Tế bào Langerhans• 1868 Paul Langerhans phát hiện ra tế bào đuôi gai ở da• Nguồn gốc mô bào bình thường là tuỷ xương• Hệ thống các tế bào mô bào gồm 2 nhóm:- Nhóm các tế bào xử lý kháng
Trang 1U MÔ BÀO
LANGERHANS
Trang 2Tế bào Langerhans
• 1868 Paul Langerhans phát hiện ra tế bào đuôi gai
ở da
• Nguồn gốc mô bào bình thường là tuỷ xương
• Hệ thống các tế bào mô bào gồm 2 nhóm:
- Nhóm các tế bào xử lý kháng nguyên ( tế bào thực bào)
- Nhóm tế bào trình diện kháng nguyên ( tế bào đuôi gai)
Trang 3U mô bào Langerhans
• Là một bệnh hiếm gặp, gồm nhiều rối loạn khác nhau
• Đặc trưng bởi sự tăng sinh bất thường của tế bào đuôi gai có đặc điểm giống tế bào Langerhans
• Thường gặp ở trẻ nhỏ với biểu hiện lâm sàng
phong phú
• Bệnh có thể khu trú ở một cơ quan hoặc ảnh
hưởng đến các cơ quan quan trong cơ thể
Trang 4U mô bào Langerhans
• Là một bệnh hiếm gặp, gồm nhiều rối loạn khác nhau
• Đặc trưng bởi sự tăng sinh bất thường của tế bào đuôi gai có đặc điểm giống tế bào Langerhans
• Thường gặp ở trẻ nhỏ với biểu hiện lâm sàng
phong phú
• Bệnh có thể khu trú ở một cơ quan hoặc ảnh
hưởng đến các cơ quan quan trong cơ thể
Trang 5U mô bào Langerhans
• Diễn biến đa dạng, có thể tự thoái lui nhưng có thể tiến triển nhanh chóng dẫn tới tử vong hoặc tái phát từng đợt
• Cắt lớp vi tính có độ nhạy cao trong chẩn đoán
• Chẩn đoán xác định dựa vào mô bệnh học
Trang 6Dịch tễ
• Ở một số quốc gia, tỉ lệ mắc bệnh 2-7 trẻ/ 1 triệu
trường hợp
• Thường gặp ở nam: tỉ lệ nam : nữ : 2:1
• Bệnh Letterer-Siwe xuất hiện ưu thế ở trẻ dưới 2 tuổi.
• Hand-Schüller-Christian hay gặp ở trẻ từ 2-10 tuổi.
• U hạt ưa axit xảy ra phần lớn ở trẻ từ 5-15 tuổi.
Trang 7Sinh lý bệnh
Có 2 thuyết:
1 Là một dạng phản ứng: dựa trên sự thuyên
giảm tự nhiên của bệnh
2 Là một dạng ung thư: sự thâm nhiễm các tế
bào bất thường của dòng đơn nhân vào các cơ quan, khả năng tiến triển bệnh dẫn đến tử vong
và bệnh đáp ứng với các thuốc điều trị ung thư
Trang 8Lâm sàng
• Lâm sàng không đặc hiệu và khác nhau ở từng
bệnh nhân
• Toàn thân: sốt, sụt cân
• Tổn thương xương: xương sọ, xương chậu, xương đùi, xương hàm, xương sườn, xương cột sống,
xương cánh tay, xương cẳng chân, xương vai
• Viêm tai giữa và viêm xương chũm tái diễn do tổn thương xương thái dương,xương chũm
Trang 9Tổn thương xương( 78%)
Tổn thương xương đơn độc 40%
Viêm tai giữa 20-30%
Bất thường răng 20%
Trang 10Lâm sàng
Da và niêm mạc
- Viêm da tiết bã nhờn
- Viêm lợi và miệng
- Loét hệ tiêu hoá
35-45%
Biểu hiện ở phổi: : thâm nhiễm dạng
nang, lan toả, thâm nhiễm nôt hoặc
xơ hoá
25 -30%
Rối loạn tạo máu 30%
Tổn thương tuyến yên 15-20%
Thâm nhiễm hệ thần kinh trung
ương
Hiếm gặp
Trang 12Letterer-Siwe
• Chiếm 10% histiocytosis X
• Dạng tổn thương nhiều vị trí, cấp tính, tiến triển nhanh
• Tuổi bắt đầu: vài tuần sau đẻ đến 2 tuổi
• Bệnh học: có thể liên quan đến bạch cầu cấp
Trang 14Hand-Schuller-Christian
• Chiếm 15-40% Histiocytosis X
• Tuổi khởi phát 5-10 tuổi
• Tam chứng cổ điển:
+ Lồi mắt (33%)
+ Đái tháo nhạt (30-50%)
+ Tổn thương khuyết sọ
Trang 15Hand-Schuller-Christian
• Cơ quan tổn thương:
+ Tổn thương xương: phá hủy xương sọ với u mềm bên
Trang 16Bệnh u hạt bạch cầu ưa acid
• Chiếm 60-80% Histiocytosis X
• Tuổi khởi phát: 5-10 tuổi là thường gặp nhất Nam hay gặp hơn (3:2)
• Thường tổn thương xương Đa phần là tổn
thương đơn độc (50- 75%) Cơ quan tổn thương: xương sọ (50%)
Trang 17Cận lâm sàng
• Tổn thương và rối loạn chức năng hệ tạo huyết:
thiếu máu, giảm tiểu cầu
• Chọc hút tuỷ xương: giảm sinh hồng cầu
• XQ phổi
• XQ xương: thứ tự các xương bị ảnh hưởng: xương
vòm sọ, xương đùi, xương cánh tay, xương hàm dưới, xương sống, xương đòn, xương đùi
• Siêu âm ổ bụng: đánh giá gan, lách
Trang 18Mô bệnh học
• Nhuộm HE: tế bào khổng lồ, mô bào, bạch cầu
ưa acid
• Hoá mô miễn dịch với CD1a
• Hoá mô miễn dịch với S100
Trang 19Điều trị
• Nhóm nguy cơ thấp: bệnh nhân trên 2 tuổi và
bệnh không ảnh hưởng tới các cơ quan : hệ tạo máu, gan, lách, hay phổi
• Nhóm nguy cơ cao: bệnh nhân dưới 2 tuổi hay
có bệnh ảnh hưởng đến một trong các cơ quan:
hệ tạo máu, gan, lách, phổi
Trang 20• Điều trị bao gồm: phẫu thuật, hoá trị, xạ trị
• Đối với các tổn thương đơn độc, phẫu thuật kết hợp hoá trị và steroid được chỉ định
Trang 21Ca lâm sàng
• Bệnh nhân nam, 3 tuổi
• Tiền sử khoẻ mạnh, không đau tai, không chảy
mủ tai, không chấn thương vùng tai
• Cách vào viện 2 tuần xuất hiện sưng đau vùng tai trái, khối sưng to dần kèm theo sốt 38-38,5oC
• 1 tuần sau trẻ xuất hiện chảy mủ tai, chảy dịch vàng hôi, điều trị kháng sinh thông thường tại
bệnh viện huyện không đỡ
Trang 23• a
Trang 25Ca lâm sàng
• Bệnh tích lúc mổ: xương chũm bị khoét rỗng, sào bào, sào đạo lấp đầy tổ chức sùi dầy, dính vào màng não, thành sau ống tai ngoài trái bị phá huỷ
• Giải phẫu bệnh: u mô bào Langerhans
Trang 26• a
Trang 29Kết luận
• Bệnh LCH là một căn bệnh hiếm gặp với biểu hiện lâm sàng đa dạng
• Đối với bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của một viêm tai giữa không điển hình, chảy mủ tai, polyp ống tai hoặc một khối sưng sau tai,bệnh tích trong mổ tổn thương phá huỷ rộng các cấu trúc xương thái dương, tai giữa các bác sỹ tai mũi họng nên chú ý đến khả năng bệnh u mô bào Langerhans biểu hiện ở xương thái dương
• Phim CT giúp đánh giá vị trí tổn thương và mức độ xâm lấn
• Xét nghiệm mô bệnh học vẫn là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán u mô bào
Trang 30XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !