Hàng loạt các hoạt động kinh tế liên quan diễn ra trong chuỗi dịch vụ giao nhận trong hoạt động logistics, theo đó các nguồn tài nguyên được biến đổi thành sản phẩm và điều quan
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN LOGISTICS QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MÔ HÌNH AHP VÀ KRALJIC ĐỂ LỰA CHỌN ĐÁNH GIÁ
NHÀ CUNG ƯNG, CÁCH PHÂN LUÔNG HÀNG HÓA
NHÓM:XVI
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quốc Khang
Sinh viên thực hiện: Mã sinh Viên
2.Hồ Đắc Nhật Hoàng 21k4280072
3.Lê Thị Cẩm Tiên 21k4280195
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
A.LỜI MỞ ĐẦU 2
B.NỘI DUNG 1
I Ứng dụng mô hình ahp 1
1 Mô tả vấn đề 1
2.1 Mô tả vấn đề 3
III Phân luồng hàng hóa 5
3.1 Khái niệm phân luồng hàng hóa 5
3.2 lý do phân luồn hàng hóa xnk 7
3.3 Điều kiện để phân luồn hàng hóa 7
3.4 Quá trình phân luồng 8
IV KẾT LUẬN 8
Trang 3A.LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị dịch vụ giao nhận trong hoạt động logistics đóng vai trò vô cùng quan trọng trong điều kiện hiện đại ngày nay Dịch vụ giao nhận trong hoạt động logistics đảm bảo sự trơn tru cho các giao dịch kinh tế Nền kinh tế chỉ có thể phát triển đồng bộ chỉ khi chuỗi dịch vụ giao nhận trong hoạt động logistics được hoạt động liên tục, nhịp nhàng Hàng loạt các hoạt động kinh tế liên quan diễn ra trong chuỗi dịch vụ giao nhận trong hoạt động logistics, theo đó các nguồn tài nguyên được biến đổi thành sản phẩm và điều quan trọng là giá trị được tăng lên làm thoả mãn nhu cầu của cả khách hàng lẫn người sản xuất
Để giảm thiểu những khoản chi phí bất hợp lý, tối ưu hoá thời gian đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng chỉ còn cách các nhà cung ứng, nhà sản xuất, người vận tải, người kinh doanh kho bãi… cùng phối hợp thực hiện đồng
bộ các giải pháp để tối ưu hóa chuỗi hoạt động kinh tế, để tổ chức sản xuất và phân phối hàng hóa một cách hiệu quả, đúng chủng loại, số lượng, đảm bảo đúng địa điểm, kịp thời gian, với chi phí được giảm thiểu tối đa trong khi vẫn đáp ứng được các yêu cầu xã hội, thoả mãn người tiêu dùng Hoạt động đó chính là quản trị dịch
vụ giao nhận trong hoạt động logistics
Với mục tiêu hiểu sâu rộng kiến thức môn Logistics và mong muốn nghiên cứu rõ hơn về Nghiệp vụ mua thu mua lựa chọn nhà cung ứng em xin trình bày về
mô hình AHP và Kraljic,cách phân luồng hàng hóa
Trang 4B.NỘI DUNG
I Ứng dụng mô hình ahp
1 Mô tả vấn đề
Công ty Ricons một công ty xây dựng đang đảm nhiệm một dự án xây sân bóng, hiện đang tìm kiếm nhà cung ứng về vật tư xây dựng mới để hợp tác lâu dài và bền vững đến hết dự án, có một số phương án đề xuất đưa vào so sánh lựa chọn Khi xem xét các điều kiện sàng lọc, các chuyên gia quyết định loại bỏ hai nhà cung ứng, một nhà cung ứng do giá trị dự toán giá quá cao, vượt quá ngưỡng chấp nhận được và nhà cung ứng thứ hai kia có thời gian quá giao hang quá dài Các phương án còn lại được ký hiệu lần lượt là SAIGONCMC, NGANHASTEEL và VLXD Lưu ý rằng
có thể có các điều kiện sàng lọc khác có liên quan đến việc khống chế việc thi công
dự án trong một số ngưỡng phù hợp nhất định (ví dụ, chuyển vị trong phạm vi cho phép, chấp nhận một số rủi ro hoặc khó khăn v.v…)
Trên cơ sở thực tiễn, các chuyên gia của công ty đã đưa ra nhiêu tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng có nhiều tiêu chí được đề xuất Xét tổng kết thì có 4 tiêu chí sau
- Tiêu chí 1 (C1): Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh toán
- Tiêu chí 2 (C2): Hiệu suất cung cấp sản phẩm dịch vụ
- Tiêu chí 3 (C3): Dịch vụ khách hàng của nhà cung cấp
- Tiêu chí 4 (C4): Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ cung cấp
Số liệu tính toán thu được từ các ý kiến chuyên gia
Bản 1 So sánh các cặp tiêu chí
Sau khi tiến hành tính toán theo phương pháp AHP, trọng số các tiêu chí được thể hiện ở bảng 2
Bảng 2 Trọng số các tiêu chí khi so sánh cặp
Với số tiêu chí là 4 RI = 0.90 Lamdamax = 4.0097
1
Trọng
số tiêu chí 0.3316 0.3728 0.1283 0.1673
Trang 5CI = 0.0032 nên CR =0.036 < 9 % đạt yêu cầu Tính toán tiếp độ ưu tiên của các nhà cung ứng theo từng tiêu chí, ta thiết lập các ma trận tương ứng có kích thước bằng số phương án Do có 4 tiêu chí so sánh,
vì thế cần tính toán 4 ma trận Số liệu tính toán thu được từ ý kiến chuyên gia (giả định)
Ma trận tính toán cho tiêu chí C1 (Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh toán ) như Bảng 3 Giả sử SAIGONCMC Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh toán tốt nhất, sau đó là NGANHASTEEL và cuối cùng là VLXD
Bảng 3: Ma trận mức độ ưu tiên của các phương án đối với tiêu chí C1 và kết quả trọng số phương án
Trọng số nhà cung ứng
0.412 0.328 0.261
CR=2%<5% đạt yêu cầu
Tính toán tương tự cho 3 tiêu chí còn lại, kết quả thể hiện trong các Bảng 4,
5, 6 Số liệu tính toán thu được từ ý kiến chuyên gia (giả định) Đối với hiệu suất cung cấp sản phẩm dịch vụ, vẫn là SAIGONMC là tốt nhất, sau đó đến
NGANHASTEEL và cuối cùng là VLXD
Đối với dịch vụ khách hàng của nhà cung cấp, thứ tự ưu tiên vẫn là
SAIGONMC, NGANHASTEEL, VLXD
Đối với Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ cung cấp SAIGONCMC là tốt nhất, sau đó đến VLXD và cuối cùng là NGANHASTEEL
Bảng 4: Ma trận mức độ ưu tiên của các phương án đối với tiêu chi C2 và kết quả trọng số nhà cung ứng
NGANHASTEE
CR= 2%<5% đạt yêu cầu
Bảng 5: Ma trận mức độ ưu tiên của các nhà cung ứng với tiêu chí C3 và kết quả trọng số Nhà cung ứng
2
C1 SAIGONCMC NGANHASTEEL VLXD
NGANHASTEE
Trọng số nhà cung ứng
0.4118 0.3277 0.2606
Trang 6NGANHASTEEL 4/5 1 1 2/3
CR= 1%<5% đạt yêu cầu
Bảng 6: Ma trận mức độ ưu tiên của các nhà cung ứng với tiêu chí C4 và kết quả trọng số nhà cung ứng
NGANHASTEE
CR= 1%<5% đạt yêu cầu
Bảng 7: tổng hợp kết quả tính toán
Sau khi nhân hai ma trận với nhau trong bảng 7 ta có kết quả sau
Ta có thể kết luận phương án SAIGONMC là phương án nên được chọn vì có số
điểm cao trong số cao nhất về điểm của tiêu chí
II Mô hình Kraljic
2 Ứng dụng mô hình Kraljic
2.1 Mô tả vấn đề
Công ty xây dựng RICONS.Công ty thường xuyên nhận được các hợp đồng xây dựng từ xây dựng nhà phố đến biệt thự, khách sạn, đường bộ Lợi thế cạnh tranh
của công ty nằm ở 3 yếu tố:thiết kế độc đáo, thi công nhanh và chi phí cạnh tranh
Công ty đang áp dụng chiến lược quản trị chuỗi cung ứng kiểu tinh gọn – tức hạn
chế tối đa hàng tồn kho, dạng mối quan hệ phổ biến áp dụng với nhà cung cấp là
mối quan hệ kiểu giao dịch, đặthàng thu mua khi cần Do đó, giá là yếu tố quyết
định việc lựa chọn nhà cung ứng.Trước đây, hoạt động kinh doanh rất thuận lợi, tỷ
suất lợi nhuận thu được khá cao đạt 8% trên doanh thu Tuy nhiên, trong 2 năm trở
lại đây tỷ suất lợi nhuận giảm sút chỉcòn 4% và uy tín trên thị trường của công ty
cũng bị giảm sút Ban quản trị đã xem xét nguyên nhân và nhận thấy rằng nguyên
nhân chủ yếu nằm ở hoạt động thu mua nguyên vật liệu Một số hiện tượng thường
xuyên xảy ra như sau:
-Nguyên vật liệu bị thiếu hụt, giao hàng chậm dẫn đến việc thi công chậm trễ.-Giá thu mua NVL thiếu ổn định
-Một số loại NVL đặc biệt cho thiết kế không thể thu mua vào thời điểm thicông nên việc thi công phải thay đổi so với thiết kế chi tiết dẫn đến vi phạm hợp
đồngvà làm giảm sự hài lòng của khách hàng
3
Trọng số nhà cung ứng
0.3970 0.3562 0.2468
Trọng số nhà cung ứng 0.38952 0.34930 0.26119
SAIGONMC 0.412 0.4118 0.397 0.38952
NGANHASTEEL 0.328 0.3277 0.3562 0.3493
VLXD 0.261 0.2606 0.2468 0.26119
C1 0.6069 C2 0.1371 C3 0.1971 C4 0.0590
SAIGONMC 0.4116 NGANHASTEEL 0.3672 VLXD 0.2678
Trang 7-Hoạt động thu mua được thực hiện bởi 2 nhân viên phòng kinh doanh trong khi danh mục NVL cần quản lý lên đến 200 hạng mục chi tiết.Đứng trước tình hình trên, công ty quyết định cải tổ hoạt động thu mua về cơ cấu tổ chức và cả chiến lược thu mua Để đạt được mục tiêu này, Công ty đã sử dụng ma trận Kraljic để đánh giá các nhà cung ứng và đưa ra chiến lược cụ thể
Bảng 2.1 Điểm đánh giá cho các nhà cung cấp STT Tiêu chi SAIGONMC NGANHASTEEL VLXD OPM
Bảng 2.2 Điểm số cho các nhà cung cấp SAIGONMC NGANHASTEEL VLXD OPM
Sau đó, chúng ta sẽ có bộ dữ liệu như sau
Bảng 2.3 Tổng hợp rủi ro và tác động của các nhà cung cấp
Rủi ro nhà cung cấp Tác động lợi nhuận
4
Trang 80 50 100
0
50
100
SAIGONMC
NGANHASTEEL VLXD
OPM
Rủi ro nhà cung ứng
Bảng 2.4 Ma trận kraljic
Sản phẩm chiến lược: có rủi ro nguồn cung và tác động đến tài chính doanhnghiệp cao, việc duy trì mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong tương lai
Sản phẩm đòn bẩy là các hạng mục sản phẩm có rủi ro nguồn cung thấp nhưng tác động đến lợi nhuận cao Dù nguồn cung cấp dồi dào nhưng những sản phẩm này rất quan trọng đối với doanh nghiệp Các sản phẩm trong hạng mục này đòi hỏi chiến lược mua hàng dựa trên đấu giá hoặc đấu thầu
Sản phẩm trở ngại: không tác động nhiều tới lợi nhuận nhưng lại có rủi ro nguồn cung cao Đa phần rủi ro nguồn cung này là do sự khan hiếm về sản xuất và chủ yếu là các nhà cung cấp mới với công nghệ mới Chính sách mua hàng đối với các hạngmục này là bảo đảm duy trì nguồn cung Hơn nữa phải phát triển thêm các sản phẩmvà nhà cung cấp thay thế nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhà cung cấp
5
Quản lý nguyên vật liệu (Material management) cho sản phẩm
đòn bẩy
Quản lý nguồ n cung ứng ( Supply management) cho sản phẩm chiến lược
Quản lý mua sắm
(purchasing manament) cho sản phẩm
không quan trọng
Quản lý tìm nguồn cung ứng (Sourcing managemnet) cho sản
phẩmtrở ngại
Rủi ro nhà cung cấp
Tác động lợi nhuận
Trang 9Sản phẩm không quan trọng: có rủi ro nguồn cung và tác động tài chính
thấp,nguồn cung chỉ cần đảm bảo đúng hiệu quả chức năng
III Phân luồng hàng hóa
3.1 Khái niệm phân luồng hàng hóa
hình thức với mục đích giúp hải quan giám sát, kiểm tra, quản lý hàng hóa ra vào lãnh thổ Việt Nam
Hiện nay hàng hóa sẽ được phân thành 3 luồng gồm:
Luồng xanh
Luồng vàng
Luồng đỏ
6
1
1
2
3
Hệ thống kiểm tra
Kiểm tra hồ sơ
Hệ thống kiểm tra thanh toán thuê
Kiểm tra hồ sơ,kiểm
Thông quan
Thông quan
Trang 103.2 lý do phân luồn hàng hóa xnk
3.3 Điều kiện để phân luồn hàng hóa
7
Nhu cầu quản lý hải
quan hiện đại Nhu cầu thực tiễn
Phụ hợp với chuẩn
mực quốc tế
Kim ngạch HH XNK tăng cao
Nâng cao hiệu lực, hiểu
quả của hoạt động quản lý
hải quan
Đảm bảo kiểm soát với nguồn lực có hạn
Cơ sở pháp lý
Trang 113.4 Quá trình phân luồng
Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, đăng ký tờ khai, quyết định hình thức,
mức độ kiểm tra
Bước 2 : Các thông tin từ bước 1 sẽ được nhập máy tính, tự động xử lý và đưa ra
lệnh hình thức, mức độ kiểm tra.
Bước 3 : Kiểm tra thực tế hàng hóa
Bước 4 : Thu lệ phí hải quan, đóng dấu và trả tờ khai cho người khai hải quan Bước 5 : Phúc tập hồ sơ
IV KẾT LUẬN
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, vấn đề bán hàng có ý nghĩa rất quan trọng trong quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào thực hiện tốt công tác lựa chọn nhà cung ứng để tối ưu lợi nhuận, bù đắp được chi phí, xác định đúng kết quả kinh doanh , có điều kiện để tồn tại và phát triển
Trong thời học tập, em đã tìm hiểu đi sâu vào cách lựa chon nhà cung ứng cho công ty thông qua phương pháp Ahp và kraljic Qua đó, thấy được những ưu điểm
Do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế và bước đầu áp dụng lý luận vào thực tiễn nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình viết bài Em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy cô, công ty và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn
8