Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thay đổi nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực sông nhuệ tại xã tân minh, huyện thường tín, thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐÀO THI TRANG - C00306 VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHU VỰC SÔNG NHUỆ TẠI XÃ TÂN MINH - HUYỆN THƯỜNG TÍN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ : 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ DIỄN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài : “Vai trị Nhân viên cơng tác xã hội việc thay đổi nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực sông Nhuệ xã Tân Minh, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” tự thân thực với hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc từ điều tra thực tế trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này, sai xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định./ Tân Minh, ngày 15 tháng năm 2016 Học viên Đào Thị Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến nhà trường Thầy, Cô Bộ môn Công tác xã hội – Trường Đại học Thăng Long đồng hành, trang bị kiến thức, kỹ để giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ trình nghiên cứu thực hành đề tài “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc thay đổi nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực sông Nhuệ xã Tân Minh, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” Đặc biệt, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới TS.Phạm Tiến Nam dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, thực hành, bảo tận tình, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo UBND xã Tân Minh, đồng chí lãnh đạo sở hai thôn La Uyên thôn Thọ Giáo cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực hành luận văn Bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, bạn bè số anh chị công tác địa phương Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người bên cạnh giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn cịn hạn chế khả nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ, bạn bè người quan tâm đến đề tài này./ Xin chân thành cảm ơn! Tân Minh ,ngày 15 tháng năm 2016 Học viên thực Đào Thị Trang MỤC LỤC Phần Một : MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 Ý nghĩa nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 9 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Phần Hai: NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 12 Các khái niệm nghiên cứu 12 1.1 Khái niệm Nhận thức: 12 1.2 Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 13 1.3 Khái niệm Công tác xã hội 15 1.4 Khái niệm phát triển cộng đồng… 15 1.5 Khái niệm vai trị Nhân viên cơng tác xã hội 16 Phương pháp luận 17 2.1 Chủ nghĩa vật biện chứng 17 2.2 Chủ nghĩa vật lịch sử 18 2.3 Hướng tiếp cận nghiên cứu 18 Các lý thuyết vận dụng luận văn 19 3.1 Thuyết Nhận thức hành vi 19 3.2 Thuyết học tập xã hội 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHU VỰC SÔNG NHUỆ TẠI XÃ TÂN MINH, HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 Địa bàn khách thể nghiên cứu 25 Thực trạng nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực sông Nhuệ xã Tân Minh, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 31 2.1 Nhận thức người dân ô nhiễm môi trường 31 2.2 Nhận thức người dân nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trường khu vực sông Nhuệ 34 2.3 Nhận thức người dân thông tin, giáo dục, truyền thông bảo vệ môi trường 37 2.4 Một số hành vi liên quan đến nhận thức vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực sông Nhuệ người dân 40 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực sông Nhuệ địa bàn xã Tân Minh, Thường Tín, thành phố Hà Nội 43 3.1 Thói quen thân, làm theo người xung quanh 43 3.2 Sự tiếp cận thông tin môi trường 44 3.3 Sự quản lý quyền chương trình bảo vệ môi trường nước sông Nhuệ địa phương 45 3.4 Kinh phí hoạt động 46 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHU VỰC SÔNG NHUỆ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN MINH, HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 Tiến trình thực hành phát triển cộng đồng 48 1.1 Lựa chọn cộng đồng 48 1.2 Thâm nhập cộng đồng 49 1.3 Họp dân, đánh giá vấn đề lựa chọn vấn đề ưu tiên 53 1.4 Xây dựng kế hoạch 61 1.5 Triển khai hoạt động 65 1.6 Lượng giá kết thúc 68 Các vai trò nhân viên CTXH việc thay đổi nhận thức người dân ô nhiễm môi trường khu vực sông Nhuệ địa bàn xã Tân Minh, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 71 2.1.Vai trò người xúc tác : 71 2.2 Vai trò biện hộ: 72 2.3 Vai trò nghiên cứu 73 2.4 Vai trò huấn luyện (giáo dục, đào tạo) 74 2.5.Vai trò lập kế hoạch: 75 Phần Ba: KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 81 Khuyến nghị 81 1.1 Đối với Đảng, Nhà nước đồn thể trị xã hội cấp 81 1.2 Đối với người dân địa phương đặc biệt người dân nghèo 83 1.3 Đối với người thực vai trò tác viên cộng đồng 83 Kết luận 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội PTCĐ Phát triển cộng đồng NASW Hiệp hội nhân viên xã hội quốc gia TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường TVCĐ Tác viên cộng đồng DANH MỤC BẢNG Bảng Giới tính 27 Bảng 2: Nhóm tuổi 27 Bảng 3: Nhóm thu nhập 28 Bảng 4: Trình độ học vấn 29 Bảng 5: Thời gian sinh sống 29 Bảng 6: Tình trạng sức khỏe 30 Bảng 7: Tham gia đoàn thể địa phương 30 Bảng 8: Bảng tổng hợp kết lựa chọn vấn đề ưu tiên 55 Bảng 9: Bảng kế hoạch hoạt động 62 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 1: Nhận thức người dân ô nhiễm môi trường 32 Biểu đồ Nhận thức người dân mức độ ô nhiễm sông nhuệ 33 Biểu đồ Nhận thức người dân nguyên nhân gây ô nhiễm 34 Biểu đồ 4: Nhận thức người dân tác động ô nhiễm môi trường sông Nhuệ tới mặt đời sống 36 Biểu đồ 5: Nhận thức người dân vai trị truyền thơng 38 Biểu đồ 6: Nhận thức người dân nguồn thông tin ô nhiễm trường 38 Biểu đồ 7: Nhận thức người dân hoạt động truyền thông địa phương 39 Biểu đồ 8: Sự tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 40 Biểu đồ 9: Hành động thấy người vứt rác xuống sông Nhuệ 41 Biểu đồ 10: Hành vi xả rác bừa bãi người dân 42 Hình 1: Bản đồ xã hội thôn Thọ Giáo 51 Hình 2: Cây vấn đề 56 Hình : Cây mục tiêu để thay đổi nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường 57 Hình 4: Sơ đồ ven xác định quan tổ chức tham gia vào thay đổi nhận thức người dân ô nhiễm môi trường 58 Phần Một : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường nơi để người, sinh vật tồn phát triển Thế ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, khơng riêng quốc gia mà tất nước giới Sau cách mạng công nghiệp, kinh tế giới ngày lớn mạnh, kéo theo phá vỡ cân trái đất, hàng loạt vấn đề xã hội như: nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, biến đổi khí hậu, nóng lên trái đất, khơng khí nhiễm, đất nhiễm, nước ô nhiễm…làm ảnh hưởng tới sống trái đất mà người, sinh vật, động vật vơ tội phải gánh chịu hậu không hệ mà hệ mai sau Ô nhiễm môi trường thách thức người Ô nhiễm tồn dạng nhiễm nước, khơng khí, đất, tiếng ồn, phóng xạ… tất dạng ô nhiễm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác chủ yếu từ hoạt động người, tác hại mà người gây cho môi trường không giới hạn vùng, nước mà làm ảnh hưởng tới khu vực lân cận, nước xung quanh Việc tàn phá môi trường ảnh hưởng đến xã hội bất chấp nước mạnh hay nước kém, không quốc gia loại trừ khỏi tượng khắc nghiệt thiên nhiên dù giàu hay nghèo Các tổ chức quốc tế dự báo, kỷ 21 hành tinh phải gánh chịu thảm họa môi trường nghiêm trọng Nạn đất, khan nước ngọt, nước sạch, tuyệt chủng lồi sinh vật Theo thống kê năm 2010 thảm họa thiên nhiên như: động đất, lũ lụt, núi lửa phun trào, siêu bão, lở đất, hạn hán cướp sinh mạng 300.000 người, gây thiệt hại kinh tế 200 tỷ USD Ở Việt Nam giống nước phát triển khác, sống ngày đại, phát triển, đời sống vật chất người dân dần cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường lại có diễn biến phức tạp Ở nông thôn, thành thị hay miền núi, miền biển nước khơng khí bị đe dọa trường, không gây hành vi làm ô nhiễm môi trường, hội viên, đồn viên phải làm để thay đổi nhiễm môi trường sông Nhuệ nơi người sinh sống Với vai trò người huấn luyện giáo dục, nhân viên công tác xã hội cung cấp số văn Nhà nước số chương trình giải pháp thực từ địa phương để người thống giải pháp theo tình hình thực tế địa phương Khuyến khích người dân nghèo cộng đồng tham gia vào buổi tập huấn sở để họ biết thông tin qua nhiều kênh thông tin khác giúp họ tự tin, nhìn nhận đánh giá vấn đề chung tay thay đổi nhận thức chung cộng đồng để bảo vệ môi trường sông Nhuệ Vận động người dân trực tiếp xây dựng nội dung viết tuyên truyền hệ thống loa truyền xã để người dân tự thực thay đổi nhận thức việc thay đổi hành động từ gia đình mình, tự trang bị dụng cụ, biện pháp cần thiết để xử lý rác thải từ gia đình trước thải mơi trường Đề xuất với đoàn thể tổ chức mời cán giảng viên tập huấn công tác bảo vệ môi trường cho hội viên đồn thể mình, giúp người dân nhận thức đắn việc bảo vệ môi trường sống Để thay đổi thực trạng ô nhiễm sơng Nhuệ ngồi việc nhà máy sản xuất cơng nghiệp phải thay đổi việc xử lý chất thải việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân điều quan trọng, cần phải có nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến để người dân nhận thông tin hiểu tự thân phải làm để bảo vệ dịng sơng q hương 2.5.Vai trò lập kế hoạch: Tác viên cộng đồng người với nhóm nịng cốt cộng đồng tìm hiểu, khảo sát phân tích hình hình, đặc điểm, mạnh hạn chế nhận thức người dân ô nhiễm môi trường, đưa thông tin cần thiết để vấn người dân có kết để tìm giải pháp thay đổi nhận thức nhóm đối tượng Phân tích tiềm sẵn có cộng đồng để đưa nghiên cứu xác, từ xây dựng kế hoạch chương trình hành động, giải pháp đắn để giải vấn đề gặp phải 75 Đối với kế hoạch thay đổi nhận thức người dân ô nhiễm môi trường khu vực sông Nhuệ, từ việc nghiên cứu thực trạng đưa kết nhận thức người dân đa số tốt, nhiên số người dân nhận thức chưa tốt nên tác viên cộng đồng phải nghiên cứu để với nhóm đại diện cộng đồng xây dựng hoạt động để thực chương trình thay đổi nhận thức người dân ô nhiễm môi trường Tại buổi họp dân thống lựa chọn vấn đề ưu tiên, có nhiều vấn đề đưa tác viên cộng đồng nhóm đại diện họp bàn với người dân để người dân hiểu tập trung hướng vào việc nâng cao nhận thức, vấn đề mà nghiên cứu khảo sát địa bàn Với mục tiêu thay đổi nhận thức người dân ô nhiễm môi trường sông Nhuệ hạn chế tác động tình trạng ô nhiễm môi trường tới sống người dân Hoạt động tảng vấn đề tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức người dân ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường khu vực sông Nhuệ địa bàn xã Sau lựa chọn vấn đề, tác viên cộng đồng tiếp tục khuyến khích người dân đưa nguyên nhân vấn đề mục tiêu để thực hiện.Kết hình vẽ số số Tại buổi họp sở ý kiến người dân tác viên cộng đồng nhóm nịng cốt tổng hợp xây dựng bảng kế hoạch cụ thể nêu rõ mục tiêu , công việc, người tham gia kết mong đợi thông qua người dân biết để thực Kết trình bày bảng kế hoạch số Do năm gần nguồn nước ô nhiễm nên hiệu sản xuất lúa, rau màu giảm sút, sức khỏe người dân không tốt, bệnh tật ung thư nhiều nên tác động thêm quyền địa phương để người dân có tin tưởng vào kết thực chương trình Xây dựng kế hoạch phải tổ chức thực kế hoạch, tác viên cộng đồng với toàn thể người dân chuyển nghiên cứu thành chương trình hành động cụ thể để đạt kết cao cho việc thay đổi nhận thức người dân Tuy việc thực số nội dung định, nhận thức người dân sớm chiều thay đổi thói quen 76 qua việc tổ chức thực nhiều ý kiến cho phải tổ chức tuyên truyền nhiều thực hành động nhiều tạo sức lan tỏa cộng đồng địa phương lân cận Để làm tốt vai trò nhân viên CTXH ngồi trình độ chun mơn, lực cịn địi hỏi nhân viên CTXH phải có phẩm chất đạo đức tốt: Thứ tính hịa đồng: Muốn tiếp cận cộng đồng, nhân viên CTXH phải có phong cách hịa đồng, ăn làm với người dân Lắng nghe, đồng cảm, chấp nhận người dân, điều giúp cho nhân viên CTXH trở nên hòa đồng Thứ hai tính trung thực: Nhân viên CTXH phải ln trung thực với người dân với Nhân viên CTXH ln ý thức thân mình, chấp nhận yếu có, khơng nên tự cao tự đại, tỏ người hiểu biết lực hạn chế, học hỏi để trau dồi kiến thức từ cộng đồng, người dân đồng nghiệp tác nghiệp với Sự ba hoa, hứa hẹn, tạo uy tín khơng có, khơng thuộc phẩm chất tác viên cộng đồng Thứ ba tính kiên trì, nhẫn nại: Nhân viên CTXH vào nghề thường hay nóng vội, muốn thấy thành tích nên hay áp đặt ý kiến, cách nghĩ Họ dễ ngã lịng dân không thực điều mong muốn họ Sự thay đổi thái độ hành vi người dân diễn sớm, chiều Do vậy, nhân viên CTXH phải biết kiên trì nhẫn nại Thứ tư tính khiêm tốn, biết học hỏi nơi người dân: Trong PTCĐ học hỏi khơng có chiều từ nhân viên CTXH đến người dân mà nhân viên CTXH học nhiều từ hiểu biết, kinh nghiệm sống dân Chỉ có khiêm tốn giúp cho nhân viên CTXH lắng nghe, đón nhận ý kiến từ dân Chấp nhận góp ý người dân giúp cho nhân viên CTXH phát triển tịan diện Thứ năm tính khách quan, vơ tư: Tinh thần khách quan, vô tư giúp nhân viên CTXH giải mâu thuẫn cộng đồng làm tốt vai trò liên kết thành viên, nhóm 77 Để cơng việc đạt hiệu cao trợ giúp yêu cầu nhân viên CTXH phải có sống đạo đức phù hợp với giá trị, chuẩn mực xã hội người chấp nhận * Những khó khăn việc thực vai trị Có kết nhờ có ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ phía người dân, lãnh đạo cấp, lãnh đạo thôn từ giảng viên hướng dẫn Người dân thường có hiệu ứng đám đơng nên việc tổ chức hoạt động thuận tiện họ bắt chước hành vi người xung quanh Người dân cởi mở, thân thiện tạo điều kiện cho tác viên cộng đồng thu thập thông tin với người dân để tham gia hoạt động theo kế hoạch Tuy nhiên biên cạnh cịn nhiều khó khăn gặp phải: - Bản thân tác viên cộng đồng chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc trực tiếp với người dân, chưa có kinh nghiệm thực tiễn can thiệp, hỗ trợ nên việc tổ chức thực cịn nhiều khó khăn phải nhờ trợ giúp lãnh đạo địa phương Việc diễn đạt vấn đề tác viên cộng đồng hay người dân diễn đạt đơi cịn chưa hiểu nghĩa dẫn đến có nhiều thắc mắc trở lại với tác viên cộng đồng lãnh đạo địa phương - Thời gian thực hạn chế, việc thay đổi nhận thức sớm chiều mà người dân thay đổi nên việc thay đổi hoàn toàn nhận thức tất người dân chưa làm Người dân bận rộn với công việc kinh tế gia đình nên việc thu hút tập hợp đơng đủ người tham gia bị hạn chế - Còn hạn chế việc kinh phí tổ chức thực Mặc dù hoạt động nằm ý thức người dân họ cần thay đổi nhận thức đủ kinh phí để tuyên truyền, để tổ chức hoạt động lưu động cịn *Những học kinh nghiệm thực vai trò Khác với việc can thiệp công tác xã hội với cá nhân hay cơng tác xã hội với nhóm, thực hành phát triển cộng đồng cơng tác xã hội có hình thức can thiệp với khó khăn thuận lợi riêng Chính đặc điểm cách thức phương pháp phát triển cộng đồng khiến thân thấy hứng thù, tò mò hết mong muốn giúp cộng đồng tổ chức nhiều hoạt động, phong 78 trào tập thể nâng cao đoàn kết, chung tay thực người dân Thông qua bước tiến hành can thiệp hỗ trợ cộng đồng giúp củng cố học hỏi thêm cách thức làm việc tác viên cộng đồng Là người sống địa phương, không sống thôn, qua thời gian thực hành thân gần gũi với cộng đồng, làm với cộng đồng giúp tơi có nhiều kỷ niệm, cảm xúc lẫn lộn xen lẫn suy nghĩ cộng đồng, giúp hiểu rõ thêm sống người dân đặc biệt người nghèo cộng đồng chịu tác động nhiều mặt sống chi phối Tôi cảm nhận nhiệt tình, tận tâm từ cán địa phương giúp tơi hồn thành cơng việc tác viên cộng đồng Giúp tơi hiểu vai trị tác viên cộng đồng thực tế, thực hành nghề Tại cộng đồng, tơi nhận biết cách tập hợp người dân tinh thần hỗ trợ, đoàn kết, tự giác nhân dân cao người dân thể tinh thần dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra, người làm thực Để gần gũi với người dân tác viên cộng đồng phải đặt thân hoàn cảnh, điều kiện thực tế người dân Để hiểu cộng đồng tác viên phải ăn, ở, làm việc, xem vấn đề cộng đồng cần giúp đỡ vấn đề thân thấy trách nhiệm từ nhận tin tưởng kết thành công việc thúc đẩy cộng đồng phát triển Để hoạt động thâm nhập cộng đồng nắm bắt thông tin cần thiết, tác viên cộng đồng phải tìm hiểu sinh hoạt làm việc chung cộng đồng, linh hoạt thời gian để tổ chức hoạt động phù hợp hiệu thu hut người dân tham gia đông đủ Để giao tiếp hiệu với người dân tác viên cộng đồng cần phải học thấu hiểu người, quan tâm đến suy nghĩ, cảm xúc nhận thức người giao tiếp để sử dụng câu từ, cách đặt câu hỏi cách đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với người dân Hạn chế, tránh dùng tiếng lng, ngơn ngữ khoa học khó hiểu khiến người dân không hiểu Để thay đổi nhận thức cộng đồng q trình lâu dài, khó khăn chiến lược phát triển bền vững 79 Bản thân cá nhân tác viên cộng đồng cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng kiến thức, kỹ năm để làm việc, hỗ trợ cộng đồng tránh sai sót việc xây dựng kế hoạch hỗ trợ người dân gây lãng phí thời gian lại không đạt hiệu cho cộng đồng Không áp đặt ý kiến, làm thay, làm hộ mà phải để người dân tự đưa ý kiến định Nhưng tác viên cộng đồng theo dõi, định hướng, dẫn dắt người dân tập trung vào nhiệm vụ, mục tiêu vấn đề, tránh lan man không thực vấn đề Trong họp dân thường dễ nảy sinh vấn đề mà thân tác viên cộng đồng khơng kịp thời ứng phó dẫn đến không thống ý kiến với người dân Bởi trước họp dân tác viên cộng đồng cần phải thăm dị xây dựng tình xảy Ln phải có thái độ niềm nở, hành vi cử chân thành, giữ thái độ tơn trọng, thường xun thăm hỏi khích lệ tham gia người dân 80 Phần Ba: KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Khuyến nghị 1.1 Đối với Đảng, Nhà nước đồn thể trị xã hội cấp Để bảo vệ môi trường, Đảng Nhà nước Việt Nam cần nỗ lực xây dựng thực chương trình hành động, nghiên cứu, thực thi giải pháp nhằm cải thiện tình trạng mơi trường, bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Ban hành nhiều nghị nghị liên tịch bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu rõ quan điểm: bảo vệ môi trường vừa nhiệm vụ phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa dạng Vì vậy, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, quản lý thống Nhà nước, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, gắn phong trào bảo vệ môi trường với vận động phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Phát động thi bảo vệ mơi trường như: giữ gìn ngõ xóm xanh đẹp, bảo vệ dịng sơng q hương Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, có chế tài xử phạt phải thực mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lý môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp Để phong trào phát triển sâu rộng, toàn dân hưởng ứng, với hoạt động khác, công tác tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh: Đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ môi trường phổ biến đến cộng đồng dân cư; tuyên truyền, phản ánh mơ hình, điển hình tiên tiến; vấn đề đặt ô nhiễm môi trường nhiệm vụ bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư Tăng cường vai trò cộng đồng bảo vệ mơi trường việc tăng cường lực trực tiếp cho cộng đồng thơng qua hoạt động giám sát có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các vấn đề cần xem xét trình ban hành văn nhằm tăng cường vai trò cộng đồng bảo vệ mơi trường bao 81 gồm: Những trường hợp lĩnh vực bảo vệ mơi trường cần có hoạt động giám sát cộng đồng dân cư, quyền đưa kiến nghị cộng đồng dân cư vấn đề môi trường, trách nhiệm quan, tổ chức tiếp nhận kiến nghị Đối với quyền địa phương: Lãnh đạo, quyền địa phương cần lắng nghe, tiếp nhận, tổng hợp nguyện vọng, đề xuất phát huy động sáng tạo của nhân dân cơng việc để phong trào có hiệu cao Cần có hình thức, biện pháp thực thường xuyên để nâng cao nhận thức cho người dân công tác bảo vệ môi trường Xây dựng giải pháp huy động tối đa tham gia người dân công tác bảo vệ môi trường Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông trực tiếp gián tiếp như: kẻ vẽ hiệu tuyên truyền, pa nơ áp phích tun truyền, tổ chức hội thi tìm hiểu, tổ chức tập huấn cơng tác bảo vệ môi trường, văn luật… để thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, xây dựng đội ngũ nịng cốt để thường xun thực như: đồn niên, hội phụ nữ…Đặc biệt đội ngũ niên, hệ tương lai đất nước, giúp đồn viên niên có nhận thức đắn nhiễm mơi trường để từ tổ chức nhiều hoạt động bảo vệ môi trường sông Nhuệ Xã hội hóa kinh phí để trì phong trào địa phương, đặc biệt hoạt động bảo vệ dịng sơng q hương Đẩy mạnh giám sát, quản lý chương trình, hoạt động nhà nước bảo vệ mơi trường địa phương, thúc đẩy khuyến khích người dân tham gia đảm bảo quyền lợi trách nhiệm cá nhân trước tập thể trách nhiệm tập thể hỗ trợ cá nhân Lồng ghép việc bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội địa phương Khen thưởng, biểu dương cá nhân có thành tích phong trào bảo vệ môi trường trước hội nghị, buổi sinh hoạt tập thể cộng đồng để người dân biết từ giúp người dân thay đổi nhận thức cơng tác bảo vệ môi trường chung Chỉ thân người dân nhận thay đổi hành động việc bảo vệ môi trường thực tốt 82 Cộng đồng dân cư có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường phát triển bền vững Vấn đề quan nhà nước có chế, sách khuyến khích nhân dân tham gia; đoàn thể nhân dân biết cách khơi nguồn sáng tạo, làm chủ quần chúng nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững thành công 1.2 Đối với người dân địa phương đặc biệt người dân nghèo Chủ động, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, tránh tư tưởng “cha chung khơng khóc” quyền lợi trách nhiệm xây dựng địa phương cá nhân sống cộng đồng Nâng cao nhận thức quyền lợi ích trách nhiệm cộng đồng để phát huy tính tự lực, chủ động, tự giác, tiếng nói cộng đồng Đồn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ phát triển 1.3 Đối với người thực vai trò tác viên cộng đồng Tác viên cộng đồng cần nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắt kiến thức nhiều lĩnh vực để xuống cộng đồng không bị bỡ ngỡ tránh trường hợp không trả lời thắc mắc người dân Cần trao dồi, học hỏi kiến thức kinh nghiệm từ thực tế nhiều Tìm hiểu nhu cầu mong muốn thực người dân, đặc biệt nhóm đối tượng yếu để trợ giúp họ Luôn học hỏi kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp, người trước hoạt động lĩnh vực gặp vấn đề khó khăn để đạt kết cao trình can thiệp hỗ trợ cộng đồng thay đổi nhận thức Sau mơ hình trợ giúp cần có đánh giá, rút học kinh nghiệm thành cơng, thất bại tìm ngun nhân phương án trợ giúp hiệu Cần vận dụng triệt để kỹ học kỹ sống hàng ngày Các kỹ như: lắng nghe, quan sát, ghi chép, đặt câu hỏi, vãng gia, vấn đàm Khi giải vấn đề, tình kỹ khơng phải sử dụng đơn lẻ mà cần có kết hợp cách nhuần nhuyễn, đan xen lẫn nhằm đem đến giúp đỡ tối ưu cho thân chủ 83 Thực phương châm với người dân qua thấu hiểu khó khăn cản trở nguyện vọng người dân cộng đồng Kết luận Qua điều tra nhận thức người dân nhiễm mơi trường, nhìn chung người dân hiểu ô nhiễm môi trường, nhiên phận người dân nhận thức chưa đầy đủ Trong nhóm hộ chia theo hồn cảnh kinh tế nhóm hộ giàu có nhận thức đắn ô nhiễm môi trường cao với 50% số người điều tra, tiếp đến hộ trung bình với 37%, hộ 20%, thấp hộ nghèo cận nghèo Người dân nhận thức sông Nhuệ ô nhiễm trầm trọng có ảnh hưởng lớn tới sống họ Nhóm hộ giàu 75%, hộ 67%, hộ trung bình 62% hộ nghèo 55% Cùng với nhận thức sông Nhuệ nhiễm người dân biết ngun nhân, hậu việc sông Nhuệ ô nhiễm Về nguyên nhân, có nhiều nguyên nhân khác như: công tác quản lý hạn chế, ý thức người dân, nước thải làng nghề, rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp…trong số người dân hỏi có 50% người chọn ý thức người dân, 59,38% chọn rác thải nông nghiệp, 59,39% số người chọn nguyên nhân rác thải sinh hoạt, 43,75% chọn nguyên nhân nước thải làng nghề Về rác thải nông nghiệp rác thải sinh hoạt người dân sử dụng xong vứt bừa bãi, vứt trực tiếp xuống sông, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp…tất dồn vào gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước sơng Nhuệ Ơ nhiễm mơi trường tác động tới sống người dân đặc biệt người dân nghèo địa bàn xã Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới sức khỏe, nguồn nước, phát triển kinh tế…40% người dân trả lời ô nhiễm sông nhuệ ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt sức khỏe Đối với người dân nghèo vấn sâu họ nói nhiễm sơng Nhuệ gây ung thư cho chồng tôi, cháu nhỏ hay phải uống thuốc, khám liên tục bị bệnh mắt, da…khiếm sống người dân bị xáo trộn Công tác truyền thông biện pháp nâng cao nhận thức tốt nhất, nhiên truyền thông địa bàn xã chưa phong phú với nhiều hình thức nên nhiều 84 người dân chưa nắm bắt hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường, chủ yếu người dân nhìn thấy trực tiếp nhiễm mơi trường mà thấy hoạt động bảo vệ mơi trường sơng Nhuệ Đa số người dân có nhận thức tốt ô nhiễm môi trường nhiên tác giả nghiên cứu xem nhận thức người dân có song song với hành vi họ Kết nghiên cứu cho thấy nhóm có nhận thức tốt hành vi họ tương đối tốt, cịn số nhóm người nhận thức chưa tốt hành vi họ chưa tốt Việc nhận thức người dân chưa tốt số nguyên nhân chủ quan khách quan như: thói quen thân, làm theo người xung quanh tiện tay ném xuống sông trôi đi; tiếp cận thông tin môi trường cịn nhiều hạn chế kênh thơng tin tun truyền hoạt động chưa phong phú; bên cạnh quản lý quyền địa phương cơng tác bảo vệ mơi trường cịn thiếu kinh phí hoạt động Để giúp cộng đồng nâng cao nhận thức ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường, tác viên cộng đồng phải theo tiến trình khoa học để đảm bảo nguyên tắc đạt kết tốt Các bước tiền trình phát triển cộng đồng là: Bước 1: tác viên lựa chọn cộng đồng phải đảm bảo tiêu chí lựa chọn cộng đồng trí cấp lãnh đạo địa phượng mối quan hệ giúp đỡ trình thực hành; Bước 2: hoạt động thâm nhập cộng đồng để tiếp xúc với người dân, tạo lập mối quan hệ, tìm hiểu vấn đề cộng đồng, thành lập nhóm tích cực cộng đồng biết cách thu hút tham gia người dân; Bước 3: Họp dân đánh giá vấn đề ưu tiên Bước tác viên cộng đồng chuẩn bị công tác họp dân đạt kết cho vấn đề nghiên cứu; Bước 4: Xây dựng kế hoạch, tác viên cộng đồng nhóm nịng cốt nghiên cứu đưa kế hoạch sở ý kiến người dân đóng góp buổi họp dân, đưa chương trình hành động tạo thay đổi nhận thức người dân; Bước 5: Triển khai hoạt động, tác viên cộng đồng với người dân thực mục tiêu đề kế hoạch xây dựng; Bước 6: Lượng giá kết thúc tiến trình trợ giúp, tác viên cộng đồng đánh giá trình trợ giúp xem đạt kết khó khăn thực vấn đề cần đề xuất với cấp để giải 85 Trong suốt tiến trình thực hành phát triển cộng đồng, nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trị quan trọng việc thực hóa bước phát triển cộng đồng Tác viên cộng đồng phải thực vai trị để giúp cộng đồng nhìn nhận vấn đề tự họ thực giải vấn đề Tác viên cộng đồng có vai trò: vai trò người xúc tác; vai trò người biện hộ; vai trò người nghiên cứu; vai trò huấn luyện; vai trò lập kế hoạch Để trở thành tác viên cộng đồng chuyên nghiệp cần phải có kiến thức vững vàng, kỹ thành thạo mà phải biết kết hợp tác phong nhanh nhẹn, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm cao, giao tiếp tốt đặc biệt tâm tận tụy với nghề Để thực hành phát triển nghề xã hội phải có đam mê, học hỏi, tìm tịi mới, phù hợp với để giúp đỡ người dân tình cần nhớ muốn giúp đỡ hỗ trợ bị bắt buộc, áp đặt 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo sức khỏe môi trường năm 2008, Số 10,1186 / 1476-069X-7-56 Tạp chí Quốc tế The Lancet Oncology Y tế công cộng năm 2015 nghiên cứu Môi trường Sức khỏe cộng đồng ISSN 1660- 4601(www.mdpi.com/journal/ijerph) Mashhood Ahmad Khan.Ơ nhiễm mơi trường: ảnh hưởng sống biện pháp xử lý Sau Đại học Trung tâm, Liaquat Đại học Khoa học Y khoa Y tế &, Jamshoro, Pakistan Hà Anh Tuấn, Đặng Thị Hồng Phương,Hà Thị Nghệ.(2013) Khảo sát ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người lao động sở sản xuất gạch thủ công địa bàn thị trấn Vị Xuyên, Hà Giang.Tạp chí khoa học & công nghệ 2013, trang số 149 Lê Văn Phú.(2004) Công tác xã hội Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 Lưu Ngọc Hoạt, Phạm Ngân Giang, Vũ Đức Lũ, Khương Thành Vinh, Trần Đăng Phi (2005) Ơ nhiễm mơi trường làng nghề: nhận thức cộng đồng Tạp chí Y học thực hành số 11/2005, trang số 70 Võ Thành Danh.(2010) Đánh giá nhận thức người dân ô nhiễm nguồn nước sơng Tạp chí khoa học 2010, trang số 38 Trường Đại học Bình Dương 2009 Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân ô nhiễm môi trường việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường sinh viên đại học cần thơ 5/2011 http://123doc.org/) 10 Những thông điệp khẩn cấp mơi trường tồn cầu (2010).Báo Vietnamnet 11 Bộ Tài ngun mơi trường.(2013) Ơ nhiễm mơi trường nước ta - Thực trạng giải pháp khắc phục Website Bộ TNMT 12 Bộ Tài nguyên môi trường.(2015) Thực trạng giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường nước Việt Nam Website Bộ TNMT 87 13 Bộ tư pháp (2005), Quyền nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức nhân bảo vệ môi trường, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 14 Quốc Hội (2014) Luật Bảo vệ môi trường Trang điện tử Thư viện Pháp Luật 88