File 20210912 110814 tom tat ly thuyet quan tri du an dau tu 9d4043a4360466 bf9e9f5a77e2b40a88

6 0 0
File 20210912 110814 tom tat ly thuyet quan tri du an dau tu 9d4043a4360466 bf9e9f5a77e2b40a88

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân loại đầu tư- Theo chức năng quản trị vốn đầu tư: Đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp - Theo nguồn vốn đầu tư: Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước+ Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA –

Trang 1

FILE 20210912 110814

tóm-tắt-lý-thuyết-Quản-trị-dự-án-đầu-tư 9d4043a4360466 bf9e9f5a77e2b40a88

Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trường Đại học Tài chính - Kế toán)

Scan to open on Studocu

FILE 20210912 110814

tóm-tắt-lý-thuyết-Quản-trị-dự-án-đầu-tư 9d4043a4360466 bf9e9f5a77e2b40a88

Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trường Đại học Tài chính - Kế toán)

Scan to open on Studocu

Trang 2

Chương 1- TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯI Dự án đầu tư

1 Khái niệm và đặc điểm của dự án đầu tư

1.1 Đầu tư và phân loại đầu tư

a Khái niệm đầu tư

Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực LĐ và trí

tuệ để SX kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về LN và lợi ích kinh tế xã hội.

Hoạt động đầu tư có những đặc điểm chính sau đây:

- Trước hết phải có vốn

- 1 đặc điểm khác của ĐT là tgian tương đối dài, thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm

- Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi

nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ tiêu kinh tế xã hội)

b Phân loại đầu tư

- Theo chức năng quản trị vốn đầu tư: Đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp - Theo nguồn vốn đầu tư: Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước

+ Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development Assistant), vốn vay của nước

ngoài, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơ quan nước ngoài khác được phép đầu tư vào Việt Nam.

tài sản lưu động

- Theo tiêu thức đầu tư: Đầu tư mới, Đầu tư mở rộng, Đầu tư cải tạo công trình đang hoạt

c Các hình thức đầu tư trong xây dựng cơ bản

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC - Bussiness Cooperation Contract)

Là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT - Build Operation Transfer)

Là hình thức đầu tư được ký kết giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nước Việt Nam.

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO - Built Transfer Operation)

Là hình thức đầu tư được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam Chính phủ dành cho nhà đầu tư kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT - Built Transfer)

Là hình thức đầu tư được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT.

1.2 Dự án đầu tư

Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ về thời gian và địa điểm với các nguồn lực và chi phí cần thiết để đạt được những mục tiêu đặt ra trong một thời gian xác định Về mặt hình thức, dự án đầu tư là một tập hồ sơ trình bày một cách chi tiết và có

Trang 3

Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư trải qua ba thời kỳ: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư

2 Sự khác nhau giữa chương trình, dự án và nhiệm vụ

3 Các loại dự án: Có nhiều cách phân loại dự án ĐT: phân loại theo mục tiêu của dự án, phân

loại theo phạm vi, phân loại theo lĩnh vực hoạt động, phân loại theo nguồn vốn, phân loại theo tính chất quy mô của dự án…

II Quản trị dự án đầu tư

1 Khái niệm quản trị dự án đầu tư

1.1 Khái niệm

Quản trị dự án là quá trình thực hiện các hoạt động lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồnlực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạntrong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật cũng như chấtlượng sản phẩm, dịch vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Theo khái niệm trên, quản trị dự án bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu: lập kế hoạch, điều phốithực hiện và thực hiện giám sát các công việc của dự án nhằm đạt được những mục tiêu xácd Chức năng kiểm tra.

2 Đặc điểm của quản trị dự án đầu tư 3 Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản trị dự án

Theo Viện Nghiên cứu Quản trị dự án quốc tế (PMI), đánh giá quản trị dự án chính là đánh giá

việc thực hiện các lĩnh vực của quản trị dự án, bao gồm: Lập kế hoạch tổng quan, Quản lý công viê ̣c,

Quản lý nhân sự, Quản lý thời gian, Quản lý chi phí, Quản lý thông tin, Quản lý chất lượng, Quản lý rủi ro, Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán

4 Các phương pháp quản trị trong quản trị dự án

- Phân tích hệ thống, Quản lý theo mục tiêu, Phương pháp tối thiểu hóa chi phí, Phương pháp

phân bố đều nguồn lực

Chương 3- TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DỰ ÁNI Cấu trúc tổ chức

1 Các khái niệm về tổ chức và cấu trúc tổ chức

1.1 Khái niệm về tổ chức

a Khái niệm

b Mục tiêu của công tác tổ chức

Những mục tiêu cụ thể đối với công việc tổ chức mà các tổ chức thường hay nhắm tới là: (1) Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực; (2) Xây dựng nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh; (3) Tổ chức công việc khoa học; (4) Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động yếu kém trong tổ chức; (5) Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có; (6) Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh thuận lợi cũng như khó khăn ở bên trong và bên ngoài đơn vị.

Trang 4

1.2 Khái niệm cấu trúc tổ chức

Cấu trúc tổ chức quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung đã xác định

2 Các dạng cấu trúc tổ chức

2.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án2.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

2.3 Mô hình chìa khoá trao tay

2.4 Mô hình quản lý dự án theo chức năng

2.5 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án2.6 Mô hình tổ chức quản lý dự án theo ma trận

2.7 Mô hình tổ chức quản lý dự án theo mạng lưới hoặc cơ cấu ảo

3 Các nhân tố trong lựa chọn cấu trúc tổ chức

3.1 Các yếu tố về phía công ty

3.2 Đặc điểm của dự án

II Nhà quản trị dự án

1 Chức năng của nhà quản trị dự án

- Lập kế hoạch dự án, Tổ chức thực hiện dự án, Chỉ đạo hướng dẫn, Kiểm tra giám sát, Chức năng thích ứng

2 Các kỹ năng và phẩm chất của nhà quản trị dự án

2.1 Kỹ năng của nhà quản trị dự án

- Kỹ năng lãnh đạo, Kỹ năng giao tiếp và thông tin trong quản lý dự án, Kỹ năng thương lượng và giải quyết khó khăn vướng mắc, Kỹ năng tiếp thị và quan hệ với khách hàng, Kỹ năng ra quyết định

2.2 Phẩm chất của nhà quản trị dự án

Nhà quản trị dự án lý tưởng phải là người có đủ các tố chất cần thiết liên quan đến kỹ năng quản trị, trình độ chuyên môn kỹ thuật và tính cách cá nhân Nhà quản trị dự án có những đặc điểm khác nhau cơ bản so với nhà quản trị chức năng.

III Nhóm dự án

Chương 4: HOẠCH ĐỊNH THỰC HIỆN DỰ ÁNI Khái niệm, ý nghĩa và nội dung của hoạch định dự án

1 Khái niệm, tác dụng của hoạch định dự án

1.1 Khái niệm

Một cách cụ thể, hoạch định dự án cần phải trả lời các câu hỏi sau đây: Cái gì phải được thực hiện? Chúng được thực hiện như thế nào? Ai thực hiện chúng? Chi phí để thực hiện công việc này là bao nhiêu? Để thực hiện công việc này cần sử dụng nguồn lực nào? Mức độ mong đợi về thành quả đạt được khi hoàn thành công việc như thế nào? v.v

1.2 Tác dụng của hoạch định dự án

2 Yêu cầu của hoạch định dự án

- Nội dung; - Có thể hiểu được; - Có thể thay đổi được; - Có thể sử dụng được

3 Nội dung của hoạch định dự án

Giới thiệu tổng quan về dự án Mục tiêu của dự án

Xem xét khía cạnh kỹ thuật và quản lý của dự án Khía cạnh hợp đồng của dự án

Mạng công việc và tiến độ

Ngân sách và dự toán kinh phí dự án Nhân sự

Trang 5

Phương pháp kiểm tra và đánh giá dự án.

4 Quá trình hoạch định dự án

Quá trình hoạch định dự án là một quá trình gồm những 6 bước chính như sau:

b1 Xác lập mục tiêu dự án.; b2 Xác định công việc.b3 Xây dựng sơ đồ kế hoạch dự án.

b4 Dự toán chi phí và phân bổ nguồn lực cho mỗi công việc kế hoạch.

- Phân tích sơ đồ mạng: CPM và PERT

II Phân tích công việc của dự án

Có nhiều công cụ để thể hiện hoạch định, tuy nhiên, trong lĩnh vực hoạch định thực hiện dự án có 3 công cụ khá đặc trưng để trình bày hoạch định thực hiện dự án là phương pháp phân tích công việc, sơ đồ mạng và biểu đồ GANTT

1 Đối với thành viên của tổ dự án

- Lo lắng về thương lai của họ

- Giảm sự quan tâm đối với các nhiệm vụ còn lại - Giảm động cơ làm việc

- Không gắn bó với dự án như lúc đầu

2 Đối với khách hàng của dự án

- Giảm sự quan tâm ở các mức tổng thể, bao quát

- Gia tăng sự quan tâm theo mức độ nhân viên vận hành dự án - Gia tăng sự quan tân về các chi tiết, các kết quả của dự án - Thường ít tham gia các cuộc họp của dự án

3 Đối với dự án

- Cần phải xác định và hoàn tất các kết quả còn tồn đọng - Kết thúc các hợp đồng và các yêu cầu công việc

- Thanh lý các tài sản

- Đối chiếu và so sánh những việc đã làm với các dữ liệu đã đề ra trong quá khứ - Thực hiện và đảm bảo sự cam kết

4 Đối với nhà quản lý dự án

Tất cả những vấn đề và nhiệm vụ được thực hiện trong một môi trường mới: - Quyền hạn của nhà quản lý bị giảm đi (nguồn lực, thời gian, chi phí bị giảm đi) - Sự đồng ý, chấp thuận của khách hàng cũng bị giảm đi

- Số nhân viên của dự án cũng bắt đầu giảm đi

II Các hoạt động cần quản lý khi kết thúc dự án

1 Quản lý nhân sự2 Quản lý truyền thông3 Quản lý thông tin

Trang 6

4 Quản lý chuyển giao quyền lực

Ngày đăng: 01/04/2024, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan