1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thay đổi nhận thức của việt nam về kẻ thù mỹ đã tác động đến quá trình bình thường hóa của hai nước trong giai đoạn 197

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Thay Đổi Nhận Thức Của Việt Nam Về Kẻ Thù Mỹ Đã Tác Động Đến Quá Trình Bình Thường Hóa Của Hai Nước Trong Giai Đoạn 197
Tác giả Đinh Thị Châu Giang, Lò Thị Đà Giang, Lê Mỹ Hạnh, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Trọng Hoàng, Bùi Thị Thùy Linh, Đỗ Thị Ngọc Linh, Phan Huyền Minh, Danh Nguyễn Trà My, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Minh, Trần Thu Phương, Nguyễn Thị Thanh, Lê Vũ Hương Quỳnh, Nguyễn Thị Thu
Trường học Học Viện Ngoại Giao
Chuyên ngành Chính Trị Quốc Tế Và Ngoại Giao
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 197
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAOKHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN GIỮA KỲ CHỦ ĐỀ THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA VIỆT NAM VỀ “KẺ THÙ” ENMITY/ENEMY TRONG TƯ DUY ĐỐI NGOẠI TỪ SAU 197

Trang 1

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

CHỦ ĐỀ THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA VIỆT NAM VỀ “KẺ THÙ” (ENMITY/ENEMY) TRONG TƯ DUY ĐỐI NGOẠI TỪ SAU

1975 ĐẾN NAY: CƠ SỞ, NỘI HÀM VÀ HỆ LỤY ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM

ĐỀ TÀI

SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA VIỆT NAM VỀ KẺ THÙ MỸ

ĐÃ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA CỦA HAI NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN 197

Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Lớp: CSĐNVN 1975

Số từ: từ

Hà Nội

Trang 2

Họ và tên Nhiệm vụ Nhận Đ

đ

Đinh Thị Châu Giang

Nội dung cơ sở thực tiễn, tiểu kết chương I

Chỉnh sửa hình thức tiểu luận

Hoàn thành nhiệm vụTham gia đầy đủ, lắng nghe ý kiến để sửa bài

Lò Thị Đà Giang

Nội dung phần lý do chọn đề tài, cơ sở lý luận

Thuyết trình

Hoàn thành nhiệm vụTham gia đầy đủ buổi họp, chủ động sửa bài khi mọi người đóng góp

Lê Mỹ Hạnh

Nội dung phần lý do chọn chọn đề tài

Đọc báo

Hoàn thành nhiệm vụTuy nhiên, chưa chủ động xác nhận nhiệm vụ

Nguyễn Huy Hoàng Nội dung cơ sở lý luậnKết luận

Hoàn thành nhiệm vụChủ động hỏi để hoàn thành tốt nội dung của mình Tuy nhiên không tham gia đóng góp nhiều trong các buổi họp Nguyễn Trọng Hoàng Nội dung cơ sở thực tiễn, tiểu kết chương I, tổng hợp Hoàn thành nhiệm vụ Có đóng góp ý kiến xây dựng

Trang 3

Bùi Thị Thùy Linh

Nội dung cơ sở thực tiễnChỉnh sửa hình thức tiểu luận

Hoàn thành nhiệm vụ Tích cực lắng nghe ý kiến để sửa bài

Đỗ Thị Ngọc Linh

Nội dung chương III hệ lụy, tổng hợp chương III Thuyết trình

Hoàn thành nhiệm vụ Nêu ý kiến đóng góp trong các buổi họp

Phan Huyền Minh Nội dung chương III Đọc báo

Hoàn thành nhiệm vụ Phần nội dung kết quả chưa thật sự tốt

Lê Minh Nguyệt Nội dung phần lý do chọn đề Hoàn thành nhiệm vụKhông chủ động tìm hiểu nội

Trang 4

dung và đóng góp ý kiến khi họp

Nguyễn Thị Minh Nội dung chương II giai

đoạn 1976

Hoàn thành nhiệm vụKhông chủ động tìm kiếm nội dung và đóng góp ý kiến khi họp

Trần Thu Phương

Trưởng nhómPhân chia công việc, đốc nhiệm vụ

Nội dung chương II phần

1995, tổng hợp chương II, Tổng hợp nội dungViết tóm tắtThuyết trình

Tinh thần trách nhiệm caoChủ động trong mọi công việc của nhóm

Luôn lắng nghe ý kiến của Phân chia công việc rõ ràng

Nguyễn Thị Thanh Nội dung cơ sở lý luận

Chỉnh sửa tài liệu tham khảo

Hoàn thành nhiệm vụ Chưa tham gia đóng góp ý kiến nhiều trong các buổi họp

Lê Vũ Hương Quỳnh

Nội dung chương II phần

1995, tiểu kết chương Chỉnh sửa hình thức tiểu

Hoàn thành nhiệm vụ Lắng nghe ý kiến đóng góp để chỉnh sửa bài

Trang 5

luận Thuyết trình

Nguyễn Thị Thu Nội dung chương II phần

Tổng hợp nội dung Kết luận

Hoàn thành nhiệm vụcực đóng góp ý kiếnChủ động trong công việc

Nội dung chương II phần

Hoàn thành nhiệm vụPhần nội dung bài không đạt kết quả tốt, nhưng là sinh viên Lào luôn đúng hạn deadline

Hà Nội, ngày 19 tháng 6

Nh

Trang 6

Câu hỏi nghiên cứu

Giả định nghiên cứu

Lịch sử nghiên cứu đề tài

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Vị trí của kẻ thù trong chính sách đối ngoại

Yếu tố thường tác động đến việc xác định kẻ thù

Tư duy của Việt Nam về kẻ thù Mỹ

Trang 7

Mâu thuẫn trong chính sách của Mỹ và Việt Nam.

Giai đoạn 1991

Một trật tự thế giới đa cực dần được hình thành

Các khu vực trên thế giới có sự chuyển biến mạnh mẽ

Mỹ gấp rút thực hiện nhiều biện pháp nhằm hiện thực hóa mục tiêu “bá chủ” của mình

Việt Nam kịp thời xác định đường lối để thích nghi với bối cảnh quốc tế mới

Tiểu kết

CHƯƠNG II: SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA VIỆT NAM VỀ KẺ THÙ MỸ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN 1976– –

Thay đổi nhận thức từ thù thành bạn là xu thế tất yếu

ác động của sự thay đổi nhận thức đó đến chính sách đối ngoại Việt Nam….

Tiểu kết

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Vấn đề tù binh chiến tranh/ quân nhân

bị mất tích trong chiến tranh

Hiệp Định Thương Mại Tự Do Bắc Mỹ

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương

Chương trình Ra đi Có trật tự

Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Trang 9

Tóm tắt đề tài

Kẻ thù được coi là mối đe dọa hoặc không tương thích với bản sắc và giá trị của một quốc gia Trong tư duy đối ngoại của Việt Nam, Mỹ được nhìn nhận là kẻ thù ý thức hệ và kẻ thù xâm lược Tuy nhiên, nhận thức này có sự thay đổi theo tình hình thế giới, khu vực và trong nước Trong giai đoạn từ 1976 đến 1980, nhận thức

về kẻ thù Mỹ của Việt Nam vẫn còn mang nặng ý thức hệ do lúc này vẫn bị chi phối bởi Chiến tranh lạnh và trật tự hai cực hai phe Đặc biệt, vấn đề Campuchia và vấn

đề POW/MIA đã làm cho mối quan hệ hai nước trở nên căng thẳng Những cơ hội bình thường hóa đầu tiên giữa Việt Mỹ bị bỏ lỡ do hai bên không đạt được những thỏa thuận mong muốn Hơn thế nữa, Việt Nam vẫn đặt nặng tâm lý ý thức hệ nên vẫn cho Mỹ là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm đang lăm le thi hành “kế hoạch hậu chiến” chống ta và không quan tâm lắm đến việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ, đòi bình thường hóa có điều kiện là Mỹ phải thi hành điều 21 của Hiệp định Paris về Việt Nam Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam có bước chuyển biến rõ rệt từ sau khi thực hiện đường lối đổi mới, đặc biệt là trong những năm 1991 Chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự hai cực Yalta sụp đổ xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển trở thành xu thế mới trong quan hệ quốc tế Điều này đặt ra yêu cầu Việt Nam phải có sự thay đổi trong tư duy đối ngoại cho phù hợp với tình hình Trong điều kiện đó, tư duy xác định “bạn, thù” trên cơ sở tiêu chí ý thức hệ đơn thuần không còn phù hợp nữa Do đó, Việt Nam không còn coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm mà tích cực tiến hành những hoạt động nhằm cải thiện mối quan hệ giữa hai nước để đi đến thực hiện bình thường hóa quan hệ với Mỹ Kết quả là đến ngày 11/7/1995, Việt

Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ Như vậy, sự thay đổi nhận thức về kẻ thù

Mỹ trong tư duy đối ngoại Việt Nam là một xu thế tất yếu, phù hợp với xu thế của thời đại, về bối cảnh quốc tế, khu vực nói chung và lợi ích quốc gia nói riêng Sự thay đổi nhận thức này đã tạo nên nhiều tác động tích cực đến chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn này

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Quan hệ ngoại giao ngày nay là một yếu tố quan trọng để đưa bất kỳ nước nào đến thành công Xu thế hợp tác hóa, toàn cầu hóa đã đưa các nước xích lại gần nhau hơn kể cả những nước trước đây từng thù địch nhau, nay làm bạn, hợp tác với nhau

để phát triển Mối quan hệ giữa Việt Mỹ là một trong những điển hình của chính

“Khép lại quá khứ, hướng về tương lai” đó

Trong suốt 30 năm từ 1945 đến 1975, Việt Nam luôn coi Mỹ là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất của dân tộc mình chủ yếu vì sự khác biệt giữa ý thức hệ, từ

đó xảy ra chiến tranh xâm lược và cấm vận Thế nhưng sau khi đại thắng Mùa Xuân

1975 chấm dứt chiến tranh, công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc được đặt lên hàng đầu, mối quan hệ giữa hai nước đã có những chuyển biến lớn, mở ra cơ hội hàn gắn, song cũng đầy mâu thuẫn và thách thức

Trên nền tảng đau thương và tổn thất từ chiến tranh, giai đoạn 1976 1980, Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ vì tâm lý dè chừng và căm hận nặng nề giữa các kẻ thù chính trị Tuy nhiên, sang đến giai đoạn 1991 1995, tư duy của Việt Nam về Mỹ trở nên cởi mở và tích cực hơn, chính vì vậy mở ra nhiều cơ hội hàn gắn và hợp tác Quá trình này làm nảy sinh những thay đổi nhận thức tích cực, từ việc nhìn nhận Mỹ như một kẻ thù sang việc nhìn Mỹ như một đối tác tiềm năng Sự thay đổi nhận thức đã tạo nền tảng cho việc mở rộng quan hệ kinh tế và chính trị giữa hai quốc gia cho đến khi Việt Nam nắm bắt được cơ hội để cùng Mỹ thiết lập quan

hệ ngoại giao vào năm 1995 Mặc dù được nhận định đây là mối quan hệ không dễ dàng hàn gắn, song, vượt qua nỗi đau chiến tranh, quan hệ ngoại giao Việt Mỹ ngày càng trở nên sâu sắc và thực chất, cho đến nay, quan hệ giữa hai nước đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa lịch sử

Trong khuôn khổ của bài tiểu luận, chúng em chủ yếu phân tích nhận thức của Việt Nam về“kẻ thù” trong tư duy đối ngoại ở 2 giai đoạn 1976

với mong muốn chỉ ra được rằng: Việt Nam đã có sự thay đổi nhận thức của mình về

“kẻ thù” qua 2 giai đoạn trên Đồng thời phân tích cở sở, nội hàm và hệ lụy của sự thay đổi nhận thức này đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong hai thời kỳ

đó

Trang 11

Câu hỏi nghiên cứu

Nhằm nghiên cứu đề tài trên, bài tiểu luận sẽ đi đến trả lời cho câu hỏi: “Sự thay đổi nhận thức về kẻ thù Mỹ trong tư duy đối ngoại của Việt Nam tác động như thế nào trong hai lần bình thường hóa 1976 – 1995?”Dựa theo đề tài, bài tiểu luận chủ yếu làm rõ những câu hỏi sau:

Vì sao Việt Nam có sự thay đổi nhận thức về “kẻ thù” Mỹ? Việt Nam định nghĩa về kẻ thù dựa trên cơ sở nào?

Nhận thức về “kẻ thù” Mỹ của Việt Nam diễn ra như thế nào trong giai đoạn

● Trong giai đoạn này, Việt Nam quan niệm thế nào về “kẻ thù” Mỹ?

● Tại sao lại cho rằng Việt Nam đã “bỏ lỡ”một cơ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ? Nguyên nhân của sự “bỏ lỡ”

Nhận thức của Việt Nam về “kẻ thù” Mỹ thay đổi như thế nào trong giai đoạn

● Trong giai đoạn này, Việt Nam quan niệm thế nào về “kẻ thù”Mỹ; đã xuất hiện sự thay đổi nhận thức và tư duy đối ngoại hay chưa; nguyên nhân và biểu hiện của nó là gì?

● Việt Nam đã thực hiện những gì để từng bước bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ?

ự thay đổi nhận thức trong tư duy đối ngoại của Việt Nam dẫn đến hệ lụy gì cho chính sách đối ngoại của Việt Nam?

● Sự thay đổi nhận thức đó có phù hợp với bối cảnh và tình hình thực tiễn lúc ấy không?

● Sự thay đổi nhận thức đó tác động như thế nào đến chính sách đối ngoại của Việt Nam

Giả định nghiên cứu

Giả định nghiên cứu mà chúng em đưa ra “ uá trình thay đổi nhận thức

“kẻ thù” của Việt Nam về Mỹ tác động tích cực đến việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước”

Trang 12

Lịch sử nghiên cứu đề tài

Trong những năm trở lại đây, quan hệ Việt Mỹ đang dần trở thành một đề tài nóng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu; nhất là sau khi Việt Nam có những bước chuyển mình quan trọng trong chính sách đối ngoại và những nỗ lực đáng ghi nhận trong bình thường hóa quan hệ với cường quốc đứng đầu thế giới này Tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có một công trình chính thức nào nghiên cứu một cách chuyên sâu và toàn diện về mối quan hệ này Tuy nhiên, trên thực tế, từng lĩnh vực riêng biệt của quan hệ Việt ỹ đã ít nhiều được đề cập đến trong các tác phẩm nghiên cứu lịch sử, các bài viết chuyên đề và công trình nghiên cứu khoa học khác nhau Đây đều là những tài liệu hết sức quan trọng

Quan hệ Việt Mỹ luôn là một bộ phận của ngoại giao Việt Nam nói chung

à chịu sự tác động, chi phối của đường lối chính sách đối ngoại của Đảng Bởi vậy, việc tìm hiểu sự đổi mới tư duy đối ngoại của Đảng Cộng Sản Việt Nam là vô cùng cần thiết, tạo nền tảng quan trọng cho việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Mỹ trong hai giai đoạn

Để có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về mối quan hệ giữa Việt Mỹ trong thời kỳ này, nhóm đã tiếp cận và tìm hiểu đa dạng các nguồn tài liệu có liên quan khác như Báo Nhân dân các số trong giai đoạn từ 1976 1995, các văn kiện đại hội Đảng hay các bài viết, bài báo, nghiên cứu của các cá nhân hoặc tổ chức

Đối với các nghiên cứu về đổi mới chính sách đối ngoại của Việt Nammột số tài liệu tiêu biểu có thể kể đến như: “Quá trình đổi mới đường lối đối ngoại

và hội nhập quốc tế của Việt Nam 1986 2012” của PGS TS Đinh Xuân Lý và

“Ngoại giao Việt Nam: Góc nhìn và suy ngẫm” của tác giả Nguyễn Khắc Huỳnh và

“Ngoại giao Việt Nam 1945 2000” chủ biên bởi Đại sứ Nguyễn Đình Bin Nếu như

“Quá trình đổi mới đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam 1986 2012” làm rõ các bước đổi mới tư duy đối ngoại, quá trình hình thành đường lối đối ngoại đổi mới, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến

“Ngoại giao Việt Nam: Góc nhìn và suy ngẫm” lại phân tích, đánh giá những chặng đường lịch sử để làm nổi bật lên truyền thống ngoại giao Việt Nam, đặc biệt trong đó đã phác họa thực tại khó khăn của đất nước trong giai đoạn 1976 chỉ ra các nguyên nhân làm gián đoạn quá trình bình thường hóa quan hệ với Mỹ, từ

đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để giải quyết vấn đề hiện tại và tương lai Thêm vào đó còn có “Ngoại giao Việt Nam 1945 2000”, cuốn sách đã điểm lại những nét nổi bật về hoạt động ngoại giao của Việt Nam trong suốt 55 năm cùng những sự kiện,

Trang 13

biến động phức tạp không chỉ Việt Nam mà còn cả trên thế giới Ở giai đoạn 1975

1980, cuốn sách đã đề cập và đi sâu vào phân tích một số chính sách của Việt Nam đối với các nước trên thế giới, đặc biệt là Mỹ

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

● Mục đích: Chỉ ra sự thay đổi về tư duy “kẻ thù”trong tư duy đối ngoại của Việt Nam đối với Mỹ, phân tích tác động của sự thay đổi nhận thức lên chính sách đối ngoại của Việt Nam

● Nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về tư duy “kẻ thù”trong tư duy đối ngoại của Việt Nam; phân tích sự thay đổi nhận thức đó có tác động thế nào tới quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam Mỹ; đánh giá hệ lụy của sự thay đổi nhận thức đối với chính sách đối ngoại của Việt

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: nhận thức của Việt Nam về “kẻ thù” trong tư duy đối ngoại Phạm vi nội dung: bài tiểu luận nghiên cứu sự thay đổi nhận thức của Việt Nam về kẻ thù Mỹ trong tư duy đối ngoại

Phạm vi thời gian: bài tiểu luận tập trung vào 2 giai đoạn 1976

Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, bài tiểu luận có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp lịch sử logic; phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp thu thập thông tin và phương pháp nghiên cứu liên đa ngành

Trang 14

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

Cơ sở lý luận

Định nghĩa kẻ thù

Kẻ thù trong từ điển được định nghĩa là “kẻ có quan hệ thù địch” Do vậy,

“kẻ thù” có thể là các cá nhân, tổ chức hay quốc gia có hành vi thù địch, đe dọa, gây tổn hại tới an toàn, sự tồn tại và lợi ích của chủ thể Kẻ thù có thể được xác định cấp

độ qua các mức độ thù địch khác nhau

Kẻ thù theo Alexander Wendt nhà nghiên cứu chủ nghĩa kiến tạo

từ việc xây dựng nhận thức về một "người khác"được coi là khác biệt, gây đe dọa hoặc không tương thích với bản sắc và giá trị của chính quốc gia đó "Người khác" thường được coi là mối đe dọa, đối thủ hoặc sự cạnh tranh tiềm tàng Khái niệm "kẻ được định hình bởi nhận thức của quốc gia trong quá trình tương tác với các chủ thể khác trong một hệ thống quốc tế cụ thể

Đặc điểm của kẻ thù và các cấp độ thù địch

Alexander Wendt cho rằng, kẻ thù chính là Kẻ khác (the Other) với tư cách là một tác nhân không công nhận quyền tồn tại của Tôi (the Self) với tư cách một thực thể tự chủ, không sẵn sàng giới hạn mức độ bạo lực với Tôi (the Self) Kẻ thù sẽ hoàn toàn không công nhận quyền tự do của Tôi với tư cách một chủ thể tự do, qua

đó tìm cách “xét lại” sự tồn tại hoặc quyền tự do của Tôi Cách nhìn nhận về kẻ thù này được xem xét trên cơ sở đó là Kẻ khác định làm gì với Tôi Điều quan trọng cần nhấn mạnh là khái niệm này không đề cập đến việc hình ảnh của “Kẻ thù”ấy có hợp

lý hay không Một số “Kẻ thù” thực sự là kẻ thù, đó là khi “Kẻ khác”thực sự đe dọa tới sự tồn tại của “Tôi” Nhận thức của “Tôi”về “Kẻ thù”sẽ ảnh hưởng tới mức độ của sự thù địch cũng như khả năng xóa bỏ sự thù địch, song điều đó không ảnh hưởng tới tính chất “cạnh tranh” “thù địch” của Hệ thống Hobbes

“người khác” bị phát triển lên tầm “phi nhân tính hóa” , rất dễ để dẫn đến bạo lực, xung đột, chiến tranh hay thậm chí là diệt chủng Lúc đó, những “đội quân phi nhân hóa” trở thành kẻ thù tiên quyết của bất kỳ nhóm người nào bởi sự hung hãn, có cách hành vi động thái gây nguy hiểm tới hòa bình, tự do và an ninh của

Trang 15

chủ thể Vì sao những người Campuchia vốn hiền lành như vậy lại có thể giết gần 1/4 đồng bào của mình chỉ trong vòng vài năm, nhà nhân học Alexander Hinton tự hỏi Trong cuốn “Vì sao họ giết người: Campuchia trong bóng tối của diệt chủng”ằng những thủ phạm đã vượt được qua áp lực về tinh thần và xung đột nội tâm,

và trở thành những sát thủ máu lạnh thông qua 5 quá trình: Phi nhân hoá các nạn nhân; dùng uyển ngữ cho bạo lực và giết chóc; thay đổi quan điểm đạo đức (moral

ch nghi với tàn sát thông qua huấn luyện và sự lặp đi lặp lại, và cuối cùng là khước từ trách nhiệm cá nhân cho các hành vi của mình

“Ác quỷ hóa” có lẽ là cấp độ cao nhất cho khái niệm kẻ thù Khi “ác quỷ hóa”biến một quốc gia này trở thành kẻ thù của quốc gia khác, tức là khi quốc gia đó sở hữu sức mạnh và nguồn lực lớn, đã và đang có những động thái bành trướng sức ảnh hưởng của mình trong hệ thống quốc tế, đe dọa đến nền an ninh và sự tồn tại của quốc gia lên án Gắn với “ác quỷ hóa”, thuật ngữ “Trục ác quỷ”được tổng thống Bush tuyên bố lần đầu vào năm 2002 có thể được xem như là một bước phát triển từ khái niệm quốc gia bất hảo, có dấu hiệu tài trợ khủng bố hoặc đang thúc đẩy các chương trình vũ khí hủy diệt hàng loạt nhằm đe dọa nước Mỹ nói riêng và nền hòa bình thế giới “Trục ác quỷ” làm dấy lên những lo ngại rằng nó có thể tiếp tục đe dọa các mối quan hệ hữu nghị và tính dân chủ giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế

Vị trí của kẻ thù trong chính sách đối ngoại

Trong lý thuyết kiến tạo, vị trí của kẻ thù trong chính sách đối ngoại của một quốc gia được định hình bởi bản sắc xã hội, chuẩn mực và lợi ích của quốc gia đó Việc xác định kẻ thù trong chính sách đối ngoại bị ảnh hưởng sâu sắc bởi ý nghĩa và niềm tin được chia sẻ trong một bối cảnh xã hội và lịch sử cụ thể

Alexander Wendt lập luận rằng có ba loại bản sắc nhà nước rộng rãi: Hobbesian, Lockean và Kantian; trong đó Hobbesian định hình vị trí của kẻ thù trong chính sách đối ngoại của quốc gia Trường phái Hobbes nhận định kẻ thù là chủ thể

“lợi ích của chủ thể này là thiệt hại của chủ thể khác”, trong đó quốc gia tham gia vào một hệ thống tự lực mà xung đột và cạnh tranh chiếm ưu thế

Trang 16

Đối với các quốc gia có mối quan hệ căng thẳng hoặc xung đột, vị trí của kẻ thù thường được xem là tiêu cực và cần được kiểm soát hoặc đối phó Điều này có thể bao gồm việc thúc đẩy hòa bình, đàm phán hoặc thậm chí sử dụng biện pháp quân

sự để bảo vệ lợi ích và an ninh của quốc gia Có thể có các phương pháp khác nhau

để đối phó với kẻ thù, bao gồm sự đối đầu, đàm phán, hợp tác hoặc áp đặt biện pháp trừng phạt Các quốc gia có xu hướng xác định hoặc“tạo ra”kẻ thù để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách đối ngoại Đôi khi việc xác định kẻ thù giúp cho các quốc gia tìm kiếm được sự liên kết với đồng minh khi cùng chống lại một “kẻ thù chung”

Yếu tố thường tác động đến việc xác định kẻ thù

Trong cuốn sách của tác giả , bà đã đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định kẻ thù của một quốc gia, bao gồm:

1 Chuẩn mực và giá trị: Các chuẩn mực và giá trị được duy trì bởi một quốc gia và xã hội quốc tế mà quốc gia đó thuộc về có thể định hình nhận thức của quốc gia đó về kẻ thù Các chuẩn mực liên quan đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nhân quyền và sự khác biệt về ý thức hệ có thể ảnh hưởng đến việc xác định kẻ thù của một quốc gia

2 Hoàn cảnh lịch sử: Những sự kiện trong trình lịch sử và ký ức tập thể của một quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhận thức của quốc gia đó về kẻ thù Những xung đột, bất bình và tranh giành quyền lực trong quá khứ

có thể góp phần xác định các quốc gia hoặc nhóm cụ thể là kẻ thù

3 Các mối đe dọa an ninh: Các mối đe dọa an ninh được nhận thức có thể ảnh hưởng đến quyết định kẻ thù của một quốc gia Các yếu tố như khả năng quân sự, tranh chấp lãnh thổ và xung đột ý thức hệ có thể định hình mối quan ngại về an ninh của một quốc gia và việc xác định các đối thủ tiềm ẩn của quốc gia đó

4 Khác biệt về ý thức hệ: Các quốc gia thường xác định kẻ thù dựa trên sự khác biệt về ý thức hệ Các hệ thống chính trị, giá trị hoặc niềm tin tôn giáo xung đột

có thể góp phần vào việc phân loại một số quốc gia hoặc nhóm là kẻ thù

5 Động lực quyền lực: Sự bất cân xứng về quyền lực và sự cạnh tranh giữa các quốc gia có thể ảnh hưởng đến việc xác định kẻ thù Các quốc gia có thể coi các

Trang 17

cường quốc mới nổi hoặc bá quyền khu vực là mối đe dọa đối với lợi ích của họ, dẫn đến việc coi các chủ thể này là kẻ thù.

Tư duy của Việt Nam về kẻ thù Mỹ

Kẻ thù ý thức hệ

Các học giả theo trường phái kiến tạo như Alexander Wendt, Martha Finnemore và Jeffrey T Checkel nhấn mạnh rằng sự khác biệt về ý thức hệ không chỉ đơn giản là vấn đề lợi ích vật chất mà còn được xây dựng về mặt xã hội và có thể có những tác động sâu sắc đối với hành vi của nhà nước Các hệ tư tưởng định hình cách các quốc gia nhìn nhận về bản thân, người khác và thế giới, ảnh hưởng đến bản sắc, giá trị và lựa chọn chính sách đối ngoại của quốc gia đó Sự khác biệt về ý thức

hệ có thể dẫn đến việc phân loại các quốc gia hoặc nhóm nhất định là kẻ thù dựa trên các giá trị, hệ thống chính trị hoặc hệ thống niềm tin xung đột

Việt Nam là quốc gia theo chủ nghĩa xã hội, khi ý thức hệ này tập trung vào tạo ra một xã hội công bằng, với những giá trị nhân văn, sự công tâm, và quyền tự do dân chủ Theo quan điểm này, tư bản và chủ nghĩa tư bản đại diện cho sự bất công, khủng bố kinh tế và áp bức đối với công nhân và tầng lớp lao động

Trong khi đó, chủ nghĩa tư bản đã có ảnh hưởng rất lớn trên thế giới, và Mỹ được xem như tượng trưng của chủ nghĩa tư bản Tư tưởng tư bản tập trung vào sự tự

do cá nhân, quyền sở hữu tư nhân và sự cạnh tranh kinh tế Các giá trị này đặt sự tập trung vào lợi ích cá nhân và sự phát triển kinh tế Việc Mỹ hỗ trợ chính quyền miềnNam Việt Nam trong cuộc chiến tranh và quyết định can thiệp quân sự đã gây ra sự xung đột trực tiếp với chủ nghĩa xã hội Việt Nam

Sự khác biệt về ý thức hệ giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đã làm cho Mỹ trở thành kẻ thù của Việt Nam Việt Nam nhìn thấy sự can thiệp của Mỹ là việc xâm lược và đánh đổ chế độ xã hội chủ nghĩa mà họ đang xây dựng

Kẻ thù xâm lược

Học giả Nicholas Onuf đã nêu ra quan điểm về “kẻ thù xâm lược” trong cuốn

“World of Our Making: Rules and Rule in Social The

Relations”, ông nhấn mạnh vai trò của các quy tắc và chuẩn mực được chia sẻ trong việc định hình hành vi của nhà nước Theo đó, hành vi xâm lược của một chủ thể khác, có thể vi phạm và xung đột đến các chuẩn mực và quy tắc về toàn vẹn lãnh thổ

Trang 18

của quốc gia bị xâm lược Quốc gia bị xâm lược xác định chủ thể xâm lược là mối đe dọa tới chủ quyền và an ninh quốc gia, được định hình và nhận thức là kẻ thù xlược.

Trong suốt 30 năm từ 1975, Mỹ đã liên tục chống lại nhân dân Việt Nam Họ

đã cung cấp vũ khí và tài trợ cho cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam, lăm le dùng vũ khí hạt nhân nhằm cứu vãn tình thế thất bại của Pháp ở Điện Biên Phủ Trong suốt 30 năm đó, sự cản trở tự do hòa bình của Việt Nam và sự xâm lược

mà Mỹ đã thực hiện khiến Việt Nam coi Mỹ là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất của

“chướng ngại” cho tiến trình bình thường hóa này

Từ năm 1970 đến năm 1977, xu thế hòa hoãn giữa các nước lớn diễn ra như một hệ quả của xu thế chạy đua phát triển kinh tế Lúc này, năm 1977, Tổng thống

Mỹ Jimmy Carter mới nhậm chức đã có những bước mềm dẻo hơn trong đàm phán với Việt Nam Trong năm 1977, rõ ràng chính quyền Mỹ thực sự muốn bình thường hóa quan hệ với Việt Nam nhưng sau đó hàng loạt vấn đề đã xảy ra

Quan hệ Mỹ và Trung Quốc bắt đầu “hòa dịu”, trong khi quan hệ giữa Liên

Xô và Trung Quốc ngày càng căng thẳng Mỹ muốn nhân lúc này tăng cường quan

hệ với Trung Quốc để chĩa mũi nhọn vào Liên Xô, theo đuổi chiến lược ngăn chặn chống Liên Xô, trong khi Trung Quốc theo đuổi tham vọng tạo nên thế ba nước lớn trên thế giới để trở thành một trong ba cực lớn bên cạnh Liên Xô và Mỹ Giữa lúc đó, năm 1978, Hiệp ước Xô Việt ký kết, biến Liên Xô trở thành đồng minh quan trọng của Việt Nam, đồng thời khiến Việt Nam vấp vào thế nghi kị của Mỹ bởi “Bạn của

kẻ thù là kẻ thù”

Ngày 30/11/1978, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Robert Oakley nhấn mạnh: “Mỹ không thay đổi lập trường bình thường quan hệ với Việt Nam, nhưng phải chậm lại

Trang 19

vì cầm làm rõ 3 vấn đề Campuchia, Hiệp ước Việt Xô và vấn đề người di tản Việt Nam”.

ấn đề Campuchia

Vào những năm 1979 đầu 1980, nước ta vướng sâu vào nghĩa vụ quốc tế, đối phó với chiến tranh biên giới mà quên đi nhiệm vụ ưu tiên là xây dựng đất nước sau chiến tranh, và quên đi rằng động thái đó không tạo được niềm tin với các nước lágiềng Cụ thể là khi Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia tiêu diệt bọn Polpot, mở đầu cho một thập kỷ mà các nước ASEAN thực hiện chính sách bao vây, cấm vận kinh tế và cô lập chính trị nước ta Thực chất Campuchia đã trở thành “một con bài” “trò chơi quyền lực” của các nước lớn, khiến cho mối quan hệ giữa các quốc gia rơi vào trạng thái thù địch Ngày 9/1/1979, Ngoại trưởng Mỹ Cyrus Vance cho rằng: “Các cuộc nói chuyện Mỹ Việt Nam về bình thường hóa đã tan vỡ

do cuộc xâm lược Campuchia của Việt Nam”

Vấn đề POW/MIA

Vấn đề tù binh chiến tranh/quân nhân bị mất tích trong chiến tranh (Prisoners

of War/Missing in Action) là một trong những vấn đề có ảnh hưởng đáng kể đối với việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ

Việt Nam luôn coi đây là vấn đề nhân đạo và nhận thức rõ tầm quan trọng của việc hợp tác với Mỹ trong việc giải quyết vấn đề này Tuy nhiên, do trong quá trình thực hiện xảy ra những nghi kỵ, phía Mỹ cho rằng Việt Nam chưa thực sự trung thực trong việc tìm kiếm và trao trả tù bình, khiến cho những bất đồng giữa hai nước trong vấn đề này kéo dài từ trước khi chiến tranh kết thúc đến tận những năm 90 của thế kỷ

XX Trong suốt quá trình đó, hầu hết các nhà phân tích Mỹ đều cho rằng Việt Nam

“cất giữ” hàng trăm bộ hài cốt và tiến hành trao trả dần một cách có chiến thuật

Do vậy, bên cạnh vấn đề Campuchia, Mỹ cũng coi vấn đề POW/MIA như một điều kiện quan trọng để gỡ bỏ những lệnh cấm vấn, tiến hành bình thường hóa quan

hệ với Việt Nam

Mâu thuẫn trong chính sách của Mỹ và Việt Nam

Lúc này, giữa Mỹ và Liên Xô vẫn đang diễn ra cuộc Chiến tranh lạnh, chính

sự đối đầu về ý thức hệ đã tác động đến chính sách đối ngoại của Mỹ trên trường quốc

tế Chiến lược cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Mỹ thời kỳ này là ngăn chặn

Trang 20

chống Liên Xô, trên thế giới nói chung và ở khu vực Đông Nam Á nói riêng để ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa Cộng sản

Sau thất bại ở cuộc Chiến tranh Việt Nam, Mỹ không còn coi Đông Nam Á là khu vực ưu tiên hàng đầu trong chiến lược của họ, rút hết sự có mặt quân sự khỏi Đông Nam Á, chiến tranh kết thúc tạo ra sự ổn định trong khu vực sau 30 năm căng thẳng, vì thế mà lợi ích của các nước liên quan trong khu vực cũng thay đổi Mỹ lúc này chìm đắm trong “hội chứng Việt Nam” không hề mong muốn sẽ lại vấp phải vấn

đề Việt Nam một lần nữa, do đó, năm 1977, Jimmy Carter lên làm Tổng thống Mỹ

đã có những động thái bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Các nước ASEAN từng dính líu tới Chiến tranh Việt Nam giờ đây chia sẻ nguyện vọng chung là muốn

có hòa bình, ổn định để phát triển Họ muốn thiết lập quan hệ tốt với Việt Nam.Tuy nhiên, tình hình Đông Nam Á bấy giờ, với sự xuất hiện của kẻ thù mới và

sự quay lưng của chỗ dựa cũ của ta trong chiến tranh, Việt Nam ta đã có những cái nhìn đối nghịch so với Mỹ và ASEAN Đối với Việt Nam, Mỹ vẫn là kẻ thù trực tiếp đang lăm le thực hiện “kế hoạch hậu chiến”chống Việt Nam khi Mỹ lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc (trong khi Trung Quốc lúc này quay lưng lại với ta) Với các nước ASEAN, ta vẫn coi đây là khối quân sự SEAT “sản phẩm của Mỹ” nên dù đã bình thường hóa quan hệ, song, ta vẫn chưa thực sự tin tưởng ASEAN Mặt khác, ta chú trọng nghĩa vụ quốc tế là ủng hộ phong trào cách mạng của các nước trong khu vực, trong khi đây chính là vấn đề ASEAN quan ngại ở ta Động thái của phía Việt Nam là ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với Liên Xô, sau đó lại đưa quân vào Campuchia lật đổ chế độ Pol Pot

Sự mâu thuẫn trong chiến lược của Mỹ và những hành động của Việt Nam sau chiến tranh đã ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình bình thường hóa quan hệ giữa hai nước

Giai đoạn 1991

Một trật tự thế giới đa cực dần được hình thành

Tháng 12 năm 1991, M Gorbachyov tuyên bố từ chức Tổng thống Liên Xô, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Liên bang Xô Viết tan rã Đây được coi là một sự kiện quan trọng trong đời sống chính trị thế giới, việc một trong hai siêu cường của trật tự thế giới hai cực tan rã đã “tạo ra một khoảng trống quyền lực trong chính trị quốc tế, làm tan vỡ sự cân bằng toàn cầu tồn tại trong

Trang 21

gần 50 năm kể từ Hội nghị Yalta” Đối với Việt Nam, kể từ sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời năm 1930, các lãnh tụ phải bắt đầu “tự lái con thuyền quốc gia qua những vùng nước chưa có trên bản đồ”

Kể từ sau khi cực Xô Viết của Trật tự hai cực Yalta sụp đổ, một trật tự đa cực mới trên thế giới bắt đầu hình thành, hướng tới xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa, toàn cầu hóa phát triển tác động không nhỏ tới việc hoạch định chính sách của các quốc gia trên thế giới Nhiều cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nổ ra, các nước ưu tiên phát triển kinh tế, hệ tư tưởng không còn là chuẩn mực cao nhất trong quan hệquốc tế Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác và phát triển đã góp phần đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân nhưng những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc lại có chiều hướng gia tăng Cùng với đó, nhiều vấn đề toàn cầu như nạn đói, bùng nổ dân số, dịch bệnh cũng đặt ra thách thức cho không chỉ riêng nước nào mà đòi hỏi sự hợp tác quốc tế, cùng chung tay giải quyết

Các khu vực trên thế giới có sự chuyển biến mạnh mẽGiai đoạn này, một loạt các tổ chức khu vực ra đời như Khu vực mậu dịch tự

do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) ; ngoài ra còn các hình thức hợp tác khác xuất phát từ các nhu cầu phát triển kinh tế, từ đó tận dụng tiềm năng khu vực của mình nhằm ứng phó với quá trình toàn cầu hóa đang tiến triển nhanh chóng Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là Đông Á nổi lên là một khu vực có sự phát triển kinh tế năng động với tốc độ nhanh chóng, thậm chí kinh tế Đông

Á những năm 1990 còn được dự đoán sẽ theo kịp nền kinh tế Mỹ vào năm 2000 Bên cạnh đó, vì nhu cầu phát triển kinh tế của các nước trong khu vực nên khu vực Châu Thái Bình Dương xuất hiện xu thế hòa bình, ổn định sớm Điều đó được biểu hiện qua các cuộc đối thoại Xô Trung, Mỹ , quá trình giải quyết vấn đề Campuchia, sự hòa dịu trên bán đảo Triều Tiên,

Đối với khu vực Đông Nam Á, sự chuyển biến mạnh mẽ của cục diện thế giới giai đoạn này đã tác động mạnh mẽ đến tình hình khu vực Từ chỗ là khu vực bị phân hóa sâu sắc, các nhóm nước nghi kỵ lẫn nhau, vì lợi ích chung, các nước ASEAN bắt đầu thay đổi chính sách theo hướng đẩy mạnh hợp tác, lấy hợp tác kinh

Bộ Ngoại giao Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1995 tr 96 Borje Ljunggren (Chủ biên) Những thách thức trên con đường cải cách ở Đông Dương Viện phát triển

Trang 22

tế để thúc đẩy hợp tác an ninh chính trị, hướng tới xây dựng một Đông Nam Á hòa bình và ổn định Tình trạng đối đầu giữa hai nhóm nước ASEAN và Đông Dương giảm dần và thay vào đó là các cuộc hội đàm song phương và đa phương đã đưa bầu không khí chính trị ở Đông Nam Á chuyển dần sang hướng tích cực Hơn thế nữa, các nước Đông Nam Á đã tranh thủ được lợi thế về địa lý, tài nguyên và con người

để tăng cường đổi mới công nghệ, tranh thủ nguồn vốn và kỹ thuật bên ngoài để đẩy mạnh phát triển kinh tế

Mỹ gấp rút thực hiện nhiều biện pháp nhằm hiện thực hóa mục tiêu “bá chủ” của mình

Kể từ năm 1989, bức tường Berlin sụp đổ, hai năm sau Liên Xô tan rã, chiến tranh Lạnh chính thức kết thúc đã tạo ra cho Mỹ một lợi thế tạm thời hay còn gọi là

“khoảnh khắc đơn cực” Mỹ ra sức củng cố vị trí siêu cường duy nhất còn lại của mình với mưu đồ làm bá chủ thế giới bằng cách ráo riết xúc tiến việc thiết lập hệ thống quốc tế tư bản chủ nghĩa Để thực hiện mục tiêu đó, Mỹ đã sử dụng các tổ chức quốc tế để hợp tác hóa các hành động của mình, mở rộng vai trò của mình ra ngoài khuôn khổ Hiến chương Liên Hợp Quốc Nhưng mặt khác, bước ra khỏi Chiến tranLạnh, Mỹ đã bị suy yếu không ít, mâu thuẫn lớn nhất của Mỹ lúc này là tham vọng

bá chủ và khả năng thực hiện tham vọng đó Lợi dụng thời cơ và ưu thế không còn đối trọng, “đơn phương”lãnh đạo thế giới, Mỹ triển khai “cuộc thập tự chinh”đặt “các giá trị Mỹ”,như “tự do”, “dân chủ”, “nhân quyền”, “mô hình phát triển kiểu Mỹ” ra khắp thế giới, nhằm biến quá trình toàn cầu hóa thành quá trình “Mỹ hóa toàn cầu” Trên phạm vi toàn cầu, Mỹ xác lập vị trí là người bảo đảm an ninh ở châu Âu, Trung Đông, Trung Á, Đông Bắc Á, Nam Mỹ; đơn phương thực hiện những biện pháp trừng phạt, can thiệp vào công việc nội bộ, trong đó bao gồm cả biện pháp quân sự đối với các quốc gia độc lập có chủ quyền núp dưới chiêu bài bảo vệ “dân chủ” “nhân quyền”, oảng thời gian mà vị thế siêu cường duy nhất của Mỹ tồn tại không lâu, khi mà các nước lớn khác cũng đang từng bước lớn mạnh,

đe dọa tới vị trí bá chủ mà Mỹ đang muốn sở hữu

Đối với Việt Nam, Mỹ cho rằng việc bình thường hóa quan hệ và thúc đẩy hợp với Việt Nam vừa xuất phát từ tác động của các nhân tố toàn cầu sau chiến tranh Lạnh, vừa nằm trong sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu nói chung, với khu vực Châu Thái Bình Dương và Đông Nam Á nói riêng Có mối quan hệ bình thường với Việt Nam quốc gia có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng tại Đông Nam Á, lại có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế sẽ tạo lợi ích về nhiều mặt cho Mỹ không chỉ

Trang 23

trong mối quan hệ song phương Mỹ Việt mà cả trong các mối quan hệ đa phương

và song phương khác của Mỹ ở khu vực Đông Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương

Việt Nam kịp thời xác định đường lối để thích nghi với bối cảnh quốc tế mới

Giai đoạn này Việt Nam vẫn đang trong tình trạng khủng hoảng về kinh tế

xã hội: đất nước trong tình thế bị bao vây quân sự, cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế dẫn đến kinh tế trì trệ, lạm phát cao, thiếu hụt lương thực trầm trọng, nhiều vấn đề xã hội còn tồn tại như bệnh dịch, nạn đói Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới tuy bước đầu đạt được một số thành tựu nhưng còn nhiều hạn chế và khiếm khuyết chưa được giải quyết

Năm 1988, Hội nghị Bộ Chính trị đã có một nghị quyết rất quan trọng nhằm

cụ thể hóa những đường lối về chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Đại hội Đảng lần thứ VI Một trong những quyết định sáng suốt nằm trong nghị quyết đó là quyết định rút toàn bộ bộ đội tình nguyện của ta ra khỏi Campuchia trước thời hạn trong năm 1989 để giải quyết dứt điểm “Vấn đề Campuchia” vấn đề vốn được Mỹ

sử dụng như một trong những yếu tố tiên quyết cho việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Hơn nữa, quyết định này cũng phù hợp với tình hình chung của thế giới khi Liên Xô cũng rút quân ra khỏi Afghanistan Việc rút quân khỏi Campuchia đã mở đường cho việc ký kết Hiệp ước quốc tế Paris về hòa bình ở Campuchia và góp phần giải tỏa một trong những trở ngại lớn nhất trên con đường bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Mỹ

Trước những chuyển biến mới của tình hình thế giới, Đảng ta cũng kịp thời xác định phương châm phát triển quan hệ đối ngoại thời kỳ mới là “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì độc lập, hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội” Từ sự đổi mới tư duy đó, trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và quá trình toàn cầu hóa diễn ra như vũ bão, vấn đề phát triển kinh tế được đặt lên hàng đầu, Việt Nam cũng đã có nhận thức lại về vấn đề “bạn” “thù”

vì vậy, bên cạnh việc giải quyết vấn đề Campuchia, Việt Nam cũng đã chủ động nhanh chóng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (1989 1990), một nước láng giềng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với nước ta

Đồng thời, quan hệ đối đầu giữa một số nước ASEAN với Việt Nam cũng chuyển sang trang mới, theo tinh thần “Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị

Trang 24

trường” Việt Nam từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với tất cả các nước ASEAN

Như vậy, có thể thấy, sau khi bước ra khỏi chiến tranh, Việt Nam bên cạnh coi

Mỹ là kẻ thù xâm lược còn nhận thức Mỹ là kẻ thù ý thức hệ Điều này ảnh hưởng lớn tới vấn đề bình thường hóa quan hệ giữa Việt Mỹ, vốn là vấn đề tồn tại lớn nhất trên bản đồ ngoại giao Việt Nam và cũng chính là chướng ngại lớn nhất cho việc thực hiện chính sách đối ngoại mở cửa, đa dạng hóa, đa phương hóa của ta Dù muốn hay không thì chúng ta phải thừa nhận rằng chính những vết thương do chiến tranh Mỹ gây ra đã tạo nên trở ngại lớn cho con đường bình thường hóa quan hệ giữa 2 nước Tổng quan về bối cảnh trong nước và quốc tế từ năm 1976 đến năm 1995 cho thấy sự vận động trong quan hệ Việt Mỹ Dưới tác động của những thay đổi trong chính sách của đôi bên và tình hình quốc tế, đặc biệt là về nhận thực của Việt Nam

về kẻ thù, đã có lúc mối quan hệ hai nước tưởng chừng không thể cứu vãn Tiến trình này chứng kiến những thay đổi trong cách nhìn nhận của Việt Nam, đi kèm với đó là những chính sách đối ngoại tương ứng, nhờ đó mà giúp ta tháo gỡ những nút thắt trong vấn đề bình thường hóa quan hệ với Mỹ

CHƯƠNG II: SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA VIỆT NAM VỀ KẺ THÙ MỸ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN 1976–

– Nhận thức về Mỹ những năm 1976

Sau khi giành thắng lợi mùa Xuân năm 1975, một kỉ nguyên mới đã mở ra trên đất nước Việt Nam: hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước đi vào xây dựng chủ nghĩa

xã hội Việc phân định ranh giới “bạn” “thù”được Việt Nam vạch ra đều thông

“ý thức hệ” và bị “ý thức hệ”chi phối một cách trầm trọng: Mỹ vẫn là

kẻ thù vì Mỹ thuộc tư bản chủ nghĩa

Trang 25

Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, ngày 28/5/1975, với thái độ thiện chí hòa bình, Việt Nam đã gửi thông điệp đến Mỹ, rằng: Lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tán thành có quan hệ tốt với Mỹ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau Trên tinh thần đó phía Việt Nam đã tự kiểm chế trong khi giải phóng, tạo cơ hội cho người Mỹ không bị cản trở trong việc tiến hành di tản nhân viên của họ Phía Việt Nam đã cố gắng làm mọi sự cần thiết để không làm xấu đi quan hệ với Mỹ trong tương lai Không

có sự thù địch với Mỹ ở Việt Nam và Việt Nam cũng không muốn thấy như vậy ở phía

Mỹ ” Ngày 12/6/1975, Mỹ gửi thông điệp đáp lại với nội dung: “Về nguyên tắc, Mỹ không thù hận gì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đề nghị trên cơ sở đó tiến hành bất

cứ quan hệ nào giữa hai bên Mỹ sẵn sàng nghe bất cứ gợi ý nào mà phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thể muốn đưa ra ” Vì thế, chúng ta chủ động bày tỏ thiện chí với Mỹ Tuy nhiên, đáp lại thiện chí của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mỹ đã tuyên bố: không thiết lập quan hệ ngoại giao với ta; mở rộng phạm vi áp đặt lệnh cấm vận đối với miền Bắc; khước từ cam kết cung cấp tài chính theo Điều 21 Hiệp định Paris

Và cơ hội đầu tiên để cải thiện quan hệ Việt Mỹ xuất hiện rất sớm sau chiến tranh

và cũng nhanh chóng bị gạt sang một bên

Trong giai đoạn 1976 1980, đây chính là giai đoạn cam go và mâu thuẫn nhất trong quan hệ Việt – Mỹ

Việt Nam coi Mỹ là kẻ thù do sự mâu thuẫn về ý thức hệ Bởi lẽ, sau khi đạt được thắng lợi trong cuộc Chiến tranh Việt Nam và thống nhất đất nước, chính quyền Việt Nam mới thành lập đã duy trì một quan điểm mạnh mẽ về sự thù địch đối với

Mỹ Việt Nam cho rằng Mỹ là nguyên nhân chính của cuộc chiến, với những hậu quả nặng nề gây ra cho dân tộc và quốc gia và đòi hỏi sự bồi thường từ Mỹ Trước Quốc

hội Việt Nam, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Việt Nam mời gọi Hoa Kỳ bình

thường hóa và yêu cầu chính quyền Mỹ chi tiền tái thiết như đã hứa

biểu của Thứ trưởng Ngoại giao Phan Hiền ngày 26/3/1976 cũng đã thể hiện rõ điều đó: “Việc Hoa Kỳ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam là một nghĩa vụ không thể chối cãi, xét về mặt pháp lý của Hiệp định Paris về Việt Nam,

về mặt pháp lý quốc tế cũng như đạo lý và lương tri của con người" Việc ta đòi hỏi

Mỹ phải chịu trách nhiệm cho việc hàn gắn vết thương chiến tranh cũng phản ánh rõ

Anatôli Đôbrunhin

Anatôli Đôbrunhin

Trang 26

sự mong đợi từ Việt Nam với Mỹ rằng nước này sẽ hỗ trợ ta trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh và tái thiết đất nước

Tháng 11/1976, Jimmy Carter được bầu làm tổng thống Mỹ thứ 39 cùng với sự

cố vấn của ngoại trưởng Cyrus Vance và cố vấn an ninh Zbigniew Brzezinski đã chủ trương bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Bên cạnh đó, Thứ trưởng Ngoại giao hai nước đã ba lần gặp nhau ở Paris để bàn việc bình thường hóa quan hệ, nhưng Việt

từ chối và yêu cầu Mỹ phải bồi thường chiến tranh, cam kết giúp Việt Nam tái thiết lại đất nước Cơ hội bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ tưởng chừng như sắp đạt được khi trưởng đoàn Mỹ R Holbrooke nói: “Mỹ muốn Việt Nam là một

bộ phận trong Đông Nam Á hòa bình và ổn định” nhưng hai bên không đạt được sự thống nhất do bất đồng quan điểm Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Trần Quang Cơ có mặt trong cuộc họp với tư cách Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ đã tiết lộ trong hồi ký“Hồi ức và Suy nghĩ”như sau: “Hà Nội đã chỉ thị phải đòi giải quyết cả ba vấn đề: Ta và Mỹ bình thường hóa quan hệ (bao gồm cả việc bỏ cấm vận và lập quan

hệ ngoại giao đầy đủ), ta giúp Mỹ giải quyết vấn đề MIA và Mỹ viện trợ 3.2 tỷ USD cho Việt Nam như đã hứa hẹn trước đây.” Quan điểm của Việt Nam lúc bấy giờ là không đồng ý với những hành động của Mỹ, phía Mỹ đã thất hứa và điều đó làm tăng

sự nghi ngờ và mất lòng tin đối với phía ta

Trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương nêu rõ trong giai đoạn mới: “Chúng ta cần ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật, củng cố quốc phòng, cùng các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc trên thế giới đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, chống chủ nghĩa đế quốc

“Kiên quyết cùng các nước anh em và nhân dân tiến bộ trên thế giới tiếp tục chung sức đấu tranh chống chính sách xâm lược và gây chiến của bọn đế quốc, đứng đầu

là đế quốc Mỹ ” Qua đó, chủ trương của Đảng đã nêu rõ rằng Việt Nam vẫn xem

Mỹ là kẻ thù với cụm từ “đế quốc”,“chống đế quốc”, phần nào hiểu được sự phẫn

nộ, căm hận Mỹ từ phía Việt Nam là rất lớn Bên cạnh đó, phía ta cho rằng chống đế quốc để ngăn chặn sự bành trướng, bá quyền, sự mở rộng ảnh hưởng của Mỹ tới Việt

Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo chính trị của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đại biểu

Trang 27

“Hòn đá tảng” ngăn cản quan hệ Việt Mỹ đối với cả hai bên không chỉ là nguyên cớ POW/MIA hay bồi thường chiến tranh,… như nêu ra mà về mặt bản chất,

đó là tâm lý sau chiến tranh nên tư duy thời chiến vẫn chưa hề thay đổi bởi vết thương

và những thiệt hại nặng nề Mặc dù đã có những thiện chí trong việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ nhưng Việt Nam vẫn luôn ứng xử một cách đề phòng trước Mỹ, không muốn là người chủ động gạt bỏ bất đồng để hoà giải một cách thực chất Có thể thấy cách nhận thức về kẻ thù Mỹ của Việt Nam được chứng minh qua các thuật

gữ như: Đế quốc Mỹ, kẻ thù của nhân dân Việt Nam, cướp biển Mỹ, bọn giặc Mỹ, Các thuật ngữ này phản ánh tư duy và quan điểm trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đạt đến đỉnh điểm căng thẳng được chứng minh trong những nguồn tài liệu, báo chí, diễn đàn chính trị, văn bản chính sách và tài liệu lịch sử… Trong Bản tuyên bố Quốc hội họp phiên thống nhất toàn thể lần đầu tiên từ ngày 24/6 – 3/7/1976 đã nhấn mạnh rằng: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục giương ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản, chống mọi khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa và mọi biểu hiện chủ nghĩa dân tộc tư sản và tiểu tư sản, giữ vững độc lập tự chủ, đồng thời tăng cường đoàn kết các lực lượng nhân dân toàn thế giới chống chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ” Bản tuyên bố đã cho thấy được sự căm phẫn với những gì đế quốc Mỹ đã làm đối với Việt Nam Mâu thuẫn về

ý thức hệ đã phần nào làm tăng thêm sự thù địch, và liệu rằng cơ hội bình thường hóa

có xảy ra? Và câu trả lời là không, với những năm đầu sau hậu chiến, quan hệ Việt –

Mỹ còn nhiều mâu thuẫn và chưa thực sự có hòa bình

Có thể thấy, do chịu ảnh hưởng bởi ý thức hệ, Việt Nam vẫn coi Mỹ là kẻ thù lớn nhất trong giai đoạn này và sự bành trướng, bá quyền của Mỹ càng tăng thêm ý chí quyết tâm chống đế quốc vì chủ quyền quốc gia Bởi lẽ, ý thức hệ của Việt Nam vẫn cho rằng bản chất của Mỹ là một nước đế quốc Hội đồng Nghiên cứu chính sách đối ngoại tại Chicago lập luận rằng: “Lợi ích của Mỹ đòi hỏi phải làm cho hoà hoãn trở nên rộng rãi hơn và có đi có lại hơn Hoà hoãn là công cụ của Mỹ để thực hiện những diễn biến hoà bình về lâu dài trong hệ thống các nước cộng sản… Lợi ích của

Mỹ và của hoà bình thế giới đòi hỏi phải thúc đẩy sự hình thành một thế giới cộng

Trang 28

sản đa cực hơn” Vì lẽ đó mà trong tiến trình bình thường hóa quan hệ với Mỹ, ta luôn luôn cảnh giác, không sơ hở, vồ vập, không nhân nhượng vô nguyên tắcNgày 3/3/1977, Chính quyền Carter quyết định nới lỏng một phần chính sách cấm vận đối với Việt Nam Ngày 9/3/1977, Mỹ tuyên bố cho phép công dân Mỹ được

đi thăm Việt Nam

Trong thông báo của Ban Bí thư Số 07 /3/1977 về việc Chính phủ ta chấp thuận tiếp Ủy ban của Tổng thống Mỹ tại Hà Nội đã nói rõ: “Cần nhấn mạnh rằng tính chất của quan hệ giữa nước ta và Mỹ vốn là quan hệ địch ta; vấn đề bình thường hóa quan hệ giữa nước ta và chính quyền Mỹ không thể giải quyết một cách giản đơn mà là một quá trình đấu tranh phức tạp” Đảng cho rằng: “Mục đích chính của việc Carter, Tổng thống Hoa Kỳ, cứ một Ủy ban đến Hà Nội lần này là để trực tiếp thăm dò chính sách đối ngoại của ta, lừa mị dư luận Mỹ, tạo điều kiện để xét và vạch ra chính sách thích hợp đối với Việt Nam, hòng kiếm một thế lợi cho chiến lược của Mỹ trên thế giới, đặc biệt là ở Đông Nam Á sau thất bại to lớn của

Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.”

Theo báo Quân đội nhân dân, ngày 19/9/1977, một tin vắn hàng ngày với tiêu

đề “Ủy ban bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam lên án Mỹ sản xuất bom neutron”

đã đề cập rõ thái độ lên án hành động hiếu chiến này của nhà cầm quyền Mỹ của ủy ban bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam và toàn thể nhân dân Việt Nam: “động này của giới cầm quyền Mỹ nằm trong chính sách đe dọa cổ truyền của chúng đối với phe xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc, đối với toàn thể loài người tiến bộ và đối với nhân dân Mỹ yêu chuộng hòa bình ”, cho thấy rằng đối với người Việt Nam, Mỹ là một nỗi căm hận, thù địch bởi hậu quả của mấy thập kỷ chiến tranh Việt Nam giành được chiến thắng vẻ vang nhưng phải gánh chịu những hậu quả ác liệt nhất của chiến tranh Hàng triệu người chết, trở thành thương tật, hàng vạn

à máy, cánh đồng, làng mạc bị phá hủy, và còn vô vàn những nỗi đau tinh thần khác… Với thực tế đó, thì khó tránh khỏi tâm lý nghi kỵ, hận thù đối với Mỹ Việt Nam nghi ngờ Mỹ đang lăm le một kế hoạch hậu chiến Mỹ hợp tác với Trung Quốc trong khi Trung Quốc lại là hậu thuẫn của Pol Pot; bên cạnh đó vẫn là ảnh hưởng của ý thức hệ của Việt Nam với ASEAN vẫn coi đây là tổ chức “sản phẩm

Văn kiện Đảng toàn tập

Văn kiện Đảng,

Trang 29

của Mỹ” Hơn nữa trong chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, hầu hết các nước ASEAN đã dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiến tranh Các nước ASEAN trước đây đã dính líu vào cuộc chiến tranh của Mỹ nên sau khi ta chiến thắng rất muốn

có quan hệ tốt với ta; họ sợ ta trừng phạt, trả thù Tuy nhiên trong tình hình Đông Nam Á lúc đó cũng lại có những dòng nước ngược: có đồng minh cũ, vì chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, đã trở thành kẻ thù mới của ta và đã gây ra một cuộc chiến mới làm cho tình hình khu vực tiếp tục không ổn định Vì vậy ta vẫn cho Mỹ là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm chống ta và không quan tâm lắm đến việc bình thường hóa quan

hệ với Mỹ, đòi bình thường hóa có điều kiện là Mỹ phải thi hành điều 21 của Hiệp định Paris về Việt Nam, thực chất là đòi Mỹ bồi thường chiến tranh, một điều mà một siêu cường như Mỹ không thể nào chấp nhận được

Từ tháng 5 đến tháng 12 năm 1977, hai bên tiến hành đàm phán về vấn đề bình thường hóa quan hệ nhưng không đạt được sự thỏa thuận nào Tuy vậy, Mỹ đồng ý không cản trở Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc Nhưng từ giữa năm 1977, Quốc hội Mỹ thông qua luật cấm viện trợ cho Việt Nam như đã hứa và không chấp nhận viện trợ 3,25 tỷ USD Quan hệ Việt Mỹ ngày càng thêm trở ngại hơn khi Carter tuyên bố rằng: “Bước đi với Trung Quốc có tầm quan trọng tối cao, cho nên sau vài tuần đánh giá, tôi quyết định hòa hoãn cố gắng về phía Việt Nam cho tới khi ký hiệp định của chúng ta ở Bắc Kinh ”

Từ tháng 2/1978, do Trung Quốc ngày càng tranh thủ xích lại gần Mỹ và do vấn

đề “thuyền nhân” của Việt Nam ngày càng căng thẳng Mỹ hủy bỏ vòng đàm phán

Mỳ Việt Thêm nữa, “vấn đề Campuchia” được gắn chặt trong mối quan hệ Việt

Mỹ bằng sự kiện Mỹ cho rằng Việt Nam đang xâm lược đối với nước láng giềng Campuchia Quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Việt Nam bị cắt đứt, với việc Washington

áp đặt lệnh cấm vận thương mại hoàn toàn Ngoại giao Việt Nam kiên quyết đấu tranh chống lại chính sách bao vây, cấm vận của chính quyền Mỹ

Sau khi Mỹ rút khỏi chiến tranh Việt Nam là hai thập kỷ Mỹ tiếp tục thực hiện sách thù địch bao vây cấm vận đối với Việt Nam trong khi hai bên vẫn có những

nỗ lực tìm kiếm các cơ hội để bình thường hóa quan hệ và giải quyết các hậu quả của cuộc chiến tranh để lại như vấn đề người Mỹ mất tích trong chiến tranh (MIA), Chương trình ra đi có trật tự (ODP), vấn đề trẻ lai v.v… và giải pháp cho vấn đề

Chính sách Đối ngoại Việt Nam, Tập II: 1975 TS Nguyễn Vũ Tùng tr.15

Trang 30

Campuchia Từ cuối những năm 1980, một loạt nhân tố quốc tế cũng như nội tại hai nước tạo cơ hội cho việc tiến tới bình thường hóa quan hệ

Quan hệ Việt – Mỹ về cơ bản trong giai đoạn 1976 – 1980 gần như không có hòa bình, hai bên đều xem nhau là kẻ thù bởi hậu quả chiến tranh và ý thức hệ Như trong buổi phỏng vấn với báo VnExpress, cựu đại sứ Việt Nam tại Mỹ Lê Văn Bàng

đã chia sẻ: “Việt Nam Hoa Kỳ từng ở hai bên chiến tuyến, dùng tất cả những gì có thể để đánh bại bên kia, khi cuộc chiến chấm dứt thì những điều đó vẫn còn đọng lại trong từng người, không dễ mất đi được ” Giai đoạn từ 1976 đến 1980, tư duy về

kẻ thù của Việt Nam đối với Mỹ vẫn còn khá mạnh mẽ và phản ánh sự căng thẳng vàxung đột lịch sử giữa hai quốc gia sau cuộc chiến tranh Việt Nam Mặc dù cuộc chiến

đã kết thúc và Việt Nam thống nhất, nhưng những hậu quả của cuộc chiến vẫn còn đọng lại, tạo nên một tư duy chống đối và đối nghịch với Mỹ Trong thời kỳ này, việc Việt Nam coi Mỹ là kẻ thù được thể hiện qua nhiều hành động và quan điểm của chính quyền và dư luận Việt Nam tiếp tục đề cao tinh thần đấu tranh chống đế quốc

và tuyên bố Mỹ là kẻ xâm lược và áp bức Tình hình chính trị và quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia cũng tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn Thêm vào

đó những nỗ lực mà phía Việt Nam tìm cách khắc phục bởi sự cấm vận do Mỹ đặt ra

Từ năm 1980 đã đánh dấu những bước đầu trong việc đổi mới nhận thức về bạn thù về Mỹ trong tư duy chính sách đối ngoại của Việt Nam Nước ta nhận thức rõ ràng rằng trong tình thế toàn cầu hóa đã đặt ra một nhu cầu bức thiết về đối ngoại là phải tạo dựng nên một môi trường bên ngoài và bên trong thuận lợi để giữ vững ổn định và xây dựng, tái thiết đất nước hậu chiến tranh, cố gắng tìm mọi biện pháp để phá vỡ thế bao vây, cấm vận của Mỹ và các thế lực thù địch khác Vì thế, quá trình bình thường hóa quan hệ hai nước bị đẩy lùi gần 20 năm

Sự thay đổi nhận thức của Việt Nam về kẻ thù Mỹ tác động đến quá trình bình thường hóa giai đoạn 1991

Từ sau khi Việt Nam tiến hành đổi mới (1986), tư duy đối ngoại của Việt Nam

đã có sự thay thay đổi rõ nét Sau Đại hội VI, tư duy đối ngoại của Việt Nam đã chuyển sang tư duy đối ngoại rộng mở, mở ra bước phát triển mới tron

đối ngoại của Việt Nam Đặc biệt là trong giai đoạn 1991 1995, Việt Nam đã có tư duy độc lập tự chủ, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ Điều này đã tạo điều kiện

Trang 31

cho Việt Nam có sự thay đổi về nhận thức “kẻ thù” Mỹ, tạo cơ hội cho Việt Nam v

Mỹ tiến đến bình thường hóa quan hệ

Đại hội VII xác định trọng tâm của công tác đối ngoại là tiếp tục tạo môi trường quốc tế hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm trong thời gian tới được xác định là: “giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”

Như vậy, đến Đại hội VII, tư duy của Đảng về quan hệ chính trị quốc tế đã tiếp tục được đổi mới:

Một là, Đại hội VII đã xác định vấn đề “giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác”là để “tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc” của Việt Nam;

, mặc dù vẫn khẳng định chính sách “Trước sau như một tăng cường đoàn kết và hợp tác với Liên Xô… Không ngừng củng cố, phát triển quan hệ đoàn kết

và hữu nghị đặc biệt giữa Đảng và nhân dân ta với Đảng và nhân dân Lào, Đảng và nhân dân Campuchia” , nhưng Đại hội VII không đưa vấn đề “tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa” thành một trong những nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới

Đại hội VII chủ trương “góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”.Như vậy, trên cơ sở đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm và vận dụng vào hoàn cảnh mới, Đại hội VII đã có bước chuyển về tư duy đối ngoại của Đảng Nếu như với Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986), tư duy của Đảng chuyển từ đối ngoại nặng về ý thức hệ, sang tư duy đối ngoại rộng mở thì đến Đại hội lần thứ VII, tư duy đối ngoại rộng mở của Đảng đã chuyển sang tư duy đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, bước đầu hội nhập quốc tế

Trang 32

Sự đổi mới về tư duy đó là kết quả của quá trình nhận thức trong đời sống chính trị kinh tế quốc tế, quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, bên cạnh lợi ích mang tính giai cấp, mang tính ý thức hệ còn có những lợi ích mang tính phổ biến, tính toàn cầu Và trong một thế giới mà sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ thì nhu cầu cần có sự phối hợp, hợp tác giữa các nước để giải quyết những vấn đề toàn cầu là một nhu cầu khách quan đối với tất cả các quốc gia Trong điều kiện đó, tư duy xác định

“bạn, thù” trên cơ sở tiêu chí ý thức hệ đơn thuần không còn phù hợp nữa, mà đòi hỏi phải mềm dẻo hơn

Trong báo Nhân dân ngày 05/04/1991 đã trình bày Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ VII của Đảng: Quan hệ đối ngoại của nước ta ngày càng được tăng cường

và phát triển, trong đó quan hệ với một số nước gần đây có một số cải thiện, mở ra triển vọng từng bước bình thường hoá Điều đó tạo thêm khả năng để chúng ta mở rộng thị trường, thu hút nguồn vốn và kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm của thế giới để xây dựng đất nước Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải thích ứng nhanh nhạy với những biến động về cung cầu, giá cả cũng như phải cạnh tranh gay gắt về chất lượng, hiệu quả, tuân thủ khắt khe quy chế và luật pháp kinh doanh của thị trường thế giới

Từ nhận thức trên, Đại hội VII khẳng định mạnh mẽ chủ trương “hợp tác, bìnhđẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình” , với phương châm

“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” Đây là một bước tiến mới trong chính sách đối ngoại của Việt Nam lúc bấy giờ, đó là bên cạnh mở rộng quan hệ đối ngoại với những quốc gia trọng điểm trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, đồng thời Việt Nam muốn được mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước có cùng chung mục tiêu phấn đấu Như vậy về tư duy đối ngoại có sự phát triển vượt bậc, hoàn toàn thoát khỏi sự chi phối của ý thức hệ tư tưởng, không còn sự chọn lọc đối tác quan hệ, đồng thời lợi ích quốc gia lúc này được đặt lên hàng đầu, trong đó lợi ích phát triển được ưu tiên trước nhất

So với chủ trương của Đại hội VI: “Đảng và Nhà nước ta kiên trì thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và hữu nghị Chúng ta chủ trương và ủng hộ chính

Trang 33

sách cùng tồn tại hòa bình giữa các nước có chế độ chính trị và xã hội khác nhau, loại trừ chiến tranh xâm lược và mọi hình thức của chủ nghĩa khủng bố, nhất là chủ nghĩa khủng bố nhà nước mà đế quốc Mỹ coi là quốc sách của họ” , thì quan điểm đối ngoại được đề ra trong Văn kiện Đại hội VII là một bước điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh quốc tế mới và yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam Sau Đại hội VII, Việt Nam và Mỹ cũng đã triển khai những cuộc gặp gỡ và trao đổi chính thức về các vấn đề cả hai bên cùng quan tâm Ngày 30/7/1991, tại Bangkok, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Mai đã hội đàm với Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á Thái Bình Dương Richard Solomon, tham dự hội đàm còn có Đại

sứ Việt Nam tại Vương quốc Thái Lan Nguyễn Trung và Đại sứ Mỹ Daniel Anthony O’donohue Đây là cuộc gặp chính thức lần thứ sáu giữa Việt Nam và Mỹ kể từ tháng 8/1990 Hai bên đã thảo luận về việc bình thường hóa quan hệ hai nước và những vấn

đề khác mà hai bên cùng quan tâm trong đó có vấn đề Campuchia Hai bên cũng đã trao đổi ý kiến về những biện pháp nhằm đẩy nhanh việc giải quyết vấn đề người Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam

Báo Nhân dân năm 1991 cũng trình bày về việc Tổng Thống Mỹ thừa nhận không có bằng chứng nào về việc các binh lính Mỹ bị mất tích còn sống ở Đông Nam

Á Ngày 02/08/1991, Tổng thống Mỹ G.Bush đã tuyên bố rằng “không có một bằng chứng rõ ràng nào cho thấy các lính Mỹ bị mất tích trong cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn còn sống ở Đông Nam Á”, đồng thời lên án những kẻ đang tạo ra những hy vọng giả tạo cho gia đình các binh lính Mỹ bị mất tích Theo Báo Bưu điện Washington ngày 02/08/1991 đăng tải cho biết, các quan chức Mỹ tại văn phòng MIA ở Hà Nội

đã ca ngợi sự hợp tác triệt để của Việt Nam với các nỗ lực của Mỹ trong việc giải quyết các trường hợp lính Mỹ bị mất tích

Liên tiếp trong 5 ngày, từ ngày 5 9/8, hãng truyền hình CNN một trong những hãng truyền hình cáp lớn và có nhiều khán giả nhất của Mỹ đã dành một phần trong chương trình thời sự“Thế giới ngày nay” các buổi chiều để giới thiệu phóng

sự ngắn nhiều phần về đất nước Việt Nam, trong đó có chú ý tới quan hệ Mỹ Việt, kinh tế và đời sống Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hiện nay Về quan hệ Mỹ Việt, hãng CNN nhấn mạnh nguyện vọng chung của nhân dân Việt Nam muốn bình thường hóa quan hệ với Mỹ, phản ánh qua các cuộc phỏng vấn ngắn chớp nhoáng từ các bộ trưởng, nhà chính trị đến người dân thường trên các đường phố

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w