1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu về ngôi đền thờ đỗ khắc chung

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu về ngôi đền thờ đỗ khắc chung
Tác giả Bùi Xuân Long
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, triều Trần (1225-1400) được biết đếnnhư một trong những vương triều thịnh đạt nhất Vương triều Trần khi ra đờiđã tiếp thu những kinh nghiệm quản lí đất nước từ vương triều Lý, tiếp tụcnâng cao hơn nữa vị thế độc lập, tự chủ của dân tộc đồng thời phát triển đấtnước về mọi mặt kinh tế, chính trị và văn hóa Dấu ấn chói lọi mà vươngtriều Trần để lại đó là những chiến thắng vẻ vang trong cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược Mông-Nguyên

Để đạt được những thành tựu to lớn đó ta thấy có nhiều yếu tố tác độngđến như hình thức chính trị q tộc dịng họ, chế độ hai vua (Thái ThượngHồng), chính sách trọng người tài…Bởi vậy nhà Trần đã đồng lịng, cùngđồn kết nhân dân chung sức xây dựng đất nước đặc biệt là sự góp sức củanhững người tài giỏi Sử sách cịn ghi chép lại thời Trần khơng chỉ cónhững nhân vật lịch sử nổi tiếng trong dịng họ mà cịn có cả những ngườingoại tộc nữa.

Số lượng những danh nhân, tướng lĩnh tài giỏi trong thời Trần là rấtnhiều và cũng có rất nhiều tác phẩm, nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâuchẳng hạn như: Trần Hưng Đạo, Trần Thánh Tơng, Trần Quốc Toản, TrầnThủ Độ,… bên cạnh đó có nhiều nhân vật có cơng lao rất lớn đối với sựnghiệp của nhà Trần nhưng chỉ được sử sách ghi lại một cách sơ lược, khôngđầy đủ như Yết Kiêu, Dã Tượng, trong đó có cả nhân vật Trần Khắc Chungtrong phạm vi đề tài nghiên cứu sau đây.

Trang 2

có tài năng xuất chúng), cịn tướng giặc Ơ Mã Nhi thì nhận xét ơng là người“khơng làm nhục mệnh vua”

Trong cuộc đời làm quan của mình ơng đã khơng ngừng cống hiến vàđạt được nhiều vinh hiển trong quan trường Ông giữ rất nhiều chức vụ quantrọng trong triều đình như: Ngự sử đại phu, Đại hành khiển, Thượng thư Tảbộc xạ…Ơng khơng chỉ có cơng lớn đối với triều đình, dân tộc mà cịn cócơng với nhân dân xã Sơn Đơng (huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc) với vaitrò là người thầy đầu tiên và cũng là người mở đầu truyền thống hiếu họccho nhân dân nơi đây Trong quá trình làm quan của mình, Trần Khắc Chungcũng có nhiều lời đàm tiếu khác nhau Nói như vậy, bức màn về nhân vậtlịch sử này vẫn chưa được hé mở nên chân dung nhân vật này chưa đượckhắc họa toàn diện, chi tiết

Đứng trên lập trường khoa học, ta không thể phủ nhận hoàn toàn nhữnghạn chế của bất cứ nhân vật lịch sử nào, nhưng cũng cần phải có một qtrình xem xét, đánh giá thật nghiêm túc, dựa trên nhiều nguồn tài liệu khácnhau để có một kết luận đúng đắn nhất, khoa học nhất và khách quan nhất,không nên đánh giá theo những quan niệm cũ.

Nói tóm lại, nghiên cứu về nhân vật lịch sử Trần Khắc Chung để đánhgiá chính xác, khách quan những cơng lao và những mặt hạn chế của ơng từđó có thái độ nhìn nhận đúng đắn nhất về nhân vật lịch sử Trần Khắc Chungnói riêng và các nhân vật lịch sử khác nói chung.

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Ta có thể khái qt một số cơng trình và một số tác phẩm có những ghichép về nhân vật này như sau:

Nguồn tài liệu của các sử gia dưới thời kiến:

Năm 2009 Đại Việt sử kí tồn thư là một bộ sử gốc đồng thời cũng là bộ

Trang 3

Theo đó, Ngơ Sĩ Liên đã cung cấp cho ta biết một vài chi tiết về Trần KhắcChung thông qua các sự kiện như: năm 1286 ông làm sứ giả sang trại Ơ MãNhi thương thuyết, dị la tình hình của địch; vụ án tranh chấp giữa người emcủa ông là Đỗ Thiên Hư với một cận thần khác trong đó có sự can thiệp củaTrần Khắc Chung; sự kiện “cướp công chúa Huyền Trân” từ nước Champavề,…Trong tác phẩm của mình, Ngơ Sĩ Liên cũng đưa ra những lời nhận xét,đánh giá về nhân cách đạo đức của Trần Khắc Chung Vì đây là bộ sử gốc,và nguồn tư liệu về nhân vật này được cung cấp ít nên cũng không thể bàncãi thêm nhiều được, các sử gia giai đoạn sau khi biên soạn sách căn cứ

nhiều vào bộ Đại Việt sử kí tồn thư là chủ yếu mà ít có chỉnh sửa gì.

Năm 1957-1960, NXB Văn - Sử - Địa dịch và cho xuất bản tác phẩm

Khâm định Việt sử thông giám cương mục là bộ sử gốc thứ hai có một số

ghi chép về Trần Khắc Chung Nhìn chung, khi biên soạn bộ sử này, các sử

gia nhà Nguyễn đã dựa rất nhiều vào bộ Đại Việt sử kí tồn thư Những ghichép về nhân vật Trần Khắc Chung trong cuốn Đại Việt sử kí tồn thư vàcuốn Khâm định Việt sử thông giám cương mục khơng khác gì nhau, chỉkhác một chút là trong cuốn Khâm định Việt sử thơng giám cương mục cịn

có thêm phần chua (nhận xét) của những sử gia khác Về quan điểm đánh

giá nhân vật Trần Khắc Chung thì cũng dựa trên quan điểm của bộ Đại Việt

sử kí tồn thư , khơng có gì mới hơn.

Trong tác phẩm Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim (xuất bản năm

2008) cũng có một vài ghi chép về nhân vật Trần Khắc Chung Trong tácphẩm này, Trần Trọng Kim cũng có tham khảo những sự kiện được ghi chép

bởi hai bộ Đại Việt sử kí tồn thư và Khâm định Việt sử thông giám cương

mục nhưng Trần Trọng Kim không nêu đầy đủ các sự kiện như hai tác phẩm

Trang 4

viết của ơng thì thấy ơng khơng có quan điểm rõ ràng về nhân vật Trần KhắcChung.

Nhìn chung những bộ sử gốc này đã cung cấp cho ta một số sự kiện vềnhân vật lịch sử Trần Khắc Chung, có thể những sự kiện đó cịn ít hoặc chưarõ ràng nhưng đó lại là cơ sở để đối chiếu, tham khảo với các nguồn tài liệukhác.

Nguồn tài liệu của các sử gia hiện đại:

Trong cuốnBang giao Đại Việt (thời Trần) của Nguyễn Thế Long (xuất

bản năm 2008), ơng cũng có một phần ghi chép lại sự kiện Trần Khắc Chungđi sứ sang gặp Ô Mã Nhi với tiêu đề “Đỗ Khắc Chung dũng cảm khôn khéođối đáp với Ô Mã Nhi” Trong mục này, Nguyễn Thế Long đã kể một cáchcụ thể nhất sự kiện Đỗ Khắc Chung sang gặp Ơ Mã Nhi và đã hồn thànhxuất sắc nhiệm vụ vua Trần giao cho đó là thương thuyết với giặc Sau lầnđó ơng nhận được nhiều lời ngợi khen của vua và các quan lại cùng thời, sựnghiệp của ông cũng bắt đầu thăng tiến Tuy nhiên do phạm vi giới hạn tácphẩm chỉ tập trung vào vấn đề bang giao nên Nguyễn Thế Long không đi sâuhơn vào cuộc đời, sự nghiệp của Trần Khắc Chung mà chỉ dừng lại phân tíchsự kiện nêu trên.

Năm 2006, nhân kỉ niệm 700 năm mối tình Chế Mân- công chúa Huyền

Trân (1306-2006), trên một số diễn đàn văn hóa trong và ngồi cũng đã diễn

ra cuộc tranh luận về các vấn đề xoay quanh ba nhân vật Chế Mân, Cơngchúa Huyền Trân và Trần Khắc Chung Nhìn chung thì những bài viết này đãđặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xét lại đối với nhân vật Trần Khắc Chung.Mỗi bài viết đều đưa ra những lý lẽ dựa trên sự tìm hiểu kĩ lưỡng các nguồntài liệu và áp dụng những kiến thức khoa học vào giải thích các sự kiện cịnnhiều tranh cãi, tiêu biểu nhất là sự kiện Trần Khắc Chung đi cứu Công chúaHuyền Trân ở Chiêm Thành và mối quan hệ giữa hai người.

Năm 2007, Nguyễn Khắc Thuần cho xuất bản tác phẩm Danh tướng

Trang 5

Khắc Thuần dựa trên nguồn tài liệu của Đại Việt sử kí toàn thư tái hiện lại

cuộc đời và sự nghiệp của Trần Khắc Chung Đọc phần viết về Trần KhắcChung, ta có thể hình dung được những nét cơ bản nhất về nhân vật này Tuy

nhiên tác phẩm Danh tướng Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề khoa học chưa

giải quyết được, chẳng hạn như Nguyễn Khắc Thuần đưa ra những lời nhận

xét giống như trong Đại Việt sử kí tồn thư về Trần Khắc Chung nhưng chưa

chứng minh được một cách thỏa đáng Về thân thế, sự nghiệp Trần KhắcChung cũng không thấy Nguyễn Thế Long ghi chép cụ thể, đó vẫn là mộtbức màn bí ẩn.

Tóm lại, những cơng trình nghiên cứu trên và nhiều cơng trình nghiêncứu khác cũng chỉ trú trọng đến một hoặc một vài khía cạnh khác nhau.Chưa có một cơng trình nào nghiên cứu toàn bộ về cuộc đời và sự nghiệpnhân vật Trần Khắc Chung Các nguồn sử liệu gốc ghi chép về nhân vật lịchsử này rất ít ỏi, khơng đủ để phục dựng lại bức chân dung của ông Bởi vậy,đề tài nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Trần Khắc Chung vẫn là mộtđề tài mới mẻ, có ý nghĩa đối với công tác nghiên cứu lịch sử đặc biệt là lịchsử địa phương.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nhân vật lịch sử Trần KhắcChung (1247 – 1330)

Thơng qua q trình tìm hiểu về tiểu sử, sự nghiệp Trần Khắc Chung tasẽ giải quyết một số vấn đề khoa học đó là đánh giá một cách đúng đắn nhấtnhững cơng lao đóng góp của ông đối với đất nước và nhìn nhận khách quanvề những hạn chế của bản thân ông.

Trang 6

Phạm vi nghiên cứu vấn đề:

Thời gian nghiên cứu của đề tài chủ yếu từ năm 1247 đến năm 1330 Dođặc thù của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu về một nhân vật lịch sử nên phạmvi nghiên cứu chỉ tập trung vào giai đoạn mà nhân vật đó sống Cụ thể ở đâylà giai đoạn từ năm 1247-1330 là giai đoạn Trần Khắc Chung được sinh ra,lớn lên và đem tài năng của mình đóng góp cho đất nước

Trong đề tài này cũng có đề cập đến ngôi đền thờ Đỗ Khắc Chung ởlàng Quan Tử, xã Sơn Đông (Lập Thạch – Vĩnh Phúc) nên thời gian nghiêncứu phần này sẽ kéo dài đến ngày nay.

Không gian nghiên cứu:

- Do đặc điểm của quá trình sinh sống và làm việc của nhân vật TrầnKhắc Chung kéo dài trong nhiều năm và trải qua nhiều chức vụ nên khơngcó một giới hạn khơng gian cụ thể nào Tùy từng giai đoạn và hoàn cảnhnghiên cứu mà đánh giá nhân vật trong khơng gian đó.

- Khi nghiên cứu về ngôi đền thờ Trần Khắc Chung tại làng Quan Tử,xã Sơn Đơng (Lập Thạch – Vĩnh Phúc) thì chỉ giới hạn khơng gian tại địaphương này.

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích:

Mục đích của đề tài là tái hiện lại cuộc đời và sự nghiệp của nhân vậtlịch sử Trần Khắc Chung Qua đó đánh giá những hạn chế và đóng góp củng đối với lịch sử dân tộc.

Đề tài cũng nhằm mục đích giới thiệu ngôi đền thờ Đỗ Khắc chung tạilàng Quan Tử, xã Sơn Đơng (Lập Thạch – Vĩnh Phúc) Coi đó là một hànhđộng góp phần vào phong trào giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thốngdân tộc.

Nhiệm vụ:

Trang 7

bộ cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật lịch sử có vai trị lớn đối với dân tộcvà đất nước thời Trần Nhiệm vụ của đề tài được cụ thể thông qua cácchương như sau:

Chương1: Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử trong thời gian Trần KhắcChung sống (1247-1330) để từ đó đánh giá đúng những tác động của hoàncảnh lịch sử đến cuộc đời và sự nghiệp của ơng

Chương 2: Đi sâu vào tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật lịchsử Trần Khắc Chung, thơng qua đó đánh giá những hạn chế và đóng góp củng đối với q hương, đất nước mà tập trung nhất là làm nổi bật vai trò củaông đối với triều đại nhà Trần trong khoảng thời gian ông làm quan.

Chương 3: Giới thiệu về ngôi đền thờ Đỗ Khắc Chung tại làng QuanTử, xã Sơn Đông (Lập Thạch – Vĩnh Phúc) Chủ yếu tìm hiểu về lịch sử xâydựng, những nét kiến trúc đặc sắc và vai trị của ngơi đền đối với nền vănhóa chung của nhân dân địa phương nơi đây.

5 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

5.1 Nguồn tư liệu

Thứ nhất, trong q trình nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi có sử dụng

những dẫn chứng trong một số bộ sử gốc của nước ta (được viết dưới thời

phong kiến) như Đại Việt sử kí tồn thư, Khâm Định Việt sử thông giám

cương mục, Việt Nam sử lược…những tác phẩm này đã cung cấp nhiều sự

kiện về nhân vật lịch sử này đồng thời trong đó cịn có những lời bàn luận,lời chua, cẩn án của những người chép sử đương thời dù khác nhau về quanđiểm tư tưởng, hoàn cảnh sống nhưng những ý kiến đó có tác dụng như mộtsự định hướng cho những đánh giá nhận xét khoa học hơn, khách quan hơn.

Thứ hai, là những tài liệu tham khảo được biên soạn trong thời gian gần

đây, mang tính chất như chun khảo Đó là các tác phẩm Danh nhân lịch sử

Trang 8

(Nguyễn Thế Long)… những cơng trình này được đánh giá rất cao và có

nguồn sử liệu đáng tin cậy.

Thứ ba, đó là nguồn tư liệu điền dã (tại địa phương) Trong q trình

tìm hiểu, nghiên cứu vần đề chúng tơi có đến tham quan đền thờ Trần KhắcChung và làng Quan Tử - xã Sơn Đông (Lập Thạch – Vĩnh Phúc) Trong qtrình đó chúng tơi đã được tiếp xúc với những nguồn tư liệu địa phương

chẳng hạn như những bức hoành phi, câu đối, được khảo sát khu đền thờ

Trần Khắc Chung và tham gia lễ hội tưởng nhớ ông do nhân dân nơi đây tổchức Tuy nhiên những tư liệu này khi đem vào sử dụng thì sẽ được đốichiếu và xác minh rõ ràng.

Ngoài ra, trong q trình nghiên cứu, chúng tơi cịn tham khảo thêm

một số tài liệu như các tạp chí (Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Khảo cổ học tạp

chí Hán Nơm hay một số tạp chí văn hóa-xã hội khác….), các cơng trình

nghiên cứu của các tiến sĩ, thạc sĩ và các bạn sinh viên về thời Trần, và mộtsố vấn đề liên quan đến nhân vật Trần Khắc Chung.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở các nguồn tài liệu như trên, để thực hiện vấn đề nghiên cứunày chúng tôi dưa vào một số phương pháp chủ yếu như sau:

Phương pháp giám định tư liệu: Do nguồn tư liệu tham khảo đa dạng mànguồn tư liệu địa phương lại phong phú nên phải trú trọng quá trình giámđịnh tư liệu để đảm bảo tính chính xác và khoa về nội dung nghiên cứu củađề tài

Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng trong quá trìnhnhận thức, đánh giá vai trò cũng như những hạn chế của nhân vật này Trêncơ sở chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng làm lí luậnđể nghiên cứu vấn đề bối cảnh lịch sử tác động đến nhân vật Trần KhắcChung

Trang 9

ràng nhằm tìm ra những sự kiện chân thực và khai thác hết những nội dungsự kiện đó hàm chứa Chúng tơi cịn tiến hành so sánh những nét đặc sắc củangôi đền thờ Trần Khắc Chung ở làng Quan Tử ( xã Sơn Đông- huyện LậpThạch - tỉnh Vĩnh Phúc) với một số ngôi đền nằm trong hệ thống đình đềnvăn hóa của địa phương và của của cả nước nói chung.

Trang 10

NỘI DUNGCHƯƠNG 1

BỐI CẢNH LỊCH SỬ ĐẠI VIỆT TỪ GIỮA THẾ KỈ XIII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIV

Sự ra đời của nhà Trần:

Khoảng đầu thế kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước có nhiều bấtổn trong nước diễn ra hàng chục cuộc nội chiến của các thế lực phong kiếncát cứ Vương triều Lý không đủ sức chấm dứt tình trạng đó mà buộc phảidựa vào các tập đồn khác trong đó có họ Trần ở Nam Định.

Quyền lực họ Trần ngày càng lớn mạnh trong khi đó nhà Lý thì lại càngsuy yếu nên mọi việc đều dựa vào họ Trần, có vai trị lớn nhất là quan điệntiền Trần Thủ Độ Trần Thủ Độ là một người “tuy học vấn khơng có nhưng

mưu lược hơn người” (đại cương lịch sử VN.175) Nhìn thấy sự suy yếu của

triều Lý ông đã chủ động làm cuộc chuyển ngôi từ nhà Lý sang nhà Trầnthông qua cuộc hôn nhân giữa Trần Cảnh và cơng chúa Lý Chiêu Hồng.Ngày 11 tháng Chạp năm Ất Dậu (10-1-1226) ngôi vua về tay Trần Cảnh,vương triều Lý sụp đổ, vương triều Trần được thành lập

Cuộc thay đổi triều đại là cuộc chuyển giao quyền lực từ dòng họ Lýsang họ Trần chỉ diễn ra trong phạm vi cung đình nên khơng gây xáo trộn gìnhiều trong trong xã hội Họ Trần khi nắm được chính quyền đã khơn khéovà từng bước củng cố vững chắc ngai vàng của mình, hạn chế được nhữngphản ứng dù chỉ là rất yếu ớt của vương thất nhà Lý.

Như vậy, thuận lợi đầu tiên mà triều Trần có được đó là giành ngơi báumà khơng phải hao tốn xương máu, đời sống nhân dân không bị đảo lộn, đấtnước thanh bình Sự thay đổi triều đại từ nhà Lý sang nhà Trần là một sựbiến chính trị hầu như khơng có tác động gì xấu đến tình hình đất nước

Trang 11

Khác với những triều đại khác, nhà Trần thành lập trên cơ sở kế thừa nhữngthành tựu của vương triều Lý để lại Đó là một nền tảng vững chắc về kinhtế, chính trị, văn hố xã hội Nếu thời Lý những yếu tố này bước đầu đượcđặt nền móng thì đến đây nhà Trần đã phát triển thêm một bước nữa trên cơsở những nền móng đó Sự thay đổi ngai vàng thực chất là một cuộc chuyểngiao chính quyền hịa bình giữa hai tập đồn phong kiến với nhau Sự chuyểngiao này xét về nhiều mặt có ý nghĩa tích cực, nhà Trần đã có những thay đổitrên mọi lĩnh vực cho thấy sự tiến bộ của một vương triều mới.

Đến khoảng 20 năm sau, đất nước đã có những bước phát triển đáng kểdựa trên nền tảng của sự hịa bình buổi đầu thành lập vương triều Trong xãhội khơng có những cuộc biến loạn, khắp nơi nhân dân được sống thanhbình, Trần Khắc Chung sinh ra trong bối cảnh đó (năm 1247) khi mà đấtnước ta đã hồn tồn ổn định, thời của ơng khơng cịn phải chứng kiếnnhững biến loạn do các tập đoàn phong kiến gây ra cuối thời Lý đầu thờiTrần nữa.

1 Tình hình chính trị

Nhà Trần thay nhà Lý mở ra một thời kì tiếp tục phát triển cao hơn củaxã hội Đại Việt Chính quyền nhà Trần trong thế kỉ XIII vững vàng và năngđộng tạo điều kiện cho sự ổn định thống nhất cho đến giữa thế kỉ XIV Trênlĩnh vực chính trị nhà Trần đã thực hiện nhiều biệp pháp mang nội dung vàmàu sắc độc đáo làm cho triều Trần vừa mang tính kế thừa triều đại trướcvừa mang sắc thái riêng.

Trang 12

phù hợp với khuôn khổ cai trị của nhà Trần Trong giai đoạn này, tình hìnhchính trị có một số nét cơ bản như sau:

Về tổ chức bộ máy chính quyền: Trên cơ sở bộ máy chính quyền nhà Lý

đã xây dựng trước, nhà Trần kế thừa và kiện toàn nâng cao một bước chophù hợp với “một chính quyền quý tộc” Nhà vua tự đề cao vị trí của mình,“đồng nhất ngơi vua với đất nước”, “nâng cao hơn tính chuyên chế và tập

chung của chính quyền” [ĐCLSVN 176] Những năm đầu nhà Trần vẫn duy

trì bộ máy chính quyền cũ, nhiều quan chức nhà Lý vẫn được giữ làm trọng

thần như Phùng Tá Chu, Phạm Kính Ân…Dưới thời trị vì của vua Trần Thái

Tơng (1225 -1258) ơng đã giao cho những người trong dòng họ Trần nắmgiữ những chức vụ cao nhất trong triều đình và tiến hành phân phong cáccon em mình đi trấn giữ ở nhiều vùng địa phương

Trang 13

nghiệp cho nhân dân, phát triển được đời sống vật chất và tinh thần củangười dân, làm lớn mạnh sức đoàn kết của tồn dân với triều đình Có thểnói rằng, chính quyền nhà Trần xây dựng là một bước tiến bộ hơn so vớichính quyền của các triều đại khác

Các vị vua đầu triều Trần (từ vua Thái Tông đến vua Anh Tơng) đều cónhững chính sách cải cách hành chính Cụ thể là Trần Thái Tơng đã đổi 24 lộcó từ thời Lý thành 12 lộ để tập trung quản lý, các vua tiếp theo đều cónhững việc làm nhằm củng cố chính sách trên Đến thời vua Anh Tơng, ơngcịn mở rộng thêm hai lộ nữa đó là châu Ơ và châu Rí (do vua Chiêm Thànhdâng làm lễ cưới).

Về pháp luật: Ngay từ khi mới lên ngôi, vua Trần Thái Tông cho ban

hành bộ Quốc triều thông chế (năm 1230) Bộ luật này ra đời với mục đích

“xét các lệ của triều trước, định làm thơng chế của quốc triều” [ĐCLSVN.

179] Dựa vào bộ Quốc triều thông chế này, các vua đời sau cho sửa lại

nhiều lần thành bộ Quốc triều hình luật Dưới triều vua Hiến Tơng, ơng đã

cho lập thêm nhà bình doãn xử án (1332) Cuối thế kỉ XIII, nhà Trần lập việnđăng văn kiểm pháp (gọi tắt là viện kiểm pháp), lấy các đại thần làm phụtrách Pháp luật đời Trần được xây dựng theo tinh thần “vương độ khoanmãnh” tức là đức độ của nhà vua vừa khoan dung vừa tỏ ra hà khắc (khoandung thể hiện ở tính thân dân, hà khắc đối với một số trọng tội

[TTLSVN.79].

Nội dung chủ yếu của luật pháp nhà Trần là khẳng định sự phân chiađẳng cấp trong xã hội, đồng thời bảo về quyền lợi của tầng lớp thống trị vàbảo vệ sức sản xuất Nhìn chung, dưới thời Trần nước ta đã có luật pháp và

có bộ luật rõ ràng, đầu tiên gọi là bộ Quốc triều thông chế, sau đổi thành bộ

Quốc triều hình luật và sau nữa gọi là bộ Hình luật Pháp luật thời Trần nhìn

Trang 14

Về tổ chức quân đội: Công tác xây dựng quân đội dưới thời các vua đầu

thời Trần rất được trú trọng Bởi vì đất nước vừa bước ra khủng hoảng chínhtrị (cuối triều Lý đến đầu triều Trần) và tập trung lực lượng kháng chiếnchống quân Mông – Nguyên Năm 1239, vua Trần Thái Tông đã ban chiếutuyển chọn trai tráng làm binh lính, chia làm ba bậc thượng, trung, hạ NhàTrần cũng rất chú trọng xây dựng lực lượng cấm quân (hay còn gọi là quântúc vệ) Vua Thái Tơng là người đặt nền móng tổ chức một lực lượng quânđội hùng mạnh theo các phương thức chính là: quân ở các lộ và quân của cácvương hầu, quý tộc Không chỉ tập chung phát triển lực lượng quân túc vệmà qua mỗi triều vua, lực lượng quân đội luôn được bổ sung: Năm 1267 vuaThánh Tông lập thêm Tồn Kim Cương đơ, Chân Thượng đơ, Cấm Vệ Thủydạ xoa đô, Chân Kim đô; năm 1311, vua Anh Tông lập thêm quân VũTiệp…

Số lượng quân đội thường trực của nhà Trần cho đến nay vẫn chưa biết

chắc chắn bởi nguồn tài liệu chưa đủ Theo Đại Việt sử kí tồn thư thì năm

1267 dưới thời vua Trần Thánh Tơng, nhà nước quy định qn ngũ trong đó

mỗi qn gồm có 30 đơ, mỗi đơ có 80 người.[ĐVSKTT.31] Cịn trong

Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú có chép: Số quân triều nhà

Trần lúc trước, mỗi đội quân hai ngàn bốn trăm người, quân ở trong cấm vệvà quân ở trong các lộ không đầy mười vạn người.

Cách huấn luyện quân đội cũng được chú trọng, thời Trần quân độiđược huấn luyện theo kiểu tập trận lớn Quân đội không chỉ được dạy võnghệ mà cịn được học binh pháp trong chiến đấu Khơng chỉ có vậy nhàTrần cịn học tập nhà Lý thi hành chính sách “Ngụ binh ư nơng” nên khi cần,lực lượng quân đội huy động được số lượng rất lớn.

Trang 15

Trong thời gian này, có một sự kiện ảnh hưởng rất lớn đến tình hình

chính trị của Đại Việt đó là ba lần kháng chiến chống qn xâm lược Mơng

– Ngun

Dưới thời trị vì của vua Trần Thái Tông, nhân dân ta tiến hành cuộckháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258) Trong khi ởnước ta, nhà Trần và nhân dân đang ra sức xây dựng một quốc gia hưngthịnh, và cuộc sống ổn định cho nhân dân thì một mối hiểm họa xâm lăng từphía Mơng Cổ tràn tới Với âm mưu bá chủ toàn thế giới, Thành Cát Tư Hãnđã cho sứ giả nhịm ngó nước ta và chuẩn bị ngày kéo quân sang xâm lược.Sau những nỗ lực về ngoại giao để tránh một cuộc chiến tranh không mongmuốn, nhân dân nhà Trần buộc phải cầm vũ khí chống lại mưu đồ xâm lượccủa quân Mông – Nguyên.

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ nhấtdiễn ra vào năm 1258 Đầu năm 1258 Mông Cổ cho 4 vạn quân dưới chỉ huycủa tên tướng Uriangkhadai tiến vào nước ta Trước sức mạnh của chúng,quân dân nhà Trần thực hiện kế sách “vườn không nhà chống” Khi tiến vàoThăng Long, chúng không những không bắt được hai vua Trần mà còn bịthiếu lương thực và bị quân dân ta đánh tập kích Tinh thần của chúng vôcùng hoang mang, nhận thấy thời cơ tiêu diệt giặc đã đến, các vua Trầnquyết định phản công, đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi Chỉ trong khoảng 1tháng, quân Mông Cổ đã bị đánh đuổi ra khỏi bờ cõi nước ta Cuộc khángchiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất đã kết thúc thắng lợi, đã khẳng địnhý chí quyết tâm bảo vệ non sông đất nước của quân dân nhà Trần.

Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai diễn ra trong5 tháng (từ tháng 1 đến tháng 6 năm 1285).

Trang 16

thắng ở Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp, quân dân Đại Việt đãquét sạch kẻ thù ra khỏi bờ cõi Cuộc kháng chiến lần thứ hai thắng lợi Saukhi đất nước đã hồn tồn giải phóng ngày mùng 6 tháng 6 năm Ất Dậu haivua Trần cùng triều đình, các tướng lĩnh và quân dân về Thăng Long Ngaysau đó tồn bộ triều đình và nhân dân đã bắt tay xây dựng lại kinh đô, khắcphục những hậu quả chiến tranh.

Trong cuộc kháng chiến này, Trần Khắc Chung cũng có những đónggóp nhất định, tiêu biểu nhất là trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiếnnày.

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ ba: Vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược, tháng 12 năm 1287 qn Mơng-Ngun do Thốt Hoan chỉ huy đã tiến vào nước ta Do bị phục kích quânđịch bị mất thuyền lương nên bắt đầu hoang mang Nhà Trần mau chóngcủng cố lực lượng phản cơng qn địch Thốt Hoan ngày càng rơi vào thế bínên quyết định rút quân về nước theo hai đường thủy, bộ Ngày 19-4-1288Thoát Hoan chạy về đến châu Tư Minh đành phải giải tán đội qn thất trận.Cùng lúc đó, triều đình Trần đã về Thăng Long trị tội bọn tù binh, và làm lễmừng thắng lợi Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông lầnthứ ba đã kết thúc thắng lợi

Những sự kiện chính trị trên đã có những tác động lớn đến cuộc đời vàsự nghiệp của Trần Khắc Chung Sinh ra và lớn lên trong thời đại đất nướcvà dân tộc đang có những chuyển mình lớn thì chắc chắn cuộc đời và sựnghiệp của ơng khơng nằm ngồi sự biến động đó.

2 Tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục2.1 Tình hình kinh tế

Trang 17

Trong nơng nghiệp, nhà Trần có nhiều chính sách khuyến khích nơngnghiệp Tiêu biểu như chính sách “ngụ binh ư nông” kết hợp giữa kinh tế vớiqn sự, lập Hà đê sứ có nhiệm vụ trơng coi đê điều, Ty khuyến nông…Cácvua Trần coi trọng việc bồi đắp đê sông, đào kênh mương lạch ở các lộ, nhấtlà các lộ phía nam đất nước

Trong nơng nghiệp có hai hình thức sở hữu chính đó là sở hữu ruộngcông và ruộng tư Từ thời vua Trần Thái Tơng đã có những chính sáchkhuyến khích lập các điền trang, thái ấp để mở rộng sản xuất, các vị vua sauđều tiếp tục chính sách đó Ngay trong thời Khắc Chung sống cũng đã cóhàng loạt các điền trang, thái ấp lớn như thái ấp của Trần Liễu, Trần Thủ Độ,Trần Quang Khải…Nhìn chung, nhờ có những chính sách khuyến khíchnơng nghiệp đúng mức nên hình thức sản xuất này đã có vai trị lớn trongnền kinh tế nơng nghiệp thời Trần.

Nhà Trần cũng có những chính sách khuyến khích thủ cơng nghiệp vàthương nghiệp, chưa có chính sách ức thương ngặt nghèo như các triều đạisau Thủ cơng nghiệp thời Trần gồm có các các ngành nghề chủ yếu như; sảnxuất đồ gốm, chế tạo vũ khí, rèn sắt, đúc đồng, nghề giấy và bản in, khaikhống…Tuy khơng phải là ngành kinh tế trọng điểm nhưng thủ cơngnghiệp có vai trị khơng nhỏ trong đời sống của nhân dân Chợ mọc ra ởnhiều nơi, kinh thành Thăng Long là trung tâm buôn bán tấp nập, ngồi racịn có các cảng biển giao thương với nước ngoài (như Vân Đồn, kinh thànhThăng Long…) Nền kinh tế hàng hóa làng xã cũng có điều kiện phát triểnchợ làng xuất hiện, lấy tiền làm vật trao đổi.

Trang 18

thương nghiệp phồn thịnh hơn trước Sự phát triển về kinh tế đã có nhữngảnh hưởng đến văn hóa và xã hội trong thời kì này

2.2 Tình hình xã hội

Xã hội Đại Việt từ khi nhà Trần thành lập đến sau khi cuộc kháng chiếnchống qn xâm lược Mơng – Ngun có xu thế phát triển Bức tranh xã hộinơi nào cũng có cảnh “nhân dân n vui”, khơng có tệ nạn xã hội Vềphương diện xã hội thì các vua và quan lại đầu thời Trần đều rất quan tâmđến chính sự và đời sống nhân dân

Kết cấu xã hội của Đại Việt gồm có hai đẳng cấp chính đó là vua quanvà thứ dân, dưới cùng là tầng lớp nông nô Trong đó có các tầng lớp như:Quý tộc quan liêu, Nho sĩ quan liêu, tăng ni – tăng quan, nông dân tự do vànơ tì Tuy nhiên, sự phân hóa xã hội chưa sâu sắc, giữa các tầng lớp này vẫncó những mối quan hệ gần gũi nhau Các cộng đồng làng xã còn tương đốithuần nhất, các tầng lớp này được kết nối bởi tinh thần hòa đồng, bởi tinhthần thân ái, từ bi của đạo Phật, bởi tinh thần thân dân của thể chế chính trịnhà Trần.

2.3 Văn hóa – giáo dục

Văn hóa

Văn hóa thời Trần tỏa sáng trên nhiều lĩnh vực, trong đó cần phải kể đếnsự hưng thịnh của đạo Phật, sự phát triển của khoa cử, văn học nghệ thuật,kiến trúc cung đình

Nền văn hóa Đại Việt thời kì này chứng kiến một hiện tượng hết sức độcđáo đó là “Tam giáo đồng nguyên”, Nho – Phật – Đạo đồng thịnh hành Phậtgiáo giữ địa vị chủ đạo, ngoài ra Nho giáo và Đạo giáo cũng có địa vị trongđời sống tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân

Trang 19

ra “thiền phái Trúc lâm” Trần Khắc Chung cũng là một người rất sùng đạoPhật.

Bên cạnh đó các tín ngưỡng dân gian cổ truyền (như tín ngưỡng thờ vậtlinh, thần linh, thờ Mẫu, thờ anh hùng…) cũng không bị phai nhạt đi Nhữngnét văn hóa này ln hiện hữu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân

Nhìn chung nền văn hóa thời Trần là một nền văn hóa dung hịa, ở đó tấtcả các yếu tố văn hóa đều có cơ hội phát triển Đời sống tinh thần của nhândân rất phong phú.

Giáo dục

Nền giáo dục Nho giáo được du nhập vào nước ta đến thời kì này cónhiều điều kiện phát triển Thời kì đầu nhà Trần, nền giáo dục rất được chú ýđến:

Năm 1243, nhà Trần cho sửa lại Quốc Tử Giám Năm 1236 thành lậpQuốc Tử viện, cho Phạm Ứng Thần làm tri thư Quốc Tử viện trông nom chocon em các văn quan và trọng quan vào học Năm 1253, thành lập Quốc họcviện, tô tượng Khổng Tử, Chu Công và Á Thánh vẽ tượng 72 người hiền đểthờ, cho phép tất cả các nho sĩ đến Quốc tử viện để giảng Tứ Thư, Lục Kinh.

Năm 1232 nhà nước tổ chức khoa thi lần đầu tiên và từ đó tổ chức được12 khoa và một khoa thi Đình các tiến sĩ

Nhà Trần tạo mọi cơ hội cho người tài phát huy khả năng của mìnhthơng qua các hình thức như thi cử, bổ nhiệm trong dịng họ, cất nhắc từngười ngồi dịng họ vào…

Những chính sách phát triển con người dưới triều Trần đã thực sự manglại những hiệu quả tích cực Nó đã góp phần xây dựng củng cố đất nước thúcđẩy tình hình xã hội chính trị và kinh tế phát triển Đây chính là cội nguồnsức mạnh của nhà Trần.

Trang 20

Trần Khắc Chung sinh ra và lớn lên trong hồn cảnh đất nước có nhiềuđiều kiện mới, những yếu tố thời đại này đã có những ảnh hưởng nhất địnhđến nhân cách và sự nghiệp của ông.

Thứ nhất là, Trần Khắc Chung sinh ra trong hoàn cảnh đất nước thanh

bình và đang trên đà phát triển ổn định Đó là khoảng thời gian hai mươinăm sau khi nhà Trần thành lập những biến động về chính trị, xã hội (dù làrất nhỏ, do sự thay đổi ngôi vị từ nhà Lý sang nhà Trần) đã chìm lắng NhàTrần bằng sự khéo léo của mình đã mau chóng đưa đất nước và nhân dânhòa vào một nhịp độ mới trên cơ sở nền tảng cũ mà vương triều Lý đã xâydựng ở một tầm cao hơn Khí thế háo hức xây dựng đất nước phát triển trênmọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa…đã đạt được những thành tựu

nhất định, dần theo PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi đó là “Bấy giờ nhà

nước vơ sự, nhân dân yên vui…”.[KT- XHTT.172] Hoàn cảnh chung như

trên đã tạo điều kiện cho tất cả mọi người trong xã hội có cơ hội phát huynhững năng lực của bản thân mình

Thứ hai là, ơng sinh ra trong hồn cảnh cả đất nước, dân tộc đang sục

sơi khí thế kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Với tinh thầndân tộc tự cường tồn thể triều đình và nhân dân đã thể hiện quyết tâm mộttấc đất, một thước sông cũng không để rơi vào tay giặc và đã làm nên nhữngchiến công oanh liệt trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258) tạo tiền đềcho thắng lợi của hai cuộc kháng chiến lần sau Như vậy, Trần Khắc Chungsinh ra và lớn lên đã được “tắm mình” trong khơng khí dân tộc và thời đạinên thấm nhuần ý thức dân tộc, tinh thần đoàn kết, độc lập, tự chủ.

Thứ ba là, Trần Khắc Chung đảm nhiệm những chức vụ quan trọng

Trang 21

Tùy từng hoàn cảnh cụ thể tác động đến nhân vật Trần Khắc Chung để ơng có điều kiện phát huy được vai trị của mình đối với đất nước và dân tộc.

Tiểu kết chương 1:

Trước hết cần khẳng định lại rằng hoàn cảnh lịch sử thời gian TrầnKhắc Chung sinh ra và lớn lên có nhiều điểm khác biệt

Về chính trị: Sau những biến động (dù chỉ là rất nhỏ) cuối triều Lý đầutriều Trần qua đi thì đất nước ta lại được thổi một luồng khơng khí mới.Những việc làm của vương triều Trần ngay từ đầu đã thể hiện sự tiến bộ củavương triều này Nhìn chung, nền chính trị thời Khắc Chung sống là nềnchính trị hịa bình, ổn định

Trong thời gian này, đất nước ta cũng diễn ra nhiều sự kiện lớn phải kểđến là thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên Đây không chỉ là niềm tự hào của riêng nhân dân, vương triều Trầnmà còn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.

Tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa – giáo dục thời gian này cũng đã đạtđược những tiến bộ đáng kể Xã hội thời Trần (từ giữa thế kỉ XIII đến giữathế kỉ XIV) là một xã hội thịnh đạt Tuy xã hội có phân chia giai tầng nhưnghầu như khơng có mâu thuẫn

Kinh tế Đại Việt khi đó là chủ yếu vẫn là nền nơng nghiệp truyền thống,bên cạnh đó thủ cơng nghiệp và thương nghiệp cũng được khuyến khích pháttriển.

Văn hóa mang tính chất dung hịa, đời sống tinh thần của nhân dân rấtphong phú Bên cạnh những tôn giáo được du nhập vào nước ta thì nền vănhóa truyền thống của dân tộc không bị mất đi Giáo dục, khoa cử được triềuđình trú trọng hơn nhằm đào tạo nên một đội ngũ nhân tài phục vụ cho côngcuộc cai trị đất nước.

Trang 22

CHƯƠNG 2

TIỂU SỬ VÀ CUỘC ĐỜI TRẦN KHẮC CHUNG2.1 Tiểu sử Trần Khắc Chung

2.1.1 Quê hương Trần Khắc Chung

Đỗ Khắc Chung (hiệu là Cúc Ân, nguyên là họ Đỗ) sinh tại làng CamLộ, huyện Giáp Sơn, lộ Hải Dương, nay là huyện Kinh Mơn, tỉnh HảiDương.

Vị trí địa lý, dân cư:

Hải Dương là một vùng đất cổ có từ thời Hùng Vương Đến thời Trần,Hải Dương bị đổi thành Hồng lộ trong đó có 4 lộ: Hồng Châu thượng, HồngChâu hạ và Nam Sách thượng, Nam Sách hạ Hải Dương có vị trí địa lý tiếpgiáp với 6 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phịng,Thái Bình và Hưng n.

Tỉnh Hải Dương ngày nay nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

(Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh), có diện tích tự nhiên 1.661,2km2, dânsố gần 1,7 triệu người; gồm 1 thành phố, 11 huyện, 263 xã - phường, 1411thôn - khu dân cư.

Hải Dương là vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, hệ thống sơng ngịichằng chịt; giao thơng đường bộ, đường sắt, đường sông rất thuận tiện, vớinhiều tuyến đường huyết mạch của cả nước chạy qua Từ bao đời, xứ Đơng

vẫn là "phên dậu phía Đơng" của Kinh thành Thăng Long, là địa bàn chiến

lược, với những vị trí trọng yếu trong các cuộc chiến tranh giành và bảo vệnền độc lập của dân tộc Vì vậy, rất nhiều nhà quân sự - văn hoá lỗi lạc củadân tộc đã đến đây, nghiên cứu thực địa, bày thế trận, lập chiến công, để lạidấu son không bao giờ phai trong lịch sử nước nhà

Văn hóa truyền thống:

Trang 23

dòng lịch sử Hải Dương đã để lại 1.098 di tích lịch sử, trong đó có 133 ditích được xếp hạng cấp quốc gia và nhiều di tích được xếp hạng đặc biệt nhưCơn Sơn, Kiếp Bạc Hải Dương cũng là miền đất sinh ra và gắn liền với têntuổi của nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới như: Trần HưngĐạo, Danh sư Chu Văn An, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, Lưỡngquốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi với học vấn đứng đầu cả nước, ơng đã gópphần làm dạng danh đất nước; Đại danh y Tuệ Tĩnh, vị thánh thuốc namđược cả nước ngưỡng mộ.

Trí tuệ, tài năng của người Hải Dương cũng đóng góp cho sử sách ViệtNam 486 tiến sĩ (tính theo đơn vị hành chính mới, 637 vị tính theo đơn vịhành chính cũ) trong tổng số 2.989 vị đỗ đại khoa qua các triều đại, chiếm16% ( 22%) đứng đầu cả nước, tiêu biểu là làng Mộ Trạch (Bình Giang –Hải Dương) có 36 vị đỗ đại khoa, đứng đầu số người đỗ tiến sỹ tính theo đơnvị làng xã trong cả nước Vào thời Lê sơ, ở Hải Dương đã có trường thi vàmiếu thờ các vị đại nho, tiêu biểu là Văn miếu Mao Điền Cuộc đời, sựnghiệp của của các danh nhân cùng q trình lao động sáng tạo của đơng đảo

nhân dân, qua nhiều thế hệ, đã làm cho Hải Dương trở thành vùng "đất học",

"đất danh nhân", "đất văn hiến" , xây dựng được nhiều truyền thống quý báu, để

lại một kho tàng văn hoá thật phong phú, đa dạng và độc đáo Chú thíc

Trang 24

Sinh ra trên một vùng đất giàu truyền thống như vậy, chắc chắn trongsuốt cuộc đời mình Trần Khắc Chung khơng thể khơng ảnh hưởng bởi nhữngtruyền thống đó Truyền thống quê hương sẽ là ngọn đuốc đầu tiên soi đườngcho cá nhân mỗi người hình thành nhân cách và năng lực, đặc biệt là nhữngngười mà ngay từ nhỏ đã được sự giáo dục chỉnh chu cẩn thận như TrầnKhắc Chung Như vậy, yếu tố truyền thống quê hương là nhân tố đầu tiên tácđộng đến cuộc đời và sự nghiệp của vị quan tài giỏi của triều Trần đó là nhânvật Trần Khắc Chung Đánh giá những yếu tố làm nên sự nghiệp của ông, takhông thể bỏ qua được nhân tố quan trọng này.

2.1.2 Gia đình Trần Khắc Chung

Ông nội của Trần Khắc Chung:

Ông nội Trần Khắc Chung là Cụ Khóa (đây chỉ là tên gọi chức danh củacụ chứ không phải tên thật) Cụ vốn là người hay chữ, thủa nhỏ chăm chỉ đènsách, theo nghiệp thi cử và cũng có cơng danh đỗ đạt Thời trẻ, Cụ đem tâmhuyết và tài năng của mình ra giúp dân, giúp nước thông qua nghề dạy họcvà bốc thuốc Khi về già, Cụ Khóa lui về quê, sống đạm bạc trong ngôi nhànhỏ, vui thú điền viên chăm dạy các con, các cháu Cụ được nhân dân trongvùng kính trọng và nể phục

Tâm nguyện của Cụ Khóa là đem hết kiến thức mình có để dạy bảo concháu mình thành những người lương thiện, có chữ nghĩa và lập thân bằngcon đường khoa cử Cụ là người biết nhìn xa trơng rộng, có ý thức từ rất sớmkhi định hướng cho con cháu mình đi theo con đường học hành đèn sách.Theo một số tài liệu và truyện kể lại thì Cụ Khóa chính là người thầy đầutiên của hai anh em Đỗ Khắc Chung và Đỗ Thiên Hư Những kiến thức đầutiên mà hai anh em ông có được là nhờ sự truyền đạt lại từ người ơng nội cókiến thức un thâm và giàu lịng thương yêu con cháu mình.

Cha của Trần Khắc Chung:

Trang 25

nhưng do thi cử lận đận nên khơng qua nổi kì thi tú tài Cuối cùng, ơng phảichuyển sang nghề buôn bán, quanh năm xuôi ngược khắp nơi nên cũng ít cóthời gian ở nhà Đỗ Nhuận giao mọi việc trong gia đình cho cha mình (là CụKhóa) và người vợ (tên là Vũ Thị Hương) trơng nom, cai quản Nhìn chung,cha của Trần Khắc Chung cũng là người xuất thân từ tầng lớp Nho học nêntrong tư tưởng cũng mang ý thức hệ Nho giáo Chính vì mang ý thức hệ Nhogiáo nên có tư tưởng tề gia, ông thường rất nghiêm khắc dạy bảo hai conmình để mau trưởng thành làm rạng danh tổ tơng dịng họ và sự trơng đợicủa người ơng nội đáng kính.

Mẹ của Trần Khắc Chung:

Mẹ của Trần Khắc Chung là Vũ Thị Hương (một số tài liệu lại ghi bà họLê), bà là người hiền lành chất phác được mọi người yêu mến Trong khoảngthời gian chồng đi vắng, bà ở nhà chăm chỉ làm ăn và cùng bố chồng (là CụKhóa) qn xuyến mọi cơng việc trong gia đình, trong đó có cả việc nidạy hai con nên người.

Em trai của Trần Khắc Chung:

Trần Khắc Chung cịn có một người em trai tên là Đỗ Thiên Hư Người

em này so với ông cũng không kém nhiều tuổi, hai anh em lớn lên và quý

mến nhau từ nhỏ nên tính tình cũng có nhiều điểm giống nhau Sau này ĐỗThiên Hư cũng là một người có tài và nổi tiếng đương thời từng được cử làmSứ thần sang Nguyên năm 1288.

Trang 26

sản đều bị sung công Đến khi vua (Anh Tông) lên ngôi, xuống chiếu trả lại

cho…” Đvsktt 368.Chuan

Như vậy, Trần Khắc Chung sinh trưởng trong một gia đình gia giáo,trong thời phong kiến đây là một mơ hình rất được khuyến khích và đượctrọng vọng Sinh trưởng trong một gia đình như vậy nên chắc chắn Trần KhắcChung sẽ mang trong mình những ảnh hưởng của gia đình.

Xét về thân thế gia đình Trần Khắc Chung ta thấy, ơng vốn là ngườixuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học (mặc dù trong giađình, ơng nội (cụ Khóa) và cha (Đỗ Nhuận) không thành công nhiều tronglĩnh vực khoa cử) nhưng cũng là những người được nhân dân, bạn bè nểphục, từ ông nội cho đến cha đều là những người có chữ nghĩa, có hồi bãotheo nghiệp đèn sách Cùng với đó, bản thân gia đình ơng là một gia đình cótruyền thống nền nếp, được nhân dân trong vùng kính trọng những thànhviên trong gia đình ln có ý thức gìn giữ gia phong gia đình Bởi vậy mà từnhỏ Khắc Chung đã được Cụ Khóa dạy bảo chữ nghĩa và rèn rũa nhân cáchtheo tư tưởng nho giáo Những yếu tố này có những ảnh hưởng lớn đến cuộcđời và sự nghiệp của ông

2.1.3 Con người Trần Khắc Chung

Theo một số tài liệu ghi chép được ở địa phương thì thủa nhỏ, TrầnKhắc Chung là người thông minh nhưng cũng rất nghịch ngợm Trần KhắcChung cùng với em của mình là Đỗ Thiên Hư thường bày ra rất nhiều tròquậy phá, nhiều khi mải chơi nên bị cha đánh đòn

Trang 27

sau khi giữ những chức vụ lớn trong triều đình ơng vẫn giữ lối sống chan hòa,thân mật với mọi người xung quanh.

Tuy ông nội và cha Khắc Chung là người nghiêm khắc luôn giữ đúnggia phong nhưng theo lời kể lại thì hai anh em Khắc Chung và Thiên Hưkhơng chỉ lười học mà cịn rất ngỗ ngược Ngồi việc hay trốn đi chơi cùngbạn bè và bày những trò nghịch qi ác thì hai anh em cịn khơng chịu ngồinghe ơng nội dạy học chữ Chính vì lười học nên sau một năm, bao nhiêutâm huyết mà Cụ Khóa bỏ ra cho hai đứa cháu chỉ thu lại kết quả là con sốkhơng Mặc cho Cụ Khóa dùng đủ mọi cách từ mạnh tay trừng trị cho đếndùng lời ngọt ngon khuyên giải nhưng hai đứa cháu vẫn chứng nào tật đấy.

Càng ngày hai anh em càng trở nên rất ngỗ ngược Nếu lúc còn nhỏ,người cha nghiêm khắc Đỗ Nhuận thường mạnh tay “trừng phạt” thì hai anhem cịn thấy “run sợ”, nhưng càng lớn thì những biện pháp đó khơng cịn tácdụng nữa Sau những trận địn hai anh em vẫn không chịu sửa đổi Điều nàykhiến cho Cụ Khóa và ơng bố Đỗ Nhuận rất lo lắng Sau một thời gian tìmcách giáo dục, ơng Đỗ Nhuận đã quyết định gửi Khắc Chung đến một ngôichùa nhờ các nhà sư dạy dỗ.

Năm Khắc Chung 7 tuổi, ông được đưa đến một ngôi chùa có tên làHuyền Giác ở núi Chí Linh Theo lời kể thì đây là một ngôi chùa thườngnhận dạy dỗ những đứa trẻ nghịch ngợm như Khắc Chung Dưới sự dạy bảocủa nhà sư Đoàn Mâu, nhiều đứa trẻ từ ngỗ ngược cứng đầu đã trở nên hiềnlành ngoan ngỗn Vào mơi trường mới, cùng với sự dạy bảo tận tình củanhà sư Đồn Mâu, Khắc Chung dần dần thay tâm đổi tính, chăm chỉ họchành và ngoan ngoãn lễ phép, khác hẳn với Khắc Chung ngày nhỏ.

Trang 28

ngược nhưng giờ đã thuần rồi Tuy vậy, cần phải cho Khắc Chung tiếp tụctrau dồi đạo đức có như vậy thì tương lai sẽ tốt đẹp.

Sự kiện Khắc Chung theo học ở chùa Huyền Giác là một bước ngoặttrong cuộc đời ông Nếu như trước kia, Khắc Chung là một cậu bé ngỗngược, thì sau khi đi học tại chùa về, bản thân ơng đã có những thay đổi rõrệt Không chỉ là người thông minh, “văn hay chữ tốt” mà ơng cịn có mộtlượng kiến thức rất phong phú Tính tình của Khắc Chung cũng có sự thayđổi ơng khơng cịn ngỗ ngược như trước nữa mà trở nên rất khiêm tốn mềmmỏng Sự thay đổi này đã khiến cho những người trong gia đình khơng ngờtới, Cụ Khóa ngạc nhiên khi nói chuyện với cháu bởi Khắc Chung không chỉam hiểu về những kiến thức trong sách vở mà còn hiểu đạo lý đối nhân xửthế Con đường đèn sách của ông ngày càng rộng mở Với sự thơng minhham học của mình, tên tuổi Khắc Chung mỗi ngày thêm lừng lẫy, ông trởthành niền tự hào cho gia đình mình.

2.1.4 Tính cách Trần Khắc Chung

Trần Khắc Chung là người thơng minh, lanh lợi Khi ơng cịn theo học ởtrong chùa Huyền Giác, chính vị sư dạy ông đã công nhận Khắc Chung làngười thông minh lanh lẹ khác thường Sau này, nhờ có tài trí thơng minhnên ông đã dũng cảm nhận trách nhiệm đi sứ thương thuyết với giặc Ơng đãhồn thành nhiệm vụ xuất sắc, chính Ơ Mã Nhi cũng phải khen ơng là ngườigiỏi.

Khắc Chung còn là người rất dũng cảm, dám hy sinh vì đất nước, dân

tộc Trong Đại Việt sử kí tồn thư có chép về sự kiện ơng làm sứ giả sang

Trang 29

Sự can đảm và nhanh trí của ơng đã làm cho tướng giặc phải công nhận ônglà người “giỏi ứng đối” và “không làm nhục mệnh vua”.

Theo những sử sách ghi chép lại thì cơng việc đi sứ trong thời kì xưa làmột cơng việc vô cùng gian nan vất vả Người được sai đi sứ phải là nhữngngười có bản lĩnh, có tài trí, rất thơng minh và giỏi ứng đối Nếu khơng có tàivà giỏi ứng đối thì rất có thể người đi sứ sẽ khơng thể hồn thành nhiệm vụđược giao, nhiều khi còn bị giết hại.

Trần Khắc Chung với bản lĩnh của mình đã hồn thành nhiệm vụ mộtcách xuất sắc Sau khi cuộc kháng chiến kết thúc, ông đã được nhà vua ban

chức tước và quốc tính Trong cuốn Bang giao Đại Việt thời Trần-Hồ, tác

giả Nguyễn Thế Long đã đánh giá Trần Khắc Chung như sau: “Tự nguyệndấn thân vào trại giặc để đưa thư của vua, đối đáp với kẻ thù không sợ sệtbác bỏ lời buộc tội của chúng Đỗ Khắc Chung đã thể hiện trí dũng của

người đi sứ” [BGDV.56]

Khơng chỉ có vậy, sau này khi tuổi đã cao ông vẫn nhận trách nhiệm

sang Chiêm Thành “tìm kế đưa cơng chúa về” [VNSL 66] So với nhiệm vụ

đi sứ quân Nguyên lần trước thì lần này múc độ nguy hiểm và gian nan cũngkhông kém gì Tuy nhiên ơng vẫn hồn thành nhiệm vụ được triều đình giaocho, hai mẹ con cơng chúa Huyền Trân được đưa về nước an toàn.

Trang 30

mưu tính được" [DVSKTT.192].

Trong q trình làm quan, để bảo vệ chính kiến của mình có một số lầnơng đã thẳng thắn can gián vua làm theo việc có ích Đại Việt sử kí tồn thưcó chép lại sự kiện ông bị các triều thần vốn ghanh ghét đổ lỗi cho KhắcChung là “không biết phối hợp đất trời cho khí tiết điều hịa, để đến nỗi mưa

nắng trái thời, thế là làm quan khơng được cơng trạng gì".[DVSKTT.227].

Ơng khơng ngần ngại bác bỏ rằng: “"Tôi lạm giữ chức tể tướng, chỉ biết cósức làm những việc mà chức vụ phải làm, cịn như hạn hán thì hỏi ở LongVương Khắc Chung đâu phải là Long Vương mà đổ tội được?" Nghe vậy,nhà vua cũng không thể trách Khắc Chung được Đến khi trời mưa to, nhândân bị lũ lụt, vua đích thân đi xem đắp đê, có nhiều người can rằng: “"Bệ hạnên chăm sửa đức chính, xem làm gì việc đắp đê nhỏ nhặt" Khắc Chungthẳng thắn nói: "Khi dân bị nạn lụt, người làm vua phải cứu giúp tai họakhẩn cấp đó, sửa đức chính khơng gì lớn hơn việc đó, cần gì phải ngồi thinh,tư lự rồi bảo là "sửa đức chính?" Lời lẽ này thấu tình đạt lý, xét cho cùng làsự có ích cho nhân dân nên vua đã nghe theo, rõ ràng đây là một hành độngmang tính động viên, cổ vũ nhân dân rất cao khi nhân dân đang ra sức chốngtrọi với thiên tai Có thể nói ơng là người rất thương u dân và có tinh thầnxây đắp mối đồn kết giữa triều đình với tồn thể nhân dân lúc đó.

Trang 31

thơng viết thạo tiếng Chiêm Sự ham học hỏi này đã giúp ích cho triều đìnhkhi ơng nhận trách nhiệm dạy bảo cơng chúa Huyền Trân những lễ nghĩa cầnthiết khi chuẩn bị về nhà chồng, đồng thời cũng giúp ông rất nhiều trong lầnsang sứ Chiêm Thành thực hiện lời hứa của vua Trần Nhân Tông gả HuyềnTrân công chúa cho vị vua anh hùng Chế Mân và sau đó là hồn thành nhiệmvụ triều đình giao cho là “đưa cơng chúa về nước”.

2.2 Cuộc đời, sự nghiệp của Trần Khắc Chung 2.2.1 Cuộc đời Trần Khắc Chung

Trần Khắc Chung là người đa tài, trong cuộc đời của mình ơng khơngchỉ làm quan mà còn tham gia trong lĩnh vực sáng tác nghệ thuật Ơng là mộtngười tu theo đạo Phật, mơn phái Thiền tông, là người viết lời bạt cho tập"Tuệ Trung Thượng sĩ" do nhà sư Pháp Loa biên tập và vua Trần Nhân Tơnghiệu đính Trong lời bạt này, ơng đã thể hiện rõ sự am hiểu và sự sùng kínhcủa bản thân mình đối với Phật giáo Ơng viết như sau: “Thần Khắc Chung

vái nhận bộ Ngữ lục đốt hương cúi đọc Mới đầu như say, kế đó như tỉnh, rồi

cuối cùng lịng và mắt sáng bừng mà khơng tự biết vì sao lại như vậy Thần

bèn kính cẩn đặt bút viết lời bạt này”.[TVLT.594] Rõ ràng qua lời chép

trên ta thấy ông cũng là người tôn sùng đạo Phật.

Trong q trình làm quan ơng thường được các vua Trần hỏi ý kiến, ônglà cột trụ của nhiều đời vua thời Trần có khi “Trần Khắc Chung tán thành,

việc bàn mới quyết” [ĐVSKTT.218] Ông cũng được các quan lại cùng thời

rất nể trọng Khắc Chung sống cùng thời với vua Trần Nhân Tông, TrầnHưng Đạo, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão…

Trang 32

cho người đương thời và sau này, cuộc đời ơng có nhiều uẩn khúc vẫn chưađược làm sáng tỏ.

2.2.2 Quá trình làm quan

Có thể nói Trần Khắc Chung là người có con đường làm quan vô cùngthuận lợi, đầu tiên ông giữ những chức vụ nhỏ (Chi hậu cục thủ) nhưng nhờlập được nhiều công lớn mà về sau ông đã được thăng rất nhiều chức Ông làngười làm quan dưới 4 triều vua Trần là: Trần Nhân Tông (1280 – 1293),Trần Anh Tông (1293 – 1314), Trần Minh Tông (1314 – 1329), Trần HiếnTông (1329 đến tháng 7 năm Canh Ngọ (1330) thì mất, hưởng thọ 84 tuổi).Qúa trình làm quan của Trần Khắc Chung trải qua các giai đoạn sau:

Thời gian đầu mới đỗ đạt (trước năm 1287): Sau một thời gian chăm

chỉ đèn sách, vào năm Bảo Phù thứ 3 (năm 1280) đời Trần Thánh Tông,Khắc Chung tham gia khoa thi Thái học sinh do triều đình tổ chức nhằmtuyển chọn ra nhân tài giúp nước Kì thi này có ba mươi người đỗ trong đóTrần Khắc Chung đỗ Bảng nhãn, một thời gian sau ơng được triều đình bổdụng chức quan Chi hậu cục thủ Chức quan này có cơng việc chính làchun đi theo vua để lo việc văn thư bút mực Trong quá trình làm việcTrần Khắc Chung ln tỏ ra là người có năng lực lại cần cù chăm chỉ nên rất

được vua yêu mến Trong cuốn Danh tướng Việt Nam, Nguyễn Khắc Thuần

cho biết chức Chi hậu cục thủ là “một trong những chức quan văn vào hàngbậc trung” Có nghĩa là khi ơng được giữ chức này thì cũng là lúc tuổi tác đã

khoảng “trên dưới ba mươi” [DTVN.546]

Từ năm 1293, Khắc Chung giữ chức An Phủ sứ: Trong khoảng thời gian

Trang 33

trần mưu đồ của chúng Nhiệm vụ hồn thành, ơng nhận được lời khen ngợicủa triều đình và hành động của ơng cũng khiến cho Ơ Mã Nhi phải kiêng nể.Sau lần lập công này, Trần Khắc Chung được ban quốc tính (tức là đổi từ têncũ Đỗ Khắc Chung sang thành Trần Khắc Chung), cùng với đó được bổ chức

An phủ sứ ở kinh đơ (tháng 12 năm 1293) [DTVN 551] Trong Đại Việt sử

kí tồn thư và trong Lịch triều hiến chương loại chí khơng nói cụ thể về chức

vụ này, nhưng qua tìm hiểu ta có thể khái qt rằng: An phủ sứ là một chức

quan đứng đầu các lộ phủ thời Trần Có từ năm 1242, khi nhà Trần chia nướclàm 12 lộ, đặt chức An phủ sứ để cai trị Chức An phủ sứ được đặt ở ThăngLong và phủ Thiên Trường, Trần Khắc Chung giữ chức này cai quản các lộ ở

kinh đô Thăng Long Theo lệ nhà Trần, An phủ sứ các lộ phải qua khảo duyệt

mới được làm, khi đủ niên hạn thăng thì các An phủ sứ sẽ được thăng, nếu

mãn hạn thì được thăng là Trung đơ An phủ sứ [Từ dien quan chuc VN.98].

Có lẽ Khắc Chung là trường hợp đặc biệt bởi ông không thăng chức theo quyđịnh trên.

Về chức vụ này, trong các sách sử cũng chép không thống nhất với nhau

về mặt thời gian Đại Việt sử kí tồn thư chép Trần Khắc Chung được phongchức này vào tháng 12 năm 1293 nhưng Khâm Định Việt sử thông giám

cương mục lại chép là tháng 12 năm 1298 [KĐVSTGCM.245]

Sau kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2 (1287), TrầnKhắc Chung giữ chức Đại hành khiển: Dẫn theo sách Đại Việt sử kí tồn thư

thì sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ haikết thúc, triều đình tổ chức lễ định cơng ban thưởng Trần Khắc Chung được

ban quốc tính, nhưng chức mà ơng được bổ nhiệm không phải là An phủ sứ

mà là chức Đại hành khiển [DVSKTT.199] Đại hành khiển là chức đứng

đầu ban văn, chức này có chịu trách nhiệm trước cung Thánh Từ (tức cungcủa Thượng Hoàng) và vâng lệnh chỉ của Thượng Hoàng, chức này sau đổi

Trang 34

Nhìn chung trong giai đoạn này, do khơng có nhiều tài liệu ghi chép lại

một cách rõ ràng nhất nên chúng ta cũng chỉ đưa ra một vài quan điểm cótính chất tham khảo Câu hỏi Khắc Chung được bổ dụng chức gì trong buổilễ định cơng đó vẫn là một vấn đề chưa có lời đáp và cần phải có thêm nguồntài liệu nữa để khẳng định chính xác, khơng nên võ đốn.

Năm 1303 đến năm 1313, Trần Khắc Chung giữ chức Nhập nội đạihành khiển: “Quý Mão, Hưng Long năm thứ 1 (1303), lấy Trần Khắc Chung

làm Nhập nội đại hành khiển” [ĐVSKTT 208]

Đại Việt sử kí tồn thư có nói rất rõ về chức Nhập nội hành khiển này.

Theo đó thì chức Nhập nội hành khiển có từ triều Lý và chuyên dùng hoạnquan giữ chức ấy Đến thời Trần Thánh Tông, thượng tướng Trần QuangKhải được phong chức này đã tâu xin bỏ chữ “nhập” (nội) và để phân biệtchức quan đó với chức quan do thái giám làm (tức là chỉ gọi chức quan này

(do Trần Quang Khải giữ) theo tên “Nội hành khiển”) Tuy nhiên, đến Thời

gian này thượng hoàng mới lấy Khắc Chung làm hành khiển, lại thêm 2 chữ"nhập nội" như xưa và dùng cả sĩ phu làm hành khiển

Vua Nhân Tông thấy Trần Khắc Chung là người có tài, lại am hiểu vănhóa nước Chiêm Thành nên ban cho ông chức này vởi mục đích là dạy bảocơng chúa Huyền Trân những lễ nghĩa, những phong tục tập quán của nướcChiêm Thành cho công chúa biết Nhiệm vụ này cũng không kém phần giannan, ông vừa phải đóng vai một người thầy có kiến thức uyên thâm để truyềnđạt lại cho công chúa, đồng thời ơng cũng phải chịu những “áp lực” từ bênngồi bởi những lời dị nghị của các quan lại khác trong triều Nhìn chung đólà một cơng việc rất “tế nhị” nhưng trọng trách thì rất cao, nếu khơng dạybảo cơng chúa “đến nơi đến chốn” thì khi gả cho vua Chiêm Thành lúc đó“thể diện” của một “nước lớn” sẽ bị ảnh hưởng

Trang 35

người thầy Khắc Chung nên tất cả mọi người đều tin tưởng vào một tươnglai tươi sáng trong mối quan hệ giữa hai quốc gia vốn đã có nhiều vấn đềphức tạp này.

Nguyễn Khắc Thuần đã đánh giá “chức này ngang với Tể tướng” và ông

là người đầu tiên trong bậc sĩ phu được trao chức ấy.[DTVN 551]

Từ năm 1313 dến năm 1315, Trần Khắc Chung giữ chức Tả phụ, tước

Quan Phục hầu: Trong Đại Việt sử kí tồn thư có chép rõ: Quý Sửu, (Hưng

Long) năm thứ 2 (1313), lấy Trần Khắc Chung làm Tả phụ, tước Quan Phục

hầu [Đvsktt.225] Đại Việt sử kí tồn thư và các sách sử khác khơng thấy

nói rõ nhiệm vụ chính của chức quan này.

Mùa đông, tháng 10 (năm 1315), ban cho Trần Khắc Chung tước Á

quan nội hầu [ĐVSKTT 226] Tước Á quan nội hầu thường được ban tặng

cho những người trong hàng ngũ quý tộc cao cấp DNLSVN Trương huuquynh.79.

Tân Dậu, Đại Khánh năm thứ 8 (1321), ban cho Trần Khắc Chung tước

Quan nội hầu [ĐVSKTT.232 ]

Từ năm 1326 đến năm 1330, Trần Khắc Chung giữ chức Thiếu bảo:

Bính Dần, Khai Thái năm thứ 3 (1326), lấy Trần Khắc Chung làm Thiếu

bảo, hành Thánh Từ cung Tả ty sự, ban tên tự là Văn Tiết, hàm Đồng trung

thư mơn hạ bình chương sự [ĐVSKTT.234]

Về chức vụ này, trong Đại Việt sử kí tồn thư có nói rất rõ ràng rằng:

chức vụ này đã có từ thời trước, nhà Trần khi mới thành lập vẫn sử dụng vàtheo quy chế cũ của nhà Lý, hàm Hành khiển có thêm các chữ Trung thưmơn hạ Bình chương sự Từ khi thượng tướng Quang Khải lên ngôi tể tướng,cho rằng chức hành khiển và chức tể tướng ngang hàng nhau, nên tâu vớivua xin đổi thành Trung thư mơn hạ cơng sự để cho có phân biệt Đến đây,vua cho Khắc Chung thăng chức Thiếu bảo, nhưng vẫn làm việc hành khiểnđể ưu đãi, nên đặc cách thêm các chữ Trung thư mơn hạ bình chương sự, để

Trang 36

Trần hợp với Thiếu sư, Thiếu phó thành Tam cơ, đây là một chức cao rấtđược trọng vọng trong triều đình Trong thời gian này, Khắc Chung có thamgia dạy bảo hai thái tử (sau này lên làm vua tức vua Anh Tông và vua MinhTông) nên được gọi là Thiếu sư (Khắc Chung khi mất được phong chức này- năm 1330).

Đánh giá chung quãng đời làm quan của ông, hầu hết những ghi chépđều có chung nhận xét rằng: “Ơng là người ít nghĩ đến việc làm giàu, tínhcẩn thận, trước khi tâu bày việc gì cũng xem kĩ các bản tâu Vua tin cẩn giao

cho công việc dạy Thái tử học DNLSVN.79

2.3 Những đóng góp của Trần Khắc Chung

Trong suốt cuộc đời làm quan của mình, Trần Khắc Chung đã có khơngít đóng góp cho triều đình, đất nước và dân tộc Tuy nhiên trong cuộc đờilàm quan của mình, Trần Khắc Chung cũng để lại khơng ít những lời “đàmtiếu” chê trách của người đường thời Cụ thể như sau:

Thứ nhất, sự kiện xảy ra vào tháng 6 năm Ất Mão (1315) Bấy giờ, trờilàm hạn hán, các quan ở Ngự Sử đài dâng sớ lên Vua, cho rằng, trăm sựchẳng qua là do Đỗ Khắc Chung, lúc này đang giữ chức Tể tướng mà khôngbiết cách điều khiển âm dương, tức là làm quan mà chẳng nên công trạng gì.Đỗ Khắc Chung cãi nói rằng: “Tơi lạm giữ chức Tể tướng, chỉ biết cố sứclàm tất cả những gì phận sự buộc phải làm, cịn như hạn hán thì phải hỏi ởLong Vương, (Đỗ) Khắc Chung này đâu phải là Long Vương mà bắt tội

được” [DVSKTT.227] Sau, lại có lũ lụt, vua Trần thân đi đắp đê, các quan

can ngăn, cho đó là việc nhỏ nhặt, nhưng Đỗ Khắc Chung lại cho là việc lớn,làm việc lớn ấy cũng chính là tu thân sửa đức Lời ấy khiến cho các quan

càng ghét ông hơn [DTVN.864]

Rõ ràng khi đọc sự kiện này, ta nhận thấy rằng trong cuộc đời làm quan

của mình Khắc Chung có khơng ít mối hiềm khích, Đại Việt sử kí tồn thư

Trang 37

vũ tinh thần của nhân dân chống lại thiên tai Ngày trước, vua Lê Hồn cịn tựtay mình cày vài đường đầu năm trong lễ tịch điền, được nhân dân ca ngợi.Nay những quan điểm phiến diện về “tu thân sửa đức” của các vị quan lại đãdần bị thái q, thiết nghĩ những chuyện nhỏ như vậy khơng có đức, có nhânhay sao? Khắc Chung làm như vậy là có sự nghĩ trước nghĩ sau, mà suy chocùng là nghĩ cho những “con dân” đang ra sức chống lại thiên tai ngoài kia lànhiều hơn, rõ ràng bản thân ông không hề tư lợi gì cả Phải chăng các quan lạikia vốn nuôi sẵn ác cảm với ông nên mới có thái độ như vậy?

Thứ hai, sự kiện xảy ra vào tháng 3 năm Mậu Thìn (1328) Bấy giờ, Đỗ

Khắc Chung đã được phong tới hàm Thiếu bảo, được giao trách nhiệm xétxử trọng án Bị cáo của vụ án này lại chính là Trần Quốc Chẩn (con củaHưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, thân sinh của Hoàng hậu vua Trần MinhTông) Đây là một vụ vu oan, nhưng Đỗ Khắc Chung xét án không kỹ, khiếnTrần Quốc Chẩn bị chết oan Việc này khiến ông bị nhiều người cho là kémcỏi [DTVN.864].

Về sự kiện này thì tác giả khơng bàn luận gì thêm bởi khơng có gì uẩnkhúc, nhưng nói ơng là “kém cỏi” thì cũng khơng đúng bởi trong vụ việcnày, Khắc Chung nằm ở phe đối lập với Quốc Chẩn Thử hỏi giao quyền xửán cho một người thuộc phe đối lập thì làm sao có sự công bằng chứ? Hơnnữa đây lại liên quan đến vấn đề chính trị: lập ai và phế ai.

Ngồi 3 sự kiện nói trên, Đỗ Khắc Chung cịn nhiều lần bị khiển trách.Chẳng hạn tính ơng ưa vui đùa, và cả khi vui đùa như vậy ông cũng bị coi làkhiếm nhã, dẫu sự thực không đến nỗi ấy Nhiều người cũng chê ơng là hammê đánh bạc, có khi chơi liền hai ba ngày mà húp cháo tại chiếu Theo nhànghiên cứu sử học Lê Kim Thuyên thì “vua Anh Tơng là người đứng đầu cảnước cịn chơi bạc thì huống gì quan lại dưới quyền”

Trang 38

khuyên can, để cho vua mình trở thành Nghiêu Thuấn mới phải Thế mà lạivào hùa với kẻ quyền quý, làm hại người ngay thẳng, đi theo bọn gian tà, đẩyngười lành tới nỗi oan khiên, hãm đức vua vào việc làm tội lỗi Việc ấy mànhẫn tâm làm được, thì cịn việc gì mà khơng nhẫn tâm làm nữa? Sau lại xuivua cầu công đi đánh Chiêm Thành, thì cái thói nịnh hót lại lộ ra nữa Chonên, bậc làm vua khi dùng người hiền, phải xét kỹ họ, là bởi sợ rằng có đứatiểu nhân như bọn Khắc Chung có thể lọt vào trong đó vậy

Mặc dù trong đời làm quan của mình, tuy ơng khơng tránh nổi nhữngđiều dị nghị nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận hồn tồn đóng gópcủa ơng cho triều đình, đất nước Nói như Nhà nghiên cứu lịch sử Lê KimThuyên rằng “suy cho cùng những điều chê trách về ơng Trần Khắc Chungchỉ có ở các vị quan cùng thời chứ tất cả 4 đời vua ơng phị tá chưa có ai chêơng một điều gì cả” Bởi vậy cái bất diệt mà ông để lại cho đời lại chính làdũng khí trước kẻ thù hung bạo Ơng xứng đáng được xếp vào hàng các bậcdanh tướng của nước nhà.

Những lời “đàm tiếu” không thể làm phai mờ đi những đóng góp củng cho đất nước, dân tộc và triều đại Trần.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai (1287),

ông đã thể hiện trách niệm của một người bề tơi đối với triều đình, của mộtngười con đối với dân tộc trong hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm Sựkiện này được ghi chép lại rất nhiều và cụ thể như sau:

Đại Việt sử kí tồn thư là cuốn chép về sự kiện này đầu tiên Toàn thư

chép:

“Ất Dậu, Thiệu Bảo năm thứ 7 (1285), vua muốn sai người dị xét tình hìnhgiặc mà chưa tìm được ai Chi hậu cục thủ Đỗ Khắc Chung tiến lên tâu rằng:

"Thần hèn mọn bất tài, nhưng xin được đi".Vua mừng, nói rằng:

Trang 39

Ô Mã Nhi hỏi (Trần Khắc Chung):

"Quốc Vương ngươi vơ lễ, sai người thích chữ "Sát Thát", khinh nhờnthiên binh, lỗi ấy to lắm".

Khắc Chung đáp:

"Chó nhà cắn người lạ khơng phải tại chủ nó Vì lịng trung phẫn mà họtự thích chữ thơi, Quốc Vương tơi khơng biết việc đó Tơi là cận thần, tại saolại khơng có?".

Nói rồi giơ cánh tay cho xem Ơ Mã Nhi nói:

"Đại qn từ xa tới, nước ngươi sao khơng quay giáo đến hội kiến, lạicòn chống lệnh Càng bọ ngựa cản bánh xe liệu sẽ ra sao?".

Khắc Chung nói :

" Hiền tướng khơng theo cái phương sách Hàn Tín bình nước Yên, đóngquân ở đầu biên giới, đưa thư tin trước, nếu khơng thơng hiếu thì mới là cólỗi Nay lại bức nhau, người ta nói thú cùng thì chống lại, chim cùng thì mổ

lại, huống chi là người".[ ĐVSKTT 191]

Ơ Mã Nhi nói:

"Đại qn mượn đường để đi đánh Chiêm Thành, Quốc Vương ngươinếu đến hội kiến thì trong cõi n ổn, khơng bị xâm phạm mảy may Nếu cứchấp nê thì trong khoảnh khắc núi sơng sẽ thành đất bằng, vua tôi sẽ thành cỏnát".

Khắc Chung về rồi, Ô Mã Nhi bảo các tướng rằng:

"Người này ở vào lúc bị uy hiếp mà lời lẽ tự nhiên, khơng hạ chủ nóxướng là Chích, khơng nịnh ta lên là Nghiêu, mà chỉ nói "Chó nhà cắnngười"; giỏi ứng đối Có thể nói là khơng nhục mệnh vua Nước nó cịn cóngười giỏi, chưa dễ mưu tính được".

Sai người đuổi theo Khắc Chung nhưng không kịp.

Ngày 13, giờ mão, Khắc Chung từ chỗ quân Nguyên trở về Giặc đuổi

đến, đánh nhau với quan quân” [ ĐVSKTT 192]

Trang 40

kiện này một cách ngắn gọn như sau: “Đến chiều, sai phụng ngự họ Nguyễnmang thư cho Trấn nam vương và quan hành tỉnh xin rút đại quân”

[CKCCQXLNM.198] Có thể trong nhầm lẫn trong quá trình chép sử hoặc

do sự bất đồng về ngôn ngữ nên Nguyên sử đã chép Đỗ Khắc Chung thànhngười “họ Nguyễn” Căn cứ vào tồn bộ những ghi chép trong đó ta xácminh được rằng đây là một sự kiện có thật, chẳng qua Nguyên sử có chútnhầm lẫn về tên người sứ giả đó.

Dựa vào nguồn tài liệu gốc này, về sau có rất nhiều nhà nghiên cứu tìmhiểu sâu thêm và dần dần đã dựng lại được một búc tranh tương đối hồnchỉnh về sự kiện này

Đứng trên góc độ quan hệ bang giao giữa nước ta với nhà Nguyên tác

giả Nguyễn Thế Long trong cuốn Bang giao Đại Việt thời Trần – Hồ, đã

tường thuật lại một cách rõ ràng về sự kiện này Ông thêm phần bối cảnhtrước khi Trần Khắc Chung làm sứ giả sang doanh trại quân Nguyên và mụcđích của chuyến đi như sau:

“Năm 1285 Hốt Tất liệt đem quân sang xâm chiếm nước ta lần thứ hai.Sau khi kháng cự ở biên giới, quân dân nhà Trần đã rút về Bình Than Mộtcuộc chiến đấu ác liệt đã xảy ra trên phòng tuyến sông Đuống và sông Hồng.Quân dân nhà Trần dùng pháo để bắn chặn bước tiến của giặc.

Chiều ngày 17.2.1285 vua Trần Nhân Tông muốn sai người đến doanhtrại tên tướng Ô Mã Nhi đưa thưa vờ cầu hòa, nhưng cốt là để hỗn binh vàđiều tra tình hình của qn giặc…Lúc đó Chi cục hậu thủ đã tâu với vua xin

đi” [BGĐVTT_H.53, 54].

Nguyễn Thế Long đã đánh giá Trần Khắc Chung thông qua sự kiện nàynhư sau: “Tự nguyện dấn thân vào trại giặc để đưa thư của vua, đối đáp vớikẻ thù, không sợ sệt, bác bỏ lời buộc tội của chúng Đỗ Khắc Chung đã thể

hiện trí dũng của người đi sứ” [BGĐV.56].

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Văn Ánh, Văn thư ngoại giao thời Trần, tạp chí Hán Nôm, số 1, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thư ngoại giao thời Trần
2. Sông Bằng, Việt Hoa thông sử xứ lược, NXB Việt Nam Thư xã, 1943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Hoa thông sử xứ lược
Nhà XB: NXB Việt Nam Thư xã
3. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2: Quan chức chí, NXB Sông Hạ, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2: Quan chức chí
Nhà XB: NXB Sông Hạ
4. Nguyễn Huệ Chi, Thơ văn Lý - Trần, NXB KHXH, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý - Trần
Nhà XB: NXB KHXH
5. Nguyễn Thị Phương Chi, Phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần, NCLS số 7, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần
6. Nguyễn Thị Phương Chi, Quan Hệ Đại Việt với Cham Pa thời Trần thế kỉ XIII, Tạp chí ĐNA, số 8, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan Hệ Đại Việt với Cham Pa thời Trầnthế kỉ XIII
7. Nguyễn Thị Phương Chi, Kinh tế, xã hội thời Trần, 8. Nguyễn Sĩ Giáo, Đại Nam điển lệ toát yếu, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế, xã hội thời Trần, "8. Nguyễn Sĩ Giáo, "Đại Nam điển lệ toát yếu
9. Thái Nhân Hòa, Những trang sự kiện và nhân vật lịch sử, NXB Đà Nẵng, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trang sự kiện và nhân vật lịch sử
Nhà XB: NXB ĐàNẵng
11. Khoa chính trị QT&NG HVQHQT, Ngoại giao Việt Nam thủa dựng nước đến trước cách mạng tháng 8, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam thủa dựngnước đến trước cách mạng tháng 8
13. Phan Ngọc Liên (cb), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
14. Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt (thời Trần-Hồ), 15. Lưu Văn Lợi, Ngoại giao Đại Việt, NXB Công an, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bang giao Đại Việt (thời Trần-Hồ)", 15. Lưu Văn Lợi, "Ngoại giao Đại Việt
Nhà XB: NXB Công an
16. Đỗ Văn Ninh, Từ điển quan chức Việt Nam, NXB Thanh Niên, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển quan chức Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh Niên
17. Nguyễn Quang Ngọc (cb), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NVB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
18. Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định Đại việt thông giám cương mục, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1957-1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm Định Đại việt thông giám cươngmục
Nhà XB: NXB Văn sử địa
19. Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam tập 1, KHXH, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ ruộng đất Việt Nam tập 1
20. Truơng Hữu Quýnh, Danh nhân lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân lịch sử Việt Nam tập 1
Nhà XB: NXB Giáodục
21. Trương Hữu Quýnh, Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Ngô Thì Sĩ, Việt sử tiêu án, NXB Viện Đại học Huế, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử tiêu án
Nhà XB: NXB Viện Đại học Huế
23. Trần Xuân Sinh, Việt sử kỉ yếu, NXB Hải Phòng 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử kỉ yếu
Nhà XB: NXB Hải Phòng 2004
24. Sở văn hoá thông tin Vĩnh Phúc, Danh thắng Vĩnh Phúc, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh thắng Vĩnh Phúc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w