Điều cốt lõi nhất trong tư tưởng, trong cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng yêu nước thương dân, yêu thương con người sâu sắc, đấu tranh không mệt mỏi vì con ng
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Hà
NHÓM : 11 Chủ đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người? Liên hệ với thực tế sinh viên Học viện trong việc rèn luyện những phẩm chất của thanh niên thời đại mới?
Họ tên Mã sinh viên
Trang 2Nguyễn Thị Hồng Vân 6662669
Đặng Trung Dũng L688324 Nguyễn Văn Tùng 677488
Lê Thanh Tuyền 677493
Nguyễn Thị Tuyết 677495
Trịnh Thế Uy 677498
Lương Thế Vinh 677512
Nguyễn Hữu Vinh 677510
Nguyễn Thị Yến Vy 676208
Trần Hạ Vy 677520
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I : MỞ ĐẦU 2
1.Cơ sở hình thành
2 1.1 Cơ sở lý luận 2
1.2 Cơ sở thực tiễn
3 PHẦN II : NỘI DUNG 4
1, Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người 5
a, Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể 5
b, Con người cụ thể, lịch sử
5 c, Bản chất con người mang tính xã hội
5 2, Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược trồng người 5
a, Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người 5
Trang 4b, Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiên lược trồng người 5
PHẦN III : KẾT LUẬN 13 PHẦN IV : LIÊN HỆ THỰC TIỄN 13
PHẦN I : MỞ ĐẦU
1, Cơ sở hình thành
1.1 Cơ sở lý luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới chiếm một vị trí trung tâm, là chiều sâu nhất trong tư duy lý luận của Người, chứa đựng những giá trị khoa học vô cùng to lớn Điều cốt lõi nhất trong tư tưởng, trong cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng yêu nước thương dân, yêu thương con người sâu sắc, đấu tranh không mệt mỏi vì con người, sẵn sàng làm tất cả những gì có thể để đảm bảo tự do, hạnh phúc của con người
Đó là nhân sinh quan, một triết lý nhân văn sâu sắc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới với nội dung sâu sắc mới mẻ, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng giáo dục và đào tạo con người Việt Nam Trên cơ sở quán triệt quan điểm giáo dục đạo
lý để làm người, coi con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc của con người Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Người còn căn dặn Đảng và Nhà nước ta phải ghi nhớ điều
Trang 5“đầu tiên là công việc đối với con người” Đảng ta xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
1.2 Cơ sở thực tiễn
Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú Người đã nêu một định nghĩa về con người: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng nữa là cả loài người" Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng Khi bàn về chính sách xã hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con người với tư cách nhu cầu chính đáng Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân không được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huy được Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải
là "giày xéo lên lợi ích cá nhân" Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đình mình" Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính, không hình thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật Con người, với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giới
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm trù bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đến một cách cụ thể, đó là nhân dân Việt Nam, những con người lao động nghèo khổ
bị áp bức cùng cực dưới ách thống trị của phong kiến, đế quốc; là dân tộc Việt Nam đang bị đô hộ bởi chủ nghĩa thực dân; và mở rộng hơn nữa là những "người nô lệ mất nước" và "người cùng khổ" Lôgic phát triển tư tưởng của Người là xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước để đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với chủ nghĩa quốc tế chân chính Theo lôgic phát triển tư tưởng ấy, khái niệm "con người" của Hồ Chí Minh tiếp cận với khái niệm
Trang 6"giai cấp vô sản cách mạng" Người đề cập đến giai cấp vô sản cách mạng
và sự thống nhất về lợi ích căn bản của giai cấp đó với các tầng lớp nhân dân lao động khác (đặc biệt là nông dân) Người nhận thức một cách sâu sắc rằng, chỉ có cuộc cách mạng duy nhất và tất yếu đạt tới được mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự nô dịch, áp bức Toàn bộ các tư tưởng, lý luận (chiếm một khối lượng lớn trong các tác phẩm của Người) bàn về cách mạng (chiến lược giải pháp; bàn về người cách mạng và đạo đức cách mạng, về hoạch định và thực hiện các chính sách xã hội; về rèn luyện và giáo dục con người v.v ) về thực chất chỉ
là sự cụ thể hóa bằng thực tiễn tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh
PHẦN II : NỘI DUNG
1, Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người
a, Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác-Lê Lin được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc và xây dựng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, điều cốt lõi của Tư Tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc phải gắn liền với giải quyết xã hội và giải phóng con người Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu, xuyên suốt toàn bộ nội dung tư tưởng của Người
Tư tưởng ấy được dựa trên thế giới quan duy vật triệt để của chủ nghĩa Mác-Lênin Chính vì xuất phát từ thế giới quan duy vật triệt để ấy, nên khi nhìn nhận
và đánh giá vai trò của bản thân mình, Người không bao giờ cho mình là người giải phóng dân Tư tưởng này đã vượt xa khác về chất so với tư tưởng “chăn dân” của những người cầm đầu nhà nước phong kiến có tư tưởng yêu nước xưa kia Đó là một chủ nghĩa nhân văn cộng sản trong cốt cách của một hiền triết phương Đông
Người xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó Con người luôn hướng đến cái Chân-Thiện-Mĩ, mặc dù có
“Thế này, thế khác”
Người nêu một định nghĩa về con người: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh
em họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng nữa là cả loài
Trang 7người” Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng Khi bàn về chính sách xã hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu chính đáng Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo động lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân không được quan tâm thoả đáng thì tính tích cực của họ không thể phát huy được Trong khi phê phán nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết : “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là “giày xéo nên lợi ích cá nhân” Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng, đời sống riêng của bản thân và gia đình mình Trong quan điểm thực hiện về thực hiện một nền dân chủ chân chính, không hình thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người chủ thể phải được đảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật Con người, với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giới
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm trù bản thể luận, có tính trừu tượng hoá và khái quát hoá, được đề cập đến một cách cụ thể,
đó là nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận, xem xét con người trong tính đa dạng của nó: đa dạng trong các mối quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng; mấy mươi triệu người Việt Nam có người thế này, thế khác, nhưng đều cùng là nòi giống Lạc Hồng Những con người lao động nghèo khổ bị áp bức cùng cực dưới ách thống trị của phong kiến,
đế quốc; là dân tộc Việt Nam đang bị đô hộ bởi chủ nghĩa thực dân; và mở rộng hơn nữa là những “người nô lệ mất nước” và “những người cùng khổ” Logic phát triển tư tưởng của người Người là xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, đến chủ nghĩa Mác-Lênin, đến với chủ nghĩa quốc tế chân chính Theo logic phát triển,
tư tưởng ấy, khái niệm “Con người” của Hồ Chí Minh tiếp cận với khái niệm
“Giai cấp vô sản cách mạng” Người đề cập đến giai cấp vô sản cách mạng và sự thống nhất về lợi ích căn bản của giai cấp đó với các tầng lớp nhân dân lao động khác (đặc biệt là nông dân) Người nhận thức một cách sâu sắc rằng : chỉ có cuộc cách mạnh duy nhất và tất yếu, đạt tới được mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự nô dịch, áp bức Toàn bộ các tư tưởng, lý luận (chiếm một khối lượng lớn trong các tác phẩm của Người);
Trang 8bàn về cách mạng ( Chiến lược giải pháp; bàn về người cách mạng và đạo đức cách mạng, về hoạch định và thực hiện các chính sách xã hội; về rèn luyện và giáo dục con người v.v.) về thực chất chỉ là sự cụ thể hoá bằng thực tiễn tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh
b, Con người cụ thể, lịch sử
Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con người theo nghĩa rộng trong một số trường hợp (“phẩm giá con người”,”giải phóng con người”, “người ta”, “con người”, “ai” ), nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và một tư duy chung,còn phần lớn, Người xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp, theo giới tính (thanh niên, phụ nữ), theo lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (công nhân, nông dân, trí thức ), trong khối thống nhất của cộng dồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) và quan hệ quốc tế(bầu bạn năm châu, các dân tộc bị áp bức, bốn phương vô sản) Đó là con người hiện thực, cụ thế, khách quan
c, Bản chất con người mang tính xã hội
- Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất,
"bản tính người" , nhưng về cơ bản những quan điểm đó thường là những quan niệm phiến diện, trừu tượng và duy tâm, thần bí Trong tác phẩm Luận cương về PhoioBac , C Mác đã phê phán vắn tắt những quan niệm đó và xác lập quan niệm mới của mình " bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính thực hiện của nó , bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội"
Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con người thì sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử của nó cần phải được tiếp cận từ góc độ phân tích và lý giải sự hình thành và phát triển của những quan hệ xã hội của nó trong lịch sử Xét từ góc độ nhân chủng học , tức phương diện bản tính tự nhiên, "người da đen" vẫn chỉ là người
da đen, nhưng chỉ trong quan hệ kinh tế - chính trị xã hội chiếm hữu nô lệ anh ta mới bị biến thành "người nô lệ" , còn trong quan hệ kinh tế - chính trị xã hội chủ nghĩa anh ta là "người tự do "làm chủ và sáng tạo lịch sử Như thế thì không có một bản chất nô lệ cố hữu và bất biến của người da đen hay da trắng, nó là sản phẩm tất yếu của những quan hệ kinh tế chính trị xã hội trong những điều kiện lịch sử xác định khi những quan hệ này thay đổi thì cũng tạo sự thay đổi bản chất của con người Vì vậy giải phóng bản chất con người cần phải hướng vào
Trang 9sự giải phóng những quan hệ kinh tế - chính trị ,văn hóa, xã hội của nó, thông qua đó có thể phát huy khả năng
Với tư cách là thực thể xã hội, con người trong hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn , tác động vào giới tự nhiên làm cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người cũng sáng tạo ra lịch sử của chính nó , thực hiện sự phát triển của lịch sử đó sáng tạo lịch sử của con người
Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất Trong quá trình lao động, sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của
xã hội; hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau… xác lập các mối quan hệ giữa người với người
Con người là sản phẩm của xã hội, con người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội
từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm các quan hệ: anh, em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, loài người
2 Quan điểm của H ồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược
“trồng người”
a, Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công sự nghiệp cách mạng.
Nhận thức về con người
Tư tưởng nhân văn là trào lưu tư tưởng bàn tới con người Mỗi thời đại, mỗi giai cấp có sự nhìn nhận khác nhau về con người.Khác với một số quan niệm chưa đúng đắn về nhân dân lao động, về con người tôn giáo, v.v Hồ Chí Minh
đề cập con người cụ thể, lịch sử; không có con người chung chung, trừu tượng phi nguồn gốc lịch sử hay con người kiểu tôn giáo
Hồ Chí Minh thường nói tới con Lạc cháu Hồng, Người đã có sự cảm nhận thiêng liêng về hai tiếng "đồng bào" Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
khi về nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền cách mạng, Hồ Chí Minh lại dùng đến khái niệm "đồng bào", "quốc dân" Khi miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Người dùng thêm nhiều khái niệm như "công nhân",
"nông dân", "trí thức", "lao động chân tay", "lao động trí óc", "người chủ xã hội"
Tất nhiên, Hồ Chí Minh cũng có bàn tới khái niệm "con người" theo nghĩa chung trong một số trường hợp như "phẩm giá con người", "giải phóng con
cụ thể và thông thường đặt những khái niệm đó trong một mạch tư duy chung.
Trang 10quan hệ giai cấp; theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc và quan hệ quốc Cách tiếp cận cơ bản nhất của Ngườitế thống nhất lập trường giai cấp và lập trường dân tộc
Thương yêu, quý trọng con người
Con người đây là đồng bào đồng chí, là người Việt Nam yêu nước, là già, trẻ, ở gái, trai, miền xuôi, miền ngược
giai cấp vô sản bị bóc lột, những thanh niên chết vô ích Việt Nam dù họ là da ở trắng, da đen, người Pháp hay người Mỹ Bởi vì "máu nào cũng là máu; người nào cũng là người" Những dòng máu đó đều quý như nhau.
lòng nhân ái của Chúa Giêsu cả về đối tượng và cơ sở khoa học Về đối tượng,
sở khoa học, Người đã chỉ ra được nguồn gốc mọi sự đau khổ của những con
thực dân, đế quốc tàn bạo; là ách áp bức bóc lột giai cấp mà công nhân, nông dân phải chịu đựng Từ đó, Hồ Chí Minh chỉ ra con đường cách mạng, con
bình thật sự, trong độc lập, tự do Trước cách mạng, trong kháng chiến, Hồ Chí Minh luôn có thái độ nghiêm túc, thận trọng đối với vấn đề khởi nghĩa, tranh thủ khả năng phát triển hòa bình để hạn chế sự đổ máu cho nhân dân ta và nhân
chủ yếu sử dụng bạo lực chính trị Đó là cuộc cách mạng ít đổ máu nhất Sau
làm được để tránh cuộc chiến tranh Việt - Pháp Nhưng khi bọn thực dân hiếu chiến quyết gây ra chiến tranh để buộc dân ta sống kiếp đời nô lệ, mất nước thì
Hồ Chí Minh kêu gọi cả dân tộc đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì nền hòa bình và phẩm giá của nhân loại tiến bộ
Hồ Chí Minh coi sinh mạng con người là quý giá nhất Theo Người, "không có một trận đánh đẫm máu nào là "đẹp" cả, mặc dù thắng lớn Người quý trọng sức dân, của dân; trọng người tài, đức, trân trọng "người tốt, việc tốt" dù rất nhỏ" Người trân trọng từng ý kiến của dân, lắng nghe dân, học hỏi dân, bàn bạc với dân, tự phê bình trước dân, trả lời ý kiến của dân, tôn trọng và chấp hành nghiêm minh pháp luật
Đó là triết lý nhân văn hành động : ở đời và làm người thì phải yêu nước,
hạnh phúc, tự do cho con người
bức mang một nội dung mới, chứa đựng một ý nghĩa cách mạng thực sự sâu