1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giỏi việc nước, đảm việc nhà” vẫn là tuyên ngôn của phụ nữ việt nam hiện đại hãy phân tích nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và ý nghĩa của tuyên ngôn này

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giỏi việc nước, đảm việc nhà vẫn là tuyên ngôn của phụ nữ Việt Nam hiện đại
Tác giả Phạm Anh Quân
Người hướng dẫn Bùi Hải Thiêm
Trường học Học Viện Ngoại Giao
Chuyên ngành Lịch sử các học thuyết chính trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của Thuyết “Tam tòng, tứ đức” tới sự hình thành tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” tại Việt Nam .... CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TUYÊN NGÔN “GIỎI VIỆC NƯỚC, ĐẢM VIỆC NHÀ” DỰA TR

Trang 1

BỘ NGO I GIAO

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TR QU C T VÀ NGO I GIAO Ị Ố Ế Ạ

-

Sinh viên th c hi n: ự ệ Phạm Anh Quân Lớp: QHQT49B1

Hà N i 2023 ộ –

Trang 2

BỘ NGO I GIAO

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TR QU C T VÀ NGO I GIAO Ị Ố Ế Ạ

-

ĐẢ M VIỆC NHÀ” V N LÀ TUYÊN NGÔN C A PH N Ẫ Ủ Ụ Ữ

VIỆT NAM HI ỆN ĐẠ I HÃY PHÂN TÍCH NGU N G C Ồ Ố

PHÁT SINH, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA CỦA TUYÊN NGÔN NÀY ĐỐI CHI U V Ế ỚI TƯ TƯỞ NG

NỮ QUYỀN ĐỂ ĐÁNH GIÁ

Giảng viên hướng dẫn: Bùi H i Thiêmả Học ph n: ầ Lịch s các h c thuy t chính trử ọ ế ị Sinh viên th c hi n: ự ệ Phạm Anh Quân Lớp: QHQT49B1

Hà N i 2023ộ –

Trang 3

1

MỤC L C

MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: NGUỒN G C PHÁT SINH CỦA TUYÊN NGÔN “GIỎI VI C Ệ NƯỚC, ĐẢM VIỆC NHÀ” 4

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà” có nguồn g c t h ố ừ ệ thống các tư tưởng Nho giáo v phụ n ữ ở Vi t Namệ 4 1.1 Thuyết “Tam tòng, tứ đức” trong Nho giáo 4 1.2 Ảnh hưởng của Thuyết “Tam tòng, tứ đức” tới sự hình thành tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” tại Việt Nam 4

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà” có nguồn gc từ tư tưởng Hồ Chí Minh v gi i phóng ph nề ả ụ ữ 4 2.1 Khái niệm tư tưởng H Chí Minh v gi i phóng ph nồ ề ả ụ ữ 5 2.2 Sự hình thành tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” từ tư tưởng

Hồ Chí Minh v gi i phóng ph nề ả ụ ữ 5 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TUYÊN NGÔN “GIỎI VIỆC NƯỚC, ĐẢ M VIỆC NHÀ” 6

Thời kì kháng chi n ch ng Pháp và ch ng M (1946 1975)ế ố ố ỹ – 6

Từ khi phát động phong trào “Giỏ i việc nước, đảm việc nhà” năm

1989 đến nay 7

CHƯƠNG III: Ý NGHĨA CỦA TUYÊN NGÔN “GIỎI VIỆC NƯỚC, ĐẢM VIỆC NHÀ” 8 Thời kì kháng chi n ch ng Pháp và ch ng M (1946 1975)ế ố ố ỹ – 8

Từ khi phát động phong trào “Giỏ i việc nước, đảm việc nhà” năm

1989 đến nay 8

Trang 4

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TUYÊN NGÔN “GIỎI VIỆC NƯỚC, ĐẢM

VIỆC NHÀ” DỰA TRÊN TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN 9

Khái ni m v chệ ề ủ nghĩa nữ quyền và tư tưởng nữ quyền 9

1.1 Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism) 9

1.2 Tư tưởng nữ quyền 9

Đánh giá mặt tích c c của tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” đố ới v i ph nữ Việt Nam hiện nay 9ụ 2.1 Về chính trị 9

2.2 Về kinh tế 10

Đánh giá mặt tiêu c c của tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” đố ới v i ph nữ Việt Nam hiện nay 11ụ 3.1 Về chính trị 11

3.2 Về kinh tế 11

3.3 Về hôn nhân và gia đình 12

Đánh giá chung 13

KẾT LUẬN 15

DANH M C TÀI LI U THAM KHỤ Ệ ẢO 16

Trang 5

3

MỞ ĐẦU

Trên báo chí và các phương tiện truy n thông, không hi m th y các bài vi t ề ế ấ ế khen ng i các tợ ấm gương phụ nữ “Giỏi việc nước, đảm vi c ệ nhà” Đó còn là một phong trào thi đua được Liên đoàn lao động Việt Nam phát động năm 1989 và đượ ự hưởc s ng ứng nhiệt tình của đông đảo phụ ữ n , nhiều người còn tự hào rằng

đó là tuyên ngôn của phụ nữ Việt Nam hiện đại Nhưng trong thời kì h i nh p và ộ ậ phát tri n ngày nay, nó có nên là m t tuyên ngôn c a ph n ? ể ộ ủ ụ ữ

Thực t cho th y s bế ấ ự ất bình đẳng vẫn đang diễn ra t i Viạ ệt Nam dưới nhi u ề hình thức Các chính tr gia nị ữ dù làm nh ng v ữ ị trí lãnh đạo cấp cao nhưng vẫn bị hỏi về “việc nhà”, trong khi các lãnh đạo nam chưa từng bị hỏi các câu hỏi này Phụ nữ ngày nay vừa phải đi làm kiếm ti n, v a phề ừ ải chăm sóc gia đình, làm các công vi c n i tr , trong khi nam gi i dành r t ít th i gian làm các công việ ộ ợ ớ ấ ờ ệc như nấu ăn, rửa bát, giặt giũ, dọn dẹp… Thực trạng nêu trên đã đặt ra câu hỏi r ng: ằ

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà” ệ hi n nay có ph i là m t l i khen tích c c, là m t ả ộ ờ ự ộ tuyên ngôn hay ch là mỉ ột khuôn mẫu giới, giam gi ph n trong mữ ụ ữ ột cái l ng ồ

vô hình với các định ki n truy n th ng l c hế ề ố ạ ậu?

Từ lí do nêu trên, nh m gi i ằ ả đáp câu hỏi được đặt ra, tác gi l a chả ự ọn đề tài

“Có ý kiến cho rằng “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” vẫn là tuyên ngôn của phụ

nữ Vi t Nam hiệ ện đại Hãy phân tích ngu n ng c phát sinh, quá trình phát tri n ồ ố ể

và ý nghĩa của tuyên ngôn này Đối chiếu với tư tưởng nữ quyền để đánh giá.”

làm đề tài nghiên cứu

Trang 6

CHƯƠNG I: NGUỒN G C PHÁT SINH C A TUYÊN NGÔN Ố Ủ “GIỎI VI C Ệ NƯỚC, ĐẢM VIỆC NHÀ”

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà” có nguồn gc từ hệ thống các tư tưởng Nho giáo v ph nụ ữ ở Vi t Nam

1.1 Thuyết “Tam tòng, tứ đức” trong Nho giáo

Theo tư tưởng “ Tam tòng”, phụ nữ có ba điều phải tuyệt đối tuân theo và không có quy n t quyề ự ết định theo ý mình: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu t tòng tử ử” Tư tưởng này đã xác định địa v c a ph nị ủ ụ ữ trong gia đình Phụ

nữ luôn luôn đứng sau cha, ch ng và con trai.ồ

“Tứ đức” bao gồm: Công Dung Ngôn H– – – ạnh Trong đó: công là việc nhà; dung là dung nhan, di n mệ ạo; ngôn là lời ăn tiếng nói; hạnh là đức h nh, là ạ hình th c bên trong ứ

1.2 Ảnh hưởng của Thuyết “Tam tòng, tứ đức” tới sự hình thành tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” tại Việt Nam

Việc nhà dù là thời xưa hay thời nay đều b coi là chị ỉ dành cho ph n , là ụ ữ

“thiên chức”, là nghĩa vụ của riêng phụ nữ Điề ấy đượu c thể hiện qua các câu ca dao t c ngụ ữ: “Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp”, “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”… Thuyết “Tam tòng, tứ đức” đã áp đặt phụ nữ theo các hình tượng dịu dàng, đảm đang, nữ công gia chánh; gán cho ph n các thiên ụ ữ chức, vai trò như giữ ửa gia đình, xây dự l ng tổ ấm, chăm sóc con cái,… Ngày nay, định ki n giế ới ấy v n còn t n t i trong nhiẫ ồ ạ ều gia đình Việt Có thể khẳng định rằng “đảm việc nhà” hình thành trên cơ sở các định kiến trên, xu t phát t thuy t ấ ừ ế

“Tam tòng, tứ đức” trong Nho giáo

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà” có nguồn gốc t ừ tư tưởng Hồ Chí Minh

về giải phóng phụ n

Trang 7

5

2.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh v gi i phóng phề ả ụ n ữ

Tư tưởng Hồ Chí Minh v giề ải phóng ph n là h thụ ữ ệ ống các luận điểm c a ủ Người về công cuộc đấu tranh giải phóng ph nụ ữ trên mọi phương diện của đời sống bao gồm: gi i phóng ph n v kinh t , giả ụ ữ ề ế ải phóng ph n v xã h i, gi i ụ ữ ề ộ ả phóng ph n v chính tr và gi i phóng ph n vụ ữ ề ị ả ụ ữ ề văn hóa tư tưởng

2.2 Sự hình thành tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” từ tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng ph nữ ụ

Hồ Chí Minh đã gắn liền s mứ ệnh gi i phóng dân t c v i gi i phóng ph ả ộ ớ ả ụ

nữ, ch ra tính c p thi t và s quan tr ng ph i giỉ ấ ế ự ọ ả ải phóng ph n ụ ữ Đặc biệt là Người

đã chỉ ra rằng phụ nữ cũng cần phải tham gia việc nước, có s tham gia c a ph ự ủ ụ

nữ thì cách m ng mạ ới có th thành công ể Người khẳng định: “không có phụ ữ, n riêng nam gi i không th làm n i công cu c cách mớ ể ổ ộ ạng”.1

Chánh cương vắn tắt của Đảng Cộng S n Viả ệt Nam do Nguy n Ái Qu c ễ ố soạn thảo năm 1930 có viết: “nam nữ bình quyền.”

Điều 6 Hiến pháp năm 1946 do Người là Trưởng Ban so n thạ ảo ghi rõ: “Tất

cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa” – ph n ụ ữ đã chính thức được hợp pháp hóa để tham gia vào “việc nước” Trong “Di chúc” của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn nhắc nhở, quan tâm tới ph n Viụ ữ ệt Nam: “Trong sự nghiệp chống M cỹ ứu nước, phụ n ữ đảm đang ta

đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong s n xuả ất Đảng và Chính ph c n ủ ầ phải có k ho ch thi t thế ạ ế ực để ồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhi u b ề phụ nữ phụ trách m i công vi c k c công viọ ệ ể ả ệc lãnh đạo B n thân ph n ph i ả ụ ữ ả

cố gắng vươn lên Đó là cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng th t s cho ậ ự

phụ nữ” Nhờ Người mà ph n Viụ ữ ệt Nam ngày xưa chỉ ết “việc nhà”, nay đã bi trở nên tự tin, nhi t huyệ ết tham gia vào “việc nước” Vị trí bình đẳng cũng như

1 Hồ Chí Minh, “Hồ Chí Minh Toàn T ập”, tậ p 13, Nhà xu t b ấ ản Chính tr Qu c gia Hà N i, 2011, tr 74 ị ố ộ

Trang 8

những quy n lề ợi mà người phụ nữ Việt Nam ngày nay có được xuất phát từ lý luận và hành động thực tiễn của Người

Để ự th c hiện theo di chúc c a Ch t ch Hủ ủ ị ồ Chí Minh, Đảng và nhà nước dựa vào bản di chúc đã phát động các phong trào thi đua khen thưởng dành cho phụ nữ, trong đó có phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” được phát động năm 1989 Như vậy, có thể khẳng định rằng “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” xuất phát từ tư tưởng H Chí Minh v gi i phóng ph n ồ ề ả ụ ữ

CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TUYÊN NGÔN “GIỎI VIỆC NƯỚC, ĐẢ M VIỆC NHÀ”

Thời kì kháng chi n ch ng Pháp và ch ng M (1946 1975) ế ố ố ỹ –

Đây là thời kì mà tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” chưa thực sự hiện hữu như một tuyên ngôn c a ph n ủ ụ ữ ở Việt Nam nhưng bản thân ph nụ ữ Vi t ệ

đã thực hiện theo nó r i ồ

Thời kì kháng chi n ch ng Pháp, có r t nhi u phong trào lan t a m nh mế ố ấ ề ỏ ạ ẽ, sôi nổi và đượ ực s tham gia của đông đảo ph nụ ữ như: “phụ ữ ọ n h c cày b a, ph ừ ụ

nữ tăng gia sản xuất, diệt giặc d t, diố ệt giặc đói, tham gia tiếp tế cho kháng chiến…” Bên cạnh đó, ụ n tham gia ngày càng tích c c vào h th ng chính tr ph ữ ự ệ ố ị các cấp, t c p ừ ấ ủy đảng đến Hội đồng nhân dân, y ban kháng chi n Trong vùng Ủ ế địch t m chi m, ph n vạ ế ụ ữ ừa là lực lượng đấu tranh quan tr ng, vọ ừa tr c ti p tham ự ế gia các hoạt động đánh giặ Như vậc y, s tham gia cự ủa phụ nữ vào việc nước ngày càng tr nên ph bi n, bên cở ổ ế ạnh đó phụ ữ ẫn đảm đương tốt cả việc nhà và c n v ả công vi c hệ ậu phương

Thời kì kháng chi n ch ng Mế ố ỹ là khi “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” phát triển m nh mạ ẽ nhất thông qua phong trào ph nụ ữ “Năm tố ” và phong trào “Ba t đảm đang” – hai phong trào lan t a mỏ ạnh mẽ với quy mô r ng l n, ộ ớ được Ch t ch ủ ị

Hồ Chí Minh ủng h thộ ực hi n và phát tri n thành cao trào cách mệ ể ạng “Trong

Trang 9

7

thời kì này, đã có 42 nữ anh hùng, 9 đơn vị nữ anh hùng được tôn vinh; 1.718 chị

em đượ ặng thưởc t ng huy hiệu Bác Hồ, trên 5.000 chị em là chiến sĩ thi đua toàn quốc, g n 4 tri u hầ ệ ội viên đạt danh hiệu ph nụ ữ Ba đảm đang ”2 Những con s y ố ấ

đã chứng minh được phụ nữ Vi t Nam không ch gi i việ ỉ ỏ ệc nước mà còn đảm vi c ệ nhà Ch t ch Hủ ị ồ Chí Minh cũng dành lời khen tặng: “Phụ ữ n Việt Nam dũng cảm, đảm đang, chống Mỹ, cứu nước.”

Từ khi phát động phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” năm 1989 đến nay

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà” phát triển tr thành mở ột tuyên ngôn c a ủ nhiều bộ ph n nậ ữ gi i k tớ ể ừ khi Liên đoàn lao động Việt Nam phát động phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” năm 1989

Từ năm 2001 đến 2005, đã có khoảng 1100 ph nụ ữ đạ t danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” Đến năm 2007, con số đã lên đến 2400 Đến giai đoạn 2015 – 2019, đã có tới hàng triệu phụ nữ đạt được danh hiệu này 3 Phong trào ban đầu chỉ dành cho n công nhân viên chữ ức lao động, chủ y u là nh ng ph n làm vi c ế ữ ụ ữ ệ tại các cơ quan nhà nước Theo thời gian, phong trào càng ngày càng được nhiều người nhiệt tình hưởng ứng T hiừ ệu quả của phong trào, “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” đã phát triển mạnh mẽ và lan r ng ra toàn qu c, nhi u ph n ộ ố ề ụ ữ đã coi đó

là tuyên ngôn c a mình, lủ ấy đó làm mục tiêu để phấn đấu trong xây d ng s nghi p ự ự ệ

và gia đình Câu nói ấy không ch là tuyên ngôn mà còn là m t danh hi u trao cho ỉ ộ ệ những người phụ nữ được cho là xứng đáng với nó mà ta thường thấy trên báo chí, truy n thông ề

2 Đặng Th Ng ị ọc Th ịnh, “Phụ ữ n Vi t Nam nh ng ch ệ – ữ ặng đường vẻ vang dướ i cờ Đảng Quang Vinh”, Tạ p Chí Cộng Sản, 2020 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiet-tim-kiem/-/2018/820461/phu-nu-viet-nam -nhung-chang-%C4%91uong-ve-vang-duoi-co-%C4%91ang-quang-vinh.aspx

3 Ban n công T ữ ổng Liên đoàn lao độ ng Vi ệt Nam, “ Hiệu qu t ả ừ phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” gắ n v ới phong trào “Phụ nữ tích c c h ự ọc tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” trong nữ cán

bộ, công nhân, viên chức lao động.”, Hội Liên hi p ph n Vi t Nam, 2020 ệ ụ ữ ệ

Trang 10

CHƯƠNG II : Ý NGHĨA CỦA TUYÊN NGÔN “GIỎI I VIỆC NƯỚC, ĐẢM VIỆC NHÀ”

Việc cho rằng “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” là tuyên ngôn của phụ nữ Việt Nam hiện đại tức là đó là mục tiêu của h và họ ọ phải đảm b o th c hiả ự ện đồng thời “giỏi việc nước” và “đảm việc nhà” Tuyên ngôn này đã được th c hiện trong ự suốt th i kì kháng chi n ch ng thờ ế ố ực dân Pháp và đế qu c M cho t i t n ngày ố ỹ ớ ậ nay Mỗi giai đoạn, “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” lại có những m c tiêu và ý ụ nghĩa khác nhau

Thời kì kháng chi n ch ng Pháp và ch ng M (1946 1975) ế ố ố ỹ –

“Việc nước” thời kì này ám chỉ công cuộc đấu tranh gi i phóng dân t c ả ộ Phụ nữ Việt Nam đã nhiệt tình hưởng ứng, tham gia và hoàn thành t t các nhi m ố ệ

vụ cách m ng Ví dạ ụ như: tham gia mở đường, cứu thương, tải đạn; hoạt động tình báo, biệt động, giao liên; đưa đò cho cán bộ, chiến sĩ tham gia đánh giặ ,… c nhiều ph n còn tr c ti p tham gia chiụ ữ ự ế ến đấu

“Việc nhà” là các công việc hậu phương phục v cho kháng chi n và các ụ ế công việc gia đình như chăm sóc con cái, cha mẹ khi người chồng, người cha tham gia chiến đấu

Từ khi phát động phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” năm 1989 đến nay

Từ khi phong trào được phát động cho t i ngày nay, ớ “việc nước” không còn

là công cuộc đấu tranh gi i phóng dân t c n a ả ộ ữ “Giỏi vi c ệ nước” lúc này có nghĩa

là ph n tham gia vào lụ ữ ực lượng lao động, công tác chính tr , các hoị ạt động xã hội và hoàn thành t t công vi c c a mình, góp ph n xây dố ệ ủ ầ ựng đất nước ngày m t ộ giàu đẹp

“Đảm việc nhà” trong giai đoạn này nghĩa là người ph n t ch c t t cuụ ữ ổ ứ ố ộc sống gia đình, chăm sóc nuôi dạy con cái, đảm đương công vi c nệ ội tr trong nhà, ợ

Trang 11

9

thực hi n t t chính sách dân s , xây dệ ố ố ựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TUYÊN NGÔN “GIỎI VIỆC NƯỚ , ĐẢC M VIỆC NHÀ” DỰA TRÊN TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN

Khái ni m v chệ ề ủ nghĩa nữ quyền và tư tưởng nữ quyền

1.1 Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism)

Thuật ngữ Feminism được d ch chính xác là chị ủ nghĩa nam nữ bình quy n ề Tuy nhiên Vi t Nam, cách hi u ở ệ ể Feminism là chủ nghĩa nữ quyền l i ph bi n ạ ổ ế hơn Về định nghĩa, “chủ nghĩa nữ quyền t p hậ ợp những học thuyết chủ trương ủng hộ quyền xã h i, chính trộ ị và t t c các quyấ ả ền khác cho ph nụ ữ, nh t là quy n ấ ề bình đẳng về những vấn đề tương tự trong mối quan hệ với các quyền tương ứng

ở nam giới”.4

1.2 Tư tưởng nữ quyền

Tư tưởng nữ quyền là những ý thức hệ d a trên hự ọc thuyết c a chủ ủ nghĩa

nữ quy n, phát tri n dề ể ựa trên cơ sở lí lu n c a chậ ủ ủ nghĩa nữ quy n, hình thành nên ề các quan điểm, quan ni m v các vệ ề ấn đề liên quan t i chớ ủ nghĩa nữ quy n ề Đánh giá mặt tích cực của tuyên ngôn “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”

đố ới v i ph nữ Việt Nam hiện nay

2.1 Về chính trị

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà” đã cổ vũ được nhiều ph n tham gia công ụ ữ tác chính trị và đem lại nh ng chuy n biữ ể ến đáng kể Hi n nay, ệ “Việt Nam đứng thứ 60 trên th giế ới, đứng thứ 4 ở châu Á và đứng đầu trong Hội đồng Liên minh nghị vi n Hi p hệ ệ ội các nước Đông Nam Á về ỷ ệ ữ tham gia cơ quan dân cử” t l n 5

4 Nguyễn Thị Lan Hương, “Đôi nét về chủ nghĩa nữ quyề n và tri t h c n quy ế ọ ữ ề n trong th giới đương đại”, Tạp ế chí Tri t h c s 4(311), 2017, tr 47 ế ọ ố

5 Thùy Linh (t ng h ổ ợp), “Phụ nữ đóng góp to lớ n vào s nghi ự ệp đổi m i, h i nh p và phát tri ớ ộ ậ ển đất nước”, Tạ p Chí Cộng Sản, 2022

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w