Sự cần thiết của đề tài
Công nghệ thông tin giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, các doanh nghiệp phải phát triển khả năng của mình và nguồn nhân lực để đạt được lợi thế trong cạnh tranh toàn cầu với các tổ chức kinh tế nước ngoài Bên cạnh đó, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, ứng dụng rộng rãi của internet đã ảnh hưởng sâu rộng đến phương thức kinh doanh, phương thức quản lý, tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp khắp nơi trên thế giới Các phương thức kinh doanh và quản lý truyền thống chuyển dần sang phương thức kinh doanh, quản lý ứng dụng công nghệ thông tin Lúc này,quá trình tổ chức hệ thống kế toán cũng biến chuyển cho phù hợp, tức là ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tổ chức hệ thống kế toán của một Doanh nghiệp Do đó, trong môi trường công nghệ thông tin, “ VIỆC NHẬN DẠNG
VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM” là thiết yếu nhằm giúp các Doanh nghiệp tổ chức thành công hệ thống thông tin kế toán trong môi trường công nghệ thông tin.
Mục tiêu của đề tài và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu đề tài
Khảo sát 270 nhân viên tại các Doanh nghiệp tại Việt Nam để :
Nhận dạng các nhân tố chi phối đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của các Doanh nghiệp trong môi trường công nghệ thông tin.
Câu hỏi nghiên cứu
Tìm hiểu một số Doanh nghiệp tại Việt Nam trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tổ chức hệ thông tin kế toán để giải quyết hai vấn đề sau: a/ Bao nhiêu nhân tố chi phối đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán? b/ Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán như thế nào?
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu, đề tài này sẽ nghiên cứu trong phạm vi: i Quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán ii Nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này bao gồm hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộ(dùng phương pháp định tính) và (2) nghiên cứu chính thức (dùng phương pháp định lượng)
Nghiên cứu định tính: được thiết kế có tính chất thăm dò tự nhiên, khám phá các ý tưởng, cố gắng giải thích sự tương quan có ý nghĩa từ các thang đo, từ kết quả này xây dựng bảng câu hỏi chính thức được hình thành sao cho phù hợp về mặt ý nghĩa các thang đo và đối tượng lấy mẫu
Kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu định tính: Thảo luận tay đôi, số lượng người phỏng vấn 12 người (vì nếu tiếp tục phỏng vấn cũng không tìm hiểu thêm được thông tin về dữ liệu)
Nghiên cứu định lượng: được thiết kế với dữ liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức Mẫu trong nghiên cứu định lượng là 270 nhân viên trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam Dữ liệu được phân tích thông qua phần mềm SPSS 20.0
Kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu sơ cấp Hình thức phỏng vấn qua bảng câu hỏi gửi qua email.
Ý nghĩa của đề tài
Thực tế hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam áp dụng và điều chỉnh mô hình tổ chức hệ thống thông tin kế toán Thông qua nghiên cứu này cho thấy sự phù hợp giữa mô hình lý thuyết với tình hình thực tế cũng như việc chấp nhận các giả thuyết đề ra trong nghiên cứu này và đưa ra một số ý nghĩa thiết thực cho các Doanh nghiệp tại Việt Nam, các nhà quản trị trong việc nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán nhằm thiết lập một hệ thống thông tin thành công và hiệu quả trong Doanh nghiệp.
Cấu trúc luận văn
Sự hỗ trợ từ nhà quản trị cấp cao
Là cam kết của các nhà quản trị cấp cao trong quá trình đổi mới Đặc biệt trong những năm đầu tiên của dự án không có nhân tố nào được tiên đoán là có ảnh hưởng quan trọng trong vấn đề tổ chức hệ thống thông tin như là sự hỗ trợ từ nhà quản trị cấp cao[8] [54] Vai trò của nhà quản trị cấp cao trong việc triển khai công nghệ thông tin (IT) bao gồm sự am hiều về khả năng và hạn chế của IT, từ đó thiết lập mục tiêu phù hợp với hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), giới thiệu chiến lược CNTT của Công ty đến các nhân viên[43].
Nhà lãnh đạo dự án
Sự thành công của một công cuộc đổi mới hệ thống công nghệ thông tin thường có liên quan đến sự hiện diện của nhà lãnh đạo, chính là người thực hiện việc chuyển đổi và tuyên truyền đến các nhân viên (user) trong Doanh nghiệp Nhà lãnh đạo dự án phải có trách nhiệm trong quá trình tồn tại của dự án và khả năng hiểu biết về công nghệ thông tin cũng như đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp.
Việc Đào tạo và huấn luyện cho người sử dụng hệ thống
(User training and education) Vai trò của việc đào tạo người sử dụng phần mềm là nhân tố quan trọng trong quản lý hệ thống thông tin MIS (Management-Information System)[44] Nếu thiếu sự đào tạo này thì sẽ thất bại hoàn toàn Phải có kế hoạch đào tạo người sử dụng hệ thống phần mềm thời gian sáu tháng khi dự án bắt đầu thực hiện[14].
Mong đợi thông tin từ cấp quản trị
Một hệ thống thông tin thất bại khi hệ thống thông tin này không đáp ứng được mong đợi của các cổ đông trong Doanh nghiệp [39, p 263] Mong đợi của Doanh nghiệp có thể vượt quá khả năng của hệ thống mặc dù hệ thống đã có những đóng góp tích cực Cần cân nhắc và đo lường nhu cầu mong đợi từ cấp quản trị trong suốt quá trình thực hiện tổ chức hệ thống thông tin ERP [30].
Quan hệ đối tác giữa nhà cung cấp và khách hàng
(Vendor/customer parnerships) Mối quan hệ hợp tác giữa nhà cung cấp và khách hàng sử dụng ERP là cực kỳ quan trọng trong dự án ERP thành công [57] Nghiên cứu Willcock and Sykes [65] cho thấy rằng có sự phối hợp tốt giữa nhà cung cấp và Doanh nghiệp sẽ đem đến sự thành công cho dự án tổ chức hệ thống thông tin trong Doanh nghệp.
Lợi ích từ công cụ tiên tiến của nhà tư vấn
(Use of vendors’development tools)
Có dấu hiệu cho biết việc cung cấp nhanh chóng công nghệ và chương trình từ nhà cung cấp có thể làm giảm đáng kể chi phí và thời gian triển khai hệ thống ERP
Một mục tiêu khác là chuyển giao kiến thức liên quan đến với việc sử dụng phần mềm và hiểu biết về quy trình kinh doanh [11].
Việc lựa chọn cẩn thận gói phần mềm thích hợp
( Careful selection of the appropriate package) Lựa chọn gói phần mềm đáp ứng được những quyết định quan trọng có liên quan đến ngân sách, khung thời gian, mục tiêu….sẽ định hình được toàn bộ dự án Lựa chọn gói phần mềm ERP phải phù hợp với nhu cầu và cách xử lý thông tin của Doanh nghiệp là việc rất quan trọng để đảm bào có những điều chỉnh ít nhất và thực hiện tổ hệ thống tin thông được thành công trong Doanh nghiệp [33] Lựa chọn sai phần mềm tổ chức hệ thống thông tin nghĩa là các ứng dụng không phù hợp với mục tiêu, chiến lược và quy trình kinh doanh của Doanh nghiệp [48].
Quản lý dự án
Là kỷ luật sắp xếp và lo việc quản lý các tài nguyên như con người cách nào đó để cho dự án được hoàn tất bên trong các thúc ép phạm vi, chất lượng, thời gian và tổn phí như đã được hạn định Cách quản lý dự án và cách quản lý quá trình rất khác biệt và đòi hỏi các kỹ năng kỹ thuật và triết lý khác nhau, do vậy bắt buộc phải có sự phát triển của quản lý dự án Quản lý tốt phạm vi dự án là rất tốt để tránh việc làm kế hoạch và chi phí vượt mức, đòi hỏi phải có kế hoạch và chi phí hợp lý với dự án Nếu cho rằng phạm vị dự án rất rộng và có nhiều tham vọng, điều này có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng là tăng vấn đề điều chỉnh (customization) trên hệ thống, từ đó làm tăng thời gian và chi phí thực hiện dự án [3].
Giá trị của nhà tư vấn
Các nghiên cứu đề cập đến các nhân tố đã ảnh hưởng đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán, thành công hay thất bại khi thực hiện hệ thống hoạch định các nguồn lực doanh nghiệp ERP qua nghiên cứu Hazar Daoud & Mohamed (Vol.13,2013,pp1-
35) Accounting information systems in an ERP environment and Tunisian Firm performance Bên cạnh đó là việc nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán như nghiên cứu của
Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation Nghiên cứu này còn trình bày các nhân tố trong một hệ thống thông tin kế toán thành công “Information Systems Success” của tác giả William H DeLone và Ephraim R McLean “Nghiên cứu của
Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation”
1.1 Nghiên cứu của Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation”
Mục đích của bài viết này là (1) đánh giá (CSFs) các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thực hiện ERP, và (2) giải quyết các mối quan hệ chặt chẽ của các nhân tố chính (CSFs) của Hệ thống ERP qua các giai đoạn thực hiện dựa trên các tổ chức lớn, các Doanh nghiệp đã thực hiện một hệ thống ERP Tác giả đã kiểm tra ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu và thực tiễn
Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng Ví dụ, một số các "nhân tố thành công" xác định trong bốn nghiên cứu :
Trường hợp nghiên cứu của Sumner [60] bao gồm: hỗ trợ của quản lý cấp cao, thiết kế lại quy trình kinh doanh để "phù hợp" những gì các phần mềm sẽ hỗ trợ, đầu tư vào việc đào tạo người sử dụng, và sử dụng "các nhà phân tích kinh doanh" với cả kiến thức kinh doanh và công nghệ
Bingi, Sharma và Godla [8]xác định các vấn đề quan trọng cho là có ảnh hưởng đến việc triển khai ERP Ví dụ, sự cam kết của lãnh đạo, tái cấu trúc của hệ thống hiện tại, tích hợp các hệ thống ERP với các hệ thống khác thông tin kinh doanh, phải xem xét đến việc lựa chọn và quản lý việc tư vấn và đào tạo nhân viên về hệ thống mới để đảm bảo thực hiện thành công Tóm tắt những gì họ tin tưởng là những nhân tố cần thiết trong các dự án phần mềm ảnh hưởng đến sự thành công quản lý là việc nỗ lực phát triển phần mềm, và giữ đúng bất kỳ việc thiết kế và phương pháp phát triển, ngôn ngữ thực hiện, hoặc miền ứng dụng
Holland và Light [31] đã phát triển một khuôn mẫu cho nhóm các nhân tố quan trọng (CSFs) của quá trình triển khai ERP vào nhân tố chiến lược và chiến thuật
Fitzgerald và O'Kane [23] thảo luận về bài học kinh nghiệm của Tập đoàn Motorola tại Cork, Ireland áp dụng khái niệm các nhân tố quan trọng (CSFs) đến chương trình cải tiến quy trình xử lý phần mềm
Các công ty trong nghiên cứu này đã được rút ra ngẫu nhiên từ hai nguồn: (1)
500 công ty lớn và, (2) một mẫu ngẫu nhiên của 200 tổ chức từ những nhà điều hành máy tính, những người này chỉ ra sự tồn tại của một hệ thống ERP Dữ liệu được bảo đảm bằng một bảng câu hỏi qua thư điện tử Kết quả từ nghiên cứu của “Toni
M.Somers& Klara Nelson,2001 “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation” thừa nhận rằng 22 nhân tố dưới đây:
1.1.1 Sự hỗ trợ từ nhà quản trị cấp cao.(Top manager support)
Là cam kết của các nhà quản trị cấp cao trong quá trình đổi mới Đặc biệt trong những năm đầu tiên của dự án không có nhân tố nào được tiên đoán là có ảnh hưởng quan trọng trong vấn đề tổ chức hệ thống thông tin như là sự hỗ trợ từ nhà quản trị cấp cao[8] [54] Vai trò của nhà quản trị cấp cao trong việc triển khai công nghệ thông tin (IT) bao gồm sự am hiều về khả năng và hạn chế của IT, từ đó thiết lập mục tiêu phù hợp với hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), giới thiệu chiến lược CNTT của Công ty đến các nhân viên[43]
1.1.2 Nhà lãnh đạo dự án.(Project champion)
Sự thành công của một công cuộc đổi mới hệ thống công nghệ thông tin thường có liên quan đến sự hiện diện của nhà lãnh đạo, chính là người thực hiện việc chuyển đổi và tuyên truyền đến các nhân viên (user) trong Doanh nghiệp Nhà lãnh đạo dự án phải có trách nhiệm trong quá trình tồn tại của dự án và khả năng hiểu biết về công nghệ thông tin cũng như đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp
1.1.3 Việc Đào tạo và huấn luyện cho người sử dụng hệ thống
(User training and education) Vai trò của việc đào tạo người sử dụng phần mềm là nhân tố quan trọng trong quản lý hệ thống thông tin MIS (Management-Information System)[44] Nếu thiếu sự đào tạo này thì sẽ thất bại hoàn toàn Phải có kế hoạch đào tạo người sử dụng hệ thống phần mềm thời gian sáu tháng khi dự án bắt đầu thực hiện[14]
1.1.4 Mong đợi thông tin từ cấp quản trị.(Management of expectation)
Một hệ thống thông tin thất bại khi hệ thống thông tin này không đáp ứng được mong đợi của các cổ đông trong Doanh nghiệp [39, p 263] Mong đợi của Doanh nghiệp có thể vượt quá khả năng của hệ thống mặc dù hệ thống đã có những đóng góp tích cực Cần cân nhắc và đo lường nhu cầu mong đợi từ cấp quản trị trong suốt quá trình thực hiện tổ chức hệ thống thông tin ERP [30]
1.1.5 Quan hệ đối tác giữa nhà cung cấp và khách hàng
(Vendor/customer parnerships) Mối quan hệ hợp tác giữa nhà cung cấp và khách hàng sử dụng ERP là cực kỳ quan trọng trong dự án ERP thành công [57] Nghiên cứu Willcock and Sykes [65] cho thấy rằng có sự phối hợp tốt giữa nhà cung cấp và Doanh nghiệp sẽ đem đến sự thành công cho dự án tổ chức hệ thống thông tin trong Doanh nghệp
1.1.6 Lợi ích từ công cụ tiên tiến của nhà tƣ vấn
(Use of vendors’development tools)
Có dấu hiệu cho biết việc cung cấp nhanh chóng công nghệ và chương trình từ nhà cung cấp có thể làm giảm đáng kể chi phí và thời gian triển khai hệ thống ERP
Một mục tiêu khác là chuyển giao kiến thức liên quan đến với việc sử dụng phần mềm và hiểu biết về quy trình kinh doanh [11]
1.1.7 Việc lựa chọn cẩn thận gói phần mềm thích hợp
Hạn chế sự hiệu chỉnh
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả trong doanh nghiệp bằng việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức hệ thống thông tin, thì việc hiệu chỉnh (customization) là phải có Tuy nhiên việc đưa ra yêu cầu hiệu chỉnh thường có hai mặt lợi- hại mà nhà cung cấp phần mềm và Doanh nghiệp cần quan tâm Cần chú ý đến mức độ khó và thời gian thực hiện việc hiệu chỉnh (customization) ảnh hưởng đến thời gian thực hiện và tài chính thực hiện Có nhiều Doanh nghiệp do chú ý nhiều đến việc customization đã làm ảnh hưởng đến tiến độ và tài chính khi thưc hiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong Doanh nghiệp.
Phân tích và chuyển đổi dữ liệu
Một yêu cầu cơ bản và hiệu quả của hệ thống ERP là sự sẳn có và kịp lúc của dữ liệu một cách chính xác Các vấn đề về dữ liệu có thể ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện, vì vậy dữ liệu đầu vào rất quan trọng Thách thức trong việc tìm kiếm dữ liệu đầu vào nhập vào ERP và chuyển đổi tất cả cấu trúc dữ liệu khác nhau thành một định dạng phù hợp nhất Ngoài ra, giao diện giữa nội bộ và bên ngoài, các phòng ban, các phần hành trong hệ thống thông tin như sản xuất, bán hàng, tài sản…đòi hỏi phải có khả năng xử lý nguồn dữ liệu phức tạp này.
Quy trình tái cấu trúc kinh doanh
Một trong những vấn đề liên quan đến khả năng phần mềm đóng gói là không tương thích với tính năng nhu cầu thông tin và quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp
[33] Để đạt được lợi ích lớn nhất từ một hệ thống ERP, nó bắt buộc là quá trình kinh doanh phải liên kết với các hệ thống ERP, theo lý thuyết tái cấu trúc [29] và các tài liệu ERP cho rằng một hệ thống ERP một mình không thể cải thiện được việc tổ chức hệ thống thông tin trừ khi một tổ chức tái cấu trúc quy trình kinh doanh của mình [8] theoWillcocks và Sykes [65], mô hình kinh doanh mới và tái cấu trúc là nhân tố có thể góp phần thực hiện ERP thành công Để tối đa hóa lợi ích của việc đầu tư ERP, thiết kế lại bổ sung các quy trình kinh doanh hứa hẹn tỷ lệ hoàn vốn cao nhất, nhưng cũng làm tăng mức độ phức tạp, rủi ro và chi phí [37].
Xác định cơ sở hạ tầng
Việc triển khai ERP thành công thường được xác định bởi sự thay đổi trong kinh doanh và tổ chức Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, điều cần được quan tâm là lựa chọn một cơ sở hạ tầng phù hợp với mục tiêu kinh doanh và đặc điểm quản lý của Doanh nghiệp.
Nguồn lực về tài chính, nhân sự
Nguồn lực về tài chính cũng như nhân sự phải được xác định sớm ngay thời điểm bắt đầu dự án Một vài sơ sót trong việc dự trù ngân sách và nguồn lực sẽ đưa chi phí dự án lên cao, không đảm bảo nguồn lực thực hiện dự án, dẫn đến thất bại trong quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán [47].
Năng lực của nhóm dự án
Một nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của ERP đó là kiến thức, kinh nghiệm, năng lực của đội dự án , từ các thành viên trong nhóm dự án đến các cấp quản lý dự án phải am hiểu nhu cầu kinh doanh của Doanh nghiệp mình [36], phải gặp gỡ các chuyên gia tư vấn để có kiến thức chuyên môn toàn diện hơn [6],[10],[13].
Xác định mục tiêu và chiến lược rõ ràng
Các nghiên cứu đề cập đến các nhân tố đã ảnh hưởng đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán, thành công hay thất bại khi thực hiện hệ thống hoạch định các nguồn lực doanh nghiệp ERP qua nghiên cứu Hazar Daoud & Mohamed (Vol.13,2013,pp1-
35) Accounting information systems in an ERP environment and Tunisian Firm performance Bên cạnh đó là việc nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán như nghiên cứu của
Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation Nghiên cứu này còn trình bày các nhân tố trong một hệ thống thông tin kế toán thành công “Information Systems Success” của tác giả William H DeLone và Ephraim R McLean “Nghiên cứu của
Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation”
1.1 Nghiên cứu của Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation”
Mục đích của bài viết này là (1) đánh giá (CSFs) các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thực hiện ERP, và (2) giải quyết các mối quan hệ chặt chẽ của các nhân tố chính (CSFs) của Hệ thống ERP qua các giai đoạn thực hiện dựa trên các tổ chức lớn, các Doanh nghiệp đã thực hiện một hệ thống ERP Tác giả đã kiểm tra ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu và thực tiễn
Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng Ví dụ, một số các "nhân tố thành công" xác định trong bốn nghiên cứu :
Trường hợp nghiên cứu của Sumner [60] bao gồm: hỗ trợ của quản lý cấp cao, thiết kế lại quy trình kinh doanh để "phù hợp" những gì các phần mềm sẽ hỗ trợ, đầu tư vào việc đào tạo người sử dụng, và sử dụng "các nhà phân tích kinh doanh" với cả kiến thức kinh doanh và công nghệ
Bingi, Sharma và Godla [8]xác định các vấn đề quan trọng cho là có ảnh hưởng đến việc triển khai ERP Ví dụ, sự cam kết của lãnh đạo, tái cấu trúc của hệ thống hiện tại, tích hợp các hệ thống ERP với các hệ thống khác thông tin kinh doanh, phải xem xét đến việc lựa chọn và quản lý việc tư vấn và đào tạo nhân viên về hệ thống mới để đảm bảo thực hiện thành công Tóm tắt những gì họ tin tưởng là những nhân tố cần thiết trong các dự án phần mềm ảnh hưởng đến sự thành công quản lý là việc nỗ lực phát triển phần mềm, và giữ đúng bất kỳ việc thiết kế và phương pháp phát triển, ngôn ngữ thực hiện, hoặc miền ứng dụng
Holland và Light [31] đã phát triển một khuôn mẫu cho nhóm các nhân tố quan trọng (CSFs) của quá trình triển khai ERP vào nhân tố chiến lược và chiến thuật
Fitzgerald và O'Kane [23] thảo luận về bài học kinh nghiệm của Tập đoàn Motorola tại Cork, Ireland áp dụng khái niệm các nhân tố quan trọng (CSFs) đến chương trình cải tiến quy trình xử lý phần mềm
Các công ty trong nghiên cứu này đã được rút ra ngẫu nhiên từ hai nguồn: (1)
500 công ty lớn và, (2) một mẫu ngẫu nhiên của 200 tổ chức từ những nhà điều hành máy tính, những người này chỉ ra sự tồn tại của một hệ thống ERP Dữ liệu được bảo đảm bằng một bảng câu hỏi qua thư điện tử Kết quả từ nghiên cứu của “Toni
M.Somers& Klara Nelson,2001 “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation” thừa nhận rằng 22 nhân tố dưới đây:
1.1.1 Sự hỗ trợ từ nhà quản trị cấp cao.(Top manager support)
Là cam kết của các nhà quản trị cấp cao trong quá trình đổi mới Đặc biệt trong những năm đầu tiên của dự án không có nhân tố nào được tiên đoán là có ảnh hưởng quan trọng trong vấn đề tổ chức hệ thống thông tin như là sự hỗ trợ từ nhà quản trị cấp cao[8] [54] Vai trò của nhà quản trị cấp cao trong việc triển khai công nghệ thông tin (IT) bao gồm sự am hiều về khả năng và hạn chế của IT, từ đó thiết lập mục tiêu phù hợp với hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), giới thiệu chiến lược CNTT của Công ty đến các nhân viên[43]
1.1.2 Nhà lãnh đạo dự án.(Project champion)
Sự thành công của một công cuộc đổi mới hệ thống công nghệ thông tin thường có liên quan đến sự hiện diện của nhà lãnh đạo, chính là người thực hiện việc chuyển đổi và tuyên truyền đến các nhân viên (user) trong Doanh nghiệp Nhà lãnh đạo dự án phải có trách nhiệm trong quá trình tồn tại của dự án và khả năng hiểu biết về công nghệ thông tin cũng như đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp
1.1.3 Việc Đào tạo và huấn luyện cho người sử dụng hệ thống
(User training and education) Vai trò của việc đào tạo người sử dụng phần mềm là nhân tố quan trọng trong quản lý hệ thống thông tin MIS (Management-Information System)[44] Nếu thiếu sự đào tạo này thì sẽ thất bại hoàn toàn Phải có kế hoạch đào tạo người sử dụng hệ thống phần mềm thời gian sáu tháng khi dự án bắt đầu thực hiện[14]
1.1.4 Mong đợi thông tin từ cấp quản trị.(Management of expectation)
Một hệ thống thông tin thất bại khi hệ thống thông tin này không đáp ứng được mong đợi của các cổ đông trong Doanh nghiệp [39, p 263] Mong đợi của Doanh nghiệp có thể vượt quá khả năng của hệ thống mặc dù hệ thống đã có những đóng góp tích cực Cần cân nhắc và đo lường nhu cầu mong đợi từ cấp quản trị trong suốt quá trình thực hiện tổ chức hệ thống thông tin ERP [30]
1.1.5 Quan hệ đối tác giữa nhà cung cấp và khách hàng
(Vendor/customer parnerships) Mối quan hệ hợp tác giữa nhà cung cấp và khách hàng sử dụng ERP là cực kỳ quan trọng trong dự án ERP thành công [57] Nghiên cứu Willcock and Sykes [65] cho thấy rằng có sự phối hợp tốt giữa nhà cung cấp và Doanh nghiệp sẽ đem đến sự thành công cho dự án tổ chức hệ thống thông tin trong Doanh nghệp
1.1.6 Lợi ích từ công cụ tiên tiến của nhà tƣ vấn
(Use of vendors’development tools)
Có dấu hiệu cho biết việc cung cấp nhanh chóng công nghệ và chương trình từ nhà cung cấp có thể làm giảm đáng kể chi phí và thời gian triển khai hệ thống ERP
Một mục tiêu khác là chuyển giao kiến thức liên quan đến với việc sử dụng phần mềm và hiểu biết về quy trình kinh doanh [11]
1.1.7 Việc lựa chọn cẩn thận gói phần mềm thích hợp
Đào tạo về quy trình kinh doanh mới
Song song với việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán Doanh nghiệp là việc tái cấu trúc Doanh nghiệp, các nhà quản lý phải giáo dục và truyền đạt mục tiêu của Doanh nghiệp đến tất cả nhân viên nhằm đạt được sự ủng hộ của các nhân viên bị ảnh hưởng bởi sự đổi mới này [40].
Thông tin giữa các phòng ban
Thông tin là rất cần thiết với đội dự án, giữa các nhóm và các bộ phận khác trong Doanh nghiệp.
Văn hóa trong Doanh nghiệp
Chìa khóa cho việc thực hiện ERP thành công là văn hóa của doanh nghiệp, nhấn mạnh sự chia sẽ của các nhân viên, các nhà quản lý và các đối tác của doanh nghiệp đối với mục tiêu kinh doanh của Doanh nghiệp[59].
Nghiên cứu William H.DeLone và Ephraim R.McLean, 2001 Information
Các nghiên cứu đề cập đến các nhân tố đã ảnh hưởng đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán, thành công hay thất bại khi thực hiện hệ thống hoạch định các nguồn lực doanh nghiệp ERP qua nghiên cứu Hazar Daoud & Mohamed (Vol.13,2013,pp1-
35) Accounting information systems in an ERP environment and Tunisian Firm performance Bên cạnh đó là việc nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán như nghiên cứu của
Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation Nghiên cứu này còn trình bày các nhân tố trong một hệ thống thông tin kế toán thành công “Information Systems Success” của tác giả William H DeLone và Ephraim R McLean “Nghiên cứu của
Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation”
1.1 Nghiên cứu của Toni M.Somers& Klara Nelson “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation”
Mục đích của bài viết này là (1) đánh giá (CSFs) các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thực hiện ERP, và (2) giải quyết các mối quan hệ chặt chẽ của các nhân tố chính (CSFs) của Hệ thống ERP qua các giai đoạn thực hiện dựa trên các tổ chức lớn, các Doanh nghiệp đã thực hiện một hệ thống ERP Tác giả đã kiểm tra ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu và thực tiễn
Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng Ví dụ, một số các "nhân tố thành công" xác định trong bốn nghiên cứu :
Trường hợp nghiên cứu của Sumner [60] bao gồm: hỗ trợ của quản lý cấp cao, thiết kế lại quy trình kinh doanh để "phù hợp" những gì các phần mềm sẽ hỗ trợ, đầu tư vào việc đào tạo người sử dụng, và sử dụng "các nhà phân tích kinh doanh" với cả kiến thức kinh doanh và công nghệ
Bingi, Sharma và Godla [8]xác định các vấn đề quan trọng cho là có ảnh hưởng đến việc triển khai ERP Ví dụ, sự cam kết của lãnh đạo, tái cấu trúc của hệ thống hiện tại, tích hợp các hệ thống ERP với các hệ thống khác thông tin kinh doanh, phải xem xét đến việc lựa chọn và quản lý việc tư vấn và đào tạo nhân viên về hệ thống mới để đảm bảo thực hiện thành công Tóm tắt những gì họ tin tưởng là những nhân tố cần thiết trong các dự án phần mềm ảnh hưởng đến sự thành công quản lý là việc nỗ lực phát triển phần mềm, và giữ đúng bất kỳ việc thiết kế và phương pháp phát triển, ngôn ngữ thực hiện, hoặc miền ứng dụng
Holland và Light [31] đã phát triển một khuôn mẫu cho nhóm các nhân tố quan trọng (CSFs) của quá trình triển khai ERP vào nhân tố chiến lược và chiến thuật
Fitzgerald và O'Kane [23] thảo luận về bài học kinh nghiệm của Tập đoàn Motorola tại Cork, Ireland áp dụng khái niệm các nhân tố quan trọng (CSFs) đến chương trình cải tiến quy trình xử lý phần mềm
Các công ty trong nghiên cứu này đã được rút ra ngẫu nhiên từ hai nguồn: (1)
500 công ty lớn và, (2) một mẫu ngẫu nhiên của 200 tổ chức từ những nhà điều hành máy tính, những người này chỉ ra sự tồn tại của một hệ thống ERP Dữ liệu được bảo đảm bằng một bảng câu hỏi qua thư điện tử Kết quả từ nghiên cứu của “Toni
M.Somers& Klara Nelson,2001 “The Impact of Critical Success Factors across the Stages of Enterprise Resource Planning Implementation” thừa nhận rằng 22 nhân tố dưới đây:
1.1.1 Sự hỗ trợ từ nhà quản trị cấp cao.(Top manager support)
Là cam kết của các nhà quản trị cấp cao trong quá trình đổi mới Đặc biệt trong những năm đầu tiên của dự án không có nhân tố nào được tiên đoán là có ảnh hưởng quan trọng trong vấn đề tổ chức hệ thống thông tin như là sự hỗ trợ từ nhà quản trị cấp cao[8] [54] Vai trò của nhà quản trị cấp cao trong việc triển khai công nghệ thông tin (IT) bao gồm sự am hiều về khả năng và hạn chế của IT, từ đó thiết lập mục tiêu phù hợp với hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), giới thiệu chiến lược CNTT của Công ty đến các nhân viên[43]
1.1.2 Nhà lãnh đạo dự án.(Project champion)
Sự thành công của một công cuộc đổi mới hệ thống công nghệ thông tin thường có liên quan đến sự hiện diện của nhà lãnh đạo, chính là người thực hiện việc chuyển đổi và tuyên truyền đến các nhân viên (user) trong Doanh nghiệp Nhà lãnh đạo dự án phải có trách nhiệm trong quá trình tồn tại của dự án và khả năng hiểu biết về công nghệ thông tin cũng như đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp
1.1.3 Việc Đào tạo và huấn luyện cho người sử dụng hệ thống
(User training and education) Vai trò của việc đào tạo người sử dụng phần mềm là nhân tố quan trọng trong quản lý hệ thống thông tin MIS (Management-Information System)[44] Nếu thiếu sự đào tạo này thì sẽ thất bại hoàn toàn Phải có kế hoạch đào tạo người sử dụng hệ thống phần mềm thời gian sáu tháng khi dự án bắt đầu thực hiện[14]
1.1.4 Mong đợi thông tin từ cấp quản trị.(Management of expectation)
Một hệ thống thông tin thất bại khi hệ thống thông tin này không đáp ứng được mong đợi của các cổ đông trong Doanh nghiệp [39, p 263] Mong đợi của Doanh nghiệp có thể vượt quá khả năng của hệ thống mặc dù hệ thống đã có những đóng góp tích cực Cần cân nhắc và đo lường nhu cầu mong đợi từ cấp quản trị trong suốt quá trình thực hiện tổ chức hệ thống thông tin ERP [30]
1.1.5 Quan hệ đối tác giữa nhà cung cấp và khách hàng
(Vendor/customer parnerships) Mối quan hệ hợp tác giữa nhà cung cấp và khách hàng sử dụng ERP là cực kỳ quan trọng trong dự án ERP thành công [57] Nghiên cứu Willcock and Sykes [65] cho thấy rằng có sự phối hợp tốt giữa nhà cung cấp và Doanh nghiệp sẽ đem đến sự thành công cho dự án tổ chức hệ thống thông tin trong Doanh nghệp
1.1.6 Lợi ích từ công cụ tiên tiến của nhà tƣ vấn
(Use of vendors’development tools)
Có dấu hiệu cho biết việc cung cấp nhanh chóng công nghệ và chương trình từ nhà cung cấp có thể làm giảm đáng kể chi phí và thời gian triển khai hệ thống ERP
Một mục tiêu khác là chuyển giao kiến thức liên quan đến với việc sử dụng phần mềm và hiểu biết về quy trình kinh doanh [11]
1.1.7 Việc lựa chọn cẩn thận gói phần mềm thích hợp
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
Khái niệm hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống là một khái niệm thường được sử dụng trong đời sống như hệ thống giao thông, hệ thống truyền thông, hệ thống các trường đại học…Theo quan điểm tiếp cận hệ thống thì hệ thống là một tập hợp các thành phần có quan hệ tương tác với nhau để cùng thực hiện các mục tiêu đặt ra của hệ thống Một hệ thống bất kỳ đều có bốn đặc điểm sau:
Các thành phần, bộ phận trong hệ thống
Các mối quan hệ, cách thức và cơ chế tương tác giữa các thành phần bên trong
Phạm vi giới hạn của hệ thống
Các mục tiêu hướng đến của hệ thống
2.1.2 Khái niệm hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một hệ thống do con người thiết lập nên bao gồm tập hợp những thành phần có quan hệ với nhau nhằm thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin cho người sử dụng
Tất cả các hệ thống thực hiện mục tiêu cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng được gọi là hệ thống thông tin Ví dụ: hệ thống dự báo thời tiết, hệ thống cảnh báo sống thần hay hệ thống kế toán… chính là những hệ thống thông tin điển hình với mục tiêu cung cấp các thông tin phục vụ cho các đối tượng thông tin khác nhau
Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống thông tin bao gồm các thành phần có quan hệ với nhau được thiết lập trong một tổ chức nhằm hỗ trợ cho các hoạt động chức năng của một tổ chức, hỗ trợ quá trình ra quyết định của các cấp quản lý thông qua việc cung cấp thông tin để hoạch định, tổ chức, thực hiện và kiểm soát quá trình hoạt động của tổ chức
Phân loại hệ thống thông tin quản lý:
Phân loại theo cấp độ quản lý sử dụng thông tin trong doanh nghiệp
Hệ thống xử lý nghiệp vụ
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Hệ thống hỗ trợ điều hành và hệ thống chuyên gia Phân loại theo nội dung kinh tế của các quá trình sản xuất kinh doanh Nếu chia quá trình sản xuất kinh doanh tổng quát theo các nội dung kinh tế liên quan, chúng ta có thể chia hệ thống thông tin quản lý thành những hệ thống con như sau:
Hệ thống thông tin sản xuất
Hệ thống thông tin bán hàng
Hệ thống thông tin nhân sự
Hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin tài chính…
Hệ thống thông tin kế toán là một hệ thống con trong nhiều hệ thống con khác của hệ thống thông tin quản lý Do đó, hệ thông thông tin kế toán cũng có các thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin Đó là:
Dữ liệu đầu vào: Tất cả những nội dung được đưa vào hệ thống kế toán gọi là dữ liệu đầu vào, bao gồm:
Hệ thống chứng từ và nội dung các chứng từ sử dụng để phản ánh nội dung của các nghiệp vụ phát sinh
Các đối tượng kế toán mà các nghiệp vụ phát sinh cần phải được tập hợp, theo dõi thông qua hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống các đối tượng quản lý mà các nghiệp vụ phát sinh cần được tập hợp, theo dõi chi tiết phù hợp yêu cầu thông tin và quản lý của doanh nghiệp
Hệ thống xử lý: Bao gồm tập hợp tất cả những nhân tố tham gia vào quá trình xử lý dữ liệu để có thông tin kế toán hữu ích
Quy trình luân chuyển chứng từ và thực hiện các quá trình kinh doanh
Hình thức ghi sổ hay cách thức nhập liệu, khai báo, cập nhật dữ liệu
Quy định về phân tích, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh
Phương thức xử lý bằng máy, phần mềm hay ghi chép thủ công
Bộ máy xử lý bao gồm mối quan hệ giữa các bộ phận, phòng ban trong việc thu thập và luân chuyển thông tin về bộ phận kế toán; Tổ chức công việc trong bộ máy kế toán
Lưu trữ: Dữ liệu thu thập và xử lý có thể được lưu trữ để phục vụ cho các quá trình xử lý cung cấp thông tin lần sau thông qua các phương thức:
Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán trong hệ thống kế toán thủ công
Các tập tin, bảng tính lưu trữ dữ liệu trong môi trường máy tính
Kiểm soát: Bao gồm những quy định, thủ tục , chính sách được thiết lập trong hệ thống kế toán để kiểm soát quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin của hệ thống kế toán, đảm bảo các thông tin cung cấp là trung thực và hữu ích cho các đối tượng sử dụng thông tin
Thông tin kết xuất: Thông tin của hệ thống thông tin kế toán thể hiện trên nội dung của các báo cáo kế toán (báo cáo tài chính và báo cáo quản trị) và cả thông qua hệ thống sổ sách kế toán.
Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
Tổ chức hệ thống thông tin kế toán là quá trình thiết lập và phát triển một hệ thống thông tin kế toán để đáp ứng yêu cầu thông tin của các cấp quản lý đối với chức năng kế toán Quá trình này bao gồm rất nhiều công việc, từ xác định mục tiêu, yêu cầu, nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng , tổ chức lựa chọn con người tham gia vào quá trình phát triển, cho đến quá trình tổ chức từng nội dung, thành phần của một hệ thống thông tin kế toán
Quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán không phải là việc tổ chức một bộ phận thực hiện hệ thống kế toán hay chỉ là những công việc gói gọn trong phòng kế toán xuất phát từ bản chất của hệ thống thông tin kế toán, quá trình tổ chức hệ thống kế toán sẽ liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, ảnh hưởng đến những hoạt động của những phòng ban khác để tổ chức thu thập, luân chuyển dữ liệu, thông tin cần thiết về hệ thông kế toán để xử lý.
2.2.2 Nội dung tổ chức hệ thống thông tin kế toán
Các nội dung của quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán được tiếp cận theo các thành phần của hệ thống Các nội dung bao gồm
2.2.2.1 Xác định yêu cầu thông tin và yêu cầu quản lý
Tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp cần đáp ứng việc cấp thông tin trung thực, hợp lý và đáng tin cậy cho các đối tượng sử dụng thông tin Do đó, khi tiến hành tổ chức hệ thống kế toán, việc phân tích và xác định nhu cầu thông tin là nội dung có ý nghĩa quan trọng
Thông qua quá trình phân tích các hoạt động phát sinh trong các chu trình kinh doanh của doanh nghiệp, các nội dung thông tin, đối tượng sử dụng, phạm vi cung cấp và các yêu cầu quản lý sẽ được phân loại và xác định đầy đủ Việc nhận dạng không đầy đủ những yêu cầu thông tin, yêu cầu quản lý sẽ ảnh hưởng đáng kể đến sự thành bại của hệ thống thông tin kế toán sau này
2.2.2.2 Tổ chức dữ liệu đầu vào
Nội dung này liên quan đến việc xác định các nội dung dữ liệu cần thu thập, cách thức, phương thức thu thập dữ liệu liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây chính là quá trình tổ chức hệ thống chứng từ, tổ chức hệ thống tài khoản và các đối tượng quản lý cần theo dõi chi tiết theo yêu cầu thông tin và yêu cầu quản lý đã xác định cho từng chu trình kinh doanh
2.2.2.3 Tổ chức quá trình xử lý Nội dung này liên quan đến hai nhóm công việc:
Tổ chức quá trình thực hiện các hoạt động trong chu trình kinh doanh, xác định chức năng, vai trò của các bộ phận, phòng ban trong quá trình này Đồng thời thiết lập được cách thức lưu chuyển chứng từ, dữ liệu cho từng hoạt động trong từng chu trình kinh doanh
Tổ chức xử lý nội dung thu thập liên quan đến các hoạt động trong chu trình kinh doanh như tổ chức bộ máy kế toán, lựa chọn hình thức ghi sổ, nhập liệu, phương thức xử lý, phân công xử lý chứng từ và tổ chức hạch toán và các hoạt động theo các yêu cầu thông tin cần cung cấp
2.2.2.4 Tổ chức lưu trữ dữ liệu
Tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ các tập tin, bảng tính để lưu các dữ liệu thu thập được làm cơ sở cho các quá trình xử lý và cung cấp thông tin tiếp theo
2.2.2.5 Tổ chức hệ thống kiểm soát Nhận dạng đánh giá các rũi ro có thể phát sinh trong môi trường kinh doanh, môi trường xử lý của doanh nghiệp, thiết lập các chính sách, thủ tục kiểm soát cần thiết để phòng ngừa, phát hiện và khắc phục các rũi ro có thể xảy ra, ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp của hệ thống kế toán
2.2.2.6 Tổ chức hệ thống báo cáo Đây là nội dung rất quan trọng của quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán bởi vì thông qua các báo cáo sẽ thể hiện được nội dung thông tin mà hệ thống cung cấp Quá trình này cần xác định các loại báo cáo cần thiết được cung cấp nội dung của từng báo cáo, cách thức lập, hình thức thể hiện, thời gian cung cấp, phân quyền cho các đối tượng lập và sử dụng báo cáo
2.2.3 Mục tiêu của tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong môi trường CNTT
Hệ thống thông tin kế toán là hệ thống thông tin chính của Doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng những thông tin mà họ cần để thực hiện công việc của họ
Có sáu thành phần trong một hệ thống thông tin kế toán
(Romney, M & Steinbart, P.,(2012) Accounting Information Systems(Twelfth
Edition), United States of American, Pearson Prentice Hall.) a Người sử dụng hệ thống b Những thủ tục và hướng dẫn sử dụng để thu thập , xử lý và lưu trữ dữ liệu c Dữ liệu về tổ hoạt động tổ chức và kinh doanh của Doanh nghiệp d Phần mềm đã sử dụng để xử lý dữ liệu e Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin bao gồm: máy tính, thiết bị thông tin (network communication devices) mạng f Đo lường tính kiểm soát nội bộ và bảo mật dữ liệu trong hệ thống thông tin kế toán
Tổ chức hệ thống thông tin kế toán của một doanh nghiệp trong môi trường CNTT cần phải đạt được các mục tiêu sau:
( Nguyễn Phước Bảo Ấn, 2010 Tổ chức hệ thống kế toán trong điều kiện tin học hóa-tập 3, trang 10-13 Trường Đại Học Kinh Tế.TP.HCM)
Cung cấp được các thông tin nhanh và hữu ích
Đáp ứng yêu cầu quản lý của Doanh Nghiệp
Phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động của Doanh Nghiệp
Ứng dụng tiến bộ công nghệ thông tin trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp
2.2.3.1 Cung cấp được thông tin nhanh và hữu ích
Một hệ thống thông tin kế toán phải đáp ứng được việc ghi nhận đầy đủ các dữ liệu đầu vào, tổ chức xử lý dữ liệu, nắm bắt nhu cầu thông tin của từng đối tượng sử dụng thông tin nhằm cung cấp các thông tin hữu ích và phù hợp Trong quá trình xử lý các nghiệp vụ, việc đạt được mục tiêu này có nghĩa là xác định một cách rõ ràng và cụ thể cần ghi nhận, xử lý các dữ liệu , thông tin gì, phương pháp và phương tiện ghi nhận như thế nào, ai xử lý, cung cấp thông tin cho ai,…
2.2.3.2 Đáp ứng yêu cầu quản lý của Doanh Nghiệp Yêu cầu quản lý của doanh nghiệp rất đa dạng và thường không giống nhau, mặc dù mục đích cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh là như nhau Do đó khi tổ chức hệ thống thông tin kế toán cần nắm bắt đầy đủ các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để xây dựng hệ thống thông tin kế toán phù hợp Các yêu cầu quản lý này có thể là yêu cầu về nội dung, tính chất, thời điểm cung cấp thông tin kế toán, các yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp, giữa các đơn vị thành viên, yêu cầu về quản lý vốn, tài sản hay quản lý nguồn nhân lực…Ví dụ: trong một doanh nghiệp kinh doanh bách hóa tổng hợp theo phương thức bán lẻ, với danh mục mặt hàng rất lớn, kinh doanh trên nhiều địa điểm khác nhau, số lần nhập xuất nhiều nhưng giá trị của từng lần nhập xuất nhỏ, thông thường chúng ta hay nghĩ đến việc quản lý hàng tồn kho theo hệ thống kiểm kê định kỳ Nhưng nếu Ban lãnh đạo doanh nghiệp muốn có báo cáo hàng ngày về lãi gộp của từng mặt hàng, từng ngành hàng, thì rõ ràng việc sử dụng hệ thống kiểm kê định kỳ sẽ không đáp ứng yêu cầu quản lý Trong trường hợp này phải tổ chức kê khai thường xuyên hàng tồn kho và sử dụng một phần mềm kế toán đủ mạnh để xử lý và cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý
2.2.3.3 Phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động của Doanh Nghiệp Mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, như đối tượng kinh doanh có hay không có hình thái vật chất, chu kỳ kinh doanh dài hay ngắn hơn kỳ kế toán, rủi ro trong kinh doanh cao hay thấp,…nên việc vận dụng các phương pháp kế toán, vận dụng chế độ kế toán hay chọn lựa phần mềm kế toán phải đảm bảo hệ thống kế toán phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh Ví dụ như trong cùng lĩnh vực sản xuất, tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp ngành may mặc sẽ khác biệt rất cơ bản so với tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp đóng tàu Những khác biệt này do đặc thù hoạt động sản xuất như sản xuất hàng loạt (doanh nghiệp may mặc) và sản xuất theo đơn đặt hàng (doanh nghiệp đóng tàu), do chu kỳ sản xuất kinh doanh hay do phương pháp quản lý hàng tồn kho
2.2.3.4 Ứng dụng tiến bộ công nghệ thông tin trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giới thiệu
Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến hệ thống thông tin kế toán, tổ chức hệ thống thông tin kế toán và các nhân tố chi phối đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các Doanh nghiệp trong môi trường công nghệ thông tin Chương
3 này nhằm mục đích giới thiệu phương pháp nghiên cứu sử dụng để điều chỉnh thang đo, kiểm định giả thuyết, mô hình nghiên cứu và tác động của các nhân tố đề ra
Chương này bao gồm bốn phần chính là (1) Thiết kế nghiên cứu, (2) Xây dựng thang đo lường các khái niệm nghiên cứu, (3) Mẫu nghiên cứu, (4) Đánh giá sơ bộ thang đo.
Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
Dựa vào các lý thuyết và các nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến nghiên cứu đã được trình bày ở trên Tác giả nghiên cứu này chính thức đưa ra bảy giả thuyết và mô hình nghiên cứu nghiên cứu để
“Nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin”
Giả thuyết H1: Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H2: Sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H3: Chất lượng thông tin có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H4: Sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong Doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H5: Văn hóa trong Doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H6: Năng lực của nhà tư vấn có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H7: Cơ sở hạ tầng, chất lượng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu
Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án
Sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao
Sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong Doanh nghiệp
Văn hóa trong Doanh nghiệp
Năng lực nhà tư vấn
Cơ sở hạ tầng, chất lượng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán
Tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong môi trường công nghệ thông tin
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này bao gồm hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộ (dùng phương pháp định tính) và (2) nghiên cứu chính thức (dùng phương pháp định lượng)
Nghiên cứu định tính: được thiết kế có tính chất thăm dò tự nhiên, khám phá các ý tưởng, cố gắng giải thích sự tương quan có ý nghĩa từ các thang đo, từ kết quả này xây dựng bảng câu hỏi chính thức được hình thành sao cho phù hợp về mặt ý nghĩa các thang đo và đối tượng lấy mẫu
Kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu định tính: Thảo luận tay đôi, số lượng người phỏng vấn 12 người (vì nếu tiếp tục phỏng vấn cũng không tìm hiểu thêm được thông tin về dữ liệu)
Nghiên cứu định lượng: được thiết kế với dữ liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức Dữ liệu được phân tích thông qua phần mềm SPSS 20.0
Kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu sơ cấp Hình thức phỏng vấn qua bảng câu hỏi gửi qua email
Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu đƣợc
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT THANG ĐO NHÁP
THẢO LUẬN NHÓM ĐIỀU CHỈNH
THANG ĐO CHÍNH KHẢO SÁT n'0 người
Loại các biến có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ, kiểm tra hệ số alpha
Loại các biến có trọng số nhân EFA nhỏ, kiểm tra yếu tố và phương sai trích ĐÁNH GIÁ THANG ĐO CRONBACH 'S ALPHA
TƯƠNG QUAN HỒI QUY Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
Bước 1: Xây dựng thang đo
Thang đo nháp được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết, cùng với các đo lường chúng đã được kiểm định trong các nghiên cứu trước đây
Bước 2: Nghiên cứu định tính
Do sự khác biệt về văn hóa và mức độ phát triển kinh tế, các thang đo đã được thiết lập tại nước ngoài có thể chưa thật sự phù hợp với thị trường Việt Nam Cho nên các thang đo sẽ được điều chỉnh và bổ sung qua một nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm Thông qua kết quả của nghiên cứu định tính này, thang đo nháp được điều chỉnh Sau khi điều chỉnh thang đo nháp được dùng cho nghiên cứu định lượng
Bước 3: Nghiên cứu định lượng
Thang đo chính thức được dùng cho nghiên cứu định lượng Nghiên cứu này dùng để kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu và giả thuyết Các thang đo này được kiểm định trở lại bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Tiếp theo, sau khi kiểm định thang đo, các biến quan sát còn lại sẽ được sử dụng để kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu bằng phương pháp phân tích tương quan, hồi qui tuyến tính bội.
Xây dựng thang đo
Thang đo trong nghiên cứu này được dựa vào lý thuyết và và các thang đo đã có trên thế giới Chúng được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế tại thị trường Việt Nam dựa vào kết quả của nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm Có 7 thang đo trong nghiên cứu này
3.4.1 EXPER-Thang đo kinh nghiệm và năng lực của đội dự án
Thang đo này được đo lường bởi 6 biến quan sát
EXPER1- Đội dự án hiểu rõ về văn hóa, đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp
EXPER2- Đội dự án hiểu rõ những nhu cầu và mong đợi thông tin từ các nhà quản trị trong Doanh nghiệp
EXPER3- Đội dự án sẳn sàng chia sẽ những vấn đề khó khăn với ban lãnh đạo trong việc xử lý thông tin trước khi phát triển hệ thống thông tin
EXPER4- Đội dự án có kinh nghiệm về tổ chức hệ thống thông tin kế toán
EXPER5- Đề cử lãnh đạo của đội dự án
EXPER6- Đội dự án có khả năng đưa ra giải pháp cho việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán
3.4.2 MANAG-Thang đo sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao
Thành phần thang đo này gồm:
MANAG1- Lập kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng cho hệ thống quản lý thông tin phù hợp với đặc điểm quản lý kinh doanh của Doanh nghiệp
MANAG2- Nguồn lực và ngân sách cho dự án
MANAG3- Lựa chọn gói phần mềm thích hợp với đặc điểm của Doanh nghiệp
MANAG4- Cam kết của các lãnh đạo cấp cao về việc đổi mới quy trình quản lý, thực hiện và phát triển hệ thống trong suốt thời gian triển khai dự án
MANAG5- Nhà quản lý có kiến thức về công nghệ thông tin, về các hệ thống các phần mềm quản lý
MANAG6- Thông tin với tất cả nhân nhân viên về tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong Doanh nghiệp
MANAG7- Sự hỗ trợ của cấp quản lý khi có phát sinh vấn đề trong quá trình tổ chức
MANAG8- Thực hiện chiến lược đổi mới công nghệ sau 5 năm
3.4.3 QUALI-Thang đo chất lƣợng thông tin
QUALI1- Thiết lập quy trình xử lý thông tin kế toán giữa các phòng ban
QUALI2- Đảm bảo việc chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới kịp thời và chính xác
QUALI3- Hệ thống dữ liệu tuân thủ theo qui định của pháp luật kế toán hiện hành
QUALI4- Tìm nơi an toàn để lưu trữ dữ liệu
QUALI5- Thu thập nhu cầu thông tin từ các phòng, ban (từ các nhân viên kế toán đến trưởng các bộ phận)
QUALI6- Tổ chức quy trình kiểm soát giữa các phân hệ (module)
QUALI7- Tổ chức cơ sở hạ tầng/ công nghệ thông tin trong Doanh nghiệp phù hợp với việc tổ chức hệ thống kế toán
3.4.4 TRAIN- Thang do sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong
TRAIN1- Đào tạo và huấn luyện cho các nhân viên (user) trong Doanh Nghiệp
TRAIN2- Kiến thức và sự hiểu biết về hệ thống của các nhân viên sử dụng hệ thống
TRAIN3- Các nhân viên kế toán hiểu rõ về quy trình sử dụng hệ thống
3.4.5 CULTU-Thang đo văn hóa trong Doanh nghiệp
CULTU1- Sự hợp tác từ các cá nhân trong tất cả các phòng ban trong quy trình thực hiện tổ chức hệ thông thông tin kế toán
CULTU2- Sẳn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sử dụng hệ thống (về ngoại ngữ-từ ngữ chuyên môn trên phần mềm quản lý)
CULTU3- Sẳn sàng chia sẽ kinh nghiệm, kiến thức về hệ thống giữa các cá nhân sử dụng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
CULTU4- Giải quyết các ý kiến bất đồng giữa các phòng ban trong doanh nghiệp, để cùng thống nhất thực hiện mục tiêu chung phát triển tốt hệ thống thông tin kế toán trong Doanh nghiệp
CULTU5- Khả năng phối hợp với nhà tư vấn
3.4.6 RELAT-Thang đo năng lực nhà tƣ vấn
RELAT1- Công trình và kinh nghiệm của nhà cung cấp dịch vụ tư vấn, cung cấp phần mềm
RELAT2- Thương hiệu của nhà cung cấp phần mềm
REALT3- Đội ngũ nhân viên tư vấn giàu kinh nghiệm
RELAT4- Sự năng động và nhiệt tình của nhân viên tư vấn
REALT5- Lập kế hoạch lắp đặt, chạy thử, vận hành (go live)
3.4.7 INFRAS-Thang đo cơ sở hạ tầng, chất lƣợng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống thông tin
INFRAS1- Hệ thống mạng trong Doanh nghiệp ổn định
INFRAS2- Chất lượng thiết bị phù hợp với phần mềm quản lý thông tin
INFRAS3- Sự ổn định của hệ thống máy
3.4.8 Thang đo hệ thống thông tin kế toán trong môi trường công nghệ thông tin
SYST1- Hệ thống kế toán rất tốt, hiện đại
SYST2- Cơ sở hạ tầng cho hệ thống thông tin kế toán rất tốt
SYST3- Chất lượng thông tin đầu ra (từ phần mềm quản lý kế toán) đáp ứng được yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG MÔI TRƯỜNG CNTT
Giới thiệu
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu để đánh giá thang đo, và kiểm định mô hình, giả thuyết nghiên cứu Mục đích của chương 4 là trình bày kết quả kiểm định thang đo, phân tích nhân tố, kiểm mô hình nghiên cứu cũng như các giả thuyết đưa ra trong mô hình nhằm nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán của các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin Đầu tiên, kiểm định thang đo bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Tiếp theo, kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính bội bằng SPSS với phương pháp ENTER (đồng thời), phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán.
Mẫu nghiên cứu định lƣợng
Bảng câu hỏi được gửi đến bạn bè và các đối tượng có chọn lọc và có 270 bảng câu hỏi nhận được từ khảo sát trực tuyến online, kết quả này được sàng lọc sau khi loại bỏ các phiếu trả lời không đạt yêu cầu (trả lời không đầy đủ, câu trả lời mâu thuẫn, câu trả lời có từ hai lựa chọn trở lên, không thuộc đối tượng khảo sát)
Thống kê mẫu loại hình doanh nghiệp được khảo sát trong nghiên cứu này như sau:
Bảng 4.1 Bảng thống kê loại hình Doanh nghiệp tham gia khảo sát
Loại hình doanh nghiệp Số doanh nghiệp tham gia khảo sát
Tỷ lệ % loại doanh nghiệp tham gia khảo sát Đầu tư nước ngoài 88 32.6
Số doanh nghiệp tham gia khảo sát
Tỷ lệ % loại doanh nghiệp tham gia khảo sát
Theo kết quả thống kê từ bảng 4.1 cho thấy loại hình đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất trong quá trình tham gia khảo sát, kế đến là các công ty Liên doanh và cổ phần, đến Công ty TNHH trong nước và công ty tư nhân tham gia ít nhất vào quá trình khảo sát này
Thống kê mẫu về chức vụ được khảo sát trong nghiên cứu này:
Bảng 4.2 Bảng thống kê chức vụ tham gia khảo sát
Chức vụ Chức vụ tham gia khảo sát
Tỷ lệ % chức vụ tham gia khảo sát
Giám Đốc Điều hành/trưởng phòng ban 82 30.4
Giám Đốc Tài Chính/Kế toán trưởng 38 14.1
Qua việc thống kê kết quả khảo sát ở bảng 4.2 cho thấy rằng các giám đốc, trưởng phòng và nhân viên kế toán rất quan tâm đến vần đề nghiên cứu này
Bảng 4.3 Bảng thông kê qui mô doanh nghiệp tham gia khảo sát
Số lƣợng nhân viên trong doanh nghiệp
Qui mô doanh nghiệp tham gia khảo sát
Tỷ lệ % qui mô doanh nghiệp tham gia khảo sát
Kết quả thống kê ở bảng 4.3, cho biết những công ty có qui mô lớn tham gia nhiều nhất vào quá trình khảo này, dường như vấn đề này được họ quan tâm nhiều.
Đánh giá thang đo bằng Cronbach Alpha
Hệ số Cronbach alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp Các biến có hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.60 trở lên
Kết quả phân tích Cronbach Alpha được trình bày trong Bảng 4.4 cho thấy các thang đo đều có hệ số tương quan biến-tổng đều lớn hơn 0.5, hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0.6 Vậy các thang đo đều đạt yêu cầu Vì vậy các biến quan sát này tiếp tục sử dụng trong phân tích EFA
Bảng 4.4 : Kết quả Cronbach Alpha các thang đo
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's alpha nếu loại biến Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án Alpha = 890
Sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao Alpha = 888
Chất lƣợng thông tin Alpha = 899
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's alpha nếu loại biến
Sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong D.Nghiệp Alpha = 888
Văn hóa trong Doanh nghiệp Alpha = 879
Năng lực nhà tƣ vấn Alpha = 886
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's alpha nếu loại biến
Cơ sở hạ tầng, chất lƣợng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống Alpha = 869
Tổ chức hệ thống thông tin kế toán Alpha = 781
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập
Phương pháp EFA được sử dụng: bằng phương pháp trích hệ số Principal components với phép quay varimax Các tiêu chuẩn khi phân tích EFA:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): 0.5< KMO 0.5), mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett: 000 (< 0.05)
Trọng số nhân tố (Factor loading) đều ≥ 0.5 Trọng số nhân tố thấp nhất là 598 (biến thứ 5 của thang đo sự hỗ trợ nhà quản lý cấp cao) Trọng số nhân tố cao nhất là 909 (biến thứ 3 của thang đo sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong Doanh Nghiệp)
Với tiêu chí hệ số eigenvalue =1.483 > 1 thì 37 biến (7 nhân tố đưa vào ban đầu) trích được 7 nhân tố
Tổng phương sai trích mà 7 nhân tố trích được là 69.034 % (7 nhân tố này giải thích được 69.034% biến thiên của dữ liệu), còn lại 30.966% phương sai trích của tập biến ban đầu là do các nhân tố khác mà tác giả của nghiên cứu này chưa rút trích ra được
Bảng 4.5 Ma trận nhân tố sau khi xoay
Ký hiệu biến quan sát
Chất lƣợng thông tin (QUALI)
Sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao (MANAG)
Ký hiệu biến quan sát
Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án (EXPER)
Năng lực nhà tƣ vấn (REALAT)
Văn hóa trong Doanh nghiệp (CULTU)
Ký hiện biến quan sát
Sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong doanh nghiệp (TRAIN)
Cơ sở hạ tầng, chất lƣợng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống (INFRAS)
Theo bảng 4.5 ma trận nhân tố sau khi xoay cho thấy có 7 nhân tố
4.4.1 Nhân tố thứ nhất: Chất lƣợng thông tin ( QUALI), gồm 7 biến quan sát
QUALI1- Thiết lập quy trình xử lý thông tin kế toán giữa các phòng ban
QUALI2- Đảm bảo việc chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới kịp thời và chính xác
QUALI3- Hệ thống dữ liệu tuân thủ theo qui định của pháp luật kế toán hiện hành QUALI4- Tìm nơi an toàn để lưu trữ dữ liệu
QUALI5- Thu thập nhu cầu thông tin từ các phòng, ban (từ các nhân viên kế toán đến trưởng các bộ phận)
QUALI6- Tổ chức quy trình kiểm soát giữa các phân hệ (module)
QUALI7- Tổ chức cơ sở hạ tầng/ công nghệ thông tin trong Doanh nghiệp phù hợp với việc tổ chức hệ thống kế toán
4.4.2 Nhân tố thứ hai: Sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao (MANAG), gốm 8 biến quan sát MANAG1- Lập kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng cho hệ thống quản lý thông tin phù hợp với đặc điểm quản lý kinh doanh của Doanh nghiệp MANAG2- Nguồn lực và ngân sách cho dự án
MANAG3- Lựa chọn gói phần mềm thích hợp với đặc điểm của Doanh nghiệp MANAG4- Cam kết của các lãnh đạo cấp cao về việc đổi mới quy trình quản lý, thực hiện và phát triển hệ thống trong suốt thời gian triển khai dự án MANAG5- Nhà quản lý có kiến thức về công nghệ thông tin, về các hệ thống các phần mềm quản lý
MANAG6- Thông tin với tất cả nhân nhân viên về tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong Doanh nghiệp MANAG7- Sự hỗ trợ của cấp quản lý khi có phát sinh vấn đề trong quá trình tổ chức
MANAG8- Thực hiện chiến lược đổi mới công nghệ sau 5 năm
4.4.3 Nhân tố thứ ba: Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án (EXPER)
EXPER1- Đội dự án hiểu rõ về văn hóa, đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp
EXPER2- Đội dự án hiểu rõ những nhu cầu và mong đợi thông tin từ các nhà quản trị trong Doanh nghiệp
EXPER3- Đội dự án sẳn sàng chia sẽ những vấn đề khó khăn với ban lãnh đạo trong việc xử lý thông tin trước khi phát triển hệ thống thông tin
EXPER4- Đội dự án có kinh nghiệm về tổ chức hệ thống thông tin kế toán
EXPER5- Đề cử lãnh đạo của đội dự án EXPER6- Đội dự án có khả năng đưa ra giải pháp cho việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán
4.4.4 Nhân tố thứ tƣ: Năng lực nhà tƣ vấn(RELAT), gồm 5 biến quan sát
RELAT1- Công trình và kinh nghiệm của nhà cung cấp dịch vụ tư vấn, cung cấp phần mềm RELAT2- Thương hiệu của nhà cung cấp phần mềm
REALT3- Đội ngũ nhân viên tư vấn giàu kinh nghiệm RELAT4- Sự năng động và nhiệt tình của nhân viên tư vấn REALT5- Lập kế hoạch lắp đặt, chạy thử, vận hành (go live)
4.4.5 Nhân tố thứ năm: Văn hóa trong Doanh nghiệp(CULTU), gồm 5 biến quan sát
CULTU1- Sự hợp tác từ các cá nhân trong tất cả các phòng ban trong quy trình thực hiện tổ chức hệ thông thông tin kế toán
CULTU2- Sẳn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sử dụng hệ thống (về ngoại ngữ- từ ngữ chuyên môn trên phần mềm quản lý)
CULTU3- Sẳn sàng chia sẽ kinh nghiệm, kiến thức về hệ thống giữa các cá nhân sử dụng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
CULTU4- Giải quyết các ý kiến bất đồng giữa các phòng ban trong doanh nghiệp, để cùng thống nhất thực hiện mục tiêu chung phát triển tốt hệ thống thông tin kế toán trong Doanh nghiệp CULTU5- Khả năng phối hợp với nhà tư vấn
4.4.6 Nhân tố thứ 6: Sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong Doanh nghiệp (TRAIN), gồm 3 biến quan sát
TRAIN1- Đào tạo và huấn luyện cho các nhân viên (user) trong Doanh Nghiệp TRAIN2- Kiến thức và sự hiểu biết về hệ thống của các nhân viên sử dụng hệ thống TRAIN3- Các nhân viên kế toán hiểu rõ về quy trình sử dụng hệ thống
4.4.7 Nhân tố thứ bảy: Cơ sở hạ tầng, chất lƣợng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống thông tin (INFRAS), gồm 3 biến quan sát INFRAS1- Hệ thống mạng trong Doanh nghiệp ổn định INFRAS2- Chất lượng thiết bị phù hợp với phần mềm quản lý thông tin
INFRAS3- Sự ổn định của hệ thống máy
4.5 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc Bảng 4.6 Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Biến quan sát Hệ số
Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc cho thấy:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) đạt 0.685 (> 0.5), mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett: 000 (< 0.05)
Trọng số nhân tố (Factor loading) đều ≥ 0.5 Với tiêu chí hệ số Eigenvalues =2.098 > 1, đạt yêu cầu
Phương sai trích mà nhân tố trích được là 69.926 %
Có 1 nhân tố được trích ra:
Nhân tố Tổ chức hệ thống thông tin kế toán, gồm 3 biến quan sát
SYST1- Hệ thống kế toán rất tốt, hiện đại SYST2- Cơ sở hạ tầng cho hệ thống thông tin kế toán rất tốt
SYST3- Chất lượng thông tin đầu ra (từ phần mềm quản lý kế toán) đáp ứng được yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp
4.6 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Mô hình hồi quy có dạng sau:
SYST = β0 + β1 x MANAG + β2 x EXPER + β3 x RELAT + β4 x QUALI
Trong đó: β0: hằng số hồi qui, βi: trọng số hồi qui, ε: sai số
Trước khi tiến hành kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy tuyến tính bội, mối tương quan giữa các biến của mô hình cần phải được xem xét Phân tích ma trận tương quan sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa 7 biến độc lập được nêu ở phần trên với biến phụ thuộc là tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các Doanh nghiệp trong môi trường công nghệ thông tin
Hệ số này luôn nằm trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu lớn hơn 0.6 thì có thể kết luận mối quan hệ là chặt chẽ, và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0.3 thì cho biết mối quan hệ là lỏng Bảng kết quả Ma trận tương quan (Correlation) trong phụ lục 3
4.6.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội
Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình, càng đưa thêm biến độc lập vào mô hình thì R2 càng tăng, tuy nhiên điều này cũng được chứng minh rằng không phải phương trình càng có nhiều biến sẽ phù hợp hơn với dữ liệu
Trong tình huống này, hệ số xác định R2 điều chỉnh được sử dụng để phản ánh chính xác hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội R2 điều chỉnh không nhất thiết tăng lên khi nhiều biến độc lập được thêm vào phương trình, nó là thước đo sự phù hợp được sử dụng cho tình huống hồi qui tuyến tính bội vì nó không phụ thuộc vào độ phóng đại của R2
Bảng 4.7: Tóm tắt mô hình
Sai số chuẩn của đo lường
Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Mô hình hồi quy có dạng sau:
SYST = β0 + β1 x MANAG + β2 x EXPER + β3 x RELAT + β4 x QUALI
Trong đó: β0: hằng số hồi qui, βi: trọng số hồi qui, ε: sai số
Trước khi tiến hành kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy tuyến tính bội, mối tương quan giữa các biến của mô hình cần phải được xem xét Phân tích ma trận tương quan sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa 7 biến độc lập được nêu ở phần trên với biến phụ thuộc là tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các Doanh nghiệp trong môi trường công nghệ thông tin
Hệ số này luôn nằm trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu lớn hơn 0.6 thì có thể kết luận mối quan hệ là chặt chẽ, và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0.3 thì cho biết mối quan hệ là lỏng Bảng kết quả Ma trận tương quan (Correlation) trong phụ lục 3
4.6.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội
Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình, càng đưa thêm biến độc lập vào mô hình thì R2 càng tăng, tuy nhiên điều này cũng được chứng minh rằng không phải phương trình càng có nhiều biến sẽ phù hợp hơn với dữ liệu
Trong tình huống này, hệ số xác định R2 điều chỉnh được sử dụng để phản ánh chính xác hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội R2 điều chỉnh không nhất thiết tăng lên khi nhiều biến độc lập được thêm vào phương trình, nó là thước đo sự phù hợp được sử dụng cho tình huống hồi qui tuyến tính bội vì nó không phụ thuộc vào độ phóng đại của R2
Bảng 4.7: Tóm tắt mô hình
Sai số chuẩn của đo lường
Bảng 4.7 cho kết quả R2 điều chỉnh bằng 0.790 điều này có nghĩa là mô hình hồi qui tuyến tính đã được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 79%
4.6.3 Kiểm định các giả thuyết
Kiểm định F là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính tổng thể Ý tưởng của kiểm định này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập là nó xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không
Nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ chúng ta có thể kết luận là kết hợp của các biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của biến phụ thuộc, điều này cũng có nghĩa là mô hình ta xây dựng phù hợp với tập dữ liệu
Tổng độ lệch bình phương
Bậc tự do df Độ lệch bình phương bình quân
Bảng 4.8 Trị số thống kê F được tính từ giá trị R2 của mô hình đầy đủ, giá trị sig <
0.05 cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho cho rằng tất cả các hệ số hồi qui bằng
0 (ngoại trừ hằng số), mô hình hồi qui tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được
4.6.4 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi qui
Kết quả trong bảng 4.9 cho thấy các hệ số hồi qui riêng phần β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7 đều dương (>0) và có mức ý nghĩa (sig.) < 0.05 Như vậy chấp nhận các giả thuyết: Sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao; chất lượng thông tin; kinh nghiệm và năng lực của đội dự án; văn hóa doanh nghiệp; năng lực nhà tư vấn; Sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong Doanh nghiệp ; Cơ sở hạ tầng, chất lượng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống thông tin có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp trong môi trường công nghệ thông tin Như vậy, chấp nhận các giả thuyết:
Giả thuyết H1: Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H2: Sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H3: Chất lượng thông tin có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H4: Sự huấn luyện và trình độ của nhân viên trong Doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H5: Văn hóa trong Doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H6: Năng lực của nhà tư vấn có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Giả thuyết H7: Cơ sở hạ tầng, chất lượng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống thông tin có ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin
Bảng 4.9 Trọng số hồi qui
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa t Sig Collinearity
B Sai số chuẩn β Tolerance VIF
4.6.5 Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết
4.6.5.1 Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ
Giải pháp về tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường CNTT
Trên cơ sở kết quả của nghiên cứu này về các nhân tố tác động đến hệ thống thông tin kế toán, các giải pháp được đưa ra cho nhà quản trị trong doanh nghiệp như sau:
Thứ nhất, chất lượng thông tin được xem là nhân tố có tác động mạnh đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán, vì vậy các nhà quản trị trong Doanh nghiệp cần” hình dung những gì có thể làm và sáng tạo những điều giá trị” qua việc hệ thống thu thập thông tin từ các phòng ban, (thực tế các trưởng bộ phận trong Doanh nghiệp ngần ngại việc lấy thông tin từ các bộ phận khác trong nội bộ, chính vì điều này có thể dẫn đến việc thu thập thiếu thông tin hữu ích dẫn đến tổ chức hệ thống kế toán bị thất bại do việc cung cấp thông tin đầu ra không giúp ích được các nhà quản trị trong Doanh nghiệp Song song quá trình tổ chức hệ thống kế toán nên tuân thủ theo qui định pháp luật hiện hành, tổ chức quy trình xử lý thông tin giữa các phòng ban, kiểm soát các phân hệ, tổ chức cơ sở hạ tầng phù hợp với thông tin của doanh nghiệp Bên cạnh đó việc chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống hiện hành sang hệ thống mới và lưu trữ dữ liệu cẩn thận trước khi tổ chức hệ thống kế toán là điều vô cùng quan trọng để tổ chức tốt hệ thống thông tin kế toán
Thứ hai, Nhân tố văn hóa trong Doanh nghiệp có ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán, chúng đòi hỏi tất cả các nhân viên sử dụng hệ thống(user) phải làm việc theo nhóm, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau, chia sẽ những kinh nghiệm và biết hợp tác tốt với nhà tư vấn Thực tế các kế toán luôn thích làm việc độc lập, ít chia sẽ thông tin với các nhân viên khác trong Doanh nghiệp, điều này có thể ảnh hưởng không tốt đến việc tổ chức một hệ thống thông tin kế toán Vì thế các Doanh nghiệp cần tổ chức các khóa đào tạo nhân sự, hướng dẫn nhân viên trong doanh nghiệp về văn hóa Doanh nghiệp mình “
Gìn giữ yêu thương văn hóa: cùng làm việc, học tập và cùng vui chơi” để từ đó chuẩn bị tốt cho nhân tố này trước khi tổ chức hệ thống thông tin kế toán
Thứ ba, Sự hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao cũng được nhận dạng, và có ảnh hưởng quan trọng với tổ chức hệ thống thông tin kế toán Để chuẩn bị tốt nhân tố này, các nhà quản trị cần được đào tạo về kiến thức và kỹ năng một nhà lãnh đạo tài ba “Lắng nghe, thấu hiểu và truyền tải cho đồng nghiệp theo cách riêng của mình”, để từ đó các nhà quản trị này có thể lập kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, chọn một gói phần mềm thích hợp với đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp, sẳn sàn giải quyết các khó khăn trong suốt thời gian tổ chức hệ thống kế toán
Bên cạnh các giải pháp nêu trên các Doanh nghiệp cũng cần phải tập trung vào đầu tư cơ sở hạ tầng, chất lượng thiết bị cho việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán Cần chọn lựa nhà tư vấn có năng lực thật sự, thành lập đội dự án có nhiều kinh nghiệp và năng lực, tổ chức đào tạo, huấn luyện cho tất cả các nhân viên trong Doanh nghiệp để làm nền tảng cho vấn đề tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp trong môi trường công nghệ thông tin được thành công
Chương này trình bày kết quả kiểm định thang đo, mô hình và giả thuyết nghiên cứu Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị Kết quả cũng cho thấy mô hình lý thuyết đề ra phù hợp với thực tế, có 7 giả thuyết đề ra trong mô hình lý thuyết được chấp nhận, 7 nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tổ chức hệ thống thông tin kế toán của các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin.