xét tuyên
trong tháng 8/2021.
3.1.2 Tuyển sinh trình độ thạc sỹ
Căn cứ chỉ tiêu cao học được Trường phân bổ, Phân hiệu đã phối hợp với Phòngđào tạo sau đại học triển khai tuyển sinh cao học từ năm 2019 Kết quả, năm 2019, có
Trang 2419 hồ sơ đăng ký dự tuyển ngành Luật kinh tế, kết qua thi tuyển sinh có 17 thi sinhtrúng tuyên cao học ngành Luật kinh tế.
Năm 2020, Phân hiệu tuyên sinh trình độ thạc sỹ với 02 chuyên ngành đào tạo làLuật kinh tế; Luật hiến pháp và luật hành chính, có 19 hồ sơ thí sinh đăng ky dự tuyênngành Luật kinh tế, kết quả thi tuyên sinh cao học đợt 2 năm 2020 tại Phân hiệu có 18thí sinh trúng tuyên cao học ngành Luật kinh tế, nhập học vào ngày 30/12/2020, khaigiảng ngày 10/01/2020.
Năm 2021, Phân hiệu tuyên sinh trình độ thạc sỹ với 02 chuyên ngành đào tạo làLuật kinh tế; Luật hiến pháp và luật hành chính, có 23 hồ sơ thí sinh đăng ký dự tuyểnngành Luật hién pháp và Luật hành chính, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn raphức tạp nên nhà Trường đã hoãn lịch thi tuyển sinh ngày 03/7/2021 đến nay vẫn chưa
có thông báo mới.
3.1.3 Công tác quan lý đào tạo
Phân hiệu phối hợp với Phong Dao tạo dai học, Phòng Đào tạo sau dai học tổchức nhập học, khai giảng; triển khai lịch học; tổ chức thi kết thúc học phần, thi họckỳ; phối hợp thực hiện quản lý sinh viên, học viên; tổ chức bế giảng và trao băng tốtnghiệp đối với các lớp đào tạo tại Phân hiệu
Tính đến ngày 09/8/2020, quy mô và tiến độ các các lớp đang đảo tạo tại Phânhiệu, như sau:
STT Tên lớp Số Niên khóa Tiến độ đào tạo
Đại học hệ chính quy Đã hoàn thành hoc kỳ I,
| 64 2019 - 2023 „ | „
K4435 năm thứ 2 của khóa học
Đại học hệ chính quy Đã hoàn thành học kỳ I,
2 125 2020 - 2024 „ | „
K4535 năm thứ 1 cua khóa họcĐại học văn bằng 2 Đã hoàn thành chương
3 25 2019 - 2021
khóa IV, hệ VLVH trình đào tạo khóa học
Liên thông Khóa 2, Đã hoàn thành kỳ II, năm
Trang 25Đã hoàn thành các môn
7 Cao học Luật kinh tê 17 2019 - 2021 học trong chương trình
đào tao dang chờ bảo vêCao học Luật kinh tế Đã hoàn thành học ky I,
Ngoài ra, Phân hiệu tiếp nhận và đang đào tạo đối với 174 học sinh trung cấpngành Pháp luật từ Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột từ ngày 31/12/2019, ngày29/4/2021 căn cứ kết quả thi tốt nghiệp, Phân hiệu đã tô chức Lễ bế giảng và trao băngtốt nghiệp cho 47 học sinh (lớp K10C, K11A va học sinh các khóa trước) trung cấpngành Pháp luật.
Đánh giá chung:
Nhìn chung, Phân hiệu là đơn vị mới được thành lập, trong giai đoạn đầu cònnhiều khó khăn, cùng với sự quan tâm của Đảng ủy, Hội đồng Trường và Ban Giámhiệu Nhà trường, sự phối hợp trong chuyên môn của các đơn vị thuộc Trường đã đạtđược những kết quả khả quan trong công tác tuyên sinh và quản lý đào tạo
Năm 2019, chỉ 80,7% thí sinh trúng tuyên nhập học Số lượng thí sinh không nhậphọc trên tong số thí sinh trúng tuyển khá lớn Có nhiều lý do khách quan và chủ quan, do
đó, can đây mạnh hơn nữa công tác phối hợp tuyên sinh giữa các trường phô thông vàđại học, đây mạnh việc áp dụng công nghệ, tư vấn hướng nghiệp trực tuyến trong cácnhà trường dé thí sinh có điều kiện tiếp cận với thông tin về ngành nghề nhiều hơn nữa.Năm 2020, quy chế tuyên sinh đại học chính quy vẫn cơ bản thực hiện như năm
2019 Nhà trường vẫn lựa chọn hai hình thức xét tuyển là xét tuyên dựa trên kết quả thiTHPT quốc gia và xét tuyển dựa vào kết quả học tập bậc THPT Phương thức xéttuyên cũng được điều chỉnh phù hợp với điều kiện Phân hiệu cũng như chỉ tiêu Điềunày tác động đến kết quả tuyên sinh, đã có sự chuyên biến rất lớn đó là: Số lượngnguyện vọng đăng ký xét tuyên và trúng tuyên vào Phân hiệu tăng đáng ké so với năm
2019, Tổng số trúng tuyến theo ca hai phương thức là 190 thí sinh (tăng 129% so vớinăm 2019), trong đó nhập học 127 sinh viên (đạt 57.7%), tăng so với năm 2019 là 60
Trang 26sinh viên (89.5%) Như vậy, có thể thấy số liệu kết quả tuyển sinh đã phản ánh đượchiệu qua của những phương thức tuyén sinh năm 2020.
Đối với tuyên sinh trình độ thạc sĩ, từ khi thành lập Phân hiệu gặp khó khăn như:nguồn tuyển giảm, sé lượng đơn vi dao tạo trình độ thạc sĩ ngành luật trên dia bannhiều như: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Khoa học Xã hội
- Phân viện Tây nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia - Phân viện Tây nguyên, Đạihọc Luật - Đại học Huế Phân hiệu cần tiếp tục tăng cường quảng bá ở các địaphương, linh hoạt trong công tác tổ chức đào tạo dé tạo điều kiện cho học viên sautrúng tuyên
Một trong những công tác quan trọng góp phần cho kết quả tuyên sinh đạt hiệu quảcũng như quảng bá sâu rộng hình ảnh của Trường Đại học Luật Hà Nội đó là truyềnthông Từ năm học 2019-2020, Nhà trường thực hiện công tác truyền thông như duy trìquảng bá trực tiếp tại các trường THPT trên địa bàn Tây Nguyên; tham gia Ngày hội tưvan tuyến sinh ở các địa phương cùng với các đơn vị báo đài; gửi các thông tin tuyểnsinh đến các trường THPT trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải Nam TrungBộ.
3.2 Tôn tại, hạn chế
- Phân hiệu mới được thành lập, cơ cầu tổ chức chưa hoàn thiện, viên chức đượctiếp nhận từ Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột (cơ sở đào tạo nghề) chuyên sanglàm công tác tại cơ sở giáo dục đại học cần được đào tạo, bồi dưỡng nhiều hơn vềnghiệp vụ trong thời gian tới.
- Hiện nay, tại Phân hiệu có 19 viên chức giảng dạy, nhưng chỉ có 01 giảng viên
có trình độ tiến sỹ luật học đủ điều kiện giảng dạy ở trình độ đại học đối với nhữnghọc phần về Luật hành chính và tố tụng hành chính, nhưng lại đồng thời thực hiệnnhiều công việc quản lý, chuyên môn khác 18 viên chức đang thực tập chuyên mônchức danh nghề nghiệp giảng viên Do đó, việc phân công giảng dạy trình độ đại họctại Phân hiệu hiện nay gần như hoàn toàn phụ thuộc vào trụ sở chính của Trường
- Phòng chuyên môn tông hợp, đơn vị thực hiện chức năng chuyên môn về tuyênsinh, quản lý đào tạo với 08 viên chức (01 Phó Giám đốc Phân hiệu phụ trách Phòng;
01 viên chức được giao nhiệm vụ Phó trưởng Phòng và 06 viên chức chuyên mônkhác); hoạt động quảng bá, tư van tuyén sinh được thực hiện theo mùa vụ, thiếu tinhthường xuyên, mỗi năm đến mùa tuyển sinh mới lập các nhóm tuyển sinh, các khoảngthời gian khác chỉ có bộ phận thuộc Phòng chuyên môn tổng hợp phụ trách; Công táctruyền thông quảng bá tuyển sinh đã có nhiều cỗ gắng nhưng chưa đạt hiệu quả nhưmong muôn, tính chuyên nghiệp chưa cao, hình thức tô chức còn nghèo nàn.
Trang 27- Nguồn kinh phí hỗ trợ công tác tuyên sinh, quản lý đào tạo tại Phân hiệu cònhạn hẹp, cũng là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quảng bá thông tin tuyểnsinh tại Phân hiệu.
- Số lượng sinh viên và giảng viên giảng dạy trình độ đại học tại Phân hiệu quá ít,khó khăn trong tổ chức các phong trào Đoàn thanh niên, công tác hỗ trợ người học,hoạt động nghiên cứu khoa học, phối hợp doanh nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu trongđào tạo, hướng nghiệp.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin, thư viện nhận bàn giao từTrường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột tuy đã được đầu tư nhưng vẫn chưa hoànthiện, chưa được sửa chữa, quản lý, khai thác phù hop dé đáp ứng yêu cầu giảng day,học tập, sinh hoạt của bậc giáo dục đại học.
- Thông tin về tuyển sinh và dao tạo giữa trụ sở chính của Trường va Phân hiệuchưa được thông suốt, đầy đủ, kịp thời Do đó, hoạt động quản lý đảo tạo tại Phân hiệu
không bảo đảm được sự thống nhất, kịp thời và hiệu quả Phân hiệu chưa có công
thông tin điện tử riêng Do đó, các thông tin về đào tạo tại Phân hiệu chưa được phổbiến rộng rãi Điều này đã và đang gây khó khăn rất lớn cho công tác tuyên sinh tạiPhân hiệu.
4 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyến sinh, quan lý đào tạo tại Phânhiệu
Thứ nhất, thông nhất và nâng cao nhận thức trong toàn Phân hiệu về công táctruyền thông, tư vấn, quảng bá tuyển sinh là trách nhiệm của từng viên chức, sinh viên,từng bộ phận, đơn vị; cần xây dựng đội ngũ tuyên sinh đa dạng các đối tượng
- Bộ phận chuyên trách làm công tác tuyển sinh: Bộ phận này đóng vai trò hết sứcquan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và chất lượng về công tác tuyển sinh củaPhân hiệu Bộ phận này sẽ xây dựng và triển khai kế hoạch quảng bá, tư van và tuyển sinhtất cả các hệ đào tạo trong Phân hiệu (chính qui, vừa học vừa làm, liên thông, liên kết )
- Ngoai ra, công tac tuyén sinh là hoạt động cua toàn Phân hiệu, moi viên chứcphải có trách nhiệm tham gia, dé thực hiện được điều này mỗi viên chức trước hết cầnphải nhận thức rang công việc tham gia tuyên sinh của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến
sự tồn tại và phát triển của Phân hiệu, vì không có sinh viên đồng nghĩa với việc Phânhiệu sẽ không hoạt động được và hệ quả là sẽ phải giảm SỐ lượng viên chức Đề thựchiện được điều này Phân hiệu phải có những biện pháp động viên khuyến khích nhưgiao khoán mức thưởng trên mỗi hồ sơ khi sinh viên do viên chức vận động đã thực tévào học hoặc khen thưởng kip thời, nhằm tạo lên một không khí thi dua, phan đấu củaviên chức trong động tuyển sinh
Trang 28- Huy động sinh viên, học viên đang theo học tại Phân hiệu tham gia công táctuyên sinh qua việc các em quảng bá các ngành nghề đào tạo và chất lượng đào tạo củaPhân hiệu đến người thân, bạn bè đồng thời có chế độ khen thưởng, khuyến khích sinhviên, học viên.
Thứ hai, tăng cường công tac quản lý việc dạy va hoc, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, công tác quản lý sinh viên:
Dạy và học là hai hoạt động diễn ra khi mà công tác tuyên sinh đã kết thúc Tuynhiên công tác quản lý dạy và học dé nâng cao chất lượng đào tạo có ảnh hưởng ratlớn đến kết quả tuyên sinh của Phân hiệu Bởi lẽ chúng ta biết rằng những sinh viênđang theo học tại Phân hiệu là những "tuyên truyền viên" hết sức quan trọng Những gìđang diễn ra ở Phân hiệu về chất lượng đào tạo được phản ánh lại với gia đình, bạn bè,người thân từ đó tạo động lực cho thí sinh đăng ký xét tuyên vào Phân hiệu
Vì vậy cần phải quản lý công tác dạy và học ở Phân hiệu, tạo ra nhiều ấn tượngđẹp chừng nào đối với sinh viên thì những an tượng đó sẽ được truyền phát ra xã hộicàng nhiều chừng đó Muốn thực hiện được điều này, Phân hiệu cần phải làm tốtnhững nhiệm vụ quan ly sinh viên; phối hợp chặt chẽ giữa Phân hiệu và phụ huynh dénâng cao chất lượng dao tạo; có kế hoạch dao tạo, bồi dưỡng cho viên chức làm côngtác quản lý đào tạo đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở đơn vị đào tạo đại học
Thứ ba, đa dạng hóa các hình thức quảng bá, tư vấn tuyển sinh:
Quảng bá, tư vấn là một trong những biện pháp nhằm đưa thông tin trực tiếp haygián tiếp đến với đối tượng học sinh và những người có liên quan Muốn vậy, việcquảng bá, tư vấn phải được thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng vàthường xuyên, qua việc tuyên truyền trên các kênh phát thanh, truyền hình; bằng cácpa-nô, áp-phích và đặc biệt là đưa các thông tin trực tiếp đến các đối tượng qua việc tưvấn qua điện thoại, tư vấn qua email, facebook Bởi vì qua các phương tiện thông tin
có lúc chưa truyền tải hết tat cả những thông tin chỉ tiết đối với công tác dao tạo và cácthông tin liên quan Hơn nữa, đối tượng học sinh và những người liên quan khác, đôilúc muốn hiểu thêm các van đề về đào tạo thì phải có cán bộ tuyển sinh giải thích trựctiếp mới phát huy hiệu quả
Tiếp tục đổi mới công tác truyền thông, phục vu và tư van tuyên sinh Xây dungchiến lược và kế hoạch quảng bá, đa dạng hóa các hình thức truyền thông, quảng bátuyên sinh Tăng cường truyền thông về những ưu điểm, lợi ích đối với người học vềngành Luật đào tạo tại Phân hiệu, về những thế mạnh và năng lực đào tạo của TrườngĐại học Luật Hà Nội Cần phải kết hợp và sử dụng bằng rất nhiều biện pháp khi đóhiệu quả của công tác tuyên sinh mới ngày càng tốt hơn và có chất lượng
Thứ tư, hợp tác với các doanh nghiệp:
Trang 29Một phần rất quan trọng có ảnh hưởng đến công tác tuyên sinh đó là hợp tác vớicác doanh nghiệp, những đơn vị đang hoạt động trên các lĩnh vực có liên quan đếnngành nghề dao tạo của Phân hiệu Vi vậy cũng cần phải có sự phối hợp chặt chẽ vớicác doanh nghiệp dé họ cùng tham gia hỗ trợ tuyển sinh; tham gia xây dựng chươngtrình, giáo trình; cơ hội thực tập, việc làm cho sinh viên, thúc đây các hoạt động đôimới sáng tạo giúp sinh viên trải nghiệm môi trường thực tế ngay từ khi còn trong quátrình học tập Bên cạnh các hoạt động hiện nay cần chủ động xúc tiễn các hoạt độngkết nối trực tiếp với các trường THPT, tô chức các hoạt động hướng nghiệp, đưa họcsinh tới trải nghiệm môi trường học tập tại Phân hiệu.
Thứ năm, mở thêm chuyên ngành dao tạo, đa dạng hóa các hình thức dao tao taiPhân hiệu Mở thêm chuyên ngành đào tạo ngoài ngành Luật hiện đang tuyển sinh vadao tạo tại Phân hiệu (Luật Kinh tế, Luật Thương mại quốc tế ) dé thí sinh có nhiềulựa chọn khi đăng ký xét tuyển Tăng cường phối hợp với các địa phương dé đào tạocác lớp ngắn hạn; liên thông, liên kết với các trường đại học trong khu vực dé đào tao
hệ đại học dé mở rộng quy mô đào tao
Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, trong cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 4, đòi hỏi chương trình đào tạo phải đem lại cho người học những kỹnăng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các thách thức
và yêu cầu công việc thay đôi liên tục dé tránh nguy cơ bị tụt hậu và đào thải
Thứ sáu, nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn trong công tác phối hợp quảng batuyển sinh của Phân hiệu, các tô chức đoàn luôn phải đặt mục tiêu lấy việc nâng cao chấtlượng học tập của sinh viên làm trọng tâm, mọi hoạt động đều nhằm tạo môi trường chosinh viên học tập, hỗ trợ công tác học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên
Thứ bảy, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bi may móc phục vụ day học:
Cơ sở vật chất mà đặc biệt là máy móc, thiết bị dạy thực hành đóng vai trò hếtsức quan trọng quyết định đến chất lượng đào tạo Bởi vậy cần phải đầu tư những máymóc thiết bị phù hợp với chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo, điều này sẽ làm chothương hiệu của Phân hiệu ngày một củng có, tạo uy tín trong xã hội và sẽ có tác độngmạnh mẽ đến công tác tuyển sinh của Phân hiệu
Thứ tám, Nhà trường cần đặt hàng các nhà khoa học trong Trường thực hiện các đềtài khoa học liên quan đến vấn đề cấp thiết tại Phân hiệu Chăng hạn: khảo sát điều tra nhu
cầu xã hội, doanh nghiệp, nhu cầu của sinh viên trong đào tạo, xây dựng chiến lược truyền
thông quảng bá tuyên sinh dé có đánh giá thực sự khoa học, khách quan phục vụ côngtác lãnh đạo, xây dựng chính sách, quản lý điều hành Phân hiệu một cách hiệu quả
Thứ chín, nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện đội ngũ giảng viên có năng lựcgiảng day đáp ứng yêu cầu đào tạo tại Phân hiệu Dé thực hiện sứ mệnh của Phân hiệu,
Trang 30việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên năng động, tìm tòi, đổi mới, sáng tao,trình độ chuyên môn tốt, có phương pháp giảng dạy tích cực, có khả năng nghiên cứukhoa học, thích ứng tốt với nhiệm vụ trong thời đại mới thực sự là yêu cầu cấp thiếthiện nay.
Tóm lại, công tác tuyển sinh và quan lý dao tạo là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng,
là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Phân hiệu Những nội dung trênchỉ mới là một trong những giải pháp cơ bản Dé công tác tuyên sinh thật sự có hiệuquả và chất lượng, Phân hiệu cần phải kết hợp và sử dụng bằng rất nhiều biện pháp khi
đó hiệu quả của công tác tuyên sinh và quản lý đào tạo ngày càng tốt hơn./
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Dang cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Dai biểu toàn quốc lần thứ XII,Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016.
2 Đề án thành lập Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk
3 Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Đề án xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thànhphố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm dao tạo cán bộ về pháp luật
4 Quyết định số 310/QD-BGDDT ngày 12/02/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh ĐắkLắk
5 Quyết định số 1462/QD-BGDDT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về việc cho phép Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh ĐắkLắk tổ chức hoạt động đào tạo
6 Công văn số 768/TCGDNN_ TCCB ngày 09/4/2020 của Tổng cục giáo ducnghề nghiệp
7 Quyết định số 106/QD-DHLHN ngày 10/01/2020 của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội tiếp nhận 45 công chức, viên chức, người lao động từ TrườngTrung cấp Luật Buôn Ma Thuột sang Trường Đại học Luật Hà Nội
8 Nghị quyết số 3776/NQ-HDTDHLHN ngày 23 tháng 10 năm 2020 của Hộiđồng trường Trường Đại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt độngcủa Trường Đại học Luật Hà Nội.
9 Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30 tháng 6 năm 2021 của Hiệu trưởngTrường Đại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phân hiệuTrường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
10 Quyết định số 2276/QD-DHLHN ngày 30 thang 6 năm 2021 của Hiệu trưởngTrường Đại học Luật Hà Nội về việc phân cấp quản lý các hoạt động chuyên môn đốivới Phân hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
Trang 3111 Quyết định số 2277/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 về việc ủy quyền choGiám đốc Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk thực hiện một sốnhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về công tác quản
lý tài chính, tài sản, mua sam hang hoa, dich vu
12 Bộ Giáo dục và Dao Tao: Báo cáo tinh hình phat triển giáo dục và đào tạovùng Tây Nguyên năm 2017.
13 Báo cáo tông kết 10 năm thực hiện Kết luận số 60-KL/TW, ngày 27-11-2009của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâmvùng Tây Nguyên giai đoạn 2010 - 2020 và chiến lược xây dựng, phát triển TP Buôn
Ma Thuột trở thành đô thị trung tâm đặc sắc riêng của vùng Tây Nguyên đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045
14 ThS Dao Thị Tùng, Bảo đảm quyền học tập của người dân tộc thiểu số ởTây Nguyên - Cơ sở quan trọng để thực hiện bình đăng giữa các dân tộc, Tạp chí Lýluận chính trị số 3 năm 2020
Trang 32NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHÓI HỢP GIỮA PHÂN HIỆU VỚI CÁC ĐƠN
VỊ THUỘC TRƯỜNG TRONG CÔNG TÁC SINH VIÊN
ThS Nguyễn Văn Thọ"Tóm tắt: Bai viết phân tích thực trạng và dé xuất các giải pháp phối hợp giữaPhán hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk với các đơn vị tại Trụ sởchỉnh Nhà trường trong công tác sinh viên, nhằm góp phan nâng cao chất lượng giáoduc cho sinh viên tại Phân hiệu.
Từ khóa: Công tác sinh viên; phối hợp, nâng cao hiệu quả
Trong quá trình tô chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các phòng, khoa, đơn
vị, đoàn thể thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội đều có sự phối hợp với nhau và phốihợp giữa các viên chức dé hoàn thành công việc, đạt hiệu quả cao nhất Hình thức vànội dung của sự phối hợp bao gồm các hoạt động như: cung cấp, trao đồi thông tin, trợ
giúp vật chất, phương tiện kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nguồn lực, tài chính,
xác định nội dung công việc và phạm vi trách nhiệm của mỗi đơn vị, cá nhân trongthực hiện những nhiệm vụ chung
Công tác sinh viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu trong toàn
bộ quá trình tổ chức đào tạo của Nhà trường Xác định rõ tam quan trọng, ý nghĩa củacông tác sinh viên, Đảng ủy và Lãnh đạo Nhà trường rất quan tâm tới công tác sinh
viên Dé dao tạo được nguồn nhân lực có hiệu quả, chất lượng như mục tiêu, sứ mệnh
và tầm nhìn của Nhà trường đề ra thì có nhiều yếu tố, trong đó có công tác sinh viên.Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk (sau đây gọi tat là Phânhiệu), là một bộ phận cấu thành trong tiến trình phát triển Nhà trường Vì vậy, công tácsinh viên tại Phân hiệu cần được quan tâm Đây là một nhiệm vụ quan trọng, phức tạp
và có tác động đến chất lượng đào tạo của Nhà trường nói chung và tại Phân hiệu nóiriêng Xác định được điều đó, Phân hiệu không chỉ nghiêng về đào tạo kiến thức, kỹnăng nghề nghiệp mà còn chú trọng đến giáo dục đạo đức, lý tưởng cho sinh viên
Là một người nhiều năm làm công tác học sinh, sinh viên, với mong muốn vậndụng những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân, góp phần nâng cao chất lượng đàotạo và hiệu quả quan ly sinh viên tại Phân hiệu, vi thế, tôi chọn chủ đề: “Nâng cao hiệuquả phối hợp giữa Phân hiệu với các don vị thuộc Trường trong công tác sinh viên"làm báo cáo tham luận.
* Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
Trang 331 Thực trạng công tác quản lý sinh viên ở Phân hiệu hiện nay
1.1 Một số nét về Trường Đại học Luật Hà Nội và quá trình thành lập Phânhiệu
1.1.1 Khái quát về Trường Dai học Luật Hà Nội
Trường Đại học Luật Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 405/CP ngày 10
tháng 11 năm 1979 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở thống nhất Khoa luật TrườngĐại học Tổng hợp Hà Nội với Trường Cao đăng Pháp lý Thời kỳ đầu, Trường có tên
là Trường Đại học Pháp lý Hà Nội Ngày 6 tháng 7 năm 1993, Trường được đổi tên
thành Trường Đại học Luật Hà Nội” Dai học Luật Hà Nội (HLU) là một trường đại
học công lập trực thuộc Bộ Tư pháp, nơi có quy mô đào tạo về ngành luật lớn nhấtViệt Nam Không chỉ là cái nôi đào tạo ra những chuyên viên pháp lý các bậc đại học,cao học, Trường Đại học Luật Hà Nội còn là nơi tô chức nghiên cứu, ứng dụng khoahọc pháp lý và thực hiện nhiệm vụ khác từ Bộ Tư pháp.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, có nhiều văn bản của Đảng và Nhà nướcxác định “xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán
bộ về pháp luật? như Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của BộChính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ:
“Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh Nâng cao tiêu chuẩn vềchính trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyên môn của cán bộ tư pháp” Nghị quyết số 48-NQ/TW và Nghị quyết số 49-NQ/TW cũng xác định những nhiệm vụ phải thực hiện đốiVới các cơ sở đào tạo pháp luật đó là: “Xây dựng Trường Dai học Luật Ha Nội vaTrường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán
bộ về pháp luật” đồng thời, tại Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013của Thủ tướng Chính phủ xác định mục tiêu tong quát là “Tap trung nguồn lực xây dựngTrường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật” và
giao nhiệm vụ cho “Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, các Bộ,
ngành có liên quan chỉ đạo, hướng dẫn Trường Đại học Luật Hà Nội thực hiện các giảipháp liên quan đến nội dung, chương trình dao tạo, đổi mới quy trình, phương pháp daotạo theo các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đã được nêu trong Dé án tổng thể và Đề án
1234
của Truong Dai học Luật Hà Nội”, và Tây Nguyên là địa ban chiến lược quan trọngcần phải quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ pháp luật theo tinh thần trên
33 GS.TS Lê Minh Tâm nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội: Trường Đại học Luật Hà Nội
trung tâm đào tạo, nghiên cứu và truyền bá pháp lý của ngành Tư pháp và đất nước Tạp chí Dân chủ pháp luật
-Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp
sẽ Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột: Đề án phát triển Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột đến năm
2020, tâm nhìn đên năm 2025
Trang 341.1.2 Quả trình thành lập Phán hiệu
Ngày 12 tháng 02 năm 2019, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định
số 3 10/QD-BGDDT vé viéc thanh lập Phân hiệu Trường Dai hoc Luật Ha Nội tai tinhDak Lắk; Quyết định số 1462/QD-BGDDT ngày 28 tháng 5 năm 2019 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại Đắk Lắk
tổ chức hoạt động đào tạo Day là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượngcủa Trường đặt tại khu vực Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
Phân hiệu có chức nang dao tạo trình độ đại học luật, thạc sỹ luật và các ngànhkhác có liên quan phù hợp với mục tiêu và phương hướng phát triển chung và theophân cấp của Trường Đại học Luật Hà Nội; tiếp tục dao tạo hệ trung cấp luật đối vớicác học sinh, học viên của Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột; thực hiện hoạtđộng nghiên cứu khoa học pháp lý; tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật và tưvấn pháp luật theo các quy định của Nhà nước và của Trường Từ năm học 2019 -
2020, Phân hiệu đã triển khai tuyên sinh và tổ chức hoạt động đào tạo hình thức chínhquy và vừa làm vừa học cho tất cả các loại hình đào tạo trình độ đại học luật và sau đạihọc theo đề án tuyên sinh của Nhà trường
Hiện nay, quy mô đào tạo tại Phân hiệu như sau:
- 02 lớp đại học hệ chính quy gồm Khóa 44 (K4435: 63 SV) và Khóa 45 (K4537:
125 SV); Dự kiến tuyến sinh và nhập học Khóa 46 (200 SV);
- 02 lớp văn bằng 2 hình thức vừa làm vừa học gồm Khóa 4 (25 học viên) vàKhóa 5 (50 học viên);
- 01 lớp liên thông đại học luật hình thức vừa làm vừa học Khóa 2 (44 học viên);
- 01 lớp luật văn băng 1 hình thức vừa làm vừa học Khóa | (35 học viên);
- 02 lớp cao học luật gồm cao học Khóa 2 Đắk Lắk (17 học viên) và Cao họcKhóa 28 ứng dụng (18 học viên)
2.2 Một số nét về Phòng Chuyên môn tong hợp tại Phân hiệu
Tiền thân Phòng có tên là Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên theo Quyết định
số 310/QD-BGDDT ngày 12 tháng 02 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk, ngày 30thang 6 năm 2021, Trường Dai học Luật Hà Nội Ban hành Quyết định số 2274/QD-ĐHLHN Quy chế tô chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tạitinh Đắk Lắk đổi tên Phòng thành Phòng Chuyên môn tổng hợp Phòng có 07 Viênchức Trong đó: Nam: 04 viên chức; Nữ: 03 viên chức Chuyên môn: Thạc sỹ: 03 viên chức; Cử nhân: 04 viên chức.
Phòng Chuyên môn tổng hợp có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc Phânhiệu thực hiện nhiệm vụ, quyền han trong các lĩnh vực tuyển sinh, quản lý đào tạo,
Trang 35công tác sinh viên, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ, phổ biến và giáo dụcpháp luật, bảo đảm chất lượng đào tạo và khảo thí, thanh tra nội bộ, công nghệ thôngtin và các chức năng khác do Giám đốc Phân hiệu phân công.
2.3 Thực trạng công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trườngtrong công tac sinh viên hiện nay
Trong những năm qua công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trườngtrong công tác sinh viên đã được Cấp ủy, Lãnh đạo Nhà trường quan tâm và đạt đượcnhững kết quả nhất định, với quy mô tuyến sinh và đào tạo ngày một tăng, việc quản lý
và giáo dục sinh viên trong học tập, tu đưỡng rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức nắmvững kiến thức các môn học đòi hỏi hệ thống tô chức, đội ngũ, biện pháp quản lý, sựphối hợp của các phòng, khoa, đoàn thể trong quản lý sinh viên là van dé Nhà trường vàPhân hiệu đang quan tâm, tìm những biện pháp đề đạt được hiệu quả tốt nhất
Việc phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trường đạt được những kết quả
trong thời gian qua, được thê hiện trên một số nội dung sau:
2.3.1 Công tác hành chính doi với sinh viên
Vào đầu mỗi năm học, Phòng Công tác sinh viên của Nhà trường xây dựng kếhoạch về thực hiện công tác sinh viên theo quy định của Bộ Giáo duc và Dao tạo vacủa Nhà trường; xây dựng và ban hành quy định liên quan đến công tác sinh viên, họcviên triển khai cho toàn Trường, trong đó có Phân hiệu dé thực hiện Phòng Chuyênmôn tông hop tại Phân hiệu phối hợp với Phòng Đào tạo đại học, Phòng Thanh tra,Phòng Công tác sinh viên tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào nhập học tại Phân hiệu;sắp xếp bố trí vào các lớp; chỉ định Ban cán sự lớp lâm thời; làm thẻ sinh viên; tiếpnhận sinh viên vào ở nội trú; thống kê, tổng hợp đữ liệu, quản lý hồ sơ của sinh viên 2.3.2 Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống
Vào đầu khóa học, năm học, Phòng Công tác sinh viên, Đoàn Thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh Nhà trường phối hợp với Phòng Chuyên môn tông hợp, Chi đoàn DoanThanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tại Phân hiệu triển khai xây dựng kế hoạch tuyêntruyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho sinh viên; triển khai các nộiquy, quy chế sinh viên; tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân - Sinh viên” Công tác giáodục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối song cho sinh viên tai Phân hiệu đã dat được nhữngkết quả tốt đẹp Đa số sinh viên có nhận thức đúng đắn về học tập, có lập trường tưtưởng chính trị vững vàng, có ý thức kỷ luật, có đạo đức, lối sống lành mạnh
2.3.3 Vé hoc tap và rèn luyện, nghiên cứu khoa học cua sinh viên
Phân hiệu phối hợp với Phòng Đào tạo đại học tham mưu cho Ban Giám hiệuquyết định cử 01 viên chức làm Giáo viên chủ nhiệm - Cố van học tập cho từng lớpsinh viên, cùng với viên chức Phụ trách khóa tại Trụ sở chính Nhà trường Thông qua
Trang 36Giáo viên chủ nhiệm - Cố vấn học tập, giáo viên bộ môn giảng dạy tại Phân hiệu vàcác phương tiện truyền thông qua mạng internet zalo, viber, messenger, facebook đểnăm bắt hoàn cảnh, diễn biến tâm lý của sinh viên, kịp thời điều chỉnh, động viên sinh
viên Nhìn chung, sinh viên có ý thức khắc phục khó khăn vươn lên trong học tập, việc
học tập, thi cử được sinh viên thực hiện nghiêm túc Việc tô chức tư vấn về chươngtrình, kế hoạch học tập, hướng nghiệp và việc làm cho sinh viên, học viên cũng đượcPhân hiệu triển khai thực hiện
- Về nghiên cứu khoa học, Phân hiệu phối hợp với Phòng Quản lý khoa học và trị
sự Tạp chí đã triển khai công tác nghiên cứu khoa học đến sinh viên chính quy K44
-35 (đã có 03 sinh viên đăng ký dé tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2021, với tên
dé tài “ Tảo hôn và kết hôn cận huyết thong tại Đắk Lak - Thực trạng, nguyên nhân và
giải pháp, do Ths Bé Hoài Anh, hướng dân); Phân hiệu cũng đã hỗi hợp với các đơn vịchức năng tại Trụ sở chính Nhà trường tô chức Hội thảo cấp Trường do Ban chấp hànhĐoàn trường chủ trì: “Tăng cường vai trò của t6 chức Đoàn thanh niên và các câu lạc
bộ sinh viên tại Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk”
- Về đánh giá kết quả rèn luyện đối với sinh viên: từng năm, kỳ học, Phòng Côngtác sinh viên xây dựng kế hoạch phối hợp với Phân hiệu tô chức thực hiện đánh giá kếtquả rèn luyện, xét học bồng khuyến khích học tập đối với sinh viên trình độ đại học hệchính quy, tổng hợp cùng Phòng Công tác sinh viên trình Hiệu trưởng xem xét, quyếtđịnh theo quy định của pháp luật và quy định của Trường;
- Phòng Đào tạo đại học, Phòng Công tác sinh viên, Phòng Tài chính - Kế toánphối hợp với Phòng Chuyên môn tổng hợp thực hiện rà soát cảnh báo học tập và xoátên khỏi danh sách sinh viên; xác nhận, quản lý, cấp bảng điểm, xác nhận kết quả họctập, công tac thi đua, khen thưởng, ky luật sinh viên, học viên; Tham gia hội đồng xéthọc bồng, miễn giảm học phí, khen thưởng, kỷ luật đối với người học khi có yêu cầu,phù hợp với quy định của pháp luật và quy định của Nhà trường: phối hợp việc thu họcphí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật và quy định của Nhàtrường Bên cạnh đó, Phân hiệu cũng đã phối hợp trong việc lập danh sách sinh viêntham gia bầu cử đại biéu Quốc hội và đại biêu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026;2.3.4 Tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách đối với sinh viên, học viên
Đầu năm học, thông qua "Tuan sinh hoạt công dân sinh viên", Phòng Chuyênmôn tổng hợp, Chi đoàn Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tại Phân hiệu triểnkhai, hướng dẫn sinh viên các văn bản thực hiện chế độ chính sách Qua hồ sơ sinhviên nộp về, Phòng Chuyên môn tổng hợp đã tiếp nhận, lập danh sách sinh viên trình
độ đại học hệ chính quy được miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, trợ cấp xã hội
(trong 2 năm học 2020, 2021 Phân hiệu đã phối hợp với các đơn vị tại Trường đã thực
Trang 37hiện chế độ: trợ cấp xã hội cho 02 sinh viên lớp k44-35; miễn học phí K44-35 là 5 sinhviên, K45-37 là O01 sinh viên; giảm hoc phí K44-35 là 04 sinh viên, K45-37 là 07 sinhviên), vay vốn tín dụng đào tạo tổng hợp cùng Phòng Công tác sinh viên trình Hiệutrưởng xem xét quyết định, đảm bảo đúng và đủ mọi quyên lợi của sinh viên.
Ngoài các chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước, đối với sinh viên
K45-37 tại Phân hiệu, nhập năm học 2020 - 2021 từ các vùng thiên tai, lũ lụt cũng được hỗtrợ một phần kinh phí để trang trải bước đầu trong sinh hoạt và học tập (có 05 sinhviên được nhận hỗ trợ mỗi sinh viên 3.000.000 đồng ngay sau khi nhập học); Phầnhiệu cũng đã phối hợp với các phòng, khoa tại Trụ sở chính dé sinh viên K44-35 chínhquy có đủ điều kiện xét và nhận học bổng Hessen của CHLB Đức (ndm học 2019 -
2020 và năm học 2020 - 2021, có 04 sinh viên K44-35 được nhận hoc bồng Hessen).2.3.5 Công tác quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú
Phân hiệu có 2 khu Ky túc xá (K7 và K2) mỗi Khu có 75 Phòng với 900 chỗ ở.Phân hiệu phối hợp với Phòng Quản trị tại Trụ sở chính bó trí cơ sở vật chất, học tập
mô hình quản lý để áp dụng vào ký túc xá Phân hiệu Ngoài giờ học, sinh viên, họcviên có thé tham gia các hoạt động thé thao như bóng đá, bóng ban, cầu lông, bóngchuyén tai Nhà thi dau đa năng và sân vận động
Để quản lý sinh viên ngoại trú, định kỳ Phân hiệu tổ chức đối thoại với sinh viên,học viên để nắm bắt diễn biến tư tưởng, những khó khăn, thuận lợi trong học tập cũngnhư trong cuộc sống, qua đó kịp thời đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tácquản lý sinh viên.
2.3.6 Công tác y tế và các hoạt động phong trào cho sinh viên, học viên
Công tác y tế được Phân hiệu chú trọng, cùng với sự phối hợp, hướng dẫn củaTrạm Y tế Nhà trường: tô chức khám sức khỏe cho sinh viên đại học luật hệ chính quyngay sau khi nhập học Lập danh sách đăng ký thẻ bảo hiểm cho sinh viên; thực hiệncác biện pháp phòng chống dich Covid-19 theo hướng dẫn của cấp trên tại Phân hiệu;tiêm vac xin bạch hầu cho sinh viên; thực hiện các công việc khác liên quan đến bảohiểm ý tế cho sinh viên
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tại Trụ sở chính Nhà trường phối hợpvới Văn phòng, Chi đoàn Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tại Phân hiệu trongviệc tô chức các hoạt động phong trào cho sinh viên Đã có nhiều hình thức day manhcác hoạt động van hoá, văn nghệ, thể dục, thê thao, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lỗisống, kỹ năng sống, góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tạo điềukiện để sinh viên phát triển nhân cách toàn diện, cụ thể như: tổ chức chạy việt giã; thidau cầu lông, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn,tham gia tích cực các hoạt động xã hội, phong trào thanh niên tình nguyện, hién máu
Trang 38nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, các cuộc thi tìm hiểu Bộ luật Dân sự do Bộ Tư pháp,tỉnh Dak Lắk, Nhà trường, Phân hiệu phát động, tổ chức.
2.3.7 Công tác phát triển Đảng trong sinh viên, học viên
Trong những năm qua, công tác phát triển Dang trong sinh viên, học viên luônđược Cấp ủy Phân hiệu quan tâm, chăm lo Trong từng năm học, Cấp ủy Phân hiệuđều có những nghị quyết về công tác phát triển Đảng toàn Phân hiệu, trong đó có sinhviên, học viên Hiện nay, có 01 đảng viên là sinh viên đang sinh hoạt chung cùng Chi
bộ Phân hiệu Phân hiệu cũng đã giao Chi đoàn Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh tại Phân hiệu theo dõi, giới thiệu cho Chi bộ những Đoàn viên sinh viên ưu tú débồi dưỡng phát triển Dang
2.4 Một số tôn tại trong công tác sinh viên
Có thể nói, công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính Nhàtrường trong công tác sinh viên đã đạt những thành quả nhất định Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đã đạt được, vẫn còn một số mặt hạn chế, cụ thê:
Một là, Trong công tác hành chính doi với sinh viên
và sắp xếp thứ tự danh sách sau khi nhập học và tô chức học tại Phân hiệu, ké cả
về số liệu giữa Phòng Chuyên môn tong hợp và Phòng Dao tạo đại học chưa được nhịpnhàng: các phòng, khoa, đoàn thé tại Trụ sở chính Nhà trường phối hợp với Phân hiệutrong việc khen thưởng thí sinh trúng tuyên có điểm cao nhất theo tô hợp khi vào nhậphọc triển khai, thì Phân hiệu mới biết; việc phối hợp làm thẻ sinh viên; may đồng phụccho sinh viên còn chậm và chưa được chặt chẽ trong giao, nhận, cấp phát cho sinh viên.Hai là, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống
Việc phối hợp cấp phát Quy chế và chương trình đào tạo, nội quy, quy chế sinhviên ngay từ đầu khóa học, năm học còn chậm theo Kế hoạch
Việc phối hợp giữa các đơn vị tại Trường xây dựng các kế hoạch, chương trình
tổ chức giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lỗi sống, định hướng nghề nghiệp chosinh viên, học viên tại Phân hiệu chưa được như kỳ vọng của Lãnh đạo Nhà trường cũng như Lãnh đạo Phân hiệu.
Ba là, trong học tập và rèn luyện, nghiên cứu khoa học của sinh viên
Việc phối hợp giữa Phòng Đào tạo đại học và Phòng Chuyên môn tổng hợp tạiPhân hiệu tổ chức giảng dạy một số môn học đặc thù (mén học Giáo dục quốc phòng
và an ninh) còn chưa theo Kế hoạch đào tạo
Sự phối hợp giữa các phòng, khoa, cố van học tập, quản lý Khóa tại Trụ sở chính
Nhà trường trong công tác thi kết thúc học phần, như: xuất danh sách dự thi; liên hệ
lay dé thi, chuyên bài thi về Trụ sở chính Nhà trường đôi khi còn vướng
Trang 39Công tác nghiên cứu khoa học đã được phối hợp triển khai đến sinh viên, nhưng
số lượng sinh viên đăng ký còn ít (chỉ có 03 sinh viên đăng ký) và chưa có công trìnhnghiên cứu của sinh viên được nghiệm thu Hoạt động khoa học và công nghệ hiện nayđược giao Phòng Chuyên môn tổng hợp tại Phân hiệu, tuy nhiên Phòng Chuyên môntong hợp chưa được tập huấn, không hiểu quy trình tổ chức thực hiện như thế nào? cácthủ tục, hệ thống văn bản để triển khai thực hiện đến sinh viên ra sao để thuần thục,chuyên nghiệp thì chưa thực hiện được.
Công tác phối hợp triển khai kế hoạch đánh giá điểm rèn luyện giữa Phòng Côngtác sinh viên, Phòng Đào tạo đại học, các khoa chuyên mộn và Phòng Chuyên môntổng hợp tại Phân hiệu nhiều lúc còn bị động: Kế hoạch đánh giá điểm rèn luyện đãtriển khai nhưng điểm tông kết học ky của sinh viên chưa được lên trên hệ thống; cácbiéu mẫu đánh giá điểm rèn luyện Phòng Chuyên môn tổng hop không chủ động được,phải nhận từ ngoài Phòng Công tác sinh viên gửi vào đúng số lượng sinh viên đangtheo học Vì vậy, một số sinh viên bị hư hỏng phiếu đánh giá điểm rèn luyện, cũngkhông có đề phát lại cho sinh viên
Việc phối hợp giữa Cố van học tập và quản lý Khóa tại Trụ sở chính Nhà trường va
Cố van học tập - Giáo viên chủ nhiệm tại Phân hiệu trong triển khai các nhiệm vụ học tập.thông báo kết quả điểm, đánh giá điểm rèn luyện cho sinh viên lớp chủ nhiệm còn rời rạc,chưa chủ động phối hợp dé triển khai các công viện liên quan đến lớp chủ nhiệm
Bon là, về y tế và các hoạt động phong trào cho sinh viên, học viên
Việc phối hợp giữa Trạm Y tế Nhà trường; bộ phận Y tế Phân hiệu với cơ quanBảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk và cơ sở khám chữa bệnh ban đầu cho sinh viên cònchậm trong việc làm thể bảo biểm y tế cho sinh viên, có trường hợp sinh viên đau,bệnh chưa có thẻ bảo hiểmy tế
Việc phối hợp giữa các phòng, khoa, đoàn thê tại Trụ sở chính với Phòng Chuyênmôn tông hợp, Chi đoàn Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tại Phân hiệu chưaxây dựng được Hội sinh viên, mô hình các câu lạc bộ, các mô hình học thuật để tạođiều kiện giúp đỡ sinh viên trong học tập, rèn luyện Các hoạt động phong trào chosinh viên còn hạn chế, chưa được thường xuyên, liên tục, còn mang tính thời vụ
Nam là, Vé phát triển Dang trong sinh viên, học viên
Công tác phát triển Đảng trong sinh viên, học viên được chú trọng, tuy nhiên đếnnay vẫn chưa có sinh viên được giới thiệu để học cảm tình đảng Việc có sinh viênsinh hoạt cùng Chi bộ tại Phân hiệu là được kết nạp Đảng trước khi trúng tuyên vàoTrường và học tại Phân hiệu.
Trang 403 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Phân hiệu với
các đơn vị tại Trường trong công tác sinh viên
Theo Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 của Trường Đại học Luật
Hà Nội Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Luật
Hà Nội tại tinh Đắk Lắk; Quyết định số 2276/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 củaTrường Đại học Luật Hà Nội về việc phân cấp quản lý các hoạt động chuyên môn đốivới Phân hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk, thì các phòng, khoa,đoàn thé, đơn vị tại Phân hiệu chủ động triển khai, phối hợp với các đơn vi tai Tru sởchính Nhà trường thực hiện.
Dé công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trụ sở chính Nhà trườngnói chung và công tác sinh viên nói riêng có hiệu quả, theo hướng bền vững, ngàycàng đi vào chiều sâu, tác giả xin đề xuất một số giải pháp về công tác sinh viên cầntập trung thực hiện trong thời gian tới như sau:
Một là, tăng cường sự Lãnh đạo của Cấp ủy, Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạoPhán hiệu
Cấp ủy, Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạo Phân hiệu cần quan tâm chỉ đạo, thườngxuyên kiểm tra, theo dõi, giám sát chặt chẽ công tác phối hợp giữa Phân hiệu với cácđơn vi tai Trường trong mọi hoạt động nói chung và trong công tác sinh viên nói riêng.Đưa nội dung phối hợp giửi quyết công việc với Phân hiệu vào kế hoạch công tác củacác đơn vị, cá nhân Có kiểm điểm đánh giá, rút kinh nghiệm theo từng tháng, từng kỳ.Hai là, Tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho viên chức toànTrường trong công tác phối hợp giữa Phân hiệu với các đơn vị tại Trường trong côngtác sinh viên
Đây là giải pháp quan trọng, bởi vì nhận thức là cơ sở của hành động, nhận thứcđúng sẽ giúp cho mỗi viên chức có hành động đúng đắn Qua đó giúp viên chức, đặcbiệt là viên chức đang làm việc tại các phòng, khoa, đơn vị có chức năng, nhiệm vụ
liên quan trực tiếp tới Phân hiệu thay được sự cần thiết của việc phối hợp với Phân
hiệu nói chung và trong công tác sinh viên nói riêng trong giải quyết công việc Từ đó
thực hiện tốt công tác phối hợp trong công việc, mỗi cá nhân có tinh thần tự giác, tích
cực trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ nhằm có được hiệu quả cao cao nhất
Ba là, các đơn vị tại Trụ sở chính Nhà trường tiếp tục hỗ trợ Phòng Chuyên môntổng hợp tại Phân hiệu
Các đơn vị tại Trường hướng dẫn, tập huấn cho Phòng Chuyên môn tông hợp vềcông tác quản lý người học, như: xây dựng và ban hành chương trình, kế hoạch, cácgiải pháp về công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho người học; cách thức tô chức cácđợt sinh hoạt giáo dục chính tri, tư tưởng cho người học theo yêu cầu của Bộ Giáo dục