1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu chung về công ty cp xây dựng sản xuất thương mại ht

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu chung về công ty
Tác giả Khổng Thanh Quang
Trường học Trường Trung cấp kinh tế thương mại số 1
Chuyên ngành Điện - Điện tử
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,57 MB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Giới thiệu chung về công ty (2)
    • 1. Pháp nhân (2)
    • 2. Tình hình công ty (2)
    • 3. Sự cần thiết của việc đầu t (3)
    • 4. Thị trờng (4)
    • II. Quy mô dự án (5)
      • 1. Căn cứ lập dự án (5)
      • 2. Vèn ®Çu t (7)
      • 4. Sơ đồ bố trí mặt bằng (7)
      • 5. Hệ thống điện (7)
      • 6. Nguồn nớc sử dụng (8)
      • 7. Vận tải (8)
      • 8. Tổ chức quản lý, sử dụng lao động (9)
      • 9. Công nghệ và thiết bị (10)
  • Chơng 2: An toàn lao động (12)
    • A. Mục đích sử dụng (12)
    • B. Yêu cầu (12)
      • I. Mục đích và ý nghĩa của bảo hộ lao động (12)
        • 1. Mục đích bảo hộ lao động (12)
        • 2. ý nghĩa bảo hộ lao động (12)
      • II. Các yêu cầu về an toàn vệ sinh lao động (13)
        • 1. Các quy định chung (13)
      • III. Lắp đặt sử dụng điện thi công (14)
      • IV. Công tắc lắp đặt thiết bị điện và mạng lới điện (15)
      • V. Một số giải pháp để phòng tai nạn đến và cháy nổ do điện (16)
        • 1. Đề phòng quá tải (16)
        • 2. Đề phòng chập mạch, cháy hồ quang (17)
        • 3. Đề phòng điện trở tiếp xúc lớn (17)
      • VI. Cấp cứu ngời bị điệ giật (17)
        • 1. Tách nạn nhận ra khỏi nguồn điện (17)
          • 1.1. Nguồn điện mang hạ áp (17)
          • 1.2. Nguồn điện mang cao áp (18)
        • 2. Hô hấp nhân tạo (18)
        • 3. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực (18)
  • Chơng 3: Điện dân dụng (19)
    • A. Sử dụng các thiết bị đo điện (19)
      • I. Đồng hồ vạn năng (19)
        • 1. Giới thiệu chung về đồng hồ đo (19)
        • 2. Thang ®o DC mA (20)
        • 3. Thang đo DCV khi đo phải đo song song với mạch cần đo (21)
        • 4. Thang đo : Thang đo thông mạch và đo trị số R (21)
        • 5. Thang đo ACV (đo điện áp xoay chiều) (22)
      • II. Công tơ điện (22)
        • 1. Khái niệm (22)
        • 2. Phân loại (22)
          • 2.1. Công tơ điện 1 pha (22)
          • 2.2. Công tơ điện 3 pha (23)
        • 3. Nguyên lý làm việc (25)
      • III. Lắp ráp mạch điện chiếu sáng và bơm nớc tự động (25)
        • 1. Mạch điện tự động bơm nớc lên nhà cao tầng (25)
          • 1.1. ứng dụng (25)
          • 1.2. Nguyên lý làm việc (26)
          • 1.3. Những thiết bị cần dùng (27)
        • 2. Mạch đèn cầu thang (27)
          • 2.1. Mục đích (27)
          • 2.2. Nguyên tắc rải dây cho mạch cầu thang theo sơ đồ A (27)
          • 2.3. Nguyên tắc rải dây theo sơ đồ B (27)
        • 3. Sơ đồ mạch điện liên hoàn nhiều phòng (28)
        • 4. Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang (28)
          • 4.1. Sơ đồ mạch điện (29)
          • 4.2. Cấu tạo Stắc te (30)
          • 4.3. Cấu tạo ống đèn (30)
          • 4.4. ChÊn lu (30)
      • IV. Động cơ điện 1 pha (31)
        • 1. Động cơ điện 1 pha dùng vành chập khởi động (31)
          • 1.1. Cấu tạo (31)
          • 1.2. D©y cuèn stato (32)
          • 1.3. Nguyên lý làm việc (32)
          • 1.4. Phơng pháp hạn chế tốc độ (32)
        • 2. Động cơ 1 pha dòng tụ khởi động (33)
          • 2.1. Cấu tạo (33)
          • 2.2. Nguyên lý làm việc (33)
          • 2.3. Đảo chiều quay cho động cơ 1 pha dùng tụ khởi động (34)
          • 2.4. Cách đấu dây, xác định đầu dây cho động cơ 1 pha thì mất dấu (34)
        • 3. ứng dụng cho các loại quạt (35)
          • 3.1. Quạt cóc (quạt dùng vành chập khởi động) (35)
          • 3.2. Quạt bàn (quạt dùng tụ khởi động) (36)
        • 4. Những h hỏng thờng gặp và biện pháp sửa chữa (38)
          • 4.1. H hỏng phần cơ và biện pháp sửa chữa (38)
          • 4.2. H hỏng phần điện và biện pháp sửa chữa (39)
  • Chơng 4: Máy điện (41)
    • I. Giới thiệu chung về máy điện (41)
      • 1. Định nghĩa (41)
    • II. Máy biến áp (42)
      • 1. Cấu tạo máy biến áp (42)
      • 2. Nguyên lý hoạt động (44)
      • 3. Phân loại (44)
    • III. Động cơ điện không đồng bộ 3 pha (46)
      • 1. Cấu tạo động cơ điện KĐB 3 pha (46)
        • 1.1. Stato (46)
        • 1.2. Roto (47)
      • 2. Nguyên lý làm việc (47)
      • 3. Cách xác định các pha của stato của động cơ KĐB 3 pha (48)
      • 4. Cách đấu các đầu dây ra bảng cực (48)
      • 5. Cách khởi động (49)
        • 5.1. Khởi động sao, (50)
        • 5.2. Khởi động dùng biến áp tự ngẫu (50)
        • 5.3. Khởi động dùng cuộn kháng (50)
      • 6. Cách đối chiếu quay (50)
      • 7. Sửa chữa động cơ điện (51)
        • 7.1. Stato nóng quá (51)
        • 7.2. Roto (52)
        • 7.3. Ô bi đỡ trúc quá nóng (52)
        • 7.4. Máng trục bị nóng quá (53)
        • 7.5. Động cơ không khởi động đợc khi không tải (53)
        • 7.6. Động cơ không chạy đợc lúc có tải (53)
        • 7.7. Động cơ chỉ quay đợc tốc độ thấp (54)
        • 7.8. Trị số dòng điện tiêu thụ của động cơ dao động theo chu kỳ (54)
        • 7.9. Động cơ khi chạy bị rung mạch (54)
        • 7.10. Chổi than có nhiều tia lỡi (55)
  • Chơng 5: Lựa chọn khí cụ điện (56)
    • I. Chọn cầu dao (56)
    • II. Chọn cầu chì (56)
      • 1. Chọn cầu chì cho mạng điện chiếu sáng, mạng sinh hoạt (56)
      • 2. Chọn cầu chì nhánh cấp điện cho 1 động cơ (56)
      • 3. Chọn cầu chì đờng dây chính cung cấpchônhmsđộngcơ (56)
    • III. Chọn aptomat (57)
    • IV. Kiểm tra và sửa chữa các khí cụ điện (57)
  • Chơng 6: Tramg bị điện (59)
    • I. Một số mạch điện của các máy công cụ (59)
      • 1. Mạch điện máy khoan cần 2A55 (59)
        • 1.1. Trên máy trang bị những động cơ sau (60)
        • 1.2. Nguyên lý làm việc của mạch điện (60)
      • 2. Sơ đồ mạch điện máy tiện T616 (61)
        • 2.1. Trên máy trang bị những động cơ sau (62)
        • 2.2. Nguyên lý làm ciệc của sơ đồ điện máy tiện T616 (63)
      • 3. Sơ đồ điện máy lốc tôn 3 trục (63)
        • 3.1. Giới thiệu các thiết bị điện trên máy (65)
        • 3.2. Nguyên lý làm việc (65)
      • 4. Sơ đồ mạch điện máy cắt đột (67)
        • 4.1. Giới thiệu các thiết bị điện trên máy (67)
        • 4.2. Nguyên lý làm việc (67)
      • 5. Sơ đồ mạch điện bào ngang B66 (68)
        • 5.1. Giới thiệu các thiết bị trên máy (68)
        • 5.2. Nguyên lý làm việc (68)

Nội dung

Giới thiệu chung về công ty

Pháp nhân

- Đăng ký kinh doanh số: 0303000010 Đăng ký lần đầu, ngày 25 tháng

10 năm 2000 với số vốn điều lệ 1.024.000.000 VNĐ đăng ký thay đổi lần 2 ngày 10 tháng 05 năm 2002, Vốn Điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ Vốn điều lệ của công ty đợc các cổ đông đóng góp nh sau:

1 Công ty TNHH Tài Nguyên: 05 tỷ VNĐ ( Năm tỷ đồng)

2 Ông Nguyễn Mạnh Thản: 02 tỷ VNĐ ( Hai tỷ đồng)

3 Ông Nguyễn Quốc Hùng: 1,5 tỷ VNĐ ( Một tỷ năm trăm triệu đồng)

4 Bà Đào Thị Minh Hiển : 1,0 tỷ VNĐ ( Một tỷ đồng)

5 Nguyễn Đức Trung: 0,5 tỷ VNĐ ( Năm trăm triệu đồng)

- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Thắng Đầu, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây.

- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng giao thông thủy lợi vừa và nhỏ; Thi công các công trình điện đến 35KV; Sản xuất, chế tạo, mua bán, lắp ráp thang máy; Mua bán, lắp đặt máy xây dựng, máy phát điện, hệ thống điều hòa không khí, hàng điện tử, điện dân dụng, phơng tiện vận tải;Khai thác, sản xuất chế biến dá; Sản xuất vật liệu xây dựng.

Tình hình công ty

- Công ty đợc thành lập ngày 25 tháng 10 năm 2000 với 05 cổ đông đều là các cá thể cha có kinh nghiệm thuộc lĩnh vực kinh doanh đã đăng ký Do đó để phát huy đợc khả năng Công ty đã kết nạp thêm 01 cổ đông pháp nhân là Công ty TNHH Tài Nguyên - Thành phố Hồ Chí Minh Công ty TNHH Tài Nguyên là doanh nghiệp có rất nhiều kinh nghiệm, khả namwg và tiềm lực ở lĩnh vực kinh doanh này Hiện nay Công ty TNHH Tài Nguyên đang là thầu phụ của Công ty Nhật Bản ZAHAMA trong việc cung cấp đá xây dựng, bê tông tơi cho việc thi công đờng hầm bắc Hải Vân; đang cung cấp đá xây dựng và bê tông aslphan tại cung đờng Hồ Chí Minh ở Lệ thủy Quảng Bình cho

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

Liên doanh VIC; Công ty cũng đang khai thác mỏ đá ở huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, Di an tỉnh Bình Dơng và mỏ đá tại Contum (Cung cấp cho cung đờng Hồ Chí Minh) Đây chính là thuận lợi cơ bản của Công ty trong việc sử dụng tiềm năng về kỹ thuật, thị trờng mà công ty TNHH Tài Nguyên đang có. Đồng thời các cổ đông còn lại hầu hết là ngời tại địa phơng nên rất thông hiểu môi trờng kinh doanh và thị hiếu tiêu dùng tại địa phơng, do vậy càng tạo thêm thuận lợi cho Công ty.

- Ngoài số vốn góp hiện có, các cổ đông đều có điều kiện về tài chính nên có thể sẵn sàng góp thêm vốn để tăng tiềm lực tài chính của Công ty.

- Bộ máy của Công ty đợc xác định và hình thành trên cơ sở các cán bộ chủ chốt đều có trình độ, năng lực đáp ứng đợc đòi hỏi của SXKD.

Sự cần thiết của việc đầu t

- Đến nay vốn điều lệ của công ty đã đợc các cổ đông góp đủ và đều có khả năng góp thêm vốn để thực hiện dự án một cách nhanh chóng.

- Công ty cũng đã mua một dây truyền nghiền đá với công nghệ tiên tiến của Hàn Quốc (Dây truyền mới) có công suất 300 tấn/h Số thiết bị này đang trên đờng tập kết để chuẩn bị cho việc lắp vận hành.

- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề của Công ty đợc Công ty Tài Nguyên điều chuyển đến có đủ khả năng vận hành các thiết bị cần có để đảm bảo việc khai thác đạt kế hoạch và đảm bảo an toàn trên mọi phơng diện.

+ Xuất phát từ những chủ trơng tăng tốc của ngành xây dựng đáp ứng yêu cầu xây dựng và đảm bảo đủ sức cạnh tranh trên thị trờng khi AFTA chính thức có hiệu lực.

+ Xuất phát từ đòi hỏi của thực tế sản xuất hiện nay của Công ty: Trớc sự đổi mới nhanh chóng của khoa học công nghệ, của nhu cầu thị trờng, cần đầu t có định hớng và có tính dài hạn thì việc kinh doanh, sản xuất của Công ty mới đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

+ Lợi thế về nguồn nhân lực: Nớc ta có một u thế cơ bản so với khu vực và thế giới là giá nhân công tơng đối thấp do có nguồn nhân lực dồi dào, ngời lao động cần cù chịu khó và rất thông minh Đặc biệt Hà Tây là Tỉnh có hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng khá sôi động (Chiếm 5% toàn quốc

4 vế số lợng doanh nghiệp), do đó lực lợng lao động ở đây là đảm bảo Đây cũng là yếu tố quan trọng đem lại lợi thế cho Công ty.

+ Nhu cầu của thị trờng về đá chất lợng cao ngày càng lớn và đòi hỏi chất lợng cao.

+ Xuất phát từ các điều kiện thuận lợi của mỏ đá bazan khu Xóm mới rất lợi cho việc khai thác lộ thiên, đảm bảo trữ lợng công nghiệp và thơng mại.

+ Xuất phát từ nhu cầu giải quyết việc làm: Vấn đề việc làm hiện nay đang là vấn dề cấp bách của Nớc ta nói chung và Tỉnh ta nói riêng, mà hoạt động khai thác, chế biến đá là một ngành có nhu cầu về số lợng lao động cao so với lợng vốn đầu t, có khả năng giải quyết lợng việc làm lớn.

+ Vốn và công nghệ: Vốn và công nghệ là hai diểm yếu nhất của chúng ta hiện nay chính là nguyên nhân hạn chế đầu ra của sản phẩm hàng hóa Để có đợc những sản phẩm chất lợng cao và giá cả cạnh tranh, thì yếu tố công nghệ là hết sức quan trọng Về mặt này, Công ty Cổ phần Xây dựng - Sản xuất

- Thơng mại - Hà Tây đã có những nghiên cứu tỷ mỷ để đi đến quyết định ph- ơng án lựa chọn thiết bị.

- Chúng tôi tin rằng, với chính sách các doanh nghiệp trong việc đầu t sản xuất, với sụ giúp đỡ của các cơ quan chức năng của tỉnh, đặc biệt là giải quyết cấp giấy phếp khai thác khoáng sản, cho thuê đất nh đề nghị của công ty cộng với sụ nỗ lực nội tại của Công ty, dự án sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nộp vào ngân sách quốc gia và giải quyết các vấn đề xã hội.

Thị trờng

Nằm cách thủ đô Hà Nội 30 Km (nơi kế cận mỏ đá mà công ty sẽ khai thác), Hòa Lạc đã và đang là trung tâm đầu t xây dựng nên có nhu cầu rất cao về đá xây dựng các loại để cung cấp cho xây dựng thành phố giao lu, khu công nghệ cao, khu công nghiệp Bến cát và việc mở rộng làm mới hệ thống giao thông tại khu vực này.

Công ty cổ phần xây dựng sản xuất thơng mại Hà Tây đã có đợc đảm bảo chác chắn về thị trờng thông qua hợp đồng mua bán đã ký với ngành giao thông là 250 nghìn m3 đá xây dựng các loại 1 năm Do vậy, đòi hỏi công ty phải gấp rút triển khai đầu t thực hiện dự án để thực hiện đúng cam kết theo hợp đồng đã ký.

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

Quy mô dự án

1 Căn cứ lập dự án

- Cơ sở pháp lý: Căn cứ vào chức năng, nghành nghề hoạt động của Công ty đã đăng ký và đã đợc cơ quan chức năng có thẩm quyền chấp thuận.

+ Giấy phép thăm giò số 2051/GP - ĐCKS ngày 11/9/2001 của Bộ Công nghiệp cấp cho Công ty CP Xây dựng - Sản xuất - Thơng Mại Hà Tây để thăm dò mỏ đá bazan làm vật liệu xây dựng thông thờng tại khu Xóm Mới, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây;

+ Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá bazan khu Xóm Mới, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây đã đợc Hôi đồng đánh giá trữ lợng khoáng sản phê chuẩn tại quyết định số…/2001/QĐ-HDĐGTLKS ngày 27 tháng 12 năm/2001/QĐ-HDĐGTLKS ngày 27 tháng 12 năm 2001.

+ Quyết định số 55/QĐ-CNCL ngày 04/01/2002 của Bộ công nghiệp về việc phê chuẩn kết quả thăm dò đá bazan làm vật liệu xây dựng thông thờng tại khu Xóm mới, , xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây đến coste + 10m ở cấp C1 = 2.475.025 m 3

+ Quyết định số 281- QĐ/UB của UBND tỉnh Hà Tây ngày 15 tháng 03 năm 2002 về cấp phép khai thác cho công ty cổ phần Xây dựng - Sản xuất - Thơng Mại Hà Tây. Để thực hiện khai thác mỏ có diện tích là 16 ha, Công ty xin thuê thêm

12 ha đất tại vùng kế cận mỏe để triển khai mặt bằng theo quy hoạch:

- Diện tích mỏ khai thác: 160.000 m 2

- Bãi chứa đá nguyên liệu và đá thành phẩm: 10.000 m 2

- Bãi chứa đá tầng phủ (2 bãi): 40.000 m 2

- §êng vËn chuyÓn tõ má ra trôc chÝnh: 10.000 m 2

- Cây xanh, hành lang an toàn, chống sạt nở: 20.000 m 2

- Hành lang an toàn khác: 5.000 m 2

- Nhà kho thuốc nổ và hành lang an toàn kho: 5.000 m 2

- Nhà ở, nhà ăn, kho vật t: 5.000 m 2

Tổng cộng nhu cầu về mặt bằng: 280.000 m 2

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

1 Nhà làm việc và nhà ở cán bộ quản lý m 2 466 1.500.000 699.000.000 Nhà ở, nhà ăn của công nhân viên m 2 600 800.000 480.000.000

7 Trang thiết bị văn phòng 100.000.000

8 Trạm biến áp và đờng điện 35KV 1 500.000.000 500.000.000

9 Đờng giao thông m 2 40.000 10.000 400.000.000 Để thực hiện khai thác và đầu t sản xuất sau này trê toàn bộ diện tích đó, Công ty xin đợc thuê toàn bộ 28 ha với thời hạn theo quy định của Luật đất đai và các quy định của UBND tỉnh Hà Tây (thời hạn từ 20 năm đến 30 năm)

3 Các hạng mục công trình cần đầu t:

4 Sơ đồ bố trí mặt bằng:

( Xem bản đồ bố trí dính kèm) Để thực hiện đợc quy hoạch này Công ty dự tính sẽ hỗ trợ địa phơng:

- Xây mới 03 phòng học, 01 nhà trẻ, thảm nhựa đoạn đờng 21A vào sân bóng nh đã cam kết với huyện và xã trớc đây.

- Thống nhất cùng chính quyền địa phơng để thỏa thuận đền bù GPMB theo chính sách hiện hành và các quy định của UBND tỉnh Hà Tây.

- Điện dùng cho sản xuất đợc kéo dài từ đờng lới quốc gia trên tuyến 35KV thuộc khu vực xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai và đợc hạ thế giai đoạn với công suất 630KVA.

- Công suất sử dụng thờng xuyên : 1.100 KWH/ngày.

- Nớc sinh hoạt đợc lấy từ hệ thống giếng đào và qua hệ thống lọc để đảm bảo vệ sinh cho sinh hoạt ăn uống hàng ngày của tập thể cán bộ CNV Công ty.

- Nớc phục vụ công tác PCCC và tới chống bụi đợc trữ trong hồ có diện tích là 2ha Sở dĩ phải làm nh vậy bởi khu vực này không có tầng nớc ngầm nên không thể khoan giếng để bơm lên các hồ chứa mà phải tận dụng nguồn nớc ma và nớc suối để dự trữ trong hồ.

- Công ty chỉ đầu t 2 xe vận tải nặng để chở đá nguyên từ nơi khai thác về bãi chứa và trạm nghiền.

- Việc vận chuyển thành phẩm về bãi chứa và tiêu thụ Công ty sữ hợp đồng thuê phơng tiện vận chuyển dài hạn để chủ động trong SXKD Sở dĩ phải làm nh vậy bởi vốn đầu t vào phơng tiện vận chuyển lớn thời gian hoàn vốn chậm trong khi việc thuê mớn phơng tiện vận chuyển là vô cùng thuận lợi.

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

Tr ởng phòng kinh doah

Kế toán tr ởng Giám đốc diều hành mỏ

Nghiên cứu và phát triÓn(R&D)

Thống kê kiêm trực văn phòng đánh máy

Thủ kho thành phẩm, vật t khác Bảo vệ

Bé phËn khoan nổ mìn

Lập các hồ sơ và báo cáo về hiện trạng và kế hoạch khai thác Điều phối sản phÈm

8 Tổ chức quản lý, sử dụng lao động a Sơ đồ bộ máy tổ chức b Cơ cấu nhân viên

Cơ cấu lao động Số ngời

2 Phó giám đốc Công ty kiêm giám đốc điều hành mỏ 1

6 Kỹ thuật + phụ trách an toàn 3

II Lao động trực tiếp 55

10 Công nhân lái máy ủi 3

12 Công nhân khai thác trên tầng 20

13 Công nhân sơ chế tại mỏ 15

- Trong tổng số lao động 75 ngời, Công ty sẽ tuyển dụng các cán bộ quản lý, kỹ thuật có đầy đủ năng lực, trình độ và phẩm chất để đảm trách Số lao động phổ thông và số lao động tuyển dụng đào tạo từ đầu Công ty sẽ tuyển dụng tải địa phơng, số lao động này dự tính là 30 ngời.

- Lao động phổ thông có mức lơng theo quy chế lơng của Công ty với mức lơng bình quân toàn công ty là: 1.200.000đ/ngời/tháng(bao gồm cả tiền ¨n ca).

- BHXH, BHYT Doanh nghiệp trả thay ngời lao động 19%.

9 Công nghệ và thiết bị a Thiết bị và phơng tiện vận chuyển

TT Tên thiết bị - nớc sản xuất ĐVT Số l- ợng Công suất Chất lợng

1 Máy khoan Đức cái 01 8m 3 /h Mới 100%

2 Máy xúc Kobebco Nhật cái 02 4.4m 3 /1lần xúc Mới 100%

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

3 Máy đào Kobebco Nhật cái 01 1.2 m 3 / 1 lần xúc Mới 100%

4 Máy ủi Komastsu cái 01 320CV 80%

5 Máy nén khí Đài Loan cái 02 15 m 3 /phút Mới 100%

6 Máy khoan tay Trung Quốc cái 05 Mới 100%

7 Ô tô Huyndai Hàn Quốc cái 02 15 m 3 /chuyến 80%

8 Máy nghiền sàng Hàn Quốc cái 01 300 tấn/giờ Mới 100% b Công nghệ:

Khoan Nhồi thuốc Nổ mìn Đá nguyên khai

Trạm nghiền Thành phẩm Bãi chứa

An toàn lao động

Mục đích sử dụng

- Dùng để huấn luyện định kỳ hàng năm cho công nhân trong công ty

- Dùng để huấn luyện cho những ngời lao động hợp đồng.

Yêu cầu

- Sau khi đợc học tập, công nhân nắm đợc quyền lợi, nghĩa vụ của mình với công tác an toàn lao động, các quy định để đảm bảo an toàn đến công việc, ngành nghề của mình áp dụng vào thực tế sản xuất

I Mục đích và ý nghĩa của bảo hộ lao động

1 Mục đích bảo hộ lao động

- Đảm bảo sự an toàn thân thể cho ngời lao động không bị tai nan lao động, không bị bệnh nghề ghiệp và tác hại nghề nghiệp

- Giảm tiêu hao sức khoẻ, nâng cao ngày công, giờ công lao động giữ vững duy trì sức khoẻ lâu dài, làm việc có năng suất cao

2 ý nghĩa bảo hộ lao động

- Về chính trị: biểu hiện bản chất u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa

- Về xac hội: bảo hộ lao động là yêu cầu thiết thực của sản xuất là quyền lợi, nguyện vọng của ngời lao động

- Về kinh tế: tạo điều kiện tốt cho ngời lao động không bị tác động yếu tố có hại, năng suất lao động sẽ đợc nâng cao

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

II Các yêu cầu về an toàn vệ sinh lao động

1.1 Công nhân làm việc trên công trờng phải có đày đủ các tiêu chuẩn

- Đủ tuổi theo quy định của nhà nớc đối với từng loại nghề

- Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khoẻ theo yêu cầu nghề đó do cơ quan y tế cấp Định kỳ hàng năm phải đợc kiểm tra sức khoẻ ít nhất một lần Trờng hợp làm việc trên cao, dới nớc, trong hầm kín hoặc nơi nóng bụi, độc hại phải có chế độ kiểm tra sức khoẻ riêng do c quan y tế quy định Không đợc bố trí phụ nữ có thai có con nhỏ dới 9 tháng, ngời có bệnh (đau tim, tại điếc, mắt kém…/2001/QĐ-HDĐGTLKS ngày 27 tháng 12 năm) hoặc trẻ em dới 18 tuổi làm các việc nói trên

- Có giấy chứng nhận đã học tập và kiểm tra đạt yêu cầu về an toàn lao động phù hợp với từng ngành, nghề do giám đốc đơn vị xác nhận

- Đã đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với điều kiện làm việc theo chế độ quy đinh

1.2 Công nhân tạm tuyển và học sinh học nghề phải có đủ tiêu chuẩn nh quy đinh trên Phải quy định ngời hớng dẫn giám sát về an toàn một chách chặt chẽ, kiểm tra việc cung cấp các phơng tiện bảo vệ cá nhân đúng chế độ quy định

1.3 Cám uống rợu trớc và trong quá trình làm việc Khi làm việc trên cao dới hầm sâu hoặc nơi dễ bị nguy hiểm, cấm uống rợu bia và hút thuốc

- Công nhân làm việc và dới hầm sâu phải có túi đựng dụng cụ đồ nghề. Cấm vứt, ném các dụng cụ đồ nghề hoặc bất kỳ vật nào từ trên cao xuống

1.4 Công nhân làm việc trên công trờng phải sử dụng đúng đắn các ph- ơng tiện bảo hô lao động cá nhân đã đợc cấp phát, không đợc đi dép lê hau đi guốc và phải mặc quần áo gọn gàng

1.5 Khi làm việc từ độ cao 2m trở lện hoặc cha đến độ cao đó nhng dới chế độ làm việc có các chơngs ngại nguy hiểm thì phải trang bị dây an toàn cho công nhân hoặc lới bảo vệ nếu không làm đợc sân thao tác có làm can an toàn

Cán bộ ký thuật thi công phải hới dấn cách móc dây an toàn cho công nhân, không cho phép công nhân làm việc khi cha đeo dây an toàn

1.6 Không đợc làm việc trên dàn giáo, ống khói đài nớc, cột điện, trụ hoăc dầm cầu, mái nhà 2 tầng trở lên…/2001/QĐ-HDĐGTLKS ngày 27 tháng 12 năm KHi trời tối, lúc ma to, giông bão, có gió lớn từ cấp 5 trở lên

1.7 Sau mỗi đợt ma bão, có gió lớn hoặc sau khi dừng thi công nhiều ngày liền phải kiểm tra lại cá điều kiện an toàn trớc khi thi công tiếp, nhất là những nơi có khả năng xảy ra tai nạn

1.8 Phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ trên các tuyến đờng giao thông đi lại trên công trờng và các khu vực đang thi công về ban đêm, không cho phép làm việc ở những nơi không đợc chiếu sáng

1.9 Công nhân phải có sổ nhật ký an toàn lao động ghi đầy đủ tình hình sự cố, tai nạn, biện pháp khắc phục và xử lý trong quá trình thi công, các kiến nghị về bảo hộ lao đọng của cán bộ án toàn lao động, đoàn thanh tra an toàn và biện pháp giải quyết của ngời chỉ huy công trờng thực hiện theo đúng chế độ thống kê báo cáo phân hệ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

III Lắp đặt sử dụng điện thi công

- Công nhân điệm cũng nh công nhân vận hành thiết bị điện phải đợc học, kiểm tra và cấo giấy chứng nhận đạt yêu cầu về kỹ thuật an toàn điện

- Sử dụng điện trên công trờng phải có sở đôg mạng điện, có cầu dao chung và cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực công tr×nh khi cÇn thiÕt

Điện dân dụng

Sử dụng các thiết bị đo điện

1 Giới thiệu chung về đồng hồ đo

- Là 1 dụng cụ không thể thiếu khi sửa chữa, nhng chúng ta phải biết cách bảo quản Sử dụng và sửa chữa những h hỏng thông thờng, khi sử dụng phải nhẹ nhàng, không va đập và để gần nơi có nhiệt độ cao, mất từ của khung d©y.

- Đồng hồ đo nói chung thờng có những bộ phận chính nh:

+ Khung dây (đối với đồng hồ cơ) mặt hiện thị với đồng hồ số.

+ Mặt hiện thị gồm các trị số của thang đo.

+ Chuyển mạch để thay đổi các thang đo, khi không dùng ta chuyển về vị trÝ OFF.

+ Thang đo: Trong mạch có thang đo hoạt động độc lập Chỉ chung que đo và khung dây (mội trở của thang đo là 20.000/V tức là 1V ứng với 20K. Đo điện áp 1 chiều gồm các thang sau:

+ Thang 0,1V nối cùng với thang 50microampe

+ Chiều que đo: (que đo là +, đèn là -)

+ Thang đo: vì khi đo nhầm thang dẫn đến đứt khung dây, cháy R phụ trong mạch.

+ Điểm đo: Do mạch điện nhỏ vì vậy trớc khi đo phải tìm vị trí thích hợp để đặt que đo và phải quan sát các điểm mát trong mạch và trong sơ đồ có 23 mát khác nhau.

+ Khi đọc vị trí số thang đo thì cần chú ý bên phải, cung chia độ và dới mặt gơng là chỉ các chỉ số.

Có 3 chỉ số 10, 50, 250 theo hàng dọc khi ta đo thang 10DCV thì cung trên sát gơng ta nhận thấy bên trái.

Từ 0 2 có 10 vạch nhỏ do vậy mỗi vạch là 0,2V

Từ 0 10 có 10 vạch nhỏ do vậy mỗi vạch chỉ 1V

Từ 0 50 có 10 vạch nhỏ do vậy mỗi vạhc chỉ 5V.

Riêng thang đo 0,5V, 2,5V, 100V ta phải chia cho hợp lý.

- Cách đọc trị số ở vòng cung chia vạch cùng với cách đo khi đo DCV.

- Khi đo dòng chú ý ta đặt đồng hồ nối tiếp với mạch cần đo tuỳ theo dòng để ta đặt thang đo.

- Không để nhầm thang đo, nếu để nhầm thang sẽ xảy ra hiện tợng cháy

R dẫn đến cháy panen vì dây lớn và chú ý vì tất cả thang đo dòng đều đi chung đờng ra với mạch đo DCV Do vậy nếu thang đo DVC tốt thì thang đo tăng cũng thông.

- Thang đo dòng gồm các thang đo: nhỏ nhất 50microampe ít dùng, thang 2,5mA, thang 25mA, thang 250mA còn thang 2,5A ít dùng.

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

3 Thang đo DCV khi đo phải đo song song với mạch cần đo

- Thang đo 0,5DCV, dòng bắt đầu từ cọc + qua cầu chì F1 tơi R6 5K qua

SW tới R11 3K R7 270 tới WZ + khung đồng hồ về - quy đô kết thúc mạch.

Nh vậy khi đo vôn thì các R trong mạch sẽ nối tiếp nhau để có trị số tơng ứng thang đo Thang 2,5V dòng tiếp qua R5 Thang 10V dòng tiếp qua R4 Thang 50V dòng tiếp qua R3 Thang 250V dòng tiếp qua R2 Thang 100V dòng tiếp qua R1.

4 Thang đo : Thang đo thông mạch và đo trị số R

- Gần các thang đo nh sau: thang X1, thang X10, thang X100, thang X1K dùng nguồn B1 = 3V.

- Thang XOK dùng nguồn B1 nối tiếp nguồn B2 = 9V, qua R18 = 195K, do vậy khi không có nguồn 9V thì ta không dùng đợc thang X10K, nhng các thang khác vẫn dùng bT Với thang đo âm thì nguồn dơng (+) đỏ là (-), pin và que âm (-) đen là (+) pin tự hoá, còn khi đo thông mạch thì không cần quan tâm đến chiều que đo.

* Cách đọc trị số ở vòng cung chia mạch trên cùng.

- Khi đọc trị số thang X1, kim chỉ số nào ta đọc ra trị số R đó

VD: Kim chỉ số 5 thang X10 thì trị số là 50.

Chú ý: Khi sử dụng thang đo ta phải chập 2 que đo với nhau và điều chỉnh núm ADJ đểkim chỉ về số O là đạt yêu cầu về pin và độ chính xác Khi đo xong phải chuyển về OFF để bảo vệ khung dây.

Trờng hợp khi chập que đo và điều chỉnh ADJ kim thông về số O là do pin kém, muốn chính xác thì phải thay pin mới là tốt nhất Là trờng hợp chỉ chập 1 que đo kim vợt quá số 0 là do trong mạch có R phụ bị đứt.

5 Thang đo ACV (đo điện áp xoay chiều)

- Nội trở của thang đo là 90.000/V (tức là 1V ứng với 9K)

- Đo điện trở xoay chiều gồm các thang đo sau:

Khi đo chú ý: Vì là xoay chiều do vậy khi đo không cần chú ý que đo mà phải chú ý thang đo Nếu nhầm thang cũng dẫn đến cháy R phụ trong mạch và có thể cháy cả khung dây.

- Cách đọc cũng nh cách độc thang đo DCV.

- Khi đo xong phải chuyển OFF, an toàn cho đồng hồ, khi đo các thang 50V, 250V, 1000V thì độc giá trị nh đo DCV, riêng thang 10V thì giá trị đọc ở cùng cung màu đỏ vì điện áp AC thấp, sai số giảm.

Công tơ điện dùng để đo sự tiêu thụ năng lợng điện của các phụ tải dùng điện, đơn vị đo là KWh, 1KWh chính là 1 số điện.

Gồm 2 loại: Công tơ 1 pha và công tơ 3 pha

- Công dụng: dùng cho các phụ tải 1 pha a Cấu tạo: Gồm có 2 cuộn dây, cuộn điện áp và cuộn dòng điện.

- Cuộn dây điện áp nhỏ, nhiều vòng (d = 0,15mm, w = 8500 vòng) điện áp đợc đa trực tiếp vào 2 đầu dâycủa cuộn dây này.

- Cuộn dây dòng điện: dây to, ít vòng (d = 2mm, w = 14 vòng).

- Cách đấu điện cho công tơ: căn cứ vào nớc sản xuất công tơ để đấu

Nhà sản xuất Nguồn vào Nguồn ra

Bảng lắp đạt công tơ 1 pha:

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

Lu ý : Nếu không biết công tơ do nớc nào sản xuất thì ta lột nắp úp che đầu vào của công tơ ra bên trong có sơ đồ đấu dây, khi đó ta đấu theo sơ đồ chỉ dẫn đó.

- Công dụng: Dùng cho các phụ tải 3 pha

- Cấu tạo gồm có 3 cuộn dây dòng điện và 3 cuộn dây điện áp, 3 cuộn dây dòng điện có dây to hơn 3 cuộn dây điện áp.

Sơ đồ cấu tạo công t điện 3 pha

Sơ đồ dạng cấu tạo TBCN - 3F Sơ đồ dạng cấu tạo XHCN - 3F

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

Cách lắp đạt công tơ 3 pha

Nớc sản xuất U vào U ra TT

Lu ý: Nếu lắp nhầm công tơ từ TBCN sang XHCN hoạc ngợc lại sẽ gây ra cháy nổ công tơ Nếu lắp ngợc nguồn vào thành nguồn ra sẽ làm cho công tơ quay ngợc.

- Khi đa nguồn điện vào công tơ, cuộn dây điện áp có điện ngay, nếu nó sinh ra từ trờng trực Nhng 1 từ trờng này chia làm cho công tơ quay đợc.

Khi có điện qua phụ tải tức là dòng điện chạy qua cuộn dây dòng điện. Làm sinh ra từ trờng làm việc Lúc này công tơ có đợc 2 từ trờng (làm việc và thờng trực) Cùng tác dụng lên đĩa từ làm cho đĩa từ quay theo 1 chiều cố định Khi đĩa từ quay làm trục quay theo truyền tải đến bộ bánh răng đếm số. Nam châm vĩnh cửu trong công tơ đợc đặt ôm lấy 1 phần của đếm từ Nó có tác dụng nh 1 chiếc phanh từ dùng để hãm cho đĩa từ dừng lại ngay khi phụ tải mất điện Ngoài ra nó còn dùng để điều chỉnh cho công tơ quay nhanh hoặc chËm.

III Lắp ráp mạch điện chiếu sáng và bơm nớc tự động

1 Mạch điện tự động bơm nớc lên nhà cao tầng

1.1 ứng dụng : Muốn đảm bảo cho bể dự trữ luôn luôn có nớc, bảo vệ máy bơm khỏi h hỏng, nâng cao tuổi thọ của máy bơm cần thoả mãn nớc yêu cÇu sau:

- Khi nguồn nớc bị cạn hoặc không có nớc, máy bơm không làm việc.

- Khi bể nớc dự trữ cạn đến mức nào đó máy bơm tự động bơm nớc.

- Khi bể dự trữ đầy nớc máy dừng làm việc.

Sơ đồ nguyên lý mạch điện bơm nớc lên nhà cao tầng

Sơ đồ tổng hợp 1.2 Nguyên lý làm việc

Máy điện

Giới thiệu chung về máy điện

- Máy điện là một thiết bị điện tử, hoạt động dựa vào nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng (máy phát điện) và ngợc lại biến điện năng thành cơ năng (các loại động cơ điện) hoặc biến đổi các htông số của năng lợng điện nh điện áp (máy biến áp)…/2001/QĐ-HDĐGTLKS ngày 27 tháng 12 năm Về cấu tạo chung của máy điện gồm 2 phần: Mạch từ (lõi thép) và mạch điện (dây quấn).

- Máy điện có nhiều loại, đợc phân theo nhiều cách khác nhau Phân loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện (1 chiều hoặc xoay chiều) theo nguyên lý làm việc ở đây ta sẽ phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lợng.

- Máy điện tĩnh thờng gặp là các loại máy biến áp Máy điện tĩnh làm việc dựa trên các hiện tợng cảm ứng điện từ do sự biến t hiên từ thông (), giữa các cuộn dây không có sự chuyển động tơng đối với nhau.

- Máy điện tĩnh thờng dùng để biến đổi thông số điện năng Do tính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch.

- Máy điện quang thờng gặp là các loại động cơ và máy phát Máy điện quang làm việc dựa theo nguyên lý cảm ứng điện từ Khi từ thông xuyên qua dây quấn phần ứng biến thiên thì trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra sức điện động (Sđđ).

- Trong máy điện quay có 2 cách để tạo ra sự biến thiên của từ thông xuyên qua dây quấn phần ứng Cách thứ nhất là cho dây quấn phần ứng có chuyển động tơng đối với từ trờng phần cảm, thờng gặp ở các máy phát điện. Cách thứ 2 là cho xuyên qua dây quấn phần ứng đứng yên 1 từ trờng đập mạch hoặc 1 từ trờng không đổi nhng từ dẫn của mạch từ thông đổi, thờng gặp ở các loại động cơ.

MÌy Ẽiện khẬng Ẽổng bờ MÌy Ẽiện Ẽổng bờường cÈ 1 chiều MÌy phÌt 1 chiều ường cÈ khẬng Ẽổng bờMÌy Ẽiện Ẽổng bờường cÈ Ẽổng bờMÌy Ẽiện Ẽổng bờ

Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng thờng dùng

Máy biến áp

1 Cấu tạo máy biến áp

Máy biến áp có 2 bộ phận chính: Lõi thép và dây cuốn a Lõi thép máy biến áp

- Lõi thép máy biến áp dùng để dẫn từ thông chính của máy đợc chế tạo từ những vật liệu từ tốt (thờng là lá thép kỹ thuật điện) Lõi thép gồm 2 bộ phận: + Trụ là phần lõi thép có dây quấn

+ Gõng là phần lõi thép nếu các trụ lại với nhau thành mạch từ kín Mạch từ đợc ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện mỏng (0,35mm - 0,5mm) Hai mặt có sơn cách điện, có chứa hàm lợng silic từ 1 - 4%, nhằm hạn chế tổn hao điện

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07 năng trong mạch từ do tác dụng của dòng điện xoáy phucô và hiện tợng từ trẽ làm phát nhiệt.

* Có 2 dạng mạch từ chính:

- Mạch từ kiểu bọc dạng EI mạch từ đợc phân nhánh ra 2 bên và bọc lấy cuộn dây quấn trên cột từ chính Từ đó làm giảm từ thông tản Dạng mạch từ này dùng trong máy biến áp 1 pha Công suất nhỏ nh MBA gia dụng MBA cấp điện trong máy tăng âm thu thanh.

- Mạch từ kiểu trụ hoặc kiểu lõi có dạng U thờng do nhiều lá thép hình chữ I ghép lại Dạng mạch từ này đợc dùng trong các máy biến áp có công suất trung bình trở lên Loại máy BA 1 pha và 3 pha nh máy hàn điện…/2001/QĐ-HDĐGTLKS ngày 27 tháng 12 năm nhng khó gia công, giá thành lại cao. b D©y quÊn

- Dây quấn máy biến áp có nhiệm vụ tăng, giảm điện áp gồm có cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp Các máy biến áp công suất nhỏ, dây quấn thờng dùng dây tròn, có đờng kính không quá 3mm Đối với dây chịu tải dòng điện lớn ở MBA công suất lớn dùng dây dẹt (tiết diện vuông hoặc chữ nhật).

- Dây quấn gồm có nhiều vòng dây lồng vào trụ lõi thép giữa các vòng dây và giữa các dây quấn có cách điện với nhau và dây quấn có cách điện với lõi thép Máy biến áp thờng có 2 hay nhiều cuộn dây Theo cách sắp xếp dây quấn, cao áp và hạ áp, ngời ta chia ra làm 2 loại quấn dây chính Dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ.

- Để làm mát và tăng cờng cách điện, cho máy biến áp ngời ta thờng đặt lõi thép và dây quấn trong 1 thùng dầu máy biến áp Đối với comba công suất lớn, vỏ thùng dầu có cách tán nhiệt Ngoài ra còn có các sứ xuyên ra để nối

4 4 các đầu dây quấn ra ngoài, bộ phận chuyển mạch để điều chỉnh điện áp, rơ le bảo vệ máy, bình giãn dầu ống bảo vệ thiết bị chống ẩm.

- Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên định luật về cảm ứng điện từ: e=dφφ dφt

Xét trờng hợp cho máy biến áp có 2 dây cuốn 1 pha. Đặt vào 2 đầu dây cuộn W1 điện áp U1 xoay chiều thì trong đó có dòng điện i1 chạy qua Dòng điện I1 biến thiên sinh ra  biến thiên trong lõi thép của vòng cuộn dây W1 và W2 sinh ra suất điện động cảm ứng r1 và r2. e1 = - w1 d/dt e2 = - w2 d/dt

Nếu không kể điện áp với trên các cuộn dây thì: e1  U1 ; e2  U2

Do công suất không đổi

* Theo công dụng của chúng:

- Máy biến áp điện lực truyền tải và phân phối công suất trong hệ thống điện lực.

- Máy biến áp chuyên dụng: dùng cho các mục đích cụ thể: lò luyện kim, hàn.

- Máy biến áp tự ngẫu: biến đổi điện áp trong phạm vi không lớn.

- Máy biến áp do lờng: để giảm điện áp giảm dòng điện khi đa vào đồng hồ đo.

- Máy biến áp thí nghiệm: dùng để thí nghiệm điện cao áp.

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

* Theo số pha: Có MBA 1 pha và MBA 3 pha

Động cơ điện không đồng bộ 3 pha

1 Cấu tạo động cơ điện KĐB 3 pha

- Stato là phần tĩnh gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra có vỏ máy và nắp máy. a Lâi thÐp

- Lõi thép stato hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện đợc dập rãnh bên trong, ghép lại với nhau tạo thành rãnh theo, hớng trục, lõi thép đợc ép vào trong vỏ máy. b D©y quÊn

- Dây quấn stato làm bằng dây dẫn bọc cách điện đợc đặt trong các rãnh của lõi thép.

Sơ đồ dây quấn 3 pha đạt trong 12 rãnh:

Dòng điện xoay chiều 3 pha chạy trong 3 pha dây quấn stato sẽ tạo ra từ trêng quay. c Vỏ máy

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

- Vỏ máy làm bằng nhau hoặc bằng gang dùng để giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ Hai đầu vỏ có nắp máy, ổ đổ trục, vỏ máy và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy.

Roto là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy a Lõi thép: Gồm các lá thép kỹ thuật điện đợc đạt rãnh mạch ngoài ghép lại tạo thành các rãnh theo hớng trục, ở giữa có lỗi để lắp trục. b D©y quÊn:

- Dây squấn roto của máy điện không đồng bộ có 2 kiểu roto lồng sóc và rôt dây quấn.

- Loại roto lồng sóc công suất trên 100KW trong các rãnh của lõi thép roto đặt các thanh đồng Hai đầu nối ngắn mạch bằng 2 vòng đồng tạo thành lồng sóc.

- Loại roto dây quấn, trong rãnh lõi thép roto đặt dây quấn 3 pha, dây quấn roto thờng nối sao, lạ đầu ra nối 3 vòng tiếp súc bằng đồng cố định trên trục roto đợc cách điện với trục Nhờ 3 chổi than tỳ sát vào 3 vòng tiếp xúc, dây quấn roto đợc nối với ba vòng tiếp xúc nhờ chổi than Dây quấn roto đợc nối 3 biến trở bên ngoài, để mở máy hay điều chỉnh tốc độ.

Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f cào 3 dây quấn stato, sẽ tạo ra từ tr- ờng quay P điện cực, quay với tốc độ là n`.t p Từ trờng quay cắt các thanh dẫn của dây quấn roto, cảm ứng các sức điện động Vì vậy dây quấn roto nối ngắn mạch nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn roto Lực tác dụng tơng hỗ giữ từ trờng quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện roto kéo roto quay cùng chiều quay từ trờng với tốc độ n.

3 Cách xác định các pha của stato của động cơ KĐB 3 pha

- Lấy phần đánh dấu trên thân máy chiều quay của động cơ.

- Xâu chỉ vào 1 cái kim khâu buộc lại rồi treo kim vào 1 đầu của stato nh hình vẽ Nếu không tiện chỗ treo thi lấy băng dính, dính đầu sợi chỉ vào đầu của stato.

- Cho điện 3 pha vào 3 đầu cực ở pha ở bảng cực.

- Quan sát kim khâu, nếu thấy nó đảo theo chiều quay ấn định của động cơ (theo mũi tên đánh dấu trên stato) là đúng (Nghĩa là tính từ trái sang phải:

A rồi đến B rồi đến C) Nếu thấy kim khâu đảo ngợc chiều quay của động cơ thì đảo 2 đàu dây đấu ở hai cực rồi thử lại.

4 Cách đấu các đầu dây ra bảng cực

- Trên bảng cực của động cơ không đồng bộ 3 pha bao giờ cũng có sáu cùc xÕp theo h×nh a.

- Nếu ta muốn đấu theo hình sao ta chỉ việc nối 3 đầu cực trên với nhau theo h×nh b.

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

- Nếu ta muốn đấu theo hình  ta phải nối từng cặp hai cực với nhau theo h×nh c.

- Những hình 1 và 2 giải thích cách nối các đầu cực theo hình b và c ta thấy những cực ABCXYZ là những điểm mà các dây quấn A - X, B - Y và C -

- Để đấu theo hình Y; những đầu ZXY của các dây quấn A - X, B - Y, C

- Z đợc nối với nhau (hình 1) N là điểm trung tính.

- Để đấu theo hình  từng cặp hai đầu dây AZ, BX và CY của các dây quấn A - X, B - Y, C - Z đợc nối với nhau (hình 2).

Mục đích của khởi động sao,  là khi khởi động thì nối 3 pha của stato thành hình sao để điện áp pha.

5.2 Khởi động dùng biến áp tự ngẫu

- Trong mạch đa vào stato của động cơ có đặt máy, biến áp tự ngẫu 3 pha Dùng biến áp tự ngẫu, là để dòng điện áp vào stato khi khởi động Kết thúc quá 2 hình khởi động sẽ loại biến áp tự ngẫu ra và cho mạch động đi thông vào động cơ.

5.3 Khởi động dùng cuộn kháng

Mục đích của sơ đồ khởi động này là khi khởi động dòng cuộn kháng trở ra một điện áp, giáng đế điện áp đa vào stato giảm xuống Hiệu quả của sơ đồ này sớm hơn, nếu dòng điện khởi động giảm m lần thì momen khởi động giảm m 2 lần Mômen khởi động bị giảm nhiều nên thờng giới hạn áp dụng sơ đồ này với trờng hợp khởi động không tải.

Khi đối chiếu quay chođộng cơ 3 pha, ta giữ nguyên 1 pha và đổi 2 pha còn lại cho nhau.

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

7 Sửa chữa động cơ điện

7.1 Stato nóng quá a Nguyên nhân

- Trong cuộn dây stato dòng điện tăng vì:

+ Đứt 1 trong 3 dây của đờng dây cung cấp.

+ Đứt 1 pha trong mạch cuộn dây stato.

+ Điện áp lới điện tăng cao hơn mức quy định của dòng điện.

+ Điện áp giữa cách dây của đờng dây cung cấp bị chênh lệch.

+ Động cơ làm việc bị quá tải.

+ Chập mạch giữa các vòng dây trong cuộn stato.

+ Đấu dây trong cuộn dây pha không đúng.

+ Làm mát kém b Cách sửa chữa

- Kiểm tra điện áp, dòng điện giữa dây, kiểm tra cầu chì.

- Kiểm tra tìm chhỗ đứt rồi nối lại

- Kiểm tra điện áp và dòng điện đờng dây

- Kiểm tra điện áp giữa các dây cung cấp

- Kiểm tra điện áp và dòng điện ở dây cung cấp

- Kiểm tra dòng điện trong dây, dây cung cấp, trong các cuộn dây pha và giữa các cuộn dây, pha với vỏ.

- Làm sạch giữa các rãnh thông gió

- Nếu là roto lồng sóc đúc nhôm có chỗ đứt giữa thanh dẫn với vành ngắn mạch ở 2 đầu Khi này máy yếu đo và tốc độ chậm lại.

- Nếu roto cuốn dây có chờ chập mạch trong dây cuốn.

- Dòng điện trong roto tăng do điện áp của lới điện cung cấp hoặc động cơ bị quá tải. b Cách chữa

- Tìm chỗ bị đứt, hàn lại

- Tìm chỗ bị chập mạch chữa lại hoặc tháo ra cuốn lại

- Kiểm tra điện áp lới

7.3 Ô bi đỡ trúc quá nóng a Nguyên nhân

- Dày, cu roa truyền lực căng quá

- Lắp ghép ở đỡ và trục không dùng

- Hết mỡ bôi trơn hay còn nhng quá bẩn

- Không dùng loại mỡ quy định b Cách chữa

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

- Hàn đắp và tiệ lại

- Kiểm tra và lắp lại

- Rửa sạch và thay mỡ mới

- Thay mỡ cho đúng quy định

7.4 Máng trục bị nóng quá a Nguyên nhan

- Máng trục bị mòn b Cách sửa chữa

- Kiểm tra vòng dây và xem nó có hoạt động dễ dàng không

- Thêm dầu hoặc lấy bớt dầu đi

- Kiểm tra khe hở ở màng trục

7.5 Động cơ không khởi động đợc khi không tải a Nguyên nhân

- Bị đứt 1 trong 3 dây cung cấp

- Đứt 1 trong 3 cuộn dây pha của cuộn dây stato khi đấu theo hình sao. b Cách sửa chữa

- Kiểm tra điện áp giữa các dây

- Kiểm tra dòng điện trong các dây cung cấp

- Kiểm tra điện trửo của cuộn dây pha.

7.6 Động cơ không chạy đợc lúc có tải Động cơ dừng lại khi tăng tải a Nguyên nhân

- ổ bi đầu trục hoặc máng trục bị mòn và roto chạm với stato.

- Điện áp lới bị rụt.

- Đấu cuộn dây stato không đúng

- Đứt 1 trong 3 cuộn dây pha của stato

- Ngắn mạch giữa các vòng dây trong cuộn dây stato

- Biến trở khởi động không làm việc đợc

- Động cơ quá tải b Cách sửa chữa

- Kiểm tra khe hở giữa roto và stato

- Kiểm tra điện áp lới

- Kiểm tra lại sơ đồ đấu dây, đấu lại nếu sai

- Kiểm tra điện trở dày cuốn các cuộn dây pha

- Kiểm tra dòng điện ngắn mạch

- Kiểm tra điện trở và độ tiếp xúc của biến trở

7.7 Động cơ chỉ quay đợc tốc độ thấp a Nguyên nhân

- Điện áp lới giảm thấp

- Dong mối hàn, việc đúc thanh dần xấu, rứt ở thanh dẫn ra vành ngựa mạch của roto nồng rác.

- Hỏng ở vòng dùng của roto và ở chổi than b Cách sửa chữa

- Kiểm tra dòng điện ngắn mạch

7.8 Trị số dòng điện tiêu thụ của động cơ dao động theo chu kỳ a Nguyên nhân

- Tiếp xúc của các chổi than với vạch trợt không tốt b Cách sửa chữa

- Kiểm tra dòng điện ngắn mạch

- Kiểm tra sự biến đổi và dòng điện ngắn mạch

7.9 Động cơ khi chạy bị rung mạch a Nuyên nhân

- Đứt dây hoặc b ong mối hàn trong roto

- Dây culoa truyền lực nối không tốt

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

- Bộ m áy lắp đặt không chắc, các bulông và vít bắt không chặt

- Trục bị cong b.Cách chữa

- Kiểm tra dòng điện ngắn mạch

- Kiểm tra khe hở giữa máng trục với trục

7.10 Chổi than có nhiều tia lỡi a Nguyên nhân

- Độ nén của lò xo không đủ

- Bề mặt của vành trợt không nhẵn hoặc bị bẩn b Cách chữa

- Kiểm tra và đặt lại

- Điều chỉnh và tăng sức căng của lò xo

- Kiểm tra và làm sạch hết bụi bẩn trên bề mặt vành trợt

Lựa chọn khí cụ điện

Chọn cầu dao

- Chọn cầu dao phải đảm bảo điều kiện

Uđmcd: điện áp định mức cầu dao

Uđmmđ: điện áp định mức mạng điện

Iđmcd: dòng điện định mức của cầu dao

Itt: dòng điện tính toán

Chọn cầu chì

1 Chọn cầu chì cho mạng điện chiếu sáng, mạng sinh hoạt

Idc: là dòng điện định mức của dòng chảy, cầu chì (dòng điện lớn nhất mà dây chảy cầu chì chịu đợc lâu dài mà không bị đứt).

2 Chọn cầu chì nhánh cấp điện cho 1 động cơ

Pđmđ: dòng điện định mức động cơ

Immđ: dòng điện nơi máy của động cơ

Với động cơ không đồng bộ rôt lồng sóc Immđ = (5  7) Iđm Ta sẽ chọn dây chảy cầu chì theo trị số lớn nhất trong 2 trị số ở trên.

3 Chọn cầu chì đờng dây chính cung cấpchônhmsđộngcơ

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

Itt nhóm:dòng điện tính toán của đờng dây chính khi đã xét đến trị số đồng thời, hệ số sử dụng.

Immd: dòng điện trở máy chạy trên đờng dây chính khi động cơ thứ k mở máy (các động cơ khác làm việc bình thờng). Động cơ thứ K có hiệu (Immk - I1vk) lớn nhất trong tất cả các động cơ.

Immd = Immk + (Itt nhãm - I1vk)

Immk: Dòng điện mở máy của động cơ thứ k

ILVK: dòng điện làm việc của động cơ thứ k

-Ngoài 2 điều kiện trên còn phải thoả mãn điều kiện chọn lọc Ik của cầu chì tổng phải lớn hơn ít nhất 2 cấp so với Idc cảu cầu chì nhánh lớn nhất.

Dới đây đa ra dòng điện định mức, dây cháy cầu chì Idc (A), 6, 10, 15, 20,

25, 30, 40, 50…/2001/QĐ-HDĐGTLKS ngày 27 tháng 12 năm

Chọn aptomat

- Chọn theo điều kiện làm việc lâu dài

Itt: dòng điện tính toán (lv lâu dài)

IđmA: dòng điện định mức của aptomat

IlđmA: điện áp định mức của aptomat

Uđmmđ: điện áp định mức của mạng điện

Kiểm tra và sửa chữa các khí cụ điện

- Các khí cụ điện thờng làm việc ở chế độ lâu dài Vì thế các tiếp điểm thờng bị oxi hoá hoặc biến dang do ma sát dẫn đến chỗ tiếp xúc của các tiếp điểm không tốt, khong dẫn điện đợc.

- Vì vậy ta phải kiểm tra các khí cụ điện định là có biện pháp sửa chữa làm sạch các tiếp điểm dạng không sửa chữa đợc thì ta phải có biện pháp thay thÕ.

* Lu ý : Khi thay thế các khí cụ điện cần phải bảo đúng các điều kiện làm việc định mức và thông số kỹ thuật của nó.

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

Tramg bị điện

Một số mạch điện của các máy công cụ

1 Mạch điện máy khoan cần 2A55

1.1 Trên máy trang bị những động cơ sau

- Động cơ 1M quay trục chính loại A051 - Công suất 4,5 KW, điện áp 220/380V, tốc độ 1440 vòng/phút

- Đông cơ 2M di chuyển cần khoan và giữ cần khoan trên trụ, công suất 1,7KW, điện áp 220/380V, tốc độ 1420 vòng/phút

- Đông cơ 3M1 kẹp chặt cần khoan vào trụ bằng thuỷ lực, cong suất 0,5KW, điện áp 220/380V, tốc độ 1410 vòng/phút

- Động cơ 3M2 kẹp chạt đầu khoan trên cần bằng thuỷ lực, công suất 0,56KW, điện áp 220/380V, tốc độ 1410 vòng/phút

- Động cơ 4M bơn nớc làm mát, công suất 0,125KW, điện áo 220/380V, tốc độ 2900 vòng/phút

- Điện áp mạch điều khiển 380V

- Bảo vệ ngăn mạch bằng các cầu chì Đề cung cấp điện và tăng cờng tiếp đất cho các bộ phận di động trên máy ngời ta dùng các vành góp điện KI đặt ở phần trên của cột máy khoan

Bảo vệ quá tải của động cơ 1M bằng rơle nhiệt PT

- 1M, 2K, 3K, 4K, 5K, 6K là các cuốn dây của khởi động từ và các tiếp điểm thờng hở, thờng đóng

- BA là biến áp đèn chiếu sáng.b

1.2 Nguyên lý làm việc của mạch điện

Mạch điện đợc cung cấp từ lới qua công tắc đầu vào CD1, công tác CD2 cung cấp điện cho động cơ làm nguội 4M Điện áp lới sau khi đặt lên các vành góp điện KI, qua các choíi điện dẫn đến phía trớc các khởi động từ, đồng thời điện áp cũng từ các vành góp điện mạch điều khiển và biến áp đèn chiếu sáng BA ấn núi 1KY, khởi động từ 5K tác động, còn tiếp điểm 5K trong mạch động lực đóng động cơ 3M1 và 3M2 đợc nối với lới trong thời gian ấn nút để kẹp chặt cần khoản và đầu khoan Tiếp điểm 5K (1-2) đóng lại làm cho rơ le bảo vệ điện áp không PH làm việc và tự duy trì bằng tiếp điểm PH (1-2) Đóng điện cho động cơ 1M tuỳ thuộc vào vị trí tay gạt chữ thập KINH Tế và tay gạt cơ khí có liên quan tới hãm cắt BXX (2-3) Giả thiết tay gạt ở vị trí P thì tiếp điểm KT (3 - 4) đóng và đa tay gạt cơ khí xuống phía dới ấn lên hãm cắt BXX làm cho tiếp điểm BXX (2 - 3) đóng đồng thời nối khớp giữa trục động cơ vào trục khoan đê quay phải Khi đó khởi động từ 1K có điện, các tiếp điểm 1K trong mạch động lực đóng lại nối động cơ 1M với lới để truyền động trục

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07 khoan quay phải Nếu KT (2 - 3) cũng đóng nhng trục động cơ và trục khoan đợc nối khớp quay trái

Nếu đặt tay gạt KT ở vỉtí T rồi lại bằng tay gạt cơ khí điều khiên trục khoan thì quá trình xảy ra tơng tự nh khởi động từ 2K làm việc và chiều quay của trục khoan ngợc lại Đóng điện cho động cơ 2M cũng bằng tay gạt KT, khi chuyển tay gạt này về vị trí lên thì tiếp điểm KT (2 - 6) đóng và khởi động từ 3K có điện, các tiếp điểm 3K trong mạch động lực đóng lại nối động cơ 2M với lới Đầu tiên, động cơ này quay trục vít để nới lỏng cần khoan, khi cần khoan đã lỏng thì một cơ cấu cơ khí riêng làm cho tiếp điểm AZ (2 - 10) đóng lại (chuẩn bị mạch cho việc giữ cần khoan trên trụ sau khi ngừng đi lên) đồng thời tách khỏi truyền động nới cần để chuyển sang truyền động nâng cần Khi cần khoan đã lên tới vị trí yêy cầu ta đa tay gạt KT về vị trí giữa làm cho khởi động từ 3K mất điện, cần khoan ngừng đi lên Tiếp điểm 3K (10 - 11) có điện làm cho khởi động từ 4K có điện Các tiếp điểm 4K trong mạch động lực đóng lại nối động cơ 2M với lới theo chiều quay ngợc lại để xiết cần khoan Khi cần khoan đã chặt thì động thời nhờ cơ cấu cơ khí làm cho tiếp điểm AZ (2 - 10) mở ra cắt điện khởi động từ 4K kết thúc quá trình di chuyển cần khoan đi lên

Các hãm cuối 5K và 6K đóng điện cho các động cơ 3M1 và 3M2 dùng để mở và xiết chặt cần khoan, đầu khoan Các động cơ này chỉ làm việc trong thòi gian ấn nút 1KY, 2KY

2 Sơ đồ mạch điện máy tiện T616

2.1 Trên máy trang bị những động cơ sau

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

- Đông cơ không đồng bộ 3 pha Đ1 quay trục chính có công suất 7KW, điện áp 229V/380V

- Động cơ khi đồng bộ 3 pha Đ2 bơm đầu có công suất 6,6KW, điện áp 220V/380V

- Động cơ không đồng bộ Đ3 bơm nớc có công suất 0,125KW điện áp 220V/380V

- Điện áp mạch điều khiển 380V

- Bảo vệ ngắn mạch bằng các cầu chì và rơle PH bảo vệ mạch điều khiển

2.2 Nguyên lý làm ciệc của sơ đồ điện máy tiện T616 Đóng cầu dao CD1 cấp điện cho mạch lực và mạch điều khiển

Cấp điện cho mạch điều khiển bằng tay gạt chữ thập TG Đóng tay gạt

TG lên phía trên rơ le RT bảo vệ mạch điều khiển có điện và duy trì bằng tiếp điểm thờng hở RT Đa tay gạt TG xuống dới, vị trí tay gạt TG 91 - 7) có điện, cuộn dây khởi động từ K3 có điện tiếp điểm K3 (4 - 8) đóng lại Động cơ Đ2 làm việc bơm dầu cho máy Đa tay gạt TG sang vị trí 1, tay gạt TG (1 - 2) có điện, cuộn dây khởi động từ K1, tiếp điểm K1 (6 - 4) mở ra để khoá liên động khởi động từ K2. Động cơ Đ1 chạy phải Đảo chiều động cơ thì ta đa tay đa tay gạt TG về vị trí O ngắt điện cuộn dây khởi động từ K1, tiếp điểm K1 (6 - 4) đóng lại Sau đó đa tay gạt TG sang vị trí 2, tay gạt TG (1 - 5) có điện, cuộn dây khởi động từ K2 có điệnm tiếp điểm K2 (3 - 4) mở ra để khoá liên động khởi động từ K1 Đồng cơ Đ1 chạy trái

Dừng động cơ thì đa tay gạt về vị trí O Đóng cầu dao CD2, động cơ bơm nớc làm việc làm mát chi tiết đang đ- ợc gia công Đông công tắc CT1 cấp điện cho máy biến áp làm việc, đóng công tắc CT2 để bật đèn chiếu sáng Đ

3 Sơ đồ điện máy lốc tôn 3 trục

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

3.1 Giới thiệu các thiết bị điện trên máy Động cơ Đ1 quay trục chính T1, công suất 7KW, điện áp 220/380V

Hai động cơ Đ2, Đ3, điều chỉnh trục T2, T3 lên xuông, công suất 4,5KW điện áp 220/380V Động cơ Đ4 điều chỉnh trục T1 lên xuống, công suất 1,75KW, điện áp 220/380V Điện áp mặt điều khiển 220V

Bảo vệ ngăn mạch bằng các cầu chì và bảo vệ quá tải bằng các rơ le nhiệt RN

K là các cuộn dây của các khởi động từ, có các tiếp điểm thờng mở ở mạch động lực và cá tiếp điểm thờng đóng ở mạch điều khiển

HT là cá công tắc hành trình

NCĐ là nam châm điện đợc nối với trục khuỷu có gắn má phanh dùng để hãm phanh động cơ trục chính

Cá công tắc CT1, CT2 dùng để đóng, cắt điện mạch điều khiển Đ là đèn báo mạch điều khiển có điện vào

3.2 Nguyên lý làm việc Đóng cầu dao CD cầu điện cho mạch lực và đóng hai công tác CT1, CT2 cấp điện cho mạch điều khiển Lúc này cuộn dây nam châm điện có điện hút trục khuỷu hãm phanh động cơ ấn giữa nút M1, khởi động từ K1 tác động, các tiếp điểm thờng mở K1 ở động lực đóng lại, đồng thời tiếp điểm thờng đóng K1 (2 - 3) mở ra, nam châm điện nhả phanh Động cơ Đ1 chạy phải

Khi đảo chiều động cơ Đ1, nhả nút ấn M1 ra, cuộn dây khởi động từ K1 mất điện, tiếp điểm K1 (2 - 3) đóng lại đồng thời cuộn dây nam châm có điện hút hãm phanh động cơ Đ1 ấn giữa nút M2, cuộn dây khởi động từ K2 tác động, các tiếp điểm th- ờng mở ở mạch động lực đồng thời tiếp điểm K2 (3 - 4) mở ra nam châm điện nhả nhanh, động cơ Đ1 chạy trái

6 6 Điều chỉnh khoảng cách giữa trục trên T1 và hai trục dới T2, (T3) ấn nút M3, (M5) cuộn dây khởi động từ K3 (K5) tác động, các tiếp điểm K3, (K5) ở mạch động lực đóng lại, động cơ Đ2, (Đ3) làm việc Trục động cơ Đ2 (Đ3) đợc nối với một cơ cấu truyền động bánh răng làm cho trục T2, T3 đi lên

Tơng tự, ấn nút M4 (M6) cuộn dây khởi động từ K4, (K6) tác động, trục T2, T3 ®i xuèng Động cơ Đ4 cũng đợc nối với cơ cấu truyền động ơ cấu truyền động bánh răng để kềi khiển khoảng cách giữa trục trên T1 và hai trục dới T2, T3 ấn nút M7, cuốn dây khởi đồn từ K7 có điện, tác động làm động cơ Đ4 làm việc, trục T1 đi lên ấn nút M8, cuộn dây khởi động từ K8, có điện, tác động làm động cơ Đ4 làm việc, trục T1 đi xuống

Cá hãm hành trình HT dùng để giới hạn khoảng cách của các trục T1, T2, T3 đi lên hoặc đi xuống

Sinh viên: Khổng Thanh Quang Lớp: KTĐA2 - 07

4 Sơ đồ mạch điện máy cắt đột

4.1 Giới thiệu các thiết bị điện trên máy Động cơ Đ cơ công suất 5KW, điện áp 220/380V Điện áp mạch điều khiển 220V

Bảo vệ ngăn mạch cầu chì và bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt

K là cuộn dây khởi động từ các tiếp điểm thờng mở mạch động lực và mạch điều khiển

NCĐ là nam châm điện đợc nối với trục khuỷu có chốt gạt dao cắt chi tiết

4.2 Nguyên lý làm việc Đóng cầu dao Cd cấp điện cho mạch lực và mạch điều khiển ấn nút M1, cuộn dây khởi động từ K có điện và duy trì bằng tiếp điểm

K (1 - 2), và tiếo điểm K (2 - 3) đóng Động cơ làm việc đợc nhờ các tiếp điểm thờng mở K ở mạch động lực đóng lại Trục động cơ đợc nối với bánh đà bằng dây cua - ro để tạo lực cắt cho dao

Muốn dao cắt đợc, ấn nút M2, cuốn dây na châm điện NCĐ có điện hít trục khuỷu kéo vào vấu chốt của dao cắt Lúc này dao cắt chịu lực của bánh đà sấn xuống cắt chi tiết

Muốn dừng máy, ấn nút D

5 Sơ đồ mạch điện bào ngang B665

5.1 Giới thiệu các thiết bị trên máy Động cơ Đ có công suất 4,5 KW, điện áp 220/380V Điện áp mạch bằng các cầu chì và bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt

K là cuộn dây khởi động từ

5.2 Nguyên lý làm việc Đóng cầu dao CD cấp điện cho mạch lực và mạch điều khiển

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w