Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội

50 1 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CÁO TONG KET

DE TAI THAM GIA XÉT GIẢI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NAM 2022” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DE TAI

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

NAM 2022

Trang 2

MỤC LỤC

9827005 | 1 Tớnh cấp thiết của đề tài ¿ csSsx 1 1E15151111111111511111111111111111 1111011111110 re |

3 Pham vi nghi@n CUU 0 ỀẼđí 3 4 Mục dich, nhiệm vụ nghiờn cứu dộ tai ccsesccsesceescsesesscecseetscscssseseseesteeeeees 3 + Et0rơri0r TH TS SY LE lass nạn mà nan noớ nhớt nhớt phai CS HAD 50005 FOES SEEDS AS HED, SCR TESCO 3

5.2 Phương phỏp nghiờn CUU L000 cceccecccccccecceeeseeesenneeeeeeeeeeeeeeeenaeeeeeeeeeeeeseeesnteaeeeees 4

)ẽ9)8)10) 101 4

Chương 1 Khỏi quỏt chung về phũng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài san trờn khụng

I Khỏi niệm phũng ngừa hành vi lita đảo chiếm đoạt tài sản trờn khụng gian mang 4 1 Một số khỏi niệm liờn COG se tac tua Lan tớnh tỳng wi tổ Las Re RAE BK RA 16051 Rc RA 4 2 Hanh vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trờn khụng gian mạng ¿2-5 52 8 II Hanh vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tai sản 11 1 Khải niệm, đặc điểm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản -.- sec ce sa 11 2 Khỏi niệm, đặc điểm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản -. - 12 2.1 Khỏi niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài SGN .ccccccccccsccsescsscscsssssscssvscsesevscsevscscsees 12 2.2 Đặc điểm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài SAN -.- St Sa ket E2E+EEsEssessra 13 2.3 Cỏc dõu hiệu phỏp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản :-ss-5¿ 14 Chương 2 Tỡnh hỡnh, nguyờn nhõn hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trờn khụng gian mạng, từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội 2-2 + 2 52+E+E+ÊÊE+EvEezzxczeei 19 I Tỡnh hỡnh hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trờn khụng gian mạng, từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nộii - - + SE S2 EE2E2E2E9E9EEEEEEEEE1212121515115212121711 111 cX 19 II Nguyờn nhõn của hành vi lừa đảo chiếm đoạt tai sản trờn khụng gian mang từ dia ban thành phố Hà Nội - SE SESE2E2E2E9E5EE5E12121212151151171217171711 15111111111 cEe 23 1 Sự phỏt triển trờn khụng gian mạng và sự bựng nỗ của đại dich Covid 19 24

Trang 3

2 Nguyên nhân từ mặt trái của kinh tế - xã hội ¿2-2 + +s+E+£e£e£+EzE+xzEeree 26 3 Công tác quản lý trật tự xã hội của cơ quan nha nước còn nhiều hạn chế 28 4 Hạn chế trong công tác giáo dục phô biến pháp luật -2-2ss+s+ss+¿ 29 5 Nguyên nhân liên quan đến nạn nhân - ¿+2 + +E+E£E£EE£E+E+E+EeEeEerererxrxred 31 6 Nguyên nhân từ lỗ hồng của pháp luật csecesecsescsesesssessseseeseseseseees 33 Chương III Dự báo tội phạm và các biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng ¿- ¿5 + +E+E£££+E+x+xzxexez 34

1 Dự báo hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội trong Hới ;ĐÌNH THỦ ws rạn srs cares ty phốt tin tong KHI HH HƠI Kn I GHIƠI GHIƠ ID em RCRD OCR cs LR HH aR ER NHI 4688.10.14 34 2 Những biện pháp phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phô Hà Nội trong những năm tới 2-5-5 + SEEEE+E‡E£EEEEEEEEEEEEEErkrkrrei 35 KẾT LUẬN - - E1 1 1E 11211111512121111111111111101E11110111111101 2111111111 rre 44 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - + + SE *E2E2E£E£EEEEEEErkrkerrree 46

Trang 4

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Trang 5

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những bước phát triển vượt

bậc Từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, nước ta chuyên sang

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân được nâng cao, quan hệ đối ngoại phát trién mạnh mẽ, an ninh quốc phòng được củng có Đặc biệt là sự bùng nd của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được hình thành trên nền tang công nghệ số và sự tích hợp các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ ảnh hưởng đến mọi luật lệ, kinh tế, ngành công nghiệp Ngoài các tác động tích cực cũng kéo theo đó là ngày càng có nhiều tội phạm mới, với những phương thức, hành vi và thủ đoạn tinh vi, phức tam hơn Một trong số đó là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Trong thời gian vừa qua, Hà Nội đã thành phố Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 7,39% Năm 2020, quy mô GRDP ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, khoảng 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.500 USD, gấp 1,3 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân cả nước Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn liên tục tăng và vượt dự toán; lity kế giai đoạn 5 năm qua ước đạt gần 1.200 nghìn ty đồng, tăng 11,1%/năm, gấp 1,64 lần giai đoạn 2011 - 2015 Sau hơn 30 năm mở cửa và hội nhập, liên tiếp trong 2 năm 2018 và 2019, Hà Nội đứng đầu cả nước về thu hút vốn FDI.

Tuy đạt được những thành tựu như vậy, nhưng hiện nay trên tình hình an ninh trật tự trên địa bàn thành phố Hà Nội diễn biến rất phức tạp, đặc biệt là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản đang ngày càng gia tăng về số lượng cũng như tính chất nghiêm trọng của hành vi, gây hoang mang trong nhân dân, mất an ninh trật tự trên địa bàn thủ đô Trong tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, các hoạt động tập thê, giao lưu, gặp gỡ bị hạn chế nhưng hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản vẫn diễn ra với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tap, nhắm vào những người nhẹ dạ cả tin Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, đặc biệt là sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng 4.0, công nghệ internet kết nối vạn vật cùng trí tuệ nhân tạo AI đã khiến cho khoảng cách giữa con người với con người không còn là vấn đề, nhưng cũng kéo theo đó cũng tạo ra một môi trường mới để các hành vi phạm tội được thực hiện- đó là không gian mạng Vì vậy, đề

Trang 6

tài “Phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, từ thực tiễn địa bàn thành phô Hà Nội” sẽ đánh giá một cách toàn điện về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đặc biệt là trên không gian mạng từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội 2 Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian qua có rất nhiều công trình nghiên cứu về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản dưới góc độ hình sự, lý luận hình sự, tội phạm học, trong đó có những công trình tiêu biểu phải kế đến là:

Luận văn thạc sĩ:

- Phạm Thu Thủy, “Phong ngừa tội lừa dao chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành pho

Ha Nội”, luận văn thạc sĩ Luật hoc, PGS TS Duong Tuyết Mién hướng dẫn, trường

Đại học Luật Hà Nội, năm 2020

- Trần Văn Việt, “Phong ngừa tội lừa dao chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành pho

Ha Nội”: luận van thạc si luật học, TS Lê Dang Doanh hướng dẫn, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015

- Nguyễn Ngọc Thập, “Phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang”, luận văn thạc sĩ Luật hoc, GS TS Nguyễn Ngọc Hoà hướng dẫn, trường Dai học Luật Hà Nội, năm 2020

Luận án tiến sĩ luật học

- Lê Đăng Doanh, “Đầu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008.

- Bùi Thị Lan Hương, “Tôi lừa dao chiếm đoạt tài sản trên địa bàn miễn Đông Nam Bộ: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa”, Viện Hàn lâm khoa học xãhội Việt Nam, năm 2018.

Các công trình trên đã khái quát được tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội và các địa bàn khác, từ đó chỉ ra nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, và từ thực tiễn trên địa bàn thành phố Hà Nội Trong thời đại hiện nay, với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo cũng đã làm cho tội phạm lừa đảo diễn biến phức tạp hơn, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bênh Covid 19 bùng nổ, sự tiếp xúc giữa con người với con người bị hạn chế lại, hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo phương thức truyền thống giảm, song

2

Trang 7

tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lợi dụng không gian mạng dé hoạt động có diễn biến phức tạp do vậy bài nghiên cứu của chúng tôi sẽ làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, từ đó chỉ ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa.3 Phạm vỉ nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình, nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.

- Phạm vi thời gian: dé tai duoc nghiên cứu dưới góc độ tội phạm hoc về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016- 2020.

- Phạm vi không gian: địa bàn thành phố Hà Nội 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Đề tài với mục đích đánh giá hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản giai đoạn trong giai đoạn 2016- 2020, trên cơ sở các số liệu đã thống kê thu thập được và thông qua những phân tích, so sánh về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, từ đó tạo cơ sở thực tiễn cho việc tìm hiểu nguyên nhân của tội phạm dé đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tội phạm.

Nhiệm vụ:

- Phân tích, đánh giá tình hình về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016- 2020.

- Làm sáng tỏ nguyên nhân của hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội.

- Dự báo tình hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong thời gian tới

- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội.

5 Phương pháp nghiên cứu5.1 Phương pháp luận

Đề tài được thực hiện trên cơ sở của phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Trang 8

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm: phương pháp tiếp cận định lượng, phương pháp tiếp cận tổng thé, phương pháp tiếp cận bộ phận, phương pháp chọn mẫu xác xuất ngẫu nhiên đơn giản, phương pháp phân tích thứ cấp dữ liệu, phương pháp thống kê mô tả và phương pháp chứng minh trực tiếp.

6 Kết cau của đề tài

Chương 1 Khái quát chung về phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng

Chương 2 Tình hình, nguyên nhân hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội

Chương 3 Một số biện pháp phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội

NOI DUNG

Chương 1 Khái quát chung về phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng

I Khái niệm phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tai sản trên không gian

1 Một số khái niệm liên quan * Hành vi lừa đảo:

Theo từ điển tiếng Việt, “Lừa đảo” là dùng thủ đoạn gian dối đánh lừa người khác để mưu lợi Thủ đoạn gian dối rất đa dạng, nhăm giấu giém nội dung sai sự that (ít, nhiều hoặc hoàn toàn) lam cho người khác tin, nhằm, tưởng giả là thật dé chiếm đoạt tài sản, tiền bạc, thu lợi vật chất khác hoặc che giấu một việc làm xấu Sự lừa đảo được thực hiện trước hoặc liền ngay với hành động chiếm đoạt, nó thé hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: nói dối, dùng giấy tờ giả mạo, giả danh người có chức, có quyền, vy.! Theo từ điển Luật học, “Lừa đảo” là dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản, dùng mọi phương pháp giấu diém nội dung, nói sai sự thật lam cho người có tài sản hoặc có trách nhiệm về tài sản vì tin nhằm, tưởng giả là thật, tưởng kẻ gian là người ngay nên đã giao tài sản cho kẻ lừa đảo mà không hay biét.? Như vậy, hành vi lừa dao là hành vi ' Theo từ điền tiếng Việt

? Từ điên Luật học trang 299

Trang 9

sử dung thủ đoạn “gian dối” dé chiếm đoạt tài san “Gian đối” là đưa ra thông tin gia, không đúng sự thật nhưng làm cho người khác tin đó là sự thật, nhăm mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác, việc đưa ra các thông tin giả có thể băng nhiều cách khác nhau như bằng lời nói, chữ viết hoặc hành động ( ví dụ như mượn điện thoại sau đó mang di ban, không trả lại điện thoại cho chu sở hữu).

* Chiếm đoạt tài sản

Chiếm đoạt tài sản được hiểu là hành vi chuyển dịch trái pháp luật tài sản của người khác thành của mình Đặc điểm của việc chiếm đoạt này là gan liền và có mối quan hệ nhân quả với hành vi dùng thủ đoạn gian dối.

* Không gian mạng

Không gian mạng hay không gian ảo là môi trường nhân tạo, con người không trực tiếp gặp nhau, nhưng lại có thể trao đôi thông tin, liên lạc với nhau qua một hệ thống mạng, được kết nối toàn cầu - mạng toàn cầu, trên cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước, các vùng, khu vực và toàn cầu Không gian mạng

hay không gian ảo là một thuật ngữ được đặt ra bởi tác giả khoa học viễn trưởng William

Gibson trogn truyện “Burning Chrome” năm 1982 và sau đó được phó biến trong cuốn tiêu thuyết “Neucromancer” năm 1984 của ông Không gian mang đã trở thành một thuật ngữ được áp dụng rộng rãi, nhưng hiện nay chưa có một định nghĩa chính thức và toàn điện va không gian mạng.

Theo Viện tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (National Institute of Standards and Technology- NIST), không gian mạng là “mét miễn toàn cau trong môi trường thông tin bao gom mạng lưới cơ sở hạ tang hệ thong thông tin phụ thuộc lân nhau, bao gém Internet, mạng viên thông, hệ thong máy tính và bộ xử lý nhúng và bộ điễu khiển ”3 Theo Cơ quan an ninh mạng quốc gia Pháp, không gian mạng là “không gian giao tiếp được tạo thành từ kết nói toàn cau của thiết bị xử ly dữ liệu SỐ tu động ”“, nghĩa là nó là không gian giáo tiếp được tạo ra bởi kết nối trên toàn thế giới của thiết bị xử lý dữ liệu kĩ thuật số tự động, do đó các thành phần chính của không gian mạng có thể được định nghĩa và phân loại thành công nghệ, sự phức tạp và yếu tố con người cùng tính toàn cầu của nó.

3 Richard Kissel (ed) NIST Glossary of Key Information Security Term, Gaithersburg: National Institute of

Standard and Technology (2013),58

# ANSSI Cyber Security Strategy, protecting and promoting the UK in a digital wordl (2011)5

Trang 10

Theo Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, không gian mạng được định nghĩa là “mién toàn cau trong môi trường thông tin bao gôm mạng lưới cơ sở hạ tang công nghệ thông tin phụ thuộc lần nhau, bao gém Internet, mạng viễn thông và bộ xử lý nhúng diéu khiển ”, nó được mô tả gồm ba lớp và được tạo thành từ năm thành phần (địa lý, mạng vật lý, mạng logic, cyber persona và tính cách):

+ Lớp vật lý (Physical Layer) bao gồm thành phần đại lý và thành phần mạng vật lý.

Thanh phan địa lý là vị trí vật lý của các yêu tố của mạng Thành phan vật ly bao gồm tất cả các phần cứng và cở sở hạ tầng (có dây, không dây và cáp quang) hỗ trợ mạng và các đầu nối vật ly (dây, cap, tần số vô tuyến, bộ định tuyến, máy chủ và máy tính).

+ Lớp Logic (logical layer) chứa thành phần mang logic có bản chất kĩ thuật và bào gồm

các kết nối logic tồn tại giữa các nút mạng Các nút là bất kì thiết bị nào được kết nối với mạng máy tinh Các nút có thé làm máy tinh, trợ lý kĩ thuật số cá nhân, điện thoại di động hoặc các thiết bị mạng khác.

+ Tầng xã hội (Social layer) bao gồm các khía cạnh con người và nhận thức và bao gồm

thành phần là nhân cách, thông tin cá nhân con người trên mang (cyber persona) và thành phần là nhân cách, khía cạnh con người (personal) Thành phần nhân cách bao gồm nhận dạng của một người hoặc nhân cách, khía cạnh của người được thể hiện trên mạng như địa chỉ email, dịa chỉ IP máy tính, số điện thoại đi động và những thông tin khác Thành phần là nhân cách, khía cạnh con người (personal) bao gồm những người thực sự trên mạng.

Ở Việt Nam, Luật An ninh mạng năm 2018 của nước ta định nghĩa: “Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tang công nghệ thông tin, bao gom mạng viễn thông, mạng internet, mang máy tinh, hệ thống xử ly và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và

thời gian ”.5

Nghiên cứu về không gian mạng và môi trường mạng ở nước ta cho thấy, hai quan niệm này rất gần nhau Khoản 3, Điều 4, Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quan niệm: “Môi trường mang là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua cơ sở hạ tang thông tin” Ma “Cơ sở hạ

3 Cyberspace Operations Concept Capability Plan 2016-2028, 20 Feb 2010

Khoản 1 điêu 3 luật an ninh mang 2018

6

Trang 11

tang thông tin là hệ thong trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao gom mạng viễn thông, mang internet, mang

máy tính và cơ sở đữ liệu ” 7

Như vậy, ở Việt Nam, không gian mạng hay môi trường mạng, cách nói khác nhau, nhưng về bản chất không khác nhau vì đều là không gian ảo, nơi con người có thé liên lạc, kết nối, trao đôi, giao tiép với nhau Hiện nay, không gian mang rất rộng lớn, hệ thống các mạng dang được sử dụng bao gồm: trình duyệt web (Google, Chrome, Mozilla Firefox , Opera, Safari ); trang web tin tức (VnExpress, Tin tức, Zing news,VTC News ); mạng xã hội (Facebook, Twitter, YuMe, Instagram, Zing me, Youtube, Skype, WeChat, Google Plus, Go.vn ); tim kiếm, tra cứu (Google map, Bing, Google Docs ); tiện ích (chuyên tiền, việc làm, email, thiệp điện tử ); trang mạng mua bán, kinh doanh, học tập, âm nhạc, giải trí.

Như đã đề cập nêu trên, không gian mạng là một không gian rộng lớn, nơi có sự kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và con người thực hiện hành vi của mình mà không bị giới hạn bởi không gian và thời gian Sự phát triển của không gian mạng nói chung và mạng internet nói riêng đã và đang diễn ra bùng né và phát triển vượt bậc, bởi các yêu tô như sau:

Một là, sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0 đã có những tác động to lớn tới mạng internet, trong đó có mạng xã hội, thể hiện ở việc sự kết nối giữa người với người đã được thuận lợi hơn bao giờ hết, chỉ cần những click là đã có thê kết nối giao tiếp được với nhau thê hiện qua việc nhắn tin, gọi video, nói chuyện qua các trang mạng xã hội thậm chí là làm việc, điều hành công việc cũng được thực hiện qua các nên tảng mạng số Điều này được coi là thành tựu to lớn mà cách mạng SỐ mang lại.

Hai là, do tình hình dịch bệnh COVID — 19 cũng như xu thé phát triển của đời sông xã hội nên con người đã bắt đầu làm quen và phụ thuộc vào mạng internet với đủ

mọi độ tuôi, từ trẻ nhỏ, trung niên và người gia, có thê khăng định rằng, việc sử dụng

mạng internet đã trở thành thói quen của con người trong cuộc sống ngày nay Điều nay được thê hiện qua số lượng người dùng mạng internet ở Việt Nam ta qua các giai đoạn như sau:

Biểu Đồ lượng người dùng Internet Việt Nam (giai đoạn 2010 — 2021) 7 Khoản 4 điều 4 luật công nghệ thông tin

Trang 12

INăm Số lượng người dùng Nguồn

Nhận xét: Qua số liệu nêu trên, có thé thay rang tinh từ năm 2010 đến năm 2021 thì số liệu người dùng mạng Internet ở Việt Nam tăng hơn 42 triệu người, một con số rất lớn, như vậy thay được sự phố cập rộng rãi của mang internet tới người dân Việt Nam 2 Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng

Theo đó, trước sự phát triển của mạng xã hội đã đem lại những điểm tích cực đến

xã hội như tạo thuận lợi cho việc giao lưu liên kết, và làm việc được dễ dàng và hiệu

Trang 13

quả, tuy nhiên đây cũng là cơ sở cho các kẻ xấu lợi dụng dé thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của mình, bang các thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt Nhat là trong tình hình dịch bệnh như hiện nay thì việc giao tiếp, sử dụng qua mạng xã hội là rất lớn, kèm với sự thiếu hiểu biết và sự tham lam nhất thời nên nhiều đối tượng đã bị lừa đi số tiền rất lớn, thậm chí lên tới tiền tỷ Vậy nên cho thể thấy rằng, hành vi lừa đảo trên không gian mạng đã và đang diễn ra phức tạp, đe dọa và tiềm ân gây ra những hệ lụy to lớn tới tài sản của người khác cũng như trật tự an ninh mạng Qua đây vấn đề đặt ra cho các cơ quan nhà nước là cần phải có các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa hiệu quả, dé có thé đảm bảo được quyên và lợi ích chính đáng của nhà nước, cá nhân và tô chức.

Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng thường được thực hiện băng các phương thức như sau:

Phương thức 1: Đây là các thủ đoạn lừa đảo truyền thống thường được các đối tượng thực hiện như: giả danh cán bộ cơ quan Nhà nước, người nhà lãnh đạo cấp cao dé lừa xin việc làm, “chạy chức”, “chạy án”, xin dự an, vay von tô chức, cá nhân nước ngoài; kêu gọi đầu tư, tài trợ vào các công ty, dự án, chương trình, các quỹ, lừa làm các thủ tục đưa người đi du lịch, du học hoặc đi làm việc ở nước ngoài; làm giả cô vật, đá quý, kim loại quý, cây cảnh, lan đột biến dé lừa đảo chiếm đoạt tài sản Với phương thức này, các đối tượng thường có số điện thoại của nạn nhân, sau đó giả danh cán bộ của cơ quan công an, tòa án, viện kiểm sát, gọi điện thông báo chủ thuê bao có liên quan đến các vụ án, vụ việc đang giải quyết, đe dọa, yêu cầu bị hại chuyền tiền hoặc khai thác thông tin tài khoản ngân hàng của bị hại, từ đó đăng nhập vào tài khoản của bị hại, chuyển tiền vào các tài khoản ngân hàng của đối tượng để chiếm đoạt, chúng sử dụng các số điện thoại có đầu số tương tự như (+84)0236.382.23,(+084)0 236.388.92, (+084)243.825.68 Dé chiếm lòng tin của người bị hại, các đối tượng gửi đường link dẫn đến trang web có giao diện giống trang web của cơ quan công an, trong đó hiển thị một bản giả quyết định có thông tin của người bị hại, gây cho nạn nhân tâm tý hoang mang, lo sợ và chuyền tiền cho các đối tượng.

Phương thức 2: Các thủ đoạn mới

+ Các phương thức mà các đối tượng sử dụng dé hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng tinh vi, đa dang về cách tiếp cận nạn nhân; nhiều vụ có số lượng lớn bị hại tham gia tại nhiều địa phương trên cả nước Các thủ đoạn điển hình như: Sử dụng mạng

Trang 14

xã hội để kết bạn, thông báo gửi quà, sau đó giả danh là nhân viên sân bay, hải quan,

thuế yêu cầu bị hại nộp tiền cước vận chuyên, thuế, phí, tiền phạt vào các tài khoản

ngân hàng do các đối tượng chỉ định rồi chiếm đoạt; chiếm quyền quan tri (hack) hoặc giả lập các tài khoản mạng xã hội của người dân rồi nhắn tin, lừa gạt người thân quen của chủ tài khoản chuyền tiền sau đó chiếm đoạt.

Một trong những thủ đoạn phổ biến nhất hiện nay là kẻ gian chiếm quyền sử dụng tài khoản xã hội (Facebook, Zalo, Messenger ) viện dẫn lý do cấp thiết dé lừa người thân, bạn bè của nạn nhân chuyền tiền gấp qua tài khoản ngân hàng do chúng cung cấp Dé tránh bị nghi ngờ, các đối tượng thường sử dụng từ ngữ khi nhắn tin giống như chủ tài khoản thường sử dung, chúng còn sử dụng video của chính người đó và phát lên néu người kia yêu cầu gọi dé xác nhận Sau khi người thân, bạn bè của chủ tài khoản chuyên tiền qua số tài khoản hoặc cung cấp số thẻ cào điện thoại qua cho chúng thì mới phát hiện mình bị lừa.

Một thủ đoạn khác cũng phô biến, đó là đối tượng có thê giả làm nhân viên ngân hàng, thông báo cho nạn nhân rằng có khoản tiền chuyên vào tài khoản, nhưng bị lỗi giao dịch Đề nhận tiền, nạn nhân phải cung cấp tên, mật khâu đăng nhập và mã xác thực giao dịch cho chúng Có khi tội phạm mạo danh nhân viên ngân hàng, thông báo tài khoản của nạn nhân đã bị xâm nhập trái phép Do đó, để đảm bảo an toàn, đối tượng yêu cầu nạn nhân cung cấp thông tin đăng nhập, mật khẩu Internet Banking, mã xác thực giao dịch OTP cho chúng.

+ Các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản lợi dụng không gian mạng để tạo lập các website, san giao dịch, ứng dụng kiếm tiền, sử dụng “mỗi nhử” là các khoản lợi nhuận cao dé kêu gọi, lôi kéo đầu tư, kinh doanh tiền ảo, ngoại hối (Forex), sàn giao dich quyền chọn nhị phân (Binary Option) theo mô hình đa cấp, sau đó can thiệp vào hệ thong kỹ thuật làm cho nhà đầu tư thua lỗ hoặc đánh sập dé chiếm đoạt tài sản.

+ Các đối tượng lợi dụng việc mua bán hàng hóa trên các website bán hàng trực tuyến,

trên mạng xã hội, nhất là mua bán các mặt hàng như khẩu trang, thiết bị y tế trong thời điểm dịch COVID-19 đang diễn ra dé lừa đảo chiếm đoạt tiền của đối tác mua, bán hàng hoặc giả danh nhân viên y tế mời gọi người dân mua thuốc phòng dịch hoặc cung cấp dịch vụ xét nghiệm, tiêm vaccine, cung ứng vật tư phòng, chống dịch COVID-19

yêu câu người dân đóng tiên roi chiêm đoạt; hoặc thủ đoạn đăng thông tin giả mạo về

10

Trang 15

các hoàn cảnh khó khăn để vận động quyên góp từ thiện và chiếm đoạt số tiền huy động được.

+ Ngoài ra, có nhiều thủ đoạn khác mà các đối tượng sử dụng, các thủ đoạn đó thường mới và tinh vi, phức tạp hơn Điền hình như hình thức lừa đảo vay tiền online đang ngày càng gia tăng trong bối cảnh đại dịch, khi nhu cầu tài chính của người dân tăng cao, một số đối tượng thu gom hình ảnh mặt trước, mặt sau chứng minh nhân dân (CMND), ảnh chân dung của chủ CMND, sau đó tiến hành đăng ký thẻ ngân hàng tên chính chủ, rồi vay tiền trên nhiều website hoặc ứng dụng vay tiền Với mỗi bộ hồ sơ, chúng sẽ lừa đảo vay được khoảng 30.000.000 đồng của các tổ chức tín dụng sử dụng.

IL Hanh vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1 Khái niệm, đặc điểm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản

“Hành vi là xử sự của con người trong một điều kiện, hoàn cảnh cụ thé, biểu hiện bằng lời nói, thao tác, cử chỉ nhất định hoặc bằng sự thiếu vắng những thao tác, cứ chỉ, lời

nói nào đó ”°

Như vậy có thể thấy răng hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi do con người thực hiện, đã dùng các thủ đoạn “gian đối” trong việc đưa ra các thông tin không đúng sự thật, sai lệch làm nhằm cho đối tượng bị hại tin rằng đó là sự thật, thông tin chính xác, từ đó tin vào đó mà thực hiện các yêu cầu mà người hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản đưa ra Hanh vi lừa đảo của chủ thé thực hiện có mục đích là nhằm chiếm đoạt tài sản bất hợp pháp của đối phương, tức là thực hiện hành vi mà pháp luật không cho phép, qua đó xâm phạm tới quyền sở hữu tài sản của chủ sở hữu, và tùy theo mức độ, giới hạn thì chủ thê có thể gánh chịu các chế tài xử lý mà pháp luật quy định.

Tóm lại có thể định nghĩa được hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau: “Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là cách thức xử sự của con nguoi trong mot diéu kiện, hoàn cảnh cu thé, thé hiện dưới dang hành động, nhằm xâm phạm tới quyền SỞ hữu tài sản của người khác ”.

Với khái niệm trên có thé đưa ra một số đặc điểm của hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

8 Nguyễn Minh Doan, Nguyễn Văn Năm (Chủ biên, 2020), giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật,

Trường Đại học Luật học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp.

11

Trang 16

Thứ nhất, hành vi lừa đảo là cách thức xử sự do con người thực hiện, như vậy cần xác định rằng, hành vi này được thực hiện bởi chủ thể là con người

Thứ hai, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản được thé hiện dưới dạng hành động, tức thực hiện hành vi xử sự được biểu hiện ra ngoài thế giới khách quan.

Thứ ba, hành vi lừa đảo nham mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác, hành vi nào không không nhằm mục đích này thì không được coi là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Tổng kết: hành vi lừa đảo chiếm đoạt có thé không hoặc có cau thành tội phạm, và tùy vào mức độ, tính chất của hành vi thì chủ thể sẽ phải gánh chịu các chế tài mà pháp luật quy định, sau đây là phần trình bày về hành vi lừa đảo cấu thành tội phạm, tức chủ thé thực hiện hành vi khách quan mà điều luật quy định, mô tả.

2 Khái niệm, đặc điểm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Theo Viện từ điển hoc và bách khoa thư Việt Nam “lừa dao là dùng thu đoạn gian dối đánh lừa người khác dé mưu lợi Thủ đoạn gian doi rat da dạng, nhằm giấu giém nội dung sai sự thật (it, nhiễu hoặc hoàn toàn) làm cho người khác tin, nhằm, tưởng giả là thật dé chiếm đoạt tài sản, tiền bạc, thu lợi vật chất khác hoặc che giấu một việc làm xấu Sự lừa đảo được thực hiện trước hoặc liên ngay với hành động chiếm đoạt, nó thể hiện dưới nhiễu hình thức khác nhau ” ® Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam quy định: “760i lừa dao chiếm đoạt tài sản được quy định là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ đoạn gian dối ” 49,

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một trong những tội xâm phạm sở hữu, là việc người phạm tội đã dùng những thủ đoạn gian dối, đưa ra những thông tin sai sự thật, có thê băng lời nói hoặc hành động làm cho đối tượng tin rằng những thông tin đó là chính xác và sau đó “tự nguyện” giao tai sản cho người phạm tội

Theo Điều 174 BLHS năm 2015 quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản này như sau: “1 Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đông đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đông nhưng thuộc một

© Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện từ điển và bách khoa thư Việt Nam ;

đ® Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên, 2018), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Phan các tội phạm, quyên 1, tr 214.12

Trang 17

trong các trường hợp sau thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phụt tù

từ 06 tháng tới 03 nam” #1

Từ những quy định nêu trên có thê khái quát tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ đoạn gian dối, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cô ý, xâm hại đến quyền sở hữu tài sản của Nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân.

2.2 Đặc điểm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Từ khái niệm cũng như các quy định của pháp luật về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì có thể đưa ra một số đặc điểm như sau:

Một là, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xâm hại tới quyền sở hữu của nhà nước, tô chức xã hội hoặc cá nhân Đối tượng tác động của tội danh này là tài sản đang thuộc quyền sở hữu của người khác Tương tự như các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt khác, đối tượng tác động của tội phạm này là quan hệ sở hữu về tài sản, tức là có hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu và sự gây thiệt hại này phải phản ánh được đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó Đây cũng là điểm khác giữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với một số tội xâm phạm sở hữu khác vì một số tội phạm thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu ngoài khách thé là quan hệ sở hữu thì người phạm tội còn hướng tới khách thé quan trọng khác như quyên được bao vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của đối tượng Tài sản là đối tượng tác động của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có nghĩa là tài sản này thuộc bat cứ hình thức sở hwuux nào được pháp luật thừa nhận, có thể là của Nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân.

Như vậy pháp luật hình sự đã có những cơ chế bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của Nha nước, tô chức và cá nhân, do vậy về nguyên tắc tài sản được pháp luật hình sự bảo vệ là tài sản hợp pháp Đây cũng có thể được coi là điểm phân biệt với tội danh có tính đặc trưng khác như tội chiếm đoạt ma túy (Điều 252), tội chế tạo, tàng trữ,

vận chuyên, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện

kỹ thuật quân sự (Điều 304)

Hai là, hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội lừa đảo được thực hiện bằng thủ đoạn gian đối, tức là người phạm tội đã đưa ra những thông tin không đúng sự thật để người khác tin là thật mà giao tài sản cho người phạm tội mà không hè hay biết.

đĐ Khoản 1 Điều 174 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đối bỗ sung năm 2017, Luật số 12/2017/QH14.13

Trang 18

Đặc điểm nỗi bật của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là thủ đoạn gian dối của người phạm tội, thủ đoạn này chính là nguyên nhân trực tiếp làm cho người bị hại tin là thật mà giao tài sản cho người phạm tội Thủ đoạn gian dối của người phạm tội bao giờ cũng phải có và hình thành trước hoặc ngay khi người bị hại giao tai sản thì mới là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, còn trong trường hợp thủ đoạn gian dối được hình thành sau thì tùy vào tình tiết, trường hợp cụ thé thì có thé cau thành tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175).

Ba là, lỗi của người phạm tội là lỗi có ý trực tiếp, tức là người phạm tội khi thực hiện thủ đoạn gian đối, hành vi chiếm đoạt biết đó là sai, trái với quy định của pháp luật nhưng họ vẫn mong muốn thực hiện, biến tài sản của bị hại trở thành tài sản của mình Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản, mục đích này bao gio cũng có trước hành vi gian đối, đây là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Và cần hiêu rằng, “muc đích là kết qua trong ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt ra và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật” 8”, với cách hiểu đó thì trước khi thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì “kết qua của việc chiếm đoạt” đã được hình thành trong đầu của người phạm tội, và cũng chính vì điều đó là động lực thúc đây hành vi phạm tội của họ, trên thực tế kết quả, những dự đoán, mong muốn trong đầu của người phạm tội có thé giống hoặc không giống so với kết quả thực tế, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trường hợp người phạm tội không thể chiếm đoạt được tài sản do nguyên nhân khách quan ngoài y muốn thì họ có thé phải chịu TNHS về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở giai đoạn chưa đạt (Điều 15).

2.3 Các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Khách thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu, do vậy khách thê của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là quan hệ sở hữu về tài sản, đây là quan hệ xã hội chủ yếu bị hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản xâm hại, do đặc điểm của tội phạm này là chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu tài sản nên đây là điểm khác so với các tội xâm phạm sở hữu khác như tội cướp tài sản, cướp giật tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản vì các tội này ngoài khách thể của tội phạm là quan hệ sở hữu thì người phạm tội còn 2) Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm (Chủ biên, 2019), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật,

Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, tr 425.

14

Trang 19

nhằm đến khách thé quan trọng khác đó chính là quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người bị hại.

Đối tượng tác động của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tài sản bao gồm “vat,

tiền, giấy tờ có giá và quyên tài san” ®, được thé hiện dưới dang vat chat, tài san đó phải đang năm trong sự quản lý của chủ tài sản, người chiếm hữu bởi đặc trưng của hành vi chiếm đoạt tài sản là hành vi làm cho chủ tài sản mat han khả năng chiếm hữu, quản lý tài sản trên thực tế và tạo khả năng đó cho người khác chiếm đoạt.

Cần lưu ý rang một số tai sản đặc biệt như rừng, tài nguyên khoáng sản, các chất ma túy, vũ khí quân dụng không phải là đối tượng của hành vi chiếm đoạt tài sản quy định tại điều này, vì đây là những tài sản đặc biệt, có công dụng tính năng đặc biệt được pháp luật bảo vệ một cách nghiêm ngặt nên sẽ là đối tượng tác động của những hành vi phạm tội khác được quy định trong BLHS năm 2015 như tội chiếm đoạt chất ma túy Điều 252, tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò khai tác tài nguyên Điều 227 BLHS năm 2015.

- Mặt khách quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản a) Dau hiệu hành vi khách quan

Theo quy định của BLHS thì hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thể hiện dưới hai hành vi thực tế là hành vi lừa dối và hành vi chiếm đoạt tài sản Hai hành vi này có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó hành vi lừa dối là điều kiện đề hành vi chiếm đoạt có thé xảy ra, còn hành vị chiếm đoạt là mục đích và là kết quả của hành vi lừa dối Hanh vi lừa dối là hành vi cố ý đưa ra thông tin không đúng sự thật nhằm dé người khác tin đó là sự thật, tự nguyện trao tài sản cho người phạm tội Dấu hiệu hậu quả của tội phạm

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tội có cau thành vật chất, nghĩa là trong CTTP có phản anh dau hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội Hậu quả của tội phạm được phản ánh trong CTTP thông qua thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá tri tài sản bi chiếm đoạt, chính vì vậy việc xác định tài sản bị chiếm đoạt là dấu hiệu bắt buộc, đây là dấu hiệu định lượng dé xác định CTTP cơ bản hoặc cấu thành định khung tăng nặng của tội lừa

đảo chiêm đoạt tài sản.

(3) Khoản 1 Điều 105, Bộ luật dân sự năm 2015, Luật số: 91/2015/QH13.15

Trang 20

Mặc dù BLHS quy định giá trị chiếm đoạt phải từ 2.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng phải thỏa mãn một trong số những điều kiện như gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm, đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản hoặc về một trong các tội quy định tại Điều 168 đến điều 173, Điều 175 và Điều 290 BLHS năm 2015 chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thi mới bị truy cứu TNHS về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhưng không vì quy định trên mà cho rằng phải có thiệt hại về tài sản mới cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thời điểm người phạm tội chiếm đoạt được tài sản là thời điểm tội phạm hoàn thành, trường hợp người phạm tội đã có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng vì nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn mà chưa, hoặc không chiếm đoạt được tài sản thì vẫn có thé bị truy cứu TNHS về tội danh này nhưng được áp dung tình tiết phạm tội chưa đạt (Điều 15) của BLHS khi quyết định hình phạt Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm không còn nữa, cơ quan điều tra cần lấy lời khai của những người biết về tài sản này dé xác định đó là tài sản gi qua đó xác định giá tri của tai sản đó vào thời điểm bị xâm phạm.

Việc xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết TNHS, trường hợp nào cấu thành tội phạm và trường hợp nào là không Tuy nhiên việc xác định tài sản mà người phạm tội hướng tới trong trường hợp phạm tội chưa đạt trên thực tiễn vẫn còn có những trường hợp rất khó dé xác định, đòi hỏi cơ quan điều tra cần có chuyên môn cao, kĩ năng nghiệp vụ tốt để có thê truy tố đúng người đúng tội, tránh bỏ lọt tội phạm cũng như tránh khỏi những vụ án oan sai.

b) Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm

Một là, hành vi gian dối phải được diễn ra trước hành vi chiếm đoạt Day là căn cứ đầu tiên để kiểm tra giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của

tội này có mỗi quan hệ nhân quả hay không

Hai là, hành vi gian déi là cơ sở chủ yếu dé quyết định việc chiếm đoạt được tài sản của người phạm tội Thiệt hại về tài sản đã xảy ra đúng là sự hiện thực hóa khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của hành vi gian dối chiếm đoạt tài sản Trên thực tế có trường hợp mặc dù hành vi gian dối chiếm đoạt tài sản có chứa đứng khả năng thực tế làm phát sinh thiệt hại về tài sản nhưng khả năng này không được hiện thực hóa, mà thiệt hại về tài sản đó lại là kết quả của hành vi phạm tội khác.

16

Trang 21

Ba là, hành vi chiếm đoạt, gian đối đóng vai trò là nguyên nhân, còn thiệt hại về vật chất của bị hại là kết quả, trong đó hành vi gian dối, chiếm đoạt là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới thiệt hại về vật chất.

- Chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Theo quy định của luật hình sự Việt Nam, người có năng lực TNHS là người đã đạt độ tuổi chịu TNHS Điều 12 BLHS năm 2015 quy định về độ tuổi chịu TNHS:

“1 Người từ du 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự vé mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.

2.Người từ đu 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự VỀ tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252,

265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 cua Bộ luật này ” t1

Với quy định trên thì chủ thé của tội lừa đảo chiếm đoạt tai sản phải là người từ đủ 16 tuổi trở lên và không ở trong tình trạng được coi là không có năng lực TNHS được quy định tại Điều 21 BLHS, người từ đủ 14 tuổi nhưng chủ đủ 16 tudi không phải chịu TNHS về tội lừa đảo chiếm đoạt tai sản đối với các trường hợp phạm tội Sở dĩ các nhà làm luật quy định chủ thé dưới 16 tuổi không phải chịu TNHS về tội danh này là do “người chưa thành niên là người có thể chất và tâm sinh lý chưa phát triển toàn diện, dé bị ảnh hưởng bởi môi trường và xã hoi’ cho nên đỗi với chủ thé dưới 16 tuôi họ chưa hoàn thiện, phát triển đầy đủ về mặt nhận thức và hành vi, dễ bị ảnh hưởng, tác động bởi các đối tượng xấu bên ngoài, mặt khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên thực

tiễn rất dé bị lôi kéo, tác động hoặc thậm chí đối tượng trẻ em chưa thành niên lại là

những nạn nhân bị ép buộc thực hiện hành vi phạm tội.

Do chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là chủ thể thường cho nên không có ngoại lệ đối với người nước ngoài, người không có quốc tịch khi thực hiện hành vi lừa đảo trên lãnh thô Việt Nam, trừ trường hợp được miễn trừ tư pháp thì TNHS của họ được giải quyết băng con đường ngoại giao Ngoài ra khi nghiên cứu về chủ thê của tội phạm này cũng can chú ý tới đặc điểm nhân thân của người phạm tội như nghề nghiệp,

(4) Điều 12, Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đôi bé sung năm 2017, Luật số 12/2017/QH14.

“S) Trương Quang Vinh, Chính sách hình sự áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định trong

Bộ luật hình sự năm 2015 Luật học Sô 4/2016.

17

Trang 22

hoàn cảnh gia đình, trình độ văn hóa, ý thức chấp hành pháp luật, tiền án, tiền sự điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc xác định TNHS của người phạm tội cũng như các biện pháp phòng — chống tội phạm

- Mặt chủ quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

“Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ diễn biến tâm lí của chủ thể khi vi phạm pháp luật bao gôm lỗi, động cơ và mục đích” 1® Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

là hành vi vi phạm pháp luật hình sự, cho nên bao gồm các dấu hiệu như sau: a) Dấu hiệu lỗi: cố y

và lý trí: người phạm tội khi thực hiện hành vi lừa dao chiếm đoạt tài sản đã nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thay trước hậu quả là hành vi cua mình sẽ có thể hoặc chắc chắn gây ra thiệt hại cho tài sản của người khác, xâm hại trực tiếp đến quyền sở hữu hợp pháp của chủ tài sản.

Về ý chí: người phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra mà cụ thé là mong muốn lừa đảo và chiếm đọat được tài sản của người khác.

b) Động cơ của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có thể có một hoặc nhiều động cơ khác nhau, nhưng chủ yếu là động cơ vụ lợi như do tham lam, điều kiện hoàn cảnh, để thỏa mãn nhu cầu cá nhân tức người phạm tội muốn thu về mình những lợi ích vật chất nên đã thôi thúc họ thực hiện hành vi phạm tội Động cơ phạm tội lưa đảo chiếm đoạt tài sản không có ý nghĩa trong việc định tội mà chỉ có ý nghĩa trong việc xem xét mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội khi quyết định hình phạt

c) Mục dich cua tội lừa dao chiếm đoạt tài sản

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được thực hiện với lỗi có y trực tiếp nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, tức người phạm tội khi thực hiện hành vi đã đặt ra kết quả trong ý thức chủ quan của người đó là phải đạt được việc dịch chuyên trái pháp luật tài sản đang thuộc sự quản lý của người khác thành tài sản của mình Trong cau thành tội phạm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không phản ánh mục đích phạm tội một cách trực tiếp, tuy nhiên việc mô tả hành vi chiếm đoạt tài sản và hậu quả của hành vi chiếm đoạt gây ra đã thê hiện được mục đích của tội lừa đảo chiêm đoạt tài Nêu một người thực hiện

d6 Nguyễn Minh Doan, Nguyễn Văn Năm (Chủ biên, 2019), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật,

Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, tr 217.

18

Trang 23

hành vi lừa dối để nhận được tài sản của người khác với mục đích sử dụng mà khoogn nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản đó thì người đó không thé bị truy cứu TNHS về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà có thé truy cứu TNHS về một tội khác nếu thỏa mãn các yếu tô cau thành tội phạm đó.

Chương 2 Tình hình, nguyên nhân hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội

I Tình hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mang, từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội

Tình hình tội phạm là trạng thái, xu thế vận động của các tội phạm (hoặc nhóm tội phạm và một loại tội phạm) đã xảy ra trong một đơn vị không gian và thời gian nhất định.

Thực trạng của tội phạm là tình trạng thực tế của tội phạm đã xảy ra trong đơn vi thời gian và không gian nhất định xét về mức độ và tính chất.

Theo báo cáo của Bộ Công an, trong 5 năm 2015-2019, toàn quốc đã khởi tố 10.360 vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản với 11.410 bi can, chiếm đoạt số tiền hàng nghìn tỷ đồng Con số này tương đương với khoảng hơn 2.000 vụ án/năm.

Tuy nhiên, trước những tác động của dịch COVID-19 cùng những khó khăn về kinh tế-xã hội, chỉ từ 25/5/2020 đến 24/5/2021, toàn quốc đã phát hiện hơn 5.400 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hàng nghìn tỷ đồng Trong đó Những con số này cho thấy tình hình phức tạp của hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Số liệu cụ thể của thành phố Hà Nội chúng tôi đã thống kê được như sau:

Bảng 1 Cơ cấu số vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn cả nước từ 25/5/2020 đến 24/05/2021

Cách thức, thu đoạn Số vụ án Gia danh cơ quan nhà nước, công an, viện | 527 vụ kiểm sát dé đe dọa

Hack tài khoản mạng xã hội 526 vụLừa đảo trúng thưởng; kinh doanh trên | 473 vụ

19

Trang 24

Kết bạn, làm quen trên mạng xã hội, | 423 vụ thông báo gửi qua dé lừa đảo

Bảng 2 Sô vụ và sô bị cáo bị xét xử sơ thâm về tội lừa đảo chiêm đoạt tài sản trên

địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 — 2019

(So liệu từ tòa an nhân dân thành phô Hà Nội)

Biéu do: SO vụ và sô bị cáo bị xét xử sơ thâm về tội lừa đảo chiêm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016- 2020

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên, chúng ta thay từ năm 2015 đến năm 2019, trên địa bàn thành phố Hà Nội, tòa án đã xét xử sơ thâm 1362 vụ án về tội lừa đảo chiếm

20

Trang 25

đoạt tài sản với 1877 bi cáo Như vậy trung bình mỗi năm có 272,4 vu và 375,4 bi cáo

có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Bảng 1 So sánh số vụ, số bị cáo của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã được tòa án thụ lý với tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020.

HTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản TP chung

Từ bảng thống kê trên có thể thấy trong năm 2020, số vụ phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phó Hà Nội được tòa án thụ lý bằng 4,99% số vụ phạm tội đuộc thụ lý nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội Số bị cáo của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản so với tội phạm nói chung chiếm 3,75% Điều này chúng tỏ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tỉ lệ rất nhỏ so với số vụ phạm tội nói chung.

Bảng 2: So sánh số vụ, số bị cáo của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã được tòa án

thụ lý so với tội phạm xâm phạm sở hữu trên địa bàn Hà Nội năm 2020

21

Ngày đăng: 31/03/2024, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan