1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm Đầu tư nước ngồi (ĐTNN) có chất đầu tư nói chung, tìm kiếm lợi ích tương lai từ việc sử dụng nguồn lực để thực hoạt động Tuy nhiên, ĐTNN nhấn mạnh vào địa điểm thực hoạt động này- quốc gia khác với quốc gia nhà đầu tư Như vậy, hiểu ĐTNN di chuyển nguồn lực từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình vơ hình Tuy nhiên tất nguồn lực cần thiết cho hoạt động đầu tư di chuyển từ nước sang nước khác mà nhà đầu tư nước ngồi ln sử dụng số nguồn lực nước nhận đầu tư nhân lực, nguồn tài nguyên, Nước nhận đầu tư gọi nước chủ nhà (host country), nước chủ đầu tư nước đầu tư (home country) 1.1.2 Phân loại ĐTNN Khác với cách phân loại hoạt động đầu tư nước, hoạt động ĐTNN thường phân loại theo mối quan hệ chủ sở hữu vốn đầu tư với người trực tiếp sử dụng vốn Theo cách ĐTNN phân thành loại là: đầu tư nước gián tiếp đầu tư nước trực tiếp Đầu tư nước ngồi gián tiếp hình thức đầu tư mà chủ đầu tư (chính phủ, tổ chức tài phi phủ, tổ chức quốc tế, cá nhân) cho phủ hay tổ chức nước khác vay, cho khơng đóng góp khoản vốn để thực hoạt động đầu tư theo cam kết cụ thể bên thỏa thuận Bên cho vay vốn không trực tiếp tham gia vào q trình thực đầu tư khơng chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn, song quy định riêng (thường kèm theo điều kiện ràng buộc kinh tế trị) bên cho vay kiểm sốt q trình sử dụng vốn Đối với nước phát triển (ĐPT) Việt Nam hình thức ĐTNN gián tiếp dạng hỗ trợ phát triển thức (ODA) có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội Do hình thức ĐTGT nước ngồi mơn học đề cập đến nguồn vốn ODA Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư mà chủ đầu tư quốc gia (một doanh nghiệp hay cá nhân cụ thể) mang nguồn lực cần thiết sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tư Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào trình khai thác kết đầu tư chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn theo quy định quốc gia nhận đầu tư 1.1.3 Đặc điểm hoạt động đầu tư nước ĐTNN đầu tư nước có đặc điểm chung tính rủi ro khả sinh lời, nhiên ĐTNN lại có điểm khác biệt quan trọng, là: ĐTNN phụ thuộc nhiều vào quan hệ ngoại giao nước nhận đầu tư với nước đầu tư tình hình trị khu vực giới Với việc di chuyển nguồn lực sang nước khác, chủ đầu tư phải đối mặt với vấn đề thuế nhập khẩu, thủ tục hải quan hàng loạt sách liên quan sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái, thuế thu nhập doanh nghiệp, sử dụng đất, thuê lao động, Một nguồn lực mà chủ đầu tư thường mang sang nước khác công nghệ, cơng nghệ sản xuất hay cơng nghệ quản lý 1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động chuyển giao công nghệ 1.2.1 Khái niệm Chuyển giao công nghệ (CGCN) thực chất hoạt động mua bán quyền sử dụng cơng nghệ (trong số trường hợp mua bán quyền sở hữu công nghệ) Chủ sở hữu công nghệ bán quyền sử dụng công nghệ cho tổ chức cá nhân khác giữ quyền sở hữu công nghệ Công nghệ nguồn lực đầu tư, chủ đầu tư mang cơng nghệ nước ngồi hoạt động CGCN tất yếu trình thực đầu tư nước nhận đầu tư Do đó, hai hình thức ĐTNN hình thức FDI thường kèm với hoạt động CGCN cơng nghệ phần nguồn lực đầu tư chủ đầu tư mang sang nước khác 1.2.2 Đặc điểm Hoạt động CGCN hay việc mua bán quyền sử dụng công nghệ không đơn mua bán hàng hố thơng thường cơng nghệ kiến thức Đối với hàng hố thơng thường quyền sử dụng thường kèm với quyền sở hữu Tổ chức hay cá nhân sở hữu hàng hoá sau bán hàng hố khơng cịn quyền sở hữu hàng hố Nhưng hàng hố cơng nghệ khác Tổ chức hay cá nhân sở hữu công nghệ sau bán quyền sử dụng công nghệ cịn ngun quyền sở hữu cơng nghệ đồng thời bán quyền sử dụng công nghệ nhiều lần cho đối tác khác Và đặc biệt, trường hợp công nghệ bị “mất cắp” khả trả lại khơng có Q trình thực CGCN thường diễn bước khoảng thời gian định theo thỏa thuận hai bên, gồm bên chuyển giao bên nhận chuyển giao, khoảng thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khác với hàng hóa thơng thường, giá trị hàng hóa cơng nghệ khó xác định cách xác cơng nghệ bao gồm thành phần vơ hình liên quan tới chất xám, trí tuệ người Hoạt động CGCN thực theo hai hình thức: hoạt động thương mại độc lập phần hoạt động đầu tư trực tiếp nước Trong trường hợp thứ nhất, bên tham gia CGCN cam kết thực hợp đồng mua bán công nghệ Bên bán cơng nghệ khơng tham gia vào q trình khai thác công nghệ Trường hợp thứ hai, công nghệ coi phần vốn đầu tư bên tham gia CGCN phải thực hợp đồng CGCN hoạt động bắt buộc trình đầu tư Các bên hưởng lợi nhuận phải chịu trách nhiệm từ việc sử dụng công nghệ theo tỷ lệ vốn góp 1.3 Mối quan hệ CGCN ĐTNN Mục đích nhà đầu tư thực đầu tư trực tiếp nước tối đa hóa lợi nhuận nguồn lực đầu tư qua việc thực sản xuất sản phẩm nước Một nguồn lực quan trọng để thực q trình sản xuất cơng nghệ, nhà đầu tư di chuyển công nghệ từ nước sang nước khác Công nghệ tổ chức khác nước nhận đầu tư sử dụng để tạo sản phẩm có chất lượng mong muốn nhà đầu tư Do tổ chức cần phải nắm nguyên lý hoạt động, đòi hỏi nhân lực, dịch vụ nguyên vật liệu đầu vào cho công nghệ, thông tin kỹ thuật, phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm cơng nghệ, bí quyết, cách giải vấn đề kỹ thuật q trình sử dụng cơng nghệ, v v Hay nói cách khác, tổ chức phải làm chủ hồn tồn cơng nghệ Việc hướng dẫn cho tổ chức khác làm chủ bước cuối làm chủ hồn tồn cơng nghệ trình sản xuất nhu cầu tất yếu nhà đầu tư tổ chức sử dụng cơng nghệ Chính nên hoạt động CGCN coi hoạt động tất yếu dự án FDI Đối với hình thức đầu tư gián tiếp, không trực tiếp tham gia vào trình thực khai thác đầu tư tổ chức cho vay vốn hay phủ nước cho vay vốn yêu cầu nước nhận đầu tư tiếp nhận vốn dạng cơng nghệ đó, thơng thường công nghệ quản lý Trong trường hợp hoạt động CGCN coi phần q trình đầu tư 1.4 Vai trị ĐTNN CGCN phát triển kinh tế giới ĐTNN hoạt động kinh tế xuất từ lâu lịch sử kinh tế giới Tuy nhiê, khoảng gần thập kỷ gần (từ sau chiến tranh giới lần thứ 2) hoạt động phát triển nhanh chóng phạm vi toàn cầu với nhiều sắc thái, đặc biệt kèm với hoạt động CGCN tác động mạnh đến kinh tế nhiều quốc gia kinh tế toàn cầu 1.4.1 Phát huy lợi so sánh phân công lao động quốc tế Mỗi quốc gia dù phát triển hay phát triển có lợi so sánh định, khơng có quốc gia mạnh tồn diện khơng có quốc gia yếu toàn diện Những nước phát triển Nhật Bản hay Mỹ có lợi cơng nghệ đại giá lao động cao hạn chế nguồn tài nguyên, nhiều nước phát triển Việt Nam, Trung Quốc tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi rẻ Đối với hàng hố đó, ví dụ ơtơ, linh kiện địi hỏi trình độ công nghệ cao sản xuất nước phát triển, cịn linh kiện khác cơng đoạn lắp ráp thực nước phát triển giá thành ơtơ hạ mà yếu tố sản xuất nước khai thác triệt để Nhờ mà lợi nhuận chủ sở hữu yếu tố sản xuất tăng lên, lợi ích cho nước tăng, sản lượng giới tăng gắn kết nước với nhau, đẩy nhanh q trình thể hố kinh tế khu vực giới 1.4.2 Thúc đẩy q trình tồn cầu hoá Tự hoá kinh tế tiến cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy liên kết thị trường hàng hoá, dịch vụ nước với để hình thành nên thị trường quốc tế, đặc biệt từ năm 90 kỷ XX Các công ty xuyên quốc gia (TNCs- transnational companies) theo đuổi chiến lược kinh doanh toàn cầu sở tăng cường chun mơn hố hợp tác nước Tại Việt Nam, nhờ có hoạt động ĐTNN mà nhiều ngành kinh tế có hội tham gia vào q trình tồn cầu hố Nhiều TNCs có mặt Việt Nam để thực sản xuất lắp ráp Toyota, Ford, Siemen, để thăm dò khai thác tài nguyên Shelf, Total, BP, 1.4.3 Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế có nhiều cách phân loại: theo ngành, theo lãnh thổ theo thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế theo ngành nhìn nhận góc độ tỷ lệ đóng góp cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ vào GDP Xuất phát điểm hầu hết kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng, sau đến cơng nghiệp dịch vụ Trong trình phát triển tỷ trọng nông nghiệp giảm dần nhường chỗ cho công nghiệp dịch vụ Những nước phát triển nước có tỷ trọng ngành dịch vụ cao nhất, sau đến cơng nghiệp thấp nơng nghiệp Cơ cấu theo lãnh thổ tỷ trọng đóng góp vào GDP vùng miền địa phương quốc gia Để phát triển bền vững quốc gia quan tâm đến cân đối vùng lãnh thổ với chiến lược đầu tư phát triển khác Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế tỷ trọng đóng góp thành phần kinh tế nhà nước kinh tế ngồi nhà nước vào GDP Dù với chế độ trị quốc gia co chủ trương khuyến khích khu vực kinh tế ngồi nhà nước phát triển dể giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Như thấy việc chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nói riêng kinh tế tồn cầu nói chung theo chiều hướng tích cực ln địi hỏi phải có đầu tư Với nguồn lực đầu tư nước hạn chế nguồn vốn ĐTNN gián tiếp hay trực tiếp có vai trị quan trọng CHƯƠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 2.1 Các lý thuyết kinh tế 2.1.1 Các lý thuyết kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế vĩ mô FDI lý thuyết lưu chuyển dòng vốn dựa nguyên tắc lợi so sánh yếu tố đầu tư (như vốn, lao động) nước đặc biệt nước phát triển phát triển Theo mô hình lý thuyết thương mại quốc tế Heckcher Ohlin - HO (1933), hai nước A B có điều kiện sau: - Trình độ cơng nghệ sản xuất nhau, - Nhu cầu thị hiếu hai loại hàng hố X Y nhau, - Các yếu tố cần thiết cho việc sản xuất hai loại hàng hoá nhau, hàng hoá X cần nhiều vốn, Y cần nhiều lao động, - Sự lưu chuyển hàng hoá hai nước tự do, khơng có thuế, khơng có chi phí vận chuyển, - Cả hai nước sử dụng hết khả vốn, cơng nghệ lao động Giả định khơng có lưu chuyển yếu tố sản xuất qua biên giới hiệu kinh tế không phụ thuộc vào quy mô thị trường nước Tuy nhiên thực tế sẵn có hai yếu tố sản xuất lao động vốn hai nước laị khác Mơ hình HO sản lượng nước tăng lên nước tập trung sản xuất để xuất hàng hoá sử dụng nhiều yếu tố sản xuất dư thừa nhập hàng hoá dùng nhiều yếu tố khan Do xuất hoạt động thương mại quốc tế giải thích từ chênh lệch tính dư thừa khan yếu tố sản xuất nước Mơ hình HO số nhà kinh tế sử dụng để giải thích cho hoạt động FDI với việc lọai bỏ hai giả định nêu Richard S Eckaus cho khả vốn nước khác có nước thừa vốn nước thiếu vốn Tại nước thừa vốn hiệu sử dụng vốn thấp so với nước thiếu vốn nên xuất lưu chuyển dòng vốn nước Theo tác giả mục đích tối đa hoá hiệu sử dụng vốn nguyên nhân chủ yếu tạo di chuyển vốn quốc tế Thống với quan điểm trên, A MacDougall giải thích nguyên nhân lưu chuyển vốn quốc tế chênh lêch suất cận biên vốn nước Những nước thừa vốn có suất cận biên vốn thấp nước thiếu vốn Quan điểm M Kemp phát triển thành mơ hình MacDougall- Kemp sau: Mơ hình xây dựng giả định: kinh tế giới có hai nước I II; trước di chuyển vốn suất cận biên vốn đầu tư nước I (thừa vốn) thấp nước II (thiếu vốn); theo quy luật suất cận biên vốn giảm dần Luồng FDI hình thành di chuyển từ nước I sang nước II suất cận biên vốn hai nước (tại điểm S) Kết sản lượng giới tăng lên sử dụng cách hiệu nguồn lực sản xuất Mơ hình giải thích ảnh hưởng khác FDI nước nhận đầu tư nước đầu tư Ở nước I, thu nhập từ sử dụng vốn tăng lên suất cận biên vốn tăng, nước II diễn ngược lại Như FDI mang lại lợi ích cho nước M2 M1 M’2 M M’ M’1 O1 S O Hạn chế mơ hình MacDougall- Kemp: O2 - Chỉ giải thích cho hoạt động FDI, khơng thể chất vai trò đầu tư gián tiếp, - Chưa phản ánh lợi so sánh nước, - Chưa nêu tác động tiêu cực nước chủ nhà (có thể phá huỷ thao túng tình hình sản xuất, kinh tế- xã hội, phá huỷ môi trường, ) nước đầu tư (như nạn thất nghiệp phần vốn bị chuyển nước ngoài), - Sự gia tăng sản lượng giới phụ thuộc nhiều vào hoạt động thương mại quốc tế đầu tư gián tiếp Sự phụ thuộc chưa thể mô hình Kết luận: Phân tích mơ hình MacDougall- Kemp có ý nghĩa quan trọng đến phát triển lý thuyết FDI, đặc biệt lý thuyết thuế tối ưu FDI Một số nhà kinh tế cho việc đánh thuế ĐTNN mang lại nhiều lợi ích cho nước chủ nhà Bên cạnh đó, số lại cho việc đánh thuế cao làm tăng ngân sách nước chủ nhà song giảm lợi ích kinh tế mặt lâu dài Lý thuyết Krugman (1983) lại giải thích nguyên nhân ĐTNN với mục đích khai thác hiệu vốn có khác biệt sách kinh tế vĩ mô nước tham gia đầu tư Lý thuyết giải thích ĐTNN từ góc độ hiệu sử dụng yếu tố đầu tư hai lý thuyết K.Kojima, xuất phát từ góc độ tỷ suất lợi nhuận để giải thích ĐTNN, nước có tỷ suất lợi nhuận cao thu hút nhà đầu tư Sự chênh lệch tỷ suất lợi nhuận nước khác biệt lợi so sánh phân cơng lao động quốc tế Ngồi lý thuyết nêu trên, cịn có số lý thuyết khác lý thuyết phân tán rủi ro D Salvatore (1993) với việc giải thích nhà đầu tư không quan tâm đến hiệu sử dụng vốn mà quan tâm đến mức độ rủi ro khoản đầu tư cụ thể Để tránh nguy phá sản thị trường nội địa, nhà đầu tư khơng dồn hết vốn vào đầu tư nước mà giành phần đề đầu tư nước 2.1.2 Các lý thuyết kinh tế vi mô Các lý thuyết tổ chức công nghiệp đời tư năm 1960 giải thích FDI kết tự nhiên từ tăng trưởng phát triển công ty lớn độc quyền Mỹ Theo Stephen Hymer (1976), muốn độc quyền nên công ty Mỹ mở rộng thị trường quốc tế để khai thác lợi so sánh cơng nghệ, quản lý, mà công ty lĩnh vực nước khác khơng có Theo Charles Kindleberger (1969) Richard E.Caves (1970) sản phẩm thường có xu hướng độc quyền giá thành hạ nên cơng ty có sản phẩm tích cực mở rộng phạm vi sản xuất thị trường quốc tế để tối đa hoá lợi nhuận Như vậy, lý thuyết tổ chức cơng nghiệp giải thích nguyên nhân FDI nhằm khai thác lợi độc quyền công ty lớn Robert Z Aliber (1970) giải thích tượng FDI thuế nhập khiến cho giá thành hàng hoá cao nên cơng ty lớn thay sản xuất nước để xuất tiến hành sản xuất nước ngoài, vượt qua hàng rào thuế quan để giảm giá thành tạo nên công ty xuyên quốc gia Vernon (1966) dựa lý thuyết chu kỳ sản phẩm để giải thích Nhà kinh tế học dựa vào sản phẩm nhiều dựa vào quốc gia hay công nghệ chế tạo sản phẩm để giải thích nguyên nhân FDI Trên sở giả định HO, Vernon giả định thêm thay đổi công nghệ dẫn đến sản phẩm mới, sản phẩm mang lại lợi nhuận cao sản xuất hàng loạt với tay nghề giỏi, yếu tố có sẵn nước cơng nghiệp có nhiều vốn Mặt khác, sản phẩm phương pháp chế tạo phải thương mại hố Phương pháp sản xuất tiêu chuẩn hoá để lao động tay nghề thấp sử dụng khai thác lợi so sánh trình sản xuất sản phẩm nước ngồi Mỗi sản phẩm phải trải qua giai đoạn gồm ý tuởng, nghiên cứu, sản xuất thử, sản xuất hàng loạt, bào hồ suy thối Các giai đoạn trước sản phẩm bão hoà nước phát triển với ưu vốn thực hiệu Để phát triển cơng ty phải mở rộng thị trường xuất khẩu, nhiên hoạt động xuất lại gặp hàng rào thuế quan ngăn cản nên công ty phải chuyển việc sản xuất nước Phát triển lý thuyết chu kỳ sản phẩm, Akamatsu (1962) xây dựng lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp Chu kỳ sản phẩm lúc nhập với chất lượng tốt hơn, sau sản phẩm làm cho nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng lên thị trường mở rộng Như vậy, xuất nhu cầu sản xuất nước với giúp đỡ vốn, công nghệ nước phát triển Trong trình sản xuất, nước nhập học hỏi 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w