1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu chiến lược nguồn cung được samsung sử dụngvà mối quan hệ với nhà cung cấp theo ma trận kraljic cụ thểđối với sản phẩm samsung galaxy note 7

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chiến Lược Nguồn Cung Được Samsung Sử Dụng Và Mối Quan Hệ Với Nhà Cung Cấp Theo Ma Trận Kraljic Cụ Thể Đối Với Sản Phẩm Samsung Galaxy Note 7
Tác giả Nhóm 2
Người hướng dẫn Giảng viên – Phạm Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Theo khái niệm này, một chuỗi cung ứng sẽ bao gồm các thành viên cơ bản sở hữu vật chất và tham gia trực tiếp vào các hoạt động của chuỗi như nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà bán buôn và

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC NGUỒN CUNG ĐƯỢC SAMSUNG SỬ DỤNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP THEO MA TRẬN KRALJIC CỤ THỂ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SAMSUNG GALAXY NOTE Nhóm: Lớp học phần: 231_BLOG2011_02 Người hướng dẫn: Giảng viên – Phạm Thu Trang Hà Nội, tháng 11 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC NGUỒN CUNG 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Chuỗỗi cung ứng 1.1.2 Qu ả n tr chuỗỗi ị cung ứng .5 1.2 Khái quát chiến lược nguồn cung doanh nghiệp 1.2.1 Khái ni ệ m, vai trò c ủ a chiếến lược nguỗồn cung 1.2.2 Căn c ứl ự a ch ọ n chiếến lược nguỗồn cung .10 1.3 Khái quát Ma trận Kraljic 11 1.3.1 Mỗ hình ma tr ận Kraljic 11 1.3.2 Thành phầồn ma trận Kraljic 11 1.3.3 Mỗếi quan hệ cỗng ty nhà cung ứng 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG ĐIỆN THOẠI GALAXY NOTE CỦA CÔNG TY SAMSUNG 14 2.1 Tổng quan Công ty Samsung 14 2.1.1 Lịch sử hình thành .14 2.1.2 Các dịng sản phẩm 17 2.1.3 Kếết hoạt đ ộng kinh doanh giai đoạn 2018-2022 18 2.2 Mô hình chuỗi cung ứng Samsung 20 2.2.1 Mỗ hình chuỗỗi cung ứng c SamSung .20 2.2.2 Mỗ tả thành viến 20 2.3 Thực trạng chiến lược nguồn cung Samsung áp dụng chuỗi cung ứng Galaxy note 23 2.3.1 Chiếến lược nguỗồn cung theo đặc ểm m ặt hàng 23 2.3.2 Các chiếến lược nguỗồn cung áp d ụng 25 2.3.3 Đánh giá thành cỗng h n chếế 26 2.4 Xác đị nh quan h ệ gi ữ a Samsung NCC dự a theo ma trậ n Kraljic 29 2.4.1 Quan hệ cộng tác/ liến minh .30 2.4.2 Quan hệ hợp tác 30 2.4.3 Quan hệ giao dịch 31 2.4.4 Quan hệ cạnh tranh 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG .32 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu chiến lược nguồn cung 32 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nguồn cung chuỗi cung ứng 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh phức tạp kỷ 21, quản lý nguồn cung xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp trở thành phần quan trọng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp Khả tổ chức quản lý hiệu nguồn cung, với việc xây dựng mối quan hệ đối tác vững với nhà cung cấp, không giúp đảm bảo ổn định cung ứng sản phẩm dịch vụ, mà cịn đóng góp quan trọng vào khả cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp Tất doanh nghiệp thị trường, đặc biệt tập đoàn lớn Samsung, việc quản lý nguồn cung quan hệ với nhà cung cấp để có nguồn đầu vào ổn định, bền vững tối ưu hố chi phí trở nên vơ quan trọng Do đó, thảo luận nghiên cứu cụ thể vấn đề “Nghiên cứu chiến lược nguồn cung Samsung sử dụng mối quan hệ với nhà cung cấp theo ma trận Kraljic cụ thể sản phẩm Samsung Galaxy Note 7”, để hiểu rõ tầm quan trọng chiến lược nguồn cung mối quan hệ với nhà cung cấp bối cảnh kinh doanh đại thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt việc thiết lập trì mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC NGUỒN CUNG 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Chuỗi cung ứng Để cạnh tranh thành công môi trường kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp khơng tập trung vào hoạt động riêng mà phải tham gia vào công việc kinh doanh nhà cung cấp khách hàng Điều yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu; cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm dịch vụ nhà cung cấp; cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành mong đợi thực người tiêu dùng khách hàng cuối cùng, hay tổng quát doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng nhìn nhận nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, góc độ tiếp cận từ doanh nghiệp có vai trị cơng ty trung tâm (focal firm) chuỗi cung ứng định nghĩa sau: Chuỗi cung ứng tập hợp doanh nghiệp tổ chức tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình tạo ra, trì phân phối loại sản phẩm cho thị trường Theo khái niệm này, chuỗi cung ứng bao gồm thành viên sở hữu vật chất tham gia trực tiếp vào hoạt động chuỗi nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà bán buôn bán lẻ; thành viên bổ trợ cho hoạt động chuỗi công ty vận tải, nhà kho, ngân hàng, công ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm, Về bản, thành viên chuỗi cung ứng tổ chức kinh doanh độc lập, họ có kết nối với tạo thành chuỗi liên kết, thống thông qua dòng chảy mối quan hệ, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực tiếp đến gián tiếp Có dịng chảy dịch chuyển liên tục chuỗi cung ứng là: dịng vật chất, dịng tài dịng thơng tin 1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng Có nhiều định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng đưa nhà nghiên cứu tổ chức có liên quan, nhiên hiểu đơn giản quản trị chuỗi cung ứng sau: Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) trình cộng tác tích hợp doanh nghiệp hoạt động khác vào trình tạo trì phân phối loại sản phẩm định tới thị trường, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp chuỗi cung ứng Như vậy, quản trị chuỗi cung ứng phối hợp hợp số lượng lớn hoạt động liên quan đến sản phẩm số thành viên chuỗi cung ứng nhằm cải thiện suất hoạt động, chất lượng dịch vụ khách hàng nhằm đạt lợi cạnh tranh bền vững cho tất tổ chức liên quan đến việc cộng tác Vì thế, để quản trị thành công chuỗi cung ứng, doanh nghiệp phải làm việc với cách chia sẻ thông tin điều liên quan dự báo nhu cầu, kế hoạch sản xuất, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, điều tác động đến kế hoạch phân phối, sản xuất thu mua 1.2 Khái quát chiến lược nguồn cung doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm, vai trò chiến lược nguồn cung Trong chuỗi cung ứng, nguồn cung ứng bao gồm nhà cung cấp, tức doanh nghiệp cá nhân kinh doanh có khả cung cấp yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, cung cấp vốn, tài chính, dịch vụ bảo hiểm, với số lượng đầy đủ, đảm bảo chất lượng, ổn định, xác nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh Chiến lược tìm nguồn cung (Sourcing Strategy) gọi tắt chiến lược nguồn cung khía cạnh quan trọng quản trị chuỗi cung ứng (SCM) Chiến lược nguồn cung hiểu phương pháp để có nhà cung cấp hàng hoá doanh nghiệp mong muốn cho tối ưu hố giá trị cho doanh nghiệp Có cách phân loại chiến lược nguồn cung:  Phân loại theo số lượng nhà cung cấp, phân thành loại chiến lược chiến lược nhiều nhà cung cấp, chiến lược nhà cung cấp, chiến lược liên minh khách hàng nhà cung cấp chiến lược tích hợp dọc  Phân loại theo cách phân tầng nguồn cung, cho phép sử dụng nhiều nguồn cung khác phân loại theo cấp độ dựa theo mối quan hệ doanh nghiệp nhà cung cấp Document continues below Discover more from: Quản trị chuỗi cung ứng 2021 Trường Đại học Thương… 311 documents Go to course 192 20 giáo trình quản trị chuỗi cung ứng dành cho bậc đ… Quản trị chuỗi cung ứng 100% (24) Công tác quản lý hàng tồn kho công ty Vinamilk Quản trị chuỗi cung ứng 100% (23) Chuỗi cung ứng Acecook 18 24 Quản trị chuỗi cung ứng 97% (89) Chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên Quản trị chuỗi cung ứng 97% (65) Thảo luận QT Kênh Phân Phối The Cocoon Quản trị chuỗi cung ứng 98% (41) 85 408624114 MO HINH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA… Quản trị chuỗi Tuy nhiên, phạm vi đề tài hạn chế nên thảo luận tập trung vào cung ứng chiến lược số lượng nhà cung cấp với chiến lược cụ thể phân tích sau a Chiến lược nhiều nhà cung cấp Chiến lược nhiều nhà cung cấp phương pháp quản lý nguồn cung cấp thông qua việc sử dụng nhiều nhà cung cấp khác để giảm thiểu phụ thuộc vào nhà cung cấp dẫn đến rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng việc thiếu hàng hay giá cao, đồng thời tối ưu hóa hiệu chi phí thơng qua việc đàm phán giá chọn lựa nhà cung cấp giá hợp lý Tuy nhiên, chiến lược địi hỏi doanh nghiệp phải có khả kiểm soát nhiều nhà cung cấp lúc cho đủ số lượng hàng hoá mà đảm bảo chất lượng Ưu điểm:  Đảm bảo nguồn cung ổn định : Chiến lược giúp đảm bảo nguồn cung ổn định giảm thiểu rủi ro thiếu hụt nguyên liệu thiết bị sản xuất  Tối ưu hóa chi phí : Sử dụng chiến lược giúp doanh nghiệp đàm phán mua nguyên liệu với giả hợp lý => Giảm thiểu chi phí sản xuất tăng tính cạnh tranh với đối thủ thị trường  Tăng tính linh hoạt : Chiến lược nhiều nhà cung cấp giúp doanh nghiệp thay đổi nhà cung cấp dễ dàng cần thiết đáp ứng nhu cầu sản xuất thị trường  Có nhiều nguồn thơng tin sản phẩm : Do sử dụng nhiều nhà cung cấp, nên lượng thông tin mà doanh nghiệp nhận thông tin kiện thị trường, phát triển sản phẩm, cơng nghệ quy trình mới, lớn, điều đặc biệt quan trọng sản phẩm có vòng đời ngắn Nhược điểm:  Rủi ro chất lượng : Việc sử dụng nhiều nhà cung cấp gây rủi ro chất lượng sản phẩm đặc biệt nhà cung cấp không đáp ứng tiêu chuẩn doanh nghiệp  Chi phí quản lý tăng cao : Việc quản lý nhiều nhà cung cấp đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư thời gian chi phí quản lý để bảo vệ chất lượng sản phẩm b Chiến lược nhà cung cấp 97% (30) Chiến lược nhà cung cấp phương pháp quản lý nguồn cung cấp thông qua việc giảm số lượng nhà cung cấp tập trung vào số nhà cung cấp định thiết lập mối quan hệ hợp tác lâu dài với họ Những nhà cung cấp chọn dựa tiêu chí độ tin cậy, chất lượng sản phẩm, giá hợp lý khả cung cấp đủ nguyên liệu Chiến lược trái ngược hoàn toàn chiến lược nhiều nhà cung cấp Ưu điểm :  Quản lý dễ dàng : Vì hợp tác với nhà cung cấp, doanh nghiệp dễ dàng quản lý giám sát hoạt động nhà cung cấp giúp giảm thiểu rủi ro chất lượng sản phẩm  Tăng tính chuyên nghiệp : Hợp tác với nhà cung cấp giúp doanh nghiệp tăng tính chuyên nghiệp việc quản lý mối quan hệ với nhà cung cấp, đảm bảo điều kiện hợp đồng tuân thủ tăng tính tin cậy khách hàng  Tối ưu hóa chi phí : Bằng cách hợp tác với nhà cung cấp, doanh nghiệp đàm phán mua nguyên liệu thiết bị hợp lý Điều giúp giảm thiểu chi phí sản xuất tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp  Tăng tính cộng tác : Hợp tác nhà cung cấp, doanh nghiệp tạo mối quan hệ cộng tác với nhà cung cấp giúp bên phát triển sản phẩm dịch vụ => Tăng tính cạnh tranh với đối thủ Nhược điểm :  Rủi ro thiếu hụt nguồn cung : Ít nhà cung cấp khiến doanh nghiệp không đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất thị trường nên chọn nhà cung cấp doanh nghiệp phải cân nhắc tiêu chuẩn khả đáp ứng nhu cầu nhà cung cấp  Tính linh hoạt : Ít nhà cung cấp khiến cho doanh nghiệp khó thể ứng phó với nhu cầu sản xuất thị trường thay đổi phụ thuộc vào hay số nhà cung cấp c Chiến lược liên minh khách hàng - nhà cung cấp Chiến lược nguồn cung liên minh khách hàng – nhà cung cấp phương pháp quản lý nguồn cung cấp thông qua việc hợp tác khách hàng nhà cung cấp để tối ưu hóa quy trình sản xuất quản lý nguồn cung cấp Trong chiến lược thành viên tham gia đàm phán với nhà cung cấp để đạt giá tốt đảm bảo chất lượng nguyên liệu Các thành viên liên minh chia sẻ thông tin nhu cầu kế hoạch sản xuất để nhà cung cấp cung cấp nguyên liệu theo yêu cầu định kỳ Với chiến lược này, doanh nghiệp thành viên tham gia tối ưu hóa q trình sản xuất, giảm thiểu chi phí rủi ro liên quan đến nguồn cung Bên cạnh việc hợp tác liên minh giúp thành viên chia sẻ thêm kiến thức kinh nghiệm để phát triển Ưu điểm : - Tăng cường đồng phận tổ chức : Việc tạo mối quan hệ hợp tác nhà cung cấp khách hàng giúp tăng đồng phận tổ chức Cả hai bên có chung mục tiêu đạt lợi ích dài hạn , từ góp phần cải thiện hoạt động toàn hệ thống  Tăng tính linh hoạt quản lý nguồn cung : Chiến lược giúp hai bên phối hợp tư vấn việc quản lý nguồn cung giúp đảm bảo tính linh hoạt việc xử lý vấn đề phát sinh  Tối ưu hóa chi phí tăng cường hiệu hoạt động : Tổ chức có chia sẻ kiến thức, thơng tin kinh nghiệm giúp tối ưu hóa chi phí cải thiện hiệu hoạt động  Tăng cường tính minh bạch quản lý nguồn cung : Việc hợp tác giúp hai minh bạch việc quản lý nguồn cung giúp thực hoạt động thực quy trình đạt tiêu chuẩn chất lượng Nhược điểm :  Thời gian chi phí cho việc triển khai : Triển khai chiến lược địi hỏi thời gian chi phí đáng kể để tạo mối quan hệ hợp tác mực  Khó khăn việc đưa định : Do hợp tác hai bên nên việc đưa định trở nên khó khăn d Chiến lược tích hợp dọc Liên kết theo chiều dọc chiến lược theo cơng ty sở hữu kiểm soát nhà cung cấp, nhà phân phối địa điểm bán lẻ để kiểm soát chuỗi giá trị cung ứng Liên kết theo chiều dọc mang lại lợi ích cho cơng ty cách cho phép họ kiểm sốt quy trình, giảm chi phí nâng cao hiệu Tuy nhiên, liên kết

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w