1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tam giáo đồng nguyên và sự tồn tại ở việt nam thời phong kiến hiện nay

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tam Giáo Đồng Nguyên Và Sự Tồn Tại Ở Việt Nam Thời Phong Kiến Và Hiện Nay
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của lịch sử nhân loại, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc xung đột, chiến tranh giữa các qu

Trang 1

ệm “Tam giáo đồng nguyên”:

Cơ sở thành “Tam giáo đồng nguyên” ạ ệ

2 “Tam giáo đồng nguyên” trong xã hộ ệ ờ ế

3 “Tam giáo đồng nguyên” trong xã hộ ệ ự ồ ạợ

Ụ Ụ

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài

Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của lịch sử nhân loại, chúng ta

đã chứng kiến nhiều cuộc xung đột, chiến tranh giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, dân tộc; và mâu thuẫn về tôn giáo được nhận định là một trong số các nguyên nhân phổ biến nhất trực tiếp cũng như gián tiếp gây ra tình trạng xung đột trong quan hệ chính trị quốc tế Như vậy, tôn giáo là một nhân tố có ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt của đời sống xã hội; đảm bảo đoàn kết, hòa hợp và tự do tôn giáo là

cơ sở để giữ vững nền an ninh quốc gia và an ninh toàn cầu Vốn là một quốc gia

đa tín ngưỡng, đa tôn giáo, chính quyền và nhân dân Việt Nam từ xưa tới nay đều nhận thức rất rõ về vấn đề này Minh chứng dễ thấy nhất cho điều đó chính là hiện tượng Tam giáo đồng nguyên hay cũng là sự dung hợp Tam giáo có ý nghĩa quan trọng với đời sống chính trị và đời sống tinh thần của người Việt, đặc biệt là trong giai đoạn nước ta đang thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Chọn đề tài “Tam giáo đồng nguyên và sự tồn tại của nó trong xã hội Việt Nam thời phong kiến và hiện nay”, bài tiểu luận sẽ tìm hiểu, phân tích và đánh giá những tác động, vai trò của Tam giáo đồng nguyên trong suốt chiều dài của lịch

sử dân tộc; đồng thời, khẳng định Việt Nam cần phát huy những giá trị tốt đẹp của hiện tượng này trong tình hình đất nước ngày càng đổi mới, hiện đại, văn minh và tiến bộ

PHẦN NỘI DUNG:

CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Khái niệm “tôn giáo”:

Tôn giáo là các tổ chức xã hội lấy sự sùng tín vào một đấng siêu phàm (giáo chủ) làm hạt nhân gắn kết với nhau, cùng với một hệ thống tín điều, lý thuyết (giáo lý) do một hệ thống tăng lữ giới thuyết, quảng diễn (giáo phẩm) và một hệ thống tổ chức hoàn thiện từ trên xuống dưới (giáo hội)

Trang 3

Khái niệm “Tam giáo đồng nguyên”:

Giải thích theo chiết tự, “Tam giáo” chỉ 3 tôn giáo: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo; “đồng nguyên” là hợp nhất Như vậy, “Tam giáo đồng nguyên” là sự dung hợp nhuần nhuyễn giữa 3 tôn giáo Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Ba tôn giáo này không xung đột lẫn nhau mà ngược lại, kết hợp hài hòa, tích cực hỗ trợ nhau góp phần cấu thành nên nền tảng tư tưởng cũng như đời sống văn hóa tâm linh của

Cơ sở hình thành “Tam giáo đồng nguyên” tại Việt Nam:

Xét trên bình diện địa lý, Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á, phía đông

ng ra biển Đông và Thái Bình Dương Nhờ có vị trí địa lý đặc biệt là đầu mối giao thông đường thủy, đường bộ, là cửa ngõ của Đông Nam Á nên nước ta

có điều kiện tiếp xúc và giao lưu với nhiều nền văn minh, hệ tư tưởng khác nhau

từ bên ngoài, tạo nên sự đa dạng, phong phú cho văn hóa Việt Nam Các tôn giáo như Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo cũng được du nhập vào nước ta từ rất sớm, tạo nền tảng để Tam giáo đồng nguyên dần hình thành và phát triển

Xét trên bình diện lịch sử, trước khi Tam giáo đồng

giáo kể trên được truyền bá vào nước ta tại những thời điểm khác nhau, theo hai con đường cưỡng bức và phi cưỡng bức Thuở ban đầu, người Việt mới chỉ có các tín ngưỡng, hầu như chưa có một tôn giáo hay hệ tư tưởng nào tác động đếthức của họ Vì lẽ đó, người Việt dễ dàng đón nhận những luồng tư tưởng mới từ

(phi cưỡng bức) Tuy nhiên, hầu như cả Nho, Phật (chủ yếu là Phật giáo Đại thừa) và Đạo đều chủ yếu được truyền bá mạnh mẽ vào Việt Nam theo hình thức chinh phạt cưỡng bức xuyên suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc dưới sự cai trị của các triều đại phong kiến Trung Hoa; việc tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này cũng trở thành bắt buộc Giai đoạn sau dù đã quét sạch quân xâm lược

ra khỏi bỡ cõi, chúng ta không thể nào từ chối, xóa bỏ hoàn toàn ý thức hệ vốn đã

ăn nhập trong tiềm thức của mình; vì vậy, nhân dân ta vẫn “theo nếp cũ mà làm”, đồng thời biến hóa, kết hợp để ba tôn giáo hài hòa với những nét đặc trưng riêng của dân tộc mình

Trang 4

Xét trên bình diện văn hóa Tam giáo đồng nguyên hình thành dựa trên hai cơ

sở chính Cơ sở thứ nhất là các yếu tố chủ quan: Quan điểm bao dung văn hóa có thể nói là một đặc điểm của người Việt Nước ta là một trong số ít các quốc gia phải trải qua những cuộc chiến tranh liên miên và bị cưỡng ép đồng hóa tư tưởng bởi các thế lực ngoại lại nhưng vẫn hòa hiếu, vị tha, cởi mở đón nhận và chung sống hòa hảo với các tôn giáo khác nhau Điều này vốn xuất phát từ đạo đức, nhân nghĩa, sự khoan dung của dân tộc, chứ không phải là sự thiện trọng, độc tôn về một phía, một tôn giáo cụ thể nào Cơ sở thứ hai là các yếu tố khách quan: Ba tôn giáo trên đều là những tôn giáo phiếm thần, tôn trọng tín ngưỡng truyền thống thờ cúng tổ tiên, phù hợp với xã hội nông nghiệp và tín ngưỡng phồn thực như ở nướ

ta, nên chúng dễ dàng tồn tại song song và hòa bình với nhau trên lãnh thổ nước

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Sự du nhập của Tam giáo và những đặc trưng cơ bản của Tam giáo:

Sự du nhập của Tam giáo vào Việt Nam:

Phật giáo:

Phật giáo được truyền vào Việt Nam từ rất sớm và bằng nhiều con đường khác

ừ đầu thế kỷ I, Phật giáo đã du nhập vào miền Bắc Việt Nam theo con đường hàng hải và vào phía Nam theo đường bộ Luy Lâu (Bắc Ninh) thuộc Giao Chỉ đã sớm trở thành một trung tâm Phật giáo quan trọng Vào thời điểm đó, Phật giáo vẫn còn mang sắc thái nguyên thủy, tức là theo tiểu thừa (Nam tông).Thời kỳ Bắc thuộc, Phật giáo được truyền vào Việt Nam cùng với sự cai trị của các triều đại phong kiến Trung Hoa Trong lòng nền văn hóa Trung Hoa, Phật giáo đã bị biến đổi một cách căn bản trở nên thực dụng và ít mang tính chất siêu hình hơn, gần gũi và rộng mở hơn với đời sống trần tục Đó chính là Phật giáo Đại thừa (Bắc tông)

Từ thế kỷ I đến thế kỷ X và từ 1107 đến 1427 là thời kỳ đất nước nằm trong tay các đế chế phong kiến Trung Hoa Và đó cũng là những giai đoạn du nhập Nho

Trang 5

giáo mạnh mẽ vào Việt Nam Nho giáo đã tồn tại ở Việt Nam tới hai ngàn năm Tuy nhiên vào Việt Nam không phải là Nho giáo nguyên thuỷ (mang màu sắc phong kiến phân quyền của thời Khổng Tử) mà về chủ yếu và cơ bản là Nho giáo của thời quân chủ chuyên chế (tập quyền) như Đường, Tống, Minh Do đó trong con mắt của người Việt, Nho giáo là ý thức hệ đặc trưng của tầng lớp cai trị phong kiến

Đạo giáo:

Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỉ II và nhanh chóng được tiếp nhận do có những điểm tương đồng với những tín ngưỡng bản địa mà tiêu biểu là tín ngưỡng ma thuật cổ truyền Cũng chính vì vậy, Đạo giáo với tư cách một triết

lý sống ít được người dân Việt Nam biết đến mà người ta quan niệm về nó như Đạo phù thủy với các bùa chú và pháp thuật

Đặc trưng cơ bản của Tam giáo ở Việt Nam:

Phật giáo:

Phật giáo Việt Nam không chỉ rao giảng những giáo lí, giáo điều riêng màchung sống hòa thuận với các tôn giáo khác cũng như tín ngưỡng bản địa của người Việt Chính vì vậy, Phật giáo qua thời gian tồn tại ở Việt Nam đã dần thấm đượm những tình cảm, tư tưởng mà tiêu biểu nhất là chủ nghĩa yêu nước của dân ta; trở thành một trong những cơ sở của khối đại đoàn kết các dân tộc

Phật giáo Việt Nam mang xu hướng nhập thế

Nho giáo truyền vào nước ta đã bị thay đổi do những ảnh hưởng của chủ nghĩa yêu nước (sự khác nhau trong các quan niệm về “nước”, “trung’, “hiếu”, “nhân”,

“trí” của Khổng Tử và của nhân dân ta)

Nho giáo tại Việt Nam bị khúc xạ qua tâm lý làng xã của người Việt Cụ thể, người Việt thường chú trọng đến các quy định thi cử của Nho giáo cốt đểquan chứ không đề cao các quan niệm về nhân sinh, lối sống, đạo đức

ho Việt Nam gần gũi với cộng đồng làng xã chứ không độc lập như các nho sĩ

Trang 6

Trung Hoa; chữ Hán được cải biến thành chữ Nôm để dễ dàng truyền bá văn hóa

Đạo

Đạo giáo ở Việt Nam hòa quyện sâu sắc với tín ngưỡng bản địa Đây là nguyên nhân chính khiến Đạo giáo phù thủy đợc lưu hành rộng rãi trong nhân dân.Đạo giáo ở Việt Nam còn hòa trộn với Nho giáo (triết lý sống an nhàn, không màng danh lợi

“Tam giáo đồng nguyên” trong xã hội Việt Nam thời phong kiến

Sự tồn tại và dung hợp của “Tam giáo đồng nguyên” trong xã hội Việt Nam thời phong kiến

ất gần gũi, “vua tôi đồng lòng” nhờ có sự hiện diện của “những nhà chính trị

có từ tâm và những người xuất gia biết lo giáo dục sự thực hành đạo từ bi trong dân chúng” Ngoài ra, Phật giáo đã trở thành vũ khí tinh thần giúp triều đình thu phục lòng dân, thống nhất các lực lượng trong xã hội để tập trung vào mục tiêu bảo vệ chủ quyền, nền độc lập dân tộc lâu dài

Nho giáo ngày càng phát triển với tư cách như một bộ nguyên tắc trị nước

ớ ệ gia đình và xã hộ do đó đáp ứng được nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị Trong xã hội bắt đầu hình thành tầng lớp nho sĩ

Trang 7

Đạo giáo:

Trong guồng máy trị nước, từ trung ương đến các địa phương, có một bộ phận quan lại vốn xuất thân là đạo sĩ Không ít đạo sĩ là cận thần của vua và chính họ cũng đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ đếtrị nước của các vị vua, như ần ậ ậ ậc đại ần ểu

ật Tích (Bắc Ninh),…

Thời Lý ầ nhiều trường học được mở ra, nội dung học tập là chữ Nho và các sách kinh sử Giáo dục phát triển vượt bậc Điển hình là Quốc Tử Giám được xây dựng và mở rộng, đào tạo con em quý tộc, quan lại, lộ, phủ, kinh thành có trường công, các kỳ thi quốc gia được tổ chức đều để chọn nhân tài, như Mạc Đĩnh Chi được phong làm trạng nguyên 2 lần; Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn

Văn học phát triển mạnh, phản ánh sự hòa hợp giữa Nho giáo và ầnước cùng niềm tự hào dân tộc Điển hình như “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn kêu gọi, động viên các tướng sĩ đứng lên chiến đấu vì nghĩa vụ với đất nước

và vì lòng trung thành với vua; hay bản tuyên ngôn độc lập "Nam Quốc Sơn Hà"

ụ ụ

Trang 8

của Lý Thường Kiệt đề cao tính dân tộc, nguyện vọng giành độc lập của n

Việt Nam: "Sông núi nước Nam, vua Nam ở, rành rành định phận tại sách Trời"

đã nhắc đến nước Nam đã có chủ quyền, chủ quyền đó đã được Trời cao công nhận và do đó xâm chiếm nước Nam là hành động chống lại mệnh Trời Những ý tưởng này chịu ảnh hưởng từ tư tưởng mệnh trời và trung quân ái quốc của Hán

Đạo giáo:

Các đạo sĩ Đạo giáo đã giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh thời – Trần Họ được triều đình mời đi trấn yểm các núi sông trong nước, vào cung làm lễ tống trừ ma quỷ đêm 30 Tết, giảng giải cho vua về phép tu luyện, trấn trạch, cầu tự cho vua, đã mượn Đạo giáo để đề cao và giáo dục lòng yêu nước

Xét trên phương diện kiến trúc, tuy không phổ biến bằng Phật giáo, nhưng nhiều cung quán của Đạo giáo cũng đã được các vua nhà Lý cho xây dựng

đó, Lý Thần Tông là một người sùng Đạo giáo

Thời Lê Sơ Nguyễn:

Về mặt chính trị tư tưởng:

Phật giáo: không có điểm gì nổi bật hơn so với thời kỳ trước.

Nho giáo vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển mạnh mẽ trong thời Lê sơ, những tư tưởng của Nho giáo đã thấm nhuần vào bộ máy chính trị và trở thành công cụ đắc lực để trị nước, an dân

Các vị vua Lê sơ đều rất uyên thâm và tôn sùng Nho giáo, cho thấy Nho giáo

đã có những ảnh hưởng rất sâu sắc tới hệ tư tưởng chính trị của chế độ phong kiến lúc bấy giờ Đồng thời, Nho giáo cũng trở thành một trong những cơ sở để vua thời Lê sơ ban hành bộ “Quốc triều hình luật” Nội dung chính của bộ luật là bảo

vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

Trang 9

Đặc biệt, bộ luật còn bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Đạo giáo:

Năm 1461, Lê Thánh Tông lệnh cấm tự tiện mở đạo quán Từ đó, đội ngũ tu hành được thanh lọc, những kẻ lợi dụng đền miếu và Đạo quán để lẩn trốn sự truy đuổi của xã hội hoặc chối bỏ trách nhiệm và bổn phận của mình đều lần lượt bị buộc phải hoàn tục Vị trí của các bậc chân tu dần dần được khẳng định và đề cao ũng từ đây không gian và không khí tôn nghiêm của hầu hết các đền miếu và Đạo quán trên khắp cả nước cũng dần dần được khôi phục, nhiều giá trị triết lý của Đạo giáo lại tiếp tục có cơ hội để có thể thẩm thấu đến nhận thức của các tầng lớp xã hội

Về đờ ố văn hóa và tinh thầ

Phật giáo:

Tuy rằng dưới triều Lê Sơ – Nguyễn, ảnh hưởng của Phật giáo đối với chính quyền cai trị không còn đáng kể như thời Lý Trần nhưng thực tế, trong đời sống tâm linh, vua, quan vẫn hướng theo đạo Phật, thường xuyên tìm chỗ dựa tâm linh nơi cửa Phật Ngay từ buổi đầu dưới thời Gia Long trị vì cũng như triều đại của những vị vua nhà Nguyễn khác, các điều kiện cụ thể để được xuất gia và tu hành

đã được quy định rõ ràng Giới quý tộc nhà Nguyễn cũng đã tạo điều kiện cho việc tôn tạo, sửa chữa chùa chiền như: chùa Phúc Long (xây năm 1618), chùa Thiền Tây ở Vĩnh Phúc (xây năm 1727), chùa Thiên Mụ ở Huế (xây năm 1601) Ngoài ra, Phật giáo vẫn luôn được duy trì hoạt động như một thứ văn hóa tư tưởng được thấm nhuần trong đời sống của nhân dân

Đời sống làng xã thời bấy giờ được phổ biến Nho giáo rộng rãi nhờ có đội ngũ Nho sĩ đông đảo trên cả nước Các lễ nghi Nho giáo cũng như những tư tưởng Nho giáo được thực hành ngay cả trong đời sống xã hội ở mọi tầng lớ

Những tư tưởng truyền thống của nhân dân Việt Nam như nhân nghĩa, an dân,

đề cao phụ nữ được hòa trộn với tư tưởng Nho giáo đương thời, làm cho Nho giáo thời Lê sơ trở nên mềm dẻo, vị dân, nhân văn hơn nhiều so với tư tưởng Nho giáo thời Tống mang tính khô cứng, khắt khe, áp đặt bên Trung Hoa

Trang 10

Đạo giáo: không có điểm gì nổi bật hơn so với thời kỳ trước.

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:

Từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, trong bối cảnh xã hội thuộc địa nửa phong

Người Việt Nam nhận ra rằng, mặc dù Nho Phật Đạo có nội dung, vai trò,

vị trí khác nhau ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể nhưng đều hướng con người đến phát triển những phẩm chất tốt đẹp, định hướng xã hội theo chiều hướng tích cực, cũng như khiến đời sống tinh thần con người thêm phần phong phú Chính vì vậy,

ba tôn giáo không ngừng dung hợp, tác động, hỗ trợ lẫn nhau và cùng góp phần hoàn thiện đời sống xã hội nước ta thời phong kiến

Do tập trung nghiên cứu về hệ thống trật tự xã hội, các phạm trù đạo đức và khuyến khích con người tu thân, Nho giáo là một công cụ đáp ứng được nhu cầu củng cố bộ máy nhà nước và quản lý xã hội Trong khi đó, Đạo giáo nghiên cứu

về thiên nhiên, đề cao cái tự nhiên, cái đạo, cái không tồn tại, cái nhất thể vạn vật

Trang 11

đồng nhất thể, chủ trương vô vi xuất thế nên đảm bảo thể xác con người sao cho mạnh khoẻ Cuối cùng, Phật giáo là nơi nương tựa của tâm hồn con người vnghiên cứu con người với chính mình, tìm hiểu cái tâm, từ tâm người đến tâm vũ trụ, hướng tới cái tâm linh và ngược lại, thừa nhận sự hiện tồn vừa có lại vừa không, vừa thực lại vừa ảo, thấu hiểu sự sống chết, cái tồn tại vĩnh cữu, hướng tới cái đẹp tự giác, cái đẹp của ý thức vũ trụ đại đồng mỗi tôn giáo riêng lẻ vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định nhưng hiện tượng Tam giáo đồng nguyên tại nước ta thời phong kiến giữ vai trò xử lý các mâu thuẫn, bổ sung các mặt khiếm khuyết trong mỗi dòng tư tưởng, đồng thời làm “mềm hóa” những giáo điều nguyên mẫu xơ cứng, bản địa hóa những yếu tố ngoại sin ,… một cách đáng kể.

ở Việt Nam không phải lúc nào cũng trong thế cân bằng mà tại hoàn cảnh, thời điểm khác nhau của lịch sử, Phật, Nho hay Đạo sẽ chiếm ưu thế nhất định so với các tôn giáo còn lại nhằm đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của con người

xã hội Tuy nhiên, việc Tam tồn tại đồng thời, không bị bài trừ hay khai

tử vẫn là một trong những biểu hiện rõ nhất của hiện tượng Tam giáo đồng

Những minh chứng cho sự tồn tại đồng thời, ảnh hưởng song song với nhau của Tam giáo và ảnh hưởng của chúng tại Việt Nam thời phong kiến đã được

đề cập đến trong bài tiểu luận Ngoài ra, Tam giáo còn kết hợp, hòa cùng với nhau

và hòa cùng với tín ngưỡng bản địa của người Việt Cụ thể:

Về mặt chính trị tư tưởng:

Tam giáo đồng nguyên được nhiều nhà tư tưởng lớn của nước ta thờikiến công nhận, ủng hộ và tiếp thu Ví dụ như trong một nhận định của mình, Trần Thái Tông đã khẳng định rằng “Nho điển thi nhân bố đức, Đạo kinh ái vật hiếu sinh, Phật duy giới sát thị trị” (Sách Nho dạy làm điều nhân đức, Đạo giáo dạy yêu thương người và vật, Phật có chủ trương giữ gìn giới cấm sát sinh) Hay như

Lê Quý Đôn, tuy là một nhà Nho nhưng ông thể hiện rõ ràng quan điểm của mình

về vai trò của Tam giáo đồng nguyên, phê phán những người cố chấp với Nho mà không mở rộng tư tưởng để dung chấp những giáo lý tích cực của các tôn giáo khác: “Đạo giáo của họ Phật, họ Lão thanh tịnh hư vô, cao siêu tịch diệt… là đạo

ụ ụ

ễn Hoài Văn, ậ ị Tam giáo đồ ờ ầ ộ ị đặ ắ ủ ề

Trang 12

giáo của bậc cao minh dùng để tu dưỡng bản thân, đến những lời bàn luận sâu rộng về đạo đức, về hình thần… Nhà Nho chúng ta cữ giữ thành kiến kia khác… như thế có nên không?”

Do ảnh hưởng Phật giáo từ Trung Hoa đã dần thay thế cho việc truyền đạo trực tiếp từ Ấn Độ, cho nên các nhà sư muốn đọc kinh Phật phải biết đọc chữ Hán

do vậy dễ hiểu khi có không ít nhà sư khá tinh thông Nho học Triều đình thì trọng dụng cả đạo sĩ lẫn nhà sư Thiền Phái Thảo Đường do thiền sư Thảo Đường sáng lập năm 1069 dưới thời Nhà Lý là sự dung hợp triết lý Phật giáo với tư tưởng Nho giáo, không phải ngẫu nhiên mà phái này có nhiều vua quan đương nhiệm quy y

ơn cả Thiền phái Trúc Lâm dung hợp tư tưởng Phật với triết lý sống tìm về thiên nhiên của Lão

Cả Nho, Phật và Đạo thông qua quá trình “đồng nguyên” đã củng cố, cổ vũ tinh thần của nhân dân cề ý thức cộng đồng trong công cuộc đấu tranh chống thiên tai

và chống giặc ngoại xâm Đạo Phật vốn bàn đến tâm linh con người – đã trở nên giàu tính thực tiễn và tính dân tộc hơn, như sách Thiền uyển tập anh và Tam tổ thực lục là ví dụ tiêu biểu của dòng thiền Việt Phật và Đạo kết hợp cùng tín ngưỡng dân gian đã cho ra đời những tác phẩm truyền kỳ mà nội dung chính là tìm về và tôn vinh cội nguồn dân tộc như Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái

Về đờ ố văn hóa và tinh thầ

ục, năm 1195, khoa thi Tam giáo đầu tiên đượ ở ằ

ếm nhân tài ra làm quan giúp nước Đây có thể ộ ữ ự ệ

Trong văn học, nhiều tác phẩm đã được sáng tác nhằm bàn luận, nêu ý kiến về hiện tượng Tam giáo đồng nguyên Tiêu biểu, tác phẩm “Tam giáo đồng nguyên” của trạng nguyên Trịnh Tuệ được nhận thức là một trong những tác phẩm có uynh hướng hoài niệm về quá khứ “ôn cố tri tân” một phương thức truyền thống của các nhà Nho chính thống để tìm lại một xã hội đại đồng thống nhất

ễ ị ề ể ện tượng “Tam giáo đồng nguyên” ở ệ ờ ầ , trườ

Ngày đăng: 03/04/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w