1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nhu cầu và giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở thị xã nghi sơn, tỉnh thanh hoá

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu cầu và giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Lê Thị Thanh Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Trung, PGS.TS. Bùi Văn Dũng
Trường học Trường Đại học Hồng Đức
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,14 MB

Cấu trúc

  • 5. Kết qu đạt đ c của luận văn (0)
  • 6. Kết cấu của luận văn (14)
  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHU CẦU VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (16)
    • 1.1. Những vấn đề chung về nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn (16)
      • 1.1.1. Khái niệm về việc làm, nhu cầu việc làm, lao động, độ tuổi lao động (16)
      • 1.1.2. Nhu cầu về việc làm cho lao động nông thôn (20)
    • 1.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (24)
      • 1.2.1. Khái niệm giải quyết việc làm (24)
      • 1.2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (25)
    • 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (31)
      • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên (31)
      • 1.3.2. Điều kiện kinh tế (31)
      • 1.3.3. Các yếu tố xã hội (32)
      • 1.3.4. Bản th n người lao động (0)
    • 2.1. Gıớı thıệu chung về thị xã Nghi Sơn (35)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (35)
      • 2.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội (37)
      • 2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (40)
    • 2.2. Phân tích thực trạng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn tại thị xã (41)
      • 2.2.1. Thực trạng việc làm và nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thị xã Nghi Sơn (41)
      • 2.2.2. Thực trạng về giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Nghi Sơn (48)
    • 2.3. Đánh giá chung về công tác giải quyết việc làm trên địa bàn thị xã (61)
      • 2.3.1. Những kết quả đạt được (61)
      • 2.3.2. Những tồn tại hạn chế trong giải quyết việc làm (63)
      • 2.3.3. Nguyên nh n của những tồn tại, hạn chế (0)
  • Chương 3 GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ NGHI SƠN ĐẾN NĂM 2025 (35)
    • 3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp (68)
      • 3.1.1. Căn cứ dự báo về lao động và việc làm (68)
      • 3.1.2. Quan điểm, mục tiêu phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã (69)
    • 3.2. Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Nghi Sơn (70)
      • 3.2.1. Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động (70)
      • 3.2.2. Giải pháp cho vay vốn giải quyết việc làm (73)
      • 3.2.3. Phát triển sản xuất trong nông thôn để thu hút lao động (74)
      • 3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động (78)
      • 3.2.5. Một số giải pháp khác (78)
    • 3.3 Một số kiến nghị (81)
      • 3.3.1. Đối với cơ quan chức năng (81)
      • 3.3.2. Đối với các cơ sở kinh tế (82)
      • 3.3.3. Đối với người lao động (82)
  • KẾT LUẬN (84)

Nội dung

Vấn đ gi i quyết vi c làm cho ng ời lao động trong sự ph t triển của th tr ờng lao động là ti n đ quan trọng để sử dụng có hi u qu nguồn lao động, góp phần t ch cực vào vi c hình thành t

Kết cấu của luận văn

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Kiến ngh , nội dung chính của luận văn đ c thiết kế gồm 3 ch ơng:

Ch ơng 1 Những vấn đ cơ b n v nhu cầu vi c làm và gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn

Ch ơng 2 Nhu cầu vi c làm và gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn ở th xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Ch ơng 3 Gi i ph p gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn ở th xã Nghi Sơn đến năm 2025

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHU CẦU VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Những vấn đề chung về nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn

1.1.1 Khái niệm về việc làm, nhu cầu việc làm, lao động, độ tuổi lao động 1.1.1.1 Việc làm

Vấn đ v vi c làm là vấn đ th ờng xuyên đ c đ cập d ới nhi u góc độ và kh a cạnh kh c nhau Cùng với sự ph t triển và tiến ho của loài ng ời, sự ph t triển của xã hội thì quan điểm v vi c làm đ c nhìn nhận một c ch đầy đủ, đ ng đắn và khoa học hơn Vi c làm (tiếng Anh: job) hay công vi c là một hoạt động đ c th ờng xuyên thực hi n để đổi lấy vi c thanh to n hoặc ti n công, nó là ngh nghi p của một ng ời Ở Vi t Nam kh i ni m v vi c làm đ c quy đ nh trong Bộ luật lao động năm 2019 tại Đi u 9 có gi i th ch kh i ni m vi c làm : “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cấm Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo đảm cho m i người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm” [7]

Nh vậy vi c làm đ c hiểu đầy đủ “Vi c làm là hoạt động lao động của con ng ời nhằm mục đ ch tạo ra thu nhập đối với c nhân, gia đình và cho toàn xã hội, mà c c hoạt động này không b ph p luật cấm

Kh i ni m v nhu cầu không còn xa lạ đối với mỗi ch ng ta Nhu cầu là một hi n t ng tâm lý của con ng ời; là đòi hỏi, mong muốn, nguy n vọng của con ng ời v vật chất và tinh thần để tồn tại và ph t triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi tr ờng sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi ng ời có những nhu cầu kh c nhau Trong th p nhu cầu của Maslow: nhu cầuthể chất và sinh l ; nhu cầu an toàn và sức khoẻ; nhu cầu giao tiếp; nhu cầu đ c tôn trọng; nhu cầu thể hi n b n thân nhu cầu cao nhất là đ c sống, làm vi c theo đam mê và sở th ch, cống hiến hết mình cho xã hội và cộng đồng

Trong mỗi c nhân ch ng ta mọi ng ời đ u có những lý do kh c nhau khi làm vi c tuy nhiên tất c ch ng ta đ u làm vi c bởi vì có thể đạt đ c đi u mình cần từ công vi c, nhu cầu của ng ời lao động luôn là vấn đ mà hầu hết ng ời sử dụng lao động, c c doanh nghi p cần quan tâm Nhu cầu của ng ời lao động là những thứ mà ng ời lao động cần h ớng tới và đạt đ c trong qu trình lao động, s n xuất kinh doanh Một trong những nhu cầu của con ng ời có ng ời lao động ch nh là nhu cầu v vi c làm Nhu cầu vi c làm chính là những mong muốn của ng ời lao động tìm đ c một công vi c phù h p với trình độ, năng lực chuyên môn để ph t huy hết năng lực của b n thân để từ đó tạo ra thu nhập nuôi sống b n thân, gia đình và tạo ti n đ cơ sở cho sự ph t triển của xã hội Đối với mỗi c nhân thì nhu cầu v vi c làm kh c nhau và mong muốn tìm kiếm những công vi c kh c nhau B n thân mỗi ch ng ta đ u có những lý do kh c nhau khi làm vi c, nh ng mục đ ch cuối cùng của mỗi ng ời làm vi c đ u để đạt đ c đi u mình cần từ công vi c Nhu cầu của ng ời lao động là vấn đ mà hầu hết ng ời sử dụng lao động cần quan tâm, mục tiêu cuối cùng là hài hoà l i ch của ng ời lao động và ng ời sử dụng lao động Khi ng ời lao động tho mãn đ c c c nhu cầu v vật chất và tinh thần thì sẽ khuyến kh ch và kh ch l họ để cống hiến hết mình cho công vi c từ đó tạo hi u qu cao hơn trong công vi c

Bên cạnh đó ch ng ta cũng cần hiểu r hơn v kh i ni m Lao động Sinh thời B c Hồ đã từng nói “Lao động là vinh quang” Lao động là hoạt động ra đời từ khi loài ng ời có mặt trên tr i đất này Ch nh nhờ lao động mà con ng ời tiến hóa, hình thành nên xã hội có tổ chức, văn minh, hi n đại nh ngày nay Có thể nói lao động ch nh là nhân tố quyết đ nh sự ph t triển của loài ng ời, là qu trình s ng tạo không ngừng, liên tục làm những c i mới, gi p xã hội loài ng ời ngày càng tiến bộ hơn Dù là lao động chân tay hay lao động tr óc thì lao động bao giờ cũng là vinh quang và đ ng tự hào, bởi lao động là

9 hành động thực tế đóng góp cho cuộc sống của ch nh b n thân ng ời lao động và xã hội, phục vụ b n thân ng ời lao động và phục vụ xã hội

Lao động là một hành động diễn ra giữa con ng ời với giới tự nhiên, trong lao động con ng ời đã vận dụng tr lực và thể lực cùng với công cụ t c động vào giới tự nhiên tạo ra s n phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, đời sống con ng ời, lao động là một yếu tố tất yếu không thể thiếu đ c của con ng ời, nó là hoạt động rất cần thiết và gắn chặt với l i ch của con ng ời

Con ng ời không thể sống khi không có lao động, có lao động thì mới tạo ra của c i, thu nhập để trang tr i cuộc sống cho b n thân và gia đình, ổn đ nh xã hội góp phần xây dựng nhà n ớc ngày càng vững mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Qua đó mỗi con ng ời trong n n s n xuất xã hội đ u giữ những v tr nhất đ nh, xã hội đã phân công mỗi ng ời khi lựa chọn cho mình một công vi c để có thể to s ng và ph t huy hết kh năng để làm tốt công vi c của mình

Lao động là hoạt động vô cùng quan trọng, nó ch nh là n n t ng tạo nên của c i vật chất của con ng ời, nhằm phục vụ cho đời sống c nhân, gia đình và tạo sự ph t triển b n vững cho đất n ớc Nhắc đến lao động là hoạt động không ngừng nghỉ, luôn luôn vận động không ngừng dù tồn tại d ới hình thức nào Lao động đ c coi là đi u ki n tiên quyết cho sự tồn tại và ph t triển của xã hội Nếu không có lao động con ng ời sẽ b trì tr và b l ời nh c Trong lao động con ng ời không chỉ nâng cao đ c trình độ hiểu biết v thế giới tự nhiên mà còn c những kiến thức v xã hội và nhân c ch đạo đức Nh vậy, có thể khẳng đ nh, lao động có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và vi c tìm hiểu v nó là cần thiết Trong gi o trình: Kinh tế học ch nh tr M c – Lênin viết: “Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu của đời sống con người” [11]

Trong Bộ Luật Lao động năm 1994 của n ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Vi t Nam viết: “Lao động là hoạt động quan tr ng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội” [6]

Mặc dù lao động tạo ra của c i vật chất, tạo ra c c gi tr văn ho tinh thần cho con ng ời, mọi ng ời ai cũng có thể lao động đó là quy n tự do của mỗi c nhân, song đối với c c cơ quan, đơn v thì ng ời lao động chỉ đ c thực hi n lao động trong độ tuổi lao động Tại Kho n 1 Đi u 3 Bộ luật Lao động năm 2019 có hi u lực vào ngày 01 th ng 01 năm 2021 quy đ nh độ tuổi lao động tối thiểu của ng ời lao động tại Vi t Nam là 15 tuổi trừ một số tr ờng h p đặc bi t theo luật đ nh Bộ Luật lao động chỉ quy đ nh độ tuổi lao động tối thiểu của ng ời lao động là đủ 15 tuổi, trừ một số tr ờng h p sau:

- Ng ời từ đủ 13 tuổi đến ch a đủ 15 tuổi chỉ đ c làm công vi c nhẹ theo danh mục do Bộ tr ởng Bộ Lao động - Th ơng binh và Xã hội ban hành

- Ng ời ch a đủ 13 tuổi chỉ đ c làm c c công vi c nh các công vi c ngh thuật, thể dục, thể thao nh ng không làm tổn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của ng ời ch a đủ 13 tuổi và ph i có sự đồng ý của cơ quan chuyên môn v lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh [7]

Ph p luật hi n nay ch a có quy đ nh v độ tuổi lao động tối đa mà chỉ có quy đ nh v tuổi nghỉ h u Ngay c khi qu tuổi nghỉ h u, ng ời lao động và ng ời sử dụng lao động v n có thể giao kết h p động theo quy đ nh ph p luật, khi đó ng ời lao động đ c gọi là ng ời lao động cao tuổi

Hi n nay, tuổi nghỉ h u đối với nam là từ đủ 60 tuổi và với nữ là từ đủ 55 tuổi Theo quy đ nh mới tại Bộ Luật Lao động năm 2019 thì độ tuổi nghỉ h u đối với những ng ời làm vi c trong đi u ki n lao động bình th ờng sẽ đ c đi u chỉnh theo lộ trình Bắt đầu từ 01 th ng 01 năm 2021, tuổi nghỉ h u đối với lao động nam làm vi c trong đi u ki n bình th ờng sẽ là 60 tuổi 03 th ng và sau đó cứ mỗi năm tăng lên 03 th ng cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 Đối với nữ lao động làm vi c trong đi u ki n bình th ờng sẽ là 55 tuổi 04 th ng, sau đó mỗi năm tăng thêm 04 th ng cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

1.2.1 Khái niệm giải quyết việc làm

Xét v mặt xã hội, mọi ng ời có sức lao động đ u có quy n có vi c làm Đó là một trong những quy n cơ b n nhất của con ng ời đã đ c khẳng đ nh trong Hiến ph p của n ớc CHXHCN Vi t Nam Nh ng trên thực tế đ m b o

16 quy n có vi c làm cho ng ời lao động đã và đang là vấn đ th ch thức, là bài to n phức tạp và đầy khó khăn không những ở n ớc ta mà còn ở tất c c c n ớc trên thế giới Vì vậy vấn đ vi c làm đ c nhắc đến rất nhi u, nh ng trong mỗi thời gian và không gian kh c nhau thì kh i ni m v vi c làm lại có những thay đổi nhất đ nh

Tr ớc đây trong cơ chế kế hoạch ho tập trung quan liêu bao cấp ng ời lao động đ c coi là có vi c làm là những ng ời làm vi c trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế Nhà n ớc và kinh tế tập thể, ngoài ra không có sự thừa nhận c c hoạt động ở lĩnh vực kh c Trong cơ chế đó Nhà n ớc bố tr vi c làm cho ng ời lao động do đó chứ có kh i ni m v thiếu vi c làm hay vi c làm không đầy đủ

Gi i quyết vi c làm là nâng cao chất l ng vi c làm và tạo ra vi c làm để thu h t ng ời lao động vào guồng máy s n xuất của n n kinh tế Gi i quyết vi c làm không chỉ nhằm tạo thêm vi c làm mà còn ph i nâng cao chất l ng vi c làm, góp phần nâng cao năng suất lao động Đây là vấn đ còn t đ c chú ý khi đ cập đến vấn đ gi i quyết vi c làm, ng ời ta chỉ quan tâm đến khía cạnh thứ hai của nó là vấn đ tạo ra vi c làm

1.2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

- H ớng nghi p, đào tạo ngh và giới thi u vi c làm cho lao động nông thôn Vấn đ vi c làm ở nông thôn có mối liên h chặt chẽ, sâu sắc đến vi c đ nh h ớng phát triển kinh tế, xã hội ở đ a ph ơng Vi c tạo vi c làm cho lao động nông thôn có liên quan đến đ nh h ớng phát triển ngh nghi p của ng ời lao động Để có nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật có tay ngh cao đ p ứng đ c những đòi hỏi trong công vi c, trong xã hội hi n đại hoá ngày nay vấn đ đặt ra là ph i đ nh h ớng phát triển ngh nghi p mới cho ng ời lao động phù h p với những yêu cầu mới Kết h p giữa nhu cầu thực tế của th tr ờng lao động mới với xu h ớng lựa chọn ngh nghi p mới của ng ời lao động Thực tế hi n nay cho thấy mối quan h giữa những đòi hỏi v vi c làm và đ nh h ớng ngh nghi p của ng ời lao động; giữa mục tiêu đào tạo ngh cho lao động có nhi u mâu thu n Do đó cần nâng cao

17 nhận thức cho ng ời lao động v ngh nghi p và vi c làm nhằm thay đổi đ nh h ớng giá tr xã hội và đ nh h ớng ngh nghi p cho lao động nông thôn Trong khi h thống thông tin th tr ờng lao động hi n nay ở c c đ a ph ơng ch a hoàn thi n, cần đẩy mạnh các hoạt động để thu hút, tạo đi u ki n thuận l i để c c cơ sở giới thi u vi c làm, d ch vụ t vấn đào tạo tổ chức sàn giao d ch vi c làm, t vấn đào tạo lao động tại c c đ a ph ơng C c cơ quan qu n l nhà n ớc cần quan tâm tích cực hơn nữa, tham m u xây dựng các website và h thống thông tin v lao động và th tr ờng lao động, vi c làm để ng ời dân dễ dàng tiếp cận các thông tin và có nhi u cơ hội tìm kiếm vi c làm đ c dễ dàng, nhanh chóng và thuận l i hơn, cần làm cầu nối cho doanh nghi p- c c cơ sở đào tạo ngh để tạo đi u ki n cho hai bên nắm bắt đ c thông tin cung – cầu lao động nhằm đ m b o cho sự cân bằng và kết nối giữa cung và cầu lao động trên th tr ờng ở đ a ph ơng, trong tỉnh và ngoài tỉnh Để làm tốt công t c h ớng nghi p không chỉ có sự vào cuộc của các cấp, các ngành mà còn sự chung tay của c h thống chính tr và ph i có sự liên h chặt chẽ với c c cơ quan tuyên truy n, phổ biến chủ tr ơng, ch nh s ch của Đ ng pháp luật của nhà n ớc v các chính sách dạy ngh , đào tạo ngh và tạo vi c làm cho ng ời lao động Đồng thời tổ chức các hoạt động cung cấp d ch vụ vi c làm không vì mục tiêu l i nhuận nhằm gi p ng ời lao động tìm kiếm vi c làm một cách thuận ti n, dễ dàng sau khi đ c đào tạo ngh

Thực hi n công t c t vấn tuyển sinh, t vấn ngh nghi p và vi c làm nhằm góp phần quan trọng trong vi c đ nh h ớng ngh nghi p cho lao động ở nông thôn Công t c h ớng nghi p không chỉ đơn thuần là gi p lao động chọn ngh phù h p với nguy n vọng, sở tr ờng của cá nhân mà còn góp phần không nhỏ trong vi c phân bổ nguồn nhân lực một cách h p lý nhằm tăng c ờng năng suất lao động xã hội Hoạt động này mang tính dự b o, gi p ng ời lao động hiểu biết v một số ngành ngh khác và những yêu cầu của ngh , từ đó hình thành kh năng th ch ứng, yêu th ch lao động, ngh nghi p xung k ch đi đầu nhằm nắm bắt những công ngh tiên tiến hi n đại, những kỹ thuật mới để áp dụng trong công vi c, ứng dụng vào hoạt động s n xuất kinh doanh Cấp uỷ, chính quy n đ a ph ơng và c c tổ chức

18 chính tr xã hội cần coi trọng phối h p thực hi n c c ch ơng trình mục tiêu quốc gia v giáo dục- đào tạo, v dạy ngh và gi i quyết vi c làm nhằm tạo b ớc đột phá trong đẩy mạnh quá trình chuyển d ch cơ cấu lao động nông nghi p nông thôn theo h ớng CNH- HĐH

Tiêu ch đ nh gi : Số lao động đ c t vấn h ớng nghi p; Số lao động đ c đào tạo ngh , cơ cấu ngành ngh đào tạo; Số lao động đ c giới thi u vi c làm; Số lao động có vi c làm thông qua đào tạo ngh ; Số lao động có vi c làm thông qua giới thi u vi c làm

- Gi i quyết vi c làm thông qua chính sách tín dụng nông thôn Từ nhi u năm nay, Đ ng và Nhà n ớc rất quan tâm đến ch ơng trình mục tiêu quốc gia v phát triển nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao trong đó, c c ch nh s ch tín dụng, tín dụng nông thôn liên tục đ c đổi mới nhằm kích hoạt, khơi thông dòng vốn ch y vào khu vực này mà điển hình là Ngh đ nh số 55/2015/NĐ-CP (NĐ 55) của Chính phủ v chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghi p, nông thôn, Ngh đ nh số 116/2018/NĐ-CP ngày 25/10/2018 sửa đổi bổ sung một số đi u của NĐ 55 và Ngh đ nh số 67/2014/NĐ-CP v một số chính sách phát triển thủy s n Trong đó, Ngh đ nh số 55 đã có nhi u nội dung nới lỏng tín dụng so với tr ớc nh : mở rộng đối t ng vay vốn, nâng mức cho vay không có tài s n đ m b o lên đến 100 tri u đồng thay vì chỉ 50 tri u đồng theo quy đ nh cũ Ngoài ra, Ngh đ nh 55 còn cho phép một số hộ nông dân trong c c lĩnh vực, ngành ngh đặc thù nh khai th c, nuôi trồng thủy s n đ c vay vốn không cần ph i có tài s n đ m b o lên tới 500 tri u đồng Đồng thời, vi c xử lý rủi ro đối với các kho n cho vay hộ gia đình, tổ chức tín dụng đ c xem xét để cơ cấu lại n , có thể xem xét cho vay mới mà không căn cứ vào n cũ và trong tr ờng h p x y ra rủi ro trên phạm vi rộng thì có thể đ c khoanh n tối đa lên đến 2 năm

Tiêu chí đánh giá: Nguồn vốn tín dụng gi i quyết vi c làm; Số lao động đ c vay vốn; Số lao động đ c gi i quyết vi c làm thông qua vay vốn

- Phát triển s n xuất, thu h t lao động nông thôn: đây đ c coi là động

19 lực trực tiếp trong vấn đ tạo vi c làm và gi i quyết vi c làm cho ng ời lao động ở nông thôn hi n nay Các ngành ngh nông thôn bao gồm các ngh nh s n xuất đồ dùng thủ công mỹ ngh , s n xuất tiểu thủ công nghi p (mây tre đan, chế biến b o qu n thuỷ h i s n, nông lâm s n, s n xuất vật li u xây dựng, đồ gỗ, gốm sứ, thuỷ tinh, cơ kh , d t may, cơ kh nhỏ, xử lí chế biến các nguyên li u phục vụ s n xuất các ngành ngh ở nông thôn), xây dựng, vận t i nội bộ liên xã, liên huy n và các d ch vụ khác phục vụ s n xuất và đời sống của ng ời dân nông thôn

Sự phát triển các ngành ngh truy n thống và các ngành ngh mới có vai trò hết sức quan trọng nh h ởng rất lớn đến sự phát triển và đời sống của các hộ gia đình ở nông thôn D ới hình thức các hoạt động kinh doanh d ch vụ, các ngành ngh thủ công và tiểu thủ công nghi p phát triển đã gi i quyết những vấn đ rất cơ b n trong đời sống của ng ời dân ở nông thôn Các ngành ngh truy n thống nh (thêu, d t may, mây tre đan, làm nón, làm mắm, làm b nh…) thu hút nhi u lực l ng lao động nhất là lao động trong thời kỳ nông nhàn và những thời gian r nh rỗi và bên cạnh đó những lao động này chủ yếu không cần trình độ chuyên môn cao và không yêu cầu nhi u sức khoẻ vì không lao động nặng nhọc Nội dung phát triển các ngành ngh mới này có ý nghĩa đặc bi t quan trọng đối với những đ a ph ơng có đất s n xuất canh tác ngày càng b thu hẹp do tốc độ đô th hoá, di n t ch đất s n xuất cây l ơng thực và hoa màu b thu hẹp nh ờng chỗ cho đất phục vụ thực hi n các dự n đầu t mới nh ở th xã Nghi Sơn

Trong đi u ki n công nghi p hoá, hi n đại hoá nông thôn vi c quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông nông thôn, quy hoạch đô th thực hi n c c ch ơng trình mục tiêu dần dần buộc ng ời dân ph i ly nông và ly h ơng thì phát triển các ngành ngh , các làng ngh là con đ ờng nhanh nhất và hi u qu nhất để tạo vi c làm cho ng ời lao động nông thôn Nh vậy có thể nói rằng vi c phát triển các ngành ngh ở nông thôn là một trong những gi i pháp hi u qu nhất để gi i quyết vấn đ lao động thiếu vi c làm ở đ a ph ơng Sự

20 phát triển các ngành ngh là vi c tạo đi u ki n, tạo sự gia tăng nhanh số hộ có ngành ngh và sự chuyển biến tích cực trong nội tại các ngành ngh mà hộ đ m nhận nh công ngh , trình độ tay ngh , sự lành ngh , đa dạng hoá các s n phẩm cũng nh cùng một đầu vào, cùng một t li u s n xuất nh ng chất l ng s n phẩm đầu ra tăng lên C c ngành ngh mà lao động nông thôn tổ chức có hi u qu góp phần đ ng kể trong vi c ổn đ nh đời sống, nâng cao chất l ng cuộc sống, th c đẩy kinh tế hộ gia đình ph t ph t từ đó góp phần th c đẩy phát triển kinh tế ở đ a ph ơng Tuy nhiên để tạo nhi u vi c làm cho ng ời lao động và vi c làm đó ph i ổn đ nh lâu dài, và tìm đ c đầu ra cho s n phẩm s n xuất ra thì vi c phát triển ngành ngh ở nông thôn cần ph i có quy hoạch cụ thể, rõ ràng và ph i dựa trên cơ sở khai th c đ c những l i thế của đ a ph ơng, phù h p với đ nh h ớng phát triển kinh tế của đ a ph ơng trong c c năm; tạo đi u ki n cho lao động có đ c thế mạnh cũng nh phát huy hết kh năng để tạo dựng các ngành ngh và các làng ngh truy n thống mang đặc tr ng của vùng Các ngành ngh ở nông thôn ph i tạo mọi đi u ki n khai thác, sử dụng các nguồn lực trong và ngoài tỉnh cũng nh c c thành phần kinh tế kh c để tạo ra nhi u s n phẩm hàng ho đ p ứng nhu cầu của th tr ờng và gi i quyết nhu cầu v vi c làm cho lao động nông thôn Ngành ngh ở nông thôn ph i đ c phát triển trong mối liên kết chặt chẽ với nông nghi p, công nghi p, th ơng mại và d ch vụ trên đ a bàn, trong tỉnh và trong c n ớc; phát triển đa dạng các loại hình s n xuất kinh doanh với quy mô và trình độ công ngh thiết b phù h p, kết h p công ngh truy n thống và công ngh hi n đại nhằm nâng cao hi u qu , công suất lao động và tạo đ c c c hàng ho đa dạng góp phần tạo vi c làm, tăng thu nhập cho ng ời lao động nông thông góp phần phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn

Tiêu ch đ nh gi : số ngành ngh mới; Số cơ sở s n xuất tăng thêm; Số lao động đ c gi i quyết vi c làm từ c c cơ sở mới

- Xuất khẩu lao động đi c c n ớc Đối với c c đ a ph ơng, đặc bi t là các vùng nông thôn thì vi c xuất khẩu lao động không chỉ hiểu theo nghĩa hẹp

21 và ph i đ c hiểu theo nghĩa rộng Xuất khẩu lao động không chỉ đơn thuần là vi c đ a ng ời lao động từ đ a ph ơng này đến làm vi c ở c c n ớc trên thế giới Đây còn c là vi c tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật, tiếp thu những thành qu những công ngh tiên tiến của c c n ớc để có thể đem v áp dụng ở đ a ph ơng mình đất n ớc mình Vi c tạo vi c làm theo h ớng xuất khẩu lao động nông thôn qua c c n ớc đặc bi t là c c n ớc có th tr ờng ti m năng, có thu nhập cao phù h p với trình độ chuyên môn tay ngh của ng ời lao động là một trong những gi i pháp tích cực để gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn Ng ời lao động đi xuất khẩu lao động có thu nhập cao hơn nhi u so với thu nhập của ng ời đó ở trong n ớc vì vậy sẽ tạo ra nhi u của c i vật chất để góp phần nâng cao chất l ng cuộc sống của ng ời thân trong gia đình Vi c đ a lao động đi xuất khẩu lao động cần có lộ trình phù h p, trong đó vai trò chủ yếu là ngành lao động và chính quy n đ a ph ơng ph i đặc bi t chú trọng đến công tác thông tin, tuyên truy n vận động, phối h p với vi c giáo dục đ nh h ớng trang b các kỹ năng cần thiết, đ m b o c c đi u ki n tiêu chí cho các thanh niên có hành trang tốt nhất tr ớc khi đi xuất khẩu lao động Cần ph i lựa chọn và giới thi u c c cơ sở môi giới xuất khẩu lao động uy t n để t vấn giới thi u cho ng ời dân khi đi xuất khẩu lao động ở c c n ớc Quy trình xuất khẩu lao động đòi hỏi bắt buộc chi phí v học ngoại ngữ, chi ph đào tạo kỹ năng ngh nghi p, chi ph đi lại, chi phí môi giới…vì vậy các cấp, các ngành và chính quy n đ a ph ơng cần ph i có các chính sách khuyến khích hỗ tr xuất khẩu lao động, c c ch nh s ch cho vay u đãi đối với c c đối t ng đi xuất khẩu lao động phù h p với các nhóm th tr ờng, nhóm ngành ngh Đây là một trong những vi c khó khăn đối với ng ời lao động, đặc bi t là lao động nông thôn nghèo, không có kh năng v tài chính Vì vậy, một mặt Nhà n ớc và chính quy n đ a ph ơng cần ph i có cơ chế hỗ tr k p thời để ng ời lao động có th4er học ngh , đi u đó gi p họ có đủ đi u ki n và kinh tế để đi xuất khẩu lao động n ớc ngoài, mặt khác ph i tạo đi u ki n thuận l i để họ có thể có cơ hội tìm các vi c làm kh c và đ c tạo đi u ki n khi hết thời hạn h p đồng có

Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

1.3.1 Điều kiện tự nhiên Đi u ki n tự nhiên của mỗi đ a ph ơng có nh h ởng rất quan trọng và trực tiếp đến hỗ tr gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn Tr ớc hết, đi u ki n tự nhiên nh h ởng tới sinh kế ở nông thôn, cụ thể nó sẽ quyết đ nh loại cây trồng, vật nuôi phù h p, quyết đ nh thu nhập từ nông nghi p của hộ gia đình nông thôn Nếu đi u ki n tự nhiên thuận l i, vi c phát triển s n xuất ở đ a ph ơng gặp nhi u thuận l i từ đó đời sống hộ gia đình ở nông thôn có đi u ki n phát triển Mặt khác, công vi c đào tạo ngh , đ nh h ớng vi c làm, đ nh h ớng tự tạo vi c làm cho thanh niên cũng xuất phát từ đặc điểm tự nhiên của đ a ph ơng Khi đi u ki n tự nhiên thuận l i sẽ mở ra nhi u cơ hội cho lao động nông thôn phát triển kinh tế Công tác hỗ tr gi i quyết vi c làm do đó ph i t nh đến đi u ki n tự nhiên của đ a ph ơng Đ a ph ơng nào có đi u ki n tự nhiên thuận l i thì sẽ có nhi u cơ hội thu h t đ c những dự n và ch ơng trình phát triển kinh tế - xã hội, ch ơng trình ph t triển vùng , là cơ hội để gi i quyết vi c làm cho lao động nói chung và lao động nông thôn nói riêng

- Cơ sở hạ tầng hi n đại, các chính sách thông thoáng là đi u ki n để phát triển s n xuất ở nông thôn, gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn và ng c lại Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của đ a ph ơng là nhân tố quan trọng quyết đ nh nội dung và hình thức hỗ tr gi i quyết vi c làm cho ng ời lao động nói chung và lao động nông thôn nói riêng N n kinh tế – xã hội phát triển ở trình độ cao sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế tích cực, có nghĩa là tỷ trọng ngành công nghi p và d ch vụ cao hơn nông nghi p; đồng thời vi c phân ngành trong từng lĩnh vực sẽ tạo ra sự đa dạng v ngành ngh , đ p ứng phần lớn nhu cầu lao động ở nhi u trình độ khác nhau, vì vậy vi c hỗ tr gi i quyết vi c làm

23 cho lao động nông thôn cũng thuận l i theo h ớng công nghi p – d ch vụ Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của c c đ a ph ơng tạo ti n đ vật chất để hỗ tr gi i quyết vi c làm Khi trình độ kinh tế- xã hội phát triển chính quy n đ a ph ơng sẽ có nhi u đi u ki n để đầu t mở rộng c c cơ sở dạy ngh , máy móc, trang thiết b , xây dựng đội ngũ c n bộ làm công t c đào tạo ngh , giới thi u vi c làm đủ mạnh để nâng cao chất l ng đào tạo ngh và giới thi u vi c làm

- Vi c nâng cao chất l ng đào tạo ngh đồng nghĩa với vi c nâng cao chất l ng lao động phục vụ cho các ngành kinh tế, vì vậy sẽ là ti n đ để gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn Nó cũng ti n đ để hỗ tr ng ời lao động nông thôn v vốn, chuyển giao KHKT, thông tin th tr ờng trong quá trình phát triển kinh tế Đi u ki n kinh tế- xã hội phát triển sẽ tạo ra sự đa dạng v ngành ngh , đặc bi t là vi c khôi phục, phát triển các ngành ngh truy n thống tạo ra l i thế cạnh tranh trong th tr ờng của từng đ a ph ơng Vi c đầu t , hi n đại hóa, gi i quyết vấn đ th tr ờng cho các làng ngh truy n thống, hay vi c khuyến khích các doanh nghi p đầu t tại các khu vực nông thôn để tạo vi c làm tại chỗ cho lao động nông thôn sẽ góp phần chuyển d ch cơ cấu lao động của đ a ph ơng Ng c lại, nếu trình độ kinh tế- xã hội không phát triển thì vi c đầu t nâng cao chất l ng đào tạo ngh và chất l ng nguồn nhân lực, thu hút doanh nghi p đầu t tại đ a ph ơng, hỗ tr phát triển kinh tế cho thanh niên nông thôn rất khó khăn

1.3.3 Các yếu tố xã hội

Dân số là nguồn cung lao động nh ng cũng là g nh nặng khi gi i quyết vi c làm Các yếu tố y tế, giáo dục… là đi u ki n hỗ tr nâng cao chất l ng lao động, tăng kh năng gi i quyết vi c làm Các chính sách của đ a ph ơng và c c hành lang ph p l cũng là một trong những nhân tố nh h ởng đến vấn đ tạo vi c làm cho lao động nông thôn

Vi c hỗ tr của đ a ph ơng để gi i quyết vi c làm cho thanh niên nông thôn ph i nằm trong khuôn khổ h thống ph p luật, ch nh s ch có liên quan

Rất nhi u luật, ch nh s ch có t c động đến hoạt động hỗ tr gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn, từ ph p luật, ch nh s ch tạo lập môi tr ờng ph t triển kinh tế xã hội đến c c luật, ch nh s ch t c động trực tiếp tới c c nội dung của hỗ tr gi i quyết vi c làm

C c ch nh s ch của nhà n ớc v dạy ngh và gi i quyết vi c làm đ u có t c động trực tiếp đến lực l ng lao động, tạo cơ hội hoặc c n trở lao động nâng cao trình độ ngh nghi p, tìm kiếm hoặc tự tạo vi c làm Thời gian gần đây, nhà n ớc ta đã ban hành một số ch nh s ch v gi i quyết vi c làm cho lao động nh : Luật Dạy ngh , Đ n 103 v “Hỗ tr thanh niên học ngh và tạo vi c làm giai đoạn 2008 – 2015”, ch nh s ch dạy ngh cho lao động nông thôn theo Quyết đ nh 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ t ớng Ch nh phủ v phê duy t “Đ n đào tạo ngh cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Quyết đ nh số 971/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 sửa đổi một số đi u của Quyết đ nh 1956/QĐ-TTg; ch nh s ch dạy ngh cho học sinh dân tộc thiểu số theo Quyết đ nh số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ t ớng Ch nh phủ; Quyết đ nh số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 v t n dụng đối với học sinh, sinh viên … đã tạo ra những hành lang ph p lý cơ b n, gi p thanh niên thuận l i hơn trong tìm kiếm vi c làm hoặc tự tạo vi c làm cho ng ời lao động

Bên cạnh đó, nhà n ớc cũng ban hành ch nh s ch v u đãi t n dụng đầu t c c cơ sở tổ chức dạy ngh và gi i quyết vi c làm; hoặc ch nh s ch dạy ngh đối với c c huy n nghèo theo Ngh quyết 30a/2008/NQ-CP Chính sách vay tín dụng để trang tr i c c chi ph đối với ng ời lao động đi làm vi c ở n ớc ngoài tại c c ngân hàng th ơng mại C c ch nh s ch t n dụng học tập cho học sinh, sinh viên, trong đó có t n dụng học ngh và ch nh s ch vay vốn Quỹ Quốc gia gi i quyết vi c làm… Đó là cơ sở để tiếp cận c c ch nh s ch của nhà n ớc v hỗ tr gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn

1.3.4 Bản thân người lao động

Là nguồn lực th c đẩy thực hi n c c công vi c mà xã hội phân công sắp xếp Cơ hội vi c làm cho lao động nông thôn cũng phụ thuộc rất nhi u vào

25 ch nh sự t ch cực học tập, rèn luy n, chủ động, tự gi c trong qu trình tìm vi c và làm vi c của b n thân ng ời lao động Nhu cầu v vi c làm đối với b n thân ng ời lao động cũng là một vấn đ cần thiết nh h ởng đến gi i quyết vi c làm cho ng ời lao động, ng ời lao động muốn làm vi c muốn có cơ hội vi c làm thì ph i có ý ch và nguy n vọng sẵn sàng học hỏi tự trau dồi năng lực trình độ chuyên môn để đ p ứng nhu cầu công vi c, nếu không tự học hỏi tự trau dồi trình độ chuyên môn nghi p vụ thì sẽ b đào th i nhất là đối với sự tiến bộ v t bậc của khoa học hi n nay nếu b n thân mỗi ch ng ta không tự ph t triển thì sẽ b đào th i sẽ b tụt hậu so với thời đại và nguy cơ mất vi c làm là kh cao

Chương 2 NHU CẦU VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA

Gıớı thıệu chung về thị xã Nghi Sơn

Th xã Nghi Sơn nằm ở ph a nam của tỉnh Thanh Hoá nằm c ch trung tâm thành phố Thanh Hoá 46 km, c ch trung tâm thủ đô Hà Nội kho ng 196 km, có v tr đ a lý rất thuận ti n vì có tuyến đ ờng giao thông và đ ờng sắt Bắc Nam chạy qua, có sông, có biển, có n i đồi là một trong những n n t ng để ph t triển kinh tế trên nhi u lĩnh vực Đ a hình của th xã thuộc loại b n sơn đ a, bao gồm những hang động, đồng bằng và đ ờng bờ biển dài Th xã cũng có một số hòn đ o nhỏ, 3 cửa lạch, 2 c ng biển lớn Đây là đ a ph ơng có tuyến đ ờng cao tốc Quốc lộ 45 Nghi Sơn và tuyến đ ờng cao tốc Nghi Sơn – Diễn Châu đi qua đang đ c xây dựng, dự kiến đến cuối năm 2023 sẽ đ c đ a vào sử dụng

Năm 2016, Bộ Xây dựng ban hành Quyết đ nh công nhận Khu vực th trấn Tĩnh Gia mở rộng đạt tiêu ch đô th loại III; Ngày 07/12/2019 ch nh phủ đã phê duy t đi u chỉnh, quy hoạch chung khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Ho đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Xây dựng ban hành Quyết đ nh công nhận toàn huy n Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đạt tiêu ch đô th loại IV; ngày 22/4/2020, Ủy ban Th ờng vụ Quốc hội ban hành Ngh quyết số 933/NQ- UBTVQH14 v thành lập th xã Nghi Sơn và c c ph ờng thuộc th xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa - mở ra b ớc ngoặt mang t nh l ch sử của huy n Tĩnh Gia

Th xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đ c thành lập trên cơ sở nguyên trạng 455,61km2 di n t ch tự nhiên và quy mô dân số 307 304 ng ời của huy n Tĩnh Gia Th xã Nghi Sơn có 31 đơn v hành ch nh trực thuộc, gồm 16 ph ờng: H i Châu, H i Bình, H i An, Tân Dân, H i Lĩnh, Ninh H i, Bình Minh, H i Thanh,

H i Th ng, Xuân Lâm, Tr c Lâm, H i Hòa, H i Ninh, Nguyên Bình, Tĩnh

H i, Mai Lâm và 15 xã, gồm: Anh Sơn, C c Sơn, Đ nh H i, H i Hà, H i Nhân,

H i Yến, Nghi Sơn, Ngọc Lĩnh, Ph Lâm, Ph Sơn, Tân Tr ờng, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tr ờng Lâm, Tùng Lâm UBTVQH (2020), Ngh quyết số 933/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Th ờng vụ Quốc hội v vi c thành lập th xãNghi Sơn và c c ph ờng thuộc th xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Hình 1: Bản đồ hành chính thị xã Nghi Sơn

Nghi Sơn là một trong những th xã mới thành lập và quy mô v dân số của th xã khá cao so với toàn tỉnh Thanh Ho đây cũng là một trong những l i

28 thế đối với nguồn cung lao động Cơ cấu dân số của th xã Nghi Sơn kh là cân bằng giữa lao động nam và lao động nữ, đi u này không nh h ởng đến sự mất cân bằng giới t nh Và đây cũng là một trong những l i thế để lựa chọn đội ngũ lao động

Hình 2: Cơ cấu dân số của thị xã Nghi Sơn từ năm 2018 đến năm 2022

2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng gi tr s n xuất trên đ a bàn đạt 19,6 % v t kế hoạch đ ra (trong đó: nông, lâm nghi p và thuỷ s n tăng 2,92%, công nghi p - xây dựng tăng 20,3%, d ch vụ tăng 14,5%) Tỷ trọng ngành nông, lâm nghi p và thuỷ s n chiếm 2,5%; công nghi p - xây dựng chiếm 91,2%; ngành d ch vụ chiếm 5,4%; tốc độ chuyển d ch kinh tế theo h ớng tăng tỷ trọng ngành công nghi p d ch vụ, gi m tỷ trọng ngành nông nghi p

- Thu ngân s ch nhà n ớc tăng cao so với dự toán và cùng kỳ; công tác triển khai hóa đơn đi n tử đ c thực hi n quyết li t, đồng bộ, hi u qu , tạo sự công khai, minh bạch trong vi c thu, nộp thuế; số doanh nghi p đăng ký thành công trên h thống hóa đơn đi n tử đạt tỷ l 100% Tổng thu ngân sách nhà n ớc tăng 132,3% KH tỉnh giao, tăng 37,3% kế hoạch HĐND th xã giao, tăng 22,4% so với cùng kỳ, (trong đó: Thu ngân s ch nhà n ớc trên đ a bàn đạt

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Đơn vị tính: Người

1.383,1 tỷ đồng, tăng 151,1% dự toán tỉnh giao, đạt 100,3% dự to n HĐND th xã giao, tăng 36,4% so với cùng kỳ; Thu bổ sung ngân sách cấp trên đ c 995,3 tỷ đồng, tăng 54,2% kế hoạch tỉnh giao; Thu kết d ngân s ch 1,6 tỷ đồng; thu chuyển nguồn năm tr ớc sang 398,9 tỷ đồng) Tổng số ti n đấu giá đất c năm đạt 973 tỷ đồng, gấp 3,2 lần dự toán tỉnh giao, đạt 87% dự toán HĐND th xã giao, tăng 54,8% so với cùng kỳ Theo số li u báo cáo kết qu thực hi n nhi m vụ phát triển kinh tế - xã hội, b o đ m quốc phòng - an ninh năm 2022; mục tiêu, nhi m vụ và gi i ph p năm 2023

Tổng chi ngân s ch đ a ph ơng tăng 108,4% kế hoạch tỉnh giao, tăng 26,2% kế hoạch HĐND th xã giao, tăng 4,8% so với cùng kỳ Trong đó: Chi đầu t XDCB 894,9 tỷ đồng, gấp 4,2 lần kế hoạch tỉnh giao, đạt 100% kế hoạch HĐND th xã giao, tăng 56,7% cùng kỳ; chi th ờng xuyên là 845,4 tỷ đồng, tăng 4,4% KH tỉnh giao, tăng 4% dự to n HĐND th xã giao, tăng 2,1% so cùng kỳ; chi bổ sung ngân sách cấp d ới: 453,5 tỷ đồng

Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhi u chuyển biến tiến bộ, an sinh xã hội đ c chăm lo, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân đ c nâng lên r r t Trên đ a bàn có Tổng số doanh nghi p có hoạt động s n xuất kinh doanh trên đ a bàn Khu kinh tế Nghi Sơn và c c Khu công nghi p trên đ a bàn th xã là: 464 doanh nghi p với tổng số lao động đang làm vi c trong doanh nghi p là

Tốc độ tăng tr ởng kinh tế hàng năm giai đoạn 2018 đến năm 2022 của th xã Nghi Sơn (tr ớc đây là huy n Tĩnh Gia) tăng tr ởng nhanh và mạnh mẽ đ c thể hi n ở biểu đồ d ới đây

Hình 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thị xã Nghi Sơn từ năm

Có thể khẳng đ nh rằng những năm gần đây th xã Nghi Sơn đang v ơn mình, kinh tế tăng nhanh và tốc độ tăng tr ởng năm sau cao hơn năm tr ớc, với các l i thế v đi u ki n tự nhiên, sự phát triển của các khu côn nghi p làm cho bộ mặt th xã ngày càng khang trang và hi n đại hơn Năm 2018 tốc độ tăng tr ởng kinh tế mới chỉ đạt 14,9% đến năm 2019 tốc độ tăng tr ởng 15%, đến năm 2019 tốc độ đã đạt 19,6% [1]

Thu nhập bình quân đầu ng ời cũng đạt kh cao trong giai đoạn từ năm

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%)

Hình 4: Thu nhập bình quân đầu người thị xã Nghi Sơn so với tỉnh Thanh Hoá

Thu nhập bình quân đầu ng ời th xã Nghi Sơn từ năm 2018 đến năm

2022 cao hơn so với thu nhập bình quân của c tỉnh, và tăng đ u hàng năm, đi u này cho thấy đ c rằng mức sống của ng ời dân trên đ a bàn th xã Nghi

Sơn cao hơn so với bằng mặt chung của 27 huy n, th trên đ a bàn tỉnh Thanh

Hoá Nó đ c thể hi n thông qua vi c chuyển d ch cơ cấu kinh tế

2.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2018-2022 ĐVT: %

Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo thống kê thị xã Nghi Sơn từ năm 2018-2022)

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Đvt: triệu đồng

TX Nghi Sơn Tỉnh Thanh Hoá

Trong những năm vừa qua cơ cấu kinh tế của th xã Nghi Sơn có những chuyển biến rõ r t theo h ớng tích cực tăng tỷ trọng ngành công nghi p xây dựng và du l ch d ch vụ, gi m tỷ trọng ngành nông nghi p Cụ thể trong năm

Phân tích thực trạng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn tại thị xã

2.2.1 Thực trạng việc làm và nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thị xã Nghi Sơn

Nghi Sơn là một th xã mới đ c thành lập trên cơ sở huy n Tĩnh Gia tr ớc đây, từ những năm 2007 trở v tr ớc cuộc sống của ng ời dân chủ yếu sống bằng ngh trồng trọt và chăn nuôi, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn đặc bi t là c c xã mi n n i nh Ph Lâm, Ph Sơn, C c Sơn, Thanh Sơn, Thanh Thuỷ…Nh ng với tốc độ công nghi p ho , hi n đại ho , xu h ớng đô th ho đang gia tăng, c c nhà m y, công ty đ c thành lập, c c lao động làm vi c trong c c nhà m y, x nghi p và c c công ty nh ng lực l ng lao động chủ yếu là lao động nông thôn, chiếm đến 50,8% Lao động nông thôn là những ng ời thuộc lực l ng lao động, tham gia hoạt động trong h thống c c ngành kinh tế nông thôn nh trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghi p, ng nghi p, tiểu thủ công nghi p và d ch vụ trong nông thôn Đây là lực l ng chủ yếu s n xuất l ơng thực, thực phẩm cho xã hội và đ m b o an ninh l ơng thực quốc gia

2.2.1.1 Tình hình việc làm việc làm trên địa bàn thị xã Nghi Sơn

Theo báo cáo kết qu đi u tra cung cầu lao động th xã Nghi Sơn giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 của th xã Nghi Sơn thì tỷ trọng lao động có vi c làm trong tổng số lực l ng lao động trên đ a bàn th xã Nghi Sơn là t ơng đối

33 cao trung bình 94,99% và ổn đ nh qua c c năm Bên cạnh đó tỷ trọng lao động không có vi c làm gi m hàng năm Số li u cụ thể thể hi n trong b ng 2 3

Bảng 2.2 Tình trạng việc làm của thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2018 -2022

Năm ĐVT Số lao động Có việc làm Không có việc làm

(Nguồn: Phòng LĐ-TB& H thị xã Nghi Sơn)

Bình quân mỗi năm th xã mới chỉ gi i vi c làm cho kho ng hơn 4.753 lao động Để thu hút và giữ chân ng ời lao động ở lại làm vi c tại đ a ph ơng phụ thuộc vào rất nhi u yếu tố, trong đó quan trọng nhất là cần đ nh h ớng đ ng vi c lựa chọn ngh nghi p; đồng thời các công ty, doanh nghi p cần duy trì chế độ đãi ngộ thỏa đ ng, tạo môi tr ờng thông tho ng cho ng ời lao động

Số li u từ b ng trên cho thấy ng ời lao động có vi c làm trên đ a bàn th xã Nghi Sơn tăng đ u qua c c năm và mang t nh ổn đ nh Số ng ời có vi c làm năm 2022 là 165.149 ng ời, tăng 5.122 ng ời so với năm 2021 và tăng 19.013 ng ời so với năm 2018 T ơng ứng với đó là số ng ời không có vi c làm gi m dần qua c c năm Năm 2021 do nh h ởng của d ch b nh t c động trực tiếp đến vấn đ vi c làm của ng ời lao động trong c n ớc nói chung và của th xã Nghi Sơn nên số ng ời không có vi c làm năm 2021 tăng từ 7 102 ng ời lên

7 855 ng ời (tăng 753 ng ời) Nh ng đến năm 2022 tỷ l ng ời không có vi c

34 làm chỉ còn 4 024 ng ời Đa số ng ời lao động đã tìm đ c vi c làm sau khi ổn đ nh cuộc sống và nhờ các gi i pháp hữu hi u của nhà n ớc nh ch nh s ch vay vốn tạo vi c làm, xuất khẩu lao động đi c c n ớc…

2.2.1.2 Việc làm theo ngành kinh tế

Cơ cấu lao động có sự chuyển d ch r nét theo h ớng công nghi p – d ch vụ để phù h p với xu thế phát triển kinh tế của th xã Nghi Sơn Thực hi n mục tiêu của Đại hội đ ng bộ th xã Nghi Sơn lần thứ XXVI nhi m kỳ 2020-2025, Đ ng bộ, chính quy n, quân và Nhân dân th xã Nghi Sơn phấn đấu đến năm

2025, xây dựng th xã Nghi Sơn - KKTNS trở thành trung tâm kinh tế, đô th động lực của tỉnh và khu vực, đến năm 2030 trở thành một trung tâm kinh tế, đô th ven biển trọng điểm của c n ớc Sự chuyển d ch cơ cấu lao động theo h ớng tích cực, phù h p với sự chuyển d ch cơ cấu kinh tế

Bảng 2.3 Quy mô và cơ cấu lao động làm việc theo ngành kinh tế của thị xã Nghi Sơn từ năm 2020 -2022 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

I Lao động có việc làm trong các ngành kinh tế

2 CN- xây dựng Ng ời 101.095 109.618 124.687

II Cơ cấu lao động theo ngành %

Nguồn: Phòng LĐ-TB&XH thị xã Nghi Sơn

Trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022 sự chuyển d ch lao động có biến động ở ngành nông nghi p và công nghi p, xây dựng Cơ cấu lao động

35 nông nghi p gi m năm 2020 từ 35.973 ng ời xuống còn 19 488 ng ời gi m

16 485 ng ời, số lao động trong công nghi p và xây dựng tăng lên đ ng kể và kh nhanh qua c c năm Cụ thể trong năm 2020 lao động trong ngành công nghi p và xây dựng chỉ 101 095 ng ời nh ng đến năm 2021, số lao động

109 618 ng ời (tăng 8 523 ng ời so với năm 2020), đến năm 2022 con số này đã là 124 687 ng ời (tăng 15 069 ng ời so với năm 2021) Đây là số li u thể hi n đ c sự chuyển biến rõ r t và sự chuyển d ch cơ cấu lao động từ nông nghi p sang h ớng công nghi p và th ơng mại và d ch vụ Đi u là tất yếu và phù h p với xu thế chung của c n ớc và là mục tiêu phát triển kinh tế của th xã trong thời gian tới

2.2.1.3 Nhu cầu về việc làm trên địa bàn thị xã Nghi Sơn Để có cái nhìn chi tiết cụ thể hơn v tình hình nhu cầu vi c làm của lao đọng th xã Nghi Sơn hi n nay, thông qua ph ơng ph p đi u tra phỏng vấn trực tiếp 250 ng ời lao động tại c c xã, ph ờng Mai Lâm, Ninh H i, Tân Dân,

Tr ờng Lâm, Nguyên Bình cho thấy bức tranh hi n thực nhu cầu v vi c làm của ng ời lao động nông thôn ở th xã Nghi Sơn

Bảng 2.4 Bảng tổng hợp đánh giá khảo sát nhu cầu việc làm của người lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Nghi Sơn

Nội dung khảo sát Số phiếu

3 Trình độ chuyên môn 209 Đại học trở lên 50 20

6 Tình hình việc làm 250 Đã có vi c làm 196 78,4

7 Lý do chƣa đi làm 54

Ch a có nhu cầu 12 18,6 Đang học tiếp 10 35,47 Đang xin vi c nh ng ch a tìm đ c vi c 32 45,93

8 Lý do chƣa xin đƣợc việc 32

Thiếu kiến thức chuyên môn 5 15,63

Thiếu thông tin tuyển dụng 1 3,13

Thiếu mqh với nhà tuyển dụng 3 9,38

Trình độ ngoại ngữ ch a đ p ứng yêu cầu

Trình độ chuyên môn không phù h p 12 37,50

9.Tìm việc thông qua con đường nào 196

Do đ c bạn bè ng ời thân giới thi u 79 40,31

Tự tìm vi c trên thông báo tuyển dụng 46 23,47

10 Công việc đang làm có phù không 196

11 Nhu cầu muốn đƣợc đào tạo , bồi dƣỡng

12 Nội dung đào tạo học tập 117

13 Anh chị đã tham gia khoá đào tạo nào của thị xã chƣa

14 Chất lƣợng các lớp đào tạo 200

15 Sau khi tham gia đào tạo anh chị có tìm đƣợc việc không

16 Anh/chị có nhu cầu XKLĐ không 250

(Nguồn số liệu: Tổng hợp kết quả điều tra bằng bảng hỏi)

Kết qu kh o sát ng u nhiên 250 ng ời lao động trong độ tuổi lao động trên đ a bàn th xã Nghi Sơn cho thấy rằng số ng ời lao động trên đ a bàn th xã khá cao 196/250 ng ời tỷ l có vi c làm là 78,4%; lao động ch a có vi c làm 54 ng ời đạt tỷ l 21,6%, đa phần lý do ch a có vi c làm do đang xin vi c nh ng ch a tìm đ c vi c làm phù h p với kh năng trình độ chuyên môn Đa số ng ời lao động có nhu cầu v học ngoại ngữ, học tin học để nâng cao các kỹ năng làm vi c để đ p ứng nhu cầu công vi c ngày càng đòi hỏi thêm kỹ năng giao sử dụng ngoại ngữ và tiếp xúc với các máy móc thiết b văn phòng hi n đại, đây là nhu cầu rất h p lý và thiết thực, tuy nhiên thời gian qua trên đ a bàn th xã Nghi Sơn mới chỉ tổ chức đ c các lớp ngh nh đi n tử, đi n lạnh, mây tre đan, tiểu thủ công nghi p và ch a mở đ c các lớp dạy ngoại ngữ và tin học cho ng ời lao động Nhu cầu của ng ời lao động đi xuất khẩu lao động cũng kh cao chiếm đến 43,2% trong tổng số ng ời lao động đ c đi u tra

38 Đi u này cho thấy rằng xuất khẩu lao động là một trong những nhân tố rất quan trọng trong vi c gi i quyết vi c làm cho ng ời lao động

Trên đây chỉ là số li u thể hi n trong b ng kh o sát ng u nhiên 250 ng ời lao động trên đ a bàn th xã, tuy nhiên theo b o c o đi u tra ng ời lao động trên đ a bàn toàn th xã Nghi Sơn thì nhu cầu vi c làm của ng ời lao động trong độ tuổi lao động trên đ a bàn th xã thể hi n qua b ng số li u sau:

Bảng 2.5 Nhu cầu về việc làm của người lao động hiện nay chưa có việc làm trên địa bàn thị xã Nghi Sơn ĐVT: người

Nhu cầu việc làm Số lƣợng

Việc làm trong các doanh nghiệp, các nhà máy

(Nguồn: Báo cáo điều tra cung cầu lao động năm 2022- Phòng LĐTB H)

Theo số li u tại b ng số li u ở trên thì trình độ dân trí của ng ời dân trong độ tuổi lao động tại khu kinh tế Nghi Sơn là kh cao, trong số 4 024 lao động hi n nay ch a có vi c làm thì có 3.952 lao động có trình độ chuyên môn từ

39 trung cấp trở lên (tỷ l 73,35%), đây là nguồn cung lao động có trình độ học vấn có thể đ p ứng cơ b n nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghi p trên đ a bàn th xã Nghi Sơn trong giai đoạn hi n nay, tuy nhiên số lao động này đa số có nhu cầu làm vi c ổn đ nh tại các doanh nghi p và c c nhà m y trên đ a bàn th xã Nghi Sơn Ng ời lao động luôn luôn mong muốn tìm kiếm vi c làm ổn đ nh và có thời gian cố đ nh, đ c h ởng đầy đủ các quy n l i chế độ quy đ nh của Bộ Luật lao động

2.2.2 Thực trạng về giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Nghi Sơn

GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ NGHI SƠN ĐẾN NĂM 2025

Căn cứ đề xuất giải pháp

3.1.1 Căn cứ dự báo về lao động và việc làm

Vấn đ gi i quyết vi c làm ngày càng đ c Th uỷ- HĐND- UBND rất quan tâm, để thực hi n có hi u qu mục tiêu Ngh quyết Đại hội đại biểu Đ ng bộ th xã lần thứ XXVI nhi m kỳ 2020-2025 v công t c gi i quyết vi c làm,

Th uỷ Nghi Sơn đã ban hành chỉ th v tăng c ờng sự lãnh đạo của Đ ng đối với công t c gi i quyết vi c làm và XKLĐ giai đoạn 2022-2025, UBND th xã hàng năm ban hành c c kế hoạch v đào tạo ngh , gi i quyết vi c làm cho ng ời lao động

Căn cứ vào đ nh h ớng ph t triển kinh tế - xã hội của th xã Nghi Sơn, vào ti m năng và l i thế ph t triển kinh tế tại đ a bàn th xã, vào quan điểm v sử dụng lao động và gi i quyết vi c làm của ch nh quy n đ a ph ơng, c c cấp c c ngành của th xã Nghi Sơn để có thể đ a ra một số gi i ph p gi i quyết vi c làm cho lao động nông thôn h p lý

Dự b o đến năm 2025 cơ cấu kinh tế th xã Nghi Sơn là nông nghi p chiếm 26,8%; công nghi p – xây dựng chiếm 46,1% và d ch vụ là 28,1%

Theo dự b o của c c cơ quan chức năng của th xã Nghi Sơn, dân số trên đ a bàn th xã Nghi Sơn dự kiến sẽ tăng từ 271.236 ng ời năm 2022 lên 290.000 ng ời năm 2025; t ơng ứng với tốc độ tăng tr ởng trung bình 17,3% giai đoạn 2018-2022, dự kiến năm 2023 tốc độ tăng tr ởng kinh tế là 20,5%; Nhìn chung trong giai đoạn đến năm 2025, dân số th xã Nghi Sơn là dân số trẻ, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ l t ơng đối cao kho ng 70%, do vậy đào tạo ngh và tạo vi c làm là một trong những nhi m vụ quan trọng của th xã trong thời gian tới

Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu việc làm trên địa bàn thị xã (2023 - 2025) Đơn vị tính: người

Lao động làm vi c trong n n kinh tế 97.822 99.817 101.136

Lao động ch a có vi c làm 2.260 2.036 1.790

(Nguồn báo cáo Dự báo thị trường lao động từ năm 2023-2025 – Ban QL KTT

Nghi Sơn và Các khu công nghiệp) 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã

Quan điểm: Vấn đ gi i quyết vi c làm không chỉ là tr ch nhi m của nhà n ớc, của doanh nghi p, của đoàn thể của toàn xã hội mà nó là vấn đ cấp thiết trên đ a bàn th xã Nghi Sơn trong giai đoạn hi n nay Vì vậy Th uỷ - HĐND- UBND- UBMTTQ và c c cấp c c ngành rất quan tâm đến vấn đ tạo vi c làm cho lao động, đặc bi t là ng ời dân trong di n gi i phóng mặt bằng để thực hi n c c dự n, c c khu công nghi p Ch nh vì lẽ đó ph i có sự kết h p chặt chẽ giữa nhà n ớc và nhân dân, tạo sự đồng thuận cùng làm để gi i quyết tốt vi c làm cho lao động nông thôn

- Mục tiêu: Tốc độ tăng tr ởng GDP bình quân thời kỳ 2022- 2025 đạt 19-19,5%/năm; Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển đổi mạnh theo h ớng tăng tỷ trọng công nghi p và d ch vụ; Tạo công ăn vi c làm cho số lao động bổ sung hàng năm, phấn đấu mỗi năm gi m tỉ l thất nghi p xuống 0,5% Tăng thu nhập bình quân của ng ời dân từ năm 2022 từ 55 000 000 đồng/ng ời/năm đến năm 2025 đạt 70 000 000 đồng/ng ời/năm

+ Đa dạng ho s n xuất nông nghi p để gi i quyết vi c làm Đó là đa dạng hoá trong trồng trọt, chăn nuôi, s n xuất nông lâm nghi p và công nghi p ho nông nghi p, đ a c c m y móc thiết b vào s n xuất nghi p để nâng cao hi u qu s n xuất, tăng năng suất và s n l ng Để nông nghi p ph t triển toàn di n,

61 nâng cao đời sống ng ời nông dân thì nông nghi p ph i ph t triển theo h ớng s n xuất hàng hóa S n xuất nông nghi p hàng hóa sẽ là n n t ng vững chắc tạo nên sự thay đổi toàn di n đời sống kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn, góp phần th c đẩy kinh tế - xã hội của đ a ph ơng Vi c hình thành c c vùng nông nghi p hàng hóa lớn phù h p với nhu cầu của th tr ờng, đi u ki n sinh th i của từng vùng luôn đ c đặt ra

+ Ph t triển c c hoạt động phi nông nghi p ở nông thôn Trong những năm gần đây, kinh tế nông nghi p ở Nghi Sơn đang có những thay đổi sâu sắc c v quy mô và cơ cấu Di n t ch đất canh t c nông nghi p gi m, cơ sở hạ tầng và cơ cấu lao động nông thôn thay đổi, c c hoạt động kinh tế phi nông nghi p ngày càng đóng vai trò quan trọng, t c động đến ph c l i của nông hộ Một trong những xu h ớng thay đổi rất đ ng ch ý là nhi u hộ gia đình chuyển đổi hoạt động kinh tế nông nghi p sang c c hoạt động kinh tế phi nông nghi p nh là: di c ra khỏi khu vực nông thôn theo thời vụ hoặc lâu dài; chuyển sang làm vi c hoàn toàn trong c c nhà m y nh nhà m y giày Annora, Công ty chế biến h i s n Long H i, công ty B85… ; chuyển một phần làm phi nông nghi p nh ng có kết h p với hoạt động nông nghi p phụ tr tại đ a ph ơng Đây ch nh là qu trình đa dạng hóa thu nhập, nên đ c xem nh là chiến l c sinh kế quan trọng của c c hộ gia đình.

Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Nghi Sơn

3.2.1 Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động

- Công t c h ớng nghi p là vi c làm rất quan trọng, cần làm cho ng ời lao động có quan ni m đ ng đắn v vi c làm và ngh nghi p Cần khơi dậy sự ham muốn lao động trong mỗi con ng ời, tạo áp lực trong công vi c để mọi ng ời cùng thay đổi lối t duy để ng ời lao động Nghi Sơn dần trở thành con ng ời của công nghi p, sáng tạo chủ động hơn trong công vi c, con ng ời có

62 thế h số của công ngh Thay đổi h ớng tuy duy theo kiểu “con trâu đi tr ớc, c i cày đi sau” để ng ời lao động Nghi Sơn có kh t khao và t duy đổi mới sáng tạo, thành con ng ời lao động trong một môi tr ờng công nghi p và hi n đại, bắt nh p theo xu h ớng công nghi p hoá, hi n đại hoá

+ Đ nh h ớng cho ng ời lao động tự chọn ngh và vi c làm để tự tạo ra vi c làm cho phù h p với năng lực trình độ chuyên môn của mỗi c nhân và phù h p đặc điểm kinh tế tự nhiên của th xã Nghi Sơn, tự tạo vi c làm bằng vi c vay vốn, ph t triển kinh tế nông nghi p và nông thôn nh kinh tế trang trại, xây dựng c c vùng trồng rau an toàn tại c c xã nh H i Nhân, Anh Sơn,

+ Đ nh h ớng cho ng ời lao động làm vi c tại c c nhà m y, c c doanh nghi p nh công ty Giày Annora, công ty may B85, công ty Bao bì Đại D ơng cần ph i không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn để đ p ứng với yêu cầu công vi c

- V ph a ng ời sử dụng lao động: cần ph i đ c t vấn pháp luật, cung cấp cho ng ời sử dụng lao động v đặc điểm, trình độ, tâm lý của ng ời lao động trong vùng và đ nh h ớng ng ời sử dụng lao động ph i tích cực tuyển dụng lao động tại đ a ph ơng Chủ động trong vi c tìm kiếm vi c làm trên các website của các công ty, doanh nghi p trên đ a bàn th xã, chủ động liên lạc với các cán bộ làm công t c văn ho xã hội, các công chức phòng Lao động th ơng binh và Xã hội th xã Nghi Sơn để tìm kiếm c c cơ hội vi c làm, c c cơ hội đi xuất khẩu lao động đi c c n ớc và c c cơ hội đ c đào tạo ngh để góp phần tìm đ c vi c làm phù h p với b n thân

3.2.1.2 Quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề

- Đi u tra, kh o sát nhu cầu v nguồn nhân lực và th tr ờng sức lao động của th xã, của c c xã, ph ờng, công ty, xí nghi p, sở, ngành

- Đi u tra đ nh gi năng lực c c cơ sở dạy ngh hi n có: Cơ sở vật chất kỹ thuật; số l ng, chất l ng giáo viên; các ngành ngh cần đào tạo, qui mô đào tạo; các hình thức đào tạo

- Khuyến khích vi c thành lập c c cơ sở dạy ngh ngoài quốc lập, nhằm huy động các nguồn lực của các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong và ngoài n ớc, thực hi n xã hội hóa lĩnh vực đào tạo ngh Xây dựng tr ờng cao đẳng ngh phát triển hơn đào tạo thêm các ngh cơ b n cho các học sinh tốt nghi p trung học phổ thông đi học ngh , thành trung tâm đào tạo trình độ cao theo h ớng đa cấp, đa ngành Nâng cao chất l ng hi u qu các trung tâm học tập cộng đồng, các trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến ng

3.1.2.3 Chính sách đào tạo nghề

- Tăng c ờng đào tạo, bồi d ỡng lực l ng lao động có kỹ thuật, th lành ngh ; Có thể đào tạo, bồi d ỡng bộ phận lao động này bằng nhi u loại hình tr ờng lớp; Chú trọng đào tạo ngắn hạn với tạo nguồn phát triển lâu dài, cân đối phát triển giáo dục đào tạo với tăng c ờng dạy ngh

- Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất l ng cao ở bậc cao đẳng, đại học và sau đại học vì đòi hỏi trong thời đại số ng ời lao động không chỉ cần kinh nghi m mà cần rất nhi u kỹ năng kh c, ph i có chất l ng cao có trình độ chuyên môn cao thì mới phù h p với ng ời lao động trong thế giới hi n đại, thế giới số và công ngh số

- Giữ vững và thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao Có các chính sách để thu hút nguồn nhân lực của đ a ph ơng ở Nghi Sơn v quê h ơng học tập và công tác

- Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội nhất là trong giai đoạn hi n nay khi lao động của Nghi Sơn đang rất yếu v chuyên môn, v trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ ngoại ngữ, tin học Đây là những kỹ năng cần thiết đối với ng ời lao động trong một n n công nghi p hoá, hi n đại hoá, ng ời lao động làm vi c trong các khu công nghi p có liên doanh với n ớc ngoài nh trên đ a bàn th xã Nghi Sơn

- Đào tạo ngh có đặc thù riêng so với các bậc học khác cần có chính sách khuyến kh ch, u đãi riêng đối với giáo viên, cán bộ qu n lý đào tạo ở trung tâm giáo dục th ờng xuyên th xã Nghi Sơn và tr ờng cao đẳng ngh Nghi

Sơn, tạo nhi t huyết và cống hiến để công t c đào tạo ngh đ c phát triển hơn nữa

Vấn đ quan trọng là ph i luôn luôn đi u chỉnh dự b o và cung cấp thông tin dự b o cầu lao động cho c c nhà đào tạo lao động kỹ thuật để có đi u chỉnh kế hoạch, nội dung và ch ơng trình đào tạo

- Cần coi d ch vụ vi c làm không ph i là lĩnh vực kinh doanh nh những lĩnh vực khác Đây là d ch vụ kinh doanh có đi u ki n Tổ chức d ch vụ vi c làm là tổ chức có chức năng t vấn, giới thi u vi c làm và dạy ngh cho ng ời lao động, cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của ng ời sử dụng lao động, thu thập, cung cấp thông tin v th tr ờng và thực hi n nhi m vụ khác theo quy đ nh của pháp luật

- Thông qua nhà n ớc nhà cung cấp d ch vụ vi c làm đẩy mạnh các liên kết giữa nhà đào tạo và ng ời sử dụng lao động, theo h p đồng đào tạo, đẩy mạnh loại hình đào tạo tại xí nghi p, các doanh nghi p vừa kèm cặp vừa học vừa làm

Một số kiến nghị

3.3.1 Đối với cơ quan chức năng

- Đ ngh UBND th xã Nghi Sơn đầu t nâng cấp cơ sở, máy móc trang thiết b dạy ngh ; tập trung đào tạo các ngành ngh phục vụ trực tiếp cho ng ời lao động trong khu kinh tế Nghi Sơn và c c khu công nghi p để đ p ứng đầy đủ k p thời yêu cầu của công vi c, thành lập thêm cơ sở dạy ngh cho th xã, đầu t xây dựng tr ờng cao đẳng ngh Nghi Sơn và Tr ờng trung cấp ngh Nghi Sơn, mở rộng qui mô đào tạo Cần thiết thực hi n chế độ u đãi, u tiên cho c c đối t ng khu vực nông thôn còn nhi u khó khăn

- C c đơn v sử dụng lao động qua đào tạo, thời gian qua ch a gắn kết nhi u với cơ sở đào tạo, chỉ thông qua một số ch ơng trình tuyển dụng, chiêu mộ… Vì vậy, đ ngh UBND th xã cần có sự chỉ đạo sát sao trong vi c phối h p của tổng thể nh : Nhà n ớc, c c đoàn thể, doanh nghi p sử dụng lao động

Th ờng xuyên có những thông tin v nhu cầu lao động và vi c làm của c c doanh nghi p trong và ngoài n ớc để c c cơ sở dạy ngh có h ớng tập trung đào tạo và t vấn vi c làm cho ng ời lao động

- UBND tỉnh Thanh Hoá có văn b n chỉ đạo cho UBND các huy n, th xã, thành phố trên đ a bàn tỉnh bố tr đủ công chức theo dõi thực hi n nhi m vụ chuyên môn cho c c phòng Lao động – Th ơng binh và Xã hội Hi n nay trên thực tế tại 27, huy n th trên đ a bàn tỉnh Thanh Hoá, biên chế công chức của Phòng Lao động – Th ơng binh và Xã hội ch a đ p ứng đủ số l ng để thực hi n công vi c một công chức kiêm nhi m rất nhi u lĩnh vực, trên thực tế Phòng Lao động- Th ơng binh và Xã hội một số huy n th nh : Th xã Nghi Sơn, huy n Cẩm Thuỷ, huy n Nga Sơn, huy n Lang Chánh c c đồng chí Phó tr ởng phòng ph i kiêm nhi m phần vi c của kế toán do đó, c n bộ chuyên môn kiêm rất nhi u lĩnh vực, b chi phối thời gian d n đến kết qu hoạt động chuyên môn ch a cao đủ biên chế để thực hi n tốt chức năng, nhi m vụ của

73 mình Có cán bộ chuyên môn v công t c lao động – vi c làm để góp phần nâng cao chất l ng v vi c làm cho ng ời lao động trên đ a bàn th xã Nghi Sơn trong giai đoạn tiếp theo

- Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh giám sát chỉ đạo h thống c c cơ sở đào tạo trong tỉnh căn cứ nhu cầu thực tế đ a ph ơng để có ch ơng trình chiến l c đào tạo nguồn nhân lực trong tỉnh Bố tr đầy đủ và k p thời đào tạo ngh cho lao động nông thôn khi có nhu cầu Từ năm 2021 đến nay tỉnh Thanh Hoá không bổ sung kinh phí thực hi n đào tạo ngh cho lao động nông thôn

- UBND tỉnh có chính sách hỗ tr đối với các doanh nghi p đóng trên đ a bàn tỉnh đã tạo đ c nhi u vi c làm thu hút lực l ng lao động đ a ph ơng vào làm vi c Đồng thời có hình thức xử lý nghiêm đối với những doanh nghi p ch a thực hi n tốt luật b o hiểm xã hội đối với ng ời lao động gây nh h ởng đến quy n l i của ng ời lao động

3.3.2 Đối với các cơ sở kinh tế Đối với c c cơ sở kinh tế, c c doanh nghi p và c c hộ kinh doanh cần nêu cao tinh thần chống tham nhũng, nâng cao năng suất lao động, tiết ki m chi ph , gi m chi ph cho vi c sử dụng lao động sao cho có hi u qu Từ đó, ph t triển s n xuất, tạo kh năng tạo vi c làm cho lao động nông thôn

3.3.3 Đối với người lao động

- Ng ời lao động cần ý thức đ c trách nhi m tự nâng cao trình độ b n thân, giao tiếp, kh năng hòa nhập vào môi tr ờng mới Cần tự cập nhập thông tin, trao dồi kiến thức v vi c làm và v tốc độ phát triển kinh tế một cách tối đa để từ đó nâng cao vai trò nhận thức v vi c tự tạo vi c làm cho cá nhân Mỗi c nhân ng ời lao động ph i có ý chí và khát khao làm vi c, mong muốn đ c lao động, đ c làm giàu bằng chính kiến thức chuyên môn bằng những nguồn lực hi n có, hoặc ph i tự tạo ra các nguồn lực thông qua các chính sách vay vốn hoặc liên kết cùng nhau để tạo ra vi c làm

- Hộ nông dân cần xóa bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ sự hỗ tr của Nhà n ớc, ph i có ý thức và nhận thức, mong muốn v ơn lên làm giàu bằng chính kh

74 năng và trình độ của mình, không ngừng học hỏi, tìm tòi các bi n pháp, các cách làm hay của c c đ a ph ơng kh c trên đ a bàn tỉnh Thanh Hoá hoặc trên c n ớc, từ những mô hình s n xuất ấy áp dụng có chọn lọc vào đi u ki n tự nhiên và đi u ki n kinh tế xã hội của đ a ph ơng để thực hi n đạt kết qu cao, không học tập rập khuôn máy móc mà ph i có sự đi u chỉnh phù h p để góp phần tạo ra vi c làm cho b n thân và tạo vi c làm cho những ng ời xung quanh tự tìm c ch để v ơn lên

Bên cạnh đó cũng cần ph n nh những thiếu sót, những v ớng mắc trong s n xuất kinh doanh lên các tổ khuyến nông, ph n nh những sai phạm một cách k p thời cho c c cơ quan có thẩm quy n để có bi n ph p hỗ tr và xử lý k p thời Từ đó góp phần nâng cao chất l ng vi c làm và c c ch nh s ch hỗ tr đối với công t c gi i quyết vi c làm đối với ng ời dân

Ngày đăng: 03/04/2024, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN