1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại bệnh viện trung ương thái nguyên

157 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
Tác giả Vũ Thị Mai Anh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Nhung
Trường học Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận văn Thạc sĩ theo định hướng ứng dụng
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,46 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (12)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài (13)
  • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu (13)
  • 4. Đóng góp của luận văn (14)
  • 5. Kết cấu của luận văn (14)
  • CHƯƠNG 1 CƠ S LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG LẬP (16)
    • 1.1. Cơ sở lý luận về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập (16)
      • 1.1.1. Đơn vị sự nghiệp sự nghiệp y tế công lập (16)
      • 1.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập (29)
    • 1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập (63)
      • 1.2.1. Bài học kinh nghiệm về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại bệnh viện Nhi (63)
      • 1.2.2. Bài học kinh nghiệm về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại bệnh viện A Thái Nguyên (66)
      • 1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện (69)
  • CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (71)
    • 2.1. Câu hỏi nghiên cứu (71)
    • 2.2. Phương pháp thu thập thông tin (71)
      • 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp (71)
      • 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp (71)
    • 2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin (72)
    • 2.4. Phương pháp phân tích thông tin (72)
      • 2.4.1. Phương pháp so sánh (72)
      • 2.4.2. Phương pháp thống kê mô tả (0)
    • 2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (73)
      • 2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên 62 2.5.2. Chỉ tiêu phản ánh tổ chức HTTTKT tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên63 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN (0)
    • 3.1. Khái quát về Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (0)
      • 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (75)
      • 3.1.2. Khái quát tình hình thực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện giai đoạn 2018-2020 (78)
      • 3.1.3. Đặc điểm chế độ chính sách kế toán áp dụng tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (81)
    • 3.2. Thực trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (81)
      • 3.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên70 3.2.2. Thực trạng tổ chức thu nhận thông tin trong hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (0)
      • 3.2.3. Thực trạng tổ chức xử lý dữ liệu cho hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện (91)
      • 3.2.4. Thực trạng tổ chức lập, cung cấp và phân tích thông tin kế toán trong hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (97)
      • 3.2.5. Thực trạng tổ chức lưu trữ thông tin trong hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (99)
    • 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện (102)
    • 3.4. Đánh giá Thực trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (111)
      • 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc (111)
      • 3.4.2. Hạn chế (113)
      • 3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế (117)
  • CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG (75)
    • 4.1. Định hướng, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (119)
      • 4.1.1. Định phướng phát triển của Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên (119)
      • 4.1.2. Yêu cầu hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (120)
      • 4.1.3. Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (121)
    • 4.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện (123)
      • 4.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên112 4.2.2. Hoàn thiện tổ chức thu nhận thông tin trong hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (0)
      • 4.2.3. Hoàn thiện tổ chức cung cấp và phân tích thông tin kế toán tại Bệnh viện (130)
      • 4.2.4. Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát thông tin trong hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên (134)
    • 4.3. Một số Kiến nghị (136)
      • 4.3.1. Đối với Cơ quan quản lý các cấp (136)
      • 4.3.2. Đối với bệnh viện (136)
  • KẾT LUẬN (138)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Trong cơ chế tài chính mới, việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) nói chung và đối với các bệnh viện công lập nói riêng đã giúp cho các bệnh viện chủ động mở rộng các hoạt động để tăng nguồn thu, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước (NSNN) Tổ chức hệ thống thông tin (HTTT) kế toán là công cụ để tổ chức quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài chính của đơn vị theo hướng tự chủ, công khai, minh bạch đó Đồng thời giúp cho các Bộ, ngành quản lý tốt hơn các nguồn tài chính và đƣa ra các chính sách, chiến lƣợc đúng đắn trong việc phát huy và giữ gìn truyền thống lâu đời của Y học, góp phần mở rộng các hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân

Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 thay thế Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định về cơ chế tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập Theo sau đó, chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị sự nghiệp cho tới nay đã được thay thế, trước đây các chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006, và Thông tƣ 185/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010, mới đây nhất, Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 hướng dẫn chế độ kế toán các đơn vị HCSN đã phản ánh khá đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, đồng thời bổ sung các sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán phù hợp hơn với chuẩn mực công quốc tế

Với điều kiện hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính toàn diện, đòi hỏi các đơn vị sự nghiệp y tế công lập (ĐVSN-YTCL) phải nhanh chóng đổi mới các công cụ quản lý sao cho phù hợp với điều kiện thực tế HTTT kế toán là một trong những công cụ đắc lực cung cấp thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời không chỉ phục vụ cho lãnh đạo bệnh viện thực hiện chức năng quản lý kinh tế, tài chính tại đơn vị một cách hiệu quả, giúp cho việc đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch, tình hình chấp hành chế độ tài chính, sử dụng hiệu quả nguồn thu; mà còn cung cấp thông tin về tài chính cho các nhà tài trợ nhằm tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất Tuy nhiên, do nhiều năm phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ phía NSNN nên mọi hoạt động của các ĐVSN-YTCL phải tuân theo các quy định về sử dụng NSNN, không có tính chủ động và chính điều này đã làm cho HTTT kế toán tại các ĐVSN-YTCL kém linh hoạt, thông tin kế toán chủ yếu là phục vụ công tác báo cáo

Với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong mọi hoạt động Tuy nhiên, do khung pháp lý và các văn bản pháp quy về tài chính kế toán còn bộc lộ nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến việc thu thập, xử lý hệ thống hóa và cung cấp thông tin kế toán và các báo cáo kế toán cho các nhà quản lý Tổ chức HTTT kế toán đƣợc hoàn thiện sẽ giúp cho việc quản lý các nguồn thu - chi của đơn vị hoàn thiện hơn Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài "Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên" có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, đáp ứng yêu cầu bức xúc hiện nay.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên Góp phần nâng cao vai trò, chất lƣợng của công tác tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên một cách hiệu quả

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức HTTT kế toán trong các ĐVSN-YTCL

+ Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

+ Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu chính của luận văn là: Tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

+ Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu tại phạm vi Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

+ Về mặt thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc tác giả thu thập từ năm 2018-2020;

Số liệu sơ cấp đƣợc tác giả điều tra vào tháng 04-5/2021

+ Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức HTTTKT tại các bệnh viện công và thực trạng tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên, cụ thể ở các nội dung: Tổ chức bộ máy kế toán; tổ chức thu nhận thông tin trong HTTT kế toán; tổ chức xử lý dữ liệu cho HTTT kế toán; tổ chức lập, cung cấp và phân tích thông tin kế toán; tổ chức lưu trữ thông tin trong HTTT kế toán; kiểm tra, kiểm soát thông tin trong HTTT kế toán.

Đóng góp của luận văn

Ý nghĩa lý luận: Tổng hợp các luận điểm khoa học về tổ chức HTTT kế toán trong ĐVSN-YTCL Làm rõ sự cần thiết của về tổ chức HTTT kế toán trong ĐVSN-YTCL, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức HTTT kế toán trong ĐVSN-YTCL và cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản trị đƣa ra các quyết định trong bối cảnh hiện nay Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn nghiên cứu thực trạng tổ chức HTTT kế toán tại

Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Qua đó, xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó, đánh giá những kết quả đã đạt được và những hạn chế, đề ra giải pháp hoàn thiện tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên góp phần quản lý chi phí trong đơn vị hiệu quả hơn, nâng cao sự cạnh tranh về chất lƣợng dịch vụ khám chữa bệnh tại đơn vị

Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị, các nhà nghiên cứu có liên quan.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng, hình, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 4 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại đơn vi sự nghiệp y tế công lập

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu

Chương 3 Thực trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Chương 4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

CƠ S LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG LẬP

Cơ sở lý luận về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập

1.1.1 Đơn vị sự nghiệp sự nghiệp y tế công lập

1.1.1.1 Khái niệm Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, hoạt động thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân Như vậy, bản chất hoạt động của các ĐVSNCL nói chung là hoàn toàn khác biệt so với các đơn vị khác Các đơn vị này hoạt động trong lĩnh vực: y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và môi trường, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm Các ĐVSNCL nhất thiết phải do Nhà nước ra quyết định thành lập, nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động do Ngân sách nhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách Theo Khoản 1, điều 2, chương 1 Nghị định số 85/2012/NĐ-CP:“Đơn vị sự nghiệp y tế công lập” là tổ chức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán để thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn y tế như: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; điều dưỡng và phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; kiểm nghiệm dược, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế; an toàn vệ sinh thực phẩm; dân số - kế hoạch hóa gia đình; sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe (sau đây gọi tắt là đơn vị sự nghiệp y tế)

1.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ và cơ chế tài chính có ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại ĐVSN-YTCL a Đặc điểm về hoạt động

Về quy chế tổ chức và hoạt động:

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, các quy định của Nghị định này và Quy chế tổ chức và hoạt động mẫu do Bộ Y tế ban hành, các đơn vị sự nghiệp y tế xây dựng Quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên phê duyệt

Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể nội dung mẫu của Quy chế tổ chức và hoạt động theo lĩnh vực chuyên môn y tế

Về kế hoạch hoạt động chuyên môn:

Hàng năm, căn cứ vào Quy chế tổ chức và hoạt động, vào chức năng, nhiệm vụ và tình hình thực tế, đơn vị xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn: a) Đối với đơn vị thuộc nhóm 1, nhóm 2: Đơn vị xây dựng kế hoạch hoạt động, gồm các chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyên môn thuộc chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và các chỉ tiêu, hoạt động dịch vụ, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên để đăng ký, làm cơ sở theo dõi, kiểm tra và giám sát việc thực hiện; b) Đối với đơn vị thuộc nhóm 3, nhóm 4: Đơn vị xây dựng kế hoạch hoạt động, gồm các chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyên môn thuộc chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao trên cơ sở năng lực phục vụ, ngân sách đƣợc giao và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị và các chỉ tiêu, hoạt động dịch vụ (nếu có) Cơ quan quản lý cấp trên giao kế hoạch hoạt động phần ngân sách và nguồn thu sự nghiệp, còn các hoạt động dịch vụ do đơn vị tự xây dựng và đăng ký thực hiện Đơn vị sự nghiệp y tế đƣợc chủ động quyết định các biện pháp để tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động chuyên môn quy định tại Khoản 1 Điều này theo các quy định của pháp luật và phải bảo đảm các điều kiện về nhân lực, chuyên môn nghiệp vụ, cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định để thực hiện và cung cấp các dịch vụ đạt tiêu chuẩn, chất lƣợng Đơn vị sự nghiệp y tế chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về toàn bộ các mặt hoạt động của đơn vị

Bộ Y tế xây dựng và ban hành các hướng dẫn về chuyên môn và quy trình kỹ thuật; quy định về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; quy định các nhiệm vụ chuyên môn chủ yếu đối với các đơn vị y tế thuộc các lĩnh vực còn lại theo tuyến chuyên môn; quy định các nội dung, chỉ tiêu cơ bản trong kế hoạch hoạt động chuyên môn; xây dựng và ban hành các tiêu chí đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn b Đặc điểm về quản lý tài chính

+ Cơ chế tài chính đối với kinh phí chi thường xuyên:

Nguồn tài chính chi hoạt động thường xuyên của các ĐVSN-YTCL gồm có các nguồn sau: (i) Ngân sách nhà nước (đối với các đơn vị thuộc nhóm 3, nhóm 4); (ii) Nguồn thu sự nghiệp từ việc cung cấp các dịch vụ y tế; (iii) Nguồn thu từ việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ theo cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công; (iv) Từ phần đƣợc để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; (v) Trích nộp của các cơ sở hạch toán độc lập trực thuộc đơn vị theo quy chế chi tiêu nội bộ; thu nhập đƣợc chia của các cơ sở nhận góp vốn liên doanh, liên kết… sau khi hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; (vi) Thu từ các hoạt động khác theo quy định của pháp luật (nếu có)

(1) Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (ngoài bệnh viện phong, tâm thần) thuộc nhóm 3, nhóm 4

Do hiện nay, khoảng 70% số thu viện phí và BHYT thanh toán cho các bệnh viện là tiền thuốc, vật tư y tế người bệnh đã trực tiếp sử dụng trong quá trình điều trị, khoản thu này được thực thanh, thực chi theo giá mua vào và thực tế người bệnh đã sử dụng, nên về bản chất, khoản này chỉ là khoản thu hộ, chi hộ người bệnh, không tính lãi; chỉ còn khoảng 30% số thu là các dịch vụ, gồm tiền khám bệnh, tiền ngày giường và các dịch vụ như chiếu, chụp, chẩn đoán hình ảnh, các xét nghiệm, các phẫu thuật, thủ thuật Riêng các bệnh viện tuyến huyện, các bệnh viện ở vùng miền núi, khó khăn, số thu từ các dịch vụ còn thấp hơn nhiều, có nơi chỉ đƣợc 15 đến 20%

Nếu tính toàn bộ tiền lương vào giá dịch vụ trong khi vẫn thực thanh, thực chi tiền thuốc và vật tư trong quá trình điều trị thì sẽ phải phân bổ tiền lương cho các dịch vụ, do đó các bệnh viện càng cung cấp đƣợc ít dịch vụ (do trang bị chƣa đảm bảo, trình độ chuyên môn còn thấp, ) thì chi phí của dịch vụ càng cao, dẫn đến có tình trạng giá của bệnh viện tuyến dưới lại cao hơn bệnh viện tuyến trên, miền núi, vùng khó khăn cao hơn thành thị, không khuyến khích người dân khám, chữa bệnh ngay trên địa bàn, trong khi vẫn phải có các bệnh viện tại vùng núi, vùng sâu, vùng xa để làm nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội, khám, chữa bệnh cho nhân dân ngay tại địa bàn Vì vậy, ngân sách bảo đảm giai đoạn 2013-nay theo lộ trình sau:

(a) Năm 2013: Ngân sách nhà nước tiếp tục bảo đảm như năm 2012 và kinh phí để chi trả chế độ phụ cấp đặc thù chƣa đƣợc tính vào giá dịch vụ y tế, kinh phí để thực hiện các chế độ, chính sách mới do Nhà nước quy định theo nguyên tắc bảo đảm tốc độ tăng chi cho y tế cao hơn tốc độ tăng chi bình quân chung của ngân sách nhà nước quy định tại Nghị quyết số 18/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của Quốc hội;

(b) Giai đoạn 2014 – 2015: Ngân sách nhà nước bảo đảm:

– Chi phí duy tu, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định chưa được kết cấu vào giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh

– Chi phí về tiền lương, các loại phụ cấp, các khoản đóng góp theo quy định hiện hành (sau đây gọi chung là Quỹ tiền lương cơ bản): Ngân sách đảm bảo 100% Quỹ tiền lương cơ bản cho các bệnh viện tuyến quận, huyện, 70% Quỹ tiền lương cơ bản cho các bệnh viện tuyến tỉnh ở khu vực miền núi, Tây Nguyên và các bệnh viện quận thuộc Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 50% Quỹ tiền lương cơ bản cho các bệnh viện thuộc Trung ƣơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng còn lại;

(c) Giai đoạn 2016 – 2017: Ngân sách nhà nước bảo đảm 50% Quỹ tiền lương cơ bản cho các bệnh viện tuyến quận, huyện; các bệnh viện còn lại được kết cấu 100% Quỹ tiền lương cơ bản và chi phí duy tu, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định vào giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh;

(d) Mức ngân sách hỗ trợ quy định tại Điểm (b), Điểm (c) nói trên là tính chung cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ, ngành, địa phương Căn cứ vào tình hình thực tế, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định mức bảo đảm cụ thể cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do trung ƣơng quản lý; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định mức bảo đảm cụ thể cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc địa phương quản lý

(2) Các đơn vị làm nhiệm vụ khám, chữa bệnh và nuôi dưỡng người bệnh phong, tâm thần: Ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị theo cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trên cơ sở số lƣợng đối tƣợng và mức chi cho các loại đối tƣợng đơn vị đã phục vụ

Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính ban hành mức chi khám bệnh, chữa bệnh và nuôi dưỡng người bệnh phong, tâm thần

(3) Đối với các đơn vị làm nhiệm vụ y tế dự phòng, các trạm y tế xã: Ngân sách nhà nước đảm bảo chi thường xuyên của đơn vị để thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao, bao gồm:

– Tiền lương cơ bản, gồm tiền lương theo ngạch, bậc, chức vụ, các loại phụ cấp theo chế độ, các khoản đóng góp theo chế độ quy định, đƣợc xác định trên cơ sở số biên chế đƣợc cấp có thẩm quyền giao

Kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập

sự nghiệp y tế công lập

1.2.1 Bài học kinh nghiệm về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại bệnh viện Nhi Trung Ương

Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương đổi mới về chế độ tài chính cũng nhƣ các chính sách kinh tế xã hội, chế độ kế toán đối với các đơn vị SNCL nói chung và hệ thống các bệnh viện công lập nói riêng đã có nhiểu thay đổi từng bước phù hợp với tiến trình đổi mới chung của xã hội Hòa chung nhịp đổi mới đến nay, bệnh viện Nhi Trung Ƣơng đã có những thay đổi tích cực, đạt đƣợc những kết quả đáng kể trong công tác quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nói riêng nhƣ sau:

Công tác lập, chấp hành dự toán và quản lý tài chính tập trung Do đƣợc giao quyền tự chủ về tài chính nên việc sử dụng NSNN và các nguồn thu sự nghiệp đơn vị đã chủ động hơn trong việc phân bổ tài chính cho các hoạt động của mình Đồng thời, đơn vị cũng ban hành quy chế chi tiêu nội bộ nhằm quản lý, sử dụng các nguồn thu - chi đúng mục đích, phù hợp khả năng, tình hình thực tế Điều này đã giảm thiểu đáng kể những hiện tƣợng không lành mạnh gây thất thoát trong đơn vị, sắp xếp tổ chức bộ máy, lao động theo yêu cầu công việc, trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính Từ đó tạo môi trường và động lực khuyến khích của các đơn vị và người lao động phát huy hết tài năng và trí tuệ của mình cho hoạt động khám, chữa bệnh ngày càng tốt hơn, mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội

Về tổ chức bộ máy kế toán tại Bệnh Viện Nhi Trung Ƣơng có chuyên môn cao và đã có sự phân công rõ ràng chuyên môn hóa từng phần việc: Kế toán công nợ, kế toán ngân hàng theo dõi các khoản và các đối tƣợng thanh toán qua ngân hàng, kế toán thanh toán tiền mặt, kế toán thuốc hóa chất, kế toán tài sản, công cụ dụng cụ, vật tư, kế toán thu, chi viện phí, kế toán tiền lương… Phân chia ra các phần hành kế toán riêng biệt nhƣ vậy đã giúp cho các kế toán tránh đƣợc sự chồng chéo, mỗi người tự chủ hơn trong phần hành kế toán của mình và chịu trách nhiệm với phần hành kế toán đƣợc giao Khi cần số liệu, kế toán tổng hợp hoặc kế toán trưởng có thể hỏi ngay kế toán viên ở mảng kế toán tương ứng, tránh sự chồng chéo, trùng lắp lẫn nhau Đáp ứng nhu cầu báo cáo hàng kỳ và theo dõi hoạt động của lãnh đạo Bệnh viện

Về tổ chức hoạt động thu và chi hoạt động tại đơn vị đã thực hiện theo đúng quy định của nhà nước, công tác lập chấp hành dự toán và quản lý tài chính tập trung tại phòng tài vụ Do đƣợc giao quyền tự chủ về tài chính nên việc sử dụng NSNN và các nguồn thu sự nghiệp đơn vị đã chủ động hơn trong việc phân bổ tài chính cho các hoạt động của mình Đồng thời, đơn vị cũng ban hành quy chế chi tiêu nội bộ nhằm quản lý, sử dụng các nguồn thu - chi đúng mục đích, phù hợp khả năng, tình hình thực tế Quy trình quản lý các khoản chi mua sắm tại đơn vị đƣợc lập tương đối tốt từ khâu lập kế hoạch, duyệt kế hoạch và tiến hành mua sắm, đấu thầu Điều này đã giảm thiểu đáng kể những hiện tƣợng không lành mạnh gây thất thoát trong đơn vị, sắp xếp tổ chức bộ máy, lao động theo yêu cầu công việc, trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính Từ đó tạo môi trường và động lực khuyến khích của các đơn vị và người lao động phát huy hết tài năng và trí tuệ của mình cho hoạt động khám, chữa bệnh ngày càng tốt hơn, mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội

Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ thực hiện tương đối tốt từ khâu lập chứng từ, luân chuyển, ghi sổ đến lưu trữ chứng từ đều thực hiện đúng quy định, dễ dàng tìm kiếm, tra cứu Bệnh viện đã nhận thức đúng về vai trò quan trọng của chứng từ kế toán Do vậy, hệ thống chứng từ phần lớn đƣợc tổ chức chặt chẽ về cả nội dung và hình thức, đồng thời đã có những sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu đổi mới

Theo Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành, hệ thống tài khoản kế toán, các sổ kế toán của bệnh viện đã có những cải tiến theo hướng tạo ra sự minh bạch hơn trong công tác quản lý tài chính, giúp nhà quản lý đánh giá tình hình tài chính của đơn vị một cách thuận lợi hơn Việc vận dụng linh hoạt tài khoản chi tiết và các loại sổ chi tiết đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý thông tin liên quan đến các khoản thu, chi của đơn vị

Với hệ thống báo cáo kế toán, việc thực hiện lập BCTC đảm bảo tuân theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính quy định chế độ kế toán ĐVSNCL Về cơ bản, hệ thống báo cáo hiện nay đã đƣợc sửa đổi theo hướng đơn giản hơn về biểu mẫu và phương pháp lập tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trong việc thực hiện công tác quyết toán tài chính ở đơn vị mình

Với hệ thống sổ kế toán để phản ánh đầy đủ các hạch toán, kế toán Bệnh Viện đã mở các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, sổ cái Các sổ này khi đƣợc mở đều tuân thủ các nguyên tắc quy định cho các loại sổ kế toán, nhƣ: loại sổ, kết cấu sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự, kỹ thuật ghi chép giữa các loại sổ Ngoài ra, hệ thống sổ sách này đã đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở phù hợp với hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” mà đơn vị đang áp dụng, và phù hợp với đặc thù hoạt động, sản xuất của Bệnh viện

Việc thực hiện công tác công khai tài chính khá tốt đã góp phần đảm bảo tính minh bạch trong vấn đề công bố thông tin, từ đó củng cố niềm tin và nâng cao tinh thần đoàn kết nội bộ

Nhìn chung, cơ chế quản lý tài chính, kế toán mới đã góp phần đem lại những chuyển biến cơ bản trong nhận thức của Ban Giám đốc Bệnh viện về tầm quan trọng của công tác kế toán Bệnh viện đã căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý để vận dụng chế độ kế toán một cách toàn diện ở tất cả các khâu từ tổ chức luân chuyển chứng từ một cách khoa học đến vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán sao cho phù hợp và sử dụng hệ thống báo cáo theo đúng quy định của Luật kế toán, chế độ kế toán hiện hành và các văn bản liên quan Những kết quả đạt đƣợc trong công tác kế toán tại đơn vị giúp tạo điều kiện quản lý có hiệu quả nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí của đơn vị; đa dạng hóa và khai thác tốt các nguồn thu, tiết kiệm chi; góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác khám chữa bệnh tại đơn vị

1.2.2 Bài học kinh nghiệm về tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại bệnh viện A Thái Nguyên

Nhìn chung công tác tổ chức công tác kế toán tại bệnh viện A Thái Nguyên đã tuân thủ các quy định của Luật Kế toán; Chế độ Kế toán Việt Nam Thể hiện qua việc vận dụng hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán và hệ thống BCTC để nâng cao hiệu quả quản lý Trên cơ sở chế độ kế toán hiện hành, Bệnh viện đã hướng dẫn hạch toán kế toán riêng cho đơn vị mình phù hợp với yêu cầu và trình độ của đội ngũ kế toán trong Bệnh viện

Việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính đã có những tác động tích cực đối với Bệnh viện Ban lãnh đạo Bệnh viện đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong tổ chức công tác kế toán của đơn vị Chủ động lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động Đang dần triển khai ứng dụng CNTT vào công tác kế toán trong khâu thu thập, xử xý và cung cấp thông tin đạt hiệu quả cao góp phần tạo điều kiện quản lý tốt hơn, có hiệu quả hơn tài sản, vật tƣ, tiền vốn của đơn vị, đa dạng hóa và khai thác tối đa nguồn thu, tiết kiệm chi, nâng cao chất lƣợng trong công tác tài chính, bố trí hợp lý các khoản chi trong dự toán NSNN giao; ban hành quy chế chi tiêu nội bộ để sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguồn NSNN và các nguồn thu sƣ nghiệp, có chênh lệch thu chi để chi thu nhập tăng thêm và trích quỹ phát triển sự nghiệp Bệnh viện thực hiện tự chủ một phần nguồn kinh phí chi thường xuyên Cơ chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đã từng bước phát huy tính năng động của Bệnh viện, khuyến khích và tạo điều kiện cho Bệnh viện huy động các nguồn ngoài ngân sách để đầu tƣ mua sắm thiết bị để phát triển các hoạt động sự nghiệp, tạo điều kiện cho bệnh nhân đƣợc tiếp cận các thiết bị hiện đại, tăng nguồn thu cho Bệnh viện Đồng thời người có th BHYT được hưởng lợi từ các trang thiết bị xã hội hóa đƣợc dùng chung cho toàn viện Bệnh viện thực hiện đa dạng và quản lý chặt chẽ các các nguồn thu đảm bảo hoạt động của Bệnh viện Tổ chức chặt chẽ công tác kế toán các nguồn thu BHYT, thu tự nguyện và các nguồn thu khác nhƣ cho thuê mặt bằng trông xe, căng tin, thực hiện trực tiếp quản lý nhà thuốc, xây dựng quy trình để thường xuyên kiểm tra đối chiếu các quy định của nhà nước

Bệnh viện A Thái Nguyên thực hiện tổ chức công tác kế toán trong các khâu: từ tổ chức nguồn nhân lực kế toán, tổ chức việc thu nhận thông tin kế toán ban đầu, xử lý hệ thống hóa thông tin kế toán, cung cấp và phân tích thông tin kế toán và kiểm tra kế toán một cách khoa học, thực hiện đúng theo cơ chế tài chính của Nhà nước Từ đó, cung cấp các thông tin tài chính một cách chính xác, giúp cho bệnh viện điều chỉnh giá viện phí, chủ động hơn trong các hoạt động nhằm tăng nguồn thu, tiết kiệm chi ngân sách, nâng cao tính tự chủ về tài chính, quản lý tốt hơn và có hiệu quả tài sản, vật tƣ, tiền vốn

- Tổ chức nguồn nhân lực trong hệ thống thông tin kế toán

Bệnh viện A Thái Nguyên thực hiện tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, nhìn chung phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động của đơn vị Mô hình này giúp cho người quản lý có điều kiện nắm bắt toàn bộ thông tin kinh tế, tài chính liên quan; kiểm tra, xử lý kịp thời các hoạt động Bệnh viện tổ chức công tác kế toán quản trị trong bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp với kế toán tài chính Mô hình này gọn nhẹ, dễ điều hành, tiết kiệm chi phí và thu thập thông tin nhanh chóng kịp thời Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo, cùng sự hướng dẫn ch đạo của các cơ quan quản lý cấp trên nhƣ: Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Sở Y tế, Bộ Công an các cán bộ kế toán của bệnh viện đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng, nắm bắt kịp thời các chế độ kế toán mới nhất; Đƣợc tự chủ trong công tác tài chính, Bệnh viện đƣợc tự chủ trong công tác tuyển nhân sự kế toán; chủ động liên doanh, liên kết với các đơn vị khác phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể, góp phần tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng quản lý tài chính và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí Hoạt động của nguồn nhân lực kế toán của Bệnh viện A Thái Nguyên về cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý tài chính của đơn vị, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của Ban giám đốc bệnh viện và các cơ quan quản lý Các cán bộ kế toán của Bệnh viện nhiệt tình với công việc, luôn cố gắng học hỏi, tiếp thu các kiến thức mới và đƣa ra các sáng kiến nhằm thực hiện tốt hơn công tác kế toán Tổ chức nguồn nhân lực kế toán ở phòng Tài chính - Kế toán ở Bệnh viện đã có sự phân công trách nhiệm cụ thể của từng phần hành kế toán cho các nhân viên kế toán Về cơ bản, nguồn nhân lực kế toán ở các đơn vị đã thực hiện đƣợc nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán về các hoạt động của đơn vị Các bộ phận kế toán phối hợp nhịp nhàng, đem lại hiệu quả cao trong công việc

- Tổ chức dữ liệu và tổ chức xử lý dữ liệu cho hệ thống thông tin kế toán đƣợc thực hiện thông qua tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, sổ kế toán thực hiện theo quy định của Nhà nước Bệnh viện mở tương đối đầy đủ sổ kế toán, hệ thống TKKT để ghi nhận công tác và hạch toán, đáp ứng nhu cầu của các cơ bản trong công tác quản lý

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Câu hỏi nghiên cứu

(1) Thực trạng tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên trong thời gian qua nhƣ thế nào

(2) Những yếu tố nào ảnh hưởng tới tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên?

(3) Giải pháp nào cần đƣợc thực thi nhằm hoàn thiện tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên trong thời gian tới

Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Số liệu thứ cấp là các số liệu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu đề tài, đƣợc công bố chính thức ở các cấp, các ngành: Các văn bản pháp lý liên quan; các Thông tƣ, Quyết định; các tài liệu, công trình khoa học đã đƣợc công bố và những vấn đề liên quan xuất phát từ thực trạng chung của cả nước; Các giáo trình, sách báo chuyên ngành liên quan chế độ kế toán, hệ thống thông tin kế toán trong đơn vị SNCL nói chung và ĐVSN-YTCL nói riêng

Số liệu về kết quả hoạt động; tình hình tổ chức HTTTKT tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên trong 3 năm 2018-2020

2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Để lấy ý kiến đánh giá chung về công tác tổ chức HTTTKT tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên, đề tài sử dụng số liệu điều tra sơ cấp, đƣợc thu thập qua bảng câu hỏi Tiến trình thu thập thông tin sơ cấp bao gồm các bước: a ác định mục đích và đối tượng điều tra:

Mục đích điều tra dữ liệu sơ cấp của đề tài nhằm đánh giá thực trạng tổ chức HTTTKT tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

Tương ứng với mục đích trên thì đối tượng điều tra là Bộ phận quản lý và bộ phận kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên b ác định nội dung điều tra

- Đối với điều tra bộ phận quản lý: Bao gồm các nội dung về tổ chức hệ thống thông tin quản lý chung; hệ thống thông tin kế toán và nhu cầu thông tin kế toán tại bệnh viện

- Đối với điều tra kế toán: Nội dung bao quanh tình hình thực hiện công tác kế toán hiện hành của đơn vị: Bộ máy kế toán; thu nhận thông tin; xử lý thông tin; cung cấp thông tin; lưu trữ thông tin và kiểm tra giám sát thông tin c ác định cỡ mẫu

- Đối với bộ phận quản lý:

Bệnh viện 53 khoa, phòng, trung tâm trong đó có: 01 Ban giám đốc; 09 phòng chức năng; 05 Trung tâm; 29 khoa lâm sàng; 09 khoa cận lâm sàng Nhằm điều tra nhu cầu thông tin kế toán tại đơn vị tác giả chọn đại diện cán bộ quản lý tại từng bộ phận, mỗi bộ phận sẽ chọn đại diện 2 cán bộ trưởng phó, tổng số mẫu 106

- Đối với bộ phận kế toán:

Trong tổng 45 kế toán viên, tác giả tiến hành điều tra đại diện 1 kế toán trưởng; 1 kế toán tổng hợp và 14 kế toán viên tại 7 bộ phận chuyên môn (mỗi bộ phận kế toán chọn 2 nhân viên) – Tổng tác giả chọn 16 kế toán điều tra ngẫu nhiên trong từng bộ phận d Phương thức tiến hành thu thập dữ liệu

Phương thức tiến hành điều tra tác giả kết hợp đan xen, kết hợp giữa trực tiếp phỏng vấn và gửi phiếu lại thu hồi sau.

Phương pháp tổng hợp thông tin

Từ những số liệu thu thập đƣợc tác giả tiến hành tổng hợp, xử lý dữ liệu bằng phần mềm Microsoft excel 2010

Sử dụng bảng thống kê nhằm thể hiện tập hợp thông tin thứ cấp một cách có hệ thống, hợp lý nhằm đánh giá kết quả hoạt động bệnh viện, cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực của bệnh viện

Tổng hợp tài liệu tham khảo, phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu theo các nội dung liên quan đến nội dung của đề tài.

Phương pháp phân tích thông tin

Thông qua các số liệu tổng hợp được bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và phân tổ thống kê tác giả so sánh các dữ liệu, nhóm dữ liệu theo thời gian dựa trên kết quả của hai loại chỉ số: Chỉ số tuyệt đối và chỉ số tương đối

- Chỉ số tuyệt đối: Là hiệu số giữa kết quả của kỳ nghiên cứu và kỳ gốc Chỉ số này cho biết sự biến động tuyệt đối giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc để làm căn cứ đánh giá, xác định nguyên nhân biến động

- Chỉ số tương đối: Dùng để đánh giá tỷ lệ % biến động giữa hai kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

Thông qua các số liệu thu thập đƣợc tác giả tiến hành mô tả thực trạng tổ chức HTTTKT tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên, dựa trên các chỉ tiêu phân tích như số tuyệt đối, số tương đối, số liệu phân tích tập trung vào thời gian năm 2018-2020

2 .2 hương pháp thống kê mô tả

Thông qua các số liệu thu thập đƣợc tác giả tiến hành mô tả thực trạng tổ chức HTTTKT tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên, dựa trên các chỉ tiêu phân tích như số tuyệt đối, số tương đối, số liệu phân tích tập trung vào thời gian năm 2018-2020.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.5.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

(1) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Tỷ lệ biến động các khoản thu/chi = Các khoản thu/chi năm N x 100%

Các khoản thu chi năm N-1 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ biến động các khoản thu chi qua các năm là bao nhiêu %

(2) Tỷ lệ biến động nguồn nhân lực

Tỷ lệ biến động nguồn nhân lực = Số lƣợng lao động năm N x 100%

Số lƣợng lao động năm N-1 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh biến động lao động qua các năm ở từng vị trí, điều này cho thấy sự sắp xếp bố trí công việc theo từng vị trí tại bệnh viện theo từng thời kỳ là hợp lý hay không

(3) Tỷ lệ khám chữa bệnh

Tỷ lệ khám chữa bệnh = Số lƣợng bệnh nhân năm N x 100%

Số lƣợng bệnh nhân năm N-1 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh biến động số lƣợng bệnh nhân qua các năm là bao nhiêu % nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của bệnh viện

2.5.2 Chỉ tiêu phản ánh tổ chức HTTTKT tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

- Số lƣợng chứng từ sử dụng

- Số lƣợng tài khoản sử dụng

- Số lƣợng báo cáo đƣợc cung cấp

Khái quát về Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN 3.1 Khái quát về Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tháng 7/1951, Bệnh viện đƣợc thành lập tại Minh Lý, Minh Lập - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, với tên gọi: Bệnh viện Liên khu Việt Bắc Trực thuộc khu Y tế Liên khu Việt Bắc Với nhiệm vụ đƣợc giao là “Y tế dân công và kháng chiến kiến quốc”, Bệnh viện đã góp phần to lớn vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc của toàn dân tộc

Trong những năm tháng làm việc tại Chiến khu Việt Bắc – ATK Thái Nguyên, ngày 13/3/1960, Bác Hồ đã về thăm Bệnh viện khu tự trị Việt Bắc nay là Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên và Bệnh viện đƣợc công nhận là Di tích lịch sử cấp Tỉnh

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

(Nguồn: https://bvdktuthainguyen.gov.vn/page/so-do-to-chuc)

Tại Quyết định số 811/QĐ-BNV ngày 14/7/2021 của Bộ Nội vụ đã xếp hạng đặc biệt đối với Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên, trực thuộc Bộ Y tế với quy mô 1.300 giường bệnh kế hoạch, gồm 53 khoa, phòng, trung tâm trong đó có: 01 Ban giám đốc; 09 phòng chức năng; 05 Trung tâm ; 29 khoa lâm sàng; 09 khoa cận lâm sàng; với 1050 CBVC và người lao động (Hình 3.1)

Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên là Bệnh viện Đa khoa hoàn chỉnh, đảm trách nhiệm vụ Bệnh viện vùng với chức năng và nhiệm vụ cụ thể sau:

Chức năng: Khám, chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng cho bệnh nhân các tỉnh, thành phố khu vực miền núi phía Bắc ở tuyến cao nhất; Tham gia đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, làm công tác chỉ đạo tuyến theo nhiệm vụ đƣợc phân công; Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để phục vụ sức khỏe nhân dân

Nhiệm vụ: Khám, cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân các tỉnh khu vực đƣợc phân công Khám sức khỏe cho các đối tượng đi công tác, học tập, lao động ở nước ngoài và kết hôn với người nước ngoài Khám, chữa bệnh và khám sức khỏe cho người nước ngoài Tham gia khám giám định y khoa theo yêu cầu của các Hội đồng Giám định Y khoa trên cơ sở phân cấp của Bộ Y tế Tham gia giám định y pháp và giám định Tâm thần theo trƣng cầu của các cơ quan thực thi pháp luật Phục hồi chức năng sau điều trị và phục hồi chức năng cộng đồng Phối hợp với các cơ sở y tế trên địa bàn để phát hiện và dập tắt dịch Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ Y tế Là cơ sở thực hành chính của Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên và của một số Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Y, Dược Tham gia đào tạo cán bộ y tế ở bậc Sau đại học, Đại học, Cao đẳng, Trung học Tham gia đào tạo lại cán bộ y tế trong khu vực miền núi phía Bắc về chuyên môn và quản lý Bệnh viện Đào tạo lại và đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức trong Bệnh viện Nhận các thực tập sinh nước ngoài đến học tập, nghiên cứu tại Bệnh viện Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học phục vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh, phục hồi chức năng, đào tạo, góp phần phát triển kinh tế xã hội trong khu vực Chủ trì và tham gia công trình nghiên cứu khoa học các cấp Tổ chức các Hội nghị khoa học cấp Bệnh viện, trong khu vực tại Bệnh viện Tổ chức các chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học, phối hợp trong nước và với nước ngoài theo sự phân công Chỉ đạo một số chuyên khoa cho tuyến trước trong khu vực được Bộ Y tế giao Chuyển giao và hỗ trợ các kỹ thuật chuyên môn cho tuyến trước Theo dõi, giám sát các hoạt động y tế tuyến trước trong khu vực được phân công Tham gia hỗ trợ tuyến trước tổ chức triển khai các chương trình, dự án y tế Phối hợp với các cơ quan trong và ngoài ngành y tế để thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe Tham gia phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa Chủ động khai thác, thiết lập mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm và trao đổi chuyên gia về khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ với cơ sở khám chữa bệnh; xây dựng các dự án đầu tư liên doanh, liên kết với các nước va các tổ chức quốc tế về dịch vụ y tế theo quy định của pháp luật Xây dựng kế hoạch đoàn ra, đoàn vào theo chương trình hợp tác quốc tế với Bệnh viện; cử cán bộ, học viện đi học tập, nghiên cứu, công tác ở nước ngoài; nhận giảng viên, học viên là người nước ngoài đến nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm và học tập tại Bệnh viện; quản lý đoàn ra, đoàn vào trong phạm vi hoạt động của Bệnh viện theo quy định của Bộ Y tế Tổ chức các hội nghị, hội thảo, các lớp học quốc tế về các lĩnh vực thuộc phạm vi của Bệnh viện quản lý theo quy định của pháp luật Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Bệnh viện: Nhân lực, Tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của Bệnh viện, từng bước cải tiến hạch toán thu theo quy định của pháp luật Tạo thêm nguồn kinh phí cho Bệnh viện từ các dịch vụ y tế: Viện phí, Bảo hiểm y tế, các dự án đầu tƣ trong nước và quốc tế

Nguồn nhân lực tại bệnh viện:

Bảng 3.1 Số lƣợng nhân lực bệnh viện giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Kết quả bảng 3.1 cho thấy số lƣợng và tỷ lệ tăng nguồn nhân lực Bệnh viện Theo đó tốc độ tăng của giai đoạn 2019/2018 giảm xuống còn 1,52% (đạt mức 98,48%), trong khi đó giai đoạn 2020/2019 tốc độ tăng lại tăng lên 1,25% (đạt mức 101,25%) Bệnh viện giống nhƣ các cơ quan đơn vị HCSN thực hiện các chính sách nhân sự theo định hướng của Chính phủ Tuy nhiên, xét thấy việc tăng về chất lượng phục vụ thay vì giảm số lƣợng, do vậy Ban Lãnh đạo của Bệnh viện tiến hành tuyển dụng thêm lực lƣợng bác sĩ, cán bộ khác nhằm tăng chất lƣợng khám chữa bệnh và phục vụ người bệnh Ngoài ra, có cán bộ thuộc biên chế Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đang giữ các vị trí lãnh đạo chủ chốt từ Ban Giám đốc đến các Khoa, Trung tâm) phối hợp trực tiếp tham gia khám, chữa bệnh hàng ngày tại bệnh viện, đội ngũ thực tập sinh, nhân viên vệ sinh của công ty làm sạch (ICT và Sức sống mới) Trên thực tế, đội ngũ này đã hỗ trợ tích cực trong công tác chuyên môn cũng nhƣ phuc vụ giúp Bệnh viện giải quyết tạm thời tính trạng thiếu nhân lực hiện nay Tuy nhiên, số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực này chƣa thật sự ổn định

3.1.2 Khái quát tình hình thực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện giai đoạn 2018-2020

Kết quả thu – chi và trích lập quỹ tại Bệnh viện

Vào niên độ cuối năm kế toán, Bệnh viện tiến hành lập các báo cáo kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thu – chi NSNN gửi về cơ quan cấp trên là Bộ Y tế xét duyệt Cụ thể, số liệu thu - chi và trích lập quỹ giai đoạn 2018 - 2020 tại Bảng 3.2 cho thấy: Chênh lệch thu chi giai đoạn 2018 - 2020 luôn ở mức năm sau cao hơn năm trước, điều này cho thấy Bệnh viện đã thực hiện thành công tự chủ tài chính Hằng năm, Bệnh viện đều đầu tƣ nhằm xây mới, sửa chữa nhiều TSCĐ cũng nhƣ đầu tƣ hơn về trang thiết bị y tế và chất lƣợng bác sĩ nhằm nâng cao chất lƣợng thu hút bệnh nhân Vì vậy nguồn thu các năm đều tăng, đỉnh điểm năm 2020 chênh lệch thu chi so với năm 2019 là 177.854,676 trđ Nguồn chênh lệch này dùng để chi tiền lương tăng thêm và trích lập quỹ sự nghiệp, điều này làm cho nguồn chi lương tăng lên giữa các năm đạt 134,48% năm 2019/2018 tăng 34,48% và đạt 107,15% năm 2020/2019 tăng 7,15% Đây là hiệu ứng tích cực làm tăng động lực làm việc cho CBCNV của Bệnh viện, giúp họ có điều kiện đƣợc học tập nhằm nâng cao trình độ cũng nhƣ yên tâm gắn bó lâu dài với Bệnh viện

Bảng 3.2 Kết quả thu - chi và trích lập quỹ tại bệnh viện giai đoạn 2018-2020

I Tổng số các khoản thu 599324 740463 816832 123,55 110,31

1 Ngân sách nhà nước cấp 36370 33162 31213 91,18 94,12

2 Thu từ nguồn bảo hiểm y tế 316589 367132 401241 115,96 109,29

3 Thu từ nguồn viện phí 81068 125405 130254 154,69 103,87

4 Thu hoạt động SXKD dịch vụ 165297 214764 254124 129,93 118,33

II Tổng số các khoản chi 516080,102 613791,254 638977,324 118,93 104,10

1 Chi lương và phụ cấp các loại 95051,976 108093,379 112622,215 113,72 104,19

2 Chi quản lý hành chính, thanh toán cá nhân 41490,573 53292,512 57212,252 128,44 107,36

3 Chi nghiệp vụ chuyên môn 243461,843 282129,350 292127,350 115,88 103,54

4 Chi mua sắm TTB, sửa chữa duy tu TSCĐ 63383,196 82995,660 87546,241 130,94 105,48

5 Chi hoạt động SXKD dịch vụ 70772,514 84118,353 86215,266 118,86 102,49

6 Chi đề án, chương trình mục tiêu quốc gia 1920,000 3162,000 3254,000 164,69 102,91

III Chênh lệch thu chi 83243,898 126671,746 177854,676 152,17 140,41

1 Chi tiền lương tăng thêm 26541,128 35693,065 38244,547 134,48 107,15

2 Chi trích lập quỹ sự nghiệp 56702,770 90978,681 139610,129 160,45 153,45

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán BV Trung Ương Thái Nguyên) Kết quả khám chữa bệnh tại bệnh viện

Trong giai đoạn 2018-2020 Bệnh viện đã đầu tƣ hệ thống trang thiết bị đồng bộ, hiện đại phục vụ phát triển chuyên môn nhƣ: Hệ thống máy siêu lọc máu, trao đổi huyết tương, hệ thống chuyển mẫu xét nghiệm tự động, hệ thống gan tiểu cầu, hệ thống máy thở, dàn nội soi chẩn đoán, dàn phẫu thuật nội soi, xây mới 16 phòng mổ, bổ sung trang thiết bị mới, hiện đại, trong đó có 02 phòng mổ đặc biệt; hệ thống xét nghiệm vi sinh; máy định danh vi khuẩn tự động; hệ thống xét nghiệm hóa mô miễn dịch, máy cắt lạnh; hệ thống xét nghiệm khoa Sinh học phân tử: máy real time PCR, hệ thống sàng lọc sơ sinh; hệ thống PCR phát hiện các bệnh lý di truyền; hệ thống xét nghiệm HLA; hệ thống hóa sinh, miễn dịch tự động hoàn toàn kết nối Power express, xây dựng và trang bị khoa Sinh hóa đạt tiêu chuẩn ISO 15189 Khoa Chẩn đoán hình ảnh đƣợc trang bị hệ thống siêu âm đàn hồi mô cao cấp, CT16, 32, 128 dãy; MRI 1,5 tesla, máy chụp ngực, spect, hệ thống máy chụp mạch Trung tâm Ung bướu được đầu tƣ trang bị máy xạ trị, máy đốt sóng cao tần,

Bảng 3.3 Kết quả khám chữa bệnh tại BV giai đoạn 2018-2020

Năm So sánh (tuyệt đối) So sánh tương đối

Số bệnh nhân điều trị nội trú

Số bệnh nhân điều trị ngoại trú

Số kỹ thuật mới/1 năm 600 266 342 -334 76 -56 29

Số ca phẫu thuật DDB1,2,3 (ca) 12.016 12.021 12.410 5 389 0 3

Số thủ thuật thực hiện/năm (lần) 159.313 89.304 954.214 -70.009 864.910 -44 969

Số máu sử dụng/năm (lít) 3.407 3.543 3.451 136 -92 4 -3

Số bệnh nhân tử vong tại bệnh viện

Số đơn vị chuyên sâu thành lập mới 4 5 2 1 -3 25 -60

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán BV Trung Ương Thái Nguyên)

Qua bảng 3.3 ta thấy, giai đoạn 2018-2020, số bệnh nhân điều trị nội trú và ngoại trú đều tăng, Số nội trú: 2019/2018 tăng 110% tương ứng tăng 35.844 người; 2020/2019 tăng 6% tương ứng tăng 1.020 người; Số ngoại trú: 2019/2018 tăng 10% tương ứng tăng 7.276 người; 2020/2019 tăng 8% tương ứng tăng 6.117 người Số kỹ thuật mới đƣợc chuyển giao tăng giữa 2020/2019 Bệnh viện tập trung thực hiện những kỹ thuật khó, đặc biệt đã tiến hành đƣợc nhiều kỹ thuật chuyên sâu thuộc các lĩnh vực ngoại, sản khoa; điều trị đột quỵ và can thiệp mạch, hồi sứ cấp cứu - chống độc và nội khoa, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh,

3.1.3 Đặc điểm chế độ chính sách kế toán áp dụng tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên áp dụng chế độ hạch toán kế toán, chế độ hóa đơn, chứng từ, sổ sách kế toán, chế độ báo cáo tài chính của theo các quy định tại Thông tư số 107/2017/QĐ-BTC, ngày 10/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp Thông tƣ số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm Bên cạnh đó là các thông tư, công văn hướng dẫn của Bộ Tài Chính - Bộ Y Tế về chế độ quản lý tài chính, tài sản của các ĐVSNCL hoạt động trong lĩnh vực y tế theo từng thời kỳ

Kỳ kế toán áp dụng cho Bệnh viện là kỳ kế toán năm, thường là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam Đồng Hiện tại Bệnh viện áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”, “Công tác hạch toán kế toán” tại Bệnh viện sử dụng trên phần mềm MISA, áp dụng hệ thống tài khoản dành cho đơn vị hành chính sự nghiệp đƣợc ban hành tại Thông tƣ số 107/2017QĐ-BTC Trên cơ sở đó và tùy theo thực tế hoạt động, kế toán có thể mở thêm các tài khoản con cấp 2, cấp 3 để phục vụ hạch toán.

Thực trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

3.2.1 Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng và quyết định sự thành công của tổ chức kế toán ở Bệnh viện Phòng Tài chính Kế toán Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên có chức năng, nhiệm vụ nhƣ sau:

Tham mưu đắc lực cho lãnh đạo Bệnh viện trong việc tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính theo Nghị định 43/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 và Nghị định số 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế công lập, xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ góp phần quan trọng trong công tác đổi mới quản lý tài chính bệnh viện

Tham mưu tổ chức bộ máy tài chính kế toán cho Ban Giám đốc Bệnh viện, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ quản lý tài chính trong cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý nhà nước; Thực hiện nghiêm các quy định của nhà nước hài hòa với nhiệm vụ trọng tâm của nghành Y tế về đổi mới phong cách thái độ phục vụ người bệnh trong giai đoạn 2016-2020;

Tham mưu bố trí các nguồn lực kinh tế đáp ứng công tác quản lý kinh tế tự chủ đảm bảo nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh cho các Khoa, Phòng, Trung tâm với phương châm tất cả hướng tới người bệnh

Phòng Tài chính Kế toán Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Bệnh viện

Căn cứ vào chế độ chính sách hiện hành và kế hoạch công tác của Bệnh viện, Phòng Tài chính Kế toán đã lập dự toán ngân sách, kế hoạch thu - chi của Bệnh viện và tổ chức thực hiện theo kế hoạch đƣợc phê duyệt

Phối hợp chặt chẽ với các khoa lâm sàng, cận lâm sàng thực hiện và quản lý chặt chẽ nguồn thu - chi viện phí thu đúng, thu đủ theo bảng giá đƣợc Bộ Y tế phê duyệt, phối hợp với các phòng, các khoa, trung tâm xây dựng định mức chi tiêu cho từng hoạt động cụ thể, thực hiện Đề án hạch toán kinh tế của Bệnh viện

Tổ chức theo dõi, kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế tài chính của Bệnh viện theo định mức kĩ thuật chuyên môn của nhà nước quy định và ban hành

Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo đúng qui định hiện hành, trong nhiều năm qua Phòng Tài chính kế toán đã thực hiện tốt các nghiệp vụ kế toán, lao động tiền lương, đảm bảo mọi hoạt động tài chính của Bệnh viện và chế độ chính sách cho CBCCVC

Công tác báo cáo quyết toán, tổng kết, quản lý và kiểm kê tài sản, kiểm kê thu chi đƣợc thực hiện nghiêm túc định kỳ và đột xuất

Công tác lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán được đặc biệt quan tâm

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Bệnh viện

(Nguồn: Phòng Hành chính Kế toán bệnh viện) Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhƣ trên, Bệnh viện đã tổ chức một bộ máy kế toán với sự tập hợp đồng bộ các cán bộ nhân viên kế toán để đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động của đơn vị Căn cứ vào khối lượng công việc và trình độ của nhân viên, Kế toán trưởng phân công cho mỗi nhân viên kế toán đảm nhiệm các phần hành kế toán cụ thể Mỗi nhân viên có thể đảm nhiệm một hoặc một số phần hành kế toán Bộ máy kế toán của Bệnh viện tổ chức nhƣ (Hình 3.2):

Bộ máy kế toán tại Bệnh viện đƣợc tổ chức theo mô hình tập trung Với mô hình tổ chức bộ máy này, mỗi bộ phận kế toán sẽ phụ trách riêng từng phần hành kế toán riêng, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp số liệu của các bộ phận kế toán gửi lên để lập báo cáo tài chính Hiện tại Phòng Tài chính - kế toán có 45 nhân viên Khối lƣợng nhân viên kế toán tuy lơn chƣa đáp ứng đủ với nhiệm vụ thu, chi của Bệnh viện, đặc biệt khối lƣợng công việc hàng năm luôn tăng Tại một số đơn vị khoa phòng đƣợc giao cơ chế tự chủ các cán bộ kế toán thuộc phòng tài chính kế toán nhƣng không thuộc các khoa phòng, do đó rất khó khăn trong việc chỉ đạo và chƣa có sự đồng bộ hóa trong bộ máy kế toán

+ Tham mưu cho Ban Giám đốc Bệnh viện trong công tác quản lý tài chính

+ Kiểm soát các hoạt động thu - chi trong Bệnh viện

+ Có trách nhiệm kiểm tra, ký duyệt các chứng từ, hồ sơ trước khi trình Ban Giám đốc ký duyệt

+ Phối hợp với các khoa phòng, chứng năng lập dự toán thu chi ngân sách hàng năm

+ Có trách nhiệm quản lý, điều hành và phân công công việc tại Phòng Tài chính Kế toán

+ Thực hiện công tác báo cáo tài chính, xây dựng các quy chế thu - chi của Bệnh viện, nhƣ: Quy chế chi tiêu nội bộ, quy định thu - chi viện phí, quy định quản lý và sử dụng tài sản tiết kiệm

- Kế toán tổng hợp (công việc do phó phòng đảm nhiệm):

+ Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, kiểm tra sự biến động của từng loại vốn, nguồn vốn trong Bệnh viện

+ Kiểm tra, tổng hợp báo cáo của các khoa, phòng đảm bảo tính chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác đánh giá tình hình hoạt động của Bệnh viện

+ Thực hiện việc hạch toán đối chiếu sổ sách, định kỳ lập BCTC phục vụ việc quyết toán kinh phí

- Kế toán tiền mặt, tiền gửi kho bạc, ngân hàng (01 cán bộ đảm nhiệm)

+ Thực hiện các nghiệp vụ rút tiền, chuyển tiền, thanh toán tạm ứng tại kho bạc

+ Mở và khóa sổ TK hạn mức kinh phí NSNN cấp, thực hiện các quy định về sử dụng kinh phí NSNN

+ Đối chiếu số dƣ ở tất cả các TK ở ngân hàng, kho bạc

- Kế toán thanh toán nội bộ và theo dõi thanh toán công nợ:

+ Theo dõi tình hình thanh toán công nợ cho các đối tƣợng cụ thể, BHYT, BHXH với cán bộ, nhân viên và các đối tƣợng khác ngoài Bệnh viện

+ Tính lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương hàng tháng cho cán bộ, nhân viên trong Bệnh viện

+ Thống kê kịp thời thu nhập của các cá nhân trong Bệnh viện để thông báo, thu đầy đủ và nộp một cách kịp thời, chính xác

+ Theo dõi nhập - xuất kho thuốc y tế, vật tƣ tiêu hao Lập bảng tổng hợp phát sinh theo tháng, quý, năm gửi kế toán tổng hợp để đối chiếu quyết toán thuế

- Kế toán vật tư, tài sản cố định:

+ Chịu trách nhiệm tính toán, phản ánh kịp thời và kiểm tra chặt chẽ sự biến động tất cả các loại tài sản, vật tƣ trong kho trên các mặt: số lƣợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp

+ Tính và trích khấu hao TSCĐ, phân bổ giá trị CCDC định kì

Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện

Trong thời gian qua, cơ chế hoạt động, tài chính của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập nói chung và Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên nói riêng đã từng bước được đổi mới theo hướng: tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các bệnh viện; các bệnh viện đƣợc vay vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết hợp tác đầu tƣ để cải tạo, mở rộng, mua sắm trang thiết bị và phát triển các cơ sở khám, chữa bệnh mới để nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân a Môi trường pháp lý, cơ chế tài chính đối với Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên:

Từ kết quả khảo sát, có thể khái quát về lựa chọn áp dụng chính sách kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên nhƣ sau:

- Chế độ kế toán áp dụng: Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 01/10/2017 về hướng dẫn Chế độ kế toán đơn vị HCSN của Bộ Tài chính (TT107) Thông tư đã kế thừa những ƣu điểm, khắc phục tồn tại, hạn chế của Chế độ kế toán HCSN ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC và Thông tƣ số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính Trong đó chi tiết hơn một số Tài khoản, bổ sung nhiều Tài khoản mới, phương pháp hạch toán, nhằm phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh mà các quy định trước đó chưa đề cập đến đồng thời bổ sung một số loại sổ sách, BCTC, BCQT tại đơn vị kế toán Tuy nhiên

- Về áp dụng cơ sở kế toán: Theo thông tƣ 107, Bệnh viện này áp dụng kế toán tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí trên cơ sở dồn tích trên BCTC, áp dụng kế toán trên cơ sở tiền mặt trên BCQT Việc áp dụng Thông tƣ 107 chƣa có sự thống nhất Việc chuyển đổi từ thực hiện báo báo trên cơ sở dồn tích sang cơ sở tiền mặt, nên các bệnh viện còn lung tung chƣa thực hiện đúng Luật và Chuẩn mực kế toán khi ghi nhận một số khoản doanh thu

- Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên có năm tài chính trùng với năm dương lịch, đồng tiền ghi sổ và lập báo cáo là đồng ngân hàng Việt Nam Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền và tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp b Nhu cầu thông tin kế toán của Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Tổ chức công tác kế toán các đơn vị bệnh viện này phải đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin kế toán của Ban Giám đốc Bệnh viện và các cơ quan chủ quản, cơ quan BHXH Nhu cầu thông tin của các bệnh viện này bao gồm các thông tin KTTC và các thông tin KTQT Theo khảo sát Phụ lục 1.1A và 1.1B, tổ chức công tác kế toán tại các bệnh viện này mới chỉ đáp ứng cung cấp thông tin tài chính, còn thông tin về KTQT chƣa thực sự đƣợc quan tâm, chú trọng (Phụ lục 1.1B) Thông tin về KTQT mới chỉ dừng lại ở việc lập dự toán kinh phí ngân sách, phân tích một số thông tin tài chính phuc vụ ra quyết định ngắn hạn và trung hạn Tuy nhiên trên thực tế nhà quản trị bệnh viện vẫn đánh giá cao nhu cầu thông tin kế toán ở các khâu kế hoạch, kiểm soát và ra các quyết định quản trị bên cạnh thông tin thực hiện, kết quả điều tra nhu cầu thông tin từ phía nhà quản trị cho thấy các thông tin trên là hết sức cần thiết

Bảng 3.4 Nhu cầu thông tin Báo cáo kế toán tại bệnh viện Trung Ƣơng TN

Trung bình ý kiến Đánh giá chung

3 Thông tin phục vụ công tác ra quyết định

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và điều tra của tác giả - điều tra bộ phận quản lý Phụ lục 1.1A)

Tiêu chí Mức độ hữu ích trong công tác quản lý

Báo cáo kết quả hoạt động □ □ □ X □

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) □ □ □ X □

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp gián tiếp) □ □ X □ □

Thuyết minh báo cáo tài chính □ □ □ X □

Báo cáo tài chính đơn giản □ □ □ X □

Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động □ □ □ X □

Báo cáo chi tiết từ nguồn NSNN và nguồn phí đƣợc khấu trừ, để lại □ □ X □ □

Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình, dự án □ □ X □ □

Báo cáo thực hiện xử lý kiến nghị của kiểm toán, thanh tra, tài chính □ □ X □ □

Thuyết minh báo cáo quyết toán □ □ X □ □

Báo cáo quyết toán vồn đầu tƣ XDCB □ □ X □ □

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và điều tra của tác giả - điều tra bộ phận kế toán tổng hợp và kế toán trưởng – Phục lục 1.1B) c Nguồn tài chính đầu tư cho Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Theo khảo sát trực tiếp của tác giả cho thấy, nguồn kinh phí đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị cho bệnh viện cao, dẫn tới chất lƣợng khám chữa bệnh tại các bệnh viện này tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu của người dân trong chăm sóc y tế

Số liệu thu - chi và trích lập quỹ giai đoạn 2018 - 2020 tại Bảng 3.2 cho thấy: Chênh lệch thu chi giai đoạn 2018 - 2020 luôn ở mức năm sau cao hơn năm trước, điều này cho thấy Bệnh viện đã thực hiện thành công tự chủ tài chính Hằng năm, Bệnh viện đều đầu tƣ nhằm xây mới, sửa chữa nhiều TSCĐ cũng nhƣ đầu tƣ hơn về trang thiết bị y tế và chất lƣợng bác sĩ nhằm nâng cao chất lƣợng thu hút bệnh nhân

Vì vậy nguồn thu các năm đều tăng, đỉnh điểm năm 2020 chênh lệch thu chi so với năm 2019 là 177854,676 trđ Nguồn chênh lệch này dùng để chi tiền lương tăng thêm và trích lập quỹ sự nghiệp, điều này làm cho nguồn chi lương tăng lên giữa các năm đạt 134,48% năm 2019/2018 tăng 34,48% và đạt 107,15% năm 2020/2019 tăng 7,15% Đây là hiệu ứng tích cực làm tăng động lực làm việc cho CBCNV của Bệnh viện, giúp họ có điều kiện đƣợc học tập nhằm nâng cao trình độ cũng nhƣ yên tâm gắn bó lâu dài với Bệnh viện d Cơ chế quản lý tài chính và đổi mới cơ chế quản lý tài chính tác động đến Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Theo khảo sát, Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên đã đƣợc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm với loại hình tự chủ của các bệnh viện này là tự bảo đảm một phần chi thường xuyên theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP

(1) Cơ chế tự chủ tài chính đối với Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên:

Tác động của cơ chế tự chủ đối với Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên không chỉ đƣa đến những kết quả tích cực nhƣ mong muốn mà còn cả những kết quả tiêu cực không lường trước Vấn đề là phải nhận thúc đúng bản chất quá trình tự chủ tài chính để có những biện pháp, cách thức ngăn chặn phòng ngừa tác động tiêu cực, phát huy khuyến khích tác động tích cực

- Tác động tích cực của cơ chế tự chủ đối với Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên:

+ Một là: Tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính tạo bước chuyển mạnh mẽ tƣ duy quản lý kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang cơ chế hạch toán, trên cơ sở tự cân đối các nguồn thu - chi Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên đƣợc tự chủ trong các hoạt động tài chính, chủ động lập dự toán thu chi tài chính, tự chịu trách nhiệm trong ch đạo tổ chức các biện pháp quản lý tài chính, kiểm soát thu chi kịp thời không còn tình trạng xin bổ sung thêm NSNN Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên chủ động tổ chức mở thêm nhiều hình thức dịch vụ, khai thác và phát triển nguồn thu, nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu của Bệnh viện và do đó nguồn kinh phí từ NSNN ngày càng giảm

+ Hai là: Thực hiện cơ chế tự chủ, Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên không những tích cực chủ động khai thác tăng thêm nguồn thu mà còn phải tính toán chặt chẽ, tiết kiệm các khoản chi nhằm đảm bảo tự cân đối đƣợc thu - chi và có phần tích lũy lập các quỹ để tái đầu tƣ, tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức Cơ chế tự chủ là biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của đơn vị đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ chức năng của mình đồng thời tạo nguồn tái đầu tƣ phát triển và bổ sung thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công chức, viên chức, người lao động từ các quỹ của đơn vị

+ Ba là: Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên đã xây dựng đƣợc quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài chính để có chênh lệch thu chi, chi trả thu nhập tăng thêm, trích lập các quỹ để đầu tƣ cơ sở, mua sắm trang thiết bị để mở rộng và phát triển đơn vị Quy chế chi tiêu nội bộ đƣợc xây dựng trên cơ sở TT40 về chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị, cùng các văn bản hướng dẫn của kho bạc, Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sẽ được gửi cho Bộ Y tế, Kho bạc Nhà nước nơi Bệnh viện mở tài khoản giao dịch để làm căn cứ kiểm soát chi và thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ đƣợc điều chỉnh phù hợp khi có thông tư, nghị định hướng dẫn mới của các Bộ Ngành liên quan

- Tác động tiêu cực của cơ chế tự chủ đối với Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên:

Tự chủ tài chính, Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên có quyền tự chủ trong việc khai thác, huy động các nguồn thu Tuy nhiên, nguồn thu của Bệnh viện thấp mà NSNN ngày càng giảm nên các bệnh viện này khó khăn trong cân đối nguồn kinh phí hoạt động, thiếu kinh phí để duy tu, bảo dƣỡng tài sản, mua sắm các trang thiết bị thay thế,…Vì vậy, để tăng nguồn thu cho các hoạt động các bệnh viện xảy ra tình trạng lạm dụng mức thu cao để tăng nguồn thu, giá dịch vụ không phù hợp với chi phí, Tóm lại, tự chủ tài chính đối với Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên là quá trình có tính hai mặt tác động đến mọi hoạt động của đơn vị Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, sự hoạt động của các bệnh viện vừa chịu sự chi phối của cơ chế thị trường vừa có sự quản lý của nhà nước nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của tự chủ tài chính đối với Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

(2) Thực hiện về xã hội hóa, liên doanh, liên kết, thuê tài sản:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG

Định hướng, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

kế toán tại Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

4.1.1 Định phướng phát triển của Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên đƣợc coi là tuyến cuối của Bộ Y tế khu vực miền núi phía Bắc, Trong giai đoạn 2021-2025, để hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện cần định hướng cụ thể như sau:

Phát huy nội lực của Bệnh viện Đây đƣợc coi là một trong những điều kiện tiên quyết thực hiện tốt công tác kế toán nói chung, hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán nói riêng Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên là bệnh viện có cơ sở vật chất còn hạn chế, thiếu nhiều thiết bị y tế hiện đại, đội ngũ chuyên gia, bác sĩ có tay nghề còn thiếu, vì vậy trước tiên Bệnh viện cần có kế hoạch huy động các nguồn lực tài chính nhằm nâng cao chất lƣợng khám bệnh, chữa bệnh để tăng nguồn thu Đồng thời, sử dụng có hiệu quả các nguồn thu, trập trung tăng quy mô, chất lƣợng bệnh viện, tiết kiệm chống lãng phí

Nguồn nhân lực chất lƣợng cao hàng đầu khu vực Trung tâm chuyên môn sâu về điều trị và nghiên cứu sức kho tr em tầm cỡ quốc tế Đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng ngang tầm khu vực trong khám và điều trị bệnh lý nhi khoa Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đồng bộ và hiện đại ngang tầm khu vực

Giảm tử vong, tai biến do sai sót chuyên môn Chỉ số bệnh nhân tử vong và nặng xin về dưới 1,5%/ năm Mỗi đơn vị có 3-5 kĩ thuật cao, sáng kiến cải tiến kĩ thuật/năm Giảm nhiễm khuẩn bệnh viện dưới 0,5%

Cải cách thủ tục hành chính, tiêu chuẩn 1 cửa, thanh toán viện phí theo th nội bộ, bệnh án điện tử Tăng sự hài lòng của người bệnh, tiêu chuẩn hài lòng của người bệnh với nhân viên đến khám đạt 99%, điều trị nội trú đạt 97%

+ Nâng cao mức thu nhập tăng thêm cao hơn mỗi năm 0,3%

+ Tăng cường đào tạo liên tục, số người tham dự các lớp trung và dài hạn tăng 25%/năm Việc áp dụng cơ chế quản lý tài chính mới và không ngừng hoàn thiện tổ chức HTTT kế toán là một trong những yếu tố góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của Bệnh viện

Tổ chức HTTT kế toán tại Bệnh viện nhằm mục tiêu đảm bảo thông tin kế toán tin cậy, đầy đủ, chính xác và kịp thời, giúp người điều hành, quản lý đơn vị ra các quyết định quản lý phù hợp từ đó cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho công tác công khai tài chính của đơn vị Trong những năm qua, cơ chế quản lý tài chính kế toán đã có nhiều thay đổi, đặc biệt là Nghị định số 16/2015/ND-CP ngày 16/2/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành đã tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động trong hoạt động của mình Đi đôi với việc trao quyền tự chủ là vấn đề tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra tài chính kế toán, để hạch toán kế toán không chỉ dừng lại ở việc phản ánh trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà còn phải đánh giá đƣợc hiệu quả của việc sử dụng các nguồn thu, phân tích sâu sắc các hoạt động kinh tế từ đó nâng cao kết quả hoạt động của đơn vị

4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Hoàn thiện tổ chức HTTT công tác kế toán trước hết phải thực hiện thống nhất với những quy định hiện hành của Nhà nước, như thống nhất về hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán, về mục lục ngân sách, về niên độ kế toán, kỳ kế toán và phần mềm kế toán Thực hiện yêu cầu này, bảo đảm cho việc tổng hợp các chỉ tiêu theo các mục lục thu, chi của NSNN, tạo điều kiện cho các cơ quan thanh tra, kiểm tra, mọi mặt về hoạt động tài chính của Bệnh viện, từ đó có sự hướng dẫn cụ thể đối với đơn vị nhằm thực hiện đúng chế độ

Ngoài việc tôn trọng các chính sách chế độ tài chính kế toán mà các văn bản pháp luật của Nhà nước đã ban hành, trong quá trình Hoàn thiện tổ chức HTTT công tác kế toán của các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các bệnh viện nói riêng cũng cần phải quan tâm đến các chuẩn mực kế toán quốc tế và tính đến sự phát triển và những thay đổi của các chính sách tài chính kế toán trong tương lai Với xu hướng chung của thế giới là việc quốc tế hoá và toàn cầu hoá, yêu cầu về tính minh bạch thống nhất đối với các thông tin tài chính và tính hiệu quả trong các hoạt động của các tất cả cơ quan đơn vị đƣợc quan tâm nhiều hơn Nhƣ vậy đặt ra yêu cầu đối với các chính sách chế độ tài chính kế toán của Việt Nam đó là phải dần phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế theo từng giai đoạn phát triển của đất nước

Hoàn thiện tổ chức HTTT công tác kế toán tại Bệnh viện phải căn cứ vào các đặc điểm hoạt động tổ chức quản lý và tình hình thực tế tại bệnh viện Cụ thể, Hoàn thiện tổ chức HTTT công tác kế toán nhất thiết phải căn cứ vào tổ chức quản lý, yêu cầu đặc điểm quản lý quy mô hiện tại và chiến lƣợc phát triển, cơ chế tài chính của Bệnh viện nói cách khác đó là những yếu tố quyết định đến tổ chức kế toán

Hoàn thiện tổ chức HTTT công tác kế toán tại Bệnh viện phải đảm bảo cung cấp thông tin một cách trung thực, khách quan, kịp thời, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu minh bạch và công khai Các thông tin do kế toán cung cấp là các thông tin vô cùng quan trọng Nó là cơ sở cho việc đánh giá và ra các quyết định có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động của đơn vị

Hoàn thiện tổ chức HTTT kế toán ở Bệnh viện cần dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, đảm bảo tính khả thi, chất lƣợng và hiệu quả Đối với các bệnh viện công lập hiện nay có quy mô hoạt động ngày càng rộng, tỷ lệ thuận là nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ngày càng phức tạp Giải pháp tối ƣu là phải sử dụng công nghệ thông tin hiện đại mới có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu quản lý trong điều kiện mới

4.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Tổ chức kế toán tại Bệnh viện phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo tuân thủ các quy định của Pháp luật, tuân thủ đúng theo các qui định tại Nghị định 16/2015/ND-

CP ngày 16/2/2015 của Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập

- Nguyên tắc thống nhất: Xuất phát từ vị trí của kế toán trong hệ thống quản lý với chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động tài chính của đơn vị hành chính sự nghiệp, vì vậy tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức hệ thống kế toán nói chung không đƣợc tách rời hệ thống quản lý, phải gắn với nhu cầu thông tin cho quản lý, lấy quản lý làm đối tƣợng phục vụ Nguyên tắc thống nhất đƣợc thực hiện sẽ đảm bảo tính nhất quán cao giữa các yếu tố của tổ chức là cơ sở cho thông tin sẽ đƣợc cung cấp một cách nhịp nhàng theo một logic thống nhất từ khâu thông tin đầu vào trên các chứng từ kế toán đến khâu thông tin đầu ra trên các báo cáo tài chính, đặc biệt là sự thống nhất với cả hệ thống quản lý ngân sách nói chung của quốc gia

- Nguyên tắc phù hợp: Tổ chức HTTT kế toán một mặt phải tuân thủ khuôn khổ pháp lý chung nhƣng cũng phải đảm bảo phù hợp trên các nội dung sau:

+ Phù hợp với lĩnh vực, đặc điểm hoạt động của các ĐVSN-YTCL

Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện

viện Trung Ƣơng Thái Nguyên

4.2.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Để tổ chức bộ máy kế toán, điều quan tâm hàng đầu là phải đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ tài chính, kế toán giỏi nghiệp vụ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức tốt Trong quản lý nói chung và trong công tác quản lý tài chính Bệnh viện nói riêng thì xây dựng đội ngũ các bộ tài chính kế toán có trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao đƣợc xem là một nhiệm vụ nòng cốt Phòng Tài chính kế toán Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên về cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về mặt chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, với hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ kế toán chưa đƣợc quan tâm đúng mức thì tổ chức bộ máy kế toán cần phải hoàn thiện trên những khía cạnh sau:

- Cần xác định rõ trách nhiệm của người làm kế toán trong bộ máy kế toán của Bệnh viện:

+ Thu nhận, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo nội dung và công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán

+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu - chi tài chính, các nghiệp vụ thu - nộp, thanh toán nợ; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán

+ Phân tích thông tin số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của Bệnh viện

+ Cung cấp các thông tin số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

- Thường xuyên cử các cán bộ, nhân viên phòng Tài chính kế toán đi học, tham gia vào các lớp đào tạo bồi dƣỡng kiến thức ngắn hạn, dài hạn, các lớp tập huấn cập nhật các văn bản, chế độ, kiến thức mới trong quản lý Tạo điều kiện về thời gian và có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo để các cá nhân tích cực tìm hiểu và tự mình tham gia các khóa đào tạo, nâng cao trình độ bản thân

- Phân công, sắp xếp công việc của từng phần hành kế toán phải dựa trên yêu cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ Bố trí nhân sự trong bộ máy kế toán phải phù hợp với năng lực của từng chức danh nghề đã đƣợc quy định thống nhất, đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc, tạo mối quan hệ chỉ đạo và sự kết hợp giữa các vị trí lao động trong bộ máy của phòng Tài chính - Kế toán

Ví dụ, kế toán thanh toán tại Bệnh viện có nhiệm vụ phản ánh tình hình kinh phí cho hoạt động chi thực hiện chương trình, dự án theo kế hoạch được duyệt và thanh toán các khoản chi đó theo các quy định hiện hành, phải đối chiếu, theo dõi nắm bắt tình hình chi tiêu thường xuyên theo tháng, quý để thực hiện chi tiêu hiệu quả Nhƣ vậy, kế toán thanh toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống công tác kế toán, đây là bộ phận liên quan tới giai đoạn ban đầu của quá trình hạch toán, số liệu kế toán từ giai đoạn này có tính chất quyết định đến độ tin cậy của số liệu kế toán Giai đoạn này cũng liên quan tới việc ghi chép các chứng từ kế toán - sổ kế toán nên việc kiểm soát từng yếu tố trên chứng từ ở phần hành kế toán này rất quan trọng Do đó, đòi hỏi kế toán đảm nhận phần hành kế toán này phải là người cẩn thận, có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm nhất định

- Cần phân công xen kẽ các phần hành kế toán của người có kinh nghiệm với cán bộ hợp đồng mới thử việc, người có chuyên môn cao với người có chuyên môn chưa cao để có sự hướng dẫn, dìu dắt nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

- Thường xuyên tổ chức tập huấn để nâng cao trình độ tin học, trình độ chuyên môn kế toán, phải có kế hoạch thay đổi phần hành, luân phiên giữa các nhân viên kế toán để tạo điều kiện làm việc linh hoạt hơn, năng động hơn trong lĩnh vực tài chính kế toán của Bệnh viện

- Cán bộ kế toán cần độc lập về nghiệp vụ, chuyên môn các phần hành kế toán cần đƣợc phân công nhiệm vụ rõ ràng, không để một bộ phận kiêm quá nhiều công việc, gây chồng chéo trong công tác quản lý và đảm bảo tính ổn định trong công việc, đạt kết quả cao trong nhiệm vụ đƣợc giao

- Cán bộ làm công tác tài chính, kế toán không những phải giỏi nghiệp vụ chuyên môn mà còn có phẩm chất đạo đức tốt Vì vậy, công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ tài chính kế toán phải toàn diện về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn

- Định kỳ, phải tổ chức kiểm tra, sát hạch, đánh giá trình độ chuyên môn của từng người lao động Nếu không đạt yêu cầu thì phải chuyển sang làm công tác khác

- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng chặt chẽ, khoa học để có thể tuyển dụng đƣợc những nhân viên kế toán có đủ năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức phục vụ công tác

4.2.2 Hoàn thiện tổ chức thu nhận thông tin trong hệ thống thông tin kế toán tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên a Hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là cơ sở của việc ghi sổ kế toán Vì vậy hệ thống chứng từ kế toán cần đảm bảo đúng quy định của nhà nước nhưng cũng không cứng nhắc, gây phiền hà cho những người đến thanh toán tại phòng TCKT Để hoàn thiện khâu vận dụng hệ thống chứng từ kế toán phòng TCKT nên thiết lập bộ phận một cửa, việc giao nhận chứng từ chỉ giao cho một kế toán, Kế toán đó sẽ hướng dẫn và nhận chứng từ, kiểm tra chứng từ theo đúng quy định thì sẽ ký nháy vào chứng từ, chuyển chứng từ cho kế toán tổng hợp, kế toán tổng hợp kiểm soát lại lần nữa rồi tiến hành ghi sổ kế toán Quy trình đó sẽ giảm bớt đƣợc sai sót trong khâu luân chuyển chứng từ, nếu thấy không hợp lý kế toán tổng hợp sẽ hướng dẫn thiết lập chứng từ phù hợp, chính xác với nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh Để làm đƣợc điều này thì yêu cầu kế toán tổng hợp ghi sổ kế toán phải là người vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, làm và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị

Cần có kế toán trực tiếp tại kho dƣợc thực hiện và kiểm soát việc nhập, xuất thuốc, vật tƣ theo từng đối tƣợng nhà cung cấp từ đó phân loại ngay các loại thuốc trong thầu, ngoài thầu cùng với thủ kho dƣợc tránh để lại sai sót hoặc nhập và sử dụng các loại thuốc gần hạn sử dụng gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị cho bệnh nhân Kế toán thực hiện việc nhập hóa đơn ngay tại kho của khoa Dƣợc là rất khách quan vừa mang lại hiệu quả trong quản lý, vừa cung cấp thông tin kịp thời cho kế toán công nợ cập nhật và đối chiếu thông tin để thanh toán cho nhà cung cấp

Một số Kiến nghị

4.3.1 Đối với Cơ quan quản lý các cấp

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về cơ chế quản lý tài chính, chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ đảm bảo tính hợp lý, khả thi và thống nhất, tiến tới ban hành chuẩn mực kế toán công ở Việt Nam, góp phần tạo môi trường pháp lý lành mạnh và hỗ trợ cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát của Nhà nước về hoạt động kế toán, phù hợp với điều kiện của đất nước và hội nhập với khu vực và thế giới Để đảm bảo hoàn thiện môi trường pháp lý về kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và các bệnh viện công lập nói riêng phù hợp với điều kiện hiện nay thì ngoài các văn bản về kế toán có tính pháp lý cao nhất nhƣ Luật kế toán Việt Nam, các văn bản dưới luật còn hiệu lực, cần tiếp tục đổi mới hệ thống kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành theo hướng cơ bản sau đây:

Trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, Nhà nước cần hoàn thiện và đổi mới hệ thống định mức tiêu chuẩn; xây dựng đƣợc các định mức chi phí hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển đất nước cũng như phù hợp với điều kiện phát triển của ngành y tế Mặt khác, Nhà nước phải có chính sách tiền lương hợp lý, thể hiện đƣợc chính sách ƣu tiên cho cán bộ, công chức, đội ngũ y bác sĩ trong ngành y tế, nhằm khuyến khích họ nghiên cứu phát huy tài năng, nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp

Tăng cường nguồn đầu tư, phân cấp nhiểu hơn nữa về quản lý cho các bệnh viện, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị Tăng cường đầu tư vốn xây dựng cơ sở vật chất và phương tiện máy móc thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh

Cơ quan chủ quản cần chú trọng hơn nữa tới công tác kiểm tra, kiểm toán công tác tổ chức kế toán của các bệnh viện công lập, thành lập các đoàn thanh tra, đoàn kiểm toán hàng năm độc lập với bộ phận kế toán tài chính nhằm đẩy mạnh công tác kiểm toán trong hoạt động quản lý của các bệnh viện, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý của ngành y tế

Căn cứ vào đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý tài chính, kế toán để tổ chức kế toán phù hợp, đảm bảo phát huy đƣợc hiệu quả sử dụng các nguồn lực; Xây dựng, hoàn thiện quy chế quản lý tài chính, quy chế chỉ tiêu nội bộ thực hiện tại đơn vị nhằm nâng cao khả năng huy động các nguồn tài chính và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính đƣợc huy động Cơ chế tự chủ tài chính đối với bệnh viện vừa tạo ra những điều kiện thuận lợi nhƣng đi kèm với nó cũng có nhiểu thách thức và khó khăn Những thách thức khó khăn này xuất phát từ nhiểu nguyên nhân, có những nguyên nhân chủ quan và những nguyên nhân khách quan Vậy để giải quyết những khó khăn này đặt ra cho các bệnh viện công lập phải có những thay đổi trong các lĩnh vực hoạt động của mình: về nhiệm vụ chuyên môn, về cung cấp dịch vụ, về tổ chức bộ máy và nhân sự, về tài chính kế toán bệnh viện… Đối với việc tổ chức hoạt động của Bệnh viện trong giai đoạn phát triển và hội nhập hiện nay, Bệnh viện nên dựa vào những điều kiện thuận lợi của mình trong phạm vi cho phép, cần chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch phát triển Bệnh viện cần thiết phải mở rộng quy mô hoạt động đồng thời đa dạng hoá việc cung cấp các loại hình dịch vụ khám chữa bệnh tương ứng với các mức viện phí phù hợp Ngoài ra, Bệnh viên nên đa dạng hoá các hoạt động đầu tư và tăng cường mở rộng hợp tác quốc thế phù hợp với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế và xu thế hội nhập phát triển hiện nay Bệnh viện Trung Ương cần thiết phải định hướng xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Đảng, điều kiện kinh tế xã hội của thành phố và phù hợp với quy hoạch phát triển ngành y tế nhƣ có thể là vay vốn đầu tƣ, liên doanh liên kết, mua trả chậm, thuê mua tài chính hoặc đổi đất lấy cơ sở hạ tầng Đó là những cách giải quyết khó khăn hiện tại của bệnh viện với mục đích là hoạt động có hiệu quả và tăng cường nguồn lực tài chính phục vụ cho các hoạt động của bệnh viện Bên cạnh việc thu hút các nguồn lực tài chính thì việc sử dụng nguồn lực tài chính để phục vụ hoạt động và phát triển của Bệnh viện phải là vấn đề cần đƣợc quan tâm đối với những nhà quản lý bệnh viện bởi mục tiêu cần phải phát huy hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực tài chính đã thu hút đƣợc Bệnh viện phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý, phân cấp kế toán và căn cứ vào chế độ và tình hình tài chính của đơn vị mà tổ chức kế toán cho phù hợp nhằm quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính một cách có hiệu quả Việc tổ chức kế toán cũng cần phải thực hiện theo từng giai đoạn tuân thủ theo các chính sách chế độ kế toán tài chính mà Nhà nước ban hành và phát triển theo hướng hiện đại khoa học và hiệu quả.

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w